Cặp phạm trù bản chất và hiện tượngGiới thiệu cặp phạm trù bản chất và hiện tượng Trang 4Khái niệm phạm trù Trang 5Phạm trù bản chất Trang 5Phạm trù hiện tượng Trang 6Mối quan hệ biện ch
Trang 1KHOA CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
LỚP CHẤT LƯỢNG CAO K48D
BUỔI THUYẾT TRÌNHCÁC CẶP PHẠM TRÙ BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG, KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC TRONG TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Bộ môn: Triết học Mác – LêninGiảng viên phụ trách: TS Nguyễn Thanh HảiNhóm thực hiện: Nhóm 9
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 1 tháng 11 năm 2023
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ,giúp đỡ ít hay nhiều dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Trong suốt thời giantừ khi bắt đầu học, học phần “Triết Học Mác-Lênin”, chúng em đã nhận được rấtnhiều sự quan tâm, giúp đỡ của thầy
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến thầy Nguyễn Thanh Hải đã cùng vớitri thức và tâm huyết của mình đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng emsuốt thời gian qua, đã tận tâm hướng dẫn chúng em qua từng buổi học trên lớpcũng như những buổi nói chuyện, thảo luận về lĩnh vực Triết Học Mác-Lênin Nếukhông có những lời hướng dẫn dạy bảo của thầy thì bài tập này chúng em khó cóthể hoàn thiện được Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy
Đề tài được thực hiện trong thời gian ngắn, còn mới mẻ chưa được tiếp xúc nhiều,chính vì vậy không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu Chúngem rất mong nhận được những đóng góp ý kiến quý báu cho đề tài của chúng em
được hoàn thiện hơn
Trang 3MỤC LỤCI. Cặp phạm trù bản chất và hiện tượng
Giới thiệu cặp phạm trù bản chất và hiện tượng Trang 4Khái niệm phạm trù Trang 5Phạm trù bản chất Trang 5Phạm trù hiện tượng Trang 6Mối quan hệ biện chứng giữa cặp phạm trù Trang 7 bản chất và hiện tượng
Ý nghĩa phương pháp luận và ví dụ liên hệ Trang 10
II.Cặp phạm trù khả năng và hiện thực
Khái niệm khả năng và hiện thực Trang 18 Mối quan hệ giữa cặp phạm trù khả năng và hiện thực Trang 19 Ý nghĩa phương pháp luận và ví dụ liên hệ Trang 20 Danh mục tài liệu tham khảo Trang 25
Trang 4I.CẶP PHẠM TRÙ BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG1 Khái niệm bản chất và hiện tượng:
- Trong triết học, có nhiều quan điểm khác nhau về quá trình chuyển hóa, vận độngvà phát triển của các sự vật, hiện tượng, với hai hình thức chủ yếu là phép biệnchứng duy vật và phép biện chứng duy tâm Trong đó, phép biện chứng duy vật doMác và Ăng ghen sáng lập đã có các quan điểm tương đối hoàn thiện và được kếthừa đến ngày nay Khi nhắc đến phép biện chứng này, không thể không nhắc đếncác phạm trù cơ bản, trong đó điển hình là cặp phạm trù bản chất và hiện tượng
Trang 5Phạm trù là gì?
Phạm trù là những khái niệm có nội hàm rộng lớn, phản ánh những mặt, nhữngthuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượngthuộc một lĩnh vực nhất định Trong triết học, phạm trù được hiểu là những kháiniệm chung nhất, rộng nhất phản ánh những mặt, những mối liên hệ bản chất củacác sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy
Trang 6Phạm trù bản chất là gì ?
Khi tìm hiểu về c p ph m trù b n chấất và hi n tặ ạ ả ệ ượ ng, chúng ta cần tìm hiểu,nhìn nhận chúng một cách riêng rẽ sau đó tìm ra mối quan hệ biện chứng giữachúng
- Bản chất là phạm trù chỉ tổng thể các mối liên hệ khách quan, tất nhiên, quy địnhsự vận động, phát triển của đối tượng và thể hiện mình qua các hiện tượng tương ứng của đối tượng
- Phạm trù bản chất là phạm trù dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, nhữngmối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định ở bên trong, quy định sự vận động và pháttriển của sự vật, hiện tượng đó
Ví dụ:+ Bản chất của con người là tổng hòa của các mối quan hệ của xã hội Do đó, một
con người thực sự phải là người có các mối quan hệ xã hội Các mối quan hệ đó rất
Trang 7đa dạng và phong phú chẳng hạn như quan hệ huyết thống, quan hệ bạn bè, quanhệ đồng nghiệp.
+ Bản chất của giai cấp tư sản là bóc lột giai cấp công nhân và người lao độngbằng các quy luật như quy luật giá trị thặng dư, quy luật lợi nhuận,…
Phạm trù hiện tượng là gì ?
- Hiện tượng là phạm trù chỉ những biểu hiện của các mặt, mối liên hệ tất nhiêntương đối ổn định ở bên ngoài; là mặt dễ biến đổi hơn và là hình thức thể hiện củabản chất đối tượng
Bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan trong mối liên hệ hữu cơ, cái nàykhông thể tồn tại thiếu cái kia
- Về cơ bản, bản chất và hiện tượng có xu hướng phù hợp với nhau, bởi mỗi đốitượng đều là sự thống nhất giữa bản chất với hiện tượng và sự thống nhất đó đượcthể hiện ở chỗ, bản chất tồn tại thông qua hiện tượng còn hiện tượng phải là sự thểhiện của bản chất; bản chất “được ánh lên” nhờ hiện tượng (Hêghen)
Trang 8Qua tìm hiểu định nghĩa về cặp phạm trù bản chất và hiện tượng, ta thấy hai phạmtrù này đều tồn tại khách quan Mối quan hệ giữa chúng là hai mặt vừa thống nhất,vừa đối lập.
Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng:
Qua ví dụ đã nêu, ta thấy bản chất là cái bên trong chỉ được biểu hiện thông quahiện tượng Hay nói cách khác, hiện tượng luôn thể hiện một bản chất nhất định
Bản chất và hiện tượng thống nhất với nhau, chính nhờ sự thống nhất này màngười ta có thể tìm ra cái bản chất, tìm ra quy luật trong vô vàn các hiện tượng bênngoài
Trang 9Biểu hiện là: bản chất luôn luôn được bộc lộ ra qua hiện tượng, còn hiện tượng nàocũng là sự biểu hiện của bản chất ở mức độ nhất định Không có bản chất nào tồntại thuần túy ngoài hiện tượng; đồng thời cũng không có hiện tượng nào hoàn toànkhông biểu hiện bản chất Như vậy, không có bản chất tồn tại thuần túy tách rờihiện tượng, cũng như không có hiện tượng lại không biểu hiện của một bản chấtnào.
Lê-nin khẳng định: “Bản chất hiện ra, hiện tương là có tính bản chất” Mỗi sự vật đều có sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng, bất kì bản chấtnào cũng được bộc lộ qua hiện tượng nào đó
Bản chất phản ánh cái chung tất yếu, hiện tượng phản ánh cái riêng biệt Bản chất tương đối ổn định, biến đổi chậm còn hiện tượng biến đổi nhanh hơnbản chất
Trang 10=> Chính vì vậy, bản chất thay đổi thì hiện tượng cũng thay đổi theo Chúng sẽ
luôn tồn tại cùng nhau, nếu bản chất cũ mất đi thì các hiện tượng do nó sinh racũng mất theo Ngược lại, khi bản chất mới xuất hiện thì nó lại sản sinh ra các hiệntượng phù hợp với nó
Tính mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng:
Bản chất và hiện tượng thống nhất với nhau, nhưng đây là sự thống nhất của haimặt đối lập Do vậy không phải bản chất và hiện tượng phù hợp nhau hoàn toàn màluôn bao hàm cả sự mâu thuẫn nhau
“Nếu hiện tượng và bản chất của sự vật là nhất trí với nhau thì
_Các Mác_
Mâu thuẫn này thể hiện ở chỗ:
Trang 11+ Bản chất là cái chung, cái tất yếu, còn hiện tượng là cái riêng biệt phong phú vàđa dạng.
+ Bản chất là cái bên trong, hiện tượng là cái bên ngoài.+ Bản chất là cái tương đối ổn định, còn hiện tượng là cái thường xuyên biến đổi
Cùng một bản chất có thể biểu hiện ra ở nhiều hiện tượng khác nhau tùy theo sựthay đổi của điều kiện và hoàn cảnh Vì vậy hiện tượng phong phú hơn bản chất,còn bản chất sâu sắc hơn hiện tượng Bản chất là cái tương đối ổn định, ít biến đổi,còn hiện tượng là cái thường xuyên biến đổi
“ Cái không bản chất, cái bề ngoài, cái trên mặt, thường biếnmất, không bám "chắc", không "ngồi vững" bằng "bản chất" ”
_V.I.Lenin_
3 Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ VÍ DỤ LIÊN HỆ:
Bản chất bị ẩn khỏi tầm nhìn trong khi hiện tượng nổi bật trên bề mặt Nếu bảnchất là cái gì đó chung chung thì hiện tượng là cá nhân, chỉ biểu hiện một yếu tốbản chất Nếu bản chất là một cái gì đó sâu sắc thì hiện tượng là bên ngoài, phongphú hơn và nhiều màu sắc hơn; nếu bản chất là cái gì đó ổn định và cần thiết thìhiện tượng là nhất thời, thay đổi và ngẫu nhiên
=> Do đó trong nhận thức để hiểu đầy đủ và đúng đắn bản chất về sự vật khôngnên chỉ dừng lại ở hiện tượng mà phải đi sâu vào tìm hiểu bản chất của nó
Trang 12- Bản chất của bất kỳ cá nhân cụ thể nào là bản năng tự nhiên của họ Đó là nguyêntắc thiết yếu ở một con người, là cốt lõi của “cái tôi” của con người Có thể nóirằng đó là điều đặc biệt ở mỗi con người mà ta không thể đánh mất nếu không ta sẽkhông còn là chính mình.
Trang 13- Bản chất là nguyên tắc tổ chức mối liên hệ giữa các yếu tố hoặc các khía cạnh cơbản của một đối tượng Nó là một loại sợi dây mà mọi thứ đều treo trên đó cắt nóđi thì toàn bộ chi tiết sẽ rơi ra từng mảnh Chẳng còn lại gì ngoài những hạt khónắm bắt và trật tự chung bị phá hủy.
=> Trong hoạt động thực tiễn cần dựa vào bản chất chứ không phải hiện tượng
Ví dụ: Vẻ bề ngoài của một người có thể không bắt mắt, ưa nhìn nhưng không thể
ngay lập tức đánh giá họ là người có bản chất xấu xa, ích kỉ được
Trang 14- Một hiện tượng có thể tương ứng hoặc không tương ứng với bản chất của nó vàđiều này có thể xảy ra ở những mức độ khác nhau.
+ Ảo ảnh trên sa mạc là một hiện tượng của tự nhiên, không phải ảo ảnh quanghọc Chúng là kết quả của sự biến dạng các tia sáng trong khí quyển Tất nhiên, vớitư cách là một vật được nhìn thấy, hiện tượng phụ thuộc vào đôi mắt đang nhìn vàonó
+ Vào thời Copernicus và trước ông, người ta coi chuyển động quay biểu kiến (cóthể thấy được) của mặt trời quanh trái đất là có thật Và cần bao nhiêu nỗ lực và hysinh để chứng minh rằng “vòng quay” này chỉ là bề ngoài, rằng về bản chất trái đấtquay quanh mặt trời và quanh trục của chính nó
Trang 15- Trong hoạt động nhận thức, hoạt động cải tạo thực tiễn cần nắm được bản chất vàdựa vào bản chất của sự vật thì nhiệm vụ của nhận thức nói chung và nhận thứckhoa học nói riêng là phải vạch ra cái bản chất đó Vì bản chất tồn tại khách quanbên trong bản thân sự vật nên chỉ có thể tìm ra bản chất của sự vật ở trong chính sựvật chứ không phải bên ngoài nó.
Ví dụ: Hãy xem xét những chiếc lá của cây phong Chúng rất giống nhau, nhưngkhông có hai trong số chúng hoàn toàn giống nhau Và trên thế giới nói chung,không có gì hoàn toàn giống với một thứ khác, hoặc thậm chí giống hệt chính nó ởđó những thời điểm tồn tại là khác nhau Chúng ta nói mọi thứ giống nhau như haigiọt nước Nhưng nhìn chúng qua kính hiển vi những giọt đó hóa ra lại khác.Không có sự trùng lặp nào trên thế giới, mặc dù dân số của nó lên tới hàng tỷ
Trang 16người Mỗi người là duy nhất! Bản sắc thuần túy chỉ có thể tồn tại dưới dạng hìnhthức.
- Vô số điều kiện độc đáo và vô số tai nạn tham gia vào quá trình “nhào nặn” cánhân Trong ví dụ về lá phong, chúng ta có sự khác biệt về ánh sáng, dinh dưỡng,nhiệt độ, khí hậu, dẫn đến sự khác biệt về kích thước, màu sắc, hình dạng, trọnglượng, v.v
=> Khi kết luật về bản chất của sự vật nên tránh những nhận định chủ quan tuỳ tiệnvì bản chất tồn tại dưới dạng thuần túy bao giờ cũng bộc lộ ra bên ngoài thông quacác hiện tượng tương ứng
- Hiện tượng biểu hiện bản chất bao giờ cũng dưới dạng đã cải biến nhiều khi bịxuyên tạc => khi nhận thức bản chất của sự vật phải nhìn từ nhiều góc độ khácnhau trong một hoàn cảnh và phạm vi thời gian nhất định Không bao giờ có thểxem xét hết mọi hiện tượng biểu hiện ra bên ngoài sự vật Do vậy phải ưu tiên choviệc xem xét trước hết các hiện tượng điển hình trong hoàn cảnh điển hình
Trang 17- Sự đa dạng vô hạn chỉ là một khía cạnh của sự tồn tại, một khía cạnh khác là tính
phổ quát của sự vật, cấu trúc, tính chất và mối quan hệ của chúng Nếu khẳng địnhchắc chắn quan niệm thế giới chỉ là sự đa dạng vô hạn của các cá nhân thì đây chỉlà là một quan niệm thể hiện tính chủ quan một chiều và sai lầm Vì các hiện tượngriêng biệt được kết nối với nhau, tương tác, phụ thuộc và tạo điều kiện cho nhau.Kết quả là chúng có điểm chung và cùng thể hiện bản chất ban đầu qua những khíacạnh khác nhau và những góc nhìn đa chiều
Trang 18- Và như thế quan điểm phân tích một chiều về thực tế như là đặc điểm của chủnghĩa kinh nghiệm hẹp hòi , tư duy kém cỏi coi cá nhân là đối tượng cơ bản, chủthể đặc biệt và không màng quan sát, nghiên cứu xung quanh Hay tư duy này cũngđược thể hiện qua câu chuyện ngụ ngôn “thầy bói xem voi”.
- Khi khẳng định rằng một hành động nhất định là một kì tích (có một tính chấtchung nhất định) Các hành động khác có nội dung tương tự có thể được mô tả là“phi thường”
Ví dụ: Một người đang viết một cái gì đó, họ có thể viết bằng bút lông, bút bi hoặc
phấn, thậm chí họ có thể viết bằng chân hoặc miệng Và chúng ta vẫn sẽ không tìmthấy bất kỳ sự đồng nhất chính xác nào trong cách phân định chữ viết Mặt khác,chữ viết độc đáo của tác giả có thể được xác định trong tất cả các biến thể của chữviết Chính đặc tính không thay đổi này đã mang lại cho chữ viết của chúng ta tầmquan trọng thực tế, sức mạnh pháp lý của chúng Điều tương tự cũng áp dụng cho
Trang 19bước đi hoặc âm sắc giọng nói của chúng ta, như những yếu tố ổn định trong toànbộ khối chuyển động và âm thanh riêng biệt độc đáo của chúng ta.
II CẶP PHẠM TRÙ KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC1 Khái niệm khả năng và hiện thực:
- Khả năng là cái chưa xuất hiện, chưa tồn tại trong thực tế nhưng nó sẽ xuất hiệnvà tồn tại khi có các điều kiện thích hợp
- Hiện thực bao gồm cả những sự vật, hiện tượng vật chất đang tồn tại một cách khách quan trong thực tế và cả những gì đang tồn tại một cách chủ quan trong ý thức của con người
Ví dụ:
+ Việt Nam hiện nay là một nước đang phát triển – đó là hiện thực Nhưng trongtương lai có khả năng Việt Nam sẽ trở thành một nước phát triển với điều kiện pháthuy hết tìm lực của mình
Trang 20+ Hiện nay bạn chưa hiểu được môn Triết học Mác-Lênin – đó là hiện thực Nhưngtrong tương lai bạn có hiểu và đạt điểm cao trong môn này với điều kiện bạn chămchỉ học và có phương pháp học đúng.
2 Mối quan hệ giữa cặp phạm trù khả năng và hiện thực:
- Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không táchrời nhau, thường xuyên chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật.Trong sự vật hiện đang tồn tại chứa đựng khả năng, sự vận động phát triển của sựvật chính là quá trình biến khả năng thành hiện thực Trong hiện thực mới đó lạinảy sinh khả năng mới, khả năng mới này nếu có những điều kiện lại biến thànhhiện thực mới Quá trình đó được tiếp tục, làm cho sự vật vận động, phát triển mộtcách vô tận trong thế giới vật chất
Ví dụ:
+ Nếu chúng ta có gỗ, búa, đinh, cưa gọi là hiện thực thì qua quá trình lao động,liên kết chúng lại với nhau thì ta sẽ tạo nên được một căn nhà nhưng nếu trải quanhững điều kiện như lốc xoáy, bão thì nó sẽ quay trở lại thành những vật dụngban đầu
Trang 21- Ngoài ra khả năng và hiện thực còn là những mặt đối lập nhau, chúng thống nhấtbiện chứng với nhau, chúng loại trừ nhau theo những dấu hiệu căn bản nhất nhưngkhông cô lập hoàn toàn nhau Sinh ra trong lòng hiện thực và đại diện cho tươnglai ở hiện thời hiện tại, khả năng làm bộc lộ hết tính tương đối của hiện thực.Thông qua tính tương đối đó mà hiện thực hóa sự liên tục của các quá trình biếnđổi Mọi đối tượng đều bắt đầu phát triển từ sự chính muồi trong các tiền đề sinhthành nó Hiện thực bao hàm trong mình số lớn khả năng nhưng đòi hỏi phải cócác điều kiện tương ứng Trong xã hội, sự hiện thực hóa một khả năng không táchrời hoạt động thực tiễn mà hoạt động đó có thể thành công khi con người tính đếncác khả năng vốn có ở hiện thực, ở các xu hướng biến đổi khách quan của nó.
Ví dụ:
+ Khi gieo trồng một mùa vụ không phải chỉ cần giống tốt, khỏe mà còn đòi kĩnăng chăm sóc, thời tiết và các điều kiện khác nữa thì mới có thể có một mùa mànbội thu
3 Ý nghĩa phương pháp luận và ví dụ liên hệ:Phải thấy rõ mối quan hệ giữa khả năng và hiện thực:
- Nếu chỉ thấy hiện thực mà không thấy khả năng thì sẽ không dự đoán được tươnglai Nếu chỉ thấy khả nắng mà không thấy hiện thực sẽ dẫn đến bi quan Nếu đồngnhất khả năng với hiện thực thì sẽ ảo tưởng