Hướng phát triển của đề tài Nhóm nghiên cứu hướng đề tài đến sự phát triển đời sống xã hội, cụ thể là về việc nâng cao chỉ so hạnh phúc của người dân Việt Nam hiện nay.. Nội dung của hạn
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC KINH TE TP HO CHi MINH
UEH
UNIVERSITY
CONG TRINH DU THI GIẢI THƯỞNG ĐÈ TÀI MÔN HỌC XUẤT SẮC UEH500 NĂM 2023
QUAN DIEM VE HANH PHUC CUA CAC MAC VA Y NGHIA TRONG VIEC XAY DUNG QUOC GIA HANH PHUC BEN VUNG G VIET NAM
ĐÈ TÀI THUỘC KHOA/VIỆN: Lý luận chính trị
MSDT (Do BTC ghi):
TP H6é Chi Minh —
Hạnh phúc là mục tiêu, là quá trình, là vạch đích mà bắt cứ ai hay quốc gia nào
cũng đang hướng tới Chính vì thế, mỗi công dân, mỗi quốc gia đều đặt ra tiêu chí và hoạch định chiến lược đề xây dựng quốc gia hạnh phúc, con người hạnh phúc Dân tộc Việt Nam suốt gần bốn nghìn năm lịch sử luôn chiến đấu bảo vệ nền độc lập đề xây dựng đất nước hòa bình, người đân được sống trong hạnh phúc, ấm no Điều này đã
Trang 2hiện trong bản Tuyên ngôn độc lập của Chủ Tịch Hỗ Chí Minh Quan điểm về hạnh phúc được Người trích dẫn từ hai bả Tuyên ngôn độc lập của Mỹ (1776) và bản Tuyên ngôn nhân quyền và đân quyền của cuộc cách mạng Pháp (1789) Đối với người, hạnh phúc dân tộc gắn liền với hạnh phúc của nhân dân Và hạnh phúc chỉ có được khi dân tộc và nhân dân được sống trong tự đo Chính vì thế Người khắng định: “Tất cả mọi người đều sinh ra bình đẳng Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thê xâm phạm được, trong những quyền ấy có quyền được sống, quyên tự đo và quyền mưu cầu hạnh phúc” và “Người ta sinh ra tự đo và bình đăng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đăng về quyền lợi” Người “suy rộng ra” là: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đắng: đân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do” Kế thừa tư tưởng của Người, Đảng và Nhà nước ta luôn xác định độc lập dân tộc, tự đo của nhân dân là hạnh phúc của mọi người là mục tiêu cao quý mà dân tộc ta cần đạt được Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu trên, thì cần phải hiểu rõ về hạnh phúc mà dân tộc ta hướng tới với hệ tư tưởng Mác — ni mà Chủ nghĩa Mác-— nin xây dựng cần được hiểu và vận dụng như thế nào trên con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay Việt Nam đang trong giai đoạn quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, những bất công trong xã hội, tệ nạn xã hội, sự hài lòng của người dân còn chưa cao Chính vì thế, cần phải hiểu rõ về hạnh phúc theo chủ ghia nin dé ching ta phần đấu xây đựng hạnh phúc cho dân tộc ta trong béi canh toan cau hoa thé gidi hiện nay Chính vì thể, nhóm nghiên cứu đã quyết định nghiên cứu với tên đề tài “Quan điểm về hạnh phúc của chủ nghĩa Mác và ý nghĩa của việc xây dựng quốc gia hạnh phúc bền vững ở Việt Nam ”
Đề tài dựa trên các cơ sở lý thuyết được nhóm tác giả tổng hợp và xác định gồm 5 yếu tố: “Dân giàu, Nước mạnh, Dân chủ, Công bằng, Văn minh” Với phương pháp biện chứng duy vật và nghiên cứu định tính cùng với số liệu từ tông cục thống kê Việt Nam và tô chức thế giới như WHO, WHR VÀ NEE Kết quả cho ra các nhân tố tác động đến hạnh phúc của một quốc gia Từ đó, nhóm nghiên cứu đề xuất các giải pháp khả thi có thể thực hiện trong tương lai nhăm hướng đến hạnh phúc của một quốc gia xã hội chủ nghĩa
Lí do chọn đề tài Hạnh phúc đang có vai trò quan trọng trong đời sống con người khi không chỉ định hướng lôi sông của mỗi cá nhân mà còn g1úp con người vượt qua những khó khăn
Trang 3thử thách trong cuộc sống nếu biết đặt hạnh phúc của bản thân trong quan hệ với hạnh phúc của gia đình và của xã hội Hạnh phúc một khái niệm biêu hiện trình độ tư duy của con người, tưởng đã rất quen thuộc, dễ hiểu, được dùng một cách phô thông, thế hiện ở ngôn ngữ của các dân tộc khác nhau trên toàn cầu Thế nhưng mỗi người, mỗi giai tang lại có quan niệm rất khác nhau Trong số đó, quan điêm về hạnh phúc của Mác thì cho rằng phạm trù hạnh phúc tương đồng với phạm trù tự do Người hạnh phúc nhất là người đem đến hạnh phúc cho nhiều người nhất Ông từng nói: “Chỉ có những hạng người mất nhân tính mới quay mặt trước nỗi đau của đồng loại, mà chăm lo cho hạnh phúc riêng cua minh”
Hiện nay, cách hiểu về hạnh phúc vẫn chưa có sự thông nhất, vi thé nội dung, đặc điểm, tiêu chí xây dựng quốc gia hạnh phúc, con người hạnh phúc của dân tộc hạnh phúc cần được xác định rõ Nhưng hiện nay, các tô chức, quốc gia đang đánh giá quốc gia hạnh phúc theo quan điểm riêng của họ Đối với Việt Nam, việc xây dựng quốc gia hạnh phúc với các tiêu chí đánh giá rõ ràng đang là mới mẻ Chính vì thế chưa có sự thống nhất chung Điều này đã được Đảng nhận thức rõ về thực trạng tình hình và đã thể hiện quyết tâm tiếp tục đấu tranh chống bốn nguy cơ: thứ nhất là nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước trong khu vực và trên thế giới, nguy cơ “diễn biến hoà bình” của hề lực thù địch nhăm chống phá nước ta; thứ hai là tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lỗi sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyên hoá” trong một bộ phận cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và nạn quan liêu, tham nhũng, lãng p diễn biến phức tạp; thứ ba là khoảng cách giàu nghèo, phân hoá xã hội ngày cảng tăng, đạo đức xã hội có mặt xuống cấp đáng lo ngại làm giảm lòng tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân vào Đảng và Nhà nước và cuối cùng là vấn đề bảo vệ chủ quyền biến, đảo đứng trước nhiều khó khăn, thách thức lớn cùng với tình hình chính trị xã hội ở một số địa ban con tiềm ân nguy cơ mắt ôn định Vì vậy nhóm nghiên cứu đề tìmra giải pháp xây dựng quốc gia hạnh phúc cho nhân dân ta
Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý luận về hạnh phúc của chủ nghĩa Mác và ý nghĩa của việc xây đựng quốc gia hạnh phúc của Việt Nam hiện nay
Phân tích, làm rõ thực trạng và giải pháp đối với vấn đề xây dựng quốc gia hạnh phúc tại Việt Nam hiện nay
Đối tượng nghiên cứu
Trang 4Too long to read on your phone? Save to read later on
Vấn đề hạnh phúc của chủ nghĩa À your computer hạnh phúc tại Việt Nam trong thời diém hié
Nhiệm vụ nghiên cứu [J Save to a Studylist
Đề đạt được mục đích trên, nhiệm vụ Thứ nhất, phân tích, làm rõ những lí luận chung về quan điểm hạnh phúc của chủ nghĩa
Thứ hai, phân tích ý nghĩa của việc xây dựng quốc gia hạnh phúc của Việt Nam hiện nay
Thứ ba, đề xuất một số giải pháp cơ bản để xây đựng gia đình hạnh phúc ở Việt Nam hiện nay
Phạm nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung phân tích thực trạng hạnh phúc chung của chủ nghĩa Mác và ý nghĩa của việc xây dựng quốc gia hạnh phúc của người Việt Nam
Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để phân tích, tông hợp trong quá trình nghiên cứu Đồng thời, đề tài còn sử dụng là phương pháp luận biện chứng duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng đề làm rõ tính khách quan, toàn diện và lịch sử cụ thể đề làm rõ về hạnh phúc một cách hệ thống trong quá trình nghiên cứu lý luận và thực trạng về hạnh phúc
Đóng góp đề tài Đóng góp về mặt lí luận Đề tài nghiên cứu làm rõ quan điểm hạnh phúc theo chủ nghĩa Mác và thực trạng hạnh phúc của Việt Nam hiện nay Từ cơ sở trên, các nhà tâm lý học, các nhà xã hội học và các nhà triết học có thê làm rõ những nghiên cứu vẻ ý nghĩa của việc xây đựng quốc gia hanh phuc ở Việt Nam
Đóng góp về mặt thực tiễn Dựa trên cơ sở nghiên cứu, làm rõ khái niệm của hạnh phúc theo con người Việt Nam hiện nay Từ đó các nhà quản lý, các tổ chức chính trị xã hội có thê đưa ra những giải pháp trong việc phát triên một quốc gia chủ nghĩa xã hội hạnh phúc
Hướng phát triển của đề tài Nhóm nghiên cứu hướng đề tài đến sự phát triển đời sống xã hội, cụ thể là về việc nâng cao chỉ so hạnh phúc của người dân Việt Nam hiện nay Nhóm tác giả chủ
Trang 5yếu tập trung vào hai hướng phát triển chính Hướng phát triển thứ nhất, dé tai nêu rõ những quan điểm hạnh phúc theo chủ nghĩa Mác và đặc điểm về hạnh phúc của các nước xã hội chủ nghĩa Hướng phát triển thứ hai, bài nghiên cứu chỉ rõ về thực trạng và tiêu chí đánh giá hạnh phúc hiện nay của Việt Nam.
Trang 6Phuong phap nghién cw Dong gop đề
Trang 7nNngHHALRRẽš-é ự “Dan giau,Nué a ủ ằng, Van minh” ga ới đo lườ ạ
Nước mạnh Dân chủ Công ban
Van minh ế ân chương I
ấn đề đo lườ ạ Đo lường hạnh phúc của Quỹ Kinh tế mới (NEF 2.1.2 Vương quốc Bhutan
H A
0 Eee
Cai thién chat lượng cuộc sống Đầu tư vào phát triển Tuôi thọ trung bình:
Tăng cường cải thiện mức sống và tuổi thọ 2.3.2.2 Hệ thống chăm sóc y tế và chương trình chăm sóc y tế
Giảm tỉ lệ mắc bệnh vả tử vong Dau chan sinh thai
Đầu tư năng lượng tái tạo Bảo vệ và tăng độ che phủ rừng 2.3.3.3 Phục hồi đa dạng sinh học 2.3.3.4 Sử dụng công nghệ và phương pháp sản xuất sạch:
Giáo dục ý thức về vấn đề môi trường Thúc đây hợp tác đa phương
Trang 866a ế ủ á Ìì ự é
2.4.1 Kinh tế 2.4.2 Sức khoẻ
Dấu chân sinh thái
Trang 9MUC BANG
Trang 10DANH MUC HINH ANH
Trang 11DANH MUC CHU VIET TAT
Chương trình Môi trường của Liên Hiệp Quốc
Trang 13
Còn theo các quan điểm Triết học, thì các nhà triết học phương Tây trước Mác cụ thê nhu theo Aristotle (1974) 4 ¢ o wade ang “ha ú à điê
ệ i at, de a oa ui_ at” Ong viet: “Ha ua 6 ê ý ô ê
4 u acdié € A a 4 ú ó ộ ả í atda
Í a 6 éng” (Aristotle 1974) Ong khang dinh răng điều thiện tối thượng đó là "hạnh phúc" Trong tiếng Hy Lạp, hạnh phúc là "eudaimonia" mang hàm ý về sự thăng hoa, thiên tính tốt đẹp và sông trọn vẹn Nhưng Aristotle không sử dụng nghĩa này trong tác phẩm của mình, ông thay thế "eudaimonia" bằng "eu zên" có nghĩa là sống tốt đẹp Điều đó phản ảnh lên phần nảo rằng, hạnh phúc thật sự và trọn vẹn đối với Aristotle phải được hiện thực hóa bằng hành động, thông qua những hành vi tốt đẹp, con người mới có thê chạm đến ngưỡng cửa hạnh phúc Một ví dụ cụ thể là trong giai đoạn bùng nô dịch bệnh Covid, chính những hành động hỗ trợ cộng đồng như cây atm gạo, những chiếc khâu trang miễn phí đã khiến con người đây lạc quan, hạnh phúc trong giai đoạn biến động ấy Định nghĩa của Aristotle về hạnh phúc khá tương đồng với quan điểm
“hạnh phúc là đấu tranh” của khi khẳng định rằng chính những hành động cụ
thể tạo nên điều tốt đẹp mới là yếu tô chính cấu thành nên hạnh phúc của con người Tuy vậy quan điểm của Aristotle có điểm khác biệt với Mác khi ông khẳng định rằng
Trang 14hạnh phúc chỉ dành cho tầng lớp quý tộc, chủ nô, những giai cấp thống trị trong xã hội và ông tin răng hạnh phúc tôi cao đến cuối cùng là sự suy tư chiêm nghiệm của nhà hiền triét
theo quyén tiêu sử (1977), đã trình bày quan điểm của mình rằng: “Người nào đem lại hạnh phúc cho nhiều người nhất thì đó là người hạnh phúc nhất”, và “Nếu ta đã chọn một nghề mà qua đó ta có thế cống hiến nhiều nhất nhân loại, thì ta sẽ không cảm thấy gánh nặng của nghề ấy, bởi vì đó chính là sự hy sinh vì mọi người khi đó hạnh phúc của ta sẽ thuộc về hàng triệu người” Với ông, hạnh phúc chính là sự công hiến cho nhân loại và hy sinh cho mọi người Điều này sẽ tạo nên “cuộc sống có ích” và được tôn trọng bởi xã hội Đồng thời, việc công hiến cho nhân loại khiến con người cảm nhận mình thuộc về tập thể và tạo nên nhiều giá trị cho nhiều người, cho xã hội Còn trong quyền Mac va Ph.Angghen toan tap (1997), quan niệm: hạnh phúc chính là sự tự do, là được làm chủ chính mình, được quyết định vận mệnh của minh, thoát khỏi xiéng xích nô lệ và mọi sự áp bức, bất công
Đồng thời, Mác còn cho rằng “hạnh phúc là đấu tranh” Ông tin rằng “sự vật hiện tượng luôn không ngừng vận động biến đối, mâu thuẫn là động lực của sự phát triển, dau tranh giữa các mặt đối lập là tiền đề của sự phát triển, khiến cho mâu thuẫn ngày càng gay gắt và phát triển đến một giai đoạn nhất định thi chỉ có thể giải quyết bằng sự biến đổi căn bản hoặc bằng sự tiêu vong của cái cũ vả xuất hiện cái mới ” Con người là động vật cấp cao nên không thể thuận theo sự sắp đặt của thượng đề mà luôn phải thay đổi, đầu tranh tiễn tới một cái mới hoàn thiện và tốt đẹp hơn Tuy vậy, sự liên tục thay đổi đề đòi hỏi sự hoàn hảo tuyệt đối một cách phù phiếm chỉ khiến con người mệt mỏi, căng thắng và mất đi sự thỏa mãn, hài lòng với cuộc sống
Với những quan điểm về hạnh phúc sau Mác thì trong nghiên cứu của Uchida (2004) cùng các cộng sự khác,theovănhoá Mỹ (European
niệm hạnh phúc gắn liền với những thành tựu mang tính cá nhân, và được xác định bởi
mức độ cái tôi cá nhân được đề cao Trong khi đó, văn hoá Đông Á (East Asian cultures) xem hạnh phúc dựa trên sự liên hệ, sự liên kế cá nhân và được xác định bởi sự phụ
thuộc cái tôi cá nhân trong mối quan hệ xã hội
Theo nghiên cứu của Crossley & Langdridge (2005) về hạnh phúc ở các trường đại học, sinh viên tin rằng cấu trúc cốt lõi của hạnh phúc bao gồm: lòng tự trọng cao, có
tự tin, các yêu tô về xã hội, nghề nghiệp và gia đình
Trang 15Trong những công trình nghiên cứu của các tác giả phương Tây, hạnh phúc thường được giải thích là sự thỏa mãn nhu cầu cá nhân trong một bối cảnh xã hội cụ thẻ, bao gồm các nhu cầu về vật chất, tinh thần, môi trường tự nhiên và xã hội Hạnh phúc là mức độ một người đánh giá tông thé về chất lượng cuộc sống hiện tại của minh, hay nói khác đi là mức độ người đó thấy hài lòng về cuộc sống của mình (OECD, 2013) Khái niệm “hài lòng với cuộc sống” có ý nghĩa tương tự và thường được dùng để đo lường hạnh phúc Veenhoven (2003) định nghĩa hạnh phúc là phép cộng của vui sướng và khô đau
Các quan điểm về hạnh phúc sau Mác có nhiều điểm tương đồng với quan điểm của Mác khi nhân mạnh vào tác động của vị thế cá nhân và ảnh hưởng của các mỗi quan hệ trong xã hội cũng như các yếu tổ về nghề nghiệp và gia đình lên hạnh phúc của con người Hơn thế nữa, nghiên cứu còn đề cập thêm về mức độ tự đánh giá sự hài lòng với cuộc sống của mỗi ngƯỜi để đánh giá trọn vẹn mức độ hạnh phúc — một điểm khác biệt so với quan điểm của
Như vậy, theo nhóm tác giả thì hạnh phúc trước đây được định nghĩa mơ hồ như trạng thái hài lòng, vui sướng tột cùng với những thứ bản thân sở hữu và là cải đích của những điều thiện tối thượng cũng như những hành vi khổ hạnh, thiện lành Nhưng sau những khái niệm của thi hạnh phúc được quyết định cụ thê bởi các yếu tô về địa vị con người, quyền kiêm soát vận mệnh cá nhân và nhu cầu cống hiến cho xã hội cùng các yếu tô về mối quan hệ gia đình, xã hội
Nội dung của hạnh phúc Yếu tố đo lường hạnh phúc dựa trên quan điểm của về hạnh phúc Một là yếu tô Tự do trong việc ra quyết định, dựa trên phương pháp đo lường của Báo cáo Hạnh phúc Thế giới băng cách khảo sát các ý kiến trên nhiều quốc gia khi trả lời câu hỏi “Bạn có hài lòng với mức độ tự do trong việc ra quyết định của mình hay không?”
Hai là yếu tổ Sự hào phóng, có mỗi quan hệ chặt chẽ với yếu tổ cống hiến cho xã hội trong quan điểm về hạnh phúc của áo Hạnh phúc Thế giới, yêu tô này dựa trên trung bình các câu trả lời của người dân ở nhiều quốc gia với câu hỏi “Bạn có quyên góp cho các tô chức từ thiện tháng vừa qua hay không?” và giá trị số tiền quyên góp trên thu nhập trung bình của một người
Trang 16Yếu tố tạo nên hạnh phúc theo hướng dẫn của OECD về đo lường hạnh phúc chủ Điều kiện vật chất
Thuật ngữ "điều kiện vật chất" được sử dụng ở đây đề bao gồm thu nhập, sự giàu có và tiêu dùng của người nộp đơn, cũng như các khía cạnh khác của môi trường sống vật chất Hầu hết sự quan tâm đến việc đo lường hạnh phúc chủ quan tập trung vào mối quan hệ giữa điều kiện vật chất của người được khảo sát và mức độ hạnh phúc chủ quan của họ Theo truyền thống, thu nhập luôn là trọng tâm của sự chú ý Cái gọi là nghịch lý Easterlin, được mô tả bởi Richard Easterlin (1974), nói răng thu nhập gia đình tăng dẫn đến hạnh phúc chủ quan cao hơn cho các cá nhân trong gia đình, nhưng dường như sự gia tăng thu nhập trung bình của một quốc gia không dẫn đến sự gia tăng tương ứng về hạnh phúc chủ quan trung bình của quốc gia đó Hiểu được nghịch lí rõ ràng này là rất quan trọng vì hầu hết các chính sách tập trung vào tăng trưởng kinh tế Có nhiều cách giải thích cho nghịch lý này, nhưng một trong số đó là sự thiếu kết hợp các chỉ số hạnh phúc chủ quan với thu nhập hộ gia đình của người được khảo sát
Một là biến Thu nhập, yếu tố quan trọng nhất trong khảo sát hạnh phúc chủ quan và tác động mạnh mẽ trong một khoảng thời gian dải hạn (ví dụ như từ một năm) hơn là sự biến động ngắn ngủi theo tuần hay tháng Mối quan hệ giữa thu nhập (cả tổng thu nhập trung bình và thu nhập của cá thể) và hạnh phúc chủ quan là mô hình loga tuyến tính trong việc đo lường chỉ số đánh giá cuộc sống (Sacks, Stevenson
Hơn thế nữa, thu nhập tổng hộ gia đình còn đóng vai trò quan trọng hơn thu nhập cá nhân khi nó nâng cao mức sống và khả năng tiêu dùng (Stiglitz, Sen
Hai là biến „ dòng thu nhập là thước đo tương đối hạn chế đối với mức tiêu dùng thực tế mà một hộ gia đình có thể hỗ trợ Mọi IBƯỜI có thé str dụng tài sản tích lũy trước đó hoặc vay nợ đề tiêu dùng trôi chảy theo thời gian Do đó, để khám phá mối quan hệ giữa tiêu dùng và phúc lợi chủ quan, mong muốn có các thước đo về chỉ tiêu và/hoặc khả năng tiếp cận hàng hóa và dịch vụ cụ thể Các biện pháp như vậy có lẽ có thể cho phép tách mức sống (tiêu dùng) khỏi ảnh hưởng địa vị và cấp bậc (thu nhập) Các câu hỏi về căng thắng tài chính hoặc khả năng tiếp cận một số tiền nhất định trong trường hợp khẩn cấp cũng có thể có giá trị cho mục đích phân tích
Ba là biến Chất lượng nhà ở, một yếu tố quan trọng trong điều kiện vật chất mà mọi người sống, và có bằng chứng cho thấy điều kiện nhà ở ảnh hưởng đến hạnh phúc
Trang 17chu quan ( và cộng sự, 2003) Ảnh hưởng của điều kiện vật chất đối với hạnh phúc chủ quan là một phần quan trọng của câu hỏi nghiên cứu và việc thu thập thông tin về chất lượng nhà ở sẽ rất quan trọng Các khía cạnh chính của chất lượng nhà ở được thu thập có thê bao gồm số lượng phòng, chi phí nhà ở và các khía cạnh cụ thể về chất lượng, chăng hạn như độ âm hoặc tiếng ồn Dữ liệu về số lượng phòng có thể được sử dụng cùng với thông tin thành phan gia dinh dé đánh giá tỉnh trang quá tải, trong khi chi phí nhà ở có thê được sử dụng đề đo lường thu nhập sau khi khấu trừ chỉ phí nhà ở
Chất lượng cuộc sống Chất lượng cuộc sống là một thuật ngữ rộng bao gồm những khía cạnh của hạnh phúc tổng thê mà không chỉ được nắm bắt bởi các điều kiện vật chất Ủy Sen/Stiglitz/Fitoussi đã mô tả chất lượng cuộc sống bao gồm “đầy đủ các yếu tô ảnh hưởng đến những gì chúng ta đánh giá cao trong cuộc sông, vượt ra ngoài khía cạnh vật chất của nó” (Stiglitz, Sen, Fitoussi, 2009) Thông tin về các yếu tố này rat quan trong khi đo lường hạnh phúc chủ quan, bởi vì chúng có mỗi tương quan chặt chẽ với hạnh phúc chủ quan ngay cả sau khi kiểm soát thu nhập và các yếu tố nhân khâu học
và cộng sự
Trên thực tế, có vẻ như phần lớn mỗi tương quan đơn giản giữa thu nhập cá nhân và hạnh phúc chủ quan chỉ xảy ra đo bản thân thu nhập có tương quan với một số thước đo chất lượng cuộc sống Bằng chứng về điều này có thể được tìm thấy trong thực tế là quy mô của hệ số thu nhập giảm mạnh khi các thước đo chất lượng cuộc sống được đưa vào mô hình hồ và cộng sự 2012) Điều này gợi ý rằng thu nhập cao hơn là một trong những kênh giúp cải thiện chất lượng cuộc sống hoặc có những yếu tổ khác
cả thu nhập và thước đo chất lượng cuộc sống Việc đo lường một số khía cạnh của chất lượng cuộc sống kém phát triển hơn trong trường hợp thu nhập, và do đó không thể chỉ ra các tiêu chuẩn được quốc tế chấp nhận đối với một số lĩnh vực chất lượng cuộc sống có thể được thu thập cùng với các thước đo về mức độ hạnh phúc chủ quan Ngoài ra, phạm vi các khái niệm được bao trùm bởi khái nệm “chất lượng cuộc sống” rộng đến mức nỗ lực toàn điện trong việc xác định các đồng biến tiềm năng của hạnh phúc chủ quan sẽ rất lớn Tuy vậy, có thể xác định một số khái niệm chính mà các biện pháp sẽ được mong muốn:
Một là biến Tình trạng việc làm, yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hạnh phúc chủ quan, và thât nghiệp đặc biệt có ảnh hưởng tiêu cực mạnh đền sự hai long với cuộc sông
Trang 18am xuc (Boarini va cộng sự ũng có nhiều bằng chứng cho thấy sự hài lòng trong công việc dự đoán hành vi thị trường lao động tiếp theo
ard và những người khác, 2010 Hai là biến Tình trạng sức khỏe, cả thê chất và tỉnh thần đều có liên quan đến hạnh phúc chủ quan (Dolan, Peasgood White, 2008), và có bằng chứng cho thấy sự thay đối trong tinh trạng khuyết tật dẫn đến sự thay đổi trong sự hài lòng với cuộc sống (Lucas, 2007) Mặc đù việc đo lường sức khỏe trong các cuộc điều tra gia đình là phức tạp, nhưng có một số lượng lớn các tiêu chuẩn được xác định, như mô tả tình trạng sức khỏe trong Điều tra Y tế Thế giới (WHO, 2012), hoặc các mô đun chuyên môn hơn, như sức khỏe tâm thần GHQ và cộng sự 1978) Kê từ năm 2004, một chương trình làm việc chung của EEC, WHO và Eurostat đã nỗ lực phát triển các thước đo cốt lõi chung về sức khỏe đề đưa vào các cuộc khảo sát (Sáng kiến Budapest) Khi các biện pháp này được hoàn tất và có săn, chúng sẽ trở thành cơ sở thích hợp đề theo dõi kết quả sức khỏe trong các cuộc điều tra dân số chung (ECE, 2009),
Ba là biến Cân băng giữa công việc và cuộc sống, có rất nhiều bằng chứng cho thấy sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống ảnh hưởng đến hạnh phúc chủ quan, đặc biệt là việc đi lại (Frey và Stutzer 2008; Kahneman và Kruger 2006), và thời gian chăm sóc người khác (Kahneman và Krueger 2006) Các biện pháp liên quan bao gồm giờ làm việc (được trả lương và không được trả lương), thời gian giải trí, cảm nhận về thời gian khủng hoảng cũng như thông tin về cách sử đụng thời gian
Bốn là biến Giáo dục và kỹ năng, yếu tố này có mỗi quan tâm rõ ràng với tư cách là các biến số đề phân loại chéo và bởi vì có bằng chứng rõ ràng rằng giáo dục có liên quan đến hạnh phúc chủ quan ở cấp độ hai biến (Blanchflower và Oswald, 2011; Helliwell, 2008) Mỗi tương quan giảm trong các phân tích kiểm soát các yếu tô khác như thu nhập và niềm tin xã hội, cho thấy giáo duc có thế ảnh hưởng một phần đến hạnh phúc chủ quan thông qu tác động của nó đối với các biến trung gian khác Trình độ học van cao nhất và số năm học có thê được sử dụng dé do lường trình độ học vấn và kỹ năng thu thập thông tin về sự tham gia giáo đục hiện tại có thê có giá trị
Năm là biến Kết nối xã hội một trong những động lực quan trọng nhất của hạnh phúc chủ quan vì nó có ảnh hưởng lớn đến cả đánh giá cuộc sống và cảm xúc
và cộng sự 2012) Mặc dù một số yêu tô chỉ có thê được đo lường tốt trong các cuộc khảo sát gia đình nói chung, các
Trang 19biện pháp tiếp xúc của con người, chăng hạn như tần suất tiếp xúc với bạn bè và gia đình, hoạt động tình nguyện và trải nghiệm cô đơn, cũng nên được thu thập bất cứ khi nào có thê
Sáu là biến Sự tham gia và quản trị của công dân, một thước đo niềm tin chung vào người khác, cũng như các lĩnh vực cụ thê hơn của niềm tin trong cộng đồng và nơi làm việc, là những yếu tố chính giải thích những thay đổi trong hạnh phúc chủ quan
Wang, 2011) và cần được thu thập Nói chung, tham nhũng và tham gia dân chủ đã được chứng minh là ảnh hưởng đến đánh giá cuộc sống (Frey và Stutzer, 2000), và các thước đo của các khái niệm này rất thú vị
Bảy là biến Chất lượng môi trường, vốn là một hiện tượng địa lý và việc tích hợp các bộ đữ liệu về chất lượng môi trường với dữ liệu cấp hộ gia đình về mức độ hài lòng của cuộc sống là rất tốn kém Tuy vậy, có một số bằng chứng chỉ ra ô nhiễm tiếng ồn (Weinhold, 2008) và ô nhiễm không khí (Dolan, Peasgood và White, 2008) có tác độ tiêu cực đáng kế đến sự hài lòng trong cuộc sống Silva, De Keulenaer và Johnstone (2012) cũng chỉ ra rằng sự hài lòng chủ quan với ô nhiễm không khí có tương quan với ô nhiễm không khí thực tế Đề hiểu tác động của chất lượng môi trường đối với sức khỏ chủ quan, điều quan trọng là phải liên kết các điều kiện môi trường thực tế với sức khỏe chủ quan được báo cáo thông qua mã hóa địa lý Các vẫn đề quan tâm đặc biệt bao gồm chất lượng không khí và phạm vi không gian xanh của địa phương
Tám là biến , yêu tố quan trọng đối với hạnh phúc chủ quan Điều này được phản ánh trong mối tương quan giữa trải nghiệm của nạn nhân và hạnh phúc chủ quan của cá nhân (Boarim và cộng sự 2012), cũng như nhận thức chủ quan về sự an toàn Ví đụ, sống trong một khu vực không an toàn hoặc nghèo đói có liên quan đến sự hài lòng cuộc sống thấp hơn sau khi kiếm soát thu nhập của chính bạn (Dolan, Peasgood& White 2008; Balestra&Sultan 2012) Cac biện pháp về trải nghiệm nạn nhân và an toàn nhận thức nên được thu thập, như đã được thực hiện trong các cuộc điều tra nạn nhân tiêu chuẩn, vì hạnh phúc chủ quan dường như bị ảnh hưởng nhiều hơn bởi tỷ
lệ tội phạm nhận thức hơn là tỷ lệ tội phạm thực tế (Helliwell
Thước đo về mặt tâm lí Các loại tính cách có ảnh hưởng lớn đến cách mọi người trả lời các câu hỏi về
dù điều này thường không dẫn đến kết quả nếu tính cách không liên quan đến các biến
Trang 20số chính được sử dụng trong phân tích hạnh phúc chủ quan, tốt nhất là nên kiếm soát nó nếu có thê Trong các cuộc điều tra theo nhóm, loại tính cách có thê được kiểm soát ở một mức độ nào đó bằng cách sử dụng các hiệu ứng cố định riêng lẻ Một phương pháp là đưa các phép đo của các loại nhân cách vào các cuộc khảo sát tập trung vào hạnh phúc chủ quan, như các công cụ tiêu chuẩn của mô hình năm yếu tổ (Costa và MeCrae, 1992), mặc đù các phép đo này hiếm khi được sử dụng trong các số liệu thống kê chính thức, nhưng đây là một lĩnh vực đáng được nghiên cứu hơn Tham vọng và kỳ vọng là một phần của khung tham chiếu mà các cá nhân sử dụng đề đánh giá cuộc sống hoặc báo cáo cảm xúc của họ, cũng như những gì họ quan tâm khi phân tích dữ liệu về hạnh phúc chủ quan Có nhiều bằng chứng cho thấy sự đánh giá cuộc sống bị ảnh hưởng bởi mong muốn (Kahneman, trong Kahneman, Diener va Schwarz, 1999) va da chi ra răng những mong muốn khác nhau có thể là nguyên nhân của một số khác biệt văn hóa trong đánh giá cuộc sống (Diener, Oishi và Lucas, 2003) t băng chứng hơn về cách tham vọng ảnh hưởng đến cảm xúc hay hạnh phúc Tuy nhiên, thông tin về nguyện vọng và kỳ vọng của mọi người sẽ hữu ích cho việc điều tra mối quan hệ này Không có cách tiếp cận tiêu chuẩn nào đề đo lường nguyện vọng và kỳ vọng, vì vậy không thế đưa ra cụ thé cách tiễn hành tốt nhất đề tiếp cận các biện pháp thuộc loại này Tuy nhiên, nghiên cứu thêm về lĩnh vực nay sé dat duoc gia tri cao
Yếu tố của mục tiêu phát triển bền vững theo lệp uốc và Việt Nam Vào tháng 9 năm 2015, Chương trình nghị sự 2030 được thông qua tại Hội nghị Thượng đỉnh LHQ hướng đến Mục tiêu phát triển bền vững (Sustainable Development — DG) với mục tiêu kết thúc nghèo đói, bảo vệ toàn cầu và đảm bảo mọi dân cư có thê tiếp cận hòa bình và thịnh vượng ở các quốc gia thuộc LHQ vào năm 2030 SDG là sự phát triển tiếp theo từ Mục tiêu Phát trién Thién nién ky (Millennium Development — MDG) SDG có sáu chủ đề chính là: nhân phẩm, con người, quan hệ đối tác,
a thịnh vượng với 17 mục tiêu, làm rõ với 169 mục tiêu cụ thé va 232 chỉ tiêu Các mục tiêu này hướng đến phát triển xã hội cũng như các vấn đề khác bao gồm biến đổi khí hậu, bất bình dang kinh té, tiéu thy bén vững, hòa binh, công bằng Những mục tiêu này có sự liên kết với nhau và hoàn thành một mục tiêu có thể giải quyết vấn đề của lĩnh vực khác
Tại Việt Nam, quan điểm về hạnh phúc gắn liền với phát triên bền vững của đất nước Điều này thê hiện trong hành động của Nhà nước Việt Nam khi triển khai thự
Trang 21hiện các chủ trương, chính sách Cụ thể như Thủ tướng Chính phủ đã triển khai Kế
hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 hướng đến phát triển bền vững (Quyết định số 622/QĐÐ } với 17 mục tiêu phát triển bền vững và I 15 mục tiêu cụ thé
Tiếp tục chủ trương trên, ngày 25 tháng 9 năm 2020, nham thic day viéc triển khai các mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030, Nghị quyết số 1136/NQ CP đã được ban hành với các mục tiêu như hoàn thành xây dựng và ban hành các quy chuẩn kĩ thuật về môi trường thông nhất với các nước tiên tiến trên thế giới trong hoàn cảnh hội nhập quốc tế hiện nay; quản lý rừng bền vững và cấp chứng chỉ rừng trồng đạt chuẩn Việt Nam và thông lệ quốc tế; xây dựng hệ thống quốc gia chuẩn hóa đáp ứng các cầu về ứng dụng và phát triển công nghệ tối tân, tiến đến cuộc cách mạng công nghiệp
lần thứ tư
Theo LHQ Việt Nam (2019), lệc “bản địa hóa” các SDG tại Việt Nam cụ thé nhw sau: SDG | cua thế giới là “No poverty”, SDG 1 Việt Nam là “Chấm đứt mọi hình thức nghèo ở mọi nơi” Việt Nam có đủ năng lực dé đạt mục tiêu SDG I đúng hạn và trước thời hạn với một vài chỉ tiêu cụ thé vậy, Việt Nam chỉ hướng đến giảm nghèo cho các hộ nghèo còn LHQ thì định hướng giảm nghèo theo đầu người
SDG 2 của thế giới là “Zero hunger”, SDG 2 tại Việt Nam là “Xóa đói, bảo đảm an ninh lương thực, nâng cao đính đưỡng và tăng cường phát triển nông nghiệp bền vững” Các mục tiêu của thê giới hướng đên nhóm người đê bị tôn thương và trẻ nhỏ còn định hướng của Việt Nam bao quát hơn
HN
10 Rf00CfD SUSTAINABLE CITIES
Trang 22SDG 3 của thế giới là “Good health being” có sự tương đồng với Việt Nam là “Đảm bảo cuộc sống khỏe mạnh và nâng cao phúc lợi của mọi người dân”
SDG 4 của thế giới là “Quality education” tương đồng với SDG 4 Việt Nam “Đảm bảo nền giáo dục có chất lượng, công bằng, toàn diện và tạo điều kiện học tập suốt đời cho nhân dân” Tuy vậy, các kế hoạch của Việt Nam về giáo dục vẫn mơ hồ trong việc tiếp cận toàn diện đến mọi tầng lớp nhân dân
SDG 5 của thế giới la “Gender equality” cé nhiéu diém chung voi SDG 5 Viét Nam khi Nghị quyết số 28/NQ CP về Chiến lược quốc gia về bình đăng giới giai đoạn - 2030 được ban hành vào ngày 3 tháng 3 năm 2021 hướng đến thu hẹp khoảng cách giới, tăng cường sự bình đẳng giữa hai giới trong mọi lĩnh vực của đời sốn phần phát triển đất nước một cách bền vững
SDG 6 của thế giới là “Clean water sanitation” tương tự như SDG 6 Việt Nam khi: “Bảo đảm đầy đủ và quản lý bền vững tài nguyên nước và hệ thống vệ sinh cho người dân”
SDG 7 của thế giới la “Affordable — clean energy” khá giống với SDG 7 Việt Nam là “Đảm bảo khả năng tiếp cận và chỉ trả nguồn năng lượng bền vững, đáng tin cậy cho nhân dan”
SDG 8 cua thé gidi la“Decent work economic growth” giống với SDG 8 Việt Nam là “Đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững, toàn diện, liên tục; tạo nhiều cơ hội công việc đầy đủ, năng suất và hợp lệ cho nhân dân” Mục tiêu này có trong nhiều kế hoạch của Việt Nam ở nhiều cấp độ nhưng cần nỗ lực hơn đề hoàn thành
SDG 9 của thế giới là “Industry, innovation cture” và SDG 9 Việt Nam là “Xây dựng cơ sở hạ tầng có khả năng chống chịu cao, nâng cao công nghiệp hóa bao trùm và bền vững, tăng cường đổi mới”
SDG I0 của thế giới là “Reduced inequalities” và Việt Nam có SDG 10 khá tương đồng là “Giảm bắt bình đẳng trong xã hội”
SDG II của thế giới là “Sustainable cities communities” tương đồng với SDG L1 Việt Nam là “Phát triển đô thị, nông thôn bền vững với khả năng chống chịu; đảm bảo môi trường sống và làm việc an toàn; phân bổ dân cư và lao động theo vùng một cách hợp lý” Tuy vậy, các dữ liệu về chất lượng nhà ở hay giao thông công cộng chưa được thu thập nên cần nhiều nỗ lực hơn đề đạt kết quả
Trang 23SDG 12 cua thé gidi 1a “Responsible consumption —_ production” tuong déng với SDG 12 Viét Nam la “Bao dam sản xuất và tiêu dùng bền vững” và Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững giai đoạn 2021 2030 đã được ban hành tại Việt Nam đề thực hiện mục tiêu
SDG 13 của thế giới là “Climate action” và SDG 13 Việt Nam là “KỊp thời, hiệu quả ứng phó với biến đối khí hậu và thiên tai” nhằm đối phó với tác hại của biến đổi khí hậu
SDG L4 của thế giới là “Lif below water” giống với SDG 14 Việt Nam là “Bảo
2 Ao?
tồn và sử dụng bền vững đại dương, biên và nguồn lợi biên” Các chính sách của Việt Nam đều bao gồm các mục tiêu này, đặc biệt khi Việt Nam hiện nay có rất ít khu bảo tồn biền
SDG I5 của thế giới là “Lifeon ” và SDG I5 Việt Nam là “Bảo tổn và phát triển rừng bền vững, bảo vệ đa dạng sinh học, nâng cao dịch vụ hệ sinh thai, chống sa mạc hóa, chống suy thoái và phục hồi tài nguyên đất” Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2030 đã được phê duyệt trong Dự thảo Quyết định hướng đến bảo đảm tỷ lệ che phủ rừng toàn quốc từ 42%; phát triển chất lượng rừng tự nhiên; phục hồi 20% diện tích hệ sinh thái tự nhiên bị suy thoái, ưu tiên phục hồi các hệ sinh thái của các khu bảo tồn thiên nhiên, rừng phòng hộ
SDG l6 của thế giới là “Peace, justice —_ strong institutions”, SDG 16 Viét Nam là “Phát triển xã hội hòa bình, dân chủ, công bằng, bình đẳng, van minh dé phat trién bền vững, tạo cơ hội đề nhân dân tiếp cận công lý; xây dựng các thê chế hiệu quả, có trách nhiệm giải trình với sự tham gia của các cấp” Các chính sách của Việt Nam, đặc biệt là Hiến pháp đã phản ánh cụ thé duoc mục tiêu SDG 16
L7 của thê giới la “Partnerships for the goals”, SDG 17 Viét Nam la “Tang cường phương thức thực hiện và thúc đây hợp tác quốc tế vì sự phát triển bền vững” Hiện tại, Việt Nam đã và đang tăng cường các hệ thống thương mại quốc tế và quan hệ đa phương với nhiều quốc gia một cách khá hiệu quả
Dựa theo Báo cáo hạnh phúc thế giới (World Happiness Report , hạnh phúc chủ quan được đánh giá dựa trên ba chỉ số hạnh phúc đánh giá cuộc sống, cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu cực (được mô tả trong báo cáo là ảnh hưởng tích cực vả tiêu cực) Trong đó, chỉ số đánh giá cuộc sống được được đánh giá dựa trên câu trả lời của những câu hỏi về chât lượng cuộc sông trong cuộc khảo sát, những câu hỏi này được
Trang 24đánh giá theo thang đo Cantril (thang đo chất lượng cuộc sống từ 0 đến 10 điểm với 0 là cuộc sống tôi tệ nhất và 10 là cuộc sống hoàn hảo nhất Chỉ số này được quyết định bởi các yếu tố chính là: thu nhập bình quân đầu người, số năm sống khỏe mạnh trung binh, hỗ trợ xã hội, sự tự do trong việc lựa chọn và sự hào phóng i su đánh giá của
, bién thu nhập là yếu tố quan trọng nhất, có tác động mạnh mẽ đến hạnh phúc chủ quan trong thời gian dài hạn khi nó làm tăng mức sống và khả năng tiêu dùng dẫn đến việc chỉ số đánh giá cuộc sống tăng lên Yếu tố quan trọng tiếp theo là số năm sống khỏe mạnh trung bình, yếu tố chịu sự tác động mạnh mẽ của biến tình trạng sức khỏe, tỉ lệ thuận với chỉ số hạnh phúc chủ quan Về yếu tổ thứ ba thì theo báo cáo hạnh phúc thế giới, hỗ trợ xã hội đo lường về mức độ tin tưởng vào các mỗi quan hệ xung quanh của một người dựa trên Khảo sát Toàn cầu Gallup Yếu tổ này có sự liên kết chặt chẽ với biến Kết nối xã hội Hai yếu tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hạnh phúc chủ quan tiếp theo là Sự tự đo trong việc ra quyết định và Sự hào phóng, dựa trên quan điểm của
về hạnh phúc khi khắng định rằng: hạnh phúc chính là sự tự đo, là được làm
chủ chính mình, được quyết định vận mệnh của mình và hạnh phúc là sự công hiến cho nhân loại
Như vậy, theo nhóm nghiên cứu, dựa vào những yếu tố được đưa ra, có năm yếu tố quan trọng nhất trong tác động đến hạnh phúc chủ quan của mỗi công dân bao gồm là: thu nhập, sức khỏe, kết nối xã hội, tự do trong việc ra quyết định và sự hào phóng Các yếu tổ này được đưa ra dựa vào quan điểm của về hạnh phúc và các nghiên cứu của các tô chức trên thế giới khi Việt Nam đang trong giai đoạn toàn cầu hóa Đồng thời, các yếu tổ về phát triển bền vững của cũng được xem xét trong việc đánh giá hạnh phúc khi nhu cầu phát triển bền vững đang là mục tiêu chung của toàn cầu
1.2.4 Vai trò của hạnh phúc Thứ nhất, hạnh phúc là sự phát triển kinh tế xã hội của quốc gia: Hạnh phúc được tiếp cận bằng các phương pháp nghiên cứu xã hội học và định lượng dé giải thích các hiện tượng xã hội cần lượng hóa và so sánh với mức độ hạnh phúc của các nhóm xã hội khác nhau trong cùng một quốc gia và chỉ số hạnh phúc của các quốc gia khác trên toàn thế giới Ví đụ như Chỉ số Hành tỉnh Hạnh phúc (HPI) của Quỹ Kinh tế Mới, Báo cáo của Hiệp hội Nghiên cứu Thị trường Quốc tế Win/Gallup và Khảo sát của Ngân hàng Thế giới (WB) Theo đó, hạnh phúc với các chỉ tiêu lượng hóa giúp đánh giá hạnh phúc ở nhiều khía cạnh khác nhau một cách khách quan
Trang 25Những khía cạnh này được gọi là chỉ số hạnh phúc thành phần Nhìn chung, bảy chỉ số phụ định hình chỉ số hạnh phúc tổng thế: (1) Hạnh phúc về cảm xúc; (2) Hạnh phúc vật chất: (3) Hạnh phúc xã hội: (4) Hạnh phúc nghề nghiệp: (5) Hạnh phúc trí tuệ: (6) Môi trường hạnh phúc; (7) Hạnh phúc về tinh thần Với cách tiếp cận này, hạnh phúc iêu chí cần phấn đấu và quy mô phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, chứ không tiếp cận hạnh phúc từ góc độ cá nhân con người
Thứ hai, hạnh phúc phản ánh đời sống xã hội của con người trong xã hội đó: Hạnh phúc gắn liền với đức hạnh của con người, và con người ở các nền văn hóa khác nhau có hạnh phúc khác nhau Do đó, hạnh phúc của người Hy Lạp quyết định đời sống xã hội của người Hy Lạp Hạnh phúc từ quan điểm của tôn giáo đại điện cho niềm tin, đạo đức và văn hóa mà các Kitô hữu tin tưởng Điều kiện sống của người đó quyết định hạnh phúc của con người như vậy
Hạnh phúc có được khi mỗi người cảm thấy bình yên trong cuộc sống Cuộc đời ai cũng có sự hài lòng, niềm vui nhỏ nuôi dưỡng tỉnh thần lớn Ngày nay, mọi người luôn muốn có một cuộc sông hạnh phúc Vì vậy, hạnh phúc có ý nghĩa đối với cuộc sống của mỗi người; nó giúp cân bằng cảm xúc bên trong mỗi người, giúp họ quên đi những buôn phiền đã trải qua, tạo động lực phấn đấu cho tương lai
Đặc điểm hạnh phúc theo quan điểm của nhà nước xã hội chủ nghĩa Đặc điểm của hạnh phúc của nhà nước xã hội chủ nghĩa chịu ảnh hưởng của quan điểm về hạnh phúc của nên có các yếu tố như: cá nhân phải được tôn trọng và công nhận bởi xã hội, đạt được những thành tựu riêng; con người thoát khỏi ách áp bức bóc lột của xã hội thực dân và tư bản để từ đó làm chủ bản thân, tự mình quyết định vận mệnh và được làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu Đồng thời, theo tư tưởng của Hồ Chí Minh một người học trò xuất sắc của khẳng định “mưu cầu hạnh phúc là con đường, mục tiêu của chủ nghĩa cộng sản” và “xây đựng chủ nghĩa xã hội tức là xây dựng đời sống no ấm và hạnh phúc cho nhân dân” Hơn thế nữa, trong báo Cứu quốc ngày 21/ 1/1946, Hồ Chí Minh đã từng trả lời các nhà báo nước ngoà “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bảo ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cùng được học hành” Hồ Chí tập — B Chính trị Quốc gia, Hà Nội, T
như một khăng định cho quan điểm của nhà nước xã hội chủ nghĩa trong việc theo đuôi hạnh phúc chính là cung cấp cho đời sống nhân dân các nhu cầu cơ bản về mặt vật chất
Trang 26như ăn, ở cũng như nhu cầu về tính thần như đảm bảo trọn vẹn về mặt trí thức Điều này càng được củng cô khi trong văn kiện của Đại hội Đảng lần thứ XIII, Đảng khẳng định “hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng vào năm 2045” (Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội XIII Tap 1,
iét Nam xây dựng “Dân giàu, Nước mạnh, Dân chủ, Công bằng, Văn mình” gắn với đo lường hạnh phúc
Quan niệm “dân giàu” khác với các nước cho rang giau 1a tư bản, là tư hữu Đảng với nên tảng chủ nghĩa đó là “chủ nghĩa cộng sản không tước bỏ của ai cái quyền chiếm hữu những sản phẩm xã hội cả Chủ nghĩa cộng sản chỉ tước bỏ quyền dùng sự chiếm hữu ấy đề nô dịch lao động của người khác” Vì vậy, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhiều lần nhắn mạnh trong bài viết của mình rằng mục tiêu của chủ nghĩa xã hội phải là phúc lợi của nhân dân, mang lại hạnh phúc cho nhân dân “Chúng ta cần một xã hội mà trong đó sự phát triển là thực sự vỉ con người, chứ không phải vì lợi nhuận mà bóc lột và chà đạp lên phẩm giá con người”; “chúng ta cần một hệ thống chính trị mà quyền lực thực sự thuộc về Nhân đân, do Nhân dân và phục vụ lợi ích của Nhân '* chứ không phải chỉ cho một thiểu số giàu có “Xã hội XHCN là xã hội hướng tới các giá trị tiền bộ, nhân văn, đựa trên nền tảng lợi ích chung của toàn xã hội hài hoà với lợi ích chính đáng của con người” Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Lê Hữu Nghĩa, Tạp chí Cộng sản, Số 966, 2021, tr —
Nước mạnh Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ, cuộc cách mạng vô sản năm nay kết hợp với chủ nghĩa xã hội và con đường độc lập dân tộc sẽ đưa nước Việt Nam thoát khỏi thân phận thuộc địa, nhược tiêu và đứng về phía các cường quốc Đảng ta nhận thức được điều này và đã khăng định lại “Có CNXH, Tổ quốc ta mới có kinh tế hiện đại, văn hóa khoa học tiên tiền, quốc phòng vững mạnh; do đó bảo đảm cho đất nước ta vĩnh viễn độc lập tự do và ngày càng phát triển phồn vinh” Đại hội X của Đảng với nhận thức về con đường đi lên CNXH ở nước ta, Lê Hữu Nghĩa, Tạp chí Cộng sản, 2015 Mộtnước mạnh không chỉ mạnh về an ninh, quốc phòng, đối ngoại mà còn mạnh về kinh tế, chính trị và văn hóa Đây là tác động tông hợp, góp phần to lớn xây dựng một nên kinh tế phát triển, văn hóa phát triển, chính trị ôn định, quốc phòng, an ninh vững mạnh, nâng cao vị thế quốc
Trang 27tế của đất nước và dân tộc Và nước mạnh chỉ trở thành mục tiêu của CNXH khi “nước” là nước của Nhân dân, do Nhân dân làm chủ; khi nước mạnh là điều kiện để Nhân dân được hưởng hòa bình, tự do, ấm no, hạnh phúc
Dân chủ Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú trọng cũng đã nhấn mạnh “Dân chủ là bản chất của chế độ XHCN, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc xây đựng CNXH; xây dựng nén dan chủ XHCN, đảm bảo quyền lực thực sự thuộc về Nhân đân là một nhiệm vụ trọng yếu, lâu dài của cách mạng Việt Nam Chúng ta chủ trương không ngừng phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN thực sự của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân, trên cơ sở liên minh giữa công nhân, nông dân và trí thức do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo” Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nguyễn Phú Trọng, 2021 Văn kiện Đại hội XIII của Đảng tiếp tục xác định “quán triệt sâu sắc quan điểm “dân là gốc” thật sự tin tưởng, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân; kiên trì thực hiện phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng” Nhân dân là trung tâm, là chủ thể của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tô quốc; mọi chủ trương, chính sách phải thực sự xuất phát từ cuộc sống, nguyện vọng, quyền lợi và lợi ích chính đáng của nhân dân; lấy hạnh phúc, ấm no của nhân dân làm mục tiêu phan dau
Céng ban Khái niệm “xã hội công bằng” hủ nghĩa tư bản đang đánh đồng bình đẳng với công bằng xã hội Công bằng theo quan niệm tư sản là công bằng trên cơ sở chế độ chiếm hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, xem đó là quy luật tự nhiên, muôn đời Đó là công bằng trên cơ sở kinh tế không công bằng; công bằng lấy bất công làm tiền đề, bất công trên lĩnh vực cơ bản nhất của đời sông xã hội: lĩnh vực sở hữu Công bằng xã hội mà chúng ta phần đấu đề đạt được là công băng theo quan điểm của chủ nghĩa xã hội Đó không chỉ là mọi người đều có quyền mưu tìm hạnh phúc mà công bằng ngay trong những điều kiện xã hội để xây đựng hạnh phúc
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng không ít lần nhắc đến cụm từ “công bằng” trong bài viết của mỉnh:“tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiễn bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước, từng chính sách và trong suốt quá trình phát triển”; “Quan hệ phân phối bảo đảm công bằng và tạo động lực cho phát triển” Hơn nữa, đề thực hiện
Trang 28“khong ai bi bé lai phia sau”, Dang phai hoạch định chính sách xã hội phù hợp, quan ly phát triển xã hội, giải quyết hài hòa các quan hệ xã hội, quản lý kiểm soát xã hội, nhận thức rõ tầm quan trọng của việc thu hẹp khoảng cách Còn người nghèo và người giàu quản lý, kiểm soát rủi ro, mâu thuẫn, xung đột xã hội, giải quyết nhanh chóng, hiệu quả, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân Bảo
đảm xây đựng hệ thống an sinh xã hội toàn diện, cải cách hệ thống an sinh xã hội nhiều
tầng nắc theo nguyên tắc gánh nặng hưởng lợi, chia sẻ bền vững Sẽ tập trung triển khai, thực hiện các giải pháp chống nghèo, giải quyết cá
giảm khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng, miền, các dân tộc Van minh
“Van minh” được xem như một mục tiêu, tiêu chí của CNXH trong công cuộc đổi mới Với tính cách đặc trưng của CNXH, nội dung khái niệm “văn minh” không chỉ là văn minh vật chất kỹ thuật mà còn la van minh tinh than, không chỉ là văn minh trong quan hệ s1ữa người với thiên nhiên mà còn là văn mình trong quan hệ ø1ữa người với người, văn minh trong tô chức xã hội, văn minh trong chất lượng cuộc sống và lối sống “Đó là nền văn minh của một xã hội “đân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ”, nền van minh của một xã hội do Nhân dan lam chủ Nền văn minh XHCN ở Việt Nam là kết quả của sự kế thừa những thành tựu của văn mình nhân loại kết hợp với sự kế thừa những giá trị tốt đẹp của truyền thống dân tộc Xã hội XHCN phải là một xã hội hiện dai, van minh, giàu bản sắc dân tộc”
1.5 Kết luận chương 1 Tóm lại, “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” là mục tiêu phải đạt tới của công cuộc đổi mới Trên phương diện nhận thức hay tô chức thực tiễn, mục tiêu này đều được xây dựng và từng bước hiện thực hóa trên nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của toàn Đảng và toàn dân tộcta chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Sự vận dụng đúng đắn, sáng tạo của Đảng và Tông Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong thực tiễn đổi mới hiện nay là một trong những cội nguồn thắng lợi của quá trình không ngừng vươn lên Như vậy, “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công băng, văn minh” là những mục tiêu không tách rời nhau, bổ sung cho nhau, mục tiêu này làm cơ sở, điều kiện, tiền đề cho mục tiêu kía Đó là những mục tiêu lâu dài, những giá trị bền vững, từng bước được hiện thực hóa trong quá trình đôi mới đất nước trên con đường XHCN ở nước ta Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã khắng định “Chúng ta đã đạt được
Trang 29những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện hơn so với những năm trước đổi mới Với tất cả sự khiêm tốn, chúng ta vẫn có thê nói răng: Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay” Tại phiên khai mạc Đại hội XVII của Dang 1, déng chi Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Trưởng Tiểu ban Văn kiện trình bày Báo cáo của
khóa XII về các văn kiện trình Đại hội XII Dai hoi XIII da khang định, cả dân tộc Việt Nam đang hòa nhịp vào dòng chảy của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế với “khát vọng phát triển đất nước phổn vinh, hạnh phúc “phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng XHCN” — a đó ta thay Viét Nam không theo đuôi chỉ số GNH cua Bhutan ma có mục tiêu theo đuôi và chính sách riêng của mình quá đó thể hiện sự phát triển toàn diện ở các khía cạnh khác nhau, thể hiện răng mục tiêu đo lường hạnh phúc không đo lường qua một chỉ số nhất định mà đó là cả quá trình phát triển đề đánh giá mức độ hạnh phúc của người dân Việc đó cho thấy Việt Nam một mặt vẫn tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế nhưng vẫn có những đặc điểm, chính sách riêng của mình mà không theo hoàn toàn các chỉ số quốc
H AK
te
Trang 30CHUONG THUC TRANG VE HANH PHUC O VIET NAM Van dé do lwong hanh phic
Trên thê giới hiện nay, hạnh phúc với tư cách là đối tượng đề đo lường, vẫn còn là một khái niệm “mờ”, với nội hàm có thê khác nhau ở các nhóm nghiên cứu hoặc nhóm nước khác nhau Điều này cho thấy những van dé liên quan đến nghiên cứu hạnh phúc rất phức tạp, không chỉ ở quan niệm thế nào là hạnh phúc mà ở những phương pháp đo lường hạnh phúc ở mức độ cá nhân, cộng đồng hay quốc gia, tức là phương pháp đo lường quan niệm và các mức độ hạnh phúc Điều này cho thấy những vấn đẻ liên quan đến nghiên cứu hạnh phúc là khá phức tạp, không chỉ ở quan niệm thế nảo là hạnh phúc mà cả ở phương pháp đo lường chúng ở cấp độ cá nhân, cộng đồng hay quốc gia, tức quá trình lượng hóa quan niệm và các mức độ hạnh phúc Trong phần lớn trường hợp, nội hàm của khái niệm hạnh phúc chỉ được bộc lộ rõ ràng thông qua phương pháp thao tác hóa khái niệm và kết quả đo lường chúng
Đo lường hạnh phúc của Quỹ Kinh tế mới (NE
NEF là một tô chức nghiên cứu kinh tế xã hội phí chính phủ có trụ sở chính tại
Vương quốc Anh đã đưa ra khái niệm “Chỉ số hạnh phúc hành tinh” (Happy Planet Index HPI), HPI gồm 3 tiêu chí: Mức độ hài lòng với cuộc sống (Life Satisfaction Tuổi thọ trung bình Dau chan sinh thai (Ecological footprint =
Chỉ số hạnh phúc hành tinh được tính theo công thức:
Trong đó: Một là, Mức độ hài lòng với cuộc sống (1998), trích bởi Nguyễn Kim Thoa (2003), chất lượng cuộc sống là sự cảm giác được hài lòng (hạnh phúc) hoặc thỏa mãn với những nhân tô của cuộc sống, mà những nhân tô đó được coi là quan trọng nhất đối với bản thân một con người Điều này bao gồm không chỉ các yếu tố vật chất như thu nhập, tài sản và địa vị xã hội, mà còn liên quan đến sức khỏe tính thần và thê chất, mối quan hệ xã hội, gia đình, giáo dục vả nhiều khía cạnh khác Các tô chức và nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều định nghĩa về chất lượng cuộc sống Ví dụ, theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), chất lượng cuộc sống được xem xét dưới góc độ các cảm nhận cá nhân vé vi tri cua ho trong bôi cảnh văn hóa và gia tri
Trang 31xã hội Điều này bao gồm các yếu tô như mục tiêu, kỳ vọng, tiêu chuẩn và các quan tâm cá nhân khác, và bị tác động bởi nhiều yếu tố như sức khỏe, tình trạng tâm lý, độc lập, mối quan hệ xã hội và môi trường Tóm lại, "mức độ hài lòng với cuộc sống" là một khái niệm phức tạp, bao gồm các yếu tố vật chat và tinh than, ma con người cảm nhận và đánh giá dựa trên những gì họ coi là quan trọng nhất trong cuộc sống của mình
Hai là Tudi thọ trung bình (Life Expectancy = LE): Thuật ngữ "tuôi thọ" dé cập đến số năm mà một nguoi c6 thé mong doi dé song Dựa vào định nghĩa, tuổi thọ trung bình được ước tính bởi số tuôi trung bình mà một nhóm dân cư cụ thể đạt được khi họ qua doi (Life Expectancy —
) Bằng cách xem xét các yếu tố như tình hình y tế, điều kiện sống, chất lượng chăm sóc y tế và các yếu tố khác, chúng ta có thế dự đoán được tuôi thọ trung bình của một nhóm dân cư hoặc quốc gia Khái niệm này giúp ta hiểu về sự cải thiện chất lượng cuộc sống và sức khỏe của một xã hội, cũng như tác động của các yếu tổ như y tế, giáo dục và môi trường lên tuôi thọ của con người
Ba là Dấu chân sinh thái (Ecological footprint = EF) là một khái niệm được giới khoa học sử dụng từ những năm 1990, được đề xuất bởi các nhà khoa học William E Rees va Mathis Wackernagel tai Dai hoc British Columbia Theo dinh nghia nay, dau chân sinh thái là một chỉ số đo lường nhu cầu của con người về diện tích đất và nước cần có khả năng cung cấp các tài nguyên như lương thực, gỗ, điện tích xây dựng cơ sở hạ tầng, khả năng hấp thụ carbon dioxide, khả năng chứa và xử lý chất thải, cũng như nhu cầu về nguồn nước Dấu chân sinh thái là một cách đánh giá quan trọng đề hiểu rõ tác động của hoạt động con người lên môi trường và tài nguyên thiên nhiên Bằng cách so sánh đấu chân sinh thái với khả năng tái tạo của Trái Dat, chúng ta có thể biết được mức độ tiêu thụ tài nguyên của con người có vượt quá khả năng tái tạo hay không, từ đó đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường và thúc đây phát triển bền vững Trong đó, EF (dau chan sinh thai) ở mẫu số, nên khi EF càng cao thì chỉ số hạnh phúc càng thấp Chỉ số hạnh phúc hành tinh HPI khuyến cáo cho mọi quốc gia: cần phát triển kinh tế bền vững đi đôi với việc đảm bảo thực hiện các chính sách an sinh xã hội, quản lý bảo vệ
môi trường Công thức này cũng cho thấy, hạnh phúc của mỗi quốc gia đân tộc, hay mỗi cộng đồng, cá nhân không hoàn toàn phụ thuộc vào trình độ phát triển cao hay thấp, giàu
nhiều tiện nghĩ hay ít tiện nghi mà phụ thuộc vào việc con người ở mỗi
Trang 32quốc gia dân tộc hay cộng đồng đó có tuôi thọ bình quân cao hay thấp, hài lòng hay không hải lòng với cuộc sống cua minh, và đặc biệt là việc tiêu dùng tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng nhiều hay ít đến hệ sinh thái xung quanh
Co thé thay, chỉ số hạnh phúc hành tinh có tính độc lập rất cao với GDP (tổng sản phẩm quốc nội) Do đó, không bất ngờ khi trong bảng xếp hạng hạnh phúc của NEF, các quốc gia phát triển và giàu có hơn không hắn đã có cuộc sống hạnh phúc hơn những quốc gia kém phát triển và kém giàu có hơn Hạnh phúc là một khái niệm phức tạp, một biến số đa chiều Việc quy về một vài biến số đơn giản khó có thé đo lường và phản ảnh hết được hạnh phúc của con người
nhiều chuyên gia, HPI chưa phải là công cụ toàn điện HPI sử đụng điểm trung bình của thang đo hạnh phúc và điểm trung bình của tuổi thọ của mỗi quốc gia, vì thế chỉ số HPI không phản ánh tình trạng bất bình đắng của quốc gia đó Một số nước có những vẫn đề về phát triển và chưa tôn trọng quyền con người Do đó, việc sử dụng chỉ số HPI được đề xuất kết hợp với các chỉ số khác như các chỉ số kính tế và môi trường, mà các tô chức có nhiều quốc gia thành viên sử dụng đề phân tích và đánh giá trong một khu vực hoặc vùng lãnh thô cụ thê (Atkinson, 1970) Theo phương pháp đo lường của Chỉ số Hạnh phúc hành tinh, Tổ chức Kinh tế Mới (NEE) đã công bố bảng xếp hạng Chỉ số Hạnh phúc (HPI) vào năm 2018 Đáng chú ý, Bhutan, một quốc gia lịch sử được công nhận là quốc gia hạnh phúc nhất thế giới, đã xếp hạng khiêm tốn ở vị trí 56 trên thế giới va vi tri 13 trong khu vực châu Á_ Thái Bình Dương Theo thống kê từ năm 2016 trên trang web của Chỉ số Hạnh phúc Hành tỉnh (happyplanetindex.org), quốc gia có chỉ số HPI cao nhất là Costa Rica (44.7) đứng đầu trong danh sách 140 quốc gia và vùng lãnh thổ được đánh giá Năm quốc gia dẫn đầu bao gồm Mexico (40.7), Colombia (40.7), Vanuatu (40.6) và Việt Nam (40.3) Việt Nam đứng thứ 5 trên toàn cầu và xếp thứ hai trong khu vực châu Thái Bình Dương Việt Nam cũng là một trong ba quốc gia có chỉ số Hạnh phúc hành tỉnh cao và có dấu chân sinh thái nhỏ đủ đề duy trì sự bền vững của môi trường Việt Nam xếp thứ 65/137 quốc gia và vùng lãnh thổ giai đoạn 2020 2022 theo Báo cáo Hạnh phúc Thế giới 2023, tang 12 bac so với Báo cáo 2022 được công bố vào ngày 20 , ngày mà LHQ đã chỉ định là Ngày Quốc tế Hạnh
phúc kế từ năm 2013
Nhằm thúc đây chỉ số hạnh phúc và cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân, Việt Nam đã thực hiện một loạt biện pháp cụ thé Trong đó, Đại hội đại biéu Dang
Trang 33bộ tỉnh Yên Bái lần thứ XIX đã tích hợp "chỉ số hạnh phúc" vào Nghị quyết Đại hội, thể hiện sự quan tâm đến tình hình tâm lý và phúc lợi của người dân Trong kỳ nhiệm 2020 2025, mục tiêu quan trọng của Đảng bộ tỉnh Yên Bái là "Đây mạnh đôi mới sáng tạo, phát triển xanh, hải hoà, bản sắc và hạnh phúc" Đề thực hiện mục tiêu nảy, Đảng bộ đã ban hành Kế hoạch số 30 KH/TU, trong đó xác định lộ trình, tiến độ, phân công và giao nhiệm vụ một cách rõ ràng và cụ thể Mục tiêu chính là triển khai các giải pháp để nâng cao chỉ số hạnh phúc cho người dân Yên Bái trong năm 2021 Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái đã tiến hành một cuộc khảo sát đối với hơn 2.000 người dân từ ngày 01/10 đến ngày 15/10/2021 để đánh giá chỉ số hạnh phúc Nghiên cứu này tập trung vào ba tiêu chí quan trọng đề đo lường mức độ hạnh phúc của cộng đồng dân cư Đầu tiên, nghiên cứu xem xét mức độ hài lòng đối với cuộc sống, bao gồm cả khía cạnh kinh tế vật chất, tình cảm gia đình và xã hội, an sinh xã hội cùng với dịch vụ xã hội cung cấp bởi các cơ quan chính phủ Tiếp theo, đánh giá tuôi thọ trung bình hiện tại trên lãnh thô của tỉnh, và cuối cùng, nghiên cứu đo lường mức hài lòng đối với môi trường sống Kết quả của nghiên cứu cho thấy răng, đại đa số người dân tại tỉnh Yên Bái cảm thấy hài lòng với các yếu tô quan trọng trong cuộc sống Họ đạt đỉnh điểm hài lòng với mối quan hệ gia đình và xã hội, cũng như tình trạng sức khỏe Tuy nhiên, tỷ lệ hài lòng đối với môi trường sông vẫn còn thấp, đặc biệt là về việc bảo vệ nguồn tài nguyên nước, xử lý nước thải và chất thải, chất lượng của dịch vụ chăm sóc sức khỏe, cũng như cơ hội đào tạo và việc làm Kết quả cho thấy, trong năm 2021, chỉ số hạnh phúc của cư đân trên địa bàn tỉnh đã đạt 11%, tang 81% so với năm 2020 và vượt xa kế hoạch đề ra, phân loại tỉnh vào hạng "Khả hạnh phúc mức 1" (Lan Hương, 2023, Chi số hạnh phúc
Từ khát vọng đến hiện thực, Công Thông tin Điện tử tỉnh Yên Bái “Kết quả khảo sát
đánh giá chỉ số hạnh phúc của người dân Yên Bái năm 2022 đạt 57%; đạt mức 2 khá hạnh phúc (vượt _ 37% kế hoạch)” (Yên Bái nỗ lực nâng cao chỉ số hạnh phúc cho người Thu Hiền, Việc đề ra chỉ số hạnh phúc cho cộng đồng dân cư tại tỉnh Yên Bái sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc xác định các thách thức và hướng phát triển đề cải thiện chất lượng cuộc sống và đạt được mức hạnh phúc tốt hơn cho toàn bộ cộng đồng Điều nảy thể hiện sự thành công và hiệu quả trong việc thực hiện các biện pháp nhằm tạo điều kiện tốt hơn đề cải thiện mức độ hạnh phúc của người dân Yên Bài
Vương quốc Bhutan
Trang 34Bhutan, quéc gia tiên phong, đã đặt ra Chỉ số Tông Hạnh phúc Quốc gia (GNH) và coi trọng nó hơn so với Tổng sản phẩm nội địa (GDP) Điều này thế hiện sự ưu của họ đối với hạnh phúc và phát triển bền vững hơn là tập trung mù quáng vào khía cạnh kinh tế Tại Bhutan, người dân chú trọng đến việc xây dựng một nền kinh tế bền vững, bảo vệ môi trường, thúc đây văn hóa và đuy trì chính quyền hiệu quả hơn là chỉ tập trung vào tăng trưởng kinh tế Sứ mệnh này của Bhutan đã truyền cảm hứng cho việc lấy ngày 20/03 là Ngày Quốc tế Hạnh phúc của LHQ, dựa trên mô hình duy nhất của Bhutan sử dụng Chỉ số Tổng Hạnh phúc Quốc dân (GNH) trong quản lý và phát triển quốc gia Thay vì chỉ chú trọng đến GDP và các chỉ số kinh tế, ở quốc gia Nam Á này, người tập trung vào việc phát triển những chỉ số khác như sức khỏe, giá trị tinh than, mức độ hài lòng với cuộc sống và thời gian nghỉ ngơi trung bình của người đân
Thủ tướng Bhutan, Lotay Tshering, từng nói: “Khi chúng tôi hiểu rằng tiền bạc và tài sản vật chất không thể chuyến hóa thành những gì bạn thực sự muốn trong cuộc đời như sự bình yên trong tâm trí và hạnh phúc Vậy thì tại sao chúng tôi phải đặt nó làm mục tiêu sống của mình? Chúng tôi phải nghĩ cho thế hệ tương lai Vậy nên, chúng tôi thực hành và n trọng những giá trị của Tổng Hạnh phúc Quốc dân Đó là lý do tại sao về kinh tế chúng tôi không giỏi giang: tất cả những sự bằng chúng tôi cô gắng nhằm bảo đảm mỗi quyết sách là vì sự phát triển bền vững, vì thế hệ mai sau” (Mộc Lam, 2021, tr.7) Nham mục tiêu giữ gìn bản sắc văn hóa, chính phủ cùng người Bhutan đặc biệt chú trọng phát triển những điềunhư iễm tintôn giáo ảo vệ môi trường tự nhiên, sức khoẻ của người dân Với phương châm nảy,
ngạc nhiên khi ngành công nghiệp du lịch ở Bhutan không phát triển ồ ạt như các quốc gia khác trên thé giới
Bhutan cũng chú trọng bảo vệ bản sắc văn hóa của mình, bằng cách tôn trọng các giá trị tôn giáo, bảo vệ môi trường tự nhiên và đảm bảo sức khỏe của người dân Cụ thé, ơn 2/3 người dân Bhutan theo đạo Phật hững tu viện Phat giáo an trong làn khói tĩnh lặng là hình ảnh không phải xa lạ ở đất nước này Nhân dân ở Bhutan đã giữ gìn được nền văn hoá Phật giáo Himalaya truyền thống còn sót lại trên trái đất Con người nơi đây sống giản dị và thường làm việc thiện bởi họ luôn tin vào luật nhân quả Họ xây dựng một xã hội hòa bình, không bạo lực, với khoảng cách giữa các giai cấp hạn chế nhất có thế; một hoàng tử có thê giao lưu bóng đá với trẻ con mà không hè phân biệt tầng lớp giai cấp Họ tin răng việc sở hữu quyên lực và tài sản không thê xác định giá
Trang 35trị của từng cá nhân Trẻ em được hỗ trợ đi học miễn phí với sự quản lý của Bộ Hạnh phúc đề bảo vệ quyền lợi của người dân Với họ, hạnh phúc thực sự là có cơ hội trải nghiệm cuộc sống trên trái đất và trân trọng những gì họ đạt được
Bhutan cũng có tầm nhìn chiều sâu về bảo vệ môi trường và thiên nhiên Hiến tan quy định răng tối thiếu 60% diện tích quốc gia phải được bảo vệ bằng rừng Việc đốn cây và đánh bắt cá không tuân theo quy định sẽ bị xử phạt nghiêm khắc phủ khuyến khích người dân tự trồng cây lấy gỗ làm chất đốt và phục vụ cho công trình Việc đánh bắt cá cũng thế; đây có thê coi là hành động phá huỷ thiên nhiên Hấp dẫn bởi cảnh sắc thiên nhiên cùng văn hoá địa phương, số lượng du khách có nhu cầu đến Bhutan ngày càng lớn Để bảo vệ môi trường và đuy trì chỉ số hạnh phúc quốc gia Bhutan da ap đặt thuế đu lịch đối với du khách và hợp tác với các tô chức bảo vệ thiên Bhutan đã đánh thuế du khách 250 USD/ngày/người Khoản tiền được dùng nhằm bù đắp cho các tôn hại đối với môi trường của du khách Bhutan không chỉ có lượng
bon thấp, mà thực ra con số này là âm Bhutan hợp tác với Quỹ bảo vệ Đời sống Thiên nhiên Thế Giới (WWF) nhằm bảo tồn động thực vật hoang đã trong các vườn quốc gia Ở đây, giết mồ động vật bị coi là hành vi sai lầm và cắm ky, vì vậy họ nhập khâu thịt chủ yếu từ Ân Độ Đối với người dân Bhutan, môi trường là điều vô cùng quan trọng: chăm chút kỹ càng về môi trường làm họ thấy hạnh phúc Không có những thành phố ồn ào, các toà cao ốc, người đân của quốc gia Bhutan cảm nhận một bầu không khí
đầy sức sống Vào những dịp lễ tết, người đân Bhutan không phải chen lắn, xô đây trong các khu đô thị đầy rẫy khói thải như các nước bạn
Người dân Bhutan cũng đặc biệt chú trọng đến sức khỏe và thực hiện lỗi sống lành mạnh Họ đảm bảo ngủ đủ 8 tiếng mỗi ngày và duy trì cân bằng giữa ăn uống và nghỉ ngơi Ăn uống của họ giản đơn và chủ yếu là thực phẩm chay Họ cũng hạn chế sử dụng Internet và TV, tránh những thông tin tiêu cực và không cần thiết đề duy trì tâm lý tích cực Người đân Bhutan thực sự chỉ quan tâm đến thông tin thiết yếu cho cuộc sống của họ, điều này giúp họ duy trì sự hài lòng và tìm kiếm ý nghĩa sâu xa trong cuộc sống Từ những đặc điểm độc đáo này, Bhutan trở thành biểu tượng của quốc gia hạnh phúc nhất thế giới, tập trung vào Tông Hạnh phúc Quốc dân Mặc dù ít có quốc gia nào sử dụng GNH như là tiêu chí phát triển chính, nhưng sự tiên phong của Bhutan đã thể hiện rằng có thê thiết lập một mô hình phát triển thịnh vượng và bền vững dựa trên sự cân đối giữa khía cạnh kinh tế, môi trường và phúc lợi con người