1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài báo cáo học phần địa lý tự nhiên việt nam khảo sát thực tế vai trò đất ngập nước huyện cần giờ

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát Thực Tế Vai Trò Đất Ngập Nước Huyện Cần Giờ
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hiền, Huỳnh Thị Kim Cương, Nguyễn Văn Tuần Cường, Nguyễn Thị Kim Chi, Nguyễn Ngọc Mỹ Kỳ, Dang Khanh Linh, Tran Thai Ngoc
Người hướng dẫn TS. Lê Đức Tuấn, TS. Vũ Thị Bắc, Th§. Lê Chí Lâm, Th§. Nguyễn Thị Thu Hiền
Trường học Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa Lý Tự Nhiên Việt Nam
Thể loại Bài báo cáo học phần
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 5,56 MB

Nội dung

Nổi tiếng với cụm từ “Khu dự trữ sinh quyền rừng ngập mặn Cần Giờ”, vì thể nơi đây cũng đã trở thành một địa điểm khá hút đối với khách du lịch gần xa, cả trong và ngoài nước.. Nói đến C

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA TP HO CHI MINH TRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN

KHOA DIA LY

BAI BAO CAO HOC PHAN: DIA LY TU NHIEN VIET NAM

KHAO SAT THUC TE VAI TRO DAT NGAP NUOC

HUYEN CAN GIO

GVHD: 1 TS Lê Đức Tuấn

2 TS Vũ Thị Bắc 3 Th§ Lê Chí Lâm

4 Th§ Nguyễn Thị Thu Hiền

I Nguyễn Thị Thanh Hiền (2356080024) - Nhóm trưởng 2 Huỳnh Thị Kim Cương (2356080014) - Thành viên 3 Nguyễn Văn Tuần Cường (2356080015) - Thành viên 4 Nguyễn Thị Kim Chi (2356080016) - Thành viên

Trang 2

DAI HOC QUOC GIA TP HO CHI MINH TRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN

NGUYEN THI THANH HIEN

2356080024 HUỲNH THỊ KIM CƯƠNG

2356080014 NGUYEN VAN TUAN

CUONG 2356080015 NGUYEN THI KIM CHI

2356080016 NGUYEN NGOC MY KY

2356080032 TRAN THAI NGOC

2356080051

Trang 3

5 _ Phương pháp nghiên cứu - - - c1 12119213213 111 311 111111111111111 15112112111 xe, 2

PHẢN NỘI DUNG 02 c1 TH HH 2H21 12121 21g 3

Chương I: Cơ sở lý luận về nghiên cứu đất ngập nước huyện Cần Giờ 3

I Điều kiện tự nhiên ở huyện Cần Giờ 5 2S nh HH Hy 3

Chương II Vai trò của đất ngập nước đối với huyện Cần Giờ 8

I _ Lý do Cần Giờ có đất ngập nước -5s TH HH HH Hy §

Chương II Giải pháp bảo vệ và phát triển đất ngập nước ở huyện Cần Giờ L0

PHẢN KẾT LUẬN - S2 2t tt 1n t2 1H21 ngu ray 12

TAI LIEU THAM KHAO

Trang 4

PHẢN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài

Huyện Cần Giờ là một huyện ven biên có diện tích khá lớn so với mặt bằng chung của các Quận, huyện còn lai cua TP Hồ Chí Minh Nổi tiếng với cụm từ “Khu dự trữ sinh quyền rừng ngập mặn Cần Giờ”, vì thể nơi đây cũng đã trở thành một địa điểm khá hút đối với khách du lịch gần xa, cả trong và ngoài nước Nói đến Cần Giờ ta không thế rời mắt bởi những cánh rừng đước trải dài bạc ngàn đọc theo các cửa sông đỗ ra biển, mang theo hệ sinh thái rừng già vô cùng trù phú với đa dạng loài động, thực vật nơi đây

Được mệnh danh là “Lá phổi xanh của TP Hồ Chí Minh”, không những cung cấp lượng oxi đáng kê cho thành phố mà nó còn nối tiếp cho các tỉnh thành lân cận Đấy còn là nơi bảo tồn các loài động, thực vật quý hiếm của nước ta với nhiều loài nằm trong sách Đỏ hoặc đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng Không nhữ thế rừng Cần Giờ còn đóng vai trò như một “vựa cây trồng” cung cấp giống cho các cánh rừng ngập mặn như U Minh Thượng (Kiên Giang) và U Minh Hạ (Cả Mau)

Và cũng chính vì những lý do quá đỗi phi thường của cánh rừng giáp ranh thành phố nên tôi cũng đã có những thắc mắc về: Địa hình ngập mặn nơi đây như thế nào? Đất cầu thành vùng trũng ấy ra làm sao? Mà lại có thê phát triển nên một cánh rừng vượt mong đợi như vậy Đấy cũng chính là lý do mà chúng tôi viết bài báo cáo này, đề tài đi sâu hơn về “Đất ngập nước huyện Cần Giờ” Nghiên cứu về đề tài này giúp chúng tôi không những giải đáp được những thắc mắc của mình, mà chúng còn hễ trợ thêm kiến thức làm báo cáo, nghiên cứu thực địa, mở rộng tư duy và định hình hướng đi cho mình trong bốn năm kế tiếp

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Hiện nay thì điện tích đất ngập nước vẫn mang tính ôn định nhờ vào việc

chính quyền địa phương phối hợp với các hộ dân nơi ấy ra sức chung tay giữ lẫy mảnh rừng bạc ngàn dày công gây dựng Thế nhưng phần nào vẫn còn mang tinh bi de doa, bởi môi trường biển ngày càng xuống cấp và ý thức thiểu trách nhiệm của người dân, khách du lịch còn cao nên việc phát triển thì cũng chỉ là phần nhỏ Là vùng đất giáp biên và thông với cửa sông nước ngọt đồ ra biến nên vùng đất ở đây vừa mang tính

1

Trang 5

mặn và lợ thích hợp với các loại cây như: đước, vẹt, mắm, bản Đất ngập nước là một đề tài nghiên cứu không quá mới nhưng lại mang tính đòi hỏi cao về nghiệm thực địa cũng như am hiểu về khu vực đó, tọa độ phân bố như thế nào thì mới có thể phân tích liên thông cho toàn một khu vực

3 Mục tiêu nghiên cứu

Thứ nhất: Chúng tôi nghiên cứu về đề tài này để có thêm kiến thức về huyện

biên Cần Giờ nói riêng cũng như vai trò của đất ngập nước đối với toàn khu vực rừng ngập mặn nước ta nói chung, liên hệ với thế ĐIỚI

Thứ hai: Chúng tôi nghiên cứu cũng nhằm đem lại những kiến thức thiết thực

cho tôi trong quá trình học bộ môn Địa lý tự nhiên Việt Nam cũng như nắm tình hình

cụ thê của đất ngập nước huyện Cần Giờ và những giá trị, vai trò của thành phần ấy mang lại cho sự phát triển nơi đây

Thứ ba: Nhằm ứng đụng một phần kiến thức vào quá trình nghiên cứu thực địa đề có thê đưa ra những đề tài nghiên cứu khoa học phục vụ cho lợi ích cá nhân và cộng đồng mai sau

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Trong bài báo cáo này chúng tôi nghiên cứu về những vai trò mà đất ngập nước đem lại cho cuộc sống người dân cũng như sự phát triển của thiên nhiên nơi đây xoáy sâu dưới cánh rừng ngập mặn

Phạm vi nghiên cứu: Dừng lại không chỉ ở một xã, một thị tran nao ma chung tôi khái quát luôn cả huyện Cần Giờ đề có cái nhìn tổng thể và toàn bộ đất ngập nước thi có cả vùng ven biến Vũng Tàu, từ xa xưa đến tận ngày nay

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề nghiên cứu đề tài này chúng tôi dùng kiến thức phân tích chính là cái nhìn

thực tế sau chuyến đi du khảo rừng ngập mặn Cần Giờ qua những dữ liệu đã sưu tầm được, cũng như phân loại nội dung phù hợp nhất với chuyên đề Đồng thời với sự hỗ trợ nhiệt tình của đội ngũ giảng viên chúng tôi cũng đã tích lũy được vốn kiến thức nhất định nhằm làm tăng tính thuyết phục cho bản báo cáo sau

Trang 6

Hướng tiến cận liên ngành: Thủy văn, đất ngập nước chủ yếu là đất ở vùng trũng, sâu nên kết hợp với đó là cái nhìn môi sinh của các loài sinh vật, trên là nước dưới là đất bùn; ngoải ra còn quan sát luôn cả chế độ triều theo hệ sinh thái tuần hoàn

tại day Du lich, noi đây phải nhắc đến là khu du lịch sinh thái lý tưởng với đa đạng về thiên nhiên cũng như giống loài sinh vật, luôn là một điểm đến hứa hẹn với khách du

lịch gần xa 6 Dự kiến những kết quả sau khi nghiên cứu

Ở dé tài này chúng tôi dự kiến kết quả sau khi nghiên cứu gồm: 7# nhất, hiểu

rõ được vai trò của đất ngập nước nơi đây nói riêng và hiểu sâu hơn cho vùng ngập mặn Cần Giờ nói chung, /# hai điều đó giúp tôi có cái nhìn bao quát hơn cho sự phát triển, sự sống của cánh rừng mãnh liệt đến mức nào khi đứng cạnh phía rìa của thành phố, cuối cùng là tôi nhận ra được những giá trị mà cha ta ông đã dày công xây dựng, giờ đây ta không chỉ được hưởng thụ, ấm no mà hãy biết phát triển và bảo vệ chúng cho mai sau như cách mà người đời đi trước đã làm vậy

PHẢN NỘI DUNG

Chương I: Cơ sở lý luận về nghiên cứu đất ngập nước huyện Cần Giờ

1 Điều kiện tự nhiên ở huyện Cần Giờ

a) Hình thành Trước chiến tranh, Cần Giờ là khu rừng ngập mặn với quân thê động, thực vật phong phú nhưng bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh Năm 1978, Cần Giờ được sáp

nhập về Thành phố Hồ Chí Minh và năm 1979 UBND Thành phố Hồ Chí Minh phát

động chiến địch trồng lại rừng Cần Giờ, thành lập Lâm trường Duyên Hải (đóng tại Cần Giờ, thuộc Ty Lâm nghiệp) với nhiệm vụ khôi phục lại hệ sinh thái ngập mặn Diện tích rừng đã phủ xanh hơn 31 nghìn héc - ta, trong đó có gần 20 nghìn héc - ta rừng trồng, hơn L1 nghìn héc — ta được khoanh nuôi tái sinh tự nhiên và các loại rừng

khác

Ngày 21/01/2000, khu rừng nảy đã được chương trình “Con người và Sinh quyền - MAB” của UNESCO céng nhan la Khu dự trữ sinh quyên đâu tiên của Việt Nam nằm trong mạng lưới các khu dự trữ sinh quyên của thế giới

Trang 7

Hình 1: Khu dự trữ Rừng Sác (Cân Giỏ)

bh) Vi tri dia ly

Vị trí của huyện Cần Giờ trải dài từ 106°46°12” đến 107°00°50” kinh độ Đông và từ 10°22°14” đến 10°40°00” vĩ độ Bắc

Toàn huyện có I thị trấn (Cần Thạnh) và 6 xã (Bình Khánh, Tam Thôn Hiệp,

An Thới Đông, Long Hòa, Lý Nhơn và xã đảo Thạnh An) Ranh giới hành chính của huyện được xác định như sau:

+ Phía Bắc: giáp huyện Nhà Bè (TP Hồ Chí Minh) và huyện Nhơn Trạch

(Đồng Nai) + Phía Nam: giáp biên Đông + Phía Đông: giáp biến Đông và Bà Rịa - Vũng Tàu

Trang 8

+ Phía Tây: giáp huyện Nhà Bè (TP Hồ Chí Minh), huyện Cần Giuộc (Long

An), huyện Gò Công Đông (Tiền Giang) - ranh giới là sông Soài Rạp

Có các cửa sông lớn của các con sông Lòng Tàu, Cái Mép, Gò Gia, Thị Vải, Soài Rạp, Đồng Tranh

Tran mô nộ ch mat +

BẢN ĐỒ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH HUYỆN CẦN GIỜ

Hình 2: Bản đô địa giới hành chính huyện Cần Giờ 2 Khái quát về đất ngập nước

a) Khải niệm Theo Diéu 1.1, Céng ước Ramsar, 1971: “Các vùng đâm lây, đâm lây đất trũng, vùng đất than bùn hoặc nước, tự nhiên hay nhân tạo, thường xuyên hay tạm thời, có nước đứng hay chảy, nước ngọt, lợ hay mặn, kê cả những vùng nước biến với độ sâu ở mức triểu thấp, không quá 6m”

Theo Điều 2, Khoản 8, Nghị định 66/2019/NĐ - CP quy định: “Vùng đất

ngập nước là vùng đâm lây, vùng đất than bùn, vùng ngập nước thường xuyên hay ngập nước tạm thời theo mùa, kê cả các vùng ven biển, ven đảo có độ sâu không quá 6m khi ngắn nước thủy triểu thấp nhất"

Trang 9

Đất ngập nước là hệ sinh thái quan trọng trên Trái Đất Hệ sinh thái này xuất hiện từ kỷ Cacbon là môi trường đầm lầy đã sản sinh và dự trữ nhiều nhiên liệu hóa thạch mà hiện loài người đang sử dụng Đất ngập nước rất quý, nó là những nguồn tài nguyên có giá trị kinh tế cao Là bê chứa Cacbon, nơi bảo tồn gen và chuyên hóa các vật liệu hóa học, sinh học Đất ngập nước đôi khi còn được mô tả như “Những quả thận của sinh cảnh” do chúng thực hiện các chu trình thủy văn và hóa học, là những nơi thu nhận ở hạ nguồn các chất thải có nguồn gốc tự nhiên và nhân sinh

b)_ Những tính chất, đặc điểm của đất ngập nước Nước trong vùng đất ngập nước: Nước mặn, nước ngọt hoặc lợ Có sự đa dạng sinh học cao nhất trong tất cả các hệ sinh thái: Thực vật, có thực vật ngập mặn như súng, cỏ nến, cỏ lau, thông rụng lá, thông đen, bách, bạch đàn Động vật với nhiêu loài lưỡng cư, rùa, chĩm, côn trùng

Đất ngập nước thường có 3 thành tố chính: Được phân biệt bởi sự hiện diện của nước; có những loại đất đồng nhất khác hắn với những vùng đất cao xung quanh; thích hợp cho sự hiện diện của những thảm thực vật thích nghi với điều kiện 4m wot (Aydrophytes — thực vật nước)

Đất ngập nước còn nhiều đặc trưng khác giúp phân biệt chúng với các hệ sinh thái khác: Mặc dù tồn tại trong thời gian ngắn nhưng độ sâu và thời gian ngập nước thay đối nhiều giữa các vùng ngập nước; đất ngập nước khác nhau về độ lớn, biến đôi từ những vũng như đồng cỏ khoảng I ha đến những vùng đất ngập nước rộng hàng trăm ha; sự phân bố đất ngập nước cũng biến động rất lớn, từ đất ngập nước nội địa đến đất ngập nước ven biên, trải dài từ nông thôn ra thành thị

3 Đất ngập nước ở huyện Cần Giờ

Vùng đất ngập nước Cần Giờ còn gắn liền với hệ sinh thái rừng ngập mặn

được phục hồi sau chiến tranh và được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyền thế giới đầu tiên ở Việt Nam Góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống cộng đồng dân cư; tiếp cận sự hồ trợ của quốc tê thực hiện các dự án bao ton da dang

Trang 10

sinh học, đất ngập mặn; đào tạo huấn luyện nâng cao năng lực quản lí cho cán bộ - công chức trong các lĩnh vực liên quan

Hình 3: Bản đô đất ngập nước huyện Cân Giờ

Khu Ramsar Ia gi?

Công ước Ramsar là một công ước quốc tê về sự bảo tôn, sử dụng hợp lí vả thích đáng của vùng đât ngập nước có tam quan trong quôc tê, đặc biệt được coi như là nơi cư trú của loài chim nước Ramsar, được ký năm 1971 tại thành phố Ramsar (Iran)

Khu Ramsar là vùng đất ngập nước có đủ điều kiện đáp ứng được các tiêu chí lựa chọn của một vùng đất ngập nước mang tầm quan trọng quốc tế được quy định trong Công ước Ramsar

e - T7 đụ: Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen (Long An) — 2015; khu bao tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long (Ninh Binh) —- 2017; vườn quốc gia Cát Tiên

Trang 11

Hình 4: Khu Ramsar Nam Cát Tiên (Đông Nai — Lâm Đồng — Bình Phước) Các khu Ramsar góp phần thu hút sự chú ý của quốc tế trong việc bảo tồn đất ngập nước, đồng thời tăng cường nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn vô giá của đất nước nói chung và các khu Ramsar nói riêng, tạo sức hút không nhỏ đối với du khách trong và ngoài nước, góp phần phát triển kinh tế - xã hội

4 Các yếu tố hình thành đất ngập nước a) Yếu tÔ tự nhiên

Địa chất, địa mạo; khí hậu, thủy văn; thổ nhưỡng: thảm thực vật b) Yếu tô nhân sinh

Nông nghiệp; lâm nghiệp; thủy sản; sản xuất muối Chương II Vai trò của đất ngập nước đối với huyện Cần Giờ 1 Lý do Cần Giờ có đất ngập nước

Đất ngập nước huyện Cần Giờ được tạo thành từ trầm tích Holocen, được phân thành: trầm tích biển; trầm tích biến - đầm lầy và trầm tích bãi triều Chịu ảnh hưởng bởi chế độ bán nhật triều không đều của biến Đông với các chế độ ngập: ngập

8

Trang 12

thường xuyên có nơi cao trình thấp hơn I,5m bị ngập bởi triều ngày và triều tháng: ngập không thường xuyên là vùng đất có cao trình từ l,5 — 2m bị ngập bởi triều năm và không ngập là nơi có cao trình từ 2m trở lên

2 Đất ngập nước chiếm vai trò như thế nào? Vùng đất ngập nước có vai trò rất lớn đối con người và thiên nhiên bởi nó có thể lọc các chất độc hại; lưu trữ Cacbon giúp chống lại tác động của biến đổi khí hậu; gIúp giảm thiểu tác động tiêu cực trong điều kiện thời tiết cực đoan; lưu trữ nước mưa, nước chảy tràn khi mưa bão, giúp giảm lũ lụt và hỗ trợ cấp nước khi hạn hán; bảo vệ đa dạng sinh học, là môi trường sống của hơn 100.000 loài sinh vật; đảm bảo nguồn cung cập thức ăn và tạo nên các nguồn sinh kê cho người dan

4) Hai trò đổi với thiên nhiên và môi trường Đất ngập nước giúp bảo vệ đa dạng sinh học; điêu hòa độ âm trong đât làm hạn chê quá trình phèn hóa đât; lọc độc tô làm sạch nguồn nước và hạn chê đây chât ô nhiềm ra biên giúp cho các sinh vật có nguôn nước sạch; lăng đọng trâm tích, sản xuất sinh khối, cung cấp chất đinh dưỡng cho sinh vật sử đụng và phát triển

Ôn định và điều hòa khí hậu; lưu trữ và điều tiết nước mưa làm hạn chế ảnh hưởng của lũ lụt đối với các sinh vật; ngăn ngừa xói mòn, giảm thiệt hại đo bão lũ và nước dâng: duy trì đa dạng sinh học và là môi trường thích hợp cho các loài sinh vật cư trú, phát triển

b)_ Đối với con người Đất ngập nước giúp ngăn chặn xói mòn, lắng đọng trầm tích và mở rộng đất liền; phát triển du lịch, nông nghiệp, thủy sản; ngăn gió, sóng, bão ở các vùng cát ven bờ; phòng ngừa bão lũ, hạn chế các thiệt hại đo bão lũ gây ra, ngăn ngừa tỉnh trạng nước biên dâng cao, bảo vệ cho co so ha tang ven biên

Trong rừng có nhiêu loài cây được sử dụng đê làm thuộc chữa bệnh như: cây xu, cây ô rô, cay chum gong, cây lức Rừng là nguồn cung cấp củi, gô đề làm bột giây, ván dăm, ván ép Thậm chí, vỏ cây còn có thê sử dụng đề sản xuất ra tanin nhuộm vải, làm keo dán và lưới Lá cây măm còn được dùng đề làm thức ăn cho các

Ngày đăng: 13/09/2024, 10:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w