- Doanh nghiệp sử dụng HTTT và chiến lược cạnh tranh giá thành: DùngHTTT để giảm đáng kể chi phí trong các quy trình nghiệp vụ: Ví dụ 1 : Việc quản lý điểm cho sinh viên của một trường đ
Trang 1HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAMKHOA VẬN TẢI HÀNG KHÔNG
KINH DOANH
KIỂM TRA GIỮA KỲ
Mã học phần: 010100050001 - 19ĐHQTTH1Giáo viên hướng dẫn: Lê Thái Sơn
Tên các sinh viên thực hiện: Mã số sinh viên
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM BÀI 1
Giảng viên chấm 2
Trang 3MỤC LỤCCâu 1 Cho biết vai trò của HTTT trong kinh doanh Cho ví dụ minh họa ứng
dụng HTTT tạo lợi thế cạnh tranh cho tổ chức doanh nghiệp? 4
Câu 2 Hãy tìm kiếm thông tin về các cơ chế truy cập Internet? 7
Câu 3 Hãy tìm kiếm thông tin trên Website về điện toán đám
mây 10
Câu 4 Hãy nêu các kiểu cấu trúc của hệ thống thông tin Ưu,
nhược điểm của từng cấu trúc Cho ví dụ minh họa 16
Trang 4Câu 1 Cho biết vai trò của HTTT trong kinh doanh Cho ví dụ minh họa ứng
dụng HTTT tạo lợi thế cạnh tranh cho tổ chức doanh nghiệp?
HTTT giúp doanh nghiệp:
- Cải thiện dịch vụ khách hàng- Đạt được lợi thế cạnh tranh và tránh bất lợi cạnh tranh- Hỗ trợ cho các chức năng kinh doanh
- Tác động đến doanh nghiệp thông qua sự đổi mới- Cải thiện liên lạc nội bộ và bên ngoài
- Cải thiện quản lí thông tin- Cải thiện chất lượng sản phẩm- Nâng cao hiệu quả công việc cho nhân viên
Vai trò gia tăng giá trị của HTTT:
- HTTT gia tăng giá trị cho các quá trình nghiệp vụ: giảm chi phí, nhanhchóng và thuận tiện hơn
- HTTT gia tăng giá trị cho các sản phẩm: nâng cao hoặc bổ sung đặc tính mớicho sản phẩm hoặc cải tiến hình thức cung cấp
- HTTT gia tăng giá trị cho chất lượng sản phẩm: gia tăng giá trị cho bản thâncác sản phẩm bằng cách đổi mới hoặc nâng cao chất lượng các quá trình vàcác sản phẩm đó
Vai trò chiến lược của HTTT trong môi trường cạnh tranh:
- Các HTTT chiến lược thường đem đến sự thay đổi đối với tổ chức, với cácsản phẩm dịch vụ và các thủ tục nghiệp vụ
- Thiết lập mối liên kết hai chiều với các bạn hàng và các tổ chức khác; cùngnhau hợp tác bằng cách chia sẽ nguồn lực hoặc dịch vụ
Trang 5- Việc triển khai chiến lược HTTT đòi hỏi sự thay đổi không những về mặt kĩthuật mà còn về cả mặt xã hội.
Những chiến lược cạnh tranh cơ bản: giá thành, khác biệt hóa, sáng tạo, tăngtrưởng, liên kết
- Doanh nghiệp sử dụng HTTT và chiến lược cạnh tranh giá thành: DùngHTTT để giảm đáng kể chi phí trong các quy trình nghiệp vụ:
Ví dụ 1 : Việc quản lý điểm cho sinh viên của một trường đại học: Nếuquản lý điểm bằng thủ công thì cần một đội ngũ nhân viên rất lớn, giấy tờ rấtnhiều,… nhưng tốc độ xử lí và chính xác chưa cao lắm Nếu như có chương trìnhquản lý điểm cho sinh viên thì việc quản lí sẽ tối ưu hơn rất nhiều về thời gian,công sức lại đem đến độ chính xác cao
Ví dụ 2 : Dùng vé điện tử trong ngành Hàng Không: Ta không cần đến cácđại lý bán vé để mua vé như trước đây nữa Mà hiện nay đã có các website, nhàphân phối trên mạng, chúng ta chỉ cần lên đăng ký đặt và mua vé
- HTTT và chiến lược cạnh tranh về sự khác biệt hóa: Đưa những ứng dụngmới về CNTT vào để tạo ra sự khác biệt của sản phẩm và dịch vụ:
Ví dụ 1 : Amazon.com và Barnesandnoble.com: Sử dụng HTTT trong việclàm giảm sự khác biệt giữa sản phẩm của mình với sản phẩm của đối thủ
Ví dụ 2: Omo: Sử dụng HTTT để tạo những tiêu điểm chú ýcho sản phẩm và dịch vụ trong các điểm nhấn được chọn lọcthích hợp trên thị trường
Trang 6- HTTT và chiến lược cạnh tranh về sự sáng tạo: Tạo ra các sản phẩm vàdịch vụ có chứa các thành phần CNTT:
Ví dụ : Master Card: Có thể sử dụng trên 15 triệu địa điểm khác nhau trênthế giới, 3800 khách hàng mới đăng ký mỗi ngày, tiếp tục giữ vị trí hàng đầu trongviệc cung cấp dịch vụ giao dịch điện tử an toàn cho toàn cầu
- HTTT và chiến lược cạnh tranh về tăng trưởng: Dùng CNTT trong quản lýquá trình mở rộng kinh doanh khu vực hoặc toàn cầu:
Ví dụ : FedEx: Gần 140000 nhân viên, 677 máy bay, 44000 xe tải, 3.3 triệugói hàng mỗi năm
- HTTT và chiến lược cạnh tranh liên kết: Dùng CNTT tạo ra các tổ chức ảogiữa các đối tác kinh doanh:
Ví dụ : Wallmart: Phát triển HTTT liên doanh nghiệp kết nối Internet vàExtranet để hỗ trợ các mối liên hệ chiến lược với khách hàng, các nhà cung cấp,các nhà thầu và đối tác khác
Trang 7Câu 2 Hãy tìm kiếm thông tin về các cơ chế truy cập Internet?
Trước tiên ta phải đi tìm hiểu Internet là gì?
Internet là một hệ thống toàn cầu sử dụng bộ giao thức TCP/IP để liên kếtcác loại thiết bị điện trên toàn thế giới Internet là một tập hợp các thiết bị được kếtnối với nhau trải dài trên toàn cầu Nó là một mạng lưới mạng bao gồm mạng lướicông cộng, tư nhân, bán hàng, tài chính, học thuật, kinh doanh và chính phủ Về cơbản Internet là một loại mạng WAN, nghĩa là nó sẽ kết nối tất cả các loại mạng nhỏhơn như mạng cục bộ LAN hay WLAN trên khắp thế giới
Hãy tưởng tượng một nhóm người quyết định chia sẻ thông tin từ máy vitính của mình bằng cách kết nối các máy với nhau và trao đổi thông tin qua lại giữacác máy Kết quả mà họ đạt được là một tập hợp các thiết bị có khả năng liên lạcvới nhau qua một mạng máy tính Tất nhiên, mạng kết nối này sẽ càng có nhiều tácdụng và hữu ích nếu lại được kết nối mở rộng tới các mạng khác, do đó kết nối tớinhững tập hợp máy và người xử dụng rộng lớn hơn Ước muốn đơn giản để kết nốicác máy vi tính, nhằm chia sẻ trao đổi thông tin bằng phương tiện điện tử với nhaunhư vậy, đã được thực hiện thông qua mạng Internet toàn cầu Với việc phát triểnnhanh chóng của Internet, sự phức tạp trong muôn vàn kết nối của mạng cũng giatăng, ngày nay mạng Internet đã thực sự trở thành một mạng lưới khổng lồ baogồm vô số các mạng lưới nhỏ hơn được kết nối với nhau
Nhiệm vụ căn bản của mạng Internet là tạo phương tiện cho thông tin điệntử di chuyển từ nơi phát xuất tới nơi đến, theo một tuyến đường phù hợp với mộthình thức chuyên chở thích ứng
Mạng Internet ngày nay đã trở thành một mạng lưới phân tản toàn cầu baogồm nhiều mạng địa phương cùng với các mạng khác lớn hơn như mạng cáctrường đại học hay công ty, và các mạng của những nhà cung cấp dịch vụ Những
Trang 8tổ chức quản lý và cung ứng dịch vụ kết nối các mạng như vậy với nhau được gọilà các nhà mạng, hay ISP (Internet Service Provider) Chức năng của một nhàmạng là làm sao để thông tin được chuyển đến đúng nơi, thường là bằng cáchchuyển tiếp dữ liệu tới một bộ định tuyến khác (gọi là “trạm kế tiếp”) gần với điểmđến Thông thường trạm kế tiếp như đang nói ở trên cũng lại chính là một nhà cungcấp dịch vụ.
Để làm được việc này, nhà cung cấp dịch vụ có thể mua lại dịch vụ truy cậpInternet từ nhà cung cấp dịch vụ lớn hơn, ví dụ như một công ty cấp quốc gia (Mộtsố nước chỉ có một nhà cung cấp dịch vụ Internet toàn quốc, có thể là một công tynhà nước hay liên hệ đến nhà nước, trong khi đó các quốc gia khác có thể có nhiềucông ty, có thể là các công ty viễn thông tư nhân cạnh tranh trong thương trường).Các nhà cung cấp dịch vụ cấp quốc gia thường nhận được các kết nối từ một trongcác công ty đa quốc gia điều hành và quản lý các máy chủ và đường kết nối lớnthường được gọi là xương sống (backbone) của mạng Internet
Các tiêu chuẩn kết nối thiết bị
Đa số các mạng LAN ngày nay sử dụng kỹ thuật Ethernet có dây hayEthernet không dây (802.11 hay Wi-Fi) Tất cả các kết nối liên mạng (các mạngLAN, hay các thiết bị khác) tạo thành hệ thống Internet, đều dựa vào các bộ tiêuchuẩn chung gọi là các giao thức Internet (Internet protocol), dựa vào đó các máytính có thể tìm và liên lạc với nhau Thường thì các kết nối liên mạng đó sử dụngnhững thiết bị hay cơ sở của tư nhân, và vận hành trên phương diện kinh doanh thulợi nhuận Trong một số thể chế pháp lý, việc kết nối Internet được quy định chặtchẽ bởi luật pháp Tại những nơi khác, chỉ có rất ít hay không có hạn chế nào
Tiêu chuẩn cơ bản nhất thống nhất mọi thiết bị và thành tố của mạng Internettoàn cầu là bộ giao thức Internet Protocol (IP)
Trang 9Các tiêu chuẩn nhận dạng thiết bị trên mạng
Khi kết nối vào mạng Internet, máy vi tính của bạn sẽ được cung cấp mộtđịa chỉ IP gồm một chuỗi số Tương tự như một địa chỉ bưu điện, địa chỉ IP có tácdụng xác định mỗi một máy khác nhau trên mạng, và địa chỉ này là duy nhất.Nhưng khác với địa chỉ bưu điện thông thường, mỗi địa chỉ IP trên mạng Internet(đặc biệt là trong trường hợp kết nối bằng thiết bị cá nhân) lại không nhất thiết phảilà cố định trong mọi thời điểm, mà có thể thay đổi Do đó khi máy vi tính của bạnngừng kết nối vào mạng và sau đó lại tạo một kết nối khác, thì có thể sẽ được cungcấp một địa chỉ IP mới khác Giao thức kết nối IP hiện đang được dùng nhiều nhấtlà phiên bản số 4 tức IPv4 Trong giao thức IPv4, mỗi địa chỉ IP là một chuỗi gồmbốn số trong khoảng từ 0 đến 255, được tách ra bằng các dấu chấm (ví dụ207.123.209.9)
Làm thế nào để có truy cập Internet
Đối với thiết bị di động thông minh trên thiết bị di động như Smartphone,tablet, smartwatch, v.v thì cách đơn giản nhất là sử dụng dịch vụ 3G - 4G hay thậmchí là 5G để kết nối mạng Internet Bạn chỉ cần một thiết bị di động thông minh vàgắn sim của bất kỳ nhà mạng nào ở Việt Nam Tùy vào nhà mạng mà cách đăng kýgói cước Internet cũng khác nhau, bạn có thể tham khảo bài viết tổng hợp các góicước 4G Viettel để biết cách đăng ký Đối với Laptop / PC / Smart TV Đối với cácthiết bị này ngoài việc sử dụng một bộ định tuyến 3G - 4G (USB 3G) thì dưới đâylà phương pháp phổ biến nhất mà chúng kết nối với Internet:
1 Trong hầu hết các trường hợp, bạn sẽ phải đăng ký gói cước Internet cố định củacác nhà cung cấp dịch vụ mạng (ISP) Bạn có thể tham khảo bài viết sau để đượctư vấn mua gói cước Internet phù hợp nhất
Trang 102 Sau đó nhân viên sẽ giúp bạn lắp đặt đường truyền tín hiệu mạng Internet, hầuhết hiện nay các nhà mạng đều sử dụng cáp quang thay vì ADSL hay cáp đồngtrục
3 Tiếp theo nhân viên lắp đặt mạng sẽ cung cấp cho bạn một chiếc Modem phùhợp với nhu cầu Internet, nếu bạn cần mở rộng mạng thì có thể yêu cầu họ cungcấp thêm một chiếc Router
4 Cuối cùng là sử dụng cáp xoắn đôi (dây cáp mạng LAN - Ethernet) để kết nối từPC / Laptop của bạn vào modem hoặc router, nếu máy tính của bạn hỗ trợ kết nốiWi-Fi thì cũng có thể kết nối vào modem mà không cần dây cáp Bây giờ bạn cũngcó thể dùng thiết bị di động thông minh như smartphone, tablet, smartwatch, v.v đểkết nối vào modem / router vừa đăng ký và truy cập Internet
Câu 3 Hãy tìm kiếm thông tin trên Website về điện toán đám
mây
Điện toán đám mây (Cloud Computing) là mô hình cung
cấp các tài nguyên máy tính cho người dùng thông qua internet.Nguồn tài nguyên này bao gồm rất nhiều thứ liên quan đến điệntoán và máy tính Ví dụ như: phần mềm, dịch vụ, phần cứng,… vàsẽ nằm tại các máy chủ ảo (đám mây) trên mạng Người dùng cóthể truy cập vào bất cứ tài nguyên nào trên đám mây Vào bất kỳthời điểm nào và ở bất kỳ đâu, chỉ cần kết nối với hệ thốnginternet
Các ứng dụng trong doanh nghiệp của điện toán đám mây:
Tiếp cận công nghệ
Trang 11Đám mây cho phép bạn dễ dàng tiếp cận nhiều công nghệđể bạn có thể đổi mới nhanh hơn và phát triển gần như mọi thứmà bạn có thể tưởng tượng Bạn có thể nhanh chóng thu thập tàinguyên khi cần–từ các dịch vụ cơ sở hạ tầng, như điện toán, lưutrữ, và cơ sở dữ liệu, đến Internet of Things, machine learning,kho dữ liệu và phân tích, v.v.
Bạn có thể triển khai các dịch vụ công nghệ một cách nhanhchóng và tiến hành từ khâu ý tưởng đến khâu hoàn thiện nhanhhơn một vài cấp bậc cường độ so với trước đây Điều này chophép bạn tự do thử nghiệm, kiểm thử những ý tưởng mới để phânbiệt trải nghiệm của khách hàng và chuyển đổi doanh nghiệp củabạn
Cung cấp tài nguyên hiệu quả
Với điện toán đám mây, bạn không phải cung cấp tài nguyênquá mức để xử lý các hoạt động kinh doanh ở mức cao nhất trongtương lai Thay vào đó, bạn cung cấp lượng tài nguyên mà bạnthực sự cần Bạn có thể tăng hoặc giảm quy mô của các tàinguyên này ngay lập tức để tăng và giảm dung lượng khi nhu cầukinh doanh của bạn thay đổi
Tiết kiệm chi phí
Nền tảng đám mây cho phép bạn thay chi phí vốn (trungtâm dữ liệu, máy chủ vật lý, v.v.) bằng chi phí biến đổi và chỉ phảichi trả cho những tài nguyên CNTT mà bạn sử dụng Bên cạnh
Trang 12đó, chi phí biến đổi cũng sẽ thấp hơn nhiều so với chi phí bạn tựtrang trải do tính kinh tế theo quy mô.
Triển khai trên toàn cầu chỉ trong vài phút
Với giải pháp điện toán đám mây, bạn có thể mở rộng sangcác khu vực địa lý mới và triển khai trên toàn cầu trong vài phút.Ví dụ: AWS có cơ sở hạ tầng trên toàn thế giới, vì vậy, bạn có thểtriển khai ứng dụng của mình ở nhiều địa điểm thực tế chỉ bằngvài cú nhấp chuột Đặt các ứng dụng gần hơn với người dùng cuốigiúp giảm độ trễ và cải thiện trải nghiệm của họ
Các mô hình phổ biến của điện toán đám mây:
Hiện nay, có 4 mô hình triển khai điện toán đám mây chínhđang được sử dụng phổ biến Đó là: Public Cloud, Private Cloud, HybridCloud và Community Cloud
Public Cloud (Đám mây “công cộng”)
Định nghĩa: Là các dịch vụ được bên thứ 3 (người bán) cung cấp Chúng
tồn tại ngoài tường lửa của công ty và được nhà cung cấp đám mây quản lý Nóđược xây dựng nhằm phục vụ cho mục đích sử dụng công cộng, người dùng sẽđăng ký với nhà cung cấp và trả phí sử dụng dựa theo chính sách giá của nhà cungcấp Public cloud là mô hình triển khai được sử dụng phổ biến nhất hiện nay củacloud computing
Đối tượng sử dụng: Bao gồm người dùng bên ngoài internet Đối tượng
quản lý là nhà cung cấp dịch vụ
Trang 13Private Cloud (Đám mây “doanh nghiệp”)
Định nghĩa: Private cloud là các dịch vụ điện toán đám mây được cung cấp
trong các doanh nghiệp Những “đám mây” này tồn tại bên trong tường lửa củacông ty và được các doanh nghiệp trực tiếp quản lý Đây là xu hướng tất yếu chocác doanh nghiệp nhằm tối ưu hóa hạ tầng công nghệ thông tin
Đối tượng sử dụng: Nội bộ doanh nghiệp sử dụng và quản lý.Ưu điểm: Chủ động sử dụng, nâng cấp, quản lý, giảm chi phí, bảo mật tốt,…Nhược điểm:
Khó khăn về công nghệ khi triển khai và chi phí xây dựng, duy trì hệ thống
Trang 14 Hạn chế sử dụng trong nội bộ doanh nghiệp, người dùng ở ngoài không thểsử dụng.
Hybrid Cloud (Đám mây “lai”)
Định nghĩa: Là sự kết hợp của private cloud và public cloud Cho phép ta
khai thác điểm mạnh của từng mô hình cũng như đưa ra phương thức sử dụng tốiưu cho người sử dụng Những “đám mây” này thường do doanh nghiệp tạo ra vàviệc quản lý sẽ được phân chia giữa doanh nghiệp và nhà cung cấp điện toán đámmây công cộng
Đối tượng sử dụng: Doanh nghiệp và nhà cung cấp quản lý theo sự thỏa
thuận Người sử dụng có thể sử dụng các dịch vụ của nhà cung cấp và dịch vụriêng của doanh nghiệp
Ưu điểm: Doanh nghiệp một lúc có thể sử dụng được nhiều dịch vụ mà
không bị giới hạn
Nhược điểm: Khó khăn trong việc triển khai và quản lý Tốn nhiều chi phí.
Community Cloud (Đám mây cộng đồng) Định nghĩa: Là các dịch vụ trên nền tảng điện toán đám mây do các công ty cùng
hợp tác xây dựng và cung cấp các dịch vụ cho cộng đồng Những đơn vị hoặc tổchức xây dựng dịch vụ đám mấy cộng đồng này thường có chung một mục tiêu,nhiệm vụ hay sức mệnh,… Và không để tổ chức nào độc quyền đám mây cộngđồng này, các tổ chức, đơn vị thường uỷ thác cho 1 bên thứ 3 để quản lý
Trang 15Đối tượng sử dụng: Các loại đám mây cộng đồng này chủ yếu phục vụ riêng cho
các doanh nghiệp tạo nên đám mây này Các doanh nghiệp cùng chia sẻ các lợi íchtừ các cơ sở hạ tầng mà họ đầu tư
Ưu điểm: Riêng tư, bảo mật và an ninh tốt.Nhược điểm: Chi phí tốn kém khi tham gia.
Ưu nhược điểm của dịch vụ điện toán đám mây đối với doanh nghiệp:
Trong phần trên đã nêu rõ ưu nhược điểm giữa các loại điện toánđám mây, tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là “Vậy có nên dùng điện toánđám mây hay không?” Để giải đáp câu hỏi này, chúng ta sẽ cùngtổng hợp lại các ưu nhược điểm chung của điện toán đám mây, từđó có thể đưa ra quyết định cho doanh nghiệp
Ưu điểm của dịch vụ điện toán đám mây Tiết kiệm chi phí
Đây là lợi ích lớn nhất của điện toán đám mây đem lại cho bạn Việc bạnkhông phải đầu tư vào cơ sở hạ tầng, nhân công bảo vệ và duy trì dữ liệu đã tiếtkiệm cho bạn một khoản tiền lớn khi so sánh với việc tự đầu tư và xây dựng mộthệ thống điện toán đám mây riêng
Truy cập dữ liệu dễ dàng
Toàn bộ dữ liệu đều được đưa lên trên hệ thống điện toán đám mây, điều nàykhiến bạn có thể dễ dàng truy cập và lấy dữ liệu từ bất cứ đâu ở bất kỳ máy tínhnào Ví dụ như bạn đang lưu tài liệu ở ổ cứng máy tính cá nhân và bạn cần sử dụng