Thủy sản là loại thực phẩm đang được ưa chuộng và sử dụng rộng rãi nhiều nước trên thế giới.Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của ngành đánh bắt hải sản, ngành chế biến thủy sả
Trang 1CHƯƠNG 1
NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀSỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
I GIỚI THIỆU TÊN DỰ ÁN MỞ RỘNG VÀ CHỦ ĐẦU TƯ
và Đầu tư tỉnh Kiên Giang cấp lần đầu ngày 23 tháng 07 năm 2013 và đổi lần 4 ngày 13 tháng06 năm 2016
thủy sản; Bán buôn chuyên doanh khác còn lại chưa được phân vào đâu: mua bán vật tư,Nguyên vật liệu, phụ liệu, hóa chất phục vụ sản xuất thủy sản; Bán buôn máy móc thiết bị vàphụ tùng máy khác chưa được phân vào đâu: máy móc thiết bị và phụ tùng phục vụ sản xuấtthủy sản
II NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ.
đoạn 1996 – 2010 theo Quyết định số 252/QĐ-UB ngày 01 tháng 05 năm 1996 của UBND tỉnhKiên Giang
việc phê duyệt tổng thể cụm công nghiệp Cảng cá Tắc Cậu huyện Châu Thành, tỉnh KiênGiang
án đầu tư xây dựng công trình; Nghị định số: 83/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 củaChính Phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 thang 02năm 2009 của Chính Phủ về quản lý dự án xây dựng đầu tư xây dựng công trình
chi phí đầu tư xây dựng công trình
chi tiết một số nội dung của Nghị định số 10/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 20009 củaChính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
- Dự án mở rộng Trang 1
Trang 2- Căn cứ Quyết định số: 957/QĐ-BXD ngày 29 tháng 09 năm 2009 của Bộ Xây dựng về việcCông bố định mức chi phí quản lý Dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình.
TNHH Minh Thiện Kiên Giang về thống nhất việc đầu tư dây chuyền chả Surimi, hệ thống xửlý nước thải và cải tạo khu nhà xưởng sản xuất
III HIỆN TRẠNG NHÀ MÁY.1 Công suất và quy mô xây dựng:a Công xuất thiết kế :
Công suất thiết kế của Nhà máy hiện tại là 5.000 tấn thành phầm/năm.- Thiết bị cấp đông hiện tại của nhà máy:
+ Tủ đông Block: tổng công suất 1.500kg/h
+ Hầm đông gió: tổng công suất 1.500kg/h
+ Hệ thống kho trữ đông: tổng sức chứa 150 tấn
+ Hệ thống đá vảy: công suất 10 tấn/h- Ngoài ra còn có đầy đủ các thiết bị phụ trợ như công cụ, dụng cụ, máy phát điện, khuôn khay,vật tư, bình hạ thế 650KVA, hệ thống máy nén nhập mới toàn bộ của Mycom …
b Dự án hiện tại :
- Do dự án hiện tại là của Công ty TNHH Thành Phương Minh Nhật đầu tư với công suất thiếtkế 5.000tấn/năm nhưng máy móc thiết đầu tư chỉ sản xuất được tối đa là 2.000 tấn/năm không sử dụnghết công Suất, doanh thu không đủ bù chi phí không đem lại hiệu quả như mong muốn
- Hơn nửa thiết kế của nhà máy Thành Phương Minh Nhật chỉ sản xuất duy nhất là hải sảnkhông làm thêm mặt hàng khác nên không đa dạng được hàng hóa củng như thị trường tiêu thụ làm chodự án gặp rất nhiều khó khăn khi mặt hàng gặp khó khăn về thị trường tiêu thụ
- Do thực tế mấy năm nay Công Ty Thành Phương Minh Nhật không có khả năng sản xuất màchỉ cho thuê gia công không chủ động được nguồn nguyên liệu sản xuất cũng như không chủ độngđược nguồn nhân lực không khuyến khích người lao động vì toàn phục thuộc vào người khác Nênkhông đem lại hiệu quả của dự án nói riêng và nói chung về mặt kinh tế xã hội là không đem lại nguồnthu ngoại tệ cho tỉnh nhà cũng như không tạo thêm công ăn việc làm cũng như nguồn thu cho xã hội
- Thêm vào đó Nhà máy Thánh Phương Minh Nhật không có hệ thống xử lý nước thải thì khôngthể hoạt động thường xuyên lâu dài vì theo quy định thì phải có hệ thống xử lý nước thải
- Dự án mở rộng Trang 2
Trang 3- Từ những yếu tố trên dẩn đến dự án hiện tại không hiệu quả nên cần thiết phải đầu tư cải tạonấng cấp máy móc thiết bị để hoạt động đúng công xuất thiết kế và cần thiết phải đầu tư thêm hệ thốngxử lý nước thải theo đúng quy định của nhà nước.
b Quy mô xây dựng
- Bao gồm các hạng mục chính với các đặc điểm chính như sau:
IV SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ MỞ RỘNG DỰ ÁN.
điều tra viên của Viện nghiên cứu biển Việt Nam thì trữ lượng tôm cá ở đây khoảng 464.660 tấn trongđó cùng ven bờ có độ sâu 20-50m có trữ lượng chiếm 56% và trữ lượng cá tôm ở tầng nổi chiếm51.5%, khả năng khai thác cho phép bằng 44% trữ lượng, tức là hằng năm có thể khai thác trên 300.000tấn Ngoài ra tỉnh đã và đang thực hiện dự án đánh bắt xa bờ tại vùng biển Đông Nam bộ có trữ lượngtrên 611.000 tấn với sản lượng cho phép khai thác 243.660 tấn chiếm 40% trữ lượng
Thủy sản là loại thực phẩm đang được ưa chuộng và sử dụng rộng rãi nhiều nước trên thế giới.Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của ngành đánh bắt hải sản, ngành chế biến thủy sản củatỉnh Kiên Giang ngày càng phát triển mạnh
Tuy nhiên, với nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng thủy sản như hiện tại thì sản lượng hàng thủy sảnđông lạnh của nhà máy chế biến thủy sản tại nước ta vẫn chưa đủ cung cấp cho thị trường Trong khiđó, Việt Nam đã gia nhập ASEAN, AFTA, APEC và đang là thành viên của Tổ chức Thương mại Quốctế (WTO) và ký hiệp định TPP, thị trường tiêu thụ ngày càng một lớn, môi trường đầu tư và kinh doanhkhông ngừng được cải thiện, tạo điều kiện để Kiên Giang mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa vàdịch vụ Bên cạnh đó, vị trí địa lý của tỉnh Kiên Giang khá thuận lợi, có nguồn lợi biển phong phú, đadạng cho phép phát triển các ngành nuôi trồng, đánh bắt, chế biến và xuất khẩu thủy sản Đồng thời,nhà nước đang thực hiện những chính sách ưu tiên phát triển Đồng bằng Sông Cửu Long, những
- Dự án mở rộng Trang 3
Trang 4chương trình kinh tế lớn như chương trình đầu tư đánh bắt xa bờ, chương trình Biển Đông và Hải đảođã tạo điều kiện thuật lợi cho Kiên Giang phát triển.
Những năm gần đây, ngành xuất khẩu thủy sản của tỉnh Kiên Giang có những bước phát triểnkhá, năm 2015 kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 137 triệu USD, tăng 3,5 lần so với năm 2000 Dự kiếnđến năm 2016, kim ngạch xuất khẩu đạt 160 triệu USD
Giai đoạn 2011-2015, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịchvụ trong GDP toàn tỉnh Năm 2014 tổng sản phẩm GDP trên địa bàn đạt 90.921 tỷ đồng, GDP khoản2.490USD tăng so với năm 2010 là 1,75 lần Khu vực dịch vụ tăng 26,8% so với năm 2014 Mục tiêulà thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, xây dựng các khu công nghiệp, đẩy mạnh phát triển các ngànhcông nghiệp chủ đạo (sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông thủy sản, sửa chữa đóng gói tàuthuyền), các sản phẩm mũi nhọn hướng vào xuất khẩu (hải sản động lạnh, đóng hộp, gạo, nước dứa côđặc,…), về chế biến thủy sản: hình thành các trung tâm nghề cá phải gắn với việc xây dựng các khucông nghiệp chế biến công nghệ cao để thu hút khối lượng thủy sản nguyên liệu lớn, tạo ra sản phẩmchất lượng cao, tăng giá trị cho các loại sản phẩm, từng bước xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thủysản Việt Nam Phát triển các ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp tận dụng nguồn nguyên liệu vàlao động ở địa phương, sử dụng các lợi thế và tiềm năng vùng biển, ven biển Đồng thời kêu gọi đầu tưxây dựng nhà máy chế biến đông lạnh thủy sản với dây chuyền công nghệ hiện đại
Nhằm đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với giữ vững chủ quyền và an ninh quốc gia.Tập trung nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế để đẩy mạnh xuất khẩu, thu hút và sử dụng có hiệuquả vốn đầu tư trong nước Thông qua hội nhập và cạnh tranh quốc tế thúc đẩy các doanh nghiệp trongtỉnh phát triển vươn lên Từ đó, tạo nền tảng chung cho Kiên Giang phát triển
Xuất phát từ bối cảnh chung của tỉnh và của cả nước, Công ty TNHH Minh Thiện Kiên Gianghội đủ năng lực tài chính và kinh nghiệm trên thương trường, nhận thấy việc đầu tư xây dựng nhà máychế biến thủy sản là rất hợp lý và cần thiết, nằm trong chiến lược phát triển và mở rộng đầu tư ở lĩnhvực sản xuất kinh doanh của công ty Đồng thời phù hợp chủ trương của Đảng và Nhà nước trong giaiđoạn hiện nay là đẩy mạnh phát triển kinh tế nhiều thành phần, kêu gọi và khuyến khích các tổ chức cóđiều kiện tham gia đầu tư xây dựng, phát triển kinh tế đất nước, đặc biết là đầu tư xây dựng nhà máychế biến đông lạnh thủy sản dây chuyền công nghệ mới, nhằm đem lại lợi ích xã hội nói chung và lợinhuận cho công ty nói riêng
IV MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN.
Đầu tư dây chuyền sản xuất hiện đại, nâng cấp công suất nhà máy chế biến thủy sản nhằm tạo radòng sản phẩm có chất lượng cao, tăng cường sức mạnh cạnh tranh để gia tăng thị phần của công tytrên thị trường khu vực và thị trường quốc tế
Đồng thời hỗ trợ trực tiếp cho việc tiêu thụ sản phẩm của ngành khai thác thủy sản Tạo thêmviệc làm cho người lao động tại địa phương và tăng thu ngân sách nhà nước
- Dự án mở rộng Trang 4
Trang 5Góp phần xây dựng ngành thủy sản thành một ngành sản xuất hàng hóa lớn, tăng kim ngạchxuất khẩu Góp phần thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
CHƯƠNG 2ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN
LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC ĐẦU TƯ
I HIỆN TRẠNG CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC ĐẦU TƯ.1 Giới thiệu những đặc điểm cơ bản của tỉnh Kiên Giang.a Đặc điểm về tự nhiên:
Kiên Giang là một tỉnh ở biên giới phía Tây Nam của Việt Nam, thuộc Đồng bằng sông CửuLong, có bờ biển dài 200km và 105 hòn đảo lớn nhỏ tiếp xúc với Vịnh Thái Lan Diện tích tự nhiên là
kinh tế cao
mạng lưới giao thông đường bộ
Vị trị địa lý tỉnh Kiên Giang là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nền kinh tế mở cửa, hướngngoại, nhất là giao lưu buôn bán với các nước trong khối ASEAN
Kiên Giang là tỉnh có nhiều thế mạnh về nông nghiệp, thủy sản, công nghiệp vật liệu xây dựngvà du lịch
- Dự án mở rộng Trang 5
Trang 6b Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên của Kiên Giang là 629.905 ha, trong đó đất nông nghiệp
chiếm 411.974 ha chiếm 65,72% đất tự nhiên, riêng đất lúa 317.019 ha chiếm 76,95% đất nông nghiệp,bình quân một hộ hơn 1 ha đất trồng lúa Đất lâm nghiệp có 120.027 ha chiếm 19,15% diện tích đất tựnhiên Đồng thời toàn tỉnh còn quỹ đất chưa sử dụng gần 50.000 ha Nhìn chung đất đai ở Kiên Giangphù hợp cho việc phát triền nông lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản
c Tài nguyên nước: Nguồn nước mặt khá dồi dào, nhưng đến mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10)
phần lớn nước mặt của tỉnh đều bị nhiễm phèn mặn, do vị trí ở cuối nguồn nước ngọt của nhánh sôngHậu, nhưng lại ở đầu nguồn nước mặn của vịnh Rạch Giá Toàn tỉnh có 3 con sông chảy qua: sông CáiLớn (60km), sông Cái Bé (70km) và sông Giang Thành (27,5km) và hệ thống rạch chủ yếu để tiêunước về mùa lũ và giao thông đi lại, đồng thời có tác dụng tưới nước vào mùa khô
d Tài nguyên khoáng sản: Có thể nói Kiên Giang là tỉnh có nguồn khoáng sản dồi dào bậc nhất ở
vùng đồng bằng sông Cửu Long Qua thăm dò điều tra địa chất tuy chưa đầy đủ nhưng đã xác địnhđược 152 điểm quặng và mỏ của 23 loại khoáng sản thuộc nhóm như: Nhóm nhiên liệu (than bùn),nhóm không kim loại (đá vôi, đá xây dựng, đất sét …), nhóm kim loại (sắt, Laterit sắt …), nhóm đá bánquý (huyền thạch anh – opal …), trong đó có chiếm chủ yếu là khoảng sản không kim loại dùng sảnxuất vật liệu xây dựng, xi măng Riêng về đá vôi có hơn 20 ngọn núi với trữ lượng khoảng 440 triệutấn, có một số núi đá vôi cần giữ lại di tích lịch sử, thắng cảnh và yêu cầu quân sự, nên trữ lượng đểdùng cho sản xuất vật liệu xây dựng làn hơn 245 triệu tấn, với nguyên liệu này đủ để sản xuất 2,8 – 3triệu tấn Clinker/năm trong thời gian trên 50 năm
e Tiềm năng du lịch: Kiên Giang có nhiều thắng cảnh và di tích lịch sử nổi tiếng như: Hòn Chông,
Hòn Chẹm, Hòn Phụ Tử, núi Mo So, bãi biển Mũi Nai, Thạch Động, lăng Mạc Cửu, Đông Hồ, HònĐất, rừng U Minh, đảo Phú Quốc … Kiên Giang còn hướng tới phát triền du lịch sinh thái rừng U Minhlịch sử, có hương của rừng tràm và vườn chim thiên nhiên, với những món ăn đặc sản rừng U Minh
f Về tài nguyên thiên nhiên: Vùng biển Kiên Giang là một bộ phận của biển Tây Nam, năm trong
vịnh Thái Lan chiếm 21% diện tích của vịnh Thái Lan, đường bờ biển kéo dài từ Hà Tiên đến giáp CàMau gần 200 km, được xác định là một ngư trường trọng điểm Theo tài liệu của FAO và viện nghiêncứu biển Việt Nam thì trữ lượng hải sản của biên Tây Nam khoảng 464.000 tấn, khả năng khai thác chophép bằng số 44%, ngoài các nguồn tôm, cá, mực còn có nhiều đặc sản quý như: hảm sâm, sò huyết,đồi mồi, ngọc trai, các loại rong biển, … đây là vùng biển nhiều tiềm năng phát triển Bên cạnh đó, tỉnhKiên Giang còn có một hệ thống kênh gạch, sông ngòi chằng chịt là điều kiện và môi trường thuận lợicho khai thác và phát triển nuôi trồng thủy sản
2 Về kinh tế - xã hội của tỉnh Kiên Giang.
Tỉnh Kiên Giang có tổng cộng 12 huyện, 1 thị xã và 1 thành phố, Thành phố Rạch Giá là trungtâm chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, an ninh quốc phòng và là vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh
Các năm trước, mặc dù chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố bất lợi như: thời tiết diễn biến bấtthường, xăng dầu tăng giá, nhiều mặt hàng nông thủy sản giá không ổn định, dịch bệnh trên gia súc, giacầm và trên cây lúa xảy ra … nhưng nền kinh tế của tỉnh vẫn phát triển và có tốc độ tăng trường bìnhquân đạt 12,8%, so với cả nước trong cùng giai đoạn thì GDP của tỉnh có tốc độ tăng trường gấp 1,5lần, công nghiệp – xây dựng và dịch vụ là hai ngành có tốc độ tăng trưởng khá cao, trong đó dịch vụ -
- Dự án mở rộng Trang 6
Trang 7thương mại có tốc độ tăng trưởng gấp đôi so với cả nước và đóng góp 2,79% cho tăng trường GDP củatỉnh Chi tiết thể hiện ở bảng sau:
Năm 2015, nền kinh tế của tỉnh tiếp tục có bước tăng trưởng khá, tổng sản phẩm trên địa bàn(GDP) đạt 90.921 tỷ đồng, tăng 12,6%, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 11,1%;công nghiệp xây dựng tăng 11,4%; dịch vụ tăng 26,8% Thu nhập bình quân đầu người ước đạt 2.490USD tăng 1.75 lần so với năm 2010 Sản lượng lương thực cả năm đạt trên 4.640.000 tấn lúa, tổng sảnlượng khai thác và nuôi trồng thủy sản năm 2015 đạt 677.247 tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 400.8 triệuUSD
Với những đặc điểm kinh tế xã hội hiện nay, việc Việt Nam gia nhập vào các hiệp hội quốc tếtnhư ASEAN, APEC, ASEM quan trọng là gia nhập WTO và ký hiệp định TPP, đã mở rộng ngoại giaogiữa các nước với nhau Và với xu hướng tự do hóa thương mại từ đó thúc đẩy các nước luôn huy độngtất cả mọi nguồn lực của nước mình để tham gia phát triển kinh tế, nâng cao giá trị sản lượng hàng hóatrên thị trường thương mại Điều này cho thấy khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ của hàng Việt Namnói chung và sản phẩm của ngành thủy sản nói riêng rất khả quan tạo thành một đòn bẩy khá mạnhtrong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong và ngoài nước để các doanh nghiệpphát huy được lợi thế của mình góp phần tạo ra sản phẩm ngày một hoàn thiện hơn
II ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ.1 Tổng quát về địa điểm đầu tư dự án – huyện Châu Thành:
Châu Thành là một huyện nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Kiên Giang, cách trung tâm thànhphố Rạch Giá 15 km với tổng số 09 xã và 01 thị trấn, tổng dân số là 142.101 người
Phía Bắc giáp TP Rạch Giá và huyện Tân Hiệp.Phía Nam giáp huyện Gò Quao
Phía Đông giáp huyện Giồng Riềng.Phía Tây giáp huyện An Biên
tương đối bằng phẳng, mạng lưới sông rạch phân bố dày đặc và có dòng chảy đổ ra hai sông Cái Bé vàCái Lớn vào vịnh Rạch Giá theo hướng Tây Bắc, thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp và kinh tếthủy sản Bên cạnh đó với hệ thống giao thông đường bộ nối liền Rạch Giá và Cần Thơ cho nên việcgiao thông trao đổi hàng hóa là cực kỳ thuận lợi
Những năm gần đây cùng với sự quan tâm của cấp trung ương và UBND tỉnh, nên kinh tếhuyện Châu Thành có bước tăng trưởng khả quan, tổng giá trị sản xuất tăng tăng bình quân 18,48%, giátrị sản xuất ngành nông nghiệp tãng 6,81%, ngành công nghiệp – xây dựng tăng 44,88%, ngành thươngmại dịch vụ tăng 19,26%
dựng chiếm tỷ trọng 43.77%, thương mại – dịch vụ 41,64%
- Dự án mở rộng Trang 7
Trang 8- Sản lượng đánh bắt hải sản 69.746 tấn, đạt 107,3% kế hoạch, sản lượng nuôi trồng 5.279 tấn.
Nhìn chung tình hình kinh tế - xã hội năm 2016 của huyện Châu Thành tiếp tục ổn định và pháttriển khá, nhiều chỉ tiêu thực hiện đạt và tăng so cùng kỳ năm 2015 Trên lĩnh vực kinh tế, tốc độ tăngtrưởng khá so bình quân chung của tỉnh, cơ cấu chuyển dịch đúng hướng, tăng dần tỷ trọng thương mại– dịch vụ, công nghiệp – xây dựng và giảm dần tỷ trọng nông nghiệp Sản xuất lúa đạt trên 220 ngàntấn, nuôi trồng thủy sản được đầu tư và phát triển mạnh, mở ra khả năng cho chuyển dịch cơ cấu sảnxuất trong nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản
Cùng với nông nghiệp, công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp và xây dựng có những bước pháttriển, sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng, nhất là công nghiệp chế biến thủy sản Trong năm 2016 tổnggiá trị sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện đạt 10,500 tỷ đồng Hiện có 75doanh nghiệp xây dựng, công nghiệp hoạt động, đối với hộ kinh doanh cá thể, trong năm phát triển mới12 cơ sở nâng tổng số lên 205 cơ sở, thu hút hơn 4.330 lao động
Lĩnh vực thương mại – dịch vụ phát triển nhanh và ổn định, hàng hóa ngày càng phong phú, đadạng, cơ bản đáp ứng tốt nhu cầu cho sản xuất và đời sông của nhân dân trong huyện, tổng mức doanhthu hàng hóa bán ra ước tính đạt 933,041 tỷ đồng Trong năm phát triển thêm 169 cơ sở Các ngànhnghề sản xuất của huyện là sản xuất nước đá, xay xát gạo, chế biến bột cá, chế biên thủy sản, sơ chế hảisản, gia công đồ sắt và các dịch vụ sửa chữa cơ khí
Về đầu tư xây dựng cơ bản của huyện đạt 25,061 tỷ đồng đạt 100% kế hoạch Với mục tiêu tiếptục phát triển kinh tế với tốc độ cap, huyện đã tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông nông thôn,thủy lợi, trường học, trụ sở, đến nay một số công trình đã hoàn thành và đưa vào sử dụng Đồng thờiđang tiến hành triển khai thực hiên các dự án như: các trung tâm chợ được nâng cấp, mở rộng quốc lộ63, bến phà Tắc Cậu, 30 khu công nghiệp có mùi tại An Thới xã Bình An, 20 ha tái định cư, mở rộngcảng cá giai đoạn II, 15 ha bệnh viện vùng Vĩnh Hòa Hiệp, 14 ha bến xe xã Vĩnh Hòa Hiệp, trung tâmxã Vĩnh Hòa Phú Mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội trước mắt cũng như lâu dài, tạo điều kiện huyđộng các thành phần kinh tế đầu tư theo hướng tiếp tục và phát triển, nhằm khai thác tới nguồn tàinguyên và lợi thế sẵn có theo hướng tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thông theo hướng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Bên cạnh đó, các lĩnh vực về y tế, vàn hóa, xã hội cũng có nhiều tiến bộ, phong trào “toàn dânđoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” được phát huy cao, thực hiện tốt công tác chính sách xã hội, côngtác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, tỷ lệ hộ nghèo trong địa bàn huyện giảm còn 9,56% Công tácgiáo dục và đào tạo thời gian qua huyện được sự quan tâm đầu tư và có những chuyển biến tích sự, chấtlượng dạy và học cũng được nâng lên Tình hình chính trị các cấp được kiện toàn và ổn định, thực hiệncải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa ngày càng có hiệu quả
2 Điều kiện tự nhiên có liên quan.2.1 Về khí hậu
- Dự án mở rộng Trang 8
Trang 9Khí hậu của huyện Châu Thành nói riêng của tỉnh Kiên Giang nói chung mang đặc điểm của khíhậu nhiệt đới gió mùa, có độ bức xạ khá dồi dào, nhiều nắng, ít mây, nóng ẩm quanh năm, tương đối ổnđịnh Có đặc điểm cụ thể như sau:
a Nhiệt độ:
- Nhiệt độ trung bình năm: 27 – 28oC.- Nhiệt độ cao nhất trong năm: 30oC.- Nhiệt độ thấp nhất trong năm: 25oC
b Lượng mưa:
- Lượng mưa trung bình trong năm: 2.240,1 mm.- Số ngày mưa trong năm nhiều nhất: 132 ngày.- Lượng mưa phân bố không đều, chủ yếu tập trung vào các tháng mùa mưa từ tháng 5 đếntháng 10 Vào mùa khô lượng mưa chiếm khoảng 10% cả năm
c Độ ẩm:
- Độ ẩm trung bình năm là 81 – 82%.- Độ ẩm cao nhất trong năm là 86% (thường vào mùa mưa).- Độ ẩm thấp nhất trong năm là 75% (vào mùa khô)
d Nắng:
- Trung bình hàng năm có khoảng 2.300 – 2.400 giờ nắng.- Vào mùa mưa nắng nhẹ, thấp nhất: 109,4 giờ/tháng.- Vào mùa khô nắng gắt, cao nhất: 306,3 giờ/tháng
Trang 10- Thủy triều có biên độ từ 0,8 – 1,2m, càng vào sâu trong đất liền biên độ triều giảm dần.
2.3 Đặc điểm địa hình, địa chất công trình.
Đất khu vực xây dựng dự án có địa hình bằng phẳng Theo số liệu khảo sát các lớp địa chất cơbản trong khu vực cảng cá Tắc Cậu như sau:
- Lớp 1: Độ sâu từ 0 – 2m là lớp đất sét màu nâu, dẻo mềm.- Lớp 2: Độ sâu từ 2 - 4m là lớp đất màu xám xanh, màu nâu.- Lớp 3: Độ sâu từ 4 - 12m là lớp đất sét màu xám nâu, xám đen, trạng thái dẻo chạy.- Lớp 4: Độ sâu từ 12 – 15m là lớp đất sét mày xám nâu, xám xanh, xám đỏ, dẻo cứng
3 Các điều kiện hạ tần kỉ thuật và hạ tần xã hội tại khu vực dự án.a Về giao thông:
Khu cảng cá Tắc Cậu thuộc xã Bình An cách thị trấn Minh Lương 5km, cách trung tâm thànhphố Rạch Giá 18km, có tuyến đường quốc lộ 63 nối liền thành phố Rạch Giá với An Biên, U MinhThượng, Vĩnh Thuận, đi Cà Mau, và một số tuyến đường nội bộ khác đi ngang qua Trong thời giangần đây, xã Bình An đã cải tạo và nâng cấp một số tuyến đường chính của xã và bắt mới 6 cầu bê tông,nên thuận tiện trong hoạt động giao thông đường bộ
Bên cạnh đó, còn có hệ thống sông ngòi lớn như: sông Cái Lớn, sông Cái Bé, Rạch Cà Lang,Rạch Sóc Thần, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển giao thông đường thủy và phát triển lĩnh vực thủyhải sản
b Hệ thông cấp điện và thông tin liên lạc:
Trong khu vực xây dựng công trình có mạng lưới cấp điện Quốc gia, đường dây dẫn chính nằmdọc theo Quốc lộ 63, dẫn thẳng vào khu cảng cá Tắc Cậu Hệ thống đường dây điện bố trí trên cột điệncao 10,5m, bên dưới là hệ thống dây thông tin đi kèm
c Hệ thông cấp – thoát nước:
Người dân ở đây chủ yếu dùng nước giếng khoan, có lắng lọc, nước thải sinh hoạt sau khi xử lýcục bộ được thoát ra sông Riêng khu vực cảng cá Tắc Cậu hiện đã xây dựng hệ thống nước tập trungđể phục vụ nhu cầu sử dụng của nhà máy trong khu vực
d Về hạ tầng xã hội:
Hiện nay, khu vực cảng cá Tắc Cậu hiện đã xây dựng một số nhà máy, xí nghiệp chế biến, sảnxuất thủy hải sản, và khá nhiều cõ sở dịch vụ, hậu cần nghề cá Ngoài ra, còn có các hộ dân sinh sốngquanh khu vực mở các dịch vụ ăn uống, tạp hóa, kinh doanh nhà trọ phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt củacông nhân lao động các nhà máy
e Các kết luận về điều kiện cơ bản.
- Dự án mở rộng Trang 10
Trang 11Khu vực chọn để đầu tư mở rộng nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh nằm ở khu vực cảng cáTắc Cậu, đây là một trung tâm sản xuất, chế biến, thương mại, dịch vụ hậu cần nghề cá và còn là mộtđầu mối giao lưu sản phẩm công nghiệp chế biến của tỉnh
Dự án được xây dựng trong các điều kiện về cơ sở hạ tầng kỹ thuật như cấp điện, cấp nước,thông tin liên lạc, đều thuận lợi, do dự án nằm trong khu vực đã có quy hoạch được duyệt và có chủtrương thực hiện đầu tư Một vị trí hết sức thuận lợi về các mặt giao thông đối nội cũng như đối ngoại,thuận lới về đường bộ cũng như đường thủy
Bên cạnh đó, điều kiện tự nhiên khá thuận lợi cho việc xây dựng nhà máy do ít bão, nguồn nướcngầm phong phú, chất lượng tương đối tốt, phù hợp cho yêu cầu chế biến, sản xuất Địa chất phù hợpvới quy mô xây dựng
CHƯƠNG 3GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯVÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TYI BAN LÃNH ĐẠO CÔNG TY.
Thiện Kiên Giang và mua lại nhà máy chế biến thủy sản Thành Phương Minh Nhật tại Số 40A,ấp Phước Hòa, Xã Mong Thọ B, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang Đây điều là những ngườicó rất nhiều kinh nghiệm điều hành và quản lý hoạt động trong lĩnh vực ngành nghề chế biếnthủy sản xuất khẩu, có nhiều quan hệ đối tác khách hàng trong và ngoài nước
1 Ông: Trần Minh Được – Chủ tịch hội đồng thành viên, kiêm Giám đốc, sinh năm 1967.
- Chỗ ở hiện nay: 101A đường Huyền Trân Công Chúa, phường 8, TP Vũng Tàu, tỉnh Bà RịaVũng Tàu
- Trình độ chuyên môn: Đại học Bản thân có nhiều kinh nghiệm trong ngành sản xuất máy móc thiết bị phục vụ cho Surimi cũngnhư chế tạo ra hệ thống Surimi
II BỘ MÁY NHÂN SỰ VÀ SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY1 Tổ chức quản lý sản xuất:
Chế độ làm việc của nhà máy như sau:- Bộ máy trực tiếp sản xuất làm việc 2 ca/ngày, 8 giờ/ca Riêng bộ phận thu mua và tiếp nhậnnguyên liệu không làm việc theo ca mà bố trí phù hợp với tình hình cung ứng nguyên liệu của ngư dân
- Bộ máy lao động gián tiếp làm việc theo giờ hành chính
- Dự án mở rộng Trang 11
Trang 122 Tổ chức quản lý:
Người đại diện phát luật của công ty là Chủ tịch HĐTV có trách nhiệm đứng ra thay mặt côngty trong thực hiện các quan hệ, giao dịch giữa công ty với bên ngoài trong phạm vi các hoạt động củacông ty
Nhà máy có 01 Giám đốc điều hành chung, 01 Phó Giám đốc phụ trách sản xuất, 01 Phó Giámđốc phụ trách kinh doanh
+ Phòng kinh tế kế hoạch (kinh doanh và kế toán).+ Phòng kỹ thuật (kỹ thuật máy móc và quản lý chất lượng).+ Phòng nhân sự (tổ chức, lao động, hành chính)
Và 02 phân xưởng sản xuất:+ Phân xưởng sản xuất surimi (Phân xưởng I).+ Phân xưởng sản xuất tôm, mực … (Phân xưởng II)
- Dự án mở rộng Trang 12
CH T
ỊCHT
V
Trang 133 Bố trí lao động (bao gồm dự kiến lao động cho dây chuyền chả cả surimi):
STT
2.1 Phòng nhân sự
Trưởng phòngNhân viênTổ bảo vệ PCCCTrạm xá y tế
08
010204012.2 Phòng Kinh tế - Kế Hoạch
Trưởng phòngKế toán trưởngNhân viên kế toán tài chínhNhân viên kế toán – kế hoạch
10
010103052.4 Phòng Kỹ thuật
Trường phòngPhó phòngNhân viên KCSTổ vận hành – sửa chữaTổ cơ điện
17
0101070404
Phân xưởng (I)
Trưởng ban điều hànhPhó ban điều hànhTổ tiếp nhậnTổ chế biếnTổ kỹ thuật băng chuyềnTổ cấp đông
Kho thành phẩmTổ vệ sinh công nghiệp
76
0101035051024
Phân xưởng (II)
Trưởng ban điều hànhPhó ban điều hànhTổ tiếp nhậnTổ chế biếnTổ kỹ thuật băng chuyềnTổ cấp đông
Kho thành phẩmTổ vệ sinh công nghiệp
99
01010380
824
III HIỆN TRẠNG NHÀ MÁY.
- Dự án mở rộng Trang 13
Trang 141 Công suất :
Hiện nay nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thủy sản ở trong nước và trên thế giới ngày càng tăng nhưcác khu vực Asean, Nhật, Hàn Quốc, Canada, Mỹ, EU và các nước Vùng Trung Đông , Nam Mỹ Căncứ vào năng lực tài chính của doanh nghiệp, nhu cầu thị trường cũng như những điều kiện khách quanliên quan đến công nghệ sản xuất và dịch vụ hậu cần tại địa phương Công suất thiết kế của nhà máy là5.000 tấn/năm ở mức công suất này, hàng hóa làm ra sẽ được tiêu thụ dễ dàng không bị tình trạng dưthừa phải lưu kho Mặt khác nguồn vốn đầu tư vừa phải phù hợp với khả năng quản lý tài chính củadoanh nghiệp, hơn nữa nguồn nguyên liệu cung cấp đầy đủ, kịp thời đảm bào nhà máy hoạt động liêntục, vốn đầu tư được thu hồi nhanh
2 Các lợi ích và ảnh hưởng xã hội :
Khi nhà máy mở rộng công suất đi vào hoạt động thường xuyên cần một lượng lao động trungbình 200 công nhân cho các dây chuyền sản xuất, do vậy người dân tại chổ sẽ có điều kiện tham gia laođộng sản xuất tùy theo trình độ và khả năng của mỗi người Hoạt động của nhà máy tạo ra công ăn việclàm cho người lao động tại địa phương, giúp họ có cuộc sống ổn định, từng bước nâng cao đời sống vậtchất và tinh thần
IV CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG TY.
Mục tiêu phấn đấu của Công ty TNHH Minh Thiện Kiên Giang là phấn đấu đạt kim ngạch xuấtkhẩu trong 04 tháng năm 2016 là 3 triệu USD và sẽ tăng trưởng mạnh cho những năm tiếp theo
Công ty sẽ tập trung vào các chiến lược sau:
Củng cố thươnghiệu
Và cơ cấu lạinguồn
Vốn chủ sở hữu
đủ các điều kiện cần thiết cho vào hoạt động năm vào đầu quý IV năm 2016
Tên tiếng Anh: MINH THIEN KIEN GIANG LIMITED COMPANY
đông là các nhà đầu tư có tham gia trực tiếp điều hành công ty hoặc là các nhàđầu tư chiến lược như các đối tác nước ngoài tiêu thụ sản phẩm, các kháchhàng nguyên liệu …
nhất là 80%/vốn điều lệ và trực tiếp tham gia điều hành công ty.Chiến lược phát
triển sản xuấtkinh doanh
kiến khoảng 1 tỷ đồng, tái thiết cơ cấu tổ chức và tập trung ổn định công tácsản xuất kinh doanh
theo công nghệ nhật Bản và cải tạo phân xưởng sản xuất, dự kiến tối đa khoảng10 tỷ đồng
Ưu tiên cho việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải 350 - 400 m3 ngày/đêm dựkiến tối đa khoảng 05 tỷ đồng
- Dự án mở rộng Trang 14
Trang 15 Kế hoạch xây dựng chia 02 phân xương sản xuất, riêng biệt, phân xưởng IIchuyên sản xuất mặt hàng chủ lực mực sushi, tôm … và các sản phẩm từ mực.Phân xưởng I là dây chuyền sản xuất surimi, tổng công suất của 2 phân xưởnglà 15 tấn thành phẩm/ngày.
lượng tại xí nghiệp, duy trì code DL804, hệ thống quản lý chất lượng theo quytrình HACCP
xuất tạo lợi thế so sánh nhằm đủ sức cạnh tranh với các đơn vị đồng nghiệp
hàng sau surimi mang hàm lượng giá trị gia tăng cao và được thị trường chấpnhận
nhà máy sản xuất tại khu công nghiệp Xẻo Rô đất công ty đã mua
Chiến lược pháttriển nguồn nhânlực
hiện tại
môn, tay nghề bằng văn hóa doanh nghiệp, bằng chính sách chiêu hiền đãi sĩ,tạo môi trường làm việc lành mạnh công bằng
dưỡng nghiệp vụ nhằm phục vụ chiến lược phát triển công ty
nhằm tăng năng suất, giảm thiểu sự phụ thuộc quá lớn vào lao động phổ thông
Chiến lược pháttriển thị trườngthế giới và nội địa
độ khó nhất định, tăng cường các hoạt động tiếp thị và hỗ trợ khách hàng,
sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu của khách hàng
tình trạng bị áp dụng các biện pháp hạn chế phi thuế quan từ bên ngoài
thông qua các đối tác trong và ngoài nước. Phát triển thị trường nội địa
Chiến lược pháttriển đối tác
vững, công ty thực hiện việc tìm kiếm và hợp tác với các đối tác thông quahình thức góp vốn cổ phần hoặc hợp tác liên doanh, chuyển giao công nghệ.Các đối tác cần phát triền bao gồm:
Các đói tác về tài chính, quản trị chiến lược
Chiến lược sảnphẩm
surimi Trước khi chuyển sang các mặt hàng có lợi thế khác Không ngừngnâng cao chất lượng sản phẩm, nghiên cứu và phát triền sản phẩm mới nhằm
- Dự án mở rộng Trang 15
Trang 16đáp ứng tối đa thị hiếu khách hàng.
CHƯƠNG 4SẢM PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG
+ Trung bình 10kg chả cá được đóng vào 1 bao nhựa PE.+ Cứ 2 bao nhựa PE đóng trong thùng carton 3 lớp (20kg/thùng)
b Mực đông:
- Tên, ký hiệu mã: mực sushi, mực cắt khoanh, mực nguyên con, đầu mực, bạch tuột
- Dự án mở rộng Trang 16
Trang 17- Sản phẩm được đăng ký chất lượng theo tiêu chuẩn hiện hành.- Quy cách, trọng lượng, hình thức, đóng gói bao bì:
+ Trung bình 2kg mực đông được đóng vào 1 bao PE (2kg/bao PE)+ 6 bao nhựa PE đóng trong thùng carton (12kg/thùng)
c Cá đông:
- Tên, ký hiệu mã: cá nguyên con, cá nguyên con làm sạch.- Sản phẩm được đăng ký chất lượng theo tiêu chuẩn hiện hành.- Quy cách, trọng lượng, hình thức, đóng gói bao bì:
+ Trung bình 01kg cá đông được đóng vào 1 bao PE (1kg/bao PE)+ 10 bao nhựa PE đóng trong thùng carton (10kg/thùng)
d Chất lượng sản phẩm:
* Đối với chả cá Surimi: sản phẩm sẽ được kiểm tra suốt từ khâu nhập nguyên liệu đến quá
trình chế biến cho đến khi xuất xưởng Quy trình kiểm tra bao gồm:
- Nguyên liệu đầu vào: là cá mối, cá xô các loại phải đảm bảo tiêu chuẩn cơ – lý – hóa.- Trong quá trình chế biến: cắt bỏ đầu, nội tạng, công đoạn tách thịt, tẩy rửa, làm ráo, địnhlượng phối liệu, đều được kiểm tra chặt chẽ về ăn toàn vệ sinh
- Xuất xưởng: sản phẩm đã kiểm tra chất lượng được chuyển qua cân điện tử để đảm bảo đúngchất lượng
- Đóng gói: trong vỏ bao PE có mã số theo dõi ngày sản xuất, ca sản xuất, hạn dùng nhằm đảmbảo thời gian luân chuyển và kiểm tra lưu hành sử dụng trên thị trường tiêu thụ
* Đối với mực đông các loại: sản phẩm sẽ được kiểm tra suốt từ khâu nhập nguyên liệu đến
quá trình chế biến cho đến khi xuất xưởng Quy trình kiểm tra bao gồm:
- Nguyên liệu đầu vào: mức các loại phải đảm bảo tiêu chuẩn cơ – lý – hóa.- Trong quá trình chế biến: cắt bỏ đầu, nội tạng, rửa sạch, phân loại, làm ráo, định lượng phốiliệu, đều được kiểm tra chặt chẽ về an toàn vệ sinh
- Đóng gói: trong vỏ bao PE có mã số theo dõi ngày sản xuất, ca sản xuất, hạn dùng nhằm đảmbảo thời gian luân chuyển và kiểm tra lưu hành sử dụng trên thị trường tiêu thụ
* Đối với cá đông các loại: sản phẩm sẽ được kiểm tra suốt từ khâu nhập nguyên liệu đến quá
trình chế biến cho đến khi xuất xưởng Quy trình kiểm tra bao gồm:
- Nguyên liệu đầu vào: cá các loại phải đảm bảo tiêu chuẩn cơ – lý – hóa
- Dự án mở rộng Trang 17
Trang 18- Trong quá trinh chế biến: cắt bỏ đầu, nội tạng, rửa sạch, phân loại, làm ráo, định lượng phốiliệu, đều được kiểm tra chặt chẽ về an toàn vệ sinh.
- Đóng gói: trong vỏ bao PE có mã số theo dõi ngày sản xuất, ca sản xuất, hạn dùng nhằm đảmbảo thời gian luân chuyển và kiểm tra lưu hành sử dụng trên thị trường tiêu thụ
d Phế liệu thu hồi:
- Phế phẩm từ cá các loại và mực các loại được thu hồi và bán cho một số cơ sở thu mua phếliệu
- Phế liệu thu hồi chiếm trọng lượng:+ Cá Surumi: cứ 1 tấn nguyên liệu thu hồi 0,4 tấn phế liệu+ Mực: cứ 1 tấn nguyên liệu thu hồi 0,267 tấn phế liệu + Cá nguyên con: không có phế liệu thu hồi
II PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG TIÊU DÙNG.
Như ta biết, sự phát triển của bất kỳ một ngành sản xuất nào cũng được định đoạt bởi nhiềunhân tố: nguồn lợi, tài nguyên, khả năng đầu tư, nguồn nhân lực, cách thức quản lý, sức tiêu thụ sảnphẩm … trong đó nhân tốt về sức tiêu thụ (nhu cầu của thị trường) chiếm vị trí trung tâm Qua thực thếphát triển ngành thủy sản đã chứng minh nhu cầu của thị trường kể cả thị trường trong nước và thịtrường ngoài nước đều hết sức quan trọng, đó là những yếu tốt thúc đẩy ngành, quyết định khả năngphát triển và tồn tại của ngành
1 Nhu cầu thị trường trong nước.
Đây là một thị trường rộng lớn với hơn 90 triệu dân, nhân dân ta đã có truyền thống sử dụng cácloại hải sản từ lâu đời Hiện nay mức cung cấp tín theo đầu người vào khoảng 12kg/người/năm Dựkiến đến năm 2017 nhu cầu đối với các mặt hàng thủy sản sẽ tăng là 16%/năm do sự gia tăng dân số vàmức tăng thu nhập thực tế, mức tăng nhu cầu về các mặt hàng thủy sản của các ngành công nghiệp vàviệc cung cấp của các ngành khai thác bị đình trễ hoặc giảm
Sự gia tăng mạnh về nhu cầu của thị trường nội địa sẽ vượt quá khả năng gia tăng mức cung cấpvì để đạt được mức 2.400Kcal/ngày bình quân cho mỗi người ở vào thời điểm cuối thập niên này vàđưa tỷ lệ đạm thủy sản lên 50% tỷ lệ đạm động vật trong khẩu phần ăn tức là 70gram đạm thức phẩmthủy sản/người/ngày ứng với nhu cầu tiêu dùng cá tính theo đầu người là 25kg/người/năm Như vậy, tỷlệ đạm thủy sản sẽ cao hơn mực tiêu thụ hiện nay khoảng 200% Rõ ràng khó có thể đáp ứng được nhucầu dự kiến nêu trên do nguồn lợi hải sản đã bị khai thác tối đa và chỉ hi vọng tổng sản lượng sẽ tăngthêm một khối lượng hạn chế Tuy nhiên, công nghiệp chế biến hàng thủy sản xuất khẩu vẫn tiếp tụcđóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các sản phẩm thủy sản và tăng lợi nhuận của ngành chonền kinh tế quốc dân
Hiện nay, thị trường tiêu thụ sản phẩm trong nước có nhiều biến đổi, chẳng hạn như:
- Dự án mở rộng Trang 18
Trang 19Ở đô thị đã có những thay đổi đáng kể về chủng loại và chất lượng các mặt hàng thủy sản.Người lao động bình thường cũng yêu cầu hàng thủy sản có chất lượng tốt hơn, được chế biến sẵn vớichất lượng đảm bảo hơn Hệ thống cung ứng hàng thủy sản hoạt động hữu hiệu nhưng chưa được quảnlý chặt chẽ đặc biệt về phương diện an toàn vệ sinh thực phẩm Tại các thành phố lớn nhu cầu các loạithủy sản sống cho các nhà hàng đặc sản và những người có thu nhập cao ngày càng tăng, giá bán và lãisuất kinh doanh các mặt hàng thủy sản trong nước đã có thể cạnh tranh thậm chí còn cao hơn giá trịxuất khẩu.
Vùng nông thôn, miền núi và các khu công nghiệp tập trung thì sản phẩn thủy sản chủ yếu đượctiêu thụ dưới dạng tươi, khô, đông lạnh và mắm Tuy nhiên, yêu cầu về chất lượng cũng đã tăng rõ rệt.Hệ thống cung ứng cho các thị trường này đã chuyển dần từ khu vực Quốc doanh sang khu vực tưnhân, việc quản lý nhóm hàng này hoàn toàn bị buôn lỏng, các hiện tượng pha loãng nước mắm, sửdụng các loại hóa chất, chưa được kiểm soát và ngăn chặn kịp thời
Trong thời gian do quá trình tập trung vào xuất khẩu nên đã có lúc thị trường thủy sản nội địa bịlãng quên ở cấp vĩ mô Tuy vậy, do nhu cầu cuộc sông nên mãng thị trường rộng lớn và quan trọng nàyvẫn tồn tại và không ngừng phát triển nhưng chủ yếu vẫn là các mặt hàng thủy sản tươi, khô, đông lạnh,nước mắm Để tạo điều kiện cho những hoạt động kinh doanh thủy sản nội địa ngày càng phát triển,đảm bảo hài hoàn các lợi ích thì cần có hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ làm khung pháp lý nhằm hỗtrợ phát triển công nghệ để sản xuất ra các mặt hàng mới có chất lượng cao hơn, đa dạng và phong phúhơn
2 Nhu cầu thị trường xuất khẩu.
Tiềm năng của thị trường xuất khẩu nước ta đã được khẳng định bằng sự phát triển lịch sử củangành thủy sản xuất khẩu Hiện nay thế giới đang chuyển sang sử dụng hải sản ngày càng nhiều Nhucầu sản phẩm thủy sản đang phát triển mạnh theo hai hướng sản phẩm giá trị gia tăng, sản phẩm ăn liềnđóng gói nhỏ và các loại sản phẩm tươi sống
Dân số thế giới tiếp tục gia tăng và sự phát triển kinh tế đã nâng cao mức sống của cộng đồngkhiến cho nhu cầu đối với sản phẩm thủy sản mà Việt Nam có khả năng sản xuất đang và sẽ còn tăngmạnh Quan hệ cung cần trên thị trường thế giới ngày càng thể hiện gay gắt theo hướng cầu lớn hơncung, đây là điều kiện thuận lợi lâu dài và quan trọng để phát triển xuất khẩu thủy sản trong thời giantới
Các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có khối lượng giao thương khá lớn Trong đó, KiênGiang có mối quan hệ thương mại với 40 nước trên thế giới Các nước ở Châu Á là thị trường xuấtkhẩu lớn nhất của tỉnh Tỷ trọng xuất khẩu các mặt hàng nông, thủy sản vào thị trường này chiếm trêndưới 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn tỉnh
Các mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ yếu là chả cá động, bột cá, mực nguyên con, bạch tuột,tôm đông lạnh, ghẹ, cá hộp …
Thị trường xuất khẩu của Kiên Giang phát triển đều qua các năm, năm 2001 xuất khẩu ra 21 thịtrường và vùng lãnh thổ ở 4 Châu lục, đến năm 2007 xuất khẩu ra 35 thị trường, đến năm 2015 xuất
- Dự án mở rộng Trang 19
Trang 20khẩu ra 45 thị trường và vùng lãnh thổ ở 5 Châu lục Trong đó sản phẩm xuất khẩu từ thủy sản có mặttại một số nước như:
Hàng năm Nhật Bản nhu cầu nhập khẩu hàng thủy sản khoảng 109,2 triệu USD, trong đó: mực14.685 tấn, tôm đông lạnh 2.753 tấn, cá đông lạnh các loại 10.358 tấn Trong giai đoạn sắp tới NhậtBản là một thị trường Kiên Giang có thể tăng cường xuất khẩu mặt hàng thủy sản hơn nữa
Hàn Quốc: là một nước có nền kinh tế thị trường tự do, ngành thương mại phát triển mạnh vớikim ngạch nhập khẩu hàng năm lên đến 140 – 150 tỷ USD Năm 2014, Kiên Giang xuất khẩu qua HànQuốc 74,21 USD, trong đó mực 10.554 tấn, chả cá 20.237 tấn và một số hàng hóa khác Vì vậy, đâycũng là một thị trường cần quan tâm đến trong lĩnh vực xuất khẩu thủy sản
III PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CUNG CẤP NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO.
Vùng biển Kiên Giang được xác định là một ngư trường trọng điểm, với trữ lượng hải sản củabiển Tây Nam khoảng 464.000 tấn, khả năng khai thác cho phép bằng 44% trữ lượng (208.400 tấn).Ngoài ra, tỉnh còn đang thực hiện dự án đánh bắt xa bờ vùng biển Đông Nam Bộ có trữ lượng khoảng611.000 tấn, sản lượng cho phép khai thác là 40% trữ lượng
Năm 2015, tổng sản lượng khai thác và nuôi trồng của toàn tỉnh đạt 677.247 tấn tăng 43,07% sovới năm 2010, nuôi trồng thủy sản đạt sản lượng 95.000 tấn, so với năm 2014 giá trị khai thác hải sảntăng 10,12% Dự kiên đến năm 2016 tổng sản lượng thủy sản trong đó khai thác và nuôi trồng 690.000tấn, nuôi trồng 110.000 tấn Chủ yếu là cá các loại, tôm, mực, là nguồn nguyên liệu dồi dào và là nhữngnguyên liệu chính dùng trong ngành chế biến thủy sản, với sản lượng nêu trên đảm bảo cung cấp đủnhu cầu cho các nhà máy chế biến đông lạnh đang hoạt động
Phương thức cung cấp: công ty có thể mua nguyên vật liệu chính qua các ngư dân có khả năngcung cấp khối lượng lớn, kết hợp với đội ngũ nhân viên thu mua có kinh nghiệm, vấn đề nguyên vậtliệu đầu vào cho nhà máy sẽ đảm bảo thường xuyên và đạt chất lượng Hoặc qua đại lý thu mua thủysản trên địa bàn tỉnh Kiên Giang hoặc các tỉnh bạn
Các giải pháp khác đảm bảo phục vụ sản xuất: nhu cầu điện, nước, hơi cho sản xuất có khả năngđáp ứng tốt qua các công ty cung cấp như: điện lực Kiên Giang, công ty cấp nước …
Điện: xây dựng trạm hạ thế công suất 1.000 KVA để phục vụ sản xuất, sinh hoạt Ngoài ra, cóthêm 01 nhà máy phát điện dự phòng cumin 650 KVA – 1.000 KVA khi có sự cố mất điện ở lưới điệnquốc gia
Nước: sử dụng nguồn nước sạch do nhà máy nước Tắc Cậu huyện Châu Thành cung cấp, thôngqua hệ thống đường ống cung cấp nước ngọt cho cảng Tắc Cậu Và 04 giếng khoan qua hệ thống xử lýnước, xử lý phèn và ion Fe, Mn, Ca, Mg … trước khi dùng cho chế biến thực phẩm, đảm bảo vệ sinh antoàn thực phẩm cho quá trình chế biến hàng xuất khẩu
Giao thông, bến bãi: vị trí nhà máy nằm trên quốc lộ 80, dưới là sông Cái Xắn , rất thuận tiệncho giao thông đường bộ và đường sông và chỉ cách quốc lộ 63 khoảng 3.000m, và chỉ cách quốc lộ 61
- Dự án mở rộng Trang 20
Trang 21khoảng 7.000m, đoạn đường này đảm bảo cho xe vận chuyển hàng hóa đi lại dễ dàng Về đường thủynằm tiếp giáp với sông sông Cái Xắn rộng rãi thuận lợi cho việc giao thông hàng hóa.
CHƯƠNG 5HÌNH THỨC ĐẦU TƯ, QUY MÔ ĐẦU TƯ
CÔNG NGHỆ DÂY CHUYỀN
Tỉnh ta có nguồn nguyên liệu dồi dào và phong phú nhiều chủng loại, thừa sức cung cấp cho cácnhà máy chế biến đông lạnh hoạt động xuất khẩu giá trị ngoại tệ thu được chưa tương xứng vớitiềm năng và thế mạnh của ngành, xuất phát từ vấn đề trên Công ty TNHH Minh Thiện Kiên Giangnhận thấy việc đầu tư mở rộng nhà máy chế biến hải sản đông lạnh tại nhà máy Thành PhươngMinh Nhật là nhằm thu mua nhiều hơn nữa nguyên liệu thủy sản, tạo ra hang hóa có chất lượng caotăng sức cạnh tranh đáp ứng nhu cầu khách hang trong nước và nước ngoài Vì vậy, mục tiêu là mởrộng nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh đồng thời trang bị công nghệ phù hợp năng lực sản xuất.các sản phẩm chủ yếu như : mực , cá…nhằm ổn định sản lượng và tăng giá trị xuất khẩu cho ngànhvà địa phương
Khi nhà máy hoàn thành và đưa vào hoạt động sẽ tạo công ăn việc làm cho khoản 200 lao độngtại địa phương, góp phần ổn định cuộc sống và từng bước nâng cao đời sống tinh thần, vật chấtcũng như an ninh trật tự xã hội
Để đạt mục tiệu trên, phần đầu tư đảm bảo các quy phạm, tiêu chuẩn nhà nước về xây dựng vàtiêu chuẩn ngành số 28TCN 130: 1998 “Cơ sở chế biến thủy sản- Điều kiện chung đảm bảo an toàn,vệ sinh thực phẩm” cũng như các chương trình quản lý chất lượng HCCP, GMP và SSOP
II HÌNH THỨC ĐẦU TƯ:
Nhằm đáp ứng ngày càng cao các nhu cầu của khách hang trong và ngoài nước hình thức đầutư được chọn là đầu tư bổ sung mới trang thiết bị thủy sản đông lạnh Bố trí dây chuyền sản xuất hợplý, đầu tư máy móc thiết bị hiện đại, sản phẩm sản xuất ra đạt chất lượng cao đảm bảo các tiêu chí vệsinh an toàn thực phẩm, có tính cạnh tranh cao, xuất khầu vào các thị trường khó tính như Nhật Bản,EU, Bắc Mỹ
- Đầu tư mở rộng thêm trang thiết bị :
- Dự án mở rộng Trang 21
Trang 22- Đầu tư mới 03 tủ đông.
- 01 dây chuyển sản xuất chả cá + hệ thống nước lạnh với công suất 30 m3/giờ.- 01 hệ thống xử lý nước thải 350-400 m3/ngày và cải tạo nhà xưởng
III QUY MÔ ĐẦU TƯ:1 Quy mô thiết bị:A/LẮP ĐẶT 01 DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT CHẢ CÁ 5.000 TẤN/NĂM
Về việc cung cấp thiết bị sản xuất SURIMIDây chuyển sản xuất chả cá Surimi được sản xuất tại Việt Nam theo công nghệ Nhật Đây làdây chuyền công nghệ hiện đại tiên tiến trên thế giới, phù hợp với điều kiện tự nhiên của Kiên Giang,đảm bảo cho ra sản phẩm chất lượng có tính cạnh tranh cao
Thiết bị được sản xuất tại Việt Nam, vật liệu Inox Sub 304, động cơ của Nhật đã qua sử dụngcòn 80% vận hành êm ái Thời gian bảo hành 12 tháng kể từ ngày nghiệm thu, thời hạn sử dụng 10 năm
Thiết bị được sản xuất theo tư vấn công nghệ mới đã được vận hành và kiểm chứng tại ViệtNam đạt chất lượng cao
Hệ thống kiểm soát tốt về nhiệt độ, lượng mỡ và định mức trong quá trình vận hành có bảngbáo giá chi tiếtđính kèm
Công suất thiết kế 1h/tấn bình quân 01 ngày hoạt động được 20h/20tấn thành phẩm
Đơn giá(ĐVT)
biến tân 03 Hp
- Dự án mở rộng Trang 22
Trang 23Hp biến tân 30
Hp
biến tân 03 Hp
(silent cutter)
50 Hp
Hp
và lắp đặt
Hệ thống
khung kệ, lan cho phân xưởng
Hệ thống
Trang 24Tổng cộng6,357,450,000
Số tiền viết bằng chữ: Sáu tỷ, ba trăm năm mươi bảy triệu, bốn trăm năm mươi ngàn đồng chẵn.
B/ ĐẦU TƯ MỚI TỦ ĐÔNG : 03 CÁI VÀ LẤP ĐẶT HỆ THỐNG CẤP NƯỚC LẠNH VỚICÔNG SUẤT 30 m3/giờ :
** HỆ THỐNG LÀM LẠNH NƯỚC :a/ Thông số kỷ thuật :
- Cụm máy lạnh hiệu TRANE đã qua sử dụng còn 85%.- Công suất 30 m3/giờ
- Điện thế 380v- Môi chất lạnh R22b/ Giá cả :
- Thiết bị hệ thống hoàn chỉnh ( đã bao gồm công lắp đặt, vận chuyển): 1.000.000.000đ đ (Mộttỷ đồng ) chưa bao gồm VAT
** HỆ THỐNG TỦ ĐÔNG TIẾP XÚC :a/ Thông số kỷ thuật :
b/Giá cả :
tỷ đồng ) chưa bao gồm VAT
*** HỆ THỐNG HẦM ĐÔNG NHANH :a/ Thông số kỷ thuật :
- Dự án mở rộng Trang 24
Trang 25- Hầm đông mới 100% (01 tủ) công suất 500kg/h mới 100%
b/Giá cả :
trăm triệu đồng ) chưa bao gồm VAT.** HỆ THỐNG HẦM ĐÔNG GIÓ :
a/ Thông số kỷ thuật :
b/Giá cả :
( Một tỷ hai trăm triệu đồng ) chưa bao gồm VAT.** Tổng giá trị : 4.000.000.000 đồng (Bốn tỷ đồng)
C/ 01 HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 350-400 m3/ngày đêm.
1.1 TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN:
Cùng với sự phát triển theo từng năm thì ngành chế biến thủy hải sản cũng đưa vào môi trườngmột lượng nước thải khá lớn, gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước Nước thải ngành này chứa phầnlớn các chất thải hữu cơ có nguồn goc từ động vật và có thành phần chủ yếu là protein và các chất béo.Trong hai thành phần này, chất béo khó bị phân hủy bởi vi sinh vật Các chất hữu cơ chứa trong nướcthải chế biến thủy sản chủ yếu là dễ bị phân hủy Trong nước thải chứa các chất như cacbonhydrat,protein, chất béo,… khi xả vào nguồn nước sẽ làm suy giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước do vi sinhvật sử dụng ôxy hòa tan để phân hủy các chất hữu cơ Nồng độ oxy hòa tan dưới 50% bão hòa có khảnăng gây ảnh hưởng tới sự phát triển của tôm, cá Oxy hòa tan giảm không chỉ gây suy thoái tài nguyênthủy sản mà còn làm giảm khả năng tự làm sạch của nguồn nước, dẫn đến giảm chất lượng nước cấpcho sinh hoạt và công nghiệp
- Dự án mở rộng Trang 25