Bộ môn Pháp luật đại cương là một môn học xã hội bắt buộc rất quan trọng trongchương trình đào tạo được Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định Bởi thế nên tính chấtcủa môn học rất rộng và mang
Trang 2Khoa: Tài chính ngân hàng
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ TÀI: NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT
2
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên , nhóm chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệutrường Đại Học Công Nghiệp TPHCM đã tạo điều kiện đầy đủ cơ sở vật chất, thưviện tài liệu bổ ích để chúng em có cơ hội thuận lợi trong việc học tập, tìm kiếmthông tin, nghiên cứu bài luận
Đặc biệt , chúng em xin gửi lời cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảngviên bộ môn Pháp luật đại cương – Cô Trần Thị Thúy Hằng đã tận tâm chỉ dạy ,rèn luyện kĩ năng và truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em có mộthành trang tốt hơn để hoàn thành bài tiểu luận đầu tay này
Bộ môn Pháp luật đại cương là một môn học xã hội bắt buộc rất quan trọng trongchương trình đào tạo được Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định Bởi thế nên tính chấtcủa môn học rất rộng và mang tính thực tiễn cao , là cơ sở giúp cho sinh viên cónhận thức, quan điểm đúng đắn về nhà nước và xã hội Vì vậy dù đã rất cố gắngtìm hiểu và học hỏi nhưng bài tiểu luận của chúng em có thể vẫn còn nhiều thiếusót Chúng em rất mong nhận được những nhận xét cùng sự góp ý của cô để bàitiểu luận của nhóm được hoàn thiện tốt hơn
Một lần nữa , chúng em xin cảm ơn và kính chúc sức khỏe đến Ban Giám hiệucùng giảng viên – Cô Trần Thị Thúy Hằng Chúc thầy cô luôn thành công trongsự nghiệp “trồng người” của mình
3
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN……… ………3
PHẦN MỞ ĐẦU……… ……5
1 Lí do chọn đề tài……… 5
2 Mục đích nghiên cứu đề tài……… 6
3 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài………6
4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu……… 6
5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài……… 6
2.1 Bản chất của Pháp Luật thể hiện qua tính giai cấp……… …….10
2.2 Bản chất của Pháp Luật thể hiện qua tính xã hội……… ……11
3 VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT……… …….12
3.1 Vai trò của pháp luật đối với xã hội……… ……… 12
3.1.1 Pháp luật là công cụ điều tiết và định hướng sự phát triển của các quan hệ xãhội……… …….…… …….12
3.1.2 Pháp luật là cơ sở để đảm bảo an toàn xã hội để giải quyết tranh chấp trong xãhội……… ……… 13
3.1.3 Pháp luật là phương tiện bảo đảm và bảo vệ quyền con người ; bảo đảm dânchủ, bình đẳng, công bằng và tiến bộ xã hội ; bảo đảm sự phát triển bền vữngcủa xã hội……… ………… 14
4
Trang 53.1.4 Vai trò giáo dục của pháp luật với đất nước……… ……16
3.2 Vai trò của pháp luật đối với lực lượng cầm quyền ……… 17
3.2.1 Pháp luật thể chế hoá chủ trương, đường lối, chỉnh sách của lực lượng cầm
quyền……… … ……….17
3.2.2 Pháp luật là vũ khỉ chính trị của lực lượng cầm quyền để chống lại sự phản
kháng chống đối trong xã hội……… ……….18
3.3 Vai trò của pháp luật đối với nhà nước……….18
3.3.1 Pháp luật tạo lập cơ sở pháp lí vững chắc cho sự tồn tại của nhà
nước……… …… …18
3.3.2 Pháp luật là công cụ bảo vệ nhà nước, bảo đảm an toàn cho các nhân viên nhà
nước; để kiểm soát quyền lực nhà nước; để nhà nước tổ chức và quản lí mọimặt của đời sống xã hội……… ……… 19
3.3.3 Pháp luật là cơ sờ pháp lí cho tổ chức và hoạt động của bộ mảy nhà nước 20
3.4 Vai trò của pháp luật đối với các công cụ điều chỉnh khác……… 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO
5
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng Nó là phương tiệnkhông thể thiếu, bảo đảm cho sự tồn tại, vận hành bình thường của xã hội nóichung và của nền đạo đức nói riêng Pháp luật không chỉ là một công cụ quản lýnhà nước hữu hiệu, mà còn tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của ý thứcđạo đức, làm lành mạnh hoá đời sống xã hội và góp phần bồi đắp nên những giá trịmới Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, việc tăng cường vai trò của phápluật được đặt ra như một tất yếu khách quan Điều đó không chỉ nhằm mục đíchxây dựng một xã hội có trật tự, kỷ cương, văn minh, mà còn hướng đến bảo vệ vàphát triển các giá trị chân chính, trong đó có ý thức đạo đức Do đó, việc hiểu rõpháp luật là một điều vô cùng quan trọng Vì vậy, nhóm quyết định chọn đề tài “Nguồn gốc, bản chất và vai trò của pháp luật”
2 Mục đích nghiên cứu đề tài
Tìm hiểu “ Nguồn gốc, bản chất và vai trò của pháp luật “ giúp chúng ta hiểu rõhơn về vai trò Pháp Luật trong đời sống xã hội hiện Và giúp chúng ta sẽ có nhữngnhận thức đúng đắn về pháp luật và thực hiện đúng Pháp Luật
3 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài- Phân tích khái niệm, nguồn gốc và bản chất của Pháp luật- Nêu rõ vai trò của Pháp luật để thấy rõ tầm quan trọng và ảnh hưởng của nó
4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu : Nguồn gốc, bản chất và vai trò của Pháp luật của Việt
Nam
- Phạm vi nghiên cứu :
+ Giới hạn về không gian: trên phạm vi trên cả nước
6
Trang 7+ Giới hạn về thời gian: từ lúc hình thành pháp luật đến nay
5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài- Ý nghĩa lí luận : Đề tài góp phần làm rõ nguồn gốc, bản chất và vai trò của pháp
luật Đồng thời chỉ ra tầm quan trọng của Pháp Luật đối với đời sống của mọingười
- Ý nghĩa thực tiễn : Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho các bạn học sinh, sinh
viên khi nghiên cứu về Pháp Luật
PHẦN NỘI DUNG
1 PHÁP LUẬT1.1 Pháp Luật là gì?
- Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nướcban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thốngtrị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích củagiai cấp mình
- Pháp luật bao gồm các quy phạm có tính pháp luật và tính đạo đức mang tính bắtbuộc chung Với các quy định của pháp luật, một cá nhân, tổ chức không được đặtý kiến chủ quan trong việc có thực hiện không Vì vậy, nếu ai đó có hành vi chốngđối, làm trái quy định của pháp luật cũng sẽ bị cưỡng chế Đây chính là yếu tố tạonên sự công bằng bình đẳng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của cá nhânđối với quy định của pháp luật
- Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng Nó là công cụkhông thể thiếu, bảo đảm cho sự tồn tại, vận hành bình thường của xã hội nóichung và của nền đạo đức nói riêng Pháp luật không chỉ là một công cụ quản lýnhà nước hữu hiệu, mà còn tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của ý thức
7
Trang 8đạo đức, làm lành mạnh hóa đời sống xã hội và góp phần bồi đắp nên những giá trịmới.
1.2 Nguồn gốc Pháp Luật
- Nguồn gốc của pháp luật là một trong những khái niệm cơ bản của khoa họclý luận vê nhà nước và pháp luật, đồng thời cũng là đối tương dấu tranh giữa quanđiểm duy tâm và quan điểm duy vật về pháp luật Từ đó chúng ta cần phải nghiêncứu nguồn gốc của pháp luật để có nhận thức đúng đắn về bản chất, chức năng, vaitrò và mục đích của pháp luật trong xã hội
- Có khá nhiều quan điểm khác nhau xuay quanh nguồn gốc của pháp luật Tuynhiên về cơ bản thì có hai quan điểm trái ngược nhau là quan điểm duy tâm vàquan điểm duy vật
+Theo quan điểm duy tâm thì pháp luật là sản phẩm của thượng đế (thuyết thầnhọc) Thượng đế sinh ra nhà nước thì cũng tạo ra pháp luật cho nhà nước Vì coipháp luật như là ý chí của thượng đế thì việc tuân theo pháp luật trở thành điều bắtbuộc, nếu không tuân theo sẽ bị thượng đế trừng phạt Dựa vào quan điểm đó màgiai cấp thống trị lợi dụng để phục vụ cho việc cai trị của họ.Sai lầm của quanđiểm duy tâm ở đây là không xem nguồn gốc của pháp luật là xuất phát từ điềukiện kinh tế, chính trị và xã hội của con người Đồng thời quan điểm này hiện naycũng được cho không khoa học và có học thuyết phản tiến bộ
+ Khác với quan điểm duy tâm thì theo chủ nghĩa duy vật, đặc biệt là theo họcthuyết của chủ nghĩa Mác-Lênin thì nhà nước và pháp luật là hai phạm trù lịch sửcơ bản của đời sống chính trị - xã hội, cùng xuất hiện, cùng tồn tại và phát triển vàcùng tiêu vong trong những điều kiện lịch sử nhất định
- Theo như chúng ta biết, chế độ xã hội cộng sản nguyên thủy không có sự xuấthiện của nhà nước nên cũng không có pháp luật Vì vậy hành vi của con người lúcnày được điều chỉnh theo tập quán và tín ngưỡng tôn giáo, những điều đó được coilà các quy phạm chung của xã hội Khi lịch sử phát triển đến giai đoạn chế độ tư
8
Trang 9hữu và xã hội bắt đầu phân chi giai cấp thì các quy phạm chung ban đầu không cònphù hợp Xung đột giữ các giai cấp diễn ra ngay gắt, khó có thể điều hòa thì trongđiều kiện đó, nhà nước xuất hiện, để tổ chức,quản lí xã hội lúc bấy giờ Sau khihình thành và phát triển nhà nước đã đưa ra một loạt các quy tắc mới để đhiềuchỉnh lại các mối quan hệ xã hội cơ bản giữa các giai cấp và tầng lớp khác nhau.Loạt quy tắc mới này được gọi là pháp luật.
- Tuy nhiên, sự hình thành của pháp luật cũng phải trải qua một quá trình tìm hiểu,nghiên cứu và bổ sung chứ không phải có ngay được Trên cơ bản thì pháp luậtđược tổng kết và hình thành từ ba nguồn sau:
+ Nguồn thứ nhất: Thừa nhận các phong tục, tập quán đã có từ lâu, phù hợp với
ý chí và lợi ích xã hội Sau đó chính thức công khai xác nhận đó cũng là pháp luậtnhà nước, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế Tập quánđó gọi là tập quán pháp
+ Nguồn thứ hai: Thừa nhận các quyết định có trước về một vụ việc cụ thể của
cơ quan hành chính, xét xử mà đã được nhà nước công nhận là khuôn mẫu để giảiquyết những vụ việc tương tự Hay nói là nhà nước thừa nhận các tiền lệ pháp vàán lệ của Tòa án
+ Nguồn thứ ba: Nhà nước tìm hiểu và nghiên cứu để ban hành những quy tắc xử
sự mới để điều chỉnh lại các quan hệ xã hội mới nảy sinh do sự phát triển của xãhội và sự hình thành hệ thống văn bản pháp luật
Qua sự trình bày trên về nguồn gốc của pháp luật, ta có thể nhận ra được rằngpháp luật là hệ thống các quy phạm do nhà nước ban hành Pháp luật ra đời cùngnhà nước, là công cụ sắc bén để thực hiện quyền lực của nhà nước, duy trì nhằmbảo vệ quyền lợi của các giai cấp, ổn định các mối quan hệ xã hội với nhau Nhưvậy, pháp luật ra đời như một yếu tố khách quan, nhằm đáp ứng nhu câu xã hội đểquản lí xã hội khi có sự tranh chấp lợi ích của các giai cấp Nhà nước chủ nô đượcxem là những tổ chức quyền lực chính trị đầu tiên trong lịch sử đã cắm mốc cho sự
9
Trang 10khởi đầu lịch sử pháp luật trên thế giới.
2 Bản chất thật sự của Pháp Luật
Theo các quan điểm thần học và quan điểm tư sản thì Pháp luật không có thuộctính riêng Bản chất Pháp luật của quan điểm thần học gắn liền với bản chất củaNgười nắm quyền (người đại diện đấng siêu nhiên) Pháp luật của quan điểm tưsản là thể hiện ý chí của tất cả mọi người trong xã hội, do đó không mang tính giaicấp Trái với các quan điểm trên, quan điểm học thuyết Mác – Lênin cho rằng bảnchất Pháp luật mang thuộc tính giai cấp và thuộc tính xã hội.Theo học thuyết Mác– Lênin, pháp luật chỉ phát sinh tồn tại và phát triển trong xã hội có giai cấp Bảnchất của pháp luật thể hiện ở tính giai cấp của nó, không có “pháp luật tự nhiên”hay pháp luật không mang tính giai cấp
2.1 Bản chất của Pháp Luật thể hiện qua tính giai cấp
Pháp luật thể hiện tính giai cấp vì pháp luật là công cụ quản lý của nhà nước.Trong đó, nhà nước là sản phẩm của xã hội có giai cấp
Tính giai cấp thể hiện qua quá trình tạo lập nên nhà nước Trên cơ sở sự hìnhthành của nhà nước, pháp luật được hình thành Do vậy, pháp luật cũng thể hiệntính giai cấp
Nhu cầu hình thành pháp luật là nhằm thiết lập trật tự xã hội theo mục đích của giaicấp cầm quyền, thống trị Do đó pháp luật phản ánh ý chí của giai cấp cầm quyền,thống trị
Nhờ nắm trong tay quyền lực nhà nước, giai cấp cầm quyền, thống trị đã thông quanhà nước để thể hiện ý chí của giai cấp mình theo cách tập trung, thống nhất thôngqua hệ thống các văn bản pháp luật do nhà nước ban hành và các hoạt động ápdụng pháp luật của nhà nước Pháp luật được thiết lập với mục đích phục vụ và bảovệ quyền lợi của giai cấp thống trị, bảo vệ và phát triển những giá trị mà giai cấpthống trị theo đuổi
10
Trang 11Mục đích của pháp luật là tạo ra một trật tự xã hội ổn định, phù hợp với lợi ích củagiai cấp thống trị Như vậy, pháp luật thể hiện sự thống trị của giai cấp thống trị đốivới các giai cấp khác, tầng lớp khác
C.Mác và Ph Anghen khi nghiên cứu về giai cấp tư sản đã khẳng định: Pháp luậtcủa giai cấp tư sản là ý chí của giai cấp tư sản được đề lên thành luật pháp, ý chímà nội dung là do những điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp tư sản quyếtđịnh
*Ví dụ về bản chất giai cấp của pháp luật :
- Pháp luật của nhà nước tư sản luôn hướng tới việc bảo vệ quyền lợi của giai cấptư sản Pháp luật của nhà nước phong kiến luôn bảo vệ quyền lợi của vua chúa, củagiai cấp địa chủ Pháp luật xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhânvà hướng mọi người sống tự do, bình đẳng, bảo đảm thực sự dân chủ và công bằngxã hội…
2.2 Bản chất của Pháp Luật thể hiện qua tính xã hội
Là sản phẩm của nhà nước, bên cạnh việc phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị,pháp luật còn nhằm phục vụ nhu cầu của các thành viên trong xã hội Thuộc tínhxã hội là một thuộc tính khách quan, mang tính tất yếu và phổ biến của pháp luật Để duy trì sự ổn định và phát triển của xã hội, nhà nước cũng cần quan tâm đến ýchí và lợi ích của các giai cấp, các tầng lớp khác nhau trong xã hội và giải quyếtcác vấn đề phát sinh trong xã hội ví dụ như: tội phạm, thất nghiệp, tệ nạn xã hội,môi trường…
Pháp luật được hình thành xuất phát từ nhu cầu của cuộc sống chung giữa conngười với con người Pháp luật được thiết lập để xây dựng một cộng đồng xã hộivăn minh Do vậy, pháp luật phải bao quát tất cả nội dung của cuộc sống xã hội.Nó phải tuân thủ và giải quyết nhiều yêu cầu của xã hội con người và các yêu cầuđó về nguyên tắc có ảnh hưởng lẫn nhau, có khi loại trừ nhau Các quy phạm pháp
11
Trang 12luật xuất phát từ cơ sở thực tiễn của đời sống xã hội, phản ánh các nhu cầu , lợi íchcủa giai cấp và các tầng lớp khác nhau trong xã hội, được toàn xã hội chấp nhận vàxem là chuẩn mực, quy tắc xử sự chung Các hành vi xử sự của cá nhân, tổ chứcphải phù hợp với những quy định của pháp luật mới làm cho xã hội phát triển trongvòng trật tự, ổn định từ đó bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người dân Sựvận hành của các quan hệ xã hội được điều chỉnh bằng pháp luật và phù hợp vớiquy định của pháp luật tạo nên một trật tự xã hội đặc biệt, đó là trật tự pháp luật,cấu thành của trật tự xã hội.
Giá trị xã hội của pháp luật thể hiện ở chỗ pháp luật là thước đo hành vi của conngười, là công cụ để nhận thức xã hội và điều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợpvới quy luật phát triển khác quan Thông qua pháp luật, những giá trị của xã hội,những giá trị mà cả cộng đồng xã hội thừa nhận, trân trọng được bảo vệ và pháttriển Ví dụ như quyền bình đẳng giữa nam và nữ, sự trân trọng đối với người phụnữ, …
Dựa vào pháp luật, có thể xác định được sự tiến bộ, mức độ phát triển của xã hội.Mức độ phát triển của pháp luật chịu ảnh hưởng vào mức độ phát triển của xã hội.Do vậy, giá trị xã hội của các kiểu pháp luật khác nhau rất khác nhau Giá trị xã hộicủa pháp luật chủ nô khác với giá trị xã hội của pháp luật tư sản hoặc pháp luật xãhội chủ nghĩa Mặc dù vậy, ở một mức độ nhất định, pháp luật chủ nô cũng giữ vaitrò quan trọng trong quá trình tiến hóa của xã hội Cùng với sự phát triển lịch sửcủa pháp luật, giá trị xã hội của pháp luật cũng ngày càng tăng lên, đặc biệt đối vớipháp luật xã hội chủ nghĩa
Trong thời đại hiện nay, tính xã hội của pháp luật không chỉ bó hẹp trong phạm vimột quốc gia, mà còn mở rộng, có quan hệ đến nhiều quốc gia trong khu vực vàlan rộng ra toàn thế giới
*Ví dụ về bản chất xã hội của pháp luật :
-Bộ luật hình sự không quy định các chủ thể là pháp nhân thương mại nhưng do
12