1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu tình hình tài chính và khả năng thanh toán tại công ty cổ phần sản xuất đá xây dựng lương sơn

74 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tình hình tài chính và khả năng thanh toán
Tác giả Hoàng Thị Thu Phương
Người hướng dẫn ThS Đỗ Thị Thùy Hằng
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 20,42 MB

Cấu trúc

  • Chương 2: Chương 2: Đặc điểm cơ bản của công ty cô phần sản xuất Đá xây dựng (12)
  • CHUONG 1 CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE PHAN TiCH TINH HINH TAI CHÍNH VÀ KHẢ (13)
  • NANG THANH TOAN TRONG DOANH NGHIEP 1.1. Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính và khả năng thanh toán (13)
    • 1.1.2. Những vẫn đề cơ bản về phân tích tài chính trong doanh nghiệp (14)
    • 1.1.3. Khái niệm và ý nghĩa về phân tích khả năng thanh toán trong (15)
    • 1.2.2. Phân tích cơ cầu tài sản của doanh nghiệp (16)
    • 1.2.3. Đánh giá khả năng độc lập, tự chú về tài chính (16)
      • 1.2.4.1. Phân tích vốn lưu động thường xuyên (VLĐTX) (17)
    • B. nv: nguồn vốn chủ sở hữu -Về phải (19)
    • A. ts(): Tiền và các khoản TĐT (19)
    • A. ts(IJ: Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (19)
    • B. ts(II): Tai san cố định ts(IV): Cac khoản đầu tư tài chính dài hạn (19)
    • A. nv(): Vay và nợ ngắn hạn (19)
      • 1.2.6. Phân tích hiệu quả sử dụng vẫn (19)
        • 1.2.6.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn có định (20)
        • 1.2.6.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động (21)
    • hơn 1 hơn 1 thì doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn càng nhiều và phải tìm biện pháp (25)
    • CHUONG 2 CHUONG 2 (26)
  • DAC DIEM CO BAN CUA CONG TY CO PHAN SAN XUAT DA (26)
  • XÂY DỰNG LƯƠNG SƠN (26)
    • 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cỗ phần sản xuất Đá (26)
      • 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty (27)
  • DAI HOI DONG CO (29)
  • DONG (29)
    • 2.2.2. Đặc đi † khất kỹ thuật của công ty (33)
    • 2.4.3. Phương hướng kinh doanh (36)
    • CHUONG 3 CHUONG 3 (37)
  • THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN CUA CONG TY CO PHAN SAN XUAT DA XÂY DỰNG LƯƠNG SƠN (37)
    • 3.1.2. Phân tích cơ cẫu tài sản của công ty (41)
    • 3.1.3. Phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty (44)
  • DVT: VND (49)
    • upor 4-yurya upor 4-yurya 101 SuOtd :uonBN) tỳ (52)
      • 3.1.7. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty 1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn có định (53)
    • upon 24-yuryo upon 24-yuryo 101 Bugyd :won3y) es (62)
      • 3.4.1. Nâng cao tỷ suất lợi nhuận (67)
      • 3.4.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vẫn (68)
      • 3.4.3. Giải quyết các vẫn đề ứ đọng Vốn dưới hình thức hàng tồn kho (69)
  • KET LUAN (73)
  • HOÀNG THỊ THU PHƯƠNG (73)
  • TAI LIEU THAM KHAO (74)

Nội dung

LOI CAM ON Trong quá trình thực hiện đề tài “Phân tích tình hình tài chính và khả năng thanh toán tại Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Đá Xây Dựng Lương Sơn”, em đã nhận được sự quan tâm giúp đ

Chương 2: Đặc điểm cơ bản của công ty cô phần sản xuất Đá xây dựng

Chương 3: Thực trạng tình hình tài chính và khả năng thanh toán tại Công ty cổ phần sản xuất Đá xây dựng Lương Sơn và đề xuất một số giải pháp góp phần cải thiện tình hình tài chính và khả năng thanh toán tại Công ty.

NANG THANH TOAN TRONG DOANH NGHIEP 1.1 Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính và khả năng thanh toán

Những vẫn đề cơ bản về phân tích tài chính trong doanh nghiệp

1.1.2.1 Khái niệm phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu tài chính hiện hành với quá khứ nhằm đánh giá tiềm năng, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như những rủi ro và triển vọng trong tương lai của doanh nghiệp

1.1.2.2 Ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính

Phân tích tài chính cung cấp các thông tin cần thiết và:chính xác cho các cá nhân tô chức, cá nhân có liên quan Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp luôn quan tâm tớiviệc tìm kiếm lợi nhuận và khả năng thanh toán, do đó họ đặc biệt quan tâm đến những thôn tin về kết quả phân tích tình hình tài chính Đối với chủ ngân hàng và các nhà cho vay-tín dụng tập trung vào các thông tin về khả năng thanh toán của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có khả năng thanh toán trả nợ tốt, nguồn tài chính dỗi đào thì họ sẽ cho vay và ngược lại họ sẽ ngừng cho vay và tìm biện pháp thu hồi nợ Đối với các nhà cúng ứng vật tứ cho doanh nghiệp cũng rất cần những thông tin về tài chính doanh nghiệp dé quyết định xem có nên tiếp tục cung ứng hay không, có nên tiếp tục cho mua chịu hay không Đối với cáe nhà đầu tư quan tâm đến yếu tố rủi ro, thời gian hoàn vốn, khả năng sinh lời và khả năng thanh toán của doanh nghiệp để quyết định đầu tư hay ngừng đầu tư ic đối tượng khác: cơ quan tài chính, thuế vụ, thống kê, cơ quan €h quản, nợ: tản

tA AỄ gười lao động cũng rất quan tâm lợi ích và nghĩa vụ

Khái niệm và ý nghĩa về phân tích khả năng thanh toán trong

doanh nghiệp 1.1.3.1 Khái niệm khả năng thanh toán trong doanh nghiệp

Khả năng thanh toán là một thuật ngữ dùng để chỉ khả năng thực hiện các khoản phải thu, khoản phải trả của một tổ chức khinh tế, của ngân hàng, của ngân sách nhà nước trong một thời kỳ nhất định Với mỗi đối tượng cụ thể nó lại có một cách định nghĩa khác nhau Đối với doanh nghiệp: khả năng thanh toán là khả năng của một doanh nghiệp có thể hoàn trả các khoản nợ đến hạn: Khi một doanh nghiệp, công ty mắt khả năng thanh toán, tòa tuyên bố phá §ản, vỡ nợ

Trong nền kinh tế thị trường, khả năng thanh toán là chỉ khả năng của những người tiêu thụ có đủ sức mua bằng tiền để mua hành hóa trên thị trường

1.1.3.2 Ý nghĩa của phân tích khả năng thanh toán trong doanh nghiệp Đánh giá khả năng chuyển đối tài sản thanh tiền và khả năng tạo tiền nhằm thực hiện nghĩa vụ đối với cáe chủ nợ khi đến hạn Đánh giá khả năng thu hồi đúng hạn, trễ hạn hay không có khả năng thu hồi các khoản lãi vay, gốc cho vay và tiền hàng bán chịu

Phát hiện dấu hiệu cho việc mất quyền kiểm soát hoặc thất thoát vốn đầu tư trong tương lai

1.2 Các chỉ tiêu sử dụng trong phân tích tình hình tài chính và khả năng thanh toán trong doanh nghiệp

1.2.1 Phân tích cơ cấu nguồn vẫn trong doanh nghiệp

⁄ ồn vốn phản ảnh giá trị của từng bộ phận nguồn vốn hình

) ng nguồn vốn, được phản ánh qua chỉ tiêu tỷ trọng

Trong đó: dị Tỷ trọng bộ phận nguồn vốn i

Y¡: Giá trị nguồn hình thành vốn loại i

Nghiên cứu cơ cấu nguồn vốn cho phép nhận biết được tình hình phân bổ nguồn vốn có hợp lý không, tình hình độc lập tự chủ về vốn của doanh nghiệp như thế nào, tình hình công nợ và tính khẩn trương của việc chỉ trả công nợ của doanh nghiệp ra sao.

Phân tích cơ cầu tài sản của doanh nghiệp

Cơ cấu tài sản phản ánh giá trị tài sản của từng loại tài sản chiếm trong toàn bộ tài sản của doanh nghiệp

Trong đó: dị: Tỷ trọng tài sản của loại tai sani

Y¡: giá trị tài sản loại1 Phân tích cơ cấu tài sản để xem xét mức độ hợp lý của tài sản trong các khõu nhằm giỳp người quản lý điều hành kịp thời ủiBững tài sản tồn đọng hợp lý.

Đánh giá khả năng độc lập, tự chú về tài chính

Độc lập, tự chủ trong sản xuất kinh: doanh trước hết các doanh nghiệp phải tự chủ về vốn, được thể hiện thông qua các chỉ tiêu: Tỷ suất tự tài trợ, Tỷ suất nợ và Hệ số đảm bảo tig

+ Tỷ suất tài trợ(Trrạ) phản ánh khả năng đảm bảo về mặt tài chính và khả năng tự chủ trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, Trrạ càng cao chứng tỏ khả năng độc lập tự chủ về vốn của doanh nghiệp càng lớn do khả năng đảm bảơ về mặt tài chính tốt

S ———— Tông nguôn von chủ hữu không đảm bảo được doanh nghiệp phải đi vay nợ

+ TY suat ng (Ty): phan énh một đồng vốn kinh doanh bình quân mà doanh nghiệp đang sử dụng hiện có thì có mấy đồng được hình thành từ các khoản nợ

Ty cang nho thi kha nang độc lập tự chủ trong doanh nghiệp càng cao

Hệ số đảm bảo nợ: Hệ số này phản ánh cứ một đồng vốn váy nợ có bao nhiêu đồng vốn chủ sở hữu đảm bảo Hệ số này càng cao thì càng tốt

Hệ sô đảm bảo nợ Nợ phải trả 1.2.4 Phân tích tình hình tài trợ vẫn của doanh nghiệp Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có đủ tài sản bao gồm hai loại tài sản là tài sản ngắn hạn Và tài sản dài hạn Hai loại tài sản trên được tài trợ từ nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn (bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn)

Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng dé dau tu lâu dài cho hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy, nguồn vốn này trước hết phải dùng để hình thành tài sản cố định, phần còn lại và nguồn vốn ngắn hạn được đầu tư cho tài sản lưu động

1.2.4.1 Phân tích vốn lưu động thường xuyên (VLĐTX) ay là một nội og quan mọng nh nhằm đánh giá quan uF cân đối giữa tài i sr toàn hay không?

VLĐTX = NguồnVốnthườngxuyên - GTCL của TSCĐ và TSDH khác

=_ Tài sản lưu động -_ Nợngắn hạn

Nếu VLĐTX < 0: Dấu hiệu tài chính bất bình thường Nguồn vốn dài hạn không đủ để đầu tư cho tài sản dài hạn, doanh nghiệp phải sử dụng một phần nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư cho tài sân dài hạn Doanh nghiệp kinh doanh với cơ cấu vốn rất mạo hiểm, hay nói cách khác doanh nghiệp đang bị mắt cân đối vốn

Nếu VLĐTX > 0: Dấu hiệu tài chính lành mạnh Nguồn vốn dài hạn dư thừa sau khi đầu tư vào tài sản dài hạn được đầu từ vàử tài sản ủgắn hạn, khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt, có khả năng mở Tộng-sản xuất kinh doanh nhưng cần chú ý việc sử dụng lãng phí vốn:

Nếu VLĐTX = 0: Nguồn vốn dài hạn đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn, đủ để doanh nghiệp trang trải các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính của doanh nghiệp lành mạnh

1.2.4.2 Phân tích nhu cầu vốn lưu động thường xup'ên (NCVLĐTX)

Nhằm nghiên cứu tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh

NCVLDTX là lượng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần tài trợ cho cho một phần tài sản ngắn hạn, đó là hàng tồn kho và các khoản phải thu

NCVLĐTX = Hàng tồn kho + các khoản phải thu — nợ phải trả nhà cung cấp và các khoản nợ có tính chất chu kỳ khác

Nếu NCVLĐTX >0: Nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có được từ bên ngoài không đủ để bù đắp cho tài sản ngắn hạn, doanh nghiệp phải dùng nguồn vốn dài hạn để trang trải cho phần còn thiếu

Nếu LG HE bệ, về phải thì doanh nghiệp thừa vốn

Nếu về trái < vế phải thidoanh nghiệp thiếu vốn

- Đối với doanh nghiệp có quan hệ nợ nần, ta sử dụng phương trình kinh tế:

B.nv + A.nv (I¡ +) = A#s(I+ II + IV + Vị ) + B.ts (II + TV + Vị) Trong đó:

nv(): Vay và nợ ngắn hạn

A.nv(IL): Nợ dài hạn Nếu về / trai> dung, Nếu về tráf< về p

& i thi doanh nghiệp thiếu vốn kinh doanh nên phải đi x 3

“hp chiém dụng 1.2.6 Phân tích hiệu quả sử dụng vẫn

Hiệu quả sử dụng vốn là chỉ tiêu quan trọng có tính chất quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung Do đó, việc phân tích tình hình và

10 hiệu quả sử dụng vốn có ý nghĩa quan trọng để đánh giá thực trạng việc sử dụng đồng vốn ở doanh nghiệp, từ đó tìm giải pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp

1.2.6.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn có định

Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận “vốn đầu tư ứng trước về tài sản cố định, đặc điểm của nó là luân chuyển dẫn trong nhiều €Hụ kỳ tái sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định đã dịch chuyển hết giá trị sản phẩm sản xuất ra

*Các chỉ tiêu tổng quát đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cỗ định: Để có thể đánh giá hiệu quả sử dụng vốn có định là sử dụng các chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ giữa vốn cố định bình quân trong kỳ với các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Cụ thể bao gồm các chỉ tiêu như sau:

- Hiệu suất sử dụng vốn có định (Hycp):

Téng doanh thu thuần trong kỳ

Vôn cô định bình quân

Chỉ tiêu này chó biết cứ mỗi đồng vốn có định bình quân trong kỳ thì làm ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần

-Hệ số đảm nhận vốn có định:

Hệ số đảm nhận vốn Vốn cố định bình quân cố định : Tông doanh thu thuân trong kỳ

Chi 4 êu ry, cho biết để thu được một đồng doanh thu thuần thì cần bao nhiêu a g vốn cổ Binh bình quân

Vv Hvcp siết lợi nhuận yốn cố định (Tvcp):

Lợi nhuận thuần từ HĐSXKD ú Vôn cô định bình quân

Chỉ tiêu này cho biết mỗi đồng vốn có định bình quân trong kỳ có thể tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh

1.2.6.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Vốn lưu động là số tiền ứng trước về tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp được thường xuyên, liên tục Vốn lưu động luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần, tuần hoàn liên tục và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau mỗi kỳ sản xuất

*Các chỉ tiêu tông quát đánh giá hiệu quả sử dụng von lieu dong:

-Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển VLĐ:

+Số vòng quay vốn lưu động (L):

L = Tổng mức luân chuyển VLD trong ky

Chỉ tiêu này phản ánh sô lân vôn lưu động hoàn thành một vòng tuân hoàn trong một thời gian nhất định, thường là một năm

+Kỳ luân chuyển vốn lưu động:

Trong đó: N là số ngày trong kỳ (1 năm là 360 ngày)

M là tổng mức luân chuyển vốn lưu động trong kỳ L là số vòng quay vốn lưu động

Chỉ tiêu này thể hiện độ dài thời gian hay số ngày cần thiết cho một của vô lưu động trong kỳ i ph n ánh mức tiết kiệm vốn lưu động: iệm ýồà lưu động (MK): s——

Mu =‘Vvipi- Vvipo Trong đó: Vvuoi là số vốn lưu động bình quân trong kỳ so sánh

'Vvipo là số vốn lưu động bình quân trong kỳ gốc

Trong đó: Mụ: là số vốn lưu động cớ thể tiết kiệm do ảnh hưởng của tốc độ luân chuyển VLĐ kỳ so sánh áo với kỳ gốc:

Mi: là tổng mức luân chuyển VLĐ kỳ so sánh

K; Kạ: là kỳ luân chuyển VLĐ kỳ so sánh, kỳ gốc

L¡, Lạ: là số lần luân chuyển VLĐ kỳ so sánh, kỳ gốc

Mức tiết kiệm VLĐ phản ánh số vốn lưu động có thể tiết kiệm được do phát triển tốc độ luân chuyền vốn lưu động ở kỳ kế hoạch với kỳ gốc

+Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động (H):

Hệ số này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vôn càng cao, tôc độ chu

H = chuyển vốn nhanh và ngược lại

-Các chỉ tiêu phản ánh hiệu suat sir dung VLD:

+Hiệu suất sử dụng vốn lưu động:

, x À tr ` ay suất sứ ðụng VLD = Tông doanh thu thuần trong kỳ

€ iti ho biết cứ bỏ ra một động vốn lưu động bình quân thì thu được bao ngủ nh thu thuần

-, tiêu pũấn ánh mức doanh lợi VLĐ:

+Tỷ suất lợi nhuận VLĐ:

Tỷ suất lợi nhuậnVLĐ= Vib binhquin _ bình quân

Chỉ tiêu này cho biết cứ bỏ ra một đồng vốn lưu động bình quân thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế

+Hàm lượngVLĐ (Hệ số đảm nhiệm VLĐ):

VLÐ bình quân Tông doanh thu thuân trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết để thu được một đồng /đoanh thu thuần hoạt động trong kỳ kinh doanh thì cần bao nhiêu đồng vốn lưu động bình quân

1.2.7 Các chỉ tiêu đánh giá về khả năng thanh toán trong doanh nghiệp

Hệ thống các chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp bao gồm:

Hàm lượng VLĐ -Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (H,):

Hy = Tổng giá trị tài sản

Hệ số thanh toán nhanh tHể hiện mối quan hệ giữa tổng tài sản với tổng nợ phải trả của doanh nghiệp được bảo đảm bằng bao nhiêu đồng tài sản

Nếu Hạ< I: Toàn bộ tài sản của doanh nghiệp không đủ khả năng để thanh toán các khoản nợ đến hạn, có nguy cơ phá sản

Nếu H„> 1: Doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ

Nếu Hạ = 1: Tổng tài sản vừa đủ để bù đắp cho tổng nợ phải thu

-Hệ số thanh toán tạm thời:

Hệ số khả năng thanh = ơ = an toán tạm thời Tông nợ ngăn hạn ay, spelt ánh một Đông nợ ngắn hạn của doanh nền được bảo

-Hệ số t anh ton tức thời:

Hệ số khả năng thanh Tiền và các khoản tương đương tiền toán tức thời = Tổng nợ ngắn hạn

Hệ số này phản ánh doanh nghiệp có bao nhiêu vốn bằng tiền và các khoản tương đương tiền để thanh toán ngày cho một đồng ngắn hạn Nếu hệ số khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp quá thấp chứng tỏ doanh nghiệp đang thiếu tiền, ngược lại quá cao thể hiện doanh nghiệp đang quá nhiều tiền nhàn rỗi, biứ đọng vốn, vòng quay tiền tệ chậm, giảm hiệu quả sử dụng vốn

-Hệ số thanh toán nhanh:

Hệ số khả năng Tiền và TĐT + Đầu tư TC ngắn hạn thanh toán nhanh x Tông nợ ngăn hạn

Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán trong thời gian gần dựa trên tiềm năng vềvốn bằng tiền và khả năng chuyển đổi thành tiền trong thời gian ngắn đề thanh toán nợ ngắn hạn

-Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn:

Hệ số thanh toán Tài sản lưu động nợ ngắn hạn Nợ ngăn hạn

Chỉ tiêu này cho biết khả năng trang:trải các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản lưu động (tài sản ngắn hạn, chuyền đổi nhanh) của doanh nghiệp Hệ số này càng lớn thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng cao, tình hình tài chính càng lành mạnh, doanh nghiệp ít bị lệ thuộc vào nguồn tài trợ ngắn hạn

-Hệ số thanh toán nợ đài hạn:

Hệ số thanh toán Tổng số TSCĐ và đầu tư dai hạn

Tong ng dai han anh.gid tri của tài sản dùng để đảm bảo nợ vay dài hạn an được đánh giá là an toàn khi có giá trị bằng 2

Tỷ lệ các khoản phải thu so Tổng số nợ phải thu với các khoản phải trả ~ Tông sô nợ phải trả

Chỉ tiêu này cho biết tình hình chiếm dụng vốn lẫn nhau giữa doanh nghiệp với các chủ thể khác

Tỷ lệ này càng lớn hơn 1 thì thể hiện doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn càng nhiều và phải thanh toán dần công nợ, ngược lại chỉ tiêu này càng nhỏ

hơn 1 thì doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn càng nhiều và phải tìm biện pháp

-Hệ số khả năng thanh toán:

Hệ số khả năng Khả năng thanh toán thanh toán _ Nhu €âu thanh toán

Nếu chỉ tiêu này > 1 thì doanh nghiệp có khả năng thanh toán công nợ, tình hình tài chính bình thường và khả quan

Nếu chỉ tiêu này < 1 thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp kém

Nếu chỉ tiêu này = 0 có nghĩa là doanh nghiệp bị mất khả năng thanh toán, tình hình tài chính rất nguy.hiểm

Ngoài các chỉ tiêu trên, để phân tích ta còn đùng các chỉ tiêu bổ sung như:

Số vòng luân chuyển các Tổng số doanh thu bán chịu được khoản phải thu ” Bình quân các khoảnphảithu ˆ

Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý của số dư các khoản phải thu và hiệu quả của việc thu hồi nợ Nếu các khoản phải thu được thu hồi nhanh chóng thì số vòng luân chuyển các khoản phải thu sẽ cao, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng von và ngược lại

Số ngày trung bình dé thu Thời gian của kỳ phân tích lows ộc khoản phải thu “Số vòng luân chuyên các KPT _

€ i tiéwnay/che biết:để thu được các khoản phải thu cần thời gian là Eề ủày lớn hơn thũi gian bỏn chịu cho khỏch hàng thi việc Tý hồi n phải thu chậm, doanh nghiệp cần xem xét lại chính sách bán hàng và đôn đốc thu hồi nợ

XÂY DỰNG LƯƠNG SƠN

Quá trình hình thành và phát triển của công ty cỗ phần sản xuất Đá

2.1.1 Giới thiệu chung về công ty

~Tên doanh nghiệp: Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Đá Xây Dựng Lương Sơn

~ Trụ sở và chi nhánh công ty:

+ Trụ sở chính: Tiểu khu 2, Thị trấn Lưỡng Sơn, Huyện Lương Sơn, Tỉnh Hòa Bình

+Công ty có văn phòng đại diện và chỉ nhánh đặt tại các tỉnh, thành phố trên lãnh thô Việt Nam theo quy định của pháp luật

- MST: 5400109515 - Tên giao dịch: LUONGSON STONE JSC

~ Vốn điều lệ: 1.500.000.000 đồng (Một tỷ năm trăm triệu đồng chẵn)

- Loại hình doanh nghiệp: Công,ty Cổ phần

~ Giám đốc hiện tại cua doanh-nghiệp: Ông: Lưu Hữu Tình - Hình thức: Công ty Cé phan sản xuất đá xây dựng lương sơn là doanh nghiệp độc lập; được thành lập theo hình thức chuyển doanh nghiệp nhà nước (Công 9 vôi đá lương sơn hòa bình) thành ia % cỗ phản, tổ chức và cuc số: 2586/ệĐ>ÙB ngàế 16 thỏng 12 năm 2004 của UBND Tỉnh hũa Bỡnh

+ Giấy đăng ký kinh doanh số 25.03.000068, ngày 21 tháng 04 năm 2005 Do Sở kế hoạch và đầu tư Tỉnh Hòa Bình cấp

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công Ty Vôi Đá Lương Sơn Hòa Bình là doanh nghiệp trực thuộc Sở Xây Dựng Hòa Bình Tiền thân là Xí nghiệp Vôi Đá Hà Nội, được thành lập theo quyết định số 1038/QĐ-UB ngày 03 tháng 05 năm 1967 của UBHC Thành Phố Hà Nội với ngành nghề sản xuất kinh doãnh: Sản xuất đá xây dựng các loại Đến tháng 03 năm 1995 Ủy Ban Nhân Dân Thành phó Hà Nội bàn giao

Xí nghiệp cho tỉnh Hòa Bình quản lý

Ngày 22 thỏng 04 năm 1995 Ủy Ban Nhõn Dõn Tỉủh Hũa Bỡnh đó ra quyết định tiếp nhận và chuyển giao Xí Nghiệp cho Sở Xây Dựng Hòa Bình quản lý và đổi tên thành Công Ty Vôi Đá Lương Sơn-Hòa Bình theo quyết định số 229/QĐ-UB ngày 24 tháng 05 năm 1995

Ngày 27 tháng 06 năm 1995 UBND tỉnh Hòa Bình ra quyết định chuyển Xí nghiệp Vôi Đá 1/5 là những đơn vị hạch toán độc lập về thuộc Công Ty Vôi Đá Lương Sơn

Ngày 16 tháng 12 năm 2004 UBND tỉnh Hòa Bình ra quyết định số:

2586/QĐ-UB về việc: CHuyền dồi doanh nghiệp nhà nước thành Công Ty cổ

Phần, đến ngày 26 tháng 04 năm 2005 công ty đã thực hiện xong quá trình chuyển đổi và chính thức đi vào hoạt động theo mô hình doanh nghiệp Cổ Phần Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Đá Xây Dựng Lương Sơn với quy mô bao gồm 03 thành viên Xí nghiệp trực thuộc Trải qua hơn 40 năm hình thành và phát triển Cho đến nay công ty đã đạt được nhưng thành tựu to lớn, cung cấp á, xây dựng các loại mỗi năm phục vụ công cuộc xây dựng p Vào ngân sách nhà nước mỗi năm hàng trăm triệu đồng

-Công d in Sản Xuất Đá Xây Dựng Lương Sơn được thành lập nhằm huy động vont triển sản xuất kinh doanh với mục tiêu thu lợi nhuận tối đa, bảo toàn và phát triển vốn, tạo công ăn việc làm ôn định cho người lao động, tăng cổ tức cho các cổ đông, đóng góp ngân sách cho Nhà nước

- Lĩnh vực sản xuất kinh doanh:

+Khai thác, chế biến khoảng sản (đá xây dựng)

+Mua, bán vật liệu xây dựng

+Cho thuê máy móc, thiết bị xây dựng

+Xây dựng các công trình dân dụng

+Xây dựng các công trình kỹ thuật(Giao thông, thủy lợi, đường dây dẫn điện có điện áp từ 35KV trở xuống, trạm biến áp có dùng lượng từ 320 KVA trở xuống)

+Mua bán xăng dầu và các chất bôi trơn

2.1.4 Đặc điểm cơ cấu tỗ chức và bộ máy quản lý của công ty

Cơ cấu bộ máy quân lý được bố trí theo mô hình công ty cổ phần, phù hợp với quá trình sản xuất kinh doanh của công ty Theo cơ cấu tổ chức này công việc được thực hiện một Cách nhanh chóng, duy trì được kỉ luật và dễ kiểm tra công việc của từng cấp

Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:

+È Đại hội đồng cỗ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của Công Ty

Cổ Phần gồm: Đại hội đồng cổ đông thành lập, Đại hội đồng cổ đông thường niên, Đại hội đồng cổ đông bất thường Đại hồi đồng cổ đông có quyền và nhiệm vụ thông qua định hướng phát triển, quyết định các phương án nhiệm vu sản xuất kinh doanh; quyết định sửa đổi bổ sung vốn điều lệ cho công ty; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát và quyét BAN tổ chúc lại, giải thể công ty và các quyền, nhiệm vụ khác theo

% Hội đồng điền trị céng ty: Là cơ quan quản lý Công ty, quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cỗ đông

DONG

Đặc đi † khất kỹ thuật của công ty

Công ty xuất Đá xây dựng lương Sơn có đầy đủ cơ sở vật chất trang thiết bị nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Hằng năm máy móc thiết bị của công ty đều được bảo dưỡng, sữa chữa đề đảm bảo an toàn trong lao động cho công nhân và nâng cao hiệu quả làm việc của máy

24 móc thiết bị Thực trạng cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty năm 2015 được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.2: Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty tính đến ngày 31/12/2015

TT Chỉ tiêu Nguyêngiá | d(%) giá trị còn lại ng SỐ Nhà cửa, vật kiên (%)

2 | May méc, thiét bi | 19.349.526.300 | 4940| 4.859.188.157 25,11 3 | Phương tiện vận tải | 6.130.989.340 | 11,66 | 1.926.698.607 31,42 4 | Thiét bi quan ly

(Nguôn: Phòng tài chính- kế toán)

Bảng 2.2 cho thấy, tình hình tài sản cố định của công ty là hợp lý vì tỷ trọng máy móc, thiết bị lớn hơn tỷ trọng nhà cửa, vật kiến trúc Cụ thể, nhà cửa vật kiến trúc chiếm 39,94% trong khi đó máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng 49,40% trên tổng giá trị tài sản cố định Công ty cổ phần sản xuất đá xây dựng lương sơn chuyên khai thác và sản xuất đá cung cấp cho nhu cầu ở khắp các tỉnh thành trên cả nước nên phương tiện vận tải cũng quan trọng không kém máy móc thiết bị sản xuất ehiếm 11,66% tài sản cố định Cho thấy công ty đầu tư khụng ủhỏ chọ việc vẫn chuyển đỏ Tuy nhiờn, thiết bị quản lý cú giá trị còn lại bằng 0 chứng tỏ các loại tài sản cố định khác đều đã cũ và đã khấu hao hết ty cần'có những biện pháp khắc phục như thường xuyên

2.3 Chế độ kế toán áp dụng tại công ty,

*Chế dộ kế toán áp dụng

Hiện nay, Công ty cỗ phần sản xuất đá xây dựng Lương Sơn đang áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Thông tứ số 200/2014/TT- BCTC ngày 22/12/2104 của Bộ Tài chính Công ty áp dụng niên độ kế toán từ 01/01 - 21/12 hàng năm và tiến hành hạch toán theo tháng

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên

- Phương pháp khấu hao TSCĐ: Khấu háo được tính theo phương pháp đường thẳng

- Phương pháp tính thuế GTGT: Tính theo phương pháp khấu trừ

- Tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền

2.4.Thuận lợi, khó khăn và phương hướng kinh doanh của công ty

Từ khi thành lập và phát triển cho đến nay, công ty cỗ phần sản xuất đá xây dựng lương sơn đã thu được nhiều những thành tựu to lớn trong việc sản xuất và kinh doanh đá xây dựng Song bên cạnh đó công ty vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, điều đó được thể hiện ở hai mat sau:

Công ty Cổ Phần Sản Xuất Đá Xây Dựng Lương Sơn là một Doanh nghiệp Sản xuất kinh doanh trực thuộc Sở xây dựng tỉnh Hòa Bình

Công ty có.3 Xí nghiệp trực thuộc và các đại lý bán hàng tại những tuyến đường chính có mật độ phát triển khá cao tại Hòa Bình

Công ty đã xây “uc pe hé ting quy làng nội bộ Đ ng làm cơ sở cho Đội ngũ công nhấn viên có trình độ chuyên môn cao, tay nghề thành thạo

Công ty có nhà máy và khu mỏ sản xuất rộng rãi, đầy đủ máy móc thiết

sk s 2 > & bị giúp cho việc sản xuất tốt hơn Hơn nữa, địa điểm của khu mỏ sản xuất

26 duge dat gan SO với trụ sở Công ty nên việc vận chuyền trở nên thuận lợi và giảm được nhiều chi phí về sức người và xe vận chuyền

Kho chứa hàng của công ty có diện tích lớn, đủ điều kiện lưu trữ sản phẩm và đáp ứng nhu cầu lớn của khách hàng

2.4.2 Những khó khăn: Đối thủ cạnh tranh: hiện nay trên cùng địa bàn với doanh nghiệp có rất nhiều đơn vị cùng sản xuất mặt hàng đá xây dựng Nền tiêu chí cạnh tranh của doanh nghiệp là sản xuất ra các loại sản phẩm théo đơn đặt hàng của khách, đâm bảo về tiêu chuẩn chất lượng, cường độ kháng nén, kích cỡ từng loại sản phẩm và độ sạch cúa sản phẩm Bên cạnh đó công ty cũng phải nghiên cứu công tác tiết kiệm chỉ phí sản xuất, giảm giá thanh sản phâm mới cạnh tranh được với cac đơn vị khác Có như vậy thì sản phẩm của doanh nghiệp mới đứng vững trên thị trường

Mạng lưới phân phối hiện có của công ty hát triển chưa cân đối Việc quản lý kênh phân phối còn gặp nhiều khó khăn khiến cho kênh hoạt động chưa thông suốt

Công ty chưa áp dụng được chiến lược marketing là quảng bá sâu rộng cho người tiêu dùng hiểu được những đặc tính của sản phẩm

Trình độ năng lực chuyên môn của nhân viên chưa đồng đều.

Phương hướng kinh doanh

Để tiếp tục phát huy những điểm mạnh và hạn chế những điểm yếu còn tồn tại, Công ty cô phần sản-xuất Đá xây dựng Lương Sơn đã đặt ra phương hướng kinh doanh cho những năm tiếp theo như sau: có cá khóa dao tao kể tăng giúp cho nhân lực công ty ngày càng được nâng cao giúp công ty vượt qua được mục tiêu đã đề ra

THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN CUA CONG TY CO PHAN SAN XUAT DA XÂY DỰNG LƯƠNG SƠN

Phân tích cơ cẫu tài sản của công ty

Cơ cấu tài sản là chỉ tiêu phản ánh giá trị từng loại chiếm trong giá trị toàn bộ tài sản của doanh nghiệp, Giúp nhà quản lý điều chỉnh kịp thời những tài sản tồn đọng bất hợp lý và quản lý sử dụng các yếu tố nguồn lực của công ty Mặt khác, cơ cấu tài sản còn thể hiện trình độ tài chính tốt hay xấu: Tình hình biến động tài sản của Công ty cổ phần sản xuất Đá xây dựng Lương Sơn được thê hiện ở Bảng 3.2:

Nhìn vào bảng 3.2, ta thấy tổng giá trị tài sản qua các năm có xu hướng tăng với tốc độ phát triển bình quân là 103,86% Giá trị tổng tài sản tăng lên là do sự tăng lờn của cả tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạủ trong 3 năm Để hiểu rõ hơn về vấn đề, ta đi vào phân tích từng khoản mục trong phần tài sản:

Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhỏ và có xu hướng tăng trong tổng tài sản của công ty Năm 2015, tỷ trọng Tài sản ngắn hạn chiếm 29,75% trong tổng Tài sản, với tốc độ phát triển bình quân'3 năm đạt 110.92% cho thấy chính sách tài chính của công ty có.xu hướng ưu tiên đầu tư hơn cho loại tài sản này Nguyên nhân là do các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho, tiền và các khoản tương đương tiền có xu hướng tăng qua các năm

Trên thực tế, tiền và các khoản tương đương tiền là loại tài sản linh động nhất, đễ dàng sử dụng đẻ thỏa mãn nhu cầu chỉ tiêu và thanh toán trong tắt cả các hoạt động Vì vậy, tài sản là tiền mà giảm đi có nghĩa là tính chủ động về tài chính trong việc mở rộng quy mô, chớp lấy cơ hội đầu tư bị hạn chế Lượng tiền chiếm tỷ trọng tức “ff la công on tong tài sản (3,87% năm 2015) làm cho khả năng thanh toán lâm Qua 3 năm, lượng tiền của công ty biến động tăng giảm x i í nợ ngắn hạn đến hạn trả Công ty cũng có thể sử dụng giảm không đồng đều này là do công ty sử dụng tiền nhàn rỗi Đồng thời dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt khi cần thiết

Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản ngắn hạn của công ty Không những thế, chỉ tiêu này liên tục tăng giảm không đồng đều qua 3 năm với tốc độ phát triển bình quân đạt 109,67% Trong đó, chủ yếu là khoản phải thu của khách hàng Nguyên nhân là đó hàng năm công ty cho một khách hành quen chiếm dụng vốn của mình Điều này ảnh hưởng không nhỏ đên hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Hàng tồn kho cũng có biến động tăng giảm quá các năm Năm 201 1, Chính phủ Việt Nam đưa ra các gói kích cầu mạnh nên việc tiêu thụ hàng hóa dễ dàng hơn Từ năm 2012 đến nay, các gói kích cầu củá Chỉnh phủ giảm nên lượng hàng tồn kho có xu hướng tăng lên.Doanh nghiệp cần đưa ra cấế giải pháp để giảm lượng HTK nhằm thu hồi vốn và tránh gặp rủi rò trong khâu bảo quản

Do đặc thù của một doanh nghiệp sản xuất nên Tài sản dài hạn của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản.Tài sản dài hạn của công ty chủ yếu là tài sản cố định, qua 3 năm có xu hướng tăng nhẹ với tốc độ phát triển bình quân đạt 101,25% Nguyên nhân của sự tăng lên này là do công ty đầu tư vào một số loại tài sản mới phù hợp với quá trình phát triển nhằm nâng cao hoạt động kinh doanh đáp ứng nhu cầu của thị trường và kế hoạch đầu tư nhà kho, khu văn phòng và kho bãi của công ty Tuy nhiên, để đánh giá được hiệu quả của việc đầu tư này đối với hoạt động sản xuất kinh doanh thì cần phải xem xét khả năng sử dụng, khai thác hết công suất tài sản, sự phù hợp với nhu cầu vốn lưu động

Như vậy, qua quá trình phân tích về cơ cấu tài sản của công ty cho thấy công ty vẫn có điểm chưa hợp lý Là một doanh nghiệp t mà ki khoản tiền lại chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tài sản ch Ả thấ ý : động tiền của công ty là rất thấp trong khi các m ty trong cao va hang tồn kho có xu hướng tăng lên Điều này dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn cho công ty Vì thế trong thời gian tới công ty cần có biện pháp quản lý các khoản phải thu tránh dẫn tới nợ khó đòi xúc tiến nhanh quá trình sản xuất để giảm bớt chi phí dở dang

(upon 2y-yugyo 101 8uoitd :uonSN) ve

[ogeor -ÌI9og [oot |89980/S998I |reyzL [oot |T1E/19E0SST£ | 001 ZED ETE COL LT sugL 61/99 |6E96 |Đế£ |/1S6€£1S09 bese =| 167 |6191/L/29 108 |0198/E18EI 2gtpị tẻu rẹp us rệL | AI uey rep ° [ ụ 0 ° 0 0 9 duo ri m nẹp ưyowy 2g2 | !H - r 0 0 8 0 0 0 mnepsqa| II y0 |8Z‘16 |10/9

| 8S°E9 | IyS/8910/€1 |6Ê9 |IỉS0Z80V1I quip92SL| I SZ10I |0S16 |€Sế0, |ÊfZ#ILTIFEL [0H |6y99 | 0916SE6Z€VL |I6€, | 0E0'8S'68/Ê1 aby ep ugsieL| @ SLIZOI |L6°86 | 6S°S |Ê09ywÊty01I | 85901 {68° | LEPOIT SOT | 7ZL‘S | 986°900°686 ope uey ug8u SL| A 8EZứI S99 |9ET | LEL EDL EST ZI'6IZ | LET |St9'9ÊEZ18E |860“ -|S00€Zỉ691 ou ug} SuRH | AT ¿9601 BEL |€68I |t/01/ZyfS€ |860/I |S9ZÊ |$0191688%w |0S9I |0/909c8Z | trẻq ugọu nụ rẹqd ượoqs#2 | II = r 0 0 5 0 0 0 0 uy8u yu rm neg} JI ô ô ô hein ‹ ‹ xẻ chứ ‹ SG/ÄNg S71 tu Suonp 901 |g008 |¿8€ | ÊÊ0/E/ 6L Ê/08I |úlỳ |Ê8E€€E0E06 |68% |IyfĐ9966 rive VA uại| è Ê601I |I69¿ |S/6ể |SPt966ÊSSS |866SI |ISf€E |I¿SÊ060ÊỉL |609Ê | Ê0066/E1St uyọu uựs tĐJ | Vv (%) |()| (%)P in FID (%) Wo | (%)P in FID (%)p I1vf ba M2 LL SI0Ê MEN I0Ê WEN €107 WEN GNA ‘LAG

S10Z-Ê10c t0ẻop t3 4y 3u02 ứn9 ups rự) nợ2 02 :z'Ê 8uy[

Phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty

Tài sản là biểu hiện về mặt hiện vật, còn nguồn vốn là biểu hiện về mặt giá trị Phân tích cơ cấu nguồn vốn giúp ta biết được thực trạng tài chính, khả năng độc lập về tự chủ tài chính và xu hướng biến động các Khoản mục trong tổng nguồn vốn của công ty Từ đó, giúp cho công ty lựa chọn phương án huy động vốn và quản lý vốn một cách tối ưu nhất

Vì vậy, qua phân tích nguồn vốn ta sẽ biết được công ty đã sử dụng nguồn vốn của mình hợp lý hay không hợp lý Cơ cầu nguồn Vốn được thể hiện qua bảng 3.3:

Tổng nguồn vốn của công ty có biến động tăng giảm không đồng đều qua các năm nhưng tốc độ phát triển bình quân vẫn có xu hướng tăng đạt 103,86% Nguyên nhân chủ yếu là do vốn chủ sở hữu biến động tăng với tốc độ phát triển là 109% Trong cơ cấu nguồn vốn ủa công ty thì vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn, thể hiện khả năng độc lập, tự chủ về tài chính của công ty cáo

Nguồn vốn chủ sở hữu phản ánh sức mạnh về vốn, về tài chính và sức mạnh chung của công ty: Có thể thấy nguồn Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn, trên 60% trong tổng nguồn vốn của công ty và có xu hướng biến động tăng qua các năm Cùng với đó, giá trị của chỉ tiêu này cũng tăng qua 3 năm với tốc độ phát triển bình quân đạt 109% Do vốn chủ sở hữu năm 2014 so với năm 2013 tắng 1:355.639.940 đồng tương ứng với mức tăng 11,34% Đến năm 2015, nguồn vốn chú'sở hữu tăng 893.334.270 đồng so với năm 2014

⁄ ức tăng 6,71%, đồng thời chỉ tiêu này chiếm 76,08% trong thấy, tốc độ tăng và tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu Ộ ang và tỷ trọng của nợ phải trả trong tổng nguồn vốn ợ ngắn hạn và nợ dài han, phản ánh khả năng tận dụng nguồn vốn từ bến goal để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nợ phải trả qua 3 năm giảm với tốc độ là 91,34% do cả nợ ngắn hạn va ng đài hạn đều giảm Nợ phải trả chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng Nguồn

35 vốn,cho thấy công ty có khả năng độc lập về mặt tài chính Chỉ tiêu này còn ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của công ty, nhưng tốc độ tăng của nợ phải trả chậm hơn so với tốc độ tăng của nguồn vốn nói chung; đồng thời năm

2015 chỉ tiêu này giảm 4.032.987.289đồng so với năm 2014-cH6 thấy công ty đã thanh toán được một khoản nợ không nhỏ và việc mở rộng kinh doanh phan lớn là dựa vào nguồn Vốn chủ sở hữu

Nợ ngắn hạn bao gồm các khoản vay và nợ ngắn hạn, phải trả người bán, thuế và các khoản phải nộp nhà nước , đều chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tổng nguồn vốn Đối với mỗi doanh nghiệp đều cần phải khắc phục và hạn chế việc vay ngắn và dài hạn, tuy nhiên việc vay vốn chưa hẳn đã là không tốt vì công ty biết tận dụng nguồn vốn bên ngoài để đầu tư có hiệu quả tốt Nợ ngắn hạn đạt cao nhất năm 2014 do công ty vay vốn từ bên ngoài để trang trải các khoản phát sinh như mua nguyên liệu, máy móc thiết bị

Hiện nay, công ty chưa tiến hành lập các khoản dự phòng, đặc biệt là các khoản dự phòng khó đòi nên đã gây ra những khó khăn hơn cho doanh nghiệp Vì vậy, công ty nên tiến hành trích lập quỹ dự phòng phải thu khó đòi Hơn nữa, dự phòng chỉ làm tăng thêm tính thận trọng trong kinh doanh, giúp công ty tránh được những rủi ro đáng tiếc

Tóm lại, qua phân tích bảng 3:3 ta thấy tổng nguồn vốn của công ty có xu hướng tăng nhẹ (103,86%) Sự tăng lên này chủ yếu là do sự tăng lên của vốn chủ sở hữu, điều này sẽ là một thuận lợi cho công ty vì chỉ phí để sử dụng vốn vay nhỏ, sẽ làm tăng tính độc lập, tự chủ về vốn của công ty

(Mp0) 2-1JMTỊ2 †ợ) Suoyd :ugn3y)) LE

Aer 19°98 |001 89980/998I | SS‘PZE | OOL | TEL T9EOSSTZ |00I | ÊÊ0€IE€0E/LI 3u0L - Đ 0 0 ù 0 0 0 0 2g ỏnb ẹA d qupị uonẩN | II Tem IL‘901 |809/./ |s9ý#eE66Iy[ | HE'ELT | LS‘09 | 666'666°S0E'EI | 90°69 | 0S090E066 11 mưu s no uọA | | oun TL°90L =| 80°9L |S9ZEEE66FtI - | pEIII |¿S09 |666666S0EÊI | 9069 | 0S0'90E'0S61T nạ 2s n2 00A | g 8/9 |LL16 tếc |00000P09 EL‘ISI | GOO 6TEZLLOLIZ |€E8 |9Z909ể0y1 wey ep on | II che coi |9r0 |0896Ê699 0€86-|'SI0 | 016081 60 |6/S0EZE opyy uby upsu dou reyd en teyd| ¿ o0sy [610 1L7'889°ST L9‘09Z_| 910 | Ê6/ế18vÊ 800 |ứIESSE'EI n teud rd q9 | 9 10°86 |ZL‘I6 ele 006'999'yĐS Êty01 | s6 | 00Œ9Sy ¿E9 Ês'Ê | /85'00/'809 8uộp œe[ tọn8u gn teud |  S9 lb60¿ |8SI | ¿SL6S0S66 €€'961I | S0Z | y9Đ'98c0yy tếy | 6/61S/€€L cựu độu reqđ ượotị 9ý2 $A mm v

_ l9o‘spst | pb‘s 169 ILT910'1 SO‘LI | 68% |000S/0SS0T LET | y¿£§I0'€c£ “Sona wen en ent 1onBN, € b/96 |ce‘zs tố €£8'198'6/t'I IP'98I |6 | 96//Zbt8Z81 9/8 | 60690£/IS'L 3 I0/ |§/66 90% ILLES 'S8E 9E“z8I | S901 |06I1€696££ |96€ |998/0£E89 £SS8 |R0f19 690£ | £0/6'198'€ 6S”191I | w£'6Z | £ly68€ZeE9 | 19ZZ | 96E9y/ZI6€ tE16 |Sf£S £6€c | €0LE'99p'y 8/8SI | fP'6£ | ££/19€66y8 | t60E | £86900'£SE'S (%) | (%)Me | (%)P in vip (%)4lo | (%)P i FID (%)p 3 BID bq S107 WEN P107 WEN £107 WEN GNA: LAG €ra7-craz nẻon Tera 4 Ana end nA Honan nr 0 ¢ Sued

3.1.4 Phân tích khả năng độc lập, tự chủ tài chính của công ty Đánh giá khả năng độc lập, tự chủ về tài chính của công ty cho ta thấy một cách khái quát về tốc độ tăng giảm vốn chủ sở hữu và công nợ trong tổng nguồn vốn có hợp lý hay không Qua đó, đưa ra những biện pháp dé nâng cao tính độc lập tự chủ tài chính cho doanh nghiệp

Qua bảng 3.4, ta thấy, Hệ số đảm bảo nợ qua/3 năm đều nhỏ ơn 1 và có xu hướng biến động giảm do tốc độ tăng của NPT (91,34%) chậm hơn tốc độ tăng của VCSH (109%) Doanh nghiệp không phải phụ thuộc vào khoản nợ ngắn hạn từ việc cung cấp hàng hóa nên thuận lợi cho.việc sản xuất kinh doanh của mình

Hệ số nợ càng cao thì khả năng độc lập về tài chính hay mức độ tài trợ của doanh nghiệp càng thấp Tốc độ tăng của nợ phải trả chậm hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu cũng làm cho hệ số nợ nhỏ và có xu hướng giảm qua các năm Cho thấy, doanh nghiệp ít sử dụng vốn bên ngoài để phục vụ sản xuất kinh doanh, sẽ tốt trong khâu đảm bảo thanh toán của công ty và chủ động hơn trong kinh doanh của doanh nghiệp

DVT: VND

upor 4-yurya 101 SuOtd :uonBN) tỳ

£ÿA

Ngày đăng: 12/09/2024, 13:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  tài  chính  càng  lành  mạnh,  doanh  nghiệp  ít  bị  lệ  thuộc  vào  nguồn  tài  trợ - nghiên cứu tình hình tài chính và khả năng thanh toán tại công ty cổ phần sản xuất đá xây dựng lương sơn
nh tài chính càng lành mạnh, doanh nghiệp ít bị lệ thuộc vào nguồn tài trợ (Trang 24)
Bảng  2.1:  Tình  hình  lao  động  công  ty  (2013-2015) - nghiên cứu tình hình tài chính và khả năng thanh toán tại công ty cổ phần sản xuất đá xây dựng lương sơn
ng 2.1: Tình hình lao động công ty (2013-2015) (Trang 33)
Bảng  3.6:  Đánh  giá  nhu  cầu  vốn-LĐTX  của  công  ty  giai  đoạn  2013-2015 - nghiên cứu tình hình tài chính và khả năng thanh toán tại công ty cổ phần sản xuất đá xây dựng lương sơn
ng 3.6: Đánh giá nhu cầu vốn-LĐTX của công ty giai đoạn 2013-2015 (Trang 50)