1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu tình hình tài chính tại công ty tnhh vina korea lô số 13 kcn khai quang p khai quang tp vĩnh yên tỉnh vĩnh phúc

73 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Tình Hình Tài Chính Tại Công Ty Tnhh Vina Korea
Tác giả Nguyễn Văn Năm
Người hướng dẫn Trần Thị Tuyết
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 23,85 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH (0)
    • 1.1 Những vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp ...............-.........--⁄⁄22--ce: 4 1-1-1. hãi :HIỆNassaetbisneatoeoilinsgaateoasepisvaasoesblbossosoasoaUEN x (11)
      • 1.1.2. Bản chất...............................---cccccsccccsssrsseoiỂT, 2, Ử.,.......NG, (11)
    • 1.3. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp.....................-----------cvccc--+ssrrre 9 1. Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn. ...........................------------ceecceeceee 9 (16)
      • 1.3.2 Phân tích kết quả hoạt động sản sult kintind anh. ...asasissavaeevevennvanosonanns 11 (0)
      • 1.3.3 Đánh giá khả năng độc lập tự chủ về tài chính (18)
      • 1.3.4 Phân tích tình hình tài trợ vốn...........‹s:..:.-........-----c552©ccseteerrrertrtrrrrrrrrrr 12 (19)
      • 1.3.5 Phân tích tình hình thừa thiếu vốn của doanh nghiệp (21)
      • 1.3.6 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn. +‹.......................------+-++++ceeeeeeeeeeererre 14 (0)
      • 1.3.7 Phân tích tình hình công nợ:và khả năng thanh toán (24)
    • 2.7 Những thuận lợi và khó khăn của công ty hiện nay (36)
      • 2.7.1 Thuận lợi — (36)
  • CHUONG 3: THUC TRANG VE TINH HINH TAI CHINH'CUA CONG TY (11)
    • 3.1 Phõn tớch khỏi quỏt tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty:„‹......................‹ô (0)
      • 3.1.1 Phân tích cơ cấu nguồn vốn và tài sản của công ty :+ (38)
        • 3.1.1.1 Phân tích cơ cấu nguồn vốn....................... 2: 2+-©cvesExxeerve.fEEerrrxeerkerrke 31 (38)
        • 3.1.1.2 Phân tích cơ cấu tài sản ........................- sec Ốc v6 xe 34 (41)
      • 3.1.2 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (45)
    • 3.2 Phân tích chỉ tiết tình hình tài chính của công ty (49)
      • 3.2.1 Phân tích khả năng độc lập tự chủ về tài chính của công ty (49)
      • 3.2.2 Phân tích hình tài trợ vốn của công ty...............2z£.........--cccccccceeerrrerrree 44 (51)
      • 3.2.3 Phõn tớch tỡnh hỡnh thừa thiếu vốn của cụng fy:.:......................-----------ô- 46 (0)
      • 3.2.4. Phân tích tình hình sử dụng vỐn›,...............-.¿--....-------©cceeccvxerrrrrrxrrrrrrrrrr 48 (0)
      • 3.2.5 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty (60)
    • 3.3 Đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty (67)
      • 3.3.1 Những thành quả đạt được ‹...................----------c:--csrtrrrrseereeererrrrttrrrrrrerrre 60 (67)
      • 3.3.2 Những hạn chế còn tồn tại.......--...............------c-5555ccsrrrrrrtrrrrrrrrre (67)
    • 3.4 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty (68)
  • Bang 3.3. Báo cáo kết quả tình hình sản xuất kinh doanli ¿.................. “22: - 41 (0)
  • Bang 3.4: Tình hình độc lập, tự chủ về tài chính của Công ty (0)
  • Bang 3.6: Tình hình thừa-thiếu vốn của công ty......... a 47 Bảng 3.7: Hiệu quả sử dụng VCĐ của Công †y.................›+----- cà 49 Bảng 3.8: Hiệu quả sử dụng VLÐ của Công ty...............:..-.------ << 52 (0)
  • Bang 3.9: Tình hình biến động các khoản phải thu của Công ty (0)
  • Bang 3.10: Tinh hinh biến động các khoản phải trả.của Công ty (0)

Nội dung

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường và các yêu cầu cấp thiết về các vấn đề tài chính trong doanh nghiệp, công tác phân tích tài chính đã trở nên rất quan trọng đối

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

Những vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp .- . ⁄⁄22 ce: 4 1-1-1 hãi :HIỆNassaetbisneatoeoilinsgaateoasepisvaasoesblbossosoasoaUEN x

Tài chính doanh nghiệp (TCDN) là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp

Các mối quan hệ kinh tế trong quá trình hình thành, phân bổ và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp sẽ phát triển thành các mối quan hệ tài chính.

Khi tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải có vốn tiền tệ ban đầu để xây dựng, mua săm các tư liệu sản xuất, nguyên vật liệu, trả lương, khen thưởng, cải tiến kỹ thuật ' Việc chỉ dùng thường xuyên vốn, tiền tệ đòi hỏi phải có các khoản thu để bừ đắp tạo nên quá trình luân chuyên vốn Như vậy trong quá trình luân chuyên vốn tiền tệ đó doanh nghiệp phát sinh các mối quan hệ kinh tế Những quan hệ kinh tế đó bao gồm:

Quan hệ trong nội: bộ doanh nghiệp: Là mối quan hệ giữa doanh nghiệp với các phòng ban, phân xưởng, tôi đội trong việc nhận và thanh toán tạm ứng, tài sản Quan hệ giữa doanh nghiệp với cán bộ công nhân viên trong quá trình phân phối thu nhập cho người lao động dưới hình thức tiền lương, thưởng, phạt, lãi cổ phần có thé cấp V vốn với cé ey liên doanh hoặc cổ phan (mua cỗ phiếu) hoặc cho vay (mua trái p 1eu) 3 tay theo mục đích, yêu cầu quan lý của ngành kinh tế dé có tỷ lệ vốn góp theo quy định.

Quan hệ giữa doanh nghiệp với các chủ thể kinh tế khác: Từ sự đa dạng về hình thức sở hữu trong nền kinh tế đã tạo ra các mối quan hệ giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, doanh nghiệp với các nhà đầu tư, người bán, người mua, doanh nghiệp với ngân hàng

Như vậy có thê thấy bản chất của tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế trong phân phối các nguồn tài chính gắn liền với-quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ trong hoạt động sản suất kinh doanh-của doanh nghiệp nhằm đạt được những mục tiêu nhất định

Tài chính doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong:các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thê hiện qua các mặt sau:

Tổ chức huy động và phân phối sử dụng các nguồn lực tài chính có hiệu quả: Đối với một doanh nghiệp, vốn là yếu tố vật chất cho sự tồn tại và phát triển Do vậy, vấn đề tổ chức huy động phân phối và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả là nhiệm vụ rất quan trọng đối với công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp Để đạt được những yêu cầu đó đòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng chủ động nắm bắt các tín hiệu của thị trường, lựa chọn phương án kinh doanh thích hợp và có hiệu quả

Tạo lập các đòn bảy tài chính để kích thích điều tiết các hoạt động kinh tế:

Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp luôn cần sự phối hợp nhịp nhàng của nhiều người, nhiều bộ phận Vì vậy nếu người quản lý biết vận dụng sáng tạo, linh hoạt các chức năng cuả TCDN phù hợp với quy luật sé làm cho Ss của doanh nghiệp trở thành đòn bẩy kinh tế có tác dụng trong việc tạo ra 1g, dong lực kinh tế tác động làm tăng năng suất, kích ờng tích tụ à hủ hút vốn, kích thích tiêu dùng xã hội

4; đánh giá hiệu quả các hoạt động sản suất kinh

TCDN thực hiện việc kiểm tra giám sát bằng đồng tiền và tiến hành thường xuyên, liên tục thông qua phân tích các chỉ tiêu tài chính Cụ thể các

Phân tích các chỉ tiêu tài chính, gồm chỉ tiêu về kết cấu tài chính, chỉ tiêu về khả năng thanh toán, khả năng sinh lời và sử dụng các nguồn lực tài chính, giúp doanh nghiệp có căn cứ quan trọng để kịp thời đề ra các giải pháp tối ưu nhằm lành mạnh hóa tình hình tài chính - kinh doanh.

Vai trò của TCDN được ví như những tế bào có khả năng tái tạo, hay còn được coi như “cái gốc của nền tài chính” Sự phát triển hay suý thoái của sản xuất- kinh doanh gắn liền với sự mở rộng hay thu hẹp nguồn lực tài chính

Vì vậy vai trò của TCDN sẽ trở nên tích cực hay thụ động, thậm chí có thé là tiêu cực đối với kinh doanh trước hết phụ thuộc vào khả năng, trình độ của người quản lý, sau đó còn phụ thuộc vào môi trường kinh doanh, phụ thuộc vào cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước:

Tổ chức vốn: Để thực hiện sản xuất kinh đoanh trong điều kiện của cơ chế thị trường có hiệu quả đòi hỏi các doanh nghiệp phải có vốn và có phương án tạo lập, huy động vốn, cụ thể: phải xác định được như cầu vốn (vốn cố định và vốn lưu động) cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh Và phải xác định được khả năng đáp ứng nhu cầu vốn:

Phân phối thu nhập của doanh nghiệp:

Chức năng phân phối có vai trò quan trọng trong việc phân bổ lợi nhuận của doanh nghiệp Các doanh nghiệp phân bổ lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và các hoạt động khác Nhìn chung, các doanh nghiệp tiến hành phân phối lợi nhuận theo các hình thức:

Quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải tiêu tốn các yếu tố đầu vào như: Chi phí nguyên vật liệu, khấu hao tài sản cố định, chi phí nhân công, tiền lương Sau khi thu hồi các yếu tố đã chi trả, doanh nghiệp phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp để lại lợi nhuận cho chủ sở hữu.

Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp -cvccc +ssrrre 9 1 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn . ceecceeceee 9

1.3.1 Phân tích eơ eấu tài sản và nguồn von

1.3.1.1 Phân tích cơ cấu tài sản:

Trong.nề — té thị trường, thế mạnh trong cạnh tranh sẽ phụ thuộc à J va aye mô tài sản Song việc mại bể tài sản như thé nao, hiệu quả Muốn vậy' ching ta phải xem xét cơ cấu tài sản của doanh nghiệp có hợp lý hay không.

Cơ cấu tài sản là thước đo tỷ trọng giá trị của từng loại tài sản so với tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp Tỷ trọng này phản ánh cấu trúc của các khoản đầu tư và tài sản của công ty, ảnh hưởng đến khả năng thanh toán các nghĩa vụ nợ, sinh lời và rủi ro tài chính của doanh nghiệp.

Giá trị từng bộ phận tài sản

Tỷ trọng từng bộ phận tài sản = ———————— x100

Căn cứ vào đó mà các nhà phân tích đánh giá được tính hợp lý và xu hướng biến động của cơ cấu tài sản để từ đó các nhà quản lý sế có quyết định

_ đầu tư vào loại tài sản nào là thích hợp

Khi phân tích cơ cấu tài sản ta phải chú ý vào:

Tỷ trọng tài sản ngắn hạn (TSNH) trong tổng tài sản, phản ánh giá trị toàn bộ TSNH chiếm trong tổng tài sản

Tỷ trọng tài sản dài hạn (TSDH) trong tổng tài sản, phản ánh giá trị toàn bộ TSDH chiếm trong tổng tài sản Tỷ trọng này càng cao thì số vốn huy động được sử dụng để đầu tư vào TSDH càng cao điều này trước mắt có thể làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như khả năng thanh toán nợ ngắn hạn(NNH) của doanh nghiệp

1.3.1.2 Phân tích cơ cấu guôn vốn:

Tỷ trọng cơ cấu nguồn vốn phản ánh mức đóng góp của từng nguồn vốn trong tổng vốn của doanh nghiệp Nó giúp đánh giá chính sách tài chính, mức độ rủi ro tài chính, sự phụ thuộc vào các nguồn vốn khác nhau Cơ cấu nguồn vốn hợp lý sẽ đảm bảo doanh nghiệp có thể huy động vốn hiệu quả, đáp ứng nhu cầu hoạt động và phát triển, đồng thời giảm thiểu rủi ro tài chính.

Ing tỏ mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp

Giá trị từng bộ phận nguôn vôn x 100

Tỷ trọng từng bộ phận NV =

1.3.2 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Phân tích kết quả hoạt động SXKD là việc xác định, phân tích mối quan hệ và đặc điểm của các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả kinh doanh, so sánh chúng qua một số niên độ kế toán liên tiếp và số liệu trung bình của ngành từ đó tìm ra những điểm mạnh và những điểm còn hạn-chế dé tìm ra những chiến lược, quyết định đầu tư cho phù hợp với nguồn lực của công ty Hạn chế những rủi ro khi không nắm bắt được thông tin: Đề phân tích kết quả hoạt động SXKD một cách hiệu quả ta xác định ty trọng, tốc độ phát triển của các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động

SXKD, từ đó có những nhận xét, chiến lược phù hợp

1.3.3 Đánh giá khả năng độc lập tự chủ về tài chính Để đánh giá về khả năng độc lập, tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp người ta thường dùng rất nhiều các chỉ số tài chính Trong đó chỉ số phản ánh tình trạng nợ và tỷ suất tài trợ của công ty Tất quan trọng và được nhà đầu tư, các chuyên gia phân tích tài chính quan tâm

Tỷ suất nợ là một chỉ số dùng để phân tích cấu trúc tài chính của doanh nghiệp Tỷ suất này cho biết mức độ phụ thuộc vào nguồn vốn vay nợ của doanh nghiệp, được tính bằng cách chia tổng số nợ của doanh nghiệp cho tổng số vốn đầu tư của doanh nghiệp Tỷ suất nợ cao cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng nhiều nguồn vốn vay nợ hơn là vốn chủ sở hữu, điều này có thể làm tăng rủi ro tài chính của doanh nghiệp.

Nợ phải trả ở đây bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn Chủ nợ thường thích côn các hú nợ ngày càng cao trong trường x hop doanh nghiép roi vao pha san va thanh ly tai san

Tỷ suất tài trợ cho các nhà quản lý biết được trong tổng số nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp vốn chủ sở hữu (VCSH) chiếm bao nhiêu phan trăm

II Tỷ suất tài trợ x 100

Chỉ số này càng lớn chứng tỏ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp ngày càng cao, chứng tỏ doanh nghiệp ít bị lệ thuộc vào doanh nghiệp khác và ngược lại, khi chỉ số của chỉ tiêu này càng nhỏ thì khả năng tự đảm bảo và mức độ độc lập Về mặt tài chính của doanh nghiệp ngày càng thấp

1.3.4 Phân tích tình hình tài trợ vẫn Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần có tài sản bao gồm Tài sản lưu động, tài sản cố định Để hình thành hai loại tài sản này phải có nguồn vốn tài trợ tương ứng bao gồm nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn

Nguồn vốn ngắn hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng trong khoảng thời gian dưới 1 năm cho hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm các khoản nợ ngắn hạn, nợ quá hạn, nợ nhà cung cấp và nợ phải trả ngắn hạn khác

Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng lâu dài cho hoạt động kinh doanh bao gồm vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay nợ trung và dài hạn

Nguồn vốn dài hạn trước hết được đầu tư để hình thành tài sản cố định phần dư của nguồn vốn dài hạn trước hết đầu tư đề hình thành tài sản lưu động ui trợ vốn được phân tích bằng cách sử dụng chỉ tiêu vốn lưu lưu ape thường 2 Xuyên vào phân tích việc đảm bảo

THUC TRANG VE TINH HINH TAI CHINH'CUA CONG TY

Phân tích chỉ tiết tình hình tài chính của công ty

3.2.1 Phân tích khả năng độc lập tự chủ về tài chính của công ty

Vốn là yếu tố tiên quyết quyết định đến khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để chủ động trong kinh doanh, doanh nghiệp cần có sự độc lập tự chủ về vốn Bảng 3.4 thể hiện tình hình độc lập tự chủ về tài chính của công ty.

Tỷ suất tài trợ là chỉ tiêu đo lường sự góp vốn của chủ sở hữu trong tồng số vốn hiện có của công ty Tỷ suất này càng cao càng thê hiện tính tự chủ trong sản xuất kinh doanh của công ty Tỷ suất tự tài trợ của công ty có xu hướng giảm qua các năm nhưng vẫn lớn hơn 0,5, chứng tỏ khả năng độc lập tự chủ về vốn của công ty là cao Năm 2013 tỷ suất tài trợ là 0,77 cho thấy cứ 1 đồng vốn sử dụng thì có 0,77 đồng vốn chủ sở hữu Qua phân tích ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng tương đối cao, điều này cho thấy công ty có khả năng độc lập và tự chủ trong hoạt động tài chính của mình

Tỷ suất nợ phản ánh mối quan'hệ giữa nợ phải trả và tổng nguồn vốn, cho thấy tỉ lệ vốn vay trong tổng nguồn vốn của công ty Năm 2013 tỷ suất nợ là 0,23, cứ 1 đồng vốn kinh doanh thì €ó.0,23 đồng đi vay Hệ số này của công ty tăng dần qua 3.năm từ 0,23 lến 0,31 Như vậy, công ty cần có chính sách để giảm các khoắn nợ; giảm thiêu áp lực tài chính cho mình

Hệ số đảm bảo nợ phán ánh mối quan hệ giữa nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả Cho biết cứ 1 đồng nợ phải trả thì được dam bao bằng bao nhiêu đồng vốn chủ sở hữu Năm 2012 hệ số này là 3,42 tức, cứ 1 đồng nợ phải trả bằng 3,42 đồng vốn chủ sở hữu Hệ số này của công ty giảm qua(các năm: Py hé a ‘is giảm a" qua các năm nhung déu lớn hơn 1 nên năm ở mức cá ý nợ Š phôi trả vẫn tăng qua các năm chứng tỏ công ty vẫn phải phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài

68°L0T y0 czo0 (1/€) Ou yens Ê1, °Â cế6 | 80°16 69'0 69/6 9/0 ⁄0 (1/Z) ửn

(%)#19 i) BID iu), BID ` 812 SJ0£ uIEN P10£ UIÉN £I0Z EN GNA ‘yup ia uog Ấy 8u02) 602 (u/(2 1) 9A A9 Ay *“đẻI 3ộp qutg qu[[, :p'€ Zugq

3.2.2 Phân tích hình tài trợ vốn của công ty

Phân tích tình hình tài trợ vốn của công ty để biết được tài sản của công ty được tài trợ bằng những nguồn vốn nào và có đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh hay không? Tình hình tài trợ vốn của Công tý được thê hiện qua bảng 3.5 Thông qua bảng ta nhận thấy:

Tình hình vốn lưu động thường xuyên, nhu cầu Nốn lưu động thường xuyên của công ty trong 3 năm (2013- 2015) ta thấy lượng vốn lưu động thường xuyên của công ty qua ba đều >0 chứng tỏ Công ty có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài trợ vốn của Công ty là hợp lý và tình hình tài chính lành mạnh Khi nguồn vốn dài hạn lớn hơn tài sản dài hạn có nghĩa là Nguồn vốn dài hạn của Công ty dư thừa sau khi đầu tư vào tài sản dài hạn được đầu tư vào TSLĐ, khả năng thanh toán của công ty tốt, Công ty có thể mở rộng sản xuất kinh doanh nhưng cần lưu ý đề việc sử dụng lãng phí vốn |

Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của công ty lớn hơn 0, có nghĩa là lượng hàng tồn kho và các khoản phải thu của công ty lớn hơn nợ ngắn hạn, nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có được từ bên ngoài không đủ dé bù đắp cho TSLĐ, Công ty phải đừng nguồn vốn dài hạn để trang trải cho phần còn thiếu, Công ty cần tới VLĐ thường xuyên

Lượng hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn còn nhiều Giải pháp đặt ra trong trường hợp này là Công ty cần phải giải phòng hàng tồn kho và giảm các khoản phải thu của khách hàng để làm lành mạnh tình hình tài chính fees Xét trong ngắn han, có thể chưa ảnh hưởng nhiều tới tình š AL ⁄ & ơ Rẻ s SỔ VẤ thiếu vốn Công ty cả cần an nghién cứu nhớ các phương án tài trợ trong thời gian tới để đạt được hiệu quả tài trợ cao

| ()o iy BID | (%) F716 143 BID 14} BID ney yO SIOZ WEN PLOZ WEN €107 WEN Buọp :LAG (S10£ -€10) tugu 8uo+‡ Á) 8uo2 en2 uÁnx 8ưọn) @TA Hy nyu ‘ugdnx Su9Nyy Sudp nny UA YULY YUL :¢°¢ SuLg

3.2.3 Phân tích tình hình thừa thiếu vốn của công ty

Phân tích tình hình thừa thiếu vốn là công việc quan trọng của mỗi doanh nghiệp, qua đó có thể xác định được tình hình vốn của doanh nghiệp, xem doanh nghiệp có chủ động được nguồn vốn không Đang đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp khác hay đang bị doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn

Qua bảng 3.6 tình hình thừa thiếu vốn của công ty năm 2013-2015 ta thấy: về trái luôn lớn hơn vế phải trong 3 năm công ty trong tình trạng thừa vốn

Hàng tồn kho có xu hướng tăng giảm không đồng đều Năm 2014 hàng tồn kho giảm so với 2013 từ 24 tỷ đồng xuống còn 20 tỷ đồng năm 2014 nhưng đến năm 2015 hàng tồn kho tăng lên 38 tỷ đồng Điều này cho thấy công ty chưa có biện pháp khắc phục tình trạng ứ đọng vốn Việc thừa vốn của công ty cũng có mặt tích cực đó là chủ động trong việc thanh toán của công ty, tiết kiệm được chỉ phí đi.vay vốn Mặt hận chế là bị bạn hàng chiếm dụng vốn Công ty cân đối giữa 2 mặt này sao cho.cân bằng

Tóm lại, Công ty đang thừa vốn dẫn đến tình trạng bị chiếm dụng vốn

Công ty cần giảm lượng hàng tồn kho và đồng thời giảm các khoản phải thu ngắn hạn để cải thiện tình hình trên Dẫn tới doanh nghiệp vẫn bị ứ đọng vốn, mặc dù doanh nghiệp đang chiếm dụng được nguồn vốn khá lớn Ứ đọng vốn nhưng lại trong tình trạng chiếm đụng vốn từ nguồn phải trả người lao động Việc này là không nên trong lâu dài, chiếm dụng được nguồn vốn nhưng không sử dụng có hiệu quả mà còn làm ảnh hưởng đến uy tín của công ty với người lao động

(upo} ay yujyo In] BueYyg

S/E'6Sy L8S'£ uẻu tẹp 501) #11 dd tÐ| TA

H21 ủ1 nẹp ượow3 9#2| AI PES EVE ETT OF 97S IIS OES 8h LL’

I8'808 /Z1'£8 £I£ y19:£09'Z8 lc€8'0S0'£/6'y8 ưu ùẹp us Iệ[| @

S8VTIIE uey uesu sony ey yd YO} TA

898'ZL6 vẽ o3 uo) 8UÿH| AI i r L ưu ug8u quJ2 r‡) 1 Neg] IT

919°8TP'0ZI'SST £I£'¿I't80ˆySI £y'16£'£z0'6ST

Vụ p107 WEN €107 WEN ns GNA “Yul ia wo SIOZ — £107 49 Sugd end UOA NgIy}-eNY} YULY YULT :9'€ 200

3.2.4 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn

3.2.4.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cô định

Việc sử dụng vốn cố định gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Do vậy sử dụng tốt vốn cố định hiện có là điều cần thiết, có ý nghĩa to lớn tới sự tăng trưởng của công ty Chính vì lý do đó mà việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định rất quan trọng trong công tác tài chính của công ty

Số liệu được thể hiện trong bảng 3.7 Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty trong 3 năm 2013-2015 Hiệu suất sử đụng vốn cố định phản ánh 1 đồng vốn cố định bình được đầu tư mua sắm và sử dụng TSCĐ trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu Hiệu suất sử dụng vốn cố định chịu ảnh hưởng cùng chiều của chỉ tiêu doanh thu thuần, chịu ảnh hướng ngược chiều của chỉ tiêu vốn cố định bình quân Hệ số này của công ty tăng lên qua 3 năm Năm

2015 hiệu suất sử dụng vốn cố định là 5,23 cho biết một đồng vốn cô định bỏ ra thì thu được 5,23 đồng doanh thu

Trong ba năm liên tiếp, nhờ doanh thu thuần tăng, vốn cố định bình quân giảm, hệ số hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty tăng đáng kể Vốn cố định bình quân giảm chủ yếu do tài sản cố định giảm, cho thấy hàm lượng vốn cố định tham gia tạo doanh thu giảm, là dấu hiệu cho thấy việc sử dụng vốn cố định hiệu quả hơn trong năm 2014 và 2015 Tình trạng này phản ánh sự cải thiện trong trình độ quản lý và sử dụng vốn cố định, song công ty vẫn cần tiếp tục tăng cường công tác này để phát huy tối đa hiệu suất hoạt động của vốn cố định.

10°0 - 00 (€/Z) GOA IQ] 1s 1gns ÁL '9 610 cáo 670 (1/€) GOA tuệqu wep 9s 9H *S ETS Sy tre (€/1) GOA Suủp ns 1ens nệ1H 'y Pl66 | £686 |

| TELOTL VEE HB ượnb uq đOA '€ = “ pOb'100°9€0'T

887 xút nyurod 1 (%)*% | (%)#e ia) BID (%)#19 iy BID inj BID yy SIOZ WEN PJ0£ UIÉN €107 WEN GNA “YyUuy ia uog (S10£ -£10£) gu € 3uo+) Á 3uo2 en2 EDA Buip ns enb ngiy :Z"¢ Sugg”

Hệ số đảm nhiệm VCĐ là hệ số tỷ lệ nghịch với hệ số hiệu suất sử dụng

Đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty

3.3.1 Những thành quả đạt được `

Để đảm bảo tính độc lập, tự chủ về tài chính, doanh nghiệp cần duy trì tỷ lệ vốn chủ sở hữu cao trong cơ cấu vốn Nguồn vốn nội sinh này giúp doanh nghiệp hạn chế phụ thuộc vào vay nợ, từ đó tiết kiệm chi phí tài chính Tỷ lệ vốn chủ sở hữu cao cũng tạo dựng sự tin tưởng với các chủ nợ tiềm năng, giúp doanh nghiệp thuận lợi hơn trong việc huy động vốn.

Tài trợ vốn đảm bảo an toàn nguyên tắc cân bằng tài chính, 100% tài sản đài hạn được đầu tư đảm bảo bằng nguồn vốn đài hạn, và còn tài trợ cho một phần tài sản ngắn hạn Nguồn vốn lưu động thường xuyên luôn ở mức lớn hơn 0

Vẫn giữ được khả năng thanh toán ở mức an toàn, đảm bảo khả năng tài chính ngắn hạn Đã có sự đầu tư cho dài hạn, đầu tư vào tài sản cố định để gia tăng năng lực sản xuất trong thời kỳ tới cải thiện tình hình hiện nay

Công ty đã có sự mở rộng đầu tư ra bên ngoài qua việc mua lại công ty Michigan Hải Dương; giúp mở rộng thị trường trong nước, tạo thuận lợi cho công tác tiêu thụ hàng hóa và tìm kiếm nguồn đầu vào

3.3.2 Những hạn chế còn tôn tại

Trong cả giai đoạn, tổng các khoản phải thu và phải trả của công ty đều tăng nhưng số phải trả vẫn luôn lớn hơn số phải thu, tức công ty là người iều hơn Nhưng số vốn này lại bị ứ đọng Trong thời gian

B gi quyết vấn đề này dé sd bao nguet vốn hoạt Tăng

Lượng tien mặt của Công ty nhỏ đặc biệt giảm mạnh năm 2015 Dẫn đến khả năng thanh toán nhanh và thanh toán tức thời của Công ty bị ảnh hưởng

Công tác thu hồi nợ còn chậm, làm cho lượng vốn bị chiếm dụng của công ty cao, gây lăng phí vốn Do tình hình kinh tế hiện tại, các đơn vị kinh doanh đều gặp khó khăn nên việc trả nợ cũng không thể nhanh chóng

Trong thời gian tới công ty cần có hướng đây mạnh nâng cao công tác tiêu thụ hàng hóa, giải quyết lượng hàng tồn kho tăng cao, thu hồi kịp thời các khoản nợ để tận dụng tối đa nguồn vốn có thể huy động được

Mặc dù doanh thu tăng nhưng đi kèm với nó là eác chi phí cũng tăng, chi phí bán hàng, các chỉ phí khác đều tăng, làm giảm lợi nhuận Lợi nhuận trước thuế chủ yếu là từ hoạt động khác (bán vải vụn) không,phải là tiêu thụ sản phẩm của công ty Như vậy hoạt động kinh doanh chính của công ty không đem lại hiệu quả trong kỳ kinh doanh mà còn phải được bù lỗ bằng hoạt động khác Cho thấy sự yếu kém trong công tác quản lý chỉ phí, sử dụng vốn và chính sách kinh doanh của công ty Cần phẩi:có hướng giải quyết nhanh chóng để đưa công ty ra khỏi tình trạng khó khăn hiện nay

Giá trị còn lại của TSCĐ thấp

Lợi nhuận sau thuế của công ty bị âm-thủa lỗ năm 2014 Nó làm cho tình hình tài chính của công ty xấu đi Trong khi các công ty cùng ngành trên địa bàn vẫn có lợi nhuận đủ để bừ đắp Hết các chỉ phí và có lãi, tuy cũng không cao do nền kinh tế đang trong tình trạng khó khăn Như vậy là công ty làm ăn kém hiệu quả.

Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty

Giải pháp tăng lượng tiền mặt cho Công ty

Năm 2015, lượng tiền mặt của công ty sụt giảm mạnh với tỷ lệ 86,77% so với năm 2014 Tình trạng này ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thanh toán nhanh và thanh toán tức thời của công ty Do đó, công ty cần phải cân đối tài chính để tăng lượng tiền mặt, qua đó cải thiện khả năng thanh toán và đảm bảo hoạt động kinh doanh ổn định.

Giải oe vé dau tir TSCD cho a

Do tai'sé i giá trị còn lại so với nguyên giá thâp chỉ đạt 3 1,15% Đặc biệt l ứo.fẩiết bị giỏ trị cũn lại chỉ đạt 13,25% Đõy là con số quỏ nhỏ đối với mộ công tý sản xuất sản phẩm Vì vậy để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty cần đầu tư mua sắm mới TSCĐ nhằm phục vụ tốt cho kết quả sản xuất kinh doanh

Giải pháp về các khoản cớ thu:

Các khoản phải thu ngắn hạn của công ty chiếm tỷ trọng cao tài sản ngắn hạn Do vậy đề lành mạnh tình hình tài chính, ổn định kinh doanh Công ty cần phải có biện pháp để giảm các khoản phải thu đặc biệt là các khoản phải thu nội bộ ngắn hạn

Giải pháp về hàng tôn kho

Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng từ 18% đến 30% trong tài sản ngắn hạn Đây cũng là một khoản lớn gây ảnh hưởng tới nguồn vốn-kinh doanh của Công ty Vì vậy để hạn chế lượng hàng tồn kho Công ty cần phải có các chính sách, chiến lược để bán sản phẩm hoặc thiết kế lại sản phẩm mẫu mã nhằm hấp dẫn khách hàng tiêu dùng qua đó lượng hàng tồn kho sẽ được giải phóng

Hạ giá thành sản phẩm

Giá cả là yếu tố quan trọng quyết định tới việe thụ sản phẩm, từ đó quyết định đến doanh thu, và là cơ sở để người tiêu dùng ra quyết định mua sắm Hạ được giá bán là tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm, khi mà năm

2015 tồn kho tăng lên mức hơn 38.tỷ đồng Muốn vậy phải hạ được giá thành sản xuất Giá cả của các yếu tố nguyên vật liệu đầuvào, tiền lương công nhân quyết định đến giá thành sản xuất của sản phẩm Để giảm được chỉ phí đầu vào công ty có thể thực hiện một số biện pháp: Đẩy mạnh công tác bán hàng gìa tăng doanh thu và thu hồi nợ

Doanh thu đóng vai trò then chốt trong lợi nhuận doanh nghiệp, tăng doanh thu sẽ thúc đẩy kết quả kinh doanh Trong giai đoạn 2013-2015, doanh thu bán hàng công ty tăng nhưng không do tiến bộ về tiêu thụ hàng hóa, mà do giá thị trường chung tăng Bản chất công tác tiêu thụ hàng hóa vẫn chưa đạt kết quả khả quan trong năm qua Điều này có thể xuất phát từ việc công ty gặp khó khăn trong tiếp cận người tiêu dùng.

Tích cực không ngừng nghiên cứu cho ra đời các mẫu sản phẩm mới chất lượng để thu hút khách hàng và đáp ứng nhu cầu thị trường, tức là phải nâng cao được ý thức sản xuất và tay nghề của đội ngũ công nhân viên

Có các chính sách bán hàng khuyến mại, ưu đãi tạo thuận lợi cho khách hàng, thu hút khách hàng sử dụng sản phẩm của công ty: Duy trì các thị trường truyền thống và mở rộng thêm các thị trường tiềm năng Có kế hớạch khảo sát thị trường một cách hiệu quả, chính xác để xác định được nhu cầu của thị trường từ đó có hướng sản xuất các sản phẩm thích hợp

Với sự tăng lên của khoản phải thu với mức tăng bình quân 3 năm là 442,73% thì cần đây mạnh công tác thu hồi nợ bằng cách đưa ra các chính sách nhằm khuyến khích khách hàng trả tiề1 hàng sớm Nếu trả sớm sẽ được chiết khấu hoặc hạ lãi suất trả góp Sàng lọc những khách hàng có khả năng trả nợ tốt, những khách hàng khó trả nợ để có các biện pháp áp dụng thích hợp trong việc thu hồi nợ Lựa chọn ưu tiên giao dịch với khách hàng có khả năng trả nợ tốt hơn Nuôi dưỡng fnối quan hệ lâu dài với các đối tượng khách hàng này Hạn chế tối đa việc để nợ phải thu quá lâu vì nó làm tăng chỉ phí sử dụng vốn, lãng phí nguồn vốn của công ty

Khoản trả trước cho người bán liên tục tăng với mức phát triển bình quân 475,62% thì cần tập chung tìm nguồn nguyên liệu từ nhà cung cấp mới để hạn chế việc trả trước tiền hàng, tránh bị chiếm dụng vốn

Càng ngày yêu cầu của người tiêu dùng càng cao cả về chất lượng và mẫu mã, đặc biệt là hàng may mặc thì mẫu mã luôn thay đổi nhanh chóng, do vậy muốn thu hút được khách hàng tiêu thụ được nhiều hàng hóa thì công ty cần phải có chính sách thay đôi khác nữa ngoài những biện pháp vừa nêu trên như:

Hoàn thiện và ao moi san Pham:

Luôn bá ‘iin để có thể nắm bắt kịp thời những thay đổi, có hướng điều chỉnh kịp ‘thoi Khong thé để xảy ra tình trạng chạy theo sau sự thay đổi của thị trường

Trên cơ sở những lý luận chung về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, đề tài của em đã đi sâu nghiên cứu tình hình thực tế tại công ty Trách nhiệm hữu hạn Vina Korea về vấn đề tình hình tài chính tại công ty Bằng những tài liệu thu thập được và thông qua tìm hiểu thực tế tại công ty, em đã tiến hành tính toán và phân tích một số chỉ tiêu tài €hính cần thiết nhằm thấy rõ tình hình về hoạt động tài chính của công ty trong giai đoạn 2013-2015

Công ty có mức độ độc lập tự chủ về tài chính cao, vốn chủ sở hữu trên 70% tông nguồn vốn Tài trợ vốn đảm bảo an toàn nguyên tác cân bằng tài chính,

Ngày đăng: 13/09/2024, 13:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  tài  chính  doanh  nghiệp  em  đã  chọn  đề  tài  “Nghiên  cứu  tình  hình  tài - nghiên cứu tình hình tài chính tại công ty tnhh vina korea lô số 13 kcn khai quang p khai quang tp vĩnh yên tỉnh vĩnh phúc
nh tài chính doanh nghiệp em đã chọn đề tài “Nghiên cứu tình hình tài (Trang 9)
Bảng  2.2:  Tình  hình  lao  động  của  công  ty  tính  đến  ngày  31/12/2015 - nghiên cứu tình hình tài chính tại công ty tnhh vina korea lô số 13 kcn khai quang p khai quang tp vĩnh yên tỉnh vĩnh phúc
ng 2.2: Tình hình lao động của công ty tính đến ngày 31/12/2015 (Trang 35)