1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đến hiệu quả xử lý đồng thời Nito và Photpho trong nước thải chế biến thủy hải sản bằng mô hình AAO-BAF

119 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đến khả năng loại bỏ đồng thời Nito và Photpho trong nước thải chế biến thủy sản bằng mô hình AAO-BAF
Tác giả Lương Thị Hương
Người hướng dẫn PGS TS Đặng Việt Hùng
Trường học Đại học Quốc gia TP. HCM
Chuyên ngành Kỹ Thuật Môi Trường
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 37,57 MB

Cấu trúc

  • CHUONG I. TONG QUAN (20)
  • CHƯƠNG II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. So đồ nghiên cứu (52)
  • CHUONG III. KET QUÁ VA BAN LUẬN (63)
  • 70 LN TRA (70)
  • SERBR SHIRA LARSRLASRRER (79)
    • 2. KIENNGHỊ Do giới hạn về m t thời gian, nhân lực nên nghiên cứu không tránh khỏi những sai (85)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Quy hoạch tổng thé phát triển ngành thủy san Việt Nam d n 2020, tam nhìn (86)

Nội dung

D c trưng cơ bản của ngành CBTS là tiêu thụ một lượng lớn nước và nước thải có tải trọng hữu cơ cao, chủ y u là những thành phan dễ phân hủy sinh học và các chấtdinh dưỡng nito và photph

TONG QUAN

1.1 Nước thai CBTS 1.1.1 Đặc tinh nước thai CBTS

Nganh ch bi n thủy san là một trong những ngành kinht mũi nhọn cua Việt Nam và đóng vai trò quan trong trong phát triển kinh t Ngành thủy sản hiện tại chi m 4% GDP, 8% xuất khẩu va 9% lực lượng lao động (khoảng 3.4 triệu người) của cả nước Nhóm hàng chủ đạo trong xuất khẩu thủy sản của Việt Nam là cá tra, cá basa, tôm và các động vật thân mềm như mực, bạch tuộc, nghéu, sò [9]

Cùng với sự đa dạng về m t hàng thủy sản thì công nghệ ch bi n và nước thải của mỗi nhà máy khác nhau, tùy theo loại nguyên liệu, m t hàng sản xuất, và yêu cầu chất lượng của sản phẩm Những nha máy lớn thường sản xuất một m t hang như nhà máy ch bi n cá tra, cá basa hay tôm đông lạnh, đa số các nha máy này đều có nguồn nguyên liệu cố định Các m t hàng tổng hop ho c các sản phẩm giá trị gia tăng thường thích hợp với các nhà máy vừa và nhỏ Các cơ sở sản xuất và ch bi n thủy sản có thể đơn giản ho c phức tạp hơn ở một số công đoạn nhưng nhìn chung vẫn giống nhau về công nghệ sản xuất [9] Một số quy trình tổng quát ch bi n cá tra va basa fillet đông lạnh, tôm đông lạnh được trình bày dưới day Đối với quy trinh ch bị n tôm (hình 1.1) thi công đoạn rửa tôm và ngâm tôm tạo ra nước dịch tôm và nước thải có thành phan và nồng độ các chất ô nhiễm cao Trong quá trình ch bi n tôm, một số công ty sử dụng dung dịch tripolyphotphat dé ngâm tôm và sau đó dung dich này được thải bỏ vi th nước thải thường có nồng độ photpho cao Ngoài ra, theo yêu cau sản xuất quá trình vệ sinh thi t bị và khu vực sản xuất cũng phát sinh một lượng lớn nước thải chứa các chất khử trùng Riêng quá trình lột vỏ, ngắt đầu tôm tạo nên một lượng chất thải rắn lớn và có kích thước nhỏ, khó thu gom Ậ chất rắn

Ti p nhận và cân lượng tôm không đông lạnh

Luu trữ tôm không đông lạnh Ỷ

Thi trường rTTTTTTTTTTTTTTTTTT[TET-TTT-rrTrrrrrr `Á

Hình 1.1 Quy trìnhch bị n tôm đông lạnh [6]

Vv Cắt ti t Ỳ Ngâm 2-Ngâm 3

Vv Lang da - Can Ỳ Rửa 2

Vv Rửa cá/Chỉnh cá

Vv Rửa 3 Ỳ Kiêm tra - Cân Ỳ Tạo hình hoàn chỉnh

Phân loại - Cân Ỳ Đông IQF Rửa 5

Hình 1.2 Quy trìnhch bị n cá tra va basa fillet đông lạnh [9]

Quy trình sản xuất bao gdm nhiều công đoạn khác nhau, và qua nhiều công đoạn rửa nên lượng nước thải phát sinh trong qúa trình sản xuất rất lớn Nguyên liệu sau khi được ti p nhận qua công đoạn rửa sơ bộ dé loại bỏ các tạp chất bám bên ngoài.

Sau đó nguyên liệu được chuyền sang công đoạn sơ ch , tại đây cá được cat đầu, bỏ vây, mang, nội tạng và được rửa nhiều lần nữa Nguyên liệu sau khi rửa sẽ được muối đá sau đó được phân cỡ và xác định đúng trọng lượng, sắp x p vào khuôn và đóng gói Sản phẩm sau khi đóng gói theo băng chuyền chuyển qua khu vực cấp đông và bảo quản Quy trình tổng quát ch bi n cá tra va basa fillet đông lạnh được mồ tả chi ti t trong hình 1.2.

Công nghệ CBTS sử dung nước là chủ y u, do đó một đ c tính nổi bật của nước thải CBTS là thể tích nước thải lớn và hàm lượng các chất ô nhiễm cao Trong quá trình ch bị n nước được sử dụng chủ y u cho các quá trình rửa, làm sạch, sử dụng trong máng đây thủy lực để vận chuyển sản phẩm, vệ sinh khu vực làm việc Như trong công đoạn bóc vỏ của quá trình ch bi n tôm đã tiêu thụ 58,1% tổng lượng nước trong suốt quá trình ch bi n, hay trong ch bi n surimi tiêu thụ nước gấp 25 lần các quá trìnhch bi n thông thường với mức tiêu thụ khoảng 227,83L/kg surimi [7] Tỷ lệ tiêu thụ nước thay đối khác nhau tùy thuộc vào quy mô của nhà máy, mức độ tự động hóa, nhu cầu làm sạch các thi t bị cũng như là hoạt động vận hành.

Trong quá trình ch bi n thủy sản, sự khác biệt trong nguyên liệu thô và sản phẩm cuối liên quan đ n sự khác nhau trong quá trình sản xuất, dẫn đ n tiêu thụ nước khác nhau (cá da trơn: 5-7 m3/tẫn sản phẩm; tôm đông lạnh: 4-6 m3/tấn sản phẩm; surimi: 20-25 m3/tan sản phẩm; thuỷ sản đông lạnh hỗn hợp: 4-6 m3/tan sản phẩm).

Mức độ ô nhiễm của nước thải từ quá trình CBTS thay đổi rất lớn phụ thuộc vào nguyên liệu thô (tôm, cá, cá mực, bạch tuộc, cua, nghiéu, sò), san phẩm, thay đối theo mùa vụ, và thậm chí ngay trong ngày làm việc Thành phần nước thải của một số loại hình ch bi n thủy sản được trình bày trong bảng 1.1.

Bảng 1.1 Thành phan nước thải CBTS [9]

Chỉ tiêu Đơn vị Nông độ

Tôm đông Cá da trơn Thủy sản đông lạnh (tra-basa) lạnh hỗn hợp pH - 6,5-9,0 6,5-7,0 5,5-9,0 SS mg/L 100-300 500-1.200 50-194 COD mg O,/L 800-2 000 300-2.500 694-2.070 BOD; mg O,/L 500-1.500 500-1500 391-1.539 TN mg/L 50-200 100-300 30-100

Dau và mỡ mg/L - 250-830 24-100 Thanh phan BODs trong nước thai CBTS được tạo ra chu y u từ các hop chat có chứa carbon và nitrogen (protein, petide và amin dé bay hoi) [7], nước thai CBTS luôn có hàm lượng BOD va COD cao, BOD có thé thấp đ n 100 mg/L ho c cao đ n

200,000 mg/L [8] Hàm lượng COD trong nước thải luôn cao hơn BOD, tỉ lệ

COD:BOD trong nước thải thay đổi rất khác nhau giữa các nhà máy ch bi n, dao động từ 1 1:1 d n 3:1 [7] Tổng chất rắn lơ lửng trong nước thai được tạo ra chủ y u trong công đoạn xẻ thịt, fillet [6] Tổng chất răn lơ lửng chi m từ 10-30% tong chat ran [7] và nồng độ của tổng chat rắn có thé cao đ n 120,000 mg/L[8].

Các thành phần dinh dưỡng như nito, photpho ít được dé cập trong tài liệu tham khảo, dư lượng nito và photpho trong nước thải là nguyên nhân gây ra hiện tượng phú dưỡng hóa Nông độ nito cao có thé do ham lượng cao protein, cũng có thé phát sinh từ máu và chất nhờn của cá [7] Trong ch bi n tôm đóng hộp, nồng độ TN là196 mg/L và N-NH; là 802 mg/L[8] Photpho cũng một phan bắt nguồn từ cá,nhưng có thé được đưa vào với các chấtch bi n và làm sạch [7].

1.1.2 Công nghệ xu lý nước thai CBTS

Bể sinh học hi u khí !

Bề lăng Bề chứa bùn

Bề khử trùng Bùn thải

Nguồn ti p nhậnHình 1.3 Sơ đỗ công nghệ xử lý nước thải ch bi n tôm đông lạnh [9]

Mương tách dâu và mỡ

Thị t bị lược rác tỉnh

Hình 1.4 Sơ đồ công nghệ xử ly nước thải ch bi n cá tra va basa fillet đông lạnh

Nước thai CBTS với nông độ nito và photpho cao chính là nguyên nhân chính gây nên hiện trượng phú dưỡng, gây mat cân bang sinh thái đối với nguồn tỉ p nhận n u như không được xử lý hiệu quả Các phương pháp được áp dụng để xử lý nước thảiCBTS có thể được chia làm ba loại chính: vật lý, hóa học và sinh học Trong đó,phương pháp vật lý là một phương pháp khá đắt đỏ như các quá trình: điện phân, thâm thấu ngược phương pháp hóa học thì g p van đề về chi phí hóa chất va phát sinh lượng bun thải lớn Phương pháp sinh học với khả năng xử lý hiệu qua nito và photpho, mang lại lợi ích về m t kinht hơn phương pháp vật lý và hóa học Hơn nữa, những chất ô nhiễm trong nước thải CBTS đều là những hợp chất dễ phân hủy sinh học Do đó, phương pháp sinh học thường được sử dụng rỗng rãi trong các nhà máy CBTS.

Khảo sát hơn 120 nhà máy thủy sản trong cả nước, công nghệ xử lý nước thải đang được áp dụng đối với với ngành ch bi n thủy sản bao gồm công nghệ lọc y m khí k t hợp hỗ sinh học, công nghệ sinh học hi u khí bùn hoạt tính lơ lửng hay k t hợp ky khí và hi u khí; hay quá trình hóa lý (keo tụ tao bông hay tuyển nỗi k t hợp keo tụ) k t hợp với quá trình sinh học hi u khí Trong đó, công nghệ được áp dụng ở hau h t các nhà máy CBTS là công nghệ sinh học h¡ u khí bùn hoạt tinh lơ lửng [9].

Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải ch bi n tôm đông lạnh và cá tra và basa fillet đông lạnh được trình bày trong hình 1.3 và hình 1.4.

Thành phân nước thải phát sinh từ ngành công nghiệp ch bi n thủy sản chứa chủ y u là các hợp chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học, hợp chat nito và photpho cao DB c biệt là trong công nghệ ch bi n tôm, nồng độ photpho trong nước thải thường rất cao nên trong dây chuyên xử lý bắt buột phải có các quá trình tiền xử lý như quá trình keo tụ tạo bông, để loại bớt photpho và một phan chất hữu cơ trong nước thai [9] Bên cạnh hiệu suất loại bỏ chất hữu cơ cao thì hiệu suất loại bỏ các chất dinh dưỡng của công nghệ đang áp dụng vẫn còn thấp Nguyên nhân chính khi n cho các công nghệ chưa đạt hiệu suất cao trong xử lý các chất dinh dưỡng đó là các công nghệ vẫn chưa có cơch phù hợp để loại bỏ các chất dinh dưỡng, đ c biệt là photpho Với tiêu chuẩn xả thải ngày càng khat khe hơn thì việc nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng công nghệ có khả năng loại bỏ đồng thời các chất hữu co, chất dinh dưỡng nito và photpho trong nước thải CBTS để nâng cao chất lượng nước thai đầu ra, đáp ứng được các tiêu chuẩn xả thai là điều h t sức cần thi t.

12 Xw lý thành phần dinh dưỡng trong nước thai bằng phương pháp sinh học

1.2.1 Xử ly nito ban phươn pháp sinh học

Hai quá trình đóng vai trò quan trọng trong xử lý nito bang phương pháp sinh học đó là quá trình nitrat hóa và quá trình khử nitrat Đầu tiên, quá trình nitrat hóa sẽ chuyển NH,*-N thành NO; -N, sau đó những VSV trong quá trình khử nitrat sẽ sử dụng NO; -N và khử thành Na.

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 So đồ nghiên cứu

Nước thải thủy sản a Mô h nh AAO-BAF: >

- Một bé AAO vật liệu mica được chia ra 3 ngăn Ky khi-Thi u khí-HI u khí với tông thê tích 36 lít - Một bê BAF vật liệu mica sử dụng gia thê fix bed có thê tích

18 lít Š Hai bé lăng thứ cấp 1 và 2 với thé tích mỗi bề là 6,75 lít J Ỷ

Chạy th ch nghi Tăng tải trọng đầu vào

- Bn cấy vào mô m - Chạy với tải trong tăng dan là bùn trong bể lắng - Lay mẫu tại đầu vào — dau ra ở mỗi sau bể xử lý sinh học, bê. với nồng độ MLSS - Do các thông sô: COD, SS, NH¿ˆ-N, khoảng 2500 mg/l, nên Se NO; -N, NO3 -N, TKN, TP, MISS hệ VSV rat da dang P ơ

Do đó có thê sử dụng Tải trọng 0,5 cho cả bể ky khí, thi u Ỉ keCOD/m ngay khí, hi u khí và BAF ›

Hình 2 1 Sơ đồ nghiên cứu

2.2 Vật liệu nghiên cứu 2.2.1, Nước thai CBTS

Nước thải được sử dụng trong nghiên cứu là nước thải giả lập, được ủ ky khí từ những ph phẩm thủy sản và được ử trong thùng chứa 30 L, trong 15 ngày Nước thải sau khi ủ có màu nâu đỏ, được xử lý sơ bộ và pha loãng để đạt được chất lượng nước thải mong muôn.

Bảng 2.1 Thành phan nước thải

2.2.2 Bun cấy ban dau Bun cay được lấy tai bể lăng sau bể xử lý sinh học của Trạm xử lý nước thai tap trung KCN Tan Bình ở Quận Tan Phú, TP HCM, bởi vì hệ thống xử lý nước thải của trạm xử lý hoạt động tốt Hơn nữa, vị trí của trạm xử lý nước năm gan vitrid t mô hình Bin cay có màu nâu nhạt, khả năng lang tốt với SVI là 85 và có tỷ lệ

Mô hình được làm từ mica với tông thê tích làm việc là 54 lít. e Kích thước của bể AAO dài x rộng x cao là 800mm x 100mm x 500mm,thể tích làm việc 36 lít Be AAO gồm 3 ngăn là: ki khí, thi u khí, hi u khí Ti lệ giữa các ngăn lần lượt là 1:1:2. e Kích thước của bể BAF dai x rộng x cao là 400mm x 100mm x 500mm, thé tích làm việc 18 lít Chiều cao của lớp giá thé là 310mm. e Bề lang 1 và 2 đều có kích thước dài x rộng x cao là 150mm x 100mm x 500mm, thể tích làm việc 6,75 lít, có góc ở đáy nghiêng 60 độ. e Chiều cao an toàn của các bề là 50mm Thể tích làm việc của hệ thống k thợp AAO-BAF là 54 lít.

Ty lệ tuần hoàn bùn hoàn bùn hoạt tính từ bé lắng một vẻ bể ky khí là 100%, ty lệ tuần hoàn nước từ bể lang hai về bể thi u khí là 200%, thời gian lưu b n trong bể lắng một là 10 ngày.

Hình 2.2 Mô hình AAO-BAF

1 Thùng chứa nước thải 9 Van xab ndư

2 Bơm định lượng 10 Thùng chứa nước thải trung gian

3 Bề AAO với ba ngăn ky khi/ 11 Bơm tuần hoan nước về bé thi u thi u khi/ hi u khí khí

5 Bơm tuần hoàn bùn về bể ky 13 Motor khuấy khí

6 Vanxảb n dư 14 Máy thôi khí7 Bé BAF có giá thé 15 Máy thôi khí8 Bé lắng 2

Giá thé sử dụng trong bể BAF:

Bê BAF sử dụng giá thể Anox Kaldnex K3, với thé tích lớp giá thé là 12,61 Các thông số kỹ thuật và hình ảnh của giá thé được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.2 Các thông số kỹ thuật của giá thể Thông số kỹ thuật Anox Kaldnex K3

Kích thước (DxH) 25mm x 10mm

Mau sac Trang Diện tích tỉ p xúc >500 m”/m”

Nhà sản xuất/ cung cấp Anox Kaldnes.

Bảng 2.3 Thông số thi t bị

STT Thi t bi Số lượng Thông số kĩ thuật

Bơm nước dau BL10 vao,

Công suat: 200W nước Áp lực: 3bar

2 Bơm sục khí | Lưu lượng: 36 lít/phút

Công suất ISW Áp lực: 0.02 MPa

Nhãn hiệu: Blue — White, USA Ộ Model: C — 6125P

3 ` | Lưu lượng: tối da 13,2 bùn gallon/h Áp suất: 30 psi Xuất xứ: Việt Nam

Motor, cánh Tốc độ quay của motor: 30 khuấy vòng/ phút

Cánh khuấy tựch làm từ inox

1 Thùng chứa nước thai 7 Bề lang 2 2 Bơm định lượng nước thải đầu vào 8 Thùng chứa nước trung gian 3 Bể AAO 9 Bơm tuần hoàn nước về bé thi u khí 4 Bề lang | 10 Motor khuấy bê kị khí

5 Bơm tuần hoàn bùn về bề ki khí 11 Motor khuấy bề thi u khí

Nước thải được bơm từ thùng chứa nước thải vào bể ky khí, ở đây nước thải sẽ được khuấy trộn đều trong bề ky khí nhờ vào motor khuấy và quá trình giải phóngPO, sẽ xảy ra do VSV tích lũy photpho (PAOs) sử dụng sản phẩm lên men là acetate dé tích lũy polyhydroxybutyrate (PHB) nội bao và đồng thời sẽ giải phóng photpho dưới dạng orthophotphat (O-PO,) Nước ti p tục chảy qua bể thi u khí và cũng được khuấy trộn bởi motor khuấy, ở bé thi u khí sẽ xảy ra đồng thời quá trình khử nitrat và tích lũy photpho (do DPAOs) Khi nước đ n bể hi u khí, nước thải sẽ được sục khí từ máy thôi khí thông qua các viên đá phân phối khí Tại bể hi u khí, PAOs sẽ sử dụng năng lượng từ quá trình oxy hóa PHB để tích lũy photpho và tạo rat bào mới Trước khi qua bể BAF nước sẽ được lưu lại ở bể lang 1 và bùn sẽ được tuần hoàn về bể ky khí dé duy trì sinh khối Ð n bể BAF, nước cũng sé được sục khí tương tự như bể hi u khí, với quá trình sinh trưởng bám dính của VSV, nước sẽ trai qua quá trình nitrat hóa Cuối e ng nước sẽ đ n bể lăng 2, chảy ra thùng chứa nước trung gian và được bơm ra ngoài, ở bé lang 2 một phan nước sé được tuần hoàn về bể thi u khí dé tăng hàm lượng nitrat trong bể thi u khí.

2.4 Trình tự thí nghiệm - Giai đoạn thích nghỉ: Khởi động giai đoạn thích nghi ở OLR là 0,22 kgCOD/m/ngày ứng với nồng độ đầu vào là khoảng 200 mg/1 và nước thai được bơm ở lưu lượng 2,5 L/h, pH được hiệu chỉnh ở 6,5-8,5, tương ứng với thời gian lưu nước là 21,6 h Sau đó, ti n hành chạy thích nghi với tai trọng tăng dan từ 0,22:

0.33: 0.44 và 0.55 keCOD/m/ngày K t thúc giai đoạn thích nghi, hiệu qua xử lý của mô hình đạt trên 80%, lúc này VSV đã thích nghỉ với nước thải đầu vào, lượng bùn trong bể AAO và trong bể BAF đã bám dính nhiều Thời gian chạy thích nghỉ ước lượng khoảng 2 tháng.

- Giai đoạn xử lý: khi mô hình đã trai qua giai đoạn thích nghi, lúc nay VSV đã hình thành bám dính trên bên m t giá thé trong bể BAF, ti p tục vận hành mô hình với tải trọng hữu cơ tăng từ 0,5 kg COD/m ngày đ n 125kg COD/m ngày.

Nong độ COD trong nước thải trung bình là 500-640 mg/L Phân tích các chỉ tiêuNH¿†-N, TP, NO, -N, NO; -N, SS, COD, TKN ở dau ra của mỗi bể Thời gian vận hành mỗi tải trọng hữu cơ là 45 ngày

Bang 2.4 Các thông số vận hành của mô hình AAO-BAF

Lưu lượng Tải trọng Ty lệtuần | Tỷ lệ tuần Thời gian lưu nước thải hữu cơ hoàn bùn hoàn nước nước dífUngày) | (kgCOD/m”.ngày) (%) (%) (giờ)

2.5 Lay mẫu va phân tích 2.5.1 Vị trí lấy mẫu

Ti n hành lẫy mẫu tại 5 vị trí trên mô hình thí nghiệm, gồm: dau vào và dau ra bể ky khí, đầu ra bể thi u khí, hi u khí và BAF Tan suất lay mẫu và các chỉ tiêu phân tích được trình bày trong bảng sau:

Bảng 2.5 Các chỉ tiêu phân tích

Vi trí Tần suất lay

„ - Chỉ tiêu phân tích 7 lay mau mau Đầu vào COD, SS, TKN, NH,ˆ-N,NO;-N,NOằ;-N, TP 2 ngay Ky khi COD, SS, TKN, NH,’-N, NO,-N, NO; -N, TP 2 ngay

Thi u thí COD, SS, TKN, NH¿'-N,NO;-N, NO; -N, TP 2 ngay i

Hi u khớ COD, SS, TKN, NH,ˆ-N,NO;-N,NOằ;-N, TP 2 ngay i

BAF COD, SS, TKN, NH,'-N, NO -N, NO; -N, TP 2 ngay

Ham luong sinh khéi trén gia thé duoc lay trong BAF va

45 ngay lơ lung được lay trong bê hi u khí

2.5.2 Phươn pháp phân tích mau Mẫu d ng dộ phõn tớch COD, SS, NOằ, NO, NH4*-N, TKN, TN và TP được lay từ các ngăn phan ứng, dòng vào va dong ra Các mẫu được lay một cách cần thận khoảng 500 ml nước bang cách tắt các máy bơm và máy thoi khí, dé lang khoảng 30 phút va được phân tích ngay ho c trữ lạnh dé tránh các phản ứng xảy ra sau khi lay mẫu Sau khi lây mẫu xong, tất cả máy thôi khí và máy bơm được bật hoạt động trở lại.

Quá trình phân tích mẫu tuân theo các phương pháp trong Quy chuẩn Việt Nam

(QCVN) k t hợp với Standard Methods for the Examination of Water andWastewater (APHA, Eaton DA, and AWWA). Đơn \ Chỉ tiêu Phương pháp Thi t bi Nguon vi

Dun hoàn lưu kín, chuẩn độ SMEWW

COD ` mg/L Tu nung bang FAS 5220 COD C

Say mau ở nhiệt độ 105°C, SMEWW SS : mg/L | hút chân không, hút âm 2540D tủ nung, cân

Ly tâm mẫu, trắc quang ở Máy ly tâm, máy | Apha — 4500

NH¿*-N y quang mg/L yly y Pp bước sóng 430 nm so mau C

Trắc quang ở bước sóng 543 Apha — 4500

NO, -N mg/L May so mau nm NO; B

Trắc quang ở bước sóng 410 TCVN 4562

NO3 -N mg/L May so mau nm — 1988

Phá mau, chưng cất, chuân B p nung, thi t

TKN mg/L độ bị chưng cât

Phá mẫu, trắc quang ở bước B pnung,máy | Apha - 4500

TP mg/L song 420 nm so mau PC

2.5.3 Phươn pháp do MLSS s Sinh khối dính bám [22]

- Cách do không đôi, cân được b (g).

+ Thời điểm lây mau: cuôi mỗi tai trong;

+ Lay ngẫu nhiên 5 giá thé/lan phân tích.

+ Bước 3: Rửa sạch giá thé loại bỏ h t sinh khối;

+ Bước |: Lay ngâu nhiên 5 giá thé cho vào côc đã say và hút âm;

+ Bước 2: Say cốc và mẫu ở 105°C đ n khối lượng không đổi, cân a (g);

+ Bước 4: Say cốc và mẫu đã loại bỏ sinh khối ở 105°C đ n khối lượng

* Sinh khối lơ lửng - _ Giấy lọc: say khô ở 105°C trong 2 giờ, hút 4m 1 giờ, cân (bốn số lẻ) đọc giá tric.

KET QUÁ VA BAN LUẬN

—#— Đầu Vào mg/L —*—Dauramg/L Hiệu Suất %

Hình 3.1 Hiệu suất xử lý COD ở giai đoạn thích nghi Ở giai đoạn thích nghi mô hình AAO-BAF được vận hành với nước đầu vào đã được pha loãng va bat đầu với nồng độ COD là khoảng 200 mg/L, ứng với OLR là 0.22 kg COD/m’ ngay, sau đó nồng độ COD được tăng dan theo thời gian đ n khi đạt được nồng độ COD là khoảng 500 mg/L ứng với OLR là 0,5 kg COD/m’ ngay.

Thời gian chạy thích nghi mat 61 ngay để mô hình 6n định va đạt được hiệu suất (80%) cũng như tải trong mong muốn (0,5 Kg COD/m”.ngày) Trong suốt thời gian thích nghi, COD được phân tích hai ngày một lần dé đánh giá hiệu suất xử lý Hình 3.1 thé hiện nồng độ đầu vào, đầu ra và hiệu suất xử lý COD của mô hình trong giai đoạn thích nghi.

Trong khoảng 15 ngày đầu tiên, nồng độ COD trong nước thải đầu vào tăng từ 192 mg/L đ n 288 mg/L ứng với nồng độ COD trong nước thải đầu ra giảm từ 92 mg/L đ n 72 mg/L Trong 30 ngày ti p theo, mô hình AAO-BAF được duy trì nồng độCOD từ 320 đ n432 mg/L, néng độ COD đầu ra ở giai đoạn này giảm mạnh xuống còn 32 mg/L Những ngày còn lại của giai đoạn thích nghi nồng độ COD đầu vào ti p tục được tang để đạt được nồng độ mong muốn (480-512 mg/L), trong khoảng thời gian này nông độ COD dau ra bi n thiên không theo quy luật nhất định, mà phụ thuộc vào nồng độ COD dau vào (từ 16-40 mg/L) Như vậy, hiệu quả loại bỏ COD của mô hình đã bắt đầu ty lệ thuận theo tai trọng hữu cơ

Nhìn chung hiệu suất xử lý của mô hình AAO-BAF tăng theo thời gian thích nghi, trong khoảng l5 ngày dau tiên, VSV chưa thích nghỉ kịp với nước thải nên hiệu suất của mô hình còn thấp, dao động từ 52-64% Trong 30 ngày ti p theo, hiệu suất của mô hình tăng mạnh và đạt trên S0% (hiệu suất đạt 88-89%, từ ngày 25 đ n ngày 45) Những ngày cuối cùng của giai đoạn thích nghi hiệu suất của mô hình vẫn duy trì ôn định và đạt hiệu suất cao nhất là 90%.

Hình 3.2 Sự thay đổi giá thé Anox Kaldnes K3 trong giai đoạn thích nghi a Giá thé tron 30 n ay dau tiên của iai đoạn thích nghỉ, b giá thé trong 30 ngày cuối của_ iai đoạn thích nghỉ

Khi mới bắt đầu khởi động mô hình (15 ngày đầu tiên), VSV chưa thích nghi kịp với môi trường nước thải nên khả năng xử lý COD không cao Trong khoảng thời gian này hệ thống AAO phía trước xử lý chất hữu cơ rất kém, do đó phần chất hữu cơ chưa được xử lý đã đi vào bé BAF và làm VSV dị dưỡng phân hủy chất hữu cơ mạnh trong bé BAF và chi mưuth trên bề m t giá thể (hình 3.2 a) Tuy nhiên,trong những ngày ti p theo của giai đoạn thích nghi (46 ngày còn lại) hệ thốngAAO của mô hình đã có khả năng xử lý tốt các chất hữu cơ, nên phần VSV dị dưỡng dính bám trên giá thé của bé BAF bắt đầu giảm dan và khi k t thúc giai đoạn thích nghi thì chỉ có VSV tạo thành lớp màng sinh học dính bám trên bề m t giá thé

Sau khi k t thúc giai đoạn thích nghi va đạt được những k t qua ôn định thì mô hình AAO-BAF ti p tục được vận hành với giai đoạn tăng tải Ở giai đoạn này, mô hình được vận hành với OLR từ 0,50 kg COD/m” ngày đ n 1.25 kg COD/m ngày, tương ứng với lưu lượng nước thai đầu vào tăng từ 60 L/ngay đ n 132 L/ngay và thời gian lưu nước của mô hình giảm từ 21,6 giờ xuống 9,82 giờ Các k t quả thu được trong giai đoạn tăng tải được trình bày dưới đây:

3.2.1 Hiệu quả loại bỏ dong thời nito và photpho

Trong mô hình k t hợp AAO-BAE, việc thảo mãn thời gian lưu b n giữa VSV nitrat hóa và PAOs đã nâng cao được hiệu quả xử lý đồng thời nito và photpho, các k t quả đạt được trong quá trình nghiên cứu được trình bày dưới đây:

3.2.1.1 Hiệu quả loại bỏ nito a Hiệu quả xử ly NH¿”-N

Bang 3.1 Nong độ NH¿”-N qua các tải trọng hữu cơ Đầu Thi u Hiéu

Tai trong Ky khi Hi ukhí| BAF „

(Ke COD/m ngày) vào /L ch /L /L suất m nea m m m

Dau vao Ky khi Thi u khí Hi u khí BAF OLR 0,50 Kg COD/m>.ngay O OLR 0,75 Kg COD/m?.ngay H OLR 1,00 Kg COD/m?.ngay H OLR 1,25 Kg COD/m.ngày

Hình 3.3 Sự thay đối nồng độ NH,"-N qua từng bề ở các tai trọng

OLR 0,50 Kg COD/m°.ngày OLR 0,75 Kg COD/m.ngày

OLR 1,00 Kg COD/m”.ngày OLR 1,25 Kg COD/m”.ngày

Hình 3.4 Anh hưởng của tải trọng hữu cơ đ n hiệu suất xử lý NH*4-N Ảnh hưởng của bốn tải trọng hữu cơ (0,50-1,25 kg COD/mi ngày) đ n hiệu quả xử lý NH„”-N của mô hình AAO-BAF được trình bày trong hình 3.3, 3.4 và bảng 3.1.

Nong độ nito trong nước thai đầu vào chủ y u tồn tại ở dạng NH,*-N (hơn 95%) Trong suốt quá trình thí nghiệm, nồng độ NH,*-N trong nước thải đầu vào của mô hình AAO-BAF luôn được duy trì từ 75-80 mg/L Ở tất cả các trọng hữu cơ thì nông độ NH¿Ì-N giảm chủ y u trong bé ky khí và thi u khí, điều này cũng đã xảy ra tương tự ở các nghiên cứu trước, Yongzhi Chen và công sự (2011) [3], Jianhua

Wang và cộng sự (2011) [4] đã xác định nguyên nhân chính là do sự pha loãng cua dòng bùn tuần hoàn (tuần hoàn bùn 100%) trong bể ky khí, dòng nitrat tuần hoàn (tuần hoàn nước 200%) trong bề thi u khí, và một lượng nhỏ NH,*-N được tiêu thụ cho sự phát triển của VSV Tuy nhiên, đ n bể hi u khí thì nồng độ NH,*-N hầu như không có sự bị n đôi đáng kể, nhưng khi đ n bề BAF thì nồng độ NH¿”-N giảm một cách mạnh mẽ, cụ thể là nồng độ NH¿*-N sau bề hi u khí của các tải trọng 0,50;

0,75; 1,00 và 1,25 Kg COD/m ngay lần lượt là 20; 19; 23 và 28 mg/L và nông độ NH,*-N sau bé BAF giảm xuống tương ứng là 7; 1; 11 và 22 mg/L K t quả này chỉ ra răng:

- - Việc loại bỏ VSV nitrat hóa ra khỏi hệ thống AAO đã thành công băng cách áp dụng thời gian lưu b n ngắn đối với bể hi u khí [3] Điều đó đồng nghĩa với việc không còn nitrat trong dòng tuần hoàn bùn về bể ky khí nên PAOs sẽ được đảm bảo điều kiện ky khí tối ưu dé thực hiện việc tích lũy PHB

- _ Hiệu suất của quá trình nitrat hóa diễn ra rất tốt trong bé BAF, và bé BAF cũng đóng vai trò rất quan trọng trong việc xử lý nito của mô hình k t hợp

AAO-BAF. Ở tải trong 1,00-1,25 kg COD/m* ngày, nồng độ NH,"-N trong bể BAF không còn giảm tích cực như 1a ở tải trọng 0,50 và 0,75 kg COD/mỉ.ngày, nguyên nhân của việc này là do khi tải trong tăng từ 1,00-1,25 kg COD/m.ngày thì những VSV di dưỡng đã chỉ mưuth trên bề m t giá thể trong BAF (do AAO đã suy y u và một lượng chất hữu cơ đã đi vào bé BAF, tạo điều kiện cho VSV dị dưỡng phát triển).

Chính vì vậy mà nông độ NH¿'-N sau bé BAF không giảm đáng kể khi tải trọng hữu cơ tăng từ 1,00-1,25 kg COD/m ngày.

Ngoài ra, sự ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đ n hiệu quả xử lý NH¿'-N còn thé hiện rõ qua sự thay đổi của hiệu suất xử lý của mô hình, cụ thé là hiệu suất xử lý NH¿”-N ở tải trọng 0,5; 0,75; 1,0 và 1,25 kg COD/m’ ngay lần lượt là 92%; 98%;

70 LN TRA

E 4o NM MA 34 33 = Ex [NIE HN 55 26A1 2 26

\ ơ TA eos sa HH loss

NE SA KA | ee ae 10 N ơ ` KA N = A - nw N — ey

0 — II 1 - IRA 1 | He 4k 1 Ik 4K || jt =

Dau vao Ky khi Thi u khí Hi u khí BAF OLR 0,50 Kg COD/m.ngày

HOLR 0,75 Kg COD/mở.ngày

Hình 3.6 Sự thay đối nồng độ TN của từng bể qua các tai trọng

OLR 0,50 Kg COD/m.ngày OLR 0,75 Kg COD/m.ngày

›$ 85,00 Ha“ sa -ng s$ 90 là YdV. a= Me ge Z°= 70,00 = ga 75 =

OLR 1,00 Kg COD/m”.ngày OLR 1,25 Kg COD/m.ngày

Hình 3.7 Ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đ n hiệu suất xử lý TN Trong suốt quá trình thí nghiệm, nồng độ TN dau vào luôn được duy trì từ 89-93 mg/L, ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đ n sự thay doi nồng độ TN qua các bé được thé hiện trong hình 3.6 Cũng giống như NH,*-N, nông độ TN có xu hướng giảm mạnh ở bể ky khí ở tất cả các tải trọng do sự pha loãng bởi dòng tuần hoàn bùn.

Hau h t TN được loại bỏ trong bể thi u khí nhờ quá trình khử nitrat, Ding Yong- wei và cộng sự 2006 [21], Yongzhi Chen và cộng sự 2011 [3] cũng đã khang dinh rang quá trình khử nitrat trong bể thi u khí đóng vai trò then chốt trong việc loại bỏ TN Nông độ TN dau ra ở bể thi u khí lần lượt là 24,59; 22,92; 26,18 và 34.04 mg/L ở các tải trọng hữu co là 0,5; 0,75; 1,0 và 1,25 kg COD/m”.ngày (Bảng 3.3).

Nông độ TN hau như không có sự bi n đổi đáng ké trong bể hi u khí, nhưng lại giảm mạnh ở bé BAF nhờ quá trình nitrat hóa, điều này chứng tỏ việc áp dụng thời gian lưu b n dai trong bé BAF của mô hình AAO-BAF đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của VSV nitrat hóa va đạt được hiệu suất nitrat hóa rất tốt [3].

Sự thay đối tải trọng hữu cơ còn ảnh hưởng d n hiệu suất xử lý TN (Hình 3.7), cụ thé là hiệu suất của quá trình xử ly TN tăng từ tải trong 0,5-0,75 kg COD/m”.ngày (từ 82% đ n 88%), nhưng khi tăng đ n tải trọng 1,0 và 1,25 kg COD/m”.ngày (từ 80% đ n 67%) thì hiệu suất xử lý bắt đầu giảm đáng kế (hình 3.7) Nguyên nhân chính của việc này là do thời gian lưu nước không còn đảm bảo trong mô hình

AAO-BAF khi tai trọng hữu cơ tăng từ I,0-1,25 kg COD/m” ngày Hiệu suất loại bỏ TN trung bình cao nhất của mô hình đạt 88.45% ở tải trọng 0.75 kg COD/m”.ngày cao hơn so với nghiên cứu của Yongzhi Chen và cộng sự (2011) [3] với hiệu suất TN đạt 77% và tỷ lệ tuần hoàn nước là 200%, nhưng thấp hơn so với nghiên cứu của Jianhua Wang và cộng sự (2011) [4] với hiệu suất đạt 92 07% Nhưng nhìn chung nồng độ TN đầu ra của mô hình k t hợp AAO-BAF ở các tải trọng 0,5; 0,75;

1,0 và 1,25 Kg COD/m’ ngày lần lượt là 14,29; 10.83: 18,12 và 29,86 mg/L đều đạt cột A, QCVN 11-MT:2015/BTNMT.

3.2.1.2 Hiệu qua loại bo TP

Bảng 3.4 Nong độ TP qua các tải trọng hữu co

Tải trọng Đâu vào | Kykhi | Thi ukhí | Hi ukhí | BAF | Hiệu suất (KgCOD/m” ngày) mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L %

Dau vao Ky khi Thiéu khi Hiéu khi BAF N' OLR 0,50 Kg COD/m.ngày

H OLR 0,75 Kg COD/m>.ngay OLR 1,25 Kg COD/m>.ngay

Hình 3.8 Sự thay đối nông độ TP qua từng bé ở các tải trọng khác nhau

—=— Hiệu suất OLR 0,50 Kg COD/m°.ngày OLR 0,75 Kg COD/m°.ngày

OLR 1,00 Kg COD/m.ngày OLR 1,25 Kg COD/m.ngày

Hình 3.9 Ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đ n hiệu suất xử lý TP

Sự ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đ n hiệu suất cũng như nồng độ TP được thể hiện trong bảng 3.4, hình 3.8 và 3.9 Trong suốt quá trình thí nghiệm nông độ TP đầu vào luôn được duy trì từ 12-13 mg/L.

Dựa vào hình 3.8 cho thấy, ở tất cả các tải trọng hữu cơ, nồng độ TP tăng cao nhất ở bể ky khí, do PAOs sử dụng COD để tích lũy PHB và giải phóng photphat Tuy nhiên, khi đ n bể thi u khí thì nồng độ TP bắt đầu giảm mạnh (từ 40-75%), theo Yongzhi Chen và cộng sự (2011) [3] thì nguyên nhân nông độ TP giảm trong bể thi u khí là do một phan TP được hấp thu bởi DPAOs và một phan bị pha loãng bởi dòng nitrat tuần hoàn từ bể BAF về bể thi u khí Ð n bể hi u khí, TP ti p tục được hap thu bởi PAOs nên nông độ TP ti p tục giảm và gần như dat được hiệu xử lý của toàn mô hình, vì sau khi qua bể BAF thi hầu như nồng độ TP không có sự bi n đổi đáng kê.

Hiệu suất xử lý TP của mô hình tăng theo tải trọng hữu cơ từ tai trọng 0,50-0,75 kg COD/m.ngày, nhưng đ n tải trọng 1,00 kg COD/mr ngày thì hiệu quả xử lý TP bắt đầu giảm và đ n tải trọng 1,25 kg COD/m”.ngày thì hiệu quả xử lý TP giảm mạnh (Hình 3.9) Khi tải trọng hữu cơ tăng, thì đồng nghĩa với việc thời gian lưu nước trong mô hình AAO-BAF giảm, do đó khi tai trọng hữu cơ tăng lên 1,00 và 1,25 kg

COD/m ngày thì thời gian lưu nước trong các bể đã bị rút ngăn đáng kể (12-9.82 gid) Vì vậy, thời gian ti p xúc giữa VSV và cơ chất đã không còn được đảm bảo nên hiệu suất xử lý P ở các tải trọng này đã không còn hiệu quả Hiệu xuất xử lý của mô hình k t hop AAO-BAF ở tải trọng 0,5; 0/75; 1,0 và 1,25 kg COD/m°* ngay thi hiệu quả xử lý trung bình lần lượt là 81,34 %; 85,03 %, 76,84 % và 53,24%, và nông độ TP đầu ra trung bình sau bé BAF lần lượt là 2,28; 1,89; 3,06 và 6,26 mg/L

(Bảng 3 5) Yon zhi Chen và cộn sự (2011) [3], Jianhua Wan và cộn sự (2011)

[4] cũng đã đạt được hiệu quả xu lý TP lần lượt là 98,3 % và 85,56% khi áp dụng mô hình k t hợp AAO-BAF trong xử lú nước thải đô thị, cao hơn so với hiệu suất xử lý TP của dé tài nhưng nhìn chung nông độ TP trung bình đầu ra của mô hình k t hợp AAO-BAE đều đạt loại A, QCVN 11-MT: 2015/BTNMT.

Trong hệ thông AAO của mô hình k t hợp AAO-BAF, DPAOs trong bể thi u khí đã góp phần loại bỏ một lượng photpho đáng kể, tuy nhiên Ding Yong-wei và cộng sự (2006) [21] đã khang định rang sự hấp thu photpho bởi PAOs trong bể hi u khí mới là cơch xử lý photpho chính trong hệ thông AAO và đảm bảo hiệu quả xử lý photpho trong m6 hình k t hợp AAO-BAF Ngoài ra, mồ hình k t hợp AAO-BAF đạt được xử lý TP hiệu qua và 6n định là nhờ vào ba y u tố: (1) VSV nitrat hóa đã được loại bỏ trong hệ thống AAO, nhờ vào việc áp dung thời gian lưu b n ngăn trong bé hi u khí, do đó lượng NO3 -N tuần hoàn về bể ky khí đã được giảm thiểu, đảm bảo điều kiện ky khí nghiêm ng t cho PAOs thực hiện quá trình giải phóng photphat và tích lũy PHB (2) Thời gian lưu b n ngắn trong bể hi u khí tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của PAOs (3) Tạo điều kiện cho sự phát triển của DPAOs trong bể thi u khí góp phan nâng cao hiệu quả xử lý photpho của mô hình k thợp AAO-BAF.

3.2.2 Hiệu qua loạt bo COD, SS

Bên cạnh hiệu quả loại bỏ đồng thời nito và photpho, thì hiệu quả xử ly COD của mô hình k t hợp AAO-BAF cũng đạt được những k t quả rất tốt và được trình bày dưới đây:

3.2.2.1 Hiéu qua loại bob COD

Bang 3.5 Nong độ COD qua các tải trong hữu co

Tải trọng Đầu vảo | Ky khí | Thi u khí | Hi u khí | BAF mạn

(Kg COD/m* ngay) mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L

= 1081 02-43 mi TRAY 100 - | KT “TH ~- TH AN

Dau vao Ky khi Thi u khi Hi u khí BAF

OLR 0,50 Kg COD/m.ngày E1 OLR 0/75 Kg COD/m3.ngay O OLR 1,00 Kg COD/m.ngày BH OLR 1,25 Kg COD/m.ngày

Hình 3.10 Sự thay đối nồng độ COD qua từng bể ở các tải trong

OLR 0,50 kg COD/m3.ngay ORL 0,75 Kg COD/m.ngày

OLR 1,00 Kg COD/m°.ngày OLR 1,25 Kg COD/m3.ngày

Hình 3.11 Ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đ n hiệu suất xử lý CODBảng 3.5, hình 3.10 và 3.11 thé hiện sự bi n thiên nông độ và hiệu suất xử lý COD của mô hình AAO-BAF ở các tải trọng từ 0,50 -1,25 kg COD/m° ngay Trong hình3.10 nồng độ COD có xu hướng giảm dan qua các bể dù ở bat kỳ tải trọng nào, nông độ COD dau vào trung bình ở các tải trọng dao động từ 534-539 mg/L, sau khi qua bể ky khí nồng độ COD ở tất cả các tải trọng đều giảm di dang kế (80%), đ c biệt là ở tai trọng 0,50 kg COD/m ngay và 0,75 kg COD/m ngay nông độ COD sau bể ky khí giảm xuống dưới 160 mg/L Điều này cũng đã được tìm thấy trong một số nghiên cứu trước đây, như Jianhua Wang và cộng sự (2011) [4| đã quan sát thay lượng lớn COD (xấp xi 73,4%) đã được tiêu thụ trong bể ky khí và nguyên nhân của việc này là do trong bể ky khí các PAOs sẽ tiêu thụ COD sẵn có dé tong hợp nên PHB, và sẽ chỉ có một lượng COD nhỏ đi vào bề thi u khí, càng tạo thuận lợi hơn cho sự phát triển của DPAOs Hơn nữa, Weitang Zhang và cộng sự (2014) [5] cũng đã k t luận rang càng nhiều COD tiêu thụ trong bể ky khí, càng nhiều PHB được tạo ra và được dự trữ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc loại bỏ đồng thời nito và photpho trong bé thi u khí bởi DPAOs Ð n bể thi u khí, COD ti p tục được các VSV sử dụng để thực hiện quá trình khử nitrat, ở bé hi u khí nồng độ COD hau như không được tiêu thụ. Ở tải trọng 0,5-0,.75 Kg COD/m”.ngày, nồng độ COD hầu như không có sự bi n đổi đáng kế khi qua bể BAF, vì phần lớn COD đã bị tiêu thụ trong bể ky khí và thi u khí, điều này rất thuận lợi cho sự phát triển của VSV nitrat hóa trên giá thé và hiệu suất nitrat hóa của quá trình cũng được nâng cao Tuy nhiên, đ n tải trọng 1,0 kg COD/m.ngày thì hiệu suất xử lý của hệ thống AAO phía trước bắt đầu suy y u do không đảm bảo được thời gian lưu nước Do đó, một lượng COD đáng ké đã đi vào bề BAF, tạo điều kiện cho các VSV di dưỡng phát triển mãnh mẽ trên giá thé của bé BAF Điều này đã xảy ra trong thời gian đầu của giai đoạn thích nghi, khi tải trong nâng lên 1,25 kg COD/m”.ngày thì hệ thống AAO còn suy y u hơn nữa dẫn đ n các VSV dị dưỡng phát triển mãnh mẽ hon, do đó hiệu suất sử lý ngày càng được cải thiện và 6n định Hình 3.3 thé hiện rõ sự bi n đổi COD trong giai đoạn này, ở tại trọng 1,00 -1,25 kg COD/m” ngày lượng COD qua các bề hi u khí tương ứng là 158 mg/L và 237 mg/, tuy nhiên khi qua bé BAF thì nồng độ COD giảm xuống chi còn là 56 mg/L và 34 mg/L Tuy hiệu suất xử lý COD tốt nhưng điều này có ảnh hưởng rât lớn đ n hiệu suât của quá trình nitrat hóa.

Hiệu suất xử lý COD của toàn mô hình qua các tải trọng hữu cơ dao động từ 80- 97% (hình 3.11), từ tai trọng 0,50 -0,75 kgCOD/m” ngày hiệu suất xử lý tăng theo tai trong, ở tai trọng 0,75 kgCOD/m” ngày hiệu suất đạt cao nhất là 97% Tuy nhiên, khi tải trọng tăng đ n 1,00 kgCOD/m.ngày thì hiệu suất bat đầu bi n đổi phức tạp hơn Cụ thé là khi tăng tải trọng lên 1,00 kg COD/m’ ngay hiệu suất bat đầu giảm đáng ké (giảm xuống 80%) nhưng sau khoảng 15 ngày ti p theo hiệu suất xử lý bắt đầu tăng và 6n định trở lại, khi tăng tai trọng đ n 1,25 kgCOD/m ngày hiệu suất xử ly vẫn không giảm mà lại ổn định và cao hơn so với tai 1,00 kg COD/mỷ ngày (hon

Một số nghiên cứu cũng đã áp dụng công nghệ AAO-BAF trong xử lý nước thải sinh hoạt, như Yongzhi Chen và cộng sự (2015) [2| đã tỉ n hành nghiên cứu trên mô hình AAO-BAF với HRT là 8,8 giờ và hiệu suất xử ly COD đạt hơn 90%, Weitang Zhang và cộng sự (2014) [5| cũng đã quan sat thay hiệu qua loại bỏ COD dat cao nhất là 90% Như vậy, khi so với các nghiên cứu trước đây về hiệu quả loại bỏ COD thì mô hình AAO-BAF của đề tài đạt k t quả cao hơn (97%, HRT là 15,4h giò).

SERBR SHIRA LARSRLASRRER

Ngày đăng: 09/09/2024, 13:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Quy trìnhch bị n tôm đông lạnh [6] - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đến hiệu quả xử lý đồng thời Nito và Photpho trong nước thải chế biến thủy hải sản bằng mô hình AAO-BAF
Hình 1.1. Quy trìnhch bị n tôm đông lạnh [6] (Trang 21)
Hình 1.2. Quy trìnhch bị n cá tra va basa fillet đông lạnh [9] - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đến hiệu quả xử lý đồng thời Nito và Photpho trong nước thải chế biến thủy hải sản bằng mô hình AAO-BAF
Hình 1.2. Quy trìnhch bị n cá tra va basa fillet đông lạnh [9] (Trang 22)
Bảng 1.1. Thành phan nước thải CBTS [9] - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đến hiệu quả xử lý đồng thời Nito và Photpho trong nước thải chế biến thủy hải sản bằng mô hình AAO-BAF
Bảng 1.1. Thành phan nước thải CBTS [9] (Trang 24)
Hình 1.4 Sơ đồ công nghệ xử ly nước thải ch bi n cá tra va basa fillet đông lạnh - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đến hiệu quả xử lý đồng thời Nito và Photpho trong nước thải chế biến thủy hải sản bằng mô hình AAO-BAF
Hình 1.4 Sơ đồ công nghệ xử ly nước thải ch bi n cá tra va basa fillet đông lạnh (Trang 26)
Bảng 1.2. Các y u tố ảnh hưởng đ n quá trình Nitrat hóa - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đến hiệu quả xử lý đồng thời Nito và Photpho trong nước thải chế biến thủy hải sản bằng mô hình AAO-BAF
Bảng 1.2. Các y u tố ảnh hưởng đ n quá trình Nitrat hóa (Trang 29)
Hình 15 Coch khử photpho [23] - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đến hiệu quả xử lý đồng thời Nito và Photpho trong nước thải chế biến thủy hải sản bằng mô hình AAO-BAF
Hình 15 Coch khử photpho [23] (Trang 34)
Bảng 1.4. Các yêu tố ảnh hưởng đ n quá trình khử photpho - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đến hiệu quả xử lý đồng thời Nito và Photpho trong nước thải chế biến thủy hải sản bằng mô hình AAO-BAF
Bảng 1.4. Các yêu tố ảnh hưởng đ n quá trình khử photpho (Trang 35)
Hình 1.6. Hệ thống AAO b) Hệ thông Modified Bardenpho (5 bể) [10] - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đến hiệu quả xử lý đồng thời Nito và Photpho trong nước thải chế biến thủy hải sản bằng mô hình AAO-BAF
Hình 1.6. Hệ thống AAO b) Hệ thông Modified Bardenpho (5 bể) [10] (Trang 36)
Hình 1.9. Hệ thống MUCT 1.2.3.2. Vi sinh vật có khả năng loại bỏ đồng thời nito và photpho - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đến hiệu quả xử lý đồng thời Nito và Photpho trong nước thải chế biến thủy hải sản bằng mô hình AAO-BAF
Hình 1.9. Hệ thống MUCT 1.2.3.2. Vi sinh vật có khả năng loại bỏ đồng thời nito và photpho (Trang 38)
Hình 1.11. Cau tạo hệ thong AAO-BAF Hệ thống k t hợp AAO-BAF (trong hình 1.11) là hệ thống cải ti n của hệ thống AAO, với bể BAF được mong đợi là sẽ giải quy t được những van dé tồn đọng trong hệ thông AAO - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đến hiệu quả xử lý đồng thời Nito và Photpho trong nước thải chế biến thủy hải sản bằng mô hình AAO-BAF
Hình 1.11. Cau tạo hệ thong AAO-BAF Hệ thống k t hợp AAO-BAF (trong hình 1.11) là hệ thống cải ti n của hệ thống AAO, với bể BAF được mong đợi là sẽ giải quy t được những van dé tồn đọng trong hệ thông AAO (Trang 43)
Hình 2 1 Sơ đồ nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đến hiệu quả xử lý đồng thời Nito và Photpho trong nước thải chế biến thủy hải sản bằng mô hình AAO-BAF
Hình 2 1 Sơ đồ nghiên cứu (Trang 52)
Hình 2.2. Mô hình AAO-BAF - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đến hiệu quả xử lý đồng thời Nito và Photpho trong nước thải chế biến thủy hải sản bằng mô hình AAO-BAF
Hình 2.2. Mô hình AAO-BAF (Trang 54)
Bảng 2.2. Các thông số kỹ thuật của giá thể Thông số kỹ thuật Anox Kaldnex K3 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đến hiệu quả xử lý đồng thời Nito và Photpho trong nước thải chế biến thủy hải sản bằng mô hình AAO-BAF
Bảng 2.2. Các thông số kỹ thuật của giá thể Thông số kỹ thuật Anox Kaldnex K3 (Trang 55)
Bảng 2.3. Thông số thi t bị - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đến hiệu quả xử lý đồng thời Nito và Photpho trong nước thải chế biến thủy hải sản bằng mô hình AAO-BAF
Bảng 2.3. Thông số thi t bị (Trang 56)
Bảng 2.5. Các chỉ tiêu phân tích - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đến hiệu quả xử lý đồng thời Nito và Photpho trong nước thải chế biến thủy hải sản bằng mô hình AAO-BAF
Bảng 2.5. Các chỉ tiêu phân tích (Trang 60)
Hình 3.1. Hiệu suất xử lý COD ở giai đoạn thích nghi - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đến hiệu quả xử lý đồng thời Nito và Photpho trong nước thải chế biến thủy hải sản bằng mô hình AAO-BAF
Hình 3.1. Hiệu suất xử lý COD ở giai đoạn thích nghi (Trang 63)
Hình 3.2. Sự thay đổi giá thé Anox Kaldnes K3 trong giai đoạn thích nghi - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đến hiệu quả xử lý đồng thời Nito và Photpho trong nước thải chế biến thủy hải sản bằng mô hình AAO-BAF
Hình 3.2. Sự thay đổi giá thé Anox Kaldnes K3 trong giai đoạn thích nghi (Trang 64)
Hình 3.3. Sự thay đối nồng độ NH,"-N qua từng bề ở các tai trọng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đến hiệu quả xử lý đồng thời Nito và Photpho trong nước thải chế biến thủy hải sản bằng mô hình AAO-BAF
Hình 3.3. Sự thay đối nồng độ NH,"-N qua từng bề ở các tai trọng (Trang 66)
Hình 3.4. Anh hưởng của tải trọng hữu cơ đ n hiệu suất xử lý NH*4-N - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đến hiệu quả xử lý đồng thời Nito và Photpho trong nước thải chế biến thủy hải sản bằng mô hình AAO-BAF
Hình 3.4. Anh hưởng của tải trọng hữu cơ đ n hiệu suất xử lý NH*4-N (Trang 66)
Bảng 3.2. Nồng độ NO; -N va NO, -N qua các tải trọng hữu co - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đến hiệu quả xử lý đồng thời Nito và Photpho trong nước thải chế biến thủy hải sản bằng mô hình AAO-BAF
Bảng 3.2. Nồng độ NO; -N va NO, -N qua các tải trọng hữu co (Trang 68)
Hình 3.6. Sự thay đối nồng độ TN của từng bể qua các tai trọng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đến hiệu quả xử lý đồng thời Nito và Photpho trong nước thải chế biến thủy hải sản bằng mô hình AAO-BAF
Hình 3.6. Sự thay đối nồng độ TN của từng bể qua các tai trọng (Trang 70)
Hình 3.7. Ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đ n hiệu suất xử lý TN Trong suốt quá trình thí nghiệm, nồng độ TN dau vào luôn được duy trì từ 89-93 mg/L, ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đ n sự thay doi nồng độ TN qua các bé được thé hiện trong hình 3.6 Cũng giố - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đến hiệu quả xử lý đồng thời Nito và Photpho trong nước thải chế biến thủy hải sản bằng mô hình AAO-BAF
Hình 3.7. Ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đ n hiệu suất xử lý TN Trong suốt quá trình thí nghiệm, nồng độ TN dau vào luôn được duy trì từ 89-93 mg/L, ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đ n sự thay doi nồng độ TN qua các bé được thé hiện trong hình 3.6 Cũng giố (Trang 71)
Bảng 3.4. Nong độ TP qua các tải trọng hữu co - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đến hiệu quả xử lý đồng thời Nito và Photpho trong nước thải chế biến thủy hải sản bằng mô hình AAO-BAF
Bảng 3.4. Nong độ TP qua các tải trọng hữu co (Trang 72)
Hình 3.8. Sự thay đối nông độ TP qua từng bé ở các tải trọng khác nhau - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đến hiệu quả xử lý đồng thời Nito và Photpho trong nước thải chế biến thủy hải sản bằng mô hình AAO-BAF
Hình 3.8. Sự thay đối nông độ TP qua từng bé ở các tải trọng khác nhau (Trang 73)
Hình 3.10. Sự thay đối nồng độ COD qua từng bể ở các tải trong - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đến hiệu quả xử lý đồng thời Nito và Photpho trong nước thải chế biến thủy hải sản bằng mô hình AAO-BAF
Hình 3.10. Sự thay đối nồng độ COD qua từng bể ở các tải trong (Trang 76)
Hình 3.11. Ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đ n hiệu suất xử lý COD Bảng 3.5, hình 3.10 và 3.11 thé hiện sự bi n thiên nông độ và hiệu suất xử lý COD của mô hình AAO-BAF ở các tải trọng từ 0,50 -1,25 kg COD/m° ngay - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đến hiệu quả xử lý đồng thời Nito và Photpho trong nước thải chế biến thủy hải sản bằng mô hình AAO-BAF
Hình 3.11. Ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đ n hiệu suất xử lý COD Bảng 3.5, hình 3.10 và 3.11 thé hiện sự bi n thiên nông độ và hiệu suất xử lý COD của mô hình AAO-BAF ở các tải trọng từ 0,50 -1,25 kg COD/m° ngay (Trang 76)
Bảng 3.6. Nong độ SS qua các tải trọng hữu co - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đến hiệu quả xử lý đồng thời Nito và Photpho trong nước thải chế biến thủy hải sản bằng mô hình AAO-BAF
Bảng 3.6. Nong độ SS qua các tải trọng hữu co (Trang 79)
Hình 3.13. Ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đ n hiệu suất xử lý SS Sự thay đổi nồng độ cũng như hiệu suất xử lý SS của mô hình AAO-BAF được thé - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đến hiệu quả xử lý đồng thời Nito và Photpho trong nước thải chế biến thủy hải sản bằng mô hình AAO-BAF
Hình 3.13. Ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đ n hiệu suất xử lý SS Sự thay đổi nồng độ cũng như hiệu suất xử lý SS của mô hình AAO-BAF được thé (Trang 80)
Hình 3.14. Nồng độ sinh khối trong bể hi u khí va BAF của mô hình k t hợp AAO- - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá ảnh hưởng của tải trọng hữu cơ đến hiệu quả xử lý đồng thời Nito và Photpho trong nước thải chế biến thủy hải sản bằng mô hình AAO-BAF
Hình 3.14. Nồng độ sinh khối trong bể hi u khí va BAF của mô hình k t hợp AAO- (Trang 82)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN