Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1 MB
Nội dung
LUẬNVĂN:NhữnggiảipháptăngcườngthuhútvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàiởĐàNẵngtronggiaiđoạnhiệnnay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình phát triển kinh tế hiện nay, vốn FDI là một bộ phận quan trọngtrong cơ cấu nguồn vốnđầutư của bất kỳ một quốc gia hoặc một địa phương nào. Đối với nước ta, một nước đang trong quá trình CNH, HĐH, chuyển đổi và hội nhập kinh tế, với mục tiêu phát triển kinh tế rất cao, nhu cầu vốnđầutư rất lớn, trong đó vốn FDI có vai trò đặc biệt quan trọng. Dưới góc độ của quốc gia hay một địa phương tiếp nhận vốn, FDI có mục tiêu và tác động đa chiều. Ngoài tác động phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, qua các hoạt động FDI còn tạo cơ hội tiếp nhận kỹ thuật sản xuất, kinh nghiệm kinh doanh, các sáng chế, phát minh, bí quyết công nghệ, năng lực quản lý, điều hành, giúp các chủ thể trongnước và nền kinh tế nói chung đẩy nhanh quá trình phát triển những ngành nghề có kỹ thuật, công nghệ mới, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trưởng nhanh. FDI còn góp phần quan trọng vào việc giải quyết việc làm, đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu, góp phần vào việc lành mạnh hoá các cân đối vĩ mô của nền kinh tế. Ngay từ khi bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới, vấn đề thuhútvốn FDI đã được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, chú ý và đã có nhiều biện pháp tích cực, đổi mới liên tục nhằm thuhút ngày càng nhiều và ngày càng có chất lượng nguồn vốn quan trọng này. Đối với Đà Nẵng, một thành phố được tái lập chưa lâu như một thành phố trực thuộc Trung ương, nằm ở vị trí chiến lược của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, với nhiều lợi thế, tiềm năng chưa được khai thác đúng mức, đầutư FDI lại càng có vai trò quan trọng. Nghị quyết các Đại hội Đảng, từ Đại hội VI đến Đại hội X đều khẳng định rằng, kinh tế có vốnđầutưnướcngoài là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ởnước ta, được khuyến khích phát triển lâu dài, bình đẳng với các thành phần kinh tế khác. Thuhútvốn FDI là chủ trương quan trọng của Đà Nẵng, có tác dụng khai thác nguồn lực vốnngoài nước, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, làm đòn bẩy khai thác có hiệu quả các nguồn lực trong nước, tạo nên sức mạnh tổng hợp, phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH, phát triển bền vững cho kinh tế thành phố ĐàNẵng nói riêng và cả vùng kinh tế trọng điểm nói chung. Thực tế 20 năm đổi mới vừa qua, nhất là 10 năm gần đây cho thấy, với chính sách thuhút ngày càng cởi mở và minh bạch, vốn FDI đã trở thành một trongnhững yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế ởnước ta nói chung và thành phố ĐàNẵng nói riêng. FDI đã có đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăngthu ngân sách, giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo trên quy mô toàn bộ nền kinh tế nói chung cũng như trên địa bàn thành phố ĐàNẵng nói riêng. Tuy nhiên, ởĐà Nẵng, các biện phápthuhútvốn FDI thời gian qua cũng đã bộc lộ nhiều mặt yếu kém, hạn chế. Kết quả là tốc độ tăngvốn FDI chưa đạt như mong đợi. Số lượng các nhà đầutưnướcngoài đến tìm hiểu môi trường đầu tư, số dự án đăng ký dự định đầutư khá nhiều nhưng số dự án đầutư được cấp phép và đi vào hoạt động vẫn còn thấp, số vốn thực sự đầutư còn thấp về số lượng. Cơ cấu đầutư chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, nhu cầu CNH, HĐH của thành phố với tư cách là thành phố trọng điểm của miền Trung và đầu mối quan trọng của hành lang kinh tế Đông - Tây. Ngoàinhững nguyên nhân khách quan như điều kiện tự nhiên không thuận lợi, thị trường nhỏ hẹp, sức mua yếu, chi phí vận chuyển bằng đường biển cao, thời gian vận chuyển lớn, nguồn nguyên liệu và các ngành công nghiệp phụ trợ còn thiếu và yếu, chất lượng kém, cơ chế chính sách của Trung ương còn bất cập…, những nguyên nhân chủ quan từ phía chính quyền ĐàNẵng cũng đã làm ảnh hưởng tiêu cực đến thuhútvốn FDI trên địa bàn. Tình hình đó đòi hỏi phải nghiên cứu, tìm kiếm nhữnggiảipháp đổi mới mạnh mẽ hơn nữa để tăngcườngthuhútvốn FDI có hiệu quả hơn, xem đó là vấn đề quan trọng, đột phá để phát triển kinh tế - xã hội tronggiaiđoạn 2006 - 2010 và các giaiđoạntiếp theo. Đó là lý do đề tài: “Những giảipháptăngcườngthuhútvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàiởĐàNẵngtronggiaiđoạnhiện nay” được chọn làm luận văn thạc sĩ của tác giả. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều công trình nghiên cứu về FDI nói chung cũng như nhữnggiảiphápthuhút FDI nói riêng. Sau đây là những công trình tiêu biểu: - “Kinh nghiệm thuhútvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàiở các nước ASEAN và vận dụng vào Việt Nam”, Nguyễn Huy Thám, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1999. - “Thực trạng và giảipháp nhằm thuhútvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài trên địa bàn tỉnh Đồng Nai”, Phan Minh Thành, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000. - “Hoàn thiện Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốnđầutưtrựctiếpnướcngoàiở Việt Nam hiện nay”, Nguyễn Văn Hùng, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2002. - “Một số giảipháp nhằm tăngcườngthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoài tại thành phố Đà Nẵng”, Ngô Quang Vinh, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2003. - “Khu vực kinh tế có vốnđầutưnướcngoài - vị trí, vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam”, Đề tài KH-CN cấp nhà nước KX01.05, GS.TS Nguyễn Bích Đạt, Hà Nội, 2004. - “Đầu tưtrựctiếpnướcngoàiở Bình Dương - Thực trạng và giải pháp”, Bùi Thị Dung, Luận văn thạc sĩ Kinh doanh và quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2005. Ngoài ra, còn có nhiều bài viết đăng trên các tạp chí về vấn đề vốn FDI với những cách tiếp cận và giải quyết ởnhững khía cạnh khác nhau của vấn đề thuhútvốnđầutưtrựctiếpnước ngoài. Các công trình nghiên cứu đã đề cập đến rất nhiều khía cạnh của đầutư FDI như tác động của FDI; vị trí, vai trò của FDI; quản lý nhà nước đối với khu vực này; các biện phápthuhút FDI phục vụ phát triển kinh tế… Tuy nhiên, đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu đầy đủ và có hệ thống về nhữnggiảiphápthuhútvốn FDI trong điều kiện cụ thể của Đà Nẵng. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là hệ thống hoá có cơ sở lý luận và thực tiễn chính sách thuhútvốn FDI đối với các vùng, địa phương, đánh giá thực trạng và tìm ra nhữnggiảipháp nhằm tăngcường hơn nữa thuhútvốn FDI ởĐà Nẵng. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn của FDI, làm rõ vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế đối với các vùng, địa phương. - Phân tích thực trạng đầutư và đánh giá chính sách thuhútvốn FDI ởĐàNẵng thời gian từ năm 1997 đến 2006 - Luận chứng nhữnggiảipháptăngcườngthuhútvốn FDI ởĐàNẵngtrong thời gian tới 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các biện pháp chính sách thuhútvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàiởĐà Nẵng. Các biện phápnày bao gồm 2 bộ phận: bộ phận triển khai thực hiện các chính sách đầutưtrựctiếpnướcngoài của Trung ương; bộ phận thực hiện gồm các biện pháp của chính quyền địa phương trong phạm vi được phân cấp về chính sách. Góc độ tiếp cận của luận văn chủ yếu là khảo sát các giảipháp của Nhà nước. 4.2. Đối tượng khảo sát của luận văn Khảo sát các hoạt động đầutưtrựctiếpnướcngoài tại ĐàNẵng như là đối tượng tác động (kết quả) của các biện pháp chính sách. Ngoài ra, luận văn khảo sát hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước của chính quyền Đà Nẵng. 4.3. Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: thời gian nghiên cứu giới hạn từ năm 1997 đến nay. Nhữnggiảipháp và kiến nghị được đề xuất cho giaiđoạn tương lai đến khoảng 2010. Về không gian: giới hạn trong phạm vi các hoạt động FDI tại Đà Nẵng. Để nghiên cứu so sánh, có mở rộng không gian khảo sát ởnhững chỗ cần thiết. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương phápluận duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước; các thành tựu khoa học trong kinh tế nói chung và trong lĩnh vực chính sách FDI nói riêng. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng trongluận văn là: phân tích, tổng hợp, so sánh, mô hình hoá; kết hợp nghiên cứu lí luận với tổng kết thực tiễn, lấy ý kiến chuyên gia, nghiên cứu tài liệu. 6. Những đóng góp của luận văn - Phân tích, đánh giá thực trạng thuhútvốn FDI ởĐà Nẵng, đánh giá các biện pháp chính sách đã thực hiệnởĐà Nẵng, tìm ra những bài học thành công và nguyên nhân không thành công trong thực hiện chính sách thuhútvốn FDI ởĐà Nẵng. - Một số giảipháp đặc thù đề xuất được luận chứng với khả năng đóng góp làm tăngthuhútvốn FDI ởĐà Nẵng. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn được trình bày trong 3 chương, 10 tiết. Chương 1 SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN TĂNGCƯỜNGTHUHÚTVỐNĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯỚCNGOÀIỞĐÀNẴNG 1.1. VAI TRÒ CỦA VỐNĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯỚCNGOÀI ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của đầutưtrựctiếpnướcngoài 1.1.1.1. Khái niệm đầutưtrựctiếpnướcngoàiĐầutưtrựctiếpnướcngoài (FDI) ngày nayđã trở thành hình thức đầutư phổ biến và đã được định nghĩa bởi các tổ chức kinh tế quốc tế cũng như luật pháp của các quốc gia. FDI là một loại hình đầutư quốc tế, trong đó chủ đầutư của một nền kinh tế đóng góp một số vốn hoặc tài sản đủ lớn vào một nền kinh tế khác để sở hữu hoặc điều hành, kiểm soát đối tượng họ bỏ vốnđầutư nhằm mục đích lợi nhuận hoặc các lợi ích kinh tế khác [20, tr.14]. FDI là sự di chuyển vốn, tài sản, công nghệ hoặc bất kỳ tài sản nào từnước đi đầutư sang nướctiếp nhận đầutư để thành lập hoặc kiểm soát doanh nghiệp nhằm mục đích kinh doanh có lãi [48, tr.30-31]. Luật Đầutư 2005 của Việt Nam cũng có định nghĩa về FDI như sau: Đầutưnướcngoài là việc nhà đầutưnướcngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầutư [28, tr.8]. Đầutưtrựctiếp là hình thức đầutư do nhà đầutư bỏ vốnđầutư và tham gia quản lý hoạt động đầutư [28, tr.8]. Như vậy, FDI, xét theo định nghĩa pháp lý của Việt Nam, là hoạt động bỏ vốnđầutư của nhà đầutưnướcngoài vào lãnh thổ Việt Nam với điều kiện họ phải tham gia quản lý hoạt động đầutư đó. Xét về bản chất FDI khác (đối lập) với đầutư gián tiếpnước ngoài; đồng thời FDI là đầutư thuộc kênh tư nhân, khác hẳn với đầutư tài trợ (ODA) của Chính phủ hoặc các tổ chức quốc tế. 1.1.1.2. Đặc điểm của đầu tưtrựctiếpnướcngoàiĐầutưtrựctiếpnướcngoài có những đặc điểm chủ yếu sau: Thứ nhất, gắn liền với việc di chuyển vốnđầu tư, tức là tiền và các loại tài sản khác giữa các quốc gia, hệ quả là làm tăng lượng tiền và tài sản của nền kinh tế nướctiếp nhận đầutư và làm giảm lượng tiền và tài sản nước đi đầu tư. Thứ hai, được tiến hành thông qua việc bỏ vốn thành lập các doanh nghiệp mới (liên doanh hoặc sở hữu 100% vốn), hợp đồng hợp tác kinh doanh, mua lại các chi nhánh hoặc doanh nghiệp hiện có, mua cổ phiếu ở mức khống chế hoặc tiến hành các hoạt động hợp nhất và chuyển nhượng doanh nghiệp. Thứ ba, nhà đầutưnướcngoài là chủ sở hữu hoàn toàn vốnđầutư hoặc cùng sở hữu vốnđầutư với một tỷ lệ nhất định đủ mức tham gia quản lý trựctiếp hoạt động của doanh nghiệp. Thứ tư, là hoạt động đầutư của tư nhân, chịu sự điều tiết của các quan hệ thị trường trên quy mô toàn cầu, ít bị ảnh hưởng của các mối quan hệ chính trị giữa các nước, các chính phủ và mục tiêu cơ bản luôn là đạt lợi nhuận cao. Thứ năm, nhà đầutưtrựctiếp kiểm soát và điều hành quá trình vận động của dòng vốnđầu tư. Thứ sáu, FDI bao gồm hoạt động đầutưtừnướcngoài vào trongnước và đầutưtừtrongnước ra nước ngoài, do vậy bao gồm cả vốn di chuyển vào một nước và dòng vốn di chuyển ra khỏi nền kinh tế của nước đó. Thứ bảy, FDI chủ yếu là do các công ty xuyên quốc gia thực hiện. Các đặc điểm nêu trên mang tính chất chung cho tất cả các hoạt động FDI trên toàn thế giới. Đối với Việt Nam, quá trình tiếp nhận FDI diễn ra đã được 20 năm và những đặc điểm nêu trên cũng đã thể hiện rõ nét. Chính những đặc điểm này đòi hỏi thể chế pháp lý, môi trường và chính sách thuhút FDI phải chú ý để vừa thực hiện mục tiêu thuhútđầu tư, vừa bảo đảm mối quan hệ cân đối giữa kênh đầutư FDI với các kênh đầutư khác của nền kinh tế. 1.1.2. Các hình thức của đầutưtrựctiếpnướcngoài Có nhiều tiêu chí khác nhau để phân biệt các hình thức FDI. Có thể hiểu hình thức đầutư FDI là cách nhà đầutưở một số nước chuyển đổi quyền sở hữu vốn (tiền hoặc bất kỳ tài sản nào) thành quyền sở hữu và quản lý hoặc kiểm soát một thực thể kinh tế ở một nước khác. Như vậy, hình thức FDI được xem như là các cách thức thực hiệnnhững kênh đưa vốn bên ngoài vào nướctiếp nhận đầu tư, và nó phụ thuộc chủ yếu vào các chính sách, định hướng thuhút FDI của nước chủ nhà. Ngày nay, trên thế giới nói chung cũng như ở Việt Nam nói riêng, FDI được thực hiện thông qua hai kênh chủ yếu: i) đầutư mới và mở rộng (GI); ii) mua lại và sáp nhập ( cross-border M & As). GI là kênh đầutư mà các chủ đầutư thực hiệnđầutưởnướctiếp nhận vốn thông qua việc xây dựng các doanh nghiệp mới hoặc mở rộng quy mô doanh nghiệp đãđầutưtừ trước. Hình thức này bổ sung ngay một lượng vốnđầutư nhất định cho nước nhận đầu tư, do vậy có hiệu ứng rõ rệt tạo việc làm và trựctiếp tác động đến thay đổi cơ cấu ngành kinh tế thông qua việc xây dựng các doanh nghiệp mới hoặc mở rộng quy mô, qua đó, thúc đẩy cạnh tranh trong nền kinh tế. Đây là kênh đầutư truyền thống của FDI và là kênh chủ yếu để các nhà đầutư của các nước phát triển đầutư vào các nước đang hoặc kém phát triển. Cross-border M & As là kênh đầutư mà các chủ đầutư tiến hành đầutư thông qua việc mua lại và sáp nhập các doanh nghiệp hiện có ởnướcngoài hoặc mua cổ phần của các công ty cổ phần. Hình thức này chủ yếu là chuyển sở hữu của các doanh nghiệp đang tồn tại ởnước chủ nhà sang sở hữu của các nhà đầutưnước ngoài. Về lâu dài, hình thức M & As sẽ thuhút được nguồn vốntừ bên ngoài do mở rộng qui mô hoạt động của doanh nghiệp. Kênh đầutưnày chủ yếu được thực hiệnở các nước phát triển, các nước mới công nghiệp hóa, đặc biệt là trongnhững lĩnh vực công nghệ cao và có xu hướng tăng mạnh trongnhững năm gần đây. Luật Đầutư 2005 của Việt Nam cũng đã thừa nhận và pháp lý hoá kênh đầutưnàyở Việt Nam. Tuy nhiên, hình thức đầutưnày vẫn chưa phổ biến ởnước ta do đây là kênh đầutư FDI mới, nhà đầutư còn dè chừng; hơn nữa, Nhà nước vẫn hạn chế về tỷ lệ cổ phần của người nướcngoàitrong các công ty cổ phần trong nước. Như vậy, nếu chỉ thuhút FDI theo kênh GI thì không đón bắt được xu hướng đầutư quốc tế ngày nay, sẽ làm hạn chế khả năngthuhút FDI vào nước ta. Tương lai, với chính sách đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế, M & As sẽ là kênh đầutư quan trọng của FDI ở Việt Nam [31, tr.37]. Với hai kênh đầutư chính như đã nêu trên, tùy theo mức độ nắm giữ quyền quản lý, sẽ có các hình thức đầutư khác nhau. Những hình thức đầutưnày được quy định bởi thể chế pháp luật về đầu tư, làm cơ sở để các nhà đầutư triển khai các hoạt động đưa vốn vào và thực hiện các biện pháp quản lý của họ. Luật Đầutư 2005 đã quy định 5 hình thức FDI cơ bản ở Việt Nam [28, tr.22]. Các hình thức này cũng đã được thừa nhận rộng rãi trên thế giới. Sau đây sẽ trình bày 5 hình thức này. a. Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầutưnướcngoài Hình thức doanh nghiệp 100% vốnnướcngoài là hình thức truyền thống và phổ biến của FDI. Với hình thức này, các nhà đầu tư, cùng với việc chú trọng khai thác những lợi thế của địa điểm đầutư mới, đã nỗ lực tìm cách áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý trong hoạt động kinh doanh để đạt hiệu quả cao nhất. Hình thức này phổ biến ở quy mô đầutư nhỏ nhưng cũng rất được các nhà đầutư ưa thích đối với các dự án quy mô lớn. Hiện nay, các công ty xuyên quốc gia thường đầutư theo hình thức doanh nghiệp 100% vốnnướcngoài và họ thường thành lập một công ty con của công ty mẹ xuyên quốc gia. Doanh nghiệp 100% vốnđầutưnướcngoài thuộc sở hữu của nhà đầutưnướcngoàinhưng phải chịu sự kiểm soát của pháp luật nước sở tại (nước nhận đầu tư). Là một pháp nhân kinh tế của nước sở tại, doanh nghiệp phải được đầu tư, thành lập và chịu sự quản lý nhà nước của nước sở tại. Doanh nghiệp 100% vốnnướcngoài là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của nhà đầutưnướcngoài tại nước chủ nhà, nhà đầutư phải tự quản lý, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Về hình thức pháp lý, dưới hình thức này, theo Luật Doanh nghiệp 2005, có các loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần… [26, tr.358]. Hình thức 100% vốnđầutưnướcngoài có ưu điểm là nước chủ nhà không cần bỏ vốn, tránh được những rủi ro trong kinh doanh, thu ngay được tiền thuê đất, thuế, giải quyết việc làm cho người lao động. Mặt khác, do độc lập về quyền sở hữu nên các nhà đầutưnướcngoài chủ động đầutư và để cạnh tranh, họ thường đầutư công nghệ mới, phương tiện kỹ thuật tiên tiến nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao, góp phần nâng cao trình độ tay [...]... cao Vốnđầutư hình thành từ nguồn vốnđầutưtrongnước và vốnđầutưnước ngoài, bao gồm vốn vay thương mại, đầutư gián tiếp và FDI Các quốc gia, nhất là các nước đang phát triển, nhu cầu vốnđầutư rất lớn và FDI là một trongnhững nguồn vốn rất quan trọngVốn FDI có nhiều lợi thế vì không tạo ra khoản nợ giữa nướcđầutư và nướctiếp nhận đầu tư, khi dự án tạo ra lợi nhuận thì được chuyển về nước. .. tổng thu ngân sách nhà nước (tính cả dầu khí thì trên 36%), tạo việc làm cho khoảng 1 triệu lao động trựctiếp và hàng triệu lao động gián tiếp [18, tr.152-153] Tuy nhiên, thuhút nguồn vốn đầutưtrựctiếpnướcngoài còn dưới mức khả năngVốnđầutư thực hiện tuy tăng qua các năm nhưng tỷ trọngvốnđầutưnướcngoàitrong tổng vốnđầutư toàn xã hội không tăng do tốc độ tăng trưởng thấp hơn mức tăng vốn. .. tế - xã hội ởĐàNẵngtrong thời gian tới là một vấn đề quan trọng mang tính chiến lược 1.3 CHÍNH SÁCH THUHÚTVỐNĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯỚCNGOÀI CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 1.3.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về thuhút vốn đầutưtrựctiếpnướcngoài FDI là một lĩnh vực hoạt động gắn liền với chủ trương “đổi mới và mở cửa” của Đảng và Nhà nước ta Qua 20 năm thực hiện Luật Đầutưnước ngoài, chúng... động đầutư theo quy định của pháp luật Việt Nam Nhà nước đối xử bình đẳng trước pháp luật đối với các nhà đầutưthu c mọi thành phần kinh tế, giữa đầutưtrongnước và đầutưnước ngoài; khuyến khích và tạo điều kiện thu n lợi cho hoạt động đầutư Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốnđầu tư, thu nhập và các quyền sở hữu tài sản, vốnđầu tư, thu nhập và các quyền, lợi ích hợp pháp khác... CẦU THUHÚTVỐN VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐẨY MẠNH ĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯỚCNGOÀIỞĐÀNẴNG 1.2.1 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ĐàNẵngtừ 2006 đến 2010 1.2.1.1 Điều kiện, vị trí của ĐàNẵngĐàNẵng là thành phố được phát triển mạnh từ thời Phápthu c, trở thành đơn vị hành chính trựcthu c Trung ương từ 1/1/1997 ĐàNẵng có diện tích tự nhiên 1.256,4 km2, dân số năm 2005 là 779.017 người ĐàNẵnghiện nay. .. đầu tư, tạo điều kiện thu n lợi để thuhút và sử dụng hiệu quả các nguồn vốnđầu tư, đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế khi nước ta là thành viên WTO, tăngcường sự quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư, trong đó có FDI Về chính sách đầu tư, Luật Đầutư năm 2005 quy định: Nhà đầutư được đầutưtrong các lĩnh vực và ngành, nghề mà pháp luật không cấm; được tự chủ và quyết định hoạt động đầu. .. mức tăngvốnđầutưtrongnước Tỷ trọng vốn đầutưtrựctiếpnướcngoài trong tổng vốnđầutư toàn xã hội giảm từ 24% trong thời kỳ 1996 – 2000 xuống còn 16,6% trong thời kỳ 2001 – 2005 [4, tr.33] Năm 2006, vị thế Việt Nam được nâng lên rõ rệt và các nhà đầutư đánh giá rất cao địa bàn đầutư Việt Nam Vốn FDI vào Việt Nam năm 2006 lại tăng lên nhanh chóng, chiếm trên 30% tổng vốnđầutư xã hội, đánh... kênh đầutư gián tiếp (FPI) được khai thông, nhà đầutưnướcngoài được phép mua cổ phần, mua lại các doanh nghiệp ởnước sở tại, nhiều nhà đầutư rất ưa thích hình thức đầutưnàyỞ đây, về mặt khái niệm, có vấn đề ranh giới tỷ lệ cổ phần mà nhà đầutưnướcngoài mua - ranh giới giúp phân định FDI với FPI Khi nhà đầutưnướcngoài tham gia mua cổ phiếu, trái phiếu trên thị trường chứng khoán nước sở... chức, cá nhân nướcngoàiđầutư vốn, công nghệ vào Việt Nam phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật và thông lệ quốc tế; bảo đảm quyền sở hữu hợp pháp đối với vốn, tài sản và các quyền lợi khác của các tổ chức, cá nhân nướcngoài Doanh nghiệp có vốnđầutưnướcngoài không bị quốc hữu hoá Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện thu n lợi để người Việt Nam định cư ởnướcngoàiđầutư về nước [21, tr.23]... phát triển của FDI ở các nướcĐãtừ lâu, bộ ba kinh tế EU, Hoa Kỳ và Nhật Bản là những nhà đầutư ra nướcngoài và là nơi tiếp nhận vốn FDI lớn nhất thế giới [58] 1.1.5 Vai trò của đầu tưtrựctiếpnướcngoài đối với ĐàNẵngTừ ngày 1/1/1997, ĐàNẵngđã trở thành đơn vị hành chính trựcthu c Trung ương, tạo cơ hội và khả năng mới cho sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Trongnhững năm qua, FDI . LUẬN VĂN: Những giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong. đoạn tiếp theo. Đó là lý do đề tài: Những giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay được chọn làm luận văn thạc sĩ của tác giả. 2. Tình. QUAN TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở ĐÀ NẴNG 1.1. VAI TRÒ CỦA VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của đầu