Bản chất là một phạm trù dung để chỉ sự tổng hợp tất cả những thuộc tính, những mối liên hệ tất nhiên, hợp thành một tổng thể thống nhất hưu cơ bên trong quy định sự vận động và phát tri
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌCĐề tài:Các cặp phạm trù bản chất và hiện tượng, khả
năng và hiện thực trong triết học Mác – LêninNhóm thực hiện: Nhóm 2
Lớp: CLC47FGiảng viên: Nguyễn Thanh HảiThành viên:
Huỳnh Đỗ Nhị Hoàng - 2253801015114Nguyễn Công Đoàn - 2253801015061
Nguyễn Minh Quân - 2253801015Trần Thiệu Huy - 2253801015126Lâm Huỳnh Ngọc Trân - 2253801015
Trang 22.4??
Phần kết luận
Trang 3MỞ ĐẦU
Triết học là một hình thái ý thức xã hội, là học thuyết về những nguyêntắc chung của tồn tại và nhận thức Triết học được coi là “khoa học của mọi khoahọc”, nó bàn về con người và vị trí của con người trong thế giới mà họ đáng sinhsống Có lẽ chính vì vậy mà triết học vừa mang tính tổng quát vừa mang tính cụthể đối với mọi hoạtt động trong xã hội cả về lý luận và thực tiễn
Cùng với sự phát triển của xã hội trong quá trình phát triển của lịch sửloài người, các ngành khoa học nói chung và triết học nói riêng cũng có nhữngbước phát triển mạnh mẽ và trong tiến triển đó, triết học Mác - Lênin ra đời nhưmột sự tất yếu ngẫu nhiên Không chỉ dựa trên lập trường của giai cấp côngnhân(giai cấp tiến bộ nhất) để quan sát, phản ánh và lý giải vè vấn đề con người vàvị trí của con người trong thế giới tự nhiên cũng như mọi hiện tượng, các mối quanhệ giữa con người với con người trong đời sống kinh tế xã hội, triết học Mác -Lênin còn là sự phát triển hợp lôgic của lịch sử tư tưởng nhân loại Triết học Mác -Lênin là sự kế thừa có chọn lọc, là sự kết hợp thế giới quan duy vật và phép biệnchứng của các nhà triết học đi trước, đồng thời phát triển nó ở một trình độ cao hơnđể rồi nó không chỉ là thế giới quan của giai cấp công nhân, mà như Ăngghenkhẳng định , nó còn trở thành sự cần thiết tuyệt đối, trở thành hình thức tư duyquan trọng nhất, cao nhất, thích hợp nhất với sự phát triển khoa học Nó đem lạicho khoa học những hiện đại những chức năng có ý nghĩa phương pháp luận trongviệc xem xét, luận giải bản thân sự phát triển của mình
Trong kho tàng tri thức đồ sộ của mình, xuất phát từ những vấn đề tưởngchừng là rất đơn giản như những nguyên lý, quy luật và các cặp phạm trù cơ bản… Mác, Ăngghen và Lênin đã chỉ ra con đường phát triển xã hội của nhân loại từthấp đến cao thông qua cả lý luận và thực tiễn Các tư tưởng đó đã được rất nhiềuquốc gia trên thế giới vận dụng một cách sáng tạo trong hoạt động thực tiễn củaquốc gia mình
Đối với Việt Nam chúng ta, một đất nước trải qua nhiều cuộc chiến tranhchính nghĩa để bảo vệ tổ quốc, Đảng ta luôn khẳng định lấy chủ nghĩa Mác - Lêninnói chung, triết học Mác-Lênin nói riêng làm kim chỉ nam cho mọi hành động củamình Đảng ta đã vận dụng một cách đúng đắn sáng tạo của triết học Mác - Lênin,Chủ nghĩa Mác-Lênin nên đã đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đếnthắng lợi khác
Trang 4Nhận thức được vai trò cực kỳ quan trọng của triết học Mác - Lênin đối với đờisống xã hội nên tác giả đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu về triết học Mác-Lênin Tuy nhiên do khối lượng kiến thức của triết học Mác - Lênin quá đồ sộ,phạm vi nghiên cứu quá rộng trong khi điều kiện về thời gian có hạn nên nhóm emđã giới hạn đề tài nghiên cứu của mình là: “Bản chất - Hiện tượng” ; “Khả năng -Hiện thực” với hy vọng sẽ có được sự biết vững chắc hơn, toàn diện hơn và đầy đủhơn lý luận của triết học Mác - Lênin về cặp phạm trù Bản chất - Hiện tượng, Khảnăng - Hiện thực.
Để hoàn thiện được đề tài nghiên cứu của mình, nhóm em xin được gửi lời cảmơn chân trọng tới thầy giáo Nguyễn Thanh Hải đã nhiệt tình giảng dạy hướng dẫngiúp đỡ cùng với sự góp ý nhiệt tình của các bạn trong lớp CLC47F
NỘI DUNG: CÁC CẶP PHẠM TRÙ BẢN CHẤT VÀ HIỆNTƯỢNG, KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC TRONG TRIẾT HỌCMÁC – LÊ NIN
Trang 51 CẶP PHẠM TRÙ BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG
1.1 Khái niệm Trong thực tế cuộc sống chúng ta có thể dễ dàng thấy, khi xem xét sự vậtvà quá trình diễn ra trong tự nhiên và xã hội sẽ có những mặt, yếu tố bên ngoài màgiác quan có thể nhận thức được nhưng cũng có những mặt, mối liên hệ bị chekhuất đi, ta chỉ có thể dung tư duy trừu tượng mới có thể hiểu được Mặt bên ngoàiđó gọi là hiện tượng, mặt bên trong gọi là bản chất Thật vậy trong đời sống, sự vậtvà quá trình nào cũng có hai mặt đấy, chúng luôn vận động và phát triển cùngnhau Vì vậy khi xem xét sự vật, quá trình trong tự nhiên và xã hội ta cần phân biệtrõ rang đâu là bản chất đâu là hiện tượng
Bản chất là một phạm trù dung để chỉ sự tổng hợp tất cả những thuộc tính, những mối liên hệ tất nhiên, hợp thành một tổng thể thống nhất hưu cơ bên trong quy định sự vận động và phát triển của sự vật
Hiện Tượnglà một phạm trù dung để chỉ những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ biểu hiện ra bên ngoài của một bản chất trong những điều kiện nhất định
Ví dụ: Một người có bản chất tốt, lương thiện thì hiện tượng là sự thể hiện ra bên ngoài việc: nhặt của rơi trả lại người mất, dẫn người lớn tuổi qua đường…
1.2 Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng
Trang 6* Bản chất và hiện tượng có tính khách quan: Cả bản chất và hiện tượng đều có thực, tồn tại khách quan bất kể conngười có nhận thức được hay không.
Lý do là vì bất kỳ sự vật nào cũng được tạo nên từ những yếu tố nhất định Các yếutố ấy tham gia vào những mối liên hệ qua lại, đan xen chằng chịt với nhau, trongđó có những
mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định Những mối liên hệ này tạo nên
bản chất của sự vật Sự vật tồn tại khách quan Mà những mối liên hệ tất nhiên,tương đối ổn định lại ở bên trong sự vật, do đó, đương nhiên là chũng cũng tồn tạikhách quan
* Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng: Bản chất và hiện tượng luôn luôn tồn tại song song với nhau Bản chất baogiờ cũng bộc lộ ra bên ngoài nhờ hiện tượng và đối lập lại thì hiện tượng lúc nàocũng là sự biểu hiện của một bản chất nào đó, cái này không thể thiếu cái kia Về cơ bản, bản chất và hiện tượng có xu hướng phù hợp nhau, bởi mọi sựvật, đối tượng đều là sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng và sự thống nhấtđó thể hiện ở chỗ, bản chất tồn tại thông qua hiện tượng còn hiện tượng phải là sựthể hiện của bản chất Theo Hegel, bản chất “được ánh lên” nhờ hiện tượng Tuyvậy, “nếu hình thái biểu hiện và bản chất sự vật trực tiếp đồng nhất với nhau, thìmọi khoa học đều trở nên thừa”(1)
Thực tế lại tiếp tục cho thấy, không có bản chất nào nằm thuần túy bênngoài các sự vật, bản chất cũng không phải là cái gì thần bí bên trong sự vật Bảnchất phải nhất thiết bộc lộ qua hiện tượng Hiện tượng có tính bản chất, nghĩa làbất cứ hiện tường nào cũng là sự biểu hiện của bản chất, hoặc nó biểu hiện một mặtnào đó của bản chất Bản chất như thế nào thì hiện tượng của nó sẽ như thế ấy Mộtkhi bản chất bị triệt tiêu đi thì hiện tượng của nó cũng sẽ biến mất theo Bản chấtmới ra đời thì hiện tượng mới phù hợp với nó cũng dần dần bọc lộ ra
(1) C.Mác và Ph Ăngghen : Toàn tập, Sđd, t.25, tr.540
Trang 7Ví dụ: Một nền nông nghiệp sản xuất nhỏ biểu hiện thông qua hiện tượng nông dâncày cấy, thu hoạch thủ công nhưng một khi bản chất nền nông nghiệp sản xuất nhỏ thay đổi hoặc mất đi hoặc có thể phát triển nên nền nông nghiệp sản xuất lớn thì hiện tượng trên cũng sẽ thay đổi hoặc mất đi hoặc thay thế bằng hiện tượng người nông dân sử dụng máy móc hiện đại, qui mô lớn để sản xuất.
Ý nghĩa: Chính nhờ có sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng, giữa cáiquy định sự vận động, phát triển của sự vật với những biểu hiện nghìn hình, vạn vẻcủa nó mà con người chúng ta có thể tìm ra cái chung trong nhiều hiện tượng cábiệt, tìm ra quy luật phát triển của những hiện tượng ấy
* Tính mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng ( sự đối lập ): Bản chất là cái chung cái tất yếu >< Hiện tượng là cái riêng biệt phong phú đa dạng thể hiện ở chỗ:
Cùng một bản chất có thể biểu hiện ra bên ngoài vô số hiện tượng khác nhau tùy vào điều kiện, hoàn cảnh khác nhau Ta có thể nhắc lại ví dụ người tốt thì sẽ có nhiều cách thể hiện ra cái bản chất tốt của mình
Ngoài ra, ta cũng có thể nói hiện tượng phong phú hơn bản chất bởi ngoài những bản chất chung mà hiện tượng đều có ra nó còn chứa đựng những nhân tố riêng biệt mà chỉ nó có vì trong hiện tượng luôn tồn tại sự thống nhất giữa bản chất và cái không bản chất Ngược lại bản chất sâu sắc hơn hiện tượng vì nó biểu hiện cái chung, cái tất yếu bên trong, là những qui luật quyết định cũng như ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của sự vật và nó tồn tại trong nhiều hiện tượng khác nhau
Bản chất là cái bên trong >< với Hiện tượng là cái bên ngoài:
Trang 8Bản chất thể hiện cái bên trong của sự vật Còn hiện tượng thì phản ánh cáibên ngoài của sự vật Tất cả mọi hiện tượng đều có thể biểu hiện ra bản chất của nótheo nhiều cách khác nhau: có hiện tượng biểu hiện một phần bản chất, có hiệntượng biểu hiện đúng rõ bản chất của nó nhưng đồng thời cũng có hiện tượng biểuhiện không hoàn toàn đúng đắn, thậm chí còn biểu hiện sai lệch bản chất ( trongnhững điều kiện nhất định, bản chất được thể hiện dưới hình thức đã bị cải biến,xuyên tạc những yếu tố thực sự của bản chất bằng cách bổ sung vào hay bớt đi từnó một số tính chất, yếu tố do hoàn cảnh cụ thể và các mối liên hệ ngẫu nhiên quyđịnh, làm hiện tượng phong phú hay ngèo nàn hơn bản chất ) Bởi vì ta có thể dễdàng nhận thức được rằng nếu như hiện tượng nào cũng bộc lộ rõ rang ngay tứckhắc bản chất của nó thì mọi người chỉ cần sử dụng giác quan để nhận thức sự vậtchứ không cần vận dụng đến các lĩnh vực khác như khoa học, kĩ thuật khác nhau…
Ví dụ cụ thể hơn ta có thể thấy không phải ai đối xử tốt trước mặt với mình ở mộtvài việc cụ thể thì người đó có bản chất tốt nên chúng ta phải luôn thận trọng trongcuộc sống
Bản chất tương đối ổn định( ít biến đổi ) >< Hiện tượng thường xuyên biến đổi, “động” hơn:
V.I Lênin viết: “không phải chỉ riêng hiện tượng là tạm thời, chuyển động, lưu động, bị tách rời bởi những giới hạn chỉ có tính chất ước lệ, mà bản chất của sự vậtcũng như thế”(2)
Bản chất của sự vật tồn tại trong suốt quá trình phát triển của nó, chỉ khinào sự vật mất đi thì bản chất của nó mới thay đổi hẳn, cũng vì thế mà bản chất cótính tương đối ổn định, ít biến đổi Và trong quá trình phát triển, biến đổi của sự
Trang 9vật thì bản chất của nó cũng được biểu hiện bằng nhiều hiện tượng khác nhau, đadạng, phong phú và luôn thay đổi tùy thuộc vào những điều kiện khách quan bênngoài nên ta có thể khẳng định hiện tượng thường xuyên biến đổi.
Ví dụ rõ ràng hơn cho sự mâu thuẫn tương đối ổn định của bản chất vàthường xuyên biến đổi của hiện tượng ta có thể liên hệ thực tiễn: theo điều kiệnhoàn cảnh lúc xưa thì biểu hiện ra bên ngoài là việc giai cấp công nhân lao độngcực khổ, khó khan muôn phần thì tư sản ngồi cười và nhận lấy thành quả lao độngcủa người khác một cách trắng trợn Còn theo điều kiện hoàn cảnh hiện nay thìbiểu hiện ra ngoài một cách bình đẳng hơn, anh công nhân (giai cấp công nhân) cóquyền làm cho tư sản, có quyền kí hay không kí hợp đồng và tư sản lo đời sống vậtchất cho công nhân đầy đủ hơn nhưng bản chất vẫn là bóc lột thông qua giá trịthẩm dư chứ ta có thể thấy rõ bản chất quan hệ không hề thay đổi chì là hiện tượngthay đổi theo hoàn cảnh mà thôi
(2) V.I Lênin: Toàn tập, Sđd, t.29, tr.268
1.3 Ý nghĩa phương pháp luậnTheo V.I.Lênin: “Tư tưởng của người ta đi sâu một cách vô hạn, từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chất cấp một… đến bản chất cấp hai…”1
Trong nhận thức không chỉ dừng lại ở hiện tượng mà phải nhận thức được bản chất của sự vật Vì cùng một bản chất có thể biểu hiện ra ngoài bằng vô số hiện
Trang 10tượng khác nhau tuỳ vào điều kiện và hoàn cảnh cụ thể nên khi nhận thức bản chất của sự vật phải xem xét rất nhiều hiện tượng khác nhau từ nhiều góc độ khác nhau,cần đi sâu vào bên trong để tìm hiểu và làm sáng tỏ bản chất thường ẩn giấu mình sau hiện tượng; dựa vào các quy luật khách quan quy định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
Trong hoạt động thực tiễn, hiện tượng bao giờ cũng biểu hiện bản chất dưới dạng cải biến, một cách không chính xác, thậm chí là xuyên tạc bản chất.Ví dụ: cho một phần cái thước vào ly nước, ta thấy cái thước gấp khúc, trong khi thực tế cái thước vẫn thẳng
Vì bản chất tồn tại khách quan ở ngay trong bản thân sự vật nên chỉ có thểtìm ra bản chất sự vật ở bên trong sự vật ấy chứ không phải ở bên ngoài nó Khikết luận về bản chất của sự vật, cần tránh những nhận định chủ quan, tùy tiện thìmới có thể đánh giá một cách chính xác về sự vật, hiện tượng
Như vậy, ta thấy cặp phạm trù bản chất và hiện tượng là một cặp phạm trùquan trọng, thể hiện tính khoa học và đúng đắn Xuất phát từ các đặc điểm củachúng, mỗi chúng ta cần nhìn nhận các vấn đề một cách khách quan, khoa họcthông qua tìm hiểu đầy đủ, toàn diện các hiện tượng bên ngoài Từ đó đưa ra cáckết luận
đúng đắn về bản chất bên trong Nhờ vậy giúp chúng ra có được nhận thức một cách đúng đắn nhất về sự vật hiện tượng
1.4 Liên hệ thực tế
Trang 11Xã hội ngày càng phát triển thì càng kéo theo nhiều những vấn đề xảy ra.Chúng ta có thể thấy đời sống của chúng ta đang tràn đầy những tranh chấp vàxung đột Những giá trị đạo đức truyền thống mà ông cha ta để lại đã dần mất đi,thậm chí còn có hiện tượng xuyên tạc đạo đức.
Con người hiện nay hầu như sống theo lối sống ít kỷ, chia rẽ bè phái, luôntìm cái lợi cho bản thân mình mà không để ý đến người khác, không quan tâm chocảm xúc của người khác và có thể bỏ mặc những người đang cần giúp đỡ Đặc biệtlà họ vội đánh giá người khác như thế nào trong khi mới gặp lần đầu
Tại sao xã hội lại biến thành như vậy? Phải chăng chúng ta đã đánh mấtcặp phạm trù bản chất và hiện tượng trong mỗi con người rồi không? Những gìnhìn thấy trước mắt chỉ là một hiện tượng nhỏ trong vô số các hiện tượng khác.Chúng ta không thể dựa vào đó mà đánh giá một con người Đó chính là đi ngượclại với cặp phạm trù bản chất và hiện tượng
Cặp phạm trù này đều tồn tại khách quan trong mối liên hệ hữu cơ, cái nàykhông thể tồn tại thiếu cái kia Cặp phạm trù này cho phép chúng ta xem xét mộtcách toàn diện vấn đề để đưa ra những kết luận đúng đắn hơn về xã hội Vì vậy sựnhận thức đúng đắn sẽ có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong xã hội ngày nay.(3) V.I Lênin : Toàn tập, Nhà xuất bản tiến bộ, Mátxcơva, năm 1981, tập 29, trang 268
2 Cặp phạm trù khả năng và hiện thực
2.1 Khái niệm Khi chủ thể nhận thức được bản chất và những mâu thuẫn bên trong của sựvật, hiện tượng thì mới có thể phán đoán sự vật, hiện tượng Phép biện chứng của
Trang 12mối quan hệ qua lại giữa quá khứ, hiện tại và tương lai được thể hiện trong cácphạm trù “hiện thực” và “khả năng”.
Hai phạm trù “Khả năng”, “Hiện thực” giữ một vị trí quan trọng trong pháttriển biện chứng, chúng biểu thị xu hướng chung của hệ thống Khả năng là tổngthể các tiền để cần thiết và đầy đủ thiết định sự xuất hiện hợp quy luật của hiệntượng này hay hiện tượng khác Hiện thực là những cái đã có, đã ra đời, đã tôn tại
Khả năng là phạm trù dùng để chỉ cái hiê €n chưa xảy ra Đó chỉ mới là tiềnđề của khuynh hướng phát triển và có thể ra đời khi có điều kiện thích hợp Khảnăng không đồng nhất với cái ngẫu nhiên và phạm trù xác suất
Có nhiều cơ sở phân loại khả năng Có thể chia các khả năng thành hainhóm phụ thuô €c vào viê €c gì quy định chúng: khả năng tất nhiên và khả năng ngẫunhiên Các khả năng tất nhiên có thể phân ra thành khả năng gần (đã có đủ các điềukiện cần thiết để biến thành hiện thực) và khả năng xa (còn phải trải qua nhiều điềukiê €n khác nhau ) Khả năng là cái tồn tại khách quan, có gốc rễ ngay trong hiệnthực Ngoài ra còn có khả năng thực tế là khả năng thực sự tồn tại do hiê €n thựcsinh ra và khả năng tất nhiên là khả năng được hình thành do quy luâ €t vâ €n đô €ngcủa sự vâ €t quy định
Chủ nghĩa duy vâ €t biê €n chứng xem khả năng như là tiền đề của cái mới, làxu hướng phát triển của sự vâ €t, quá trình.Khả năng được biểu hiê €n trong bản thânhiê €n thực khách quan Trong những điều kiện thích hợp, nó sẽ trở thành hiện thực.Hiện thực được xem như là khả năng được thực hiện Hiện thực khách quan luônluôn có nhiều vẻ, nhiều mặt, nhiều đặc tính, thuộc tính, cho nên trong hiện thực cóchứa đựng nhiều khả năng khác nhau Mỗi khả năng lại là nhân tố biểu hiện xuhướng của sự phát triển
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng khả năng là tiền đề mới, xu hướngphát triển của sự vật và quá trình, khả năng được biểu hiê €n trong bản thân hiệnthực khách quan Trong những điều kiện thích hợp, nó sẽ trở thành hiện thực Hiê €nthực khách quan luôn có nhiều hình thái, nhiều mặt, nhiều đặc điểm, thuộc tính nênhiện thực chứa đựng nhiều khả năng khác nhau Mỗi khả năng là một nhân tố đạidiện cho một xu hướng phát triển
Hiên th c là phạm trù dùng để chỉ những cái đang tồn tại, đó là những sự vâ €tvà hiê €n tượng đang tồn tại 1 cách khác quan trong thực tế và cả những gì đang tồn tại mô €t cách chủ đô €ng trong ý thức của con người Hiê €n thực bao gồm cả hiê €n thực