1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề ts vào 10 chuyên lý 24 25

87 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1. Vận động viên xuất phát từ A chuyển động thẳng đến điểm N, ngay (12)
  • 1.2. Vận động viên xuất phát từ A chuyển động thẳng đến điểm E nằm trên đường thẳng xy, ngay sau (12)
  • 2.1. Xác định biểu thức liên hệ giữa khối lượng riêng của chất tạo thành các quả cầu A, B, C và D (12)
  • 2.3. Trong thí nghiệm như hình vẽ 2b và hình và 2c, nếu đem nhúng ngập tất cả các quả cầu trong nước (12)
  • 3.2. Khi có cân bằng nhiệt lần thứ hai, tiếp tục đổ vào bình lượng nước có khối lượng 2m, nhiệt dung (12)
  • 5.1. Xác định vị trí con chạy C để đèn sáng bình thường. Khi đèn đang (13)
  • 5.2. Con chạy C ở vị trí sao cho AC = 5 cm. Xác định cường độ dòng (13)
  • 5.3. Dây dẫn AB được uốn thành nửa đường tròn tâm O và gỡ ampe (13)
  • 6.1. Vẽ ảnh A'B' của vật AB qua thấu kính và chứng minh biểu (13)
  • 6.2. Đặt vật sáng gồm bốn đoạn thẳng tạo thành một hình vuông (13)
  • 1. Một bình hình trụ chứa nước được đặt trên mặt bàn nằm ngang, mực nước trong bình có (14)
  • 2. Cho các dụng cụ sau: 01 bình hình trụ chứa nước (nước có khối lượng riêng đã biết), 01 (14)
  • 2. Phải thả vào bình đến viên bi thứ bao nhiêu thì nước bắt đầu sôi (nhiệt độ sôi của nước (14)
  • 1. Khóa k mở, tính số chỉ các ampe kế (14)
  • 2. Khóa k đóng (15)
  • Bài 1. 1,5 điểm) (18)
  • Bài 2. 1,5 điểm) (18)
  • Bài 3. 2.0 điểm) (18)
  • Bài 4. 3 điểm) (19)
  • Bài 5. 2 điểm) (19)
  • Bài III 2,0 điểm). Hoàng Dương thực hiện một thí nghiệm nhằm (25)
    • 3. Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra ở giai đoạn DE (27)
      • 1.1 Trong một buổi tập của đội tuyển Anh trước vòng chung (34)
      • 1.2 Vào lúc 7 giờ sáng có 2 moto khởi hành cùng lúc. Xe 1 (34)
      • 3.1 Cho mạch điện như hình vẽ 4 (35)
      • 5.1 Một vật AB đặt trước và vuông góc trục chính của một thấu kính phân kỳ cho một ảnh ảo (35)
      • 5.2 Điểm sáng S nằm trên trục chính của một thấu kính hội (36)
    • Bài 1: 2,0 điểm) (37)
    • Bài 2: 2,0 điểm) (37)
    • Bài 3: 3,0 điểm) (37)
    • Bài 4: 2,0 điểm) (38)
    • Bài 5: 1,0 điểm) (38)
      • 1. Bạn Minh và Bạn Đức chạy đua với nhau trên đoạn đường thẳng dài 50 mét. Trong lần chạy thứ nhất (55)
      • 2. Treo một quả cầu sắt vào lực kế rồi nhúng hoàn toàn quả cầu trong nước. Số chỉ của lực kế khi này chỉ (55)
      • 3. Một ấm đun nước bằng đồng có khối lượng 500g chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 30°C. Biết trung bình mỗi (55)
      • 5. Đặt một vật sáng AB trước một thấu kinh phân kỳ sẽ cho ảnh A'B' (55)
      • 6. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 30cm, cho ảnh ngược (55)
      • 8. Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/g.K, điều đó có nghĩa là (55)
    • Bài 1 2,0 điểm) (63)
      • 1. Tính quảng đường từ nhà Minh tới trường? (63)
      • 2. Hôm nay đi thi, Minh dự định tới trường sớm nên lúc đầu đã đạp xe nhanh hơn thường (63)
    • Bài 2 2,5 điểm) (63)
    • Bài 3 2,5 điểm) (63)
      • 1. Cho vật sáng AB cao 2 cm đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự (63)
      • 2. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm, điểm (64)
    • Bài 4 2,0 điểm) (64)
      • 2. Một bình nhôm có khối lượng 0,26 kg, nhiệt độ ban đầu là 20°C được bọc kín bằng lớp (64)
    • Bài 5 1,0 điểm) (64)
      • 1. Nguyên nhân nào làm quả bóng bay lên? (64)
      • 2. Tại sao quả bóng bay lên đến độ cao nào đó thì sẽ dừng lại? (64)
      • 2. Tìm quãng đường rùa, thỏ đi được từ thời điểm thỏ và rùa gặp nhau lần thứ nhất đến khi chúng gặp (73)
      • 3. Theo quy định cuộc thi, để chiến thắng rùa, thỏ phải mang được tối thiểu 5 củ cà rốt về đích trong (73)
      • 1. Xét tại vị trí M trong bể nước có độ sâu h so với mặt thoáng chất lỏng. Từ khái niệm áp suất, lập (73)
      • 2. Một khối hộp lập phương cạnh a đặc, đồng chất, được nhúng ngập (73)
      • 1. Thủ tiếp quả cầu thứ hai vào bình, nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu? (74)
      • 2. Cần phải thả tối thiểu bao nhiêu quả cầu vào bình để nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng (74)
      • 1. Dịch chuyển con chạy C tới vị trí chính giữa của AB, khi đó ampe (74)
      • 2. Dịch chuyển con chạy C từ vị trí A đến vị trí B. Gọi điện trở của (74)
      • 1. Tại vị trí ban đầu, hai người có nhìn thấy mắt nhau (74)
      • 2. Cần mất thời gian tối thiểu bao lâu để họ có thể nhìn thấy mắt nhau trong gương? (74)
      • 1. Vẽ ảnh S' của S cho bởi thấu kính. Dựa vào hình vẽ tính (74)
      • 2. Từ vị trí ban đầu, cho điểm sáng S chuyển động theo (74)

Nội dung

Đề thi tuyển sinh vào 10 chuyên Lí 2024-2025Đề thi tuyển sinh vào 10 chuyên Lí 2024-2025Đề thi tuyển sinh vào 10 chuyên Lí 2024-2025Đề thi tuyển sinh vào 10 chuyên Lí 2024-2025Đề thi tuyển sinh vào 10 chuyên Lí 2024-2025Đề thi tuyển sinh vào 10 chuyên Lí 2024-2025Đề thi tuyển sinh vào 10 chuyên Lí 2024-2025Đề thi tuyển sinh vào 10 chuyên Lí 2024-2025Đề thi tuyển sinh vào 10 chuyên Lí 2024-2025Đề thi tuyển sinh vào 10 chuyên Lí 2024-2025Đề thi tuyển sinh vào 10 chuyên Lí 2024-2025Đề thi tuyển sinh vào 10 chuyên Lí 2024-2025Đề thi tuyển sinh vào 10 chuyên Lí 2024-2025Đề thi tuyển sinh vào 10 chuyên Lí 2024-2025Đề thi tuyển sinh vào 10 chuyên Lí 2024-2025Đề thi tuyển sinh vào 10 chuyên Lí 2024-2025Đề thi tuyển sinh vào 10 chuyên Lí 2024-2025Đề thi tuyển sinh vào 10 chuyên Lí 2024-2025Đề thi tuyển sinh vào 10 chuyên Lí 2024-2025

Vận động viên xuất phát từ A chuyển động thẳng đến điểm N, ngay

sau đó từ N chuyển động thẳng tới B Tính thời gian chuyển động của vận động viên từ lúc xuất phát đến khi tới B.

Vận động viên xuất phát từ A chuyển động thẳng đến điểm E nằm trên đường thẳng xy, ngay sau

đó từ E chuyển động thẳng tới B Xác định vị trí của điểm E để thời gian chuyển động của vận động viên từ lúc xuất phát đến khi tới B là nhỏ nhất và tính thời gian này

Chuẩn bị bốn quả cầu A, B, C, D cùng thể tích; một thước thẳng nhẹ, có các khoảng kẻ đen và trắng bằng nhau, dài bằng d; các sợi dây treo nhẹ, mỏng, không giãn Thực hiện các thí nghiệm trong không khí như hình vẽ 2a, 2b, 2c Quan sát thấy trong cả ba thí nghiệm, thước thẳng đều cân bằng và nằm ngang, điểm tựa đặt tại giữa thước.

Xác định biểu thức liên hệ giữa khối lượng riêng của chất tạo thành các quả cầu A, B, C và D

2.2 Trong thí nghiệm như hình về 2a, nếu nhúng ngập quả cầu A vào dầu có khối lượng riêng D1 0,8g/cm 3 , nhúng ngập quả cầu B vào nước có khối lượng riêng D2=1g/cm 3 thì thanh thước nghiêng về phía nào? Giải thích.

Trong thí nghiệm như hình vẽ 2b và hình và 2c, nếu đem nhúng ngập tất cả các quả cầu trong nước

thì thanh thước nghiêng về phía nào? Giải thích

Một bình nhiệt lượng kế có khối lượng mo, nhiệt dung riêng co và nhiệt độ ban đầu to Người ta đổ vào bình một lượng nước có khối lượng m, nhiệt dung riêng c và nhiệt độ t với t> to Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của bình tăng thêm 10 o C so với ban đầu Người ta lại tiếp tục đổ vào binh một lượng nước có khối lượng m, nhiệt dung riêng c và nhiệt độ t Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của bình tăng thêm 8°C so với khi có cân bằng nhiệt lần thứ nhất Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh

3.1 Tính hiệu nhiệt độ t -to

Khi có cân bằng nhiệt lần thứ hai, tiếp tục đổ vào bình lượng nước có khối lượng 2m, nhiệt dung

riêng c và nhiệt độ t Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của bình tăng thêm bao nhiêu so với nhiệt độ ban đầu to?

Cho mạch điện gồm các điện trở R1, R2, R3, R4 ampe kế A và hai khóa K1, K2 mắc như hình vẽ 3 Hiệu điện thế U giữa hai điểm M, N không đổi, điện trở các dây nối, ampe kế và các khóa K không đáng kể

THỜI GIAN LÀ VÀNG ->Nhận đáp án tại: Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664 Trang 13

4.1 Khi K1, K2 đều mở thì ampe kế chỉ giá trị I1

Khi K1 đóng, K2 mở, ampe kế chỉ dòng điện I3 Khi K1 mở, K2 đóng, ampe kế chỉ dòng điện I2 Khi cả K1 và K2 đều đóng, dòng điện qua ampe kế là tổng của dòng điện I1 và dòng điện I2, nhưng hiệu số giữa dòng điện I3 và dòng điện I2 Do đó, biểu thức xác định số chỉ của ampe kế khi K1, K2 đều đóng là: I = I1 + I2 - I3.

4.2 Khóa K1 và K2 đều mở a) Thay ampe kể bằng điện trở Ro và thay điện trở R1 bằng một biển trở Rx Điều chỉnh biến trở đến giá trị Rx - a(Ω) thì công suất toả nhiệt trên biến trở là P1(W) Điều chỉnh biến trở đến giá trị Rx - b(Ω) thì công suất toả nhiệt trên biến trở là P2(W) Biết P1 P2 = P(W) Xác định biểu thức của hiệu điện thế U và điện trở R0 theo a, b và P b) Thay ampe kế bằng điện trở R = 4Ω và thay điện trở R1 bằng một bộ bóng đèn gồm các bóng đèn giống nhau loại 6V-3W Biết hiệu điện thế U = 36V Xác định cách mắc các bóng đèn để các bóng đèn đều sáng bình thường

Mạch điện như hình 4a có hiệu điện thế giữa M, N là U = 12V không đổi Điện trở R1 = 12Ω, bóng đèn Đ có thông số 6V-3W Dây dẫn AB đồng chất, tiết diện đều, dài 20cm có điện trở RAB = 24Ω Điện trở Ampe kế và dây nối coi như không đáng kể.

Xác định vị trí con chạy C để đèn sáng bình thường Khi đèn đang

sáng bình thường, di chuyển con chạy C với tốc độ v không đổi dọc theo dây dẫn AB, sau thời gian 2s con chạy C đến vị trí mà tại đó công suất của đèn giảm bớt đi 64% so với công suất định mức Tính tốc độ v của con chạy C.

Con chạy C ở vị trí sao cho AC = 5 cm Xác định cường độ dòng

điện chạy qua ampe kế.

Dây dẫn AB được uốn thành nửa đường tròn tâm O và gỡ ampe

Sau đó, nhúng phần cung MN của vòng dây vào bình nước nguyên chất, góc MON bằng 60 độ, vòng dây sẽ hút nước và nhiệt lượng tỏa ra theo phương tản nhiệt của vòng dây tạo thành các dòng đối lưu bên trong nước Nhiệt lượng nước tỏa ra được tính theo công thức Q = mc(t2 – t1), với m là khối lượng nước, c là nhiệt dung riêng của nước và t2 – t1 là độ chênh lệch nhiệt độ giữa nước trước và sau khi nhúng vòng dây.

MN với nước, bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước với binh chứa và sự mất mát nhiệt lượng của nước ra môi trường xung quanh Tính thời gian cần thiết để nước trong bình đạt 50 0 C

Đặt vật sáng nhỏ AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có quang tâm là O, hai tiêu điểm là F và F' (Hình vẽ 5a) Khoảng cách từ vật sáng đến quang tâm vật và từ ảnh đến quang tâm ảnh lần lượt là AF = a và A'F' = b.

Vẽ ảnh A'B' của vật AB qua thấu kính và chứng minh biểu

AB = a = f Biết AB,m, AF cm Tính chiều cao ảnh A'B' và độ dài A’F’.

Đặt vật sáng gồm bốn đoạn thẳng tạo thành một hình vuông

MNPQ trước thấu kính hội tụ sao cho đường chéo MP nằm trên trục chính (Hình vẽ 5b) Biết MN = 2cm, MF = 20cm Tính thấu kính diện tích ảnh M’N’P'Q' của hình vuông MNPQ qua thấu kính

THỜI GIAN LÀ VÀNG ->Nhận đáp án tại: Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664 Trang 14

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2024-2025

Môn thi: VẬT LÍ (chuyên)

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Dành cho thí sinh thi vào Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn)

Một bình hình trụ chứa nước được đặt trên mặt bàn nằm ngang, mực nước trong bình có

Một khối gỗ nổi trên mặt nước, mực nước trong bình dâng lên độ cao 38 cm so với mực nước ban đầu; khi khối gỗ chìm hoàn toàn trong nước, mực nước trong bình sẽ dâng lên thêm một đoạn nữa Thể tích phần nước dâng lên khi khối gỗ chìm hoàn toàn chính là thể tích của khối gỗ Do đó, độ cao mực nước trong bình khi khối gỗ chìm hoàn toàn sẽ lớn hơn độ cao mực nước ban đầu là độ dài tổng của đoạn nước ban đầu và đoạn nước dâng thêm khi khối gỗ chìm hoàn toàn.

Cho các dụng cụ sau: 01 bình hình trụ chứa nước (nước có khối lượng riêng đã biết), 01

thước thẳng có độ chia nhỏ nhất đến milimét và 01 quả cầu đặc có thể nổi trên mặt nước Hãy trình bày cách tiến hành thí nghiệm để xác định gần đúng khối lượng riêng của quả cầu

Cho một số viên bi bằng kim loại hoàn toàn giống nhau đều ở nhiệt độ t 120 C 0 Thả lần lượt từng viên bi trên vào bình cách nhiệt chứa nước, sau khi có cân bằng nhiệt với từng viên bi thì lấy nó ra rồi thả viên bi khác vào Nhiệt độ nước ban đầu trong bình là t 0 30 C 0 , nhiệt độ nước trong bình sau khi lấy viên bi thứ nhất ra là t 1 40 C 0 , nhiệt độ nước trong bình sau khi lấy viên bi thứ hai là t 2 Bỏ qua sự mất mát nhiệt do môi trường

Phải thả vào bình đến viên bi thứ bao nhiêu thì nước bắt đầu sôi (nhiệt độ sôi của nước

Cho mạch điện như hình vẽ bên Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch U MN 30V, các điện trở R 1 40 , R 3 20 , R PQ là một biến trở con chạy có điện trở toàn phần bằng120 Ban đầu con chạy C được đặt ở vị trí có R CP R CQ Biết điện trở của dây nối và các ampe kếA ,A 1 2 không đáng kể.

Khóa k mở, tính số chỉ các ampe kế

THỜI GIAN LÀ VÀNG ->Nhận đáp án tại: Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664 Trang 15

Khóa k đóng

a) Di chuyển con chạy C đến vị trí có R CP 80 , ampe kế A 1 , lúc này chỉ số 0 Xác định giá trị điện trở R 2 b) Tìm vị trí của con chạy C sao cho cả hai ampe kế A 1 và A 2 có cùng chỉ số

Câu IV (2,5 điểm) Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụL 1 , có tiêu cự f 1 , A nằm trên trục chính và trước thấu kính Ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính là ảnh thật lớn gấp 4 lần vật, khoảng cách từ ảnh đến vật là 125 cm

1 Vận dụng kiến thức hình học, xác định f 1 và khoảng cách từ vật đến thấu kính

2 Phía sau L 1 ghép sát một thấu kính hội tụ L 2 có tiêu cự f 2 , đường kính rìa của L 2 lớn hơn đường kính rìa của L 1 a) Chứng minh hệ thấu kính này tương đương với một thấu kính hội tụ có tiêu cự f được tính bởi công thức:

1 1 1 f f f b) Biết f 2 30cm, tìm vị trí đặt vật AB để ảnh tạo bởi hệ thấu kính và ảnh tạo bởi L 2 của vật AB có tính chất giống nhau

Một người chạy bộ từ điểm A đến điểm E trên bờ hồ, sau đó rời bờ để bơi đến điểm B trên mặt hồ như hình vẽ bên Biết khoảng cách từ B tới bờ hồ là BC d , khoảng cách AC s , tốc độ người đó bơi trong nước là v 1 và tốc độ người đó chạy trên bờ là v 2 nv v 1 2 v 1 Tính khoảng cách từ E đến C để người đó đến được B trong khoảng thời gian ngắn nhất

Chúc bạn may mắn và thành công

THỜI GIAN LÀ VÀNG ->Nhận đáp án tại: Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664 Trang 16

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT

NĂM HỌC: 2024 –-2025 MÔN THI: CHUYÊN VẬT LÍ

Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (2,5 điểm) Trong một buổi tập, lúc đầu Quang Hải đang chạy qua vị trí A và đá bóng về phía Văn Hậu đứng yên tại vị trí B Sau khi bóng tới Văn Hậu thì anh đá bóng về phía Quang Hải

Biết khoảng cách ban đầu của hai cầu thủ là AB = 50m, Quang Hải luôn chạy về phía Văn Hậu với tốc độ không đổi là v1 = 5m/s Tốc độ bóng từ Quang Hải đến Văn Hậu là v2 = 15m/s, từ Văn Hậu đến Quang Hải là v3 = 10m/s Bóng luôn chuyển động qua lại giữa hai cầu thủ Bỏ qua kích thước của quả bóng a Tính thời gian Quang Hải chuyển động từ A đến B b Tính quãng đường mà quả bóng đã đi được từ lúc Quang Hải chuyển động từ A đến B

Câu 2 (2 điểm) Một chiếc cốc bằng đồng có khối lượng m1 = 150g, chứa một lượng nước m2 100g ở cùng nhiệt độ t1=t2=t12 = 25 o C Người ta thả vào trong cốc nước một miếng nhôm có khối lượng m3 = 800g ở nhiệt độ t3 = 102°C Cho nhiệt dung riêng của đồng là c1 = 380J/kg.K, của nước là c2 = 4200J/kg.K và của nhôm là c3 = 880J/kg.K Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài a Xác định nhiệt độ của các chất khi có sự cân bằng nhiệt b Tính nhiệt lượng toả ra hay thu vào của đồng, nước và nhôm

Câu 3 (2 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế U = 2V, các điện trở Ro = 0,5Ω; R1 = 1Ω; R2 = 2Ω; R3 = 6Ω; R4 = 0,5Ω; R5 là một biến trở có giá trị lớn nhất 2,5 Ω Bỏ qua điện trở của ampe kế, dây nối và khóa K a Khi khóa K mở, tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua mạch chính b Khi khóa K đóng, thay đổi giá trị của R5, xác định giá trị của R5 để:

- Ampe kế chỉ giá trị cực đại

Câu 4 (2,5 điểm) Một con kiến bò dọc theo trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f cm

Biết thời điểm bắt đầu khảo sát con kiến ở vị trí A cách quang tâm O của thấu kính một đoạn OA

= 50cm, coi tốc độ của con kiến là v = 2cm/s và không đổi trong quá trình chuyển động Tính tốc độ trung bình của ảnh con kiến qua thấu kính trên trong thời gian 5s đầu tiên

THỜI GIAN LÀ VÀNG ->Nhận đáp án tại: Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664 Trang 17

Câu 5 (1,0 điểm) Cho các dụng cụ và thiết bị sau:

+ Một nguồn điện một chiều 6V

+ Một điện trở mẫu loại Ro = 15Q

+ Một điện trở chưa biết giá trị Rx +Một Ampe kế (chỉ đo được dòng điện có cường độ nhỏ, có thể chỉnh được độ nhạy cỡ  A )

+Một cái thước gỗ có chia độ dài từ 0 – 100cm, trên đó có gắn sợi dây kim loại nhỏ, dọc theo thước, hai đầu sợi dây được cố định

+ Các dây dẫn, kẹp, kim nhọn

Hãy thiết kế phương án thí nghiệm để xác định điện trở Rx chưa biết

Chúc bạn may mắn và thành công

THỜI GIAN LÀ VÀNG ->Nhận đáp án tại: Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664 Trang 18

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG NAI ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10

NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN THI: VẬT LÝ (chuyên)

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

(Đề thị này gồm 02 trang, có 05 bài)

1,5 điểm)

Trong một hội thi, các đội được yêu cầu tham gia một thử thách như sau: mỗi đội cử một thành viên, xuất phát từ điểm A để đi đến đích ở điểm D nhanh nhất (hình I) Ở đội số 1, bạn An được các bạn tin tưởng chọn làm người tham gia thử thách lần này Ở vùng (1), An chạy đều với vận tốc v1 = 8 m/s, ở vùng (2) do có các chướng ngại vật nên An chỉ có thể chạy đều với vận tốc v2= 2 m/s

An cho rằng để đến D nhanh nhất thì cần đi theo quãng đường ngắn nhất là AD (phương án A) Nhưng bạn Bình lại cho rằng do v1 > V2 nên để đến D nhanh nhất cần đi theo hai cạnh góc vuông AB= 200 m và BD = 100 m của tam giác ABD vuông tại B (phương án B) a Em hãy tỉnh thời gian khi An đi theo phương án A và phương án B b Ngay khi An chuẩn bị xuất phát, bạn Châu lại cho rằng 2 phương án được nêu ở trên chưa phải là phương án đến D nhanh nhất Phương án Châu đưa ra là cần xuất phát từ điểm A di chuyển dọc theo cạnh AB đến điểm C ở vùng (1), từ đó mới chạy theo đoạn CD qua vùng (2) để đến D Thực tế cho thấy, phương án của Châu đưa ra là nhanh nhất Xác định vị trí điểm C và thời gian khi đi theo phương án của Châu.

1,5 điểm)

Hai chất lỏng có khối lượng riêng lần lượt là D1 và D2 (D1 > D2) có thể hòa tan được vào nhau

Một quả cầu nhựa có thể tích Vo nổi được trong hỗn hợp hai chất lỏng Nếu trộn lẫn hai chất lỏng theo tỉ lệ thể tích bằng nhau thì phần thể tích quả cầu nhựa chìm trong hỗn hợp này là 1 2 0

V = 3 V Nếu trộn lẫn hai chất lỏng này theo tỉ lệ khối lượng bằng nhau thì phần thể tích quả cầu nhựa chìm trong hỗn hợp này là 2 27 0

V = 40 V a Tính khối lượng riêng của hỗn hợp trong mỗi trường hợp trên b Nếu thả quả cầu lần lượt vào từng chất lỏng trên thì phần thể tích quả cầu chìm trong mỗi chất lỏng bằng bao nhiêu?

2.0 điểm)

Người ta thả một miếng đồng có khối lượng m1 = 0,5 kg đã được đốt nóng đến nhiệt độ t1 0C vào một bình nhôm có khối lượng m2 = 0,1 kg có chứa m3 = 0,6 kg nước ở nhiệt độ 30°C Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 90 0 C Nhiệt dung riêng của đồng, nhôm, nước lần lượt là c1 = 380 J/kg.K; c2

= 880 J/kg.K; c3 = 4200 J/kg.K Nhiệt hóa hơi của nước là L = 2,3.10 6 J/kg Khối lượng riêng của đồng và nước lần lượt là D1 = 8900 kg/m 3 ) và D3 = 1000 kg/m 3 Bỏ qua mọi hao phí do mất mát về nhiệt với môi trường và sự giãn nở vì nhiệt a Xác định nhiệt độ ban đầu t1 của khối đồng b Sau đó thì thêm một miếng đồng khác có khối lượng m4 cũng ở nhiệt độ t1 0C vào bình nước Khi lập lại cân bằng nhiệt, mực nước trong bình vẫn bằng mực nước trước khi thả miếng đồng m4 Xác định khối lượng m4

THỜI GIAN LÀ VÀNG ->Nhận đáp án tại: Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664 Trang 19

3 điểm)

4.1 Cân điện tử là dụng cụ dùng để xác định khối lượng của một vật với sai số thấp Để chế tạo một cân điện tử đơn giản, người ta có thể sử dụng loại biến trở có giá trị điện trở R phụ thuộc vào độ lớn áp lực F tác dụng lên biến trở (được gọi là biến trở cơ điện)

Sự phụ thuộc của giá trị điện trở R vào độ lớn áp lực F được thể hiện ở hình IV.1

(1) Đặt vào hai đầu biến trở hiệu điện thế 5 V a Xác định giá trị điện trở của biến trở khi không có áp lực

Lúc này biến trở có tiêu thụ điện năng hay không? Nếu có hãy tính lượng điện năng tiêu thụ trong 30 phút b Áp lực tác dụng lên biển trở là 800 N Tính cường độ dòng điện đi qua biến trở lúc này

(2) Sơ đồ mạch điện được thiết kế cho cân điện tử như hình IV.2

Trong đó, Ampere kế và dây dẫn có điện trở rất nhỏ, điện trở Ro, hiệu điện thế không đổi đặt vào hai đầu mạch là U Đóng khóa K, đặt vật có khối lượng m lên biến trở thì Ampere kế chỉ giá trị I

Hãy thiết lập biểu thức xác định khối lượng m theo I, U, Ro 4.2 Cho mạch điện như hình IV.3 Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế không đổi U = 24 V Bóng đèn loại 6 V - 3 W; điện trở R = 3 Ω Biến trở được làm từ một dây kim loại đồng chất, tiết diện đều và uốn thành cung MN tâm O, tiếp điểm M và N cố định, thanh kim loại OC (có điện trở không đáng kể) tiếp xúc với cung MN tại C và có thể quay xung quanh tâm O nhờ núm điều chỉnh, RMN= 15 Ω Đặt MOC =α; 0° ≤α≤270°

Điện trở của dây dẫn rất nhỏ Đóng khóa K a Điều chỉnh biến trở để RMC = 3 Ω thì giá trị a bằng bao nhiêu?

Lúc này đèn sáng như thế nào? b Để đèn sáng bình thường cần vặn núm điều chỉnh tăng hay giảm một góc bao nhiêu? c Khi C trùng N Muốn đèn hoạt động bình thường, em có thể sử dụng thêm điện trở để mắc vào mạch điện Tìm giá trị điện trở đó trong trường hợp tương ứng.

2 điểm)

Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính xy của một thấu kính (L) cho ảnh A1B1 ở vị trí như hình V Đặt vật sáng A’B’ có cùng độ cao với AB ở bên phải thấu kính thì thấy ảnh của A’B’ lúc này là A2B2 tại cùng vị trí với A1B1 nhưng ngược chiều và lớn gấp 3 lần A1B1 a Thấu kính (L) là thấu kính gì? Vì sao? b Trình bày cách vẽ để xác định vị trí A’B’ c Biết khoảng cách giữa AB và A’B’ là 48 cm Xác định vị trí và tiêu cự của thấu kính

Chúc bạn may mắn và thành công

THỜI GIAN LÀ VÀNG ->Nhận đáp án tại: Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664 Trang 20

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TỈNH GIA LAI ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề thi gồm có 02 trang)

KỲ THI TUYÊN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG

Môn: VẬT LÍ (chuyên) Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

Nội dung thi đấu hai môn phối hợp được tổ chức tại một Đại hội thể dục thể thao gồm hai phần đua liên tiếp là đua xe đạp và chạy bộ Ở phần đua xe đạp, các vận động viên di chuyển với cự li 42 (km); phần chạy bộ vận động viên di chuyển với cự li 21 (km) (coi chuyển động của các vận động viên là thẳng đều, đường đua thẳng)

Giải đua xe đạp bắt đầu từ 5 giờ sáng Tay đua A xuất phát với vận tốc 42 km/h, tay đua B xuất phát với vận tốc v2 Sau 10 phút, tay đua A đi được nhiều hơn tay đua B 1 km Biết rằng sau khi kết thúc phần thi xe đạp, tay đua A chuyển sang thi chạy bộ với vận tốc 15 km/h, còn tay đua B sau khi kết thúc phần thi xe đạp chuyển sang thi chạy bộ với vận tốc 18 km/h Sau 5 phút chạy bộ, tay đua A đã vượt qua vạch đích của phần thi xe đạp bao nhiêu mét và hai tay đua gặp nhau lúc mấy giờ?

Câu 2: (3,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ

Biết hiệu điện thế U = 12 (V) không đổi, R1 = 12 (Ω), R2=6 (Ω), R3=6(Ω), Rb là biến trở con chạy được làm bằng dây nicrom có tiết diện 5 (mm 2 ) quấn đều trên lõi sứ tròn có đường kính 2 (cm) Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối a) Khi khóa K mở, xác định số chỉ của ampe kế? b) Khi khóa K đóng, điều chỉnh biến trở đến giá trị Rb = 12 (Ω), xác định số chỉ của ampe kế lúc này?

THỜI GIAN LÀ VÀNG ->Nhận đáp án tại: Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664 Trang 21 c) Khóa K vẫn đóng, tìm giá trị của biến trở để số chỉ của ampe kế bằng 0 (A) và tính số vòng dây quấn của biến trở đang tham gia vào mạch điện? Cho biết điện trở suất của nicrom là 1,10.10 6 (Ω.m)

Người ta thả một viên nước đá có khối lượng 100 (g) ở nhiệt độ 0°C vào một bình cách nhiệt đang chứa nước ở nhiệt độ 60 o C Khi có cân bằng nhiệt xảy ra thì nhiệt độ của nước trong bình lúc này là 40°C Cho biết nhiệt dung riêng của nước là cB00 (J/kg.K), nhiệt lượng 1 (kg) nước đá thu vào để tan chảy hoàn toàn ở 0°C là 36000 (J/kg) Coi rằng chỉ có nước đá và nước trong bình trao đổi nhiệt với nhau và bình có thể tích đủ lớn để không làm nước tràn ra ngoài a) Tìm khối lượng nước ban đầu trong bình? b) Tiếp tục thả thêm một viên nước đá như trên vào bình và chờ đến khi cân bằng nhiệt xảy ra Hãy xác định nhiệt độ cân bằng lúc này? c) Ta có thể thả thêm được bao nhiêu viên nước đá như trên vào bình để nó có thể tan chảy hoàn toàn?

Câu 4: (2,0 điểm) Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính tạo ra ảnh A’B’ cùng chiều cao gấp 3 lần AB và cách AB một đoạn 40 (cm) a) Xác định loại thấu kính Bằng phép vẽ xác định quang tâm O và tiêu điểm, từ đó suy ra tiêu cự của thấu kính b) Cố định vật AB, di chuyển thấu kính theo phương vuông góc với trục chính, ngược chiều AB với vận tốc không đổi v (cm/s) thì ảnh của điểm B qua thấu kính sẽ di chuyển với vận tốc bằng bao nhiêu?

Câu 5: (1,0 điểm) Cho các dụng cụ sau:

- Một thước đo độ dài;

- Một cuộn dây không dãn, nhẹ;

- Một giá đỡ (có điểm tựa cố định);

- Một thanh thẳng dài, cứng, tiết diện đều và không đồng chất;

- Một bình chứa nước không có vạch chia (biết nước có khối lượng riêng D)

Để xác định khối lượng riêng của tấm huy chương đặc bằng kim loại (có hình dạng bất kỳ), cần tiến hành các bước sau:- Đo khối lượng của tấm huy chương bằng cân (m).- Tính thể tích của tấm huy chương bằng bình tràn (V).- Áp dụng công thức: Khối lượng riêng = khối lượng / thể tích (ρ = m / V).

Chúc bạn may mắn và thành công

THỜI GIAN LÀ VÀNG ->Nhận đáp án tại: Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664 Trang 22

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN

NĂM HỌC 2024 – 2025 Môn: Vật lí (Đề Chuyên)

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

1 Trên một mặt phẳng rộng có hai vật cùng xuất phát Vật thứ nhất xuất phát tại điểm A chuyển động theo một đường thẳng xy với vận tốc v 1 = 4m/s Vật thứ hai xuất phát tại điểm B cách đường xy một đoạn

BH = =b m với vận tốc v 2 Hình 1 a Vật thứ hai chuyển động theo đường thẳng BH Để hai vật tới điểm H cùng lúc thì vật thứ hai phải chuyển động với vận tốc v2 bằng bao nhiêu? Biết AH= =a 16m b Vật thứ hai chuyển động với vận tốc nhỏ nhất bằng bao nhiêu, theo hướng nào thì gặp được vật thứ nhất?

2 Trong một buổi tập đá bóng, hai cầu thủ A và B thực hiện một pha chuyền bóng như sau: A dẫn bóng theo một đường thẳng với vận tốc không đổi v1 B chạy trên một đường thẳng khác với vận tốc không đổi v2 Vào thời điểm ban đầu, A và B cách nhau một khoảng L m và có vị trí như Hình 2, với góc  = 30 0 Khi B chạy qua điểm N thì A chuyền bóng cho B Coi bóng chuyển động thẳng với vận tốc không đổi v3 Cho

1 2 3 4 v = v = v = m/s Xác định phương chuyền bóng và thời gian kể từ khi

A chuyển bóng đến khi B nhận được bóng

Trong bài toán này, bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường và bình chứa

1 Có hai bình đựng cùng một loại chất lỏng Một học sinh lần lượt múc từng ca chất lỏng từ bình 2 đổ vào bình 1 và đo nhiệt độ cân bằng của chất lỏng trong bình 1 sau mỗi lần đo rồi ghi vào bảng số liệu như dưới đây:

Nhiệt độ cân bằng của chất lỏng trong bình 1 sau lần đổ thứ n ( 0 C) 20 35 44 Coi nhiệt độ và khối lượng của chất lỏng ở mỗi ca lấy từ bình 2 đều như nhau Tìm nhiệt độ của chất lỏng trong bình 1 ngay trước khi đổ lần đầu tiên

Trải qua quá trình thả từng chai sữa vào bình cách nhiệt, nhiệt độ của nước trong bình tăng đến mức tối đa, được xác định khi nhiệt độ chai sữa mới thả vào bằng với nhiệt độ của nước sau khi đạt trạng thái cân bằng Dựa vào nhiệt độ chai thứ hai khi lấy ra là 30,5 độ C, ta có thể suy ra nhiệt độ ban đầu của sữa tx là 30,5 độ C Tiếp tục thả các chai sữa sau vào bình, nhiệt độ nước sẽ tiếp tục tăng cho đến khi đạt nhiệt độ tx Từ đó, ta có thể xác định đến chai sữa thứ bao nhiêu thì khi lấy ra, nhiệt độ nước trong bình bắt đầu nhỏ hơn 25 độ C.

THỜI GIAN LÀ VÀNG ->Nhận đáp án tại: Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664 Trang 23

Cho mạch điện như Hình 3 Biết: U MN = 24 V không đổi, các điện trở R 0 =  2 , R 1 =  2 , R 2 =  3 , R 3 =  4 , R 4 =  4 Điện trở khóa K và dây nối là không đáng kể, vôn kế và ampe kế lí tưởng a Khi K mở, tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở R0 và số chỉ của vôn kế b Khi K đóng, tính số chỉ của ampe kế và vôn kế c Khi K mở, thay điện trở R0 bằng một bóng đèn mà sự phụ thuộc của cường độ dòng điện qua đèn IĐ vào hiệu điện thế hai đầu đèn UĐ cho bởi hệ thức: 5 Đ 6 Đ

I = U , trong đó IĐ có đơn vị là (A), UĐ có đơn vị là (V) Tính công suất tiêu thụ trên toàn mạch

2,0 điểm) Hoàng Dương thực hiện một thí nghiệm nhằm

Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra ở giai đoạn DE

Câu III (2,0 điểm) Cho mạch điện như Hình 3: Nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 9 V; điện trở Ro = 2 Ω; đèn Đ1 và đèn Đ2 cùng loạin6 V - 3 W; đèn Đ3 loại 6 V – 1,5 W; Rx là điện trở Bỏ qua điện trở của khoá K, dây nối và các ampe kế

1.Khi khóa K mở: Tính dòng điện qua các ampe kế A1, A2 và kết luận về độ sáng của 3 đèn

THỜI GIAN LÀ VÀNG ->Nhận đáp án tại: Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664 Trang 28 2 Đổi vị trí cụm gồm nguồn và điện trở Ro với ampe kế A1 (cực dương vẫn ở A) a) Khi khóa K mở: Tính dòng điện qua các am pe kế A1, A2 b) Khi khóa K đóng thì 3 đèn sáng bình thường Tính Rx Câu IV (2,0 điểm)

Rơ le điện có vai trò đóng ngắt mạch điện khi dòng điện chạy qua vượt ngưỡng an toàn Hình 4 minh họa về một rơ le điện điển hình và các thiết bị đi kèm Trong hình, rơ le điện có điện trở là 1,5Ω và sẽ ngắt mạch khi cường độ dòng điện chạy qua vượt quá 2,0A.

Hình 4 1 Giải thích hoạt động của Rơ le

2 Một đoạn dây dẫn điện MS đồng chất, tiết diện đều, dài 48 cm, có giá trị điện trở ứng với 1 cm chiều dài là 1 Ω Đánh dấu tại các điểm chia sợi dây thành các đoạn MN= 3 cm, NP=5 cm, PQ = 10 cm, QS= 30 cm Mắc nối tiếp đoạn dây MS (tại điểm M và S) với Rơ le vào nguồn có hiệu điện thế không đổi có U = 9 V Để tăng công suất điện trên MS, người ta có thể sử dụng các sợi dây có điện trở rất nhỏ nối vào các điểm M, N, P, Q, S đã đánh dấu (bỏ qua điện trở tại các vị trí nối dây)

Hãy lập luận tìm ra hai cách nối các sợi dây để công suất tiêu thụ trên MS lớn nhất

1 Minh làm thí nghiệm xác định tiêu cự của thấu kính hội tụ (O) với các dụng cụ: Giá quang học (T), bóng đèn điện (Đ), khe hẹp (S), màn hứng ảnh (M) được bố trí như Hình 5 Minh đặt S và M ở vị trí xác định rồi dịch chuyển O trên T thì thấy có hai vị trí của O cho ảnh của S rõ nét trên M Minh đo khoảng cách giữa hai vị trí của O là 4, khoảng cách từ S tới M là L Sau đó, Minh tính tiêu cự của O qua L và bằng công thức (a) Minh làm lại thí nghiệm nhiều lần, sau đó lấy (b) các kết quả Mỗi lần thực hiện lại thí nghiệm, Minh thay đổi (c) Minh thấy, để thí nghiệm thành công khoảng cách L phải thỏa mãn điều kiện (d)

Hãy tìm nội dung thích hợp ở các vị trí a, b, c, d rồi ghi vào bài làm trên giấy thi

2 Trên trục chính nằm ngang của thấu kính hội tụ có tiêu cự f= 6 cm người ta đặt điểm sáng S cho ảnh thật S1 Cố định S, dịch chuyển thấu kính xuống dưới theo phương vuông góc với trục chính 3 cm thu được ảnh S2 với S1S2=4,5 cm Tìm khoảng cách SS2

(Học sinh được phép sử dụng công thức 1 1 1

THỜI GIAN LÀ VÀNG ->Nhận đáp án tại: Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664 Trang 29 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NĂM 2024

(Dùng riêng cho thí sinh thi vào lớp chuyên Vật lí) Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Hình 1.1 là sơ đồ minh họa quá trình kéo vật nặng hình trụ từ dưới nước lên theo phương thẳng đứng bằng ô tô Công suất ô tô đạt được hiệu suất 80% khi kéo vật lên Trong quá trình kéo, dây nối ô tô và vật luôn cân bằng, vận tốc ô tô không đổi v = 0,2 m/s Biết thể tích vật nặng V = Sh, khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 Từ đồ thị biểu diễn công suất toàn phần của ô tô theo thời gian (Hình 1.2), có thể xác định được các thông số liên quan đến quá trình kéo vật.

1 Tìm khối lượng của vật và khối lượng riêng của chất tạo nên vật

2 Tìm áp lực của nước tác dụng lên mặt trên của vật nặng hình trụ tại thời điểm t=0

1 Vào mùa đông, nhiệt độ ngoài trời ở một số nước châu Âu xuống rất thấp dưới 0 0 C, thường có tuyết rơi Vì thế để tránh rét, tường nhà ở đây đều được làm bằng cách ghép sát nhiều lớp vật liệu khác nhau Cho biết công suất truyền nhiệt qua một lớp vật liệu hình hộp chữ nhật có độ dày l 12 được xác định theo công thức 1 2

= − , trong đó: k là độ dẫn nhiệt của vật liệu; S là diện tích một mặt vật liệu, mặt này vuông góc với phương truyền nhiệt; T T 1 , 2 lần lượt là nhiệt độ tại bề mặt của vật liệu như

Hình 2.1 Mặt cắt của một bức tường gồm: lớp gỗ có bề dày L a và độ dẫn nhiệt k a , hai lớp vật liệu khác có cùng độ dày L b = L c = 0,5 L a và độ dẫn nhiệt k b = k c = 2 k a , lớp gạch có bề dày L d = 2 L a = 20cm và có độ dẫn nhiệt k d = 0,5 k a = 6 W/mK Sự truyền nhiệt qua bức tường đã đạt tới trạng thái ổn định Biết nhiệt độ trong phòng là T 1 % 0 C và nhiệt độ này được giữ không đổi nhờ hệ thống sưởi ấm Nhiệt độ ngoài trời là T 5 = − 10 0 C và được coi là không thay đổi trong thời gian khảo sát Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của các lớp vật liệu trong mỗi bức tường a) Nhiệt độ bề mặt của lớp gạch tiếp xúc với vật liệu thứ ba là T 4 Tìm T 4 ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề thi gồm có 02 trang)

THỜI GIAN LÀ VÀNG ->Nhận đáp án tại: Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664 Trang 30 b) Cho thể tích của phòng là V P m 3 , khối lượng riêng của không khí là 1,2 kg/m 3 và được coi gần đúng không thay đổi theo nhiệt độ; nhiệt dung riêng của không khí là 1005 J/kgK Các đồ trong phòng có khối lượng và nhiệt dung riêng trung bình lần lượt là 200 kg và 2500 J/kgK Không may hệ thống sưởi ấm trong phòng bị hỏng, khi đó nhiệt độ trong phòng giảm theo hàm số bậc nhất của thời gian Sau thời gian bao lâu kể từ lúc hệ thống sưởi bị hỏng, nhiệt độ của phòng giảm 5 0 C? Coi nhiệt lượng chỉ truyền ra ngoài môi trường theo phương ngang qua mỗi bức tường Phòng có bốn bức tường, diện tích một mặt thẳng đứng của mỗi bức tường là S = 12, 5 m 2 Thể tích của các vật trong phòng không đáng kể so với thể tích phòng

2 Một nhiệt kế thủy ngân có chiều dài độ chia là e (Cho 1 độ chia ứng với 1 0 C), thể tích bầu đựng thủy ngân là V Hệ số nở dài của thủy tinh làm vỏ nhiệt kế là 8, 50.10 6

 K -1 (với l là độ dãn nở của chiều dài vỏ thủy tinh, l là chiều dài khi chưa thay đổi nhiệt độ ,

t là độ thay đổi nhiệt độ); hệ số nở khối của thủy ngân trong nhiệt kế này là 1,80.10 4

 K -1 (với Vlà độ dãn nở của thể tích thủy ngân trong ống, V là thể tích khi chưa thay đổi nhiệt độ) Biết: giữa bầu và ống trụ của cùng một nhiệt kế có một chỗ thắt nhỏ Chỗ thắt này ngăn thủy nhân chảy về bầu khi nhiệt độ của nhiệt kế đột ngột giảm Nhiệt kế đang cân bằng nhiệt ở t 1 6,5 0 C, chỗ thắt này nằm dưới vạch 36, 0 0 C một khoảng bằng 3e đo dọc theo ống trụ của nhiệt kế như Hình 2.2 Hãy chứng minh rằng: nếu nhiệt kế nói trên được nhúng vào trong bình đựng nước đá đang tan ở 0 0 C thì số chỉ của nhiệt kế này thay đổi không đáng kể

− và 1 + +  2 + 3 +  + 1  Hệ số dãn nở diện tích của của thủy tinh là 2

1 Cho mạch điện như Hình 3.1, trong đó G là một điện kế,

R = R = R ; R 5 = 2 R , các dây nối có điện trở không đáng kể Đặt

= R Cho hiệu điện thế giữa A và C không đổi Tìm mối liên hệ giữa a và b để điện kế G chỉ số 0

2 Để đo các điện trở R 1 , R 2 chưa biết giá trị, bạn A mắc mạch điện như Hình 3.2 Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế không đổi U V Cho ampe kế có điện trở không đáng kể, R x là biến trở có thể đọc được giá trị của nó Bạn A thay đổi giá trị của

R x , ghi lại giá trị R x và số chỉ ampe kế tương ứng (gọi là I A ) Từ đó bạn A vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của 1

Y = I theo giá trị của R x như Hình 3.3

Tìm giá trị của điện trở R R 1 , 2 mà bạn A đo được

Khi vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính L 1

(A thuộc trục chính) thì cho ảnh A’B’ cùng chiều với vật, cao gấp 1,5 lần vật Khoảng cách giữa ảnh A’B’ và vật sáng AB là 5,0 cm

THỜI GIAN LÀ VÀNG ->Nhận đáp án tại: Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664 Trang 31 1 Tìm tiêu cự của thấu kính L1

2 Đặt màn E vuông góc với trục chính của L1 sao cho màn E khác phía với vật sáng AB so với thấu kính L1 Khoảng cách giữa màn E và vật sáng AB là 55,0 cm Đặt thêm thấu kính L2 giữa L1 và màn E sao cho L2 có chung trục chính với L1 Giữ cố định vật sáng AB, thấu kính L1 và màn E, người ta muốn dịch chuyển thấu kính L2 dọc theo trục chính của hệ thấu kính trên để thu được hai vị trí của L2 đều cho ảnh của AB qua hệ thấu kính này rõ nét trên màn E Ảnh này cao gấp 16 lần ảnh kia Tìm tiêu cự của thấu kính L2 khi đó

Chúc bạn may mắn và thành công

THỜI GIAN LÀ VÀNG ->Nhận đáp án tại: Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664 Trang 32

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HÀ TĨNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC

(Đề thi có 02 trang, gồm 05 câu)

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ TĨNH

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề

2,0 điểm)

Tại thời điểm t= 0, bạn Hoa và bạn Phượng cùng xuất phát tại điểm A di chuyển trên cùng quỹ đạo là đường tròn có chu vi s = 0,7 km Bạn Hoa di chuyển theo chiều kim đồng hồ với tốc độ không đổi v1.Bạn Phượng di chuyển ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ không đổi v2 Biết v2

Ngày đăng: 15/09/2024, 20:03

w