1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Ứng dụng quy trình Lean trong quá trình thiết kế xây dựng (áp dụng tại các công ty Tư vấn Thiết kế tại Việt Nam)

106 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHUONG 1. MO DAU (13)
  • CHUONG 2. TONG QUAN (20)
  • CHUONG 3. PHUONG PHAP NGHIEN CUU (34)
  • CHUONG 4. UNG DUNG CONG CU LEAN - VALUE STREAM MAPPING VAO CASE STUDY (49)
  • SÁP( S (56)
  • SÁ0( £ SÁP( £ (56)
  • SÁ0( £ (56)
  • SÁP( S'0 (56)
    • ueq 02 URIS OU] (58)
    • ueq 02 URIS IO(L (58)
    • ueq 02 URIS IO[ (58)
    • ueq 02 URIS IQWL (58)
  • Xep XI 8T ĐI/0E/01nML b1/0E/01 nụ! Aep T BS BY WAX 6'E ML I (72)
    • CHUONG 5. DE XUAT GIAI PHAP TOI UU CHO QUY (74)
  • TRINH THIET KE VA TRIEN KHAI (74)
    • Tong 1.5 ngay (83)
    • ih 7 vì I2 dA URg (87)
    • CHUONG 6. KET LUAN VA KIEN NGHI (94)
  • TAI LIEU THAM KHAO (97)
  • LY LICH TRICH NGANG (100)
  • PHAN PHU LUC BANG KHAO SAT SO BO (101)

Nội dung

VSMlà một công cụ được dùng rất rộng rãi trong sản xuất để ứng dụng những lý thuyếtcủa LEAN vì VSM thể hiện được những quy trình chính của LEAN và xác địnhđược những công tác tạo giá trị

MO DAU

LEAN trong tiếng Anh có nghĩa là sự tính gọn, mạch lạc hay liền mạch.

LEAN MANUFACTURING, còn gọi là LEAN PRODUCTION, là một hệ thống các công cụ và phương pháp nhăm liên tục loại bỏ tất cả những lãng phí trong quá trình sản xuất Quy trình sản xuất LEAN này được sử dung dau tiên trong ngành sản xuất và còn được biết đến với cái tên Hệ thống sản xuất TOYOTA

(TOYOTA PRODUCTION SYSTEM) Thuật ngữ “LEAN MANUFACTURING” lần đầu xuất hiện năm 1990, trong cuén "THE MACHINE THAT CHANGED THE WORLD" của các tác giả Daniel Jones, James Womack và Danile Roos Lần đầu tiên LEAN được sử dụng làm tên gọi cho hệ phương pháp sản xuất tinh gọn, liên tục cải tiễn các quy trình kinh doanh.

1.1.2 Quá trình lịch sử của LEAN

LEAN xuất hiện lần đầu tiên sau Thế chiến chứ 2 với tên gọi Hệ thống sản xuất TOYOTA (TOYOTA PRODUCTION SYSTEM) hay là Hệ thống sản xuất tỉnh gọn Sau khi Nhật thua tại Thế chiến chứ 2, nền kinh tế của Nhật bị tuột dốc kéo theo đó là khủng hoảng nhân lực nên đã để cho ngành công nghiệp ô tô lúc bấy gid rơi vào tay các công ty của Mỹ Vì không muốn mất thị phan nay, nên Ohno — lãnh đạo Toyota - và các cộng sự đã suy nghĩ một hệ thống sản xuất vượt trội — Hệ thống Toyota — dé có thé đánh bại được các công ty Mỹ khác.

Taiichi Ohno đã được lĩnh ấn tiên phong cho công cuộc cải tiến năng suất hệ thống sản xuất — nền tảng chính cho hệ thống Toyota Ohno đã tiếp thu vài ý tưởng từ phương Tây và đặc biệt là từ cuốn sách “Today and Tomorrow” của Henry Ford.

Trong cuốn sách của mình, Ford đã nêu lên tam quan trọng của việc tạo dòng nguyên liệu liên tục trong suốt quá trình sản xuất, chuẩn hóa các quy trình và lọai bỏ lãng phí Kế thừa bài học của Henry Ford cộng với việc nhìn thấy “hệ thốngPULL” được các siêu thị ở Mỹ sử dụng - lượng hàng hóa trên kệ được bố sung chính xác băng số khách hàng vừa lẫy đi - TOYOTA cũng áp dụng bài giảng về chat lượng cua W.Edwards Deming về việc đáp ứng va dap ứng vượt yêu câu của khách hàng là nhiệm vụ then chốt của tổ chức Tất cả đã tạo nên Hệ thống sản xuất TOYOTA, tập trung vào việc sản xuất dòng sản xuất một sản phẩm liên tục (one- piece-flow), rút ngăn thời gian sản xuất bang việc lọai bỏ lãng phi có trong từng công doan của qui trình sản xuất dé đạt chất lượng tốt nhất mà chi phí thấp nhất, cùng với cấp độ an tòan và tinh thần làm việc cao.

Sau một vải thử nghiệm, hệ thống sản xuất Toyota đã có những bước phát triển và được đặt tên là “Just in time” từ năm 1945 đến 1970 Sau đó tên của nó được thay đổi thành “LEAN PRODUCTION” và hệ thống đó tiếp tục phát triển rực rỡ cho đến ngày nay.

Châm ngôn của TOYOTA đã được khang định qua các thành tựu như sau:

- Cung cấp cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất với giá cả hợp lý nhất trong một khoảng thời gian ngăn nhất có thẻ.

- Các nhân viên đều làm việc thoải mái, an toàn và công bằng.

- Công ty dé dàng thích nghỉ với môi trường kinh doanh khi có sự thay đôi và đạt được nhiều lợi nhuận bang cách giảm chi phí và những công tác gây ra lãng phí

Hệ thống sản xuất của TOYOTA đã thâm nhuân tư tưởng loại bỏ triệt để lang phí, sản xuất dư thừa và công tác chờ đợi trong toàn bộ công ty để toàn bộ nhân viên có thé làm việc năng suất và hiệu quả.

Trong một bài điều tra của tạp chi Industry Week, các công ty Mỹ đang triển khai LEAN MANUFACTURING cho biết trung bình có thể giảm 7% giá vốn hang bán nhờ áp dung LEAN Một cách hiểu khác về LEAN MANUFACTURING đó là việc nhăm đến mục tiêu: với cùng một mức sản lượng đầu ra nhưng có lượng đầu vào thấp hơn — ít thời gian hon, ít mặt bằng hơn, ít nhân công hơn, ít máy móc hơn, ít vật liệu hơn và ít chi phí hơn.

Khi công ty Lantech, một công ty sản xuất thiết bị của Mỹ hoàn tất việc triển khai LEAN năm 1995, công ty cho biết đã đạt được các cải tiễn sau so với hệ thống sản xuất theo lô sản phẩm trong năm 1993:

‹ Mặt bang sản xuất trên mỗi máy giảm 45%;

‹ Chu kỳ sản xuất giảm từ 16 tuần xuống còn 5 ngày 14 giờ; và

‹ Thời gian giao hang giảm từ 4-20 tuân xuống còn 1-4 tuân.

1.1.3 Các nguyên tắc chính cia LEAN PRODUCTION

Nguyên tắc chủ đạo của LEAN là làm tăng giá trị cho khách hàng thông qua việc liên tục loại bỏ lãng phí trong suốt quá trình cung cấp sản phẩm, dịch vụ.

Doanh nghiệp phải hiểu được khách hàng thật sự quan tâm đến điều gì và sẵn sàng trả tiền cho những giá tri nào từ sản phẩm và dịch vụ được cung cấp Từ đó, những hoạt động nào của doanh nghiệp không tạo ra giá trị mong muốn sẽ được giảm thiểu hoặc loại bỏ Việc gia tăng doanh thu là cần thiết, tuy nhiên chi phí tiết kiệm từ hoạt động kinh doanh cũng sẽ trực tiếp cải thiện lợi nhuận cho doanh nghiệp

Các nguyên tắc chính trong LEAN PRODUCTION có thé được tóm tắt như sau:

1 Nhận thức về sự lãng phí — Bước dau tiên là nhận thức về những công việc có và những công việc không làm tăng thêm giá trị từ góc độ khách hàng Bất kỳ công việc, quy trình hay tính năng nào không tạo thêm giá trị theo quan điểm của khách hàng được xem là dư thừa và cần nên loại bỏ Ví dụ như việc vận chuyển vật liệu giữa các phân xưởng là lãng phí và cần được loại bỏ.

2 Chuẩn hoá quy trình — LEAN đòi hỏi việc triển khai các hướng dan chỉ tiết cho sản xuất bang mot quy trinh chuan, trong đó ghi rõ nội dung, trình tự, thời gian và kết quả cho tất cả các thao tác do công nhân thực hiện Điều này giúp loại bỏ sự sai sót trong cách các công nhân thực hiện công việc.

3 Quy trình liên tục — LEAN thường nham tới việc triển khai một quy trình sản xuất liên tục, không bị un tắc, gián đoạn, bi trả về hay phải chờ đợi.

TONG QUAN

2.1 Tim hiểu về lãng phi (Waste) trong thiết kế xây dựng Hiện tại có nhiều định nghĩa về lãng phí trong xây dựng Một cách tổng quan, Koskela (1992) [1] va Love et al (1998) [2] đã nhận định rang tất cả những công tác tiêu tốn chỉ phí, dù trực tiếp hay gián tiếp, tiêu tốn thời gian và tốn không gian kho bãi mà không tạo ra giá trị cho dự án thì đều gọi là lãng phí.

Những công tác tạo ra giá trị là những công tác chuyển đổi nguyên vật liệu, thông tin để đáp ứng những yêu cầu của khách hàng Ngược lại, những công tác không tạo ra giá trị : là những công tác tốn thời gian, tài nguyên hoặc không gian những không thêm giá trị cho sản phẩm (Koskela et al., 1992 [1])

Lãng phí trong ngành xây dựng đã được nghiên cứu trong những dự án trong những năm gan đây Nghiên cứu của Skoyles (1987) [3] ở Anh đã nhận định tat ca cá nhân tham gia trong xây dựng đều góp phần tạo ra lãng phí, bao gồm cả người thiết kế, hành chính và kỹ sư công trường.

Vi vậy, giảm thiêu những lãng phí là nhiệm vụ của toàn bộ các cá nhân có liên quan đến xây dựng, gồm:

- Những người quản lý trong tô chức - Kỹ sư thiết kế, sản xuất và cung ứng vật liệu, nhà xưởng cho công trình - Kiến trúc sư

- Kế toán công trình Graham và Smithers (1996) [4] tin rằng lãng phí trong xây dựng luôn xuất hiện trong mọi giai đoạn của dự án:

- Thiết kế ( thay đổi mặt bang, thay đôi chỉ tiết, thay đổi phương án)

- Cung ứng ( sai sót trong nhập hang va dat hàng)

- Quản lý vật tư ( kho bãi không hợp lý, hư hỏng trong quá trình lưu kho)

- Vận hành ( sai sót do con người, thay đôi nhân sự, máy móc, tai nạn và thời tiết)

- Sử dụng ( sử dụng dư thừa, không sử dụng được)

- Một sô giai đoạn khác.

Mặt dù khác nhau về tính chất dự án, nhưng lãng phí về vật liệu luôn xuất hiện do những sai sót trong thiết kế, cung ứng, quản lý vật tư, vận hành và sử dụng Các nghiên cứu cũng cho thấy khách hành cũng tạo ra lãng phí nếu như không kiểm tra cần thận và đưa ra nhiều yêu cầu không nhất quán Ban đầu, sai sót trong thiết kế dẫn đến lãng phí vượt định mức và phải cần phải đặt thêm vật tư dé tránh tinh trạng thiếu vật tư tại công trường (Graham and Smithers, 1996) [4] Các nghiên cứu của

Innes, 2004 [5]; Chandrakanthi et al., 2002 [6]; Ekanayake and Ofori, 2000 [7];

Faniran and Caban, 1998 [8] đều cho thay su thống nhất ý kiến cho rang việc xuất hiện lãng phí tại công trường có nguồn gốc từ việc thiết kế không tốt Nghiên cứu của Osmani et al.,2008 [9] cũng đã cho thấy đã số lãng phí đều xuất hiện ở giai đoạn thi công, tuy nhiên, một phần ba trong những lãng phí đó có nguyên nhân từ những quyết định xảy ra trong giai đoạn thiết kế.

Keys et al., 2000 [10] cũng đã giải thích rằng quá trình xuất hiện lãng phi trong giai đoạn thi công rất phức tạp vì bản thân một công trình là tổng hòa của nhiều thành phan vật liệu xây dung, nhiều đơn vị tham gia dự án Bất cứ cá thể nảo tham gia vào dự án đều có thé gây ra lãng phí trực tiếp hay gián tiếp Tuy nhiên, có một sự thống nhất rất lớn giữa các nghiên cứu của Bossink và Brouwers, 1996 [11];

Faniran và Caban, 1998 [8] khi đều cho rang việc thay đối phương án thiết kế trong quá trình thi công chính là nguyên nhân chính gây ra lãng phí.

Poon et al 2004 [12]; Ekanayake và Ofori., 2000 [7] đã chỉ ra các nguyên nhân chính cho ly do thay đổi thiết kế chính là: thay đôi yêu cầu của Chủ đầu tư vao phút chót gây nên các công tác làm lại; người thiết kế thiếu kinh nghiệm trong việc đánh giá phương án và biện pháp thi công dẫn đến xuất hiện nhiều sự cố; dự án quá phức tạp; thiếu thông tin thiết kế đầy đủ; không dự đoán được điều kiện đất nền trong giai đoạn thiết kế phương an; dự án có tiễn độ bị kéo dài dẫn đến thiết kế phải thay doi dé đảm bảo yếu tô trượt giá và các luật được ban hành mới.

Trong nghiên cứu của minh, Keys et al., 2000 [10] cũng đã nhận định rằng các lãng phí xuất hiện trong quá trình thiết kế chủ yếu đến từ việc thông tin giữa các bộ môn, các đơn vị tham gia trong quá trình thiết kế còn yếu dẫn đến sai sót; thiết kế chồng chéo và không phân công rõ nhiệm vụ cho từng bộ phận làm cho việc quản lý gặp nhiêu khó khăn Chandrakanthi et al., 2002 [6] cũng đi đến kết luận việc thiếu các kién thức về kỹ thuật thi công trong quá trình thiết kế cũng gây nên lãng phí trong quá trình thi công sau này.

2.2 Tìm hiểu về giá tri (Value) trong thiết kế xây dựng:

Có 2 câu hỏi cân tra lời khi tìm hiểu về giá trị là (1) Giá trị dành cho ai? và (2) Giá trị là gì? 2 câu hỏi này rất khó để cho ra câu trả lời chính xác Liệu giá trị chỉ dành cho Chủ đầu tư, người sử dụng hay cho xã hội, hay thậm chí dành cho kiến trúc sư, kỹ sư và nhà thầu? Và trong giai đoạn nào, chúng ta nên định nghĩa giá trị?

Khi thi công, sử dụng hay khi phá bỏ và xây lại? Liệu giá trị chi gan liền với công trình thôi hay không hay có liên quan tới quy trình thi công nữa?

2.2.1 Giá trị dành cho ai?

Câu hỏi dường như dễ rất dễ trả lời nhưng khi khảo sát lợi ích của những bên liên quan thì lại trở thành 1 câu hỏi rất khó Khi xét đến hiệu qua, chỉ có Chủ đầu tư/người sử dụng/xã hội mới đánh giá được giá trị của mình Chủ đầu tư bỏ tiền vào một dự án chung cư có lợi nhuận cao, và khi đó người mua sẽ là người đánh giá dự án có giá trị hay không chứ không phải là người kiến trúc sư, kỹ sư hay nhà thâu.

Rõ ràng những người làm thiết kế thi công có những giá trị về kinh nghiệm của mình nhưng ho chỉ tập trung tốt nhất khả năng của mình cho Chủ dau tư, néu không thì Chủ dau từ sẽ tìm đến 1 đơn vị tư vấn hay thi công khác Theo Marzouk, 2014

[13] gia trị được chia ra làm 2 loại:

- Giá trị bên ngoài là giá trị giành cho khách hàng/Chủ đầu tư và là giá trị của dự án mà người thiết kế hay thi công tập trung năng lực để đạt được giá trị đó.

- Giá trị bên trong là giá trị giữa các đơn vị thiết kế hay thi công với nhau.

Khái niệm này giúp phân biệt giữa giá trị của khách hàng và của đơn vị thiết kế hay thi công Độ phức tạp sẽ tăng lên với giá trị bên ngoài khi những yêu cầu của khách hang là không rõ ràng Khách hàng bao gồm nhiều cá thé liên quan đến dự án như ( ngưởi sử dụng, nhà đầu tư, hay Chủ đầu tư ) và khi thi công dự án thì công trình phải chịu ảnh hưởng bởi nhiều đơn vị có liên quan khác Mỗi đơn vị có mỗi sự quan tâm đến dự án khác nhau Do đó giá trị của dự án đến mỗi đơn vị cũng khác nhau và thay đổi theo theo thời gian.

Xác định giá trị trong quy trình sẽ cho thay su phức tạp trong yêu câu về giá trị trong dự án của khách hàng và cung cấp những thông tin cơ bản để tìm những phương án làm hài lòng khách hàng.

2.2.2 Thế nào là giá trị?

PHUONG PHAP NGHIEN CUU

CAC NGHIÊN CỨU TRƯỚC XÂY DUNG BANG CAU HOI KHAO SÁT ~— Ý KIẾN CHUYEN GIA

XAY DUNG QUY TRINH THIET KE KET CAU CHO GIAI DOAN THIET KẾ CO SỞ

CASE STUDY - CHO BO MON KET CAU

UNG DUNG CONG CU LEAN

XAY DUNG QUY TRINH HIEN HUU

PHAN TICH, XÁC ĐỊNH CAC CONG TAC LANG PHÍ

XÂY DỰNG QUY TRINH TOI UU ĐÁNH GIA, KẾT LUẬN

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu

Hình 3.1 thể hiện quy trình nghiên cứu của luận văn Sau khi xác định được các mục tiêu nghiên cứu ở chương 1, tiến hành lập quy trình thiết kế Kết cấu trong giai đoạn thiết kế cơ sở cho một dự án dân dụng thông qua bảng câu hỏi khảo sát các chuyên gia và từ các nghiên cứu khác.

Sau khi thu thập đủ dữ liệu thông qua bảng câu hỏi khảo sát, tiến hành sử dụng quy trình đã xây dựng cho một tình huống nghiên cứu cụ thể Ứng dụng Value Streaming Mapping dé theo dõi và phân tích thời gian hiệu quả của các công tác trong quy trình hiện hữu Từ đó nhận dạng được những công tác tạo ra giá trỊ và những công tác gây ra lãng phí.

Từ quy trình hiện hữu, luận văn tiép tục nghiên cứu ứng dụng phan mém Revit Structural và Robot Structural Analysis Professional dé tiếp tục tối ưu hóa quy trình và đánh giá mức độ thời gian được rút ngắn trong quy trình mới.

3.2 Các công cụ nghiên cứu: ° Flow chart ° Bảng câu hỏi khảo sát e Phân tích thống kê mô tả ° Ứng dụng phương pháp Value Stream Mapping (VSM) dé phân tích quy trình thiết kế ° Phần mềm Revit Structure 2015. ° Phần mềm Robot Structural Analysis Professional 2015.

3.3 Qua trình xây dựng quy trình thiết kế:

Mục tiêu đầu tiên của luận văn là phải xây dựng được một quy trình thiết kế của các công ty tư vấn thiết kế tại Việt Nam Vì yếu tố thời gian không cho phép, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu các công tác xuất hiện cho bộ môn Kết cẫu trong giai đoạn thiết kế cơ sở cho công trình dân dụng.

Giai đoạn thiết kế cơ sở là giai đoạn bắt đầu triển khai ở mức độ tổng quát những gì đã được thống nhất ở giai đoạn thiết kế phương án Ở giai đoạn này, những số liệu đưa vào dự án đã mang tính chất tương đối cụ thé, đủ dé cho Chủ đầu tư hiểu được sơ đồ bồ trí mặt băng, cao độ công trình, công năng của từng khu vực, cầu tạo chung của tường, san, dầm cột, từ đó đủ đữ liệu Chủ đầu tư để phục vụ cho quá trình xin cấp giấy phép xây dựng và phòng cháy chữa cháy; cho bộ phận Dự toán có thé bóc tách được khối lượng tương đối chính xác cho Chủ dau tư.

Dù mỗi dự án đều có những đặc tính riêng tuy nhiên những công tác được xuất hiện trong bảng khảo sát là những công việc bắt buộc phải có trong quy trình thiết kế thực tế Kết cấu giai đoạn thiết kế cơ sở đã được tham khảo bang ý kiến chuyên gia Các công tác xuất hiện trong giai đoạn này bao gồm:

- _ Nghiên cứu kiến trúc- Phuong án két cau, quyét dinh tiéu chuan, vat liéu, tai trong- Dung mô hình kết cau

- Quyét định tiết diện và thép sơ bộ cho cau kiện dién hình - - Triển khai bản vẽ ghi chú

- _ Triển khai mặt bang móng - _ Triển khai dầm, san, cột, vách - _ Triển khai cho chi tiết thép móng điển hình - _ Triển khai cho chi tiết cột, dầm, sàn điển hình - _ Thuyết minh thiét kế co sở

- _ Kiểm tra tương thích giữa các bộ môn - _ Xuất hỗ sơ thiết ké cơ sở

Mục tiêu chính của bảng khảo sát này là trình tự các công tác đó trong giai đoạn thiết kế cơ sở ở bộ môn Kết cấu nên bảng khảo sát sẽ được thiết kế để tìm được thứ tự chính xác của các công tác trên trong quy trình.

3.3.1 Xây dựng bảng khảo sát sơ bộ

Phương thức thu thập dữ liệu qua bảng câu hỏi khảo sát thường được dùng trong phương pháp nghiên cứu Bảng câu hỏi khảo sát có ưu điểm dữ liệu được dễ dang thu thập qua các hình thức phố biến như bang email, bang phỏng vấn trực tiếp, băng điện thoại và có thé thực hiện với nhiều đối tượng trong điều kiện thời gian và không gian linh hoạt. Đề đạt được kết quả dữ liệu tốt, bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ đã được sử dụng trên một vài người để đánh giá mức độ tiện dụng của bảng câu hỏi trước khi được triển khai đại trà.

3.3.2 Qua trình thu thập di liệu sơ bộ

Thông thường những dự án có giai đoạn thiết kế từ 2 bước trở lên đều là những dự án lớn, đồng nghĩa những cá nhân được tham gia vào dự án đòi hỏi phải là người có nhiều kinh nghiệm hay đã từng tham gia vào giai đoạn thiết kế cơ sở của nhiều dự án khác Do đó, đối tượng hướng tới của bảng khảo sát là những người đã có ít nhất 5 năm kinh nghiệm va đã từng tham gia vào quá trình thiết kế co sở tương tự trước đó.

Hai phương thức khảo sát được chọn là thu thập trực tiếp và khảo sát qua Google form những đối tượng nói trên để lẫy thông tin chính xác nhất, nhanh nhất và tin cậy nhật.

3.3.3 Xử lý số liệu sơ bộ Kết quả khảo sát thu thập được 11 bảng khảo sát đạt yêu cầu, cụ thể như sau Số năm kinh nghiệm làm việc của người được khảo sát cũng thé hiện độ tin cậy của số liệu thu thập được Số năm được thể hiện qua bảng sau:

SO năm kinh nghiệm làm việc Dưới 2 năm Từ 2-5 năm Từ 5-10 năm Trên 10 năm

Bang 3.2 So năm kinh nghiệm của người được khảo sát sơ bộ Chức vụ của người khảo sát cũng thê hiện được mức độ kinh nghiệm và cơ hội tiép xúc các dự án từ khi dự án đang ở giai đoạn sơ khai Chức vụ cụ thé của người được khảo sát được thê hiện trong bảng sau:

Bộ môn Cán bộ kỹ thuật, | lrướng phó Í (¡ám đốc, lãnh

AC RA phòng ban, SA nhần viên > , dao doanh nghiép truong nhóm Ket câu 9 2 0

@ Giam đốc lãnh dao doanh nghiệp

@ Trưởng, phó các phòng, ban, trưởng nhom

Can bộ kỹ thuật, nhân viên

Bang 3.3 Chức vụ của người được khảo sát sơ bộ

Sau khi thu thập va phân tích dữ liệu, công tac “Dung mô hình kết cấu” được phân tích với những sô liệu như sau:

Cong tac i , , Sô lan chon Biéu đồ tương quan So thứ tự

Bang 3.4 Xt lý dữ liệu công tác “Dung mô hình kết câu”

Thực hiện tương tự đôi với các công tác khác, ta được bảng tông hợp như sau:

Công tác Biéu đồ tương quan

Phương án kết cấu, quyết định tiêu chuẩn, vật liệu, tải trọng on + w nN oOo œ “ a

=) —_ —_ — h) — â â CC CC cc Cc CC —ơ CC ơ CỒC ~ 72.7% 9.1% 9.1% 9.1% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0%

Dung mô hình kết cau ao > w Nm

(O© ON DN & WHY — œ _~ —ơ — NR — oO â CC ơ ‹â —=ơ C 81.8% 9.1% 9.1% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0%

Quyết định tiết diện và thép sơ bộ cho cau kiện điển hình

_~ ơ —No — â œ â CC CC CC CC ơ= HBF OO CC 81.8% 9.1% 9.1% 0% 0% 0%

Trién khai ban vé ghi chu on + w Nm oOo œ “ a

5 Count: 8 oO ON DO & WH —

~ — —Nu — â ooo ccs | CC ơ OF CC 72.7% 9.1% 9.1% 9.1% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0%

Trién khai mặt bang ; móng ny oon Dm & WH —

—> St oo CC = CC C© —= OO CC o nN + % 7) = NR

Trién khai dâm, san, é oo oO 90 CO O&O oO C=] cot, vach 8 (O© On Dm >> WH —

— = — © o- CC CC = ° fs) nN + 7 = NR

Trién khai cho chi tiét 5 :

Count: 8 thép móng điên hình 8 7279

N o nN + / — — — 2 © CC ‹Ả› © CC CC c Cc CC © 32

Triển khai cho chi tiết 8

7 9 cột, dam, sàn điên hình 3 — Count 8

Ral oO On DON & WH —

— © h2 =) N > * — — — N © CC CC ` CC CC CccCc CC

Thuyét minh thiét ké co 6

9 (© on DO & WH — oo ooooo C CC h2 ~- —~ QO —_ —_ © a" ° t + Y — 2 © © a

Kiêm tra tương thích 8 giữa các bộ môn : g 11

No o r + 7 _ — —No — =œ © œ© = CC CC CcCCCcCC © oO GO 2 & ° ° ° ° ° o o o o cơ

Xuất hồ sơ thiết kế cơ 6 (O Cô mÍ DOO F&F WH = oo œ Go

Bảng 3.5 Bảng tong hợp dữ liệu bảng khảo sát sơ bộ

3.3.4 Xây dựng bảng khảo sát chính thức

Sau khi thu thập và phân tích dữ liệu từ bảng khảo sát sơ bộ, kết quả cho thấy trong mỗi công tác số lần lựa chọn xuất hiện là vượt trội so với những công tác khác, thậm chí có những công tác chỉ xuất hiện ở 2 hoặc 3 vị trí theo kết quả khảo sát Mặt khác, số thứ tự xuất hiện các công tác trong quy trình giống với thứ tự xuất hiện trong bang khảo sát nên dan đên két qua vượt trội cho các công tác ở tân suat xuất hiện Vì vậy ở bảng khảo sát đại trà chính thức, thứ tự công việc đã được xáo trộn để đảm bảo kết quả dữ liệu hợp lý hơn.

UNG DUNG CONG CU LEAN - VALUE STREAM MAPPING VAO CASE STUDY

4.1 Tinh huéng Case Study va giới hạn phạm vi nghiên cứu

Mục tiêu cua luận văn là ứng dụng công cu của LEAN la Value Stream

Mapping vào trong giai đoạn thiết kế cơ sở đối với công trình dân dụng tại Việt Nam kết hợp với thời gian thực hiện luận văn không có nhiều nên phạm vi nghiên cứu được gói gọn lại trong bộ môn Kết cấu để phân tích sâu hơn và cụ thể hơn quá trình ứng dụng Value Stream Mapping đồng thời cụ thể hóa quá trình ứng dụng các phân mềm khác dé thay đổi quy trình tối ưu.

Công trình được chọn để nghiên cứu là một Bệnh viện cấp I có quy mô 1000 giường, phòng khám và chữa bệnh ngoại trú với 5000 lượtngày với tổng diện tích sàn sử dụng là 16.000m7

Căn cứ theo hợp đồng thì sản phẩm của bộ môn Kết cau phải giao cho Chủ đầu tư ở giai đoạn thiết kế cơ sở bao gồm:

+ Bản vẽ mặt bằng móng.

+ Bản vẽ mặt băng kết cau các tầng.

+ Bản vẽ kết câu dầm, sàn, cột điền hình.

+ Thuyết minh tính toán Thời gian thực hiện: 40 ngày (thời gian làm việc 8h/ngay), kế cả thứ 7 và Chủ nhật.

Số lượng người tham gia: 2 người - Một người là cán bộ Chủ trì kết cấu, một người là họa viên triển khai kết cấu.

Công cụ Value Stream Mapping (VSM) được dùng để quan sát và mapping các công tác ngay khi bộ môn Kết cấu bắt dau tiễn hành dự án Thời gian cho các công tác trong quá trình này được ghi lại từ ý kiến chuyên gia Kết cau — là người trực tiếp Chủ trì kết cấu dự án này đồng thời căn cứ vào các báo cáo hàng tuần của dự án và các thông tin được lưu trữ trên e-mail Công cụ VSM cũng đc sử dụng để đánh giá 2 quy trình xuất hiện trong giai đoạn thiết kế co sở ở bộ môn Kết cấu là quy trình thiết kế và quy trình triển khai bản vẽ.

Các công tác trong quy trình được sap xếp theo Marzouk et al (2011) tương ứng với 3 loại công tác trên như sau:

Loại 1: những công tác tao ra gia tri cho dự án

- _ Nhận yêu cau thiết kế từ chủ đâu tư và trình bày các phương án thiết kế sơ bộ

- Công tác thiết kế thực sự đóng góp vào giá tri cua bản vẽ từ các bộ môn

- Xuất hồ sơ cho chủ đầu tu Loại 2: những công tác không trực tiếp tạo ra giá trị cho dự án những không thể tránh khỏi sự xuất hiện của công tác đó trong quy trình.

- — Chủ dau tư chap thuận cho các giai đoạn thiết kế

- — Phối hợp giữa các bộ môn và kiểm tra tương thích giữa các bộ môn

Loại 3: những công tác hoàn toàn không tạo ra gia tri cho dự án và cần phải loại bỏ ra khỏi quy trình

- Thay đối phương án thiết kế dé đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư

- Chuyén lai cho các bộ môn dé thiết kế lại các sai sót do không tương thích và hợp lý

Bang 4.] Bang phân loại công tác theo Marzouk et al (2011)

Các phần mềm sử dung trong giai đoạn nay bao gồm:

+ Phan mém tính toán kết cấu : Etabs 2015, SAFE 2014 + Phần mềm triển khai bản vẽ: AutoCAD 2015

+ Phần mềm soạn thảo văn bản : Microsoft Word 2013

Hình 4.1 Phỗi cảnh phần kết cau của dự án được chọn làm Case Study

^ vT/oe/oT MUL ĐtI/TZ/6U0S sÁp0p Apmsasea Gm 0 | P1/0E/6 3nL ĐI/IZ/6UAS — SÁEPOT 3/1] UAHA BA Uq 10g | f || T ĐPUOE/0IMI ĐWI/L0IPAMA SÄEp0E NED 103 93 IPIML ế te Lỏ Dd ĐI/L0P2M ĐI/L/0IPSM AepT fu} UAH @A UE MND UBIYBN | Z Ơ xó 1 € PƯE/01U4 1/z/01 nụL SÁEP Z lộI\U 8u3 JENK Op Z Z 4 # 1 v /9/01U0/N t1/t/01 385 SÁEP € neo 1eằ ue Suonyd Ê'z x S| 1 S #1/6/01n4L t1///01 anL SÁEP € SqE13 YUIY QW FZ # 9 1 9 WI/0L01134 1/01/01 14 Aep T dou eA ugip 19 2gud 0S 9 Z x Ê 1 ¿ WUSL/0IPSM t1/L1/01 1ES SÁEP Đ SOML Yun ANY] 9'Z „ Đ 13 SÁEP6448 ĐI/0E/01nML ẩ1/SZ/01 38S SÁEP 9 yoru; Buony eA 8A UEQ BN tUộIX /'Z # 6 t1/0E/01 MYL ĐL/6/01nQL SÁEPZZ Ned 103 JE\† UPL € f ot ML SÁEP7ZS4/ wT /OT/OT 4 t1/6/01 nụL skep 7 nyo 1y6 ứA UE8 |'Ê # lại skep Ê XL TL ĐI/EL/01U0WN VI/E1/01 1ES shep Ê 260 ‘Bugw 8A Up ZÊ 4 zt sỏp | XL ZT WI/SUƯƠIPAM #IL/PL/012nL SẮEP 7 | Gugy 8A ueg Ê'Ê i skep Ê | XL EI ĐI/BUOIIES ĐI/S1/01nM1 SÁEP E Ê'z Gugi on ueg ÿ Ê w XL eT tI/LZ/012n1 1/61/01 uns skep € 8'2'9S 'y bur on ur S`Ê ô ST XL ST WI/fZ/0IPAM ĐI/7Z/0I1P2M ÁEPT BuQu! 199 Iu eA uUeg 9'€ # ot XL 9[ ĐH/SZ0IIPS ĐI/EZ/01ML SÁÊpE ]ễ9' URS "WEP }9N IUD BA URG /€ Ơ a XL LT WL/BEÍUIP2M Đ1/97/01UnS shep p 8A UẸq ENS JUJ{9 'E/ WAIY 8'Ê # st XL St pI/oe/ormy, — pT /og/oT MYL Aep T OS QU IENX 6€ # 61

SHUEN 22J1058|_ 5/0553282I{ \5IU!4 mi UƠIIE/G 3⁄UEN SE] 2POJj 5E) 9 q

Hình 4.2 Tiền độ thời gian triên khai bản vẽ kết cầu giai đoạn thiệt kê cơ sở đã

Theo bang tiễn độ dự án đã thực hiện, thời gian của từng công tác đã thực hiện được thể hiện trong bảng sau

Công tác Ngày bắt đầu

Thiết kế Nghiên cứu bản vẽ Kiến trúc 1 11 12 Dé xuất bô trí khe nhiệt 2 12 14 Phương án kết câu 3 14 17 Mô hình kết câu băng ETABS 3 17 20 Sơ phác tiết diện và thép 1 20 21 Thuyết minh thiết kê co sở 5 21 26

Kiém tra ban vé va kiém tra tuong

, - 6 34 40 thích giữa két cầu va kiên trúc

4.2 Ứng dụng VSM cho quy trình thiết kế hiện hữu trong giai đoạn thiết kế co sở của bộ môn kết cấu:

Thời gian thực hiện hợp đồng là 40 ngày Tuy nhiên, bộ môn Kết cấu không thé tiến hành ngay lập tức công việc của mình bởi vì thiếu những thông tin dự án từ bộ môn Kiến trúc Trong dự án này, thời gian để cho bộ môn Kiến trúc có đú khối lượng thông tin cần thiết cho các bộ môn khác như: cao độ tang, lưới trục, số tang, vi trí các phòng, vi tri tường, vi tri thang may, thang bộ là 10 ngày Vi vậy, bộ môn Kết cau sé bat đầu công việc của mình vào ngày thứ 11 Thời gian thực hiện các công tác trên được lay từ báo cáo tuần và những nội dung được lưu trữ bằng hộp thư cá nhân Bảng 4.1 ở trên được dùng để phân loại các công tác trên thuộc công tác tạo gia tri hay không.

4.2.1 Nghiên cứu bản vẽ Kiến trúc (1 ngày-từ ngày 11 đến ngày 12) Bộ môn Kết cấu bắt đầu tiếp nhận những bản vẽ sơ bộ từ bộ môn Kiến trúc chuyển sang với những thông tin cơ bản cần thiết cho Kết cấu có thể lẫy được những thông tin về cao độ, số tang, vé cau tao tuong day 100, 200, vach BTCT, vi tri phân khu chức năng để có thể xác định định được tải trọng dựa vào TCVN 2737-

Thoi gian Value Added Time : 0 ngay

Thời gian Non Value Added Time : 1 ngày

4.2.2 Đề xuất bố trí khe nhiệt (2 ngày-từ ngày 12 đến ngày 14) Vì đặc thù công trình có diện tích sàn lớn nên việc bồ trí khe nhiệt cho công trình là cần thiết để tránh hiện tượng nứt do co ngót Trong bản vẽ Kién trúc chuyên sang cho Bộ môn Kết cấu chưa thể hiện vị trí khe nhiệt Nhiệm vụ của Kết cau là dé xuất vị trí khe nhiệt theo đúng TCXD 5574-2012 và chuyển cho bộ môn Kiến trúc để cập nhật lại sơ đồ bố trí mặt băng Bộ môn Kiến trúc phải cập nhật những khe nhiệt Kết cau dé xuất dé xác định những vi trí nào khe nhiệt chạy xuyên qua để bố trí lại mặt bằng Những vi trí không thé cho khe nhiệt xuất hiện như phòng mồ, hội trường, bộ môn Kiến trúc phối hợp với Kết cau để bé trí lại khe nhiệt cho hợp ly.

Thời gian Value Added Time : 0.5 ngày Thời gian Non Value Added Time : 1.5 ngày

4.2.3 Phuong án kết cau (3 ngày-từ ngày 14 đến ngày 17) Vì đặc thù là công trình bệnh viện nên Kiến trúc và hệ thống MEP phải được đưa lên hang dau Do đó phương án kết cầu được sử dụng là phương án có thé đáp ứng được yêu cau cân thiết của các đường ống kỹ thuật MEP Phuong án được lựa chọn là sàn BTCT 1 phương nham cho hệ thông MEP có thể chạy suốt từ đầu đến cuối công trình mà không bị vướng dâm Thời gian này, bộ môn Kết cau cần đến những yêu cầu của MEP về hệ thống của họ nhanh chóng để đưa ra phương án nhanh nhất Đông thời, tại thời điểm này, Kết cấu cũng nghiên cứu hồ sơ địa chất của công trình để tìm ra phương án móng hợp lý Phương án móng được chọn là móng cọc nhdi.

Thời gian Value Added Time : 2 ngày

Thời gian Non Value Added Time : 1 ngày

4.2.4 Mô hình kết cau bằng ETABS (3 ngày-từ ngày 17 đến ngày 20)Sau khi đã có phương án kết cau, Kết cau bắt đầu tiễn hành dựng mô hình kết cầu dé tinh được sơ bộ móng, cột, dầm, san Thời gian dựng hình, mô hình báo lỗi hoặc chạy nhiều lần hay không tùy thuộc vào kinh nghiệm của người dựng mô hìnhEtabs Trong dự án này, thời gian dựng hình, gán tải cho mô hình (gồm Tĩnh tải,

Hoạt tai, tai tường)là 2 ngày, thời gian chỉnh sửa va chạy mô hình nhiều lan dé có được mô hình tối ưu nhất về tiết diện kết cau là 1 ngày.

Thời gian Value Added Time : 2 ngày Thời gian Non Value Added Time : 1 ngày

4.2.5 So phác tiết diện và thép (1 ngày-từ ngày 20 đến ngày 21) Sau khi đã có được tiết diện tối ưu và thép từ mô hình ETABS, người chủ trì kết cau tiễn hành sơ phác (sketch) tiết diện dam, cột, sàn, móng trên mặt bang va chuyền cho người triển khai bản vẽ.

Thời gian Value Added Time : 1 ngày Thời gian Non Value Added Time : 0 ngày

4.2.6 Thuyét minh thiết kế co sở (5 ngày-từ ngày 21 đến ngày 26)Giai đoạn này, người chủ trì sẽ làm thuyết minh cho những gì sẽ xuất hiện trong bản vẽ kết cau của giai đoạn thiết kế cơ sở Thuyết minh thiết kế co sở không cân chi tiết nhưng cũng đòi hỏi phải nêu day đủ những căn cứ, lý thuyết, quy chuẩn và tiêu chuân được sử dụng để giải thích rõ cho những don vị như Chủ đầu tư hoặc thấm tra hiểu Điều nay cần nhiều kinh nghiệm từ người chủ trì kết cấu Thời gian thực hiện ở giai đoạn nay là 5 ngày Ngoài chuyên môn về kết cau, người chủ tri cũng cần có những kỹ năng văn bản thuần thục để quản lý thuyết minh một cách khoa học như mục lục tự động và biết tránh những lỗi không cần thiết như sai chính tả.

Thời gian Value Added Time : 4.5 ngày Thời gian Non Value Added Time : 0.5 ngày

4.2.7 Kiém tra ban vẽ va kiểm tra tương thích giữa kết cấu và kiến trúc (6 ngày-từ ngày 34 đến ngày 40)

Sau mỗi bản vẽ mà người triển khai hoàn thành người chủ trì phải kiểm tra lại dé phát hiện những sai sót dé kịp thời sửa chữa Đồng thời, người chủ trì phải đối chiếu với những bản vẽ kiến trúc đã hoàn thành để kịp thời chỉnh sửa những lỗi không tương thích giữa 2 bộ môn trước khi xuất hỗ sơ cho Chủ đầu tư Giai đoạn này phân việc của người chủ trì chỉ là kiểm tra và phát hiện lỗi nên những công tác trong giai đoạn nay không tao ra giá tri cho dự an Thời gian Value Added Time : 0 ngày

Thời gian Non Value Added Time : 6 ngày

4.2.8 Ung dụng VSM cho quy trình thiết kế hiện tại đối với bộ môn Kết cau tại ở giai đoạn thiết kế cơ sở

SÁP( S

SÁ0( £

05 OY }BIX low B1 xui my nep ny ;9uI|[ Pappy 3"|ÉA

| \JuI ue np Aj uend

SÁ0( £ sqeyy | ned 39) ue Buonyd, y

SÁP( S'0

URIS OU]

URIS IO(L

agns DetHl p 2t OF GL uenb ue†3 IQ [yes

URIS IO[

agns DetHl p 2t OF GL uenb ue†3 IQ [yes ueq 02 URIS IO[ ages WH € 2£) 0E uenb ưe†3 104] yes

URIS IQWL

SH Ze} OF GL uenb ueis 104] yes ueq 02 URIS IO(L ayn OetHl [ 28} 0E uenb wers IQ yes uenyp dọnqd | quiq š oq? | 53ung - ues | es | ue | Ol 9 ` t € tổộn[ NED

41 Ísung | ưọq[ jes uenb ug[ og “278s renb1en5N — “:mBP ef “"238) 5102

Hình 4.6 Bảng biéu được sử dụng trong luận van đo lường thời gian

Tiên hành thực hiện cho 10 đối tượng dam khi triển khai bang phan mém

Thời gian chuẩn đọc bản vẽ sơ phác

Thời gian cơ ban 4.68 4.65 4.84 4.69 4.36 4.80 4.76 4.76 4.68 4.89 4.71 10% 5.2 đặt vào bản vẽ

Thời gian cơ ban 8.43 7.34 7.76 8.04 7.52 6.93 7.01 7.54 7.82 6.66 7.51 10% 8.3 Đặt tên dầm

Tổng thời gian chuan 68.0 cân thiệt đê đặt một đôi tượng vào bản vẽ.

Hình 4.7 Do lường thời gian đặt 1 đối tượng dam vào bản vẽ AutoCADThực hiện tương tự cho các đối tượng khác, xác định được thời gian chuẩn

Móng 1 |2 |3 | 4 | 5s | 6 | 7 | s3 | 9 J 10 | BA") ST gian trung | cho chuẩn bình | phép đọc ban vẽ sợ [Ờiganquansil 46 | 49 | 45 | 50 | 51 | 47 | 52 | 47 | 8 | 49 phác Hiệu suất 95% | 95% | 95% | 95% | 95% | 95% | 95% | 95% | 95% | 95%

Thời gian quan sát| 1.7 | 23 | 26 | 20 | 22 | 21] 19 | 23 | 20} 22 đặt vào bản vẽ a vao ĐAHY€ Í Hiệu suất 95% | 95% | 95% | 95% | 95% | 95% | 95% | 95% | 95% | 95%

Thời gian quan sát| 9.3 | 10.1 | 10.5 | 103 | 102 |101|104| 87 | 95 | 93 Đặt tên mó at ten mong Hiệu suất 95% | 959% | 95% | 95% | 95% | 95% | 95% | 95% | 95% | 95%

Thời gian quan sát| 14.8 | 11.8 | 20.8 | 19.1 | 14.8 | 103 | 16.3 | 16.6 | 182 | 16.6 Kính thước —_z

Hình 4.8 Do lường thời gian đặt 1 đối tượng móng vào bản vẽ AutoCAD

Thời |Dung) mời Cột 1/2/13 |4 | 5s |6 |7 |8 | 9 | 10 |B") S| sian trung | cho chuẩn bình | phép

Thời oi ô| 73 | 80 | 75 |Đ7| 6% |S4 | 84 |102|96 | 7.3 đọc bản vẽ sơ or gian quan sát phác Hiệusuất | 95% | 95% | 95% | 95% | 95% | 95% | 95% | 95% | 95% | 95%

Thời gian quan sát| 3.8 | 3.8 | 40 |3.9| 40 |39 | 41 | 46 | 48 | 37 đặt vào bản vẽ —D ar vag ĐAHVS [ Hjeuguất | 95% | 95% | 95% | 95%| 95% | 95% | 95% | 95% | 959% | 95%

Thời gian quan sát| 14.4 | 12.8 | 13.0 |14.8| 16.2 | 21.4] 15.3 | 12.8 |15.3 | 14.7 Đặt tên cột —ay fem cọ Hiệusuất | 95% | 95% | 95% | 95% | 95% | 95% | 95% | 95% | 95% | 95%

Di chuyền chuột - - voce eet Hiệusuất | 95% | 95% | 95% | 95% | 95% | 95% | 95% | 95% | 95% | 95%

Hình 4.9 Do lường thời gian đặt 1 đối tượng cột vào bản vẽ AutoCAD

Thời gian chuân đặt vào bản vẽ

Hình 4.10 Do lường thời gian đặt 1 đối tượng sản vào bản vẽ AutoCAD

Thời gian chuân đặt vào bản vẽ

Hình 4.11 Do lường thời gian đặt 1 đối tượng vách vào bản vẽ AutoCAD

Line/Polyline 1|J2 |3 |4 | 5 |6 | 7 | 8 | 9 | 10 |°P?P |” [gian trung | cho 2

Thời gian quan sat] 3.7 | 35 |30|25|38 |26|21|25|21|19 đặt vào bản vẽ ——D

Thời gian quan sat} 22 |17|20|20|{18|18|18|17|15|18 Di chuyển chuột : very ee cane y Fgusudt | 95% | 95% | 95% 195% | 95% | 95% | 95% | 95% | 95% | 95%

Hình 4.12 Do lường thời gian đặt 1 đối tượng line/Polyline vào bản vẽ AutoCAD

Thời gian chuẩn đặt vào bản vẽ

Hình 4.13 Do lường thời gian đặt 1 đối tượng Dim vào bản vẽ AutoCAD

Thời gian quan sát 16.3 17.4 20.3 15.2 10.9 9.8 15.7 15.7 15.5 14.9 dat vao ban vé

Hình 4.14 Do lường thời gian đặt 1 đối tượng Text vào bản vẽ AutoCAD

Thời gian chuẩn đặt vào bản vẽ

Hình 4.15 Do lường thời gian đặt 1 đối tượng Kí hiệu thép vào bản vẽ AutoCAD

Dung sai cho phép chuân

Thời gian đặt vào bản vẽ

Hình 4.16 Do lường thời gian đặt 1 đối tượng cọc vào bản vẽ AutoCAD Triển khai bản vẽ ghi chú chung (2 ngày-từ ngày 19 đến ngày 21) Đây là bản vẽ dau tiên mà người triển khai có thé tự mình triển khai mà không cần sự ý kiến của người Chủ trì kết cau Những thông tin được đưa vào bản vẽ ghi chú chung là những thông tin về những nguyên tắc cơ bản về tiêu chuẩn, quy chuẩn được sử dụng trong bản vẽ, những liên kết cốt thép điển hình, những nguyên tắc đặt thép cho từng cầu kiện cột, dầm, san sẽ xuất hiện trong công trình Toàn bộ bản vẽ trong giai đoạn này sẽ được triển khai bằng phần mềm AutoCAD.

Thời gian Value Added Time : 24 giờThời gian Non Value Added Time : 0 giờ

4.3.2 Triển khai bản vẽ móng (3 ngày-từ ngày 21 đến ngày 24)

Từ giai đoạn này, người trién khai bat dau nhận những bản vẽ sơ phác cua người chủ trì đề triên khai bản vẽ kêt câu Bản vẽ móng được triên khai sau khi nội lực chân cột đã được tính bang phan mềm ETABS chia cho sức chịu tải của cọc khoan nhi.

Hình 4.17 Một mẫu móng được triển khai hoàn chỉnh

Hình 4.18 Cách đặt tên dam móng hoàn chỉnh

Bản vẽ sơ phác phân hâm gôm nhiêu cau kiện với sô lượng và thời gian thê hiện cụ thể như sau (đơn vị tính: giây):

Loại SL(Cái) | Tạo block TG/1 CK Tổng

Nhu vay thoi gian trién khai cho giai doan nay thuc té la 3 ngay, tuy nhién khi thực hiện mapping thì chi mat 19 giờ dé hoàn thành Vi vậy 5 gid còn lại sẽ được xếp vào loai Non Value Added Time

Thời gian Value Added Time : 19 giờ

Thoi gian Non Value Added Time : 5 gio

4.3.3 Triển khai bản vẽ tang 1 (2 ngày-từ ngày 24 đến ngày 26) Bản vẽ sơ phác tầng 1 gồm nhiều cấu kiện với số lượng và thời gian thé hiện cụ thể như sau (đơn vị tính: giây):

Loại SL(Cái) TG/1CK | Tống

Vach thang 76 97.9 7441.1 san 184 23.7 4366.4 Chia layout 4 720.0 2880.0 Móng 65 61.4 3991.1

Như vay thời gian triển khai cho giai đoạn này thực té là 2 ngày, tuy nhiên khi thực hiện mapping thì chỉ mất 11 giờ để hoàn thành Vì vậy 5 giờ còn lại sẽ được xếp vào loai Non Value Added Time

Thoi gian Value Added Time : 11 gioThoi gian Non Value Added Time : 5 gio

4.3.4 Triển khai bản vẽ tang 2, tang 3 (3 ngay-tir ngày 26 đến ngày 29)

Bản vẽ sơ phác tang 2, tang 3 gom nhiêu cau kiện với sô lượng và thời gian thé hiện cụ thé như sau (đơn vi tính: giây):

Loại SL(Cái) TG/ 1CK | Tổng Dâm 186 68.0 12653.9 Cét 579 45.7 26439.9

Vach thang 152 97.9 14882.3 san 86 23.7 2040.8 Chia layout 8 720 5760

Như vậy thời gian triển khai cho giai đoạn này thực tế là 3 ngày, tuy nhiên khi thực hiện mapping thì chỉ mất 17 giờ để hoàn thành Vì vậy 7 giờ còn lại sẽ được xếp vào loai Non Value Added Time

Thời gian Value Added Time : 17 giờ

Thoi gian Non Value Added Time : 7 gio

4.3.5 Triển khai ban vẽ tang 4, 5, 6, 7, 8 (3 ngày-từ ngày 29 đến ngày 32) Bản vẽ sơ phác tầng 1 gồm nhiều cau kiện với số lượng và thời gian thé hiện cụ thể như sau (đơn vị tính: giây):

Loại SL (Cái) TG/1 CK Tổng Dâm 251 68.0 17076.0 Cột 482 45.7 22010.4

Vách thang 361 97.9 35345.4 san 136 23.7 3227.3 Chia layout 14 720 10080

Như vậy thời gian triển khai cho giai đoạn này thực té là 3 ngày, khi thực hiện mapping thì mat đúng 24 giờ dé hoàn thành.

Thời gian Value Added Time : 24 giờ

Thời gian Non Value Added Time : 0 giờ

4.3.6 Triển khai ban vẽ chỉ tiết móng, cọc điển hình (1 ngay-tir ngày 32 đến ngày 33)

Bản vẽ chỉ tiết thép điển hình móng được mapping bằng cách tính số lượng các đối tượng xuất hiện trong bản vẽ AutoCAD tương ứng với thời gian trung bình người triển khai cần để đưa đối tượng đó vào bản vẽ hoàn chỉnh Thời gian thực hiện bản vẽ chỉ tiết móng, cọc điển hình được tính toán cụ thể như sau (đơn vi tinh: giây): Đối tượng SL TG/1 CK Tổng

Chỉnh sửa block 25 32 800 Dàn trang 900

Như vậy thời gian triển khai cho bản vẽ chỉ tiết thép điển hình móng này thực tế là 1 ngày, tuy nhiên khi thực hiện mapping thì chỉ mat 3 giờ dé hoàn thành.

Thời gian Value Added Time : 3 giờ

Thời gian Non Value Added Time : 5 giờ

4.3.7 Trién khai ban vẽ chi tiết dam điển hình (1 ngày-từ ngày 33 đến ngày

34) Ở giai đoạn thiết kế cơ sở, hai đầm có tính chất điển hình được chọn dé triển khai thép Thời gian thực hiện bản vẽ chi tiết móng, cọc điển hình được tính toán cụ thể như sau (đơn vi tính: giây): Đối tượng SL TG/1 CK Tổng

Line, polyline 2482 4.8 11944.4Kích thước 104 4.2 433.3Text 48 17.8 853.7 Đánh số thép 366 10.8 3959.9

(5 gio) Như vậy thời gian triển khai cho bản vẽ chi tiết thép dầm điển hình này thực tế là 1 ngày, tuy nhiên khi thực hiện mapping thì chỉ mất 5 giờ để hoàn thành.

Thời gian Value Added Time : 5 giờ

Thoi gian Non Value Added Time : 3 gio

4.3.8 Triển khai bản vẽ chỉ tiết cột điển hình (1 ngày-từ ngày 34 đến ngày 35) Ở giai đoạn thiết kế cơ sở, hai cột có tính chất điển hình được chọn để triển khai thép từ móng đến mái Thời gian thực hiện bản vẽ chi tiết móng, cọc điển hình được tính toán cụ thể như sau (đơn vị tính: giây): Đối tượng SL TG/1 CK Tổng

Như vậy thời gian triên khai cho bản vẽ chỉ tiết thép cột điển hình này thực tế là 1 ngày, tuy nhiên khi thực hiện mapping thì chỉ mất 4 giờ để hoàn thành.

Thời gian Value Added Time : 4 giờ

Thoi gian Non Value Added Time : 4 gio

4.3.9 Trién khai ban vẽ chi tiết san điển hình (1 ngày-từ ngày 35 đến ngày

36) Ở giai đoạn thiết kế cơ sở, hai cột có tính chất điển hình được chon để triển khai thép từ móng đến mái Thời gian thực hiện bản vẽ chi tiết móng, cọc điển hình được tính toán cụ thể như sau (đơn vị tính: giây): Đối tượng SL TG/1 CK Tổng

Line, polyline 1450 4.8 6978.0 Kích thước 146 4.2 608.3 Text 504 17.8 8964.2

(5 giò) Như vậy thời gian triển khai cho bản vẽ chỉ tiết thép cột điển hình nay thực tế là 1 ngày, tuy nhiên khi thực hiện mapping thì chỉ mất 5 giờ để hoàn thành.

Thời gian Value Added Time : 5 giờ Thoi gian Non Value Added Time : 3 gio

8T ĐI/0E/01nML b1/0E/01 nụ! Aep T BS BY WAX 6'E ML I

TRINH THIET KE VA TRIEN KHAI

ngay

Như vậy thời gian triển khai cho ban vẽ mặt băng theo tiễn độ là 2 ngay, tuy nhiên khi thực hiện mapping thì chỉ mất 1.5 ngày để hoàn thành.

Thời gian dành cho công tác này là Thời gian Value Added Time : 1.5 ngày Thoi gian Non Value Added Time : 0.5 ngay

5.1.4 Triển khai ban vẽ chi tiết móng, cọc điển hình (1 ngày - từ ngày 16 đến ngày 17)

Tại thoi diém này, người thiệt kê đã có được sô lượng coc dưới mỗi chan cột và chuyên cho người triên khai dé tiên hành triên khai bản vẽ móng.

Hình 5.14 Quy cách thé hiện thông tin móng trên mặt bang Thời gian thực hiện bản vẽ chỉ tiết móng, cọc điển hình được tính toán cụ thể như sau (đơn vi tính: giây):

Công tác SO lượng đối tượng (giây)

Tạo family móng 1 10800 10800 Dat mong vao ban vé 285 31.3 8922.8 Đánh sô móng 284 11.0 3134.4 Đặt kính thước 1636 1.0 1591.7

Hiệu chỉnh vi trí tên mong 284 3.6 1023.8 Kích thước cọc 1694 1.0 1648.1

Như vậy thời gian triển khai cho bản vẽ chỉ tiết thép dầm điển hình này thực tế là 1 ngày.

Thời gian Value Added Time : 1 ngày

Thoi gian Non Value Added Time : 0 ngay

5.1.5 Triển khai ban vẽ chi tiết dầm điển hình (1 ngay-tir ngày 17 đến ngày

Vì Revit cho phép xuất mặt cắt cho bất kỳ đối tượng nào nên thời gian dành cho triển khai mặt cắt dọc hay mặt cắt ngang dầm đều được loại bỏ Ở giai đoạn này, công việc của người trién khai chi là đặt thép theo đúng so phác của người thiết kế và đánh số hiệu thép Tién hành mapping cho giai đoạn nảy như sau:

Công tác SO lượng đối tượng (giây) Tạo mặt cat dâm điên hình | 3600 3600 Đặt thép 366 56.3 19411.9 Đánh số hiệu thép 366 21.4 7375.4

Như vậy thời gian triển khai cho bản vẽ chỉ tiết thép dâm điển hình này thực tế là 1 ngày.

Thời gian Value Added Time : 1 ngày Thời gian Non Value Added Time : 0 ngày

5.1.6 Triển khai bản vẽ chi tiết cột điển hình (1 ngày-từ ngày 18 đến ngày 19)

Tiến hành mapping cho giai đoạn này như sau:

Công tác SO lượng đối tượng (giây) Tao mặt cat cột điên hình | 3600 3600 Đặt thép 345 56.3 20593.5 Đánh sô hiệu thép 345 21.4 7824.4

Như vậy thời gian triển khai cho bản vẽ chỉ tiết thép dâm điển hình này thực tế là 1 ngày.

Thời gian Value Added Time : 1 ngày Thời gian Non Value Added Time : 0 ngày 5.1.7.

Tiến hành mapping cho giai đoạn này như sau:

Triển khai bản vẽ chỉ tiết sàn điển hình (1 ngày-từ ngày 19 đến ngày

Công tác SO lượng đối tượng (giây)Tao mặt cat cột điên hình | 3600 3600 Đặt thép 284 56.3 15979.6

Như vậy thời gian triển khai cho bản vẽ chỉ tiết thép dầm điển hình này thực tế là 1 ngày.

Thời gian Value Added Time : 1 ngày

Thời gian Non Value Added Time : 0 ngày

5.1.8 Kiếm tra ban vẽ và xuất hồ sơ (1.5 ngày-từ ngày 20 đến ngày 21.5) Tại thời điểm này bản vẽ đã cơ bản hoàn chỉnh, người triển khai cần kiểm tra lại bản vẽ của mình trước khi chuyển cho người chủ trì kiểm tra lỗi trước khi xuất hồ sơ Lỗi chủ yếu là trình bay và kiểm tra những thông tin thay đôi đã được cập nhật hay chưa Lỗi không tương thích giữa các bộ môn không xuất hiện vì đã được kiểm soát liên tục với bộ môn Kiến trúc. Điểm mạnh của Revit là quan ly bản vẽ chuyên nghiệp, nên người dùng không cần tạo các phan quản lý bản vẽ như AutoCAD để in ấn hàng loạt mà trong chính môi trường của Revit đã có sẵn chức năng dé in an hàng loạt Do đó thời gian xuất hồ sơ rất nhanh Thời gian chủ yếu cho giai đoạn này là kiếm tra bản vẽ trước khi xuất hồ sơ.

Thời gian Value Added Time : 0.1 ngày

Thoi gian Non Value Added Time : 1.4 ngay

5.1.9 Ung dung VSM cho quy trình triển khai tương lai với bộ môn Kết cau tại ở giai đoạn thiết kế cơ sở

Từ các thông số thời gian trên, ứng dụng biểu đồ Value Stream Mapping dé vẽ quy trình thiết kế tối ưu trong tương lai với đầy đủ yếu tố thời gian tạo giá trị và không tao giá trị như sau Đồng thời VSM cũng thé hiện sự thay đối trong mối quan hệ giữa các bộ phận cá nhân liên quan với nhau trong quy trình.

Luan van thac si aul] pes] (E1O | SÁPS'1Z ‘alu, Pappy an|IeA SÁP9'6T sAp SÁp.

SÁq S'T sAp € SAPT sAp Z yury ualp

vì I2 dA URg

“@ uenpjuenũ 2n1 ueaty n} nep nu2 | “neo yey I1 n2 ằ L 146 3a ueg ny> SAPZT eT SÁp SÁp |

Hình 5.15 Biêu đồ Value Stream Mapping cho quy trình triên khai tôi ưu trong tương lai trong giai ễ cơ SỞ.

Lá đoạn thiệt kHVTH: Lê Duy Bình — 12080278

5.2 Ứng dung VSM cho quy trình thiết kế ban vẽ trong giai đoạn thiết kế co sở của bộ môn kết cấu:

5.2.1 Phân tích mô hình kết cau và sơ phác thép (4 ngày - từ ngày 11 đến ngày 15)

Sau khi nhận được mô hình từ người dựng mô hình, người thiết kế bắt đầu công việc tính toán và phân tích mô hình kết câu dé tính toán nội lực, kiểm tra tiết diện và tính toán thép cho các cấu kiện theo đúng các quy chuẩn và tiêu chuẩn hiện hành Đồng thời ở bước này, người thiết kế sẽ có những phân tích vé khả năng chịu lực của câu kiện như độ võng để đề xuất thêm những biện pháp chống đỡ cho công trình tại những vị trí nguy hiểm cho bộ môn Kiến trúc Nếu những đề xuất này được Kiến trúc đồng ý thì mô hình sẽ được cập nhật lại.

Trong giai đoạn này cũng như quy trình thiết kế cũ, người thiết kế sẽ phải tính toán được sức chịu tải của cọc từ hồ sơ địa chất để có được phương án móng và có được sơ phác thép dé người triển khai tiếp tục thực hiện các bản vẽ triển khai thép.

Do đó thời gian dành cho các công tác này sẽ giống như quy trình cũ. Ở giai đoạn này, luận văn cũng thực hiện kiểm định mô hình RSAP bang cach so sánh kết quả nội luc chân cột với kết qua trong Etabs Kết qua được tổng hop trong bảng sau:

Hình 5.16 Nội lực chan cột B7-Y5 và B8-Y5 trong Etabs i | ce 0 ee

Hình 5.17 Nội luc chan cột B7-Y5 và B8-Y5 trong RSAP

So sánh nội lực chan cột trục Y5

Vi trí cột Etabs RSAP Chênh lệch trục (Tan) (Tan) (%)

Bang 5.18 Bang so sánh nội lực chân cột giữa ETABS va RSAP

Hình 5.19 Biéu dé mô men dầm xuất ra từ RSAP Như vậy, sau khi so sánh 2 kết quả của 2 mô hình, có thé thay kết quả là gần như tương đồng sai số 5.72% là con số hoàn toàn chấp nhận được Từ đó có thể nhận xét mô hình được xuất từ Revit sang RSAP đã được kiểm định hoan toàn phù hợp với yêu cầu.

Thời gian Value Added Time : 4 ngày Thời gian Non Value Added Time : 0 ngày

5.2.2 Thuyết minh thiết kế co sở (5 ngày - từ ngày 15 đến ngày 20) Giai đoạn này, người chủ trì sẽ làm thuyết minh cho những gì sẽ xuất hiện trong bản vẽ kết cau của giai đoạn thiết kế cơ sở Thời gian dành cho công tác nào hoan tòan giống như quy trình thiết kế cũ Do vay, thời gian dành cho công tác nay sẽ là Thời gian Value Added Time : 4.5 ngày Thời gian Non Value Added Time : 0.5 ngày

5.2.3 kiếm tra ban vẽ (0.5 ngày-từ ngày 20 đến ngày 20.5) So với quy trình cũ thì công tác kiểm tra bản vẽ không hoàn toàn mat đi, tuy nhiên thời gian người chủ trì thiết kế dành cho công tác này sẽ ít đi và khối lượng công việc sẽ đơn giản hơn rất nhiều vì phần kiểm tra tương thích đã hoàn toan bị loại bỏ ở giai đoạn dựng mô hình Phần việc chủ yếu trong giai đoạn này là kiểm tra lỗi trình bày, thông tin khung tên

Thời gian Value Added Time : 0 ngàyThời gian Non Value Added Time : 0.5 ngày

5.2.4 Ung dung VSM cho quy trình thiết kế tương lai đối với bộ môn Kết cau tại ở giai đoạn thiết kế cơ sở

Từ các thông số thời gian trên, ứng dụng biểu đồ Value Stream Mapping dé vẽ quy trình thiết kế tối ưu trong tương lai hiện tại với đầy đủ yếu tố thời gian tạo giá trị và không tạo giá trị Đồng thoi VSM cũng thé hiện sự thay đôi mỗi quan hệ giữa các bộ phận cá nhân liên quan với nhau so với quy trình cũ.

= ye — s £ w ở Ey La tz a 55 = Qe ln x red =:

Hình 5.20 Biéu đồ Value Stream Mapping cho quy trình triển khai tối ưu trong tương lai trong giai đoạn thiệt kê cơ so.

GVHD: T.S Dinh Công Tinh 92 tích quy trình thiệt k Luận văn thạc sĩ ê và triên khai ket cau hiện tai la han lá va es p 5.3 Đánh g

2 ° t kế cơ sở° lê đoạn th lai trong g ML ob ĐL///0I3nL b[I///0I9nL = AepT ss ueq ey ua) HL fe A S 209 'Buoul 3A ML 5S vT/OT/OT 44 Đ[/8/0TPS2A = SAepE_—suleq Jey US 6| ia ô=O 9 102 ‘ues ‘Wep @A yuly uọIp ML 9 ĐL/ZL/0Iu'S PI/TL/0I3€S SÁÊpS'T yenxeAgnuloqg_L im | ¿ OS Qu Đ1/Ê1/01 uns ĐI/E/01H4 sÁPpS6 ng239j@M30ILZ & 8 L 1 skep y 12 72 t1/9/0Iu0WN tI/E/0144 SÁPpy Quiu2nupUldLZ fe A 6 oeyd Os BA YUlY %00T dẹu) sep S 12 6 PL/ITL/0T1S bI///0I2nL sÁÊpS = yu yoAnyy 7% Bam 0T pe SOML %06 ni 12 OT ĐI/ZI/0IuAS b[/ZI/01unS sÁppS0 eaueqenwenyez fe IL

ML £ ĐI/9/0EUON_ bĐI/S/01unS sÁPpZ JÈuIIEUUĐH]I €'L bo t nyo 146 @A

ML £ V1/v/01 39S tL/E/01H4 = SAepZ upq Jpu Ug Z} - 6A OE

1JA93 yulY sep ZT ML tI/zZ/01nUL ĐTI/TZ/6uns sÁepz[ ow Burp Aex 1°} ie ô=O Ê vt/zt/otuns pt/tz/6uns STZ nN 10} Os ©2 9y 3914 es 0 ' shep 1e] Buon; ML tL/Zt/01unS § vt/tz/eunsskeps'tz n2 3e JEuju@HILL fe § T L š'E1ĐO ws eT STS ele) ee ele el else

SỊ t1 S PO} pT, '8z da pT, ‘Tz das

Hình 5.2I Tiền độ thời gian triên khai bản vẽ kết cầu giai đoạn thiết k € CO SƠ 2

Quy trình thiết kế va triển khai ban vẽ kết cấu tối ưu trong giai đoạn thiết kế cơ sở đã giải quyết được những vẫn đề sau:

- Kết hợp được bộ môn Kết cau và Kiến trúc ở giai đoạn đầu của dự án nên đã loại bỏ được thời gian chờ đợi bản vẽ từ bộ môn Kiến trúc qua đó rút ngắn được thời gian thực hiện dự án Bang các thực hiện quy trình nay, bộ môn Kết cau đã có thể tiễn hành công việc sớm 10 ngày và thời gian thực sự thực hiện dự án chỉ là 21.5 ngày so với 30 ngày ở quy trình cũ.

- Công tác kiểm tra tương thích được thực hiện từ rất sớm và kiểm soát chặt chẽ thông qua cách thức làm việc của Revit nên đã giảm được thời gian dành cho công tác kiểm tra tương thích khá nhiều và giảm sai sót trong bản vẽ khi xuất cho Chủ đầu tư.

- Trong tiến độ của quy trình tối ưu không xuất hiện thời gian chờ do người triển khai chưa thực hiện kịp bản vẽ để người chủ trì kiểm tra Điều này giúp cho thời gian tiến độ rút ngắn và tối ưu.

- Công việc của người chủ trì được giảm khối lượng nhiều hơn, toàn bộ công việc dựng mô hình do chuyển cho người dựng mô hình đảm nhận Người chủ trì thiết kế kết câu chỉ tập trung chuyên môn vào việc phân tích kết cấu tối ưu do có nhiều thời gian hơn Từ đó phân công công việc sẽ mang tính chuyên nghiệp hóa hơn.

- Bằng công cụ LEAN là Value Stream Mapping, thời gian Value Added Time đo được của quy trình thiết kế tối ưu là 89.5% và của quy trình triển khai tối ưu là 93.3% Điều nảy cho thấy những công tác không tạo ra giá trị đã được loại bỏ rất nhiều ở quy trình mới này, tuy nhiên van còn tôn tại những công tác lãng phí dù rất it.

- Khi thực hiện triển khai bang Revit, việc cập nhật thay đối nếu có diễn ra rất nhanh chóng và rõ ràng, đủ cho các bộ môn đều hiểu được nhờ tính năng Link file và thể hiện 3D trực quan.

KET LUAN VA KIEN NGHI

6.1 Kết luận Đề tài của luận văn tập trung nghiên cứu lý thuyết LEAN và bước đầu ứng dụng LEAN vào quy trình tư vấn thiết kế xây dựng tại các công ty tư vấn thiết kế tại Việt Nam Quy trình tối ưu được xây dựng trong luận văn cũng được đúc kết từ lý thuyết LEAN và công cụ LEAN cụ thể là Value Stream Mapping.

Thông qua bảng khảo sát với các ý kiến chuyên gia trong lĩnh vực thiết kế xây dựng, nghiên cứu cũng xây dựng được quy trình thiết kế chung nhất và tổng quát nhất cho bộ môn Kiến trúc và Kết cấu trong giai đoạn thiết kế cơ sở đối với công trình dân dụng có thiết kế nhiều hơn 2 bước.

Bằng cách ứng dụng công cụ LEAN vào quá trình nghiên cứu dự án thực tế, luận văn đã xây dựng được quy trình thiết kế kết cấu hiện hữu cho dự án thực tế, đánh giá vẻ thời gian, tiến độ, mức độ gây lãng phí dan dan xác định những công tác gây lãng phí để loại bỏ Luận văn cũng đã sử dụng phần mềm chuyên về đồ họa xây dựng là Revit và phần mềm tính toán kết cấu là Robot Structural Analysis Professional để xây dựng một quy trình mới, tối ưu, tiết kiệm thời gian hơn, lãng phí ít hơn và chuyên nghiệp hơn Kết quả cho thay bang công cụ Value Stream Mapping (VSM), cùng một dự án thực tế những nếu áp dụng quy trình thiết kế kết cầu mới thì thời gian thực hiện dự án rút ngắn gần 20 ngày (50% thời gian) và tỉ lệ phân trăm các công tác tạo ra giá trị đạt hơn 90% 50% thời gian được rút ngắn là một con số đang chú ý khi tiết kiệm thời gian đồng nghĩa với việc công ty tư vẫn có thé giảm bớt chi phí, hao phí, sử dụng hiện qua tai nguyên công ty va nâng cao lợi thế của công ty so với các công ty đối thủ trong môi trường cạnh tranh rất khốc liệt hiện nay.

Trong bối cảnh khi nhac đến ngành xây dựng là nhắc đến lãng phí thì quy trình và các công cụ LEAN trong xây dựng là phương pháp hữu hiệu để xác định các công tác lãng phí và loại bỏ những công tác đó, nâng cao hiệu suất công việc.

Việc bước đầu áp dụng công cụ LEAN trong quy trình thiết kế với những hiệu quả mạnh mẽ của nó sẽ giúp cho những cá nhân hay tập thể có liên quan đến ngành xây dựng sẽ thay được su ưu việt cua lý thuyết LEAN Từ đó việc dần dần áp dụng

LEAN vào toàn bộ quá trình của ngành xây dựng Việt nam sé là một mục tiêu không quá xa vời.

6.2 Kiến nghị và hướng phát triển của nghiên cứu 6.2.1 kiến nghị

Thông qua nghiên cứu này, tác giả muốn đóng góp một phần công sức trong việc giảm thiểu lãng phí trong ngành xây dung, cụ thé 1a trong quá trình thiết kế tại Việt Nam Việc áp dụng lý thuyết LEAN chỉ là một trong những phương pháp được sử dụng hiện nay trên thế giới Tuy nhiên việc áp dụng lý thuyết LEAN trong lĩnh vực xây dựng tại Việt Nam hiện tại rất hiễm, điều đó cũng giải thích tại sao lãng phí trong ngành xây dựng luôn ở mức cao so với các nước phát triển Nghiên cứu cũng cho thay những tôn tại và đề xuất những giải pháp dé ứng dụng LEAN vao công tác thiết kế như sau:

+ Tìm cách loại bỏ các khâu công việc không can thiết, không có đóng góp nhiều cho công việc nhằm làm tỉnh gọn bộ máy theo tiêu chí càng đơn giàn, cảng hiệu quả.

+ LEAN là một quá trình nên phải luôn tìm cách ứng dụng LEAN mọi lúc mọi nơi Vòng lặp của quy trình LEAN sẽ thực hiện cho đến khi nào loại bỏ hết tất cả các lãng phí ra khỏi quy trình.

+ Các cá nhân tham gia vào quy trình LEAN phải luôn không ngừng trau déi kiến thức, kỹ năng công việc, nâng cao hiệu suất nhằm thực hiện công việc hiệu quả trong thời gian sớm nhất.

+ Các công ty tư vẫn thiết kế phải tăng cường mối quan hệ với Chủ dau tư nói riêng và các tô chức khác nói chung có liên quan để giảm bớt thời gian cho những công tác phải phụ thuộc ý kiến của các tô chức đó

6.2.2 Hướng phát triển của đề tài Vì thời gian thực hiện luận văn không nhiều nên nghiên cứu chỉ dừng lại ở mức xây dựng một quy trình thiết kế kết cấu mới sau khi loại bỏ các công tác gây lãng phí bằng công cụ LEAN Thông qua nghiên cứu nảy, tác giả đề xuất một số hướng phát triển của đề tài cho các nghiên cứu sau:

+ Mở rộng dé tài nghiên cứu ứng dụng LEAN cho các quy trình thiết kế Kiến trúc tại Việt Nam.

+ Mở rộng dé tai nghiên cứu ứng dung LEAN cho các dự án thiết kế công nghiệp và hạ tang do thi tai Việt Nam.

+ Nghiên cứu về van dé chi phi khi ứng dung LEAN trong quy trình tư van thiết kế tại Việt Nam.

+ Nghién cứu vé van dé chất lượng va công tác thay đôi bản vẽ khi ứng dụng LEAN trong quy trình tư vẫn thiết kế tại Việt Nam.

Với những kết quả nghiên cứu đạt được cùng với những dé xuất ý tưởng cho những nghiên cứu sau, tác giả hy vọng quy trình thiết kế này sẽ được cải tiến và được ứng dụng rộng rãi, trở thành một quy trình chuẩn cho quá trình thiết kế băng cách ứng dụng công cụ LEAN, góp phan nâng cao hiệu quả trong công tác thiết kế nói riêng và trong lĩnh vực xây dựng nói chung.

TAI LIEU THAM KHAO

[1] Kosekela L Application of the new production philosophy to construction Technical Report #72, Center for Integrated Facility Engineering, Department of Civil, Engineering, Stanford University, CA, 1992.

[2] Love, P E D., Gunasekaran, A., & Li, H (1998) Concurrent engineering: a strategy for procuring construction projects International Journal of Project Management, 16(6), 375-383.

[3] Skoyles, E R., & Skoyles, J R (1987) Waste prevention on site B7 Batsford Limited.

[4] Graham, P., & Smithers, G (1996) Construction waste minimisation for Australian residential development Asia Pacific Building and Construction Management Journal, 2(1), 14-19.

[5] Innes, S., 2004 Developing tools for designing out waste pre-site and onsite In: Proceedings of Minimising Construction Waste Conference: Developing Resource Efficiency and Waste Minimisation in Design and Construction, October 21, New Civil Engineer, London, United Kingdom.

Optimization of the waste management for construction projects using simulation.

In: Proceedings of the 2002 Winter Simulation Conference, December 8—11, San Diego, California, pp 1771-1777.

[7] Ekanayake, L.L., Ofori, G., 2000 Construction material waste source evaluation Jn: Proceedings of the Second Southern African Conference on Sustainable Development in the Built Environment: Strategies for a Sustainable Built Environment, Pretoria, 23-25 August.

[8] Faniran, O.O., Caban, G., 1998 Minimizing waste on construction project sites Engineering Construction and Architectural Management 5 (2), I82—

[9] Osmani, M., Glass, J and Price, A.D.,2008 Architects perspectives on construction waste minimisation by design, Waste Management, 28(7), May 2008, 1147-1158.

[10] Keys, A., Baldwin, A., Austin, S., 2000 Designing to encourage waste minimisation in the construction industry In: Proceedings of CIBSE National Conference, September, Dublin, Republic of Ireland.

[11] Bossink, B.A.G., Brouwers, H.J.H., 1996 Construction waste: quantifi- cation and source evaluation Journal of Construction Engineering andManagement ASCE 122 (1), 55—60.

[12] Poon, C.S., Yu, A.T.W., Jaillon, L., 2004a Reducing building waste at construction sites in Hong Kong Construction Management and Economics 22 (June), 461-470.

[13] Marzouk, M., Bakry, I., & El-Said, M (2012) Assessing design process in engineering consultancy firms using lean principles Simulation, 0037549712459772.

[14] Ballard, G & Howell, G (2004) Competing construction management paradigms Lean Construction Journal, 1(1), 38-45.

[16] Bjérnfot, A (2006) An exploration of lean thinking for multi-storey timber housing construction: contemporary Swedish practices and _ future opportunities.

[17] Gleeson, F., & Townend, J (2007) Lean construction in the corporate world of the UK construction industry University of Manchester, School of Mechanical, Aerospace, Civil and Construction Engineering.

[18] Conte, A S L, & Gransberg, D (2001) Lean construction: From theory to practice AACE International Transactions, CS101.

[19] Thomas, H R., Horman, M J., Minchin Jr, R E., & Chen, D (2003).

Improving labor flow reliability for better productivity as lean construction principle Journal of construction engineering and management, 129(3), 251-261.

[20] Sacks, R., Esquenazi, A., and Goldin, M (2007) "LEAPCON:

Simulation of Lean Construction of High-Rise Apartment Buildings.” J Constr.

[21] Gabriel, E (1997) The lean approach to _ project management /nternational Journal of Project Management, 15(4), 205-209.

[22] Al-Sudairi, A A., Diekmann, J E., Songer, A D., & Brown, H M.

(1999, July) Simulation of construction processes: Traditional practices versus lean principles In Seventh Conference of the International Group for Lean Construction (Vol 7, p 39).

[23] Salem, O., Solomon, J., Genaidy, A., & Luegring, M (2005) Site implementation and assessment of lean construction techniques Lean Construction Journal, 2(2), 1-21.

[24] Mao, X., & Zhang, X (2008) Construction process reengineering by integrating lean principles and computer simulation techniques Journal of Construction Engineering and Management, 134(5), 371-381.

[25] Shewchuk, J P., & Guo, C (2011) Panel stacking, panel sequencing,and stack locating in residential construction: lean approach Journal ofConstruction Engineering and Management, 138(9), 1006-1016.

[26] Tzortzopoulos, P., & Formoso, C T (1999, July) Considerations on application of lean construction principles to design management InProceedings IGLC (Vol 7, pp 26-28).

[27] Melhado, S B (1998, August) Designing for lean construction.

In Sixth Annual Conference of the International Group for Lean Construction (IGLC-6).

[28] Freire, J and Alarcon, L (2002) Achieving Lean Design Process:

Improvement Methodology J Constr Eng Manage., 10.1061//ASCE)0733- 9364(2002)128:3(248), 248-256.

[29] Rother, Mike, and John Shook "Learning to See: Value Stream Mapping to Create Value and Eliminate Muda v 1.1." Oct, The Lean Enterprise Inst., Brookline, Mass (1998).

[30] Pasqualini, F., & Zawislak, P A (2005) Value stream mapping in construction: A case study in a Brazilian construction company Jn 13th International Group for Lean Construction Conference: Proceedings (p 117).

International Group on Lean Construction.

[31] Rother, M., & Shook, J (1999) Learning to see: value stream mapping to create value and eliminate muda 1, Brookline, MA: The Lean Enterprise Institute.

[32] Serrano Lasa, I., Ochoa Laburu, C., & de Castro Vila, R (2008) An evaluation of the value stream mapping tool Business process management journal, 14(1), 39-52.

[33] Tsao, C C., Tommelein, I D., Swanlund, E., & Howell, G A (2000, July) Case study for work structuring: Installation of metal door frames /n Proc.

Eighth Annual Conference of the International Group for Lean Construction(pp.

[34] Tommelein, I D., & Li, A (1999, July) Just-in-time concrete delivery: mapping alternatives for vertical supply chain integration /n Proceedings IGLC (Vol 7, p 97).

[35] Leite, K., & Neto, D (2013) Value Stream in Housing Design.

In 21th Annual Conference of the International Group for Lean Construction, Fortaleza (pp 419-428).

[36] Fontanini, P S., & Picchi, F A (2004, August) ‘Value stream macro mapping—a case study of aluminum windows for construction supply chain.

In Proceedings of the 12th Annual Conference of the International Group for Lean Construction (IGLC-12), Elsinore, Denmark (pp 3-5).

[37] Slack, N., Chambers, S., & Johnston, R (2010) Operations management Pearson education.

LY LICH TRICH NGANG

1 Ho va tén: LE DUY BÌNH

2 Ngày sinh: 13/12/1988 Noi sinh: Binh Dinh

3 Dia chi lién lac: C102, chung cu Nguyén Van Luong 3, Phuong 16, Quan Gò Vấp, Thanh phố Hồ Chí Minh

4 SDT: 0987896398 Email: ks.duybinh1988@gmail.com 5 Qua trình dao tạo:

— Từ năm 2006 —2011: học tại trường Dai hoc Kiến trúc Thanh phố Hỗ Chí

— Từ năm 2012 — 2015: Học cao hoc tại trường Dai hoc Bách Khoa Tp.HCM

— Từ năm 4/2010-8/2012: làm việc tại công ty tư vấn thiết kế xây dựng

— Từ năm 8/2012 — 10/2013: làm việc tại Ngân hàng TMCP Công Thuong Việt Nam (Vietinbank)

— Từ tháng 10/2013 — đến nay: làm việc tại Công ty VK Việt Nam

PHAN PHU LUC BANG KHAO SAT SO BO

Kính chao các anh/chi!

Tôi là Lê Duy Binh La học viên cao hoc Ngành Cong nghệ và Quan lý Xây dựng — Trường Đại học Bách Khoa Tp H6 Chí Minh khóa 2012.

Hiện tại, tôi đang thực hiện đề tài :“Ung dụng quy trình Lean trong quá trình thiết kế xây dựng (áp dụng tai các công ty tư van thiết kế tại Việt Nam)”.

Quy trình LEAN đã được áp dụng rất thành công trong lĩnh vực sản xuât.

Mục tiêu chính của LEAN là tối ưu hóa quá trình sản xuất, rút ngắn thời gian và giảm thiểu hao phí tới mức tối đa Với đặc thù của ngành xây dựng là luôn xuất hiện hao phí trong từng giai đoạn và thời gian thực hiện các công tác thường hay bị chậm tiến độ so với dự kiến, việc áp dụng LEAN trong lĩnh vực xây dựng nói chung va trong quá trình thiết kế nói riêng là van dé cấp thiết để giảm thiểu chi phí và rút ngăn tiễn độ.

Pham vi nghiên cứu: Các kỹ sư thiết kế kết cau tại Việt Nam Dé hoàn thành được dé tài nghiên cứu nay, công việc thu thập dữ liệu cũng như lẫy ý kiến từ các cá nhân đang công tác trong lĩnh vực tư vấn thiết kế là rất quan trọng và là điều kiện tiên quyết để hoàn thành đề tài Do đó, những thông tin ma các Anh/chị cung cấp sẽ là những dữ liệu rất quan trọng đóng góp vào sự thành công của nghiên cứu.

Tôi rất mong các Anh/chị dành một chút thời gian để cung cấp thông tin và chia sẻ những kinh nghiệm mà các Anh/chị đã có để hỗ trợ tôi hoàn thành nghiên cứu này Tôi cam kết những thông tin mà các Anh/chị cung cấp sẽ được giữ bí mật và chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu.

Xin chân thành cảm ơn các Anh/chi!

Nêu cân thêm thông tin, xin vui lòng liên hệ với tôi theo địa chỉ sau:

Dia chỉ liên hệ : C102 C.cu Nguyễn Văn Lượng 3, P.16, Q.Gò Vấp, TPHCM Điện thoại : 0987896398 Email: ks.duybinh1988(@gmail.com

Hướng dẫn: Anh/chivui lòng đưa ra câu trả lời dựa trên tình hình công tac thực tế của Anh/chị bang cách click chuột vào 6 L] hoặc click chuột lên vét highlight ( ) để nhập câu trả lời.

PHAN IL: THONG TIN CÁ NHÂN

1 Thời gian Anh/chi làm việc trong ngành xây dựng là:

L_] Dưới 2 năm L_] Từ 2-5 năm L_] Từ 5-10 năm [L_] Trên 10 năm

2 Chức vụ hiện tai của Anh/chi trong Công ty:

L_] Giám đốc, lãnh đạo doanh nghiệp L_] Trưởng, phó các phòng, ban, trưởng nhóm L_] Cán bộ kỹ thuật, nhân vién,

L_] Chức vụ khác (Ghi rõ): ( ) PHAN Il: XÂY DỰNG QUY TRÌNH THIET KE KET CAU GIAI DOAN THIET KE CO SO

Giai đoạn thiết kế co sở là giai đoạn thiết kế khởi dau trong các dự án thiết kế nhiều hơn hai bước Ở giai đoạn này, bộ môn Kết cau cần những thông tin cơ bản từ bộ môn Kiến trúc như cao độ, số tang, dién tich, vi tri tuong, vach, cột Anh/chị hãy chon thứ tự những công tác xuất hiện trong quy trình thiết kế kết cầu dựa theo những thông tin sau

Thứ tự công tác Công tác

Nghiờn cứu kien | _ơ TiO Dbl olosololololg truc

Phương án kết cấu, uy đnh têu| Ol ol} olololololaolcala chuân vật liệu, tải trọng

Dựng mô hình kết LIIEL]IIELILHILIILIELILHILIHILIILI cau

Quyét dinh tiét dién và thép so bộ cho | L]Ị |L]|LILLILLIELIILIELLILLILLI|U' cầu kiện điên hình Triên khai bản vẽ ghi chú

Trên khai mặt băng móng

Trên khai dâm, sàn, cột, vách

Triên khai cho chỉ tiết thép móng điển LI|LI|LLI|LLI|LLI|LLI|LLI|LLILLI|LI|L] hình

Triên khai cho chỉ tiết cot, dầm, sàn| LÍ |LI|LITLI|[LIILI|LILLI|LLI|LLI|LI điển hình Thuyết minh thiết kê cơ sở

Kim tra tương thích giữa các bộ| LI) LU) Uy Uy oy oy oy oy oo mon

Xuất hỗ sơ thiết kế [FIIrtIlmlmlimlmlmlimlmlrTIIT

Nếu có thể, các anh/chị vui lòng cung cap thông tin cá nhân dé tiện liên hệ khi cần thiết:

Họ và tên Điện thoại Chức vu:

E.mail Công ty Địa chỉ

Mot lan nữa xin chân thành cam ơn các anh/chi!

BANG KHAO SAT CHINH THUC PHIEU THU THAP DU LIEU

Kính chào các anh/chi!

Tôi là Lê Duy Bình Là học viên cao học Ngành Công nghệ và Quản lý Xây dựng — Trường Đại học Bách Khoa Tp H6 Chí Minh khóa 2012.

Hiện tại, tôi đang thực hiện đề tài :“Ung dụng quy trình Lean trong quá trình thiết kế xây dựng (áp dụng tại các công ty tư vẫn thiết kế tại Việt Nam)”.

Quy trình LEAN đã được áp dụng rất thành công trong lĩnh vực sản xuât.

Mục tiêu chính của LEAN là tối ưu hóa quá trình sản xuất, rút ngắn thời gian và giảm thiểu hao phí tới mức tối đa Với đặc thù của ngành xây dựng là luôn xuất hiện hao phí trong từng giai đoạn và thời gian thực hiện các công tác thường hay bị chậm tiến độ so với dự kiến, việc áp dụng LEAN trong lĩnh vực xây dựng nói chung va trong quá trình thiết kế nói riêng là van dé cấp thiết để giảm thiểu chi phí và rút ngăn tiễn độ.

Pham vi nghiên cứu: Các kỹ sư thiết kế kết cau tại Việt Nam Dé hoàn thành được dé tài nghiên cứu nay, công việc thu thập dữ liệu cũng như lẫy ý kiến từ các cá nhân đang công tác trong lĩnh vực tư vấn thiết kế là rất quan trọng va là điều kiện tiên quyết dé hoàn thành dé tài Do đó, những thông tin mà các Anh/chị cung cấp sẽ là những dữ liệu rất quan trọng đóng góp vào sự thành công của nghiên cứu.

Tôi rất mong các Anh/chị dành một chút thời gian để cung cấp thông tin và chia sẻ những kinh nghiệm mà các Anh/chị đã có để hé trợ tôi hoàn thành nghiên cứu này Tôi cam kết những thông tin mà các Anh/chị cung cấp sẽ được giữ bí mật và chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu.

Xin chân thành cảm ơn các Anh/chi!

Nêu cân thêm thông tin, xin vui lòng liên hệ với tôi theo địa chỉ sau:

Dia chỉ liên hệ : C102 C.cu Nguyễn Văn Lượng 3, P.16, Q.Gò Vấp, TPHCM Điện thoại : 0987896398 Email: ks.duybinh1988@gmail.com

Hướng dẫn: Anh/chivui lòng đưa ra câu trả lời dựa trên tình hình công tac thực tế của Anh/chị bang cách click chuột vào 6 L] hoặc click chuột lên vét highlight ( ) để nhập câu trả lời.

PHAN IL: THONG TIN CÁ NHÂN

3 Thời gian Anh/chi làm việc trong ngành xây dựng là:

L_] Dưới 2 năm L_] Từ 2-5 năm L_] Từ 5-10 năm [L_] Trên 10 năm

4 Chức vụ hiện tai của Anh/chi trong Công ty:

L_] Giám đốc, lãnh đạo doanh nghiệp L_] Trưởng, phó các phòng, ban, trưởng nhóm L_] Cán bộ kỹ thuật, nhân vién,

L_] Chức vụ khác (Ghi rõ): ( ) PHAN Il: XÂY DỰNG QUY TRÌNH THIET KE KET CAU GIAI DOAN THIET KE CO SO

Giai đoạn thiết kế co sở là giai đoạn thiết kế khởi đầu trong các dự án thiết kế nhiều hơn hai bước Ở giai đoạn này, bộ môn Kết cau cần những thông tin cơ bản từ bộ môn Kiến trúc như cao độ, số tang, dién tich, vi tri tuong, vach, cột Anh/chị hãy chon thứ tự những công tác xuất hiện trong quy trình thiết kế kết cầu dựa theo những thông tin sau

Thứ tự công tác Công tác

Quyét dinh tiét dién và thép sơ bộ cho cấu | LI} LI|LI|ELIELLILLI|LLI|ELLILLI|LLI|LI kiện điên hình

Trién khai cho chi tiết thép móng điển LI|LIILI|[LIILI|LLIILI|ELLILLIILIIL] hình

Thuyết minh thiét kế [FIlmlmlmlimlmlmlimlimlrlIr

Ngày đăng: 09/09/2024, 07:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w