1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam

127 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1.3.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng vay vồn (26)
  • 1.1.3.3. Nguyên nhân từ phía Ngân hàng thực hiện cho vay (27)
  • 1.1.4. Tác động của rủi ro tín dụng............... 1.2. NOI DUNG CUA QUAN TRI RUI RO TIN DỤNG (27)
  • 1.2.1. Nhận diện rủi ro tin dụng...............................------2--e+++++szrxe++xerrreere 21 1.2.2. Ðo lường rủi ro tín dụng 1.2.2.1. Đánh giá rủi ro tín dụng khách hàng vay (0)
    • 1.2.2.2 Tính toán tổn thất tín dụng .......................---------------zz++2ccccsss+ 31 1.2.3. Kiểm soát rủi ro tín dụng (0)
  • 1.2.4 Tài trợ rủi ro tín dụng (43)
  • 1.3 KINH NGHIEM VE QUAN TRI RRTD CUA CAC NGAN HANG THƯƠNG MẠI TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI. -33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1. .42 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIÊN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG NAM (BIDV QUẢNG NAM)............................----ccc55<22C2cccvceesssee 43 2.1. KHÁI QUÁT VÈ BIDV QUẢNG NAM..........................----cccccccczz+rrrrr 43 2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển.....................22cs2 2222221122112 43 2.1.2.Cơ cầu tổ chức BIDV Quảng Nam.........................-----ccc222222222222222 45 2.1.2.1.Cơ cấu tổ chức chung của BIDV Quảng Nam. 2.1.2.2...... Cơ cầu tổ chức hoạt động tín dụng tại BIDV Quảng Nam46 2.. Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Quảng Nam (43)
    • 2.2.1.2. Cơ cấu tín dụng theo đối tượng khách hàng (66)
    • 2.2.1.3. Cơ cấu tín dụng theo ngành nghẻ...............................--ccccc-.... Š7 2.2.2.Các biện pháp quản trị RRTD đang thực hiện tại BIDV Quảng (67)
    • 2.2.2.5. Hỗ trợ khỏch hàng để thu hồi nợ................................--------.... ẽ 2.2.2.6. Trích lập dự phòng và các biện pháp xử lý nợ khác (0)
  • 2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RRTD TẠI BIDV QUẢNG 1. Kết quả quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Quảng Nam (74)
    • 2.3.2. Điểm yếu và nguyên nhân 66 PL} Nha na (76)
    • 3.2.1. Nâng cao năng lực nhận dạng rủi ro tín dụng (91)
      • 3.2.1.1. Nâng cao hơn nữa năng lực nhận diện gian lận của CBTD khi phân tích khách hàng vay. 81 85 3.2.2.3.Thiết lập mô hình tổ chức quản lý rủi ro tín dung và hiện đại hoá quá trình cung cấp thông tin kiểm soát rủi ro tín dụng sex 3.2.2.4... Xây dựng quy trình quản lý RRTD cho BIDV Quảng Nam98 3.2.2.5.Xây dựng hệ thống định hạng rủi ro tài sản đảm báo (91)
    • 3.2.3. Nhóm các giải pháp triển khai thực hiện từ năm 2018 (0)
      • 3.2.3.1. Thực hiện đa dạng hóa danh mục cho vay 3.2.3.2. Triển khai từng bước nghiệp vụ bảo hiểm tin dung 3.2.3.3. Trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ 3.3. MOT SÓ KIÊN NGHỊ,.......................2222222222222222222222222222222222222222222222..-e. 108 3.3.1.Kiến nghị đối với Chính phủ............................--------22+2cczzz+ 108 3.3.2.Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước..........................--------- 109 3.3.3.Kiến nghị đối với BIDV.............................-- c2ccccccccc.rrrrrssee....e. TÙỉ KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.........................222222222222222222222222222222222222222122222....cce. 109 KẾT LUẬN (0)

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam

Nguyên nhân từ phía khách hàng vay vồn

Đối với khách hàng doanh nghiệp, có rất nhiều nguyên nhân gây ra rủi ro cho Ngân hàng khi cho vay đối với đối tượng khách hang nay, cu thé:

+ Rủi ro từ phía thị trường của doanh nghiệp:

> Thị trường cung cấp đầu vào của doanh nghiệp bị hạn chế hoặc giá cả nguyên vật liệu đầu vào bị tăng cao, dẫn đến giá thành sản phẩm và chỉ phí sản xuất tăng lên, sản phẩm của doanh nghiệp kém khả năng cạnh tranh về giá cả tiêu thụ

> Sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra không còn phù hợp với thị trường, thị phần của doanh nghiệp bị thu hẹp

> Các nguyên nhân khác: sản phẩm có sản phẩm thay thế cạnh tranh hơn, thị trường xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh

Tất cả các nguyên nhân trên làm cho sản phẩm của doanh nghiệp khó tiêu thụ trên thị trường, ảnh hưởng đến nguồn trả nợ ngân hàng

+ Do khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, làm thất thoát vốn vay hoặc đồng vốn bỏ ra đầu tư kém hiệu quả, dẫn đến không trả được nợ vay ngân hàng;

+ Do Lãnh đạo doanh nghiệp thiếu năng lực và trình độ chuyên môn trong điều hành quản lý doanh nghiệp, dẫn đến tổ chức điều hành và quản lý yếu kém, hiệu quả sử dụng vốn vay giảm sút, giảm khả năng trả nợ Ngân hàng;

+ Do khách hàng chây ỳ, cố tình không trả nợ cho Ngân hàng mặc dù hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn có lãi;

Nguyên nhân từ phía Ngân hàng thực hiện cho vay

~ Do cán bộ ngân hàng cho vay khách hàng thực hiện không nghiêm túc các bước của quy trình cho vay như không phân tích, đánh giá đầy đủ và thận trọng đối với khách hàng trước khi quyết định cho vay, không thực hiện kiểm tra giám sát hoặc có kiểm tra giám sát nhưng chỉ mang tính hình thức sau khi cho vay ;

- Thiếu thông tin về khách hàng và ngành nghề kinh doanh của khách hàng hoặc thông tin không đầy đủ, thiếu kịp thời , ảnh hưởng đến quá trình phân tích và quyết định cho vay;

- Do trình độ quản lý và năng lực chuyên môn của cán bộ ngân hàng bi hạn chế, dẫn đến yếu kém trong quản lý khách hàng và quản lý món vay;

- Do sự kiểm tra, giám sát khoản vay không thường xuyên, chậm trễ, không phát hiện kịp thời các dấu hiệu cảnh báo rủi ro đối với khách hàng:

- Do cán bộ ngân hàng thiếu đạo đức nghề nghiệp, có tình làm sai quy định cho vay của ngân hàng, thông đồng với khách hàng trong quá trình cho vay;

- Do Ngan hang gap kho khăn trong việc tiếp cận, nắm giữ tài sản đảm bảo để xử lý.

Tác động của rủi ro tín dụng 1.2 NOI DUNG CUA QUAN TRI RUI RO TIN DỤNG

+ Rui ro lam giam uy tín của Ngân hang Nếu Ngân hàng gặp rủi ro trong hoạt động tín dụng ở mức độ cao thi Ngân hàng đó thường đứng trước nguy cơ mất uy tín của mình trên thị

18 trường Lượng tiền gửi có thể sẽ sụt giảm do khách hàng không yên tâm khi gửi tiền vào một ngân hàng mà sự quản lý về chất lượng tín dụng không tốt, có thể gây ra nhiều vụ thất thoát lớn Bên cạnh đó, việc suy giảm về uy tín do chất lượng tín dụng suy giảm còn ảnh hưởng đến sự đánh giá của các cơ quan nhà nước và các tô chức kinh tế nước ngoài, dẫn đến Ngân hàng khó tiếp cận được các nguồn vốn tốt từ nước ngoài cũng như chịu sự kiểm soát của các cơ quan Nhà nước nếu tỉ trọng nợ xấu quá cao

+ Rui ro ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của Ngân hàng Hoạt động chủ yếu của Ngân hàng là nhận tiền gửi và cho vay, nếu các khoản tín dụng gặp rủi ro thì việc thu hồi nợ vay sẽ gặp nhiều khó khăn trong khi đó các khoản tiền gửi vẫn phải thanh toán đúng hạn, do mất uy tín người rút tiền ngày càng tăng lên kết quả là ngân hàng gặp khó khăn trong khâu thanh toán

+ Rui ro lam giam loi nhuận của Ngân hang Rui ro tin dụng xảy ra làm cho Ngân hàng không thu được gốc và lãi theo đúng thời hạn trong hợp đồng tin dụng, thậm chí còn làm mất vốn của Ngân hàng Từ đó, rủi ro tín dụng sẽ làm giảm tốc độ quay vòng vốn của Ngân hàng dẫn tới làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, giảm khả năng thanh toán của Ngân hàng Hoạt động tín dụng có liên quan mật thiết với nhiều hoạt động khác, như các các dịch vụ của ngân hàng, do đó rủi ro tín dụng xảy ra không chỉ làm giảm thu nhập của Ngân hàng từ hoạt động tín dụng, mà còn làm giảm thu nhập từ các hoạt động khác Bên cạnh đó, rủi ro tín dụng cao dẫn đến ngân hàng phải tăng trích lập dự phòng rủi ro và điều này khiến cho lợi nhuận còn lại càng thấp

+ Rui ro cé thể làm phá sản Ngân hàng

Rủi ro tín dụng xảy ra thường tạo cho Ngân hàng những tồn thất về tài chính, nhưng những thiệt hại về uy tín, về mắt lòng tin của xã hội là những

19 tốn thất còn lớn hơn nhiều Vấn đề giữ uy tín là điều tối quan trong, chi cần mất niềm tin vào Ngân hàng thì người gửi tiền sẽ có thể đến Ngân hàng rút tiền, nếu rủi ro xảy ra ở mức độ Ngân hàng không có khả năng ứng phó thì sẽ gây ra phản ứng dây chuyên trong dân chúng, người gửi tiền sẽ đỗ xô đến

Ngân hàng rút tiền gửi Đối với những khoản vay dài hạn Ngân hàng không thể thu hồi vốn ngay, đồng thời rủi ro tín dụng đã làm mất một phần vốn của Ngân hàng, như vậy Ngân hàng không còn khả năng thanh toán và sẽ đi đến phá sản

Nếu rủi ro xảy ra từ phía ngân hàng, khách hàng có thể mất đi kênh cung ứng vốn, dẫn đến sản xuất bị đình trệ Nếu rủi ro xảy ra từ chính bản thân doanh nghiệp, các khoản nợ khó đòi của họ có thể sẽ ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa họ với ngân hàng Đặc biệt khi doanh nghiệp đó cần vốn, có thể sẽ rất khó khăn khi vay vốn ở các ngân hàng khác nếu tìm hiểu về lịch sử vay vốn của họ Điều này sẽ rất khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Đối với nền kinh tế:

Theo báo cáo mới nhất của Thống đốc ngân hàng nhà nước, đến cuối tháng 7/2014, nợ xấu chiếm 4,11% tổng dư nợ, tăng so với cuối năm 2013 Lý do nợ xấu tiếp tục tăng là tình hình kinh tế vĩ mô đã cải thiện nhưng với mức độ chưa cao, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn khó khăn, đặc biệt là các tổ chức tín dụng áp dụng chuẩn mực mới về phân loại nợ chặt chẽ hơn (Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013) đã phản ánh chính xác hơn chất lượng tín dụng và thực trạng nợ xấu Nguyên nhân tình hình nợ xấu tiếp tục gia tăng là do các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, trong đó nợ xấu tập trung vào các doanh nghiệp lớn, DNNN đầu tư/kinh doanh vào lĩnh vực

Bất động sản, chứng khoán, đầu tư ngoài ngành và các doanh nghiệp sử dụng vốn ngắn hạn để đầu tư dài hạn/tài sản có định

Với chức năng trung gian tài chính, Ngân hàng quan hệ trực tiếp đến mọi ngành, mọi thành phần kinh tế, là khâu cốt yếu cung cấp vốn cho nền kinh tế Khi một ngân hàng bị suy yếu dễ tạo ra phản ứng dây chuyền đối với các ngân hàng và các định chế tài chính khác Sở dĩ như vậy là do rủi ro tín dụng làm giảm lợi nhuận của ngân hàng, giảm khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn cho khách hàng, dễ gây hoang mang trong dân chúng và dẫn đến việc rút tiền ồ ạt ở ngân hàng đó Trường hợp nghiêm trọng xảy ra khi có nhiều người đến rút tiền tại cùng một thời điểm và ngân hàng sẽ không đủ tiền mặt để thanh toán, làm cho khách hàng tin rằng ngân hàng có nguy cơ phá sản và sẽ đổ xô đến rút tiền về sẽ dẫn đến sự phá sản thực sự của ngân hàng Hậu quả của sự phá sản không chỉ bản thân ngân hàng phải gánh chịu mà nó còn liên quan đến ngân hàng khác Từ đó, dẫn đến một cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ nghiêm trọng, ảnh hưởng dây chuyền đến các DN sản xuất kinh doanh, kìm hãm sự phát triển kinh tế, gây suy thoái nền kinh tế

Tóm lại, RRTD gây ra nhiều hậu quả ở những mức độ khác nhau, nhẹ nhất là ngân hàng bị giảm lợi nhuận khi không thể thu hồi được lãi cho vay, nặng nhất khi ngân hàng không thu được vốn lãi, nợ xấu ở tỉ trọng cao dẫn đến ngân hàng bị lỗ và mất vốn Nếu tình trạng này kéo dài không khắc phục được, ngân hàng sẽ bị phá sản, gây hậu quả nghiêm trọng cho hệ thống ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung Chính vì thế, đòi hỏi các nhà quản trị ngân hàng phải hết sức thận trọng và có những biện pháp thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng

1.2 NOI DUNG CUA QUAN TRI RUI RO TIN DUNG

Nâng cao năng lực quản trị RRTD là xây dựng các giải pháp quản trị rủi ro tín dụng một cách hiệu quả nhằm phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng

21 gop phan giảm thiểu những rủi ro có thể xảy ra và những ảnh hưởng bất loi của rủi ro tín dụng đến kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng Với quan niệm đó, nội dung chính của hoạt động Quản trị rủi ro tín dụng gồm có 4 bước sau:

1.2.1 Nhận diện rủi ro tín dụng Nhận dạng rủi ro bao gồm các bước: theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường hoạt động và quy trình cho vay đề thông kê các dạng rủi ro tín dụng, nguyên nhân từng thời kỳ và dự báo được những nguyên nhân tiềm ẩn có thé gây ra RRTD Để nhận dạng rủi ro, nhà quản trị phải liệt kê tất cả các dạng rủi ro đã, đang và sẽ có thể xảy ra bằng các phương pháp: lập bảng câu hỏi nghiên cứu, tiến hành điều tra, phân tích các hồ sơ tín dụng, đặc biệt quan tâm phân tích các hồ sơ có vấn đề Kết quả phân tích cho ra những dấu hiệu, biểu hiện, nguyên nhân rủi ro tín dụng, từ đó nhằm tìm ra biện pháp hữu hiệu nhất để phòng chống rủi ro

1.2.2 Đo lường rủi ro tín dụng Để đo lường rủi ro, cần thu thập số liệu và phân tích đánh giá mức độ rủi ro dựa trên các tiêu chuẩn được đặt ra Hiện nay, các chỉ tiêu dùng để đo lường chất lượng tín dụng tại các TCTD gồm có các chỉ tiêu chính như sau:

Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu, lãi treo, nợ ngoại bảng

1.2.2.1 Đánh giá rủi ro tín dụng khách hàng vay

Nhận diện rủi ro tin dụng . 2 e+++++szrxe++xerrreere 21 1.2.2 Ðo lường rủi ro tín dụng 1.2.2.1 Đánh giá rủi ro tín dụng khách hàng vay

Tài trợ rủi ro tín dụng

thiết, sẵn sàng bù đắp được mọi tổn thất có thể xảy ra đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh Tùy theo tính chất của từng loại tổn thất, ngân hàng được sử dụng những nguồn vốn thích hợp để bù đắp

+ Đối với các tổn thất đã lường trước được rủi ro, ngân hàng có thể sử dụng nguôn vốn từ quỹ dự phòng rủi ro nợ xấu đã được xếp loại theo tiêu chuẩn để bù đắp Mặc dù nguồn vốn này được trích lập từ chi phí kinh doanh nhưng nếu tỉ trọng trích lập quá cao sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận và quyền lợi của cỗ đông, làm giảm uy tín của Ngân hàng trên thị trường

+ Ngoài ra, cần áp dụng các biện pháp khác để tài trợ rủi ro, bao gồm:

Tham gia bảo hiểm trong suốt quá trình cấp tín dụng, xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ

* Theo dõi, đánh giá và điều chỉnh phương án quán trị RRTD

Việc báo cáo kịp thời, theo đúng yêu cầu về rủi ro là công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác kiểm tra kiểm soát, quản trị rủi ro Định kỳ và nội dung báo cáo được áp dụng thích hợp cho từng đối tượng nhận báo cáo

Báo cáo cho Hội đồng Quản trị và Tổng Giám đốc thì chỉ tập trung vào đánh giá chung, tổng hợp rủi ro và chỉ nêu ra các rủi ro lớn nhất, các biện pháp chiến lược Báo cáo cho lãnh đạo bộ phận nghiệp vụ thì yêu cầu chỉ tiết hơn và chỉ tập trung vào một loại rủi ro.

KINH NGHIEM VE QUAN TRI RRTD CUA CAC NGAN HANG THƯƠNG MẠI TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI -33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .42 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIÊN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG NAM (BIDV QUẢNG NAM) ccc55<22C2cccvceesssee 43 2.1 KHÁI QUÁT VÈ BIDV QUẢNG NAM cccccccczz+rrrrr 43 2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển 22cs2 2222221122112 43 2.1.2.Cơ cầu tổ chức BIDV Quảng Nam . -ccc222222222222222 45 2.1.2.1.Cơ cấu tổ chức chung của BIDV Quảng Nam 2.1.2.2 Cơ cầu tổ chức hoạt động tín dụng tại BIDV Quảng Nam46 2 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Quảng Nam

Cơ cấu tín dụng theo đối tượng khách hàng

Bảng 2.4 Cơ cấu tín dụng theo đối tượng khách hàng Đi: Triệu đồng

TT CHỈ TIÊU Năm2011 | Năm2012 | Năm2013 |, trọng

1 | Dư nợ cho vay doanh nghiệp 1,886,643 2,054,140 2,153,285 86%

2 | Dung cho vay cae ca nhan 316,561 303,768 340,696 14%

(Nguén: Bao cdo tong két BIDV ON 2011-2013)

Mặc dù trong những năm gần đây, BIDV Quảng Nam đã chú trong đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân, nhưng có thể thấy tỉ trọng cho vay đối tượng này còn khiêm tốn Nguyên nhân là do mạng lưới hoạt động còn khiêm tốn so với các ngân hàng khác và nhu cầu sử dụng vốn vay của các cá nhân tại địa bàn Quảng Nam còn khiêm tốn Trong thời gian đến, BIDV Quảng Nam cần tập trung vào các khách hàng là doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh tiềm năng, sử dụng nhiều lao động (để phát triển bán chéo các sản phẩm dịch vụ), vòng quay vốn hoạt động kinh doanh nhanh, khả năng tự chủ tài chính tốt, có khả năng chống chọi với các diễn biến xấu của kinh tế vĩ mô Ngoài ra, cần mở rộng tín dụng với các hộ cá nhân kinh doanh, các cá nhân vay vốn mục đích tiêu dùng có thu nhập ổn định, đảm bảo khả năng trả nợ để phân tán rủi ro Ngoài ra, cần đây mạnh cho vay các cá nhân có hoạt động kinh doanh, sinh sống tại địa bàn TP Đà Nẵng có nguồn thu nhập ồn định, hoạt động kinh doanh có tiềm năng, khả năng trả nợ đảm bảo để tăng tỉ trọng cho vay đối tượng khách hàng này.

Cơ cấu tín dụng theo ngành nghẻ . ccccc- Š7 2.2.2.Các biện pháp quản trị RRTD đang thực hiện tại BIDV Quảng

Bảng 2.5 Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề Đi: Triệu đồng on Ti

TT CHI TIỂU Năm 2011 | Năm 2012 | Năm 2013 ‘ trong

Dư nợ cho vay doanh nghiệp

Lắp ráp/kinh doanh ôtô 377.328 985.987 | 1.055.110

Dư nợ cho vay các cá nhân

(Nguén: Bao cdo tong két BIDV ON 2011-2013)

Ngành nghề kinh doanh của khách hàng vay vốn là doanh nghiệp tại BIDV hiện nay chủ yếu là các doanh nghiệp đầu tư kinh doanh thuỷ điện, xây dựng công trình và công nghiệp lắp ráp, kinh doanh ôtô (các doanh nghiệp thuộc Công ty CP ôtô Trường Hải) Rủi ro chủ yếu trong hoạt động tín dụng tập trung vào các doanh nghiệp kinh doanh xây lắp, nguyên nhân là do nguồn vốn thanh toán xây dựng cơ bản chậm, ảnh hưởng đến khả năng quay vòng vốn của các khách hàng này

Trong những năm gần đây, theo định hướng chiến lược của BIDV, Chi nhánh Quảng Nam chú trọng phát triển khách hàng cá nhân nên đã có sự chuyền biến về dư nợ cho vay cá nhân trong năm 2013 Hầu hết dư nợ cho vay tập trung vào cá nhân hoạt động kinh doanh.

2.2.2 Các biện pháp quản trị RRTD đang thực hiện tại BIDV Quảng Nam

2.2.2.1 Nhận dạng rủi ro tín dụng Đây là một trong những khâu quan trọng trong quá trình xét duyệt vốn vay và cũng là một trong những biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro tín dụng xảy ra tại BIDV Quảng Nam Với khâu đầu tiên thực hiện trước khi cho vay này, các cán bộ quản lý khách hàng xem xét, phân tích đánh giá tư cách, tình hình tài chính cũng như tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng và tính khả thi của phương án vay vốn và dự án mà khách hàng đưa ra

Khi xem xét tư cách khách hàng, các cán bộ Ngân hàng có thể nhận được ý đồ, thiện chí hợp tác của khách hàng Đối với khách hàng có thái độ hợp tác, đó là tạo điều kiện cung cấp cho Ngân hàng những thông tin liên quan một cách đầy đủ, chính xác, nhanh chóng Còn đối với những khách hàng có thái độ nóng vội, chấp nhận mọi mức lãi suất do ngân hàng đưa ra, trì hoãn cung cấp thông tin thì có biện pháp cân nhắc phù hợp đối với khách hàng vay Đầu mỗi năm, Chi nhánh tiến hành đánh giá toàn diện tình hình tất cả các khách hàng với các phân tích chỉ tiết về tình hình tài chính (các chỉ tiêu tài chính, khoản phải thu, nợ phải trả, tồn kho, ), sản xuất kinh doanh (doanh thu, lỗ lãi, các chỉ phí, ), phân tích và dự báo dòng tiền, về quan hệ tín dụng với các Ngân hàng, về tài sản đảm bảo tiền vay, về phương hướng quan hệ trong năm tới, Các yếu tố này có ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng trả nợ cho Ngân hàng Chính vì vậy mà yếu tố này luôn được BIDV Quảng Nam phân tích một cách chỉ tiết, cụ thể trên nhiều khía cạnh, chỉ tiêu đo lường khác nhau Từ đó ta thấy được tình hình thu nhập hiện tại của khách hàng và so sánh với thu nhập dự kiến của khách hàng sau khi đầu tư xem có khả thi hay không,

2.2.2.2 Đánh giá rúi ro định kỳ, xếp loại và chính sác khách hàng

Việc đánh giá rủi ro của khoản vay được thực hiện đối với tất cả các khách hàng để BIDV Quảng Nam có điều kiện theo dõi và đánh giá cấp độ rủi ro của từng trường hợp và từ đó phân tích, đưa ra các phương án xử lý kịp thời Thực hiện quy trình, quy định của Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam, Chỉ nhánh xếp loại khách hàng thông qua hệ thống các tiêu chí tài chính và phi tài chính theo chương trình định hạng tín dụng nội bộ

Căn cứ vào tổng số điểm đạt được, khách hàng sẽ được BIDV xếp thành 10 mức xếp hạng và phân thành 7 nhóm khách hàng dé áp dụng chính sách cụ thể theo từng nhóm

Minh hoạ về Biểu mẫu, cách thức xếp hạng khách hàng thông qua hệ thống định hạng tín dụng của BIDV (đã được Ngân hàng nhà nước Việt Nam phê duyệt) tại BIDV Quảng Nam về khách hàng Công ty TNHH TM Huy

Ngọc Phuong ky bao cao 30/9/2014 (theo phu lục đính kèm)

* Điểm xếp hạng = điểm cho thông tin tai chinh x ti trong + diém cho thông tin phi tài chính x tỉ trọng

Tỉ trọng cho thông tin phi tài chính = 60% Tỉ trọng cho thông tin tài chính nếu BCTC được kiểm toán = 40%, không được kiểm toán = 35%

* Thang xếp hạng và phân loại nợ: Điểm xếp hạng Mức xếp hạng Phân loại nợ

Thông qua công tác đánh giá rủi ro và xếp loại khách hàng, kết quả đạt được thể hiện ở nhiều khía cạnh 7# nhất, việc thực hiện đánh giá đã thực hiện góp phần đánh giá được rủi ro ở các khâu: đánh giá phân tích khách hàng, khoản vay, dự án; phê duyệt tín dụng; quản lý tín dụng và giám sát tín dụng Thứ hai, việc đánh giá rủi ro là cơ sở đề đánh giá tín dụng ban đầu và rà soát tín dụng một cách liên tục, cảnh báo được các khoản tín dụng có dấu hiệu bị giảm giá hoặc không thực hiện đúng chính sách, quy chế tín dụng của Ngân hàng Nhà nước và BIDV 7# ba, giúp quản lý các khoản vay có vấn đề, định giá được khoản vay (chính sách lãi suất) dựa vào mức độ rủi ro, giúp đưa ra được định hướng tiếp tục cung cấp hoặc hạn chế tín dụng, và cung cấp cơ sở quan trọng để trích dự phòng rủi ro

Việc xếp hạng khách hàng ban đầu đã thực thi chính sách phân đoạn thi trường với những khách hàng đặc trưng của mảng thị trường đó, đồng thời thực thi có lộ trình chính sách đối với từng phân đoạn thị trường đã định ra, trong đó định giá tín dụng, xu hướng quan hệ mở rộng, duy trì, giảm dần hay rút lui, các sản phẩm dịch vụ tiện ích được triển khai như là các cấu phần quan trọng nhất

2.2.2.3 Tăng cường báo đảm tiền vay

Công tác tài sản đảm bảo cũng chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động tín dụng của BIDV Quảng Nam trong suốt năm 2011-2013 Tỉ trọng cho vay có tài sản bảo đảm ngày càng được nâng lên Trong đó, tài sản có tính thanh khoản cao, tài sản hợp pháp, hợp lệ, tài sản của chính bên vay (đối với doanh nghiệp là tài sản của chủ sở hữu vốn doanh nghiệp) được ưu tiên hàng đầu

Tổng giá trị tài sản thế chấp của BIDV Quảng Nam thời điểm 30/6/2014 là 3.765.249 triệu đồng, cơ cấu tài sản thế chấp như sau: Tài sản cầm có là giấy tờ có giá, tiền gửi các loại: 132.664 triệu đồng (chiếm 3,5% tổng tài sản bảo đảm), bất động sản là 2.037.065 triệu đồng (chiếm 54% tổng

61 giá trị tài sản bảo đảm), tài sản khác (MMTB, PTVT, khác chiếm 42,5%) Đây là một trong những yếu tố thứ yếu trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng, tuy nhiên trong giai đoạn kinh tế khó khăn như hiện nay, nó là một trong những giải pháp quan trọng đề ngân hàng thu hồi vốn vay

2.2.2.4 Thường xuyên kiểm tra, giám sát khách hàng vay von Để hạn chế việc khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích hoặc đầu tư vào các hoạt động kinh doanh có rủi ro cao dé dẫn đến việc họ không có khả năng trả nợ hoặc không chịu trả nợ, có ý định chây ỳ Mặt khác các điều khoản trong hợp đồng tín dụng thường được soạn thảo rất chỉ tiết và chặt chẽ, nên các cán bộ Ngân hàng phải thường xuyên kiểm tra đánh giá các hoạt động của khách hàng vay có tuân thủ điều kiện ghi trong hợp đồng vay; tiến triển và kết quả hoạt động dự án có khả quan như dự kiến hay không Điều này lý giải tại sao các tổ chức tín dụng cho vay nói chung thường dành nhiều thời gian và công sức cho các hoạt động kiểm toán và thu thập thông tin đánh giá tiến độ và kết quả thực hiện dự án của khách hàng Và đây cũng là biện pháp quan trọng mà BIDV Quảng Nam sử dụng để phòng ngừa rủi ro tín dụng có thể xảy ra Kết quả là ngân hàng đã phát hiện kịp thời khả năng khách hàng có thể sử dụng vốn vay sai mục đích, có biện pháp ngăn chặn

2.2.2.5 Hỗ trợ khách hàng để thu hồi nợ Rủi ro là tất yếu của quá trình kinh doanh, là một hiện tượng bất khả kháng Cho nên tuỳ thuộc vào nguyên nhân và thực trạng của từng khoản vay để điều chỉnh một cách phù hợp nhằm mang lại cho cả hai bên chính bản thân

Ngân hàng và khách hàng Đối với các khoản vay có dấu hiệu đe doạ, hoặc đã quá hạn do những khó khăn phát sinh từ những điệu kiện khách quan đối với sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, BIDV Quảng Nam thường có những biện pháp hỗ trợ khách hàng như: điều chỉnh cơ cấu lại khoản nợ, kỳ hạn trả nợ, hoặc hỗ trợ

Hỗ trợ khỏch hàng để thu hồi nợ ẽ 2.2.2.6 Trích lập dự phòng và các biện pháp xử lý nợ khác

- Trường hợp, một hay nhiêu tài sản cùng đảm bảo cho nhiều khoản nợ, giá trị khẩu trừ của tài sản đảm bảo (C¡) sẽ phân bổ theo tỉ trọng dư nợ khoản nợ gốc thứ ¡tổng dư các khoản nợ được đảm bảo bởi các tài sản đó Tỉ trọng trích lập dự phòng cụ thể đối với từng nhóm nợ như sau:

Nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn) : 09%;

Nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) — : 20%;

Nhóm 5 (nợ có khả năng mắt vốn): 100%

* Mức trích lập dự phòng chung ;

Sô tiên dự phòng chung phải trích được xác định băng 0,75% tông sô dư các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4

Ngoài ra, trường hợp các khoản nợ xấu đủ điều kiện xử lý rủi ro, nếu BIDV Quảng Nam không trích lập đủ dự phòng thì vay quỹ dự phòng từ Trung ương để xử lý và chuyền hạch toán khoản nợ ngoại bảng Song song đó BIDV

Quảng Nam thực hiện khởi kiện đề thu hồi nợ/phát mãi tài sản thế chấp.

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RRTD TẠI BIDV QUẢNG 1 Kết quả quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Quảng Nam

Điểm yếu và nguyên nhân 66 PL} Nha na

Các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng như chúng ta đã phân tích ở phần 2.2.2 trên được tóm tắt thông qua sơ đồ sau :

Sơ đồ 2.3 Các biện pháp quần trị rủi ro tín dụng Điểm yếu bao trùm là quản trị rủi ro tín dụng còn ở mức độ thấp, chưa đạt được mục tiêu đặt ra Cụ thể là nợ quá hạn tuy giảm nhưng không ít dự án không có ảnh hưởng, hoặc có tiềm ẩn rủi ro, ví dụ phương án vay vốn lưu động thi công đường của các Công ty ngành cầu đường, các dự án đầu tư khu đô thị, các khoản nợ vay có liên quan đến bất động sản Biểu hiện điểm yếu ở các nội dung sau:

Một là, xét trong thực trạng hiện tại, BIDV Quảng Nam đang triển khai các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng còn thiếu tính hệ thống, TỜI rạc, công tác quản trị rủi ro tín dụng chỉ tập trung vào phía khách hàng của Chi nhánh, có nghĩa là khi phát sinh khoản vay khách hàng mới thì ngân hàng mới áp dụng biện pháp phòng ngừa phù hợp Như vậy, Ngân hàng chưa có chiến lược quản trị rủi ro tín dụng rõ ràng ngay từ đầu

Ngân hàng chưa có quan tâm toàn diện đến các nguyên nhân gây rủi ro tín dụng khác, đến các nhân tố ảnh hưởng đến việc quản trị rủi ro tín dụng khác Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng chưa được tổng kết và cập nhật thành cam nang cho cán bộ quản lý khách hàng, các công cụ đánh giá rủi ro

68 tin dụng vẫn chủ yếu theo phương pháp định tinh, phương pháp định lượng còn chưa được coi trọng, một số biện pháp thì mang giải pháp tình thế, trong khi các biện pháp còn lại mang tính dài hơi hơn thì chỉ mới bắt đầu thực hiện nhưng thay đổi quá quá đột ngột, thiếu thời gian chuẩn bị cho các khách hàng cũng như Ngân hàng

Hai là, xét trên quan điểm phát triển và hội nhập, các phát hiện cho thấy có một số điểm yếu cơ bản giữa hoạt động tín dụng hiện nay tại Chỉ nhánh và hoạt động tín dụng theo tiêu chuẩn thông lệ quốc tế Và chính các điểm yếu này cũng làm cho việc quản trị rủi ro tín dụng còn yếu trước các rủi ro tín dụng đã và sẽ phát sinh trong tương lai, không theo kịp thực tế nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng ngày càng phức tạp, đa dạng Các mối lo chủ yếu về quản trị rủi ro tín dụng thể hiện ở một số mặt như: Cơ cấu thủ tục tín dụng và quy trình thủ tục tín dụng còn không ít các bất cập; các công cụ đánh giá rủi ro tín dụng còn nghèo nàn; các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng thiếu tính bài bản và chắp vá; đặc biệt hệ thống thông tin phục vụ quản lý rủi ro tín dụng cũng như cơ cấu tổ chức và quy trình quản lý rủi ro tín dụng cũng rất hạn chế,

Ba là, đội ngũ cán bộ quản trị rủi ro tín dụng ít có kinh nghiệm trong phân tích tổng thé khách hàng, chưa dự báo trước được rủi ro của khách hàng trước khi đặt quan hệ tín dụng, chưa có ý thức trong việc phân đoạn khách hàng dẫn đến không định hướng được mục tiêu hạn chế rủi ro trước khi cho

Bồn là, bản thân cán bộ quản trị rủi ro không được đào tạo và tự đào tạo đề cập nhật các kiến thức mới, các gian lận mới của khách hàng

Nhiệm vụ đặt ra cho ngân hàng để cải thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng chính là giải quyết các yếu kém trên Nếu Chi nhánh khắc phục được các yếu kém này thì kết quả quản trị rủi ro tín dụng còn tốt hơn nữa.

2.3.2.2 Nguyên nhân a Từ chính BIDV Quảng Nam Những nguyên nhân làm kìm hãm hiệu quả của các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng từ phía ngân hàng là nguyên nhân rất quan trọng Và trước một môi trường đầy biến động, không thể dự đoán hết được các nguyên nhân gây Ta rủi ro tín dụng, đặc biệt là các nguyên nhân mới Do vậy, ngoài các nguyên nhân được đưa ra dưới đây thì trong các biện pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Quảng Nam cũng hàm chứa việc phòng ngừa các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng trong tương lai

Và đề đánh giá các nguyên nhân làm hạn chế kết quả đạt được của các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng, các nội dung được xem xét chính gồm: kinh nghiệm cán bộ quản lý khách hàng, thiếu bộ phận và quy trình quản lý rủi ro tín dụng, chậm đổi mới cơ cấu tô chức tín dụng, chính sách, quy trình tín dụng ® Thứ nhất là: cán bộ BIDV Quảng Nam còn quá trẻ, đặc biệt là cán bộ quản lý khách hàng, mặc dù có trình độ chuyên môn, nhiệt huyết với công việc nhưng thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên chưa thích ứng được với hoạt động Ngân hàng phức tạp này Đặc biệt là năng lực nhận diện gian lận của cán bộ quản lý khách hàng khi phân tích khách hàng còn rất yếu, làm cho sức đề kháng trước rủi ro kém Vì đối với hoạt động tín dụng không chỉ đòi hỏi về trình độ học vấn đơn thuần mà rất cần kinh nghiệm, trải nghiệm thực tế, khả năng phân tích, tổng hợp thông tin trên nhiều lĩnh vực hoạt động từ đó mới đánh giá chính xác các thông tin khách hàng ® Thứ hai là: cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng, quy trình thủ tục tín dụng chưa phù hợp

Việc phân định trách nhiệm và nhiệm vụ trong hoạt động tín dụng ở chính bộ phận đề xuất tín dụng chưa được đầy đủ, các khâu giữa quá trình cho vay (gồm: đề xuất - phân tích - phê duyệt - giải ngân - quản lý tiếp theo) chưa

70 được tách bạch rõ ràng Về co bản, hiện tại mỗi cán bộ quan lý khách hang vẫn thực hiện rất nhiều khâu, từ tiếp xúc khách hàng, tiếp nhận hồ sơ khách hàng, đề xuất tín dụng, theo dõi khoản vay, phân tích khách hàng, xử lý nợ xấu, Đối với điểm yếu này, so với thông lệ quốc tế tốt nhất, mục tiêu là cần phải khắc phục để đảm bảo các nguyên tắc của một môi trường văn hoá tín dụng lành lạnh và thông lệ tốt nhất hiện tại yêu cầu, đó chính là sự tách bạch giữa các bước: Đề xuất tín dụng - Phê duyệt - Lưu trữ hồ sơ tài liệu tín dụng -

Giải ngân và Kiểm soát khoản vay Do vậy, cơ cấu tổ chức của nghiệp vụ tín dụng cần phải được thiết kế dé hỗ trợ cho nguyên tắc này Nếu cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng được thiết kế tốt như vậy, chắc chắn giữa các bộ phận, các khâu sẽ tự kiểm soát chặt chẽ lẫn nhau, và do vậy sẽ làm hạn chế tốt nhất khả năng xảy ra rủi ro tín dụng

Quy trình thủ tục tín dụng là một tập hợp các hướng dẫn về việc làm thế nào để thực hiện các nghiệp vụ tín dụng và tuân thủ Chính sách Tín dụng của BIDV cũng như quy định pháp lý của Nhà nước Hiện nay, tất cả các quy trình tín dụng BIDV Quảng Nam đang thực hiện được thiết kế thành từng mảng: tín dụng ngắn hạn, trung dài hạn, thâm định, bảo lãnh và được tập hợp trong các quy trình cấp tín dụng Quy trình thủ tục tín dụng đóng vai trò như là nội dung, Cơ cấu tổ chức chính là hình thức của hoạt động tín dụng

Chính bản thân quy trình thủ tục tín dụng hiện nay đang được ngân hàng thực thi vẫn chưa đảm bảo phân định rõ ràng trong các khâu: Đề xuất tín dụng - Phê duyệt tín dụng - Lưu hồ sơ tín dụng - Giải ngân và Kiểm soát khoản vay

Nâng cao năng lực nhận dạng rủi ro tín dụng

3.2.1.1 Nâng cao hơn nữa năng lực nhận diện gian lận cia CBTD khi phân tích khách hàng vay a Phòng ngừa gian lận Các cán bộ quản lý khách hàng BIDV Quảng Nam vẫn luôn đánh giá phòng ngừa rủi ro về cơ bản liên quan đến 5 chữ C của công tác tín dụng, như chúng ta đã đề cập ở phần lý thuyết, gồm: phẩm chất (character), nang lực

(capacity), vén (capital), tinh trang (conditions), va tai san thế chấp

(collateral) Phẩm chất rõ ràng là một tiêu chí then chốt Một tiền sử đã từng gian lận có thể bộc lộ khả năng gian lận trong tương lai Phẩm chất của một người rõ ràng có mối liên quan mật thiết đến khả năng lập kế hoạch lừa đảo ngay từ đầu Tương tự như vậy, phẩm chất của một người cũng ảnh hưởng đến khả năng chống lại cám dỗ thực hiện hành vi gian lận trong những giai đoạn tài chính quẫn bách Chúng ta đã cùng bàn thảo ở trên, những hoàn cảnh khó khăn rất có thể tạo nên nhiều vụ lừa đảo (cho dù không nhất thiết phải là những vụ ngoạn mục nhất) Thậm chí, khó có thể nói chắc được một cá nhân

82 có đủ mạnh mẽ dé chống lại cám dỗ khi gian lận trở thành lối thoát duy nhất

Tiêu chí năng lực hoàn trả nợ biểu thị khả năng bị gian lận cám dỗ khi rơi vào tình trạng túng quan trong tuong lai Vén gop cua chủ sở hữu cũng là một dấu hiệu cho thấy mức độ rủi ro mà doanh nghiệp sẵn sàng chấp nhận

Những doanh nghiệp có phần lớn tiền túi của mình phải chịu rủi ro thì sẽ ít khả năng chấp nhận thêm rủi ro bằng cách làm trò gian lận Mặc dù vậy, những người vay tiền thế chấp bằng tài sản thường ít dựa được vào năng lực và vốn bởi luồng luân chuyền tiền mặt của họ thường thấp hơn và hệ số đòn bẩy lại cao hơn nhiều so với các khách hàng vay vốn truyền thống của Ngân hàng

Tình trạng kinh tế sẽ ảnh hưởng đến tình hình tài chính của khách hàng vay Chủ nợ cần phải cảnh giác khi tình hình kinh tế suy yếu tạo áp lực lên người vay và chính điều đó sẽ kích thích động cơ gian lận nhằm duy trì khả năng vay nợ và tránh nguy cơ sập tiệm Đối với những khoản vay truyền thống, tài sản thế chấp là cứu cánh cuối cùng đề thu hồi khoản cho vay Song đối với những khoản vay của khách hàng trên cơ sở tài sản đảm bảo, đó lại là nguồn trả nợ đầu tiên Trong trường hợp này, kiểm tra tiền trước khi cho vay trở nên hết sức quan trọng Đợt kiểm tra tại chỗ này sẽ thực hiện trước khi cấp vốn Một phần mục đích của nó là đảm bảo rằng số sách cũng như các bút toán của khách hàng là hợp lệ và tài sản thế chấp thực sự tồn tại, thuộc sở hữu của bên đi vay và không có vấn đề gì trở ngại b Phát hiện sớm gian lận

Một khi đã cấp vốn thì BIDV Quảng Nam căn cứ trên tài sản bắt buộc phải cảnh giác cao độ để sớm phát hiện hành vi gian lận Cảnh giác ở đây bao gồm nghiên cứu kỹ lưỡng những thông tin mà khách hàng cung cấp như báo cáo tình hình tài sản đảm bảo, tình hình các khoản nợ, các báo cáo mức căn cứ vay nợ và tất cả các báo cáo tài chính khác Đối với khách hàng được vay trên cơ sở tài sản đảm bảo, điểm mau

83 chốt chính là tài sản thế chấp Cố ý làm giảm giá trị tài sản thế chấp là mối bận tâm hàng dau Phát hiện sớm những ý đồ gian lận nhằm tấu tán hoặc làm giảm giá trị tài sản như vậy là trách nhiệm không chỉ của một cá nhân trong tổ chức BIDV Quảng Nam nên áp dụng 2 kênh phòng vệ Kênh phòng vệ thứ nhất là các đơn vị tác nghiệp quản lý khách hàng Các đơn vị này theo dõi, xử lý các báo cáo cũng như kế hoạch hàng ngày hoặc hàng tuần Những cán bộ quản lý khách hàng giỏi và giàu kinh nghiệm chính là những tài sản quý trong cuộc đấu tranh chống gian lận Họ có cái nhìn toàn cảnh nhất về mối quan hệ vay nợ Kênh phòng vệ thứ hai và quan trọng nhất là kiểm tra tại chỗ Cán bộ quản lý khách hàng phải truy tìm các chứng từ để phát giác hành vi gian lận c Các loại gian lận đáng lưu ý + 1 Khai khống công nợ và giả mạo hợp đồng đầu vào đầu ra,

+2 Khai man hàng hóa hoặc thiết bị,

+3 Thế chấp cùng một tài sản cho nhiều Ngân hàng,

+4 Không báo cáo các khoản ghi có đối với hàng hóa bị trả lại,

+5 Không quay vòng các khoản phải thu công nợ đã thế chấp cho bên cho vay

Hai loại đầu tiên có tính chất chung và là những vấn đề tiềm tàng trong các trường hợp cho vay thương mại Ba loại dưới là hình thức gian lận thường thấy trong cho vay trên cơ sở tài sản đảm bảo

- Hai hình thức gian lận BIDV Quảng Nam cần đặc biệt quan tâm

+1 Gian lận báo cáo tài chính

Gian lận báo cáo tài chính, hoặc gian lận kế toán, xảy ra khi một khách hàng cố ý khai man các số liệu báo cáo tài chính Nếu các báo cáo tài chính không được kiểm toán mà do kế toán viên chuyên nghiệp xây dựng thì hành vi gian lận biểu hiện ở việc doanh nghiệp/ thủ phạm cung cấp cho kế toán viên đó các thông tin giả hoặc dối trá.

Gian lận báo cáo tài chính diễn ra dưới rất nhiều hình thức BIDV Quảng Nam cần chú ý tới 7 thủ đoạn gian lận báo cáo tài chính như sau: Một là ghi nhận doanh thu không đúng, hai là ghi nhận doanh thu không đúng kỳ kế toán, ba là hạch toán một số giao dịch thành giao dịch bán hàng sai quy định, bốn là công bố không đầy đủ các giao dịch đối với các bên liên quan, năm là xác định giá trị tài sản không đúng, sáu là trì hoãn các chi phí và khoản chỉ sai quy định, bảy là phân tích và trao đổi của ban lãnh đạo không đầy đủ

+2 Gian lận tài sản thế chấp Ngân hàng cho vay kiểu truyền thống thường phải dựa vào sự lành mạnh tổng thể trên các báo cáo tài chính của bên đi vay nên khả năng tổn thương của họ chủ yếu xuất phát từ gian lận báo cáo tài chính Còn đối với khách hàng được vay trên cơ sở tài sản, gian lận báo cáo tài chính ít quan trọng hơn so với gian lận tài sản thế chấp Lý do là Ngân hàng cho vay trên cơ sở tài sản căn bản dựa vào chất lượng cũng như sự tồn tại thực tế của tài sản thế chấp Điều này không có nghĩa là gian lận báo cáo tài chính không phải là vấn đề đối với cho vay căn cứ trên tài sản Các Ngân hàng vẫn có thể ton thương do gian lận báo cáo tài chính nếu vẫn dựa vào báo cáo tài chính để cho vay hoặc dé biện hộ cho việc giám sát lỏng lẻo (ví như không có tài khoản thé chấp tiền mặt)

Trong trường hợp cho vay trên cơ sở tài sản, gian lận tài sản thế chấp xảy ra khi bên đi vay cố tình khai man về sự tồn tại của tài sản đảm bảo cho khoản vay Ở đây, chúng ta đặc biệt quan tâm đến gian lận công nợ và hàng trong kho — những tài sản căn bản của hình thức cho vay trên cơ sở tài sản

Những nội dung căn bản như sau: Công nợ, lập hóa đơn trước, phân loại công nợ trên biểu công nợ sai quy đinh, trì hoãn báo cáo các khoản phải thu công nợ, lập hóa đơn và giữ hàng, hạch toán tiền mặt không đúng tài khoản, khai khống công nợ, gian lận hàng trong kho, gian lận thiết bị

3.2.1.2 Tổng họp về các dẫu hiệu phát sinh rủi ro

* Nhóm các dấu hiệu phát sinh rủi ro từ phía khách hàng:

Nhận diện rủi ro qua các dấu hiệu cảnh báo để có những giải pháp tối ưu giúp ngăn ngừa và xử lý các khoản tín dụng có nhiều khả năng rủi ro là khâu quan trọng quyết định đến hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh Quảng

Nam Sau khi khoản vay phát sinh và được phân loại, cán bộ quản lý khách hàng luôn phải theo dõi, giám sát khoản vay để nhận diện rủi ro thông qua các dấu hiệu cảnh báo được tổng hợp lại như sau: © Nhóm các dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với Ngân hàng Biểu hiện cụ thể:

Ngày đăng: 06/09/2024, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w