Ví dụ, thị trường là sự mô tả đơn giản hóa quá trình mà qua đó các quyết định của doanh nghiệp về việc tạo ra cái gì và làm ra nó như thế nào, quyết định của người lao động về việc làm v
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ UEH
UNIVERSITY
MON HOC: KINH TE CHINH TRI MAC LENIN
CHU DE: THI TRUONG Giang vién : PGS TS Va Anh Tuan Mã lớp học phan : 23C1POL51002430
Nhóm : 4
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 6 tháng 9 năm 2023
Trang 3
MỤC LỤC
1 KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG 2
1.1 Thị trường theo nghĩa hẹp) - - Ă SĂ 2< 1311131111 161111181181 8 re, 2 1.2 Thi trong theo nghia rOng oo 2
2 CAC YEU TO CAU THANH THI TRUONG 3 QL CUng Va CAU ceececeececcsesesscsessesscsessessessessessessessesuesatsuesucstsstssecsessesatssessesatsneesees 3
2.2, Gi Ca thd tr ONg oe eeccececcecsensesseseceecencessesessecesceneessesestecescensessnsesseceeensens 4 2.3 Cạnh tran ccc ceecscccessccssssssceccessessnssccessssnsnssceescsssnssceeecesssssceeesesssennaess 4
2.4 CAe yOu t0 Kha cee ceccceeccccsessessesscssessesscsecsesssesucsesstssessssessesasssesnesasseesesseensess 4 3 VAI TRO CUA THI TRUONG 5 4 CHUC NANG CUA THI TRUONG 5
AL Cung cap thong tite.c ccccccceccssssseesessessessessessessescsesssesussessesasssesstsseseesessessees 5
4.2, Didu tiét va kich thich essesccssssessssseesesnesessseeessneeseesnseeesneeeesnaeeesnneeesnnnesee 5
4.3 Thừa nhận giá trị, công dung cha hang hoa ccc ccsceeseeeeeeseeeteeeseenees 6
5 PHAN KAUC THI TRUONG 6
5.1 Tam quan trong cua phan khuc thi trường đối với doanh nghiệp 6 5.2 Các cach phan khite thi trong ph6 bi6N wees ese essesseseeseseeseeees 6 5.2.2 Phan khúc thị trường doanh nghiỆP cá sec 7 5.2.3 Phân khúc thị trưỜng qMỖC TẾ: s-©c+Sc+ScSScEEEEE E211 7 5.3 Các bước trong phân khúc thị trường .- 5-5 +55 +25 + *+2 2 +stesesesxs 7 5.4 Các phân khúc thị trường cần đảm bảo những tiêu chí DAMAS 8
6 SỰ VẬN HÀNH CỦA NÊN KINH TẺ THỊ TRƯỜNG - 8 6.1 Kinh tế thị trường là gÌ? s- sex EEEEE 1 E2E8110211211111111 11111 ce, 8
6.2 Những đặc trưng chung của kinh tế thị trường 2-2 scs+ss+xe+xeee 9 6.3 Ưu và nhược điểm của nền kinh tế thị trường .-2- 2-52 2 s2+s2+x+rzzz 9
7 TINH HUONG THUC TIEN 10
Trang 47.1 Dat tinh huống
7.2 Câu hỏii 2-22-©2z S222 E2E19211271117152112111711211112111711211112 110.11 y e6 7.3 Giải QUYẾT - Ác + Set E1 RE E11 111110111111111111111111111 111111111 1x, TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5TÓM TẮT Nền kinh tế thị trường có ánh hưởng to lớn đến sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia Vân đề nhà nước và thị trường luôn là mối quan tâm hàng đầu của nhiều nhà nghiên
cứu kinh tế, do đó việc tìm tòi mô hình quản lý kinh tế thích hợp, hoạt động hiệu quả
hơn là vấn đề mà nhà nước Việt Nam và nhiều quốc gia khác trên thế giới quan tâm Việc tiễn hành xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một yếu tố cơ bản và tất yếu của quá trình đôi mới quán lý kinh tế
Trong những năm vừa qua, nhờ có đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng và nhà nước, Việt Nam đã thoát khỏi những khủng hoảng ban đầu, đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh, đời sống nhân dân cũng dần được cải thiện một cách đáng kẻ, chính trị xã hội én định, an ninh quốc phòng được giữ vững Từ một nền kinh tế quan liêu bao cấp, nước ta đã từng bước chuyên sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, dựa trên quy luật giá trị và cung cầu của thị trường
Như vậy, việc nhà nước cùng các cơ quan ban ngành và nhân dân quan tâm đến xây
dựng nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một điều cần thiết
Trang 6NỘI DUNG
1 KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG
Thị trường ra đời, phát triển gắn liền với sự phát triển của sản xuất hàng hoá Khái niệm thị trường có thê được giới thiệu theo nhiều cách khác nhau Ví dụ, thị trường là sự mô tả đơn giản hóa quá trình mà qua đó các quyết định của doanh nghiệp về việc tạo ra cái gì và làm ra nó như thế nào, quyết định của người lao động về việc làm việc cho ai trong bao lâu và các quyết định của gia đình về việc tiêu thụ những mặt hàng nhỏ được điều hòa bởi điều chỉnh giả
1.1 Thị trường theo nghĩa hẹp Thị trường là nơi diễn ra trao déi, giao dịch hàng hóa, dịch vụ, tài sản và các loại sản pham tai chính giữa người giữa các chủ thê kinh tế với nhau Nó là một hệ thống có quy mô, nơi mọi hoạt động mua bán diễn ra, dựa trên sự cạnh tranh giữa các bên để xác định giá cả và phân phối tài sản
Hiểu đơn giản, chợ, cửa hàng, quầy hàng lưu niệm, văn phòng giao dịch hay siêu thị là những biêu hiện cụ thê của thi trường theo nghĩa hẹp Theo định nghĩa hẹp, chỉ có hai người tham gia trên thị trường: người mua và người bán Tuy nhiên, khi lực lượng sản xuất phát triển, quá trình mua bán mặt hàng trở nên phức tạp hơn và có sự tham gia của nhiều thành phần hơn, thể hiện qua sự xuất hiện của các đại lý, người trung gian, môi giới Do đó, để phù hợp với bối cảnh đương đại, ý tưởng về thị trường cần được hiệu một cách rộng hơn, toàn diện hơn và toàn diện hơn
1.2 Thị trường theo nghĩa rộng Thị trường là tông hòa các mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hoá trong xã hội, được hình thành do những điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội nhất định Hiện tượng kinh tế, các quan hệ kinh tế được phản ảnh thông qua trao đối và lưu thông hàng hoá, cùng với mỗi quan hệ giữa người với người trong các quan hệ kinh tế, tạo ra sự liên kết với nhau, thúc đây nhau phát triển Trên thực tế, hàng hóa được cung cấp ra thị trường và bán cho người tiêu dùng nhưng hầu hết người tiêu dùng không mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất; thay vào đó, họ làm như vậy thông qua các thương gia và những người trung gian khác Sự có mặt của người trung gian gắn liền với sự tương tác giữa người sản xuất và người tiêu dùng Mặt khác, khi sản phẩm được đưa ra thị trường, cơ
2
Trang 7quan quản lý nhà nước phải giám sát Chính phủ kiếm soát nền kinh tế thông qua luật pháp và các quy định Các thực thế kinh tế như người mua, người bán và người trung gian đều chịu sự quản lý của nhà nước vả nam dưới sự kiêm soát của nhà nước
Thị trường là tổng thể những thoá thuận, cho phép những người bán và người mua trao đối hàng hoá và dịch vụ Như vậy, thị trường không nhất thiết phải là một địa điểm cụ thê như cách hiểu theo nghĩa hẹp trên Người bán và người mua có thê không trực tiếp trao đối, mà có thể qua các phương tiện khác đề thiết lập nên thị trường Theo David Begg, thị trường là tập hợp các sự thoả thuận thông qua đó người bán và người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hoá và dịch vụ Theo cách hiểu nay thì người ta nhắn mạnh đến các quan hệ trao doi cũng như thể chế và các điều kiện thực hiện việc mua bán Ngoài ra, không chỉ mối quan hệ giữa cung và cầu phức tạp hơn mà các môi quan hệ giữa hàng hóa, tiền tệ, hợp tác và cạnh tranh cũng phát triên Thị trường được tạo ra trong những hoàn cảnh lịch sử khác nhau Thị trường khác nhau tùy thuộc vào môi trường kinh tế và xã hội Ví dụ, vì thịt lợn là món ăn phố biến của người dân Việt Nam nên thị trường thịt lợn ở Việt Nam có vai trò rất quan trọng đối với chỉ số giá tiêu dùng Tuy nhiên, vì người Hồi giáo không ăn thịt lợn nên thị trường thịt lợn ít có tác động kinh tê hơn ở các quốc gia Hồi giáo
2 CÁC YÊU TỎ CẤU THÀNH THỊ TRƯỜNG Có nhiều yếu tố cầu thành thị trường và ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Dưới đây là một số yếu tố quan trọng:
2.1 Cung và cầu Sự biến động trong tỷ lệ cung cầu của một sản phẩm hoặc dịch vụ trên thị trường có thê ảnh hưởng lớn đến giá cả Khi cung cao hơn cầu, giá cả sẽ giảm và ngược lại
— Cung hàng hoá: Sô lượng hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể mà người bán muốn bán và sẵn sàng bán tại mức giá đã cho trong một khoảng thời gian nhất định Tống tất cả các lượng cung về một mặt hàng bởi tất cả những người bán trong một nền kinh tế gọi là cung thị trường
— Câu hàng hóa: Là nhu cầu, mong muốn của khách hàng về hàng hóa nào đó mà họ có khả năng và san sang chi trả Khi cầu của toàn thế các cá thê đối với một mặt hàng trong một nền kinh tế gộp lại, ta có cầu thị trường
Trang 82.2 Giá cả thị trường Được xác định dựa trên nhu cầu cung — câu ở thời điểm giao dịch Nêu cung lớn hon cầu thì giá ca thap hon giá trỊ; ngược lại, nều cung nhỏ hơn câu thì giá cả cao hon gia trị; nếu cung bằng cầu thì giá cả bằng giá trị
2.3 Cạnh tranh Sự ganh đua giữa những chủ thể kinh tế với nhau nhằm có được những ưu thế về sản xuất cũng như tiêu thụ để thu lợi ích tối đa Cạnh tranh bao gồm: Cạnh tranh trong nội bộ ngành, cạnh tranh giữa các ngành Cạnh tranh có ảnh hưởng tiêu cực và tích cực tới nền kinh tế Mức độ cạnh tranh trong một ngành công nghiệp sẽ ảnh hưởng đến sức mạnh và khả năng kiểm soát giá cả của các doanh nghiệp Một thị trường có độ cạnh tranh cao thường có giá cả cạnh tranh hơn so với thị trường có ít đối thủ cạnh tranh
2.4 Các yếu tổ khác
Ngoài ra còn L số vấn đề khác ảnh hưởng tới yếu tô cấu thành thị trường: Tâm lý thị trường: Cảm xúc và tâm lý của người tham gia thị trường, bao gồm lo ngại, lạc quan và sự tin tưởng, có thể ảnh hưởng đáng kế đến sự biến động của giá cả Nếu mọi người lo ngại về tình hình kinh tế, họ có thê bán ra các tài sản gây giảm giá trỊ
Chính sách tài chính: Chính sách tài chính và tiền tệ của một quốc gia hoặc khu vực cũng có thể ảnh hưởng đến thị trường Việc điều chỉnh lãi suất, tăng trưởng
kinh tế, chính sách tiền tệ và các biện pháp khác có thể ánh hưởng đến giá cả và
tâm lý thị trường Sự biến động kinh tế- Tình hình kinh tế toàn cầu và địa phương có thể ảnh hưởng đáng kế đến thị trường Nếu kinh tế mạnh mẽ, thị trường có thé tăng trưởng, trong khi kinh tế suy thoái có thê gây sụt giảm giá cả
Sự biến động chính trị: Sự biên động chính trị như thay đối chính phủ, chiến tranh hoặc xung đột địa chính trị có thê ánh hưởng đáng kế đến thị trường Những sự kiện này có thê làm tăng rủi ro và không chắc chắn trong thị trường Bên cạnh đó, còn có nhiều yếu tố khác như tin tức, công nghệ, thay đối nhân khâu học và các yếu tố khác cũng có thể ảnh hưởng đến thị trường
Trang 93 VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG
—_ Thị trường có vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế và sự phát triển của đất nước Nó là một trong những cơ sở đề đánh giá tình hình kinh tế của đất quốc gia đang phát triển như thế nảo
— Thị trường cũng là điều kiện để thúc đây sản xuất Sản xuất phát triển thì hàng hóa dịch vụ sẽ tăng, từ đó thị trường tiêu thụ cũng mở rộng hơn Sự mở rộng của thị trường tiêu thụ cũng sẽ tác động trở lại sản xuất, kích thích gia tăng sản xuất —_ Thị trường là cầu nối giữa người tiêu dùng và người cung cấp Khi người tiêu dùng có nhu cầu sử dụng sản phẩm gì, thì người cung cấp sẽ sản xuất và phân phối sản phẩm đó Vì vậy thị trường sẽ định hướng cho nhu cầu sản xuất và kinh doanh
— Ngoài ra, thị trường còn có vai trò gắn kết các nền kinh tế trong nước và thể giới Hiện nay các hoạt động mua bán, trao đối không còn bị thu hẹp trong một phạm vi nhất định mà được mở rộng ra phạm vi trên toàn thế giới Nhờ đó, nền kinh tế đât nước cũng được phát triển và găn kết với nên kinh tê toàn cầu
4 CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG
4.1 Cung cấp thông tin Chức năng đầu tiên có thế kế đến của thị trường là cung cấp thông tin cho người tiêu
dùng và bên sản xuất
Đối với người tiêu dùng, thông qua thị trường họ có thê biết được những thông tin về sản phẩm mà họ quan tâm Còn đối với bên sản xuất, thị trường sẽ cung cấp thông tin người tiêu dùng đang cần øì, khối lượng bao nhiêu, ở đâu đang cần nhiều,
Những thông tin đó sẽ hình thành lên cơ cấu cung - cầu, tác động đến các yếu tổ giá thành, chất lượng của sản phẩm hàng hóa, dịch vụ
4.2 Điều tiết và kích thích
Sau khi có được thông tin từ thị trường, các bên sản xuất sẽ tổng hợp nhu cầu của người tiêu đùng từ đó biết được sản phẩm gì đang cần nhiều, sản phẩm nào đang được tiêu thụ ít trên thị trường để sản xuất, phân phối một cách hợp lý
Trang 10Những sản phẩm đang thiếu thì cần kích thích va gia tăng sản xuất, ngược lại những sản phẩm ít tiêu thụ cần hạn chế Đây chính là chức năng kích thích và hạn chế của thị trường
4.3 Thừa nhận giá trị, công dụng của hàng hoá Bên cạnh việc cung cấp thông tin về hàng hòa, điều tiết và kích thích hàng hóa thì thị trường còn có chức năng thừa nhận giá trị của hàng hóa thông qua việc hàng hóa đó có giá thành như thế nào và có bán được hay không
Trên thị trường, nếu giá cả của hàng hóa được bán ra bằng với giá trị của nó mang lại thì có nghĩa là hàng hóa đó đang được xã hội chấp nhận tiêu dùng Nếu hàng hóa không được tiêu thụ, tiêu thụ chậm hoặc giá của hàng hóa thấp hơn giá trị nó mang lại thì có nghĩa là hàng hóa đó đang không được công nhận
5 PHAN KHUC THI TRUONG
Phân khúc thị trường là quá trình chia nhỏ một thị trường lớn thành các phân đoạn nhỏ hơn dựa trên các đặc điểm chung như nhu cầu, mong muốn và hành vi mua sắm Mục tiêu của phân khúc thị trường là giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về từng nhóm khách hang cu thé va phục vụ họ một cách hiệu quả hơn
5.1 Tam quan trong của phân khúc thị trường đối với doanh nghiệp — Xác định khách hàng mục tiêu: Phần khúc thị trường giúp doanh nghiệp xác định
chính xác những nhóm khách hàng mục tiêu có nhu cầu tương tự, từ đó tối ưu
hóa chiến lược tiếp thị —_ Tạo giá trị: Hiễu rõ từng phân khúc giúp doanh nghiệp tạo ra giá trị độc đáo dựa
trên nhu cầu cụ thê của từng nhóm —_ Tạo lợi thế cạnh tranh: Phân khúc hóa giúp doanh nghiệp tạo ra ưu điểm độc
quyên trong từng phân đoạn thị trường
5.2 Các cách phân khúc thị trường phố biến
3.2.1 Phân khúc thị trường người tiêu dùng: Phân khúc thị trường người tiêu dùng chia nhỏ thị trường dựa trên một số đặc điểm quan trọng của khách hàng Có bốn phân khúc cơ bản: Địa lý, Nhân chủng học, Tâm lý và Hành vi tiêu dùng
— Dia ly: Phan chia dựa trên vị trí địa lý của khách hàng
6