TÓM TẮTBài viết này sẽ thảo luận về những khía cạnh quan trọng của quyền lực nhànước, bao gồm nguồn gốc, bản chất, và cách thức tổ chức quyền lực, đồng thời phântích sự tiến triển của cá
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC UEH – TRƯỜNG KINH DOANH
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲNHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC.NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, CÁCH THỨC TỔ CHỨC THỰC
HIỆN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC VÀ THỰC TẾ CỤ THỂ Ở
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN
2 Thuyết khế ước xã hội: 4
3 Thuyết phân chia quyền lực: 5
III Những vấn đề lý luận về quyền lực nhà nước 5
1 Tổ chức quyền lực Nhà nước Việt Nam qua các bản Hiến pháp 12
2 Đánh giá hạn chế trong tổ chức quyền lực Nhà nước Việt Nam 14
3 Giải pháp hoàn thiện tổ chức quyền lực Nhà nước Việt Nam 15
KẾT LUẬN 17TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn Các học thuyếtpháp lý – Thầy Đỗ Minh Khôi đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu chochúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Cáchọc thuyết pháp lý của thầy, chúng em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích,tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu,là hành trang để chúng em có thể vững bước sau này
Mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức, tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều và khảnăng tiếp thu thực tế còn nhiều hạn chế nên chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránhkhỏi thiếu sót, kính mong thầy xem xét và góp ý để chúng em hoàn thiện hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4TÓM TẮT
Bài viết này sẽ thảo luận về những khía cạnh quan trọng của quyền lực nhànước, bao gồm nguồn gốc, bản chất, và cách thức tổ chức quyền lực, đồng thời phântích sự tiến triển của các quan điểm, học thuyết về quyền lực nhà nước qua các thờikỳ Qua đó, đánh giá những mặt còn hạn chế và đưa ra giải pháp cho lĩnh vực tổ chứcquyền lực của Nhà nước Việt Nam
ĐẶT VẤN ĐỀ
I Lý do và mục đích nghiên cứu1 Lý do nghiên cứu:
Quyền lực, là khả năng của cá nhân hay tổ chức có thể buộc các cá nhân hay tổchức khác phải phục tùng ý chí của mình Tuy nhiên, trong từng lĩnh vực quyền lực lạicó những khái niệm khác Trong khoa học xã hội, quyền lực là khả năng gây ảnhhưởng của một người hoặc một nhóm người đến hành vi và suy nghĩ của các cá nhân,các nhóm người khác Trong khoa học pháp lý, quyền lực là “thẩm quyền”, “quyềnlợi” của các cá nhân và nhóm người tham gia vào một hệ thống xã hội được bảo trợbởi một nền tảng pháp luật Nhưng một điều không thể phủ phận là dù quyền lực cócách diễn giải ra sao thì “đặc trưng quan trọng nhất của quyền lực đó chính là sự thahóa của quyền lực Quyền lực có xu hướng tha hóa, chính sự tha hóa của quyền lựcdẫn đến quyền lực dễ bị sử dụng vào những mục đích tư lợi của con người” Quyền1
lực nhà nước tất yếu cũng không thể tránh được đặc trưng này Thực tiễn quyền lựcnhà nước ta hiện nay mặc dù đã có những cơ chế kiểm soát được xác lập và thể chếhóa nhưng vẫn còn không ít hạn chế, dẫn đến những hiện tượng tha hóa quyền lực,tham nhũng… vẫn diễn ra Do đó, việc nghiên cứu về “những vấn đề lý luận về quyềnlực nhà nước” cũng như về “nguồn gốc, bản chất/ cách thức tổ chức quyền lực nhànước và thực tiễn cụ thể ở Việt Nam” có tính cấp thiết, lý luận và thực tiễn cao Việc
1 Vũ Thị Thu Quyên, “Kiểm soát quyền lực nhà nước: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn Việt Nam hiện nay”,Tạp chí Mặt trận, 01/2024.
1
Trang 5nghiên cứu này góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, phát huy vai trò củanhân dân và xây dựng cơ chế kiểm soát hiệu quả.
1.1 Tính cấp thiết:
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng và những thách thức phức tạp củatình hình thế giới hiện nay, việc nghiên cứu sâu về quyền lực nhà nước giúp chúng tahiểu rõ hơn về bản chất, nguồn gốc và cách thức tổ chức của nhà nước Từ đó, có thểđề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, phục vụ tốt hơn nhucầu của nhân dân
Nghiên cứu này cũng có ý nghĩa thiết thực trong việc định hình các chính sách,chiến lược phát triển, đồng thời góp phần vào việc xây dựng và củng cố niềm tin củangười dân vào nhà nước và hệ thống chính trị Qua đó, nó còn giúp tăng cường sựminh bạch, công bằng và dân chủ trong quản lý nhà nước, đồng thời phát huy tốt hơnquyền làm chủ của nhân dân, tham gia vào các hoạt động quản lý nhà nước và xã hội.Trong quá trình vận hành, quyền lực nhà nước cũng có thể nảy sinh một số vấn đề nhưtham nhũng, lãng phí, … Việc nghiên cứu lý luận về quyền lực nhà nước có thể xácđịnh nguyên nhân cũng như đề xuất các giải pháp giải quyết các vấn đề này Như vậy,việc nghiên cứu sâu rộng về quyền lực nhà nước ở Việt Nam sẽ cung cấp một cái nhìntoàn diện về cách thức tổ chức và vận hành quyền lực nhà nước, qua đó đề xuất đượcnhững giải pháp, cải cách hợp lý nhằm tối ưu hóa sức mạnh tổng hợp của quốc giatrong giai đoạn mới
1.2 Tính lý luận:
Lý luận về quyền lực nhà nước là nền tảng quan trọng để hiểu sâu hơn về cơ sởvà nguyên tắc hoạt động của quyền lực nhà nước Nghiên cứu về lý luận quyền lựcnhà nước không chỉ giúp làm rõ các khái niệm, mối quan hệ giữa quyền lực và quản lýnhà nước mà còn phân tích được nguồn gốc và bản chất của quyền lực nhà nước, từ đóđưa ra những đánh giá, so sánh với các mô hình quyền lực nhà nước khác nhau trênthế giới
Qua đó, nghiên cứu cung cấp một cái nhìn khoa học, hệ thống về cách thức tổchức và vận hành quyền lực nhà nước ở Việt Nam, giúp phát hiện những ưu điểm vàhạn chế trong thực tiễn, từ đó đề xuất những giải pháp cải thiện và phát triển Đồng
Trang 6thời, nó cũng góp phần vào việc xây dựng lý luận về quyền lực nhà nước phù hợp vớiđiều kiện kinh tế - xã hội và văn hóa - lịch sử của Việt Nam, đảm bảo sự phát triểnbền vững và hài hòa giữa quyền lực nhà nước và quyền làm chủ của nhân dân.
1.3 Tính thực tiễn:
Thực tiễn cần áp dụng các lý luận về quyền lực nhà nước vào thực tiễn quản lýnhà nước để giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình xây dựng và phát triển đấtnước Nghiên cứu này giúp cung cấp một cái nhìn sâu sắc về cách thức tổ chức và vậnhành quyền lực nhà nước ở Việt Nam, từ đó đánh giá được hiệu quả và đề xuất nhữngđiều chỉnh cần thiết để quyền lực nhà nước được thực hiện một cách minh bạch, côngbằng và hiệu quả
Nghiên cứu cũng góp phần vào việc xác định rõ ràng các nguyên tắc, chuẩnmực quản lý nhà nước, đồng thời phản ánh được thực tiễn quản lý nhà nước ở ViệtNam trong giai đoạn hiện nay, qua đó góp phần vào việc hoàn thiện hệ thống phápluật và cơ chế quản lý Điều này không chỉ giúp tăng cường hiệu lực và hiệu quả củaquyền lực nhà nước mà còn đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tạo điềukiện cho sự phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội.Hơn nữa, việc nghiên cứu thực tiễn cụ thể ở Việt Nam giúp làm rõ cách thức tổ chứcvà vận hành quyền lực nhà nước trong từng lĩnh vực, từ đó đề xuất những giải phápphù hợp với điều kiện và đặc thù của từng ngành, từng cấp, từng địa phương, gópphần vào việc xây dựng một hệ thống quản lý nhà nước khoa học, hiện đại và hiệuquả Đây là cơ sở quan trọng để Việt Nam có thể tiếp tục phát triển mạnh mẽ, bềnvững và hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới
2 Mục đích nghiên cứu:Nghiên cứu lý luận về quyền lực nhà nước là để nhằm đạt được sự hiểu biết sâusắc và toàn diện về quyền lực nhà nước, một trong những yếu tố cốt lõi của hệ thốngchính trị Nghiên cứu phân tích được nguồn gốc, bản chất và cách thức hoạt động củaquyền lực nhà nước đồng thời góp phần hệ thống hóa kiến thức về lý luận nhà nước.Thông qua việc nghiên cứu, hiệu quả của cơ chế quản lý hiện hành có thể được đánhgiá, từ đó đề xuất những cải cách cần thiết để tăng cường sự minh bạch, dân chủ vàhiệu quả trong hoạt động của nhà nước Điều này góp phần vào việc xây dựng một hệ
3
Trang 7thống chính trị vững mạnh, đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hộinhập quốc tế.
Ngoài ra, mục đích của nghiên cứu còn nhằm mục tiêu xây dựng và phát triểnlý luận về quyền lực nhà nước phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam, góp phầnphát triển các học thuyết về nhà nước, đặc biệt là học thuyết về nhà nước pháp quyềnxã hội chủ nghĩa
II Mối liên hệ với các học thuyết pháp lýĐề tài “Nghiên cứu những vấn đề lý luận về quyền lực nhà nước Nguồn gốc,bản chất/ cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và thực tế cụ thể ở Việt Nam” có mốiliên hệ chặt chẽ với môn học “Các học thuyết pháp lý” Cụ thể, việc nghiên cứu lýluận về quyền lực nhà nước giúp làm sáng tỏ nguồn gốc và bản chất của nhà nước, từđó phản ánh qua các học thuyết pháp lý
1 Học thuyết về quyền lực:Quyền lực là mối quan hệ giữa hai nhân tố xã hội hay hai thực thể theo đó mộtbên có khả năng ảnh hưởng đến bên kia thông qua ứng xử, theo cách mà phù hợp vớinhững mong muốn của mình và bên kia không tự do trong lựa chọn cách thức xử sự.Như vậy, quyền lực có thể hiểu là việc ra quyết định và tác động đến việc ra quyếtđịnh Điều này tạo nên tính chính trị của quyền lực và quyền lực nhà nước thì mangđậm tính chính trị Bên cạnh đó, quyền lực nhà nước cũng mang tính chính đáng vàliên hệ mật thiết với sự phục tùng
2 Thuyết khế ước xã hội:Học thuyết khế ước xã hội ra đời vào khoảng thế kỷ 17, 18 nhằm chống lại tưtưởng thần quyền trong nhà nước phong kiến Những người theo thuyết khế ước chorằng: Sự ra đời của nhà nước là kết quả của một khế ước, được ký kết giữa những conngười trong trạng thái tự nhiên không có nhà nước Trên cơ sở phương pháp luận là2
chủ nghĩa duy tâm chủ quan, thuyết này cho rằng nguồn gốc nhà nước là khế ước xã2 Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật, NXB Kinh tế Tp Hồ Chí Minh,2013.
Trang 8hội, chủ quyền nhà nước thuộc về nhân dân Thuyết khế ước xã hội cũng đánh dấubước phát triển nhận thức mới khi coi quyền lực nhà nước là sản phẩm hoạt động củacon người Nhà nước phản ánh lợi ích của các thành viên trong xã hội và mỗi thànhviên đều có quyền yêu cầu nhà nước phục vụ họ, bảo vệ lợi ích của họ.
3 Thuyết phân chia quyền lực:Có mầm mống sâu xa nhưng chỉ thực sự thành một lý thuyết độc lập và toàndiện trong thời kỳ Khai sáng, học thuyết phân chia quyền lực đã đề ra sự phân chiaquyền lực để hạn chế quyền lực nhà nước, chống lại nguy cơ tha hóa quyền lực và bảovệ nhân quyền John Locke, triết gia người Anh khai sinh ra lý thuyết, cho rằng quyềnlực là cần thiết để duy trì hiệu lực và thi hành pháp luật được làm ra và do vậy quyềnlập pháp và hành pháp thường phải tách biệt Tuy nhiên sau này nhà luật học ngườiPháp S Montesquieu mới thật sự phát triển thuyết phân quyền thành một thuyết độclập với mục đích tạo dựng thể chế chính trị đảm bảo tự do công dân Ông cho rằng nếucả ba thức quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp nhập vào trong tay một người hay mộttổ chức của các quan chức, quý tộc hay dân chúng thì sẽ mất hết các quyền này Dovậy, quyền lực nhà nước phải được chia ra cho các cơ quan khác nhau thực hiện, nắmgiữ Giữa các cơ quan này luôn có sự kiểm soát, kiềm chế lẫn nhau trong quá trìnhthực hiện quyền lực, hạn chế tối đa sự lạm dụng quyền lực Chính vì sự hiệu quả phânquyền mang tới mà nó đã trở thành nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và vận hành củabộ máy nhà nước tại nhiều quốc gia trên thế giới và Việt Nam cũng đã có sự tiếp thu,vận dụng tư tưởng này trong cơ chế quản lý nhà nước
III Những vấn đề lý luận về quyền lực nhà nước1 Nguồn gốc
Trước tiên ta sơ lược một số quan điểm của C.Mác về nguồn gốc của nhà nước:Thuyết thần quyền cho rằng, nhà nước do thần thánh tạo ra, nhà vua là đại diện cho“trời” để quản lý xã hội Theo quan điểm này, quyền lực của nhà nước là sự tập trungcủa quyền lực thần thánh vào tay nhà vua để họ cai trị xã hội
Thuyết gia trưởng cho rằng quyền lực nhà nước phát sinh từ sự phát triển tựnhiên của các gia đình và vai trò quan trọng của gia đình trong xã hội
5
Trang 9Về thuyết bạo lực thì nhà nước hình thành từ việc tranh giành đất đai giữa cácbộ tộc, khi bộ tộc chiến thắng họ sẽ thiết lập quyền lực để kiểm soát kẻ thua cuộc, tạonên quyền lực của nhà nước
Nguồn gốc ra đời của nhà nước theo các học thuyết trên đã bị giải thích sai dẫnđến sự sai lầm về nguồn gốc của quyền lực nhà nước
Khi chủ nghĩa tư bản ra đời, giai cấp tư sản đã phát triển thuyết “khế ước xãhội” nhằm giải thích nguồn gốc của nhà nước và quyền lực của nó trong xã hội.Thuyết “khế ước xã hội” cho rằng từ khi sinh ra con người đã tự nhiên gia nhập mộtkhế ước xã hội, từ bỏ những quyền lợi cá nhân của mình để trao quyền đó cho tập thểxã hội và tạo thành một ý chí chung tối cao duy nhất của toàn xã hội Một trong nhữngbiểu hiện của ý chí chung đó là nhân dân cùng lập ra nhà nước, với trách nhiệm bảođảm trật tự và bảo vệ quyền tự nhiên của mỗi cá nhân mà không xâm phạm đến quyềncủa bất cứ ai khác Do đó, nhà nước được sinh ra bởi khế ước xã hội, xuất phát từ nhucầu và phục vụ nhân dân Thuyết này đã luận giải một cách hợp lý về sự hình thànhcủa nhà nước Nhờ tính dân chủ, tiến bộ và phù hợp, lý thuyết này đến ngày nay vẫnđược kế thừa và phát triển Dưới góc độ lịch sử, thuyết “khế ước xã hội” là nền tảng lýthuyết cho các cuộc cách mạng tư sản, giúp chống lại chế độ phong kiến ở thời kỳ cậnđại Thế nhưng, thuyết này cũng gặp phải một hạn chế quan trọng, đó là không thểphản ánh được bản chất giai cấp của nhà nước, che giấu các xung đột và đấu tranh giaicấp Mặc dù, nhà nước và quyền lực nhà nước phản ánh ý chí của “nhân dân”, bắtnguồn từ “nhân dân” nhưng “nhân dân” trong trường hợp này thường chỉ là một số ítnhững người thuộc giai cấp tư sản tức là người có tài sản
Trong các tác phẩm của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin như: “Nguồn gốc củagia đình” hay “bàn về nhà nước”, họ đã chỉ ra rằng nhà nước và quyền lực của nóxuất phát từ sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thủy Sự tan rã đó phân chia xã hộithành các giai cấp song lợi ích cơ bản giữa các tầng lớp này luôn mâu thuẫn với nhau.Nguồn gốc ra đời của nhà nước đã chỉ ra rằng nhà nước không chỉ là bộ máy để giaicấp thống trị đàn giai cấp khác mà còn là một cơ cấu để duy trì sự thống trị Về nguồngốc thì quyền lực nhà nước bắt nguồn từ quyền lực chính trị bao gồm sự ảnh hưởngquyết định của giai cấp thống trị trong xã hội và mức độ thực hiện của giai cấp khác
Trang 10Việc nhận diện chính xác về nguồn gốc quyền lực nhà nước sẽ có ý nghĩa tolớn đối với việc nhận thức về bản chất của quyền lực nhà nước.
2 Bản chấtTính chất cơ bản của quyền lực nhà nước là sự thể hiện quyền lực của giai cấpthống trị thông qua hệ thống cơ cấu nhà nước, sử dụng các công cụ nhà nước để buộcngười dân và các tổ chức khác có liên quan phục tùng ý chí của giai này Tuy nhiên,quyền lực nhà nước không chỉ đơn thuần là biểu hiện của ý chí giai cấp mà còn là sựkết hợp giữa ý chí của họ với nhu cầu và lợi ích chung của cộng đồng xã hội Do đóquyền lực nhà nước còn mang tính xã hội, thể hiện ý chí chung của xã hội
Tính giai cấp Trong xã hội có giai cấp đối kháng, sự thống trị của giai cấp nàyđối với giai cấp khác thể hiện trên ba mặt: kinh tế, chính trị, tư tưởng Giai cấp chiếmưu thế về kinh tế sử dụng nhà nước như một công cụ để bảo vệ quyền sở hữu củamình, đàn áp sự phản kháng của giai cấp bị bóc lột và trở thành giai cấp thống trị vềchính trị
Nhà nước là công cụ mà giai cấp thống trị sử dụng để tổ chức và thực hiệnquyền lực chính trị của mình Bằng cách hợp pháp hóa ý chí của họ thành ý chí củanhà nước, buộc các giai cấp khác phải tuân theo các quy định và trật tự phù hợp vớilợi ích của giai cấp thống trị
Giai cấp thống trị sử dụng quyền lực kinh tế và chính trị thông qua nhà nước đểxây dựng hệ thống tư tưởng của mình, biến chúng thành tư tưởng thống trị xã hội vàbuộc các giai cấp khác phải lệ thuộc vào tư tưởng này
Nhà nước, từ nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến đến nhà nước tưsản, đều mang bản chất của giai cấp thống trị bởi chúng củng cố và bảo vệ lợi ích củagiai cấp này Bằng cách duy trì một bộ máy đặc biệt, những nhà nước này đều khẳngđịnh sự thống trị chính trị, kinh tế và tư tưởng của thiểu số đối với đông đảo quầnchúng lao động Ngược lại, nhà nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng nhằm củng cốđịa vị thống trị và bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, đảmbảo sự thống trị của đa số đối với thiểu số
Tính xã hội Nhà nước không thể tồn tại nếu chỉ tập trung vào việc phục vụ lợiích của giai cấp thống trị mà không tính đến lợi ích, nguyện vọng và ý chí của các giai
7