1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án môn học đề tài thiết kế chiếu sáng cho một căn biệt thự 3 tầng

115 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Chiếu Sáng Cho Một Căn Biệt Thự 3 Tầng
Tác giả Lê Anh Nguyện
Người hướng dẫn Ths Nguyễn Thị Thu Trang
Trường học Trường Đại Học Nha Trang
Chuyên ngành Điện – Điện Tử
Thể loại đồ án môn học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Khánh Hòa
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,65 MB

Cấu trúc

  • Chương 1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI (6)
    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN (15)
      • 1.1.1 Đặc điểm của quá trình sản xuất và phân phối điện năng (15)
      • 1.1.2 Các khái niệm cơ bản (15)
      • 1.1.3 Các thành phần của hệ thống cung cấp điện (15)
    • 1.2. CÁC YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN (16)
      • 1.2.1. Liên tục cung cấp điện, và đảm bảo chất lượng điện năng (16)
      • 1.2.2 An toàn điện (17)
      • 1.2.3 Đảm bảo chỉ tiêu kinh tế cao (17)
      • 1.2.4 Hệ thống cung cấp điện hiện đại phải đảm bảo (17)
    • 1.3 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH (17)
  • Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT (6)
    • 2.1. LÝ THUYẾT CHIẾU SÁNG (20)
    • 2.2. CÁC TIÊU CHUẨN CHIẾU SÁNG (21)
    • 2.3. YÊU CẦU CHIẾU SÁNG (23)
      • 2.3.1. Phân bố độ chói (24)
      • 2.3.2. Độ rọi (25)
      • 2.3.3. Tiêu chuẩn chiếu sáng trong nhà (26)
      • 2.3.4. Độ đồng đều (27)
      • 2.3.5. Sự chói lóa (27)
      • 2.3.6. Hướng chiếu sáng (27)
  • Chương 3. CÁC LOẠI ĐÈN VÀ PHẦN MỀM THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG (6)
    • 3.1. CÁC LOẠI ĐÈN CHIẾU SÁNG (28)
      • 3.1.1. Đèn sợi đốt (28)
      • 3.1.2. Đèn huỳnh quang (29)
      • 3.1.3. Đèn led (32)
    • 3.2. PHẦN MỀM THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG (33)
      • 3.2.1. Một số tính năng nổi bật của phần mềm (33)
      • 3.2.2. Tổng quan về phần mềm AutoCAD (33)
  • Chương 4. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO CÔNG TRÌNH (6)
    • 4.1. TRÌNH TỰ THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG (35)
      • 4.1.1. Thiết kế chiếu sáng cho tầng 1 (36)
      • 4.1.2. Thiết kế chiếu sáng cho tầng 2 (44)
      • 4.1.3. Thiết kế chiếu sáng cho tầng 3 (50)
      • 4.1.4. Thiết kế chiếu sáng cho cầu thang (58)
    • 4.2. PHẦN MỀM THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG (59)
    • 4.3. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG BẰNG PHẦN MỀM (67)
      • 4.3.1. Thiết kế chiếu sáng cho tầng 1 (67)
      • 4.3.2. Thiết kế chiếu sáng bằng phần mềm cho tầng 2 (82)
      • 4.3.3. Thiết kế chiếu sáng cho tầng 3 (96)
  • Chương 5: KIẾN LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (6)
    • 5.1. KIẾN LUẬN (114)
    • 5.2. KIẾN NGHỊ (114)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (115)

Nội dung

Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGĐỒ ÁN MÔN HỌCĐề tài: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO MỘT CĂN BIỆT THỰ 3 TẦNG GVHD: Ths Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Lê Anh Nguyện LỚP: 61DDT-2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

LÝ THUYẾT CHIẾU SÁNG

Ánh sáng là: các bức xạ điện từ có bước sóng nằm trong vùng quang phổ nhìn thấy được bằng mắt thường của con người (tức là từ khoảng 380 nm đến

760 nm) Có 2 loại ánh sáng:

- Ánh sáng tự nhiên: ánh sáng mặt trời, ánh sáng mặt trăng

- Ánh sáng nhân tạo: ánh sáng bóng đèn

Nguồn sáng là: những vật phát ra ánh sáng.

Nguồn sáng điểm Là kích thước của nguồn rất nhỏ so với khoảng cách từ nguồn đến vật

Nguồn sáng mặt Là nguồn sáng bố trí thành từng mảng, hoặc từng ô sáng Nguồn sáng sơ cấp

Là nguồn sáng mà nó có khả năng biến đổi một năng lượng nào đó thành nguồn sáng Nguồn sáng thứ cấp Là nguồn sáng phát lại ánh sáng tới

Khi chiều dài đường sáng được xem là lớn so với khoảng cách từ nguồn sáng tới vật

Chiếu sáng là gì: là sự phân bố, lan truyền, sinh ra ánh sáng một cách khoa học nhằm đêm lại hiệu quả về một mục đích nhất định cho con người.

Bảng 2 2 Mục đích chiếu sáng

Chiếu sáng tốt giúp chúng ta có thể nhìn thấy rõ, cảm nhận được những công trình kiến trúc củng như đời sông hằng ngày, ngoài ra ngày nay với sự tiên tiến của công nghệ có thể cho chúng ta những hình ảnh 3d chân thật nhất từ đó.

Tăng hứng khởi Việc chiếu sáng tốt cho chúng ta một cảm giác thoải mái, tinh thần thư giảng

Tăng khả năng sáng tạo Như đã nói ở trên chiếu sáng tốt giúp chúng ta tăng hứng khởi từ đó sẻ tăng khả năng sáng tạo hơn.

Tăng năng suất Một ánh sáng phù hợp sẽ giúp người lao động thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ một cách dễ dàng hơn.

An toàn cho sức khỏe

Nhịp sinh học của chúng ta được điều khiển bởi ánh sáng Chúng ta có thể có một cảm giác thoải mái, tinh thần thư giảng, khi được chiếu sáng đúng và đủ.

Và ngược lại chúng ta se bị stress và đau mắt, chói mắt hay thậm chí là mù lòa Khi bị chiếu sáng ở cường độ quá cao hoặc thiếu anh sáng Ngoài ra ngày nay việc chiếu sáng nhân tạo còn được ứng dụng rất nhiều đến việc chăm sóc sức khỏe như: làm đẹp da, sử dụng trong y học

CÁC TIÊU CHUẨN CHIẾU SÁNG

Tiêu chuẩn chiếu sáng: Tiêu chuẩn chiếu sáng là bao gồm các quy chuẩn về các đại lượng chiếu sáng.

Các đại lượng về chiếu sáng

- Quang thông là gì: Quang thông là lượng ánh sáng phát ra mỗi giây từ nguồn sáng.

- Quang hiệu là gì: Quang hiệu tỷ số của quang thông phát ra trên công suất nguồn sáng.

- Đơn vị: Lumen/ Oat (Lm/W)

- Công thức tính quang hiệu: H

- Cường độ ánh sáng là gì: Là mật độ không giang của quang thông phát ra.

- Công thức tính cường độ ánh sáng:

- Độ chói là gì: là lượng ánh sáng phát ra từ một bề mặt trong một đơn vị hướng cụ thể.

- Công thức tính độ chói:

Chú ý: Độ chói L < 5000cd/m2 chưa gây cảm giác chói mắt.

Những ảnh hưởng khi độ chói quá cao

- Dễ mất sai lầm, mệt mỏi

- Tăng diện tích phát sáng

- Sử dụng các bóng đèn đục

- Sử dụng chóa đèn kín

- Giảm công suất đơn vị đèn

- Tăng chiều cao treo đèn

- Sử dụng chiếu sáng gián tiếp

- Độ rọi là gì: là mật độ phân bố quang thông trên bề mặt được chiếu sáng.

- Công thức tính độ rọi:

- Độ rọi E tại một điểm trên bề mặt tỷ lệ thuận với cường độ ánh sáng I và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách d từ nguồn tới điểm kiểm tra.

 Định luật Labert: Là mối liên hệ giữa độ rọi E và độ chói I Với các hệ số phản xạ và truyền sáng.

Phản xạ hay truyền khuếch tán theo dinh luật Labert. ρ.E = L.π Khi ánh sáng phản xạ khuếch tán hoặc truyền khuếch tán theo định luật Lamber.

M = π.L Nhiệt độ màu: là đặc trưng màu sắc của nguồn sáng, kí hiệu là T (K).

Hình 2 1 Chỉ số hoàn màu CRI

(Nguồn: theo Giáo trình Kĩ thuật chiếu sáng Bùi Thúc Minh)

K Màu ánh sáng Ghi chú

Dưới 3300K Ấm Theo tiêu chuẩn VN

CÁC LOẠI ĐÈN VÀ PHẦN MỀM THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG

CÁC LOẠI ĐÈN CHIẾU SÁNG

Đảm bảo độ rọi trên bề mặt và tiết kiệm điện năng tiêu thụ.

Cơ sở lựa chọn loại đèn:

- Kích thước thực tế và đặc điểm tại từng phòng.

- Sự bố trí các bộ đèn hiện tại trong các phòng.

- Đảm bảo độ rọi yêu cầu theo tiêu chuẩn (TCVN-7114_2008).

- Đảm bảo phân bố ánh sáng đồng đều trên bề mặt làm việc.

- Giảm chi phí đầu tư, lắp đặt.

Trên thị trường hiện nay có nhiều loại đèn nhưng hầu như chúng không được sử dụng nhiều vì vậy chúng ta cùng tìm hiểu về một số loại đền thông dụng được sử dụng nhiều nhất hiện nay:

- Lịch sử ra đời của đèn

- Cấu tạo, nguyên lí hoạt động. Đèn sợi đốt Đèn huỳnh quang Đèn led

3.1.1.1 Lịch sử ra đời Đèn sợi đốt do thomas alva edison phát minh vào tháng 1 năm 1879.

3.1.1.2 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động

Dây tóc được làm bằng wolfram, được giữ bởi các móc bằng molipđen cắm sâu vào phần đĩa thuỷ tinh của giá đỡ tóc

Hai đầu dây tóc được nối với hai điện cực tạo nên từ đồng Cu hay Ni đặt ở bên trong đèn

Hai đầu của điện cực được gắn chặt ở phần dưới của giá đỡ tóc, phần nằm trong giá đỡ tóc làm bằng hợp kim có cùng hệ số giãn nở với hệ số giãn nở của thuỷ tinh thực hiện tiếp xúc với cực đế bên ngoài bằng cách hàn đồng hay thiếc

Dây wolfram có phẩm chất tốt hơn các loại dây đốt nóng khác (như cacbon, tantan…) vì điểm nóng chảy của dây đốt loại này cao (3650ºC) và sự bốc hơi của nó chậm (áp suất bốc hơi 5.10- 6mmHg ở 28000K) đồng thời sức bền cơ khí lớn.

Bóng thuỷ tinh: dùng để bảo vệ dây tóc Bên trong bóng thuỷ tinh là chân không (10-3 – 10-5 mmHg) hay đầy khí trơ

Nếu trong bóng đèn hút chân không thì tổn hao do đối lưu và chuyển động trong bóng đèn ít, nhưng vì áp suất thấp nên ngay ở nhiệt độ thấp dây tóc cũng dễ bị bay hơi Ở những bóng đèn nhiệt độ cao, sự bay hơi càng nhanh, tuổi thọ của đèn giảm Mặt khác hơi kim loại bay ra bám vào vách trong của bóng làm quang thông giảm, hiệu suất phát quang giảm Bởi vậy trong các bóng đèn thông thường người ta nạp khí Ne và Argon với mục đích tăng áp suất trên mặt ngoài của dây tóc.

Tuy nhiên vì có khí trong bóng nên lại có hiện tượng đối lưu trong bóng, có sự truyền nhiệt và mất mát năng lượng từ trong bóng ra ngoài không khí xung quanh Do đó chỉ có bóng đèn công suất lớn (trên 75W) người ta mới nạp Ne và Argon. Đế đèn làm nhiệm vụ đỡ các bộ phận của đèn và dùng để lắp với đui đèn Đế đèn có hai kiểu: kiểu ngạnh trê và kiểu ren Đuôi đèn: dùng để mắc đèn vào mạng điện Đuôi đèn có hai điện cực để nối với mạch điện nguồn cung cấp Đuôi đèn cũng có hai kiểu tương ứng đế.

Bóng đèn được lắp vào trong đuôi đèn, dòng điện sẽ đi qua đuôi đèn, qua đế đèn vào đến dây tóc làm nó nóng lên và đến mức phát ra ánh sáng.

3.1.2.1 Lịch sử ra đời Được sáng chế bởi kỹ sư người Mỹ Peter Cooper Hewitt vào năm 1902.

3.1.2.2 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động

Hai bộ phận chính đó là ống tuýp đèn và hai điện cực ở hai đầu. Ống được hút chân không, có thủy ngân và đầy khí trơ.

Mặt trong được tráng lớp huỳnh quang (bột phốt pho).

Hình 3 1 Cấu tạo đèn huỳnh quang

Dòng điện đi vào → U lớn giữa các điện cực → các electron di chuyển vận tốc cao từ đầu này đến đầu kia.

Va chạm phân tử khí trơ làm phóng ra nhiều các hạt ion hơn

Tỏa nhiệt → thủy ngân hóa hơi.

Electron và ion va chạm nguyên tử thủy ngân → photon ánh sáng cực tím.

Huỳnh quang trong ống chuyển từ as cực tím sang as nhìn thấy

Có thể thay đổi màu sắc của ánh sáng bằng cách sử dụng các hợp chất huỳnh quang khác nhau. Đèn huỳnh quang là dạng đèn phóng điện trong môi trường khí

Phải có điện áp ban đầu đủ lớn để tạo ra hồ quang điện kích thích sự phát sáng

Do vậy, phải mồi phóng điện nhờ chấn lưu (tăng phô) và tắc te (starter).

Mắc nối tiếp với hai đầu điện cực→điều chỉnh và ổn định tần số.

Là một cuộn dây cảm kháng có tác dụng duy trì độ tự cảm. Điện áp trên bóng luôn khoảng từ 80 -140V.

Sử dụng chấn lưu cơ có ưu điểm là rẻ tiền, dễ lắp ráp sửa chữa.

Tuy nhiên nó cũng có nhược điểm là khởi động chậm, hay khó khởi động khi giảm áp lưới điện

Do vậy, người ta có thể thay thế bằng loại chấn lưu điện tử không cần tắc te có thể khởi động ngay lập tức do đó tiết kiệm hơn nhưng cũng đắt hơn.

Mắc song song với hai đầu điện cực

Tụ điện dùng rơle nhiệt lưỡng kim, bên trong chứa khí neon

Khi có dòng điện đi qua, hai cực của nó tích điện đến một mức nào đó thì phóng điện.

Nó có tác dụng khởi động đèn ban đầu.

Khi bật công tắc, điện áp hai đầu cực 220V chưa đủ lớn để phóng điện.

Tắc te song song bóng đèn nên nó cũng có điện áp là 220V.

Phóng điện khép kín mạch điện

Hình 3 2 Sơ đồ nối dây dùng tắc te

Hình 3 3 Sơ đồ nối dây dùng chấn lưu điện tử

Sau một lúc nó sẽ bị nguội đi và co lại gây hở mạch đột ngột

Chấn lưu bị mất điện áp, sinh ra một suất điện động chống lại sự mất dòng điện Trên hai điện cực của đèn U= Uchấn lưu + 220V → khoảng 350V đến 400V → nguồn điện cao nung nóng dây tóc bóng đèn→hồ quang điện.

Khi đèn đã sáng lên, chấn lưu lại có nhiệm vụ giảm điện áp lên bóng đèn (80 - 140V).

Tắc te không còn tác dụng (Utắc te < U hoạt động của nó).

3.1.3.1 Lịch sử ra đời Đèn LED phát ánh sáng đỏ đầu tiên được phát triển vào năm 1962 bởi nhà nghiên cứu khoa học Nick Holonyak Jr trong khi ông đang công tác tại công ty General Electric Sau đó ông chuyển tới trường đại học Illinois và tại đây ông đã được gặp “cha đẻ của điốt phát xạ”, M George Craford.

3.1.3.2 Cấu tạo nguyên lí hoạt động

 Cấu tạo Đèn led là một con điốt phát sáng nên cũng tương tự như một con Điốt, đèn LED có cấu tạo bao gồm một cực âm và một cực dương được tách ra bởi một khối bán dẫn tại trung tâm Khối bán dẫn này được ghép bởi 2 loại P và N Toàn bộ được đặt trong một vỏ nhựa, có tác dụng như một lăng kính để định hướng ánh sáng phát ra ngoài.

Hình 3 2 Cấu tạo đèn LED

Hai cực âm – dương (P và N) của đèn LED đóng vai trò là cầu nối của dòng điện.Dòng điện từ nguồn sẽ bị thu hút bởi mặt tiếp giáp P-N, từ đó tiến lại gần nhau và tạo thành các nguyên tử trung hòa Quá trình này sẽ tạo ra các bức xạ điện từ và sau đó giải phóng năng lượng, giúp bóng đèn phát sáng.

THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO CÔNG TRÌNH

TRÌNH TỰ THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG

Trình tự thiết kế chiếu sáng bao gồm các bước sau:

Bước 1: Xác định số liệu ban đầu

- Thông tin về kết cấu công trình bao gồm: Kích thước hình học, vật liệu và màu sắc của trần, tường, sàn,…

- Thông tin về tính chất công việc: Loại sản phẩm, kích cỡ sản phẩm, yêu cầu về độ phân biệt màu sắc, thời gian làm việc trong ngày,…

- Thông tin về môi trường: Ít, nhiều bụi, nhiệt độ môi trường,…

- Chiều cao mặt phẳng làm việc.

- Các yêu cầu khác: Tiết kiệm điện, nhiệt độ màu, chống cháy nổ, yêu cầu về thẩm mỹ,…

Bước 2: Xác định các hệ số phản xạ của trần, trường, sàn (tham khảo TCVN-

Xác định quang thông ban đầu của bộ đèn:

Trong đó: nb :là số bóng trong một bộ đèn.

Fb :là quang thông ban đầu của một bóng đèn.

Bước 4: Chọn độ cao treo đèn tính toán. Độ cao treo đèn tính toán h là khoảng cách tính từ đáy dưới đèn đến mặt phẳng làm việc.

: khoảng cách từ trần tới đèn (do sử dụng đèn âm trần nên để tiện cho việc tính toán ta lấy chiều cao đèn bằng chiều cao trần

H: Khoảng cách từ đèn đến mặt phẳng làm việc

Bước 5: Xác định hệ số sử dụng CU (tham khảo giáo trình cung cấp điện Quyền

Bước 6: Xác định hệ số mất mát ánh sáng LLF (tham khảo giáo trình cung cấp điện Quyền Huy Ánh).

Bước 7: Chọn độ rọi yêu cầu Eyc

- Tùy thuộc vào loại công việc, kích thước của vật cần được phân biệt, mức độ căng thẳng công việc, lứa tuổi người lao động,… mà chọn độ rọi phù hợp.

- Xác định độ rọi yêu cầu [Tham khảo TCVN 7114-1:2008], cho ra bảng độ rọi yêu cầu.

Bước 8: Xác định số bóng đèn cần sử dụng

: Là độ rọi yêu cầu theo loại phòng được chiếu sáng (lux)

S: Diện tích căn phòng được chiếu sáng ()

∅d: Là quang thông của đèn(lm)

CU, LFF: lần lựt là hệ số sử dụng và hệ số mất ánh sáng

Kiểm tra độ rọi trung bình

Tính toán mật độ chiếu sáng:

4.1.1 Thiết kế chiếu sáng cho tầng 1

4.1.1.1 Thiết kế chiếu sáng cho sân nhà

Thiết kế chiếu sáng cho sân nhà được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau nhưng hầu hết đều xoay quanh 2 mục đích chính: thắp sáng khu vực sinh hoạt và sử dụng để trang trí, tăng tính thẩm mỹ cho khu vườn.

 Hệ số phản xạ (tham khảo tiêu chuẩn chiếu sáng TCVN-1_2008)

- Hệ số phản xạ trần 0,7

- Hệ số phản xạ tường 0,5

- Hệ số phản xạ sàn 0,2

 Độ rọi yêu cầu: E ≥ 100 (lux) (tham khảo tiêu chuẩn chiếu sáng TCVN-1_2008)

 Chọn kiểu chiếu sáng trực tiếp

 Chọn loại bóng đèn: LED Downlight White Round Surface 24W 3000K

 Chọn độ cao treo đèn:

 Phân bố các bộ đèn

Cách trần h’= 0 m, do đèn sát trần

 Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc

Chọn bộ đèn là = 3 bóng đèn

 Kiểm tra độ rọi trung bình:

 Tính toán mật độ công suất chiếu sáng

 Công suất chiếu sáng của sân nhà

 Mật độ công suất sân nhà

4.1.1.2 Thiết kế chiếu sáng cho phòng khách

Chọn đèn cho phòng khách yêu cầu phải tính toán kỹ lưỡng, phụ thuộc nhiều yếu tố khác nhau Việc này quan trọng bởi vì phòng khách không chỉ là nơi diễn ra các sinh hoạt kết nối thành viên gia đình mà nơi đây còn được xem là bộ mặt của gia chủ để tiếp đãi khi có khách đến nhà Tuỳ vào nhu cầu thẩm mỹ cao hoặc chiếu sáng cao của gia chủ mà ta sẽ có cách chọn đèn cho phù hợp:

 Hệ số phản xạ (tham khảo tiêu chuẩn chiếu sáng TCVN-1_2008)

- Hệ số phản xạ trần 0,7

- Hệ số phản xạ tường 0,5

- Hệ số phản xạ sàn 0,2

 Độ rọi yêu cầu: E > 0 (lux) (tham khảo tiêu chuẩn chiếu sáng TCVN- 1_2008)

 Chọn kiểu chiếu sáng trực tiếp

 Chọn độ cao treo đèn:

 Phân bố các bộ đèn

Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc

Chọn bộ đèn là = 14 bóng đèn

 Kiểm tra độ rọi trung bình:

 Tính toán mật độ công suất chiếu sáng

Công suất chiếu sáng của phòng khách

��� = �� �� = 14 12 = 168(W) Mật độ công suất phòng khách

4.1.1.3 Thiết kế chiếu sáng cho phòng bếp

Thiết kế chiếu sáng cho phòng bếp là 1 điều cần thiết bởi vì căn bếp là nơi sinh hoạt chung của gia đình là nơi nấu ăn bởi vậy chiếu sáng cho căn bếp yêu cầu độ rọi lớn và đồng đều.

 Hệ số phản xạ (tham khảo tiêu chuẩn chiếu sáng TCVN-1_2008)

- Hệ số phản xạ trần 0,7

- Hệ số phản xạ tường 0,5

- Hệ số phản xạ sàn 0,2

 Độ rọi yêu cầu: E ≥200 (lux) (tham khảo tiêu chuẩn chiếu sáng TCVN-1_2008)

 Chọn kiểu chiếu sáng trực tiếp

 Chọn độ cao treo đèn:

 Phân bố các bộ đèn

Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc

Chọn bộ đèn là = 17 bóng đèn

 Kiểm tra độ rọi trung bình:

 Tính toán mật độ công suất chiếu sáng

Công suất chiếu sáng của phòng bếp

��� = �� �� = 17 12 = 204(W) Mật độ công suất phòng bếp

4.1.1.4 Thiết kế chiếu sáng cho phòng ngủ

 Hệ số phản xạ (tham khảo tiêu chuẩn chiếu sáng TCVN-1_2008)

- Hệ số phản xạ trần 0,7

- Hệ số phản xạ tường 0,5

- Hệ số phản xạ sàn 0,2

 Độ rọi yêu cầu: E >0 (lux)

 Chọn kiểu chiếu sáng trực tiếp

 Chọn loại búng đốn: LED Dimmable round recessed panel ỉ90 6W 4000K

 Chọn độ cao treo đèn:

 Phân bố các bộ đèn

Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc

Chọn bộ đèn là = 5 bóng đèn

 Kiểm tra độ rọi trung bình:

 Tính toán mật độ công suất chiếu sáng

Công suất chiếu sáng của phòng ngủ

��� = �� �� = 5 6 = 30 (W) Mật độ công suất phòng ngủ

4.1.1.5 Tính toán chiếu sáng cho nhà vệ sinh

 Kích thước nhà vệ sinh

 Hệ số phản xạ (tham khảo tiêu chuẩn chiếu sáng TCVN-1_2008)

- Hệ số phản xạ trần 0,7

- Hệ số phản xạ tường 0,5

- Hệ số phản xạ sàn 0,2

 Độ rọi yêu cầu: E ≥100 (lux)

 Chọn kiểu chiếu sáng trực tiếp

 Chọn loại bóng đèn: LED Dimmable round recessed panel 12W 2800K

 Chọn độ cao treo đèn:

 Phân bố các bộ đèn

Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc

Chọn bộ đèn là = 1 bóng đèn

 Kiểm tra độ rọi trung bình:

 Tính toán mật độ công suất chiếu sáng

Công suất chiếu sáng của phòng ngủ

��� = �� �� = 1 12 = 12 (W) Mật độ công suất phòng ngủ

4.1.2 Thiết kế chiếu sáng cho tầng 2

4.1.2.1 Thiết kế chiếu sáng cho phòng đa năng

 Kích thước phòng đa năng

 Hệ số phản xạ (tham khảo tiêu chuẩn chiếu sáng TCVN-1_2008)

- Hệ số phản xạ trần 0,7

- Hệ số phản xạ tường 0,5

- Hệ số phản xạ sàn 0,2

 Độ rọi yêu cầu: E ≥ 200 (lux)

 Chọn hệ chiếu sáng: Trực tiếp

 Chọn loại bóng đèn: LED Dimmable round recessed panel 12W 2800K

 Chọn độ cao treo đèn:

 Phân bố các bộ đèn

Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc

Chọn bộ đèn là = 27 bóng đèn

 Kiểm tra độ rọi trung bình:

 Tính toán mật độ công suất chiếu sáng

Công suất chiếu sáng phòng đa năng

 Mật độ công suất phòng đa năng

4.1.2.2 Thiết kế chiếu sáng cho phòng ngủ 1

 Hệ số phản xạ (tham khảo tiêu chuẩn chiếu sáng TCVN-1_2008)

- Hệ số phản xạ trần 0,7

- Hệ số phản xạ tường 0,5

- Hệ số phản xạ sàn 0,2

 Độ rọi yêu cầu: E ≥100 (lux)

 Chọn kiểu chiếu sáng trực tiếp

 Chọn loại búng đốn: LED Dimmable round recessed panel ỉ90 6W 4000K

 Chọn độ cao treo đèn:

 Phân bố các bộ đèn

Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc

Chọn bộ đèn là = 5 bóng đèn

 Kiểm tra độ rọi trung bình:

 Tính toán mật độ công suất chiếu sáng

Công suất chiếu sáng của phòng ngủ 1

 Mật độ công suất phòng ngủ 1

4.1.2.3 Thiết kế chiếu sáng cho phòng ngủ 2

 Hệ số phản xạ (tham khảo tiêu chuẩn chiếu sáng TCVN-1_2008)

- Hệ số phản xạ trần 0,7

- Hệ số phản xạ tường 0,5

- Hệ số phản xạ sàn 0,2

 Độ rọi yêu cầu: E ≥100 (lux)

 Chọn kiểu chiếu sáng trực tiếp

 Chọn loại búng đốn: LED Dimmable round recessed panel ỉ90 6W 4000K

 Chọn độ cao treo đèn:

 Phân bố các bộ đèn

Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc

Chọn bộ đèn là = 5 bóng đèn

 Kiểm tra độ rọi trung bình:

 Tính toán mật độ công suất chiếu sáng

Công suất chiếu sáng của phòng ngủ 2

��� = �� �� = 5 6 = 30 (W) Mật độ công suất phòng ngủ

4.1.2.4 Thiết kế chiếu sáng cho phòng ngủ 3

 Hệ số phản xạ (tham khảo tiêu chuẩn chiếu sáng TCVN-1_2008)

- Hệ số phản xạ trần 0,7

- Hệ số phản xạ tường 0,5

- Hệ số phản xạ sàn 0,2

 Độ rọi yêu cầu: E ≥100 (lux)

 Chọn kiểu chiếu sáng trực tiếp

 Chọn loại búng đốn: LED Dimmable round recessed panel ỉ90 6W 4000K

 Chọn độ cao treo đèn:

 Phân bố các bộ đèn

Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc

Chọn bộ đèn là = 5 bóng đèn

 Kiểm tra độ rọi trung bình:

 Tính toán mật độ công suất chiếu sáng

Công suất chiếu sáng của phòng ngủ 3

��� = �� �� = 5 6 = 30 (W) Mật độ công suất phòng ngủ 3

4.1.2.5 Thiết kế chiếu sáng cho nhà vệ sinh

 Kích thước nhà vệ sinh

 Hệ số phản xạ (tham khảo tiêu chuẩn chiếu sáng TCVN-1_2008)

- Hệ số phản xạ trần 0,7

- Hệ số phản xạ tường 0,5

- Hệ số phản xạ sàn 0,2

 Độ rọi yêu cầu: E ≥100 (lux)

 Chọn kiểu chiếu sáng trực tiếp

 Chọn loại bóng đèn: LED Dimmable round recessed panel 12W 2800K

 Phân bố các bộ đèn

Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc

Chọn bộ đèn là = 1 bóng đèn

 Kiểm tra độ rọi trung bình:

 Tính toán mật độ công suất chiếu sáng

Công suất chiếu sáng của nhà vệ sinh

��� = �� ∗ �� = 5 12 = 12 (W) Mật độ công suất phòng ngủ

4.1.3 Thiết kế chiếu sáng cho tầng 3

4.1.3.1 Thiết kế chiếu sáng cho phòng sinh hoạt

 Kích thước phòng sinh hoạt

 Hệ số phản xạ (tham khảo tiêu chuẩn chiếu sáng TCVN-1_2008)

- Hệ số phản xạ trần 0,7

- Hệ số phản xạ tường 0,5

- Hệ số phản xạ sàn 0,2

 Độ rọi yêu cầu: E ≥200 (lux)

 Chọn kiểu chiếu sáng trực tiếp

 Chọn loại bóng đèn: LED Dimmable round recessed panel 12W 2800K

 Phân bố các bộ đèn

Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc

Chọn bộ đèn là = 7 bóng đèn

 Kiểm tra độ rọi trung bình:

 Tính toán mật độ công suất chiếu sáng

Công suất chiếu sáng của phòng sinh hoạt chung

��� = �� �� = 14 6 = 84 (W) Mật độ công suất phòng ngủ 3

4.1.3.2 Thiết kế chiếu sáng cho phòng ngủ 1

 Hệ số phản xạ (tham khảo tiêu chuẩn chiếu sáng TCVN-1_2008)

- Hệ số phản xạ trần 0,7

- Hệ số phản xạ tường 0,5

- Hệ số phản xạ sàn 0,2

 Độ rọi yêu cầu: E ≥100 (lux)

 Chọn kiểu chiếu sáng trực tiếp

 Chọn loại búng đốn: LED Dimmable round recessed panel ỉ90 6W 4000K

 Chọn độ cao treo đèn:

 Phân bố các bộ đèn

Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc

Chọn bộ đèn là = 6 bóng đèn

 Kiểm tra độ rọi trung bình:

 Tính toán mật độ công suất chiếu sáng

Công suất chiếu sáng của phòng ngủ 3

��� = �� �� = 6 6 = 36 (W) Mật độ công suất phòng ngủ 3

4.1.3.3 Thiết kế chiếu sáng cho phòng ngủ 2

 Hệ số phản xạ (tham khảo tiêu chuẩn chiếu sáng TCVN-1_2008)

- Hệ số phản xạ trần 0,7

- Hệ số phản xạ tường 0,5

- Hệ số phản xạ sàn 0,2

 Độ rọi yêu cầu: ≥100 (lux)

 Chọn kiểu chiếu sáng trực tiếp

 Chọn loại búng đốn: LED Dimmable round recessed panel ỉ90 6W 4000K

 Chọn độ cao treo đèn:

 Phân bố các bộ đèn

Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc

Chọn bộ đèn là = 5 bóng đèn

 Kiểm tra độ rọi trung bình:

 Tính toán mật độ công suất chiếu sáng

Công suất chiếu sáng của phòng ngủ 2

��� = �� �� = 5 6 = 30 (W) Mật độ công suất phòng ngủ 2

4.1.3.4 Thiết kế chiếu sáng cho phòng ngủ 3

 Hệ số phản xạ (tham khảo tiêu chuẩn chiếu sáng TCVN-1_2008)

- Hệ số phản xạ trần 0,7

- Hệ số phản xạ tường 0,5

- Hệ số phản xạ sàn 0,2

 Độ rọi yêu cầu: E ≥100 (lux)

 Chọn kiểu chiếu sáng trực tiếp

 Chọn loại búng đốn: LED Dimmable round recessed panel ỉ90 6W 4000K

 Chọn độ cao treo đèn:

 Phân bố các bộ đèn

Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc

Chọn bộ đèn là = 7 bóng đèn

 Kiểm tra độ rọi trung bình:

 Tính toán mật độ công suất chiếu sáng

Công suất chiếu sáng của phòng ngủ 3

 Mật độ công suất phòng ngủ 3

4.1.3.5 Thiết kế chiếu sáng cho nhà vệ sinh

 Kích thước phòng sinh hoạt

 Hệ số phản xạ (tham khảo tiêu chuẩn chiếu sáng TCVN-1_2008)

- Hệ số phản xạ trần 0,7

- Hệ số phản xạ tường 0,5

- Hệ số phản xạ sàn 0,2

 Độ rọi yêu cầu: E ≥100 (lux)

 Chọn kiểu chiếu sáng trực tiếp

 Chọn loại búng đốn: LED Dimmable round recessed panel ỉ90 6W 4000K

 Chọn độ cao treo đèn:

 Phân bố các bộ đèn

Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc

Chọn bộ đèn là = 1bóng đèn

 Kiểm tra độ rọi trung bình:

 Tính toán mật độ công suất chiếu sáng

 Công suất chiếu sáng của phòng sinh hoạt chung

Mật độ công suất phòng ngủ 3

4.1.3.6 Thiết kế chiếu sáng cho phòng làm việc

 Kích thước phòng làm việc

 Hệ số phản xạ (tham khảo tiêu chuẩn chiếu sáng TCVN-1_2008)

- Hệ số phản xạ trần 0,7

- Hệ số phản xạ tường 0,5

- Hệ số phản xạ sàn 0,2

 Độ rọi yêu cầu: E ≥400 (lux)

 Chọn kiểu chiếu sáng trực tiếp

 Chọn loại búng đốn: LED Dimmable round recessed panel ỉ90 6W 4000K

 Chọn độ cao treo đèn:

 Phân bố các bộ đèn

Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc

Chọn bộ đèn là = 6 bóng đèn

 Kiểm tra độ rọi trung bình:

 Tính toán mật độ công suất chiếu sáng

Công suất chiếu sáng của phòng làm việc

Mật độ công suất phòng ngủ 3

4.1.4 Thiết kế chiếu sáng cho cầu thang

Do có 2 cầu thang và mỗi cầu thang cách thiết kế giống nhau nên ở đây ta sẻ thiết kế cho 1 cầu thang cầu thang còn lại tương tự như cầu thang đã thiết kế

 Hệ số phản xạ (tham khảo tiêu chuẩn chiếu sáng TCVN-1_2008)

- Hệ số phản xạ trần 0,7

- Hệ số phản xạ tường 0,5

- Hệ số phản xạ sàn 0,2

 Độ rọi yêu cầu: E ≥150 (lux)

 Chọn kiểu chiếu sáng trực tiếp

 Chọn loại bóng đèn: LED Downlight White Round Surface 24W 3000K

 Chọn độ cao treo đèn:

 Phân bố các bộ đèn

Cách trần h’= 0 m, do đèn sát trần

Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc

Chọn bộ đèn là = 1 bóng đèn

 Kiểm tra độ rọi trung bình:

 Tính toán mật độ công suất chiếu sáng

Công suất chiếu sáng của sân nhà

 Mật độ công suất sân nhà

PHẦN MỀM THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG

Giao diện khi chúng ta vừa mở phần mềm.

Hình 4 1 Giao diện phần mềm Dailux evo Bước 1: Tạo mặt bằng

Phần mềm Dailux evo cho phép chúng ta thiết kế trên 1 file mặt bằng auto cad có sẵn.

Hình 4 2.Import file Auto cad có sẵn

Sau khi đã impot mặt bằng từ file autocad ta tiến hành:

 Chọn gốc tọa độ cho mặt phẳng

Import file Auto cad có sẵn

Hình 4 3 Chọn gốc tọa độ cho mặt phẳng

 Chọn kích thước cho công trình, chọn đơn vị cho công trình( lưu ý: khi chọn đơn vị ta phải chọn đơn vị trùng với đơn vị mà ta đã thiết kế ở phần mềm autocad).

Hình 4 4 Chọn đơn vị cho công trình

Thường để tiện cho việc thiết kế ta hay chọn đơn vị Milimeter: Dựng 3D công trình từng khu, cho từng phòng.

Chọn gốc tọa độ cho mặt phẳng

Vào mục unit of measure, click vào dấu mũi tên phần mềm sẻ cho ta một số đơn vị để lựa chọn

Hình 4 5 Dựng 3D cho công trình

Hình 4 6 Dựng 3D cho từng phòng

Hình 4 7 Chọn chiều cao cho căn phòng

Chọn chiều cao cho căn phòng

 Chọn màu cho trần, tường, sàn, thêm nội thất cho công trình.

Hình 4 9 Chọn màu cho trần, tường, sàn

 Đầu tiên chúng ta chọn phòng cần thiết kế

 Chúng ta vào Mateials - select – catalogs – Material – indoor (đối với thiết kế bên trong công trình, outdoor (đối với thế kế bên ngoài công trình) – chọn màu phù hợp với công trình.

 Chọn nội thất cho công trình

Chọn loại cửa phù hợp

Hình 4 10 Chọn nơi để thiết kế Để chọn nội thất cho công trình:

Chúng ta vào furniture and objects - select – catalogs – objects catalogs – chọn nội thất mà ta mong muốn sau đó kéo thả vào công trình ta thiết kế.

Hình 4 11 Chọn nội thất Bước 2: Tính toán, lựa chọn và phân bố bộ đèn

Tùy theo mục đích mà chúng ta cần chiếu sáng mà chọn bộ đèn phù hợp. ví dụ như: phòng làm việc ta chọn đèn có độ rọi cao, nhiệt độ màu lớn Cái hay của phần mềm là sẻ và bố trí đèn cho chúng ta

Thiết kế cho bên trong công trình

Thiết kế cho bên ngoài công trình

 Để bố trí đèn: Đầu tiên ta chọn cách thiết kế đèn cho công trình – chọn loại đèn cần thiết kế - chọn cách phân bố đèn - nhập số lượng đèn cần bố trí – cuối cùng rê chuột phần công trình mà ta cần thiết kế, phần mềm sẻ tự căn chỉnh và bố trí đèn cho chúng ta.

Hình 4 12 Chọn và bố trí đèn cho công trình Bước 3: Xuất kết quả Đầu tiên ta vào Documentation – vào cây thư mục – phần mềm sẻ hiện thị cho ta các phòng mà ta đã thiết kế chiếu sáng – để xem chi tiết ta vào phòng mà ta cần xuất báo cáo, phần mềm sẻ hiển thị cho ta số bộ đèn( bóng đèn) cần thiết, cách bố trí đèn, thông số của đèn, độ rọi trung bình, độ rọi nhỏ nhất, độ rọi lớn nhất, diện tích công trình, chiều cao của trần, chiều cao của đèn, chiều cao của bề mặt cần chiếu sáng, yếu tố mất ánh sáng, hệ số phản xạ của trần, tường, sàn.

Hình 4 13 Các bước xuất kết quả

 Phân bố độ rọi và bố trí đèn, độ rọi trung bình, độ rọi nhỏ nhất, độ rọi lớn nhất.

Hình 4 14 Sơ đồ phân bố độ rọi

 Loại đèn và các thông số liên quang.

Hình 4 15 Loại đèn và các thông số liên quan

 Diện tích công trình, độ cao trần, độ cao treo đèn, hệ số mất ánh sáng, hệ số phản xạ trần, tường, sàn.

Hình 4 16 Diện tích công trình, độ cao trần, độ cao treo đèn, hệ số mất ánh sáng, hệ số phản xạ trần, tường, sàn.

KIẾN LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KIẾN LUẬN

Sau khoảng thời gian tìm hiểu về đồ án môn học, với sự hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Thu Trang nay em đã hoàn thành được đúng thời gian đề ra và đáp ứng những yêu cầu được giao.

Qua thời gian nghiên cứu và làm đồ án đã giúp em nắm vững hơn kiến thức về chiếu sáng

 Các tiêu chuẩn chiếu sáng

 Lựa chọn các phương án chiếu sáng

 Thiết kế chiếu sáng bằng phần mềm Dailux evo

 Vẽ mặt phẳng của công trình trên phần mềm auto cad

Vì kiến thức bản thân còn hạn chế nhiều nên đồ án môn học này không tránh khỏi được những thiếu sót và còn những vấn đề chưa được giải quyết Kính mong sự chỉ bảo của quý thầy cô và các bạn để được đồ án tốt nghiệp hay chuyên đề tốt nghiệp được tốt hơn.

Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thu Trang và các thầy cô trong khoa điện – điện tử đã hướng dẫn tận tình em trong thời gian hoàn thành đồ án môn học,củng như trong quá trình học tập.

KIẾN NGHỊ

Sau khi quá trình thực hiện đề tài thì em xin có một vài kiến nghị về việc phát triển đề tài, đó là việc thiết kế chiếu sáng cần rất nhiều kiến thức tổng hợp và sử dụng thành thạo phần mềm Nên mong các thầy cô bộ môn trong khoa Điện – Điện tử cùng trao đổi với nhau để tạo ra một lộ trình giúp các em khóa sau có thể học được việc thiết kế chiếu sáng một cách đầy đủ nhất, và có thể học tập và tìm hiểu sử dụng phần mềm nhiều hơn để kết hợp vào các chuyên đề hay đồ án tốt nghiệp, củng như sự chuẩn bị cho công việc chuyên môn sau này.

Ngày đăng: 15/03/2024, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN