1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tt các nhân tố tác động đến thái độ và ý định sử dụng kế toán quản trị môi trường nghiên cứu các doanh nghiệp tại đồng bằng sông cửu long

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trịnh Hữu Lực, Tăng Thành Phước, Nguyễn Văn Ngoan.Các nhân tố tác động đến ý định sử dụng kế toán quản trị môi trường tại các doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu.. Vai trò trung gian của

Trang 1

-Trịnh Hữu Lực

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THÁI ĐỘ VÀ Ý ĐỊNHSỬ DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ MÔI TRƯỜNG –

NGHIÊN CỨU CÁC DOANH NGHIỆPTẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Chuyên ngành: Kế toánMã số: 9340301

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Tp Hồ Chí Minh – Năm 2024

Trang 2

Người hướng dẫn khoa học:1 TS Nguyễn Thị Thu

Vào hồi … giờ … ngày … tháng … năm 20

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:

Trang 3

1 Trịnh Hữu Lực, Tăng Thành Phước Các yếu tố ảnhhưởng đến việc công bố báo cáo phát triển bền vững – Trường

hợp các doanh nghiệp tại Việt Nam Tạp chí Khoa học, Đại họcMở TP.HCM, ISSN: 1859-3453, 14(3), 2019.

2 Trịnh Hữu Lực, Tăng Thành Phước, Nguyễn Văn Ngoan.Các nhân tố tác động đến ý định sử dụng kế toán quản trị môi

trường tại các doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu Tạp chíKinh tế & Phát triển, ISSN: 1859-0012, 285(2), tháng 3/2021.

3 Trịnh Hữu Lực, Nguyễn Thị Thu Nhận thức về vai tròcủa kế toán quản trị môi trường dưới góc nhìn từ các nhân tố

tình huống Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, ISSN1859-3690, 14(4), 2023.

4 Trịnh Hữu Lực, Lê Huỳnh Như Vai trò trung gian của kếtoán quản trị môi trường trong mối quan hệ giữa chiến lược và

thành quả môi trường Tạp chí khoa học, Đại học Mở Thànhphố Hồ Chí Minh, e-ISSN: 2734-9578, 19(7), tháng 5/2024.

5 Trịnh Hữu Lực, Phạm Ngọc Toàn Vai trò trung gian củaThái độ trong mối quan hệ của các nhân tố ngẫu nhiên và Ýđịnh sử dụng Kế toán quản trị môi trường – Trường hợp nghiên

cứu tại các doanh nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long Tạp chíkhoa học, Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, e-ISSN: 2734-

9578, dự kiến 20(4)

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU1 Sự cần thiết của đề tài

Việt Nam là một quốc gia đang phát triển và đang trong xuthế hội nhập mạnh mẽ hơn bao giờ hết, dù chính phủ đã cónhững nỗ lực trong việc ban hành và thực hiện các chủ trương,chính sách về bảo vệ môi trường nhưng các vấn đề môi trườngnói chung và việc nghiên cứu ghi nhận các vấn đề môi trườngtrong hệ thống kế toán nói riêng đang là một vấn đề lớn Xétriêng ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), dù hầuhết các mục tiêu của Nghị quyết số 21-NQ/TW cơ bản hoànthành, tác động tích cực đến phát triển kinh tế, xã hội, phát huyđược tiềm năng, lợi thế của vùng, đóng góp lớn vào thành tựuchung của cả nước Nhưng ĐBSCL đang đối mặt với nhiều rủiro suy thoái về tài nguyên – môi trường và tác động của biếnđổi khí hậu, tài nguyên và môi trường ở vùng này đang phải đốimặt với những thách thức nghiêm trọng

Trong bối cảnh như thế, vấn đề phát triển bền vững càngđược con người quan tâm nhiều hơn, việc đề cập đến yếu tố môitrường trong hệ thống thực hành kế toán càng được chú trọng.Kế toán quản trị môi trường (EMA) được mong đợi như mộtcông cụ hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp trong việc ghi chép,đánh giá các chi phí, lợi ích và hiệu quả hoạt động quản lý liênquan đến môi trường (Jasch, 2003)

Trên thực tế rất nhiều công ty ở các nước phát triển từ lâu đãý thức trong vấn đề thu thập, phân bổ thông tin liên quan đếnmôi trường tự nhiên (Burritt và cộng sự, 2002; K H Lee,

Trang 5

2011), cho nên EMA xuất hiện và ứng dụng chủ yếu ở loại hìnhdoanh nghiệp sản xuất thuộc các quốc gia phát triển này Tuyvậy, đa phần các quốc gia đang phát triển đang bị tụt lại trongviệc ứng dụng các phương pháp và kỹ thuật EMA so với cácnước phát triển (Xiaomei, 2004), và trong đó có Việt Nam Chonên việc nghiên cứu bất kỳ vấn đề liên quan nào thúc đẩy sựphát triển của EMA ở Việt Nam cũng đáng được ghi nhận.

Kể từ lúc ra đời cho đến nay, có rất nhiều nghiên cứu cho tacái nhìn tổng quan về EMA Tuy nhiên, theo Bouma và van derVeen (2002) và Qian và cộng sự (2011) thì việc giải thích thựctrạng về sự phát triển của EMA dưới góc độ lý thuyết(theoretical explanations) vẫn còn thiếu Đây là cơ sở và cũng làmục tiêu để tác giả thực hiện bài nghiên cứu này để mở rộnghơn sự hiểu biết cũng như các tri thức về sự phát triển EMA ởkhía cạnh lý thuyết Ở nghiên cứu này, tác giả sử dụng lý thuyếtngẫu nhiên (Contingency theory) và lý thuyết các bên liên quan(Stakeholder theory) để đặt vấn đề cũng như giải thích các vấnđề liên quan đến EMA

Và ở bài nghiên cứu này, tác giả lựa chọn xoay quanh vấn đềthái độ (attitude) và ý định (intention) kế toán trưởng đối vớiviệc sử dụng EMA với các nhân tố tác động xuất phát từ 2 lýthuyết đã nêu trên Đầu tiên, ý định là góc tiếp cận khá mới khihầu hết các nghiên cứu tại Việt Nam đi theo hướng tác độngđến việc thực hiện EMA (Nguyễn Thị Hằng Nga, 2019; NguyễnThị Minh Cẩm, 2018; Nguyễn Thị Minh Trâm, 2021) Thứ hai,theo Jasch (2006) thì về mặt nguyên tắc, EMA không tồn tại

Trang 6

như một hệ thống song song mà là một phần tích hợp trongKTQT, trong đó EMA tạo ra những điều chỉnh đối với hệ thốngkế toán của doanh nghiệp liên quan đến thực hành EMA để liênkết hệ thống các thông tin tiền tệ và phi tiền tệ truyền thống.Căn cứ vào những yếu tố trên tác giả chọn đề tài: “Tác động củacác nhân tố đến thái độ và ý định sử dụng Kế toán quản trị môitrường – nghiên cứu các doanh nghiệp tại Đồng bằng sông CửuLong” để thực hiện luận án tiến sĩ.

2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu

Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định và đo lường tácđộng của các nhân tố đến thái độ và ý định sử dụng EMA củakế toán trưởng các doanh nghiệp tại khu vực ĐBSCL Dựa trênkết quả nghiên cứu, tác giả gợi ý một số hàm ý cho việc pháttriển EMA tại Việt Nam trong tương lai

Để giải quyết được các mục tiêu trên, các câu hỏi tương ứngsau được đặt ra:

- Câu hỏi 1: Các nhân tố nào có tác động đến thái độ của kếtoán trưởng đối với việc sử dụng EMA tại các doanh nghiệpvùng ĐBSCL? Mức độ tác động như thế nào?

- Câu hỏi 2: Các nhân tố nào có tác động đến ý định của kếtoán trưởng đối với việc sử dụng EMA tại các doanh nghiệpvùng ĐBSCL? Mức độ tác động như thế nào?

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1 Đối tượng nghiên cứu

Trang 7

Với mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ở trên, tác giả xác địnhđối tượng nghiên cứu của luận án là thái độ và ý định sử dụngEMA tại các doanh nghiệp ở ĐBSCL.

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính(NCĐT) và nghiên cứu định lượng (NCĐL) NCĐT được sửdụng để khám phá và xem xét lại mức độ phù hợp của thang đocác biến khi sử dụng ở một không gian nghiên cứu mới NCĐLđược dùng để kiểm định mô hình đo lường và mô hình cấu trúc,từ đó giải quyết mục tiêu nghiên cứu

5 Đóng góp của nghiên cứu

Về mặt lý thuyết:

Đầu tiên, bài nghiên cứu sẽ góp phần mở rộng sự hiểu biếtvề EMA khi đây là lĩnh vực có thể nói là rất mới đối với hầu hếtcác doanh nghiệp tại Việt Nam

Thứ hai, kết quả bài nghiên cứu sẽ góp phần thêm trong việcgiải thích sự hình thành, phát triển của EMA dưới góc độ lýthuyết Đây là điều được nhiều nhà nghiên cứu khuyến khích

Trang 8

Kết quả này một lần nữa khẳng định sự phù hợp của nhóm cáclý thuyết nền tảng xã hội trong việc nghiên cứu EMA.

Thứ ba, kết quả của bài nghiên cứu góp phần khám phá thêmvề nhóm nhân tố nền trong lý thuyết dự đoán hành vi Mặt khác,việc sử dụng lý thuyết ngẫu nhiên và lý thuyết các bên liên quanlàm nền tảng xác định nhân tố nền thúc đẩy nhiều hơn cácnghiên cứu khác trong việc vận dụng, lồng ghép các lý thuyết,qua đó hình thành cơ sở vững chắc hơn khi lựa chọn các nhântố nền

Về mặt thực tiễn

Đầu tiên, kết quả nghiên cứu là cơ sở để các nhà quản lý cókế hoạch cụ thể, rõ ràng hơn trong quá trình thiết lập, ứng dụngEMA vào HTTT kế toán của đơn vị

Thứ hai, kết quả bài nghiên cứu có ý nghĩa nhất định choquá trình hoạch định chính sách Việc làm rõ mối quan hệ củamột số yếu tố đến ý định sử dụng EMA của bộ phận kế toán tạidoanh nghiệp, kết quả của bài nghiên cứu kỳ vọng là một mảnhghép nhỏ cho các cơ quan quản lý liên quan có cơ sở trong việcđiều hành bức tranh tổng thể về kinh tế gắn với môi trường

6 Cấu trúc của luận án

Luận án được thiết kế thành 5 chương Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Chương này tác giả sẽbàn về các nghiên cứu liên quan đến EMA ở thế giới cũng nhưtại Việt Nam Tác giả sẽ nhận xét, đưa ra quan điểm về kết quảcủa các nghiên cứu này, từ đó nhìn nhận các khe hổng, các vấnđề cần tiếp tục được nghiên cứu

Trang 9

Chương 2: Cơ sở lý thuyết Ở chương này tác giả đi sâu vàonội dung của các lý thuyết phục vụ cho việc làm sáng tỏ các vấnđề nghiên cứu, đặc biệt là hệ thống hóa các lý thuyết nền phụcvụ cho việc lập luận xác định các giả thuyết nghiên cứu Kếtquả của chương này là khung phân tích hay mô hình nghiên cứuđề xuất.

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Tác giả thực hiện môtả chi tiết các bước, công đoạn trong quá trình thu thập, mô tả,phân tích, đánh giá dữ liệu phục vụ cho NCĐT và NCĐL

Chương 4: Kết quả nghiên cứu Chương này dựa trên kếtquả của quá trình NCĐL và định lượng để tiến hành phân tích,đánh giá, từ đó có các thảo luận đối với các kết quả đó

Chương 5: Kết luận và hàm ý Tác giả tổng kết lại kết quảđạt được của nghiên cứu Từ đó đưa ra quan điểm, đề xuất mộtsố hàm ý lý thuyết và hàm ý quản trị trong thời gian tới phục vụcho mục tiêu đưa EMA vào thực tiễn hoạt động các doanhnghiệp tại Việt Nam, xa hơn là định hướng phát triển bền vững,hội nhập quốc tế Cuối cùng là hạn chế của nghiên cứu và đềxuất các hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai

Trang 10

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1 Các nghiên cứu nước ngoài1.1.1 Các nghiên cứu về nhận thức, thái độ, ý định sửdụng

1.1.2 Các nghiên cứu về những nhân tố tác động đếnviệc sử dụng EMA

1.1.3 Các nghiên cứu về sử dụng EMA1.2 Các nghiên cứu trong nước

1.2.1 Các nghiên cứu về sự nhận thức, thái độ, ý định sửdụng

1.2.2 Các nghiên cứu về những nhân tố tác động đếnviệc sử dụng EMA

1.2.3 Các nghiên cứu về sử dụng EMA1.3 Nhận xét

1.3.1 Các loại nghiên cứu liên quan đến EMA

Thực tế qua các nghiên cứu lược khảo phía trên đã minhchứng về sự tồn tại ở Việt Nam của hầu hết các dạng nghiêncứu về EMA Tuy nhiên, thời gian xuất hiện của các nghiên cứucó độ trễ nhất định nếu so với nghiên cứu nước ngoài cùng loạivà số lượng tương đối hạn chế, chưa thỏa mãn nhu cầu hiểu biếtđối với công cụ này

1.3.2 Các lý thuyết sử dụng

Tương tự như các nghiên cứu ở các lĩnh vực khác, lý thuyếtcó vai trò rất lớn trong suốt quá trình khám phá, phân tích vềEMA Khi EMA vẫn còn mới mẻ tại Việt Nam, việc tiếp tục

Trang 11

tìm hiểu, giải thích EMA dưới khía cạnh lý thuyết là điều nênđược duy trì trong tương lai.

1.3.3 Quốc gia thực hiện và đối tượng khảo sát

Đa phần các quốc gia đang phát triển đang bị tụt lại trongviệc ứng dụng các phương pháp và kỹ thuật EMA (Xiaomei,2004) Ngoài ra, khi khảo sát, đa số tác giả ưu tiên lựa chọn nhàquản lý là đối tượng cung cấp dữ liệu

1.3.4 Kết quả nghiên cứu

Có sự bất nhất trong kết quả thu được từ các bài nghiên cứunày, đặc biệt là đối với các nghiên cứu về các nhân tố tác độngđến thực hành EMA hay rộng hơn là các thực hành liên quanđến phát triển bền vững

1.4 Khoảng trống nghiên cứu

Đầu tiên, nhiều năm tới Việt Nam sẽ đối mặt với rất nhiềuthách thức liên quan đến môi trường (Bộ Tài nguyên và Môitrường, 2021)

Hai là việc giải thích, khám phá EMA dưới góc độ lý thuyếtchưa được thực hiện một cách đầy đủ

Ba là sự đa dạng, không thống nhất của kết quả nghiên cứuThứ tư là vai trò cung cấp thông tin của bộ phận kế toánchưa được các tác giả cân nhắc đầy đủ, dù đây là những ngườitrực tiếp vận hành công tác kế toán của doanh nghiệp

Thứ năm, hiện tạirất ít các nghiên cứu giải thích một cách cóhệ thống các nhân tố (liên quan đến doanh nghiệp –organisational factors) tác động đến việc chấp nhận EMA

1.5 Định hướng nghiên cứu của tác giả

Trang 12

Một là thay vì nhắm vào các vấn đề thực hành, tác giả lựachọn Thái độ và Ý định sử dụng EMA làm đối tượng cho bàinghiên cứu.

Hai là tiếp tục sử dụng các nhóm lý thuyết nền tảng xã hộiphục vụ cho quá trình lập luận biến, cụ thể là lý thuyết ngẫunhiên, các bên liên quan và dự đoán hành vi

Ba là một mặt kiểm định lại các biến kế thừa, mặt khác mởrộng tìm hiểu các biến thông qua việc thiết lập các mối quan hệgiữa chúng với nhau

Cuối cùng, khi hầu hết các tác giả trước đây bỏ qua vai tròcủa bộ phận kế toán thì bài nghiên cứu này xác định thông tinđược cung cấp từ bộ phận này là loại dữ liệu chính cần thu thậpphục vụ kiểm định mô hình nghiên cứu

Cuối cùng, khi hầu hết các tác giả trước đây bỏ qua vai tròcủa bộ phận kế toán thì bài nghiên cứu này xác định thông tinđược cung cấp từ bộ phận này là loại dữ liệu chính cần thu thậpphục vụ kiểm định mô hình nghiên cứu

Trang 13

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT2.1 Các khái niệm có liên quan

2.1.1 Khái niệm EMA, sử dụng EMA

2.1.1.1 Khái niệm EMA

EMA là một công cụ toàn diện trong việc phát hiện, phântích các thông tin (ở dạng đơn vị tiền tệ và vật chất) để phục vụcho quá trình ra quyết định của doanh nghiệp đối với các hoạtđộng sản xuất kinh doanh cũng như môi trường

2.1.1.2 Khái niệm sử dụng EMACác nghiên cứu trước đây nhận định sử dụng EMA là việcvận dụng các công cụ khác nhau cho nhiều mục đích khác nhau(Burritt và cộng sự, 2002; Christ & Burritt, 2013) Cụ thể, việcvận dụng đơn lẻ hoặc tích hợp các công cụ (hạch toán dòngnguyên vật liệu, phân tích chu kỳ sống, kế toán chi phí môitrường…) sẽ tạo ra các thông tin (đơn vị tiền tệ hoặc vật chất)liên quan đến môi trường như năng lượng, nước, nguyên vậtliệu, các loại chất thải Và các thông tin này sẽ phục vụ chonhiều mục đích quản lý khác nhau như ra quyết định hay kiểmsoát

2.1.2 Thái độ, kiểm soát hành vi, ý định sử dụng EMA

- Thái độ đối với việc sử dụng EMA là tâm tính, khuynhhướng bày tỏ sự hài lòng hay không hài lòng (lòng tin) đối vớiviệc sử dụng EMA

- Kiểm soát hành vi cảm nhận đối với việc sử dụng EMA làlòng tin của một người về khả năng thực hiện EMA, nói cáchkhác là có thể kiểm soát được kết quả của việc sử dụng EMA

Trang 14

- Ý định sử dụng EMA là các dấu hiệu cho thấy sự sẵn lòngcủa một người đối với việc sử dụng EMA

2.1.3 Áp lực các bên có liên quan

Lý thuyết cho rằng bất kỳ doanh nghiệp nào trong quá trìnhhoạt động cũng có quan hệ với các bên mà nếu không có sự hỗtrợ của các bên thì doanh nghiệp sẽ không thể tồn tại

2.1.4 Nhân tố ngẫu nhiên

- Sự bất định của môi trường là sự thiếu hụt các thông tin vềcác tình huống không thể dự đoán được trong thực tế

- Ngành hoạt động là cách thức phân chia lĩnh vực hoạt độngcủa doanh nghiệp

- Quy mô doanh nghiệp là biến đại diện cho quy mô nguồnlực mà các doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động kinh doanh

- Sự hỗ trợ từ quản lý cấp cao là sự cam kết và cung cấp cácnguồn lực trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp

2.2 Lý thuyết nền2.2.1 Lý thuyết Hành vi dự định

2.2.1.1 Nội dung lý thuyết

Về cơ bản, nội dung lý thuyết giả định rằng hành vi của conngười luôn tồn tại có lý do và bao giờ cũng xuất phát từ cácthông tin (information) hoặc lòng tin (beliefs) của mình đối vớihành vi đó Các lòng tin này xuất phát từ rất nhiều nguồn vàngữ cảnh khác nhau, có thể từ nền giáo dục, những kinh nghiệmcá nhân, các phương tiện truyền thông

2.2.1.2 Vận dụng lý thuyết vào bài nghiên cứu

Trang 15

Nếu xét riêng trong mảng EMA, tuy rất ít nhưng vẫn cónghiên cứu đề cập lý thuyết hành vi dự định Khi bàn về môhình lý thuyết này, Fishbein và Ajzen (2011) tin rằng đây làkhuôn mẫu đáng tin cậy phục vụ nghiên cứu bất kỳ hành vi nàotrong xã hội.

2.2.2 Lý thuyết các bên liên quan

2.2.2.1 Nội dung lý thuyết

Theo Donaldson và Preston (1995), lý thuyết các bên liênquan được sử dụng với mục tiêu dẫn dắt, định hướng việc tổchức, sắp xếp và các hoạt động nói chung của doanh nghiệp.Trong đó, lý thuyết này xem doanh nghiệp như một đơn vị, tổchức tồn tại, hoạt động trong môi trường có nhiều bên tham giavới nhiều mục đích khác nhau

2.2.2.2 Vận dụng lý thuyết vào bài nghiên cứu

Đối với luận án này, tác giả sử dụng nguyên bản lý thuyếtnày của Freeman (1984) với sự kết hợp nội dung cả 3 góc độtrên, đặc biệt chú trọng hơn đến nội dung ở góc độ thứ ba – Quychuẩn Đây là cách tiếp cận phù hợp khi nội dung của góc độnày tập trung đào sâu khía cạnh điều chỉnh hành vi của doanhnghiệp để phù hợp với đạo đức kinh doanh từ áp lực của cácbên liên quan

2.2.3 Lý thuyết ngẫu nhiên

2.2.3.1 Nội dung lý thuyết

Đặt dưới giả định rằng các hoạt động của doanh nghiệp làkết quả trực tiếp do yếu tố hoàn cảnh (context) tạo nên, lýthuyết ngẫu nhiên cho rằng khi mà các hoạt động phù hợp với

Ngày đăng: 11/09/2024, 15:41

w