1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao công tác quản lý chợ tại Công ty Quản lý Hội chợ Triển lãm và Các chợ Đà Nẵng

108 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Tinh cap in (0)
  • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu............................------ +52 =+5++s+s+s+++xzeezzxzxx 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................-----:22222VEE22222222zz+22222222zzc++ (11)
  • Co 00. Š. Những đóng góp mới của luận văn...............................------ 5 25225252 +++x+zz>zzxzxsrrxrr 6. Kết cấu của VA 0a... CHƯƠNG 1: MỘT SÓ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VÈ CHỢ......................... 1.1. Khái niệm, đặc trưng, phân loại, vị trí và vai trò của chợ.............................------ 1.1.1. Khái niệm chung về chợ........................--22222222222EEE222222222222222212222xx-rr 1.1.2. Dae trumg ctta ChO ................... 1.1.3. Một số loại hình kinh doanh thương mại khác (0)
    • 1.2. Sự hình thành và phát triển mạng lưới chợ của Thành phó Đà Nẵng (25)
      • 1.2.1. Các nhân tố tác động đến quá trình hình thành, phát triển mạng lưới chợ trên Thành phó Đà Nẵng......................... 222222222 sec... T7 1.2.2. Sự hình thành và phát triển mạng lưới chợ của thành phố Da Ning (25)
    • 1.3. Nội dung công tác quản lý chợ...........................------- + s+s+s+ssxezszeexezexeevexeece--.e 28, 1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực chợ (36)
      • 1.3.2. Đối với Ban quản lý, doanh nghiệp quản lý chợ (37)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỢ TẠI CÔNG (13)
    • 2.1.3. Sự hình thành và phát triển các chợ tự phát (41)
    • 2.1.4. Sự phát triển của các loại hình thương mại khác (41)
    • 2.2. Thực trạng đầu tư phát triển chợ thành phố Đà Nẵng (43)
    • 2.3. Sự hình thành va phát triển của Công ty quản lý Hội chợ triển lãm và các chợ Đà Nẵng (0)
      • 2.3.1. Giới thiệu chung về Công ty quản lý Hội chợ triển lãm và các chợ Đà Nẵng (44)
      • 2.3.2. Quá trình phát triên của Công ty quản lý Hội chợ triên lãm và các chợ Đà Nẵng (CTQLHCTL & CC) (0)
      • 2.3.3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty QLHCTL và các chợ Đà Năng (45)
      • 2.3.4. Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm của các phòng, ban trực thuộc Công ty trực thuộc ban trực thuộc sau khi hợp nhất hai đơn vị Công ty quản lý các chợ và Trung tâm Thương mại — Hội chợ triển lãm Đà Nẵng thành Công ty Quản lý hội chợ triển lãm theo quyết định số 8036/QĐ-UBND, ngày 22 tháng 10 năm 2009, UBND Thanh phố Đà Nẵng (46)
    • 2.4. Thực trạng quản lý các chợ tại Công ty quản lý Hội chợ triên lãm và các chợ Đà Nẵng quản lý (52)
      • 2.4.1. Thực trạng vê công tác quy hoạch tại các chợ thuộc Công ty (0)
      • 2.4.2. Thực trạng cơ sở vật chất lọ 1 (0)
      • 2.4.3. Thực trạng đầu tư phát triển các chợ do Công ty quản lý....................... 5Ù 2.4.4. Thực trạng hoạt động kinh doanh của các chợ do Công ty quản lý ....... SI 2.5. Đánh giá chung về Công tác quản lý chợ của Công ty Quản lý Hội chợ triển lăm và các chợ Đà Nẵng..... " SH tt sec (58)

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao công tác quản lý chợ tại Công ty Quản lý Hội chợ Triển lãm và Các chợ Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao công tác quản lý chợ tại Công ty Quản lý Hội chợ Triển lãm và Các chợ Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao công tác quản lý chợ tại Công ty Quản lý Hội chợ Triển lãm và Các chợ Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao công tác quản lý chợ tại Công ty Quản lý Hội chợ Triển lãm và Các chợ Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao công tác quản lý chợ tại Công ty Quản lý Hội chợ Triển lãm và Các chợ Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao công tác quản lý chợ tại Công ty Quản lý Hội chợ Triển lãm và Các chợ Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao công tác quản lý chợ tại Công ty Quản lý Hội chợ Triển lãm và Các chợ Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao công tác quản lý chợ tại Công ty Quản lý Hội chợ Triển lãm và Các chợ Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao công tác quản lý chợ tại Công ty Quản lý Hội chợ Triển lãm và Các chợ Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao công tác quản lý chợ tại Công ty Quản lý Hội chợ Triển lãm và Các chợ Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao công tác quản lý chợ tại Công ty Quản lý Hội chợ Triển lãm và Các chợ Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao công tác quản lý chợ tại Công ty Quản lý Hội chợ Triển lãm và Các chợ Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao công tác quản lý chợ tại Công ty Quản lý Hội chợ Triển lãm và Các chợ Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao công tác quản lý chợ tại Công ty Quản lý Hội chợ Triển lãm và Các chợ Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao công tác quản lý chợ tại Công ty Quản lý Hội chợ Triển lãm và Các chợ Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao công tác quản lý chợ tại Công ty Quản lý Hội chợ Triển lãm và Các chợ Đà Nẵng

Š Những đóng góp mới của luận văn . 5 25225252 +++x+zz>zzxzxsrrxrr 6 Kết cấu của VA 0a CHƯƠNG 1: MỘT SÓ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VÈ CHỢ 1.1 Khái niệm, đặc trưng, phân loại, vị trí và vai trò của chợ 1.1.1 Khái niệm chung về chợ 22222222222EEE222222222222222212222xx-rr 1.1.2 Dae trumg ctta ChO 1.1.3 Một số loại hình kinh doanh thương mại khác

Sự hình thành và phát triển mạng lưới chợ của Thành phó Đà Nẵng

1.2.1 Các nhân tố tác động đến quá trình hình thành, phát triển mạng lưới chợ trên Thành phố Đà Nẵng

Thành phố Đà Nẵng có diện tích tự nhiên là 1.255,53k mỶ, voi phan dat liền là 950mỶ, chiếm 0,38% diện tích cả nước Các quận nội thành chiếm diện tích 213,05k mỶ, các huyện ngoại thành chiếm diện tích 1.042,48k mẺ Khoảng 60% (950km?) tổng diện tích Thành phó là rừng, kế đến là không gian mở và không gian xanh (chiếm 28%) Đất sử dụng đô thị như: đất ở, kinh doanh, cơ quan, khu công nghiệp chỉ chiếm 10% trong tổng diện tích đất Diện tích khu vực có tiềm năng phát triển là

4IkmẺ, không bao gồm diện tích sông, hồ, rừng, sân bay quốc tế, cảng biển, khu quân sự Dự kiến diện tích đất xây dựng đô thị đến năm 2010 còn khoảng 125km” Đà Nẵng nằm ở khu vực trung độ của đất nước trên trục giao thông Bắc-Nam, cách Hà Nội 764km về phía Bắc, cách Thành phó Hồ Chí Minh 964km về phía Nam Đà Nẵng là cửa ngõ của khu vực miền Trung-Tây Nguyên nói với các địa phương ở trong và ngoài nước bằng hệ thống đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường không Đà Nẵng nằm giữa 2 khu du lịch với các di sản văn hoá thế giới nồi tiếng của cả nước là Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn của tỉnh Quảng Nam và Có đô Huế của Thừa

Thiên Huế Từ Đà Nẵng đến Tây Nguyên, Nam Lào, Đông Bắc Campuchia, Đông

Bắc Thái Lan đều gần hơn từ Thành phố Hồ Chí Minh hoặc từ Hà Nội

Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, hệ thống giao thông đường bộ có thể nói liền quan hệ với các khu kinh tế lớn như Chân Mây (Thừa Thiên-

Huế), Chu Lai (Quảng Nam), Dung Quat (Quảng Ngãi), Nhơn Hội (Bình Định) Do đó, các Thành phó này có điều kiện thuận lợi đẻ khai thác lợi thế bổ sung cho nhau, tạo ra thế và lực mới cho quá trình phát triển Đà Nẵng còn là điểm cuối của Hành lang kinh tế Đông - Tây đi qua 4 nước Myanma, Lào, Thái Lan, Việt Nam đồng thời là điểm mở đầu cho tuyến đường biển

18 đi sang các nước khu vực và trên trên thế giới Theo dự báo của các chuyên gia Vién nghiên cứu kinh tế Asean và Đông Á, khi Hành lang kinh tế Đông-Tây hoàn thành, đi vào hoạt động thì GDP bình quân đầu người của Thành phố Đà Nẵng sẽ tăng 1%/năm

Thành phố Đà Nẵng có diện tích tự nhiên 1250kmẺ, có cả miền núi, đồng bằng, đô thị, ven biển Đường bờ biển dài hơn 30km, có vịnh nước sâu thuận lợi cho việc xây dựng cảng biển và dịch vụ logistics Cảng Đà Nẵng hiện có vai trò quan trọng trong hệ thống cảng biển Việt Nam, là một điểm trung chuyền không thé thiếu được của Hành lang kinh tế Đông — Tây

Trong quá trình phát triển, Thành phố đã phát huy các nguồn lực tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng, khu dân cư mới, trung tâm thương mại, du lịch Cơ sở hạ tầng phát triển, đường sá được mở rộng, làm mới, tạo cảnh quan, môi trường thông thoáng, văn minh của Thành phó Đây là nhân tố tác động tích cực đến sự phát triển thương mại, đến việc sử dụng các nguồn lực phục vụ cho phát triển cơ sở hạ tầng và các dịch vụ thương mại

Với vị trí địa lý này, Đà Nẵng có lợi thế rất lớn để mở rộng quan hệ kinh tế với các khu vực trong và ngoài nước, thu hút đầu tư phát triển kinh tế, nhất là phát triển các ngành thương mại — dịch vụ

+ Dân số và sự gia tăng dân số:

Thành phó Đà Nẵng có 8 quận huyện với 56 phường xã, với tổng số dân tính đến năm 2010 là 942.083 người, chiếm 1,2% dân số cả nước Đà Nẵng có mật độ dân số cao gấp 2,7 lần với mức bình quân của Việt Nam Đà Nẵng cũng là một trong những Thành phó có mức độ đô thị hóa cao nhất cả nước với tỷ lệ dân số đô thị là 87% năm 2009 và dự kiến đạt tới 92% vào năm 2020

Tính từ Tổng điều tra 1979 đến Tổng điều tra 2009 thì trong vòng 30 năm qua dân số Đà Nẵng đã tăng gấp đôi

So với kết quả Tổng điều tra năm 1999 - 2009, trong giai đoạn 10 năm qua dân số Đà Nẵng đã tăng 1,3 lần Tính bình quân tăng 20,2 nghìn người mỗi năm;

19 tương đương tốc độ tăng bình quân hàng năm là 2,62%,

Bảng 1.3: Tổng hợp chỉ tiêu dân số và sự gia tăng dân số TP Đà Nẵng

Dân số Mức tăng | Tỷ lệtăng | Mật độ dân số

(người) (người) dân sô (%) (người/kmˆ) Năm

Tỷ lệ tăng tự nhiên 11,9% 12,6% 12,0%

Tỷ lệ tăng cơ học 7,01% 8,64% 10,27%

Nguôn: Cục thông Thành phô Đà Năng

Mỗi năm tại Đà Nẵng tăng cơ học khoảng 1 vạn người Nếu không có những tác động đột biến trong tương lai thì với tốc độ tăng trưởng dân số như những năm gần đây, Đà Nẵng sẽ đạt l triệu dân vào đầu năm 2014 và 1,1 triệu dân vào đầu năm

Tính đến cuối năm 2010, dân số Đà Nẵng là 926.018 người, trong đó 80% sống ở thành thị và 20% sống ở nông thôn Dân cư tập trung với mật độ cao ở khu vực trung tâm, tuy nhiên các khu đô thị cũng đang từng bước được mở rộng ra khu vực ngoại vi thành phố Nghiên cứu chiến lược phát triển liên kết Thành phố Đà

Nẵng và vùng phụ cận (DaCRISS) ước tính số dân nhập cư không chính thức chiếm khoảng 20% tổng dân số

Hiện nay, với dân số khoảng gần I triệu người (cả khách văng lai, sinh viên, công nhân, quân đội) và dự kiến đến năm 2020 khoảng 1,4 triệu người, với cơ cấu dân số trẻ chiếm tỷ trọng lớn tạo ra một thị trường có sức tiêu dùng cao đầy hấp dẫn lớn đối với sự phát triển của dịch vụ bán lẻ Đà Nẵng là Thành phó năng động, quá trình đô thị hóa phát triên rất nhanh, con người ở đây cởi mở, lịch thiệp, mến khách,

20 năng động và sáng tạo Sự phát triển như hiện nay đã và đang tạo ra những thay đổi ảnh hưởng đến nhận thức, hành vi và thái độ trong việc lựa chọn, quyết định tiêu dùng, yêu cầu về chủng loại và chất lượng hàng hóa

Mật độ dân số trung bình là 806 người/km” Do thực hiện tốt công tác dân số

— kế hoạch hóa gia đình, Thành phó đã cơ bản kiểm soát được việc phát triển dân số tự nhiên Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 12% Số lượng người nằm trong độ tuổi lao động chiếm 57,9% tổng số dân của Thành phó; nguồn lao động này chủ yếu trẻ, khỏe, có chuyên môn kỹ thuật cao chiếm gần 1⁄4 lực lượng lao động Thành phó

Bảng 1.4: Tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm giữa Đà Nẵng và toàn quốc

Nguôn: Cục thông kê Thành pho Da Nang

Tỷ lệ dân số bình quân của Thành phố tăng nhanh bao gồm tăng tự nhiên và tăng cơ học, trong khi đó diện tích đất của Thành phó không đổi làm mật độ dân số bình quân tăng nhanh Mật độ dân cư tăng dẫn đến nhu cầu tiêu dùng và đòi hỏi sự phát triển của mạng lưới chợ Sự gia tăng dân số đã thúc đây tiêu thụ hàng hóa, phát triển sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người lao động

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỢ TẠI CÔNG

Sự hình thành và phát triển các chợ tự phát

Chợ tự phát hình thành bằng hai cách:

- Chợ tự phát hình thành xuất phát từ nhu cầu khách quan ở những khu vực không có chợ, khu chế xuất tập trung đông dân cư, các khu dân cư mới

- Chợ tự phát hình thành ở những khu vực chung quanh chợ chính thức (ăn theo chợ chính thức) Hầu hết các chợ chính thức đều có chợ tự phát hình thành do theo thiết kế, các chợ nếu được xây dựng đúng tiêu chuẩn thì bốn mặt chợ đều có khoảng trống ngăn cách với các khu dân cư, các khoảng trồng này thường là các tuyến đường dẫn vào chợ hoặc là trục đường chính đi qua chợ Việc hình thành các chợ tự phát ăn theo chợ chính thức xuất phát thói quen mua hàng ở ven đường hoặc khu vực chung quanh chợ, hoạt động của chợ tự phát thường mua bán lấn chiếm lòng, lề đường.

Sự phát triển của các loại hình thương mại khác

Chợ là hình thức tổ chức kinh doanh bán lẻ và là mô hình cơ bản trong hệ thống bán lẻ nước ta Chợ tồn tại lâu đời nhất và việc tổ chức kinh doanh khá đơn giản, nhất là thời điểm ban đầu, hình thành tự phát theo cung cầu thị trường Do nhiều yếu tố khác nhau tác động làm cho các chợ phân bố chủ yếu tại các khu dân cư, tập trung những người thương nhân và những người sản xuất nhỏ lẻ mang hàng hóa tới chợ đề cung cấp Do chức năng của nó, nên chợ thường được hình thành và xây dựng tại những nơi đông dân cư, thường là những nơi là trung tâm, đầu mối giao thong

Mỗi chợ tọa lạc tại một địa điểm nhất định, đáp ứng nhu cầu mua sắm của vùng dân cư Mỗi chợ theo với nó là tập hợp các của hàng xung quanh chợ, hình thức tổ chức kinh doanh của các hộ gia đình, hình thức cộng sinh trong cung cấp các mặt hang phi thực phẩm, bách hóa và một số nhóm hàng phục vụ cho nhu cầu gia đình.

Cùng với sự hội nhập quốc tế của nền kinh tế là sự xuất hiện của các mô hình bán lẻ hiện đại và đã làm thay đổi diện mạo của thị trường bán lẻ ở Việt Nam Cuộc sống phát triển khiến nhu cầu tiêu dùng của người dân ngày càng cao, thói quen mua sắm của họ cũng có nhiều thay đổi theo hướng văn minh hiện đại hơn Trong đó, sự xuất hiện của siêu thị đã nhận được sự hưởng ứng tích cực nhất và siêu thị được xem là mối đe dọa cho hình thức bán lẻ truyền thống

Năm năm trước đây, Thành phó chỉ có vài siêu thị, đến nay đã có trên 10 siêu thị, trung tâm thương mại và hơn 8Š chợ lớn nhỏ trên địa bàn Có những siêu thị tên tuổi như Metro, BigC, VDA-Co.op Mart, Siêu thị Đà Nẵng, Intimex và hàng chục siêu thị chuyên ngành, chuyên dụng như: Siêu thị Điện tử và Tin học 'Vietrolimex, EBest, khu mua sắm Đệ nhất Phan Khang, siêu thị nội thất Ngoài ra, các cửa hàng quy mô nhỏ độc lập của hộ kinh doanh (cá nhân và hộ gia đình) có nhà ở mặt tiền các đường giao thông, ngõ phó đang chiếm tỷ trọng lớn cả về tỷ trọng hàng hóa bán lẻ và số lượng Loại hình cửa hàng quy mô nhỏ, độc lập này hiện đang chiếm ưu thế về bán lẻ tạp hóa và thực phẩm do nằm gần khu vực dân cư, giá cả hợp lý và mặt hàng đa dạng, từ thực phẩm đóng gói đến các loại đồ uống tiện lợi cho người tiêu dùng, quầy hàng bán lẻ, loại hình cửa hàng bán lẻ nhỏ, độc lập của hộ kinh doanh cũng đang chiếm thị phần bán lẻ hàng tiêu dùng giống như tại chợ Tính đến cuối năm 2012, trên địa bàn Thành phó có 26.618 cửa hàng, phân bố đều khắp từ các quận nội thành đến ngoại thành Mật độ phân bố cao nhất tập trung ở quận Hải Châu với 6.500 cửa hàng, thấp nhất là quận Cẩm Lệ với 2.341 cửa hàng và quận Ngũ Hành Sơn với 2.055 cửa hàng Ước tính, tỷ trọng bán lẻ hàng hóa dịch vụ qua mạng lưới các hộ kinh doanh bán lẻ chiếm từ 3§ — 40% tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ trên địa bàn Thành phố

Các chợ ngày càng được mở rộng và nâng cấp phù hợp với xu thế mới Những chợ lớn như chợ Còn, chợ Hàn kết hợp kinh doanh hàng hóa cao cấp và phục vụ du lịch Các chợ dân sinh không ngừng phát triển về số lượng và quy mô Đà Nẵng đã hình thành 2 chợ đầu mối nông sản và thủy sản, làm điểm phát luồng hàng hóa cung cấp cho Thành phố và các tỉnh lân cận như Quảng Nam, Quảng Ngãi, Thừa Thiên Huế.

Người tiêu dùng ngày nay đi mua sắm ở siêu thị nhiều hơn Điều này có khả năng làm cho số lượng khách hàng của các điểm bán lẻ ngày càng giảm đi, cơ cấu khách hàng tại các chợ đang có sự thay đổi Chợ có xu hướng thu hút người có thu nhập khá và trung bình bởi sự tiện lợi về địa điểm Trong khi đó, người có thu nhập cao thường bị thu hút bởi các siêu thị vì hàng hóa nơi đây có chất lượng cao và có nhiều sự lựa chọn cho họ

Trong tương lai, các siêu thị sẽ ngày càng chiếm thị phần lớn hơn trên thị trường bán lẻ, cạnh tranh gay gắt với hệ thống các chợ truyền thống, cửa hàng bán lẻ nhờ vào các yếu tố sau:

- Nguồn lực đổi dào về vốn, nhân lực và kinh nghiệm phát triển thị trường từ các đô thị lớn khác của Việt Nam

- Hệ thống thu mua, phân phối hàng hóa kết nói trực tiếp với các đầu mối sản xuất, nhập khẩu lớn và được tổ chức tốt, có sự liên kết, bổ trợ giữa các vùng, có khả năng bình ồn giá cả hàng hóa tốt hơn so với chợ truyền thống

- Chat lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lượng hàng hóa và dịch vụ hậu mãi được quản lý thống nhất, ồn định trong cùng một hệ thống lớn, dễ tạo được lòng tin của khách hàng

Trong một vài năm tới, Đà Nẵng sẽ hình thành các khu thương mại mới với các trung tâm thương mại và siêu thị Như vậy, hình thức bán lẻ truyền thống sẽ gặp nhiều khó khăn khi có SỰ xuất hiện thêm những loại hình bán lẻ mới này Sự quan tâm của xã hội đến sự sống còn của loại hình bán lẻ truyền thống thực sự vẫn còn mơ hồ và bỏ ngỏ Việc nghiên cứu tìm kiếm giải pháp cần được quan tam va day mạnh hơn nữa nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh và duy trì sự tồn tại của loại hình bán lẻ truyền thống, một mặt giúp các hộ kinh doanh duy trì cuộc sống, mặt khác cũng giúp gìn giữ hình thức bán lẻ lâu đời của người dân Việt Nam.

Thực trạng đầu tư phát triển chợ thành phố Đà Nẵng

Trong những năm qua, Thành phố đã tập trung công tác đầu tư xây dựng các chợ mới, nâng cấp, cải tạo các chợ cũ của Thành phó với nguồn vốn ngày càng tăng.

Sự hình thành va phát triển của Công ty quản lý Hội chợ triển lãm và các chợ Đà Nẵng

Bang 2.3 Tong hop dau tư xây dựng chợ giai đoạn 2005 - 2010

NO cá xà x Von dautw [ Tỷ lệ

Nguon von dau tư Số lượng chợ à

Huy động dân & doanh nghiệp 27 28,69 26,79

Bang 2.4 Tổng hợp đầu tư xây dựng chợ giai đoạn 2003 - 2013

Số lượng chợ đầu | Von dau tr à Chg loail | Chợloại2 | Chợ loại 3 tư xây dựng (ty dong)

44 163,54 2 12 30 Đôi với các chợ mới được đâu tư, hệ thông cơ sở vật chât và trang thiệt bị như hệ thống điện ánh sáng, hệ thống phòng chống cháy nổ, cấp thoát nước và hệ thống vệ sinh môi trường, thu gom rác thải đã được trang bị tương đối đầy đủ, đạt tiêu chuẩn Ngoài ra, một số chợ đã áp dụng những đổi mới trong việc tổ chức không gian trong chợ, ứng dụng công nghệ thông tin, phát triển các dịch vụ phụ trợ

2.3 Sự hình thành và phát triển của Công ty quản lý Hội chợ triển lãm và các chợ Đà Nẵng

2.3.1 Giới thiệu chung về Công ty quản lý Hội chợ triển lãm và các chợ Đà

Công ty Quản lý Hội chợ triên lãm và các chợ Đà Nẵng được thành lập trên cơ sở hợp nhất đơn vị Công ty Quản lý các chợ Đà nẵng và Trung tâm Thương mại —

Hội chợ triển lam Da Ning theo Quyết định số: 8036/QĐ-UBND ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Ủy ban nhân dân Thành phố Đà ning

Tên tiếng Anh: Danang Markets and Fair Exhibition Management Company

(DAMFAMCO) Địa chỉ: Số 09 Cách Mang Thang Tam, Q.Cam Lé, TP.Đà Nẵng

Tel: (84.51 1)3.699 195/3.699.297; Fax: (84.511) 3.699.193 Website: hctl-danang.com.vn

Email: hoicho@hctl-danang.com.vn

2.3.2 Quá trình phát triển của Công ty quản lý Hội chợ triển lãm và các chợ Đà Nẵng (CTOLHCTL & CC)

- Năm 1987, Công ty Quản lý các chợ chính thức được thành lập theo Quyết định số: 1611/QĐ-UB ngày 27/10/1987, Công ty là sự chuyền giao các Ban quản lý Trung tâm Thương nghiệp, chợ Hàn, chợ Hoà Thuận từ Ban thương nghiệp sang Công ty, chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 01/11/1987 Công ty Quản lý các chợ lúc đó là một đơn vị kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập có con dấu riêng và được mở tài khoản tại Ngân hàng Ban đầu Công ty chỉ quản lý 3 chợ: Trung tâm 'Thươngnghiệp - chợ Cén, chợ Hàn và chợ Hoà Thuận

- Trung tâm Thương mại — Hội chợ Triển lãm Đà Nẵng là tiền thân của Trung tâm Thương mại — Siêu thị Đà Nẵng được thành lập tại quyết định số 147/2003/QĐ-

UB ngày 24/10/2003 của UBND Thành phố Đà Nẵng, sau được đồi tên thành Trung tâm Thương mại — Hội chợ Triển lãm Đà Nẵng theo quyết dinh sé 38/QD-UBND ngày 02/01/2009

- Ngày 22 tháng 10 năm 2009, UBND Thành phố Đà Nẵng có quyết định số

8036/QĐ-UBND hợp nhất hai đơn vị: Công ty quản lý các chợ và Trung tâm

Thương mại — Hội chợ triển lãm Đà Nẵng thành Công ty Quản lý hội chợ triển lãm và các chợ Đà Nẵng trực thuộc Sở Công thương Thành phố Đà Nẵng

2.3.3 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty QLHCTL và các chợ Đà Nẵng

+ Tổ chức quản lý, lập kế hoạch khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, mặt bằng tại Trung tâm Hội chợ triển lãm và các chợ

+ Tổ chức và phối hợp tổ chức các hội chợ, triển lãm, chương trình sự kiện tổng hợp, chuyên ngành trong nước và quốc tế; các hoạt động hội nghị, hội thảo;

+ Liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước khai thác mặt bằng để phát triển Trung tâm Hội chợ triển lãm theo đúng các quy định của Nhà nước

+ Tổ chức các hoạt động dịch vụ hỗ trợ các doanh nghiệp trong và ngoài nước tham gia hội chợ triển lãm và thực hiện các dịch vụ khác theo quy định của Pháp luật;

+ Thường xuyên đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp, mở rộng diện tích kinh doanh, đổi mới, cải tiến hệ thống thiết bị, tài sản, phương tiện phục vụ kinh doanh, hoạt động dịch vụ; tổ chức quản lý công trình, cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cháy nổ, vệ sinh môi trường, đảm bảo văn minh thương mại tại các chợ và Trung tâm Hội chợ triển lam

+ Tổ chức khai thác các nguồn thu phí, lệ phí tại Trung tâm Hội chợ triển lãm và các chợ, nộp ngân sách nhà nước theo quy định; chấp hành đầy đủ các quy định quản lý kinh tế hiện hành

+ Phối hợp với các ngành liên quan làm tốt công tác quản lý thị trường, đo lường chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, hườn dẫn các tổ chức và cá nhân kinh doanh thực hiện tốt các Nội quy hoạt động của các chợ, các chính sách và quy định của nhà nước

+ Hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ các chợ ở các quận, huyện, phường, xã về công tác nghiệp vụ quản lý chợ;

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân thành phó và Giám đốc

2.3.4 Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm của các phòng, ban trực thuộc Công ty trực thuộc ban trực thuộc sau khi hợp nhất hai đơn vị Công ty quản lý các chợ và Trung tâm Thương mại — Hội chợ triển lãm Đà Nẵng thành Công ty

Quản lý hội chợ triển lãm theo quyết định số 8036/QĐ-UBND, ngày 22 tháng 10 năm 2009, UBND Thành phố Đà Nẵng

Ban Giám đốc Công ty gồm Giám đốc và 5 Phó giám đóc Cơ cấu tổ chức của

Công ty gồm 5 phòng chuyên môn (Tổ chức - Hành chính; Kế hoạch — Hội chợ Triển lãm; Kế toán-Tài vụ; Quản lý chợ; Bảo vệ — Môi trường & Phòng cháy chữa cháy) và 5 đơn vị trực thuộc Công ty (Trung tâm Hội chợ Triển lăm Đà Nẵng; Chợ

Thực trạng quản lý các chợ tại Công ty quản lý Hội chợ triên lãm và các chợ Đà Nẵng quản lý

2.4.1 Thực trạng về công tác quy hoạch tại các chợ thuộc Công ty Ta phân tích thực trạng quy mô các chợ loại I do Công ty quản lý theo 2 tiêu thức diện tích chợ và số hộ đang kinh doanh

2.4.1.1 Quy mô theo tiêu thức điện tích

Bảng 2.5: Phân loại theo diện tích chợ

Năm xây Điện tích Điện tích Điện tích œ ˆ

Chợ dựng tổng thể xây dựng bình quân

Nằm ở trung tâm Thành phó tiếp giáp với những mạch máu giao thông quan trọng, chợ Cén đã phát huy được khả năng và thế mạnh của một khu lớn nhất Thành phố Đà Nẵng và khu vực miền Trung Chợ Côn ra đời từ những năm 40 của thế kỷ 20, nằm trên một cồn đất cao giữa lòng Thành phó nên người dân địa phương quen miệng gọi thành tên Chợ Cén thuc su di vao nén nếp và phát triên mạnh từ khi được khởi công và xây dựng lại vào 1984

Lúc đưa vào sử dụng, chợ Cén gồm dãy nhà 3 tầng có diện tích 3.480m2, hai dãy nhà 2 tầng có diện tích I 562m’ va 8.828m° 1a nha cấp 4 và các công trình và cơ sở hạ tầng như đường xá vỉa hè cống rãnh Lưu lượng người ra vào chợ: ngày bình thường khoảng 10.000 lượt người/ngày;các ngày cao điểm như lễ, tết lưu lượng khách có thẻ tăng lên đến 15.000 lượt người/ngày s Chợ Hàn

Chợ Hàn nằm ở trung tâm Thành phó, ban đầu chỉ là một tụ điểm buôn bán nhỏ nhưng với điều kiện thuận lợi về giao thông đường bộ và đường thủy nên dần dần trở thành một chợ lớn, do nằm bên cạnh sông Hàn nên có tên là chợ Hàn

Chợ được xây dựng đưa vào hoạt động vào những năm 1940, năm 1989, chợ được xây mới hoàn toàn, gồm hai tầng khang trang, vơi diện tich 2.800mẺ Chợ Hàn được Thành phố Đà Nẵng chọn làm điểm phục vụ cho khách du lịch trong nước và quốc tế khi đến tham quan tại Thành phố Đà Nẵng vì chợ nỗi tiếng với sự đa dạng các mặt hàng vải, áo quần và giày dép, đặc biệt là những gian hàng mắm du khách thường thích mua về làm quà — món ăn rất đặc trưng và gần gũi của người dân miền Trung, đồng thời phục vụ nhu cầu mua sắm hàng ngày của người dân Thành phó Lưu lượng người ra vào chợ ngày bình thường khoảng 7.000 lượt người/ngày; ngày cao điểm như lễ, tết lượng khách có thẻ tăng đến 10.000 lượt người/ngày s* Chợ đầu mối Hòa Cường Đối với chợ đầu mối Hòa Cường, chợ được xây dựng đặt ở vùng ngoại vi đô thị, ưu tiên diện tích chủ yếu cho các hoạt động ngoài trời, đặc biệt diện tích giao thông cho các phương tiện vận chuyển đi lại

Công ty đã xây dựng nhiều phương án quy hoạch và cơ chế chính sách dé tổ chức bồ trí sắp xếp 950 hộ kinh doanh - trong đó 599 hộ kinh doanh hàng nông sản, trái cây sỉ từ chợ Côn, chợ Đống Đa, bến xe chợ Mới, chợ Vĩnh Trung, khu B Siêu thị (chợ Siêu thị Đà Nẵng được xây dựng năm 2001, đến tháng 10/2009 đã chuyển giao cho đơn vị Nguyễn Kim trự tiếp quản lý) và thu nhận các hộ kinh doanh lẻ để giải tỏa chợ cây Đa Đò Xu, chợ cóc trên đường Cách mạng Tháng Tám vào kinh doanh tại chợ đầu mối Hòa Cường, đạt hệ số 96% diện tích mặt bằng đưa vào sử dụng so với dự kiến ban đầu là 50% - 60%

Chợ Đầu Mối giai đoạn 1 đang hoạt động ồn định có diện tích 12.489,75mẺ, diện tích đất dành cho chợ Đầu Mối giai đoạn 2 là 8.340,25m”

Lưu lượng người ra vào chợ ngày bình thường khoảng 5.000 lượt người/ngày, ngày cao điểm: lễ, tết lưu lượng khách có thẻ tăng lên đến 10.000 lượt người/ngày

Chợ Đống Đa đưa vào hoạt động vào tháng 10/1999, là nơi quy tụ tất cả các hộ kinh doanh nhỏ lẻ buôn bán trên vỉa hè và trên khu chợ họp tự phát ven tuyến đường Nguyễn Du Nằm dọc theo trục đường Hải Hồ, Lương Ngọc Quyến — Chợ Đống Đa phục vụ chủ yếu cho việc kinh doanh mua sắm của nhân dân hai phường Thuận Phước và Thanh Bình Chợ được đầu tư xây dựng với diện tích 2.938m trén 310 lô quy hoạch cho hơn 20 ngành hàng khác nhau, cùng với khu nhà lồng đối diện chợ đã đáp ứng được nhu cầu kinh doanh mua bán cho gần 300 hộ kinh doanh cố định và khoảng 300-350 hộ kinh doanh không có định hằng ngày

Lưu lượng người ra vào chợ: ngày bình thường khoảng 4.000 lượt người/ngày; các ngày cao điểm như lễ, tết lượng khách có thẻ tăng đến 6.000 lượt người/ngày Với 5 chợ loại I trên Thành phó Đà Nẵng có tổng diện tích là 48689,8mỶ, bình quân mỗi chợ có diện tích là 8114,9m’; binh quan dién tich cho mỗi hộ kinh doanh là

7,71m”/hộ, trong đó diện tích xây dựng bình quân là 5,77m /hộ Ta thấy diện tích xây dựng chợ Côn, chợ Đống Đa và chợ Hàn đã tương đương với diện tích tổng thẻ

Riêng chợ Đầu mối Hòa Cường, diện tích xây dựng giai đoạn I chiếm chưa đến 40% tổng diện tích, do đó cần thiết có những biện pháp để đầu tư mở rộng quy mô diện tích được xây dựng, đặc biệt là xây dựng kiên có nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động kinh doanh cho các thương nhân tại chợ

2.4.1.2 Quy mô theo tiêu thức người bán

Bảng 2.6: Số lượng và cơ cấu số hộ đang kinh doanh tại chợ

CHI TIEU DVT Con x" |Chg Han} Dong | Moi Hoa a Đa Cường

TONG SO HO KINH DOANH Hộ ^ 1930 890 670 1020

-Hàng rong ôn định Hộ 378 242 329 617

-Hàng rong không ôn định Hộ 236 7] 0 82

-Hàng rong ôn định Hộ 6156 | 7732 100 88,29

-Hàng rong không ôn định Hộ 38,44 22,68 0 11,71

Hiện nay, có khoảng 4.510 hộ đang hoạt động kinh doanh tại 4 chợ loại I trên dia ban Thành phó, trong đó số hộ cố định là 2554 (chiếm 56%), số hộ không cố định là 1956 (chiếm 44%) Trong đó, chợ Cồn có tỉ lệ hộ có định là cao nhất (chiếm 51%) và chợ Đầu mối Hòa Cường và thấp nhất (12%)

Bên cạnh đó, tỷ lệ số người bán cố định và không cố định là không giống nhau, trung bình tỷ lệ giữa hộ hàng rong và hộ cố định là 46,18% Chợ Đống Đa không có hộ hàng rong không ổn định, cao nhât là chợ Hòa Cường đạt 35% Như: vậy, hoạt động buôn bán tại chợ chưa có tính chuyên sâu, tức là trong chợ, hình thức tự sản xuất và tự bán thành phâm vẫn còn xảy ra, làm hạn chế sự phát triển của hoạt động thương mại trong chợ Số lượng người bán cố định trong các chợ tương đối lớn, quy mô các chợ trên địa bàn đã tương đối lớn Vì vậy, việc quản lý, quy hoạch phát triên chợ cần được quan tâm hơn nữa, đảm bảo sự liên kết thống nhất của các chợ trong hệ thống trên địa bàn Thành phố qua đó tạo vị thế riêng cho chợ, đảm bảo sự phát triên lâu dài và hiệu quả của chợ khi được đầu tư xây dựng

2.4.2 Thực trạng cơ sở vật chất kỹ thuật Chợ là một môi trường có nhiều khu vực 4m ướt, độ lưu thông không khí kém, nhiều bụi Từ đó, chất lượng công trình dễ bị hư hỏng và xuống cấp nhanh Trong

48 khi đó chợ là nơi thường xuyên đông người, yêu cầu về an toàn cho người là vấn dé phải đặc biệt được quan tâm Các thiết bị kỹ thuật trong môi trường này cũng dễ dàng bị hư hỏng, xuống cấp

Các chợ do Công ty quản lý, khai thác mặt bằng đều được Nhà nước đầu tư xây dựng đã lâu (trừ chợ đầu mối Hòa Cường mới đầu tư giai đoạn 1) nên về cơ SỞ hạ tầng một số chợ đã xuống cấp, nhất là chợ Cồn chưa đảm bảo an toàn trong công tác phòng, chống cháy nổ; hầu hết các chợ diện tích mặt bằng bó trí kinh doanh nhỏ nên chưa đáp ứng nhu cầu của các hộ kinh doanh Công tác đầu tư, xây dựng các công trình tại chợ được xác định là nhiệm vụ trọng tâm của Công ty từ ngày đầu thành lập Cơ sở vật chất chủ yếu ban đầu là nhà tôn, có một số nhà chợ chính nhưng xuống cấp nghiêm trọng, không đảm bảo trong công tác vệ sinh môi trường, phòng cháy chữa cháy Bên cạnh đó là tình trạng quy hoạch, sắp xếp các hộ kinh doanh lộn xộn, không theo nhóm ngành hàng Đến nay, các chợ do Công ty quản lý đã được nâng cấp, cải tạo, quy hoạch sắp xếp các nhóm ngành hàng hợp lý, đảm bảo công tác bảo dưỡng thông qua sự kết hợp giữa công tác thiết kế công trình chợ và qui hoạch ngành hàng kinh doanh ngay từ bước đầu

- Trước đây chợ Cén có hơn 3000 hộ kinh doanh, hiện nay chỉ còn khoảng

Ngày đăng: 07/09/2024, 08:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w