1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIẾT 9 CHỦ ĐỀ 1. MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG. LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM. SINH HOẠT LỚP NỘI DUNG. CHIA SẺ CÁCH THỨC GIẢM THIỂU HIỆN TƯỢNG BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG.GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 8 CÁNH DIỀU

11 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TIẾT 9 CHỦ ĐỀ 1. MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG. LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM. SINH HOẠT LỚP NỘI DUNG. CHIA SẺ CÁCH THỨC GIẢM THIỂU HIỆN TƯỢNG BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG.GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 8 CÁNH DIỀU TIẾT 9 CHỦ ĐỀ 1. MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG. LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM. SINH HOẠT LỚP NỘI DUNG. CHIA SẺ CÁCH THỨC GIẢM THIỂU HIỆN TƯỢNG BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG.GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 8 CÁNH DIỀU TIẾT 9 CHỦ ĐỀ 1. MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG. LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM. SINH HOẠT LỚP NỘI DUNG. CHIA SẺ CÁCH THỨC GIẢM THIỂU HIỆN TƯỢNG BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG.GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 8 CÁNH DIỀU TIẾT 9 CHỦ ĐỀ 1. MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG. LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM. SINH HOẠT LỚP NỘI DUNG. CHIA SẺ CÁCH THỨC GIẢM THIỂU HIỆN TƯỢNG BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG.GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 8 CÁNH DIỀU

Trang 1

Trường: TH&THCS Bình LãngTổ: Khoa học tự nhiên

HỌC ĐƯỜNG.

I MỤC TIÊU1 Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:- HS có ý thức về việc phòng, tránh bắt nạt học đường.- HS chia sẻ được với các bạn về những cách thức hiệu quả giảm thiểu hiện tượng bắt nạthọc đường

- Thể hiện được thái độ kiên quyết muốn góp phần giảm thiểu hiện tượng bắt nạt họcđường

- Nhận thức được trách nhiệm, hành động của bản thân trong việc rèn luyện kĩ năngphòng, tránh bắt nạt học đường, cùng xây dựng trường học an toàn

+ Hợp tác với các bạn để hoàn thành nhiệm vụ trong các hoạt động.- Giải quyết các vấn đề, sáng tạo:

Trang 2

+ Giải quyết được những tình huống có nguy cơ về bắt nạt học đường.+ Đề xuất được những ý tưởng cho những giải pháp/ cách thức phòng, tránh bắt nạt học đường

+ Đề xuất được những ý tưởng để xây dựng trường học an toàn

- Thiết kế và tổ chức hoạt động: Tham gia buổi tọa đàm/ phiên họp bàn tròn với chủ đề Vì một môi trường học an toàn, thực hiện theo nhiệm vụ được phân công

- Năng lực chuyên biệt (năng khiếu): Phát triển các năng khiếu của bản thân như âm nhạc, hội họa,…

+ Đề xuất các cách thức xây dựng tình bạn đẹp.+ Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào trong quá trình giải quyết các nhiệm vụ được giao

- Thích ứng với cuộc sống: Biết cách điều chỉnh bản thân để đáp ứng với những yêu cầu, nội quy của trường, lớp

- Thiết kế và tổ chức hoạt động: + Đưa ra ý tưởng cho các hoạt động.+ Tham gia tổ chức, phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm

Năng lực riêng:

- Xây dựng tình bạn thân thiết, gắn bó.- Chung tay xây dựng truyền thống tốt đẹp của nhà trường.- Phê phán, lên án những hành vi bạo lực học đường

- Có khả năng vận dụng và thử nghiệm những cách thức bản thân đưa ra phù hợp với tình

hình thực tế.3 Phẩm chất:- Nhân ái: Sẵn lòng giúp đỡ, hỗ trợ các bạn trong quá trình tham gia các hoạt động; tôntrọng thầy cô, bạn bè và những người xung quanh

- Chăm chỉ: Chủ động tìm hiểu các thông tin về bắt nạt học đường; tích cực, nhiệt tìnhtham gia vào các hoạt động tập thể, nhóm

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc phòng, tránh bắt nạt học đường để bảo vệ bảnthân và bạn bè không trở thành nạn nhân của bắt nạt học đường

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với giáo viên- SHS, SGV, kế hoạch bài dạy

Trang 3

- Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.- Giấy A4, A0, giấy nhớ, bút chì, bút màu các loại.- Thiết bị chiếu hình ảnh: TV/máy chiếu, laptop, loa (nếu GV sử dụng video clip),…- Link video: https://www.youtube.com/watch?v=MJ5tUOEZ_Qw (Xem từ đầu tới phút4:30).

- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề;- Hướng dẫn HS tìm hiểu các thông tin về bắt nạt học đường (các trang thông tin, địa chỉ trang web, kênh truyền hình,…); gợi ý những nội dung có thể tìm hiểu (khái niệm bắt nạt học đường, phân loại bắt nạt học đường,…)

- Phiếu khảo sát Tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn trong giải quyết vấn đề.- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK, sách giáo viên (SGV)

- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.- Phần thưởng nhỏ cho HS có câu trả lời đúng hoặc chiến thắng trong các trò chơi.- Thước thẳng, bút dạ, bút màu, nam châm, băng dính trắng

- Phiếu đánh giá kết quả sau hoạt động trải nghiệm theo 3 mức độ: Tốt, Đạt, Chưa đạt 2 Đối với học sinh

- SHS, SBT, thực hành Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 8.

- Thực hiện nhiệm vụ trong SBT trước khi đến lớp.- Cập nhật tổng hợp thông tin, nội dung sơ kết tuần học: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phươnghướng nhiệm vụ, xây dựng ý kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp

- Ghi nhớ để chia sẻ về những tình huống bắt nạt học đường mà em chứng kiến và cáchmà em cho là phù hợp để tình huống đó có thể không xảy ra

III TIẾN TRÌNH GIÁO DỤCA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa Mục tiêu: Giúp HS tâm thế thoải mái trước khi vào nội dung bài họcb Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS tham trò chơi “Vòng tròn khen nhau”.- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:

+ HS đứng quay mặt vào nhau theo cặp, có thể thành vòng

HS nghe ca khúc “Con đường đến trường”

Trang 4

tròn (một nửa ở vòng trong, nửa ở vòng ngoài) hoặc hàngdọc/ ngang phù hợp với không gian lớp học.

+ Yêu cầu từng cặp HS quan sát người cùng cặp với mình,tìm ra 2 điểm mạnh của người đó và chia sẻ cảm nhận củamình/ đưa ra lời khen cho người đối diện.

Ví dụ: Mỗi khi bạn cười trông rất xinh!

- Thời gian cho mỗi cặp khen nhau là 1 phút

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tích cực tham gia trò chơi, đưa ra cảm nhận sau khi kếtthúc trò chơi

- GV quan sát thái độ học tập của HS

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời HS chia sẻ cảm nhận/ đưa ra lời khen cho ngườiđối diện

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV ghi nhận các chia sẻ của HS

- GV dẫn dắt bài học: Mỗi chúng ta đều mong muốn “mỗingày đến trường thực sự là một ngày vui và bổ ích” Nhưnghiện nay, tệ nạn bắt nạt học đường lại rộ ra, do đó việc đếntrường với một số bạn trở thành nỗi ám ảnh Vậy mỗi chúngta cần làm gì để phòng, tránh bắt nạt học đường, chúng tacùng tìm hiểu nội dung Hoạt động sinh hoạt theo chủ đề -Chia sẻ cách thức giảm thiểu hiện tượng bắt nạt họcđường.

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV ổn định lớp, tổ chức cho HS đội ngũ cán bộ

1 Sơ kết các hoạt động trongtuần/tháng

Trang 5

lớp đánh giá các hoạt động trong lớp theo nội quyđã thống nhất

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- Cán bộ lớp đánh giá

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời cán bộ lớp lên chia sẻ trước lớp- HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụhọc tập

- Đánh giá chung hoạt động cả lớp

- Thực hiện giờ giấc: nghiêm túc,không có học sinh đi học muộn.- Vệ sinh: kịp thời, sạch sẽ lớp họcvà khu vực được phân công

- Học tập nghiêm túc, tích cực,chăm chỉ

- Thực hiện nghiêm túc công tácphòng chống dịch

- Nhiệm vụ 2: Phổ biến kế hoạch tuần/tháng tiếp theo:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nêu phương hướng nhiệm vụ sẽ thực hiệntrong tuần tới

+ Hoạt động NK theo kế hoạch liên đội, chăm sóccông trình măng non, đàn gà khăn quàng đỏ, thamgia hoạt động thiện nguyện, bảo vệ môi trường tạiđịa phương và gia đình, báo cáo kết quả hoạt độngđã thực hiện

+ Rèn luyện tính chuyên cần, tác phong gươngmẫu, giữ gìn vệ sinh trường, lớp sạch sẽ, tiết kiệmđiện

+ Chăm chỉ, tự giác, cố gắng đạt nhiều thành tíchthi đua, học tập tốt, mạnh dạn thể hiện, phát huysở trường, năng khiếu của cá nhân

+ Hạn chế lỗi vi phạm, khắc phục lỗi sai, ghi nhậnbài học cho bản thân từ sai phạm

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- Cán bộ lớp đánh giá, bổ sung nhiệm vụ, phươnghướng

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời cán bộ lớp lên chia sẻ trước lớp

2 Phổ biến kế hoạch tuần/tháng tiếp theo:

- Thực hiện tốt nội quy trường, lớp.+ Hoạt động NK theo kế hoạch liênđội, chăm sóc công trình măng non,đàn gà khăn quàng đỏ, tham giahoạt động thiện nguyện, bảo vệ môitrường tại địa phương và gia đình,báo cáo kết quả hoạt động đã thựchiện

+ Rèn luyện tính chuyên cần, tácphong gương mẫu, giữ gìn vệ sinhtrường, lớp sạch sẽ, tiết kiệm điện + Chăm chỉ, tự giác, cố gắng đạtnhiều thành tích thi đua, học tậptốt, mạnh dạn thể hiện, phát huy sởtrường, năng khiếu của cá nhân + Hạn chế lỗi vi phạm, khắc phụclỗi sai, ghi nhận bài học cho bảnthân từ sai phạm

- Tăng cường làm các BT xử lí tình

Trang 6

- HS đề xuất phương hướng, biện pháp thực hiệnnhiệm vụ

- Thực hiện nghiêm công tác chốngdịch, phòng bệnh do thời tiết

- Xây dựng kế hoạch cụ thể chuẩnbị cho buổi ngoại khóa chủ đề TếtTrung Thu

2 Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề Hoạt động trải nghiệm: Sinh hoạt theo chủ đề “Chia sẻ cách thức giảm thiểu hiệntượng bắt nạt học đường”

a Mục tiêu.- HS có ý thức về việc phòng, tránh bắt nạt học đường.- HS chia sẻ được cách thức giảm thiểu hiện tượng bắt nạt học đường.- HS chia sẻ được kết quả rèn luyện kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường.- Xác định được các cách phòng, tránh bắt nạt học đường

- Nhận thức được trách nhiệm, hành động của bản thân trong việc rèn luyện kĩ năngphòng, tránh bắt nạt học đường, cùng xây dựng trường học an toàn

b Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chiếu cho HS xem video phóng sự về bắt nạt học đườngvà thực hiện yêu cầu

- Link video: https://www.youtube.com/watch?v=MJ5tUOEZ_Qw (Xem từ đầu tới phút 4:30).- HS xem xong video, GV phát vấn:

+ Em hãy cho biết phóng sự trên nói về vấn đề gì?+ Em cảm thấy như thế nào khi xem xong video phóng sựtrên?

+ Nếu là nạn nhân trong tình huống ở video thì em có cảmxúc như thế nào?

- GV yêu cầu học sinh thảo luận:

+ Em hãy chỉ ra cách thức giảm thiểu hiện tượng bắt nạt học

* Những cách thứcgiảm thiểu hiện tượngbạo lực học đường:

+ Nhận diện tình huốngcó nguy cơ bị bắt nạthọc đường;

+ Chia sẻ với người tintưởng nếu mình nếu bạncó nguy cơ bị bắt nạt.+ Luôn có ít nhất mộtngười biết em đang ởđâu và làm gì

+ Tìm kiếm sự trợ giúp

Trang 7

đường?+ Em hãy hát một bài hát về đề tài tình bạn?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS bày tỏ suy nghĩ, việc làm cụ thể của bản thân.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS nêu ý kiến cho các nội dung thảo luận - HS đưa ra được những cách thức hiệu quả giảm thiểu hiệntượng bắt nạt học đường

- GV có thể tổng hợp, bổ sung thêm những cách thức khác:+ Tích cực rèn luyện kĩ năng sống, hòa đồng, hòa nhã với cácbạn và mọi người xung quanh

+ Chấp hành tốt nội quy trường lớp.+ Tránh xa những bạn có xu hướng bạo lực và rủ rê tham giahành động bạo lực

+ Nếu thấy hiện tượng bạo lực phải kịp thời báo ngay cho nhàtrường, thầy cô giáo hoặc cơ quan có thẩm quyền để kịp thờican thiệp và xử lí

+ Học cách kiềm chế cảm xúc của bản thân.+ Tích cực tham gia vào các hoạt động tình nguyện mà nhàtrường tổ chức nhằm tăng tính thiện và tính hướng thiện trongmỗi người

+ Không trả lời tin nhắn có nội dung đe dọa, gây hấn của kẻ bắt nạt

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, giúp HS tổng kết lại những gì đã trảinghiệm trong các hoạt động và đưa ra những lưu ý, những điều quan trọng mà HS cần ghi nhớ và tiếp tục thực hiện, nêu thông điệp của cuộc thi

- GV dẫn dắt, kết nối, chuyển tiếp hoạt động

khi nhận thấy dấu hiệucủa hành vi bắt nạt+ Tích cực rèn luyện kĩnăng bảo vệ bản thân.+ Tích cực học tập , tham gia các hoạt động tập thể;

Trang 8

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP1 Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập phần luyện tập.2 Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trảlời đúng

Câu 1 Biểu hiện của bắt nạt học đường thể hiện ở hành vi

nào dưới đây?A Đánh đập con cái thậm tệ.B Xúc phạm danh dự của bạn cùng lớp.C Phê bình học sinh trên lớp

D Phân biệt đối xử giữa các con

Câu 2 Hành vi nào sau đây không phải là bắt nạt học

đường?A Xì lốp xe bạn ở bãi gửi xe.B Trấn lột đồ của bạn trước cổng trường.C Mắng chửi, lăng mạ bạn trên mạng xã hội.D Hỏi thăm, động viên bạn khi bạn gặp nạn

Câu 3 Khi đối diện với các hành vi bắt nạt học đường, học

sinh cần tránh hành vi nào dưới đây?A Giữ kín và tự tìm cách giải quyết mâu thuẫn.B Rời khỏi vị trí nguy hiểm

C Kêu cứu để thu hút sự chú ý.D Yêu cầu sự trợ giúp về mặt y tế hoặc tâm lí

Câu 4 Khi đối diện với các hành vi bắt nạt học đường, học

Trang 9

sinh cần thực hiện hành vi nào dưới đây?A Cứ để bắt nạt học đường diễn ra bình thường.B Tự tìm cách giải quyết mâu thuẫn với nhau.C Giữ kín chuyện để không ai biết.

D Liên hệ với người lớn để có sự hỗ trợ phù hợp

Câu 5 Trên đường đi học về, L thấy bạn cùng lớp mình

đang bị một nhóm học sinh trường khác chặn đường để lấytiền Nếu em là L, trong hoàn cảnh đó em sẽ làm gì?

A Đi qua coi như chưa thấy chuyện gì xảy ra.B Cùng nhóm bạn trường khác tham gia vào trấn lột tài sảncủa bạn

C Rút điện thoại ra và quay live stream đăng lên mạng xãhội

D Tìm sự giúp đỡ của những người đi đường gần đó ngănchặn nhóm học sinh trường khác

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời:

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang hoạt động mới

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG1 Mục tiêu: HS vận dụng được tri thức, kinh nghiệm mới đã tiếp thu được vào đời sống

thực tiễn

2 Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS cuộc thi hùng biện tuyên truyền với

Trang 10

chủ đề “Phòng, tránh bắt nạt học đường”.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà, báo cáo vào tuần sau

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV đánh giá mức độ hiểu nhiệm vụ của HS

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GVCN kết luận về những thông điệp cần ghi nhớ trong chủđề đã sinh hoạt

- Nhận xét về tiết SHL - Biểu dương khen ngợi những HS tích cực.- GV dặn dò HS vận dụng những cách thức đã nêu ra vào thực tiễn để giảm thiểu và loại bỏ bắt nạt học đường.- Nhắc nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo

E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Ôn lại kiến thức đã học.- Hoàn thành nhiệm vụ được giao ở phần Vận dụng

- Đọc và tìm hiểu trước nội dung:

+ Thiết kế thông điệp tuyên truyền phòng, tránh bắt nạt họcđường.

+ Đánh giá cuối chủ đề.

IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ:

Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi ChúQuan sát quá trình tham

gia HĐTN của HS: - Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Tạo cơ hội thực hành cho người học

GV đánh giá bằng nhận xét: - Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học

- Hấp dẫn, sinh động- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học- Phù hợp với mục tiêu, nội dung

- Hệ thống câu hỏi TNKQ, TL

- Nhiệm vụ trải nghiệm

V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm )(nếu có):

Trang 11

- Thông tin về nội dung giáo dục chủ đề (nếu có): Cập nhật sổ ghi chép Sơ kết tuần học, phương hướng nhiệm vụ trong tuần mới

- Phiếu học tập (nếu có): PHT câu hỏi TNKQ, câu hỏi TL, BT tình huống.Nhận xét: Soạn KHBD đúng mẫu quy định, nội

dung kiến thức chuẩn theo SGK, SGV

Ngày đăng: 06/09/2024, 18:37

w