1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản trị chất lượng bài tập nhóm chủ đề 1 hãy kể về cuộc đời của deming

15 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hãy Kể Về Cuộc Đời Của Deming
Tác giả Nguyễn Trần Hoàng, Trần Lâm Ngân, Trung Nghĩa, Lâm Hoàng, Bảo Ngọc, Võ Thị Mỹ Ngọc, Nguyễn Ngọc Nhật Nguyên, Trần Khánh Nguyên, Nguyễn Lê Thanh Nguyệt, Võ Thị Ngọc Nguyệt, Lý Kiết Nhi, Mai Thị Yến Nhi
Người hướng dẫn ThS. Vũ Xuân Tường
Trường học Trường Đại Học Văn Lang
Chuyên ngành Quản Trị Chất Lượng
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

I.GIỚI THIỆUTầm quan trọng của Deming trong ngành quản lý chất lượngvà ảnh hưởng to lớn đến công nghiệp sản xuất sau Thế chiến thứII: Sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II, so với phần còn

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANHMÔN: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG

BÀI TẬP NHÓM_CHỦ ĐỀ 1HÃY KỂ VỀ CUỘC ĐỜI CỦA DEMING

GVHD: ThS VŨ XUÂN TƯỜNGLỚP: 231_71SCMN40023_01SVTH: NHÓM 5

TP Hồ Chí Minh – năm 2023

Trang 1

Trang 2

BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN

MSSVHỌ VÀ TÊNPHÂN CÔNGĐÁNH

Bảo Ngọc

Thời thơ ấu và học tập Nộp bài Word 100%

NHÓMTRƯỞNG2173401011337 Võ Thị Mỹ Ngọc Kết luận

Nộp bài PowerPoint 100%2173401010558

Nguyễn NgọcNhật Nguyên

Nguyên lý quản lý chấtlượng của Deming 100%2173401010771 Trần Khánh Nguyên Sự nghiệp và những công

trình nổi bật 100%2173401010506 Nguyễn Lê

Thanh Nguyệt

Di sản và tầm quan trọngcủa Deming 100%2173401011130 Võ Thị

Ngọc Nguyệt Tổng hợp và duyệt word 100%2173401010982 Lý Kiết Nhi Sự nghiệp và những công

trình nổi bật 100%2173401010465 Mai Thị Yến Nhi Làm PowerPoint 100%

DEMING

Trang 3

I.GIỚI THIỆU

Tầm quan trọng của Deming trong ngành quản lý chất lượngvà ảnh hưởng to lớn đến công nghiệp sản xuất sau Thế chiến thứII:

Sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II, so với phần còn lại của thế giới, nước Mỹgiống như một con tàu kinh tế không có điểm dừng Deming đã nhìn thấy sự tự mãnnày và cảm thấy buồn vì sự quản lý ngưng trệ và thiếu hiểu biết của những nhà quảnlý Mỹ khi không áp dụng các phương pháp quản lý mới để nâng cao năng suất và chấtlượng sản phẩm

Vì có quá ít người lãnh đạo ở Mỹ chịu nghe lời khuyên của Deming, ông đã quyếtđịnh tìm đến một đất nước chịu nghe và chịu thay đổi: Nhật Bản, ở năm 1947 này,ông đã có những cuộc tiếp xúc đầu tiên với một vài chuyên gia thống kê Nhật Bản vàtrở thành một thành viên danh dự của Hiệp hội Thống kê Nhật bản Trong nỗ lực khôiphục lại nền kinh tế sau chiến tranh, vào tháng 7/1950, Hiệp hội Kỹ sư và Khoa họcgia Nhật Bản (Japanese Union of Scientists and Engineers – JUSE) đã mời Demingsang Nhật để hướng dẫn họ các kỹ thuật kiểm soát thống kê

Tại Nhật, Deming đã đưa ra 12 bài giảng đầu tiên về Kiểm soát Chất lượng bằngThống kê (SQC) cho người Nhật Không giống những giáo trình trước, Deming đãđem các nhà quản trị Nhật nhắm tới khái niệm: Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịchvụ sẽ làm giảm chi phí trong khi gia tăng năng suất và tăng thị phần Các nhà máyNhật Bản đã áp dụng rộng rãi học thuyết này Người Nhật ngày càng trở nên lão luyệnđối với các đòi hỏi của quốc tế về chất lượng sản phẩm Năm 1960, William EdwardsDeming trở thành người Mỹ đầu tiên nhận Huân chương Cao quý Hạng hai (SecondOrder of the Sacred Treasure) do Thủ tướng Nhật Bản trao tặng

Trong suốt thập niên 1980, tại Mỹ, ông đã trở lại và giảng dạy quản lý chất lượngthông qua kiểm soát các quá trình sản xuất theo kỹ thuật thống kê cho các công ty nhưFord, Xerox và General Motors Đóng góp của Deming đối với vấn đề quản lí chất

Trang 3

Trang 4

lượng rất lớn Tới ngày nay nhiều người vẫn cho rằng William Edwards Deming làcha đẻ của phong trào quản lý chất lượng.

II.THỜI THƠ ẤU VÀ HỌC TẬP

1 Lý lịch của Deming

 Ông tên đầy đủ là W Edwards Deming. Sinh ra vào ngày 14 tháng 10 năm 1900 tại Sioux City, Iowa, Hoa Kỳ. Qua đời vào năm 1993

a Môi trường học tập của Deming từ gia đình

 Gia đình anh có một truyền thống học thuật  Cha của Deming là John Quincy Deming, một luật sư thành công, và mẹ

của anh là Pluma Irene Edwards, một giáo viên  Môi trường gia đình này đã tạo điều kiện thuận lợi để Deming được tiếp

xúc với học tập và phát triển tri thức Nhà Deming cung cấp một môitrường học tập chất lượng và sự động lực để anh phát triển

 Gia đình giáo dục của anh đã tạo động lực để anh theo đuổi sự học hànhvà cống hiến cho sự phát triển của mình Điều này đã giúp Deming rấtđam mê với việc học và phát triển một đam mê cho việc nắm bắt kiếnthức và hiểu biết

b Môi trường học của ông ở các bậc đại học

 Năm 1921, ông đỗ được một trường đại học khá là danh tiếng đại họcWyoming bắt đầu sự nghiệp của mình với tấm bằng tốt nghiệp kỹ sư. Theo học thầy Walter A Shewhart, một nhà khoa học người Mỹ và

người sáng lập ra ý tưởng về điều khiển chất lượng thống kê. Sau đó, ông học thêm một tấm bằng Thạc sĩ về toán học và vật lý tại đại

học Colorado. Ông lại nghiên cứu thêm tại đại học Yale (1928) và ở lại trường thêm 10

năm để làm giảng viên về toán học, vật lý và thống kê cho trường

Trang 5

2 Người thầy và sự ảnh hưởng từ họ đối với việc hình thành tưduy và quan điểm của Deming về quản lý chất lượng

Trong quá trình học tập của mình, Deming đã được học từ nhiều giáo viên vàngười thầy tài năng, và có một số ảnh hưởng đáng kể đến quan điểm và tư duy củaanh về quản lý chất lượng

Một trong những người thầy quan trọng đầu tiên của Deming là Walter A.Shewhart, một nhà khoa học người Mỹ và người sáng lập ra ý tưởng về điều khiểnchất lượng thống kê Shewhart đã giúp Deming hiểu rõ về vai trò của số liệu thống kêvà cách áp dụng chúng để cải thiện quá trình sản xuất và quản lý khi ông vừa tốtnghiệp với tấm bằng kỹ sư và nghỉ việc khi mới bắt đầu sự nghiệp của mình ở mộtcông ty tư nhân vì không muốn mãi đi làm như thế

Ngoài ra, Deming cũng nhận được sự ảnh hưởng từ các giáo sư tại Đại họcYale, nơi anh theo học và nhận bằng tiến sĩ về vật lý toán học Các nhà nghiên cứu vàgiáo viên như Harold Hotelling và Willard Gibbs đã đóng góp quan trọng vào việchình thành tư duy và quan điểm khoa học của Deming về quản lý chất lượng

Những người này đã giúp Deming hiểu sâu hơn về thống kê, lý thuyết xác suấtvà cách áp dụng chúng vào quản lý chất lượng Những giáo viên và người thầy này đãảnh hưởng mạnh mẽ đến tư duy và quan điểm của Deming về quản lý chất lượng Họđã giúp anh nhận thức được tầm quan trọng của việc áp dụng phương pháp và quytrình khoa học trong quản lý chất lượng, và đưa ra khái niệm về việc liên kết quá trìnhsản xuất và quản lý thông qua số liệu thống kê Đây là cơ sở cho triết lý quản lý củaDeming, là một phần quan trọng của phong cách quản lý chất lượng hiện đại

III.SỰ NGHIỆP VÀ CÔNG TRÌNH NỔI BẬT

1 Những công trình văn bản quan trọng của Deming

Deming là tác giả của nhiều cuốn sách và 200 bài báo Những tác phẩm tiêubiểu của ông là

Trang 5

Trang 6

 “Out of the crisis” 1986  “The new economics” 1994. “Statistical adjustment of data” 1964. “Sample design in business research” 1960. “Some theory of sampling” 1950, …  Ngoài ra, Deming còn chỉnh sửa một loạt các bài giảng của Shewhart tại

USDA, “Phương pháp thống kê từ Quan điểm kiểm soát chất lượng”, thànhmột cuốn sách xuất bản năm 1939

 Trong tác phẩm “Thoát khỏi cơn khủng hoảng”, ông đã đưa ra 14 điểmnhằm Quản lý cải tiến chất lượng

2 Sự ảnh hưởng của Deming đối với các công ty và ngành côngnghiệp trên toàn thế giới

Trong nỗ lực khôi phục lại nền kinh tế sau chiến tranh, Hiệp hội Kỹ sư vàKhoa học gia Nhật Bản (Japanese Union of Scientists and Engineers – JUSE) đã mờiDeming sang Nhật để hướng dẫn họ các kỹ thuật kiểm soát thống kê

Tại Nhật, Deming đã đưa ra 12 bài giảng đầu tiên về Kiểm soát Chất lượngbằng Thống kê (SQC) cho người Nhật Các nhà máy Nhật Bản đã áp dụng rộng rãihọc thuyết này Trong mười năm, những buổi hội nghị chuyên đề 4 ngày hàng nămcủa E.Deming thường có khoảng 10.000 người tham gia

Khi những công ty hàng đầu của Mỹ bị các đối tác Nhật Bản giành lấy thị phầnvà đối mặt với nguy cơ phá sản thì việc tiến hành những thay đổi là điều bắt buộc Vìthế, E.Deming lại có đất dụng võ Trong suốt thập niên 1980, tại Mỹ, ông đã giảngdạy quản lý chất lượng thông qua kiểm soát các quá trình sản xuất theo kỹ thuật thốngkê cho các công ty như Ford, Xerox và General Motors

3 Sự nghiệp của Deming

Trang 7

Ở Mỹ, E Deming được xem là một anh hùng của chất lượng bởi vì sự kiên trìvà bền bỉ trong việc thực hiện và làm gia tăng niềm vui trong công việc, vì những chỉtrích của ông về tình trạng không tận dụng khả năng của nhân công bằng các phươngpháp quản lý khoa học.

Deming sinh ra và lớn lên trong cảnh nghèo túng Khi còn là một cậu bé, mỗituần Deming kiếm được 1,25 USD khi làm việc trong một khách sạn Ngoài ra, cậubé Deming còn nhận việc thắp sáng 5 ngọn đèn đường bằng dầu hoả của thị trấn vớithù lao 10 USD mỗi đêm Có lẽ, hoàn cảnh thời thơ ấu đã ảnh hưởng đến việc hìnhthành nhân cách tiết kiệm ở Deming Sau này, khi đã trở thành một chuyên gia, ôngluôn chống lại những lề thói lãng phí từ ngay trong quá trình quản lý sản xuất

Sau khi tốt nghiệp kỹ sư điện tại đại học Wyoming năm 1921, Ed Demingtiếp tục theo học ngành toán học thêm 3 năm Năm 1925, ông nhận bằng Thạc sĩ tạitrường ĐH Colorado ngành Toán học và ngành Vật Lý Năm 1928, ông tốt nghiệpTiến sĩ ngành Toán Lý tại ĐH Yale

IV NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA DEMING1 Các nguyên lý quản lý chất lượng của Deming:

a 14 nguyên lý quản lý của Deming

Nguyên lý quản lý chất lượng của Deming, còn được gọi là 14 nguyên lý củaDeming hoặc Deming's 14 Points for Management, là một tập hợp các nguyên tắc vàhướng dẫn do nhà quản lý và chuyên gia chất lượng người Mỹ William EdwardsDeming đề xuất để cải thiện chất lượng và hiệu suất của tổ chức Hứa tạo ra một môitrường làm việc tích cực và khuyến khích cải thiện liên tục Dưới đây là danh sách 14nguyên lý quản lý chất lượng của Deming:

1) Tạo và duy trì mục tiêu liên quan đến chất lượng và hiệu suất dài hạn 2) Chưa từ bỏ kiểm tra và cải tiến sản phẩm hoặc dịch vụ

Trang 7

Trang 8

3) Không nên dựa vào giá cả mà hãy thiết lập mối quan hệ dài hạn với các nhàcung cấp đáng tin cậy

4) Sử dụng kiến thức và khoa học để cải thiện quy trình sản xuất và quản lý 5) Theo dõi và ổn định quy trình sản xuất để đảm bảo ổn định trong chất lượng

sản phẩm 6) Sử dụng kiểm tra thống kê để xác định và loại bỏ nguồn gây biến động trong

quá trình sản xuất 7) Thúc đẩy việc đào tạo và phát triển liên tục cho tất cả nhân viên 8) Thúc đẩy lãnh đạo dựa vào sự hiểu biết và kiến thức, không chỉ dựa vào sự

quyền lực 9) Loại bỏ sự cạnh tranh không cần thiết giữa các bộ phận trong tổ chức và thúc

đẩy hợp tác 10) Loại bỏ mục tiêu hàng tháng, đánh giá dựa vào hiệu suất cá nhân và thưởng

phạt.11) Loại bỏ sự sợ hãi trong môi trường làm việc và khuyến khích việc chia sẻ ý

kiến và ý tưởng 12) Thúc đẩy việc đánh giá hiệu suất dựa trên dữ liệu thực tế và không dựa vào

đánh giá chủ quan 13) Tạo ra môi trường làm việc ổn định và liên tục để có thể dự đoán và cải thiện

hiệu suất 14) Điều hành tổ chức theo một tri thức về quản lý chất lượng và sự cam kết của

tất cả thành viên đối với mục tiêu chung

Trang 9

b Chu trình “PDCA”

Ông Deming cũng đã đưa ra khái niệm về "chu trình PDCA" Act), còn gọi là “vòng Deming”, một phương pháp quản lý chất lượng và cải tiến liêntục để cải thiện chất lượng và hiệu suất Ông đã khuyến khích các tổ chức áp dụngphương pháp này để đạt được sự cải thiện liên tục và tạo ra giá trị cho khách hàng

(Plan-Do-Check- Plan (Lập kế hoạch): Bước này tập trung vào việc lên kế hoạch cho hoạt động

cần cải thiện Nó bao gồm việc xác định mục tiêu, thu thập thông tin và dữ liệu,đánh giá tình hình hiện tại, đặt ra các mục tiêu cụ thể và lập kế hoạch để đạt đượcmục tiêu đó

 Do (Thực hiện): Bước này thực hiện kế hoạch đã được lập trước đó Nó bao gồm

triển khai các hoạt động thực tế để thay đổi và cải thiện quy trình, sản phẩm hoặcdịch vụ Các hoạt động này có thể bao gồm việc huấn luyện nhân viên, triển khaicông nghệ mới, thay đổi quy trình làm việc, v.v

 Check (Kiểm tra): Bước này tập trung vào việc kiểm tra và đánh giá kết quả của

quá trình thực hiện Bằng cách thu thập dữ liệu và thông tin liên quan, đánh giáhiệu suất, so sánh kết quả với các mục tiêu đã đặt ra và các tiêu chuẩn chất lượng,ta có thể xác định được mức độ đạt được của các hoạt động đã thực hiện

 Act (Hành động): Bước này tập trung vào việc hành động dựa trên kết quả kiểm

tra và đánh giá Dựa trên phân tích kết quả và thông tin thu thập được, ta có thểđưa ra các cải tiến, điều chỉnh quy trình, sản phẩm hoặc dịch vụ để đảm bảo chấtlượng tốt hơn Sau đó, quá trình PDCA được lặp lại để tiếp tục cải tiến và duy trìchất lượng

Vòng PDCA là một phương pháp linh hoạt và phổ biến trong quản lý chấtlượng và quản lý quy trình Nó cho phép các tổ chức xác định và loại bỏ các vấn đề,tối ưu hóa hiệu quả và nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ theo cách liên tục vàcó hệ thống

Trang 9

Trang 10

2 Cách mà những nguyên lý đã thay đổi cách thức quản lý vàsản xuất trong công ty và ngành công nghiệp

Những nguyên lý quản lý chất lượng của Deming đã có một tác động lớn đếncách thức quản lý và sản xuất trong các công ty và ngành công nghiệp Sau đây làmột số giải thích về cách những nguyên lý này đã thay đổi cách thức quản lý và sảnxuất trong các công ty và ngành công nghiệp:0

a.Tập trung vào chất lượng

Nguyên lý này đặt sự tập trung vào chất lượng ở vị trí trung tâm của mọi hoạtđộng Thay vì chỉ tập trung vào việc sản xuất hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ, cáccông ty và ngành công nghiệp bắt đầu đánh giá chất lượng từ giai đoạn thiết kế,quá trình sản xuất, kiểm tra và phân phối

b Quá trình liên tục cải tiến

Deming khuyến khích các công ty và ngành công nghiệp áp dụng quá trình liêntục cải tiến để nâng cao chất lượng và hiệu suất Thay vì chỉ tìm cách khắc phục lỗisau khi chúng xảy ra, Thì các công ty cũng như và ngành công nghiệp bắt đầu tìmkiếm cách ngăn chặn sự cố xảy ra từ đầu bằng cách tiến hành kiểm soát chất lượngvà cải tiến quy trình liên tục Không để tình trạng diễn ra lỗi mới bắt đầu khắc phục

c Đo lường và phân tích dữ liệu

Deming nhấn mạnh việc sử dụng số liệu và dữ liệu để đo lường và phân tích quátrình sản xuất và chất lượng Bằng cách sử dụng các công cụ thống kê và phân tíchdữ liệu, các công ty có thể xác định các nguyên nhân gây ra lỗi và tìm ra cách đểcải thiện quá trình sản xuất

d Tạo môi trường làm việc tích cực

Deming cho rằng môi trường làm việc tích cực và tôn trọng người lao động làmột yếu tố quan trọng trong việc tăng cường chất lượng và hiệu suất Các công ty

Trang 11

và ngành công nghiệp bắt đầu đầu tư vào việc đào tạo nhân viên, thúc đẩy sự thamgia và đề cao vai trò của mỗi cá nhân trong việc cải thiện chất lượng.

e Xoá bỏ các rào cản giữa các bộ phận

Deming khuyến khích các công ty và ngành công nghiệp loại bỏ các rào cảngiữa các bộ phận và khuyến khích sự hợp tác và giao tiếp Bằng cách làm việc cùngnhau và chia sẻ thông tin, các bộ phận có thể cải thiện quy trình và chất lượng tổngthể

f Vòng PDCA  Sử dụng công nghệ: Công nghệ thông tin và các công cụ kỹ thuật số đã

được tích hợp vào vòng PDCA để thu thập và phân tích dữ liệu, đánh giáhiệu suất và theo dõi quá trình Các công nghệ như phân tích dữ liệu lớn, trítuệ nhân tạo và học máy đã được áp dụng để tăng cường khả năng phân tíchvà dự đoán

 Tập trung vào khách hàng: Thay vì chỉ tập trung vào quy trình nội bộ,

vòng PDCA hiện đại hướng đến việc thấu hiểu nhu cầu và mong đợi củakhách hàng Điều này giúp tổ chức tạo ra giá trị cao hơn cho khách hàng vàtăng cường sự tương tác và phản hồi với khách hàng

 Kết hợp với các phương pháp quản lý khác: Vòng PDCA thường được

kết hợp với các phương pháp quản lý khác như Lean Six Sigma, Agile, vàTotal Quality Management để tạo ra một hệ thống quản lý toàn diện và linhhoạt hơn

 Cải tiến liên tục: Trong thời đại hiện đại, khái niệm cải tiến liên tục đã trở

thành một phần quan trọng của vòng PDCA Thay vì chỉ sửa chữa khi có lỗi,tổ chức áp dụng cải tiến liên tục để tối ưu hóa quy trình và nâng cao hiệusuất toàn diện

Trang 11

Ngày đăng: 09/09/2024, 15:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w