1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Gpmt Dệt nhuôm Đại Hảo

372 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

lò hơi Nước, nhiệt từ lò hơi, thuốc nhuộm Hóa chất, nước 980C lò hơi Giũ hồ Giặt 1 Giặt 2 Vải đã nhuộm Nước 800C lò hơi Nước 800C lò hơi Chuyển sang quy trình dán vải Tách nước Nước thả

Trang 3

1.2. Địa điểm cơ sở 3

1.2.1 Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến 1.2.2.môi trường, phê duyệt cơ sở 4

Quy mô của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư 1.2.3.công): 5

Công suất, công nghệ, sản phẩm của cơ sở 5

1.3. Công suất hoạt động của cơ sở 5

1.3.1 Công nghệ sản xuất của cơ sở 7

1.3.2 Sản phẩm của cơ sở 17

1.3.3 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn 1.4.cung cấp điện, nước của cơ sở 18

Nhu cầu sử dụng điện 18

1.4.1 Nhu cầu sử dụng nước 18

1.4.2 Nhu cầu lao động 31

1.4.3 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu, hóa chất 31

1.4.4 Nhu cầu sử dụng máy móc, thiết bị 37

1.4.5 Thông tin khác liên quan đến cơ sở 43

1.5. Các hạng mục công trình của cơ sở 43

1.5.1.CHƯƠNG 2 SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 47

Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch 2.1.tỉnh, phân vùng môi trường 47

Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia 47 2.1.1

Trang 4

Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch tỉnh 47 2.1.2.

Sự phù hợp của cơ sở với ngành nghề được phép thu hút đầu tư vào KCN 2.1.3

Bàu Bàng 47 Sự phù hợp của cơ sở với phân khu chức năng của KCN 48 2.1.4

Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường 48

Trang 5

Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường xảy ra tại kho lưu chứa 3.6.3.

chất thải nguy hại 118 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất 119 3.6.4

Phương pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố cháy nổ 122 3.6.5

Các nội dung thay đổi của cơ sở so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định

3.7.

báo cáo đánh giá tác động môi trường 125

Thay đổi về hạng mục máy móc thiết bị 125 3.7.1

Thay đổi nhiên liệu lò hơi, lò gia nhiệt 125 3.7.2

Thay đổi các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 126 3.7.3

Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường,

3.8.

phương án bồi hoàn đa dạng sinh học: Không có 126

CHƯƠNG 4 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 127

Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 127

4.2.

Nguồn phát sinh khí thải: 129 4.2.1

Dòng khí thải và vị trí xả khí thải 130 4.2.2

Lưu lượng xả khí thải tối đa: 131 4.2.3

Phương thức xả khí thải 132 4.2.4

Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn: 132 4.2.5

Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 134

4.3.

Nội dung yêu cầu về quản lý chất thải phát sinh tại cơ sở 134

4.4.CHƯƠNG 5 KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 138

Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải 138

Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải 146

6.1.

Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 146 6.1.1

Trang 6

Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, 6.1.2.

thiết bị xử lý chất thải 147 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định

Trang 7

TCVSLĐ Tiêu chuẩn vệ sinh lao động

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Tọa độ ranh đất cơ sở 3

Bảng 1.2: Công suất sản xuất của cơ sở 6

Bảng 1.3: Các loại sản phẩm của cơ sở 17

Bảng 1.4: Các hạng mục công trình và thiết bị của HTXL nước cấp 23

Bảng 1.5: Nhu cầu sử dụng nước thực tế của Cơ sở 24

Bảng 1.6: Nhu cầu sử dụng nước tính toán ngày cao nhất của Cơ sở 25

Bảng 1.7: Bảng cân bằng nước cấp, nước thải hiện tại và khi đạt công suất 29

Bảng 1.8: Nhu cầu sử dụng nguyên liệu, hóa chất của Cơ sở 31

Bảng 1.9: Tính chất điển hình của một số hóa chất sử dụng 33

Bảng 1.10: Danh mục máy móc thiết bị của cơ sở 37

Bảng 1.11: Tính toán công suất sản xuất của nhà máy đạt được khi máy móc thiết bị đã lắp đặt hoạt động tối đa 42

Bảng 1.12: Hạng mục các công trình của Cơ sở 44

Bảng 2.1: Kết quả quan trắc nước mặt sông Thị Tính năm 2023 50

Bảng 2.2: Tải lượng tối đa của thông số chất lượng nước mặt 52

Bảng 2.3: Tải lượng của thông số chất lượng nước hiện có trong nguồn nước 53

Bảng 2.4: Tải lượng thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải 53

Bảng 2.5: Khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải đối với từng thông số ô nhiễm 54 Bảng 3.1: Tổng hợp các công trình bảo vệ môi trường của cơ sở 55

Bảng 3.2: Vị trí đấu nối nước mưa 58

Bảng 3.3: Thông số kỹ thuật của hệ thống thoát nước mưa 58

Bảng 3.4: Nguồn phát sinh nước thải và lưu lượng nước thải ngày cao nhất 61

Bảng 3.5: Thông số kỹ thuật của hệ thống thu gom nước thải 64

Bảng 3.6: Thông số kỹ thuật các hạng mục công trình XLNT 80

Bảng 3.7: Danh mục thiết bị của hệ thống XLNT 83

Bảng 3.8: Hóa chất sử dụng trong quá trình vận hành hệ thống XLNT 85

Bảng 3.9: Các thiết bị của hệ thống quan trắc tự động nước thải 85

Bảng 3.10: Các nguồn phát sinh bụi, khí thải 88

Bảng 3.11: Thiết bị của HTXL khí thải từ quá trình định hình, sấy sản phẩm 91

Trang 9

Bảng 3.12: Thiết bị của HTXL khí thải từ máy dán keo 94

Bảng 3.13: Thiết bị của HTXL khí thải từ máy dán keo 96

Bảng 3.14: Các hạng mục của hệ thống xử lý khí thải lò hơi/lò gia nhiệt 99

Bảng 3.15: Vị trí xả thải của các hệ thống XLKT lò hơi, lò gia nhiệt 100

Bảng 3.16: Thông số kỹ thuật của các HTXL bụi 102

Bảng 3.17: Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại nhà máy 104

Bảng 3.18: CTR công nghiệp thông thường phát sinh tại cơ sở 105

Bảng 3.19: Công trình, biện pháp lưu trữ CTR công nghiệp thông thường 105

Bảng 3.20: Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh tại cơ sở 107

Bảng 3.21: Danh sách tổ ứng phó sự cố môi trường tại cơ sở 111

Bảng 3.22: Một số sự cố và cách khắc phụ sự cố của HTXL nước thải 112

Bảng 3.23: Tổng hợp một số sự cố và cách khắc phụ sự cố của HTXL khí thải 117

Bảng 3.24: Nội dung thay đổi về máy móc thiết bị sử dụng 125

Bảng 3.25: Thay đổi nhiên liệu lò hơi, lò gia nhiệt 125

Bảng 3.26: Thay đổi các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 126

Bảng 4.1: Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải 128

Bảng 4.2: Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn theo dòng khí thải 132

Bảng 4.3: Nguồn phát sinh và vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung 134

Bảng 5.1: Thời gian và vị trí quan trắc nước thải 138

Bảng 5.2: Kết quả quan trắc nước thải định kỳ (bảng 1) 139

Bảng 5.3: Kết quả quan trắc nước thải định kỳ (bảng 2) 140

Bảng 5.4: Thời gian và vị trí lấy mẫu khí thải 141

Bảng 5.5: Kết quả quan trắc khí thải định kỳ của cơ sở 142

Bảng 5.6: Kết quả phân tích mẫu bùn thải sau HTXL nước thải 144

Bảng 6.1: Công trình xử lý chất thải vận hành thử nghiệm 146

Bảng 6.2: Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả công trình xử lý chất thải 148

Bảng 6.3: Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 150

Bảng 6.4 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm 152

Trang 10

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1: Quy trình công nghệ dệt trơn (dệt thoi) 7

Hình 1.2: Quy trình công nghệ dệt kim 9

Hình 1.3: Quy trình công nghệ nhuộm vải 10

Hình 1.4: Quy trình công nghệ in hoa lên vải 13

Hình 1.5: Quy trình dán vải, ép hoa/ép quang 14

Hình 1.6: Quy trình phối trộn thuốc nhuộm phục vụ cho sản xuất của nhà máy 15

Hình 1.7: Quy trình phối trộn thuốc nhuộm để xuất bán cho khách hàng 16

Hình 1.8: Sản phẩm thực tế tại nhà máy 17

Hình 1.9: Sơ đồ cấp nước của cơ sở 18

Hình 1.10: Quy trình công nghệ xử lý nước mưa và tái sử dụng nước thải 19

Hình 1.11: HTXL xử lý nước mưa và tái sử dụng nước thải 23

Hình 1.12: Mặt bằng bố trí các hạng mục công trình 46

Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống thu gom và thoát nước mưa của cơ sở 57

Hình 3.2: Các vị trí đấu nối nước mưa vào KCN 59

Hình 3.3: Mặt bằng thoát nước mưa của Cơ sở 60

Hình 3.4: Sơ đồ hệ thống thu gom, xử lý và thoát nước thải của cơ sở 62

Hình 3.5: Mặt bằng thu gom và thoát nước thải của cơ sở 65

Hình 3.6: Công trình XLNT và hệ thống thu gom nước thải đã thực hiện 68

Hình 3.7 Cấu tạo bể tự hoại 69

Hình 3.8: Tổng mặt bằng bố trí trạm XLNT và hồ sinh thái 72

Hình 3.9: Tổng mặt bằng trạm XLNT công suất 3.000 m3/ngày 73

Hình 3.10: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải, công suất 3.000 m3/ngày 74

Hình 3.11: Cụm xử lý hóa lý bậc 3 hoạt động khi độ màu < 60 Pt-Co 77

Hình 3.12: Cụm xử lý hóa lý bậc 3 hoạt động khi độ màu 60 Pt-Co 77

Hình 3.13: Mặt bằng đường ống thu gom khí thải từ các máy định hình, sấy sản phẩm 90

Hình 3.14: Hệ thống thu gom và xử lý khí thải máy định hình, sấy sản phẩm 90

Hình 3.15: Quy trình XLKT từ quá trình định hình, sấy sản phẩm 91

Hình 3.16: Mặt bằng hệ thống thu gom khí thải 02 máy dán keo 93

Hình 3.17: Hệ thống thu gom và xử lý khí thải máy dán keo 93

Trang 11

Hình 3.18: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý khí thải máy dán keo 94

Hình 3.19: Quy trình XLKT của máy in hoa 95

Hình 3.20: Hệ thống thu gom và XLKT của máy in hoa 96

Hình 3.21: Sơ đồ công nghệ HTXL khí thải lò hơi/lò gia nhiệt 97

Hình 3.22: Hình ảnh HTXL khí thải lò hơi, lò gia nhiệt đã lắp đặt 101

Hình 3.23: Nhà chứa CTNH, CTR công nghiệp thông thường 109

Hình 3.24: Sơ đồ ứng phó với sự cố hóa chất của cơ sở 121

Trang 12

MỞ ĐẦU

1 Thông tin chung về cơ sở

Công ty TNHH Dệt Đại Hào (sau đây viết tắt là Công ty) được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 3702465354 đăng ký lần đầu ngày 19/05/2016, thay đổi lần 4 ngày 02/12/2020 và Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 4301842073 chứng nhận lần đầu ngày 08/04/2016, chứng nhận thay đổi lần thứ 7 ngày 13/03/2024

Nhà máy của Công ty nằm tại lô B-3F-CN, KCN Bàu Bàng, thị trấn Lai Uyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương với diện tích 127.609 m2

Năm 2018, Công ty đã được Sở Tài Nguyên và Môi trường Bình Dương (sau đây viết tắt là Sở TNMT) phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường (sau đây viết tắt là ĐTM) tại quyết định số 351/QĐ-STNMT ngày 27/03/2018 của dự án “Nhà máy dệt vải phẳng dệt thoi, công suất 20.000.000 mét/năm; vải dệt kim (tròn), công suất 4.400 tấn/năm; dán vải, công suất 5.000.000 mét/năm; in hoa lên vải, công suất 600.000 mét/năm; vải dệt kim sợi dọc, công suất 500 tấn/năm; phối trộn thuốc nhuộm và sản phẩm phụ trợ cho ngành nhuộm, công suất 10 tấn/năm”

Năm 2020, Công ty đã được Sở TNMT Giấy xác nhận số 5685/GXN-STNMT ngày 24/12/2020 về việc xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường Giai đoạn 1 (vải phẳng dệt thoi, công suất 311 tấn/năm; vải dệt kim (tròn), công suất 2.516 tấn/năm; vải in hoa, công suất 24 tấn/năm) của dự án “Nhà máy dệt vải phẳng dệt thoi, công suất 20.000.000 mét/năm; vải dệt kim (tròn), công suất 4.400 tấn/năm; dán vải, công suất 5.000.000 mét/năm; in hoa lên vải, công suất 600.000 mét/năm; vải dệt kim sợi dọc, công suất 500 tấn/năm; phối trộn thuốc nhuộm và sản phẩm phụ trợ cho ngành nhuộm, công suất 10 tấn/năm”

Năm 2021, Công ty đã được Bộ Tài Nguyên và Môi trường cấp Giấy phép xả thải vào nguồn nước số 119/GP-BTNMT ngày 19/07/2021

Công ty bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất năm 2019, hiện đang hoạt động sản xuất với công suất đạt khoảng 25% công suất thiết kế

2 Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy phép môi trường

- Cơ sở là Cơ sở nhóm I theo quy định tại mục 3 Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 10/ 01/2022 vì:

+ Căn cứ theo mục số 5 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số CP của Chính phủ, Cơ sở thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường quy mô lớn (ngành nghề sản xuất vải, sợi, dệt may có công đoạn nhuộm trên 50.000.000 m2/năm)

Trang 13

08/2020/NĐ-+ Căn cứ theo Khoản 4 Điều 8 Luật đầu tư công số 39/2019/QH14, Cơ sở được phân loại là Cơ sở đầu tư nhóm A, thuộc lĩnh vực công nghiệp (Dự án có vốn đầu tư 1.121.000.000.000 (một nghìn một trăm hai mươi mốt tỷ) đồng

- Cơ sở đang hoạt động trước ngày Luật có hiệu lực thi hành và đã được Sở Tài Nguyên và Môi trường Bình Dương phê duyệt ĐTM tại Quyết định số 351/QĐ-STNMT ngày 27/03/2018, căn cứ khoản 3 Điều 41 Luật bảo vệ môi trường, thẩm quyền cấp GPMT là của Sở Tài nguyên và Môi trường

- Cơ sở thực hiện lập hồ sơ đề xuất cấp Giấy phép môi trường theo mẫu Phụ lục X – Mẫu báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của cơ sở đang hoạt động tương đương với dự án nhóm I hoặc nhóm II

Trang 14

CHƯƠNG 1 THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ Tên chủ cơ sở

1.1.

- Tên chủ cơ sở: CÔNG TY TNHH DỆT ĐẠI HÀO - Địa chỉ văn phòng: Lô B-3F-CN, KCN Bàu Bàng, thị trấn Lai Uyên, huyện Bàu

Bàng, tỉnh Bình Dương - Người đại diện theo pháp luật của cơ sở: ông LU, JEN-HUAN - Điện thoại: 0086-229081168

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 3702465354 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp lần đầu ngày 19/05/2016, thay đổi lần 4 ngày 02/12/2020 - Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số 4301842073 do Ban quản lý các khu công

nghiệp Bình Dương hứng nhận lần đầu ngày 08/04/2016, chứng nhận thay đổi lần thứ 6 ngày 13/03/2024

Tên cơ sở 1.2.

Địa điểm cơ sở 1.2.1.

công suất 10 tấn/năm”

- Địa điểm cơ sở: Lô B-3F-CN, KCN Bàu Bàng, thị trấn Lai Uyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương

 Các hướng tiếp giáp của cơ sở:

 Phía Bắc: giáp đường N11, bên kia đường là đất trống của KCN  Phía Nam: giáp đường N10 của KCN, bên kia đường là khu dân cư  Phía Đông: giáp đất trống của KCN

 Phía Tây: giáp đường D11 của KCN, bên kia đường là khu dân cư

 Thống kê tọa độ các mốc ranh cơ sở:

Mốc tọa độ của cơ sở được xác định theo hệ tọa độ VN 2000, cụ thể như sau:

Bảng 1.1 Tọa độ ranh đất cơ sở

Trang 15

Hình chụp vệ tinh vị trí cơ sở:

nh 1.1: nh chụp vệ tinh vị trí cơ sở

Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến 1.2.2.

môi trường, phê duyệt cơ sở

 Giấy phép về thẩm định thiết kế xây dựng, PCCC

- Văn bản xác nhận nghiệm thu hệ thống phòng cháy chữa cháy số

77/PC07-CTPC ngày 28/02/2019 của Cảnh sát PCCC & CNCH tình Bình Dương cấp

- Giấy phép xây dựng số 112/GPXD-BQL ngày 26/07/2018 do Ban quản lý các

KCN Bình Dương cấp

- Biên bản về việc kiểm tra nghiệm thu hoàn thành công trình đưa vào sử dụng số

100/BB-BQL ngày 20/03/2019 của Ban quản lý các KCN Bình Dương

 Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, các giấy phép môi trường thành phần:

- Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số số

351/QĐ-STNMT ngày 27/03/2018 do Sở Tài Nguyên và Môi trường Bình Dương cấp

- Giấy xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường số

5685/GXN-STNMT ngày 24/12/2020 do Sở Tài Nguyên và Môi trường Bình Dương cấp

Khu dân cư 1 2

Trang 16

- Giấy phép xả thải vào nguồn số 119/GP-BTNMT ngày 19/07/2021 do Bộ Tài

Nguyên và Môi trường cấp

- Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại mã số QLCTNH 74.003981T (cấp

Công suất, công nghệ, sản phẩm của cơ sở 1.3.

Công suất hoạt động của cơ sở 1.3.1.

Trang 17

Bảng 1.2: Công suất sản xuất của cơ sở

Sản phẩm

hiện tại (tấn/năm)

(*) Đề xuất cấp GPMT (tấn/năm)

500 tấn/năm

(5.000.000 mét/năm) Chưa sản xuất 823

In hoa lên vải (Nguyên liệu vải từ quy trình nhuộm tại cơ sở) 600.000 mét/năm

24 tấn/năm

(600.000 mét/năm) 24 654

Thuốc nhuộm và sản phẩm phụ trợ cho ngành

Trang 18

Công nghệ sản xuất của cơ sở 1.3.2.

Hiện, Cơ sở đã đầu tư các quy trình công nghệ sản xuất như trong Báo cáo ĐTM đã được phê duyệt, bao gồm 06 quy trình như sau:

- Quy trình công nghệ dệt trơn (dệt thoi) - Quy trình công nghệ dệt kim

- Quy trình công nghệ nhuộm vải - Quy trình công nghệ in vải - Quy trình dán vải, ép hoa/ép quang - Quy trình phối trộn thuốc nhuộm a. Quy trình công nghệ dệt trơn (dệt thoi)

 Thuyết minh quy trình: - Nguyên liệu

Nguyên liệu đầu vào là các loại sợi thành phẩm được mua về từ các nhà cung cấp như sợi polyester, nylon và cotton

- Lên hồ cho sợi

Hình 1.1: Quy trình công nghệ dệt trơn (dệt thoi)

Nguyên liệu (sợi)

Mắc sợi dọc Mắc sợi ngang

Nguyên liệu (sợi)

Hồ sợi

Thành phẩm (vải mộc) Máy dệt thủy lực Hồ tinh bột,

Nước thải Nước cấp

Trang 19

Sợi sau khi qua công đoạn mắc sợi dọc tiếp theo sẽ được dẫn qua công đoạn hồ sợi Mục đích của hồ sợi là làm ngấm sợi bằng dung dịch hồ tinh bột để làm tăng độ bền của sợi trước khi dệt vải

Sợi dọc trong khi dệt luôn chịu tác dụng các lực kéo, uốn cong, lực ma sát bề mặt, hơn nữa các lực này lại luôn thay đổi cả về hướng và cường độ với tần số cao; mỗi điểm trên sợi dọc phải đi qua một chiều dài làm việc khoảng 01 mét và chịu tác động của các lực tác động tuỳ thuộc mặt hàng và loại máy dệt Vì vậy, sợi dọc phải đạt được các tính chất về: độ bền, độ đàn hồi, độ giãn, độ mài mòn, sự liên kết các xơ sợi chặt chẽ và không bị bung ra (không bị xơ sợi, đứt sợi) trong quá trình dệt vải Do vậy sợi dọc cần phải được hồ sợi để làm ngấm sợi bằng dung dịch hồ sau đó sấy khô sợi để làm kết dính các xơ sợi lại với nhau

Máy hồ sợi có hai máng hồ để nhúng sợi vào dung dịch hồ, sử dụng hai máng hồ sẽ giảm nồng độ hồ trong dung dịch, giúp cho hồ bám vào sợi vải tốt hơn Sau khi nhúng hồ, sợi được sấy khô ở nhiệt độ 70 – 900C và kéo sang trục của máy dệt để diễn ra quá trình dệt

Công đoạn này phát sinh nguồn nước thải từ các máy dệt thủy lực và được thu gom dẫn về trạm XLNT

- Thành phẩm

Sản phẩm của quá trình dệt là vải mộc dệt thoi được đóng gói nhập kho

Trang 20

b. Quy trình công nghệ dệt kim

 Thuyết minh quy trình: - Nguyên liệu

Nguyên liệu sợi sử dụng tại công đoạn dệt kim là sợi polyester, sợi nylon, sợi cotton + sợi tổng hợp, sợi spandex

- Treo sợi và đặt sợi

Mục đích nhằm gắn cuộn sợi lên khung máy dệt Tùy theo yêu cầu của khách hàng, máy dệt sẽ kéo sợi đan vào nhau theo công nghệ dệt kim tròn (hay còn gọi là dệt kim đan ngang) hoặc công nghệ dệt kim sợi dọc, cụ thể như sau:

- Dệt kim tròn

Máy dệt sử dụng phương pháp đan ngang tạo ra các vòng sợi hoặc các thành phần cấu tạo của vải theo thứ tự bằng một sợi hoặc hệ thống sợi theo hướng hàng vòng Ở máy dệt kim tròn, kim được sắp xếp theo một vòng tròn để tạo ra những ống vải liên tục Ứng dụng đặc trưng là sản xuất các hàng may mặc như áo T-Shirt, đồ thể thao, đồ lót, đồ ngủ, vải áo ngực và vải kỹ thuật như áo thông minh

- Dệt kim sợi dọc

Máy dệt sử dụng phương pháp đan dọc: tạo ra các vòng sợi hoặc các thành phần cấu tạo của vải đồng thời bằng một hoặc nhiều hệ thống sợi dọc theo hướng một vòng tròn Trong một cấu trúc dệt kim sợi dọc mỗi vòng lặp theo chiều ngang được làm từ sợi khác nhau

Nguyên liệu (sợi)

Ồn Ồn

Hình 1.2: Quy tr nh công nghệ dệt kim

Trang 21

(lò hơi)

Nước, nhiệt từ lò hơi, thuốc nhuộm

Hóa chất, nước 980C (lò hơi)

Giũ hồ Giặt 1

Giặt 2

Vải đã nhuộm Nước 800C (lò hơi)

Nước 800C (lò hơi)

Chuyển sang quy trình

dán vải Tách nước Nước thải

Chuyển sang quy trình

in vải

Nước thải, nhiệt thừa

Cào lông, cắt lông

Khí thải, nước thải

Hóa chất, nước nhiệt từ lò hơi

Xuất hàng

Nước thải, nhiệt thừa

Nước thải, nhiệt thừa

Nước thải, nhiệt thừa

Nước thải, nhiệt thừa Nước thải, nhiệt thừa

Bụi

Nước thải, nhiệt thừa

Hóa chất, nước nhiệt từ lò hơi

Hình 1.3: Quy tr nh công nghệ nhuộm vải

Trang 22

 Thuyết minh quy trình: - Nguyên liệu

Nguyên liệu đầu vào của quá trình nhuộm là vải mộc thành phẩm từ quy trình dệt tại nhà máy

Đối với vải mộc dệt tại nhà máy khoảng 10% - 20% tổng sản phẩm sẽ được xuất bán cho khách hàng và khoảng 80% - 90% tổng sản phẩm sẽ được đưa qua công đoạn nhuộm Vải sau nhuộm khoảng 15% được sử dụng làm nguyên liệu đầu vào cho quy trình in hoa, dán vải Còn lại 85% được xuất bán cho khách hàng

- Giặt 1

Sợi sau khi rũ hồ sẽ được chuyển qua công đoạn giặt 1 để làm sạch các hóa chất còn bám trên bề mặt vải trong công đoạn rũ hồ Nước cấp cho quá trình giặt có nhiệt độ khoảng 800C, nhiệt được cấp từ lò hơi Công đoạn rũ hồ và giặt 1 được thực hiện tại máy rũ hồ trong xưởng nhuộm của dự án

- Tẩy bẩn

Vải mộc sau khi dệt sẽ dính dầu trên vải Do vậy, vải sẽ được tẩy bẩn loại bỏ dầu trên vải Quá trình tẩy bẩn sẽ dùng các hóa chất như Na2CO3, DEPSOLUBE ACA, LANARYL RK, H2O2 để hòa tan, loại bỏ dầu trên bề mặt vải, làm sạch vải trước khi đưa vào công đoạn nhuộm Nhiệt độ nước của quá trình tẩy bẩn khoảng 980C, nhiệt được cấp từ lò hơi Quá trình tẩy bẩn được thực hiện trong máy nhuộm vải

- Giặt 2

Công đoạn giặt này là để làm sạch các hóa chất còn bám trên bề mặt vải trong công đoạn tẩy bẩn Nước cấp cho quá trình giặt có nhiệt độ khoảng 800C, nhiệt được cấp từ lò hơi Quá trình giặt sẽ xả nước thải sau mỗi mẻ giặt Quá trình giặt 2 được thực hiện trong máy nhuộm vải

- Nhuộm

Nhuộm màu là đưa vải mộc vào máy nhuộm, sử dụng thuốc nhuộm, chất xúc tác hoá học để tạo màu như mong muốn cho vải Tuỳ theo loại vải mà công thức nhuộm (tỉ lệ thuốc nhuộm, chất xúc tác hoá học,…) và điều kiện làm việc của máy (nhiệt độ nhuộm, thời gian nhuộm,…) sẽ khác nhau Công đoạn này sẽ sử dụng các nguyên liệu thuốc nhuộm khác nhau, chúng thường thuộc các loại sau: thuốc nhuộm phân tán,

Trang 23

thuốc nhuộm phản ứng, thuốc nhuộm bazo-cation Quy trình nhuộm là hoàn toàn tự động

Nhằm đạt hiệu quả màu lên đều, độ bền màu cao, trong quá trình vận hành cần căn cứ vào đặc tính mỗi loại vải, để sử dụng các chất hóa học như: chất phân tán, chất tạo đều màu, chất chống phai màu, chất làm mềm vải một cách thích hợp Sau khi nhuộm xong, sử dụng chất khử Na2SO4, chất bền màu, chất khử bề mặt,… để đạt hiệu quả làm sạch và tăng độ bền màu

- Giặt 3

Sau khi nhuộm xong máy được xả hết nước nhuộm, nước sạch sẽ được bơm vào máy nhuộm để giặt loại bỏ phần thuốc nhuộm thừa Nước cấp cho quá trình giặt có nhiệt độ khoảng 800C, nhiệt được cấp từ lò hơi

Công đoạn này được thực hiện bằng máy định hình như sau: vải được kéo căng, sử dụng nhiệt từ lò hơi và quạt thổi, thổi hơi nhiệt lên bề mặt vải để định hình và làm khô vải Nhiệt độ trong khoảng 130 – 1900C

Trong công đoạn định hình yếu tố phát thải chủ yếu là nhiệt thừa và hơi hóa chất đặc trưng cho công đoạn nhuộm Vì vậy, máy định hình có lắp đặt thiết xử lý khí thải

- Hoàn tất nhuộm

Mục đích của công đoạn này là cầm màu, giữ cho màu nhuộm bám chặt vào vải Đồng thời bổ sung một số tính năng cho vải như tính trượt nước, thấm mồ hôi, kháng khuẩn,….Các hóa chất sử dụng gồm: Hóa chất định hình, soft, chất kháng khuẩn,… Nhiệt độ trong khoảng 600C

- Cào lông, cắt lông

Cào lông: mục đích làm sạch những sợi vụn, thừa trên bề mặt vải Cắt lông: khi cào lông xong thường phát sinh lông không đều trên bề mặt vải, vì vậy được đưa qua máy cắt lông để tấm vải được trơn láng đồng nhất

Sau khi cào lông, cắt lông vải được đưa sang máy lắc bụi nhằm làm sạch bụi còn bám trên bề mặt vải

Sản phẩm vải hoàn thiện một phần sẽ đưa sang quy trình in hoa, dán vải Phần còn lại được nhập kho xuất bán cho khách hàng

Trang 24

d. Quy trình công nghệ in hoa lên vải

Hình 1.5: Quy tr nh công nghệ in hoa lên vải

 Thuyết minh quy trình: - Nguyên liệu

Nguyên liệu cho quy trình in hoa lên vải là vải đã nhuộm tại nhà máy

- Giặt

Vải sau khi hấp được chuyển qua công đoạn giặt bằng nước liên tục và lặp lại để làm sạch vải sau khi in Nước thải phát sinh từ quá trình này được thu gom dẫn về trạm xử lý nước thải của nhà máy Công đoạn giặt được thực hiện bằng máy nhuộm

- Định hình, sấy hoàn chỉnh

Nước, nhiệt lò hơi

Nguyên liệu (vải)

Mực in

Nước thải Khí thải

Nhiệt lò hơi

Trang 25

Vải sau khi giặt được chuyển qua máy định hình hoàn chỉnh, sấy khô (sử dụng nhiệt từ lò hơi, lò gia nhiệt) để làm khô vải Công đoạn này được thực hiện chung máy định hình tại xưởng nhuộm

Sản phẩm vải in hoàn chỉnh nhập kho và giao khách hàng

e. Quy trình dán vải, ép hoa/ép quang

Hình 1.6: Quy tr nh dán vải, ép hoa/ép quang

 Thuyết minh quy trình:

Nguyên liệu cho quy trình dán vải và ép hoa là vải đã nhuộm tại nhà máy

- Quy trình dán vải

Hệ thống máy dán vải sẽ kéo màng TPU, PU đã quét keo và vải ép dính vào nhau tạo thành vải dán 2 lớp hoặc 3 lớp Quá trình dán vải được thực hiện ở nhiệt độ 80-1000C, nhiệt cấp từ lò hơi, lò gia nhiệt Sau đó vải được cuộn tròn thành cuộn và chuyển sang kho thành phẩm chờ xuất hàng Keo sử dụng tại quy trình này là keo gốc nước nên công đoạn quét keo, dán vải của dự án không làm phát sinh hơi dung môi hữu cơ

Nguyên liệu (vải đã nhuộm)

TPU, PU; nhiệt

Giấy in hoa, nhiệt cấp từ lò hơi

Trang 26

f. Quy trình phối trộn thuốc nhuộm và sản phẩm phụ trợ cho ngành nhuộm

Sản phẩm phụ trợ ngành nhuộm là các loại hóa chất giúp vải có tính năng riêng như có tính năng thấm mồ hôi, tính năng trượt nước, kháng khuẩn,…Công ty sử dụng các loại thuốc nhuộm, thuốc trợ nhuộm thành phẩm được nhập về nhà máy để phối trộn

Theo quyết định ĐTM đã được phê duyệt, thì công ty có 2 quy trình phối trộn thuốc nhuộm gồm: Quy trình phối trộn thuốc nhuộm để xuất bán cho khách hàng và quy trình phối trộn thuốc nhuộm phục vụ cho sản xuất của nhà máy

Hiện công ty đã đầu tư quy trình phối trộn thuốc nhuộm phục vụ cho sản xuất của nhà máy Đối với quy trình phối trộn thuốc nhuộm để xuất bán cho khách hàng dự kiến lộ trình sẽ triển khai thực hiện vào năm 2027

Cụ thể 02 quy trình phối trộn như sau:

 Quy trình phối trộn thuốc nhuộm nhằm phục vụ cho sản xuất của nhà máy

 Thuyết minh quy trình:

Quy trình phối trộn thuốc nhuộm được thực hiện bằng hệ thống bán tự động Sau khi tiếp nhận tư liệu được nhân viên nhập giữ liệu vào máy tính mã màu cần phối trộn, hệ thống này sẽ tự động tìm ra loại màu được lưu trữ trong kho rồi tự động chuyển đến khu vực cân định lượng Nhân viên cân xong sau đó bỏ vào hộp nhựa đậy nắp kín, đưa vào thùng phối trộn khép kín Máy phối trộn có 3 khoang thùng phân biệt là thùng trộn màu đậm, màu trung và màu nhạt Sau khi phối trộn xong, máy phối trộn sẽ rửa tự động, đồng thời phân giải thuốc nhuộm, thuốc trợ nhuộm còn lại trong bồn trộn Sau khi rửa xong nước trong máy phối trộn được xả xuống thùng nhựa rồi đưa qua xưởng nhuộm cùng với loại màu vừa phối trộn để tiến hành công đoạn nhuộm vải

Thuốc nhuộm sau khi phối trộn xong sẽ cấp cho sản xuất tại nhà máy

 Đối với quy trình phối trộn thuốc nhuộm để xuất bán cho khách hàng (công ty chưa đầu tư)

Trang 27

Hình 1.8: Quy tr nh phối trộn thuốc nhuộm để xuất bán cho khách hàng

 Thuyết minh quy trình:

Đầu tiên, dựa theo yêu cầu của khách hàng, tiến hành lựa chọn thuốc nhuộm, thuốc trợ nhuộm, định lượng và trộn thuốc, nhuộm thử màu lên vải tại phòng thí nghiệm

Sau đó, gửi mẫu vải cho khách hàng Khi khách hàng đồng ý với mẫu màu nhuộm trên vải sẽ, tiến hành cân, định lượng và phối trộn thuốc nhuộm tại bồn trộn kín tự động Thành phẩm sau khi trộn được đóng gói và giao cho khách hàng Đối với sản phẩm là thuốc trợ nhuộm (chiếm khoảng 30%) ở dạng lỏng sẽ được đóng gói trong thùng nhựa; Đối với sản phẩm là thuốc nhuộm (chiếm khoảng 70 % khối lượng sản phẩm phối trộn) ở dạng bột được đóng gói trong các bao nilon, đóng trong thùng carton và giao cho khách hàng Với quy trình phối trộn này không cần rửa bồn trộn vì bồn trộn được làm từ vật liệt không dính bột, tất cả các bột thuốc nhuộm sẽ chảy xuống hộp nhựa Do đó không có nước thải phát sinh từ công đoạn này

Quy trình phối trộn thuốc nhuộm chỉ thực hiện khi có đơn hàng, không thực hiện thường xuyên

 Trong quá trình sản xuất chủ cơ sở có trang bị 1 phòng thí nghiệm

Trong phòng thí nghiệm bố trí các mác móc thiết bị phục vụ thí nghiệm và máy giặt để test mẫu Nước thải phát sinh từ phòng thí nghiệm được thu gom dẫn về trạm XLNT tập trung của nhà máy

Các loại thuốc nhuộm, thuốc trợ nhuộm

nhập khẩu

Cân, định lượng Phối trộn trong bồn trộn kín, tự động theo

yêu cầu của đơn hàng

Đóng gói

Giao cho khách hàng

Trang 28

Sản phẩm của cơ sở 1.3.3.

Bảng 1.3: Các loại sản phẩm của cơ sở

Công suất đã đăng ký

Công suất hiện tại (tấn/năm) ĐTM

(tấn/năm)

XNHT (tấn/năm)

2 Vải dệt kim (tròn) 4.400 2.516 2.251 3

Dán vải (Nguyên liệu vải từ quy trình nhuộm tại cơ sở)

500 Chưa sản xuất Chưa sản xuất

4 In hoa lên vải (Nguyên liệu vải từ quy trình nhuộm tại cơ sở)

5 Vải dệt kim sợi dọc 500 Chưa sản xuất Chưa sản xuất 6

Thuốc nhuộm và sản phẩm phụ trợ cho ngành nhuộm

Hình ảnh một số sản phẩm thực tế tại nhà máy:

Vải thành phẩm sau khi dệt và nhuộm

Hình 1.9: Sản phẩm thực tế tại nhà máy

Trang 29

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn 1.4.

cung cấp điện, nước của cơ sở Nhu cầu sử dụng điện 1.4.1.

Nguồn cung cấp a.

Công ty Điện lực Bình Dương – Điện lực Bàu Bàng cấp cho KCN Công ty trang bị 01 máy phát điện dự phòng: 01 máy công suất 500 KVA

Nhu cầu sử dụng b.

Nhu cầu sử dụng điện của cơ sở khoảng 1.552.308,33 kWh/tháng (theo hóa đơn

tiền điện năm 2023 và 6 tháng đầu năm 2024) Nhu cầu sử dụng nước

1.4.2.Nguồn cung cấp a.

Công ty sử dụng nước cấp từ Công ty CP Nước – Môi trường Bình Dương thông qua hệ thống cấp nước của KCN Bàu Bàng

Ngoài ra, để tiết kiệm nước, nước thải sau xử lý được tiếp tục xử lý tại hệ thống xử lý tái sử dụng nước thải để tái sử dụng cho sản xuất và nước mưa được lưu chứa tại hồ chứa nước mưa trong khu vực nhà máy

Đối với nước cấp sử dụng từ nước mưa và nước sau HTXL nước thải sẽ được xử lý trước khi đưa vào sử dụng Với công suất xử lý nước mưa 700 m3/ngày và HTXL nước tái sử dụng 2.000 – 2.500 m3

/ngày Cụ thể được trình bày trong sơ đồ sau:

Cấp cho một số KV sản xuất

HTXL NT công suất 3.000 m3/ngày đêm

Nước tái sử dụng

Cụm xử lý sơ bộ công suất 500

m3/ngày Cấp nước

sinh hoạt

Nước thải nhuộm, rũ hồ NTSX

TXL nước mềm

Hình 1.9: Sơ đồ cấp nước của cơ sở

Trang 30

 Quy trình công nghệ xử lý nước mưa và tái sử dụng nước thải như sau:

Hình 1.11: Quy tr nh công nghệ xử lý nước mưa và tái sử dụng nước thải

 Thuyết minh công nghệ:

Đối nước mưa lấy từ hồ chứa nước mưa của Nhà máy:

Nước mưa từ hồ chứa nước mưa sau khi qua song chắn rác sẽ tiếp tục chảy vào Bể chứa nước thô kết hợp lắng

- Bể chứa nước thô kết hợp lắng

Rửa lọcRửa lọcRửa lọc

Bể chứa nước sản xuất kết hợp điều

chỉnh pH

Hồ sinh thái

Bồn lọc áp lực

Hồ quan trắc kết hợp khử trùng

Bồn lọcthan hoạt tính

Bồn lọcCation

Bồn lọcAnionBể

thu gom nước

Trang 31

Bể lắng cát đóng vai trò làm giảm hàm lượng cát trong nước mưa Các hạt cát với tỷ trọng riêng lớn hơn sẽ có xu hướng lắng xuống đáy của bể và được thu gom về bể chứa bùn trong quá trình vệ sinh định kỳ

Ngoài ra, bể chứa nước thô kết hợp lắng còn có chức năng tập trung nước thô và nước mưa sau đó bơm đến các công trình đơn vị tiếp theo

- Bồn lọc cát thạch anh

Nước thô từ bể chứa được bơm lên bồn lọc cát thạch anh Bồn lọc cát thạch anh là bồn lọc áp lực kín, quá trình lọc xảy ra nhờ áp lực nước phía trên lớp vật liệu lọc Thành phần lớp vật liệu lọc có thể được sử dụng trong bồn lọc áp lực là sỏi và cát thạch anh nhiều kích cỡ Qua cơ chế lọc áp lực phần cặn lơ lửng có kích thước lớn hơn 30-50 micro sẽ được loại bỏ, ngoài ra còn khử các vi khuẩn như Ecoli, cải thiện các chỉ tiêu về màu sắc và các thành phần kim loại nặng có trong nước sẽ được xử lý

Sau một thời gian hoạt động các chất bẩn bám trên lớp vật liệu lọc gây bịt kín các lỗ lọc ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý của bồn lọc Trong trường hợp này phải áp dụng phương thức rửa lọc Nước thải đi từ dưới lên trên với áp lực nước lớn sẽ làm sạch các chất bẩn bám trên lớp vật liệu lọc Nước rửa lọc chứa các cặn bẩn bám trên vật liệu lọc sau đó sẽ được dẫn về hệ thống xử lý nước thải để xử lý

Phần nước trong sau khi lọc nhân viên vận hành lấy mẫu phân tích các chỉ tiêu và được phân ra 2 trường hợp:

Trường hợp 1: Nước sau khi lọc đạt các chỉ tiêu yêu cầu của nhà máy sẽ dẫn về bể chứa nước sản xuất trung hòa PH và sử dụng cho quá trình sản xuất

Trường hợp 2: Nước sau khi lọc phân tích vượt ngưỡng các chỉ tiêu sẽ dẫn về hồ sinh thái để xử lý khi tái sử dụng nước

- Bể chứa nước sản xuất kết hợp điều chỉnh pH

Nước sau quá trình lọc được bơm vào bể chứa nước sạch kết hợp điều chỉnh pH Tại đây, nước được kiểm tra các thông số để đảm bảo nước đạt chất lượng cấp cho sản xuất Nếu độ pH cao, thực hiện cân bằng pH bằng acid hữu cơ để khống chế pH đạt 6-7 trước khi bơm đi cấp cho sản xuất

Đối với nguồn nước thải sau HTXL nước thải công suất 3.000 m3/ngày.đêm:

Công đoạn tái sử dụng: được sử dụng cho tất cả các công đoạn sản xuất của nhà máy, tuy nhiên chủ yếu phục vụ các công đoạn sản xuất chính như dệt thủy lực, nhuộm, giặt Đây là những công đoạn sử dụng nhiều nước

Cụ thể các bước xử lý nước thải để tái sử dụng như sau:

- Hồ sinh thái của Công ty

Xử lý dựa vào cơ chế hấp thụ các chất ô nhiểm trong nước của thực vật Hồ sinh thái được thiết kế với thể tích 2.264 m3

(L × W × H = 91,5 m × 49,5 m × 0,9 m) Với

Trang 32

các thực vật chủ yếu như bèo tây, tảo, cây rau dừa, rau muống và một số thực vật khác…

Các loại thực vật đóng vai trò quan trọng trong việc ổn định chất lượng nước Chúng sử dụng các chất dinh dưỡng (N,P), kim loại nặng (Cu, Cd, Hg, Zn) để cho sự đồng hoá và phát triển sinh khối Để tồn tại trong những môi trường nước khác nhau đòi hỏi mỗi loại vi khuẩn phải có sự tiến hoá, thích nghi rất cao Tuỳ theo từng điều kiện cụ thể mà hình thành nên các nhóm thực vật thuỷ sinh và trong các nhóm thực vật thuỷ sinh này phù hợp cho việc xử lý môi trường nước

- Bồn lọc áp lực

Nước thải sau xử lý sinh học tại hồ sinh thái được bơm lên bồn lọc áp lực Bồn lọc áp lực là bồn lọc kín, quá trình lọc xảy ra nhờ áp lực nước phía trên lớp vật liệu lọc Thành phần lớp vật liệu lọc có thể được sử dụng trong bồn lọc áp lực là cát và sỏi Qua cơ chế lọc áp lực phần cặn lơ lửng còn lại trong nước thải sẽ được xử lý

Sau một thời gian hoạt động các chất bẩn bám trên lớp vật liệu lọc gây bịt kín các lỗ lọc ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý của bồn lọc Trong trường hợp này phải áp dụng phương thức rửa lọc Nước thải đi từ dưới lên trên với áp lực nước lớn sẽ làm sạch các chất bẩn bám trên lớp vật liệu lọc Nước rửa lọc chứa các cặn bẩn bám trên vật liệu lọc sau đó sẽ được dẫn về HTXL nước thải để xử lý

- Hồ quan trắc kết hợp khử trùng

Phần nước trong sau khi qua Bồn lọc áp lực sẽ tự chảy vào Hồ quan trắc kết hợp khử trùng Tại bể khử trùng hóa chất khử trùng được châm vào để tiêu diệt các vi trùng gây bệnh như E.Coli, Coliform,… có trong nước thải trước khi thải ra môi trường và phục vụ quá trình tái sử dụng nước Nước thải sau xử lý đảm bảo đạt QCVN 13-MT:2015/BTNMT, cột A và QCVN 40:2011/BTNMT, cột A

- Bồn lọc than hoạt tính

Công ty sử dụng phương pháp than hoạt tính dạng hạt để loại những chất ô nhiễm trong nước sau xử lý bao gồm: chất hoạt động bề mặt, chất màu tổng hợp, dung môi clo hóa, dẫn xuất phenol và hydroxyl…ngoài ra còn loại bỏ tạp chất, cặn bẩn để tạo độ trong cho nước, khử mùi tanh trong nước, hấp thụ các tạp chất, hữu cơ hòa tan, chất độc hại, loại bỏ các cặn bẩn có kích thước lớn, gây ức chế, ngăn ngừa và loại bỏ những vi khuẩn, loại bỏ được một phần lượng kim loại nhẹ tồn tại trong nước có có kích thước từ 0.2 - 5mm nên chúng có ưu điểm là cứng hơn và bền hơn so với than hoạt tính dạng bột Chúng được ứng dụng trong hệ thống lọc áp lực cao

- Bồn lọc cation & Bồn lọc anion

Trong ngành công nghiệp dệt nhuộm các chất khoáng, kim loại nặng, can xi và magie hòa tan trong nước có khả năng phản ứng với thuốc nhuộm tạo thành kết tủa không mong muốn tạo ra các vết đốm trên vải cũng như gây ảnh hưởng tới quá trình phối màu vì vậy độ cứng trong nước luôn được chú trọng

Trang 33

Phương pháp trao đổi ion luôn là lựa chọn tối ưu cho quá trình làm mềm nước Mục đích của việc dùng hạt nhựa trao đổi ion trong xử lý nước tái sử dụng là nhằm làm mềm nước hoặc loại bỏ các chất khoáng không cần thiết trong nước

Các hạt cation: làm nhiệm vụ khử khoáng và làm mềm nước, chứa nhiều H+ hình thành quá trình trao đổi giữa các ion tích điện dương với cation trong nước Các khoáng chất mà cation loại bỏ: Ca2+, Cr3+, Cr6+, Fe3+, Mg2+, Mn2+, Ra2+,…

Các hạt anion: làm nhiệm vụ khử khoáng và hấp thụ axit, chứa nhiều gốc OH- Các hợp chất mà anion loại bỏ: Asen, Cacbonat, Chlorine, Cyanide, Nitrat, Silica, Sulfat, Uranium, Axit Perfluorootanoic…

Nước được làm mềm bằng cách sử dụng một loại nhựa có chứa ion Na+ liên kết với một cation (ion âm) khác, cation đó có khả năng liên kết với Ca2+ và Ma2+ mạnh hơn Na+ Khi cho nhựa vào cột trao đổi ion và cho nước cần xử lý chảy qua cột, cation có trong nhựa sẽ liên kết với các ion Ca2+ và Ma2+ và giữ chúng lại trong cột, đồng thời sẽ giải phóng Na+

vào nước, cách này giúp loại bỏ ion Ca2+ và Ma2+ có trong nước, giúp nước “mềm” hơn

Để loại bỏ hoàn toàn lượng khoáng có trong nước thì tiếp tục xử lý bằng cách cho nước chảy qua cột trao đổi ion với nhựa chứa H+ (sẽ loại bỏ được cation) và sau đó qua cột có nhựa chứa ion OH-

(loại bỏ các anion) H+ và OH- sau đó sẽ kết hợp với nhau tạo thành nước (H2O)

Phần nước tái sinh hạt nhựa được đưa dẫn về HTXL nước thải để xử lý

Các bồn lọc nước

Trang 34

Hồ sinh thái

Hình 1.12: TXL xử lý nước mưa và tái sử dụng nước thải

 Các hạng mục công trình và thiết bị của HTXL nước cấp

Bảng 1.4: Các hạng mục công tr nh và thiết bị của TXL nước cấp

13 Hệ thống đo lường và kiểm soát 9 đồng hồ lưu lượng SUS304

(Nguồn: Công ty TNHH Dệt Đại Hào)

Trang 35

Nhu cầu sử dụng nước b.

Bảng 1.5: Nhu cầu sử dụng nước thực tế của Cơ sở

Tháng

Nhu cầu dùng nước (m3

) Nước mua từ KCN Nước mưa XLNC tái sử dụng Nước từ hệ thống Nước hồi lưu rửa lọc tái sử dụng Tổng

M3/tháng

Trung bình (m3/ngày)

M3/tháng

Trung bình (m3/ngày)

M3/tháng

Trung bình (m3/ngày)

M3/tháng

Trung bình (m3/ngày)

M3/tháng

Trung bình (m3/ngày)

Trang 36

 Tính toán nhu cầu sử dụng nước ngày cao nhất như bảng sau:

Bảng 1.6: Nhu cầu sử dụng nước tính toán ngày cao nhất của Cơ sở

TT Nhu cầu dùng

nước

Lượng sử dụng ( m3/ngày)

Ghi chú Hiện tại Đề xuất cấp

GPMT I Sinh hoạt

1 Sinh hoạt công

+ Hiện tại 210 người, đề xuất cấp GPMT 410 người; không nấu ăn tại nhà máy Định mức 100 lit/người.ngày

2 Sinh hoạt chuyên

gia (có nấu ăn) 7,5 7,5

+ Hiện tại có 30 chuyên gia, sinh hoạt chủ yếu tại khu nhà nghỉ chuyên gia Có nấu ăn cho chuyên gia Định mức sử dụng nước 250 lit/người.ngày

4 Hồ sợi 1,5 1,5 + Hiện tại và đề xuất cấp GPMT: 01 máy, tổng lưu lượng nước thực tế sử dụng

1,5 m3/ngày Dùng nước cấp để pha hóa chất hồ sợi và vệ sinh bể hồ sợi

Giặt 1 được thực hiện bằng máy rũ hồ

6 Tẩy bẩn và giặt 2 24 48 + Hiện tại: 02 máy, định mức sử dụng nước 6 m

3/máy/mẻ, một ngày khoảng 2 mẻ

Trang 37

+ Đề xuất cấp GPMT: 02 máy, định mức sử dụng nước 6 m3/máy/mẻ, một ngày tối đa 4 mẻ

Giặt 2 được thực hiện bằng máy tẩy bẩn

+ Hiện tại 01 máy, định mức sử dụng nước 40 m3/mẻ, một ngày khoảng 2 mẻ + Đề xuất cấp GPMT: 01 máy, định mức sử dụng nước 40 m3

/máy/mẻ, một ngày tối đa 4 mẻ

8 Nước cấp cho

+ Hiện tại: có 14 máy nhuộm 600kg, định mức sử dụng nước 20 m3/máy/mẻ 03 máy nhuộm 300kg, định mức sử dụng nước 10 m3/máy/mẻ 03 máy nhuộm 50kg, định mức sử dụng nước 3 m3

/máy/mẻ Một ngày khoảng 2 mẻ nhuộm + Đề xuất cấp GPMT: tổng số máy nhuộm như hiện tại đã lắp đặt, một ngày nhuộm tối đa 4 mẻ

9

Nước cấp cho công đoạn định hình và hoàn tất sau nhuộm

+ Hiện tại: đã lắp 04 máy định hình đang vận hành 02 máy Thực tế sử dụng nước tại nhà máy 20 m3

/máy/ngày + Đề xuất cấp GPMT: vận hành 04 máy, lượng nước sử dụng 20 m3/máy/ngày

10 Công đoạn giặt

13 Nước cấp cho HT XLKT lò hơi, lò 16 16

+ Hiện nay: đã lắp 4 HT XLKT lò hơi, lò dầu Hiện đang vận hành 02 lò + Đề xuất cấp GPMT: vận hành 04 lò

Trang 38

gia nhiệt 04 HTXL sử dụng chung 01 bể chứa nước 80 m3 Hiện tại xả 20% bể 2-3

lần/tuần Đề xuất cấp GPMT xả hàng ngày, một lần xả 20% bể

14

Nước cấp cho HTXL khí thải máy định hình, máy dán keo

+ Hiện tại: Đã lắp đặt 03 HTXL khí thải, hiện đang vận hành 01 HTXL khí thải của máy định hình

+ Đề xuất cấp GPMT: hoạt động 03 HTXL Mỗi hệ thống 1 bể dung tích 3 m3 (3 bể) Mỗi bể xả 20% bể 2-3 lần/tuần

Theo thực tế sử dụng: + Nước rửa lọc hệ thống xử lý nước mềm: Hiện tại khoảng 4 ngày sẽ rửa lọc 1 lần Đề xuất cấp GPMT có thể rửa lọc hàng ngày

Rửa lọc sử dụng bơm 1,5 m3/phút Mỗi lần rửa lọc khoảng 20 phút cần khoảng 3 * 20 = 30 m3/lần (theo thực tế vận hành)

+ Nước rửa lọc HTXL nước mưa và HTXL nước tái sử dụng: 157 m3

/ngày (theo thực tế vận hành)

III Tưới cây 82 82 27.415 m2 cây xanh Nước tưới cây 3 lit/m2

Trang 40

 Bảng cân bằng nước cấp, nước thải tại cơ sở:

Bảng 1.7: Bảng cân bằng nước cấp, nước thải hiện tại và khi đạt công suất

STT

2 Sinh hoạt chuyên gia (có nấu ăn) 7,5 7,5 Từ sinh hoạt chuyên

9 Công đoạn giặt sau in hoa 32 64 Từ công đoạn giặt sau

10

Nước cấp cho hoạt động của phòng thí nghiệm, phối trộn thuốc nhuộm

2 2 Từ phòng thí nghiệm,

Ngày đăng: 13/09/2024, 10:05

w