1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

giáo trình đọc bản vẽ ngành thiết kế đồ họa trung cấp

108 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đọc Bản Vẽ
Tác giả ThS. KTS. Nguyễn Thị Thu Hằng
Trường học Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 1
Chuyên ngành Thiết Kế Đồ Họa
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 728,77 KB

Cấu trúc

  • Bài 1. Các khái niệm cơ bản về bản vẽ kỹ thuật (0)
    • 1.1 Khổ giấy (6)
    • 1.2 Khung bản vẽ, khung tên (6)
    • 1.3 Tỉ lệ (6)
    • 1.4 Nét vẽ (6)
    • 1.5 Kích thước (6)
  • Bài 2. Biểu diễn vật thể (0)
    • 2.1 Các hình chiếu cơ bản (6)
    • 2.2 Hình cắt và mặt cắt (6)
    • 2.3 Hình chiếu phối cảnh (6)
  • Bài 3. Bản vẽ công trình (0)
    • 3.1 Các loại bản vẽ của công trình xây dựng (6)
    • 3.2 Các quy định, quy ước của từng loại bản vẽ (6)
  • Bài 4 Bản vẽ phần Kiến trúc (6)
    • 4.1 Bản vẽ tổng quát (7)
    • 4.2 Bản vẽ chi tiết (7)
  • Bài 5 Bản vẽ phần Kết cấu (0)
    • 5.1 Bản vẽ móng (7)
    • 5.2 Bản vẽ sàn, dầm, cột (7)
    • 5.3 Kiểm tra (40)
  • Bài 6 Bản vẽ phần Điện - Nước (0)
    • 6.1 Bản vẽ điện (8)
    • 6.2 Bản vẽ nước (8)

Nội dung

Mục tiêu môn học Học xong môn học này người học sẽ có năng lực: - Về kiến thức Trình bày được: + Các khái niệm về hình chiếu, hình cắt, mặt cắt; + Các ký hiệu được dùng trong bản vẽ k

Các khái niệm cơ bản về bản vẽ kỹ thuật

Khung bản vẽ, khung tên

Bài 2 Biểu diễn vật thể Thời gian: 15 giờ

Trang bị cho người học kiến thức cơ bản về các hình chiếu để biểu diễn vật thể

2.1 Các hình chiếu cơ bản 2.2 Hình cắt và mặt cắt 2.3 Hình chiếu phối cảnh

Bài 3 Bản vẽ công trình Thời gian: 05 giờ

Trang bị cho người học kiến thức căn bản về các loại bản vẽ thiết kế xây dựng công trình, nắm rõ các quy định, quy ước về trình bày bản vẽ theo tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế, từ đó nâng cao khả năng đọc hiểu các tài liệu kỹ thuật, phục vụ tốt cho hoạt động thiết kế và thi công công trình.

3.1 Các loại bản vẽ của công trình xây dựng 3.2 Các quy định, quy ước của từng loại bản vẽ

Bài 4 Bản vẽ phần Kiến trúc Thời gian: 30 giờ

- Trình bày được trình tự và phương pháp đọc bản vẽ tổng mặt bằng, mặt bằng định vị công trình, mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt

Nét vẽ

Bài 2 Biểu diễn vật thể Thời gian: 15 giờ

Trang bị cho người học kiến thức cơ bản về các hình chiếu để biểu diễn vật thể

2.1 Các hình chiếu cơ bản 2.2 Hình cắt và mặt cắt 2.3 Hình chiếu phối cảnh

Bài 3 Bản vẽ công trình Thời gian: 05 giờ

Trang bị cho người học kiến thức cơ bản về các loại bản vẽ của một công trình xây dựng, các quy định, quy ước của bản vẽ xây dựng

3.1 Các loại bản vẽ của công trình xây dựng 3.2 Các quy định, quy ước của từng loại bản vẽ

Bài 4 Bản vẽ phần Kiến trúc Thời gian: 30 giờ

- Trình bày được trình tự và phương pháp đọc bản vẽ tổng mặt bằng, mặt bằng định vị công trình, mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt

Biểu diễn vật thể

Các hình chiếu cơ bản

Bài 3 Bản vẽ công trình Thời gian: 05 giờ

Trang bị cho người học kiến thức cơ bản về các loại bản vẽ của một công trình xây dựng, các quy định, quy ước của bản vẽ xây dựng

3.1 Các loại bản vẽ của công trình xây dựng 3.2 Các quy định, quy ước của từng loại bản vẽ

Bài 4 Bản vẽ phần Kiến trúc Thời gian: 30 giờ

- Trình bày được trình tự và phương pháp đọc bản vẽ tổng mặt bằng, mặt bằng định vị công trình, mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt

Hình cắt và mặt cắt

Bài 3 Bản vẽ công trình Thời gian: 05 giờ

Trang bị cho người học kiến thức cơ bản về các loại bản vẽ của một công trình xây dựng, các quy định, quy ước của bản vẽ xây dựng

3.1 Các loại bản vẽ của công trình xây dựng 3.2 Các quy định, quy ước của từng loại bản vẽ

Bài 4 Bản vẽ phần Kiến trúc Thời gian: 30 giờ

- Trình bày được trình tự và phương pháp đọc bản vẽ tổng mặt bằng, mặt bằng định vị công trình, mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt

Bản vẽ công trình

Các loại bản vẽ của công trình xây dựng

Bài 4 Bản vẽ phần Kiến trúc Thời gian: 30 giờ

- Trình bày được trình tự và phương pháp đọc bản vẽ tổng mặt bằng, mặt bằng định vị công trình, mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt

Bản vẽ phần Kiến trúc

Bản vẽ phần Kết cấu

Bản vẽ sàn, dầm, cột

5.2.5 Chi tiết dầm 5.2.6 Bảng thống kê thép Bài 6 Bản vẽ phần Điện - Nước Thời gian: 20 giờ

- Trình bày được trình tự và phương pháp đọc bản vẽ điện

8 - Đọc và khai thác được các thông tin trong bản vẽ mặt bằng bố trí thiết bị điện, chi tiết lắp đặt thiết bị và sơ đồ nguyên lý hệ thống điện - Trình bày được trình tự và phương pháp đọc bản vẽ cấp thoát nước - Đọc và khai thác được các thông tin trong bản vẽ mặt bằng bố trí thiết bị, đường ống cấp thoát nước, chi tiết lắp đặt thiết bị và sơ đồ không gian cấp, thoát nước

6.1 Bản vẽ điện 6.1.1 Ký hiệu quy ước trong bản vẽ điện 6.1.2 Mặt bằng bố trí thiết bị

6.1.3 Bản vẽ chi tiết lắp đặt thiết bị 6.1.4 Bản vẽ nguyên lý cấp điện 6.2 Bản vẽ nước

6.2.1 Ký hiệu quy ước trong bản vẽ cấp thoát nước 6.2.2 Mặt bằng cấp, thoát nước

6.2.3 Chi tiết lắp đặt thiết bị 6.2.4 Sơ đồ không gian cấp thoát nước 6.3 Kiểm tra (kiểm tra kiến thức phần kết cấu, điện và nước)

IV Điều kiện thực hiện môn học:

- Dụng cụ và trang bị: vở, máy tính, bút, phấn, bảng, máy chiếu,

[1]: Hồ sơ thiết kế các công trình dân dụng,

V Nội dung và phương pháp, đánh giá:

- Kiểm tra định kỳ: đánh giá qua kết quả 04 bài kiểm tra định kỳ + Số lượng đầu điểm: 4

+ Hệ số: 2 + Nội dung của bài kiểm tra: phần biểu diễn vật thể, Kiến trúc, Kết cấu và Cơ điện

- Thi kết thúc môn học:

+ Điều kiện dự thi kết thúc môn học:

Tham dự ≥ 70% thời gian học lý thuyết và làm đầy đủ các bài thực hành; Điểm trung bình chung các điểm kiểm tra đạt từ 5,0 điểm trở lên theo thang điểm 10;

+ Nội dung kiểm tra: ü Kỹ năng: Đọc và khai thác được các thông tin từ hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công cho trước: § Xác định được vị trí, kích thước, số lượng các cấu kiện: tường,

9 cửa, lan can, xà gồ, tôn lợp mái, ; § Xác định được vị trí, kích thước, số lượng: móng, cột, dầm, sàn và vị trí, hình dáng, kích thước, số lượng, số hiệu và trọng lượng của thép; § Xác định được vị trí, số lượng, chủng loại của thiết bị điện; § Xác định được vị trí, số lượng, chủng loại của thiết bị nước

- Cách tính điểm môn học:

STT Nội dung Quy định

Ghi chú Hình th ứ c Tr ọ ng s ố

1 Trung bình kiểm tra Tự luận 40% ≥ 5

2 Điểm thi kết thúc môn học Tự luận 60%

VI Hướng dẫn thực hiện môn học:

Ngành Thiết kế đồ họa hệ Trung cấp

2 Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

Đối với giảng viên giảng dạy bản vẽ kỹ thuật cần giới thiệu đầy đủ các quy ước, quy định, khái niệm; khả năng biểu diễn vật thể trên mô hình 3 chiều; hướng dẫn trình tự và phương pháp đọc bản vẽ từng phần rõ ràng; đưa các hình ảnh thiết kế công trình thực tế vào bài giảng; sử dụng công cụ hỗ trợ phù hợp và đúng mục đích.

- Đối với người học: theo dõi, ghi chép, làm bài theo yêu cầu của giảng viên, đọc tài liệu trước khi lên lớp, làm bài tập đúng tiến độ, tham khảo, học hỏi thêm từ hồ sơ thiết kế của các công trình thực tế

3 Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Đọc và khai thác được các thông tin trong bản vẽ Kiến trúc, Kết cấu và Điện – Nước

4 Tài liệu cần tham khảo:

[1]: Hồ sơ thiết kế công trình nhà ở;

[2]: Hồ sơ thiết kế công trình công cộng

Bài 1 Các khái niệm cơ bản về bản vẽ kỹ thuật Mục tiêu

- Trang bị cho người học các khái niệm cơ bản về bản vẽ kỹ thuật

1.1 Khổ giấy - Theo TCVN 2.74, các khổ giấy chính được sử dụng gồm có:

Kí hiệu khổ giấy A0 A1 A2 A3 A4 Kí hiệu khổ bản vẽ 44 24 22 12 11 Kích thước (mm) 1189 x 841 594 x 841 594 x 420 297x 420 297 x 210 - Cơ sở để phân chia các khổ giấy là khổ A0 (có diện tích 1m 2 , kích thước 1189 x 841mm)

Cách phân chia thể hiện trên hinh vẽ

- Ngoài những khổ giấy chính, trong trường đặc biệt cho phép dùng giấy phụ là những khổ giấy được chia từ khổ giấy chính

- Kích thước cạnh của khổ phụ là bội số của kích thước cạnh của khổ A4

1.2 Khung bản vẽ, khung tên

Khung tên bản vẽ kỹ thuật giữ vai trò quan trọng trong bản vẽ, được hoàn thiện sau quá trình tạo bản vẽ TCVN quy định cụ thể về kích thước và nội dung của khung tên bản vẽ, giúp đảm bảo tính thống nhất, dễ đọc và dễ quản lý các bản vẽ kỹ thuật.

Khung bản vẽ phải được vẽ bằng nét đậm (kích thước khoảng 0,5 – 1mm); cách mép giấy 5mm Sau lúc thiết kế xong và đóng thành tập hoàn chỉnh đưa cho chủ đầu tư, những cạnh khung bản vẽ được giữ nguyên trừ cạnh khung bên trái được kẻ cách mép 25mm để đóng ghim

Việc quyết định đặt khung tên bản vẽ theo chiều ngang hay dọc phụ thuộc vào thiết kế của người vẽ Thường thấy nhất là khung tên được đặt ở cạnh dưới, góc bên phải bản vẽ Trong trường hợp nhiều bản vẽ được đặt chung trên một tờ giấy, mỗi bản vẽ phải có khung bản vẽ và khung tên riêng, không được sử dụng chung.

Trong đó, khung tên của mỗi bản vẽ phải được đặt sao cho những chữ ghi trong khung tên mang dấu hướng lên trên hay hướng sang trái đối với bản vẽ để thuận tiện cho việc tìm kiếm bản vẽ và giữ cho bản vẽ ko bị thất lạc Đối với bản vẽ A3 tới A0 ta đặt khổ giấy nằm ngang so với khung tên Theo chiều b1 như trong hình

12 Đối với bản vẽ A4 ta đặt khổ giấy nằm đứng so với khung tên Theo chiều a1 như trong hình

- Khung tên bản vẽ trong trường học gồm 9 ô, cung cấp thông tin về tên bài tập, vật liệu, tỉ lệ, ký hiệu bản vẽ, người vẽ, ngày vẽ, người kiểm tra, ngày kiểm tra, tên trường, khoa, lớp.- Khung tên bản vẽ trong gia công cũng gồm 9 ô, nhưng ô số 1 ghi tên gọi sản phẩm, ô số 2 ghi ký hiệu bản vẽ, ô số 3 ghi vật liệu, ô số 4 ghi ký hiệu bản vẽ theo mục đích gia công, ô số 7 ghi số thứ tự tờ, ô số 8 ghi tổng số tờ, ô số 9 ghi tên cơ quan phát hành bản vẽ, ô số 14 ghi ký hiệu sửa đổi, ô số 14 - 18 là bảng sửa đổi.

(1) – Loại nét này sử dụng khi vẽ bằng máy (2) – Chỉ dùng một trong hai loại trên cùng một bản vẽ Khi cần thay đổi chiều rộng của nét trong một số lĩnh vực công nghiệp đặc biệt nào đó hoặc nếu các nét vẽ này có những áp dụng khác với những áp dụng đã ghi ở cột thứ 3 trong bảng thì phải có giải thích ghi trên bản vẽ

Các nét quy định trong bảng 1 được minh họa trên hình 9 và hình 10

Chiều rộng của các nét vẽ Cho phép sử dụng hai chiều rộng của nét trên một bản vẽ Tỉ lệ giữa chiều rộng của nét đậm so với nét mảnh không được nhỏ hơn 2 : 1

Các chiều rộng của nét vẽ cần chọn sao cho phù hợp với kích thước, loại bản vẽ và căn cứ vào dãy kích thước sau: 0,18 ; 0,25 ; 0,35 ; 0,5 ; 0,7 ; 1 ; 1,4 và 2mm

Chiều rộng của cùng một nét trong một bản vẽ phải đảm bảo không thay đổi trên các hình khác nhau của chi tiết vẽ theo cùng tỉ lệ

Chú thích: Không khuyến khích sử dụng chiều rộng 1,18mm do những khó khăn của phương tiện ấn loát

Quy tắc vẽ Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai đường song song, kể cả đường cạnh chéo mặt cắt, không được nhỏ hơn hai lần chiều rộng của nét đậm nhất Khoảng cách này không được chọn nhỏ hơn 0,7mm Đường bao thấy, cạnh thấy (nét liền đậm loại A) Đường bao khuất, cạnh khuất (nét đứt loại E hoặc F)

14 Mặt phẳng cắt (nét gạch chấm mảnh, tô đậm ở hai đầu và ở chỗ thay đổi mặt phẳng cắt, loại H) Đường tâm và trục đối xứng (nét gạch chấm mảnh, loại G) Đường trọng tâm (nét gạch hai chấm mảnh, loại K) Đường dóng kích thước (nét liền mảnh, loại B)

Bản vẽ phần Điện - Nước

Bản vẽ nước

6.2.1 Ký hiệu quy ước trong bản vẽ cấp thoát nước 6.2.2 Mặt bằng cấp, thoát nước

6.2.3 Chi tiết lắp đặt thiết bị 6.2.4 Sơ đồ không gian cấp thoát nước 6.3 Kiểm tra (kiểm tra kiến thức phần kết cấu, điện và nước)

IV Điều kiện thực hiện môn học:

- Dụng cụ và trang bị: vở, máy tính, bút, phấn, bảng, máy chiếu,

[1]: Hồ sơ thiết kế các công trình dân dụng,

V Nội dung và phương pháp, đánh giá:

- Kiểm tra định kỳ: đánh giá qua kết quả 04 bài kiểm tra định kỳ + Số lượng đầu điểm: 4

+ Hệ số: 2 + Nội dung của bài kiểm tra: phần biểu diễn vật thể, Kiến trúc, Kết cấu và Cơ điện

- Thi kết thúc môn học:

+ Điều kiện dự thi kết thúc môn học:

Tham dự ≥ 70% thời gian học lý thuyết và làm đầy đủ các bài thực hành; Điểm trung bình chung các điểm kiểm tra đạt từ 5,0 điểm trở lên theo thang điểm 10;

+ Nội dung kiểm tra: ü Kỹ năng: Đọc và khai thác được các thông tin từ hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công cho trước: § Xác định được vị trí, kích thước, số lượng các cấu kiện: tường,

9 cửa, lan can, xà gồ, tôn lợp mái, ; § Xác định được vị trí, kích thước, số lượng: móng, cột, dầm, sàn và vị trí, hình dáng, kích thước, số lượng, số hiệu và trọng lượng của thép; § Xác định được vị trí, số lượng, chủng loại của thiết bị điện; § Xác định được vị trí, số lượng, chủng loại của thiết bị nước

- Cách tính điểm môn học:

STT Nội dung Quy định

Ghi chú Hình th ứ c Tr ọ ng s ố

1 Trung bình kiểm tra Tự luận 40% ≥ 5

2 Điểm thi kết thúc môn học Tự luận 60%

VI Hướng dẫn thực hiện môn học:

Ngành Thiết kế đồ họa hệ Trung cấp

2 Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giảng viên: giới thiệu các khái niệm, quy định và quy ước của bản vẽ kỹ thuật, biểu diễn vật thể trên mô hình 3 chiều, hướng dẫn trình tự và phương pháp đọc bản vẽ từng phần một cách rõ ràng, đưa các hình ảnh thực tế, hồ sơ thiết kế các công trình thực tế vào bài giảng, sử dụng công cụ hỗ trợ phù hợp, đúng mục đích

- Đối với người học: theo dõi, ghi chép, làm bài theo yêu cầu của giảng viên, đọc tài liệu trước khi lên lớp, làm bài tập đúng tiến độ, tham khảo, học hỏi thêm từ hồ sơ thiết kế của các công trình thực tế

3 Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Đọc và khai thác được các thông tin trong bản vẽ Kiến trúc, Kết cấu và Điện – Nước

4 Tài liệu cần tham khảo:

[1]: Hồ sơ thiết kế công trình nhà ở;

[2]: Hồ sơ thiết kế công trình công cộng

Bài 1 Các khái niệm cơ bản về bản vẽ kỹ thuật Mục tiêu

- Trang bị cho người học các khái niệm cơ bản về bản vẽ kỹ thuật

1.1 Khổ giấy - Theo TCVN 2.74, các khổ giấy chính được sử dụng gồm có:

Kí hiệu khổ giấy A0 A1 A2 A3 A4 Kí hiệu khổ bản vẽ 44 24 22 12 11 Kích thước (mm) 1189 x 841 594 x 841 594 x 420 297x 420 297 x 210 - Cơ sở để phân chia các khổ giấy là khổ A0 (có diện tích 1m 2 , kích thước 1189 x 841mm)

Cách phân chia thể hiện trên hinh vẽ

- Ngoài những khổ giấy chính, trong trường đặc biệt cho phép dùng giấy phụ là những khổ giấy được chia từ khổ giấy chính

- Kích thước cạnh của khổ phụ là bội số của kích thước cạnh của khổ A4

1.2 Khung bản vẽ, khung tên

Khung tên bản vẽ kỹ thuật là thành phần không thể thiếu của bản vẽ, hoàn thiện trong quá trình tạo bản vẽ Nội dung và kích thước khung bản vẽ và khung tên được quy định trong Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) như sau:

Khung bản vẽ phải được vẽ bằng nét đậm (kích thước khoảng 0,5 – 1mm); cách mép giấy 5mm Sau lúc thiết kế xong và đóng thành tập hoàn chỉnh đưa cho chủ đầu tư, những cạnh khung bản vẽ được giữ nguyên trừ cạnh khung bên trái được kẻ cách mép 25mm để đóng ghim

Khi thiết kế bản vẽ kỹ thuật, khung tên có thể được đặt theo chiều ngang hoặc chiều dọc tùy theo ý muốn của người vẽ Thông thường, khung tên sẽ được đặt ở cạnh dưới, góc bên phải của bản vẽ Đối với trường hợp có nhiều bản vẽ được đặt trên cùng một tờ giấy, mỗi bản vẽ cần phải có khung bản vẽ và khung tên riêng biệt, không được dùng chung.

Trong đó, khung tên của mỗi bản vẽ phải được đặt sao cho những chữ ghi trong khung tên mang dấu hướng lên trên hay hướng sang trái đối với bản vẽ để thuận tiện cho việc tìm kiếm bản vẽ và giữ cho bản vẽ ko bị thất lạc Đối với bản vẽ A3 tới A0 ta đặt khổ giấy nằm ngang so với khung tên Theo chiều b1 như trong hình

12 Đối với bản vẽ A4 ta đặt khổ giấy nằm đứng so với khung tên Theo chiều a1 như trong hình

Khung tên bản vẽ kỹ thuật trong trường học gồm: ô 1 là tên đề tài, ô 2 là vật liệu, ô 3 là tỷ lệ, ô 4 là ký hiệu bản vẽ, ô 5 và 6 là thông tin người vẽ, ô 7 và 8 là thông tin người kiểm tra, ô 9 là thông tin trường lớp Trong khi đó, khung tên bản vẽ kỹ thuật trong gia công có các ô: ô 1 là tên gọi sản phẩm, ô 2 là ký hiệu bản vẽ (xuất hiện ở cả góc trái và phải trên bản vẽ), ô 3 là vật liệu, ô 4 là ký hiệu bản vẽ (mỗi loại bản vẽ có ký hiệu riêng như ĐC, A, B), ô 7 là số thứ tự tờ, ô 8 là tổng số tờ bản vẽ, ô 9 là tên cơ quan phát hành, ô 14 là ký hiệu sửa đổi và ô 14-18 là bảng sửa đổi ghi lại các thay đổi trên bản vẽ.

(1) – Loại nét này sử dụng khi vẽ bằng máy (2) – Chỉ dùng một trong hai loại trên cùng một bản vẽ Khi cần thay đổi chiều rộng của nét trong một số lĩnh vực công nghiệp đặc biệt nào đó hoặc nếu các nét vẽ này có những áp dụng khác với những áp dụng đã ghi ở cột thứ 3 trong bảng thì phải có giải thích ghi trên bản vẽ

Các nét quy định trong bảng 1 được minh họa trên hình 9 và hình 10

Chiều rộng của các nét vẽ Cho phép sử dụng hai chiều rộng của nét trên một bản vẽ Tỉ lệ giữa chiều rộng của nét đậm so với nét mảnh không được nhỏ hơn 2 : 1

Các chiều rộng của nét vẽ cần chọn sao cho phù hợp với kích thước, loại bản vẽ và căn cứ vào dãy kích thước sau: 0,18 ; 0,25 ; 0,35 ; 0,5 ; 0,7 ; 1 ; 1,4 và 2mm

Chiều rộng của cùng một nét trong một bản vẽ phải đảm bảo không thay đổi trên các hình khác nhau của chi tiết vẽ theo cùng tỉ lệ

Chú thích: Không khuyến khích sử dụng chiều rộng 1,18mm do những khó khăn của phương tiện ấn loát

Quy tắc vẽ Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai đường song song, kể cả đường cạnh chéo mặt cắt, không được nhỏ hơn hai lần chiều rộng của nét đậm nhất Khoảng cách này không được chọn nhỏ hơn 0,7mm Đường bao thấy, cạnh thấy (nét liền đậm loại A) Đường bao khuất, cạnh khuất (nét đứt loại E hoặc F)

14 Mặt phẳng cắt (nét gạch chấm mảnh, tô đậm ở hai đầu và ở chỗ thay đổi mặt phẳng cắt, loại H) Đường tâm và trục đối xứng (nét gạch chấm mảnh, loại G) Đường trọng tâm (nét gạch hai chấm mảnh, loại K) Đường dóng kích thước (nét liền mảnh, loại B)

Các đường dẫn liên quan đến một phần tử nào đó (kích thước, vật thể, đường bao v.v…) phải vẽ lệch đi so với các đường khác của bản vẽ để tránh gây nhầm lẫn và phải kết thúc:

Bằng một dấu chấm nếu đường dẫn kết thúc ở bên trong đường bao của vật thể (xem hình 12);

Bằng một mũi tên nếu đường dẫn kết thúc ở đường bao của vật thể (xem hình 13);

Không có dấu chấm hoặc đầu mũi tên nếu đường dẫn kết thúc ở trên đường kích thước (xem hình 14)

Ngày đăng: 14/09/2024, 21:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN