1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phân tích tình hình tài chính của công ty Beeahn Việt Nam

136 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tình hình tài chính của công ty Beeahn Việt Nam
Tác giả Pham Hai Dinh
Người hướng dẫn TS. Tran The Nu
Trường học Trường Đại học Kinh tế - ĐH Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 38,63 MB

Nội dung

Phân tích tình hình tài chính giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp thấy được những biến động về tài chính trong quá khứ, hiện tại và dự báo được nhữngbiến động về tài chính trong tương

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE

PHAM HAI ĐỊNH

PHAN TICH TINH HINH TAI CHINH

LUẬN VAN THAC SĨ TÀI CHÍNH NGAN HANG

CHUONG TRINH DINH HUONG NGHIEN CUU

Hà Nội — 2018

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE

PHAM HAI ĐỊNH

Chuyén nganh: Tai chinh — Ngan hang

Mã số: 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGAN HÀNG

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: TS TRAN THẺ NU’

XÁC NHẬN CỦA XÁC NHAN CUA CHỦ TỊCH HD

CÁN BỘ HƯỚNG DAN CHAM LUẬN VAN

Hà Nội — 2018

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ này là công trình nghiên cứu thực

sự của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát

tình hình thực tiễn và dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Trần Thế Nữ

Các số liệu, bảng biểu và những kết quả trong luận văn là trung thực, các đónggóp đưa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm, kết quả nghiên cứu trong luận văn là

trung thực và chưa được công bồ trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác

Một lần nữa tôi xin khang dinh vé su trung thực của lời cam kết trên

Hà Nội, ngày tháng năm 2016

Học viên

Phạm Hải Định

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Dé hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này, trong thời gian qua, tôi đã nhậnđược rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thay cô, công ty, gia đình và bạn bè

Lời đầu tiên Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thế

Nữ, người cô giáo đã luôn tận tình quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tôi Những đóng

góp, phản biện, lý giải của Cô là định hướng nghiên cứu quý báu dé tôi tìm tòi, bốsung những điểm còn thiếu sót trong quá trình hoàn thành luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế - ĐHQuốc Gia Hà Nội, đặc biệt là Quý thầy cô Khoa Tài Chính Ngân Hàng đã hết lòng

giảng dạy, truyền đạt những kiến thức cần thiết và bổ ích cho tôi trong suốt thời

gian học tập tại trường vừa qua Đó là nền tảng cho quá trình nghiên cứu và thực

hiện Luận văn cũng như cho công việc của tôi sau này.

Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn tập thê lãnh đạo, công nhân viên côngty BEEAHN Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi và luôn tận tình cung cấp nhữngtài liệu cũng như giúp tôi thu thập thông tin cần thiết cho Luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, tập thé lớp cao học TCNH3 đã luôn sát cánh bên Tôi, giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện cho tôi học

QH2014-tập và nghiên cứu hoàn thành Luận văn này.

Một lần nữa xin tran trọng cảm ơn và kính chúc quý Thay cô, quý Anh chị vacác bạn luôn mạnh khỏe và tràn đầy hạnh phúc!

Hà Nội, ngày 24 tháng 9 năm 2018

Học viên

Phạm Hải Định

Trang 5

CHUONG 1: TONG QUAN NGHIEN CUU VA CO SG LY LUAN VE PHAN0920990900) 4

1.1 Tổng quan nghiên cứu về phân tích tài chỉnh e se se seesseessesssesseessee 41.2 Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiỆp -.«-sssessecssessse 71.2.1 Tài chính doanh nghiỆp - c5 32213231331 1EEEEEEErrrerrrsrrrsrres 71.2.2 Phân tích tình hình tài chính trong các doanh nghiệp 13

1.2.3 Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 17

1.2.4 Phương pháp phân tích tình hình tai chính trong doanh nghiệp 32

1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phân tích tài chính doanh nghiép 37

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -cc¿ ccccccccccvverrrrre 44"Non 8410 0u 0101077 44

2.1.1 Xác định van dé nghiên cứu s-s-s-ssssss£s£ se se sessessesseseesersersersesz 442.1.2 Tìm hiểu và nghiên cứu cơ sở lý luận e ese se se sessessessessssessesessess 442.1.3 Xây dựng dé cương nghiên cứu s- << se se se se se sessessessessessessrsersess 442.1.4 Thu thập dữ lIỆU œ-.2- << %5 E90 0 10009000 00840.0 44“ANH 89007 44

2.1.6 Giải thích kết quả va hoàn thiện luận VĂN os- 5555555155 59 558355955995 442.2 Quy trình nghiÊn CỨU << s5 << 9 %9 899 989 99999.189.984 9804.08894909099896 472.3 Phương pháp nghién CỨU dc <6 6 9 99 98.99.9609 000 00004080940609006096 482.3.1 Phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu 55555 <+++<<++<<+ 482.3.2 Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin, dữ liệu -. 482.3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu thứ cấp -¿z2s+cs+zxezss 49

Trang 6

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY

BEEAHN VIỆT NAM ¿St tt 3 3 21111211121212151 1111111111111 te 53

3.1 Tổng quan về Công ty Beeahn Việt Nam s- se se sessessessesseseesssessess 53

3.1.1 Lich sử hình thành va phát triỀn -2-©5¿©++22++£x++rxezrxrzrerree 53

3.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh 55

3.2 Thực trang tình hình tài chính tại Công ty Beeahn Việt Nam « - 58

3.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty Beeahn Việt Nam 583.2.2 Phân tích lưu chuyên tiền tệ của công ty Beeahn Việt Nam 69

3.2.3 Phân tích khả năng thanh toán của công ty Beeahn Việt Nam 73

3.2.4 Phân tích hiệu quả hoạt động cua công ty Beeahn Việt Nam 75

3.2.5 Phân tích kha năng sinh lời của công ty Beeahn Việt Nam 79

3.2.6 Phân tích hiệu quả sử dụng đòn bây tài chính của công ty Beeahn Việt Nam¬— 80

3.2.7 Phân tích hiệu qua sử dung tài sản qua mô hình Dupont 83

3.3 Dự báo tài chính công ty Beeahn VIỆt Nam œ5 55s s51 55955595569% 853.3.1 Triển vọng phát triển của ngành dệt may Việt Nam trong thời gian tới 853.3.2 Dự báo tai chính công ty Beeahn Việt Nam trong giai đoạn 5 năm tới 9]3.4 Đánh giá tình hình tài chính của Công ty Beeahn Việt Nam giai đoạn 2015- 2017 96

3.4.1 Kết ho) 8vì1 21017 ắ 96

3.4.2 Mặt hạn chế còn On tại . -2cscccttrrtrktrtrttrrrrrrirrrrirerrriee 973.4.3 Nguyên nhân của hạn chế còn tồn tại - 2-2 5+ sz+x+z++zxzscee 98CHUONG ỐỐốốố 100GIAI PHAP NANG CAO NANG LUC TAI CHINH TAI CONG TY BEEAHNVIET NAM 0 ằ ä 100

4.1 Định hướng phát triển của Công ty Beeahn Việt Nam trong thời gian tới 100

4.2 Định hướng nâng cao năng lực tài chính của công ty Beeahn Việt Nam trongCHỜI QIAN tO d c 5-5 55 55 5 0 HH 0 0 0 0000000090004 0 1014.3 Giải pháp nâng cao năng lực tài chính của Công ty Beeahn Việt Nam 101

4.3.1 Nâng cao doanh thu ban hang trong thời gian tỚI -« - 101

Trang 7

4.3.2 Nâng cao hiệu qua sử dụng tài sản và vốn chủ sở hữu 103

4.3.3 Tăng cường công tác quản lý các khoản phải thu, hạn chế tối đa lượngvốn bị chiếm 6100011 “3 1044.3.4 Quản lý tốt các chi phí phat sinh ¿ 2¿©s¿©5++cx++zxvzxrerxvee 1054.3.5 Xây dựng chính sách tài trợ, xác định co cấu vốn hợp lý - 1054.3.6 Chủ động trong việc tìm các nhà cung cấp nguyên vật liệu 106

4.3.7 Sử dung hợp lý chính sách bán chịu dé tăng doanh thu - 106

4.3.8 Nâng cao năng lực quản lý hàng tồn kho, giảm thiêu chi phí lưu kho 1074.3.9 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực -s¿-sz+s++cs+z 1084.4 M6t 86 kién 0 66 108

s00) 111

PHỤ LỤC

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

TT Chữ viết tắt Giải nghĩa' BCKOHD SXKD Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất

kinh doanh

2 BQ Bình quân

3 CĐKT Cân đôi kế toán

4 | DDT Doanh thu thuan

5 DH Dai han

6 GVHB Giá vốn hàng ban

7 HTK Hàng tôn kho8 LCTT Luu chuyén tién té9 LNST Lợi nhuận sau thuế

10 | LNTT Lợi nhuận trước thuế

11 QLBH Quan ly ban hang12 QLDN Quan ly doanh nghiép

13 ROA Suc sinh lợi của tai san

14 ROE Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu

15 ROS Sức sinh lợi của doanh thu16 TSDH Tai san dai han

I7 | TSNH Tai sản ngăn hạn18 | VCSH Vốn chủ sở hữu

Trang 9

DANH MỤC CÁC BANG

TT Bảng Nội dung Trang

: Phân tích kết quả hoạt động SXKD của Công ty Beeahn

Ị Bang 3.1 Viét Nam giai doan 2015-2017 oI

2 | Bảng 3.2 So sánh Ty lệ lãi gộp giữa công ty Beeahn Việt Nam va 53

toàn ngành› So sánh Tỷ lệ chi phi/DTT giữa công ty Beeahn Việt

3 | Bang 3.3 Nam và toàn ngành năm 2017 >

, Bang co cau TS va NV của công ty Beeahn Việt Nam

4 | Bang 3.4 | trong ba năm 2015 — 2017 9

: Bảng cơ cấu và sự biến động TS của công ty Beeahn

5 Bang 3.5 Việt Nam trong ba năm 2015 — 2017 61

, Bang cơ cấu va sự biến động NV của công ty Beeahn

6 | Bảng 3.6 | Vist Nam giai đoạn 2015 — 2017 66

: Bảng phân tích mối quan hệ giữa TS và NV của công ty

7 Bang 3.7 Beeahn Viét Nam 68

8 | Bang 3.8 Su bien động lưu chuyên tiên tệ của công ty Beeahn 70

Việt Nam

9 | Bảng 3.9 Hệ sô khả năng thanh toán của công ty Beeahn Việt 73

Nam

: So sánh hệ số khả năng thanh toán của công ty Beeahn

10 | Bảng 3.10 VN với các doanh nghiệp cùng ngành là

11 | Bang 3.11 | Hệ số hiệu quả hoạt động của công ty Beeahn Việt Nam 75

12 | Bảng 3.12 So sánh hiệu quả hoạt động của công ty Beeahn VN với 78

doanh nghiệp cùng ngành

13 | Bảng 3.13 | Hệ số khả năng sinh lời 79

14 | Bảng 3.14 So sánh khả năng sinh lời của công ty Beeahn VN với 80

các DN cùng ngành

ii

Trang 10

15 | Bảng 3.15 | Hệ số đòn bay tài chính của công ty Beeahn Việt Nam 81

16 | Bảng 3.16 So sánh hệ sô đòn bây tài chính giữa công ty Beeahn Vn 82

va các công ty trong ngành; Bảng phân tích sự ảnh hưởng tới ROA qua mô hình

17 | Bảng 3.17 Dupont của Công ty Beeahn Việt Nam 83

; Bảng phân tích sự ảnh hưởng tới ROE qua mô hình

l8 | Bảng 3.18 Dupont của Công ty Beeahn Việt Nam 84

19 | Bang 3.19 Thông kê KQKD nửa dau năm 2018 của một sô DN dệt 88

22 | Bang 3.22 | Báo cáo lưu chuyên tiền tệ dự báo 95

23 | Bang 4.1 Định hướng năng lực tài chính của công ty Beeahn Việt 102

Nam trong giai đoạn 2018-2025

1H

Trang 11

DANH MỤC BIEU DO

STT Biểu đồ Nội dung Trang

' Biểu dd 3.1 Doanh thu và tăng trưởng doanh thu các doanh s2

nghiệp ngành dệt may năm 2016

2 Biểu đồ 3.2 | Top 3 nhà cung ứng sản phẩm dệt may vào Mỹ 87

DANH MỤC SO DO, HÌNH ANH

STT Biểu đồ | Nội dung Trang| Sơ đồ 1.1 | Sơ đồ khái quát cân bằng tài chính 24

2 Sơ đồ 2.1 | Quy trình nghiên cứu 37

3 Sơ đồ 3.1 | Sơ đồ cơ cau tô chức của Công ty Beeahn Việt Nam |_ 45

1V

Trang 12

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Bat kỳ một doanh nghiệp nào muốn thành công thì cần phải đặt ra và thựchiện được mục tiêu chiến lược Tuy nhiên dé đạt được mục tiêu thì phải có sự kếthợp giữa nhiều hoạt động như hoạt động nhân lực, hoạt động tài chính, hoạt độngMarketing, hoạt động sản xuất Trong đó hoạt động tài chính là một trong nhữnghoạt động xương sống giúp cho doanh nghiệp thành công và thắng lợi Hoạt động

tài chính kém thì sẽ làm cho các hoạt động khác bị ảnh hưởng và làm cho doanh

nghiệp không đạt được mục tiêu mong muốn Đề nhận biết hoạt động tài chính củadoanh nghiệp có tốt hay không thì công tác phân tích tài chính có ý nghĩa hết sứcquan trọng Thông qua công tác phân tích tài chính thì ta sẽ thấy được thực trạng tàichính của doanh nghiệp, nhận rõ được điểm mạnh dé phát huy cũng như nhìn thấyđược những điểm hạn ché, yếu kém để cải thiện tốt hơn

Phân tích tình hình tài chính giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp thấy

được những biến động về tài chính trong quá khứ, hiện tại và dự báo được nhữngbiến động về tài chính trong tương lai của doanh nghiệp mình, từ đó tiến hành huy

động và sử dụng các nguồn lực tài chính một cách thích hợp và hiệu quả Đánh giáđúng nhu cầu tài chính, tìm được nguồn tài trợ và sử dụng một cách có hiệu quả là

vấn đề quan tâm hàng đầu của bất kỳ doanh nghiệp nào Như vậy, doanh nghiệp

phải thường xuyên phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp mình, trên cơ sở

đó đưa ra các quyết định kinh doanh cho phù hợp là một tất yếu

Đặc biệt, phân tích tình hình tài chính trong các công ty liên doanh là vấn đềkhá phức tạp và có ý nghĩa ngày càng quan trọng, khi công ty liên doanh có vốn đầu

tư nước ngoài đang dần trở thành hình thức tổ chức kinh tế phát triển, chiếm tỷ

trọng quan trọng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Công ty Beeahn Việt Nam là công ty liên doanh giữa công ty May II Hung

Yên với Công ty Beeahn APPREL Co LTD - Hàn Quốc có vị trí rất quan trọng đối

với khu vực miên Bắc nói chung và Hưng Yên nói riêng Là công ty hoạt động

Trang 13

trong lĩnh vực sản xuất và xuất nhập khẩu sản pham may mặc, trong những năm

vừa qua hoạt động kinh doanh của công ty Beeahn Việt Nam có những thành công

nhất định, tuy nhiên lợi nhuận của công ty có sự biến động không én định, các

khoản mục chi phí bán hang và chi phí quan lý doanh nghiệp cua công ty luôn ở

mức cao Bên cạnh đó hoạt động thu nợ khách hàng của công ty chưa tích cực, dẫn

đến vốn của công ty còn bị chiếm dụng, lãng phí các cơ hội kinh doanh, hiệu quả sửdụng tài sản, vốn chủ sở hữu kém, việc quản lý chi phí còn chưa tốt dẫn đến lợinhuận trong một số năm còn bị thấp, thậm chí âm

Như vậy có thê nhận thấy tình hình tài chính của công ty Beeahn Việt Namtrong những năm vừa qua có những yếu kém và hạn chế, điều này ảnh hưởng va gâykhó khăn cho công ty khi thực hiện những mục tiêu chiến lược đã đặt ra Chính vì

vậy việc phân tích tình hình tài chính của công ty Beeahn Việt Nam sẽ giúp cho

công ty nhìn nhận những yếu kém, nguyên nhân của những yếu kém đó, giúp côngty đưa ra một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính trong thời gian tới

Hơn nữa, hiện nay chưa có một công trình khoa học nào về phân tích tình hình tài

chính của Công ty Beeahn Việt Nam.

Chính vì những lý do trên, sau một thời gian tìm hiểu về Công ty BeeahnViệt Nam, tác giả cho rằng việc phân tích tình hình tài chính tại công ty này là mộtvấn đề có ý nghĩa khoa học và thực tiễn Do đó, tác giả đã chọn đề tài : « Phân tích

tình hình tài chính của Công ty Beeahn Việt Nam làm luận văn thạc sĩ của mình.2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Đánh giá thực trạng tình hình tài chính tại Công ty Beeahn Việt Nam, từ đó đưa

ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính cho công ty Beeahn Việt Nam

trong giai đoạn 2018 — 2025.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hóa những van dé lý luận cơ bản về phân tích tài chính tại các doanh

nghiệp hiện nay.

Trang 14

- Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại Công ty Beehn Việt Nam trong giai

đoạn từ năm 2015 — 2017, kết quả đã đạt được, những mặt còn hạn chế, tìm hiểu nguyênnhân của các hạn ché, tồn tại

- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính cho Công ty Beeahn

Việt Nam trong thời gian tới.3 Cau hỏi nghiên cứu

- Thực trạng phân tích tình hình tài chính của Công ty Beeahn Việt Nam hiện nay

như thế nao

- Giải pháp nào giúp nâng cao năng lực tài chính cho Công ty Beeahn Việt Nam?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phân tích tình hình tài chính của Công ty

Beeahn Việt Nam.4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Pham vi về nội dung: Đề tai tập trung nghiên cứu phân tích tình hình tài chính

của Công ty Beeahn Việt Nam.- Pham vi không gian: Công ty Beeahn Việt Nam.

- Pham vi thời gian: Giai đoạn 2015-2017, giải pháp đến năm 2025

5 Kết cấu chính của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, danh mục chữ viết tắt, luận

văn được chia thành 4 chương:

Chương 1: Tong quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về phân tích tài chính

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.

Chương 3: Thực trạng tình hình tài chính tại Công ty Beeahn Việt Nam.Chương 4: Giải pháp nâng cao năng lực tài chính tại Công ty Beeahn Việt Nam.

Trang 15

CHƯƠNG 1 TONG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VE PHAN

TÍCH TÀI CHÍNH

1.1 Tổng quan nghiên cứu về phân tích tài chỉnh

Mục tiêu chung của việc phân tích tình hình tài chính là thông qua đó đánh

giá được khái quát và toàn diện các mặt hoạt động của doanh nghiệp, thấy rõ những

điểm mạnh, điểm yếu và những tiềm năng của doanh nghiệp Từ đó các nhà quản lý

doanh nghiệp đưa ra các dự báo và kế hoạch tài chính cùng các quyết định tài chínhthích hợp, đưa ra các phương pháp, cách thức khác nhau dé doanh nghiệp đạt được

những mục tiêu dé ra trong kế hoạch Vi vậy, dé tài phân tích tình hình tài chính

doanh nghiệp là đề tài luôn được chú trọng và quan tâm

Trong thời gian qua đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu về tình hình tàichính doanh nghiệp của sinh viên, học viên kinh tế trong nước Chăng hạn như:

Luận văn thạc sĩ “ Phân tích tài chính công ty Cổ phan Nam Dược” của tac giảNguyễn Thị Hằng ( 2012) Luận văn sử dụng các phương pháp như quan sát, điều tra,

tổng hợp, so sánh thay thế liên hoàn, đồ thị, phân tích, đối chiếu, kết hợp với việc sử

dung các bảng số liệu minh họa dé làm sáng tỏ quan điểm của mình về van dé lý luận

cơ bản áp dụng trong phân tích tài chính công ty cô phần Phân tích thực trạng tài chínhtại Công ty cô phần Nam Dược trong hai năm gần đây, chỉ ra những kết quả đạt đượcvà những hạn chế của tình hình tài chính tại Công ty Từ đó luận văn đề xuất giải phápnhằm cải thiện tình hình tài chính ở Công ty cổ phần Nam Dược

Luận văn thạc sĩ “ Phân tích tài chính tại Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt”

của tác giả Lý Hùng Sơn ( 2012) Thông qua việc nghiên cứu tình hình tài chính của

Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt, luận văn đã tìm hiểu những đặc trưng về vấn đềvốn trong ngành bảo hiểm, thực trạng sử dụng vốn tại một công ty trong ngành vàđề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản trị tài chính tại Công ty Trong

phạm vi nghiên cứu của bài luận văn, qua các số liệu, chỉ tiêu đánh giá và so sánh,

tình hình tài chính của Công ty ngoài những mặt mạnh cần duy trì và phát huy còncó những hạn chế cần phải khắc phục Những giải pháp trên đây của bài luận văndựa trên những điểm yếu, hạn chế của Công ty với mục đích góp phần cải thiện tình

Trang 16

hình tài chính hiện tại của Công ty va tạo động lực cho phát triển sản xuất kinh

doanh lâu dài và bền vững

Luận văn thạc sĩ “ Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phan sữa Việt

Nam Vinamilk” của tac giả Lê Thu Hòa (2012) Trên cơ sở hệ thống hóa, phân tích,đánh giá thực trạng tình hình tài chính của các công ty cô phần nói chung và công tyCổ phan Sữa Việt Nam nói riêng, luận văn đã tổng hợp và đưa ra các quan điểmcũng như các giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính cho công ty, góp phần

giúp ban lãnh đạo Công ty có thêm công cụ đánh giá tình trạng hoạt động tài chính

của công ty phục vụ cho quản lý sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn

Luận văn thạc sĩ “Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phầnVinaconex” của tác giả Bùi Văn Lâm (2013) Bằng cách dựa trên phương pháp luận

của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lich sử, luận văn sử dụng các

phương pháp cụ thê như: phương pháp so sánh, phương pháp chỉ tiết, phương pháp

xác định mức độ ảnh hưởng và một số phương pháp phân tích kinh tế, tài chính

khác, tác giả đã đánh giá thực trạng phân tích tình hình tài chính tại Công ty Céphần Vinaconex 25 và đề xuất các giải pháp chủ yếu góp phần hoàn thiện công tácphân tích tình hình tài chính phục vụ nhu cầu quản lý tài chính, sản xuất kinh doanh

và đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của thị trường

Luận văn thạc sĩ “ Phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần điện tử và

truyền hình cáp Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị Thủy ( 2013) Luận văn đã hệ

thống những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tài chính tại các doanh nghiệp.Đánh giá thực trang tình hình tài chính của công ty cô phan điện tử và truyền hình

cáp Việt Nam trong những năm gần đây và chỉ ra những nguyên nhân gây nên hạnchế trong hoạt động tài chính của công ty cô phần điện tử và truyền hình cáp ViệtNam Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài

chính của công ty cô phần điện tử và truyền hình cáp Việt Nam

Luận văn thạc sĩ “Hodn thiện phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổphân Traphaco” của tác giả Trần Thị Thanh Mai ( 2013) Luận văn phân tích mộtsố lý luận cơ sở về phân tích tình hình trong doanh nghiệp để áp dụng vào Công ty

Trang 17

cổ phần Traphaco Trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu

quả tai chính và hoan thiện phân tích tình hình tài chính của Công ty.

Luận văn thạc sĩ “ Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phan Rượu

Bia Da Lat’ do học viên Trương Thanh Sơn (2014) thực hiện trình bày cơ sở lý

luận cơ bản, phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng vốn, hiệu quả quản lý tài chính của Công ty, qua đó có thê biết được điểmmạnh, điểm yếu và giải pháp khắc phục

Luận văn thạc sĩ “ Phân tích tinh hình tài chính Ccông ty TNHH MTV than

Mạo Khê” của tác giả Vũ Huyền Nga ( 2015) Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận về

tài chính doanh nghiệp, luận văn đi sâu phân tích tình hình tài chính của Công ty

than Mạo Khê năm 2013, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

hoạt động tài chính của công ty.

Luận văn thạc sĩ “ Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phan vận tải

và dich vụ petrolimex Hải Phong” của tác giả Hoa Lan Phương ( 2017) Luận văn

góp phần hệ thống hóa các vấn đề lý luận về phân tích tình hình tài chính trong

công ty cô phan Đồng thời, thông qua việc đánh giá thực trang phân tích tình hình

tài chính tại Công ty cổ phần và dịch vụ vận tải Petrolimex Hải Phòng, luận văn đưa

ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính tại Công ty

Cô phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng

Qua những luận văn phân tích tình hình tài chính tại các doanh nghiệp ké

trên, giúp tác giả có cái nhìn sâu sắc hơn về quá trình phân tích tình hình tài chính

trong một doanh nghiệp Hiểu được dé phân tích tình hình tài chính thì phương pháp

phân tích ra sao? Và những nội dung trong quá trình phân tích tình hình tai chính

của doanh nghiệp Tuy nhiên, trong các công trình nghiên cứu về phân tích tình

hình tài chính doanh nghiệp đã được công bố dù đã tập trung vào nhiều ngành,nhiều lĩnh vực nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu về tình hình tài chính

Công ty Beeahn Việt Nam Chính vì vậy, luận văn đã tập trung nghiên cứu dé đánhgiá thực trạng tài chính của công ty Beeahn Việt Nam dé đưa ra các giải pháp nâng

cao hiệu quả tài chính trong doanh nghiệp này.

Trang 18

1.2 Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp

1.2.1 Tài chính doanh nghiệp

1.2.1.1 Bản chất tài chính và vai trò của tài chính doanh nghiệp

a Bản chất tài chính

Tài chính bao gồm ba lĩnh vực nhỏ có liên quan đến nhau: Thị trường vốn vàtiền tệ hay còn gọi là tài chính vĩ mô; Các hoạt động đầu tư; Quản lý tài chính hay

tài chính doanh nghiệp

Nói khác đi, tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế trong phân phối, gắn

liền với quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ

Trong nền kinh tế thị trường, tài chính doanh nghiệp có vai trò vô cùng quantrọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, quyết định đến sự tồn

tại và phát triển của doanh nghiệp Nghiên cứu về tài chính doanh nghiệp dé phục

vụ cho hoạt động quản trị đã thúc day sự hình thành lý luận về tài chính doanhnghiệp Từ những nghiên cứu ban đầu đã và đang được hoàn thiện và phát triển Đã

có nhiều khái niệm được đưa ra về tài chính doanh nghiệp, tuy nhiên những khái

niệm này về cơ bản được chia thành hai quan điểm như sau:

* Thứ nhất: Tài chính doanh nghiệp là hệ thống những quan hệ kinh tế đướihình thái giá trị phát sinh trong quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các quỹtiền tệ của doanh nghiệp nhằm phục vụ cho các hoạt động của doanh nghiệp và góp

phần đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp

Xét theo các phạm vi hoạt động, tài chính doanh nghiệp được hiểu là nhữngquan hệ giá trị giữa doanh nghiệp với các chủ thé trong nền kinh tế Các quan hệ tai

chính doanh nghiệp chủ yếu bao gồm:

- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với nhà nước: đó là những quan hệ về cấpphát vốn và thu hồi vốn đối với các doanh nghiệp Nhà nước, các doanh nghiệp thực hiệnnghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước như nộp các khoản thuế, lệ phí theo quy định đối với

mọi loại hình doanh nghiệp Các quan hệ này tuân thủ các quy định của Nhà nước.

- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trường (thị trường vốn, thị

trường hàng hóa, thị trường sức lao động ) Quan hệ này được thực hiện khi doanh

Trang 19

nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ trên thị trường tài chính Doanh nghiệp có thé vay

ngân hang dé đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn và phát hành cổ phiếu, trái phiếu déđáp ứng nhu cầu vốn dai hạn

- Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường khác: Trong nền kinh tế thị trường

doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp khác trên thị trường

hàng hoá, dịch vụ, sức lao động Đó là các quan hệ trong mua bán hàng hóa dịch vụ,

trao đối các yếu tố phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm

của doanh nghiệp, các quan hệ cung ứng, đầu tư vốn cho doanh nghiệp.Thông qua

các thị trường nay doanh nghiệp có thể xác định được nhu cầu hàng hoá và dịch vụcần thiết để cung ứng Trên cơ sở đó doanh nghiệp có thé hoạch định kế hoạch đầutư, kế hoạch sản xuất, tiếp thị nhằm thỏa mãn nhu cầu thị trường

- Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp: Đây là mối quan hệ giữa các bộ phậnkinh doanh, giữa các cô đông và người quản lý, giữa cô đông và chủ nợ, giữa quyền

sở hữu vốn và quyền sử dụng vốn Các chính sách của doanh nghiệp như: Chính sáchcô tức (phân phối thu nhập), chính sách dau tư, chính sách về cơ cấu vốn, chi phi

(Trích PGS.TS Lưu Thị Hương (2005), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, NXB).

Xét theo nội dung kinh tẾ, các quan hệ tài chính doanh nghiệp được chia

thành các nhóm sau:

- Các quan hệ tài chính về khai thác, thu hút vốn: bao gồm những quan hệ về

vay von, nhận góp vốn dưới nhiều hình thức như vay ngân hàng, phát hành trái

phiếu, cổ phiếu, nhận vốn góp liên doanh Thông qua các quan hệ này, von kinh

doanh của doanh nghiệp được tạo lập.

- Các quan hệ tài chính về đầu tư, sử dụng vốn kinh doanh: bao gồm nhữngquan hệ trong phân phối vốn của doanh nghiệp dé hình thành cơ cấu vốn kinh doanhphù hợp và sử dụng chúng nhằm phục vụ cho các mục tiêu kinh doanh Những quanhệ này hầu hết xảy ra trong nội bộ doanh nghiệp Tuy nhiên, các doanh nghiệp cũngcó thé đầu tư vốn ra bên ngoải như mua cỗ phiếu của công ty khác, góp vốn liêndoanh Day cũng là một kênh đầu tư quan trọng mà các doanh nghiệp có thé sửdụng nhằm thu lợi nhuận

Trang 20

- Các quan hệ tài chính về phân phối thu nhập và lợi nhuận: bao gồm các quanhệ với nhiều đối tượng phân phối khác nhau như Nhà nước, ngân hàng, cô đông, các

doanh nghiệp góp vốn liên doanh, quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp Mối quan hệvới Nhà nước được thê hiện trong việc nộp thuế, quan hệ với ngân hàng trong việcthanh toán lãi tiền vay, quan hệ với các cổ đông, các doanh nghiệp góp vốn trongthanh toán cô tức, lãi liên doanh, quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp thé hiện trong bùđắp chi phí của các yêu tố đầu vào, phân phối các quỹ của doanh nghiệp

* Thứ hai: Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các luồng chuyên dich giá trị,các luồng vận động của những nguồn tài chính trong quá trình tạo lập hoặc sử dụngcác quỹ tiền tệ hoặc vốn hoạt động của các doanh nghiệp, nhăm dat tới mục tiêu

doanh lợi trong khuôn khổ của pháp luật Sự vận động của các nguồn tài chính đều

được nảy sinh và gắn liền với các khâu của hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Sự vận động này được hoà nhập vào chu trình kinh tế của nền kinh

tế, đó là sự vận động chuyển hoá từ các nguồn tài chính thành các quỹ, hoặc vốn

kinh doanh của doanh nghiệp và ngược lại.

Từ hai quan điểm trên đây, nhận thấy hai quan điểm trên đã có sự khác biệt nhấtđịnh Quan điểm thứ nhất cho răng tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh

tế trong doanh nghiệp và quan điểm thứ hai cho rằng tài chính doanh nghiệp là hệ thống

các luồng chuyền dich giá trị, các luồng vận động của những nguồn tài chính Tuy nhiên,bản chất của hai quan điểm trên đều phản ánh những luồng dịch chuyên giá trị hay phanánh sự chuyên hoá, vận động của các nguồn lực tài chính trong quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp và đều góp phần giúp doanh nghiệp đạt được những mục tiêunhất định Từ phân tích trên, theo ý kiến của tác giả thì tài chính doanh nghiệp được đặctrưng bởi quá trình hình thành, phân phối và sử dụng nguồn vốn trong hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Các quan hệ kinh tế dưới hình thái giá trị phát sinh trong

quá trình trên được gọi là các quan hệ tài chính của doanh nghiệp.b Vai trò của tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp, các vai trò này được thể hiện cụ thé như sau:

Trang 21

Tài chính doanh nghiệp là công cụ khai thác, thu hút vốn cho hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Dé có thé hoạt động được, doanh nghiệp cần cóvốn Nhu cầu về vốn của doanh nghiệp bao gồm cả vốn dài hạn và ngắn hạn Vai tròcủa tài chính doanh nghiệp được thé hiện qua cả quá trình từ xác định chính xác nhucầu vốn cho hoạt động kinh doanh đến lựa chọn và tiến hành huy động vốn với cáchình thức phù hợp Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp có thé huyđộng vốn với nhiều hình thức như đi vay ngân hang, vay các cá nhân và t6 chứckhác, phát hành trái phiếu, cỗ phiếu, liên doanh liên kết Tài chính doanh nghiệplựa chọn hình thức huy động vốn với hiệu quả cao đảm bảo cho doanh nghiệp hoạtđộng liên tục với chi phí huy động vốn tiết kiệm nhất.

Tài chính doanh nghiệp là công cụ trong việc tổ chức sử dụng vốn tiết kiệmvà có hiệu quả Việc sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả là một trong những điều

kiện quan trọng nhất cho sự tổn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Hiệu qua

hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc tô chứcsử dụng vốn Đề xác định vốn nên sử dụng như thế nào, tài chính doanh nghiệp cóvai trò quan trọng thông qua đánh giá và lựa chọn phương án đầu tư, trên cơ sởphân tích khả năng sinh lãi và mức độ rủi ro của phương án, từ đó góp phần chọn ra

phương án đầu tư tối ưu Cũng trên cơ sở phân tích các chỉ tiêu tài chính có thể

đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, cơ cau phân phối vốn, chỉ ra những điểm bất hợp lý

cần khắc phục, giúp doanh nghiệp có biện pháp điều chỉnh, sử dụng vốn tốt hơn.

Tài chính doanh nghiệp là công cụ dé kiểm soát các hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Tình hình tài chính của doanh nghiệp phản ánh tổng hợp

hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp

thể hiện vai trò kiểm soát chủ yếu thông qua việc phân tích, đánh giá hệ thống cácchỉ tiêu tài chính Thông qua các chỉ tiêu như hệ số thanh toán, hệ số sinh lãi, hiệu

quả sử dụng vốn, cơ cấu nguôồn vốn, cơ cấu phân phối sử dụng vốn nhà quản ly

có thê đánh giá được thực trạng các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh Trên cơ

sở đó, người quản lý có thể kịp thời phát hiện các điểm yếu, những vấn đề tồn tại

vướng mắc và nguyên nhân của nó dé có biện pháp khắc phục, điều chỉnh quá trình

sản xuât kinh doanh nham đạt các mục tiêu đã dé ra.

10

Trang 22

Tài chính doanh nghiệp là công cụ giúp doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh

doanh Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có quan hệ với nhiều chủ thékhác nhau như ngân hàng, các cô đông, các đơn vị góp vốn liên doanh, các khách hàng

và nhà cung cấp Tài chính doanh nghiệp thê hiện vai trò thúc đây phát triển sản xuấtkinh doanh trên cơ sở các chức năng của nó được vận dụng một cách tong hop nhamdam bảo lợi ích của các chủ thé trên Như vậy, vai trò nay được phat huy như thé nào

còn phụ thuộc vào khả năng và điều kiện vận dụng của người quản lý tài chính Nếu

người quản lý tài chính có khả năng vận dụng tốt các chức năng của tài chính doanh

nghiệp thê hiện qua việc huy động vốn, quản lý phân phối sử dụng vốn, phân phối thunhập một cách hợp lý, đạt hiệu quả cao, phù hợp với điều kiện kinh doanh và cơ chếquản lý của nhà nước thì tài chính doanh nghiệp sẽ thé hiện được vai trò trợ giup đắclực trong việc phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Cụ thể hơn, người quản lý tảichính có thé sử dụng các công cụ tài chính để xác định phương án đầu tư, xác định lãisuất trái phiếu, cô tức, xác định cơ cấu tải sản, tiền lương, tiền thưởng để thu hút vốn

với chi phi tiết kiệm nhất, sử dụng vốn một cách hiệu quả, kích thích tăng năng suất lao

dong nhằm thúc day sự tăng trưởng trong hoạt động kinh doanh

Từ những nội dung phân tích trên có thể thấy rằng, vai trò của tài chính

doanh nghiệp sẽ trở lên tích cực hay không sẽ phụ thuộc vào nhiều nhân tố khách

quan và chủ quan Nhân tố chủ quan phụ thuộc vào khả năng, trình độ quản lý củangười quản lý tài chính trong việc ra các quyết định quản trị tài chính doanh nghiệp.Nhân t6 khách quan phụ thuộc vào môi trường kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh

1.2.1.2 Mối quan hệ giữa tài chính và tình hình tài chính doanh nghiệp

Qua hai khái niệm về tài chính, có thể thấy rằng bản chất của tài chính đềuphản ánh những luồng dịch chuyền giá trị hay phản ánh sự chuyền hoá, vận độngcủa các nguồn lực tài chính trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,góp phần đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp (mục tiêu lợi nhuận, chi phí, thị

phan, xã hội ).

Trong mỗi một doanh nghiệp, hoạt động tài chính là một trong những nội

dung cơ bản của hoạt động sản xuất, kinh doanh Hoạt động tai chính có nội dung

11

Trang 23

là giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất, kinh doanh

được thể hiện qua hình thức tiền tệ và có liên quan đến việc thay đổi cấu trúc tài

chính của doanh nghiệp.

Tình hình tài chính doanh nghiệp thể hiện thực trạng tài chính của doanhnghiệp tại một thời điểm Tình hình tai chính của doanh nghiệp tốt hay không sẽ

phản ánh được toàn bộ hoạt động mà doanh nghiệp đang thực hiện Thông qua tình

hình tài chính, các đối tượng quan tâm sẽ biết được xu thế vận động của tình hình

tài chính và thực trạng tài chính của doanh nghiệp (về khả năng thanh toán, tình

hình sử dụng nguồn vốn, mức độ độc lập về mặt tài chính )

Tinh hình tài chính của doanh nghiệp như một bức tranh tong thé phan ánh kếtquả các hoạt động mà doanh nghiệp đang tiễn hành (hoạt động sản xuất kinh đoanh,

hoạt động tài chính, hoạt động đầu tư) Kết quả từ hoạt động sản xuất kinh doanh,

hoạt động tài chính, hoạt động đầu tư của doanh nghiệp cao sẽ giúp tình hình tàichính của doanh nghiệp 6n định, lành mạnh, giá trị thực một đồng vốn góp sẽ cao,

cấu trúc tài chính phù hợp, hiệu quả tài chính tốt và ngược lại Từ đó có thể đánh

giá được kết quả toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trongthời điểm nhất định

Như vậy, tình hình tài chính của doanh nghiệp phản ánh trung thực và rõ nét

hiệu quả toàn bộ các hoạt động mà doanh nghiệp đã và đang thực hiện Kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tai chính, hoạt động đầu tư của doanh

nghiệp càng cao thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng đồi dào, các khoản

nợ vay “xấu” không còn tôn tại, vốn chủ sở hữu tăng cả về quy mô lẫn tỷ trọng Tình hình tài chính doanh nghiệp lành mạnh, bền vững sẽ giúp luồng chuyên dịch

giá trị, các luồng vận động của những nguồn tai chính trong doanh nghiệp là cao

Việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ hoặc vốn hoạt động của các doanh nghiệpsẽ được thực hiện một cách thuận lợi và ngày cảng phát triển Kết quả của hoạtđộng tài chính tốt sẽ góp phần làm lành mạnh tình hình tài chính trong doanh

nghiệp và ngược lại, tình hình tài chính doanh nghiệp có khả quan, lành mạnh mới

thúc đây, khuyến khích và nâng cao hiệu quả tài chính

12

Trang 24

1.2.2 Phan tích tình hình tài chính trong các doanh nghiệp

1.2.2.1 Khái niệm, mục tiêu và ý nghĩa của việc phân tích tài chính

Khái niệm phân tích tài chính

Phân tích tình hình tài chính mà cụ thể là phân tích các báo cáo tài chính.Đây là một nội dung đặc trưng, chủ yếu của công tác phân tích hoạt động kinh

doanh, là quá trình xem xét, kiểm tra đối chiếu và so sánh số liệu về tình hình tài

chính đã qua và hiện tại Phân tích tình hình tài chính của đơn vi với những chỉ tiêu

trung bình của ngành, thông qua đó các nhà phân tích có thể thấy được thực trạng

tài chính hiện tại và những dự đoán cho tương lai.Mục tiêu phân tích tài chính

Mỗi báo cáo sẽ phản ánh một số chỉ tiêu về tình hình tải chính Do đó, khiphân tích từng báo cáo chỉ có thể đánh giá được một khía cạnh tải chính nào đó Vàvì vậy, sự liên kết phân tích số liệu trên các báo cáo tài chính sẽ đánh giá được một

cách toàn diện về bức tranh tài chính của doanh nghiệp Đồng thời, thông qua phân

tích báo cáo tải chính, giúp các nhà phân tích đánh giá chính xác sức mạnh tài

chính, khả năng sinh lãi, tiềm năng, hiệu quả hoạt động kinh doanh, đánh giá nhữngtriển vọng cũng như những rủi ro trong tương lai của doanh nghiệp, dé từ đó đưa ranhững lựa chọn, những biện pháp, những quyết định cho thích hợp

Ý nghĩa của phân tích tài chính

Qua phân tích tình hình tài chính m ới đánh giá đầy đủ, chính xác t ình hìnhphân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng vềvốn của doanh nghiệp Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Phân tích tình hình tài chính là một công cụ quan trọng trong các chức năng

quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp Phân tích là quá trình nhận thức kinh doanh, là

cơ sở đưa ra quyết định đúng dan trong tô chức quan lý, nhất là chức năng kiểm tra,đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh dé đạt các mục tiêu kinh doanh

Phân tích tình hình tài chính là một công cụ không thể thiếu phục vụ cho

công tác quản lý của cấp trên, cơ quan tài chính như: đánh giá tình hình thực hiện

các chê độ, chính sách tài chính của Nhà nước, xem xét cho vay vôn

13

Trang 25

Báo cáo tài chính của doanh nghiệp được nhiều nhóm người khác nhau quantâm, và mỗi nhóm người xem xét trên từng khía cạnh khác nhau về bức tranh tài

chính của doanh nghiệp nhưng thường có liên quan với nhau.

Đối với nhà quản lý: Mối quan tâm của họ là làm sao điều hành quá trình sảnxuất kinh doanh có hiệu, tìm được lợi nhuận tối đa và đủ khả năng trả nợ Dựa trêncơ sở phân tích, các nhà quản lý có thể định hướng hoạt động, lập kế hoạch, kiểmtra tình hình thực hiện và điều chỉnh qua trình hoạt động sao cho có lợi nhất

Đối với chủ sở hữu: Họ cũng quan tâm đến lợi nhuận và khả năng trả nợ, sự

an toàn của tiền vốn bỏ ra Thông qua phân tích sẽ giúp họ đánh giá hiệu quả điềuhành hoạt động của nhà quản trị dé quyết định sử dụng hay bãi miễn nhà quản trị

cũng như quyết định phân phối kết quả kinh doanh

Đối với chủ nợ (Ngân hàng, các nhà cho vay, nhà cung cấp): Mối quan tâm

chủ yếu của họ là hướng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp Do đó, họ cần chúý tình hình và khả năng thanh toán của đơn vị cũng như quan tâm đến lượng vốnchủ sở hữu, khả năng sinh lời để đánh giá đơn vị có khả năng trả nợ được haykhông trước khi quyết định cho vay hay bán chịu sản phẩm cho đơn vị

Đối với nhà đầu tư trong tương lai: Điều mà họ quan tâm đầu tiên đó là sự an toàn

của lượng vốn dau tư, kế đó là mức độ sinh lãi, thời gian hoàn vốn Vì vậy, ho cần những

thông tin về tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh, tiềm năng, sự tăng trưởng của

doanh nghiệp Do đó, họ thường phân tích qua các thời kỳ để có cơ sở quyết định nênđầu tư vào đơn vị hay không, đầu tư dưới hình thức nào và đầu tư vào lĩnh vực nào

Đối với cơ quan chức năng: như cơ quan thuế, thông qua thông tin trên cácbáo cáo tài chính xác định các khoản nghĩa vụ đối với Nhà nước; cơ quan thống kêtong hợp phân tích hình thành số liệu thống kê, chỉ số thống kê

1.2.2.2 Hệ thống báo cáo tài chính

Hệ thống báo cáo tài chính của một doanh nghiệp gồm có:

- Bảng cân đối kế toán;

- Bao cáo kết quả hoạt động kinh doanh;

- Báo cáo lưu chuyên tiên tệ;

14

Trang 26

- _ Thuyết minh báo cáo tài chính;Bảng cân doi kế toán

Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng đối với nhiều đối tượng sử dụng

khác nhau — bên ngoai cũng như bên trong doanh nghiệp Day là báo cáo tài chính

tổng hợp, phản ánh tông quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tàisản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, thường là cuối kỳ kinh doanh

Phần tài sản: các chỉ tiêu ở phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện

có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại

trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Tài sản được phân chia thành:

A: Tài sản ngắn hạn

B: Tài sản dài hạn

Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có tại doanh nghiệpvào thời điểm báo cáo Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của

doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng ở doanh nghiệp Nguồn vốn

được chia ra: Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh còn được gọi là báo cáo thu nhập haybáo cáo lợi tức, là báo cáo tài chính tổng hợp về tình hình và kết quả kinh doanh của

đơn vị qua một kỳ kế toán kinh doanh, tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước

về thuế và các khoản phải nộp khác

Báo cáo kết quả kinh doanh gồm hai phan chính:- Phần lãi (16): Phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp bao gồm hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác

- Phần tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước: Phan anh tình hình thựchiện nghĩa vụ với Nhà nước về thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công

doan và các khoản phải nộp khác.

Báo cáo thu thập chủ yếu thé hiện chỉ tiêu lợi nhuận của một doanh nghiệp.Tuy nhiên, một trong những hạn chế của báo cáo này là kết quả thu nhập sẽ lệ thuộcrất nhiều vào quan điểm của kế toán trong quá trình hạch toán chi phí (như: chi phí

15

Trang 27

khấu hao, phân bồ chỉ phí ), và cũng như quá trình ghi nhận doanh thu phải theo một

quy định nhất quán -tức là khi xác định hàng hóa đã được tiêu thụ hay đã thực sự được

chuyền giao cho người sở hữu thì kế toán mới tiến hành ghi nhận doanh thu

Báo cáo lưu chuyền tiền tệ

Báo cáo lưu chuyền tiền tệ là một loại báo cáo tài chính thể hiện dòng tiền ravà dòng tiền vào của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định (tháng,

quý hay năm tai chính).

Báo cáo này là một công cụ giúp nhà quản lý doanh nghiệp kiểm soát dong

tiền của doanh nghiệp Bảng báo cáo dòng tiền mặt thông thường gồm:

Dòng tiễn vào:Các khoản thanh toán của khách hàng cho việc mua săm hàng hóa, dịch vụLãi tiền gửi từ ngân hàng

Lãi tiết kiệm và lợi tức đầu tưĐầu tư của cô đông

1.2.2.3 Tổ chức bộ máy phân tích tài chính doanh nghiệp

Việc tổ chức bộ máy phân tích tài chính doanh nghiệp phụ thuộc vào mỗi đốitượng doanh nghiệp với những nét đặc thù riêng biệt và quan điểm của ban lãnh đạo

16

Trang 28

ở từng doanh nghiệp Bộ máy này sẽ phụ trách việc phân tích tài chính nhằm hỗ trợ

công tác kiểm tra, giám sát và quản lý tình hình tài chính ở mỗi đơn vị

Hiện nay có 2 xu hướng chính khi doanh nghiệp thiết lập bộ máy phân tích

tai chính:

- Xu hướng tách biệt bộ máy phân tích tài chính như một bộ phận độc lập

trong doanh nghiệp Bộ phận này được tích hợp trong phòng tài chính — kế toánnhưng hoạt động hoàn toàn tách biệt với bộ phận kế toán và chịu trách nhiệm

thường xuyên tiến hành phân tích tài chính của doanh nghiệp cũng như phải chịu

trách nhiệm trước hội đồng quản tri va ban giám đốc về độ chính xác của các kết

quả phân tích tài chính của doanh nghiệp Những người làm việc trong bộ máy này

có thé là những người có kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực tài chính — kế toán và cókinh nghiệm trong công tác phân tích tài chính Với các công ty đa quốc gia thì kháphô biến hình thức này

Xu hướng kiêm nhiệm chức năng phân tích tài chính như là một chức năng

nữa của phòng tài chính — kế toán, người chịu trách nhiệm phân tích chính là các kế

toán trưởng với sự hỗ trợ của các kế toán viên khác Đây là mô hình mà các công tyvừa và nhỏ thường áp dụng dé tiết kiệm chi phí và đảm bảo tính thống nhất, dé quản

biệt là khả năng thanh toán).

Dé công tác đánh giá khái quát tình hình tài chính một có hiệu quả nhất, yêu cầu

đặt ra là phải chính xác và toàn diện Có đánh giá chính xác thực trạng tài chính của

doanh nghiệp mới giúp các nhà quản lý đưa ra các quyết định hiệu quả, phủ hợp với tìnhtrạng hiện tại của doanh nghiệp và định hướng phát triển trong tương lai, đồng thời giúp

17

Trang 29

các nhà quản lý có những bước đi phù hợp dé nâng cao năng lực tài chính, năng lực kinh

doanh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường.

Khi đánh giá khái quát tình hình tài chính, các nhà phân tích chỉ dừng lại ở

một số nội dung mang tính khái quát, phản ánh những nét chung nhất thực trạnghoạt động tai chính của doanh nghiệp như: tình hình huy động vốn, mức độ độc lập

tài chính, khả năng thanh toán và khả năng sinh lợi của doanh nghiệp Bên cạnh đó,

hệ thống chỉ tiêu sử dung dé đánh giá khái quát tình hình tài chính cũng hết sức don

giản, tiện lợi, dễ tính toán Khi tính toán và đưa ra những đánh giá, các nhà phân

tích cần sử dụng các chỉ tiêu cơ bản sau đây:

(1) Tổng số nguồn vốn: Thông qua việc nhìn nhận, so sánh những biến đổitrực tiếp trên Báo cáo tai chính, các nha phân tích sé biết được tổng sé nguồn vốn

cuối năm so với đầu năm và so với các năm trước liền kề tăng hay giảm Đây là một

trong những chỉ tiêu được sử dụng dé đánh giá kha năng tổ chức, huy động vốntrong năm của doanh nghiệp Tuy nhiên, do vốn của doanh nghiệp tăng, giảm donhiều nguyên nhân khác nhau nên khi phân tích, cần kết hợp với việc xem xét cơ

cấu nguồn vốn và sự biến động của nguồn vốn dé có nhận xét phù hợp

(2) Hệ số tự tài trợ: Hệ số tự tài trợ là chỉ tiêu cơ bản nhất phản ánh khả năng

tự bảo đảm và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp Chỉ tiêu này cho

biết, trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn VCSH chiếm may phan Trị

số của chỉ tiêu càng lớn, chứng tỏ khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính càng cao,

mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng tăng và ngược lại Hệ số tài

trợ được xác định theo công thức:

Vốn chủ sở hữuHệ số tà trợ = (1.1)

Tông sô nguôn vôn

Khi đánh giá, các nhà phân tích cần tính ra trị số của chỉ tiêu “Hệ số tài trợ” ởkỳ phân tích và kỳ gốc Từ đó tiến hành so sánh sự biến động của các chỉ tiêu trêntheo thời gian dé có nhận định chính xác về xu hướng biến động của mức độ độc lậptài chính và khi so sánh với trị số bình quân ngành, bình quân khu vực hay vớidoanh nghiệp khác để xác định chính xác vị trí hay mức độ độc lập tài chính của

18

Trang 30

doanh nghiệp hiện tại ở mức nảo Nếu trị số của chỉ tiêu “Hệ số tài trợ” ở mức thấp,

để biết được nhưng doanh nghiệp hội tụ đủ các điều kiện cần thiết để phát triển

trong tương lai hay không các nhà phân tích có thé xem xét, b6 sung các chỉ tiêu

như “Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn” và “Hệ số tự tai trợ tài sản cô định”

(3) Hệ số tự tài trợ tài sản dai hạn: Hệ số tự tài trợ tài sản dai hạn phan ánh khảnăng trang trải tài sản đài hạn bằng vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này càng cao (lớn hơn 1)chứng tỏ vốn chủ sở hữu tài trợ cho tài sản dài hạn càng lớn và ngược lại Khi đó mức

độ an toàn và tự chủ về tài chính của doanh nghiệp càng cao, doanh nghiệp sẽ ít gặp

khó khăn trong thanh toán các khoản nợ dài hạn đến hạn Tuy nhiên, nếu vốn chủ sởhữu của doanh nghiệp nhiều, một mặt sẽ giúp doanh nghiệp tự bảo đảm về mặt tàichính nhưng một mặt sẽ dẫn đến hiệu quả kinh doanh kém do vốn đầu tư chủ yếu vàotài sản đài hạn, ít sử dụng vào kinh doanh quay vòng để sinh lợi

Hệ sô tự tài trợ Von chủ sở hữu

(1.2)tai san dai han Tai san dai han

(4) Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: Kha năng thanh toán tông quát của

doanh nghiệp được xác định theo công thức:

Hệ sô khả năng thanh Tông sô tải sản

(1.3)

toán tổng quát Tổng số nợ phải trảChỉ tiêu này phản ánh kha năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp, théhiện mối tương quan giữa tổng tài sản mà doanh nghiệp có thé sử dung dé trả nợ vàtong số nợ phải trả Trị số của chỉ tiêu này càng lớn thi khả năng thanh toán tong

quát của doanh nghiệp cũng càng lớn Ngược lại, nếu chỉ tiêu này càng nhỏ thìdoanh nghiệp càng mat dần khả năng thanh toán Thông thường trên thực tế trị sốchỉ tiêu Hệ số khả năng thanh toán tổng quát > 2 thì doanh nghiệp mới dam bảovững chắc khả năng thanh toán và các chủ nợ mới có khả năng thu hồi được nợ khi

Trang 31

toán nợ ngắn hạn Tổng SỐ ng ngắn hạnHệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn được dùng dé đánh giá khả năng thanhtoán tạm thời các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp Nếu trị số

của chỉ tiêu nảy càng > 1, doanh nghiệp có đủ và thừa khả năng thanh toán các

khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thường hoặc khả quan Ngược lại,trị số này càng < 1 thì khả năng thanh toán nợ ngắn han của doanh nghiệp càngthấp Thông thường trị số chỉ tiêu "Hệ số khả năng thanh toán tổng quát" >2 thì

doanh nghiệp mới hoàn toàn đảm bảo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

(6) Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Chỉ tiêu này cho biết với giá trị còn lạicủa tài sản ngăn hạn (sau khi đã loại trừ giá trị hàng tồn kho là bộ phận có khả năng

chuyên đổi thành tiền chậm nhất trong toàn bộ tai sản ngăn hạn) thì doanh nghiệpcó đủ khả năng trang trải toàn bộ nợ ngắn hạn hay không Chỉ tiêu này được tính

như sau:

Hệ số khả năng Tài sản ngăn hạn - Hàng tôn kho

— : (1.5)

thanh toan nhanh Tông sô nợ ngăn han

Trị số của chỉ tiêu Hệ số khả năng thanh toán nhanh càng lớn > 1 thì doanh

nghiệp luôn đảm bảo và có thừa khả năng thanh toán nhanh và ngược lại Tuy

nhiên, trên thực tế khi trị số của chỉ tiêu này > 2, doanh nghiệp mới hoàn toàn đảm

bảo khả năng thanh toán nhanh nợ ngắn hạn

(7) Hệ số khả năng thanh toán tức thời: Hệ số này cho biết với lượng tiền và

tương đương tiền hiện có, doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ

ngắn hạn (nhất là nợ ngăn hạn đến hạn) hay không Đây là chỉ tiêu phản ánh chínhxác nhất vì nó loại bỏ được tính không chắc chắn của các khoản phải thu cũng như

khả năng chuyên đổi thành tiền chậm của nguồn dự trữ Chỉ tiêu này được xác định

theo công thức:

Hệ số khả năng Tiền và tương đương tiền

(1.6)

thanh toán tức thời Tổng số nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán tức thời (với các khoản nợ phải trả trong vòng 3

tháng) càng lớn thì khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp càng cao Tuy

20

Trang 32

nhiên, nếu hệ số này quá cao thì cũng không tốt vì nếu tử số lớn có nghĩa là doanhnghiệp duy trì lượng vốn bằng tiền quá cao Điều này sẽ làm giảm tốc độ luân

chuyền vốn của doanh nghiệp dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn thấp Nhưng nếu hệ số

này quá thấp thì doanh nghiệp có thé gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoảnnợ Vì thế, khi tình hình thanh toán công nợ không thé trì hoãn được, doanh nghiệprất có thể phải bán gấp hàng hoá đề trả nợ vì không đủ tiền thanh toán

(8) Đánh giá khải quát kha năng sinh lợi:

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mục tiêu lớn nhất của doanh nghiệp đóchính là khả năng sinh lợi Khả năng sinh lợi của doanh nghiệp phản ánh số lợinhuận mà doanh nghiệp thu được tính trên một đơn vi chi phí hay một đơn vi yếu tốđầu vào

Khả năng sinh lời của doanh nghiệp được đánh giá trên nhiều góc độ khácnhau với nhiều chỉ tiêu khác nhau Tuy nhiên trong phạm vi luận văn, tác giả lựa

chọn những chỉ tiêu phản ánh rõ nét nhất đánh giá khái quát khả năng sinh lợi của

doanh nghiệp và được các doanh nghiệp sử dụng phô biến hiện nay trong hoạt động

phân tích tài chính của mình Đó là chỉ tiêu Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu (gọi tắtlà ROE), Sức sinh lợi của tổng tài sản (gọi tắt là ROA) và chỉ tiêu sức sinh lợi củadoanh thu (gọi tắt là ROS)

Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE) là chỉ tiêu phản ánh khái quát nhất

hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, cho biết một đơn vị vốn chủ sở hữu đem

lại mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế Trị số của ROE càng cao, càng cho thấy hiệu quả

sử dụng vốn chủ sở hữu càng cao, càng hấp dẫn các nhà đầu tư Chỉ tiêu này được

xác định theo công thức:

Sức sinh lợi của vốn Lợi nhuận sau thuế

chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu bình quân (1.7)

Sức sinh lợi của doanh thu (ROS) được sử dung như một chỉ tiêu bố sung

đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bên cạnh chỉ tiêu ROE.

Chỉ tiêu này cho biết một đơn vi doanh thu thuần đem lại may don vi lợi nhuận sauthuế ROS được xác định như sau:

21

Trang 33

Sức sinh lợi của Lợi nhuận sau thuê

doanh thu thuần Doanh thu thuần (1.8)

Sức sinh lợi của tài sản (ROA) cho biết một đơn vị tài sản được sử dụng

trong quá trình kinh doanh tạo ra được bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế Trị số

của chỉ tiêu cảng cao, hiệu quả sử dụng tải sản càng lớn Chỉ tiêu này còn phản ánh

hiệu quả sử dụng tài sản, trình độ quản lý tài sản của doanh nghiệp Chỉ tiêu này

được xác định theo công thức:

Sức sinh lợi của tông Lợi nhuận sau thuê

tài sản Tổng tài sản bình quân (1.9)

1.2.3.2 Phân tích cấu trúc tài chính

Phân tích cấu trúc tài chính là việc phân tích tình hình huy động, sử dụng vốnvà mối quan hệ giữa tình hình huy động với tình hình sử dụng vốn của doanhnghiệp Từ đó, các nhà quản trị doanh nghiệp có thê nắm bắt được tình hình phân bổtài sản và các nguồn tài trợ tài sản, xác định được nguyên nhân cũng như các dấuhiệu ảnh hưởng đến cân bằng tài chính doanh nghiệp

Những phân tích và đánh giá về các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính củadoanh nghiệp sẽ là căn cứ quan trọng để các nhà quản lý ra các quyết định điềuchỉnh chính sách huy động và sử dụng vốn của mình, đảm bảo cho doanh nghiệp cóđược cấu trúc tài chính lành mạnh, hiệu quả và tránh được những rủi ro

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, song song với huy động vốn phục vụ chonhu cầu của mình, các doanh nghiệp còn phải sử dụng số vốn đã huy động một cáchhợp lý, có hiệu quả nhằm tiết kiệm được chi phí huy động vốn ở mức thấp nhất.Điều này thể hiện ở việc đầu tư số vốn đã huy động vào lĩnh vực kinh doanh hay bộphận tài sản nào Vì thế, phân tích tình hình sử dụng vốn bao giờ cũng được thựchiện trước hết bằng cách phân tích cơ cấu tài sản

Khi hành phân tích cơ cấu tài sản, trước hết các nhà phân tích phải xem xét tỷtrọng của từng bộ phận tài sản trong tổng số tài sản của doanh nghiệp Chỉ tiêu này

được xác định như sau:

22

Trang 34

Ty trọng của từng bộ phận tai Giá trị của từng bộ phận tài sản

" , co , = — x 100% (1.10)

sản chiêm trong tông sô tai sản Tông sô tài sản

Công thức trên cho ta thấy trong tong số tài sản thì giá trị của từng bộ phận

tài sản chiếm tỷ trọng bao nhiều Muốn xác định được mức độ biến động của chỉtiêu này thì trước hết cần phải tính toán các chỉ tiêu này ở kỳ phân tích và kỳ gốc

Trên cơ sở đó, các nhà phân tích tiến hành so sánh để xác định mức độ biến độngcủa chúng Ngoài ra các nhà phân tích nên kết hợp cả việc so sánh sự biến độnggiữa kỳ phân tích với kỳ gốc (cả về số tuyệt đối và số tương đối) trên tổng số tài sản

cũng như theo từng loại tải sản để biết được chính xác tình hình sử dụng vốn, năm

được các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biếnđộng về cơ cấu tài sản, từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá

Cụ thé, khi phan tich co cấu tài san các nhà phân tích nên đi sâu xem xét tình

hình biến động của từng bộ phận tài sản ở hai chỉ tiêu là: Tỷ trọng tài sản dài hạntrong tổng tài sản (còn gọi là tỷ suất đầu tư tổng quát) và Tỷ trọng tài sản cố định

trong tổng số tài sản (còn gọi là tỷ suất đầu tư tài sản cố định) Qua đó, có thê đánh

giá chính xác hơn tình hình đầu tư và cơ cấu tài sản của doanh nghiệp

Cũng giống như phân tích cơ cấu tài sản, khi phân tích cơ cấu nguồn vốn, cácnha phân tích tính toán tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số

nguồn vốn va xu hướng biến động của chúng theo thời gian Sau đó xác định mức

độ biến động của các chỉ tiêu này giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc đồng thời cũng

tiễn hành so sánh mức độ biến động của từng bộ phận nguồn vốn và tổng nguồn vốn

ở các ky dé xác định xu hướng biến động Từ đó, các nhà quan lý năm được cơ cấuvốn huy động, nắm được các nhân tố ảnh hưởng va mức độ ảnh hưởng của các nhân

tố đến sự biến động về cơ cau nguồn von dé rút ra những nhận xét, đánh giá

Tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tông số nguồn vốn được

Trang 35

Sau khi tiến hành so sánh, phân tích tình hình biến động của các chỉ tiêu phản

ánh cơ cấu tài sản và cơ cầu nguồn vốn, đồng thời xác định và đánh giá mức độ hợplý của cơ cấu đó đối với hoạt động của doanh nghiệp, để đánh giá chính sách huy

động và sử dụng vốn của doanh nghiệp đã thực sự hợp lý hay chưa, các nhà phântích cần đi sâu phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn thông qua việc tính

toán và so sánh các chỉ tiêu sau đây:

Hệ số nợ trên tài sản: Là chỉ tiêu này phản ánh mức độ tài trợ tài sản củadoanh nghiệp bằng các khoản nợ Trị số của chỉ tiêu càng cao chứng tỏ mức độ độclập về tài chính của doanh nghiệp càng thấp, mức độ phụ thuộc của doanh nghiệpvào chủ nợ cảng lớn Hệ số nợ trên tài sản được tính như sau:

Hệ số nợ Nợ phải trả

(1.12)trên tai sản Tài sản

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: Ngoài ý nghĩa đo lường khả năng thanh toántổng quát của doanh nghiệp như trình bày ở công thức (1.3), chỉ tiêu này còn cho biếtmức độ tài trợ tài sản của doanh nghiệp bằng nợ phải trả Trị số của chỉ tiêu càng lớn,

chứng tỏ khoản nợ phải trả dùng tài trợ tài sản của doanh nghiệp cảng nhỏ, tài sản của

doanh nghiệp được tài trợ bằng vốn chủ sở hữu là chủ yếu và ngược lai

Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đầu tư vàotài sản của vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này lớn hơn 1 và càng cao thì chứng tỏ mức độ

độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng giảm dần và ngược lại Chỉ tiêu này

được tính như sau:

Hệ số tài sản trên Tài sản

, = : (1.13)

vôn chủ sở hữu Vôn chủ sở hữu

1.2.3.3 Phân tích tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh

Phân tích tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh chính là việc xemxét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp.Mối quan hệ này phản ánh cân bang tài chính của doanh nghiệp

Phân tích tình hình bảo đảm vốn của doanh nghiệp được xem xét theo hai

quan điêm luân chuyên vôn và theo tính ôn định của nguôn tải trợ Tuy nhiên, trong

24

Trang 36

phạm vi luận văn tác giả chỉ xem xét trên góc độ tính ồn định của nguồn tài trợ tàisản Theo quan điểm này thì toàn bộ tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bởi hai

nguồn đó là nguồn tài trợ thường xuyên và nguồn tài trợ tạm thời Nguồn tài trợ

thường xuyên là nguồn tài trợ mà doanh nghiệp được sử dụng thường xuyên và lâudài (bao gồm: vốn chủ sở hữu và vốn vay, vốn thanh toán dài hạn, trung hạn).Nguồn tài trợ tạm thời là nguồn tài trợ mà doanh nghiệp có thể sử dụng tạm thờivào hoạt động kinh doanh trong một khoảng thời gian ngắn bao gồm các khoản nợngắn hạn, các khoản chiếm dụng của người bán, người mua, người lao động

Có thé khái quát cân bằng tài chính của doanh nghiệp theo góc độ ôn định

nguôn tai trợ qua sơ đô dưới đây:

Tài | - Phải thu dài hạn Nguôn vốn CSH Nguồnsản - Tài sản cố định - Vay dai hạn tài trợdài - Bất động sản đầu tư - Nợ phải trả dài hạn | thườnghạn - Đầu tư tài chính dài hạn _ | - Vay trung hạn xuyên A

Téng - Tai san dai han khac - No phai tra trung han Tons

số tài | Tai - Tiền và tương đương tiền | - Vay ngăn han Nguồn „ xsan san - Đầu tư tài chính ngắn han | - Nợ phgải tra ngăn tài trợ _

ngắn hạn - tạm thời : thường xuyên — đài hạn 2

Về trái của đăng thức trên chính là chỉ tiêu vốn hoạt động thuần Đây là chỉ

tiêu phản ánh số vốn tối thiểu của doanh nghiệp được sử dụng dé duy trì những hoạt

động bình thường, diễn ra thường xuyên tại doanh nghiệp.

25

Trang 37

Vốn hoạt động thuần có thể tính theo 2 cách:(1): Vốn hoạt động thuần = Tàisản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn (1.15)(2): Vốn hoạt động thuần Nguồn tài trợ Tài sản dài hạn (1.16)

thuong xuyén

Từ cách xác định trên, ta có thé đánh giá về nguồn tài trợ thường xuyên trong doanhnghiệp, từ đó rút ra những nhận xét về mức độ cân bằng tài chính của doanh nghiệp

1.2.3.4 Phân tích tình hình và kha năng thanh toản

Tình hình thanh toán của doanh nghiệp thể hiện qua việc thu hồi các khoản nợ

phải thu và việc chi trả các khoản nợ phải trả trong mỗi doanh nghiệp Do đó, các

nhà phân tích cần xem xét các khoản nợ phải thu người và khoản nợ phải trả người

bán Khi phân tích tình hình thanh toán, các nhà phân tích thường tính ra và so sánh

giữa kỳ phân tích và kỳ gốc các chỉ tiêu phản ánh các khoản phải thu và phải trả củadoanh nghiệp dé thay được sự biến động qua các thời kỳ, nhằm cung cấp thông tinmột cách chính xác và day đủ nhất cho các nhà quản trị Các chỉ tiêu dùng dé phân

tích gồm:

- Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả: Đây là chỉ tiêu

phản ánh quan hệ giữa các khoản doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn và các khoảndoanh nghiệp đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp khác Nếu chỉ tiêu này lớn hơn

100% tức là số vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng lớn hơn số vốn mà doanh

nghiệp đi chiếm dụng và ngược lại Công thức tính như sau:

Ti lệ các khoản nợ phải thu so Nợ phải thu

x100%_ (1.17)

với các khoản nợ phải trả Nợ phải trả

- Số vòng quay các khoản phải thu: Là chỉ tiêu phản ánh trong kỳ kinh doanh, cáckhoản phải thu ngắn hạn quay được mấy vòng Chỉ tiêu này được tính theo công thức:

Số vòng quay Tổng số tiền hàng bán chịu

(1.18)

các khoản phải thu Số dư bình quân các khoản phải thu

Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý của số dư các khoản phải thu và hiệu quảcủa việc thu hồi nợ Nếu số vòng quay của các khoản phải thu lớn, chứng tỏ hoạt

động thu hồi nợ của doanh nghiệp là hiệu qua, kip thời, ít bi chiếm dụng vốn.

26

Trang 38

- Thời gian thu tiền bình quân: Chỉ tiêu này phản ánh thời gian bình quân thu

được các khoản phải thu Chỉ tiêu này được tính như sau:

Thời gian thu Thời gian của kỳ phân tích

\ = : (1.19)

tiên bình quân Sô vòng quay các khoản phải thu

Nếu thời gian thu tiền dài nghĩa là tốc độ thu hồi tiền hàng chậm, doanhnghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều hơn và ngược lại

- Số vòng quay các khoản phải trả: phản ánh trong kỳ kinh doanh, các khoảnphải trả ngắn hạn quay được bao nhiêu Chỉ tiêu này được tính như sau:

Sô vòng quay các khoản Tông sô tiên chậm trả

(1.20)

phải trả ngắn hạn Số dư bình quân các khoản phải trả NH

Chỉ tiêu này cho thấy mức độ hợp lý của số dư các khoản phải trả người bán

và hiệu quả của việc thanh toán nợ Nếu chỉ tiêu này có trị số lớn nghĩa là doanhnghiệp thanh toán tiền hàng kịp thời, ít đi chiếm dụng vốn Nếu số vòng quay cáckhoản phải trả quá cao cũng có thé ảnh hưởng không tốt đến kết quả kinh doanhtrong kỳ của doanh nghiệp vì doanh nghiệp phải huy động mọi nguồn vốn dé trả nợ

- Thời gian thanh toán (hay thời gian quay vòng các khoản phải trả ngắn hạn):Đây là chỉ tiêu phản ánh thời gian bình quân mà doanh nghiệp thanh toán tiền cho

chủ nợ trong kỳ và được tính như sau:

Thời gian của kỳ phân tíchThời gian thanh toan = : (1.21)

Sô vòng quay các khoản phải trả

Thời gian thanh toán tiền hàng càng dài, chứng tỏ tốc độ thanh toán tiền càngchậm, doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác nhiều hơn và

ngược lại.

Bên cạnh việc tính toán và so sánh các chỉ tiêu trên đây, dé theo dõi tình hình

thanh toán các khoản nợ phải thu và các khoản nợ phải tra trong ky của doanh

nghiệp một cách chặt chẽ, các nhà phân tích cần phải tiễn hành so sánh các khoảnnợ phải thu, nợ phải trả giữa cuối năm với đầu năm trên tổng số cũng như trên từngkhoản nợ phải thu, nợ phải trả và số tiền nợ quá hạn cả về số tương đối và số tuyệtđối trên từng chỉ tiêu và dựa vào tình hình biến động cụ thé của từng chỉ tiêu dé rút

27

Trang 39

ra nhận xét, đánh giá.

Trong phân tích tài chính, việc phân tích khả năng thanh toán của doanh

nghiệp cũng hết sức quan trọng Bởi khả năng thanh toán của doanh nghiệp cho

thấy năng lực tài chính trước mắt cũng như lâu dài của doanh nghiệp Khả năngthanh toán của doanh nghiệp tốt nghĩa là năng lực tai chính của doanh nghiệp cao,

tình hình tai chính lành mạnh và ngược lại.

Khi phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp, ngoài việc tính toán và

so sánh một số chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán, các nhà phân tích sử dụng chỉ

tiêu Hệ số khả năng thanh toán sau đây:

Hệ số khả năng Các khoản có thể dùng thanh toán

(1.22)

thanh toán Các khoản phải thanh toán

Hệ số này được xác định cho từng giai đoạn ngắn hay đài tùy vào nhu cầuthông tin của doanh nghiệp Các khoản có thé dùng thanh toán có thé lớn hơn tổngtài sản vì trong tương lai doanh nghiệp có thể vay thêm dé trả nợ Các khoản phảithanh toán bao gồm các khoản nợ quá hạn và đến hạn Hệ số này dùng dé xác định

cho hiện tại và tương lai nhưng không dung cho quá khứ.1.2.3.5 Phân tích hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh trình độ sửdụng các nguồn vật lực, tài chính của doanh nghiệp dé đạt hiệu quả cao nhất, vớichỉ phí thấp nhất Nâng cao hiệu quả kinh doanh là một trong những biện pháp cựckỳ quan trọng của các doanh nghiệp dé thúc đây nền kinh tế tăng trưởng cao và phát

triển một cách bền vững Vì vậy, phân tích hiệu quả kinh doanh là một trong những

nội dung cơ bản của phân tích tài chính Trên thực tế, có nhiều cách tiếp cận dé

phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Bên cạnh việc đi sâu phân tích các

hình thức biểu hiện của hiệu quả kinh doanh, các nhà phân tích sử dụng một số chỉ

tiêu cơ bản và đặc trưng nhất để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp (ví

dụ như các chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh doanh của tài sản, hiệu quả kinh doanh

vốn chủ sở hữu và hiệu quả kinh doanh của chỉ phí)

Chăng hạn, khi phân tích hiệu quả kinh doanh của tài sản ta dùng các chỉ tiêu sau:

28

Trang 40

Số vòng quay của tài sản: Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ kinh doanh, tài sảncủa doanh nghiệp quay được mấy vòng Số vòng quay càng lớn, hiệu năng hoạt

động của tài sản càng cao và ngược lại.

Công thức tính:

Số vòng quay của Tổng doanh thu thuần trong kỳ

Na = : (1.23)tal san Tông tai sản bình quân trong ky

Sức sinh lợi của tài sản (ROA): Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị tài sản bìnhquân đưa vào kinh doanh đem lại may don vị lợi nhuận sau thuế Sức sinh lợi củatài sản càng lớn, hiệu quả hoạt động càng cao dẫn đến hiệu quả kinh doanh càng cao

và ngược lại.

Công thức tính: Công thức (1.9)

Bên cạnh đó, khi phân tích hiệu quả sử dụng VCSH các nhà phân tích thườngsử dụng các chỉ tiêu sau:

Số vòng quay VCSH: Chỉ tiêu này cho biết, trong kỳ kinh doanh VCSH của

doanh nghiệp quay được mấy vòng Số vòng quay càng lớn, hiệu năng hoạt động

của VCSH càng cao và ngược lại Công thức tính:

Số vòng quay của Doanh thu thuần

VCSH VCSH bình quân

Sức sinh lời của VCSH (ROE): Chỉ tiêu này cho biết, một đơn vị VCSH bình

(1.24)

quan dua vao kinh doanh dem lai may don vị lợi nhuận sau thuế Sức sinh loi của

'VCSH càng lớn, hiệu quả hoạt động càng cao, do vậy hiệu quả kinh doanh càng caovà ngược lại.

Công thức tính: Công thức (1.7)Ngoài ra, khi phân tích hiệu quả kinh doanh, các nhà phân tích thường tính

đến hiệu quả kinh doanh của chi phí thông qua chỉ tiêu Sức sinh lợi của chi phí hoạtđộng (gọi tắt là ROOE) Chỉ tiêu này phản ánh một don vị chi phí hoạt động phátsinh trong kỳ đem lại may don vi lợi nhuận sau thuế Trị số ROOE càng lớn, hiệu

quả kinh doanh cảng cao và ngược lại.

Công thức tính:

29

Ngày đăng: 06/09/2024, 13:17

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN