Phương pháp hiếu khí trong xử lý nước thải Xử lý nước thải là gì, Phân biệt nước thải và nước sạch, ý nghĩa của việc xử lý nước thải, Các phương pháp xử lý nước thải: Quá trình hiếu khí, ...Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng làm sạch nước thải của Aerotank, Bể lọc sinh học, Đĩa quay sinh học, Mương Oxi Hóa, ứng dụng xử lý nước thải, Ưu và nhược điểm của công nghệ sinh học trong xử lý nước thải
Bể Aerotank● Là các bể phản ứng sinh học được làm hiếu khí bằng cách thổi khí nén và khuấy đảo cơ học làm cho VSV tạo thành các hạt bùn hoạt tính lơ lửng trong khắp pha lỏng.
● Nước thải chảy qua suốt chiều dài bể và được sục khí, khuấy đảo nhằm tăng cường lượng oxy hòa tan và tăng cường quá trình oxy hóa chất bẩn hữu cơ có trong nước
– Thường được áp dụng để xử lí nước thải có tỉ lệ BOD/COD > 0,5 chẳng hạn như nước thải sinh họat, nước thải chế biến thủy hải sản, mía đường, thực phẩm, giấy…
– Duy trì Oxy phù hợp (DO = 1,5 – 2 mg/l) – Nhiệt độ tối ưu là 25 0 C.
– Khoảng pH tối ưu dao động trong một khoảng hẹp từ 6,5 – 7,5.
– Duy trì hàm lượng dinh dưỡng theo tỉ lệ BOD:N:P = 100:5:1.
– Nước thải có độ ô nhiễm vừa (BOD < 1000 mg/l)– Không có hàm lượng kim loại nặng như Mn, Pb, Hg, Ag, Cr… vượt quá quy định.
PHÂN LOẠI BỂBể lọc sinh họcHoạt động dựa trên nguyên tắc sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật trên lớp vật liệu lọc Vi sinh vật này sẽ
phân hủy các chất hữu cơtrong nước thải, giúp làm sạch nước.
2 Bể lọc sinh học https://congnghiepmoitruong.vn/stores/news_dataimages/nguyenduythai/
122022/15/21/861ab390031080f89515ad95da32e526.png?rt 221215213329
Phân loại Lọc sinh học có lớp vật liệu không ngập trong nước (lọc phun hay lọc nhỏ giọt)
Lọc sinh học có lớp vật liệu ngập trong nước
nướcCấu tạo - Gồm các lớp vật liệu lọc xếp chồng lên nhau, không ngập trong nước
- Nước thải được phun hoặc nhỏ giọt lên bề mặt vật liệu lọc.
- Gồm các lớp vật liệu lọc xếp chồng lên nhau, ngập trong nước
- Nước thải chảy qua các lớp vật liệu lọc.
- Vi sinh vật bám trên bề mặt vật liệu lọc phân hủy các chất hữu cơ trong nước thải - Oxy được cung cấp từ không khí - Vi sinh vật bám trên bề mặt vật liệu lọc phân hủy các chất hữu cơ trong nước thải - Oxy được cung cấp từ hệ thống thông gió.
Hiệu quả xử lý - Hiệu quả xử lý cao đối với các chất hữu cơ dễ phân hủy
- Hiệu quả xử lý thấp đối với các chất hữu cơ khó phân hủy - Hiệu quả xử lý cao đối với cả các chất hữu cơ dễ phân hủy và khó phân hủy. Ưu điểm - Diện tích xây dựng nhỏ
- Thời gian xử lý nhanh
- Hiệu quả xử lý cao
Nhược điểm - Chi phí đầu tư cao.
- Dễ bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ và độ pH
- Cần có hệ thống thông gió để cung cấp oxy.
- Diện tích xây dựng lớn
- Thời gian xử lý lâu
- Tốn năng lượng cho hệ thống thông gió. Ứng dụng - Xử lý nước thải sinh hoạt
- Xử lý nước thải công nghiệp
- Xử lý nước thải nông nghiệp.
- Xử lý nước thải sinh hoạt
- Xử lý nước thải công nghiệp
- Xử lý nước thải nông nghiệp.
Là công trình của thiết bị xử lý nước thải bằng kỹ thuật màng lọc sinh học dựa trên sự gắn kết của VSV trên bề mặt của vật liệu
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNGĐĩa quay sinh họcCấu tạo đĩa quay sinh học
Mương oxy hóa là một dạng cải tiến của Aerotan khuấy trộn hoàn chỉnh làm việc trong điều kiện hiếu khí kéo dài với bùn hoạt tính
Mương oxi hoá có dạng hình chữ nhật, hình tròn hay hình elip Đáy và bờ có thể làm bằng bê tông cốt thép hoặc đào đất có gia cố Chiều sâu công tác từ 0,7 – 1 m.
Thường sử dụng đối với nước thải có độ ô nhiễm bẩn cao BOD = 1000 ÷ 5000mg/l
Mương Oxi Hóa• Xử lý nước thải chăn nuôi: Vi sinh vật, enzyme, tảo được sử dụng để phân hủy chất hữu cơ, giảm thiểu ô nhiễm.
• Xử lý nước thải sinh hoạt: Hệ thống xử lý sinh học, hệ thống lọc sinh học giúp xử lý nước thải hiệu quả.
• Sử dụng phân bón sinh học: Phân bón vi sinh, phân bón hữu cơ giúp cải thiện chất lượng đất, cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng.
Ứng dụng vào các lĩnh vực• Xử lý nước thải công nghiệp: Hệ thống xử lý sinh học, hệ thống màng lọc, công nghệ sinh học tiên tiến giúp xử lý nước thải hiệu quả và an toàn.
• Ngành thực phẩm: Hệ thống xử lý nước thải nhà máy bia, nhà máy sữa,
• Ngành dệt may: Hệ thống xử lý nước thải nhuộm,
• Ngành hóa chất: Hệ thống xử lý nước thải hóa chất,
III Ứng dụng vào các lĩnh vực
• Xử lý nước thải sinh hoạt: Hệ thống xử lý sinh học, hệ thống lọc sinh học giúp xử lý nước thải hiệu quả.
• Hệ thống xử lý rác thải: Vi sinh vật được sử dụng để phân hủy rác thải hữu cơ, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
• Tái chế nước: Công nghệ sinh học giúp tái chế nước thải thành nước sạch phục vụ cho các mục đích khác nhau.
III Ứng dụng vào các lĩnh vực
• Xử lý nước thải y tế: Hệ thống xử lý sinh học, hệ thống khử trùng giúp xử lý nước thải y tế an toàn.
• Xử lý nước thải phòng khám, phòng xét nghiệm: Hệ thống lọc màng, khử trùng bằng tia UV,
• Xử lý chất thải nguy hại y tế: Hệ thống tiệt trùng, lò đốt,
III Ứng dụng vào các lĩnh vực
• Hiệu quả xử lý: Loại bỏ các chất ô nhiễm trong nước thải
• Tiết kiệm năng lượng: So sánh với các phương pháp xử lý truyền thống
• Bền vững và thân thiện với môi trường: Không sử dụng chất hóa học độc hại
• Ứng dụng linh hoạt: Áp dụng trong nhiều loại hệ thống xử lý nước thải
• Chi phí thấp: Giảm thiểu chi phí vật liệu và quá trình xử lý
• Khả năng xử lý các chất ô nhiễm đa dạng trong nước thải
Ưu và nhược của công nghệ sinh học trong xử lý nước thải• Thời gian xử lý lâu hơn so với các phương pháp xử lý truyền thống.
• Cần có sự hiểu biết và kiểm soát chặt chẽ các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý sinh học.
• Có thể phát sinh các sản phẩm phụ độc hại nếu không được xử lý đúng cách.
Ưu và nhược điểm của công nghệ sinh học trong xử lý nước thảiTình hình hiện tại- Theo họp báo Triển lãm VIETWATER 2023 và WETV 2023, Tính riêng tại thành phố Hồ Chí Minh, lượng nước thải từ sinh hoạt đô thị ước tính phát sinh lên đến 1.579.000 m3/ngày đêm.
- Số liệu thống kê mới nhất từ Bộ Tài nguyên và Môi trường cho thấy tính đến năm 2022 mới chỉ có khoảng 20% số cụm công nghiệp đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung.
- Đại biểu Quốc hội Nguyễn Quang Huân – Ủy viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, Phó Chủ tịch Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam, cũng nêu lên thực tế hiện nay có khoảng 80% đến 90% nước thải đang xả thẳng ra môi trường.
Tình hình và triển vọng phát triển công nghệ sinh học trong xử lý nước thải- Theo Sở Xây dựng TP.HCM, TP đang triển khai thực hiện theo Quy hoạch chung xây dựng TP.HCM đến năm 2025 - Quy hoạch hệ thống thoát nước thải.
- Theo Nghị quyết Đại hội XIII - Ông Vũ Tiến Lộc nhấn mạnh chỉ tính riêng trong lĩnh vực xử lý nước thải, việc tăng chỉ tiêu từ 15% lên 70% trong vòng 10 năm tới cần nguồn đầu tư rất lớn, từ 10-20 tỷ USD.
- Theo tiến độ dự kiến đến năm 2030, toàn bộ nước thải đô thị sẽ được thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi xả ra môi trường Mới xử lý được 10% nguồn nước thải.
IV Tình hình và triển vọng phát triển công nghệ sinh học trong xử lý nước thải
2 Triển vọng trong tương lai
• Công nghệ sinh học ngày càng được phát triển và cải tiến: Các nhà khoa học đang nghiên cứu để phát triển các loại vi sinh vật mới có khả năng xử lý nước thải hiệu quả hơn và tiết kiệm chi phí hơn
• Xử lý nước thải bằng công nghệ sinh học là một phương pháp hiệu quả, thân thiện môi trường và tiết kiệm chi phí Tuy nhiên, cần lưu ý một số nhược điểm như diện tích, thời gian và yêu cầu kỹ thuật.
• Ngoài ra công nghệ sinh học đang được phát triển mạnh mẽ với nhiều giải pháp mới, hiện đại như MBR, UASB, Việc lựa chọn công nghệ phù hợp cần dựa trên nhiều yếu tố như: loại nước thải, lưu lượng, chất lượng nước thải đầu ra,