1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập thảo luận môn triết học mác lênin

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các cặp phạm trù bản chất và hiện tượng
Tác giả Tạ Thùy Dương, Hoàng Ngọc Minh Thư, Nguyễn Thị Thanh Hiền, Phạm Hạnh Nguyên, Nguyễn Thùy Trang, Lê Trân Thái Nguyên
Trường học Trường Đại Học Luật TP.HCM
Chuyên ngành Triết học Mác Lênin
Thể loại Bài tập thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

DAT VAN DE Ban chất và hiện tượng là cặp phạm trù trong phép biện chứng duy vật của Mác-Lênin và là một trong những nội đung của nguyên lý về mối liên hệ phô biến dùng đề thể hiện mối qu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA CHAT LƯỢNG CAO

BAI TAP THAO LUAN

Môn: Triết học Mác Lênin Lớp: CUC48A

Trang 2

2.2.1 Bản chất và hiện tượng tôn tại khách quan trong cuộc sống 2.2.2 Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng

2.2.3 Sự đối lập giữa bản chất và hiện trong 2.3 Ý nghĩa phương pháp luận đối với hoạt động nhận thức và thực tiễn 2.4 Vĩ dụ liên hệ

Khả năng và hiện (hực d0 0 TH 0 Y0 29m 3.1 Khái niệm

IH, 7.: na 3.2.1 Khả năng

IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 5-5 ©5<e ecsceccsece 14

Trang 3

I DAT VAN DE

Ban chất và hiện tượng là cặp phạm trù trong phép biện chứng duy vật của Mác-Lênin và là một trong những nội đung của nguyên lý về mối liên hệ phô biến dùng đề thể hiện mối quan hệ biện chứng Giữa bản chất: là phạm trù dùng đề chỉ tong thể các mối liên hệ khách quan, tất nhiên, tương đối ôn định bên trong; và hiện tượng: là phạm trù dùng để chỉ những biểu hiện của các mặt, mối liên hệ tất nhiên tương đối ôn định ở bên ngoài; luôn luôn tồn tại trong một mối liên hệ hữu cơ, cái nảy không thê tồn tại thiếu cái kia Khi đã nhận thức được bản chất và hiện tượng, ta có thê nhận thay hiện thực và quỹ đạo phát triển của sự vật hiện tượng, hay còn gọi là các phạm trù “hiện thực” và “khả năng” Hai phạm trù này được chia ra thành các loại khác nhau tùy thuộc vào đặc tính va tồn tại trong mỗi quan hệ thống nhất biện chứng Tuy nhiên, theo chủ nghĩa Mác-Lênin, quan điểm đuy tâm đã bác bỏ hoặc hiểu không đúng sự tổn tại khách quan này, cho răng bản chất chỉ là tên gọi trồng rỗng do con người bịa đặt ra, còn hiện tượng dù có tồn tại nhưng đó chỉ là tổng hợp những cảm giác của con người Sự bất đồng quan điểm nảy đã tạo ra nhu cầu nghiên cứu cặp phạm trù bản chất - hiện tượng và mối quan hệ vừa thống nhất vừa đối lập của chúng Trong bài tiêu luận đưới đây, nhóm chúng tôi sẽ phân tích và làm rõ 2 cặp phạm trù bản chất - hiện tượng và khả năng - hiện thực trong triết học Mác-Lênin, bao gồm khái niệm, mối quan hệ và ý nghĩa phương pháp luận thông qua các ví dụ liên hệ thực tiễn

Trang 4

Il NOI DUNG

2 Các cặp phạm trù bản chất và hiện tượng 2.1 Khải niệm và phạm trù

2.1.1 Khải niệm Bản chất được định nghĩa là phạm trù triết học dùng dé chi tong thê các mỗi liên hệ khách quan, tất nhiên, tương đối ôn định bên trong, quy định sự vận động, phát triển đối tượng và thê hiện mình qua các hiện tượng tương ứng của đối tượng (Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dành bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị), 2021)

Ví dụ: Bản chất của Hiến pháp là một bản khế ước xã hội, hay nói cách khác là bản hợp đồng xã hội, là sự thỏa thuận giữa người dân và nhà nước, nhằm bảo vệ quyên lợi của người dân và kiểm soát quyền lực nhà nước

Cũng theo Giáo trình Triết học Mác - Lênin, hiện tượng được cho là phạm

trù triết học dùng dé chỉ những biểu hiện của các mặt, mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định ở bên ngoài; là mặt dễ biến đôi hơn và là hình thức thể hiện của bản chất đối tượng (Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dành bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị), 2021)

Ví dụ: Màu đa cụ thê của một người nào đó là trắng, vàng hay đen chỉ là

hiện tượng, là vẻ bề ngoài

Trên cơ sở đó, ta có thể hiểu một cách đơn giản bản chất là cái bên trong, tương đối ôn định, còn hiện tượng là cải biêu hiện ra bên ngoải, thường xuyên biến

đối 2.1.2 Phạm trù So sánh bản chất với cái chung: Phạm trù bản chất và phạm trù cái chung là hai khái niệm khác nhau nhưng có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau Trong cuốn "Chủ nghĩa duy vật biện chứng" của Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Viết Lượng, chương "Cặp phạm trù bản chất và hiện tượng", tác giả đã viết: “Bản chất của một lớp sự vật nhất định là cái chung của các sự vật đó, cải quy định sự ton tai va phat trién của các sự vật đó Nhưng không phải cái chung nào cũng là bản chất Cái chưng là cơ sở của bản chất, nhưng không phải cái chung nào cũng là bản chất Cái chung có thể chỉ là một thuộc tính, một mối liên hệ của sự vật, hiện tượng.”

Trang 5

Ví dụ: Bản chất của con người là lao động Lao động là cái quy định sự tồn tại và phát triển của con người, là cơ sở của mọi của cải vật chat va tinh than, la động lực thúc đây con người phát triển Đây đồng thời cũng là cái chung của con người, tất cả mọi người đều phải lao động, bất kế chủng tộc, quốc gia, dân tộc Nhưng cách thức lao động, phương tiện lao động chỉ là cái chung, chứ không phải bản chất của lao động

So sánh bản chất với quy luật: Cái bản chất cũng đồng thời là cái có tính quy luật Tức là, tông hòa những quy luật quyết định sự vận động và phát triển của sự vật chính là bản chất của sự vật ay Lé-nin viét: “Quy luật và ban chất là những khải nệm cùng một loại (cùng một bác), hay nói đúng hơn là cùng một trình độ ” Tuy cùng một loại, một bậc, nhưng bản chất và quy luật không hoàn toàn đồng nhất với nhau Phạm trù bản chất rộng hơn và phong phú hơn phạm trù quy luật:

+ Quy luật được giải thích là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, tương đối ôn

định và lặp đi lặp lại của các mặt bên trong sự vật hoặc giữa các sự vật, hiện tượng

(Tài liệu học tập môn Triết học Mác - Lênin, 2023)

+ Còn bản chất, như đã nói ở trên, là sự tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ôn định ở bên trong sự vật Tức là ngoài những mối liên hệ chung, nó còn những mối liên hệ riêng chỉ nó mới có

Ví dụ: Quy luật giá trị thặng dư là quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản Quy luật này chỉ phối toàn bộ quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong của chủ nghĩa tư bản Đồng thời, quy luật này cũng là bản chất của chủ nghĩa tư bản Bản chất đó cho thấy chủ nghĩa tư bản luôn có mục tiêu sản xuất giá trị thặng dư càng nhiều càng tốt

2.2 Mỗi quan hệ Bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan trong mối liên hệ hữu cơ, vừa thống nhất vừa đối lập với nhau

2.2.1 Bản chất và hiện tượng tôn tại khách quan trong cuộc sống Cả bản chất và hiện tượng đều có thực và tồn tại khách quan, cho dù con người có nhận thức được hay không Bởi vì:

+ Bắt kỳ sự vật nào cũng được tạo nên từ những yếu tố nhất định Các yếu tố ấy tham gia vào những mối liên hệ qua lại, đan xen chẳng chịt với nhau, trong đó có

Trang 6

những mối liên hệ tat nhiên, tương đối ôn định Chính những mối liên hệ này tạo

nên bản chất của sự vật + Sự vật tồn tại khách quan, mà những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ôn định lại ở bên trong sự vật, do đó, chúng cũng tồn tại khách quan

+ Hiện tượng chỉ là sự biểu hiện của bản chất ra bên ngoải dé chung ta nhin thay, nên hiện tượng cũng tổn tại khách quan

2.2.2 Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng Bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan trong mối liên hệ hữu cơ, cái này không thể tổn tại thiếu cái kia Về cơ bản, ban chất và hiện tượng có xu hướng phù hợp với nhau, bởi mỗi đối tượng đều là sự thông nhất giữa bản chất với hiện tượng và sự thống nhất đó được thể hiện ở chỗ bản chất tồn tại thông qua hiện tượng còn hiện tượng phải là sự thể hiện của bản chất (Giáo trình Triết học Mác - Lên (Dành bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị), 2021)

Nói một cách khác hơn, hiện tượng hay ngoại diện là phản ảnh của bản chat, của sự thật cụ thê Hiện tượng ấy có thê nông cạn và tạm thời, lẻ tẻ và có khi thì dường như mâu thuẫn, nhưng nếu xét kỹ, tất cả đều là phản ảnh hoặc gần thực, hoặc vẹo vọ đi ít nhiều của bản chất Và người ta chỉ đạt đến bản chất của sự vật qua các hiện tượng của nó

Không có bản chất tồn tại thuần túy tách rời hiện tượng, cũng như không có hiện tượng nào hoàn toàn không biêu hiện bản chất Vì vậy, Friedrich Engels viết: “Chất hiện ra tượng, tượng cũng là chất ('essence apparak, la phénomène est essentielle)” (Engels, F 1939)

Vi dụ: Bản chất của nhà nước trong xã hội có giai cấp là công cụ chuyên chính của giai cấp thống tri, được lập ra và sử dụng nhằm bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị và đàn áp giai cấp bị trị

Bản chất được bộc lộ ra ở những hiện tượng tương ứng Bản chat nao thi cd hiện tượng ay, bản chất khác nhau sẽ bộc lộ ở những hiện tượng khác nhau Khi bản chất thay đôi thì hiện tượng cũng thay đổi theo Khi bản chất mất đi thì hiện tượng cũng mất theo

Ví dụ: Bản chất của gió là sự chuyên động của những luồng không khí trong không gian, được sinh ra do sự chênh lệch trong áp suất khí quyền Sự chuyên động này gây nên hiện tượng gió, tác động lên các sự vật làm chúng chuyên động, hay

Trang 7

tạo ra cảm giác mát mẻ cho con người Khi không có chuyên động trên thì không có hiện tượng gió

2.2.3 Sự đối lập giữa bản chất và hiện trong Su thống nhất giữa bản chất và hiện tượng là sự thống nhất biện chứng, là sự thống nhất của hai mặt đối lập Do vậy, không phải bản chất và hiện tượng phù hợp nhau hoàn toàn mà luôn bao hàm cả sự mâu thuẫn nhau C.Mác đã nhận xét: “Nếu hiện tượng và bản chất của sự việc trực tiếp đồng nhất với nhau, thì mọi khoa học sẽ trở nên thừa ` (Marx, K 2002)

Tính mâu thuẫn của sự thống nhất biện chứng này thể hiện ở chỗ: + Bản chất phản ánh cái chung, cái tất yêu, quyết định sự tồn tại và phát triển của sự vật; trong khi hiện tượng phản ánh cái riêng, cái cá biệt Vậy nên, cùng một bản chất có thể biểu hiện ra ở nhiều hiện tượng khác nhau tùy theo sự thay đổi của điều kiện và hoàn cảnh Nội dung cụ thể của mỗi hiện tượng phụ thuộc không những vào bản chất, mà còn vào hoàn cảnh cụ thể, trong đó bản chất được biểu hiện Chính vì thế, hiện tượng phong phú hơn bản chất, còn bản chất sâu sắc hơn hiện tượng

Ví dụ: Bản chất của nước là một hợp chất gồm hai nguyên tố hidro và oxi Đây là cái chung, cái tất yếu, quyết định sự tồn tại và phát triển của nước Tuy nhiên, hiện tượng của nước lại rất phong phú, đa dạng, tùy thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh cụ thẻ Chang hạn như, nước ở thê lỏng, thé ran, thé khi, đều là hiện tượng của nước, nhưng mỗi hiện tượng lại có những đặc điểm riêng, phụ thuộc vào

nhiệt độ, áp suất

+ Bản chất là mặt bên trong ân giấu sâu xa của hiện thực khách quan Ngược lại, hiện tượng là mặt bên ngoài của hiện thực khách quan đó Hiện tượng không biểu hiện y nguyên bản chất vốn có mà chỉ biểu hiện một khía cạnh của bản chất, dưới hình thức đã biến đổi, nhiều khi xuyên tạc bản chất

Ví dụ: Cùng là nước, nhưng nước ở thê lỏng có thê bị biến đổi thành thé ran (băng) hoặc thế khí (hơi nước) khi nhiệt độ thay đổi Tuy nhiên, bản chất của nước là một hợp chất gồm hai nguyên tố hidro và oxi vẫn không thay đôi

Sự đối lập giữa bản chất và hiện tượng còn biểu hiện ở chỗ, bản chất tương đối ôn định, biến đổi chậm Còn hiện tượng không én định, nó luôn luôn trôi qua, biến đôi nhanh hơn so với bản chất Đó là do nội đung của hiện tượng được quyết định không chỉ bởi bản chất của sự vật, mà còn bởi những điều kiện tồn tại bên

Trang 8

ngoài của nó, bởi tác động qua lại của nó với các sự vật xung quanh Các điều kiện tồn tại bên ngoài đó và sự tác động qua lại của sự vật này với sự vật khác lại thường xuyên biến đổi Vì vậy, hiện tượng thường xuyên biến đối, trong khi bản chất vẫn giữa nguyên

Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là bản chất luôn giữ nguyên như cũ từ lúc ra đời cho đến lúc mắt đi Mà bản chất cũng biến đổi, nhưng là biến đối rất chậm so với hiện tượng

2.3 Ý nghĩa phương pháp luận đối với hoạt động nhận thức và thực tiễn Thứ nhắt, trong hoạt động nhận thức, muốn nhận thức đúng về sự vật, cần phải phân biệt được bản chất và hiện tượng Bản chất là cái quy định, chi phối sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng, còn hiện tượng là cái biểu hiện ra bên ngoài của bản chất Do đó, muốn nhận thức đúng về sự vật, cần nghiên cứu cả bản chất và hiện tượng

Nhận thức bản chất của sự vật là một quá trình phức tạp đi từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chất ít sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn Ta chỉ có thể tìm ra cái bản chất trên cơ sở nghiên cứu các sự vật, hiện tượng, quá trình thực tế Bởi vì bản chất không tồn tại dưới dạng thuần túy mà bao giờ cũng bộc lộ ra bên ngoài thông qua các hiện tượng tương ứng của mình Đồng thời, bản chất của sự vật không được biểu hiện đầy đủ trong một hiện tượng nhất định nào và cũng biến đổi trong quá trình phát triển của sự vật Vì thế, cần phải phân tích, tông hợp sự biến đổi của

nhiều hiện tượng, nhất là những hiện tượng điển hình mới hiệu rõ được bản chất của

sự vật Bên cạnh đó, vì bản chất là cái tất nhiên, cái tương đối ôn định bên trong sự vật, quy định sự vận động phát triển của sự vật, còn hiện tượng là cái không ôn định, không quyết định sự vận động phát triển của sự vật Do vậy, nhận thức không chỉ dừng lại ở hiện tượng mà phải tiến đến nhận thức được bản chất của sự vật

Thứ hai, trong hoạt động thực tiễn, phải dựa vào bản chất của sự vật để xác định phương thức hoạt động cải tạo sự vật, không được dựa vào hiện tượng hay xuyên tạc bản chất Khi kết luận về bản chất của sự vật, cần tránh những nhận định chủ quan, tùy tiện mà vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan đã được nhận thức

2.4 Vĩ dụ liên hệ

Trang 9

Bản chất và hiện tượng là cặp phạm trù luôn gắn kết và có mối liên hệ mật thiết với nhau Chúng ta hoàn toàn có thê bắt gặp những biểu hiện của cặp phạm trù này trong đời sống hẳng ngày

Khi nhìn thấy một loài cây mọc lên từ mặt đất, chúng ta biết rằng dưới lòng đất có hệ thống rễ của cây đang hút nước và dinh đưỡng để nuôi cây phát triển Vậy, cây cối mọc lên từ mặt đất là hiện tượng, và hiện tượng này không thể tồn tại nếu không có bản chất là hệ thống rễ Ngược lại, hệ thống rễ cũng không thể tổn tai mà không biểu hiện ra ngoài qua hiện tượng, hay nói cách khác, không mọc ra cây

Khi đi học bị mắc mưa, hiện tượng bên ngoài mà ta thấy sẽ là “có những giọt nước rơi xuống người”, còn bản chất của sự việc này là đo “sự ngưng tụ của hơi nước trên bầu trời, dưới dạng những đám mây, khi gặp điều kiện lạnh, tạo thành giọt nước, nặng hơn không khí, và rơi xuống mặt đất, tạo thành cơn mưa”

Không chỉ biéu hiện ở những sự vật, hiện tượng, cặp phạm trù bản chất - hiện tượng còn được thể hiện qua chủ thể là con người Một sinh viên tốt sẽ có những biểu hiện như đi học đúng giờ, tích cực tham gia phát biểu và làm bài đầy đủ Vậy bản chất trong trường hợp này là "tốt", còn hiện tượng là "đi học đúng giờ, tích cực tham gia phát biểu và làm bài đầy đủ"

3 Khả năng và hiện thực 3.1 Khải niệm

Dưới tư cách là phạm trù triết học, khả năng phản ánh thời kỳ hình thành đối tượng, khi nó mới chỉ tổn tại đưới dạng tiền đề hay xu hướng, là tổng thế các tiền đề của sự biến đổi, sự hình thành hiện thực mới, là cái có thê có, nhưng chưa có lúc nảy

Hiện thực là phạm trù phản ánh kết quả sự sinh thành, là sự thực hiện khả

năng và là cơ sở định hình khả năng mới Nói một cách đơn giản, khả năng là cái chưa có, nhưng nhất định sẽ có dưới điều kiện thích hợp Hiện thực là tất cả cái đang có trong thực tế

Vị dụ: Lớp CLC48A đang học môn Triết học Mác-Lênïn là hiện thực, là cải

đang xảy ra, đang tồn tại trong thực tế Thì với các điều kiện phù hợp như chăm chỉ học tập, tích cực phát biểu, làm bài thi tốt thì lớp sẽ qua môn là khả năng

3.2 Phin loai 3.2.1 Kha nang

Trang 10

Khả năng tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau Trong quá trình chuyến đổi, một số khả năng đối tượng chuyến từ thấp đến cao - cao xuống thấp, có khả năng biến đối về lượng - số khác lại biến đôi về chất, khả năng xa - khả năng gần,

tùy thuộc vào thuộc tính và mối liên hệ giữa chúng Đặc tính ngẫu nhiên - tất nhiên sẽ quy định khả năng thực và khả năng hình

thức Khả năng thực là cái tất yếu, nhất định sẽ xảy ra dưới điều kiện phủ hợp, còn khả năng hình thức thì không phụ thuộc mạnh mẽ như vậy Do đó, khi đặt ra mục đích, ta cần phải dựa vào khả năng thực, chứ không phải khả năng hình thức

Đặc tính mối liên hệ với hiện thực sẽ quy định khả năng cụ thể - trừu tượng Khả năng cụ thể là cái có đủ điều kiện thực hiện, còn khả năng trừu tượng là cái chưa có điều kiện, ma chúng chỉ có thể xuất hiện khi đạt đến một trình độ nhất định

Ví dụ: Sinh viên A đặt bản thân trong khả năng lây được điểm TOEIC 550

với những điều kiện có săn là người này có một vốn Tiếng Anh nhất định, đợt thi trước đã được 500 điểm và rất chăm chỉ luyện đề thi day la kha nang cy thé Nhung nếu A chọn khả năng đi du học khi chưa có bằng TOEIC 550, thì đây là khả năng trừu tượng vì điều kiện có chưa có sẵn ma phải đợi một khoảng thời gian nữa Vì vậy, dé lap kế hoạch, mục tiêu, ta cần chú trọng vào các nhiệm vụ thực tiễn, khả năng cụ thê hơn là khả năng trừu tượng

Bên cạnh đó, khả năng còn chia làm các cặp khác: khả năng bản chất - khả năng chức năng, khả năng loại trừ - khả năng tương hợp, hay những khả năng liên quan đến chu trình phát triển như: khả năng tiễn bộ, đứng yên và thoái bộ

Trong tư duy về phát triển xã hội, khả năng bao giờ cũng tồn tại khách quan Nghĩa là khả năng luôn tổn tại, luôn có, chỉ có ta chưa nhìn ra chúng Bởi vì khả năng tự thân nó không trở thành hiện thực mà nhiệm vụ của chúng ta là phải nhìn ra khả năng đó, tạo ra những điều kiện đề từ đó, khả năng mới trở thành hiện thực tốt đẹp qua thực tiễn của tính năng động chủ quan

3.2.2 Hiện thực Tương tự như khả năng đa diện, hiện thực được chia thành hiện thực khách quan và hiện thực chủ quan dùng dé phân biệt hiện thực vật chất và hiện thực tính thần Hiện thực khách quan là cái diễn ra bên ngoài, là toàn bộ cái có ở thế giới vật chất còn hiện tượng chủ quan thì tồn tại trong ý thức, vận động trong chính tỉnh thần, tư tưởng của con người Như việc bạn đang nghe phân tích về cặp phạm trù

Ngày đăng: 12/09/2024, 16:25

w