1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu tình hình tài chính và khả năng thanh toán tại công ty cổ phần đầu tư phát triển lam sơn bá thước huyện bá thước tỉnh thanh hóa

75 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu tình hình tài chính và khả năng thanh toán tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Lam Sơn - Bá Thước - Huyện Bá Thước - Tỉnh Thanh Hóa
Tác giả Nguyễn Thị Hồng
Người hướng dẫn ThS. Hoàng Thị Hảo
Trường học Trường Đại học Lâm nghiệp
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 25,68 MB

Nội dung

Tài chính với chức năng của nó sẽ giúp cho các doanh nghiệp đáp ứng được yêu cầu đó nếu việc quản lý tài chính có hiệu quả, vậy việc phân tích, đánh giá tài chính và khả năng thanh toá

THANH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆPBản chất của tài chính doanh nghiệp Trong bất kì hình thái kinh tế nào để tiến hành tái sản xuất kinh doanh cần

phải có tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động

Trong kinh tế thị trường mọi vận hành đều được tiền lệ hóa Do vậy để có được những yếu tố trên đòi hỏi doanh nghiệp phải.có một số lượng tiền ứng trước nhất định gọi là vốn sản xuất Đặc điểm vốn trong kinh doanh là chúng luôn vận động Cho nên, phải quản.]ý sử dựng như thế nào để phát huy được hiệu quả cao nhất Mặt khác, nếu xét dưới góc độ nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường thì vận động vốn tiền tệ không chỉ bó hẹp đóng khung trong mọi chu kì sản xuất nào đó, fnà sự vận động trực tiếp hoặc gián tiếp có liên quan đến tất cả các khâu của chữ kì sản xuất như sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng

Vậy bản chất tài chính của đoanh nghiệp là tổng hợp các mối quan hệ kinh tế được biểu hiện bằng các quan-hệ gắn liền với tạo lập, sử dụng các quỹ tiền tệ trong doanh nghiệp nhằm mụe tiêu phục vụ cho các mục đích kinh doanh và nhu cầu lợi ích xã hội Vì vậy ©ó thể xem xét bản chất của tài chính trên các khía cạnh sau:

-Tài ch môn khoa học về sự lựa chọn phương án đầu tư, sự lựa chọn nhu cầu của thị trường, của xã hội, của con người và khả năng cho phép để đi đến quyết định sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Với phương châm chỉ phí ít nhất nhưng đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất

-Tài chính gắn liền với nhà nước, là công cụ quan trọng được nhà nước sử dụng đòn bấy kinh tế để quản lý và thực hiện các chức năng của mình

~Tài chính là quan hệ kinh tế, quan hệ tiền tệ thẻ hiện sự thống nhất tương đối giữa hiện vật và giá trị

1.113 Chức năng cua tài chính

Có nhiều quan điểm khác nhau về chức năng của-tài chính, nhưng quan điểm chung nhất khi mà nền kinh tế đã chuyền sang nền kinh tế thị trường dưới sự giám sát của nhà nước thì tài chính có 3 chức năng cơ bản sau:

-Chức năng tổ chức vốn: trong điều kiện về sản xuất hàng hóa cùng với sự tồn tại của quy luật giá trị nên một doanh nghiệp muốn sản xuất được thì trước hết phải có vốn để mua sắm máy móc thiết bị, nguyên vật liệu xây dựng sơ sở hạ tầng và để trang trải các chỉ phí trong quá trình sản xuất, quá trình sản xuất được tiến hành một cách liên tục thì vốn tiền tệ được luân chuyển một cách không ngừng qua các hình thái đó Vậy chức năng tổ chức vốn là chức năng vô cùng quan trọng, đó chính là sự thu hứt-vốn bằng nhiều hình thức từ các thành phần kinh tế như: vay mượn, dong gop tu nguyén dé hình thành các quỹ tiền tệ, nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh, tiêu dùng và phát triển kinh tế xã hội

-Chức năng phân phối: chức năng phân phối sẽ được thực hiện dưới hai hình thức đó là phân phối hiện vật và phân phối giá trị Thu nhập của doanh nghiệp được phân phối nhằm bù-đắp các yếu tố vật chất bị tiêu hao trong quá trình SXKD như Khấu hao máy móc thiết bị, chỉ phí tiền lương mà doanh nghiệp đã bỏ ra, phần thu nhập còn lại được phân phối nộp cho nhà nước theo quy định dưới hình thức các khoản thuế và phân phối vào các quỹ của doanh nghiệp

-Chức năng giám đốc: kiểm tra giám sát thông qua hạch toán, phân tích, phản ánh/trung tực kết qua san xuất kinh doanh, thực hiện nghiêm chỉnh các x luat lệ kế fbán và th ng | kê của nhà nước quy định Ở đâu có sử dụng nguồn lực tài na ở đó có giám đốc tài chính

Tổ chức huy động đảm bảo đầy đủ kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó đảm bảo quá trình kinh doanh không bị ngừng trệ gián đoạn.

Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả, phân phối hợp lý cho quá trình

SXKD, tăng vòng quay của vốn, tránh lãng phí ứ đọng vốn Từ đó làm cơ sở để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp |

Kiểm tra giám sát chặt chế HĐKD của doanh nghiệp; kịp thời phát hiện khó khăn vướng mắc, tồn tại để đề xuất các quyết định đúng đấn, kịp thời nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp

Vai trò đòn bẩy kích thích và điều tiết kinh doaRh thông qua Việc đề xuất khai thác mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao hiệu quả kinh doanh, 1.1.2 Ý nghĩa của phân tích tài chính trong doanh nghiệp

Phân tích tình hình tài chính là tông thể các phương pháp được sử dụng để đánh giá tình hình tài chính đã qua và hiện nay, giúp cho.nhà quản lý đánh giá được doanh nghiệp, để ra những phương hướng đúng đắn trong tương lai, từ đó giúp các đối tượng quan tâm có những dự đoán chính xác về mặt tài chính của doanh nghiệp dé có các quyết định phù hợp với lợi ích của họ

1.1.2.2 Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính cung cấp các thông tin cần thiết và chính xác cho các tổ chức, cá nhân có liên quan Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp luôn quan tâm đến việc tìm kiếm lợi nhuận và khả năng thanh toán, do đó họ đặc biệt quan tâm đến những thông tin về việc kết quả phân tích tình hình tài chính Thông tin tai chính không chỉ cần thiết đối với chủ doanh nghiệp mà còn là vấn đề quan tâm của nhiều đối tượng khác với những mục đích khác nhau:

+ Đối với chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng tập trung và các ả năng trắ nợ của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có khả năng

Quần tài chính đồi dào thì họ tiếp tục cho vay và ngược lại họ sẽ à tìm biện gháp thu hôi nợ

ROR thông tin về họ cần phải biết được khả năng thanh toán của doanh nghiệp hiện tại và trong tương lai sắp tới.

+ Đối với các cơ quan chức năng như: Cơ quan tài chính, Thuế, thống kê,

Và ngay cả người lao động trong doanh nghiệp họ cũng quan tâm đến tình hình tài chính và hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp

1.1.3 Nội dung đánh giá phân tích tài chính trong doanh nghiệp

Phõn tớch cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn của đụọnh ngiệp

a) Phân tích cơ cấu tài sản

Cơ cấu tài sản là chỉ tiêu phản ánh từng loại ( từng bộ phận) thiém trong tổng giá trị toàn bộ tài sản của doanh nghiệp Qua phân tích cơ cấu tài sản các nhà quản lý sẽ nắm được tình hình đầu tư ( sử dụng) số vốn đã huy động, biết được việc sử dụng số vốn đã huy động có phù hợp với lĩnh vực kinh doanh, có phục vụ tích cực cho mục đích kinh doanh của doanh nghiệp hay không Phân tích cơ cấu tài sản của doanh nghiệp được thực hiện bằng cách tính ra và so sánh tình hình biến động giữa kỳ phân tích và kỳ đốc về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng số tài sản

Di =— xI00 !`syi Yi Di : Ty trong tai san i Yi : Gia tri tai san loai i b) Phân tích cơ cấu nguồn vốn Để tiến hành HĐKD, cáe doanh nghiệp cần phải xác định nhu cầu người đầu tư, tiến hành tao lập, tìm kiếm, tổ chức và huy động vốn Doanh nghiệp có thể huy động vốn cho nhu cầu'kinh doanh từ nhiều nguồn khác nhau trong đó có thể quy về hai nguén chính là vốn chủ sở hữu và nợ phải trả Viêc phân tích cơ cấu nguồn vốn cũng tiến hành tương tự như phân tích cơ cấu tài sản:

Tỷ suất tai tro = Téng ngudn von

Hệ số tài trợ là chỉ tiêu phản ánh khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp Chỉ tiêu này cho biết, trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm mấy phần Chỉ số của chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính càng cao, mức độ độc lập tài chớnh của doanh nghiệp càng tăng và nỉược lại

Tỷ suất nợ = ST Ne phat tra |

Tỷ suất ng phản ỏnh một đồng vốn kinh doanh bỡnh quõn mà dửanh nghiệp đang sử dụng thì được hình thành từ bao nhiêu đồng nợ phải trả

Hệ số này càng nhỏ càng tốt trên thực tế tỷ.suất này bé hơn'0,5 là tốt

Hệ số đảm bảo nợ = Nguồn tốn Khi % hữu

Hệ số này phản ánh cứ một đồng vốn vay nợ có mấy đồng vốn chủ sở hữu đảm bảo, thông thường hệ số này không nên nhỏ hơn 1

Hệ số này nhỏ hơn 1 có nghĩa là vốn chủ sở hữu lớn hơn nợ phải trả Công ty có khả năng độc lập tự chủ về nguồn vốn và không phải phụ thuộc vốn bên ngoài

Hệ số này lớn hơn 1 thì vốn chủ sở hữu nhỏ hơn nợ phải trả điều này nói lên hệ số đảm bảo nợ không tốt và công ty đỉ chiếm dụng vốn nhiều mắt khả năng độc lập tự chủ về vôn: b) Phương pháp đánh giá - Để đánh giá mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp trước hết các nhà phân tích cần tính ra các trị số của các chỉ tiêu : hệ số tự tài trợ, tỷ suất nợ và hệ số đảm bảo nợ: Từ đó tiến hành so sánh sự biến động-của các chỉ tiêu trên theo thời gian cũng như so với trị số bình quân ngành, bình quân khu vực Để tiến hà D các doanh nghiệp phải có các tài sản bao gôm hai loại

Sé : sass ae ^ x: ` x tai san ngan và tài/sản dài hạn Hai loại tài sản trên được tài trợ từ nguôn g cS,

Tài sản dài hạn

= Tài sản ngắn hạn - Nguôn vốn ngắn hạn

Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn han hay không và tình hình tài trợ của doanh nghiệp cố hợp lý hay không, tình hình tài chính có lành mạnh không

+Nếu VLĐTX 0 : Nguồn vốn dài hạn dư thừa sau khi đầu tư vào TSDH được đầu tư vào TSNH, khả năng thanh toán khá tốt

+ Nếu VLĐTX = 0 : Nguồn vốn đủ tài trợ cho TSDH và TSNH đủ để doanh nghiệp trang trải các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính của doanh nghiệp là lành mạnh, ổn định b) Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên( NCVLĐTX)

Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên là lượng vốn ngắn hạn doanh nghệp cần phải tài trợ cho phần tài sản lưu động, đó là HTK và các khoản phải thu

NCVLĐTX = Hàng tồn kho + Các khoản phải thu — Nợ ngắn hạn -_ Nếu NGVLĐTX < 0 :Nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài đã thừa để tài tro cho TSLD

- Nếu ey >0: Nguồn vốn ngăn hạn mà doanh nghiệp có được từ n ngứà đó khụng đủ bự pa dip cho TẾ DA ee ecsneweyjentenem

Về trái > Về phải: Doanh nghiệp thừa thiếu vốn không sử dụng hết nên có thể bị chiếm dụng hoặc bị ứ đọng vốn

Về trái < Về phải: Doanh nghiệp thiếu vốn để trang trải nên doanh nghiệp phải đi vay hoặc chiêm dụng

A.NV{I,+1l + B NV =A TS{I+II+IV+V¡} + B.TS{I+IV+VỊ}

Về trái> Về phải: Doanh nghiệp thừa nguồn vốn không sử dụng hết nên có thể bị chiếm dụng hoặc bị ứ đọng vốn

Về trái < Về phải: Doanh nghiệp thiếu nguồn vốn bù đấp nên sẽ phải đi chiếm dụng hoặc đi vay

1.1.3.5 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp a) Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định e Khai niém:

Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận vốn đầu tư về TSCĐ và đầu tư đài hạn mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần trong nhiều chu kỳ

SXKD và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ đã dịch chuyên hết giá trị của nó vào giá trị sản xuất ra e Phan loai:

TSCD được chia làm- hai nhóm:

-_T§CĐ hữu hình: là tài sản được biểu hiện đưới hình thái giá trị vật chất như nhà cửa, máy móc thiết bị, thiết bị vận tải

- TSCĐ vô hình: là tài sản không có hình thái vật chất rõ ràng như quyền sử dụng đất, chi phi mua bằng phát minh sáng chế e_ Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định:

- Hié at sử dụng vốn cố định

Tổng doanh thu thuần trong kỳ

VCD binh quan x Ss Os kK a

- Ham luwong von co dinh

Hàm lượng vốn cô định = Tổng doanh thu trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng doanh thu thuần trong kỳ cần bao nhiêu đồng vốn cố định bình quân

- Ty suat lợi nhuận vốn cố định

Ty suất lợi nhuận vốn cố định = cs bac l VCD binh quan — eae ak "Ss

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định bình quân trong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

-_ Sức sản xuất của tài sản cố định

Doarth thu tiêu thụ trong kỳ NGTSCĐ bình quan trong kp `

Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu tiêu thụ trong kỳ b) Phân tích biệu quả sử dụng vốn-lưu động e Khái niệm

Vốn lưu động là số tiền ứng trước về tai san Jitu động nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp được thường xuyên liên tục Vốn lưu động luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần, tuần hoàn liên tục và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau mỗi chu kỳ sản xuất e Phan loai - _ Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất là vốn lưu động được sử dụng để mua sắm vật tư dự trữ

- _ Vốn lưu động trong khâu:sản xuất bao gồm giá trị sản phẩm sản xuất dở dang, bán thành phẩm và chỉ phí chờ phân bổ

- Vốn lưu động trong khâu lưu thông gồm vốn thành phẩm, vốn bằng tiền, vốn thanh ' các khoản đầu tư tài chính ngắn k han

Chỉ tiêu này cho iết cứ bỏ ra một đồng vốn lưu động bình quân thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu thuần

- _ Sức sinh lời của vôn lưu động:

Sige sindstor vices =e huên thun VLD binh quan Chỉ tiêu này cho ta biết cứ bỏ ra một đồng vốn lưu động bình quân thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần

- _ Vòng quay vốn lưu động ( L):

Chỉ tiêu này phản ánh số lần vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn trong một thời gian nhất định, thường là một năm

- _ Kỳ luân chuyền vốn lưu động ( K):

Sốngày của kỳ phấn tích

Sô Đờng quay uốn lưu động Chỉ tiêu này phản ánh số ngày để thực hiện một vòng quay vốn lưu động

Nếu K càng nhỏ thì tốc độ luân chuyên vốn càng nhanh và ngược lại

- _ Hệ số đảm nhận vốn lưu động (H):

— VLD binh quán Doanh thu thuan

CHƯƠNG 2 DAC DIEM CO BAN CUA CONG TY CO PHAN DAU TU PHAT

TRIEN LAM SON-BA THƯỚC 2.1 Đặc điểm cơ bản và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Lam Sơn-Bá Thước

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty

Công ty Cổ phần đầu tư phát triển Lam Sơn ~ Bá Thước được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2801664422 do Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch và Đầu tư cấp ngày 18 tháng 02 năm 2011

Tên công ty : Công ty Cổ phần đầu tư phát triển Lam Sơn —- Bá Thước Địa chỉ : Phố 3 Thị Trấn Cành Nàng huyện Bá Thước Tỉnh Thanh Hoá Giám đốc : Hoàng Khắc Vấn

MST : 2801664422 Số TK: : 030007062318Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh đóanh của công y qua các

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cho ta biết được công ty có hoạt động hiệu quả hay không, đang có lãi hay-bj thua lỗ: Phân tích hoạt động kinh doanh cho thấy được xu hướng biến động của doanh thu lợi nhuận, chi phi, nham tim ra những nguyên nhân tác động tích cực hay tiêu cực để đưa ra quyết định chính xác nhằm kịp thời điều ehinh

Qua bảng 2.3 cho thấy tốc độ phát triển bình quân của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 133,87% Doanh thu năm-2014 tăng và dat 187,93% so với doanh thu năm 2013 tốc độ tăng nhanh vì trong thời gian này công ty đã nắm bắt được nhiều cơ hội phát triển tạo lập được các mối quan hệ làm thị trường khách hàng gia tăng, chất lượng sản phẩm tăng giá thành phù hợp dẫn đến doanh thu tăng cao Nhưng doanh thu.2015 giảm và chỉ đạt 95,37% so với doanh thu năm 2014 sự giảm xuống này cho thấy thị trường tiêu thụ mía đang bị thu hẹp nguyên nhân là do Khủng hoảng kinh tế nên doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc kinh doanh, cộng thêm một số khó khăn chủ quan của chính doanh nghiệp dẫn đến doanh thụ giảm

Giá vốn hàng bán cũng biến động theo quy luật trên, ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Cụ thể qua 3 năm giá vốn hàng át triển bình quân 131,69% Nguyên nhân là do chỉ phi thu

; bán có tốc độ ột mặt do số lượng hàng hoá bán ra giảm ink pm tăng nhưng Ì lợi nhuận sộP qua các năm thu được làm cho giá ang lê n nên a Tel nhuận gộp bị giảm, nhưng trên thực tế lợi nhuận gộp bình quân vẫn tăng do lợi nhuận gộp năm 2015 so với năm 2014 tăng đột biến tăng từ 81,56% lên 2892,98% mặt khác doanh thu của năm 2014

21 so với năm 2015 giảm nhưng lợi nhuận gộp vẫn tăng chứng tỏ các chi phi dau vào như chi phí mía giống, chỉ phí khai hoang làm đất trồng mía, giảm mạnh Cụ thể là lợi nhuận gộp có tốc độ phát triển bình quân là 485,69%

Chi phí hoạt động tài chính chủ yếu là chi phí lãi vay docông ty vay thêm vốn để mở rộng SXKD, năm 2013 chớ phớ lói vay chưa phỏt sinh ủhững đến năm

2014 bắt đầu phát sinh nhưng không nhiều đến năm 2015 tăng mạnh vả tóc độ tăng liên hoàn là 557,40 nguyên nhân là do chỉ phí lãi vay tang Chi phi quan lý doanh nghiệp tăng liên tục trong 3 năm, với tốc độ:phát triển bình quân là

159,39%, năm 2014 so với năm 2013 tăng mạnh một cách rõ rệt 248,49% chủ yếu do chỉ phí nhân công tăng

Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh có biến động mạnh qua các năm, năm 2013 do công ty mới thành lập được 2 năm nên các chỉ phí quản lý doanh nghiệp còn cao 609.867.229 VNĐ hoạt động kinh doanh: ehưa nhiều doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ còn thấp, lợi nhuận gộp năm 2013 chỉ đạt

101.272.090 VNĐ, DT hoạt động tài chính lại tăng 321.899.242 VNĐ, do chỉ phí cao mà doanh thu thấp nên công ty bị lỗ 186.785.897 VNĐ Đến năm 2014 chi phí quản lý doanh nghiệp vẫn tăng cao 248,49% doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ có tăng mạnh với tốc độ 187,93%, lợi nhuận thuần từ HĐKD vẫn bị giảm mạnh và lỗ Năm 2015 bắt đầu có lợi nhuận do các chi phí khác giảm xuống làm cho giá vốn giảm, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng nhưng với tốc độ chậm vì thời gian nàycũng là thời gian công ty bắt đầu đi vào ổn định hơn

Nhìn chung sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm có nhiều biến động thể hiện ở các chỉ tiêu lúc tăng lúc giảm Công ty làm ăn chưa có lãi và tình hình tài chính bap bénh vao nam 2014 Tuy nhién trong nam 2015, tinh hinh tài chính của công ty được cải thiện làm ăn có lãi, nhưng số lợi nhuận không cao chưa có đột biến lớn Công ty cần xem lại tình hình hoạt động và đưa ra các biện à cũng không thể phủ định rằng công ty đã có gắng hoàn thành tốt các chỉ tiêu, sản xuất kinh doanh ngày càng hiệu quả, có

; hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước, tạo cho Soi định, thu nhập ngày càng cao, uy tín của Công ty ông Trong những năm tới công ty nên có những chính sách và biện p ác phục những tồn tại nhằm ổn định và tăng lợi nhuận nog

(u40) 2 tỊUJt{2 tội ỔuotjqT - uONSN) tc

: : y91'8p€S'/0y - 986'EZ9/6y'1-_ | L68'8/'981- NŒN.L nu) nes ungu ¡ở1 |_ £I 3 : - § - ttượu u$!{ NGN.L ni d iyo | ZI * 3 91/8bS'L9y Ƒ 98G'€Z0'/Zy1-_ | ¿68'68/'981- §n) oon1) uyo1 e{ ưýnu jỏ[ 8uo[L | II : 7 - - Ƒ : OUI NT| 01 IZ8S6I | S/ZE- |b9I8bS79 IE9/

Ngày đăng: 13/09/2024, 12:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  2.1.  Tình  hình  lao  động  của  công  ty  trong  3  năm-(  2013-2015) - nghiên cứu tình hình tài chính và khả năng thanh toán tại công ty cổ phần đầu tư phát triển lam sơn bá thước huyện bá thước tỉnh thanh hóa
ng 2.1. Tình hình lao động của công ty trong 3 năm-( 2013-2015) (Trang 28)
Bảng  2.2.  Cơ  sở  vật  chất  kỹ  thuật  của  công  ty  năm  2015 - nghiên cứu tình hình tài chính và khả năng thanh toán tại công ty cổ phần đầu tư phát triển lam sơn bá thước huyện bá thước tỉnh thanh hóa
ng 2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty năm 2015 (Trang 29)
Bảng  cân  đối - nghiên cứu tình hình tài chính và khả năng thanh toán tại công ty cổ phần đầu tư phát triển lam sơn bá thước huyện bá thước tỉnh thanh hóa
ng cân đối (Trang 35)
Bảng  2.3  để  có  cái  nhìn  khái  quát  về  doanh  thu,  chi  phí,  lợi  nhuận  của  công  ty  từ - nghiên cứu tình hình tài chính và khả năng thanh toán tại công ty cổ phần đầu tư phát triển lam sơn bá thước huyện bá thước tỉnh thanh hóa
ng 2.3 để có cái nhìn khái quát về doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty từ (Trang 36)
Bảng  3.3.  Bảng  chỉ  phí  củadoanh  nghiệp  trong  3  năm  2013-  2015 - nghiên cứu tình hình tài chính và khả năng thanh toán tại công ty cổ phần đầu tư phát triển lam sơn bá thước huyện bá thước tỉnh thanh hóa
ng 3.3. Bảng chỉ phí củadoanh nghiệp trong 3 năm 2013- 2015 (Trang 38)
Bảng  3.7.  Tình  hình  vốn  lưu  động  thường  xuyên  của  công  ty  trong  3 - nghiên cứu tình hình tài chính và khả năng thanh toán tại công ty cổ phần đầu tư phát triển lam sơn bá thước huyện bá thước tỉnh thanh hóa
ng 3.7. Tình hình vốn lưu động thường xuyên của công ty trong 3 (Trang 49)
Bảng  3.15.  So  sánh  các  khoản  phải  thu  và  các  khoản  phải  trả - nghiên cứu tình hình tài chính và khả năng thanh toán tại công ty cổ phần đầu tư phát triển lam sơn bá thước huyện bá thước tỉnh thanh hóa
ng 3.15. So sánh các khoản phải thu và các khoản phải trả (Trang 62)
Bảng  3.19.  Doanh  thu  doanh  lợi  sau  thuế - nghiên cứu tình hình tài chính và khả năng thanh toán tại công ty cổ phần đầu tư phát triển lam sơn bá thước huyện bá thước tỉnh thanh hóa
ng 3.19. Doanh thu doanh lợi sau thuế (Trang 68)
Bảng  3.20.  Tỷ  suất  lợi  nhuận  ròng  trên  tong  tai  san - nghiên cứu tình hình tài chính và khả năng thanh toán tại công ty cổ phần đầu tư phát triển lam sơn bá thước huyện bá thước tỉnh thanh hóa
ng 3.20. Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tong tai san (Trang 69)
Hình  độc  lập  tài  chính  nâng  cao  khả  năng  thanh  toán  cho  công  ty: - nghiên cứu tình hình tài chính và khả năng thanh toán tại công ty cổ phần đầu tư phát triển lam sơn bá thước huyện bá thước tỉnh thanh hóa
nh độc lập tài chính nâng cao khả năng thanh toán cho công ty: (Trang 72)