1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu sản xuất mẫu bệnh phần máu, đàm giả định phục vụ công tác kiểm tra chất lượng xét nghiệm vi sinh lâm sàng

130 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ŒS —| (24)
    • CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Thời gian và địa điểm thực hiện (33)
    • CHƯƠNG 3: KET QUA VÀ THẢO LUẬN (48)
    • CHƯƠNG 4: KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ (86)
      • 4.1. KET LUẬN - (86)
      • 4.2. KIÊN NGHỊ (86)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (87)

Nội dung

TÊN ĐÈ TÀI: Nghiên cứu sản xuất mẫu bệnh phẩm máu, đàm giả định phục vụ công tác kiểm tra chất lượng xét nghiệm vi sinh lâm sàng.Il.. NHIEM VỤ VÀ NỘI DUNG: — Nhiệm vu: Nghiên cứu sản xuâ

ŒS —|

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian và địa điểm thực hiện

Đề tài thực hiện tại phòng thí nghiệm của Trung tâm Kiểm chuẩn Xét nghiệm TP.

HCM Thời gian thực hiện 2015-2017.

2.2 Nguyên vật liệu, thiết bị.

Acinetobacter baumannii ATCC 19606 Pseudomonas aeruginosa ATCC 27853 Staphylococcus epidermidis ATCC 12228 Streptococcus mitis ATCC 6249 Burkholderia cepacia ATCC 25608

Chung vi khuẩn Streptococcus mitis được chon dé nghiên cứu trong phạm vi của dé tai dai dién cho Viridans streptococci.

2.2.2 Hoá chat và môi trường nuôi cay

Môi trường Blood Agar (BA), Brain Heart Infusion (BHI), Mac Conkey Agar (MC), Tryptic Soy Agar (TSA), Muller Hinton Agar (MHA), Urea Agar, Manitol

Salt Agar (MSA), Cetrimide Agar, Tryptic Soy Broth (TSB), dung dich McFarland chuẩn, dung dịch NaCl 0,85%.

Bang 2.1 Hóa chất và môi trường nuôi cay STT Tên hóa chất Nhà sản xuất Tiêu chuẩn

| Blood Agar (BA) Pháp — BD TSO 13485:2003

2 Brain Heart Infusion Phap — BD ISO 13485:2003 (BHI)

3 Mac Conkey Agar Pháp — BD ISO 13485:2003

(MC) 4 Tryptic Soy Agar Tay Ban Nha — Nha san xuat

STT Tên hóa chất Nhà sản xuất Tiêu chuẩn

5 Muller Hinton Agar Duc — Merck Nha san xuat

6 Manitol Salt Agar Phap — Biokar Dược điển châu Âu/USP

7 Cetrimide Agar Phap — Biokar Dược điển châu Au/USP

8 Tryptic Soy Broth Duc — Merck Nha san xuat

10 Kitđịnh danh API20E BioMerieux - Pháp ISO 13485:2003

12 Kit định danh API BioMerieux - Pháp ISO 13485:2003 Staph

2.2.3 Trang thiết bi và co sở vat chất

Bang 2.2 Thiết bị sử dung trong nghiên cứu

STT Tên thiết bị Model Nhà sản xuất

| Kính hién vi quang hoc CX41 Olympus — Nhat 2 Tu an toan sinh hoc cap II SC2 —-4A1 Esco — Singapore

3 Máy đo quang UVS — 2700 Labomed — My

4 May phân phối mẫutựđộng Dose It P910 Integra — Thụy Sĩ5 Máy lắc ôn nhiệt ST 500 Stuart— Anh6 — Nồi hấp tiệt trùng KT -30L ALP — Nhat7 Tusay TC — 400 Savislab — Thuy Sy8 Tuam IC 240 Savislab — Thuy Sy9 Tuam CO 2406 —2 Shellab — MyI0 Cân điện tu 4 số ML204 Mettler Toledo — Thụy Sĩ11 Máy đếm khuẩn lạc 8500 Funker Gerber — Duc12 May votex Winzard Velp — Y

2.3 Phương pháp và nội dung thí nghiệm

2.3.1 So đồ bố trí thí nghiệm tong quát

Khao sát bệnh phẩm và vi khuân gây bệnh thường gap

Tôi ưu = các yêu tô ảnh hưởng theo đường dốc nhất Ỷ

Tôi ưu hóa các yếu tô + ảnh hưởng theo RSM

Danh gia muc d6 tuong ưu trên thực nghiệm và đánh giá độ đồng nhất, độ ôn định

Mẫu bệnh phẩm giả định

2.3.2 Khao sát và lựa chọn các dạng mẫu bệnh phẩm va vi khuẩn gây bệnh thường ứặp

SX mẫu ở quy mô PT )

Khảo sát các phòng xét nghiệm Vi sinh lâm sàng trên địa bàn TP.HCM và các tỉnh lân cận, các phòng xét nghiệm này thuộc bệnh viện công lập, bệnh viện ngoài công lập hoặc phòng xét nghiệm tư nhân, có thực hiện định danh vi khuẩn, kháng sinh đô, phết nhuộm Gram va AFB.

Thiết kế mẫu phiéu khảo sát (Hình 3.2) va gửi đến phòng xét nghiệm Trong đó, đối với chủng vi khuẩn thường gap [30] phòng xét nghiệm sẽ liệt kê chủng vi khuẩn hiện diện trong loại bệnh phẩm với các chủng sau: Staphylococcus spp., Enterococcus spp., Streptococcus spp., Vibrio spp, Campylobacter spp., Neisseria spp.,

Pseudomonas spp., Burkholderia spp., Stenotrophomonas spp., Acinetobacter spp.,

Haemophilus spp và nhóm vi khuẩn khác Riêng họ Enterobacteriaceae, nhóm nghiên cứu phân loại để khảo sát gồm các chủng Escherichia spp., Salmonella spp.,

Shigella spp., Enterobacter spp., Edwardsiella spp., Klebsiella spp., Proteus spp., Providencia spp., Citrobacter spp., Serratia spp va cac chung con lai.

Phong xét nghiệm sẽ điền thông tin vào mau phiếu khảo sát và gửi lai cho nhóm nghiên cứu.

PHIẾU KHAO SÁT MẪU BỆNH PHẨM VI SINH

Bang 1 Phân loại bệnh phẩm

STT | Loại Bệnh phẩm Tân suất thực hiện XN l Phân LHỊ = mẫu/tháng 2 Nước tiêu LHịỊ = mẫu/tháng 3 Đàm LHỊ = mẫu/tháng 4 Dịch não tủy LHịỊ = mẫu/tháng 5 Máu LHỊ = mẫu/tháng 6 Dịch màng phối | O | mẫu/tháng 7 Mủ LHỊ = mẫu/tháng 8 Dich tai LHịỊ = mẫu/tháng 9 Dich bung LHịỊ = mẫu/tháng

Bảng 2 Vi khuẩn trong mẫu bệnh phẩm

- Mẫu bệnh phẩm (phân, nước tiểu, dam, dich

STT Ho vi khuan não tủy, mau, dich mang phôi, mu, dich tai, dich bung)

13 Các loại vi khuẩn khác O

PXN vui long ghi vi khuẩn thường gap (từ hay gặp nhất đến ít gặp nhất): Đối với họ vi khuẩn Enterobacteriaceae thì khai thông tin chỉ tiết vào bang sau:

Citrobacter spp Serratia spp L LI LI LI LI LI LÍ LI Oo Oo

Hình 2.1 Mẫu phiếu khảo sát

2.3.3 Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất mẫu bệnh phẩm giả định ở quy mo phòng thí nghiệm.

2.3.3.1 Xây dựng sơ đồ tông quát quá trình sản xuât và các bước thực hiện

Căn cứ theo các hướng dẫn của ISO Guide 34:2000 về yêu cau can thiết của nhà sản xuất mẫu chuẩn.

2.3.3.2 Xây dựng nội dung kiểm tra và tiêu chí kiểm tra ở các công đoạn

Kiêm tra nguyên vật liệu đầu vào: kiêm tra theo tiêu chuân chât lượng của nhà sản xuất.

Kiểm tra đặc tính vi khuẩn: kiểm tra tính chất của vi khuẩn theo qui định.

Kiểm tra môi trường nuôi cay: xây dựng tiêu chí kiểm tra phù hợp với từng loại môi trường.

Kiểm tra quy trình sản xuất: xác định công đoạn và nội dung kiểm tra.

Kiểm tra thành phẩm: xây dựng tiêu chuẩn cơ sở bao gôm các tiêu chí chất lượng và phương pháp thử theo hướng dẫn của Dược điển Việt Nam III, WHO và Bergey's

2.3.3.3 Lấy mẫu ngẫu nhiên dé kiểm tra trong lô sản xuất Áp dụng công thức lay mẫu n = 0,4VN (tối thiểu số lượng mau cần lấy là n >

10) để xác định số lượng mẫu cần lay [2] Phương pháp lay ngẫu nhiên được thực hiện bang cách đánh số thứ tu các lọ trong lô từ nhỏ đến lớn (theo hàng dọc hoặc hàng ngang) sử dụng phần mềm Microsoft excel để lay mẫu ngẫu nhiên.

2.3.3.4 Kiếm tra độ đồng nhất Kiểm tra độ đồng nhất được thực hiện ở giai đoạn sau khi phân phối vào lọ.

Chỉ tiêu kiểm tra: mật độ vi sinh vật gây bệnh.

Sử dụng phép so sánh hai phương sai để đánh giá độ đồng nhất của 2 lô mẫu: chuẩn F — F-test Số liệu được xử lý bằng phần mém Excel.

Ho: S? = $S‡: 2 lô mẫu đồng nhất.

Hi: S? # $S: 2 lô mẫu không đồng nhất.

Nếu Fihuc nghiệm < Fiy thuyột (ủ.): Chấp nhận giả thiết Ho

2.3.3.5 Kiếm tra độ 6n định Độ ồn định của các mẫu bệnh phẩm giả định được phân tích bang su dung kiém định “t” dé đánh giá néng độ vi khuẩn gây bệnh sau thời gian lưu trữ trong vòng 15 ngày Ngoài ra độ 6n định của mẫu được đánh giá khi phòng xét nghiệm gửi ngược lại cho nhóm nghiên cứu.

Tính thống kÊ thực nghiệm:

Z;: nông độ trung bình của mẫu sau thời gian lưu trữ (lô 1) X>: nông độ trung bình của mẫu sau thời gian lưu trữ (16 2) ni: cỡ mẫu của lô 1 no: cỡ mâu của 16 2

Pr: phương sai cua lô 1 la)NN: phương sai cua lô 2 tly nuyếc tra bảng phân phối t được giá trị có (ni+na-2) bậc tự do, mức ý nghĩa œ=0,05.

Nếu tihuc nghiệm < thy thuyết: mẫu 6n dinh N6u trực nghiệm > ty tuyế: mau không 6n định

Tinh xác suất của giá trị thống kê t: sử dung phần mềm Excel dé tính xác suất của giá trị thông kê.

Sử dụng nguyên ly của Mac Faddin [26], cụ thé sử dụng bộ kit thương phẩm có san trên thị trường là bộ Kit API dé định danh vi khuẩn gồm các bước:

Chuân bị mâu vi khuân.

Cho dịch vi khuẩn vào các giếng của bộ kít.

Lưu ý một số hướng dẫn riêng biệt cho vi khuẩn cụ thé theo nhà sản xuất.

2.3.3.7 Xác định nồng độ vi khuẩn trên mẫu bệnh phẩm gia định

Phương pháp đếm sống Mẫu được pha loãng tuần tự thành day các nồng độ thập phân 107! đến 10° Mỗi bậc pha loãng là 10°! được thực hiện bang cách dùng 1 ml mẫu (hoặc dung dịch có độ pha loãng trước đó) thêm vào 9 ml nước muối NaCl 0,85% Sau khi vortex kỹ sẽ có độ pha loãng 10°! Tiếp tục thao tác tương tự như trên cho đến khi thu được các dung dịch có nông độ từ 102 đến 10°.

Dung Pipette và dau tip vô trùng, thao tác vô trùng chuyền 0,1 ml dich chứa vi khuẩn kiểm tra của mẫu bệnh phẩm giả định ở 03 nồng độ pha loãng kế tiếp nhau lên bề mặt đĩa môi trường phân lập thích hợp (BA TSA ), mỗi độ pha loãng thực hiện

Mở đĩa Petri, đặt nhẹ nhàng que trải vô trùng lên bề mặt thạch của môi trường phân lập, trải đều dịch vi khuẩn của mẫu bệnh phẩm giả định lên bề mặt thạch (trong khi trải thực hiện xoay đĩa một vai lần, mỗi lần khoảng 1⁄2 chu vi đĩa tạo điều kiện cho que trải trải dịch đều khắp bề mặt môi trường).

Sau khoảng thời gian trên, đếm số lượng các khuẩn lạc mọc trên đĩa Để có kết quả chính xác, chỉ tính những đĩa petri có số khuẩn lạc từ 25 đến 250 khuẩn lạc Số lượng vi sinh vật trung bình có trong 1 ml mẫu được tính theo công thức:

XA : Tổng số khuẩn lạc đếm được trên các đĩa. nm: Số đĩa đếm được ở nông độ pha loãng thứ nhất. na : Số đĩa đếm được ở nông độ pha loãng thứ hai.

C : Hệ số pha loãng của đĩa ở nồng độ pha loãng thứ nhất.

V : Thê tích mau cay vào mỗi đĩa petri.

KET QUA VÀ THẢO LUẬN

2.1 Khảo sát bệnh phẩm và vỉ khuẩn gây bệnh thường gap tại các PXN Vi sinh lâm sàng ; ; 2.1.1 Kết quả thông kê mau bệnh phầm phòng xét nghiệm thường gap

Nhóm nghiên cứu đã gửi phiếu khảo sát đến 46 đơn vị phòng xét nghiệm Sau đó, đã có 43 phòng xét nghiệm trả lời đầy đủ và gửi kết quả khảo sát cho nhóm nghiên cứu Theo bảng khảo sát đưa ra 9 loại bệnh phẩm, kết qua cho thay mẫu bệnh phẩm máu có tỉ lệ thực hiện xét nghiệm cao nhất (32%) Trong khi đó, các loại bệnh phẩm có tỉ lệ thực hiện xét nghiệm dưới 10% lần lượt là dịch não tủy (4%), dịch màng phối (2%), dịch mang bụng (2%) và dịch tai (1%) Thống kê chi tiết được thé hiện trong

Bảng 3 1 Thống kê số lượng các loại mẫu bệnh phẩm

Bệnh phẩm STT Phòng xét nghiệm Tổng

NT D DNT M DP MU DI DB 1 BVNhi Đồng2 400 503 436 314 1200 10 22 75 17 2977 2 BV Cấp cứu Trưng 5 115 250 7 200 15 40 | § 641

Vương BV DK Tỉnh An Giang 10 | 1 32 48

BV Đa khoa Trung tam 4 3 13 2 2 5 29 Tiên Giang

BV Răng Hàm Mặt 5 5 TPHCM

Cty TNHH Lab Group 55 110 56 75 21 20 68 16 10 431 International

10 BV Mat TPHCM 1 350 351 II BVIILâm Đồng 10 10 15 5 35 5 30 5 15-130

13 BV Lao và bệnh phổi TP 265 3 268

Cân Thơ 14_ BV Đa khoa Tây Ninh 65 10 20 3 20 2 45 5 | 171 15 BVDKTinhBinhDinh 30 200 50 15 350 — 10 80 30 10 775 l6 BVDKTinh Binh Thuan 60 5 140 10 20 40 275

Bệnh phẩm STT Phòng xét nghiệm Tổng

NT D DNT M DP MU DI DB 18 PKPK An Khang 20 10 5 3 38 19 BV Bệnh Nhiệt Doi 40 210 55 140 2200 20 90 6 50 2811 20 BV Đa Khoa Sa Đéc 5 1 2 15 2 4 29 21 BV Bình Dân 283 6 50 2 130 55 528

25 BV DK Tinh Long An 30 25 260 23 30 10 30 5 5 418

27 BV Đa khoa Sai Gòn | 4 5 | 7 10 | 29

28 BV Đa khoa Lâm Đồng 10 2 19 5 25 | 13 2 1 78 29 BV Đa khoa Cần Thơ 4 17 198 8 107 6 103 444

31 BV Théng Nhat TPHCM 16 131 143 1 139 1 70 | 502 32 BV Da Liễu TPHCM | 15 25 41

34 BV Nguyễn Tri Phương 79 249 40 197 6 84 15 681 35 BV Nguyễn Trãi 110 — 180 2 85 10 — 100 5 498

38 BV Đa khoa Hoan Mỹ 35 31 54 3 42 3 27 2 197 Cửu Long

Nai 40 BV Hùng Vuong 5 120 | | 55 5 50 | 239 41 BVAnBình 5 65 75 5 70 5 35 3 5 268 42 BV Quan4 180 | | 182

Tong từng loại bệnh phẩm 25332 2879 4255 863 6851 450 2700 183 369 21082

Ti lệ phần trăm từng loại bệnh phẩm (%) 12 14 20 4 32 2 13 1 2 100

Ghi chú: P: Phan; NT: Nước tiêu; D: Đàm; M: Máu; MU: Mu; DNT: Dịch não tủy; DP:

Dịch màng phổi; DT: Dịch tai: DB: Dịch màng bụng.

Qua khảo sát này, nhóm nghiên cứu xác định được các loại mẫu bệnh phẩm mà phòng xét nghiệm thường gặp nhất (có tỷ lệ lớn hơn 10%) dé thực hiện xét nghiệm là mau (32%), đàm (20%), nước tiểu (14%), mủ (13%), phân (12%) Đây là cơ sở cho việc lựa chọn 2 loại mẫu bệnh phâm trong quy trình sản xuất mẫu bệnh phẩm giả định.

Hình 3.1 Biéu đồ biểu diễn tỉ lệ phần trăm từng loại mẫu bệnh phẩm (P: phân, NT: nước tiểu, D: đàm, DNT: dịch não tủy, M: máu, DP: dịch màng phối,

MU: mu, DT: dịch tai, DB: dịch mang bụng)

2.1.2 Kết qua thống kê chủng vi khuẩn phòng xét nghiệm thường gap Đối với từng loại bệnh phẩm, nhóm nghiên cứu còn yêu cầu phòng xét nghiệm liệt kê các chủng vi khuẩn hiện diện Chi tiết thống kê số lượng phòng xét nghiệm thường gặp các chủng vi khuẩn được liệt kê trong Bang 3.2.

Bang 3 2 Thong kê số lượng phòng xét nghiệm thường gặp các chúng vi khuan trong mau bệnh pham

STT Vi khuan Mau bénh pham

P NT D M MU DNT DP _ ODT_ DB 1 Staphylococcus spp 6 11 20 29 33 9 10 9 6 2 Enterococcus spp 13 21 9 9 21 2 4 | 3 3 Streptococcus spp 5 23 10 18 10 7 4 4 4 Vibrio spp 7 0 0 0 0 0 5 Campylobacter spp 2 0 0 0 0 6 Neisseria spp | 3 5 | | 2 7 Pseudomonas spp 8 IS 26 = 16 29 | 5 6 4 8 Burkholderia spp 4 6 10 14 12 0 3 2 |

10 Acinetobacter spp 7 11 27 17 21 | 7 2 3 II Haemophilus spp 5 3 15 7 3 5 2 2 0 12 Escherichia spp 32 11 7 5 11 0 0 0 5 l3 Salmonella spp 25 0 0 7 0 0 0 0 0 14 Shigella spp 25 0 0 0 0 0 0 0 0 1S Edwardsiella spp 15 0 0 2 2 0 0 0 0 l6 Klebsiella spp 24 8 II 5 7 0 0 0 2 l7 Proteus spp 25 18 5 0 10 0 0 0 2 18 Providencia spp 19 4 2 | 6 0 0 0 2 19 Citrobacter spp 21 0 0 0 3 0 0 0 0 20 Serratia spp 21 | 2 2 6 0 0 0 0 21 Enterobacter spp 21 7 7 6 8 0 0 0 2

Ghi chú: P: Phân; NT: Nước tiểu; D: Đàm; M: Máu; MU: Mu; DNT: Dich não tủy; DP: Dịch màng phối; DT: Dịch tai; DB: Dịch màng bụng.

Nhóm nghiên cứu đưa vào khảo sát 11 chủng vi khuân bao gồm Staphylococcus spp., Enterococcus spp., Streptococcus spp., Vibrio spp., Campylobacter spp., Neisseria spp., Pseudomonas spp., Burkholderia spp., Stenotrophomonas spp.,

Acinetobacter spp Haemophilus spp và 10 chủng vi khuẩn thuộc họ

Enterobacteriaceae (Escherichia spp., Salmonella spp., Shigella spp., Edwardsiella spp., Klebsiella spp., Proteus spp., Providencia spp., Citrobacter spp., Serratia spp. và Enterobacter spp.) [30] Trong đó, nhóm nghiên cứu nhận thấy chủng Staphylococcus spp xuất hiện ở trong rất nhiều loại bệnh phẩm như mủ (33 PXN), máu (29 PXN), đàm (20 PXN), nước tiểu (18 PXN) và ở cả bệnh phẩm dịch màng phối, dịch tai và dịch bụng Nghiên cứu của Foster T (1996) [20] cũng ghi nhận chủng Staphylococcus spp gây nhiều bệnh ở người như Staphylococcus aureus gay viêm mủ ở da, trong tủy xương và viêm nội tâm mạc; Staphylococcus saprophiticus gây nhiễm trùng tiểu, Staphylococcus epidermidis nhiễm trùng bệnh viện do thiết bị phẫu thuật; và các loài khác của Staphylococcus spp là tác nhân gây bệnh không thường xuyên (S /ugdunensis, S haemolyticus, S warneri, Š scHhlejferi S. intermedius) [19].

Chung Enterococcus spp có nhiều trong mẫu mủ (21 PXN) và nước tiểu (21 PXN) Tương tự, chủng Pseudomonas spp va Acinetobacter spp có trong mẫu dam va mẫu mu Ngược lại, ching Vibrio spp., Campylobacter spp., Nesseria spp và Stenotrophomonas spp., các phòng xét nghiệm hau như không gap trong mẫu bệnh phẩm.

2.1.2.1 Mẫu bệnh phẩm đàm Đối với mẫu bệnh phẩm đàm, các phòng xét nghiệm thường gặp nhất lần lượt là chung Acinetobacter spp (27 PXN), Pseudomonas spp (26 PXN), Streptococcus spp (23 PXN) va Staphylococcus spp (20 PXN) (Hinh 3.2) Tuy nhién, trong dich dam của người luôn có hiện diện vi khuẩn thường trú như nhóm Viridans streptococci, Staphylococcus spp., Neisseria spp., Diphtheroids spp [15] Vì vậy. nhóm nghiên cứu đã chọn 2 chủng vi khuẩn gây bệnh và 1 chủng thường trú dé nghiên cứu mẫu bệnh phẩm đàm giả định theo thứ tự là Acinetobacter baumannii,

Pseudomonas aeruginosa và Viridans streptococci.

Số lượng phòng xét nghiệm — oO

Hình 3.2 Biéu đồ chúng vi khuẩn hiện diện trong mau bệnh phẩm dam 2.1.2.2 Mau bệnh phẩm mau

Bệnh phẩm máu có số lượng mẫu xét nghiệm cao nhất (6851 mẫu, chiếm 32%) trong 9 loại bệnh phẩm (Bang 3.1) Trong 21 chủng vi khuẩn khảo sát, hầu hết các chủng vi khuẩn đều có xuất hiện trong bệnh phẩm máu, trừ ching Vibrio spp.,

Campylobacter spp., Salmonella spp., Shigella spp., Edwardsiella spp.và Citrobacter spp Chung vi khuẩn phòng xét nghiệm thường gap nhất là Staphylococcus spp (29

PXN), Acinetobacter spp (17 PXN) va Pseudomonas spp (16 PXN) (Hình 3.3) Tuy nhiên, nhiễm trùng máu do bị tạp nhiễm van có thé xảy ra, nguyên nhân là từ vi khuân trên da xâm nhập sâu vảo sâu vết thương hoặc dao kéo trong phẫu thuật chưa được tiệt trùng kỹ Do đó, nhóm nghiên cứu đã chọn Acinetobacter baumannii,

Staphylococcus epidermidis là vi khuân gây bệnh trong mẫu bệnh phẩm máu giả định va Burkholderia cepacia là vi khuẩn gây tạp nhiễm [30].

Số lượng phòng xét nghiệm — oO wn L Ww xi ~ NO wn

Hình 3.3 Biéu đồ chúng vi khuẩn hiện diện trong mẫu bệnh phẩm máu Kết quả khảo sát này giúp nhóm nghiên cứu có đủ cơ sở dé lựa chọn các chủng vi khuẩn thường gặp trong từng mẫu bệnh phẩm đưa vào dé tài nghiên cứu quy trình sản xuất mẫu bệnh phẩm giả định cho chương trình ngoại kiểm vi sinh lâm sảng, phù hợp với thực tế ở các phòng xét nghiệm.

Nhóm nghiên cứu đã chọn ra 2 loại mẫu bệnh phẩm khác nhau các phòng xét nghiệm thường gặp nhất là máu, đàm Trong từng loại mẫu bệnh phẩm giả định, nhóm nghiên cứu chọn ra ít nhất hai chủng vi khuẩn có sự xuất hiện của chúng thường xuyên nhất và gây bệnh Bang 3.3 Bên cạnh đó, tùy theo tính chất của mẫu bệnh phẩm ma có hệ vi sinh vật thường trú hoặc không Vì mẫu bệnh phẩm phục vụ cho chương trình ngoại kiểm tra là mẫu giả định như mẫu bệnh nhân thật nên nhóm nghiên cứu cũng phải bồ sung vi khuẩn thường trú ở mẫu bệnh phẩm dam; mẫu máu không có vi khuẩn thường trú.

Bảng 3 3 Chúng vi khuẩn cho từng mẫu bệnh phẩm giả định Mẫu bệnh phẩm Chúng vi khuẩn

Gây bệnh Thường trú hoặc tạp nhiễmMáu Staphylococcus epidermidis Burkholderia cepacia’

Mẫu bệnh phẩm Chúng vi khuẩn

Gây bệnh Thường trú hoặc tạp nhiễm

Acinetobacter baumannii Dam Acinetobacter baumannii Viridans streptococci

2.2 Xây dựng quy trình san xuất mẫu bệnh phẩm giả định

Nguyên liệu thành phần pha môi trường cơ chất mẫu bệnh pham giả định

Nhãn, bao bi, hộp, hướng dẫn sử dụng và các giấy tờ liên quan Vi khuẩn

Kiém tra chất Kiểm tra chất Kiểm tra chất lượng lượng lượng Đạt | Dat

> Tăng sinh vi khuan mo! trường có c tất mau bệnh phâm giả định

Giai đoạn 2 Kiém tra đặc tính cơ chât

Tạo dich vi khuẩn > Phditron |£

Kiém tra Không dat chat lượng

Giai doan 4 lên r iém tra độ Đóng sói đồng nhất, HT”. on định mau

Mau bénh pham giả định

Hình 3 4 Quy trình tổng quát sản xuất mẫu bệnh phẩm giả định

Quy trình sản xuất mẫu bệnh phẩm giả định gồm 04 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Chuẩn bị các thành phân, vật liệu cần thiết để pha môi trường cơ chất va tăng sinh vi khuẩn Nhằm đảm bảo các thành phân đạt đúng theo yêu cầu chat lượng đầu vào cần thiết phải xây dựng các tiêu chuẩn dé kiểm tra chất lượng ở từng công đoạn.

Giai đoạn 2: Sau khi đạt được các tiêu chuẩn nguyên liệu đầu vào, tiễn hành ước lượng cỡ mẫu sản xuất bao gồm cả mẫu trong các giai đoạn kiểm tra chất lượng Sau đó thiết lập qui trình pha hỗn hợp môi trường cơ chất và huyền dịch vi khuẩn nhằm mục đích được mẫu tương tự như bệnh phẩm thật Kiểm tra vi khuẩn sau tăng sinh và môi trường cơ chất sau khi pha theo yêu cầu chất lượng theo tiêu chuẩn kiểm tra.

Nếu không đạt mức yêu cau thì tiến hành kiểm tra các bước ở giai đoạn 1.

Giai đoạn 3: phối trộn các thành phan chuan bi 6 giai doan 2, kiém tra chat lượng mẫu sau khi phối trộn với chỉ tiêu cảm quan, mật độ vi khuẩn Nếu mẫu không đạt yêu câu chất lượng sau khi kiểm tra thì phải tiễn hành kiểm tra các thành phan ở giai đoạn 2 và pha chế lại ở bước phối trộn.

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

- Lua chọn được 2 loại mâu bệnh phâm và vi khuân gây bệnh thường gặp tại các phòng xét nghiệm vi sinh lam sàng.

- _ Xây dựng được quy trình tổng quát dùng sản xuất mẫu bệnh phẩm máu, đàm giả định, các tiêu chuẩn kiểm tra nguyên vật liệu và mẫu bệnh phẩm giả định.

- _ Xây dựng được công thức tối ưu sản xuất mẫu bệnh phẩm mau, đàm giả định; sản xuất mẫu ở qui mô phòng thí nghiệm, mẫu được tạo ra từ quy trình này đánh giá đạt độ đồng nhất và độ 6n định.

4.2 KIÊN NGHỊ Đề tài nghiên cứu tập trung 2 loại mẫu bệnh phẩm với 4 chủng vi khuẩn thường gặp trong các dạng mẫu này nên vẫn còn những hạn chế Do đó, chúng tôi có những kiên nghị sau:

- Mở rộng phạm vi nghiên cứu trên các dạng mâu bệnh phâm khác (mâu mủ, mau phan, mâu nước tiêu, mâu dịch) ngoài 2 loại mâu kê trên.

- Mở rộng phạm vi nghiên cứu ở các chủng loại vi khuẩn gây bệnh khác ngoài 4 chủng đã nghiên cứu dé phù hợp tinh da dạng của mẫu bệnh phẩm that.

- Đánh giá độ đồng nhất và 6n định ở quy mô pilot.

- Đánh giá tác động của môi trường đôi với mâu bệnh phâm giả định.

Ngày đăng: 09/09/2024, 04:17