Phương pháp vẽ hình chiếu thẳng góc: xác định hình chiếu cạnh dựa trên hình chiếu đứng và hình chiếu bằng cho sẵn ii.. bằng và hình chiếu đứng, sau đó vẽ đường bao hình chữ nhật bên ngoà
Trang 1BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA KỸ THUẬT HÀNG KHÔNG
Lớp học phần: 23ĐHKT01-011100067301
Thành phố Hồ Chí Minh - 01/2024
Trang 2BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA KỸ THUẬT HÀNG KHÔNG
Lớp học phần: 23ĐHKT01-011100067301
Trang 33
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 4
GIỚI THIỆU CHUNG 5
PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ 7
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Đồ án môn học là kết quả của một quá trình học tập, là thành quả lao động đáng được ghi nhận Trong suốt quá trình thự hiện đồ án này, chúng em đã luôn nhận đã sự hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm và của giảng viên bộ môn - Thầy Cao Thanh Bình
Lời đầu tiên, em xin bày lòng tỏ biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ chúng em hoàn thành đồ án này
Đặc biệt, chúng em xin gửi tới lời cảm ơn sâu sắc tới Học viện Hàng không Việt Nam, khoa Kỹ thuật hàng không đã tạo điều kiện để chúng em được học tập trong môi trường có chuyên môn trình và độ giảng dạy xuất sắc
Hoàn thành xong đồ án môn học này chúng em vô cùng biết ơn và trân trọng những chúng gì em đã nhận được, không chỉ là một thành quả trong thời gian làm việc cùng nhau mà còn nhận được những kiến thức mang tính
chuyên môn liên quan tới môn học nhằm phục vụ cho công việc sau này cũng như trong đời sống thực tế
Em xin chân thành cảm ơn!
TP HCM, tháng 01 năm 2024
Trang 55
GIỚI THIỆU CHUNG
NGUYÊN TẮC CHUNG i Thực hiện đ ng các quy tắc vẽ đường nét kích thước, chữ viết và ký ú
hiệu của TCVN trên bản vẽ kỹ thuâtj ii Sử dụng dụng cụ vẽ phù hợp iii Tỉ lệ 1:1
iv Đơn vị: mm BÀI 1: VẼ 2D SKETCH i Phương pháp vẽ nối tiếp cung tròn này với cung tròn khác ii Thực hiện các tiêu chuẩn cơ bản của bản vẽ
BÀI 2: HÌNH CHIẾU THỨ 3 VÀ DỰNG HÌNH 3D 2.1 Hình chiếu thứ 3
i Phương pháp vẽ hình chiếu thẳng góc: xác định hình chiếu cạnh dựa trên hình chiếu đứng và hình chiếu bằng cho sẵn
ii Thực hiện các tiêu chuẩn cơ bản của bản vẽ 2.2 Dựng hình 3D
i Phương pháp biểu diễn vật thể bằng hình chiếu trục đo: hình chiếu trục đo vuông góc đều
ii Thực hiện các tiêu chuẩn cơ bản của bản vẽ BÀI 3: HÌNH CHIẾU ĐỨNG BẰNG CẠNH VÀ MẶT CẮT - - 3.1 Hình chiếu đứng - bằng - cạnh
Trang 6i Phương pháp hình chiếu vuông góc: xác định hình chiếu đứng, hình chiêu bằng và hình chiếu cạnh
ii Thực hiện các tiêu chuẩn cơ bản của bản vẽ 3.2 Mặt cắt
i Cắt vật thể, thực hiện vẽ mặt cắt (Mặt cắt chập) ii Thực hiện các tiêu chuẩn cơ bản của bản vẽ
Trang 77
PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
STT Họ và tên MSSV Lớp Nhiệm vụ Ghi
chú 1 Phùng Thị
Giang
2331520006 23ĐHKT01 - Giới thiệu chung
- Phân công nhiệm vụ
- Kết luận chung
100%
2 Nguyễn Văn
Hải 2331520032 23ĐHKT01 - Bài 1
- Trình tự thực hiện
80%
3 Trịnh Thanh
Hải 2331520097 23ĐHKT02 - Bài 2
- Trình tự thực hiện
100%
4 Đinh Lê Hoàng Hải
2331520028 23ĐHKT01 - Bài 3
- Trình tự thực hiện
70%
Trang 8BÀI 1: VẼ 2D SKETCH
1.1 Vẽ 2D sketch
Trang 99
Trang 101.2 Trình tự thực hiện
i Vẽ trục đối xứng xác và định tâm ii Vẽ hình tròn (O,40) , (O,32) và (O,21) iii Chia đường tròn (O,32) thành 6 phần: - Từ điểm giao giữa đường tròn (O,32) với trục đối xứng nằm ngang xác định 6 điểm ch đều nhau một góc 60cá 0.
- Từ 6 điểm đã các định trên, kẻ đoạn thẳng có bề rộng 8 tiếp xúc với đường tròn
- Từ mép ngoài của đoạn thẳng trên kéo dài sao cho hai đường thẳng được kéo dài song song và cắt đường tròn (O,21) tại hai điểm thì dừng
- Xóa các chi tiết còn dư sau khi thực hiện iv Từ tâm O xác định hai đường tròn đồng tâm O1 có bán kính lần lượt là 21 và cách 11 trục đối xứng theo phương thẳng đứng 40 và theo phương nằm ngang 53 Lấy đối xứng tâm O1, ta được tâm đường tròn còn lại và vẽ các đường tròn đồng tâm có bán kính tương tự
v Theo hình vẽ cho trước, hai đường tròn (O,40) và (O1,21) tiếp xúc ngoài bằng đoạn thẳng:
- Vẽ đường tròn (O,40-21) và vẽ tiếp tuyến từ tâm O 1với tiếpđiểm là A
- OA cắt (O,40) tại T1.
- Từ O kẻ O11T // OT 21.
- Tiếp tuyến (Đoạn thẳng tiếp xúc hai đường tròn) cần tìm là T1T2
Trang 1111
vi Tương tự, xác định tiếp xúc ngoài bằng đọan thẳng của đường tròn (O,40) và đường tròn có tâm đối xứng với tâm O1
Từ tâm O xác định hai đường tròn đồng tâm O có bán kính lần lượt là 16 2
và 7.5 cách trục đối xứng theo phương thẳng đứng 40+36 và theo phương ngang 31 Lấy đối xứng tâm O2, ta được tâm đường tròn còn lại và vẽ các đường tròn đồng tâm có bán kính tương tự
vii Theo hình cho vẽ trước, hai đường tròn (O1,21) và (O ,16) 2 tiếp xúc ngoài bằng đoạn thẳng:
- Vẽ đường tròn (O1,21-16 và vẽ tiếp tuyến) từ tâm O 2với tiếp điểm là B
- O1B cắt (O1,21) tại T1’.
- Từ O kẻ O22T2’ // O1T1’.
- Tiếp tuyến (Đoạn thẳng tiếp xúc hai đường tròn) cần tìm là T1’T2’
Trang 12viii Tương tự, xác định tiếp xúc ngoài bằng đọan thẳng của đường tròn (O1,21) và đường tròn có tâm đối xứng với tâm O2
ix Vẽ nửa đường tròn bán kính 15 x Xóa các nét dư, đồ lại bằng dụng cũ vẽ và ghi kích thước
Trang 1313
BÀI 2: HÌNH CHIẾU THỨ 3 VÀ DỰNG HÌNH 3D1.1 Hình chiếu thứ 3
1.1.1 Vẽ hình chiếu thứ 3
Trang 15bằng và hình chiếu đứng, sau đó vẽ đường bao hình chữ nhật bên ngoài của hình chiếu cạnh bằng nét liền đậm (chiều rộng vật thể bằng 46, chiều cao vật thể bằng 40)
iv Thể hiện nửa đường tròn bị khuất R18 dưới đáy chi tiết, trên hình chiếu cạnh suy biến thành một đường thẳng có chiều cao cách đáy bằng 18 v Vẽ đường khuất nằm trên cách đáy 22 mm
vi Sử dụng phương pháp chiếu góc ¼ xác để định các chi tiết còn lại vii Chi tiết khối trụ tròn xoay (bao gồm 2 đường tròn đồng tâm: Ø30 và
đường tròn Ø22) suy biến thành đường thẳng bị khuất trên hình chiếu cạnh, phần giao nhau giữa đường tròn Ø22 và nửa đường tròn đáy R18 là hình vòng cung
viii Xác định các chi tiết nhìn thấy, bị khuất và những phần đối xứng Chi tiết thấy được vẽ bằng nét liền đậm, chi tiết bị khuất thì vẽ bằng nét đứt, phần đối xứng được vẽ bằng nét gạch dài chấm
Trang 162.2 Dựng hình 3D
2.2.1 Dựng hình 3D
Trang 1717
Trang 18iii Lần lượt vẽ các mặt phẳng hình chiếu đã cho và xác định được lên hệ trục với thông số kích thước đã có sẵn
iv Đối với hình chiếu trục đo – hình 3D: Các nét khuất không cần thể hiện lên hình vẽ (chỉ thể hiện các đường bao thấy)
Trang 1919
BÀI 3: HÌNH CHIẾU ĐỨNG - BẰNG - CẠNH VÀ MẶT CẮT 3.1 Hình chiếu đứng - bằng - cạnh
3.1.1 Vẽ hình chiếu đứng - bằng cạnh -
Trang 2121
3.1.2 Trình tự thực hiện
❖ Hình chiếu đứng: i Xác định trục đối xứng ii Trên trục đối xứng nằm ngang, vẽ đoạn thẳng dài 80 (Chiều dài vật thể
bằng 80), từ hai mép ngoài của đoạn thẳng vừa vẽ vẽ đoạn thẳng cao 12 => Vẽ nét liền đậm
iii Từ trung điểm của đoạn thẳng dài 80 dóng lên trục đối xứng thẳng đứng 40 (Chiều cao của vật thể), vẽ đoạn thẳng nhìn thấy có độ dài 44 => Vẽ nét liền đậm
iv Nối mép ngoài của đoạn thẳng có chiều dài 44, và đoạn thẳng có chiều cao 12 ta được đường bao nhìn thấy trên vật thể => Vẽ nét liền đậm v Trên vật thể có khoảng nhìn thấy, vẽ hai đoạn thẳng có chiều cao 40 và bề
rộng là 30 => Vẽ nét liền đậm vi Phần trụ tròn nhìn thấy có bán kính 10, biểu diễn trên hình chiếu đứng là
đường tròn nhìn thấy bán kính 10 => Vẽ nét liền đậm vii Từ phần đáy, vẽ nét khuất cách mép ngoài 10 và dóng lên theo phương
thẳng đứng => Vẽ nét đứt viii Ghi kích thước, vẽ đường dóng và đường kích thước => Vẽ nét liền
mảnh ❖ Hình chiếu bằng: i Xác định trục đối xứng ii Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 80 và chiều cao 40 iii Phần khuyết ở đáy của chiều dài 30 và chiều cao 7 => Vẽ nét liền đậm iv Trên hình chiếu đứng, dóng xuống hình chiếu bằng từ mép ngoài phần
nhìn thấy có chiều cao 42 và chiều rộng 44 => Vẽ nét liền đậm v Phần trụ tròn nhìn thấy trên hình chiếu đứng là phần rỗng bị khuất trên
hình chiếu cạnh với bề rộng là 30 => Vẽ nét đứt vi Từ mép ngoài của vật thể, dóng phần nét đứt trên hình chiếu đứng được
Trang 22phần nhìn thấy trên hình chiếu bằng có chiều cao là 22 và chiều rộng là 10 => Vẽ nét liền đậm
vii Ghi kích thước, vẽ đường dóng và đường kích thước => Vẽ nét liền mảnh ❖ Hình chiếu cạnh:
i Xác định trục đối xứng ii Vẽ hình chữ nhật có chiều dài là 42 và chiều cao là 40 => Vẽ nét liền đậm iii Từ mép ngoài của hình vẽ lùi vào phía trong 10 một đoạn thẳng có chiều
cao bằng với đường dóng nét đứt từ hình chiếu đứng => Vẽ nét liền đậm iv Từ hình chiếu đứngg, dóng mép ngoài từ đáy sang được đoạn thẳng nhìn
thấy trên hình chiếu cạnh cao 12 => Vẽ nét liền đậm v Hình trụ tròn trên hình chếu đứng bị khuất so với hình chiếu cạnh và hình
trụ tròn đi xuyên qua vật thể từ đó giới hạn phần bị khuất của hình trụ trfn tren hình chiếu cạnh bằng các số đo tương ứng => Vẽ nét đứt
vi Ghi kích thước, vẽ đường dóng và đường kích thước => Vẽ nét liền mảnh
Trang 2323
3.2 Mặt cắt
3.2.1 Vẽ mặt cắt
Trang 2525
3.2.2 Trình tự thực hiện
i Cắt vật thể ii Xác định trục đối xứng iii Biểu diễn phần bị cắt trên hình chiếu đứng đã vẽ trước đó => Vẽ nét
liền mảnh
Trang 26KẾT LUẬN CHUNG
Đồ án là kết quả cho thấy sự tiếp thu kiến thức từ bộ môn học phần Vẽ kỹ thuật Thông qua quá trình hoàn thành bài tập lớn này, đã đem đến sự hiểu biết hơn và một số kiến thưc liên quan đến môn học, cụ thể là:
iv Tiêu chuẩn của bản vẽ kỹ thuật trên cơ sở bản vẽ kỹ thuật Việt Nam v Cách sử dụng các dụng cụ vẽ phù hợp với bản vẽ kỹ thuật vi Phương pháp vẽ nối tiếp
vii Phương pháp vẽ hình chiếu thẳng góc viii Phương pháp biểu diễn vật thể bằng hình chiếu trục đo ix Phương pháp hình chiếu vuông góc
x Phương pháp biểu diễn mặt cắt Đồ án này ghi nhận kết quả của bài tập lớn Đồng thời mang đến nhiều kiến thức liên quan đến chuyên nghành cũng như áp dụng thực tiễn vào đời sống thực tế Qua đây, hiểu hơn bản chất của môn học Vẽ kỹ thuật và tính ứng dụng của môn học vời thực tế hiện nay
Trang 2727