1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xuất khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế các quốc gia khu vực châu á thái bình dương

110 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xuất khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế các quốc gia khu vực Châu Á - Thái Bình Dương
Tác giả Nguyễn Thựy Võn Anh, Trần Tiến Đạt, Lờ Thanh Hằng, Trương Minh Hiền, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Nguyễn Lờ Khỏnh Linh, Vũ Trỳc Linh, Đoàn Đỗ Hoàng Ngõn, Lờ Ngọc Yến Nhi, Dinh Thi Than, Trần Thị Gia Uyờn, Nguyễn Thị Bớch Võn, Tăng Nguyễn Thảo Vĩ, Trần Phạm Uyờn Vy
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đăng Khoa
Trường học Trường Đại Học Văn Lang
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Báo cáo thuyết trình
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 14,07 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Xuất khẩu và đầu tư trực tiếp từ nước ngoài hay còn gọi tắt là FDI đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của một quốc gia đặc biệt là các quốc gia trong khu vự

Trang 1

KHU VUC CHAU A - THAI BINH DUONG

Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 10 tháng 11 năm 2023

Trang 2

DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN

I Nguyễn Thùy Vân Anh 2173106080007 2 Trần Tiến Đạt 2173106080045 3 Lê Thanh Hằng 2173106080015 4 Trương Minh Hiền (nhóm trưởng) 2173106080270

6 Nguyễn Lê Khánh Linh 2173106080156 7 Vũ Trúc Linh 2173106080032 8 Đoàn Đỗ Hoàng Ngân 2173106080027 9 Lê Ngọc Yến Nhi 2173106080247 10 Dinh Thi Than 2173106080232 HH Trần Thị Gia Uyên 2173106080114 12 Nguyễn Thị Bích Vân 2273106080159 13 Tăng Nguyễn Thảo Vĩ 2173106080208

14 Trần Phạm Uyên Vy 2173106080051

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC CAC CUM TU VIET TAT 5 MO DAU ¬ / ; / 1

CHUONG 1 KHAIQUAT VE XUAT KHAU VA DAU TU TRUC TIEP NUOC NGOAI

1.2.2 Đặc điềm và phân loai FDI 8 1.2.3 Vai trò và tầm quan trọng của FDI đối với sự phát triển kinh tẾ của một quốc gia

1.3.2 Lợi ích đối lập và hỗ trợ nhau giữa xuất khẩu và FDI 14

CHUONG 2 CHINH SACH DAY MANH XUAT KHAU VA THU HUT FDI CUA

2.1 Tổng quan về tình hình hoạt động xuất khẩu và EDI ở khu vue Chau A — Thai

2.1.1 Hoạt động xuất khẩu ở khu vực Châu Á_— Thái Bình Duong 16

2.1.3 Hoạt động thu hut FDI ở khu vực Châu Á- Thái Bình Duong 25

2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển chính sách thu hút FDI của Trung Quốc 32

2.2.4 Những thuận lợi và thách thức phải đối mặt của Trưng Quốc trong quá trình phát triển

40

2.3 Hàn Quốc 42

2.3.1 Quá trình hình thành và phát triển chính sách thu hút FDI của Hàn Quốc — 42

2.3.4 Những thuận lợi và thách thức phải đối mặt của Hàn Quốc trong quá trình phát triển

35

Trang 4

2.42 Quá trình đâu tt FD]I ra nước ngoài của Nhật Bản 60

2.4.4 Những thuận lợi và thách thức phải đối mặt của Nhật Ban trong quá trình phát triển

66

2.5.4 Những thuận lợi và thách thức phải đối mặt của Việt Nam trong quá trình phát triển

80

Tiểu kết chương 2 84 CHUONG 3 DANH GIA VE DUONG LOI KINH TE DUA VAO XUAT KHAU VA

3.1 Những ảnh hưởng của xuất khẩu đối với nền kinh tế các quốc gia khu vực Châu

3.1.1 Những yếu t6 anh hong cia xudt khdu doi với các quốc gia khu vực Châu Á -

3.1.3 Duong lỗi kinh tế dựa vào xuất khẩu của khu vực 89 3.2 Những ảnh hưởng của EDI đối với nền kinh tế các quốc gia khu vực Châu A —

3.2.1 Những yếu tổ ảnh hưởng của FDI đối với các quốc gia trong khu vực Châu Á -

3.2.3 Đường lỗi kinh tế dựa vào FDI của khu vực 93

3.3 Những thuận lợi và rủi ro của việc dựa vào xuất khẩu và FDI đối với khu vực

Tiểu kết chương 3 100

Trang 5

DANH MUC CAC CUM TU VIET TAT

Từ viết tat Giải nghĩa tiếng Anh Giải nghĩa tiếng Việt

FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do

Nations

APAC

Information and communications ICT

Trang 6

MỞ ĐẦU

Xuất khẩu và đầu tư trực tiếp từ nước ngoài hay còn gọi tắt là FDI đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của một quốc gia đặc biệt là các quốc gia trong khu vực châu Á —- Thái Bình Dương Trong thời đại mà vẫn đề toàn cầu hóa ngày cảng phát triển một cách mạnh mẽ thì việc mở cửa để hội nhập quốc tế và tạo điều kiện cho hoạt động xuất khâu cũng như đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, đặc biệt là khi mà các dòng vốn FDI rót vào các quốc gia trong khu vực châu Á — Thái Bình Dương đang ngày càng tăng mạnh đã mang lại những lợi ích vô cùng vượt trội cho các quốc gia trong khu vực

Xuất khâu không chỉ dừng lại ở việc đây là một nguồn thu nhập mà còn đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc thúc đây kinh tế đối với một quốc gia không riêng ở châu Á — Thái Bình Dương mà còn ở khắp nơi trên thê giới Chính sự phát triển của xuất khẩu đã tạo ra biết bao nhiêu cơ hội để có thể mở rộng thị trường tiêu thụ và góp sức vào các hoạt động sản xuất ở nhiều ngành nghề khác nhau Xuất khẩu không chỉ hỗ trợ tăng trưởng kinh tế mà còn giúp tạo ra việc làm, nâng cao thu nhập và từ đó mức sống của người dân cũng tăng lên Hơn cả là xuất khâu còn nâng cao vị thế của một quốc gia, giúp cho quốc gia mở rộng thêm được các mối quan hệ và sự cạnh tranh giữa các quốc gia trong khu vực và ở thị trường quốc tế cũng tăng lên

Ngoài ra thì FDI cũng đóng vai trò quan trọng không kém trong sự phát triển kinh tế của một quốc gia Việc thu hút FDI mang lại một nguồn tài nguyên công nghệ phong phú và cách quản lý chuyên môn Từ những vốn tích lũy công nghệ từ việc nhận FDI sẽ giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngành sản xuất trong nước và quốc tế, thúc đây sự đổi mới và nâng cao chất lượng sán phẩm và các ngành dịch vụ Đông thời, FDI cũng tương tự như xuất khâu giúp giảm tình trạng thất nghiệp của người dân cũng giúp cho mức sông của người dân ở quốc gia tiếp nhận FDI tăng lên

Chúng ta không thê phủ nhận được những lợi ích mà FDI và xuất khẩu mang lại cho nền kinh tế của một quốc gia nhưng điều gì cũng sẽ có hai mặt của nó Nêu đã mang lại lợi ích thi at hắn sẽ có những thách thức mà các quốc gia không thể tránh khỏi Các quốc gia cần có những chiến lược hợp lý vừa đề đối mặt với những thách thức trước mắt vừa để ứng phó với những thách thức không lường trước được có thê sẽ gặp phải trong tương lai

1

Trang 7

Trên cơ sở đó, trong bài tiểu luận này chúng tôi sẽ giúp người đọc hiểu sâu hơn về xuất khẩu và đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, chính sách đây mạnh xuất khẩu va thu hut FDI của một số quốc gia châu Á — Thái Bình Duong trong thé ky 21 Bài tiểu luận cũng sẽ xem xét những rủi ro và cơ hội mà các hoạt động này mang đến, cho ra những đánh giá về đường lối kinh tế đựa vào xuất khâu và FDI khu vực châu Á — Thái Bình Dương Đồng thời cũng sẽ đưa ra các giải pháp đề giúp các quốc gia tránh phụ thuộc vào xuất khâu và FDI

Chính vì thế, chúng tôi nghiên cứu đề tài này để đóng góp thêm một chút kiến thức về xuất khẩu và đầu tư trực tiếp từ nước ngoài với mong muốn cung cấp thông tin, tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu quan tâm đến các hoạt động này trên thế giới nói chung và trong khu vực trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói riêng

Trang 8

CHUONG 1

KHAI QUAT VE XUAT KHAU VA DAU TU TRUC TIEP NUOC NGOAI

1.1 Khái quát về xuất khẩu 1.1.1 Dịnh nghĩa xuất khẩu

Nói một cách dễ hiểu, xuất khâu là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho một quốc gia

khác, trên cơ sở sử dụng tiền tệ làm phương thức thanh toán Xuất khâu cũng được hiểu là quá trình bán hàng hoặc gửi hàng và dịch vụ từ một quốc gia này đến một quốc gia khác để bán cho khách hàng nước ngoài Nó được xem là một phần quan trong các hoạt động thương mại quốc tế và đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của một quốc gia Nhờ vào xuất khẩu mà các quốc gia có thê tận dụng những ưu thế cạnh tranh của mình

Xuất khâu đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đây tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững của một quốc gia Nó tạo ra thu nhập ngoại tệ, tăng cường sự đầu tư, tạo việc làm, thúc đây sự phát triên công nghiệp và cải thiện chât lượng cuộc sông của người

1.1.2 Đặc điểm và các hình thức xuất khẩu Vì hoạt động xuất khẩu là hoạt động diễn ra giữa các quốc gia khác nhau có quy định, yêu cầu khác nhau nên sẽ có những đặc điểm và các hình thức khá phức tạp và nhiều thủ tục hơn nhiều so với hoạt động kinh doanh trong nước

Về cơ bản, hoạt động xuất khẩu sẽ có những đặc điểm dưới đây: _ Là một thị trường buôn bán rộng lớn và rất khó có thể kiêm — Là xuât khâu diễn ra giữa hai quôc gia khác nhau Trong đó sẽ có một quôc gia xuât

khẩu hàng hóa, sản phẩm hoặc dịch vụ và một quốc gia nhập khẩu —_ Xuất khâu mang về thu nhập ngoại tệ cho quốc gia xuất khâu, tạo điều kiện cho việc

thanh toán các hoạt động nhập khâu Cách thức giao dịch trên thị trường đa dạng, phong phú với nhiều hình thức như trực

tiếp, gián tiếp,

Trang 9

Với mục tiêu đa dạng hóa các hình thức kinh doanh xuất khâu nhằm phân tán và chia

sẻ rủi ro, các doanh nghiệp ngoại thương có thê lựa chọn nhiều hình thức xuất khâu khác nhau Một số hình thức xuất khâu thường được các doanh nghiệp lựa chọn, bao gồm:

_ Xuất khẩu trực tiếp: Xuất khâu trực tiếp là xuất khâu các hàng hoá và dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc mua từ các đơn vị sản xuất trong nước, sau đó xuất khẩu ra nước ngoài với danh nghĩa là hàng của mình

_ Xuất khẩu gián tiếp (úy thác xuất khẩu) Xuất khâu gián tiếp là việc cụng ứng hàng

hoá ra thị trường nước ngoài thông qua các trung gian xuất khẩu như người đại lý hoặc người môi giới Đó có thê là các cơ quan, văn phòng đại diện, các công ty uỷ

thác xuất nhập khẩu

Gia công hàng xuất khẩu: Gia công hàng xuất khâu có thê có bao gồm các hoạt động như lắp ráp, gia công cơ khí, gia công điện tử, Công ty xuất khẩu thường tìm kiếm các quốc gia có chỉ phí lao động thấp hoặc kỹ năng chuyên môn cao đề thực hiện gia công hàng xuất khẩu

— Tạm nhập tải xuất: Giao dịch tái xuất bao gồm nhập khẩu và xuất khẩu với mục đích thu về một số ngoại tệ lớn hơn von bỏ ra ban đầu Giao dịch này luôn luôn thu hút được ba nước: nước xuất khẩu, nước tái xuất và nước nhập khâu Vì vậy người ta gọi giao dịch tái xuất là giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác (triangular transaction)

—_ Buôn bán đối lưu: Đây là hình thức giao dịch mà trong đó xuất khâu kết hợp chặt chẽ

với nhập khâu, người bán đồng thời là người mua, hàng trao đôi có giá trị tương đương nhau Mục đích xuất khâu không phải là nhằm thu về một khoản ngoại tệ mà nhằm

thu về một lượng hàng hoá có giá trị xấp xỉ giá trị lô hàng xuất khẩu

1.1.3 Vai trò của xuất khẩu đối với sự phát triển kinh tẾ của một quốc gia Xuất khâu có vai trò quan trọng và đóng góp đáng kê đôi với sự phát triển kinh tế của một quốc gia Có một số vai trò chính mà ta cần nắm bắt trong hoạt động xuất khâu, đó là:

động kinh doanh

Trang 10

_ óp phần nâng cao chất lượng sản phẩm: Hoạt động xuất khâu đông vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm, giúp các doanh nghiệp cải thiện quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng và đáp ứng yêu cầu của thị trường quốc tế

hóa nền kinh tế, tạo nguồn thu ngoại tệ, truyền cảm hứng và kỹ thuật, kích thích đôi mới và nâng cao sản xuất

năng tạo ra nhiều việc làm cho người lao động trong quốc gia, giảm tỷ lệ thất nghiệp, cải thiện được mức sống của người lao động và đóng góp vào sự phát triển kinh tế tong thé

1.1.4 Dặc trưng và phân loại cơ cấu hàng hóa xuất khẩu

Đặc trưng của cơ cấu hàng hóa xuất khẩu Cơ cấu hàng hóa xuất khâu có đặc trưng đa dạng hóa, chất lượng cao, giá tri hang hoa gia tang, phan phôi địa lý rộng lớn và tính cạnh tranh Việc hiểu và tận dụng được các đặc trưng này sẽ giúp một quốc gia phát triển xuất khâu và thúc đây tăng trưởng kinh tế

Cơ cầu hàng hóa xuất khẩu thường đa dạng với nhiều loại sản phẩm khác nhau Điều này bao gồm hàng hóa tiêu dùng, hàng hóa công nghiệp, hàng hóa nông sản, dịch vụ và nhiều loại khác Sự đa dạng này cho phép quốc gia xuất khâu phát triển nhiều ngành công nghiệp và tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế

_ Cơ cẩu hàng hóa xuất khẩu mạng tính khách quan và được xác định dựa trên đữ liệu và thực tế kinh doanh Các thông tin về cơ câu hàng hóa xuất khẩu thường được thu thập bởi các cơ quan thông kê quốc gia, tô chức quốc tế và các tô chức nghiên cứu Các dữ liệu này bao gồm thông tin về loại hàng hóa, giá trị xuất khâu, khối lượng xuất khẩu, thị trường đích, ngành công nghiệp và các chỉ số kinh tế khác liên quan _ Cơ cẩu hàng hóa cần được được đảm bảo tính hiệu quả đề đạt được hiệu quả kinh tế

vờ făng cường cạnh tranh trên thị trường quốc tế Và đễ đạt được hiệu quả ấy các nhà doanh nghiệp cần phải có sự cân nhắc và quản lý thông minh trong chuyện tính cạnh

Trang 11

tranh giá ca, chất lượng và giá trị, đa dạng hóa thị trường đích, xây dựng hệ thống hỗ trợ và quản lý được sự rủi ro có trong quá trình hoạt động

— Co cau hàng hóa sản khẩu cân tối ưu hóa chỉ phí sản xuất và vận chuyển đề đạt được giá cả cạnh tranh trên thị trường quốc tế Tăng cường năng suất lao động, đầu tư vào công nghệ tiên tiến, tối ưu hóa chuỗi cung ứng có thê giúp giảm chỉ phí và nâng cao tính hiệu quả Sản phâm xuất khâu cần đáp ứng nhiều tiêu chuẩn chất lượng cao và có giá trị gia tăng đề thu hút khách hàng quốc tế đầu tư vào nghiên cứu và phát triên, công nghệ và quản lý chất lượng là can thiết để nâng cao tính hiệu quả của cơ cầu

xuất khẩu Phân loại cơ cấu hàng hóa xuất khẩu

Cơ cầu hàng hoá xuất khâu có thể được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau, phụ

thuộc vào mục đích và phạm vi phân loại Và cơ câu hàng hóa xuất khẩu được phân loại theo ba cách sau đây:

- o4@ a4 Ỏ a a4 â ạ u é a a uo muc tiéu chuan ngoai thuong duoc su dung dé phan loai co cau hang hoa xuat khâu dựa trên xuât xứ và tính chât của các mặt hàng xuât khâu

- 04@4 @ 6 cá @ â ạ a uo é é€é u a 4

loại này xem xét mức độ gia công và ché bién ma san pham da trai qua trước khi được xuất khẩu Và sự phân loại này giúp ta có thê hiểu rõ hơn về mức độ gia công và giá trị gia tăng trong quá trình xuất khẩu

Dựa trên dữ liệu trên, cơ cầu hàng hóa xuất khẩu có thể được phân tích và phân loại theo các tiêu chí khác nhau Thông qua việc phân tích và phân loại này, chúng ta có thê xác định được xu hướng và đặc điểm của cơ cầu hàng hoá xuất khâu trong một thời gian nhất

Trang 12

định Tuy nhiên, cơ cầu hàng hóa xuất khẩu cũng có thê thay đôi theo thời gian do sự biến

đổi trong nhu cầu thị trường, sự phát triển công nghệ và các yếu tố kinh tế xã hội khác Do đó, việc nắm bắt và theo dõi cơ cầu hàng hóa xuất khẩu là việc quan trọng để định hình được chiến lược xuất khâu và tận dụng cơ hội thị trường

1.2 Khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viét tat 1a FDI) loại hình đầu tư trong đó một công ty hoặc cá nhân từ một quốc gia đầu tư hay mua lại tài sản (như công ty, nhà máy, bất động sản) ở một quốc gia khác Đặc điểm chính của FDI là nó liên quan đến mỗi quan hệ lâu dải và sự kiểm soát ảnh hưởng đáng kể của nhà đầu tư nước ngoài đôi với doanh nghiệp nơi khoản đầu tư được thực hiện

1.2.1 Dịnh nghĩa về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FD]) Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một trong những hoạt động có tính bước ngoặt nhằm

phát triên nền kinh tế Việt Nam Nếu hiệu rõ hơn về khái niệm, đặc điểm, vai trò và lợi ích

của việc thu hút vôn đầu tư nước ngoài, chúng ta sẽ có những biện pháp để gia tăng nguồn

đầu tư này Dưới đây là bài chia sẻ chỉ tiết về hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài từ Tri

Thức Cộng Đồng

Theo Luật Đầu tư Việt Nam (2005), đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư

bỏ vốn đầu tư tham gia quán lý hoạt động đầu tư (Mục 2 — Điều 3) Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vốn vào Việt Nam bằng tiền mặt hoặc bất cứ sản nào đề tiễn hành các hoạt động đầu tư theo quy định của luật này

Từ các khái niệm trên, đưa ra kết luận: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là quá trình di chuyển vốn mang tính chất dài hạn từ quốc gia này sang quốc gia khác Trong đó nhà đầu tư nước ngoài tiễn hành đầu tư một tỷ lệ vốn nhất định và trực tiếp tham gia quản lý sản

xuất kinh doanh, nhằm thu được lợi ích lâu dài về kinh tế, chính trị, văn hóa — xã hội.”

Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI rất phong phú và đa dạng Đầu tư trực tiếp nước ngoài (EDI) là hình thức đầu tư dài hạn của các cá nhân hoặc doanh nghiệp của một quốc gia vào một quốc gia khác bằng cách thiết lập các cơ sở sản xuất và kinh doa Nha dau tư nước ngoài sẽ nắm quyên quản lý và kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp đó

Trang 13

Tổ chức Thương mại Thê giới (WTO) đưa ra định nghĩa như sau về FDI: "EDI là sự chuyên giao vốn từ một quốc gia sang một quốc gia khác để thành lập hoặc mua lại một doanh nghiệp mới hoặc hiện có Nhà đầu tư nước ngoài có quyền sở hữu hoặc kiểm soát doanh hiệp đó." FDI có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của các quốc gia Nó có thê giúp thúc đây tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, chuyên giao công nghệ và kiến thức

1.2.2 Đặc điềm và phán loai FDI

1.2.2.1 Dặc điềm của FDI

_ Cam kết đài hạn: FDI thường liên quan đến cam kết dài hạn của nhà đầu tư nước ngoài Không giống như đầu tư gián tiếp, có thê dễ dàng mua hoặc bán, FDI ngụ ý sự

gan két lâu dài và đáng kê hơn với nước sở tại

—_ Kiểm soát và gây ra ảnh hướng đáng kể: FDI tạo cho nhà đầu tư nước ngoài khả năng kiểm soát cũng như gây ảnh hưởng đáng kể đối với doanh nghiệp được nhận khoản đầu tư Điều này thường bao gồm quyên ra quyết định, kiêm soát quản lý và khả năng định hướng chiến lược của công ty

— Thanh lập hoặc mua lại tài sản: FDI có thê dưới hình thức thành lập một doanh nghiệp mới hoặc mua lại tài sản hiện có ở nước sở tại Điều này liên quan đến việc xây dựng cơ sở vật chất mới (đầu tư vào lĩnh vực xanh) hoặc sáp nhập, mua lại, liên doanh — Chia sé rui ro va lợi ích: Trong liên doanh và nhiều hình thức hợp tác khác của FDI,

rủi ro và lợi ích thường được chia sẻ giữa các bên tham gia Điều này bao gồm cả việc chia sẻ khoản đầu tư tài chính, trách nhiệm hoạt động và lãi lỗ

Phân loai FDI EDI có thê được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau, bao gồm những tiêu chí sau: _ Theo hình thức đầu tu: hành lập doanh nghiệp mới, mua lại doanh nghiệp hiện

ở chi nhánh hoặc văn phòng đại diện, tăng vốn đầu tư vào doanh nghiệp hiện —_ Theo lĩnh vực đầu tu: an xuat, thương mại, dịch vụ, nông nghiệp,

— Theo quốc gia đầu tư: bao gồm FDI từ các quốc gia phát triển và FDI từ các quốc gia đang phát triển

Trang 14

— Theo muc tiéu dau tư: bao gồm FDI đề khai thác thị trường, FDI để tận dụng nguồn lực và FDI đề chuyến giao công nghệ

1.2.3 Vai trò và tầm quan trọng của FDI đối với sự phát triển kinh tẾ của một quốc gia EDI có tác động tích cực đôi với nền kinh tế của các quốc gia, bao gồm:

—_ Bồ sung nguồn vốn đâu tư phát triển mang lại nguồn vốn, công nghệ và kiến thức mới cho nền kinh tế, giúp thúc đây tăng trưởng kinh tế, giúp các quốc gia này bỗ sung von dé phat trién kinh tế, cơ sở hạ tầng, và các ngành sản xuất quan trọng Tác động đến tăng trưởng và chuyên dịch cơ cấu kinh tế

Đóng góp tăng trưởng GDP: Nguồn vốn FDI đóng vai trò như là động lực quan trọng thúc đây tăng trưởng kinh tế của một quốc gia

Gia tăng tỷ trọng xuất khẩu: FDI thường tập trung vào các ngành sản xuất xuất khẩu Do đó, FDI giúp các quốc gia đang phát triển đây mạnh xuất khâu, tăng thu ngoại tệ,

và thúc đây tăng trưởng kinh tế

—_ Phát triển nguồn nhân lực, tăng năng suất lao động FDI tạo ra nhiều việc làm cho người lao động địa phương Thông qua quá trình làm việc, người lao động sẽ được đào tạo về kỹ năng, kiến thức, và kinh nghiệm, từ đó nâng cao năng suất lao động và thu nhập

_ Chuyển giao công nghệ: Các doanh nghiệp FDI thường có công nghệ sản xuất hiện đại và tiên tiến Khi đầu tư vào các quốc gia đang phát triển, các doanh nghiệp FDI sẽ chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp địa phương, giúp nâng cao năng lực sản xuất và cạnh tranh của các doanh nghiệp này

_ Thúc đây hội nhập kinh tế: FDI giúp các quốc gia đang phát triển hội nhập sâu hơn vào nên kinh tế thé giới Khi đầu tư vào các quốc gia đang phát triển, các doanh nghiệp FDI sẽ thúc đây thương mại, đầu tư, và hợp tác giữa các quốc gia này với các quốc

Trang 15

1.2.4 Ưu và nhược điềm của hình thức đầu tư FDI Nhìn chung, FDI được thực hiện ở các nền kinh tế mở có lực lượng lao động lành nghề và có nhiều tiềm năng phát triên Đầu tư trực tiếp nước ngoài diễn ra khi một nhà đầu tư thành lập hoạt động kinh doanh ở nước ngoài hoặc mua lại tài sản nước ngoài bao gồm cả việc bắt đầu sở hữu hoặc kiểm soát lợi ích trong một công ty nước ngoài FDL, hay đầu tư trực tiếp nước ngoài, là hình thức đầu tư mà nhà đầu tư nước ngoài bỏ vôn vào một quốc gia khác đề thành lập doanh nghiệp mới hoặc mua lại doanh nghiệp đang hoạt động FDI có thê mang lại nhiều lợi ích cho các quốc gia tiếp nhận đầu tư, nhưng cũng có một sô hạn

đại và tiên tiến Khi đầu tư vào các quốc gia đang phát triển, các doanh nghiệp FDI sẽ chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp địa phương, giúp nâng cao năng lực sản xuất và cạnh tranh của các doanh nghiệp này

—_ Phát triển nguồn nhân lc: FDI tao ra nhiều việc làm cho người lao động địa phương Thông qua quá trình làm việc, người lao động sẽ được đào tạo về kỹ năng, kiến thức, và kinh nghiệm, từ đó nâng cao năng suất lao động và thu nhập

_ Thúc đây hội nhập kinh tế: FDI giúp các quốc gia đang phát triển hội nhập sâu hơn vào nên kinh tế thé giới Khi đầu tư vào các quốc gia đang phát triển, các doanh nghiệp FDI sẽ thúc đây thương mại, đầu tư, và hợp tác giữa các quốc gia này với các quốc

10

Trang 16

Bồ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế xã hội trong nước, tăng lượng việc làm và đào tạo nhân công, thúc đây tăng trưởng kinh tế

Tiếp thu công nghệ và kinh nghiệm quan ly: giúp chuyên giao công nghệ và kiến thức cũng như kinh nghiệm quản lý tiên tiến từ các quốc gia phát triển sang các quốc gia đang phát triển

Tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu: tham gia vào sáng tạo ra giá trị sản phẩm, là một khâu trong chuỗi giá trị sản phẩm, — phải tham gia vào khâu nào mà mình có

lợi thế và phải giành được lợi ích lớn nhất khi tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi

giá trị toàn cầu đó Tạo ra nguôn thu ngân sách lón: ngân sách có được từ nguồn thuế thu nhập doanh nghiệp của các doanh nghiệp FDI

EDI không để lại gánh nợ cho chính phú nước tiếp nhận đầu tư về chính trị, kinh tê như hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) hoặc các hình thức đầu tư nước ngoài khác như vay thương mại, phát hành trái phiếu ra nước ngoài

Nhà đầu tư không dễ dàng rút vốn ra khỏi nước sở tại Đầu tư trực tiếp nước ngoài có tác động mạnh đến quá trình chuyên dịch cơ cầu kinh tê của nước tiếp nhận theo nhiều phương diện: chuyên dịch cơ cầu ngành kinh tế, cơ cầu vùng lãnh thô, cơ cầu theo nguồn vốn, cơ cầu vốn đầu tư

Nhược điềm của FDI Tao ra su cạnh tranh không lành mạnh: FDI có thể dẫn đến sự cạnh tranh không lành mạnh đối với các doanh nghiệp địa phương, đặc biệt là khi các doanh nghiệp FDI có lợi thế về vốn, công nghệ, và kinh nghiệm

Gây mất cân đối trong cơ cầu kinh tế: FDI có thê dẫn đến sự mất cân đôi trong cơ cầu kinh tế, khi các doanh nghiệp FDI tập trung vào các ngành sản xuất xuất khẩu, mà không chú trọng đến các ngành sản xuất nội địa

Tạo ra những tác động tiêu cực đến môi trường: Các doanh nghiệp FDI có thê gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường, như ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên

11

Trang 17

— hi tập trung vào một số lĩnh vực: chi tập trung đầu tư FDI vào một số lĩnh vực nhất

định dẫn đến thiếu sự đa dạng

_ Đầu tư FDI chưa tao ra su lan toa công nghệ cho các nước nhận vốn đầu tư, các ngành bồ trợ trong nước vẫn chưa phát triển tương xứng với việc đầu tư

—_ Một số dự án/doanh nghiệp FDI gây ô nhiễm môi trường: thực hiện giám sát chat thai

định kỳ không đúng, không đầy đủ theo quy định; kê khai không đầy đủ chất thai

nguy hại đã chuyên giao trong chứng từ chất thải nguy hại; tự xử lý chất thải nguy hại khi chưa được cơ quan có thâm quyền chấp thuận Nhiều trường hợp, doanh nghiệp

lại vi phạm quy định về quản lý nước thải như xả nước thái vượt quy chuẩn kỹ thuật

hay lắp đặt đường ống dé xa chất thái không qua xử lý ra môi trường 1.3 Sự tương quan giữa xuất khẩu và FDI

Sự tương quan giữa xuất khẩu và FDI là mối quan hệ tích cực, có nghĩa là khi xuất khẩu tăng thì FDI cũng tăng theo Điều này là do xuất khâu và FDI có mối quan hệ bô sung lẫn nhau, mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế

— Tích cực cho xuất khẩu: FDI mang lại vốn, công nghệ, và kỹ năng cho các doanh nghiệp trong nước, giúp các doanh nghiệp này nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, và mở rộng thị trường xuất khẩu

—_ Tích cực cho FDI: Xuất khâu giúp các doanh nghiệp FDI tiếp cận thị trường mới, tăng

doanh thu, và thu hồi vốn

Ngược lại, xuất khâu cũng có thê thúc đây FDI Các doanh nghiệp FDI thường lựa chọn các quốc gia có thị trường xuất khẩu lớn và tiềm năng Do đó, xuất khẩu tăng trưởng mạnh mẽ sẽ thu hút thêm nhiều FDI Nhìn chung, xuất khâu và FDI là hai yếu tô quan trọng góp phân thúc đây tăng trưởng kinh tế của một quốc gia Sự tương quan giữa xuất khẩu và EDI là mỗi quan hệ tích cực, có thê mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế Tuy nhiên, mỗi quan hệ giữa xuất khâu và FDI cũng có thể phụ thuộc vào một số yếu tô khác, như môi trường đầu tư, kinh doanh, chính sách của chính phủ, v.v

12

Trang 18

1.3.1 Mối liên hệ giữa xuất khẩu và FDI Xuất khâu và FDI là hai trong những nhân tố quan trọng thúc đây tăng trưởng kinh tế của các quốc gia Cá hai đều có mối quan hệ tương quan chặt chẽ với nhau, đê phát huy hơn nữa môi quan hệ giữa xuất khâu và FDI, Việt Nam cần tiếp tục thực hiện các giải pháp thu hut FDI co chon lọc, ưu tiên các dự án FDI có quy mô lớn, công nghệ cao, sử dụng nhiều lao động, có khả năng xuất khẩu cao Đồng thời, cần hỗ trợ các doanh nghiệp FDI nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh, đáp ứng yêu câu của thị trường trong nước và quốc

z A

te Trong thực tế, mỗi quan hệ tương quan giữa xuất khẩu và FDI đã được chứng minh ở nhiều quốc gia Ví dụ, tại Việt Nam, FDI đã đóng góp đáng kể vào xuất khâu của đất nước Trong giai đoạn 2011-2022, kim ngạch xuất khâu của Việt Nam tăng trưởng bình quân 13,5%/năm, trong đó xuất khâu của các doanh nghiệp FDI chiếm khoảng 70% Dưới đây là một số ví dụ cụ thể về mỗi quan hệ giữa xuất khâu và FDI:

—_ Tại Việt Nam, FDI đã góp phần quan trọng vào việc phát triển các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, dệt may, điện tử, và công nghệ thông tin Các doanh nghiệp FDI đã tạo ra nhiều việc làm và đóng góp đáng kê vào xuất khâu của Việt Nam

Năm 2022, Samsung Electronics Việt Nam là doanh nghiệp xuất khâu lớn nhất Việt Nam, với kim ngạch xuất khâu đạt 67,9 tỷ USD Samsung Electronics Việt Nam là một doanh nghiệp FDI, và việc xuất khẩu sản phẩm của Samsung đã góp phân thúc đây tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam

Công ty TNHH MTV Gỗ Trường Thành là một doanh nghiệp trong nước, chuyên sản xuất và xuất khâu đồ gỗ nội thất Công ty này đã nhận được đầu tư từ một doanh nghiệp FDI của Nhật Bán, giúp công ty nâng cao năng lực sản xuất và xuất khẩu _ Tại Trung Quốc, FDI đã góp phần quan trọng vào việc hiện đại hóa nền kinh tế và

thúc đây tăng trưởng kinh tế Các doanh nghiệp FDI đã chuyên giao công nghệ và kỹ năng cho các doanh nghiệp Trung Quốc, giúp nâng cao năng lực sản xuất và cạnh tranh của nền kinh tế

13

Trang 19

— Tại Hàn Quốc, FDI đã giúp Hàn Quốc phát triển các ngành công nghiệp mới như 6 tô, điện tử, và công nghệ thông tin Các doanh nghiệp FDI đã cung cấp vốn và công nghệ cho các doanh nghiệp Hàn Quốc, giúp Hàn Quốc trở thành một trong những nền

kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới

1.3.2 Lợi ích đối lập và hỗ trợ nhau giữa xuất khẩu và FDI

Lợi ích đối lập của xuất khẩu và FDI Xuất khẩu có thê dân đến suy giảm việc làm trong nước: Khi các doanh nghiệp xuất

khẩu thành công, họ có thê mở rộng quy mô sản xuất và thuê thêm lao động Tuy nhiên, nêu doanh nghiệp xuất khâu sử dụng nhiều công nghệ tự động hóa, họ có thê thay thế lao động thủ công bằng máy móc, dẫn đến suy giảm việc làm trong nước —_ EDI có thể dân đến cạnh tranh không lành mạnh: Các doanh nghiệp FDI thường có

lợi thế về vốn, công nghệ, và kinh nghiệm, do đó có thể cạnh tranh không lành mạnh với các doanh nghiệp địa phương Điều này có thê dẫn đến sự thất bại của các doanh nghiệp địa phương, gây ra thất nghiệp và suy thoái kinh tế

—_ EDI có thể dân đến mắt cân đổi trong cơ cấu kinh tế: Các doanh nghiệp FDI thường tập trung vào các ngành sản xuất xuất khâu, mà không chú trọng đến các ngành sản

xuất nội địa Điều này có thế dẫn đến mắt cân đổi trong cơ cầu kinh tế, làm giảm khả

năng tự chủ của nền kinh tế Lợi ích hỗ trợ nhau giữa xuất khẩu và FDI —_ Xuất khẩu có thể thúc đầy FDI: Các doanh nghiệp FDI thường lựa chọn các quốc gia

có thị trường xuất khẩu lớn và tiềm năng Do đó, xuất khâu tăng trưởng mạnh mẽ sẽ

thu hút thêm nhiều FDI

— DI có thể thúc đầy xuất khẩu: FDI thường tập trung vào các ngành sản xuất xuất khẩu, như dệt may, điện tử, công nghiệp chế biến, chế tạo Do đó, FDI có thể thúc đây xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ, và thúc đây tăng trưởng kinh tế

—_ Xuất khẩu và FDI đều có thể thúc đây tăng trưởng kinh tế: Xuất khâu và FDI đều có thé tạo ra việc làm, tăng thu nhập, và thúc đây tăng trưởng kinh tế

14

Trang 20

Tiểu kết chương 1

FDI là hình thức đầu tư mà nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn vào một quốc gia khác để thành lập doanh nghiệp mới hoặc mua lại doanh nghiệp đang hoạt động FDI có thể mang lại nhiều lợi ích cho các quốc gia tiếp nhận đầu tư, nhưng cũng có một số hạn chế nhất định Xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đây tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững của một quốc gia Nó tạo ra thu nhập ngoại tỆ, tăng cường sự đầu tư, tạo việc làm, thúc đây sự phát triển công nghiệp và cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân

Cả xuất khâu và FDI đều đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường quan hệ kinh tẾ giữa các quốc gia và đóng góp vào sự phát triển kinh tế toàn cầu Xuất khẩu và FDI thường có môi liên hệ chặt chẽ với nhau FDI co thé tao ra co so ha tang, năng lực sản xuất và đầu tư và năng lực xuất khâu của một nước Các quốc gia thường áp dụng chính sách và biện pháp khuyến khích xuất khẩu và FDI để thu hút đầu tư và mở rộng thị trường xuất

khâu Tuy nhiên, dé tận dụng được tối đa lợi ích từ xuất khâu và FDI, các quốc gia cần đảm bảo môi trường kinh doanh thuận lợi, duy trì sự ôn định chính trị, phát triển hạ tầng và nâng

cao chất lượng sản phâm và dịch vụ Tóm lại, xuất khâu và FDI có môi quan hệ tương quan chặt chẽ với nhau Cá hai đều có thê thúc đây tăng trưởng kinh tế của các quốc gia Đề phát huy vai trò của xuất khâu và EDI, các quốc gia cần có các chính sách và biện pháp phù hợp đề thu hút FDI có chất lượng

ao và thúc đây xuât khâu bên vững

15

Trang 21

Hoạt động xuất khâu là một thành phần không thê thiếu của nền kinh tế của khu vực ~ Thái Bình Dương Khu vực này bao gồm nhiều quốc gia phát triển và mới nôi, đóng góp một phần quan trọng vào hoạt động xuất khâu toàn cầu Đặc biệt, các quốc gia trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương có sự đa dạng về ngành công nghiệp và hàng

hóa xuất khẩu Các sản phẩm chế biển như điện tử, máy móc, ô tô, thiết bị viễn thông, linh kiện điện tử và sản phâm điện tử tiêu dùng được xuất khâu nhiều nhất bởi các quốc gia như

Trung Quốc, Nhật Bán, Hàn Quốc và Đài Loan Các quốc gia như Việt Nam, Thái Lan, Indonesia và Philippines cũng xuất khâu lớn trong lĩnh vực nông sản và thực phẩm, bao gồm gạo, hải san, trái cây, cà phê, cacao và các sản phẩm chế biến thực phẩm Trong khi đó, Việt Nam, Bangladesh, Campuchia và Indonesia là những quốc gia có sản xuất dệt may và may mặc phát triển, xuất khâu nhiều sản phẩm như quân áo, giày dép và các sản phâm dệt may khác Khu vực Châu Á — Thái Bình Dương cũng xuất khẩu nhiều dịch vụ, bao gồm dịch vụ tài chính, du lịch, công nghệ thông tin, giáo dục và y tế Singapore là một trung tâm tài chính quan trọng và điểm đến du lịch hàng đầu trong khu vực

Hoạt động xuất khẩu đã đóng góp rất nhiều vào sự phát triển kinh tế của khu vực Châu

~ Thái Bình Dương, nó không chỉ thúc đấy nền kinh tế khu vực này mà còn mang lại

nhiều lợi ích cho người dân và doanh nghiệp trong khu vực và toàn cầu Khu vực Châu Á — Thái Bình Dương đang tiếp tục phát triển và mở rộng hoạt động xuất khâu, nhằm mục tiêu tăng cường thị trường xuất khâu Các quốc gia trong khu vực này đã và đang chủ động tham gia vào các hiệp định thương mại tự do và nỗ lực mạnh mẽ để tạo dựng quan hệ thương mại vững mạnh với các đối tác quốc tế, nhằm khai thác toàn điện cơ hội thương mại

16

Trang 22

và góp phần vào sự phát triển kinh tế toàn cầu Việc thúc đây hoạt động xuất khẩu không chi mang lai loi ich kinh tế cho các quốc gia trong khu vực, mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đây tăng trưởng kinh tế và nâng cao đời sông của người dân

2.1.2 Quy mô hoạt động xuất khẩu hàng hóa của khu vực Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương là một trong những khu vực đóng góp rất lớn vào hoạt động xuất khẩu toàn cầu, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ Khu vực nảy có nhiều quốc gia phát triển và mới nồi, bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines và Singapore Tất cả những quốc gia này đều có nền kinh tế mạnh mẽ và sức mạnh sản xuất đa dạng, từ hàng tiêu dùng cho đến điện tử, ô tô, nông sản và dịch vụ

Theo Tô chức Thương mại Thế giới (WTO), khu vực Châu Á — Thái Bình Duong chiếm khoảng 60% tông giá trị xuất khẩu thế giới vào năm 2020 Sự tăng trưởng xuất khẩu

từ Châu Á theo dữ liệu của Tô chức Thương mại Thế giới (WTO) thực sự rất đáng kinh ngạc Theo WTO, xuất khẩu từ Châu Á đã tăng từ khoảng 12% vào năm 1980 lên khoảng

38% vào năm 2020 Sự gia tăng này thực sự phản ánh tầm quan trọng và vai trò ngày càng mở rộng của khu vực trong thương mại thế giới Trung Quốc là quốc gia xuất khâu hàng hóa lớn nhất trong khu vực Năm 2020, giá trị xuất khâu của Trung Quốc đạt khoảng 2.6 nghìn tỷ USD với một nền kinh tế rất mạnh mẽ, đồng thời tăng trưởng xuất khâu Nhật Bản Năm 2020, giá trị xuất khẩu của Nhật Bán đạt khoảng 698 tỷ đã trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu quan trọng Năm 2020, giá trị xuất khâu của Hàn Quốc đạt khoảng 512 tỷ USD cũng là những quốc gia có quy mô xuất khâu lớn, đặc biệt là trong các lĩnh vực ô tô và công nghệ

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) bao gồm các quốc gia như Việt Nam, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Singapore và Philippines ASEAN đã trở thành một trong

những khối kinh tế phát triển nhanh chóng và có hoạt động xuất khẩu sôi động Năm 2020,

¡ xuất khẩu của ASEAN đạt tổng cộng khoảng 1.07 nghìn tỷ USD

Khu vực Châu Á — Thái Bình Dương cũng xuất khẩu các dịch vụ như tài chính, du

lịch và công nghệ thông tin Đây là một nguồn thu vô cùng quan trọng cho nhiều quốc gia trong khu vực

17

Trang 23

— Thái Bình Dương là một khu vực rất quan trọng trong hoạt động xuất khẩu toàn cầu, đóng góp rất nhiều vào nền kinh tế thế giới Nó bao gồm nhiều quốc gia sản xuất hàng hóa và dịch vụ đa dạng, từ các sản phẩm tiêu dùng hàng ngày đến các sản phâm công nghệ cao, tạo ra một số lượng lớn các nguồn thu nhập và việc làm cho khu vực nay Tổng quan về khu vực Châu Á — Thái Bình Dương cho thấy rằng đây là một trong những khu vực hoạt động xuất khâu lớn nhất trên thể giới, đóng góp quan trọng cho nền kinh tế t cầu Các quốc gia trong khu vực này đã và đang tiếp tục phát triển và mở rộng các hoạt động xuất khâu đề tận dụng tôi đa các cơ hội thương mại quốc té

Với sự hiện diện của các quốc gia co nền kinh tế phát triển như Nhật Bán, Hàn Quốc và Trung Quốc, khu vực Châu Á — Thái Bình Dương được coi là một trong những trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới Nhiều ngành công nghiệp lớn, bao gồm ngành điện tử, ô tô

và hàng không đều ở đây

Các quốc gia trong khu vực này cũng đang chuyên đôi từ việc sản xuất các sản phẩm đơn giản sang sản xuất các sản phẩm cao cấp và công nghệ cao Điều này đã giúp các quốc gia này tăng cường năng suất và thu nhập của người lao động, đồng thời cũng tạo ra nhiều cơ hội việc làm

Với những tiềm năng và triển vọng trong tương lai, khu vực Châu Á — Dương đang thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư trên toàn thế giới Các quốc gia trong khu vực này đã và đang tìm cách để tận dụng các cơ hội thương mại quốc tế dé phat triển kinh tế của mình, đồng thời góp phần vào sự phát triển kinh tế toàn cầu

Theo GDP thế giới được dự báo sẽ phục hồi trở lại mức tăng trưởng dương 4,4% so với cùng kỳ vào năm 2021 sau khi giảm 4,0% so với cùng kỳ vào năm 2020, điều này dự kiến sẽ mang lại sự thúc đây cho các lĩnh vực xuất khẩu của nhiều khu vực Châu Á — Bình Dương (APAC) định hướng xuất khẩu Sự phục hôi tăng trưởng kinh tế ở các nền kinh tế tiên tiến như Mỹ, EU, Anh và Canada liên quan đến việc triển khai nhanh chóng các chương trình tiêm chủng trong nửa đầu năm 2021 dự kiến sẽ hỗ trợ cải thiện số lượng đơn hàng xuất khẩu mới ở APAC sang các thị trường xuất khâu trọng điểm ở Bắc Mỹ và

18

Trang 24

Điều này dự kiến sẽ hỗ trợ tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa sản xuất và hàng hóa trong suốt năm 2021 Xuất khẩu hàng hóa APAC được dự báo sẽ phục hồi mạnh mẽ ở mức 9,4% so với cùng kỳ vào năm 2021, sau khi giảm 33% so với cùng kỳ vào năm 2020 [HS Markit ước tính rằng khối lượng thương mại toàn cầu giảm —l 1,2% vào năm 2020 Dự báo sẽ phục hồi vào năm 2021 và 2022, với khối lượng thương mại toàn cầu sẽ phục hồi lần lượt là 7,5%

Tuy nhiên, các hạn chế đi lại quốc tế dự kiến vẫn sẽ là trở ngại lớn cho sự phục hồi

của du lịch quốc tế và lữ hành ở khu vực APAC trong năm 2021 Điều này dự kiến sẽ dẫn đến lộ trình phục hồi dần dần và kéo dài hơn về thương mại dịch vụ đối với nhiều nền

tế APAC

Phục hồi xuất khẩu ở APAC Khu vực Châu Á — Thái Bình Dương (APAC) đã trải qua một cuộc suy thoái nghiêm trọng vào năm 2020 do dai dich COVID-19, voi GDP cha APAC ước tính giảm khoảng 1,5% so với cùng kỳ năm trước Các lệnh phong tỏa và cấm đi lại liên quan đến đại dịch đã tác động tiêu cực nghiêm trọng đến nền kinh tế của hầu hết các quốc gia APAC trong nửa đầu năm 2020 Tuy nhiên, trong nửa cuỗi năm 2020, nhiều nền kinh tế châu Á —

Dương đã cho thấy đà phục hồi kinh tế đáng kể Sự gia tăng này được thúc đấy bởi cả việc

tăng cường nhu cầu xuất khâu toàn cầu cũng như sự phục hồi trong chi tiêu tiêu dùng trong nước nhờ việc nới lỏng các hạn chế liên quan đến đại dịch ở nhiều quốc gia

Dự kiến sẽ có sự phục hồi kinh tế mạnh mẽ vào năm 2021, với dự báo tăng trưởng

GDP của APAC là 5,7% so với cùng kỳ, dựa trên kỳ vọng rằng việc triển khai dần dần vắc

—l9 trong năm 2021 sẽ giúp phục hồi dần dần hoạt động kinh tế ở nhiều nền

kinh tế OECD và APAC

Yếu tô chính thúc đây sự phục hồi kinh tế mạnh mẽ ở khu vực APAC dự kiến là tốc

độ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ ở Trung Quốc, được dự báo sẽ tăng trưởng 7,5% so với cùng kỳ năm 2021 Sự phục hồi ở châu Á — Thái Bình Dương dự kiến sẽ diễn ra trên diện rộng, với hầu hết các nền kinh tế lớn ở châu Á — Thái Bình Duong dự báo sẽ tăng trưởng nhanh chóng vào năm 2021

19

Trang 25

APAC Export Growth Forecast, 2021

% change in merchandise exports 12

Source: INS Markit

u bdo tăng trưởng xuất khẩu AP.AC năm 2021 (Nguon: IHS Markit) Động lực kinh tế được cải thiện ở khu vực APAC đã được phản ánh qua chỉ số khảo sát PMI APAC của IHS Markit về sản lượng sản xuất, vốn đã phục hồi mạnh mẽ trong những tháng gần đây Chỉ số này đã báo hiệu sự mở rộng sản xuất mạnh mẽ nhất trong một thập ký trong những tháng cuối năm 2020, mặc dù tốc độ mở rộng giảm nhẹ vào tháng 12 năm 2020, mặc dù điều này một phần là do sự chậm trễ trong vận chuyên do nhu cầu quá lớn

APAC manufacturing output and export orders

IHS Markt APAC Manufacturing PMI 62

56 50 44

New export orders

38

—— Output 32

26

Sowrces IMS Markn

San leong va don hang xudat khau APAC (Nguon: IHS Markit)

20

Trang 26

Sự phục hồi xuất khẩu đã được phản ánh trong dữ liệu thương mại gần đây từ nhiều nền kinh tế APAC Đối với Trung Quốc đại lục, xuất khâu hàng hóa tăng I8,% so với

cùng kỷ trong tháng 12 năm 2020, sau tốc độ tăng trưởng 21,1% so với cùng kỳ trong tháng 11 Xuất khâu của Hàn Quốc cũng phục hồi, tăng 12,6% so với cùng kỳ trong thang 12 nam

2020 Xuất khâu của Đài Loan tăng 12% so với cùng kỳ trong thang 12, tháng thứ sáu liên

tiếp tăng trưởng xuất khâu dương, nhờ xuất khâu tăng 22,2% so với cùng kỳ của điện tử

Manufacturing PMI: New Export Orders

Manufacturing PMI Exports Orders, 50 = no change on prior month

22,7% so với cùng kỳ, nhờ xuất khâu máy tính và thiết bị điện tăng trưởng nhanh 24, % so

với cùng kỳ

Sự phục hồi của thương mại dịch vụ APAC dự kiến sẽ chậm hơn và kéo dài hơn nhiều

so với xuất khâu hàng hóa Các hạn chế đi lại quốc tế dự kiến vẫn sẽ là trở ngại lớn cho sự phục hồi của du lịch quốc tế và di công tác đôi với nhiều nền kinh tế trong khu vực trong năm 2021 Việc mở lại du lịch quốc tế dự kiến sẽ có chọn lọc hơn ở khu vực APAC,

21

Trang 27

trên cơ sở cơ sở song phương giữa các quốc gia đã thực hiện chương trình tiêm chủng rộng Do đó, con đường phục hồi xuất khâu của APAC có thể sẽ không đồng đều giữa các ngành công nghiệp khác nhau, trong đó xuất khâu sản xuất và hàng hóa dẫn đầu sự phục

hồi, trong khi một số ngành xuất khẩu của ngành dịch vụ như ngành du lich và hàng không

thương mại dự kiến sẽ có lộ trình dần phục hồi hơn

Xuất khẩu ngành điện tứ APAC phục hồi Ngành sản xuất điện tử là một phần quan trọng trong lĩnh vực sản xuất xuất khâu của nhiều nền kinh tế ASEAN, bao gồm Malaysia, Singapore, Philippines, Thái Lan và Việt Nam Hơn nữa, chuỗi cung ứng điện tử có tính tích hợp cao giữa các nền kinh tế khác nhau trong đó Trung Quốc là nhà cung cấp quan trọng các bộ phận điện tử trung gian cho một số

lĩnh vực điện tử ở Đông Nam Á

Bất chấp sự giản đoạn nghiêm trọng đối với hoạt động sản xuất điện tử ở châu Á và nhu cầu toàn cầu do đại dịch trong nửa đầu năm 2020, PMI Điện tử Toàn cầu IHS Markit

đã báo hiệu sự phục hồi kể từ giữa năm 2020 Chỉ sô đơn đặt hàng mới PMI điện tử toàn

cầu đã tăng từ mức thấp nhất tính đến thời điểm hiện tại là 35,0 trong tháng 5 lên mức 54,3 vào tháng 12, phản ánh sự phục hồi đáng kế về số lượng đơn đặt hàng mới Sự phục hồi của ngành điện tử đang góp phần quan trọng vào sự phục hồi của xuất khâu sản xuất và sản xuất công nghiệp ở nhiều nền kinh tế công nghiệp ASEAN

Sự phục hồi nhu cầu điện tử toàn cầu này đã được phản anh trong xuất khâu sản xuất điện tử của Singapore Xuất khâu đồ điện tử trong nước của Singapore tăng 13,7% so với

cùng kỳ trong tháng 12 năm 2020, trong đó xuất khẩu đồ điện tử sang Mỹ tăng 20,4% so

ới cùng kỳ trong khi xuất khâu sang EU tăng 17,5%

Tại Việt Nam, xuất khâu máy tính, thiết bị điện và linh kiện đã tăng 24,4% so với

cùng kỳ trong l1 tháng tính đến tháng II năm 2020, do nhu cầu toàn cầu về thiết bị máy tinh tăng cao do đại dịch và xu hướng làm việc từ xa của người lao động trên toàn thế giới

22

Trang 28

Tại Malaysia, xuất khâu sản phâm điện và điện tử, chiếm 40% tong kim ngach xuat khâu hàng hóa, tăng 23,6% so với cùng kỳ trong tháng II năm 2020 Xuất khẩu sản pham điện và điện tử của Malaysia sang phần còn lại của ASEAN tăng 36,6% so với cùng kỳ

Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng thông báo xuất khẩu hàng hóa công

nghệ thông tin và truyền thông (ICT) trong tháng 11 của Hàn Quốc đạt 16,6 tỷ USD, tăng

15,8% so với cùng kỳ năm ngoài IHS Markit Global Electronics PMI, output and new orders

output by product type

Trang 29

Triển vọng thương mại APAC

Kịch bản kinh tế toàn cầu trọng tâm cho năm 2021 là tích cực, với nền kinh té thé giới

được dự báo sẽ có động lực cải thiện trong suốt năm 2021 khi các chương trình tiêm chủng

-19 được triển khai Nhiều nền kinh tế lớn nhất thế giới, bao gồm Mỹ, EU, Nhật

Bản, Trung Quốc và Ân Độ, dự kiến sẽ nhanh chóng tiễn hành các chương trình tiêm chủng trong nửa đầu năm 2021 Điều này sẽ cho phép nhu cầu trong nước tăng cường ở các quốc gia này, cùng với việc nới lỏng dần dần các biện pháp hạn chế tiêm chủng điều kiện phong tỏa ở các quốc gia trong nhóm này hiện đang trải qua các làn sóng lây nhiễm COVID- mới đáng kê Do đó, điều này sẽ giúp hỗ trợ sự phục hồi mạnh mẽ của xuất khâu hàng hóa thể giới trong năm 2021, được dự báo sẽ tăng trưởng với tốc độ l1,3% so với cùng kỳ sau khi giảm nghiêm trọng 9,23% so với cùng kỳ vào năm 2020

Với việc nhiều nên kinh tê Đông À, như Trung Quốc, Nhật Ban va Han Quoc, co lĩnh vực sản xuât xuât khâu lớn, sự phục hôi của thương mại toàn câu sẽ giúp hồ trợ sự phục hồi của xuât khâu sản xuât Điều này cũng sẽ hồ trợ nhu câu về nguyên liệu thô công nghiệp từ các quốc gia xuất khâu hàng hóa ở khu vực APAC như Australia và Indonesia

Tuy nhiên, sự phục hồi của thương mại dịch vụ APAC dự kiến sẽ bị trì hoãn và kéo

dài do các hạn chế đi lại quốc tế tiếp tục hạn chế bất kỳ sự phục hồi sớm nào trong xuất khâu du lịch và hàng không thương mại, vốn là mot thanh phan quan trong trong tong xua

khâu dịch vụ của nhiều nên kinh tế APAC

Về triển vọng trung hạn, xuất khâu của APAC dự kiến sẽ tăng trưởng với tốc độ nhanh chóng, nhờ vào sự tăng trưởng mạnh mẽ bền vững của thương mại nội khôi trong APAC, khi Trung Quốc, Ân Độ và ASEAN tiếp tục nằm trong số các thị trường mới nỗi tăng trưởng

hanh nhất thế giới

Sự tăng trưởng nhanh chóng của xuất khâu APAC cũng dự kiến sẽ được củng cô nhờ câu trúc tự do hóa thương mại khu vực Một loạt sáng kiến tự do hóa thương mại song phương và đa phương đã được triển khai hoặc lên kế hoạch ở APAC Điều này bao gồm các hiệp định thương mại đa phương CPTPP và RCEP gần đây và ngày càng nhiều các ETA song phương quan trọng như FTA EU - Việt Nam và Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Indonesia — Australia gần đây

24

Trang 30

Tuy nhiên, căng thắng địa chính trị khu vực gây ra rủi ro cho sự phát triển thương mại song phương giữa một số quốc gia APAC Xung đột biên giới Trung Quốc — An Độ gan đây đã tác động đến dòng chảy thương mại và đầu tư song phương, trong khi cuộc chiến thương mại Trung Quốc — Úc đã ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu nhiều loại hàng hóa của Úc sang Trung Quốc Tuy nhiên, triển vọng dài hạn về tăng trưởng thương mại APAC vẫn rất tích cực, được thúc đây bởi dự báo tăng trưởng dài hạn nhanh chóng tiếp tục cho

u vực APAC trong thập ký tới 2.1.3 Hoạt động thu hut FDI ở khu vực Châu Á- Thái Bình Duong

Hoạt động thu hút FDI của khu vực Châu Á — Thái Bình Dương đã đóng góp rất lớn vào sự phát triển kinh tế của khu vực này Các quốc gia trong khu vực đã áp dụng các chính sách và biện pháp thu hút FDI để tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài Điều này bao gồm việc cung cấp các chế độ khuyên khích đặc biệt như miễn thuế nhập khẩu, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp thấp, quyền sở hữu nước ngoài

và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

Các chính phủ trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đã tích cực tìm kiếm tự do hóa thương mại, tiến hành cải cách kinh tế và thực hiện các bước nhằm duy trì môi trường ôn định về chính trị nhằm thúc đây tăng trưởng và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài Những chính sách này thường liên quan đến cam kết tôn trọng pháp quyền, thủ tục quan tri minh bạch, quy định thân thiện với nhà đầu tư và cải cách chính trị

Cơ sở hạ tang của khu vực Chau A — Thai Binh Duong da duoc đầu tư mạnh mẽ, bao gồm cả các cảng biển, đường sắt, đường bộ và cơ sở sản xuất Các cơ sở hạ tầng này giúp

tăng tính kết nối và giảm chỉ phí vận chuyên, làm cho khu vực trở thành một đích đầu tư

ấp dẫn cho các nhà đầu tư nước ngoài Nguồn lực lao động dồi dào và đa dạng của khu vực Châu Á — Thái Bình Dương cũng là một yếu tô quan trọng trong việc thu hút FDI Với sự có mặt của lao động có kỹ năng cao và giá ca cạnh tranh, các nha đầu tư nước ngoài đã được thu hút, đặc biệt là trong cá ngành công nghiệp chế biến, dệt may, điện tử và dich vụ

25

Trang 31

Hoạt động thu hút FDI đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế của khu vực — Thai Binh Duong Ngoài những yếu tô quan trọng như chính sách thu hút đầu tư, cơ sở hạ tầng và lực lượng lao động, còn có nhiều yêu tô khác như môi trường kinh doan ồn định chính trị và văn hóa, địa vi địa lý và thị trường tiêu thụ cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút FDI Thị trường tiêu thụ đông đúc tại khu vực Châu Á — Dương là một trong những yếu tố thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đến đây Với dân số đông đúc và thị trường tiêu thụ lớn, các nhà đầu tư có cơ hội tiếp cận với đám đông người tiêu dùng, mở rộng hoạt động kinh doanh của mình và phát triển thị trường Ngoài ra, khu vực này còn có nền tảng hạ tầng tốt, sự ôn định chính trị, sự phát triển của nhiều ngành công nghiệp, góp phần vào sự phát triển kinh tế của khu vực

Hiệp định thương mại tự do là yếu to quan trong hỗ trợ cho việc thu hút FDI tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Khu vực này đã tham gia vào nhiều hiệp định thương mại

tự do như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực Châu Á (RCEP) Điều này tạo điều kiện

thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư và tham gia vào hoạt động kinh doanh trong khu vực, đồng thời hỗ trợ cho các quốc gia thành viên củng cô mối quan hệ thương mại giữa các quôc g1a và nâng cao năng lực cạnh tranh của khu vực

Việc thu hút FDI tại khu vực Châu Á — Thái Bình Dương đã đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế và tăng trưởng của khu vực Những yếu tố như thị trường tiêu thụ đông đúc và hiệp định thương mại tự do đã tạo điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư nước ngo đầu tư tại đây và mang đến những lợi ích kinh tế cho cả khu vực."

Nhiều yêu tố đã lam cho Chau A — Thái Bình Dương, đặc biệt các quốc gia ASEAN,

trở thành địa chỉ thu hút đầu tư nước ngoài quan trọng và tâm điểm của các hoạt động thương mại quốc tế Các cường quốc kinh tế như Mỹ và EU đều đã xoay trục hoạt động thương mại của họ và tập trung vào khu vực nà`2y để khai thác tôi đa các lợi ích từ quá trình hợp tác kinh tế Các nước ASEAN cũng tích cực đa dạng hóa các quan hệ thương mại với những đối tác thương mại khác nhau bên cạnh EU và Mỹ, như Trung Quốc, Ân Độ, Úc,

qua các hiệp định thương mại

26

Trang 32

Các quốc gia châu Á — Thái Bình Dương nắm giữ vị trí địa lý — chính trị chiến lược

Vì vậy, từ vài thập kỷ nay, châu Á — Thái Bình Dương trở thành điêm đích của chiến lược

xoay trục của nhiều quốc gia lớn nhỏ trên thế giới Các chiến lược này không chỉ giới hạn trong lĩnh vực thương mại, đầu tư, mà còn được thiết kế dựa trên những tính toán ở nhiều phương diện khác, trong đó có ngoại g1ao, chính trị

Chiến lược xoay trục về châu Á - Thai Binh Dương, với nhiều khía cạnh, phương diện như vậy, đã, đang và sẽ chỉ phôi, ảnh hưởng đến chính sách và luật của các quốc gia trong và ngoài khu vực Đặc biệt, để thực thi chiến lược đó, một mạng lưới dày đặc và rộ lớn các hiệp định tự do hóa thương mại, bảo hộ đầu tư được ký kết giữa các đối tác trong khu vực với nhau, giữa các đối tác trong khu vực với các đối tác bên ngoài khu vực Trong mạng lưới đó, có những hiệp định quan trọng mang tính chất toàn cầu nhưng cũng có nhiều hiệp định song phương với quy mô tương đối nhỏ

Hong Kong 98 A 11,4% Khác 524

6 liéu thong kê SỐ lượng dự ăn F.DĨ năm 2022 vào khu vực Châu Á_— Thái Bình Duong — Thái Bình Dương, khu vực noi lên với biệt danh “công xưởng mới của thế giới” khi tập trung nhiều trung tâm sản xuất lớn như Trung Quốc, Việt Nam, hay các trung tâm tài chính lớn như Hong Kong, Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản; thu hút 279,7 tỷ USD nguồn vốn FDI trong năm 2022 với 3.475 dự án

27

Trang 33

Điểm sáng thu hút đầu tư FDI năm 2022: An Độ là quốc gia đi đầu trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong năm 2022, với 994 dự án, tăng 126% so với cùng kỳ năm 2022 va cao hon 45% so với năm 2019 — thời điểm trước đại dịch Ngoài ra, tổng vốn đầu tư FDI năm 2022 là 75,8 tỷ USD, tăng hơn 370% so với cùng kỳ năm trước, chiếm đến 27% tổng vốn FDI vào Châu Á — Thái Bình Dương

Vốn FDI vào thị trường Trung Quốc giảm đáng kê trong năm 2022, với mức giảm 24% về số lượng, giảm 44% về giá trị vốn đầu tư và giảm 59% số lượng việc làm mới so

với năm 2021 So với năm 2019, số dự án đã giảm 60% và vốn đầu tư giảm đến 68%

Philippines cũng ghi nhận tăng trưởng mạnh về số lượng dự án đầu tư FDI mới, chỉ đứng sau Ân Độ

Tăng trưởng thu hút nguồn vốn FDI tại Việt Nam cũng cho thấy con số ấn tượng, với

175 dự án FDI mới năm 2022, tăng 46% về số lượng dự án và tăng 9,23% về giá trị

vốn FDI; trở thành quốc gia đứng thứ 3 trong toàn khối APAC về thu hút đầu tư nước

năm 2022, chi sau An D6 va Úc Thi phan FDI khu vực Ki

564% Singapore 15,78

295% Thái Lan 8,26 @ 2.78% Turkmenistan 7,78 2,50% Indonesia 6,98 M 8,74% Khác 24,47

28

Trang 34

2.1.4 Sự tăng trưởng và biến đôi của FDI trong thời gian gần đây Trong thời gian gần đây, FDI đã có sự tăng trưởng đáng kế Dữ liệu cho thấy FDI đã đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế và xuất khâu hàng hóa của nhiều quốc gia trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Khu vực châu Á — Thái Bình Dương đã nhận được FDI đáng kê, chiếm khoảng 40% dòng vốn FDI trên toàn thế giới trong những năm gần đây Theo một báo cáo, FDI đã đóng góp khoảng 20,35% vào tăng trưởng GDP của khu vực vào năm 2019 Giá trị xuất khâu hàng hóa từ khu vực doanh nghiệp FDI cũng đã tăng từ 27% vào năm 1995 lên tới 71,7% vào năm 2020

hu vực Châu Á — Thái Bình Dương đã thu hút khoảng 279,7 tỷ USD vốn FDI năm

2020 Mặc dù nhập khẩu hàng hóa từ FDI chiếm tỷ lệ cao, xuất khẩu hàng hóa từ khu vực

doanh nghiệp FDI cũng đóng góp đáng kế vào kim ngạch xuất khâu của nhiều quốc gia Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục thu hút một lượng lớn vốn FDI từ các quốc gia khác Các nước như Trung Quốc, Việt Nam, Singapore và Indonesia đều là điểm đến

Trong thời gian gần đây, có xu hướng chuyển dịch FDI từ Trung Quốc sang các quốc gia khác trong khu vực Điều này có thê do nhiều yếu tố, bao gồm chỉ phí lao động tăng ở Trung Quốc và các chính sách thương mại mới của các quốc gia khác Các quốc gia trong khu vực đang tăng cường nỗ lực để cái thiện môi trường kinh doanh và thu hút FDI Điều này bao gồm việc thực hiện các chính sách hỗ trợ, cải cách thể chế và tạo điều kiện

thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoai Dịch bệnh COVID-19 da có tac động dang ké dén FDI trong năm 2020 dịch bệnh

—19 đã gây ra những thách thức và biển đổi trong FDI Các doanh nghiệp có thể điều chính chiến lược đầu tư và chuyên hướng đến các ngành công nghiệp khác nhau Ngoài ra, các chính sách và biện pháp phòng chống dịch bệnh cũng có thê ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài Tuy nhiên, dự báo cho thấy EDI có thể phục hồi và quay trở lại mức tăng trưởng trước đại dịch vào năm 2022

Theo Sian Fenner, nha kinh té hang dau chau A cia Oxford Economics, trong khi các chuỗi cung ứng tiếp tục điều chỉnh theo chỉ phí lao động cao hơn ở Trung Quốc và chủ nghĩa bảo hộ thương mại, Đông Nam Á và đặc biệt là Việt Nam, sẵn sảng trở thành người hưởng lợi chính Dựa trên bảng điểm thu hút FDI moi cla Oxford Economics, Trung Quốc

29

Trang 35

là điểm đến hấp dẫn nhất đối với FDI, chiếm hơn 9% tổng vốn FDI toan cau trong thập kỷ tới Điều đó cho thấy tỷ trọng dòng vốn FDI toàn cầu có thể sẽ có xu hướng thấp hơn trong giai đoạn 2020 — 2029, do thành phần đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc tiếp tục phát triển Cụ thê, đầu tư nước ngoài có thể sẽ hướng nhiều hơn vào dịch vụ và đáp ứng nhu cầu của thị trường nội địa Trung Quốc Trong khi đó, dòng FDI trước đây hướng vào lĩnh vực sản xuất định hướng xuất khẩu có kỹ năng thấp có thể sẽ tiếp tục được chuyển hướng san các nước châu Á khác Đặc biệt, Việt Nam được kỳ vọng sẽ được hưởng lợi từ những điều chính chuỗi cung ứng này, do vị trí gần Trung Quốc, có chỉ phí nhân công thấp và đã tham gia các hiệp định thương mại tự do Tuy vậy, bà Fenner lưu ý, Việt Nam vẫn cần cải cách cơ cầu để nâng cao khả năng kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước và phải đảm bảo giáo dục đầy đủ để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm

Trong khi do, Oxford Economics nhan dinh các nền kinh tế tiên tiễn ít có khá năng được hưởng lợi nhất, do mức lương cao và triển vọng nhân khẩu học đây thách thức Đồng thời, môi trường FDI ở các nền kinh tế tiên tiễn cũng trở nên hạn chế hơn kề từ sau đại dịch

-19 Tuy nhiên, dù các nước này có thê không phải là điểm đến hấp dẫn đối với

EDI, nhưng chúng được kỳ vọng sẽ vẫn là nguồn cung cấp FDI quan trọng trong khu vực,

với Hiệp định RCEP tiếp tục thúc đây dòng vốn nội khối khi khối hội nhập kinh tế hơn nữa

Tiêu điểm dau tư FDI toàn cầu năm 2022:

vốn ghi nhận là khoảng 279,7 tỷ USD - Năng lượng tái tạo duy trì năm thứ 4 liên tiếp là ngành thu hút nguồn vốn FDI lớn

nhất

- Nguồn von đầu tư FDI vào Trung Quốc tiếp tục giảm So với năm 2019, số dự án

giảm 60% và nguồn vốn giảm 68%

— Sau khi chiến tranh Nga — Ukraine xảy ra vào tháng 2 năm 2022, số dự án FDI vào Nga giảm mạnh xuống chỉ còn 13 dự án

Báo cáo Triển vọng châu Á — Thái Bình Dương năm 2022 được công bó mới đây bởi

công ty tư vấn dịch vụ bất động sản toàn cầu Knight Frank đã chỉ ra các yếu tô ánh hưởng

30

Trang 36

đến phục hồi kinh tế khu vực vào năm sau cũng như xu hướng phát triển của các phân khúc bất động sản nhà ở và văn phòng

Ba Christine Li, Giam đốc nghiên cứu của Knight Frank châu Á — Thái Bình Dương phân tích, 3 yếu tô chính ánh hưởng đến kinh tế khu vực năm 2022 bao gồm: Sự trở lại quỹ đạo tăng trưởng khi thế giới chuyên sang giai đoạn đặc hữu của dịch bệnh, sự giữ nguyên

cầu trúc kinh tế và khả năng tăng lãi suất để bình ồn thị trường khu vực

— Thái Bình Dương được dự đoán sẽ đạt mức tăng trưởng kinh tế khu vực lên 6% trong năm nay và duy trì vị thé là khu vực có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới Trong đó, Trung Quốc với sự hạn chế nguồn cung và can thiệp chính sách kéo dài đến năm sau có khả năng sẽ có mức tăng trưởng chậm khoảng 8% trong năm 2021 Năm 2022, Nhật Ban, Uc va Đông Nam Á sẽ là những quốc gia và khu vực được dự báo có sự bứt phá về

thị trường và kinh tế mạnh mẽ nhất sau thời gian dài đóng cửa vì dịch bệnh

Đối với yếu tố giữ nguyên cấu trúc kinh tế, theo nghiên cứu của Knight Frank, mặc dù sự phát triển và lan rộng của các chủng virus như Delta hay Omicron sẽ làm giảm tính chính xác của những dự báo tăng trưởng, nhưng châu Á — Thái Bình Dương vẫn sẽ là khu vue thu hut FDI Đây là động lực giúp củng cô cấu trúc kinh tế và hồi sinh dòng vốn

là nguồn đầu tư có khả năng thúc đây mạnh mẽ phục hồi kinh tế sau đại dịch Khu vực châu

~ Thái Bình Dương chiêm 59% tổng dòng vốn đầu tư FDI, theo số liệu năm 2020 Š“ Fig.2 - FDIinspires optimism for recovery beyond the pandemic

% regional FDI inflow of total global, 2020

EDI truyền cảm hứng lac quan về sự phục hồi sau dai dich (Nguén: UNCTAD, Knight Frank)

31

Trang 37

FDI Intiows, market breakdown, USSbn, 2020

Các nước trong khu vực APAC là điểm thu hút FDI hang dau (Nguén: UNCTAD, Knight Frank) 2.2 Trung Quốc

2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển chính sách thu hút FDI của Trung Quốc Trong những năm vừa qua, Trung Quốc là một trong những quốc gia thành công nhất trong việc thu hút và khai thác dòng vốn FDI thu về lợi nhuận đáng kể cho nền kinh tế của quốc gia này Từ một quốc gia có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, nhưng từ sau giai đoạn cải cách và mở cửa kinh tế năm 1978, Trung Quốc đã có bước chuyên mình đầy ngoạn mục, trở thành một quốc gia có nền kinh tế công nghiệp tương đối phát triển Một trong những yếu tô quan trọng mang lại thành công cho sự phát triển của nền kinh tế của Trung Quốc trong thời gian sau cải cách chính là từ nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI Từ năm 1978 đến nay, chính phủ Trung Quốc đã đề ra những chiến lược thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI phù hợp với từng giai đoạn phát triển

Giai đoạn thứ nghiệm (1979 —

Tháng 12 năm 1978 Hội nghị Trung ương III khóa XI của Đảng Cộng sản Trung Quốc

đã quyết định thay đôi chính sách đối ngoại của quốc gia, thực hiện chính sách mở cửa giao lưu với quốc tế Do đó các hoạt động kinh tế đối ngoại được thực hiện ở khắp cả nước Đầu tiên Trung Quốc chọn ra các khu vực có điều kiện thuận lợi nhất để ưu tiên mở cửa trước, những khu vực này trở thành những đặc khu kinh tế Dựa vào đó các doanh nghiệp sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được thành lập ở các đặc khu kimh tế này Trong đó, hai

32

Trang 38

tỉnh Quảng Đông và Phúc Kiến được chọn ra với mục tiêu thực hiện chính sách kinh tế đôi ngoại đặc thù, nhằm tích cực thu hút nguồn vốn đầu tư của Hoa Kiều đồng thời học hỏi

kinh nghiệm quản lý kỹ thuật tiên tiễn của nước ngoài Phần lớn các chủ đầu tư vào

Quốc khi đó là những Hoa Kiều đến từ Hồng Kông, Macau, Đài Loan với quy mô đầu tư nhỏ, hoạt động kinh doanh chủ yếu là gia công, lắp đặt các linh kiện nhập khâu Trong suốt thời kỳ này chỉ có 992 dự án đầu tư nước ngoài được phê chuẩn với tông giá trị hợp đồng

là 6 tỷ và giá trị cam kết tương ứng 1166 ty USD Nam 1980, thông qua “Điều lệ về Đặc khu kinh tế Quảng Đông”, ủy ban Thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân Trung Quốc quyết định thành lập 3 đặc khu kinh tế: Thâm Quyến, Châu Hải, Sản Đầu, đồng thời cho xây dựng đặc khu kinh tế Hạ Môn ở tỉnh Phúc Kiến Năm 1983 Trung Quốc thu hút thêm nhiều nhà

đầu tư nước ngoài Số dự án đầu tư mới tăng thêm 470 dự án, khối lượng vốn đầu tư được

phê chuẩn là 1,732 tỷ USD và vốn thực tế sử dụng là 0,0636 tỷ USD Năm Quốc thành lập tỉnh đảo Hải Nam là đặc khu kinh tế thứ 5 (Đặc khu kinh tế Hải Nam)

Trong các năm 1984 va 1985 Trung Quốc đã mở rộng thêm khu vực thu hút đầu tư nước ngoài như mở cửa 14 thành phô ven biên, 14 thành phố này đều là nơi có nền kinh tế phát triển Khối lượng vốn đầu tư cam kết trong hai năm 1984 và 1985 tang 53% va 120% so với các năm trước Tuy nhiên trong giai đoạn này số lượng các nhà đầu tư nước ngoài mang vốn vào Trung Quốc vẫn chưa được nhiều

Giai đoạn tăng trưởng và ôn định (1986 — Sau khi đạt được những kết quả tích cực trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

ở giai đoạn trước, từ năm 1986 đến năm 1988 là thời gian Trung Quốc ôn định lại FDI, cai

thiện môi trường đầu tư Ngày 12 tháng 04 năm 1986 Quốc hội Trung Quốc thông qua Luật

xây dựng các công trình dùng vốn nước ngoài của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đồng thời chính phủ Trung Quốc đưa ra các quy định tạm thời của Hội đồng nhà nước về việc khuyến khích đầu tư nước ngoài vào tháng 10 năm 1986, sau đó các phòng ban của Chính phủ và chính quyền các địa phương công bồ hàng loạt các biện pháp triển khai thực hiện các quy định này Nhiều nơi đã đưa ra các biện pháp khuyến khích đầu tư vào các dự án sản xuất các sản phẩm xuất khâu và sử dụng kỹ thuật mới Năm 1987 chính phủ Trung Quốc chỉ đạo các cơ quan kiểm tra xem xét tình hình thực hiện Tháng 7 năm 1988 Chính phủ tiếp tục công bồ Luật và các quy định khuyên khích các nhà đầu tư Đài Loan đầu tư

33

Trang 39

vào Trung Quốc Theo đó, các dự án đầu tư mới tăng 166% so với năm 1987 Tir nam 1989 đến năm 1991, khối lượng vốn đầu tư mới theo cam kết đạt 5,297 tỷ USD tăng 3% Tuy

nhiên đo tác động của sự kiện Thiên An Môn (4/6/1989), khiến các nhà đầu tư lo ngại, dẫn

đến các dự án đầu tư nước ngoài mới năm 1989 giảm 2,8% so với năm 1988, tuy nhiên khối lượng vốn đầu tư cam kết theo hợp đồng trong năm này vẫn tăng 5,6% đạt 5,6 tỷ USD và

khối lượng đầu tư thực tế tăng 6,3% đạt 3,393 tỷ USD

Thang 04 năm 1990 sau khi tổng kết lại kinh nghiệm 10 năm qua trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài đồng thời học hỏi thêm kinh nghiệm ngoài quốc tế, Trung Quốc đã sửa đổi luật Liên doanh Trung Quốc — nước ngoài của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa công

bồ vào năm 1979, đồng thời cụ thê Luật thành các điều khoản như: giới hạn thời gian thực hiện hợp đồng, bô nhiệm chủ tịch hội đồng quản trị, miễn giảm thuế,

Tháng 5 năm 1990 chính phủ Trung Quốc tiếp tục công bố quy định về khuyến khích đầu tư nước ngoài của người Hoa và Hoa Kiều ở Hồng Kông, Ma Cao và Đài Loan và đến

tháng 9 đã phê chuẩn quy định và miễn thuế thu nhập và thuế kinh doanh cho các xí nghiệp

vốn nước ngoài ở Khu mới Phố Đông Thượng Hải Tất cả các biện pháp này đã cho thế giới thấy được sự kiên định trong lập trường của Trung Quốc khi thực hiện các chính sách mở cửa kinh tế và bảo vệ quyền lợi pháp lý cũng như lợi ích của các nhà đầu tư nước ngoài Do vậy năm 1990 hoạt động kinh doanh của Trung Quốc vẫn tăng với 7.237 dự án

đầu tư mới phê chuẩn, tăng 29% so với năm 1989 Nam 1991 lượng FDI lại tiếp tục tăng với 12.000 dự án đầu tư mới phê chuẩn, tăng 65% so với năm 1990, mức đầu tư cam kết đạt 12 tỷ USD tăng 82% và đầu tư thực tế đạt 4,37 tỷ USD tăng 25%

Giai đoạn điều chỉnh đề phù họp, hiệu quả (1992 — Bước sang thập ký 90, Trung Quốc tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư để phù hợp

với nhu cầu kinh tế thị trường và mở rộng thêm nhiều lĩnh vực đầu tư, đặc biệt là mở rộng

thêm thị trường nội địa Nguồn vốn đầu tư vào Trung Quốc tăng mạnh trong thời gian nà Các nhà tư bản đến từ ba cường quốc Mỹ, Nhật, EU ngày càng tăng cường số lượng đầu tư sang Trung Quốc Từ năm 1992 đến nay Trung Quốc liên tục đứng đầu các nước đang phát triển và trong top đầu thế giới về thu hút nguồn vốn FDI Theo số liệu của chính phủ Trung Quốc trong 6 tháng đầu năm 1998 đầu tư nước ngoài ở Trung Quốc có 9.662 hợp đồng đầu

34

Trang 40

tư với tông giá trị là 24,21 tỷ USD tăng 6,1% so với năm 1997 nhưng giá trị đầu tư thực tế

là 20,44 tỷ USD giảm 1,3% Trong khi đầu tư từ các quốc gia ở châu Á giảm thì số lượng vốn FDI nhận được từ các hợp đồng đầu tư của EU và Mỹ tăng lên Tuy nhiên do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực năm 1997 mà nguồn vốn FDI Trung Quốc

thu được có sự giảm trong 2 năm 1998 và 1999 khiến Trung Quốc phải tiễn hành một loạt

các biện pháp nhằm tăng cường vốn đầu tư như: Duy trì tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, ôn định tỷ giá đồng Nhân dân tệ (NDT), tiếp tục cải thiện cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng khoa học kỹ thuật, lựa chọn ra những hạng mục đầu tư có hiệu qua cao,

Thang 11 nam 2001 sau khi gia nhập vào WTO cùng với việc nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư, Trung Quốc đã đạt được những thành tựu đáng ngưỡng mộ Từ năm 1993 đến nay, Trung Quốc liên tục trở thành nước đang phát triển đứng đầu về thu hút FDI với tổng sô vốn FDI ngày càng tăng Tổng kết trong giai đoạn 1979 — 2002, Trung Quốc đã cấp

giấy phép cho khoảng 450.000 dự án có vốn FDI, với tổng số vốn cam kết là 886,3 tỷ USD

Năm 2020, lần đầu tiên Trung Quốc đã vượt qua Mỹ về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước oài (FDI), trở thành quốc gia đứng đầu thế giới về FDI Theo báo cáo công bố ngày 24

tháng 1 của Hội nghị Liên Hiệp Quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD), Trung Quốc đã thu về nguồn vốn FDI tăng 4% trong năm 2020 lên mức 163 tỷ USD Trong giai đoạn

chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid—19, kinh tế thế giới tăng trưởng chậm, nhưng việc thu

hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Trung Quốc vẫn tăng trưởng tương đối ôn

định, cán mốc 1.200 tỷ nhân dân tệ trong năm 2022, tăng 6,3% so với năm 2021, tiếp tục

là một trong những quốc gia thu hút FDI nhiều nhất trên thế giới Theo thống kê điều tra của Hiệp hội Xúc tiến thương mại Trung Quốc (CCPIT), có đến 99,4% doanh nghiệp nước ngoài đặt niềm tin vào sự phát triển kinh tế của Trung Quốc trong thời gian tới, 98,7% doanh nghiệp nước ngoài cho biết dự định sẽ tiếp tục duy trì v mở rộng đầu tư tại quốc gia này Theo đại diện của Viện Nghiên cứu Bộ Thương mại Trung Quốc, đầu tư vào các dự án ngành chế tạo công nghệ cao là sự lựa chọn phù hợp với lợi ích và mục tiêu phát triển của công ty xuyên quốc gia Ví dụ cụ thê là vào năm 2022, Tập đoàn

BMV đã chính thức vận hành nhà máy ở thành phô Thâm Dương với tông mức đầu tư 15

tỷ nhân dân tệ, đây là dự án lớn nhất của BMV tại Trung Quốc, và cũng là cơ sở sản xuất lớn nhất của BMV trén thế giới

35

Ngày đăng: 09/09/2024, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w