1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật trắc địa - bản đồ: Xây dựng bản đồ ưu tiên trồng rừng tỉnh Lâm Đồng

107 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHUONG 1. DAT VAN DE 1.1. Tinh cấp thiết của đề tài (14)
  • CHƯƠNG 2. TONG QUAN Chương này trình bày những van dé mang tinh tu liệu, lý thuyết. Trước hết (18)
  • CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU Chương này sẽ trình bày phương pháp thực hiện dé tài, bao gom phương (42)
  • Nhan 2 ma trận với nhau để có ^m„@ = A@ (3.7) (55)
  • CHUONG 4. KET QUA VÀ THẢO LUẬN Chương này sẽ trình bày kết quả cua quá trình thu thập và xử lý dé có các lớp bản (57)
  • SURE TE | (87)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt (96)
    • PHIẾU THAM KHAO Ý KIÊN (99)
      • A. PHAN GIỚI THIEU CHUNG (99)
      • B. PHAN NOI DUNG BANG HOI (99)
      • C. PHAN THONG TIN LIÊN LAC (100)
      • A. PHAN GIỚI THIỆU CHUNG (101)
      • C. PHAN THONG TIN LIÊN LAC Nếu không thay có gì trở ngại, xin ông/ bà vui long cho biết thông tin liên lac (103)

Nội dung

Tùy theo từng khu vực, các yếu tố chủ đạo ảnh hưởngtới khả năng trồng rừng sẽ rất khác nhau, do đó, cần có những nghiên cứu để xác địnhcác yếu tố này cũng như mức độ ảnh hưởng của nó nhằ

DAT VAN DE 1.1 Tinh cấp thiết của đề tài

Theo đánh giá của Trung tâm giám sát bảo tồn thé giới (WCMC) (1992, 2003) [1], đa dạng sinh học của Việt Nam xếp thứ 16 trên thế giới Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà đa dạng sinh học, các hệ sinh thái, nhất là hệ sinh thái rừng - hệ sinh thái có đa dạng sinh học cao nhất, bị suy thoái trầm trọng trong thời gian qua Day là một thách thức lớn đối với Việt Nam trong ứng phó với biến đối khí hậu, trong các hoạt động thực hiện mục tiêu của Công ước đa dạng sinh học nhằm tăng cường hiệu quả bảo ton va dịch vụ của các hệ sinh thái rừng trong giảm thiểu thiên tai, bảo vệ tài nguyên nước, giảm phát thải CO2.

Việc trồng rừng nhăm mang lại độ che phủ của cây ở trên đất mat rừng Những hoạt động trồng cây này rất cần dé thỏa mãn nhu cầu ngay tăng về gỗ, bột giấy và góp phan giảm hiệu quả rừng Ngoài ra, phải lưu ý việc trồng rừng phải được thực hiện ở những khu vực phù hợp thì mới mang lại hiệu quả mong muốn.

Trong bối cảnh đất đai ngày càng hạn hẹp, việc lựa chọn khu vực ưu tiên trồng rừng cần phải được xem xét để đảm bảo tính hiệu quả Có nhiều phương pháp xác định, trong đó sử dụng phương pháp đánh giá đa tiêu chí dé xây dựng bản đồ ưu tiên trong rừng đảm bảo xem xét van đề một cách tổng hợp, khách quan và cụ thé Chính VÌ Vậy, dé tài đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng bản đồ xác định vùng và mức độ ưu tiên dé trồng rừng băng phương pháp đánh giá đa tiêu chí với công cu GIS.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung

Thành lập bản đồ ưu tiên trồng rừng băng phương pháp đánh giá đa tiêu chí có sử dụng trọng số; từ đó đánh giá và đưa ra các đề xuất thích hợp cho ưu tiên trồng rừng.

12.2 Mục tiêu cụ thé - Xác định các yếu tổ và mức độ ảnh hưởng tới khả năng trong rừng.

- Xây dựng bản đồ ưu tiên trồng rừng lưu vực sông Da Huoai.

- Xác định và đề xuất khu vực ưu tiên trồng rừng ở lưu vực sông Da Huoai.

Với mục tiêu đặt ra ở trên, câu hỏi nghiên cứu của đê tài: e Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình trồng rừng? Tầm quan trọng của từng yếu tô đến quá trình trồng rừng ở khu vực nghiên cứu ra sao? e Đâu là nơi nên ưu tiên trồng rừng?

1.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu Đề thực hiện các mục tiêu nêu trên, đề tài sẽ thực hiện các nội dung nghiên cứu sau:

- Nghién cứu về phương pháp đánh giá đa tiêu chí, lý thuyết về AHP dé thực hiện nội dung nay, phương pháp chủ yếu là thu thập và tìm hiểu tài liệu thứ cấp.

- Nghiên cứu về đặc điểm tự nhiên và tài nguyên rừng trên lưu vực sông Da Huoai Việc tìm hiểu thực hiện bằng cách tham khảo tài liệu thứ cấp kết hợp khảo sát thực địa.

- Xây dựng các tiêu chí xác định vùng đất cần trồng rừng và phân hang ưu tiên các khu vực trồng rừng Việc xây dựng các tiêu chí để đánh giá được thực hiện bang phương pháp phân tích, tổng hợp, kết hop với việc tham khảo ý kiến chuyên gia.

- Khảo sát, thu thập tài liệu, số liệu chuyên mon tại khu vực nghiên cứu, xử lý xây dựng các lớp dữ liệu tương ứng bằng cách sử dụng công cụ GIS và viễn thám.

- Xây dựng ma trận tính toán các yếu tố ảnh hưởng trồng rừng băng phương pháp AHP.

- _ Xử lý và thực hiện chồng lớp các loại bản đồ bang cách sử dụng công cụ chồng lop GIS.

Cac lớp dữ liệu đầu vào thường là dữ liệu thô mô tả hiện thực khách quan, các dữ liệu này là những dữ liệu liên tục và ở dạng các thang đo khác nhau Chính vì vậy, trước khi kết hợp các lớp bản đỗ này lại với nhau phải xử lý để: e Chúng phản ánh độ thích hợp của mỗi tiêu chí đối với mục tiêu Việc kết hợp các tiêu chí đầu vao trong hàm đánh giá đa tiêu chí dựa trên mối quan hệ đã biết hoặc giả định của các tiêu chí đối với trị số hàm số đầu ra. e_ Chuyến tất cả các tiêu chí về cùng một thang đo (đơn vị đo) trước khi kết hợp chúng với nhau trong hàm đánh giá đa tiêu chí.

- Xây dựng hoàn chỉnh bản đồ ưu tiên khu vực trồng rừng lưu vực sông DaHuoai băng công cụ chong lớp trong ArcGIS.

- - Nhận xét, đánh giá, kết quả và đưa ra các đề xuất băng phương pháp phân tích và tong hop.

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

- - Đối tượng nghiên cứu là các yếu tố có liên quan đến khả năng trồng rừng như: khí hậu: địa hình, địa mạo; thổ nhưỡng, lớp phủ thực vật, thủy văn, hiện trạng sử dụng đất

- Céng cu GIS trong thành lập bản đỗ ưu tiên trồng rừng.

Pham vi nghiên cứu là lưu vực sông Da Huoal.

- Về thời gian Các lớp dữ liệu dé đưa vào xây dựng các dữ liệu thành phan được cé gang thu thập ở những thời điểm mới nhất có thể, trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2015.

1.5 Y nghĩa của đề tài 1.5.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài này góp phần vào việc quản lý tài nguyên rừng, bên cạnh phương pháp truyền thông chia nhỏ từng tiểu khu ra dé quản lý Ngoài ra, dé tài này sẽ gợi ý cho việc 4p dụng công nghệ GIS và cách tiếp cận đánh giá đa tiêu chí vào trong lĩnh vực lâm nghiệp.

1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài này sẽ góp phần vào việc xác định và đề xuất những khu vực ưu tiên cho trông rừng nhăm hỗ trợ cho các cơ quan quản lý Nhà nước của tỉnh Lâm Đồng trong việc lập kế hoạch chọn vị trí thích hợp cho trồng rừng của địa phương.

1.6 Cau trúc của luận văn

Luận văn gồm 82 trang được trình bày trong 4 chương:

- Chương 1 — Mở đầu: giới thiệu sơ lược lý do, mục tiêu, nội dung, đói tượng và phương pháp, ý nghĩa của van dé nghiên cứu.

- Chương 2 — Tổng quan: trình bày tong quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước của những dé tài có liên quan và giới thiệu những van dé lý thuyết có liên quan để giải quyết van đề.

- Chương 3 — Dữ liệu và phương pháp: trình bày các phương pháp luận và dữ liệu được sử dụng để thực hiện nội dung đề tài.

TONG QUAN Chương này trình bày những van dé mang tinh tu liệu, lý thuyết Trước hết

2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Khu vực ưu tiên trồng rừng là một đối tượng có liên quan đến nhiều yếu tố tự nhiên lẫn kinh tế- xã hội Vì vậy, để giải quyết bài toán xác định khu vực ưu tiên trồng rừng, ta phải xem xét, cân nhắc nhiều yếu tố cùng lúc Để giải quyết những bài toán có liên quan đến nhiều yếu tố, cách tiếp cận đánh giá đa tiêu chí (MCE-Multi cretia Evalution) thường được quan tâm Có nhiều cách dé thực hiện trong tiếp cận MCE: phương pháp AHP (Analytic Hierarchy Process), fuzzy logic, trong dé tài này tác giả nghiên cứu áp dung phương pháp AHP vào việc ưu tiên trồng rừng Vì vậy, việc tong quan tình hình nghiên cứu sẽ tập trung vào các nghiên cứu thuộc hai van dé chính: đánh giá MCE với AHP và những nghiên cứu về trồng rừng.

2.1.1 Các nghiên cứu liên quan đến MCE Theo báo cáo dé tai: “Delineation of suitable areas for crops using a Multi-

Criteria Evaluation approach and land use/cover mapping: a case study in Central

Mexico” [16], cách tiếp cận MCE đã được áp dụng để xác định các khu vực phù hợp cho việc sản xuất các loại cây trồng ngô và khoai tây ở trung tâm Mexico Ngô và khoai tây là những cây trồng quan trọng nhất trong quận phát triển nông thôn củaToluca Các yếu tố ảnh hưởng như: khí hau, độ cao địa hình và cơ sở dữ liệu đất đã được xem xét và xây dựng thành các bản đồ thành phan dé làm dau vào cho thuật toán MCE Dé có được những ban đồ phù hợp cho từng loại cây trồng, kỹ thuật phân tích GIS đã được áp dụng Để có được bản đồ sử dụng đất/ thực phủ, tác giả sử dụng ảnh Landsat TM 1996 đã được xử lý băng phương pháp phân loại ảnh có giám định.

Dựa vào ban đồ sử dụng đất/ thực phủ và bản đồ thích nghi dé xác định sự khác biệt và tương đồng giữa sử dụng đất hiện tại trong các lĩnh vực và phù hợp cho các loại cây trông ngô và khoai tây.

Theo báo cáo dé tài: “Selection of MSW landfill site for Konya, Turkey using

GIS and multi-criteria evaluation” [L7], bai rac là một giải pháp chung cho việc xử lý cuối cùng của chất thai ran đô thị ở Tho Nhĩ Ky Chọn địa điểm bãi chôn lap là một nhiệm vụ vô cùng khó khăn dé thực hiện vi quá trình lựa chọn địa điểm phụ thuộc vào các yếu tố và các quy định khác nhau Đề đảm bảo chọn được khu vực thích hợp, cần xây dựng một quy trình có hệ thống và bám sát quy trình đó Việc xác định không thành công vị trí bãi chôn lấp thường sẽ dẫn đến sự phản đối công khai mạnh mẽ Trong nghiên cứu này, các địa điểm được chọn cho một khu vực bãi rác thích hợp trong quận Cumra của thành phố Konya được xác định bang cách sử dụng tích hợp GIS (Phan mềm ArcGIS 9.0 va phan mở rộng của nó) và tiếp cận MCE Dé xác định các khu vực bãi rác thích hợp ở quận Cumra, 8 yếu tố tạo nên các lớp bản đồ đầu vào bao gồm địa giới hành chính, vị trí giếng, kênh thủy lợi, khoảng cách từ các tuyến đường giao thông và đường ray, khoảng cách đến các điểm di tích, khoảng cách đến các khu vực đô thị, sử dụng đất / thực phủ và độ dốc đất được sử dụng Một bản dé tông hợp được tạo ra trong đó xác định khu vực phù hợp dé làm bãi chôn lấp Theo bản đồ kết quả, 6,8% của khu vực nghiên cứu là phù hợp nhất, 15,7% là phù hop, 10,4% là tương đôi phù hợp, 25.8% là kém phù hợp, và 41,3% là không phù hợp Kết quả có 3 địa điểm được lựa chọn, nhưng cần phải có các nghiên cứu chi tiết hơn dé lựa chọn địa điểm phù hợp nhất.

Những nghiên cứu trên cho thấy dé giải quyết bài toán với nhiều yếu tổ thì cách tiếp cận MCE là một trong những cách tiếp cận khoa học và hợp lý, trong đó, điều quan trọng là xác định được những yếu tô tham gia vào việc đánh giả.

Khi giải quyết bài toán theo MCE, bên cạnh việc chỉ ra các yếu tô thành phần,việc xác định mức độ tham gia/ ảnh hưởng (tức là trọng số) của từng yếu tô này đến kết quả cuối cũng là một van dé can đặt ra Có nhiễu phương pháp dé xác định trọng số trong MCE, trong đó phương pháp phân tích thứ bậc AHP (Analytic HierarchyProcess) là phương pháp khá pho biến.

2.1.2 Các nghiên cứu liên quan đến AHP

Trong bài báo “Phán vùng nguy cơ lũ lụt tại lưu vực sông Vu Gia, tinh Quang

Nam bang ứng dung công nghệ GIS và thuật toán AHP”, nhóm tac giả Lê Hoàng Tú, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Duy Liêm, Nguyễn Kim Lợi [12] đã nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ lũ trên cơ sở ứng dụng công nghệ GIS và thuật toán AHP.

Trên cơ sở ứng dung GIS và thuật toán AHP, nghiên cứu đã xây dựng bản đỗ phân vùng nguy cơ lũ lụt tại lưu vực sông Vu Gia Kết quả cho thấy các khu vực có nguy cơ cao xảy ra lũ lụt tập trung ở huyện Đại Lộc chiếm 5.678 ha (40%) diện tích lưu vực Như vậy với sự tham gia của nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến lũ lụt trên lưu vực sông Vu Gia bao gồm lượng mưa, địa hình, thực phủ, thủy văn, thổ nhưỡng, sử dụng đất, dân cư, AHP trở thành một phương pháp hữu ích cho phép đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến sự xác định vùng có nguy co lũ lụt.

Bài bao: “Generation of a landslide risk index map for Cuba using spatial multi- criteria evaluation” [18], đã giới thiệu quy trình dé tao ra các ban đồ chỉ số rủi ro sat lở đất ở cấp quốc gia ở Cuba, sử dụng mô hình bán định lượng với 10 chỉ số tạo nên các bản đồ thành phan với kích thước của cell là 90x 90m Mô hình này được thiết kế và thực hiện băng cách sử dụng kỹ thuật đánh giá đa tiêu chí không gian trong hệ thống GIS Mỗi chỉ tiêu được xử lý, phân tích và chuẩn hóa dựa vào mức độ nguy hiểm và dễ bị tốn thương Các chỉ số nay được gan trọng số sử dung trực tiếp, so sánh cặp và xếp hang trọng số, và kết hợp trọng số cuối cùng dé có được những bản đồ chỉ số rủi ro sạt lở đất Các kết quả được phân tích theo khu vực dia vật lý và đơn vi hành chính cấp tỉnh và thành phố Các hệ thống núi Sierra Maestra được tìm thấy có sự tập trung của những giá trị có chỉ số rủi ro sat lở cao trong khi các hệ thống Nipe-Cristal- Baracoa có giá trị tuyệt đối cao nhất, mặc dù chúng phân tán.

Trong báo cáo “Ung dụng phương pháp đánh giá da tiêu chuẩn va GIS trong nghiên cứu truot lở dat tại Lào Cai’ tại hội nghị Khoa học trường Đại học khoa học tự nhiên ngành Dia lý- Dia chính Ha Nội, các tác giả Trần Thanh Hà, Dang Văn Bao, Nguyễn Hiệu, Ngô Văn Liêm [5], đã thành lập bản đồ trượt lở đất khu vực tỉnh Lao

Cai trên cơ sở ứng dụng phương pháp đánh giá đa tiêu chí va GIS Bài báo đã làm sáng to vai trò của GIS và phương pháp AHP trong việc xác định những vùng có nguy cơ trượt lở cao, trong đó các nhân tố ảnh hưởng như địa chất, địa mạo, khí hậu, lớp phủ thực vật, được đánh giá dựa trên tầm quan trọng của chúng đối với quá trình trượt lở đất Tác giả đã sử dụng kỹ thuật GIS để tính toán, phân tích và tổng hợp các dữ liệu không gian Phương pháp phân tích AHP đã được áp dụng để phân hạng và gán trọng số nhăm đánh giá tổng hợp tính nhạy cảm cho từng đơn vị không gian cụ thé Dựa trên co sở này, mô hình nhạy cảm được thiết lập để đánh giá cho các không gian Bản đồ này được xây dựng dựa trên các nhân tố sau: các bề mặt địa hình có nguồn sốc và tuổi khác nhau, loại đất đá, mức độ phong hóa của đất đá, mật độ đứt gãy, mức độ phân cat địa hình, độ dốc, khả năng chứa nước ngầm, lượng mưa, mức độ che phủ thực vật Từ việc sử dụng phương pháp đánh giá đa tiêu chí tác giả đã thành lập được bản đồ trượt lở đất khu vực tỉnh Lào Cai, trong bản đồ này đã chỉ ra được những nơi xảy ra trượt lở đất mạnh nhất như dãy núi Hoàng Liên Sơn và khối núi Pò Sen phát triển trên đá Granit Khu vực có trượt lở đất mạnh nhất phát triển dọc theo thung lũng sông Hồng với địa hình gò đôi phát triển trên đá phiến sét và sét than.

Quá trình lở dat phát triển mạnh ở các khu vực tiếp xúc giữa đá Granit và đá phiến, giữa đá vôi và đá sét vôi.

Trong bài báo “The use of GIS and multi-criteria decision-making as a decision tool in forestry” [27], các tac gia Nurcan Temiz and Vahap Tecim đã ứng dung GIS và phương pháp phân tích thứ bac AHP vào việc lập kế hoạch phòng cháy chữa cháy rừng Có rất nhiều yếu tô ảnh hưởng đến việc lập kế hoạch phòng cháy chữa cháy rừng như: nhiên liệu, loại thực vật, tính chất vật lý của đất, thông tin về địa hình, độ dốc, hướng sườn, độ cao, khoảng cách từ đường giao thông, khoảng cách từ nguồn nước, khoảng cách từ khu vực dân cư sinh sống, khoảng cách từ sông Tuy nhiên, trong nghiên cứu này do điều kiện về dữ liệu không có nên nhóm tác giả chỉ sử dụng 3 tiêu chí cuối: khoảng cách từ nguồn nước, khoảng cách từ khu vực dân cư sinh sống, khoảng cách từ sông Dựa vào kết quả phỏng vấn từ ban giám đốc của bộ phận phòng chống lửa Izmir, tác giả đã thành lập ma trận so sánh cặp và gan trọng số cho từng tiêu chí Nghiên cứu cũng cần mở rộng hon nữa bang cách tăng cường thêm các tiêu chí đê có kêt quả tin cậy cao hơn.

Những nghiên cứu trên cho thấy AHP là phương pháp phân tích hiệu quả để xác định trọng số cho các yếu tô thành phần trong các nghiên cứu đánh giá đa tiêu chi.

2.1.3 Các nghiên cứu liên quan đến trông rừng Đề có cơ sở cho việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trồng rừng, ta tìm hiểu các nghiên cứu sau:

Trong bài báo “Applying GIS And Multi Criteria Evaluation in Forest Fire Risk

Zoning in Son La Province, Vietnam” [20], nhom tac gia Dao Thi Thanh Huyén va Vũ Anh Tuấn đã ứng dung phân tích không gian GIS kết hop với MCE để xác định các yếu tô ảnh hưởng đến cháy rừng và khu vực có nguy cơ cháy rừng cao Ở đây, nhóm tác giả đã đưa ra các yếu tô ảnh hưởng chính đến sự lây lan cháy rừng là yếu tố địa hình (độ dốc, độ cao, hướng sườn) và các yếu tố: kiểu thảm thực vật, khí hậu, khoảng cách từ đường, gan với các khu vực dân cư sinh sống Từ những yếu tổ trên, dựa vào kinh nghiệm và tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong các lĩnh vực, trọng số cho các yếu tố khác nhau đã được xác định Ban đồ khu vực có nguy cơ xảy ra cháy rừng được thành lập dựa vào các nguôn số liệu đã chuẩn hóa sau: ảnh vệ tinh (thành lập bản đồ thành phần lớp thảm thực vật), mô hình DEM (thành lập bản đồ độ dốc, hướng địa hình), bản đồ địa hình (thành lập ban đỗ khả năng tiếp cận (Accessibility map) Sau đó sử dụng kỹ thuật GIS tiến hành chồng lớp các ban đồ thành phan lại Cuối cùng so sánh bản đỗ khu vực có nguy cơ cháy rừng với các bản đồ khoảng cách từ đường giao thông, bản đồ quy hoạch 3 loại rừng dé có thé đưa ra các biện pháp phù hợp.

PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU Chương này sẽ trình bày phương pháp thực hiện dé tài, bao gom phương

Luận văn được thực hiện theo cách tiếp cận hệ thống, xem xét vẫn đề trồng rừng như là kêt quả của nhiều yêu tô tự nhiên lân kinh tê xã hội. Điêu kiện tu nhiên Kinh tê - xã hội

Hình 3.1 Mỗi quan hệ giữa điều kiện tự nhiên, con người và trồng rừng Với quan điểm đó, ta sẽ phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới trồng rừng để làm cơ sở xây dựng bản đồ ưu tiên trồng rừng Dựa trên các yếu tố đã xác định, tiền hành thu thập di liệu và xử lý để có được các lớp dữ liệu tương ứng với sự hỗ trợ của kỹ thuật viễn thám kết hợp với công nghệ GIS Các lớp dữ liệu thành phan sẽ được chồng lớp tự nhiên theo trọng số đề tích hợp bằng GIS, trong đó trọng số được xác định theo phương pháp AHP Sản phẩm của việc chồng lớp là bản đồ ưu tiên khu vực trồng rừng theo yếu tô tự nhiên sẽ được dùng làm co sở, sau đó kết hợp với các điều kiện kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu dé cho ra bản đồ thích hợp trong việc trồng rừng.

Từ phương pháp luận nêu trên, ta có thé tóm tat quy trình thực hiện dé tai như sau: ô Khu vực nghiờn cứu ww

Tham khao y Cơ sở lý luận kiến chuyên gia —— a

Các yếu tố ảnh hưởng Ỷ

Thu thập và xây dựng dữ

Ban đồ dia hình Bản đồ thô nhưỡng Số liệu mưa Số liệu Bản đồ Ảnh vệ nhiệt độ thủy hệ tinh Giải đoán và xử lý ảnh băng Ỷ y Ỷ viễn thám

Loại đất TPCG Độ dày Lượng Mật độ Lớp phụtâng đât mưa dong chảy thực vật Ý kiến chuyên gia Ý kiến chuyên gia Y kiên chuyên gia

Trọng số yêu tô lớp phủ thực vật

Trọng số yêu tô thủy văn Trọng sô yêu tô khí hậu

Trọng số yêu tố thô nhưỡng Trọng số yếu tô địa hình i

Ching lớp cộng Chong lớp ban đồ Raster

Ban đồ ưu tiên trồng rừng

Hình 3.2 Sơ do quy trình thực hiện dé tài

3.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng trồng rừng

Việc nghiên cứu day đủ sự ảnh hưởng của các yếu t6 ảnh hưởng là hết sức quan trọng, vì dựa vào đó mới có thể hiểu một cách đầy đủ những quy luật tái sinh làm cơ sở cho việc đưa ra các giải pháp trồng rừng thích hợp.

Các yếu tô trồng rừng được xác định dựa vao tong quan tư liệu của dé tài kết hợp với việc tham khảo ý kién chuyên gia Trong đó, sau khi gửi phiếu tham khảo đến các chuyên gia [phụ lục 1], đã nhận được ý kiến của 18 chuyên gia Theo đó, các yếu tố ảnh hưởng trông rừng được chia làm 2 nhóm: điêu kiện tự nhiên và kinh tê - xã hội, cụ thê là:

STT Nhóm Yếu tổ thành phan Yếu tổ chỉ tiết

Nhiệt độ Độ cao so với mực nước Địa hình, địa mạo biển

A do Độ dốc l Điêu kiện tự nhiên :

Thổ nhưỡng Thanh phan cơ giới đất Độ dày tầng đất

Lớp phủ thực vật Mật độ dòng chảy Đường giao thông

‹ „ chính Điêu kiện kinh tê - xã

Các loại hình sử dụng đất tránh trồng rừng

Các yếu tô này tồn tại gan bó và có tác động qua lại lẫn nhau Do đó, dé xác định các vùng ưu tiên trồng rừng cần phải xem xét, đánh giá day đủ các yếu tố trên trong một hệ thống nhất hoàn chỉnh.

3.3 Dữ liệu và phương pháp xây dựng bản đồ thành phan Dựa vào các yếu tô ảnh hưởng tới khả năng trông rừng, ta tiễn hành thu thập các loại đữ liệu được trình bày trong bang 3.1.

Bang 3.1 Mô ta các dit liệu sử dung trong luận văn

STT Dữ liệu Nội dung thực Nguồn ra hiện

Ban đồ dia | Điểm độ - Lớp dữ hình cao va 2011 Viện Dia lý Tài nguyên TP liệu độ cao

(tỷ lệ đường Hồ Chí Minh

Phân loại dat=> ban Ban đồ thé các loại đồ khả : nhưỡng dat, 2005 Sở Tài nguyên Môi trường năng thâm

(tỷ lệ TPCG, độ tinh Lâm Đồng - Lớp dữ 1:50.000) day tang liệu TPCG dat - Lớp dữ liệu độ dày tầng dat

Bản đô ranh - Ranh giới ơ Phõn ranh giới lưu vực Viện Dia lý Tài nguyên TP lưu vực 3 lưu vực 2011 `

(ty lệ Hô Chí Minh sông Đạ

Ban đô thủy - Lớp đữ

4 hệ Mạng lưới 2011 Viện Dia lý Tài nguyên TP liệu mật độ

(tỷ lệ sông suối Hỗ Chi Minh dòng chảy

Bản đồ dang c - Lớp dữ

Gia tri vu „ Viện Dia lý Tài nguyên TP liệu mưa 5 đăng 2011 :

(tỷ lệ Hô Chí Minh lượng mưa 1:50.000)

Thong tin The National Centers for - Lớp dữ

6 Số liệu nhiệt về nhiệt 2010- Environmental Prediction liệu nhiệt ngày độ ngày 2014 (NCEP) Climate Forecast độ theo từng System Reanalysis (CFSR)

STT Dữ liệu Nội dung thực Nguồn ra hiện vi trí toa http://globalweather.tamu.edu/ độ

: Thông tin - Lớp dữ Anh vệ tinh , Thang US Geological Survey , 7 về thảm liệu chỉ sô

Landsat 8 3/2015 | http://earthexplorer.usgs.gov/ thuc vat thuc vat

- Lớp các yếu t6 Bản đồ hiện | Phan loại KTXH can

9 trạng su dụng |_ các loại 2010 Sở Tài nguyên Môi trường tránh: giao dat (ty lệ hinh str tinh Lam Déng thong, dan 1:50.000) dung dat cu, dat an ninh, quốc phòng

Ban đô hiện trạng thảm

Thông tin phủ rừng tỉnh Sở Tài nguyên Môi trường 9 ; tham phu 2015 `

Lâm Đông tỉnh Lâm Đông rừng

, sử dụng Sở Tài nguyên Môi trường 10 | dụng dat Lam ơơ 2013 ‹

: đât đên tỉnh Lâm Đông Đông (tỷ lệ năm 2020 1:100.000)

Công cu chính xây dựng các ban đồ thành phan va ban đồ kết qua là phần mém

3.3.1 Bản đồ mô hình số độ cao (DEM)

DEM (Digital Elevation Model) là sự thé hiện dạng số của bề mặt địa hình với giá kiểu dữ liệu khác nhau là raster và vector Trong dé tài này DEM được lưu trữ dưới dạng raster, dữ liệu trong mô hình này được xây dựng thành ma trận ô vuông và mỗi ô sẽ chứa giá trị độ cao trung bình mà ô lưới đó đại diện.

3.3.1.2 Xây dựng bản đô DEM Mô hình DEM được xây dựng dựa trên nguồn dữ liệu bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000

(hình 3.3) phù hợp cho việc xây dựng mô hình DEM với độ phân giải 30m x 30m.

Dữ liệu điểm độ cao của khu vực được xây dựng từ dữ liệu bản đồ địa hình dé thực hiện nội suy bằng phương pháp TIN (Triangulated Irregular Network) băng công cụ Creare TIN, sau đó được chuyền đổi sang mô hình DEM bang công cu TIN to Raster trong ArcGIS.

Từ ban đồ DEM ta sẽ phân cấp độ cao để làm cơ sở cho điểm chéng lớp thành phan.

Chú Giải Ranh khu vực

3.3.2 Bản đồ độ dốc Giá trị độ đốc của khu vực nghiên cứu được tính toán tại mọi điểm trên bề mặt địa hinh bang cách so sánh gia tri độ cao cua một 6 lưới với giá tri độ cao của các 6 lưới kế cận Giá trị độ dốc thường được thể hiện ở 2 dạng: dạng độ (9) hay phan trăm (%) Gia sử ta có ma tran với kích thước 3x3 với [e] la 6 lưới trung tâm như hình 3.4. a b C d ° f g h

Khi đó độ dốc của giá tri [e] được tính theo công thức sau: [22] Độ dốc [e] = arctan (ey + (n (=4) là đạt yêu cầu Ty số nhất quán CR được tính theo công thức:

Với RI (random index) là chỉ số ngẫu nhiên được xác định từ bảng chỉ số ngẫu nhiên ứng với sô yêu tô: n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

(Nguon: M Berrittella va cộng sự, 2007) Với Cl (cosistency index) là chỉ số nhất quán được tinh băng công thức:

Phương pháp AHP đo sự nhất quán qua tỷ số nhất quan, giá tri của tỷ số nhất quán nên < 0.1, nếu lớn hơn thì sự nhận định là hơi ngẫu nhiên, cần phải được xem xét lại quá trình xây dựng ma trận so sánh theo từng cặp.

% AHP trong môi trường ra quyết định nhóm Ra quyết định nhóm được định nghĩa như là một tình huống ra quyết định trong đó có ý kiến của nhiều chuyên gia được dua ra dé giải quyết vẫn đề nham đạt được mục tiêu cụ thê [25] Khi sử dụng AHP-GDM (Group Decision Making), ta có thé có 2 cách: [24] e Tính trung bình kết quả ngay rồi đưa vào tính toán các trọng số riêng trước khi tinh Cl. e Tinh CI cho từng ma trận đánh giá của từng chuyên gia Nếu CI >0.1 nhiều thì có thể loại kết quả đánh giá của chuyên gia đó ra Các trọng số sau đó sẽ được lẫy trung bình nhân.

Trong luận văn này, cách tính CI cho từng ma trận đánh giá của từng chuyên gia được áp dụng Hiện nay, phương pháp trung bình nhân được ứng dụng khá phô biến trong tập hợp tất cả các ý kiến của từng chuyên gia trong một nhóm ra quyết định.

KET QUA VÀ THẢO LUẬN Chương này sẽ trình bày kết quả cua quá trình thu thập và xử lý dé có các lớp bản

4.1 Kết quả xây dựng bản đồ thành phần 4.1.1 Bản đồ mô hình số độ cao

Bản đồ mô hình số độ cao được xây dựng từ nguồn dữ liệu bản đồ địa hình ty lệ 1:50.000 (trình bày cụ thể trong phần Xây dựng bản đồ DEM chương 3).

Kết qua bản đồ mô hình số độ cao của khu vực nghiên cứu được thé hiện ở hình 4.1.

BAN DO MÔ HINH SO ĐỘ CAO LƯU VỰC SONG DA HUOAI

Từ bản đồ DEM ta thấy độ cao của khu vực nghiên cứu dao động trong khoảng 120 tới 1431 m:

> Địa hình cao chủ yếu tập trung ở Đông và Đông Bắc, giảm dan từ Đông Bac sang

> Địa hình của lưu vực sông Da Huoai bi chia cắt mạnh, mạng lưới sông ngòi dày đặc và tập trung chủ yếu ở phía Tây và Tây Nam.

> Các lưu vực sông, suối tại đây khá hep, lòng sông dốc có dạng hình chữ V, địa hình bị chia cắt mạnh, toàn bộ lưu lượng nước tại xã Đam M'ri sẽ dé về con sông Dam M’ri, kết hợp với các nhánh sông chảy về sông tương đối uốn khúc và mật độ các nhánh sông đồ về các thung lũng là rất đông nên vào mùa lũ thì khả năng tập trung lưu lượng nước đồ về sông chính rất lớn và rất cần thiết cho sự phát triển của cây trồng.

Bản đồ mô hình số độ cao sau khi được thành lập sẽ được phân chia thành 4 cấp mức độ tương ứng như trong bảng 4.1 và bản đồ phân cấp độ cao được thé hiện ở hình 4.2.

Bảng 4.1 Phân cấp ảnh hưởng của yếu tô độ cao [11]

STT | Độ cao(m) Mức độ thuận lợi Điểm số 1 < 300 Rat thuận lợi 4

2 300 - 700 Thuận lợi 3 3 700 - 1000 Hơi thuận lợi 2

4 > 1000 It thuận lợi 1 lá aie TAU lá ia TT DUU ĐI de

BAN DO PHAN CAP ĐỘ CAO LƯU VỰC SÔNG DA HUOAI

= cx Phan cap độ cao S =

|_| < 300 m (Rat thuận lợi) 1] 300 - 700 m (Thuận lợi) WE 700 - 1000 m (Hơi thuận lợi)

Hình 4.2 Bản đồ phân cáp độ cao lưu vực sông Da Huoai

Bản đồ độ dốc địa hình được xây dựng trên cơ sở mô hình DEM của lưu vực Độ doc địa hình lưu vực có ý nghĩa quan trọng đôi với quá trình thoát nước Độ dôc càng cao thì khả năng bị xói mòn cảng lớn, khả năng giữ nước kém, tầng đất thường mỏng do vậy cây trông sinh trưởng kém hơn những vùng có địa hình ít dôc do độ dôc lớn thì nước mưa theo các sườn dôc cao sẽ thoát xuông nhanh hơn làm tăng toc độ của dòng nước.

Kết qua bản đồ độ dốc của khu vực nghiên cứu được thể hiện ở hình 4.3. ké vàu TRO CÚ a; vuác lka vu U4Q00

BẢN DO ĐỘ DOC LƯU VỰC SONG DA HUOAI

Hình 4.3 Ban đô độ dốc lưu vực sông Đạ Huoai

Dựa vao kết quả bản đồ độ dốc cho thay độ dốc của khu vực nghiên cứu dao động trong khoảng từ 0 tới 619 Độ dốc cao tập trung ở các khu vực phía Nam và Đông Nam, một phần phía Tây Nam của khu vực nghiên cứu.

Bản đồ độ dốc sau khi thành lập sẽ được phân chia thành 4 cấp mức độ tương ứng như trong bảng 4.2 và bản đồ phân cấp độ dốc được thể hiện ở hình 4.4.

Bang 4.2 Phân cấp ảnh hưởng của yếu tô độ dốc [11]

STT | Độ dốc Mức độ thuận lợi Điểm số 1 < 15 Rat thuan loi 4

BAN DO PHAN CAP DO DOC LUU VUC SONG DA HUOAI

=| Chỳ Giải ơ Phân cấp độ dốc

[——

Ngày đăng: 09/09/2024, 08:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN