1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM

880 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn Tập Và Bổ Sung
Chuyên ngành Toán
Thể loại Giáo Án
Định dạng
Số trang 880
Dung lượng 21,25 MB

Cấu trúc

  • 2. Hoạt động thực hành - Mục tiêu (11)
  • Bài 1. Đặt tính rồi tính (11)
  • Bài 2. Không thực hiện phép tính, hãy tìm các cặp biểu thức có giá trị bằng nhau (12)
  • Bài 3. Mai mua 2 gói bim bim hết số tiền là 18 000 đồng. Trong đó, gói bim bim cua có (12)
    • 4. Vận dụng trải nghiệm (13)
  • Bài 4. Tính tổng tất cẩccs số trong hình dưới đây bằng cách thuận tiện nhất (14)
    • IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (14)
  • TUẦN 1: CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG (14)
  • Bài 2: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (T2) (15)
    • I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT (15)
      • 1. Năng lực đặc thù (15)
      • 2. Năng lực chung (15)
      • 3. Phẩm chất (15)
    • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC (15)
    • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (15)
      • 2. Hoạt động thực hành - Mục tiêu: HS vận dụng được việc thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, với số (16)
  • Bài 1. Tính giá trị của biểu thức (16)
  • Bài 2. Tìm chữ số thích hợp (17)
  • Bài 3. Tính bằng cách thuận tiện a) 25 x 99 x 4 b) 2 025 x 17 + 83 x 2 025 (17)
  • Bài 4. Rô bốt đã bán bốn bức tranh với giá tiền tương ứng như hình dưới đây (18)
  • Bài 5. Bác Ba chia 525 kg gạo vào các túi, mỗi túi 15 kg (19)
  • Bài 3: ÔN TẬP PHÂN SỐ (T1) (21)
  • Bài 1. Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tô màu của mõi hình dưới đây (23)
  • Bài 2. a) Số (24)
  • Bài 3. Chọn câu trả lời đúng a) Phân số nào dưới đây là phân số tối (24)
  • Bài 4. Quy động mẫu số các phân số (25)
  • Bài 5. Tính (26)
  • TUẦN 2: CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG (26)
  • Bài 3: ÔN TẬP PHÂN SỐ (T2) (26)
  • Bài 2. Chọn câu trả lời đúng (29)
  • Bài 3. Viết các phân số đã cho theo thứ tự (29)
  • Bài 4. Quan sát tranh và số liệu trả lời (29)
  • Bài 5: Đố vui (31)
  • Bài 4: PHÂN SỐ THẬP PHÂN (31)
    • 2. Hoạt động Khám phá - Mục tiêu (32)
  • Bài 1. Các phân số nào dưới đây là phân số thập phân? (33)
  • Bài 2. Tìm phân số thập phân thích hợp (34)
    • 3. Hoạt động Luyện tập - Mục tiêu (34)
  • Bài 1: Số (35)
  • Bài 4. Viết các phân số sau thành phân số thập phân (36)
  • Bài 5: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (T1) (36)
  • Bài 1. Tính (37)
  • Bài 2. Tính giá trị biểu thức (38)
  • Bài 3. Chọn câu trả lời đúng (39)
  • Bài 4: GV cho HS đọc đề, tìm hiểu đề bài (40)
  • Bài 5: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (T2) (40)
  • Bài 2. Tìm phân số thích hợp (42)
  • Bài 3. Tính giá trị biểu thức (43)
  • Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện (44)
  • Bài 5: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (T3) (44)
  • Bài 3. Thực hiện bài giải (47)
  • Bài 3. Tính bằng cách thuận tiện (47)
  • Bài 4: Đố vui (47)
  • TUẦN 3: CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG (48)
  • Bài 6: CỘNG, TRỪ HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU (T1) (48)
    • 2. Khám phá (49)
    • 2. Hoạt động - Mục tiêu (51)
  • Bài 2. Có hai vòi nước cùng chảy vào một bể. Vòi thứ nhất chảy được (53)
  • Bài 6: LUYỆN TẬP (54)
    • 2. Luyện tập - Mục tiêu (56)
  • Bài 2. Chọn dấu “+” dấu “- ” thích hợp thay cho dấu “?” (56)
  • Bài 3: Tính (57)
  • Bài 7: HỖN SỐ (T1) (59)
  • Bài 1. Viết và đọc được hỗn số thích hợp theo mỗi hình (62)
  • Bài 2. Hãy chỉ ra phần nguyên và phần phân số trong mỗi hỗn số (62)
  • Bài 3: Viết theo mẫu (63)
  • Bài 7: HỖN SỐ (T2) (64)
  • Bài 1. Nêu mỗi hỗn số thích hợp với mỗi vạch của tia số (65)
  • Bài 2. Chuyển hỗn số thành phân số thập phân (theo mẫu) (66)
  • Bài 1: ÔN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (T1) (67)
  • Bài 1. Số (69)
  • Bài 2. Cho các góc như hình vẽ dưới đây (69)
  • Bài 3. Bài 3. Rô-bốt đã vẽ một bức tranh như hình dưới đây (70)
  • TUẦN 4: CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG (71)
  • Bài 1: ÔN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (T2) (71)
  • Bài 2. Quan sát (73)
  • Bài 3. Bài 3. Thực hành vẽ đường thẳng song song, vuông góc (73)
  • Bài 4. Dì Sáu có một mảnh đất dạng hình chữ nhật có chiều dài 12m, chiều (74)
  • Bài 9: LUYỆN TẬP CHUNG (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT (74)
  • Bài 1. Chọn câu trả lời đúng (76)
  • Bài 2. Tính 415076 + 92 380 56 830 – 7 450 (77)
  • Bài 3. Số (77)
  • Bài 4. Vận dụng giải toán Sân trường của trường Tiểu học Đoàn kết (78)
  • Bài 9: LUYỆN TẬP CHUNG (T2) (78)
  • Bài 2. Tính giá trị biểu thức a) 35 700 : 50 + 68 × 46 (80)
  • Bài 3. Tìm phân số thích hợp (81)
  • Bài 4. Một đoàn xe ô tô chở học sinh đi tham quan gồm 6 xe, mỗi xe chở 35 học (81)
  • Bài 9: LUYỆN TẬP CHUNG (T3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT (82)
  • Bài 1. Ước lượng kết quả phép tính (84)
  • Bài 3. Cô Ba mang 120 quả trứng gà ra chợ bán. Lần thứ nhất, cô Ba bán được (85)
  • Bài 4. Tính bằng cách thuận tiện (86)
    • 2. Hoạt động khám phá - Mục tiêu (89)
    • 2. Hoạt động (91)
  • Bài 1.a) Nêu số thập phân thích hợp với mỗi vạch của tia số (91)
  • Bài 2. a) Quan sát mẫu và đọc (92)
    • 3. Vận dụng trải nghiệm (92)
  • Bài 3. Nêu số thập phân thích hợp rồi cho biết phần nguyên, phần thập phân của số (92)
  • TUẦN 5: CHỦ ĐỀ 2: SỐ THẬP PHÂN (93)
  • Bài 10: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (T2) (93)
    • 3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu (96)
  • Bài 1. Viết, đọc số thập phân (theo mẫu) (96)
  • Bài 10: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (T3) (98)
  • Bài 1. Chọn số thập phân thích hợp với cách đọc số thập phân đó (100)
  • Bài 2. Số? (101)
  • Bài 3. Chuyển phân số thập phân thành số thập phân rồi đọc số thập phân đó (101)
  • Bài 4. Rô-bốt lập số 863 749 bằng các tấm thẻ như hình dưới đây (102)
  • Bài 11: SO SÁNH SỐ THẬP PHÂN (T1) (104)
  • Bài 1. So sánh hai số thập phân (107)
  • Bài 2. Sắp xếp các số 3,604; 2,875, 2,857; (108)
  • Bài 4: Chọn câu trả lời đúng (109)
    • A. Hình 1 B. Hình 2 (109)
  • Bài 11: SO SÁNH SỐ THẬP PHÂN (T2) (110)
    • 1. Khởi động (111)
  • Bài 3. Số? (113)
  • Bài 4. Chọn câu trả lời đúng Chú mèo câu được con cá có ghi số thập phân (114)
  • TUẦN 5: CHỦ ĐỀ 2: SỐ THẬP PHÂN Bài 12: VIẾT SỐ ĐO ĐẠI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (T1) (116)
  • Bài 2. Tìm số thập phân thích hợp (120)
  • Bài 3: a ) Tìm số thập phân thích hợp (121)
  • TUẦN 6: CHỦ ĐỀ 3: SỐ THẬP PHÂN Bài 12: VIẾT SỐ ĐO ĐẠI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (T2) (122)
  • Bài 1. Tìm số thập phân thích hợp (124)
  • TUẦN 6: CHỦ ĐỀ 3: SỐ THẬP PHÂN Bài 12: VIẾT SỐ ĐO ĐẠI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (T3) (126)
  • Bài 2. Các con vật có cân nặng như hình vẽ (128)
  • Bài 4. Chọn câu trả lời đúng (130)
  • TUẦN 6: CHỦ ĐỀ 3: SỐ THẬP PHÂN (132)
  • Bài 13: LÀM TRÒN SỐ THẬP PHÂN (T1) (132)
  • Bài 1. Bài 1. Làm tròn số thập phân đến số tự nhiên gần nhất (135)
  • Bài 2. Chiều cao, cân nặng chuẩn của trẻ 10 tuổi theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) như (135)
  • Bài 13: LÀM TRÒN SỐ THẬP PHÂN (T2) (137)
  • Bài 2. Bài 2. Làm tròn số Pi đến hàng phần mười, hàng phần trăm (141)
  • TUẦN 6: CHỦ ĐỀ 3: MỘT SỐ ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH (142)
  • Bài 14: LUYỆN TẬP CHUNG (T1) (142)
  • Bài 1. Nêu số thập phân thích hợp (144)
  • Bài 3. Quan sát các số thập phân trong bảng rồi làm tròn (144)
  • Bài 4. Từ năm thẻ hãy lập tất cả các số thập phân bé hơn 1 (146)
  • TUẦN 7: CHỦ ĐỀ 3: MỘT SỐ ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH (146)
  • Bài 14: LUYỆN TẬP CHUNG (T2) (146)
  • Bài 15: KI-LÔ-MÉT VUÔNG, HÉC-TA (T1) (150)
  • Bài 1. Hoàm thành bảng sau (153)
  • Bài 3. SGK trang 54 (153)
  • Bài 15: KI-LÔ-MÉT VUÔNG, HÉC-TA (T2) (155)
  • Bài 1. Chọn số đo phù hợp với diện tích của mỗi địa danh dưới đây (158)
  • Bài 2. SGK trang 55 (159)
  • Bài 16: CÁC ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH (T1) (160)
  • Bài 16: CÁC ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT (163)
  • Bài 1. Chọn số đo phù hợp với diện tích của mỗi đồ vật, địa danh dưới đây (166)
  • Bài 4. SGK trang 59 (168)
  • TUẦN 8: CHỦ ĐỀ 3: MỘT SỐ ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH Bài 17: THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM VỚI MỘT SỐ (168)
  • Bài 1. Các bạn lớp 5A lên kế hoạch làm giá sách của lớp. Các bạn dự định đặt (169)
  • Bài 2. Hãy thiết kế giá sách của lớp em (170)
  • Bài 1. Chọn số đo phù hợp (173)
  • Bài 2. Viết các số đo dưới đây theo đơn vị hec-ta (174)
  • Bài 3. Người ta muốn xây dựng khu vui chơi cho trẻ em kết hợp với khu cắm trại (175)
  • Bài 4: Một mảnh đất dạng hình chữ nhật được chia thành các phần như hình vẽ (177)
  • Bài 1. Chọn số đo phù hợp với diện tích của bức tranh Rô-bốt vừa vẽ trong hình dưới (179)
  • Bài 2. Viết các số đo sau theo đơn vị mét vuông (179)
  • Bài 3. Bến B cách bến A 115 km. Một chiếc tàu đi từ bến A đến bến B với vận tốc 22 (181)
  • Bài 19: PHÉP CỘNG SỐ THẬP PHÂN (T1) (183)
    • 2. Hoạt động khám phá - Mục tiêu: Thực hiện được phép cộng hai số thập phân (184)
    • 2. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu (185)
  • Bài 1. Đặt tính rồi tính 6,8 + 9,7 5,34 + 7,49 (186)
  • Bài 3. Mai cùng mẹ đi siêu thị mua dưa hấu cân nặng 4,65 kg và quả mít cân (187)
  • Bài 1. Đặt tính rồi tính 7,635 + 6,249 23,58 + 5,271 (189)
  • Bài 4. Sân trường của Trường Tiểu học (191)
  • TUẦN 9: CHỦ ĐỀ 4: CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ THẬP PHÂN (193)
  • Tiết 41 Bài 20: PHÉP TRỪ SỐ THẬP PHÂN (T1) (193)
    • 3. Luyện tập - Mục tiêu (195)
  • Bài 1.: Đặt tính rồi tính (195)
  • Tiết 42 Bài 20: PHÉP TRỪ SỐ THẬP PHÂN (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT (197)
    • 2. Luyện tập (199)

Nội dung

KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM KHBD TOÁN 5 KNTT CẢ NĂM

Hoạt động thực hành - Mục tiêu

+ Thực hiện được phép cộng, trừ, nhân, chia với số tự nhiên đã học ở lớp triệu.

+ Tính nhẩm được các phép cộng, trừ, nhân, chia đã học và tính được giá trị của biểu thức.

+ Tính được giá trị của biểu thức liên quan đến phép cộng, trừ, nhân, chia và không có dấu ngoặc.

Đặt tính rồi tính

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

- GV mời lớp làm việc nhóm đôi: Cùng nhau thảo luận và thực hiện các phép tính trên.

- GV mời đại diện các nhóm trả lời.

- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

- Cả lớp làm việc nhóm đôi: Cùng nhau thảo luận và thực hiện các phép tính trên. a)

- Đại diện các nhóm trả lời.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Không thực hiện phép tính, hãy tìm các cặp biểu thức có giá trị bằng nhau

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 2.

- GV tổ chức chơi trò chơi ai nhanh ai đúng.

Mời học sinh tham gia trò chơi theo hình thức cá nhân: GV hô bắt đầu thì HS sinh nghĩ nhanh và xung phong trả lời, giải thích vì sao bằng nhau Nếu đúng sẽ được tuyên dương, nếu sai sẽ nhường câu trả lời cho bạn khác.

- GV theo dõi, đánh giá quá trình chơi và tuyên dương những em nhanh, đúng (có thể thưởng nếu gv có điều kiện tổ chức).

- 1 HS đọc yêu cầu bài 2, cả lớp lắng nghe, quan sát.

- HS tham gia chơi trò chơi ai nhanh ai đúng.

Khi GV hô bắt đầu thì HS sinh nghĩ nhanh và xung phong trả lời, giải thích vì sao bằng nhau.

(Phép cộng có tính chất giao hoán)

(Phép cộng có tính chất kết hợp)

(Phép nhân có tính chất giao hoán)

(Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng)- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

Mai mua 2 gói bim bim hết số tiền là 18 000 đồng Trong đó, gói bim bim cua có

Vận dụng trải nghiệm

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

Tính tổng tất cẩccs số trong hình dưới đây bằng cách thuận tiện nhất

ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (T2)

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS vận dụng được việc thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, với số tự nhiên, các tính chất của phép tính để giải quyết một số tình huống thực tế.

- HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực tìm hiểu phép cộng, trừ, nhân, chia với số tự nhiên

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết vận dụng được phép cộng, trừ, nhân, chia với số tự nhiên để giải quyết một số tình huống thực tế.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tìm tòi để hoàn thành tốt nội dung học tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV giới thiệu video về giáo sư Toán học Ngô Bảo Châu. https://youtu.be/o4yssQ-q5U4? si=l8UF82Sj8hrURpOw - GV chia sẻ một số thành tích về giáo sư Toán học Ngô Bảo Châu.

- HS quan sát video về giáo sư Toán học Ngô Bảo Châu.

- Lắng nghe một số thành tích về giáo sư Toán học Ngô Bảo Châu.

- GV động viên HS tích cực, chăm chỉ hoạc toán để noi gương giáo sư Toán học Ngô Bảo Châu.

- Dẫn dắt vào bài mới.

2 Hoạt động thực hành - Mục tiêu: HS vận dụng được việc thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, với số tự nhiên, các tính chất của phép tính để giải quyết một số tình huống thực tế.

Tính giá trị của biểu thức

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện một biểu thức.

- GV nhận xét, tuyên dương, sửa sai quy tắc tính giá trị của biểu thức khi HS nêu (nếu có)

- GV yêu cầu cả lớp sinh hoạt nhóm 2, thực hiện bài tập 1.

- GV mời đại diện các nhóm trả lời.

- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

+ Khi thực hiện một biểu thức nếu có dấu ngoặc đơn, phép cộng, trừ, nhân, chia, ta thực hiện phép tính trong dấu ngoặc đơn trước rồi mới thực hiện phép tính nhân, chia, sau đó thực hiện phép tính công, trừ.

+ Nếu trong biểu thức chỉ có phép tính cộng và trừ ta thực hiện từ trái qua phải.

+ Nếu trong biểu thức chỉ có phép tính nhân và chia ta thực hiện từ trái qua phải.

- HS lắng nghe, ghi nhớ cách tính giá trị của biểu thức.

- Cả lớp sinh hoạt nhóm 2, thực hiện bài tập 1. a) 3 713 – 200 x 5 = 3 713 – 1 000 = 2 713 b) 1 500 + (750 + 250) : 2 = 1 500 + 1 000 : 2 = 1 500 + 500 = 2 000

- Đại diện các nhóm trả lời.

- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe, sửa sai (nếu có).

Tìm chữ số thích hợp

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.

- GV mời đại diện các nhóm trả lời.

- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

- HS làm việc theo nhóm (4 hoặc 5), tìm chữ số thích hợp trong bài tập 2a, 2b.

- Đại diện các nhóm trả lời.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe, sửa sai (nếu có).

Tính bằng cách thuận tiện a) 25 x 99 x 4 b) 2 025 x 17 + 83 x 2 025

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

- GV yêu cầu HS làm việc chung cả lớp.

Nêu cách tính thuận tiện ở bài tập a và bài tập b làm bài tập theo yêu cầu

- 1 HS đọc yêu cầu bài 1, cả lớp lắng nghe.

- HS làm việc chung Nêu cách tính thuận tiện.

+ Bài a: thực hiện theo tính chất giao hoán của phép nhân.

+ Bài b: Thực hiện theo tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. a) 25 x 99 x 4 = 25 x 4 x 99 = 100 x 99 = 9 900 b) 2 025 x 17 + 83 x 2 025

- GV mời HS trả lời.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

= 2 025 x (17 + 83) = 2 025 x 100 = 202 500 - HS trả lời cách tính và kết quả.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe sửa sai (nếu có).

Rô bốt đã bán bốn bức tranh với giá tiền tương ứng như hình dưới đây

Hỏi trung bình mỗi bức tranh của Rô- bốt có giá bao nhiêu tiền?

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm Nêu cách tính trung bình và thực hiện bài tập.

- GV mời đại diện các nhóm trả lời.

- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- 1 HS đọc yêu cầu bài 1, cả lớp lắng nghe.

- HS làm việc nhóm Nêu cách tính trung bình: Muốn tính trung bình cộng các số hạng ta tính tổng các số hạng đó rồi chia cho số số hạng.

= 179 000 đồng - Đại diện các nhóm trả lời.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe sửa sai (nếu có).

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

Bác Ba chia 525 kg gạo vào các túi, mỗi túi 15 kg

a) Hỏi 7 túi như vậy có bao nhiêu ki-lô- gam-gạo? b) Biết rằng bác Ba bán mỗi túi gạo đó với giá 250 000 đồng Hỏi bác Ba thu được bao nhiêu tiền khi bán hết số gạo đó?

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 5.

- GV cùng HS tóm tắt bài toán.

- GV yêu cầu HS làm bài tập vào vở.

- GV thu bài, chấm và đánh giá kết quả, tuyên dương.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò bài về nhà.

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 3 Cả lớp lắng nghe.

- HS tóm tắt bài toán:

+ Chia 525kg gạo vào các túi, mỗi túi 15 kg.

+ 7 túi : ? kg + Mỗi túi gạo bán 250 000đ, bán bao nhiêu tiền?

- HS làm bài tập vào vở.

Giải: a) 7 túi hết số kg gạo là:

15 x 7 = 105 (kg) b) Số túi gạo bác Ba có là:

525 : 15 = 35 (túi) Số tiền bác Ba thu được khi bán hết gạo là:

250 000 x 35 = 8 750 000 (đồng) Đáp số: a) 105 kg; b) 8 750 000 đồng - HS lắng nghe, sửa sai (nếu có).

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

TUẦN 1: CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG

ÔN TẬP PHÂN SỐ (T1)

- Nhận biết được phân số qua hình ảnh trực quan.

- Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số và tìm phân số bằng phân số đã cho

- Nhận biết được phân số tối giản.

- Thực hiện được việc quy đồng mẫu số, các phân số (có một mẫu số chia hết cho các mẫu số còn lại).

- HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực tìm hiểu phân số qua hình ảnh, cách rút gọn phân số và quy đồng mẫu số

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết vận dụng được bài toán về phân số để giải quyết một số tình huống thực tế.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tìm tòi để hoàn thành tốt nội dung học tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học Kiểm tra kiến thức đã học ở bài trước.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.

+ Câu 1: Tìm trung bình cộng của các số sau:

245, 563, 358, 462 + Câu 2: Thực hiện biểu thức: 6 513 – 100 x 5

+ Câu 3: Khi tính giá trị của biểu thức có phép cộng và phép nhân ta làm thế nào?

+ Câu 4: Bài toán sau đã áp dụng tính chất gì của phép nhân: 25 x 15 x 4 = 25 x 4 x 15 100 x 15 = 1 500

- GV Nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt vào bài mới

- HS tham gia trò chơi + Câu 1: (245 + 563 + 358 + 462) : 4 407

= 6 013 + Câu 3: Khi thực hiện biểu thức có phép cộng và phép nhân ta thực hiện phép nhân trước rồi mới thực hiện phép cộng

+ Câu 4: Bài toán áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân.

2 Hoạt động thực hành - Mục tiêu:

+ Nhận biết được phân số qua hình ảnh trực quan.

+ Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số và tìm phân số bằng phân số đã cho.

+ Nhận biết được phân số tối giản.

+ Thực hiện được việc quy đồng mẫu số, các phân số (có một mẫu số chia hết cho các mẫu số còn lại).

Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tô màu của mõi hình dưới đây

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

- GV yêu cầu cả lớp làm việc chung.

- GV mời HS trả lời.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

- Cả lớp làm việc chung, thực hiện bài tập 1.

5 9; Năm phần chín - HS trả lời.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe, sửa sai (nếu có).

a) Số

7290 - GV giới thiệu yêu cầu bài 1.

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi.

- GV mời đại diện các nhóm trả lời.

- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- HS làm việc theo nhóm đôi, tìm chữ số thích hợp trong bài tập 2a.

- Đại diện các nhóm trả lời: a) 2440 1220 35

5 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe, sửa sai (nếu có).

Chọn câu trả lời đúng a) Phân số nào dưới đây là phân số tối

35bằng phân số chỉ phần đã tô màu của hình nào dưới đây:

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

- GV yêu cầu HS làm việc chung cả lớp.

Nêu cách phân biệt phân số tối giản và

- 1 HS đọc yêu cầu bài 1, cả lớp lắng nghe.

- HS làm việc chung Nêu cách phân biệt phân số tối giản: là phân số mà cả tử số và mẫu số không cùng chia hết cho một số làm bài tập theo yêu cầu.

- GV mời HS trả lời.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương. nào khác. a) Phân số tối giản: C

7 9 b) 35bằng phân số chỉ phần đã tô màu của hình B

- HS trả lời cách tính và kết quả.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe sửa sai (nếu có).

Quy động mẫu số các phân số

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân làm bài vào vở.

- GV thu bài, chấm và nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu bài 1, cả lớp lắng nghe.

- HS HS làm việc cá nhân làm bài vào vở. a) 9×85×8 = 72 40 cùng mẫu

- HS lắng nghe sửa sai (nếu có).

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

Tính

6×12×17 17×4×20 - GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 5.

- GV yêu cầu HS làm cá nhân, giải thích cách làm.

- GV đánh giá kết quả, tuyên dương.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò bài về nhà.

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 3 Cả lớp lắng nghe.

- HS làm cá nhân, giải thích cách làm:

+ ta rút gọn tử số với mẫu số: 17 rút gọn với 17; 12 : 4 = 3; 6 và 20 cùng chia hết cho 2 ta có 6 : 2 = 3; 20 : 2 10

6×12×17 17×4×20 = 10 3×3 = 10 9 - HS lắng nghe, sửa sai (nếu có).

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

ÔN TẬP PHÂN SỐ (T2)

- So sánh được các phân số (cùng mẫu số hoặc có một mẫu số chia hết cho các mẫu số còn lại)

- Xác định được phân số bé nhất, phân số lớn nhất (Trong nhóm có không quá bốn phân số)

- Sắp xếp được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé (Trong nhóm có không quá bốn phân số)

- Giải được bài toán thực tế liên quan đến phân số.

- HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực tìm hiểu cách so sánh phân số và xác định phân số bé nhất, lớn nhất

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết vận dụng được bài toán thực tế liên quan đến tìm phân số lớn nhất trong nhóm có 4 phân số ở một số tình huống thực tế.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tìm tòi để hoàn thành tốt nội dung học tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học Kiểm tra kiến thức đã học ở bài trước.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.

+ Câu 1: Rút gọn phân số: = ………

+ Câu 2: Chọn phân số tối giản:

+ Câu 3: Quy đồng mẫu số: và

- GV Nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt vào bài mới

- HS tham gia trò chơi

2 Hoạt động thực hành - Mục tiêu:

- So sánh được các phân số ( cùng mẫu số hoặc có một mẫu số chia hết cho các mẫu số còn lại)

- Xác định được phân số bé nhất, phân số lớn nhất (Trong nhóm có không quá bốn phân số)

- Sắp xếp được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé (Trong nhóm có không quá bốn phân số)

- Giải được bài toán thực tế liên quan đến phân số.

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

- GV yêu cầu cả lớp làm việc chung.

- GV mời HS trả lời.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

- Cả lớp làm việc chung, thực hiện bài tập 1.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe, sửa sai (nếu có).

Chọn câu trả lời đúng

- GV giới thiệu yêu cầu bài.

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi.

- GV mời đại diện các nhóm trả lời.

- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- HS quan sát - HS làm việc theo nhóm đôi, chọn câu trả lời đúng

- Đại diện các nhóm trả lời: a) B b) D c) B - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe, sửa sai (nếu có).

Viết các phân số đã cho theo thứ tự

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu.

- GV yêu cầu HS làm việc chung cả lớp.

Nêu cách viết các phân số theo thứ tự và làm bài tập theo yêu cầu.

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân làm bài vào vở.

- GV thu bài, chấm và nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp lắng nghe.

- HS làm việc chung Nêu cách làm

- HS làm việc cá nhân làm b a) Từ bé đến lớn: 12 7 , 3 4 , 19 24 , 20 16 b) Từ lớn đến bé: 20 16 , 19 24 , 3 4 , 12 7 - HS lắng nghe sửa sai (nếu có).

Quan sát tranh và số liệu trả lời

câu hỏi: - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp lắng nghe.

- HS nhận ra: Môn thể thao được HS tham gia niều nhất là phân số lớn nhất trong 4

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu.

- GV mời HS trả lời.

- GV cho HS nhận xét. phân số đã cho.

KQ: Môn bóng đá được HS tham gia nhiều nhất.

- HS lắng nghe sửa sai (nếu có).

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

Đố vui

GV cho HS đọc bài suy nghĩ và hướng dẫn giúp HS nhận ra: Số phải tìm là tử số của phân số có mẫu số là 8 mà phân số đó vừa lớn hơn 3 8 vừa bé hơn 4 7 ta có phân số

3 8 < 4 8 < 4 7 vậy số phải tìm là 4

- GV yêu cầu HS làm cá nhân, giải thích cách làm.

- GV đánh giá kết quả, tuyên dương.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò bài về nhà.

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 5 Cả lớp lắng nghe.

- HS làm cá nhân, giải thích cách làm:

Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt việc so sánh hai phân số cùng mẫu số, cùng tử số đề tìm một số.

KQ: 3 8 < 4 8 < 4 7 số phải tìm là 4- HS lắng nghe, sửa sai (nếu có).

PHÂN SỐ THẬP PHÂN

Hoạt động Khám phá - Mục tiêu

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.

+ Câu 1: Quy đồng mẫu số các phân số sau: và + Câu 2: Phân số nào trong các phân số dưới đây không bằng phân số ?

+ Câu 3: Rút gọn các phân số sau

- GV Nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt vào bài mới

- HS tham gia trò chơi + 2 3 = 2 3 x x 5 5 = 10 15; 10 15 và + Trả lời: C

2 Hoạt động Khám phá - Mục tiêu:

- Nhận biết được phân số thập phân ( Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000…)

- GV chiếu hình vẽ cho HS quan sát và đọc lời thoại của Nam để nhận ra các phân số chỉ phần đã tô màu của hình và 1 HS nhận xét về mẫu số của các phân

- HS quan sát và 2 HS đọc lời thoại của Nam và Mai số đã cho để dẫn ra câu nói của Mai: các phân số nàu có mẫu số là 10,100,1000….

- GV giới thiệu các phân số: 10 3 , 10 8 , 57 10 Là những phân số thập phân

Các phân số 15 10 ; 126 100 ; 1000 351 ; 1537 1000 cũng là những phân số thập phân

GV cho Hs nhận xét mẫu số của các phân số đó để dẫn ra câu nói của Rô bốt -Gọi Hs nhắc lại:

- GV Nhận xét tuyên dương (sửa sai)

- Cả lớp nghe GV giới thiệu

-2 Hs nhắc lại: Các phân số thập phân có mẫu số là 10, 100, 1000

2 Hoạt động thực hành - Mục tiêu:

- Nhận biết được phân số thập phân ( Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000…) - Nhận biết được thứ tự của các phân số thập phân trên tia số, xác định được phân số thập phân còn thiếu trên tia số.

Các phân số nào dưới đây là phân số thập phân?

- GV giới thiệu bài tập và hướng dẫn cách làm.

GV mời HS làm việc nhóm đô - GV mời đại diện các nhóm trả lời.

- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- HS nêu cách nhận biết và làm việc nhóm đôi.

KQ: Các phân số là phân số thập phân là

7 10 ; 100 63 ; 178 100 ; 1000 16 ; 1000 365 - Đại diện các nhóm trả lời.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe, sửa sai (nếu có).

Tìm phân số thập phân thích hợp

Hoạt động Luyện tập - Mục tiêu

- Nhận biết được phân số thập phân ( Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000…) - Nhận biết được thứ tự của các phân số thập phân trên tia số, xác định được phân số thập phân còn thiếu trên tia số.

Số

-GV cho Hs đọc, suy nghĩ làm nhóm đôi.

-Hs trình bày bảng cả lớp nhận xét -GV cho Hs chốt: Nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số của các phân số đã cho với một số thích hợp để được phân số thập phân có mẫu số là 10; 100; 1 000.

Hs thảo luận nhóm đôi và trình bày

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

Viết các phân số sau thành phân số thập phân

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài.

- GV mời cả lớp suy nghĩ và tìm hiểu.

- GV mời HS trả lời.

- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Cho HS rút ra KL: Nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số của các phân số đã cho với một số thích hợp để được phân số có mẫu số là 10; 100; 1 000, …

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò bài về nhà.

- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp lắng nghe.

- Lớp làm việc cá nhân.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (T1)

- Thực hiện được các phép tính với phân số.

- Tính được giá trị của biểu thức có và không có dấu ngoặc liên quan đến phân số.

- Tính được giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện liên quan đến phân số.

- Giải được bài toán thực tế liên quan đến các phép tính với phân số.

- HS có cơ hội phát triển năng lực tính toán, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tế.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực thực hiện được các phép tính với phân số.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết vận dụng giải được bài toán thực tế liên quan đến các phép tính với phân số.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tìm tòi để hoàn thành tốt nội dung học tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học Kiểm tra kiến thức đã học ở bài trước.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.

+ Câu 1: Viết phân số sau thành phân số thập phân 25 3 + Câu 2: Viết phân số sau thành phân số thập phân 500 55 + Câu 3: Chọn phân số thập phân

A 5 6 B 100 8 c 25 4 - GV Nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt vào bài mới

- HS tham gia trò chơi + Câu 1: 100 12

2 Hoạt động thực hành - Mục tiêu:

+ Thực hiện được các phép tính với phân số.

- Tính được giá trị của biểu thức có và không có dấu ngoặc liên quan đến phân số.

- Tính được giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện liên quan đến phân số.

Tính

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

- GV mời lớp làm việc nhóm 4: Cùng nhau thảo luận và thực hiện các phép tính trên.

GV lưu ý: Mỗi số tự nhiên đều viết thành phân số có mẫu số là 1

- GV mời đại diện các nhóm trả lời.

- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung củng cố: Thực hiện rèn kĩ năng thực hiện phép tính với phân số.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

- Cả lớp làm việc nhóm bốn:

- Đại diện các nhóm trả lời.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Tính giá trị biểu thức

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 2.

- GV tổ chức chơi trò chơi ai nhanh ai đúng.

Mời 2 nhóm tham gia trò chơi theo hình thức cá nhân: GV hô bắt đầu thì nhóm xung phong trả lời, giải thích vì sao Nếu đúng sẽ được tuyên dương, nếu sai sẽ nhường câu trả lời cho bạn khác.- GV theo dõi, đánh giá quá trình chơi và tuyên dương những em nhanh, đúng (có thể thưởng nếu gv có điều kiện tổ chức).

Củng cố: rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức liên quan đến phép cộng, phép trừ phân số.

- 1 HS đọc yêu cầu bài 2, cả lớp lắng nghe, quan sát.

- HS tham gia chơi trò chơi ai nhanh ai đúng.

Khi GV hô bắt đầu thì HS sinh nghĩ nhanh và xung phong trả lời, giải thích a 4 7 + 9

4 ) = 29 12 – ( 8 4 + 1 4 ¿ = 29 12 - 9 4 = 29 12 − 27 12 = 12 2 = 1 6 - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

Chọn câu trả lời đúng

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 3.

- GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời miệng nhanh, gọn.

Củng cố cách vận dụng phép trừ vào giải toán thực tế

- 1 HS đọc yêu cầu bài 3 Cả lớp lắng nghe.

Ta có: 10 7 − 3 5 = 10 7 − 10 6 = 10 1 vậy chọn đáp C

Hs suy nghĩ trả lời nhanh

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

GV cho HS đọc đề, tìm hiểu đề bài

-GV gợi ý: Phân số chỉ tổng số sách trong thư viện là 1 Để tìm được phân số chỉ số truyện thiếu nhi và tạp chí trong thư viện, trước hết ta cần biết gì? (Phân số chỉ tổng số sách giáo khoa và sách tham khảo)

- HS cho nhóm đôi thảo luận, trình bày vào vở sau đó GV thu bất kỳ, chấm

- GV thu bài, chấm và đánh giá kết quả, tuyên dương Củng cố: Cách giải và trình bày giải bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ phân số.

- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV nhận xét tiết học.

- Theo em PS giúp chúng ta biểu diễn phép tính chia nào?

-HS đọc dề bài, HS suy nghĩ xung phong phân tích, lớp theo dõi và làm vở cá nhân.

Gv chú ý quan sát sửa sai.

Phân số chỉ tổng số sách giáo khoa và sách tham trong thư viện là:

2 3 + 2 9 = 8 9 ( số sách trong thư viện) Phan số chỉ số truyện thiếu nhi và tạp chí trong thư viện là:

1 - 8 9 = 1 9 ( số sách trong thư viện) Đáp số: 1 9 số sách trong thư viện - 1 HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (T2)

- Thực hiện được các phép tính với phân số.

- Tính được giá trị của biểu thức có và không có dấu ngoặc liên quan đến phân số.

- Tính được giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện liên quan đến tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân phân số.

- Giải được bài toán thực tế liên quan đến các phép tính với phân số.

- HS có cơ hội phát triển năng lực tính toán, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tế.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực thực hiện được các phép tính với phân số.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết vận dụng giải được bài toán thực tế liên quan đến các phép tính với phân số.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tìm tòi để hoàn thành tốt nội dung học tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học Kiểm tra kiến thức đã học ở bài trước.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

Khởi động qua trò chơi “Ai nhanh, ai đúng

Cách chơi: GV đưa ra 5 phép tính cộng trừ

PS khác mẫu và gọi 5 HS làm bạn nào làm nhanh sẽ là người chiến thắng trò chơi.

VD: 2 5 + 3 7 , … - Nhận xét, tuyên dương.

- Qua trò chơi, các em được ôn tập nội dung gì ?

- HS tham gia trò chơi

- GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào bài mới.

2 Hoạt động thực hành - Mục tiêu:

+ Thực hiện được các phép tính với phân số.

- Tính được giá trị của biểu thức có và không có dấu ngoặc liên quan đến phân số.

- Tính được giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện liên quan đến phân số.

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

- GV mời lớp làm việc nhóm 4: Cùng nhau thảo luận và thực hiện các phép tính trên.

- GV mời đại diện các nhóm trả lời.

- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung củng cố: Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.

- Muốn thực hiện phép chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số đảo ngược của phân số thứ hai.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

- Cả lớp làm việc nhóm bốn:

- Đại diện các nhóm trả lời.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Tìm phân số thích hợp

Để trang trí tấm biển quảng cáo có dạng hình vuông, người ta gắn sợi dây đèn một vòng xung quanh tấm biển đó Biết độ dài sợi dây đèn là 18 m thì vừa đủ để gắn. a) Độ dài cạnh của tấm biển quảng cáo đó là

- 1 HS đọc yêu cầu bài 2, cả lớp lắng nghe, quan sát.

- HS nêu cách làm và kq: a Độ dài cạnh của tấm biển quảng cáo đó là: 18 : 4 = 18 4 = 9 2 ( m) b Diện tích của tấm biển quảng cáo đó b) Diện tích của tấm biển quảng cáo đó là ? m 2

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 2.

- Củng cố: rèn kĩ năng tính cạnh hình vuông và diện tích hình vuông. là:

9 2 × 9 2 = 81 4 (m 2 ) - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

Tính giá trị biểu thức

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 3.

- GV yêu cầu HS nhóm hoạt động.

Củng cố: Nếu biểu thức chỉ có phép tính nhân, chia thì ta thực hiện từ trái sang phải.

- Nếu biểu thức chứa dấu ngoặc thì ta thực hiện phép tính trong ngoặc trước.

Bài 4: GV cho HS đọc đề, tìm hiểu đề bài

-Một tấm kính dạng hình chữ nhật có chiều dài 5 2 m, chiều rộng bằng 4 3 m Chú Hòa chia tấm kính đó thành 3 phần bằng nhau (như hình vẽ) để làm mặt bàn Tính diện tích mỗi phần tấm kính làm mặt bàn

GV thu bài, chấm và đánh giá kết quả, tuyên dương Củng cố: Cách tính diện tích hình chữ nhật.

- 1 HS đọc yêu cầu bài 3 Cả lớp lắng nghe.

- HS trình bày KQ: a) 10 9 × 5 6 : 3 = 10 9 × × 5 6 ×1 × 3 = 3× 2× 1× 2× 1 3 = 1 4 b) 11 4 : ( 14 11 ×7 ) = 11 4 : 77 14 = 11 4 × × 77 14 = 22 7 Hs suy nghĩ trả lời nhanh

HS đọc dề bài, HS suy nghĩ xung phong phân tích, lớp theo dõi và làm vở cá nhân.

Gv chú ý quan sát sửa sai.

Diện tích tấm kính hình chữ nhật đó là:

5 2 × 4 3 = 20 6 (m 2 ) = 10 3 (m 2 ) Diện tích mỗi phần tấm kính làm mặt bàn là: 10 3 :3 = 10 9 (m 2 ) Đáp số: 10 9 (m 2 )

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

Tính bằng cách thuận tiện

- Thi trả lời đúng, nhanh.

- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Theo em PS giúp em hiểu được điều gì?

- Em hãy biểu diễn thời gian học tập, vui chơi, ăn uống,… của em trong 1 ngày bằng các PS.

- GV nhận xét tiết học.

-HS đọc đè tham gia thi đua trả lời nhanh, dúng:

KQ: 10 11 × 16 9 × 10 11 × 8 9 = 11×16 10× 9 × ×10 11× × 8 9 = 1 2 - 1 HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (T3)

- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số.

- Tính được giá trị của biểu thức có và không có dấu ngoặc liên quan đến cộng, trừ, nhân, chia phân số.

- Tính được giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện liên quan đến tính chất của phép nhân phân số.

- Giải được bài toán thực tế liên quan đến các phép tính với số tự nhiên và phân số.

- HS có cơ hội phát triển năng lực tính toán, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tế.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực thực hiện được các phép tính với phân số.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết vận dụng giải được bài toán thực tế liên quan đến các phép tính với phân số.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tìm tòi để hoàn thành tốt nội dung học tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học Kiểm tra kiến thức đã học ở bài trước.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

Khởi động qua trò chơi “Ai nhanh, ai đúng

Cách chơi: GV đưa ra 5 phép tính nhân, chia PS khác mẫu và gọi 5 HS làm bạn nào làm nhanh sẽ là người chiến thắng trò chơi.

VD: 2 5 × 3 7 , … - Nhận xét, tuyên dương.

- Qua trò chơi, các em được ôn tập nội dung gì ?

- GV dẫn dắt vào bài mới

- HS tham gia trò chơi

2 Hoạt động thực hành - Mục tiêu:

+ Thực hiện được các phép tính cộng,trừ, nahan, chia với phân số.

- Tính được giá trị của biểu thức có và không có dấu ngoặc liên quan đến phân số.

- Tính được giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện liên quan đến phân số.

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

- GV mời lớp làm việc nhóm 4: Cùng nhau thảo luận và thực hiện các phép tính trên.

- GV mời đại diện các nhóm trả lời.

- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương.

- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

- Cả lớp làm việc nhóm bốn:

- Đại diện các nhóm trả lời.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 2 Tính giá trị biểu thức

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 2.

- Thực hiện - Củng cố: Nếu biểu thức có phép tính cộng, trừ và phép tính nhân, chia thì ta thực hiện phép tính nhân, chia trước; thực hiện phép tính cộng, trừ sau.

- Nếu biểu thức chứa dấu ngoặc thì ta thực hiện trong ngoặc trước.

- 1 HS đọc yêu cầu bài 2, cả lớp lắng nghe, thực hiện

- HS nêu cách làm và kq: a) 9 7 × ¿ - 2 3 ¿ = 9 7 × ( 7 9 − 6 9 ) = 9 7 × 1 9 = 1 7 b) 20 24 + 10 4 :3 = 20 24 + 10 4 × 1 3 = 20 24 + 10 12 = 20 24 + 24 20 = 40 24 = 5 3 Hoặc:

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

Thực hiện bài giải

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 3.

- GV yêu cầu HS nhóm, cá nhân hoạt động.

GV cho HS trình bày, HS nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu bài 3 Cả lớp lắng nghe.

Số sách lớp 5 B quyên góp được là

96 × 7 8 = 84 ( quyển sách) Số sách cả lớp 5 A và 5B quyên góp được là: 96 + 84 = 180 ( quyển sách) Đáp số: 180 quyển sáchHs chấm,, chữa bài

Tính bằng cách thuận tiện

HS đọc làm bảng con sau đó chữa bài

Củng cố: Áp dụng nhân một số với một tổng để tính giá trị biểu thức: a x b + a x c = a x (b + c)

-HS đọc YC , làm bảng con - KQ:

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

Đố vui

- HS tham gia trò chơi đoán nhanh GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 5 Cả lớp lắng nghe.

- HS làm cá nhân, giải thích cách làm:

Chia đoạn dây 2 3 m ra thành 4 phần bằng nhau bằng cách gấp đôi đoạn dây đó rồi lại gấp đôi đoạn dây tiếp, đnahas dấu các điểm gấp sau đó mở ra ta có 4 doán nhỏ

- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Theo em PS giúp em hiểu được điều gì?

- GV nhận xét tiết học. bằng nhau Cắt lấy 3 đoạn nhỏ đó được

- 1 HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

CỘNG, TRỪ HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU (T1)

Khám phá

+ Củng cố phép cộng, phép trừ hai phân số khác mẫu số hoặc có một mẫu số chia hết cho mẫu số còn lại.

+ Hiểu được cách tính cộng, trừ hai phân số khác mẫu số bằng cách quy động mẫu số (lấy mẫu số chung là tích của hai mẫu số).

- GV giới thiệu tình huống qua tranh, mời HS quan sát và nêu tình huống:

+ Việt đổ vào bình bao nhiêu lít nước?

+ Mai đổ vào bình bao nhiêu lít nước?

+ Cả hai bạn đổ vào bình bao nhiêu lít nước?

15 + 1 2 là phép cộng 2 phân số khác mẫu số.

- Để thực hiện được phép cộng trên ta làm thế nào?

- GV cùng HS thực hiện cách quy đồng.

- Khi đã quy đồng 2 mẫu số, ta thực hiện phép cộng 2 phân số như thế nào?

- HS quan sát tranh và cùng nhau nêu tình huống:

+ Cả hai bạn đổ vào bình

- Ta phải quy đồng mẫu số của 2 phân số

- 2 mẫu số 5 và 2 không chia hết cho nhau Ta lấy lấy mẫu số chung : 5 x 2

= 10 15 = 11×2 5×2 = 10 2 ; 1 2 = 1×5 2×5 = 10 5 - Ta cộng tử số với tử số, giữ nguyên mẫu số.

- Mai và Việt, ai đổ nước vào bình nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu lít nước?

- Để thực hiện được phép trừ trên ta làm thế nào?

- GV cùng HS thực hiện cách quy đồng.

- Khi đã quy đồng 2 mẫu số, ta thực hiện phép cộng 2 phân số như thế nào?

- GV nhận xét, chốt quy tắc:

Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số rồi cộng (hoặc trừ) hai phân số đã quy đồng mẫu số

- Bạn Mai đổ nhiều hơn bạn Việt, ta có phép trừ:

- Ta phải quy đồng mẫu số của 2 phân số

- Ta trừ tử số với tử số, giữ nguyên mẫu số.

- 2-3 HS nhắc lại quy tắc

Hoạt động - Mục tiêu

+ HS thực hiện được quy đồng 2 phân số và thực hiện được phép cộng, phép trừ hai phân số đã quy đồng mẫu số.

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV mời HS làm việc nhóm đôi: thực hiện công, trừ các phân số trong bai tập 1.

- HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi

- HS làm việc nhóm đôi: thực hiện công, trừ các phân số trong bài tập 1: a) 17 + 1 9

- GV mời các nhóm báo cáo kết quả.

- Mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét tuyên dương (sửa sai)

- Các nhóm báo cáo kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe, (sửa sai nếu có)

Có hai vòi nước cùng chảy vào một bể Vòi thứ nhất chảy được

12 bể Vòi thứ hai chảy được

Hỏi cả hai vòi chảy được bao nhiêu phần của bể nước?

- GV mời HS đọc yêu cầu bài.

- GV cùng HS tóm tắt bài toán.

- GV mời HS làm bài tập cá nhân vào vở.

- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi - HS tóm tắt bài toán:

25 bể + Cả hai vòi chảy được: ? phần bể nước.

- GV mời HS làm bài tập cá nhân vào vở.

Cả hai vòi chảy được số phần của bể nước là:

- GV chấm bài, đánh giá, nhận xét và tuyên dương.

10 bể9 - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng”.

- Cách chơi: GV đưa cho HS một số loại hoa quả (quả ổi, cam,…) Chia lớp thành nhiều nhóm, mõi nhóm 3-4 HS GV hô cô cần 1/5 quả ổi, cô cần 2/3 số táo,… tức thì các nhóm nhóm cắt ổi hoặc nhặt táo sao cho đúng với số phần GV yêu cầu Nhóm nào làm đúng được nhận loại trái cây đó Nhóm sai trả lại trái cây cho GV Thời gian chơi tư 2-3 phút.

- GV tổ chức trò chơi.

- Đánh giá tổng kết trò chơi.

- GV nhận xét, dặn dò bài về nhà.

- HS lắng nghe trò chơi.

- Các nhóm lắng nghe luật chơi.

- Các nhóm tham gia chơi.

Các nhóm rút kinh nghiệm.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

LUYỆN TẬP

Luyện tập - Mục tiêu

Luyện tập, củng cố phép cộng, phép trừ hai phân số khác mẫu số.

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV mời HS làm việc nhóm đôi: thực hiện công, trừ các phân số trong bai tập 1.

- GV mời các nhóm báo cáo kết quả.

- Mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét tuyên dương (sửa sai) CC: Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số rồi cộng (hoặc trừ) hai phân số đã quy đồng mẫu số.

- HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi

- HS làm việc nhóm đôi: thực hiện công, trừ các phân số trong bài tập 1: a) ) 11 6 + 1 2 = 12

- Các nhóm báo cáo kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe, (sửa sai nếu có)

Chọn dấu “+” dấu “- ” thích hợp thay cho dấu “?”

- GV mời HS đọc yêu cầu bài.

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi

- GV đánh giá, nhận xét và tuyên dương cc: Có thể dùng dấu thử kết quả.

- 1 HS đọc yêu cầu cả lớp theo dõi - HS thảo luận nhóm đôi và chia sẻ trước lớp

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

Tính

7+ 1 5 14 5 + 1 3− 11 8 31 10 −2 GV cho HS đọc yêu cầu rồi làm bài.

-GV gọi HS lên bảng làm bài, HS khác làm bài vào vở rồi so sánh đối chiếu, chữa bài cùng bạn trên bảng

- CC: Phép tính cộng, trừ phân số với một số tự nhiên.

- HS đọc trước lớp sau đó cả lớp làm vào vở.

- 4 HS lên bảng làm, cả lớp cùng chữa bài KQ

Bài 4: Để chia đều 5 chiếc bánh cho 6 người, hai bạn Nam và Rô-bốt đã đề xuất cách làm như hình dưới đây (phần bánh của mỗi người thể hiện bằng các phần tô màu đỏ). a) Em hãy mô tả cách chia bánh của mỗi bạn. b) Em hãy giải thích vì sao với cách chia bánh của Rô-bốt thì mỗi bạn được 5 6 cái bánh.

-2 HS đọc bài toán, cả lớp theo dõi và nêu cách chia bánh của mỗi bạn.

- Làm bảng con: HS viết phép tính mô tả số bánh mà mỗi bạn nhận được. a) Bạn Nam chia mỗi chiếc bánh thành 6 phần bằng nhau Mỗi người được nhận 1 phần trên mỗi chiếc bánh đó.

Bạn Rô-bốt chia chiếc bánh thứ nhất thành 2 phần, chiếc bánh thứ hai thành 3 phần Mỗi người được nhận 1 phần trên mỗi chiếc bánh đó.

-GV cho Hs đọc yêu cầu bài toán và nêu cách chia bánh của mỗi bạn.

- Với mỗi cách chia đó Gv yêu cầu HS viết phép tính mô tả số bánh mà mỗi bạn nhận được.

- GV hỏi Hs về cách kiếm tra, so sánh số bánh của mõi bạn với 5 6 ( cái bánh) b) Ta có 1 2 + 1 3 = 5 6

Vậy với cách chia bánh của Rô-bốt thì mỗi bạn được 5 6 cái bánh.

-HS nêu cách kiểm tra

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng”.

- Cách chơi: GV cử 3 HS lên cầm thẻ.(1 em cầm dấu phép tính, 2 em cầm chữ số)

Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm 6 HS.

GV cho 3 Hs đồng thời giơ lên tạo thành phép tính thì các nhóm tìm trên tay mình kết quả nào phù hợp với phép tính của 3 bạn tạo thành sao cho đúng yêu cầu Nhóm nào làm đúng , nhanh thì dành chiến thắng Nhóm sai trả lại cho GV Thời gian chơi tư 2-3 phút.

- HS lắng nghe trò chơi.

- Các nhóm lắng nghe luật chơi.

Ví dụ: HS1 2 3 ; HS 2: 3 4 và HS 3: dấu +

Kq dưới nhóm phải chọn đúng là: 17 12

- GV tổ chức trò chơi.

- Đánh giá tổng kết trò chơi.

- GV nhận xét, dặn dò bài về nhà - Các nhóm tham gia chơi.

Các nhóm rút kinh nghiệm.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

HỖN SỐ (T1)

- Nhận biết được khái niệm ban đầu về hỗn số - Nhận biết được phần nguyên, phần phân số.

- Đọc, viết được hỗn số.

- Nhận biết được hỗn số liên quan đến số lượng của một nhóm đồ vật.

- Viết được hỗn số dưới dạng tổng của phần nguyên và phân số.

- HS có cơ hội phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp và năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tế.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực tìm hiểu khải niệm về hỗn số - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết vận dụng viết được hỗn số dưới dạng tổng phần nguyên và phân số, viết được phân số thập phân dưới dạng hỗn số để giải quyết một số tình huống thực tế.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tìm tòi để hoàn thành tốt nội dung học tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.

+ Câu 2: Điền đúng hay sai vào ô ?

95 + 21 40 - GV Nhận xét, tuyên dương.

- GV dựa vào kq của 3 bài HS đã chơi dẫn dắt vào bài mới

- HS tham gia trò chơi + Trả lời: 5+ 1 5 = 25 5 + 1 5 = 26 5

- Nhận biết được khái niệm ban đầu về hỗn số - Nhận biết được phần nguyên, phần phân số.

- Đọc, viết được hỗn số.

- GV giới thiệu tình huống qua tranh, mời HS quan sát và HS xung phong nhập vai đọc lời thoại của nhân vật để tìm ra cách chia bánh.

GV hỏi: Mỗi người được bao nhiêu phần của cái bánh và nhận xét sự khác nhau so với cách chia ban đầu

- HS quan sát tranh và xung phong nhập vai

-HS nêu được: + Mỗi bạn có 1 cái bánh và 1 4 cái bánh- Nêu được sự khác nhau so với cách chia ban đầu.

+ Mỗi bạn có 1 cái bánh và 1 4 cái bánh có thể viết gọn là 1 1 4

+ 1 1 4 là hỗn số, đọc là một và một phần tư

+ 1 1 4 có phần nguyên là 1 và phần phân số là

+ Mỗi hỗn số gồm hai phần: Phần nguyên là số tự nhiên và phần phân số bé hơn 1

+ Để đọc hỗn số, ta đọc phần nguyên, chữ

“và” rồi đến phần phân số.

-GV nghe Gv hướng dẫn để hiểu và nêu được hỗn số.

+ Viết và đọc được hỗn số, nhận biết được phần nguyên và phân số.

+ Viết được hỗn số dưới dạng tổng của phần nguyên và phân số.

Viết và đọc được hỗn số thích hợp theo mỗi hình

- GV mời HS làm việc nhóm đôi.

- GV mời các nhóm báo cáo kết quả.

- Mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét tuyên dương (sửa sai)

- HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi

- HS làm việc nhóm đôi:

- Các nhóm báo cáo kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung a) 3 7 10 : Ba và bảy phần mười b) 1 5 8 : Một và năm phần tám

- Lắng nghe, (sửa sai nếu có)

Hãy chỉ ra phần nguyên và phần phân số trong mỗi hỗn số

- GV mời HS đọc yêu cầu bài.

- GV cho HS lần lượt đọc nối tiếp, lớp nghe nhận xét, sửa sai

- GV mời HS làm bài tập cá nhân vào vở - GV chấm bài, đánh giá, nhận xét và tuyên dương.

- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi - HS đọc nối tiếp:

3 1 4 Phần nguyên là 3, phần phân số là 1 4

5 5 6 Phần nguyên là 5, phần phân số là 5 6

12 7 10 Phần nguyên là 12, phần phân số là

100 59 100 Phần nguyên là 100, phần phân số là 100 59

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

Viết theo mẫu

cho HS giải thích hiểu theo mẫu và sauGV đó làm vào vở

- HS quan sát mẫu và nêu cách hiều - Làm vào vở

- 4 HS lên chữa bài - Cả lớp cùng nhận xét

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng”.

- Cách chơi: GV đưa ra một số thẻ có ghi hỗn số Hs quan sát thẻ giơ tay đọc nhanh số đó, em nào đọc đúng được nhận phần thưởng em đọc sai thì phạt hình thức khác Thời gian chơi tư 2-3 phút.

- GV tổ chức trò chơi.

- Đánh giá tổng kết trò chơi.

- GV nhận xét, dặn dò bài về nhà.

- HS lắng nghe trò chơi.

- Các nhóm lắng nghe luật chơi.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

HỖN SỐ (T2)

- Nhận biết được khái niệm ban đầu về hỗn số - Nhận biết được phần nguyên, phần phân số.

- Đọc, viết được hỗn số.

- Nhận biết được hỗn số liên quan đến số lượng của một nhóm đồ vật.

- Viết được hỗn số dưới dạng tổng của phần nguyên và phân số.

- Viết được phân số thập phân dưới dạng hỗn số.

- HS có cơ hội phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp và năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tế.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực tìm hiểu khải niệm về hỗn số - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết vận dụng viết được hỗn số dưới dạng tổng phần nguyên và phân số, viết được phân số thập phân dưới dạng hỗn số để giải quyết một số tình huống thực tế.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tìm tòi để hoàn thành tốt nội dung học tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.

+ Câu 2: Viết hỗn số sau thành tổng ?

+ Câu 3: Chuyển tổng của phân số sau thành hỗn số

- GV Nhận xét, tuyên dương.

- GV dựa vào kq của 3 bài HS đã chơi dẫn dắt vào bài mới

- HS tham gia trò chơi + Trả lời: Năm và một phần năm + Trả lời: 6 1 5 =6+ 1 5

+ Viết và đọc được hỗn số, nhận biết được phần nguyên và phân số.

+ Viết được hỗn số dưới dạng tổng của phần nguyên và phân số.

Nêu mỗi hỗn số thích hợp với mỗi vạch của tia số

- GV mời HS làm việc cá nhân - GV mời HS báo cáo kết quả.

- Mời các HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét tuyên dương (sửa sai)

- HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi

- HS làm việc cá nhân - 3 HS báo cáo kết quả.

- Các Hs khác nhận xét, bổ sung 6 10 3 : sáu và ba phần mười b) 6 10 7 : sáu và bảy phần mười

- Lắng nghe, (sửa sai nếu có)

Chuyển hỗn số thành phân số thập phân (theo mẫu)

- GV mời HS đọc mẫu, giải thích hiểu theo mẫu và sau đó làm vào vở

- GV chấm bài, đánh giá, nhận xét và tuyên dương.

- 1 HS đọc, quan sát mẫu và nêu cách hiều

- Làm vào vở - 4 HS lên chữa bài

- Cả lớp cùng nhận xét - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

GV cho HS giải thích hiểu theo mẫu và sau đó làm vào vở

- HS quan sát mẫu và nêu cách hiều - Làm vào vở

- 4 HS lên chữa bài - Cả lớp cùng nhận xét

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- GV tổ chức trò chơi “Chọn đáp án sai”.

- Cách chơi: GV đưa ra bài toán 4 SGK cho HS đọc và giơ bảng con Thời gian chơi tư 2-3 phút.

Chọn đáp án sai: Cô Dung có 23 phong kẹo, mỗi phong có 10 viên kẹo Cô chia đều số kẹo đó cho 10 bạn Vậy mỗi bạn nhận được:

C 2 3 10 viên kẹo D 2 3 10 phong kẹo - GV tổ chức trò chơi.

- Đánh giá tổng kết trò chơi.

- GV nhận xét, dặn dò bài về nhà.

- HS lắng nghe trò chơi.

- Các nhóm lắng nghe luật chơi.

- HS tham gia chơi chọn đáp án C - HS giải thích.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

ÔN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (T1)

- HS chuyển đổi được các đơn vị đo khối lượng như tấn, tạ, yên, ki- lô – gam; sử dụng được ê ke phân biệt các góc nhọn, góc tù, góc vuông, thực hiện được đo các góc 60 o , 90 o , 120 o ; Vẽ được các đường thẳng song song, vuông góc, giải quyết được bài toán thực tế liên quan đến đơn vị đo khối lượng ;

- HS có cơ hội phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá, năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực tìm hiểu và chuyển đổi được các đơn vị đo khối lượng đã học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: BIết sử dụng e ke để đo các góc, đo các góc; Biết vận dụng vẽ các đường thẳng song song, vuông góc, giải quyết được các bài toán hình học về diện tích hình chữ nhật

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tìm tòi để hoàn thành tốt nội dung học tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.

+ Câu 1: Đọc hỗn số sau 2 7 10

+ Câu 3: Tính: 1 2 +5 - GV Nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt vào bài mới

- HS tham gia trò chơi + Trả lời: ba và bảy phần mười + Trả lời: 6 tạ = 60 yến

Chuyển đổi được các đơn vị đo khối lượng như tấn, tạ, yên, ki- lô – gam; sử dụng được ê ke phân biệt các góc nhọn, góc tù, góc vuông, thực hiện được đo các góc 60 o , 90 o , 120 o ; Vẽ được các đường thẳng song song, vuông góc, giải quyết được bài toán thực tế liên quan đến đơn vị đo khối lượng ;

Số

- GV cho HS nêu câu trả lời sau đó làm lại vào vở

- GV mời HS làm việc cá nhân vào vở : Số

- GV Nhận xét tuyên dương (sửa sai)

- HS đọc và nêu KQ - HS làm việc cá nhân vào vở 6 yến = 60 kg

2 tạ = 200 kg2 tấn = 2 000 kg b) 5 tấn = 50 tạ1 tấn = 100 yến9 tạ = 90 yến

Cho các góc như hình vẽ dưới đây

Trong các góc đã cho có: ? góc vuông; ? góc nhọn; ? góc tù. b) Dùng thước đo góc để kiểm tra xem trong các góc đã cho, góc nào có số đo bằng 60o, 90o, 120o Nêu tên các góc đó.- GV cho HS quan sát nêu yêu cầu đề bài

- GV cho HS trả lời miệng - GV cho Hs dùng em ke lên kiểm chứng

- GV mời Hs khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- HS nêu yêu cầu - HS trả lời miệng: a) Trong các góc đã cho có: 2 góc vuông; 2 góc nhọn; 2 góc tù. b) Góc có số đo bằng 60 o là: góc đỉnh D, cạnh DE, DG

Góc có số đo bằng 90 o là: góc đỉnh M, cạnh MN, MP; góc đỉnh Q, cạnh QR, QS

Góc có số đo bằng 120 o là: góc đỉnh A, cạnh AB, AC

- 3HS dùng e ke để kiểm tra các góc.

- HS lắng nghe, sửa sai (nếu có).

Bài 3 Rô-bốt đã vẽ một bức tranh như hình dưới đây

a) Em hãy chỉ ra các cặp đường thẳng song song, các cặp đường thẳng vuông góc.b) Rô-bốt đã vẽ những dạng hình phẳng nào trong bức tranh?

GV cho Hs quan sát hình vẽ ( Chiếu lên bảng) GV cho HS dùng e ke để kiểm tra các cặp đường thẳng vuông góc.

- GV khuyến khích HS vẽ khác SGK - GV chấm, nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương.

-HS quan sát và nêu

-HS dùng em ke để kiểm tra các cặp vuông góc… Nhóm đôi hoạt động thống nhất trình bày trước lớp: a) Các cặp đường thẳng song song với nhau: cặp đường thẳng màu đỏ, cặp đường thẳng màu đen.

Cặp đường thẳng vuông góc: đường thẳng màu đỏ và đường thẳng màu xanh b) Rô-bốt đã vẽ hình bình hành, hình tròn, hình thoi, hình chữ nhật.

- Nghe GV nhận xét, bổ sung

Bác Năm thu hoạch được 1 tấn 250 kg cam Số cam đó được chia thành cam loại I và cam loại II Biết rằng số cam loại I chiếm 10 3 tổng số cam thu hoạch Tính số ki-lô-gam cam mỗi loại.

-GV cho HS đọc yêu cầu bài, trình bày hướng làm

-Cá nhân làm vào vở

-HS lên bảng chữa, nhận xét

HS đọc và trình bày tóm tắt.

Tóm tắt Thu hoạch: 1 tấn 250 kg

Loại I: 10 3 tổng số cam Loại I: ? kg

Loại II: ? kg HS nêu cách làm và làm vào vở sau đó 21 em gắn bài lên bảng chữa bài:

Bài giải Đổi: 1 tấn 250 kg = 1 250 kg Số ki-lô-gam cam loại I là:

1250 × 10 3 = 375 ( kg) Số ki-lô-gam cam loại II là:

1 250 – 375 = 875 (kg) Đáp số: loại I: 375 kg; loại II: 875 kg

-HS chữa bài ( nếu sai) + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng”.

- Cách chơi: GV đưa ra một số thẻ có ghi đổi một số đơn vị đo khối lượng Hs quan sát thẻ giơ tay đọc nhanh kết quả, em nào đọc đúng được nhận phần thưởng em đọc sai thì phạt hình thức khác Thời gian chơi tư 2-3 phút.

- GV tổ chức trò chơi.

- Đánh giá tổng kết trò chơi.

- GV nhận xét, dặn dò bài về nhà.

- HS lắng nghe trò chơi.

- Các nhóm lắng nghe luật chơi.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

ÔN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (T2)

- HS chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian; xác định được các đường thẳng song song, vuông góc trong đời sống; Thực hiện được vẽ trang trí bằng cách áp dụng cách vẽ các đường thẳng sông song, vuông góc, giải quyết được các bài toán hình học về diện tích hình chữ nhật

- HS có cơ hội phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá, năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực tìm hiểu và chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết vận dụng được Thực hiện được vẽ trang trí bằng cách áp dụng cách vẽ các đường thẳng sông song, vuông góc, giải quyết được các bài toán hình học về diện tích hình chữ nhật

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tìm tòi để hoàn thành tốt nội dung học tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.

+ Câu 1: Số 7 yến = kg + Câu 2: Số : 8 tạ = yến + Câu 3: Tính: 1 2 :5

Câu 4: Hình chữ nhật biết chiều dài là m và chiều rộng là m Diện tích hình chữ nhật là

- GV Nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt vào bài mới

- HS tham gia trò chơi + Trả lời: 7 yến = 70 kg + Trả lời: 8 tạ = 80 yến + Trả lời: 1 2 :5= 1 2 × 1 5 = 10 1

2 Hoạt động thực hành - Mục tiêu:

- HS chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian; xác định được các đường thẳng song song, vuông góc trong đời sống;

- GV giới thiệu bài tập và hướng dẫu bài mẫu.

- GV mời HS làm việc cá nhân: Số

- GV Nhận xét tuyên dương (sửa sai)

- GV giới thiệu bài tập và hướng dẫu bài mẫu.

- GV mời HS làm việc cá nhân sau đó xung phong nêu kết quả nối tiếp:

5 giờ = 300 phút 2 giờ 30 phút = 150 phút 7 thế kỉ = 700 năm; 4 phút 5 giây= 245 giây

-HS giải thích cách làm.

Quan sát

- GV cho HS nêu yêu cầu đề bài - GV cho HS mô tả hình ảnh và cho biết các đường thẳng trong hình đó là vuông góc hay song song.

- GV cho Hs tìm các hình ảnh thực té tro ng lớp học có các đường thẳng song song, vuông góc.

- GV mời Hs khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- HS nêu yêu cầu - HS mô tả trước lớp

- HS lắng nghe, sửa sai (nếu có).

Bài 3 Thực hành vẽ đường thẳng song song, vuông góc

GV cho Hs quan sát hình vẽ ( Chiếu lên bảng) Nêu một số đặc điểm đặc biệt của hình vẽ Sau đó cho HS nêu yêu cầu đề bài và thực hiện vẽ vào vở

- GV khuyến khích HS vẽ khác SGK - GV chấm, nhạn xét

- GV nhận xét, tuyên dương.

-HS quan sát và nêu-2 HS nêu YC đề bài-HS thực hành vẽ Có thể vẽ khác SGK- Nghe GV nhận xét, bổ sung

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

Dì Sáu có một mảnh đất dạng hình chữ nhật có chiều dài 12m, chiều

a) Mỗi phòng trọ được xây trên ô đất có diện tích là bao nhiêu mét vuông? b) Hãy tìm cách chia mảnh đất nhà dì Sáu thành 7 ô đất hình chữ nhật, mỗi ô có chiều dài 4m, chiều rộng 3m.

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài.

- GV cho HS làm bài vào vở, GV quan sát, hỗ trợ

- GV lên trình bày bài giải - GV cho Hs nhận xét, tuyên dương.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò bài về nhà.

- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp lắng nghe.

- Lớp làm việc cá nhân làm vào vở - HS trả lời: a) Diện tích của mảnh đất là

12 × 7 (m 2 ) Mỗi phòng trọ được xây trên ô đất có diện tích là:

84 : 7 = 12 ( m 2 ) b) Ta có thẻ chia mảnh đất như sau:

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

LUYỆN TẬP CHUNG (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS nhận biết được giá trị của chữ số theo vị trí trong số tự nhiên - HS viét được phân số thập phân dưới dạng hỗ số; xác định được số lớn nhất trong 4 số tự nhiên, phân số bé nhất trong bốn phân số đã cho.

- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số tự nhiên;

- Giải bài toán thực tế có đến bốn bước tính.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực tìm hiểu đọc, viết, so sánh, làm tròn số tự nhiên

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết vận dụng được đọc, viết, so sánh, làm tròn số tự nhiên để giải quyết một số tình huống thực tế.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tìm tòi để hoàn thành tốt nội dung học tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học:

“Ai nhanh, ai đúng”, GV đưa ra một số PS và yêu cầu HS tìm PS mới bằng PS đã cho.

- Qua trò chơi, các em được ôn tập nội dung gì ?

- GV Nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt vào bài mới

- HS chơi trò chơi: HS dựa vào PS đã cho có thể rút gọn hoặc nhân PS đó với một số tự nhiên khác 0 để được một PS mới bằng PS đã cho.

- HS lắng nghe, ghi bài - HS lắng nghe.

2 Hoạt động thực hành - Mục tiêu:

+ HS vận dụng được việc đọc, viết, so sánh, làm tròn số tự nhiên để giải quyết một số tình huống thực tế.

Chọn câu trả lời đúng

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài.

- GV mời lớp làm việc cá nhân đọc và trả lời nhanh

GV mời HS trả lời.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp lắng nghe.

- Lớp làm việc cá nhân, nhẩm trả lời nhanh:

Tính 415076 + 92 380 56 830 – 7 450

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài.

- GV mời HS làm vào vở, sau đó 4 em lên bảng lớp làm, cả lớp nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp lắng nghe.

- Hs làm vở, sau đó 4 em lên chữa đặt tính rồi tính.

KQ: 507 456 ; 49 380 25641 ; 712 - HS nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe, sửa sai (nếu có).

Số

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài.

- GV mời lớp làm việc nhóm 4, thực hiện theo yêu cầu đê biết được bài toán có bốn bước tính.

Một bút bi giá 4 500 đồng, một quyển vở giá 7 000 đồng Nam mua 2 bút bi và 7 quyển vở Nam đưa cho chô bán hàng tờ tiền 100 000 đồng Hỏi cô bán hàng trả lại Nam bao nhiêu tiền?

- GV mời đại diện các nhóm trả lời.

- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp lắng nghe.

- Lớp làm việc nhóm 4, thực hiện theo yêu cầu.

- Đại diện các nhóm trình bày và nghe GV hỏi nhận ra bài toán có 4 bước tính - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe, sửa sai (nếu có)

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

Vận dụng giải toán Sân trường của trường Tiểu học Đoàn kết

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài.

- GV mời cả lớp suy nghĩ và tìm hiểu.

- GV mời HS trả lời.

- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung.

Củng cố dạng giải bài toán bằng 4 bước tính

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò bài về nhà.

- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp lắng nghe.

- Lớp làm việc cá nhân vào vở - HS trả lời:

Nửa chu vi sân trường là:

84 : 2 = 42 (m) Chiều dài sân trường là:

( 42 + 8) : 2 = 25 (m) Chiều rộng sân trường là:

42 - 25 = 17 (m) Diện tích sân trường là:

25 × 17 = 1218 ( m 2 ) - HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

LUYỆN TẬP CHUNG (T2)

- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, hai phân số ( Mẫu chung là tích hai mẫu số) và phép nhân, chia phân số;

- Tính được giá trị biểu thức có và không có dấu ngoặc với số tự nhiên và phân số;

- Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng; viết được số đo đại lượng dưới dạng phân số thập phân.

- HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhan chia hai phân số

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết vận dụng giải được bài toán về tìm số trung bình cộng; viết được số đo đại lượng dưới dạng phan số thập phân.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tìm tòi để hoàn thành tốt nội dung học tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học Kiểm tra kiến thức đã học ở bài trước.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.

+ Câu 1: Thực hiện phép tính: 4 755 + 2 368

- HS tham gia trò chơi + Câu 1: 7 123

+ Câu 2: Thực hiện phép tính: 9 871 - 685 + Câu 3: Thực hiện phép tính: 356 x 2 + Câu 4: Thực hiện phép tính: 768 : 4 - GV Nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt vào bài mới

+ Câu 3: 712 + Câu 4: 192 - HS lắng nghe.

2 Hoạt động thực hành - Mục tiêu:

- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, hai phân số ( Mẫu chung là tích hai mẫu số) và phép nhân, chia phân số;

- Tính được giá trị biểu thức có và không có dấu ngoặc với số tự nhiên và phân số;

- Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng; viết được số đo đại lượng dưới dạng phan số thập phân.

Bài 1 Đặt tính rồi tính.

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

- GV mời lớp làm việc nhóm: Cùng nhau thảo luận và thực hiện các phép tính trên.

- GV mời đại diện các nhóm trả lời.

- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

- Chia nhóm thực hiện KQ:

- Đại diện các nhóm trả lời.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Tính giá trị biểu thức a) 35 700 : 50 + 68 × 46

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 2.

- GV cho HS nhắc lại thứ tự thực hiện tính giá trị biểu thức.

- 1 HS đọc yêu cầu bài 2.

- HS nhắc thứ tự thực hiện tính giá trị biểu thức

- Làm bài vào vở Kq:

- Cho HS làm vở sau 2 em xung phong lên chữa bài, GV cho Hs đổi chéo chấm chữa.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

Tìm phân số thích hợp

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 3.

- GV yêu cầu HS làm bài tập vào vở.

- GV thu bài, chấm và đánh giá kết quả, tuyên dương.

Củng cố: Viết số đo đại lượng dưới dạng phân số thập phân.

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 3 Cả lớp lắng nghe.

- HS làm vào vở, sau đó làn ượt nối tiếp nêu kết quả:

2dm7cm=2 10 7 dm 30g = 1000 30 kg 6cm = 100 6 m 4m35cm = 4 35 100 m 52cm= 100 52 m 274g = 1000 274 kg 5kg680g = 5 680 1000 kg 750m = 1000 750 km 903kg = 1000 903 tấn

- HS lắng nghe, sửa sai (nếu có).

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

Một đoàn xe ô tô chở học sinh đi tham quan gồm 6 xe, mỗi xe chở 35 học

sinh và 9 xe, mỗi xe chở 40 học sinh Hỏi trung bình mỗi xe ô tô đó chở bao nhiêu học sinh?

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài.

- Gọi HS tắm tắt - GV mời cá nhân suy nghĩ và tìm hiểu.

- GV mời HS trả lời.

- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò bài về nhà.

- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp lắng nghe.

6 xe: 35 học sinh/ xe 9 xe: 40 học sinh/ xen Trung bình mỗi xe: ? Học sinh.

- Lớp làm việc cá nhân.

Tổng số xe chở học sinh là:

6 + 9 = 15 (xe) Số học sinh 6 xe chở là:

35 × 6 = 210 ( học sinh) Số học sinh 9 xe chở là:

40 × 9 = 360 ( học sinh) Trung bình mỗi xe chở số học sinh là:

(210 + 360): 15 = 38 ( học sinh) Đáp số: 38 học sinh - HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

LUYỆN TẬP CHUNG (T3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Ước lượng được và làm tròn số trong tính toán đơn giản;

- Tính được giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện;

- Giải được bài toán thực tế liên quan đến các phép tính với số tự nhiên và phân số.

- HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực nhớ lại cách làm tròn số trong tính toán đơn giản.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết vận dụng để tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện để giải quyết một số tình huống thực tế.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tìm tòi để hoàn thành tốt nội dung học tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- Trò chơi: Trả lời nhanh Câu 1: Làm tròn số đến hàng chục nghìn số sau: 23 456

Câu 2: Tìm phân số thích hợp: 5kg = Yến Câu 3: Tìm phân số thích hợp: 5kg600g =

Kg - GV động viên HS tích cực, chăm chỉ - Dẫn dắt vào bài mới.

- HS quan sát, kắng nghe, trả lời nhanh Câu 1: Làm tròn số đến hàng chục nghìn số sau: 23 456 là số: 23 000 Câu 2: Tìm phân số thích hợp: 5kg 5

10 YếnCâu 3: Tìm phân số thích hợp: 5kg600g

2 Hoạt động thực hành - Mục tiêu: HS vận dụng được việc thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, với số tự nhiên, các tính chất của phép tính để giải quyết một số tình huống thực tế.

Ước lượng kết quả phép tính

a) Kết quả phép tính 12 020 – 6 915 khoảng mấy nghìn? b) Kết quả phép tính 36 070 + 23 950 khoảng mấy chục nghìn? c) Kết quả phép tính 598 600 – 101 500 khoảng mấy trăm nghìn? d) Kết quả phép tính 4 180 300 + 3 990 700 khoảng mấy triệu?

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

- GV yêu cầu HS suy nghĩ sau đó trả lời nối tiếp

- GV nhận xét, tuyên dương, sửa sai - Củng cố: Rèn kĩ năng làm tròn số để ước lượng kết quả phép cộng, phép trừ số tự

- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

- 1 HS nêu: a) Làm tròn số 12 020 và 6 915 đến hàng nghìn được số 12 000 và 7 000.

Vậy kết quả phép tính 12 020 – 6 915 khoảng 12 000 – 7 000 = 5 000 b) Làm tròn số 36 070 và 23 950 đến hàng chục nghìn được số 40 000 và 20 000.

Vậy kết quả phép tính 36 070 + 23 950 khoảng 40 000 + 20 000 = 60 000 c) Làm tròn số 598 600 và 101 500 đến hàng trăm nghìn được số 600 000 và 100 000.Vậy kết quả phép tính 598 600 – 101 500 khoảng 600 000 – 100 000 = 500 000 d) Làm tròn số 4 180 300 và 3 900 700 đến hàng triệu được số 4 000 000

Vậy kết quả phép tính 4 180 300 + 3 990 700 khoảng 4 000 000 + 4 000 000 = 8 000 000

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe, sửa sai (nếu có). nhiên.

Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh năm 1491 Hỏi kể từ năm nay, còn bao nhiêu năm nữa sẽ kỉ niệm 600 năm năm sinh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm?

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 2, tìm hiểu đề bài

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm khai thác bài toán.

- GV mời đại diện các nhóm trả lời.

- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

GV giúp cho Hs hiểu kết quả Bài toán phụ thuộc vào “ năm nay” là năm bao nhiêu?

Củng cố kĩ năng giải bài toán gắn với tình huống thực tế.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- 1 HS đọc yêu cầu bài 2.

- HS làm việc theo nhóm (4 hoặc 5),tìm hiểu khai thác đề bài

- Đại diện các nhóm trả lời.

Năm kỉ niệm 600 năm năm sinh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm là:

1491 + 600 = 2091 Kể từ năm nay, còn số năm nữa sẽ đến kỉ niệm 600 năm năm sinh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm là:

2091 – 2024 = 67 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe, sửa sai (nếu có).

Cô Ba mang 120 quả trứng gà ra chợ bán Lần thứ nhất, cô Ba bán được

1 8 số trứng đó Lần thứ hai, cô Ba bán được 2 7 số trứng còn lại sau lần bán thứ nhất Hỏi cô Ba đã bán được tất cả bao nhiêu quả trứng gà?

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 3.

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi sau đó trình bày bài giải vào vở

- 1 HS đọc yêu cầu bài 3, cả lớp lắng nghe.

- HS phân tích và tóm tắt:

Tóm tắt Có: 120 quả trứng Lần thứ nhất: 1 8 số trứng

Lần thứ hai: 2 7 số trứng còn lại Cả hai lần: ? quả trứng

- HS làm việc nhóm đôi và giải vào vở Số trứng lần thứ nhất bán được là

120 × 1 8 = 15 (quả) Số trứng còn lại sau lần bán thứ nhất là:

120 – 15 = 105 (quả)Số trứng lần thứ hai bán được là:

- GV mời HS trả lời.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Củng cố kĩ năng giải bài toán gắn với tình huống thực tế.

105 × 2 7 = 30 (quả) Cả hai lần cô Ba bán được số quả trứng là:

15 + 30 = 45 (quả) Đáp số: 45 quả trứng

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe sửa sai (nếu có).

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

Tính bằng cách thuận tiện

Hoạt động khám phá - Mục tiêu

- Nhận biết được số thập phân; đọc, viết, cấu tạo số thập phân; So sánh, thứ tự số thập phân.

- Vận dụng giải các bài tập, bài toán thực tế liên quan đến số thập phân.

- HS đọc tình huống, cả lớp suy nghĩ, Hs trình bày theo hiểu biết.

- Nêu kết luận theo em hiểu, đối chiếu sách giáo khoa

-Phân tích HS hiểu: Phần nguyên và phần thập phân số 9,17

-Cả lớp quan sát hình ảnh, đọc tình huống -HS suy nghĩ nêu hiểu biết và nghe Gv chốt

Nêu số thập phân thích hợp với mỗi vạch của tia số

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

- GV yêu cầu cả lớp làm việc chung.

- GV mời HS trả lời.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. b)Đọc các số thập phân 0,4; 0,5; 0,04; 0,05 (theo mẫu).

- HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi sửa sai nếu có HS nhận biết phần nguyên, phần thập phân của số thập phân

- GV nhận xét, tuyên dương.

- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

- Cả lớp làm việc chung, thực hiện bài tập 1 trả lời miệng

- HS trả lời: Trên tia số các số cần điền:

0,4; 0,5, 0,6, 0,7 - HS nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe, sửa sai (nếu có).

-4 HS đọc nối tiếp kết quả:

0,4 đọc là: Không phẩy bốn0,5đọc là: Không phẩy năm0,04 đọc là: Không phẩy không bốn0,05 đọc là: Không phẩy không năm

a) Quan sát mẫu và đọc

Vận dụng trải nghiệm

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

Nêu số thập phân thích hợp rồi cho biết phần nguyên, phần thập phân của số

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 5.

- HS đọc yêu cầu bài 3 Cả lớp lắng nghe.

- HS làm cá nhân, giải thích cách làm:

- GV yêu cầu HS làm cá nhân, giải thích cách làm.

-Áp dụng cách viết: 10 1 = 0,1 ; 100 1 = 0,01 Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên; những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân

- GV đánh giá kết quả, tuyên dương.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò bài về nhà.

165 = 1,65m -2 HS nêu phần nguyên và phần thập phân của 2 số 13,2 cm và 1,65 m

-HS nêu thêm số thập phân có trong thực tế

- HS lắng nghe, sửa sai (nếu có).

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (T2)

Hoạt động luyện tập - Mục tiêu

+ HS biết được hàng của số thập phân; đọc, viết được số thập phân.

Viết, đọc số thập phân (theo mẫu)

Số thập phân gồm Viết số Đọc số

3 chục, 5 đơn vị, 6 phần mười, 2 phần trăm, 4 phần nghìn

35,624 Ba mươi lăm phẩy sáu trăm hai mươi tư

116 đơn vị, 7 phần mười, 5 phần nghìn

0 đơn vị, 7 phần mười, 3 phần trăm ? ?

26 đơn vị và 408 phần nghìn ? ?

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV mời HS làm việc cá nhân.

- GV mời HS báo cáo kết quả.

- Mời các HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét tuyên dương (sửa sai)

- HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi

- HS làm việc cá nhân Số thập phân gồm Viết số Đọc số

3 chục, 5 đơn vị, 6 phần mười, 2 phần trăm, 4 phần nghìn

35,624 Ba mươi lăm phẩy sáu trăm hai mươi tư

116 đơn vị, 7 phần mười, 1 phần trăm, 5 phần nghìn

116,715 Một trăm mười sáu phẩy bảy trăm mười lăm

0 đơn vị, 7 phần mười, 3 phần trăm 0,73 Không phẩy bảy mươi ba

26 đơn vị và 408 phần nghìn 26,408 Hai mươi sáu phẩy bốn trăm linh tám

- HS báo cáo kết quả.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe, (sửa sai nếu có)

Bài 2. a) Nêu phần nguyên và phần thập phân của mỗi số thập phân rồi đọc số thập phân:

327,106; 49,251; 9,362. b) Đọc các số thập phân 4,05; 12,004; 8,03;

- GV mời HS đọc yêu cầu bài.

- GV cùng HS tóm tắt bài toán.

- GV mời HS làm bài tập cá nhân vào vở.

- GV chấm bài, đánh giá, nhận xét và tuyên dương.

- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi - HS làm bài tập cá nhân vào vở. a)

Phần thập phân Đọc số

327,106 327 106 Ba trăm hai mươi bảy phẩy một trăm linh sáu

49,251 49 251 Bốn mươi chín phẩy hai trăm năm mươi mốt

9,362 9 362 Chín phẩy ba trăm sáu mươi hai b) 4,05 đọc là: Bốn phẩy không năm 12,004 đọc là: Mười hai phẩy không không bốn

8,03 đọc là: Tám phẩy không ba 25,009 đọc là: Hai mươi lăm phẩy không không chín

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng”.

Chọn số thập phân thích hợp với mỗi phân số thập phân (theo mẫu).

- Cách chơi: Chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 4 HS GV hô bắt đầu thì HS trong nhóm chạy lên bảng nối Nhóm nào làm đúng và nhanh nhất là đội chiến thắng Thời gian chơi tư 2-3 phút.

- GV tổ chức trò chơi.

- Đánh giá tổng kết trò chơi.

- GV nhận xét, dặn dò bài về nhà.

- HS lắng nghe trò chơi.

- Các nhóm lắng nghe luật chơi.

- Các nhóm tham gia chơi.

- Các nhóm rút kinh nghiệm.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

TUẦN 5: CHỦ ĐỀ 2: SỐ THẬP PHÂN

KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (T3)

- HS nhận biết được hàng của số thập phân; đọc, viết được số thập phân.

- HS vận dụng được việc nhận biết hàng của số thập phân; đọc, viết được số thập phân trong một số tình huống thực tế.

- HS có cơ hội phát triển năng lực tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực tìm hiểu và viết được hàng của số thập phân; đọc, viết được số thập phân.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết vận dụng được viết số tự nhiên thành tổng để giải quyết một số tình huống thực tế.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tìm tòi để hoàn thành tốt nội dung học tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV tổ chức trò chơi “Đố nhau” để khởi động bài học.

Luật chơi: Một HS nêu một số thập phân sau đó được chọn một HS khác nêu phần nguyên, phần thập phân, các hàng trong số thập phân Sau đó bạn lai nêu một số thập phân khác và chọn một HS để trả lời Làm tương tự trong thời gian 3 phút

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt vào bài mới

- HS tham gia trò chơi

2 Hoạt động thực hành - Mục tiêu:

+ HS biết được hàng của số thập phân; đọc, viết được số thập phân, vận dụng được việc hàng của số thập phân; đọc, viết để giải quyết một số tình huống thực tế.

Chọn số thập phân thích hợp với cách đọc số thập phân đó

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài.

- GV mời lớp làm việc chung: Quan sát bài 1, đọc số liệu nối cho chính xác

- GV mời HS trả lời.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp lắng nghe.

- Lớp làm việc chung: Quan sát bài 1, đọc số liệu nối cho chính xác

Số?

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài.

- GV hướng dẫn HS: Nhân cả tử số và mẫu số của phân số đã cho với cùng một số tự tự nhiên để được phân số có mẫu số là 100;

- GV mời HS làm việc nhóm đôi, thực hiện yêu cầu bài tập.

- GV mời đại diện các nhóm trả lời.

- Yêu cầu HS nêu cách làm.

- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp lắng nghe.

- Đại diện các nhóm trả lời.

125×8 = 32 1000 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe, sửa sai (nếu có).

Chuyển phân số thập phân thành số thập phân rồi đọc số thập phân đó

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài.

- GV mời lớp làm việc cá nhân, thực hiện theo yêu cầu.

- GV mời HS trả lời.

- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp lắng nghe.

- Lớp làm việc cá nhân, thực hiện theo yêu cầu.

48 10 =4,8 ; đọc là: Bốn phẩy tám

- GV HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

125 100 =1 ,25 ; đọc là: Một phẩy hai mươi lăm

1000 39 =0 , 039 ; đọc là: Không phẩy không trăm ba mươi chín

- HS nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe, sửa sai (nếu có)

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

Rô-bốt lập số 863 749 bằng các tấm thẻ như hình dưới đây

Từ bốn thẻ hãy lập tất cả các số thập phân có phần nguyên gồm một chữ số, phần thập phân gồm hai chữ số.

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài.

- GV mời cả lớp suy nghĩ và thảo luận theo nhóm 4.

- GV mời đại diện nhóm trả lời.

- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp lắng nghe.

- Lớp làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm trả lời:

+ Từ bốn thẻ trên ta có các số thập phân

- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò bài về nhà. có phần nguyên gồm một chữ số, phần thập phân gồm hai chữ số là: 0,27; 0,72;

2,07 ; 2,70 ; 7,02 ; 7,20 - HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

TUẦN 5: CHỦ ĐỀ 2: SỐ THẬP PHÂN

SO SÁNH SỐ THẬP PHÂN (T1)

- HS nhận biết được cách so sánh và so sánh được các số thập phân.

- HS vận dụng được việc nhận biết được việc so sánh số thập phân để giải quyết một số tình huống thực tế.

- HS có cơ hội phát triển năng lực tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực tìm hiểu cách so sánh và so sánh được các số thập phân.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết vận dụng được cách so sánh và so sánh được các số thập phân để giải quyết một số tình huống thực tế.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tìm tòi để hoàn thành tốt nội dung học tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.

Chuyển phân số thập phân thành số thập phân rồi đọc số thập phân đó.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt vào bài mới

- HS tham gia trò chơi

+ 28 10 = 2,8 ; đọc là: Hai phẩy tám

+ 412 100 =4 , 12 ; đọc là: Bốn phẩy mười hai

+ 1000 6 =0 , 006 ; đọc là: Không phẩy không trăm linh sáu

+ Nhận biết được hàng của số thập phân; đọc, viết được số thập phân.

+ HS vận dụng được việc nhận biết hàng của số thập phân; đọc, viết được số thập phân trong một số tình huống thực tế.

- GV giới thiệu tình huống qua tranh, mời HS quan sát và nêu tình huống:

- HS quan sát tranh và cùng nhau nêu tình huống:

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh ba cây cầu, cho biết những gì thấy được.

GV chốt, giới thiệu bài: Vậy, để so sánh hai số thập phân, ta làm như thế nào? Bài học hôm nay, Chúng ta sẽ tìm hiểu cách so sánh các số thập phân “Bài 11: So sánh các số thập phân”.

- GV cho HS nêu cách so sánh.

- GV hướng dẫn cho HS nắm cách so sánh.

+ Cầu Long Biên (Hà Nội) dài 2,29 km.

Cầu An Đông (Ninh Thuận) dài:

Cầu Cần Thơ (Tây Nam Bộ) dài:

+ Bạn nữ nói “Làm thế nào để biết trong ba cây cầu đó, cây cầu nào dài nhất?”

+ Rô – bốt nói: “Ta cần so sánh các số thập phân là số đo chiều dài của các cây cầu”

+ Đổi độ dài cây cầu về đơn vị m rồi so sanh như số tự nhiên.

- GV cho HS nêu lại cách so sánh hai số thập phân.

- GV nhận xét, chốt quy tắc:

Muốn so sánh hai số thập phân, ta có thể làm như sau:

+ Nếu phần nguyên của hai số đó khác nhau thì số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn.

+ Nếu phần nguyên của hai số đó bằng nhau thì so sánh phần thập phân, lần lượt từ hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng phần nghìn, đến một hàng nào đó, số thập phân có chữ số ở hàng tương ứng lớn hơn thì số đó lớn hơn.

+ Nếu phần nguyên và phần thập phân của hai số thập phân bằng nhau thì hai số đó bằng nhau.

- HS nêu - 2-3 HS nhắc lại quy tắc

3 Hoạt động luyện tập - Mục tiêu:

+ HS biết được cách so sánh và so sánh được các số thập phân.

So sánh hai số thập phân

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV mời HS làm việc cá nhân.

- GV mời HS báo cáo kết quả và nêu cách làm.

- HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi

- HS làm việc cá nhân a) 37,29 và 36,92 So sánh phần nguyên: 37 > 36 nên 37,29 >

36,92 b) 135,74 và 135,75 So sánh phần nguyên: 135 = 135 So sánh phần thập phân:

+ Hàng phần mười: 7 = 7+ Hàng phần trăm: 4 < 5Vậy 135,74 < 135,75 c) 89,215 và 89,215

- Mời các HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét tuyên dương (sửa sai)

So sánh phần nguyên: 89 = 89 So sánh phần thập phân:

+ Hàng phần mười: 2 = 2 + Hàng phần trăm: 1 = 1 + Hàng phần nghìn: 5 = 5 Vậy 89,215 = 89, 215 - HS khác nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe, (sửa sai nếu có)

Sắp xếp các số 3,604; 2,875, 2,857;

3,106 theo thứ tự từ bé đến lớn.

- GV mời HS đọc yêu cầu bài.

- GV mời HS làm bài tập cá nhân vào vở.

- Cho HS nêu cách thực hiện.

- GV chấm bài, đánh giá, nhận xét và tuyên dương.

- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi - HS làm bài tập cá nhân vào vở.

So sánh phần nguyên: 2 < 3 - So sánh các số: 2,875 và 2,857 + So sánh phần nguyên: 2 = 2 + So sánh phần thập phân:

• Hàng phần trăm: 5 < 7 Vậy: 2,857 < 2,875 - So sánh các số: 3,604 và 3,106 + So sánh phần nguyên: 3 = 3 + So sánh phần thập phân:

• Hàng phần mười: 1 < 6 Vậy: 3,106 < 3,604 Vậy sắp xếp các số 3,604; 2,875, 2,857;

3,106 theo thứ tự từ bé đến lớn là:

2,857; 2,875; 3,106; 3,604 - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

Chọn câu trả lời đúng

Hình 1 B Hình 2

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài.

- GV cho HS suy nghĩ.

- GV gọi HS trả lời, nêu cách làm.

- GV gọi HS nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV nhận xét tiết học, dặn dò bài về nhà.

- HS lắng nghe trò chơi.

- Các nhóm lắng nghe luật chơi.

- Lớp làm việc cá nhân.

Ta có 2, 75 kg > 2,57 kg nhưng đĩa cân ở bên phải thấp hơn đĩa cân bên trái.

Vậy chiếc cân ở hình 3 sai.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

TUẦN 5: CHỦ ĐỀ 2: SỐ THẬP PHÂN

SO SÁNH SỐ THẬP PHÂN (T2)

Khởi động

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.

So sánh hai số thập phân a) 53,29 và 53,92 c) 25,219 và 25,219 b) 47,74 và 39,75

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt vào bài mới

- HS tham gia trò chơi a) 53,29 < 53,92 b) 47,74 > 39,75 c) 25,219 = 25,219

2 Hoạt động thực hành - Mục tiêu:

+ HS biết được số thập phân bằng nhau; so sánh được số thập phân và vận dụng được việc so sánh số thập phân để giải quyết một số tính huống thực tế.

Bài 1 Chọn số thập phân thích hợp với cách đọc số thập phân đó. a) Số thập phân bằng nhau - GV hướng dẫn HS tìm hiểu về số thập phân bằng nhau theo gợi ý a.

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài.

- GV mời lớp làm việc chung: Quan sát bài 1, đọc

- HS đọc lại cách tìm số thập phân bằng nhau. số liệu nối cho chính xác b) Tìm chữ số thích hợp.

13,7 = 13,7 8,6100 = 8,6 21,4050 = 21,40 - GV hướng dẫn: Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được một số thập phân bằng nó.

- GV mời HS trả lời.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 2. a) Thêm các chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của mỗi số sau để phần thập phân của các số đó đều có ba chữ số. b) Bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của mỗi số sau để phần thập phân của các số đó viết dưới dạng gọn hơn (nếu có thể).

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài.

- GV hướng dẫn HS: Nếu viết thêm (hoặc bỏ) chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số thập phân bằng nó.

- GV mời HS làm việc nhóm đôi, thực hiện yêu cầu bài tập.

- GV mời đại diện các nhóm trả lời.

- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp lắng nghe.

- Đại diện các nhóm trả lời. a) 8,900 ; 5,820 ; 0,170 ; 31,600

- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương. b) 7,7 ; 13,05; 25,3 ; 10,507 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe, sửa sai (nếu có).

Số?

Ba bạn Mị, Núi, Páo đi kiểm tra sức khỏe Mỗi bạn có cân nặng là một trong các số đo: 31,9 kg;

32,5 kg; 34,7kg Biết bạn Núi nặng nhất, bạn Páo nhẹ nhất Hỏi mỗi bạn cân nặng bao nhiêu ki-lô- gam?

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài.

- GV gọi HS đọc yêu cầu.

- GV mời lớp làm việc cá nhân, thực hiện theo yêu cầu.

- GV mời HS trả lời.

- GV cho HS nêu cách làm.

- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp lắng nghe.

- Lớp làm việc cá nhân, thực hiện theo yêu cầu.

Cân nặng(kg) 32,5 kg 34,7 kg 31,9 kgTa có: 31,9 kg < 32,5 kg < 34,7 kg

- GV HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

(Phân nguyên có 31 < 32 < 34) nên Núi 34,7 kg; Páo 31,9 kg; còn lại Mị 32,5 kg

- HS nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe, sửa sai (nếu có)

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

Chọn câu trả lời đúng Chú mèo câu được con cá có ghi số thập phân

Con cá mà chú mèo câu được ghi số nào?

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài.

- GV cho HS suy nghĩ.

- GV gọi HS trả lời, nêu cách làm.

- GV gọi HS nhận xét, bổ sung.

- Lớp làm việc cá nhân.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV nhận xét tiết học, dặn dò bài về nhà.

Vậy con cá mà chú mèo câu được là con cá có số 1,36.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

CHỦ ĐỀ 2: SỐ THẬP PHÂN Bài 12: VIẾT SỐ ĐO ĐẠI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (T1)

- HS viết được số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân.

- HS vận dụng được số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân để giải quyết một số tình huống thực tế.

- HS có cơ hội phát triển năng lực tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực tìm hiểu cách viết số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết vận dụng được cách viết số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân để giải quyết một số tình huống thực tế.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tìm tòi để hoàn thành tốt nội dung học tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hỏi nhanh – Đáp gọn”.

+ Cách chơi: GV nêu câu hỏi, HS chú ý lắng nghe, suy nghĩ và trả lời ngắn gọn HS nào trả lời được đúng nhiều câu hỏi hơn, HS đó chiến thắng.

+ Em hãy nhắc lại các đại lượng đo độ dài đã học.

+ Em hãy nhắc lại các đại lượng đo khối lượng đã học.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt vào bài mới

- HS tham gia trò chơi

+ gam, ki – lô - gam, yến, tạ, tấn,

+ mi – li – mét, xăng – ti – mét, đề – xi – mét, mét, ki – lô – mét,

+ Viết được số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân + HS vận dụng viết được số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân trong một số tình huống thực tế.

- GV chiếu hình ảnh Khởi động cho HS quan sát, đọc bóng nói và trả lời câu hỏi sau:

- HS quan sát tranh và cùng nhau nêu tình huống:

+ Để biết con ốc sên phải đi đoạn đường dài bao nhiêu mét, ta làm như thế nào?

+ Để biết mỗi hộp sữa nặng bao nhiêu ki – lô – gam, ta phải làm như thế nào?

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài học hôm nay, cô trò mình sẽ tìm hiểu cách viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân “Bài 12: Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân”.

- GV cho HS nêu cách làm.

- GV hướng dẫn cách ngắn gọn dễ hiểu.

+ Bạn nữ nói “Con ốc sên phải đi đoạn đường dài bao nhiêu mét để đến được khóm hoa?”

+ Bạn nam nói: “Mỗi hộp sữa cân nặng bao nhiêu ki – lô – gam?”

+ Để biết con ốc sên phải đi đoạn đường dài bao nhiêu mét, ta cần viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

+ Để biết mỗi hộp sữa nặng bao nhiêu ki – lô – gam, ta cần viết số đo khối lượng dưới dạng phân số thập phân.

+ Chúng ta đổi 2m 15cm = 215cm sau đó đổi 215cm = 2,15 m

- GV cho HS nêu lại cách so sánh hai số thập phân.

- GV nhận xét - HS nêu: Dựa vào mối liên hệ giữa đơn vị để viết các số đo dưới dạng hỗn số có chứa phân số thập phân, sau đó viết dưới dạng số thập phân.

3 Hoạt động luyện tập - Mục tiêu:

+ HS viết được số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân.

Bài 1 Tìm số thập phân thích hợp.

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV mời HS làm việc cá nhân.

- GV mời HS báo cáo kết quả.

- Mời các HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét tuyên dương (sửa sai)

- HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi

- HS làm việc cá nhân a) 2 m 5 dm = 2,5 m 6 m 75 cm = 6,75 m 3 m 8 cm = 3,08 m b) 4 km 500 m = 4,5 km 7 km 80 m = 7,08 km 456 m = = 0,456 km

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe, (sửa sai nếu có)

Tìm số thập phân thích hợp

8 kg 75 g = ? kg b) 1 tấn 5 tạ = ? tấn 1 450 kg = ? tấn

- GV mời HS đọc yêu cầu bài.

- GV mời HS làm bài tập cá nhân vào vở.

- Cho HS nêu cách thực hiện.

- GV chấm bài, đánh giá, nhận xét và tuyên dương.

- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi - HS làm bài tập cá nhân vào vở. a) 3 kg 725 g = 3,725 kg 8 kg 75 g = 8,075 kg 560 g = = 0,56 kg b) 1 tấn 5 tạ = 1,5 tấn 2 tấn 325 kg = 2,235 tấn

1 450 kg = 1,45 tấn- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

a ) Tìm số thập phân thích hợp

1 km 75 m = km b) Đ, S? Đoạn đường nào dài hơn?

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài.

- GV cho HS suy nghĩ.

- GV gọi HS trả lời, nêu cách làm.

- GV gọi HS nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV nhận xét tiết học, dặn dò bài về nhà.

- Lớp làm việc cá nhân.

- HS trả lời: a) 1 km 75 m = 1,075 km b) Ta có: 1,075 km < 1,2 km Vậy đoạn đường AB dài hơn.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

CHỦ ĐỀ 3: SỐ THẬP PHÂN Bài 12: VIẾT SỐ ĐO ĐẠI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (T2)

- Thể hiện được số đo độ dài, khối lượng, dung tích, diện tích bằng cách dùng số thập phân.

- Vận dụng giải các bài tập, bài toán thực tế liên quan đến các nội dung về số thập phân.

- HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực củng cố kiến thức về viết đô đo các đại lượng dưới dạng số thập phân.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng được kiến thức đã học vào giải các bài tập, bài toán thực tế.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tìm tòi để hoàn thành tốt nội dung học tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh và đọc thông tin trong SGK trang 44.

- GV và HS cùng chia sẻ thông tin.

- GV hướng dẫn HS thực hiện Ví dụ 1 trong SGK trang 44.

+ Viết 1 m 2 60 dm 2 dưới dạng số thập phân với đơn vị mét vuông

Vậy: 1 m 2 60 dm 2 = 1,6 m 2 - GV yêu cầu HS thực hiện Ví dụ 2.

- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện.

- GV dẫn dắt vào bài mới.

HS quan sát hình ảnh và đọc thông tin trong SGK trang 44.

- HS cùng chia sẻ thông tin.

+ Viết 56 dm 2 dưới dạng số thập phân với đợn vị mét vuông.

- HS nêu cách thực hiện.

+ Thể hiện được số đo độ dài, khối lượng, dung tích, diện tích bằng cách dùng số thập phân.

Tìm số thập phân thích hợp

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV mời HS thực hiện cá nhân.

- GV yêu cầu 2 HS ngồi kế bên nhau đổi vở, chữa bài cho nhau, cùng thống nhất kết quả.

- GV gọi HS báo cáo kết quả.

- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu của đề bài.

- GV mời HS nêu kết quả

- Mời các HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét tuyên dương (sửa sai) a) 8 m2 75 dm2 = 8,75 m2 3 m2 6 dm2 = 3,06 m2 120 dm2 = 1,2 m2 b) 4 dm2 25 cm2 = 4,25 dm2 2 dm2 5 cm2 = 2,05 dm2

- HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi

- HS làm việc cá nhân.

- 2HS đổi vở, chữa bài cho nhau, thống nhất kết quả.

- Các nhóm báo cáo kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Lắng nghe, (sửa sai nếu có)

- HS đọc và xác định yêu cầu của đề bài.

+ Đổi đơn vị diện tích của hai hình về cùng đơn vị đo.

4 cm2 15 mm2 = 4,15 cm2 + So sánh 3,95 cm2 < 4,15 cm2 Kết quả:

Mai nói: Hình A có diện tích lớn hơn => Đ Việt nói: Hình B có diện tích lớn hơn => S - HS nhận xét bổ sung.

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi

- GV yêu cầu HS đọc cách chơi rồi chia sẻ cách chơi với bạn.

+ Chơi theo nhóm + Trò chơi kết thúc khi có người về đích.

- GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm.

- Đánh giá tổng kết trò chơi.

- GV nhận xét, dặn dò bài về nhà.

- HS lắng nghe trò chơi.

- HS đọc cách chơi rồi chia sẻ cách chơi với bạn.

- Các nhóm lắng nghe luật chơi.

- Các nhóm tham gia chơi.

Các nhóm rút kinh nghiệm.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

CHỦ ĐỀ 3: SỐ THẬP PHÂN Bài 12: VIẾT SỐ ĐO ĐẠI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (T3)

- Thể hiện được số đo độ dài, khối lượng, dung tích, diện tích bằng cách dùng số thập phân.

- Vận dụng giải các bài tập, bài toán thực tế liên quan đến các nội dung về số thập phân.

- HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực củng cố kiến thức về viết đô đo các đại lượng dưới dạng số thập phân.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng được kiến thức đã học vào giải các bài tập, bài toán thực tế.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tìm tòi để hoàn thành tốt nội dung học tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện viết số đo diện tích và đo độ dài dưới dạng số thập phân.

- GV yêu cầu HS viết kết quả vào bảng con. a) 43 dm 2 = m 2

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt vào bài mới.

HS quan sát hình ảnh và đọc thông tin trong SGK trang 44.

- HS viết kết quả vào bảng con. a) 0, 43 m 2 17, 05 dm 2 2, 35 mm 2 b) 6,9 m 8,5 dm 3,7 mm

+ Thể hiện được số đo độ dài, khối lượng, dung tích, diện tích bằng cách dùng số thập phân.

Bài 1 Tìm số thập phân thích hợp.

- GV yêu cầu HS đọc đề bài. a) 8 m 7 dm = 8,7 m 4 m 8 cm = 4, 08 m 5 cm 6 mm = 5,6 cm b) 215 cm = 2,15 m

- GV mời HS thực hiện cá nhân.

- GV yêu cầu 2 HS ngồi kế bên nhau đổi vở, chữa bài cho nhau, cùng thống nhất kết quả.

- GV gọi HS báo cáo kết quả.

Các con vật có cân nặng như hình vẽ

a) Tìm số thập phân thích hợp. b) Chọn câu trả lời đúng.

Con vật nào nặng nhất?

A Thỏ B Ngỗng C Mèo - GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu của đề bài.

- GV mời HS nêu kết quả.

- Mời các HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét tuyên dương (sửa sai)

Bài 3. a) Tìm sô thập phân thích hợp.

- HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi.

- HS làm việc cá nhân.

- 2HS đổi vở, chữa bài cho nhau, thống nhất kết quả.

- Các nhóm báo cáo kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Lắng nghe, (sửa sai nếu có) a.

6 kg 75 g = 6,075 kg 6 100 g = 6,100 kg b. Đáp án B Ngỗng

- HS đọc và xác định yêu cầu của đề bài.

- HS nêu kết quả. b) Sắp xếp các số thập phân tìm được ở câu a theo thứ tự từ bé đến lớn.

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV mời HS thực hiện cá nhân.

- GV yêu cầu 2 HS ngồi kế bên nhau đổi vở, chữa bài cho nhau, cùng thống nhất kết quả.

- GV gọi HS báo cáo kết quả.

- GV nhận xét. b) Dựa vào câu a So sánh 6,075 kg < 6,095 kg < 6,100 kg Nên Ngỗng là con vật nặng nhất.

- HS nhận xét bổ sung.

- HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi.

- HS làm việc cá nhân.

- 2HS đổi vở, chữa bài cho nhau, thống nhất kết quả.

- Các nhóm báo cáo kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Lắng nghe, (sửa sai nếu có)

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

Chọn câu trả lời đúng

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh và đọc thông tin trong SGK trang 46.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi thống nhất kết quả.

- GV yêu cầu HS nêu kết quả và cách thực hiện.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV nhận xét tiết dạy.

- GV dặn dò bài về nhà.

- HS quan sát hình ảnh và đọc thông tin.

- HS thảo luận nhóm đôi thống nhất kết quả.

- HS nêu kết quả và cách thực hiện.

+ Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

+ So sánh các số thập phân.

5, 08 < 5,09 < 5,3 Vậy: Bức tranh về An toàn giao tông có diện tích bé nhất. Đáp án B.

- Các nhóm khác nhận xét.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

LÀM TRÒN SỐ THẬP PHÂN (T1)

- Làm tròn được số thập phân đến số tự nhiên gần nhất, đến hàng phần mười, đến hàng phần trăm …

- Vận dụng làm tròn, ước lượng số thập phân trong giải các bài tập, bài toán thực tế.

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với số đo diện tích.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực thực hiện được việc làm tròn được số thập phân đến số tự nhiên gần nhất, đến hàng phần mười, đến hàng phần trăm …

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng được kiến thức đã học vào giải các bài tập, bài toán thực tế.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tìm tòi để hoàn thành tốt nội dung học tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh và đọc thông tin trong SGK trang 47.

- GV và HS cùng chia sẻ thông tin.

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách làm tròn số tự nhiên đã học ở lớp 4.

- GV hướng dẫn cách làm tròn số thập phân đến số tự nhiên gần nhất.

+ Ta so sánh chữ số ở hàng phần mười với 5.

+ Nếu chữ số ở hàng phần mười bé hơn 5 thì làm tròn xuống.

Nếu chữ số ở hàng phần mười bằng hoặc lớn hơn 5 thì làm tròn lên.

- GV yêu cầu HS chia sẻ cách làm tròn số thập phân đến số tự nhiên gần nhất theo nhóm đôi.

- GV mời HS đọc phần ghi nhớ cách làm tròn số thập phân đến số tự nhiên gần nhất ở khung xanh trong SGK trang 47.

- GV Nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt vào bài mới.

- HS quan sát hình ảnh và đọc thông tin.

- HS chia sẻ thông tin.

- HS nhắc lại cách làm tròn số tự nhiên đã học ở lớp 4.

- HS đọc phần ghi nhớ cách làm tròn số thập phân đến số tự nhiên ở khung xanh trong SGK trang 47.

Khi làm tròn số thập phân đến số tự nhiên gần nhất, ta so sánh chữ số ở hàng phần mười với 5 Nếu chữ số hàng phần mười bé hơn 5 thì làm tròn xuống, còn lại thì làm tròn lên.

+ Làm tròn được số thập phân đến số tự nhiên gần nhất, đến hàng phần mười, đến hàng phần trăm …

Bài 1 Làm tròn số thập phân đến số tự nhiên gần nhất

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV mời HS thực hiện cá nhân.

- GV yêu cầu 2 HS ngồi kế bên nhau đổi vở, chữa bài cho nhau, cùng thống nhất kết quả.

- GV gọi HS chia sẻ kết quả.

- GV yêu cầu HS nêu cách làm- GV nhận xét.

Chiều cao, cân nặng chuẩn của trẻ 10 tuổi theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) như

Em hãy làm tròn các số đo trong bảng đến số tự nhiên gần nhất.

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài.

- GV yêu cầu HS cho biết;

+ Chiều cao của bé trai, bé gái khoảng bao nhiêu xăng-ti-mét?

+ Cân nặng của bé trai, bé gái khoảng bao nhiêu xăng-ti-mét?

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở.

- GV yêu cầu 2 HS ngồi kế bên nhau đổi vở, chữa bài cho nhau, cùng thống nhất kết quả.

- GV gọi HS chia sẻ kết quả.

- HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi

- HS làm việc cá nhân.

- 2HS đổi vở, chữa bài cho nhau, thống nhất kết quả.

- Các nhóm chia sẻ kết quả.

+ 42, 305 = 42 513, 59 = 514 0,806 = 1 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe, (sửa sai nếu có)

- HS đọc yêu cầu của đề bài.

- HS làm bài cá nhân vào vở.

- 2 HS ngồi kế bên nhau đổi vở, chữa

- Mời các HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét tuyên dương (sửa sai). bài cho nhau, cùng thống nhất kết quả.

- HS chia sẻ kết quả.

Bé trai: 138 cm Bé gái: 139 cm + Cân nặng:

Bé trai: 31 kg Bé gái: 32 kg - HS nhận xét bổ sung.

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách làm tròn số thập phân.

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, lập bảng thống kê chiều cao, cân nặng của nhóm như ở bài tập 2 trng SGK trang 48.

- GV mời HS chia sẻ.

- GV nhận xét, dặn dò bài về nhà.

- HS nhắc lại cách làm tròn số thập phân.

- HS làm việc theo nhóm, lập bảng thống kê chiều cao, cân nặng của nhóm.

- HS chia sẻ Lớp nhận xét.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

TUẦN 6: CHỦ ĐỀ 3: SỐ THẬP PHÂN

LÀM TRÒN SỐ THẬP PHÂN (T2)

- Làm tròn được số thập phân đến hàng phần mười, đến hàng phần trăm …

- Vận dụng làm tròn, ước lượng số thập phân trong giải các bài tập, bài toán thực tế.

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với số đo diện tích.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực thực hiện được việc làm tròn được số thập phân đến số tự nhiên gần nhất, đến hàng phần mười, đến hàng phần trăm …

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng được kiến thức đã học vào giải các bài tập, bài toán thực tế.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tìm tòi để hoàn thành tốt nội dung học tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh và đọc thông tin trong SGK trang 48. a) Làm tròn số thập phân đến hàng mười. b) Làm tròn số thập phân đến hàng trăm.

- GV và HS cùng chia sẻ thông tin.

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách làm tròn số thập phân đến số tự nhiên gần nhất.

- GV hướng dẫn HS làm tròn số thập phân đến hàng phần mười.

+ So sánh chữ số ở hàng phần trăm với 5.

+ Nếu chữ số ở hàng phần trăm bé hơn 5 thì làm tròn xuống.

Nếu chữ số ở hàng phần trăm bằng hoặc lớn hơn 5 thì làm tròn lên.

- GV hướng dẫn HS làm tròn số thập phân đến hàng phần trăm.

+ So sánh chữ số ở hàng phần nghìn với 5.

+ Nếu chữ số ở hàng phần nghìn bé hơn 5 thì làm tròn xuống.

Nếu chữ số ở hàng phần nghìn bằng hoặc lớn hơn 5 thì làm tròn lên.

- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ cách làm

- HS quan sát hình ảnh và đọc thông tin.

- HS chia sẻ thông tin.

- HS nhắc lại cách làm tròn số thập phân đến số tự hiên gần nhất.

+ Làm tròn số thập phân đến hàng phần mười.

- Làm tròn số thập phân đến hàng phần trăm.

- HS đọc phần ghi nhớ tròn số thập phân đến hàng phần mười và hàng phần trăm ở khung xanh trong SGK trang 49.

- GV Nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt vào bài mới.

+ Khi làm tròn số thập phân đến hàng phần mười, ta so sánh chữ số ở hàng phần trăm với 5 Nếu chữ số ở hàng phần trăm bé hơn 5 thì làm tròn xuống, còn lại thì làm tròn lên.

+ Khi làm tròn số thập phân đến hàng phần trăm, ta so sánh chữ số ở hàng phần nghìn với 5 Nếu chữ số ở hàng phần nghìn bé hơn 5 thì làm tròn xuống, còn lại thì làm tròn lên.

+ Làm tròn được số thập phân đến hàng phần mười, đến hàng phần trăm …

+ Vận dụng làm tròn, ước lượng số thập phân trong giải các bài tập, bài toán thực tế.

Làm tròn các số thập phân:

9, 345; 21, 663; 0,451 a) Đến phần mười. b) Đến hàng phần trăm.

- GV mời HS đọc đề bài.

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.

- GV yêu cầu 2 HS ngồi kế bên nhau đổi vở, chữa bài cho nhau, cùng thống nhất kết quả.

- GV gọi HS chia sẻ kết quả.

Làm tròn 139,7 đến số tự nhiên gần nhất.

- HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi

- HS làm bài vào vở.

- 2HS đổi vở, chữa bài cho nhau, thống nhất kết quả.

- Các nhóm chia sẻ kết quả.

+ Làm tròn số thập phân đến: a) Hàng phần mười 9,345 = 9,3 21, 663 = 22,7 0,4571 = 0,5 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe, (sửa sai nếu có) a) Việt nói: Đường chéo màn hình ti vi dài khoảng 139 cm b) Nam nói; Đường chéo màn hình ti vi dài khoảng 140 cm.D

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài.

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở.

- GV yêu cầu 2 HS ngồi kế bên nhau đổi vở, chữa bài cho nhau, cùng thống nhất kết quả.

- GV gọi HS chia sẻ kết quả.

- Mời các HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét tuyên dương (sửa sai).

- HS đọc yêu cầu của đề bài.

- HS làm bài cá nhân vào vở.

- 2 HS ngồi kế bên nhau đổi vở, chữa bài cho nhau, cùng thống nhất kết quả.

- HS chia sẻ kết quả.

139,7 = 140. a) S b) Đ - HS nhận xét bổ sung.

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

Bài 2 Làm tròn số Pi đến hàng phần mười, hàng phần trăm

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, thống

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS thảo luận nhóm đôi, thống nhất kết nhất kết quả.

- GV gọi HS nêu kết quả.

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để ước lượng số đo diện tích của một số đồ vật trong lớp.

- GV nhận xét, dặn dò bài về nhà. quả.

+ Làm tròn số Pi đến hàng phần mười 3,141592 = 3,1

+ Làm tròn số Pi đến hàng phần trăm 3,141592 = 3,14

- HS thảo luận theo nhóm.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

LUYỆN TẬP CHUNG (T1)

- Hệ thống, củng cố kiến thức về số thập phân, so sánh số thập phân, viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân, làm tròn số thập phân.

- Vận dụng giải các bài tập, bài toán thực tế liên quan đến các nội dung về số thập phân.

- HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực củng cố kiến thức về số thập phân, so sánh số thập phân, viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân, làm tròn số thập phân.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng được kiến thức đã học vào giải các bài tập, bài toán thực tế.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tìm tòi để hoàn thành tốt nội dung học tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.

+ Câu 1: Phân số 100 3 được viết dưới dạng số thập phân là:

A 0,3 B 0,03 C 0,003 D 0,0003 + Câu 2: Chọn dấu thích hợp điền vào chỗ chấm 7,268 7,38

A < B > C + Câu 3: Giá trị của chữ số 6 trong số thập phân 23, 867 là

A 10 6 B 100 6 B 1000 6 D 10000 6 - GV Nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt vào bài mới.

- HS tham gia trò chơi 1 Đáp án B

+ Củng cố kiến thức về số thập phân, so sánh số thập phân, viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân, làm tròn số thập phân.

Nêu số thập phân thích hợp

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV mời HS thực hiện cá nhân.

- GV yêu cầu 2 HS ngồi kế bên nhau đổi vở, chữa bài cho nhau, cùng thống nhất kết quả.

- GV gọi HS báo cáo kết quả.

Bài 2. a) Tìm số thập phân thích hợp b) Số?

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV mời HS nêu kết quả.

- Mời các HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét tuyên dương (sửa sai).

Quan sát các số thập phân trong bảng rồi làm tròn

- HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi

- HS làm việc cá nhân.

- 2HS đổi vở, chữa bài cho nhau, thống nhất kết quả.

- Các nhóm báo cáo kết quả.

+ 37,364 + 508,42 + 0,025 + 1000,071 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe, (sửa sai nếu có) a) 3 m 45 cm = 3, 45 m 5 kg 256 g = 5, 256 kg 4 cm2 6 mm2 = 4,06 cm2 518 ml = 0, 518 l b) 2,35 m = 2 m 35 cm = 235 cm 4,75 kg = 4 kg 75 g = 4075 g

- GV yêu cầu HS nêu kết quả.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- HS nhận xét bổ sung. a) Làm tròn đến số tự nhiên gần nhất các số thập phân ứng với dầu ăn và thuỷ ngân.

Dầu ăn: 0,9 = 1 Thuỷ Ngân: 13,56 = 14 b) Làm tròn đến hàng phần mười các số thập phân ứng với rượu và mật ong.

Rượu: 0,79 = 0,8 Mật ong: 1,36 = 1,4 c) Làm tròn đến hàng phần trăm các số thập phân ứng với nước biển và hi-đrô lỏng.

Nước biển: 1.026 = 1,03 Hi-đrô lỏng: 1.07085 = 0,070 - HS nêu kết quả.

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

Từ năm thẻ hãy lập tất cả các số thập phân bé hơn 1

- GV phát cho mối nhóm các thẻ ghi số và dấu phẩy.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm thành lập tất cả các số thập phân từ năm thẻ số.

- GV nhận xét, dặn dò bài về nhà.

- HS lắng nghe trò chơi.

- Nhóm nhận thẻ số và thẻ dấu phẩy.

Các nhóm rút kinh nghiệm.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

LUYỆN TẬP CHUNG (T2)

- Hệ thống, củng cố kiến thức về số thập phân, so sánh số thập phân, viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân, làm tròn số thập phân.

- Vận dụng giải các bài tập, bài toán thực tế liên quan đến các nội dung về số thập phân.

- HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực củng cố kiến thức về số thập phân, so sánh số thập phân, viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân, làm tròn số thập phân.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng được kiến thức đã học vào giải các bài tập, bài toán thực tế.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tìm tòi để hoàn thành tốt nội dung học tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.

+ Câu 1: Phân số 100 5 được viết dưới dạng số thập phân là:

A 0,5 B 0,05 C 0,005 D 0,0005 + Câu 2: Chọn dấu thích hợp điền vào chỗ chấm 9,468 9,48

A < B > C + Câu 3: Giá trị của chữ số 5 trong số thập phân 19, 357 là

A 10 6 B 100 6 B 1000 6 D 10000 6 - GV Nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt vào bài mới.

- HS tham gia trò chơi 1 Đáp án B

+ Củng cố kiến thức về số thập phân, so sánh số thập phân, viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân, làm tròn số thập phân.

Sắp xếp các số thập phân 3,527;

3,571; 2,752; 3,275 theo thứ tự. a) Từ bé đến lớn. b) Từ lớn đến bé.

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV mời HS thực hiện cá nhân.

- GV yêu cầu 2 HS ngồi kế bên nhau đổi vở, chữa bài cho nhau, cùng thống nhất kết quả.

- GV gọi HS báo cáo kết quả.

- GV yêu cầu HS nêu cách làm.

Bài 2 Chọn câu trả lời đúng.

Mỗi ô tô chở lượng hàng hóa như hình vẽ Hỏi ô tô nào chở nhẹ nhất?

- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu của đề bài.

- GV yêu cầu HS phân tích đề bài:

+ Đề bài cho biết gì?

- HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi

- HS làm việc cá nhân.

- 2HS đổi vở, chữa bài cho nhau, thống nhất kết quả.

- Các nhóm báo cáo kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. a) Từ bé đến lớn.

+ Trong 4 số thập phân đã cho, số 2,752 có hàng phần nguyên là 2 bé hơn hàng phần nguyên của các số còn lại (là 3) Vậy 2, 752 là số thập phân bé nhất.

- Lắng nghe, (sửa sai nếu có)

- HS đọc và xác định yêu cầu của đề bài.

- GV yêu cầu HS tìm ra hướng giải rồi trả lời câu hỏi của bài toán.

- GV đặt câu hỏi thêm:

+ Vậy xe ô tô nào chở nặng nhất?

- GV mời HS nêu kết quả.

- Mời các HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét tuyên dương (sửa sai)

- HS phân tích đề bài.

- HS thảo luận tìm hướng giải bài toán.

+ Để tìm ô tô nào chở nhẹ nhất, ta phải so sánh khối lượng của 3 xe. Đáp án:

A Xe ô tô chở 2, 546 tấn là xe chở nhẹ nhất.

- HS nhận xét bổ sung.

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi

- GV yêu cầu HS đọc cách chơi rồi chia sẻ cách chơi với bạn.

+ Chơi theo nhóm + Trò chơi kết thúc khi có người về đích.

- GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm.

- Đánh giá tổng kết trò chơi.

- GV nhận xét, dặn dò bài về nhà.

- HS lắng nghe trò chơi.

- HS đọc cách chơi rồi chia sẻ cách chơi với bạn.

- Các nhóm lắng nghe luật chơi.

- Các nhóm tham gia chơi.

Các nhóm rút kinh nghiệm.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

TUẦN 7: CHỦ ĐỀ 3: MỘT SỐ ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH

KI-LÔ-MÉT VUÔNG, HÉC-TA (T1)

- Nhận biết được các đơn vị đo diện tích: km 2 (ki-lô-mét vuông), ha (héc-ta), thực hiện được việc chuyển đổi giữa một số đơn vị đo diện tích (km 2 , ha).

- Vận dụng được các đơn vị đo diện tích km 2 (ki-lô-mét vuông), ha (héc-ta) vào bài giải bài tập.

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với số đo diện tích.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực nhận biết được các đơn vị đo diện tích: km 2 (ki-lô-mét vuông), ha (héc-ta), thực hiện được việc chuyển đổi giữa một số đơn vị đo diện tích (km 2 , ha).

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng được kiến thức đã học vào giải các bài tập, bài toán thực tế.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tìm tòi để hoàn thành tốt nội dung học tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh và đọc thông tin trong SGK trang 53.

- GV và HS cùng chia sẻ thông tin.

- GV yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.

- GV Nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt vào bài mới.

+ Để đo diện tích lớn như diện tích một thành phố, một khu rừng hay một vùng biển người ta thường dùng đơn vị ki-lô-mét vuông.

- GV yêu cầu HS đọc lại phần giới thiệu ki-lô- mét vuông ở khung xanh trong SGK trang 53.

- HS quan sát hình ảnh và đọc thông tin.

- HS chia sẻ thông tin.

- HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.

- HS đọc lại phần giới thiệu ki-lô- mét vuông.

+ Ki-lô-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 km.

+ Ki-lô-mét vuông viết tắt là km 2 + 1 km 2 = 1 000 000 m 2

+ Nhận biết được các đơn vị đo diện tích: km 2 (ki-lô-mét vuông), ha (héc-ta), thực hiện được việc chuyển đổi giữa một số đơn vị đo diện tích (km 2 , ha).

Hoàm thành bảng sau

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV mời HS thực hiện cá nhân.

- GV yêu cầu 2 HS ngồi kế bên nhau đổi vở, chữa bài cho nhau, cùng thống nhất kết quả.

- GV gọi HS chia sẻ kết quả.

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài.

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở.

- GV yêu cầu 2 HS ngồi kế bên nhau đổi vở, chữa bài cho nhau, cùng thống nhất kết quả.

- GV gọi HS chia sẻ kết quả.

- Mời các HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét tuyên dương (sửa sai)

SGK trang 54

- GV mời HS đọc yêu cầu bài.

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở.

- GV yêu cầu 2 HS ngồi kế bên nhau đổi vở, chữa bài cho nhau, cùng thống nhất kết quả.

- GV gọi HS chia sẻ kết quả.

- HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi

- HS làm việc cá nhân.

- 2HS đổi vở, chữa bài cho nhau, thống nhất kết quả.

- Các nhóm chia sẻ kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

+ Bảy trăm hai mươi tám phẩy sáu ki- lô-mét vuông.

- Lắng nghe, (sửa sai nếu có)

- HS đọc yêu cầu của đề bài.

- HS làm bài cá nhân vào vở.

- 2 HS ngồi kế bên nhau đổi vở, chữa bài cho nhau, cùng thống nhất kết quả.

- HS chia sẻ kết quả.

- HS nhận xét bổ sung.

- Mời các HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét tuyên dương (sửa sai)

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS làm bài cá nhân vào vở.

- 2 HS ngồi kế bên nhau đổi vở, chữa bài cho nhau, cùng thống nhất kết quả.

- HS chia sẻ kết quả.

+ Mảnh đất A có diện tích là:

+ Mảnh đất B có diện tích là:

5 x 5 = 25 ( km2) + Mảnh đất C có diện tích là:

6 x 4 = 24 ( km2) Như vậy mảnh đất được chọn là mảnh đất B vì mảnh đất B có diện tích lớm nhất.

- HS nhận xét bổ sung.

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi

- GV yêu cầu HS đọc cách chơi rồi chia sẻ cách chơi với bạn.

+ Chơi theo nhóm + Trò chơi kết thúc khi có người về đích.

- GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm.

- Đánh giá tổng kết trò chơi.

- GV nhận xét, dặn dò bài về nhà.

- HS lắng nghe trò chơi.

- HS đọc cách chơi rồi chia sẻ cách chơi với bạn.

- Các nhóm lắng nghe luật chơi.

- Các nhóm tham gia chơi.

Các nhóm rút kinh nghiệm.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

TUẦN 7: CHỦ ĐỀ 3: MỘT SỐ ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH

KI-LÔ-MÉT VUÔNG, HÉC-TA (T2)

- Nhận biết được các đơn vị đo diện tích: km 2 (ki-lô-mét vuông), ha (héc-ta), thực hiện được việc chuyển đổi giữa một số đơn vị đo diện tích (km 2 , ha).

- Vận dụng được các đơn vị đo diện tích km 2 (ki-lô-mét vuông), ha (héc-ta) vào bài giải bài tập.

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với số đo diện tích.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực nhận biết được các đơn vị đo diện tích: km 2 (ki-lô-mét vuông), ha (héc-ta), thực hiện được việc chuyển đổi giữa một số đơn vị đo diện tích (km 2 , ha).

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng được kiến thức đã học vào giải các bài tập, bài toán thực tế.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tìm tòi để hoàn thành tốt nội dung học tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh và đọc thông tin trong SGK trang4.

- GV và HS cùng chia sẻ thông tin.

- GV yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.

- GV Nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt vào bài mới.

+ Để đo diện tích đất trong những ngành như nông nghiệp, lâm nghiệp người ta thường dùng đơn vị: héc-ta.

- GV yêu cầu HS đọc lại phần giới thiệu héc-ta ở khung xanh trong SGK trang 54.

- HS quan sát hình ảnh và đọc thông tin.

- HS chia sẻ thông tin.

- HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.

- HS đọc lại phần giới thiệu héc-ta.

+ Héc-ta là diện tích của hình vuông có cạnh dài 100 m.

+ Héc-ta viết tắt là ha.

+ Nhận biết được các đơn vị đo diện tích: km 2 (ki-lô-mét vuông), ha (héc-ta), thực hiện được việc chuyển đổi giữa một số đơn vị đo diện tích (km2, ha).

Chọn số đo phù hợp với diện tích của mỗi địa danh dưới đây

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV mời HS thực hiện cá nhân.

- GV yêu cầu 2 HS ngồi kế bên nhau đổi vở, chữa bài cho nhau, cùng thống nhất kết quả.

- GV gọi HS chia sẻ kết quả.

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài.

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở.

- GV yêu cầu 2 HS ngồi kế bên nhau đổi vở, chữa bài cho nhau, cùng thống nhất kết quả.

- GV gọi HS chia sẻ kết quả.

- Mời các HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét tuyên dương (sửa sai).

- HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi

- HS làm việc cá nhân.

- 2HS đổi vở, chữa bài cho nhau, thống nhất kết quả.

- Các nhóm chia sẻ kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe, (sửa sai nếu có)

- HS đọc yêu cầu của đề bài.

- HS làm bài cá nhân vào vở.

- 2 HS ngồi kế bên nhau đổi vở, chữa bài cho nhau, cùng thống nhất kết quả.

- HS chia sẻ kết quả. a) 3 km2 = 300 ha b) 40 000 ha = 40 km2 c) 64 800 ha = 648 km2

- HS nhận xét bổ sung.

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

Bài 1 Chọn câu trả lời đúng

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.

- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân rồi trao đổi với bạn ngồi kế bên, cùng thống nhất kết quả.

- GV gọi HS nêu kết quả.

SGK trang 55

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân rồi trao đổi với bạn ngồi kế bên, cùng thống nhất kết quả.

- GV gọi HS nêu kết quả.

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS thực hiện cá nhân rồi trao đổi với bạn ngồi kế bên, cùng thống nhất kết quả.

- HS thực hiện cá nhân rồi trao đổi với bạn ngồi kế bên, cùng thống nhất kết quả.

+ Diện tích của khu đất đó là:

200 x 200 = 40 000 (m2) Vậy khu đất đó có diện tích là 4 ha.

- GV nhận xét, dặn dò bài về nhà.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

TUẦN 7: CHỦ ĐỀ 3: MỘT SỐ ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH

CÁC ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH (T1)

- Nhắc lại và củng cố kiến thức về các đơn vị đo diện tích đã học.

- Thực hiện được việc chuyển đổi giữa một số đơn vị đo diện tích đã học.

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với số đo diện tích.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực mô tả các hiện tượng quan sát được, diễn giải câu trả lời được đưa ra, HS có thể hình thành và phát triển năng lực tư duy toán học và lập luận toán học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng được kiến thức đã học vào giải các bài tập, bài toán thực tế.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tìm tòi để hoàn thành tốt nội dung học tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh và đọc thông tin trong SGK trang 56.

- GV và HS cùng chia sẻ thông tin.

- GV yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.

- GV yêu cầu HS hệ thống lại các đơn vị đo diện tích đã học.

- GV trình chiếu bảng các đơn vị diện tích đã học.

- GV Nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt vào bài mới.

- HS quan sát hình ảnh và đọc thông tin.

- HS chia sẻ thông tin.

- HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.

- HS hệ thống lại các đơn vị đo diện tích đã học.

+ Nhắc lại và củng cố kiến thức về các đơn vị đo diện tích đã học.

+ Thực hiện được việc chuyển đổi giữa một số đơn vị đo diện tích đã học.

Bài 1 Chọn câu trả lời đúng.

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV mời HS quan sát hình ảnh của bài tập trong SGK trang 57.

- HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi

- HS quan sát hình ảnh

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.

- GV yêu cầu 2 HS ngồi kế bên nhau đổi vở, chữa bài cho nhau, cùng thống nhất kết quả.

- GV gọi HS chia sẻ kết quả.

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài.

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở.

- GV yêu cầu 2 HS ngồi kế bên nhau đổi vở, chữa bài cho nhau, cùng thống nhất kết quả.

- GV gọi HS chia sẻ kết quả.

- Mời các HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét tuyên dương (sửa sai).

- HS làm bài vào vở.

- 2HS đổi vở, chữa bài cho nhau, thống nhất kết quả.

- Các nhóm chia sẻ kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe, (sửa sai nếu có) a) 5 km2 = 500 ha 12 km2 = 1 200 dm2 6 dm2 = 600 cm2 b) 600 ha = 6 km2 2 500 dm2 = 25 m2 900 cm2 = 9 dm2 c) 2 m2 5 dm2 = 205 dm2 40 cm2 4 mm2 = 4004 mm2 615 dm2 = 6 m2 15 dm2 - HS đọc yêu cầu của đề bài.

- HS làm bài cá nhân vào vở.

- 2 HS ngồi kế bên nhau đổi vở, chữa bài cho nhau, cùng thống nhất kết quả.

- HS chia sẻ kết quả.

- HS nhận xét bổ sung.

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

Bài 3 Chọn câu trả lời đúng

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, thống nhất kết quả.

- GV gọi HS nêu kết quả.

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để ước lượng số đo diện tích của một số đồ vật trong lớp.

- GV nhận xét, dặn dò bài về nhà.

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS thảo luận nhóm đôi, thống nhất kết quả.

- HS thảo luận theo nhóm.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

TUẦN 7: CHỦ ĐỀ 3: MỘT SỐ ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH

CÁC ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhắc lại và củng cố kiến thức về các đơn vị đo diện tích đã học.

- Thực hiện được việc chuyển đổi giữa một số đơn vị đo diện tích đã học.

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với số đo diện tích.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực mô tả các hiện tượng quan sát được, diễn giải câu trả lời được đưa ra, HS có thể hình thành và phát triển năng lực tư duy toán học và lập luận toán học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng được kiến thức đã học vào giải các bài tập, bài toán thực tế.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tìm tòi để hoàn thành tốt nội dung học tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV yêu cầu HS ghi kết quả vào bảng con a) 4 m2 5 dm2 = ……… m2 b) 7 cm2 10 mm2 = …… cm2 c) 14 km2 50 ha = ……… km2

- GV yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.

- GV Nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt vào bài mới.

- HS ghi kết quả vào bảng con a) 4,05 m2 b) 7,1 cm2 c) 14,50 km2

- HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.

+ Nhắc lại và củng cố kiến thức về các đơn vị đo diện tích đã học.

+ Thực hiện được việc chuyển đổi giữa một số đơn vị đo diện tích đã học.

Chọn số đo phù hợp với diện tích của mỗi đồ vật, địa danh dưới đây

- - GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV mời HS quan sát hình ảnh của bài tập trong SGK trang 58.

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.

- GV yêu cầu 2 HS ngồi kế bên nhau đổi vở, chữa bài cho nhau, cùng thống nhất kết quả.

- GV gọi HS chia sẻ kết quả.

- HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi

- HS quan sát hình ảnh.

- HS làm bài vào vở.

- 2HS đổi vở, chữa bài cho nhau, thống nhất kết quả.

+ Diện tích mặt sàn căn hộ:

+ Diện tích chiếc khăm mặt:

+ Diện tích tỉnh Lạng Sơn:

- Các nhóm chia sẻ kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe, (sửa sai nếu có) a) 30 dm2 = 0,3 m2

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài.

- GV yêu cầu HS làm theo nhóm.

- GV gọi HS chia sẻ kết quả.

- Mời các HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét tuyên dương (sửa sai).

271 mm2 = 0,0271 dm2 54 m2 = 0,0054 ha b) 3 m2 7 dm2 = 3,07 m2 8 cm2 10 mm2 = 8,1 cm2 12 km2 50 ha = 12,5 km2 - HS đọc yêu cầu của đề bài.

- HS làm bài theo nhóm.

- HS chia sẻ kết quả.

- HS nhận xét bổ sung.

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

Bài 3 Chọn câu trả lời đúng

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, thống nhất kết quả.

- GV gọi HS nêu kết quả.

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS thảo luận nhóm, thống nhất kết quả.

+ Diện tích của ô cửa sổ đó là:

SGK trang 59

- GV yêu câdu HS đọc đề bài.

- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân vào vở.

- GV gọi HS trình bày bài làm của mình.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV nhận xét tiết dạy.

- GV dặn dò bài về nhà.

- HS thực hiện cá nhân vào vở.

- HS trình bày bài làm của mình.

+ Số mét vuông đất bác Tư dùng để xây nhà là:

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

CHỦ ĐỀ 3: MỘT SỐ ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH Bài 17: THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM VỚI MỘT SỐ

ĐƠN VỊ ĐO ĐẠI LƯỢNG

- Thực hành tính toán, đo lường và ước lượng được diện tích.

- Vận dụng được thực hành tính toán, đo lường và ước lượng diện tích để giải quyết một số tình huống thực tế.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực tìm hiểu cách tính toán, đo lường và ước lượng được diện tích

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết được cách tính toán, đo lường và ước lượng diện tích để giải quyết một số tình huống thực tế.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tìm tòi để hoàn thành tốt nội dung học tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi.

+ Trong phòng học của lớp em có vị trí nào có thể đặt được giá sách?

+ Muốn làm giá sách thì ta phải tìm hiểu những gì?

- GV Nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt vào bài mới:

- HS trả lời các câu hỏi + Có thể để dưới góc lớp hoặc vị trí cạnh cửa sổ trên bục giảng.

+ Vật liệu để làm giá sách, kích thước, bản thiết kế,

2 Hoạt động thực hành - Mục tiêu:

+ Thực hành tính toán, đo lường và ước lượng được diện tích.

+ Vận dụng được thực hành tính toán, đo lường và ước lượng diện tích để giải quyết một số tình huống thực tế.

Các bạn lớp 5A lên kế hoạch làm giá sách của lớp Các bạn dự định đặt

Loại gỗ công nghiệp được chọn có giá 250 000 đồng cho 1 m 2 Tính số tiền mua gỗ để làm giá sách đó.

- GV mời HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS phân tích bài tập - GV mời HS làm việc nhóm 2 - Gv mời HS chia sẻ kết quả.

- GV mời HD nhận xét bài nhóm bạn - GV nhận xét tuyên dương (sửa sai)

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS làm việc nhóm 2 - HS chia sẻ kết quả bài tập

Bài giải Diện tích 4 tấm gỗ dài là:

Diện tích 10 tấm gỗ ngắn là:

(40 × 25 ) × 10 = 10 000 (cm 2 ) = 10(m 2 ) Số tiền cần mua gỗ để làm giá sách là:

(20 + 10 ) × 250 000 = 7 500 000 (đồng) Đáp số: 7 500 000 đồng- HS nhận xét bài nhóm bạn, bổ sung

Hãy thiết kế giá sách của lớp em

Tính số tiền mua gỗ làm chiếc giá sách đó nếu loại gỗ công nghiệp được chọn có giá 250 000 đồng cho 1 m 2

- GV mời HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS phân tích bài tập - GV mời HS làm việc nhóm 4 - GV mời HS chia sẻ kết quả.

- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS làm việc cá nhân.

- HS chia sẻ bài của nhóm mình - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe, sửa sai (nếu có).

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- GV mời 1 HS nêu những điều em đã học trong bài ngày hôm nay

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò bài về nhà.

- 1 HS nêu những điều em biết.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

- HS ước lượng được số đo diện tích, thực hiện được việc chuyên đổi giữa một số đơn vị đo diện tích đã học;

- Giải quyết được một số vấn để thực tiễn gắn với số đo diện tích.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực tìm hiểu cách tính toán, đo lường và ước lượng được diện tích

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết được cách tính toán, đo lường và ước lượng diện tích để giải quyết một số tình huống thực tế.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tìm tòi để hoàn thành tốt nội dung học tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV cho HS chời trò chơi “Hái táo”

Câu 1: 1km 2 = ha Câu 2: 4 m 2 = dm 2 Câu 3 : 17 km 2 = m 2 - GV Nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt vào bài mới

- HS tham gia chơi trò chơi

2 Hoạt động thực hành - Mục tiêu:

+ HS ước lượng được số đo diện tích, thực hiện được việc chuyên đổi giữa một số đơn vị đo diện tích đã học;

+ Giải quyết được một số vấn để thực tiễn gắn với số đo diện tích.

Chọn số đo phù hợp

Diện tích trường học của Mai khoảng:

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài.

- GV mời lớp làm việc theo cặp đôi:

- GV mời HS đại diện trình bày.

- GV mời HS nhận xét, bô sung - GV nhận xét, tuyên dương.

- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp lắng nghe.

- Lớp làm việc theo cặp đôi:

- HS trình bày: Đáp án A là đáp án chính xác

- HS nhận xét, bổ sung- HS lắng nghe, sửa sai.

Viết các số đo dưới đây theo đơn vị hec-ta

a) 25 000 m 2 412 000 m 2 8 000 m 2 b) 11 km 2 7 km 2 480 km 2 - GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài.

- GV mời HS làm việc thực hiện nhóm đôi - GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, Ai đúng”

- GV nêu cách chơi, luật chơi.

- GV mời đại diện các nhóm trả lời

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp lắng nghe.

- HS thực hiện thảo luận nhóm đôi - HS tham gia chơi trò chơi

+ Đáp án a) 2 5000 m 2 = 2,5 ha 412 000 m 2 = 41,2 ha 8 000 m 2 = 0,8 ha b) 11 km 2 = 1 100 ha 7 km 2 = 700 ha 480 km 2 = 48 000 ha - HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe, sửa sai (nếu có).

Người ta muốn xây dựng khu vui chơi cho trẻ em kết hợp với khu cắm trại

vui chơi cho trẻ em chiếm 3 4 diện tích mảnh đất Hỏi diện tích của khu cắm trại là bao nhiêu mét vuông?

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài.

- GV cùng HS tóm tắt bài toán

? Khu cắm trại có diện tích bao nhiêu?

? Khu vui chơi của trẻ em rộng bao nhiêu?

- GV mời lớp làm việc cá nhân, thực hiện theo yêu cầu.

- GV mời HS trả lời.

- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp lắng nghe.

- HS cùng tóm tắt bài toán + Cho biết khu cắm trại rộng 2 ha

+ Khu vui chơi cho trẻ em chiếm 3 4 diện tích mảnh đất

+ Bài toán muốn tính diện tích khu cắm trại là bao nhiêu mét vuông?

- Lớp làm việc cá nhân, thực hiện theo yêu cầu.

Bài giải Đổi 2 ha = 20 000 m 2 Diện tích khu vui chơi cho trẻ em là:

20 000 : 3 4 = 15 000 (m 2 ) Diện tích khu cắm trại là:

20 000 – 15 000 = 5 000 (m 2 ) Đáp số: 5 000 m 2 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe, sửa sai (nếu có)

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

Một mảnh đất dạng hình chữ nhật được chia thành các phần như hình vẽ

Hỏi người ta dùng bao nhiêu héc-ta để xây nhà máy?

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài.

- GV cùng HS tóm tắt bài toán - GV mời lớp làm việc cặp đôi, thực hiện theo yêu cầu.

- GV mời HS trả lời.

- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò bài về nhà.

- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp lắng nghe.

- HS cùng tóm tắt bài toán - Lớp làm việc cặp đôi, thực hiện theo yêu cầu.

Bài giải Chiều dài của khu xây nhà máy là:

30 × 6 = 180 (m) Chiều rộng khu xây nhà máy là:

30 × 3 = 90 (m) Diện tích xây nhà máy là:

180 × 90 = 16 200 (m 2 ) = 1,62 ha Đáp số: 1,62 ha - HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

- HS lắng nghe - Hs lắng nghe và rút kinh nghiệm

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

- HS ước lượng được số đo diện tích, thực hiện được việc chuyển đổi giữa một số đơn vị đo diện tích đã học;

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với số đo diện tích.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực tìm hiểu cách tính toán, đo lường và ước lượng được diện tích

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết được cách tính toán, đo lường và ước lượng diện tích để giải quyết một số tình huống thực tế.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tìm tòi để hoàn thành tốt nội dung học tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học Kiểm tra kiến thức đã học ở bài trước.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.

Câu 1: 1ha = km 2 Câu 2: 4 ha = dm 2 Câu 3 : 17 km 2 = ha - GV Nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt vào bài mới

- HS tham gia trò chơi

2 Hoạt động thực hành - Mục tiêu:

+ Thực hành tính toán với các số đo thời gian, tính thời gian trong chuyển động đều.

+ Vận dụng được kiến thức về chuyển động đều để đổi vận tốc sang đơn vị khác, mở rộng dạng toán chuyển động của vật có chiều dài đáng kể.

Chọn số đo phù hợp với diện tích của bức tranh Rô-bốt vừa vẽ trong hình dưới

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

- GV mời lớp làm việc nhóm đôi: Cùng nhau thảo luận tìm đáp án đúng

- GV mời đại diện các nhóm trả lời.

- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

- Cả lớp làm việc nhóm đôi: Cùng nhau thảo luận và tìm đáp án đúng.

- Đại diện các nhóm trả lời. Đáp án đúng là : C 1 m 2 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Viết các số đo sau theo đơn vị mét vuông

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 2 - 1 HS đọc yêu cầu bài 2, cả lớp lắng

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân.

- GV mời HS chia sẻ kết quả

- GV mời HS nhận xét bài bạn - GV nhận xét tuyên dương nghe, quan sát.

- HS làm bài cá nhân.

- HS nêu kết quả bài làm, lớp đổi chéo bài a) 2 km 2 = 2 000 m 2 b) 8 ha = 8m 2 c) 450 dm 2 = m 2

- HS nhận xét và bổ sung- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

Bến B cách bến A 115 km Một chiếc tàu đi từ bến A đến bến B với vận tốc 22

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 3.

- GV Cùng HS tóm tắt bài toán.

? Bến B cách bến A bao nhiêu ki-lô-mét?

?Vận tốc của chiếc tàu là bao nhiêu ki-lô-mét trên giờ?

?Con tàu đã khởi hành được bao nhiêu lâu?”

- GV yêu cầu HS làm bài tập vào vở.

- GV mời HS nhận xét bài bạn - GV thu bài và đánh giá kết quả, tuyên dương.

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 3 Cả lớp lắng nghe.

- HS tóm tắt bài toán:

+ Bến B cách bến A: 115 km + Đi từ bến A đến bến B: 22 KM/H

+ Sau khi khởi hành 3 giờ 30 phút, tàu còn cách bến B: ? km

- GV yêu cầu HS làm bài tập vào vở.

Bài giải 3 giờ 30 phút = 3,5 giờ Sau khi khởi hành 3 giờ 30 phút, con tàu đã đi được quãng đường là:

22 X 3,5 = 77 (km) Con tàu còn cách bến B số ki-lô-mét là:

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe, sửa sai (nếu có).

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

Bài 4 Chọn câu trả lời đúng.

Một đoàn tàu hỏa dài 200 m băt sđầu vào đường hầm Vậy sau bao lâu thì đuôi tàu chui hoàn toàn vào đường hầm, biết tàu đi với vận tốc 20 m/s?

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài.

- GV mời cả lớp suy nghĩ và tìm hiểu.

- GV mời HS trả lời.

- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò bài về nhà.

- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp lắng nghe.

- Lớp làm việc cá nhân.

- HS trả lời: Đáp án: B - HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

CHỦ ĐỀ 4: CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ THẬP PHÂN

PHÉP CỘNG SỐ THẬP PHÂN (T1)

Hoạt động khám phá - Mục tiêu: Thực hiện được phép cộng hai số thập phân

- Cách tiến hành: a) Hình thành phép cộng số thập phân

- GV mời HS nêu lại phép tính

? Ta có thể tìm được kết quả phép cộng này không? Làm thế nào để tìm được kết quả phép cộng này?”

- Gv mời HS nêu cách thực hiện

- GV nhận xét - GV hướng dẫn HS thực hiện cách đặt

- HS nêu lại phép tính 1,65 m + 1,26 m = ? - Để tìm kết quả của phép cộng này, ta có thể chuyển về phép cộng hai số tự nhiên hoặc đặt tính cộng số thập phân.

- Đổi 1,65 m = 165 cm; 1,26 m = 126 cmLấy 165 cm + 126 cm = 291 cm = 2,91 m tính

- GV cho HS nhận xét giống và khác nhau của 2 phép tính cộng

- GV mời HS nêu cách tính cộng.

- GV nêu lưu ý khi thực hiện phép tính cộng số thập phân

+ Đặt tính sao cho các chữ số ở cùng hàng thì thẳng cột

+ Thực hiện phép cộng như cộng hai số tự nhiên.

+ Viết dấu phẩy thẳng cột với dấu phẩy của hai số hạng

+ giống nhau: Đặt tính và cộng giống nhau + Khác nhau: Ở chỗ không có và có dấu phẩy

- HS nêu lại cách tính - HS nêu lại lưu ý. b) Ví dụ

- GV đưa phép tính và yêu cầu HS đọc

- GV yêu cầu HS thực hiện vào nháp và 1 HS lên bảng thực hiện

- GV lưu ý: Đây là phép cộng hai số thập phân có số chữ số ở phần thập phân không bằng nhau, do đó khi đặt tính: các chữ số ở cùng hàng phải đặt thẳng cột.

- GV mời HS nhận xét - GV nhận xét

? Muốn cộng hai số thập phân ta làm như thế nào?

- GV chốt cách thực hiện cộng hai số thập phân

- HS nhận xét, bổ sung.

- Viết số hạng này dưới số hạng kia sao chó chữ số ở cùng hàng đặt thẳng cột với nhau Cộng như cộng hai số tự nhiên Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy ở hai số hạng.

Hoạt động luyện tập - Mục tiêu

+ Nhận biết và vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp cùa phép cộng các số thập phân trong tính toán.

+ Giải được bài toán thực tế liên quan đến phép cộng số thập phân.

Đặt tính rồi tính 6,8 + 9,7 5,34 + 7,49

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

- GV yêu cầu HS làm bài nhóm đôi - GV yêu cầu đại diện chia sẻ

- Gv mời các nhóm nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương, sửa sai

- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

- HS làm bài nhóm đôi - Đại diện trình bày bảng

- HS nhóm nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, sửa sai (nếu có).

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 3 - GV mời đại diện các nhóm trả lời.

? Hãy nêu vì sao lại chọn đáp án đó?

- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- 1 HS đọc yêu cầu bài 2.

- HS thảo luận theo nhóm 3 để tìm kết quả - HS đại diện nhóm trả lời a) S (vì tính sai); b) Đ; c) S (vì đặt tính sai).

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe, sửa sai (nếu có).

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

Mai cùng mẹ đi siêu thị mua dưa hấu cân nặng 4,65 kg và quả mít cân

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 3.

- GV cùng HS phân tích bài toán.

? Bài toán yêu cầu gì?

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - Gv mời đại diện nêu kết quả

- GV đánh giá kết quả, tuyên dương.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò bài về nhà.

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 3 Cả lớp lắng nghe.

- HS phân tích bài toán và trả lời câu hỏi Quả dưa hấu cân nặng 4,65 kg và quả mít cân nặng 5,8 kg.

Cả quả dưa hấu và quả mít cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

- HS thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện nêu kết quả

Bài giải Cả quả dưa hấu và quả mít cân nặng số ki- lô-gam là:

- HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, sửa sai (nếu có).

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

CHỦ ĐỀ 4: CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ THẬP PHÂN Bài 19: PHÉP CỘNG SỐ THẬP PHÂN (T2)

- HS thực hiện được phép cộng hai số thập phân.

- HS vận dụng được việc cộng hai số thập phân để giải quyết một số tình huống thực tế.

- HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực tìm hiểu phép cộng hai số thập phân - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp cùa phép cộng các số thập phân trong tính toán.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tìm tòi để hoàn thành tốt nội dung học tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học Kiểm tra kiến thức đã học ở bài trước.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV cho HS chơi trò chơi “Hỏi nhanh-Đáp đúng”

- Quản trò nêu luật chơi và cách chơi 3,56 + 2,22 2,45 + 3,54

- GV Nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt vào bài mới

- HS tham gia chơi - HS lớp chơi

2 Hoạt động luyện tập - Mục tiêu:

+ HS thực hiện được phép cộng hai số thập phân.

+ HS vận dụng được việc cộng hai số thập phân để giải quyết một số tình huống thực tế.

Đặt tính rồi tính 7,635 + 6,249 23,58 + 5,271

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV yêu cầu đại diện chia sẻ

- GV mời HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương, sửa sai

- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

- HS làm bài nhóm đôi - Đại diện trình bày bảng

- HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, sửa sai (nếu có).

- GV giới thiệu yêu cầu bài 2.

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi.

- GV mời đại diện các nhóm trả lời.

- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương. b) Tính bằng cách thuận tiện nhất 6 + 8,46 + 1,54 4,8 + 0,73 + 3,2

- GV mời HS đọc yêu cầu bài

? Hãy quan sát các số và nêu điểm cần chú ý?

- GV cho HS làm theo cá nhân.

- GV mời HS trả lời và lớp đổi chéo bài

- GV mời HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương

- HS đọc yêu cầu bài 2.

- HS làm việc theo nhóm đôi, tìm câu trả lời thích hợp

- Đại diện các nhóm trả lời:

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe, sửa sai (nếu có).

- HS đọc yêu cầu bài - Ở phép tính thứ nhất là số tự nhiên cộng với số thập phân.

- HS thảo luận làm theo cá nhân - HS trả lời bài và dưới lớp đổi chéo bài 6 + 8,46 + 1,54 = 6 + (8,46 + 1,54)

- HS nhận xét bài bạn, bổ sung - HS lắng nghe.

Bài 3 Ngày thứ Sáu, chú Sơn thu được 73,5 l sữa dê Ngày thứ Bảy, chú thu được hơn ngày thứ Sáu 4,75 l sữa dê.

Hỏi cả hai ngày, chú Sơn thu được bao nhiêu lít sữa dê?

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 3.

- GV yêu cầu HS làm việc chung cả lớp.

- GV nêu tóm tắt cùng HS + Bài toán cho biết gì?

- GV cho HS làm cá nhân - GV gọi HS trình bày

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- 1 HS đọc yêu cầu bài 3, cả lớp lắng nghe.

- HS nêu tóm tắt + Ngày thứ Sáu, chú Sơn thu được 73,5 l sữa dê Ngày thứ Bảy, chú thu được nhiều hơn ngày thứ Sáu 4,75 l sữa dê.

+ Cả hai ngày, chú Sơn thu được bao nhiêu lít sữa dê?

- HS làm bài cá nhân - HS trình bày bảng

Bài giải Ngày thứ Bảy, chú Sơn thu được số lít sữa dê là:

73,5 + 4,75 = 78,25 (l) Cả hai ngày, chú Sơn thu được số lít sữa dê là:

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe sửa sai (nếu có).

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

Sân trường của Trường Tiểu học

Nguyễn Siêu dạng hình chữ nhật có chiều rộng 17,5 m, chiều dài hơn chiều rộng 15 m Hỏi chu vi của sân trường đó là bao nhiêu mét?

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài 4.

- GV yêu cầu HS làm việc chung cả lớp.

- GV nêu tóm tắt cùng HS + Bài toán cho biết gì?

- GV cho HS làm cá nhân - GV gọi HS trình bày

- GV đánh giá kết quả, tuyên dương.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò bài về nhà.

- 1 HS đọc yêu cầu bài 4, cả lớp lắng nghe.

- HS nêu tóm tắt + Sân trường của Trường Tiểu học Nguyễn Siêu dạng hình chữ nhật có chiều rộng 17,5 m, chiều dài hơn chiều rộng 15 m.

+ Chu vi của sân trường đó là bao nhiêu mét?

- HS làm bài cá nhân - HS trình bày bảng

Bài giải Chiểu dài của sân trường ỉà:

17,5+ 15 = 32,5 (m) Chu vi của sân trường là:

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe sửa sai (nếu có).

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

Bài 20: PHÉP TRỪ SỐ THẬP PHÂN (T1)

Luyện tập - Mục tiêu

+ HS thực hiện được phép trừ hai số thập phân

Đặt tính rồi tính

5,8 – 3,9 2,53 – 1,62 - HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi

17,96 – 8,5 4,21 – 1,08 - GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV mời HS làm việc nhóm đôi: thực hiện trừ các số thập phân trong bài tập 1.

- GV mời các nhóm báo cáo kết quả.

- Mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét tuyên dương (sửa sai)

- HS làm việc nhóm đôi: thực hiện trừ các số thập phân trong bài tập 1:

- Các nhóm báo cáo kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe, (sửa sai nếu có)

- GV mời HS đọc yêu cầu bài.

- GV mời HS làm bài tập cá nhân vào bảng con,vở.

- GV chấm bài, đánh giá, nhận xét và tuyên dương.

- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi

- HS làm bảng con hay phiếu xoay(nếu có) -Học sinh làm lại các bài ai vào bảng con và ghi vở

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

Bài 3: Mai làm được 2,15 l nước mơ, Mi làm được 1,7 l nước dâu Hỏi nước mơ Mai làm nhiều hơn nước dâu Mi làm bao nhiêu lít?

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV mời HS làm việc nhóm đọc đề, tóm tắt nêu cách gải làm phiếu nhóm và vở

- GV mời các nhóm báo cáo kết quả.

- Mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi

- HS làm việc nhóm: tóm tắt nêu cách giải làm phiếu nhóm và ghi vở đổi vở soát

Bài giải Nước mơ Mai làm nhiều hơn nước dâu Mi làm số lít là :

- GV chấm số bài, nhận xét tuyên dương (sửa sai)

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó HS có cơ hội phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng”.

- Cách chơi: GV đưa cho HS một số loại hoa quả (quả ổi, cam,…) Chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 3-4 HS GV ghi phép tính trên các quả yêu cầu học sinh tìm kết quả GV yêu cầu Nhóm nào làm đúng được nhận loại trái cây đó.

Nhóm sai trả lại trái cây cho GV Thời gian chơi từ 2-3 phút.

- GV tổ chức trò chơi.

- Đánh giá tổng kết trò chơi.

- GV nhận xét, dặn dò bài về nhà.

- HS lắng nghe trò chơi.

- Các nhóm lắng nghe luật chơi.

- Các nhóm tham gia chơi.

Các nhóm rút kinh nghiệm.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

CHỦ ĐỀ 4: CÁC PHÉP TÍNH VỚI SÔ THẬP PHÂN

Bài 20: PHÉP TRỪ SỐ THẬP PHÂN (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Luyện tập

+ Củng cố trừ hai số thập phân + Hiểu và vận dụng thực hiện một số bài toán thực tế liên quan đến trừ số thập phân.

- GV cho học sinh nêu quy tắc trừ trước khi luyện tập :

Muốn trừ hai số thập phân ta thực hiện như sau:

+ Viết số trừ bên dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng hàng và dấu phảy thẳng cột với nhau

+ Trừ như trừ hai số tự nhên + Viết dấu phảy ở hiệu thẳng cột với dấu phảy ở số bị trừ và số trừ

Học sinh nối tiếp nêu lại cách trừ

Ngày đăng: 06/09/2024, 21:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w