1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận triết học ảnh hưởng phật giáo đối với đời sống tinh thần người việt

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Quan điểm về nhân sinh quan triết học Phật giáo Triết lý nhân sinh Chương II: Một số ảnh hưởng của tư tưởng triết học Phật giáo đối với đờisống tinh thần của người Việt I.. Ảnh hưởng của

Trang 1

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC (MẪU)

Chủ đề:Ảnh hưởng Phật giáo đối với đời sống tinh thần người Việt

Học viên: Lớp HP: CH28AN3

Hà Nội, 06/2022

Trang 3

MỤC LỤC ( Ghi số trang ở từng chương và đề mục lớn )MỞ ĐẦU

NỘI DUNG

Chương 1: Nguồn gốc Phật giáo và những quan điểm của triết học Phật giáoI Nguồn gốc lịch sử hình thành triết học Phật giáo

1 Bối cảnh kinh tế - xã hội Ấn Độ thời kỳ cổ đại

2 Nội dung triết học Phật giáo thời kỳ nguyên thủy

II Những nội dung cơ bản của triết học Phật giáo

1 Quan điểm về thế giới quan triết học Phật giáo (Triết lý bản thể) 2 Quan điểm về nhân sinh quan triết học Phật giáo (Triết lý nhân sinh)

Chương II: Một số ảnh hưởng của tư tưởng triết học Phật giáo đối với đờisống tinh thần của người Việt

I Qúa trình hình thành, con đường du nhập và phát triển của Phật giáo ở ViệtNam

1.1 Con đường bộ - Phật giáo Trung Hoa 1.2 Con đường thủy - Phật giao Ấn độ

II.Những đặc điểm cơ bản của Phật giáo ở Việt Nam

2.1 Tính tổng hợp2.2 Xu hướng hài hòa âm dương có phần thiên về nữ tính.2.3 Tính hài hòa.

III Ảnh hưởng của Phật giáo đối với đời sống tinh thần người Việt Nam

3.1 Ảnh hưởng của Phật giáo về mặt tư tưởng3.2 Ảnh hưởng của Phật giáo về mặt đạo lý

Trang 4

3.3 Ảnh hưởng của Phật giáo về mặt phong tục tập quán3.4 Ảnh hưởng của Phật giáo trong lĩnh vự văn hóa nghệ thuật

KẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢO

MỞ ĐẦU

Tôn giáo là một nhu cầu của bộ phận văn hóa tinh thần của từng con người,của từng cộng đồng xã hội.Trong đó Phật giáo là một trào lưu triết học tôn giáo vớicái đích là cứu con người thoát khỏi nổi khổ Nó xuất hiện cuối thế kỉ 6 trước côngnguyên ở Ấn Độ Nội dung cơ bản của triết học Phật giáo là đề cập đến việc lý giảicăn nguyên của nổi khổ và tìm con đường giải thoát con người khỏi nổi khổ triềnmiên đó Phật giáo khởi thủy ở Ấn Độ truyền đi khắp các xứ lân cận.Trước hết sangcác nước Trung Á rồi sang Tây Tạng, Trung Hoa, Nhật Bản và các nước miền NamChâu Á Việt Nam cũng thuộc trong phạm vi ảnh hưởng ấy Mỗi khi Phật giáo vàonước nào tùy theo phong tục mỗi nước mà có sự phát triển khác nhau Phật giáođến với người Việt Nam từ rất lâu đời, vào khoảng nửa cuối thế kỉ thứ I Do bảnchất từ bi hỉ xã, đạo Phật đã nhanh chóng tìm được chỗ đứng và bám rể vững chắctrên đất nước ta Từ khi vào Việt Nam, Phật giáo đã ảnh hưởng sâu sắc đến đờisống tinh thần của người Việt Nam Vì các triết lý Phật giáo xuất phát từ tâm tư vànguyện vọng của người lao động nên số người theo Phật tăng nhanh Những ảnhhưởng của tư tưởng Phật giáo ăn sâu vào đời sống của đại đa số người dân ViệtNam không chỉ từ trong giai đoạn đầu của lịch sử dân tộc mà còn ngay cả cuộcsống ngày nay Vì vậy việc tìm hiểu về Phật giáo và những ảnh hưởng của nó đốivới đời sống tinh thần của người Việt Nam là hết sức cần thiết

Trang 5

CHƯƠNG INGUỒN GỐC, QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO

Nguồn gốc lịch sử của Phật giáo: Là một đạo giáo hòa bình tràn đầy đức tínhtừ bi, trí tuệ dũng cảm, bình đẳng, vô ngã, vị tha… hiện nay Phật giáo lan khắpnăm châu bốn biển, không chỉ thu hẹp trong vùng Châu Á như trước đây Nguồngốc Phật giáo xuất phát từ Ấn Độ Giáo chủ là Phật Thích Ca Mâu Ni

I Bối cảnh Ấn Độ thời Đức Phật

Vào thời cổ đại, Ấn Độ là nước đa thần giáo, chế độ mẫu hệ Đến thời ngườiAryan tràn vào xâm chiếm, xã hội Ấn Độ chia thành bốn giai cấp là Đạo sĩ (Bà LaMôn), Vua Quan (Sát Đế Lợi), Công Nông Thương (Phệ Xá) và Nô lệ (Thủ đà la).Gia đình chuyển thành phụ hệ Về tư tưởng tôn giáo, dù nhiều đạo giáo vẫn tồn tạinhưng giáo sĩ Bà la môn truyền bá tư tưởng nhất thần Triết lý tôn giáo phủ nhậnvai trò của con người đối với cuộc đời và cả thế giới khách quan Kết quả là sinh rahai xu hướng là trốn đời khổ hạnh hoặc xuôi theo dòng đời hưởng lạc thú vật chất.Từ hai mặt xã hội và tôn giáo, người dân Ấn Độ mất niềm tin, mong ước có một vịcứu tinh ra đời để xóa bỏ giai cấp bất công và ổn định tư tưởng tôn giáo, đem lại anlạc hạnh phúc cho mọi người Trong bối cảnh đó, đức Phật Thích Ca Mâu Ni rađời

a Thái tử Tất Đạt Đa: Ngoài bất công xã hội, tôn giáo phức tạp, đất nước ẤnĐộ chia thành nhiều nước nhỏ thường tranh chấp nhau chẳng khác thời chiến quốcbên Trung Quốc, thời 12 sứ quân ở Việt Nam Trong các nước đó, quốc gia giàumạnh nhất là Ca Tỳ La Vệ (Kapilavastu), phía bắc Trung Ấn, nay là Pipsava, phíanam nước Nepal Nhà vua trị vì nước đó tên là Tịnh Phạn (Sudhodana) Vào năm204 trước Công Nguyên, hoàng hậu MaDa (Maya) hạ sinh một hoàng tử khôi ngôtuấn tú tại vườn ngự uyển Lâm Tỳ Ni (Lumbini) dước gốc cây Ưu Bát La thườnggọi là cây Vô Ưu (Asokaa) có hoa với màu sắc rực rỡ Thái tử có tên là Tất Đạt Đa.Lớn lên, Thái tử văn võ song toàn, có vợ là công chúa Da Du Đà La (Yasodara),con vua Thiện Giác Cuộc sống Thái tử rất đầy đủ, không thiếu một thứ gì trên trầngian

b.Thái Tử Tất Đạt Đa xuất gia, tu hành và thành đạo: Trước bối cảnh xã hộigiai cấp, tư tưởng tôn giáo siêu hình, cuộc sống con người cậy mạnh hiếp yếu…

Trang 6

Năm 29 tuổi, Thái Tử đã thoát ngục vàng, đến bên dóng A Nô Ma cắt tóc làm nhàđạo sĩ Sau thời gian học đạo 6 năm, Thái Tử thấy con người hưởng lạc sẽ bê thathối nát; còn tu khổ hạnh chỉ chuốc thêm khổ thân; chỉ có con đường trung đạo mớimong thành chính quả Bởi thế, Thái Tử đã bỏ năm anh em ông Kiều Trần Như,dùng bát sữa của Tu Xá Đề (Sajata) xuống sông Ni Liên tắm rửa rồi lên thiền quándưới gốc cây Tất Bát La xứ Ba La Nại Qua 49 ngày chiến đấu với nội ngoại ma,Thái Tử đã chứng tam minh là Túc mạng minh,Thiên nhân minh, Lậu tân minh vàthành Phật hiệu là Thích Ca Mâu Ni năm 36 tuổi

c Đức Phật giáo hóa và Niết Bàn: Thành Phật rồi, Đức Phật đến rừng nai xứBa La Nai giáo hóa năm người bạn cùng tu khổ hạnh ngày trước cùng nhóm KiềuTrần Như với phái Tứ đế Khắp vùng Ngũ Hà Suốt 45 năm, đức Phật thuyết pháptrên 300 hội, vào tận hang cùng ngõ hẻm một cách tận tụy và rộng rãi Phật đãdừng chân bên vệ đường xâu kim cho một bà già mù lòa; săn sóc, dọn dẹp ô uế chongười bệnh Vì từ bi, bình đẳng, đức Phật đã nhận cái tát của em bé cúng dường,nhận thức ăn dư thừa của một tiện nữ dâng cúng Phật còn cho người dâm nữ vàogiáo hội Với hiếu đạo, Phật đã đích thân khuân quan tài của vua Tịnh Phạn Phậtđã giáo hóa không lúc nào ngừng nghỉ Phật làm tất cả mọi việc dù là rất nhỏ… Tấtcả việc làm của Phật chỉ có mục đích duy nhất là bày trí kiến Phật cho chúng sinh.Phật đến rừng SaLa vào Niết Bàn lúc nửa đêm dưới ánh trăng rằm tỏa rạng vàonăm 80 tuổi

II Những quan điểm triết học của Phật giáo

Qua bao thăng trầm của lịch sử, mãi đến ngày nay, Phật giáo đã khôngnhững vẫn tồn tại mà còn được lan truyền khắp thế giới và được nhiều tầng lớpngười tôn kính, lưu tâm tìm hiểu Được như thế, ngoài nhân cách của Đức Phật cònnhờ giáo lí, giáo luật, lễ nghi của Phật giáo

1 Quan điểm của Phật giáo về thế giới quan (Triết lý bản thể)

Quan điểm về thế giới quan về Phật giáo được thể hiện tập trung ở nội dung củaba cặp phạm trù: vô ngã, vô thường và Duyên

- Vô ngã: cho rằng thế giới xung quanh ta và cả con người không phải domột vị thần nào sáng tạo ra mà được cấu thành bởi sự kết hợp của hai yếu tố: “Sắc”và “Danh” Trong đó “Sắc” là yếu tố vật chất, có thể cảm giác được Còn “Danh” là

Trang 7

yếu tố tinh thần, không có hình chất mà chỉ co tên gọi “Danh” và “Sắc” hợp lại vớinhau tạo thành “Ngũ Uẩn” nào đó Nhưng sự tồn tại của vật chất chỉ là tạm thời,không có sự vật riêng biệt nào tồn tại mãi mãi Do đó, không có cái gọi là “Tôi”

- Vô thường: tức là vạn vật biến đổi vô cùng theo chu trình bất tận: sinh - trụ- dị- diệt Vậy thì có có, không không luân hồi bất tận, có đó rồi lại không, cái cònmà chẳng còn, cái mất mà chẳng mất Đức Phật dạy: “Cái gì có trong thế gian làbiến đổi, hư hại, là vô thường Vì vậy, vô thường nghĩa là không thường, không ởmãi trong một trạng thái nhất định, luôn luôn thay đổi hình dạng, từ hình thành đếnbiến đổi đến tan rã Vô thường là phương pháp chỉ rõ mặt trái của đời, bài trừ sựmê lầm, ngăn chặn người chạy theo vật dục Nó chưa phải là thuyết tuyệt đối Vôthường là một định luật chi phối tất cả sự vật từ tâm đến hoàng cảnh Hiểu lí vôthường, con người dễ giữ được bình tỉnh, thản nhiên trước cảnh đổi thay bấtthường

- Duyên: tất cả các sự vật, hiện tượng tồn tại trong vũ trụ, từ những cái vôcùng nhỏ đến những cái vô cùng lớn đều không thoát khỏi sự chi phối của nhânduyên: cái nhân (hetu) nhờ có cái duyên (prattiya) mới sinh ra mà thành quả (phla).Qủa lại do cái duyên mà thành ra nhân khác, nhân khác lại nhờ có duyên mà thànhra quả mới… Cứ thế, nối tiếp nhau vô cùng, vô tận mà thế giới, vạn vật, muôn loàicứ sinh sinh hóa hóa mãi theo quy luật nhân quả Nhân là cái mầm; quả là cái hạt,cái trái do mầm ấy phát sinh Nhân và quả là hai trạng thái nối tiếp nhau, nương tựavào nhau Không có nhân không thể có quả, không có quả thì không thể có nhân.Nhân nào quả ấy Con người do nhân duyên kết hợp và được tạo thành bởi haithành phần: thể xác và tinh thần Hai thành phần ấy là kết quả hợp tan của NgũUẩn Hai thành phần tạo nên Ngũ Uẩn, do nhân duyên hợp thành Mỗi con ngườicụ thể có danh sắc (nâma-suna), Duyên hợp Ngũ Uẩn thì là ta, duyên tan Ngũ Uẩnthì không còn ta, là diệt Nhưng không phải là mất đi mà trở lại với Ngũ Uẩn Ngaycác yếu tố của Ngũ Uẩn cũng luôn biến hóa theo quy luât nhân quả không ngừng.Cho nên, con người cứ biến hóa, vụt mất, vụt còn, không có sự vật riêng biệt tồn tạimãi mãi, không có cái tôi thượng đỉnh Cái tôi hôm qua không còn là cái tôi hômnay nữa Vì không nhận thực được cái gọi là biến ảo (Maya),vô thường, vô địnhcủa vạn vật mới là thường hằng và chân thực; không nhận thức được rằng: “cái tôi”có mà không, không mà có, nên người ta lầm tưởng ta tồn tại mãi mãi, cái gì cũng

Trang 8

thường định, cái gì cũng là của ta, là ta, do ta nên con người cứ khát ái, tham dục,hành động chiếm đoạt nhằm thỏa mãn những ham muốn dục vọng đó, tạo nhữngkết quả, gây nghiệp báo (Karma), mắc vào bể khổ triền miên không dứt (Sam-sara) Đã mắc vào sự chi phối của quy luật nhân duyên là chịu nghiệp báo và kiếpluân hồi Đó là cách lý giải căn nguyên của nỗi khổ của con người Phật giáo

2 Quan điểm của Phật Giáo về nhân sinh quan ( Triết lý nhân sinh)

a Quan điểm của Phật Giáo về nghiệp: Nghiệp có nghĩa là hành động hayviệc làm Tư tưởng, lời nói hay việc làm thường có ý muốn làm động cơ khởixướng Phật giáo gọi ý muốn hay ý chí ấy là tác ý Nghiệp báo là một định luậtnhân quả trong lĩnh vực luân lý hay như người Phương Tây gọi là “ảnh của hànhđộng” Có vài ý kiến cho rằng, thuyết nghiệp báo là loại xoa dịu, ru ngủ những conngười xấu số Nhưng đức Phật không hề dạy thế, thuyết nghiệp báo trong đức Phậtcũng không bao giờ chấp nhận một cuộc sống phán sử sau kiếp sống Theo lýnghiệp báo, chúng ta không nhất thiết bị trói buộc trong một hoàn cảnh nào vìnghiệp báo không phải là số mệnh cũng không phải là tiền định do một ma lựchuyền bí đã định đoạt cho ta một cách bất khả kháng Chúng ta có đủ năng lực đểchuyển phần nào cái nghiệp của chúng ta theo ý muốn

b.Quan điểm của Phật Giáo về “Tứ diệu đế”: Nội dung của triết lý nhân sinhcủa Phật giáo được thể hiện trong thuyết “Tứ diệu đế” mà Phật giáo coi là bốn chânlý vĩ đại Thông điệp “Tứ diệu đế” gồm hai mặt: Nhận thức và hành động Đó làbốn chân lý huyền diệu, chắc chắn, hiển nhiên, bao gồm:

- Khổ đế (Dukkha): Là chân lý về bản chất của nỗi khổ Theo đạo Phật, thựctại nhân sinh là khổ ải; ngoài nỗi khổ do sinh, lão, bệnh, tử gây nên cho con ngườicòn có nỗi khổ vì không ưa mà hợp là khổ, ưa mà phải lìa là khổ, mong khôngđược cũng khổ, được cũng khổ mà mất cũng khổ Đời là bể khổ

- Tập đế (Samarudays): Là chân lý về nguyên nhân của nỗi khổ Con ngườitrong thế giới hiện thực này khổ là vì đâu? Nguyên nhân trực tiếp là do con ngườicó lòng tham, sân, si Con người muốn còn mãi nhưng thực tại cứ biến dịch và thayđổi, muốn trường tồn nhưng thực tại luôn biến hóa trong vòng sinh, lão, bệnh, tử;không có cái gì thực là ta, của ta Do đó đã tạo nên cho con người những nỗi khổtriền miên trong cuộc đời Để giải thích cho căn nguyên ấy, đức Phật đã nêu ra

Trang 9

thuyết “Thập nhị nhân duyên” gồm: Vô minh (avidya), Hành (Samskara), Thức(Vijnâna), Danh sắc (nâmarupa) Lục căn (Sandagatana), Xúc(Sparacs), Thụ(vecsdana), Ái (Trisna), Thủ (Upadana), Hữu (bhava), Sinh (Jatri), Lão tử (jana-marana).

- Diệt đế (Nirodha): Là chân lý diệt khổ Nổi khổ sẽ được tiêu diệt khinguyên nhân gây ra khổ bị loại trừ Lần theo thập nhị nhân duyên, tìm ra cội nguồncủa nỗi khổ và ái dục, dứt bỏ từ ngọn nguồn cho đến gốc mọi nguồn gốc đau khổđưa chúng sinh thoát khỏi nghiệp chướng, luân hồi, đạt đến cảnh trí Niết bàn(Nirvana) Đó là thế giới lý tưởng của sự giác ngộ và giải thoát Trạng thái Niếtbàn, Thường trụ, Chính quả không thể lý giải được mà là tự mình giác ngộ Mụcđích của Phật tử là thực hiện Niết bàn, khi đang tu dưỡng là thực hiện Niết bàntừng phần, khi giác ngộ rồi là thực hiện được Niết bàn toàn phần, trở thành Phật

- Đạo đế (Marga): là chân lý chỉ ra con đường diệt khổ, nói về những conđường, cách thức để con người đạt đến trạng thái Niết bàn Con đường diệt khổ,giải thoát và giác ngộ đòi hỏi phải rèn luyện đạo đức, rèn luyện tư tưởng và khaisáng trí tuệ Ba môn học này được cụ thể hóa trong khái niệm “Bát chánh đạo”(tám con đường chân chính), đó là;

+ Chính kiến (samyak-dristi): hiểu biết đúng đắn,kiến giải chính xác.+ Chính tư duy (samyak-samkalpa): suy nghĩ đúng đắn

+ Chính nghiệp (samyak-karmata): hành động chân chính, thực hện ngũ giới(không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không uống rượu, không nói dối)

+ Chính ngữ (samyak-vaca): lời nói chân chính, trung thực.+ Chính mệnh (samyak-samadhi): kiên định, tập trung vào con đường chânchính, không để bất cứ điều gì làm lay chuyển, phân tâm

Trong tám nẻo đường này thì chính kiến, chính tư duy thuộc về trí tuệ(panna); chính ngữ, chính nghiệp, chính mệnh thuộc về Định (samadhi) Đạo Phậtcòn đề ra những phương pháp trên con đường thực hành tu nghiệp là: “Ngũ giới”và “Lục độ” (sáu phép tu)…Trong những giai đoạn đầu với vũ trụ quan nhânduyên, đạo Phật đã có những yếu tố duy vật và tư tưởng biện chứng tự phát Vềchính trị xã hội thì đạo Phật là tiếng nói phản kháng chế độ đẳng cấp khắc nghiệt,

Trang 10

tố cáo chế độ xã hội bất công, đòi tự do tư tưởng và bình đẳng xã hội, nêu lên ướcvọng giải thoát con người khỏi nỗi bi kịch của cuộc đời…Tuy nhiên, trong luậnthuyết về nhân sinh và con đường giải thoát, tư tưởng Phật giáo còn hạn chế, mangnặng tính bi quan, yếm thế về cuộc sống, chủ trương “xuất thế”, “siêu thoát” cótính chất duy tâm, không tưởng về những vấn đề xã hội Sau khi đức Phật tạ thế,các đệ tử của Người đã định kì họp lại.Và tại các cuộc họp càng về sau, sự bất đồngý kiến giữa các chư tăng trong việc hiểu và giải thích kinh phật ngày càng gay gắt.Hàng ngũ Phật giáo do vậy chia làm hai phái: Phái của các vị trưởng lão gọi làThượng Tọa (theravada) theo xu hướng bảo thủ, chủ trương bám sát kinh điển, giữnguyên giáo luật; Phật tử chỉ giác ngộ cho bản thân, chỉ thờ đức Phật Thích Ca vàchỉ cầu sớm chứng quả La Hán Phần đông tăng chúng còn lại không chịu nghetheo, họ khai hội nghị riêng, lập ra phái Đại Chúng (mahasanghika) chủ trươngkhông câu nệ cố chấp vào kinh điển, khoan dung đại lượng trong việc thực hiệngiáo luật, thu nạp rộng rãi tất cả những ai muốn quy y, giác ngộ, giải thoát chonhiều người, thờ Phật và nhân vật tiêu biểu là Bồ Tát Tại các lần kiến tập thứ 3-4,phái Đại Chúng soạn ra kinh sách riêng và tự xưng là Đại Thừa (mahayana) nghĩalà “cỗ xe lớn” và gọi phái Thượng Tọa là Tiểu Thừa (hinayana) nghĩa là “cỗ xenhỏ” Phái Đại Thừa phát triển lên phía Bắc nên được gọi là Bắc Tông, được phổbiến sang Trung Hoa, Nhật Bản,Triều Tiên…Còn phái Tiểu Thừa phát triển xuốngphía Nam nên được gọi là Nam Tông, từ trung tâm Srilanca (Tích Lan) phát triểnsang các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam Kinh sách Đại Thừa được viếtbằng tiếng Sanscrit, còn kinh sách Tiểu Thừa được viết bằng tiếng Bali

CHƯƠNG IIẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN

CỦA NGƯỜI VIỆT I Quá trình hình thành, du nhập và phát triển của Phật giáo ở ViệtNam

1 Bối cảnh ở Việt Nam

Nước Việt Nam có hình chữ S, thuộc bán đảo Đông Dương, có vị thế 7/10bán đảo Đông Dương, tiếp giáp với biển Trung Quốc và vịnh Băng Gan, được cấuthành bởi các dãy núi chạy từ Tây Tạng đến phía Đông và xòe ra biển như hình rẻquạt Giữa các rặng núi là những thung lũng tạo thành các miền cao nguyên, bình

Trang 11

nguyên và các sông lớn Địa thế Việt Nam còn nằm giữa hai lục địa lớn và đôngdân nhất thế giới là Trung Quốc và Ấn Độ Hai quốc gia lớn này cũng có nền vănhóa rất sớm đối với nhân loại, trong đó có Việt Nam Người Việt Nam, theo truyềnthuyết, thuộc nòi giống Tiên Rồng Nhưng theo các nhà sử học, dân tộc Việt Namđược hình thành có những thuyết như sau:

a Tổ tiên Việt Nam gốc ở Tây Tạng Vì đời sống, một bộ lạc theo lưu vựcsông Hồng, dần hồi tràn xuống Trung Châu Bắc Việt Hạ lưu sông Dương Tử bịnước Sở đánh đuổi Để lánh nạn, người Việt chạy về phía Nam miền Quảng Đông,Quảng Tây rồi từ từ đến bắc Việt và Bắc Trung Việt Cũng từ đó, người Việt cótruyền thống Nam tiến

b Theo các nhà nhân chủng học thời thượng cổ: giống người Indonesia bịgiống dân Aryan đánh đuổi, họ bỏ Ấn Độ chạy đến bán đảo Ấn Độ Chi Na Sốngười dân chạy về phía Nam lập thành nước Campuchia, Chiêm Thành theo vănhóa Ấn Độ Còn số người ở phía Bắc kết hợp với giống Mông Cổ thành người ViệtNam

c Theo các nhà dân tộc học: Việt Nam nằm giữa khu vực nối liền Ấn ĐộDương và Thái Bình Dương, chịu ảnh hưởng của hai nền văn hóa cổ nhất là Ấn Độvà Trung Quốc Vì thế, Việt Nam là vùng quy tụ các thành phần dân tộc khác nhauvới tám nhóm ngôn ngữ: Mường, Thái, Dao, Khơmer, Chăm, Nam Á Nhưng thànhphần người Kinh chiếm phần lớn, có ưu thế hơn Người Việt Nam có nhiều đặc tínhquý báu: thông minh, sáng tạo, cần cù, nhẫn nại; yêu nước, yêu chuộng hòa bình;độ lượng, hài hòa…tinh thần tự lập tự cường, ý chí độc lập, đoàn kết, hợp quần…Việt Nam là bán đảo nối liền hai quốc gia là Ân Độ và Trung Quốc to lớn Conngười Việt Nam lại có nhiều đặc tính ưu việt Vì thế, Việt Nam đã tiếp nhận hainền văn hóa tư tưởng có từ lâu đời trên thế giới qua đường thủy và đường bộ

2 Thời đại Phật giáo du nhập

Qua lịch sử, Phật giáo từ Ấn Độ truyền vào Việt Nam cùng thời với conđường truyền qua Trung Quốc Theo cuốn “Cổ sử các nước Ấn Độ hóa ở vùng ViễnĐông” và cuốn Roman coinsINDIA-1964P.559-683 cùa R.Sewedl Trong nhữngnăm đầu của công nguyên, các thương nhân hằng hải của Ấn Độ qua miền ViễnĐông để buôn bán, đạo Phật đã theo bằng đường thủy qua Srilanca, Java,

Ngày đăng: 09/09/2024, 16:22