1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kinh tế chính trị mác lênin chủ đề sự phát triểm và xuất khẩu của cà phê việt nam hiện nay

28 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Phát Triển Và Xuất Khẩu Của Cà Phê Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Nhóm 14
Người hướng dẫn TS. Võ Thị Kim Loan
Trường học Trường Đại Học Văn Lang
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác-Lênin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

Tính cấp thiết : Xuất khẩu cà phê là một trong những ngành công nghiệp quan trọng không chỉ đối với nền kinh tế của các quốc gia sản xuất cà phê mà còn ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới

Trang 1

CỦA CÀ PHÊ VIỆT NAM HIỆN NAY

Sinh viên thực hiện: Nhóm 14 Giảng viên hướng dẫn: TS Võ Thị Kim Loan

LHP: 232_71POLE10022_26

TP HỒ CHÍ MINH, ngày 13 tháng 03 năm 2024

Trang 2

BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM

Ho va Tén MSSV Vai trò Ty lẹ

đóng

góp

Bùi Hoàng Yến 2373201041884 Soạn và tổng hợp nội 100%

dung Huỳnh Ngọc Vỹ 2373101060060 Soạn nội dung 90% V6 Thi Mi Xiêng 2373101060353 Soạn nội dung 100% Trần Nguyên Vũ 2373201041793 Soạn và tổng hợp nội 100%

dung Nguyễn Ngọc Tường Vi 2373401150994 Soạn nội dung 90% Nguyễn Bảo Việt 2373201041780 Soạn nội dung 100% Võ Lê Diên Vỹ 2373401151057 Soạn nội dung 100%

Lê Huỳnh Thu Yên 2375106050358 0% Danh Gia Viên 2373201041776 Soạn nội dung 95%

Trang 4

Mục lục :

L Phẩnmởđầu:

4

1 - Tính cấp thiết: 4 2 Đốitượng: 4

I Nội dung: 6 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 6

1.2 Tính tất yếu khách quan và nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế 6 1.2.1 Tính tất yếu khách quan 6 1.2.2 Nội Dung : 7 1.3 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay 8 1.4 Phương thức nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay: 10

Chương 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 10

2.1 Các khái niệm về xuất khẩu 10 2.2 Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam hiện nay 11

o _ Một số giải pháp: 12 2.3 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của xuất khẩu cà phê của Việt Nam hiện nay

(Ung dung ma tran SWOT) 13

Các khu vực sản xuất chưa phát triển một cách bền vững 13

2.4 Những định hướng # kiến nghị thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại Việt Nam: 17 Kết luận: 18 3 Tài liệu tham khảo: 19

Trang 5

Phần mở đầu : 1 Tính cấp thiết :

Xuất khẩu cà phê là một trong những ngành công nghiệp quan trọng không chỉ đối với nền kinh tế của các quốc gia sản xuất cà phê mà còn

ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới ( tổng sản lượng được bán ra lên tới 178 triệu bao) Với sự tăng trưởng đáng kể của ngành công nghiệp

thực phẩm và thị trường cà phê toàn cầu, đặc biệt đối với một nước mạnh về nông nghiệp như Việt Nam ( xuất khẩu 1,62 triệu tấn cà phê vào năm 2023), việc phát triển và tăng cường xuất khẩu cà phê đặc biệt cấp thiết để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và thúc đẩy sự phát triển bền vững

2 Đối tượng: Phần này đặc biệt dành cho các doanh nghiệp sản xuất cà phê, các nhà xuất khẩu cà phê, các tổ chức liên quan đến ngành công nghiệp cà phê, cũng như chính phủ và các tổ chức quốc tế quan tâm đến việc phát triển xuất khẩu cà phê tại Việt Nam

3 Phạmvi:

Phạm vi của nghiên cứu này tập trung vào các hoạt động liên quan đến xuất khẩu cà phê từ những nhà sản xuất tại Việt Nam nói riêng đến thị trường tiêu thụ toàn cầu nói chung Nó cũng xem xét các yếu tố ảnh

hưởng đến xuất khẩu cà phê như chính sách thương mại, chương trình

Trang 6

hỗ trợ sản xuất, biến động giá cà phê trên thị trường thế giới và tác động của các yếu tố môi trường và xã hội

Trang 7

4 Mục tiêu:

Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá tình hình hiện tại của xuất khẩu cà phê, xác định các vấn đề và thách thức hiện đang đối diện, để xuất các giải pháp và chiến lược nhằm tăng cường hiệu quả và bền vững của hoạt động xuất khẩu cà phê

o Phương pháp :

-Nghiên cứu sẽ sử dụng các phương pháp 1ï Phương pháp thu thập dữ liệu 1 Phương pháp phân tích dữ liệu thống kê 1 Phương pháp đưa ra kết luận

Trang 8

L Nộidung: Chương 1: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế

1.1.1 Khái niệm: Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết, giao lưu, hợp tác giữa nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế quốc gia khác hay tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu Hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những xu thế lớn và tất yếu trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia cũng như toàn thế giới

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế được hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của quá trình tự do hóa thương mại và xu hướng mở cửa nền kinh tế của các quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải quyết các vấn đề chủ yếu như: Đàm phán cắt giảm các hàng rào thuế quan; Đàm phán cắt giảm các hàng rào phi thuế quan; Giảm thiểu các hạn chế đối với hoạt động dịch vụ; Giảm thiểu các trở ngại đối với hoạt động đầu tư quốc tế; Giảm thiểu các trở ngại đối với hoạt động di chuyển sức lao động quốc tế; Điều chỉnh các công cụ, quy định của chính sách thương mại quốc tế khác

1.2 Tính tất yếu khách quan và nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế

1.2.1 Tính tất yếu khách quan

- Xu hướng khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành một tất yếu khách quan, các quan hệ lao động, quan hệ sản xuất, quan hệ trao đổi quốc tế ngày càng trở nên chặt chẽ, kéo theo nền kinh tế của mỗi nước ngày càng trở nên chặt chẽ ngày càng gần nhau hơn Cốt lõi của hệ thống quốc tế

- _ Một số trong số chúng được tích hợp hữu cơ vào nền kinh tế thế giới và không thể tách rời Vì vậy, nếu không hội nhập kinh tế quốc tế, các nước sẽ không thể đảm bảo được những điều kiện cần thiết cho sản xuất trong nước

Trang 9

-_ Hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng mở ra cơ hội cho các nước giải quyết

Trang 10

- _ những vấn đề mới toàn cầu và sử dụng thành quả của cuộc cách

mạng công nghiệp làm động lực phát triển kinh tế đặc biệt là trong

tình hình hiện nay các nước đang phát triển và kém phát triển Đối với các nước đang phát triển và kém phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để tiếp thu các nguồn lực bên ngoài như vốn, công nghệ, kinh nghiệm từ các nước khác và tận dụng chúng cho phát triỂn

- _ Hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức giúp các nước đang phát triển, kém phát triển nắm bắt cơ hội phát triển, thu hẹp khoảng cách với các nước phát triỂn, vượt qua nguy cơ lạc hậu ngày càng rõ rệt quan trọng

- Hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn, thúc đẩy công nghiệp hóa và tăng tích lũy tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới và nâng cao mức thu nhập tương đối của người dân

1.2.2 Nội Dung :

1 Tự do hóa thương mại:

- _ Xóa bỏ hoặc giảm thiểu các rào cản thương mại như thuế quan, hạn ngạch, thủ tục hành chính,

- _ Thúc đẩy trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia [1] 2 Thu hút đầu tư:

-_ Tạo môi trường thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước ngoài - _ Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế

3 Hợp tác kinh tế: - _ Hợp tác trong các lĩnh vực như khoa học công nghệ, giáo dục, y tẾ, - Chia sẻ lợi ích, cùng nhau phát triỂn

Trang 11

H Có thể chia thành 3 cấp độ: ñn Hội nhập song phương: Thực hiện giữa hai quốc gia thông qua các Hiệp định

thương mại tự do (FTA) 7 Hội nhập khu vực: Thực hiện giữa các quốc gia trong một khu vực nhất định,

ví dụ như: ASEAN, EU 7 Hội nhập toàn cầu: Thực hiện trên phạm vi toàn thế giới, vi du nhu: WTO 1.3 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay

Tác động tích cực: 1 Đối với xuất, nhập khẩu: Quá trình thực hiện các cam kết cắt giảm thuế quan

trong hội nhập kinh tế quốc tế, hoàn thiện hệ thống quản lý hải quan theo tiêu chuẩn quốc tế và cắt giảm hàng rào thuế quan đã tạo ra tác động tích cực đến hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam

1 Đối với chuyển dịch cơ cấu sản xuất hàng xuất khẩu: Hội nhập kinh tế quốc tế đã thúc đẩy tái cấu trúc nền kinh tế, đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu sản xuất hàng hóa xuất khẩu theo hướng tích cực, phù hợp với chủ trương công

Trang 12

nghiệp hóa theo hướng hiện đại, theo đó tập trung nhiều hơn vào các mặt hàng chế biến, chế tạo có giá trị và hàm lượng công nghệ và giá trị gia tăng

cao hơn

Hñ Đối với thu hút FDI: Cùng với việc cải thiện môi trường đầu tư; hội nhập kinh tế quốc tế đã và sẽ mở ra các cơ hội lớn đối với lĩnh vực đầu tư của Việt Nam Đầu tư tại Việt Nam, các nhà đầu tư có thể tiếp cận và hưởng ưu đãi thuẾ quan từ các thị trường lớn mà Việt Nam đã ký kết FTA như khu vực ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ

H_ Đối với thu ngân sách nhà nước: LỘ trình cắt giảm thuế trong các FTA sẽ dẫn tới giảm nguồn thu NSNN đối với hàng hóa nhập khẩu Tuy nhiên, tác động của việc giảm thuế đối với tổng thu NSNN về cơ bản là không lớn Tác động tiêu cực:

1 Đối với lĩnh vực xuất nhập khẩu: Dù hàng rào thuế quan được dỡ bỏ, song việc có tận dụng được các ưu đãi về thuế quan để mở rộng thị trường hay không lại phụ thuộc vào việc đáp ứng các yêu cầu về quy tắc xuất xứ cũng như các yêu cầu khác (an toàn thực phẩm, vệ sinh dịch tễ ) Với năng lực tự sản xuất và cung ứng nguyên phụ liệu còn hạn chế, thì những yêu cầu về quy tắc xuất xứ hàng hóa lại đang đặt ra thách thức và mối lo ngại cho các doanh nghiệp Việt Nam

H_ Đối với sản xuất trong nước: Việc tự do hóa thuế nhập khẩu sẽ dẫn đến sự gia tăng nhanh chóng nguồn hàng nhập khẩu từ các nước, đặc biệt là từ các nước TPP, EU vào Việt Nam do giá thành rẻ hơn, chất lượng và mẫu mã đa dạng, phong phú hơn sẽ tác động đến lĩnh vực sản xuất trong nước

Trang 13

1.4 Phương thức nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay:

ĐỂ đạt được các mục tiêu, Nghị quyết đưa ra 5 giải pháp quan trọng: 1-Cải cách, hoàn thiện thể chế kinh tế;

2- Cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh; 3- Thực thi hiệu quả các FTA;

4- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hậu COVID-19 và phát triển bền vững;

sử dụng đồng USD (đồng ngoại tệ) Thông thường đồng USD sẽ phổ biến hơn cả trong hầu hết các hoạt động xuất khẩu trên thế giới Xuất khẩu tiếng anh được gọi

chung là Export [2]

Trang 14

Hành động đưa hàng hóa từ quốc gia này sang quốc gia khác thì được coi như là xuất khẩu hàng hóa Nhà xuất khẩu là người bán sản phẩm có trụ sở tại nước xuất khẩu, trong khi nhà nhập khẩu là người mua ở nước ngoài Xuất khẩu hàng hóa là việc bán hàng hóa sản xuất trong nước ra thị trường bên ngoài trong thương mại quốc tế [3]

Xuất khẩu hàng hóa xuất hiện trong mọi lĩnh vực và điều kiện kinh tế, từ xuất

khẩu hàng tiêu dùng đến phương tiện sản xuất, máy móc thiết bị, công nghệ kỹ

thuật cao Tất cả những trao đổi như vậy đều nhằm mang lại lợi ích cho các quốc gia liên quan Xuất phát từ bản chất, xuất khẩu hàng hóa không phải là hoạt động kinh doanh đơn lẻ mà là một hệ thống các hoạt động kinh doanh có tổ chức, dưới sự quần lý giám sát bởi các cấp nhà nước cả ở bên trong lẫn bên ngoài nhằm đem lại các nguồn lợi nhuận, ngoại tệ, đồng thời đẩy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế cho các quốc gia Mục đích của hoạt động này là khai thác được lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế Khi việc trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia đều có lợi thì các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạt động này

Như vậy, có thể hiểu xuất khẩu hàng hóa chính là việc bán hàng hóa của quốc gia này sang quốc gia khác, trên cơ sở sử dụng tiền tệ làm phương thức thanh toán [4] I2 Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam hiện nay

Tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam hiện nay

xuất khẩu cà phê vượt 4 tỷ USD

Giá cà phê Robusta tăng cao:

Trang 15

O Gia ca phé Robusta tại Việt Nam tiếp tục tăng trong những ngày đầu năm 2024, vượt mốc 60.000 đồng/kg

O Mu gid nay cao hơn 50% so với cùng kỳ năm 2023 Nhu cầu tiêu thụ cà phê trên thế giới tăng:

ñ_ Nhu cầu cà phê toàn cầu dự kiến sẽ tăng 2,4% /năm trong giai đoạn

Giá cà phê biến động mạnh:

H Giá cà phê dễ bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như thời tiết, dịch bệnh, tình hình kinh tế thế giới

o Dwbao:

O Xuatkhau ca phé Viét Nam trong nam 2024 co thé tiép tuc tang trưởng do giá cà phê Robusta đang ở mức cao

D_ Tuy nhiên, ngành cà phê Việt Nam cần nâng cao năng lực cạnh tranh

để duy trì vị thế trên thị trường quốc tế

o_ Một số giải pháp:

Tăng cường quảng bá thương hiệu cà phê Việt Nam ra thị trường quốc tê

Trang 16

ñ Nâng cao chất lượng cà phê bằng cách áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và chế biến

_ Phát triển thị trường xuất khẩu mới và đa dạng hóa thị trường tiêu

khiến tỉ giá USD/VND tăng mạnh đột biến H_ Lượng cafe xuất khẩu của Việt Nam ngày một tăng lấy ví dụ cụ thể như

trong năm 2022, lượng cafe xuất khẩu tăng gần hơn 21% so với 2021 Điều này chứng tỏ rằng thị trường xuất khẩu của nước ta đang trên đà phát

triển

H Hiện tại, Việt Nam là nước xuất khẩu cafe thứ 2 thế giới Cà phê Việt đã và

đang nâng tầm cỡ thương hiệu và gia tăng giá trị của cà phê ñ Ngay từ đầu năm 2024, giá cà phê đã không ngừng tăng cao và điều này đã

trở thành lợi thế cho nước xuất khẩu như Việt Nam ĐIỂM YẾU :

Các khu vực sẳn xuất chưa phát triển một cách bền vững

ñ_ Quá trình thu hoạch nhiều vùng còn thủ công

ñ_ Nhà nước chưa có chính sách chỉ đạo quản lý linh hoạt ñ Các thị trường tiêu thụ lớn có những quy định về dư lượng thuốc trừ sâu đối

với cây cà phê Điều này, đòi hỏi doanh nghiệp phải điều chỉnh phương thức

Trang 17

sản xuất phù hợp để có thể đáp ứng được các tiêu chuẩn mới phục vụ hoạt động xuất khẩu

Ngày đăng: 09/09/2024, 16:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w