1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích tổ chức bộ máy hành chính nhà nước cộng hòa pháp từ Đó rút ra kinh nghiệm Đối với việt nam

5 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều cố gắng đẩy mạnh cải cách thể chế và phương thức hoạt động của bộ máy nhà nước nhằm phát huy dân chủ, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế, tạo ra sự thống nhất quyền lực nhà nước, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực, tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng trong bộ máy nhà nước và cả hệ thống chính trị, hướng tới xây dựng một nhà nước thực sự tinh gọn, trong sạch, vững mạnh, có hiệu quả cao. Tuy nhiên, để đáp ứng những yêu cầu mới của thời kỳ hội nhập và tham gia vào toàn cầu hoá của nước ta thì việc không ngừng hoàn thiện tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân là một yêu cầu tất yếu. Chính vì vậy, việc tiếp thu kinh nghiệm của các nước trong việc tổ chức và thực thi quyền lực nói chung, quyền lực nhà nước mà cụ thể là tổ chức bộ máy nhà nước nói riêng trở nên cấp bách và thiết thực hơn bao giờ hết. Từ kinh nghiệm của các nước đi trước, chúng ta sẽ rút ra được những bài học, những phương thức hoàn thiện nhất và phù hợp nhất với điều kiện và hoàn cảnh của chúng ta. Một trong những nước mà chúng ta có thể tham khảo kinh nghiệm trong quá trình hoàn thiện bộ máy nhà nước ta, đó là Cộng hòa Pháp. Việt Nam và Pháp có mối quan hệ cả về văn hóa, lịch sử, kinh tế và chính trị. Lịch sử đã đưa hai nước đến những quan hệ rất đặc biệt, thăng trầm qua các giai đoạn lịch sử. Tuy nhiên, ngày nay hai nước đã có quan hệ khá toàn diện trên nhiều lĩnh vực. Từ đó để rút ra được bài học kinh nghiệm cho Việt Nam êm lựa chọn “ Phân tích tổ chức bộ máy hành chính trung ương Cộng hòa Pháp, từ đó rút ra kinh nghiệm đối với Việt Nam”.

Trang 1

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIAKHOA NHÀ NƯỚC & PHÁP LUẬT

*****

TÊN ĐỀ TÀI:PHÂN TÍCH TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA

PHÁP TỪ ĐÓ RÚT RA KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

Học phần: Luật Hành chính so sánhMã phách:

Hà Nội – 2024

Trang 2

PHẦN MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài.

Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều cố gắng đẩy mạnhcải cách thể chế và phương thức hoạt động của bộ máy nhà nước nhằm phát huydân chủ, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế, tạo ra sự thống nhấtquyền lực nhà nước, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhànước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, xây dựng độingũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực, tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đấutranh phòng, chống tham nhũng trong bộ máy nhà nước và cả hệ thống chính trị,hướng tới xây dựng một nhà nước thực sự tinh gọn, trong sạch, vững mạnh, cóhiệu quả cao

Tuy nhiên, để đáp ứng những yêu cầu mới của thời kỳ hội nhập và tham giavào toàn cầu hoá của nước ta thì việc không ngừng hoàn thiện tổ chức và hoạtđộng của bộ máy nhà nước theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Namxã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân là một yêu cầu tất yếu.Chính vì vậy, việc tiếp thu kinh nghiệm của các nước trong việc tổ chức và thực thiquyền lực nói chung, quyền lực nhà nước mà cụ thể là tổ chức bộ máy nhà nướcnói riêng trở nên cấp bách và thiết thực hơn bao giờ hết Từ kinh nghiệm của cácnước đi trước, chúng ta sẽ rút ra được những bài học, những phương thức hoànthiện nhất và phù hợp nhất với điều kiện và hoàn cảnh của chúng ta Một trongnhững nước mà chúng ta có thể tham khảo kinh nghiệm trong quá trình hoàn thiệnbộ máy nhà nước ta, đó là Cộng hòa Pháp

Việt Nam và Pháp có mối quan hệ cả về văn hóa, lịch sử, kinh tế và chínhtrị Lịch sử đã đưa hai nước đến những quan hệ rất đặc biệt, thăng trầm qua cácgiai đoạn lịch sử Tuy nhiên, ngày nay hai nước đã có quan hệ khá toàn diện trênnhiều lĩnh vực Từ đó để rút ra được bài học kinh nghiệm cho Việt Nam êm lựa

Trang 3

chọn “ Phân tích tổ chức bộ máy hành chính trung ương Cộng hòa Pháp, từđó rút ra kinh nghiệm đối với Việt Nam”.

2 Mục đích nghiên cứu

Phân tích tổ chức bộ máy hành chính trung ương Cộng hòa Pháp, từ đó rút rakinh nghiệm đối với Việt Nam

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở lý luận về tổ chức bộ máy hành chính trung ương Cộnghòa Pháp

Rút được kinh nghiệm từ tổ chức bộ máy Cộng hòa Pháp đối với Việt Nam

4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng

- Phương pháp phân tích, tổng hợp cái tài liệu

- Phương pháp đánh giá tổng quan

5 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài hường tới đối tượng nghiên cứu là phân tích tổ chức bộ máy hànhchính trung ương Cộng hòa Pháp, từ đó rút ra kinh nghiệm đối với Việt Nam

6 Ý nghĩa nghiên cứu.

- Nắm vững nội dung đã học về học phần luật hành chính so sánh.- Hoàn thành bài thi kết thúc học phần

- Hệ thống lại nội dung bản thân hiểu biết về luật hành chính, hiểu biết củabản thân về tổ chức bộ máy hành chính của Cộng hòa Pháp và của Việt Nam, rút rađược kinh nghiệm cho Việt Nam

Trang 4

7 Bố cục của bài.Bài được chia thành phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận Với phần nộidung được chia thành ba chương gồm:

Chương 1:Chương 2:Chương 3:

Trang 5

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH 1

Ngày đăng: 15/09/2024, 07:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w