1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận cuối kỳ chủ đề bình đẳng giới nữ giới và vai trò lãnh đạo

28 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bình đẳng giới: Nữ giới và vai trò lãnh đạo
Tác giả Bùi Nguyễn Minh Thư, Phan Lê Kim Trang, Nguyễn Đặng Minh Kha, Nguyễn Thị Hồng Thanh, Nguyễn Ngọc Minh Hương, Trương Tấn Phát
Người hướng dẫn ThS. Lò Thị Phượng Hoàng Yến
Trường học Trường Đại học Văn Lang
Chuyên ngành Quan hệ Công chúng - Truyền thông
Thể loại Bài tiểu luận cuối kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,32 MB

Nội dung

Trong khi những vấn đề khác đã dần được cải thiện thì việc bình đẳng về vai trò lãnh đạo và khả năng lãnh được của người phụ nữ vẫn còn gặp nhiều khó khăn.. Đối tượng và phạm vi nghiên c

Trang 1

NỮ GIỚI VÀ VAI TRÒ LÃNH ĐẠO

GVHD: ThS Lê Thị Phượng Hoàng Yến Nhóm thực hiện: Những kẻ đùa giốn

Lớp: 223 _7IMANA20022_ 19

Thành phó Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng § năm 2023

Trang 2

NHAN XET CUA GIANG VIEN

STT Họ và tên MSSV Công việc TƯ

1 Bùi Nguyễn Minh Thư | 2273201041052 tìm kiếm và 100%

hoàn thành nội dung

2 Phan Lê Kim T an Se Sum eran’ 2273201081816 hoản thảnh nội dung Tìm kiểm và 100% °

~ Tim kiém va 0

4 | Nguyễn Thị Hồng Thanh | 2273201081510) , an thành nội dụng 100% 5| Nguyễn Ngọc Minh Hương | 2273201080624 Chih ảnh nội dung 100%

Trang 3

CAM KET TINH MINH BACH

CUA BAI TIEU LUAN NHOM NHUNG KE DUA GION

Lop: 223_71MANA20022_19

Đạo văn là việc trình bảy tác phẩm, ý tưởng hoặc sáng tạo của người khác nhưng không

có thông tin về nguồn cụ thể Đây là một hình thức gian lận và là một hành vi vi phạm

học tập rất nghiêm trọng có thê dẫn đến những hình thức kỷ luật, chế tài của nhà trường Tài liệu đạo vẫn có thể được rút ra và trình bày dưới dạng văn bản, đồ họa và hình ảnh, bao gồm dữ liệu điện tử và các bài thuyết trình Đạo văn xảy ra khi nguồn gốc của tài liệu được sử dụng không được trích dẫn một cách thích hợp

1 Tôi đã hiểu về việc đạo văn và cam kết không thực hiện các hành vi đạo văn 2 Nếu bài làm bị phát hiện lỗi đạo văn, tôi sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm với lỗi

này và chịu mọi hậu quả do hành vì này gây ra 3 Tôi xin cam đoan đây là tác phẩm gốc của tôi hoặc nhóm của tôi 4 Bài làm này được thực hiện nhằm mục đích để đánh giá cho môn học tôi tham

gia không nhằm một mục đích thương mại 5 Các quan điểm trong bài làm (nếu có) thuộc về cá nhân và không nhằm phi

bảng bôi nhọ danh dự của một cá nhân hay tô chức nào 6 Tôi không cho phép bên thứ ba sử dụng bài làm này khi chưa có sự cho phép

của toi 7 Mức độ hoàn thành công việc sẽ là cơ sở để đánh giá điểm của các thành viên

trong nhóm

Chữ ký các thành viên

Nxk —.— 2⁄2 a

Phan Lé Kim Trang

iy Nguyễn Đặng Minh Kha

Trang 4

LOI CAM ON Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô trường Đại học Văn Lang nói

chung, thầy cô bộ môn quản trị học đại cương và đặc biệt là cô Lê Thị Phượng Hoàng Yến đã tạo điều kiện cho chúng em được học tập và đã tận tình chỉ bảo

nhóm chúng em hoàn thành bài tiêu luận này Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô

TP Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 8 năm 2023

Trang 5

MUC LUC

1.5 Kết cấu tiểu luận - Sàn 11212111 11111111151111512151 11111121212 EEEEn Hye 7 Chương II: Tống quan cơ sở lý luận liên quan đến chủ đề, làm rõ các khái niệm 8

2.1 Khái niệm về giới và bình đăng giới -s-s- s2 11111 1E112112121 11 1 21 ru §

Chương III: Van de Binh dang giới: Nữ giới và vai tro lanh dao mrrttttrrrrrre 9 3.1 Thực trạng về bình đăng giới trong tham gia lãnh đạo, quản lý trên thê giới 9

3.3 Những khó khăn ảnh hưởng đến quá trình thực hiện bình đắng giới trong lãnh

3.4 Những hậu quả của bất bình đắng trong lãnh đạo, quản lý của phụ nữ ở Việt

3.5 Một số giải pháp nhằm xóa bỏ những rào cản và nâng cao hiệu quả bảo đảm sự

Trang 6

Truong Dai hoc Van Lang

không phải là một sự tự nhiên, mà là một sản phẩm xã hội” khi nào xã hội còn tôn tại

thì khi đó bất bình đăng vẫn sẽ luôn tồn tại Rõ ràng là như thế, hàng ngàn năm nay, sự bất bình đăng giới vẫn cứ luôn ở đó, nó cứ như chảy trong “cái mạch” và len vào từng ngóc ngách của xã hội Cũng chính vì lẽ đó mà ta sẽ chang thé nao lam mat di sw bat bình đắng xã hội, chúng ta chỉ có thé thay đôi nó hướng tới một chiều hướng nhẹ nhàng hơn, hạn chế những sự tác động tiêu cực mà nó mang lại Trên thực tẾ, những số liệu thống kê cũng đã cho thấy rằng những năm gần đây cùng với xu thế phát triển tất yếu thì việc bất bình đăng giới cũng đã dần có những sự thay đôi tích cực Chăng hạn như tỷ lệ được đi học của nam và nữ ở nhiều quốc gia đã được cải thiện, thậm chí ở các nước Châu Âu tỷ lệ sinh viên nữ còn cao hơn cả sinh viên nam Trong khi những vấn đề khác đã dần được cải thiện thì việc bình đẳng về vai trò lãnh đạo và khả năng lãnh được của người phụ nữ vẫn còn gặp nhiều khó khăn Bởi lẽ vẫn có nhiều người cho rằng phụ nữ

vẫn không đủ khả năng đề thực hiện các công việc lãnh đạo, họ cho rằng phụ nữ không

có tô chất của những người đứng đầu Theo báo cáo Phát triển nhân loại của Liên Hop Quốc năm 2021 thì phụ nữ chỉ chiếm 25% ghế đại biểu quốc hội trên toàn cầu tức còn chưa đến một phần ba tổng số ghế ở đại hội, hay theo báo cáo Phụ nữ trong lãnh đạo

của hội đồng kinh tế thế giới năm 2021 thì chỉ có khoảng 8,9% các giám đốc điều hành

hàng đầu trên thế giới là nữ Chính vì những sự chênh lệch đó, vì những sự thay đôi nhưng lại hời hợt và chưa đạt đến được những hiệu quả nhất định của nó Nên nhóm chúng em chọn đề tai nay dé có thể tìm hiểu sâu hơn về vấn đề tồn đọng bên trong và đồng thời muốn lan tỏa thông điệp bình đắng và khăng định vai trò lãnh đạo của phụ nữ trong xã hội ngày nay

1.2 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích, đánh giá sự tác động của sự bất bình đắng đối với phụ nữ Nguyên cứu các nguyên nhân dẫn đến các tình trạng bất bình đẳng, và đồng thời nêu ra những yếu tô chứng mai vai trò lãnh đạo của người phụ nữ

Trang 6

Trang 7

Truong Dai hoc Van Lang

Và cuối cùng là đề xuất các giải pháp góp phần làm giảm nhẹ sự bất bình đăng để hướng tới sẽ hội bình đăng hơn, đồng thời là sự ủng hộ đối với vai trò lãnh đạo của người phụ nữ

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Sự bất bình đăng ở nữ giới, khả năng lãnh đạo của người phụ nữ Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu tại các bài báo khoa học, thu thập những số liệu thông kê, thực trạng của bất bình đăng giới và các số liệu báo cáo về khả năng và vai trò lãnh đạo của người phụ nữ

1.4 Phương pháp nghiên cứu Nhóm sử dụng ba phương pháp sau để thực hiện nghiên cứu đề tài: e Phương pháp đầu tiên là phương pháp phân tích tài liệu, nhóm thực hiện nghiên cứu

tìm kiếm các thông tin trên các trang mạng xã hội, các trang báo uy tín Từ đó tiếp nhận các thông tin cần thiết để củng cố, chứng minh cho những luận điểm mà nhóm đề ra

e_ Phương pháp tiếp theo là phương pháp khảo sát, nhóm đã tạo một biểu mẫu khảo sát đề thực hiện khảo sát ở phạm vi trong và ngoài trường học Từ đó thu thập được những thông tin thực tế nhất của chủ đề mà nhóm lựa chọn

Link của biêu mẫu khảo sát: KHẢO SÁT VỀ BÌNH ĐĂNG GIỚI: NỮ GIỚI VÀ VAI

TRÒ LÃNH ĐẠO ( https://forms.pgle/gu7KboEezhTZWNnø6 )

e© Phương pháp cuối là phương pháp quan sát, phương pháp được thực hiện là bởi những nhận định mà nhóm đưa ra trong bai mét phan là từ những điều mà các thành viên trong nhóm quan sát học hỏi được trong xuyên suốt quá trình phát triển của bản

thân Từ những kiến thức mà bản thân có được kết hợp với những tài liệu tìm kiếm

được để đưa ra những lập luận của nhóm Chính vì thế mà phương pháp quan sát được áp dụng vào quá trình nghiên cứu

1.5 Kết cấu tiểu luận Chương l: Mở đầu Chương 2: Tổng quan cơ sở lý luận liên quan đến chủ dẻ, làm rõ các khái niệm Chương 3: Vấn đề Bình đẳng giới: Nữ giới và vai trò lãnh đạo

Chương 4: Khảo sát Chương 5: Kết luận

Trang 7

Trang 8

Truong Dai hoc Van Lang

Chương II: Tổng quan cơ sở lý luận liên quan đến chủ đè,

làm rõ các khái niệm

2.1 Khái niệm về giới và bình đẳng giới

e Khái niệm về giới: GIới chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả các mỗi quan hệ xã hội Những khác biệt về mặt sinh học giữa nam và nữ là không thê thay đối được Các đặc điểm có thê hoán đôi cho nhau giữa nam và nữ được coi là

thuộc về khía cạnh giới Và những đặc điểm có thê hoán đôi đó là những khái niệm,

nếp nghĩ và tiêu chuân mang tính chất xã hội Đó là sự khác biệt về giới và nó thay đổi theo thời gian, không gian Quá trình thay đổi các đặc điểm giới thường cần nhiều thời gian bởi vì nó đòi hỏi một sự thay đổi trong tư tưởng, định kiến, nhận thức, thói quen và cách cư xử vốn được coi là mẫu mực của cả xã hội Sự thay đôi về mặt xã hội này thường diễn ra chậm và phụ thuộc vào mong muốn vả quyết tâm thay đôi của con người

e Khái niệm về bình đắng giới: Theo Luật Bình đắng giới hiện hành thì bình đăng giới

là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó

2.2 Khái niệm và vai trò của nữ giới Khái niệm và vai trò của nữ giới có nhiều khía cạnh và tùy thuộc vào ngữ cảnh văn hóa, xã hội và lịch sử

Khải niệm: Nữ giới là một phần của dân số, bao gồm những người có giới tính nữ Nữ giới có đặc điểm sinh lý khác biệt so với nam giới, bao gồm chức năng sinh sản và các đặc điểm về cơ thê

Vai tro: e Vai trò trong gia đình: Phụ nữ thường đảm nhận vai trò quan trọng trong việc

chăm sóc gia đình và nuôi dạy con cái Họ thường có trách nhiệm quan ly hé gia đình và đảm bảo sự hòa hợp trong môi trường gia đình

e Vai tro trong kinh tế: Nữ giới tham gia vào lực lượng lao động và đóng góp quan trọng cho nền kinh tế bằng cách làm việc trong các ngành công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp

Trang 8

Trang 9

Truong Dai hoc Van Lang

e Vai tro trong xã hội - văn hóa: Nữ giới thường đóng vai trò quan trong trong việc duy trì và phát triển các giá trị văn hóa, truyền thống và xã hội Họ thường là người truyền đạt kiến thức và giữ gìn các giá trị gia đình và cộng đồng ® - Vai trò trong chính trị và lãnh đạo: Nữ giới ngày càng tham gia vào các lĩnh vực

chính trị và lãnh đạo, đóng góp ý kiến và quyết định trong quản lý công việc và xây dựng chính trị

e Vai trò của nữ giới có thẻ thay đôi theo thời gian và ngữ cảnh, và việc thúc đây bình đắng giới đang là một mục tiêu quan trọng đề đảm bảo cơ hội bình đẳng và sự công bằng cho cả nam và nữ trong mọi lĩnh vực của xã hội

2.3 Khái niệm bình đẳng giới trong lãnh đạo Bình đẳng giới trong lãnh đạo là nguyên tắc xã hội và chính trị mà đòi hỏi sự công bằng và cơ hội bình đăng cho cả nam và nữ tham gia và đảm nhiệm các vị trí lãnh đạo trong

mọi lĩnh vực của xã hội Khái niệm nảy nhân mạnh việc loại bỏ mọi hạn chế, phân biệt

hoặc rào cản dựa trên giới tính đề đảm bảo mọi người, bất kế giới tính, đều có quyền và cơ hội tham gia vào quá trình quản lý, ra quyết định và thé hiện tài năng, sự sáng tạo của minh

Chương II: Vấn đề Bình dang giới: Nữ giới và vai trò lãnh đạo

3.1 Thực trạng về bình đẳng giới trong tham gia lãnh đạo, quản lý trên thế giới

Thực trạng về bình đẳng giới trong tham gia lãnh đạo và quản lý có sự biến đổi tùy theo từng quốc gia, khu vực và lĩnh vực cụ thể Tuy nhiên, ở mức chung, vẫn còn sự thiếu cân bằng giới tính trong vai trò lãnh đạo và quản lý, đặc biệt là trong chính trị và hành

chính, đù đã có những tiến bộ trong những năm gần đây Dưới đây là tình hình bình

đẳng giới trong hai lĩnh vực chính trị và hành chính:

3.1.1 Trong lĩnh vực chính trị Ở nhiều quốc gia, phụ nữ vẫn gặp nhiều khó khăn và rào cản trong việc tham gia lãnh đạo chính trị Mặc dù có những tiến bộ đáng kể trong việc tăng cường sự đại diện của phụ nữ trong lĩnh vực chính trị, nhưng tỷ lệ phụ nữ trong các vị trí lãnh đạo chính trị vẫn còn thấp và tương đối hiếm Nhiều quốc gia vẫn chưa có nữ tông thống hoặc nữ thủ tướng

- _ Sự thiếu đại diện của phụ nữ: Phụ nữ chiếm tỷ lệ ít hơn so với nam giới trong các vị trí lãnh đạo và quản lý chính trị Mặc dù đã có sự tăng cường tham gia của phụ

Trang 9

Trang 10

Truong Dai hoc Van Lang

Thiếu sự ủng hộ từ các tô chức và chính phủ: Một số quốc gia và tô chức vẫn thiếu cam kết mạnh mẽ đề tạo điều kiện bình đẳng cho nam giới và nữ giới trong chính trị Việc thiếu chính sách quan trọng và sự hỗ trợ cụ thê làm giảm khả năng tham gia của phụ nữ trong lãnh đạo và quản lý chính trị

Ung thư địa vị và quyền lực: Hệ thống quyền lực đã được xây dựng trên nguyên tắc và giá trị từ thời gian lâu, làm khó khăn cho phụ nữ tiến vào các vị trí quyền lực và ảnh hưởng trong lĩnh vực chính trị Các rào cản này có thê là hệ thống chính trị kém minh bạch, hạn chế quyền bầu cử hoặc thông qua các hệ thống địa chính trị bat công

Nhận thức và chuẩn mực xã hội: Đôi khi, nhận thức và chuẩn mực xã hội về vai trò của phụ nữ trong chính trị cũng góp phần vào sự bất bình đăng giới Sự đánh giá thiếu công bằng, loại trừ và phân biệt đối xử dựa trên giới tính cản trở sự tiến bộ của bình đẳng giới trong lãnh đạo chính trỊ

Tuy nhiên, cũng có một số quốc gia đã đạt được tiễn bộ đáng kế trong việc thúc đây bình đẳng giới, ví dụ như New Zealand và Iceland, nơi phụ nữ chiếm tỷ lệ lãnh đạo cao Một số quốc gia đã có những nỗ lực để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho phụ nữ tham gia chính trị, bao gồm việc thực thi các chính sách về bình đăng giới và thúc đây sự tham gia của phụ nữ trong các cơ cấu quyết định chính trị

3.1.2 Trong lĩnh vực hành chính Trong lĩnh vực hành chính, tình hình bình đẳng giới đang được quan tâm, cũng tổn tại sự không cân bằng giới tính trong các vị trí quản lý cao cấp Phụ nữ thường gặp khó khăn trong việc tiến xa trong sự nghiệp quản lý hành chính

Sự bất đẳng giới trong số lượng: Phụ nữ chiếm tỷ lệ ít hơn so với nam giới trong các vị trí quản lý và lãnh đạo trong lĩnh vực hành chính Điều này có thể xuất phát từ các yêu tố xã hội, văn hóa và kỹ năng mà xã hội gắn kết với vai trò của nam giới trong công việc lãnh đạo

Trang 10

Trang 11

Truong Dai hoc Van Lang

- Bat déng trong mitc dé tham gia: Mac du co sy tang cuong sw tham gia cua phu nữ trong lĩnh vực hành chính, nhưng họ thường gặp khó khăn khi tiễn vào các vị trí quản lý cao cấp Điều này có thể do nhiều yếu tố, bao gồm sự thiếu đánh giá công bằng, biểu đạt bản thân và sự thiếu đồng thuận từ phía nam giới đồng nghiệp

- _ Định kiến và quan điểm cô truyền: Một số quốc gia vẫn tồn tại các định kiến và quan điểm cô truyền về vai trò của phụ nữ trong xã hội Những quan niệm này có thê gây khó khăn cho phụ nữ khi muốn tham gia vào các vị trí quản lý và lãnh đạo trong lĩnh vực hành chính

- _ Thiếu sự đồng thuận và cam kết từ các tô chức: Một số tô chức và cơ quan công quyền thiếu cam kết mạnh mẽ đề tạo điều kiện bình đẳng cho nam giới vả nữ giới trong tham gia lãnh đạo và quản lý Điều này dẫn đến việc thiếu các biện pháp thúc đây và chính sách hỗ trợ đề tăng cường sự bình đăng giới

- _ Cần sự thay đôi văn hoá tô chức: Đề đạt được bình đăng giới trong lĩnh vực hành chính, cần có sự thay đổi văn hoá tô chức và quan điểm về vai trò của nam giới và nữ giới trong công việc lãnh đạo Các tô chức cần thúc đây việc đánh giá và thăng tiễn dựa trên năng lực, thành tích và tiềm năng, không phân biệt giới tính Nhiều quốc gia đã thực hiện các biện pháp để khuyến khích phụ nữ tham gia quản lý hành chính, bao gồm việc thiết lập mục tiêu và chính sách về bình đẳng giới trong ngành công chức, tạo ra các cơ hội đào tạo và phát triển cho phụ nữ quản lý Hơn vậy, còn đặc biệt áp dụng chính sách ưu tiên tuyên dụng và xây đựng môi trường công bằng, nơi dành cho phụ nữ có cơ hội tham gia và thăng tiến

Tổng quan, mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong việc thúc đây bình đăng giới trong lãnh đạo và quản lý, nhưng song song vẫn còn rất nhiều công việc cần được thực hiện để đảm bảo phụ nữ có cơ hội bình đăng tham gia vào các vị trí quan trọng trong các lĩnh vực này

3.2 Thực trạng về bình đẳng trong tham gia lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam Những số liệu ở phần này cho thấy bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị vẫn còn thấp và đang trong quá trình thực hiện thông qua những quy định, nghị quyết về bình đắng ĐIỚI

3.2.1 Trong lĩnh vực chính trị a Phụ nữ Trong Đảng Cộng sản Việt Nam

Trang 11

Trang 12

Truong Dai hoc Van Lang

Các cơ quan đầu não là Ban Chấp hành Trung ương Đảng (180 ủy viên chính thức và

20 ủy viên dự khuyết), Bộ Chính trị (16 thành viên) và Ban Bí thư (I1 thành viên) Tổng

Bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng và Chủ tịch Quốc hội là những vị trí lãnh đạo quan trọng của Đảng và Nhà nước

Bang I phía đưới minh hoạ tỷ lệ nữ thấp trong các cơ quan ra quyết sách của Đảng

Trong Ban bí thư, tỷ lệ đại diện nữ còn thấp Trong Bộ Chính trị, tỷ lệ đại diện nữ vẫn

thấp nhưng có xu hướng được cải thiện trong ba nhiệm kỳ gần đây so với các khoá trước, trong khi trong Ban Chấp hành Trung ương, tỷ lệ nữ duy trì khoảng 9 đến 10% trong ba

Theo số liệu thông kê của Trung ương Hội LHPN Việt Nam, tỷ lệ nữ cán bộ tham gia cấp ủy các cấp nhiệm kỳ 2020-2025 tăng so với nhiệm kỳ trước Tỷ lệ cấp ủy viên nữ trung bình của 63 tỉnh/thành ủy đạt 16% (tăng 3% so với nhiệm kỳ trước), tỷ lệ cấp ủy viên nữ cấp trên cơ sở đạt 17% (tăng 2% so với nhiệm kỳ trước), tỷ lệ cấp ủy viên nữ cấp cơ sở là 21% (tăng 2% so với nhiệm kỳ trước) Trong đó, 46/63 tỉnh, thành phố có tỷ lệ nữ cán bộ tham gia cấp ủy cấp tỉnh tăng Số nữ Bí thư cấp tỉnh, nữ Phó Bí thư cấp

tỉnh lần lượt là 6 người và L5 người

Trang 12

Trang 13

Truong Dai hoc Van Lang

b Nir dai biéu Quéc hdi Theo báo cáo của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), hiện nay Việt Nam dang ở vị trí 72

với mức bình đăng giới đạt 71,1% tăng lên II bậc so với năm ngoái Và theo số liệu cụ

thể, Việt Nam ở vị trí 89 trong lĩnh vực chính trị (16,6%) Tỷ lệ phụ nữ được bầu vào Quốc hội của Việt Nam (VNA) hiện nay là 30,26% cao thứ

hai chỉ sau khóa V với tỷ lệ là 32% Với chỉ tiêu năm 2025 đạt 60% và năm 2020 đạt 75% các cơ quan quản lý nhà nước, chính quyền địa phương các cấp có lãnh đạo chủ chốt là nữ Điều này cho thấy sự phát huy hiệu quả của các nghị định và nghị quyết về bình đẳng giới

Biểu đồ 1: Phần trăm nữ trong Quốc hội theo nhiệm ky

Phần trăm nữ trong Quốc hội theo nhiệm kỳ 40

30 27,31 25,76 244

`" LP LY HY OO HP BD M WD PD MD LN WO PY OG & es SS SPP OS? a oS ss or os

ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV có 393 phụ nữ, đạt 45,3% tăng 6,3% so với khóa

XIV Trong đó, được giới thiệu ứng cử tại các cơ quan trung ương là 45 người chiếm 22,2% và ứng cử viên ở khối địa phương là 348 người chiếm 52,3%

Nhìn vào bảng phía dưới, vào khóa XIV, lần đầu tiên trong lịch sử nước ta có Chủ tịch

Quốc hội là nữ giới Với 472/484 số phiếu tán thành chiếm 92,5%, 9/484 phiếu không

đồng tình và 3/484 phiếu không hợp lệ trong tổng số Đại biểu Quốc hội trong khóa XIV

Trang 13

Trang 14

Truong Dai hoc Van Lang

Đồng chí Phạm Văn Hoà từng chia sẻ rằng: “Lần đầu tiên trong lịch sử Quốc hội nước ta có một nữ Chủ tịch Quốc hội và thực tế đã chứng minh, nữ Chủ tịch Quốc hội với bản

lĩnh, trí tuệ uyên bác đã thực hiện xuất sắc lời tuyên thệ và dẫn dắt Quốc hội khóa XIV

đạt được nhiều thành tựu to lớn, là nền tảng vững chắc cho những bước tiến của nhiệm

kỳ Quốc hội mới” Từ đó cho thấy, nữ giới vẫn có thể đảm nhận và công hiến hết mình

Ở vị trí cao trong việc lãnh đạo, quản lý Bảng 2: Tỷ lệ đại biểu nam và nữ trong Uỷ ban thường vụ của VNA

Chủ tịch 0 1 0 2 0 2 0 1 0 1 1 0 0 1 Phó chủ tịch 0 3 1 4 0 3 1 3 2 2 1 3 0 4 Uỷ viên 2 9 3 5 2 7 2 11 2 10 3 10 3 10

Phan tram 13,3 | 86,7 | 26,7 | 73,3 | 14,3 | 85,7 | 16,7 | 83,3 | 23,5 | 76,5 | 27,8 | 72,2 | 16,7 | 833

Biểu đồ 2: Phần trăm nữ đại biểu trong Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của VNA trong nhiém ky XTV (2016-2021) va XV (2021-2026)

@ XIV (2016-2021) [Xv (2021-2026)

Trong nhiệm ky 2016-2021, nir dai biéu trong Héi déng va Uy ban chiém 28,11% và

hiện nay được cải thiện tăng lên 32,39% Hầu hết Hội đồng và các Uỷ ban hiện nay có

sự tăng nhẹ so với nhiệm kỳ trước c Sự tham gia của phụ nữ trong các cơ quan dân cử cấp tỉnh, huyện và xã Tỷ lệ nữ tham gia các cơ quan dân cử tăng so với nhiệm kỳ trước, 151 đại biểu nữ tham gia Quốc hội khóa XV đạt 30,26%, cao hơn so với nhiệm kỳ trước và vượt 0,26% chỉ

Trang 14

Ngày đăng: 09/09/2024, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w