1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam

134 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài (13)
  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu (14)
  • 5. Phương pháp nghiên cứu (14)
  • Chương 1: Chương 1: Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Ngân hàng Chính (17)
    • 1.1.1. Khái niệm về văn hóa doanh nghiệp (18)
    • 1.12. Biễu hiện của văn hóa doanh nghiệp (20)
      • 1.1.3. Cách vận hành của văn hóa doanh nghiệp Các cấp độ của văn hóa doanh nghiệp có quan hệ tương hỗ với cách (22)
    • 4) Các giá trị không phù hợp được thể hiện (23)
    • 4) Tuy nhiên, con người đặc biệt là các nhân viên cấp thấp rất nhạy cảm với sự thay đổi môi trường làm việc và các giá trị mà lãnh đạo đưa vào (24)
    • 5) Một khi các giá trị được kiểm nghiệm qua phong cách làm việc, (24)
      • 1.1.4.1. Văn hóa dân tộc (25)
      • 1.1.4.2. Người lãnh đạo Người lãnh đạo có vai trò vô cùng quan trọng của mỗi doanh nghiệp (26)
      • 1.1.5. Lợi ích của việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp (27)
        • 1.1.5.2. Đắt với bên ngoài doanh nghiệp (29)
      • 1.2. NOI DUNG XÂY DỰNG, DUY TRÌ VÀ PHAT HUY VAN HOA (31)
  • DOANH NGHIEP (31)
    • 1.2.1. Céc biéu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiệp (31)
    • 1.2.2. Các biểu trưng phỉ trực quan của văn hóa doanh nghiệp 1. Lý tưởng/Sứ mệnh (35)
    • 1.2.3. Xây dựng các giá trị cót lõi văn hóa doanh nghiệp (37)
    • 4) Đánh giá văn hóa hiện tại và xác định những yếu tố văn hóa nào cần (38)
    • 5) Khi chúng ta đã xác định được một văn hóa lý tưởng cho doanh (38)
    • 7) Khi khoảng cách đã được xác định thì việc tiếp theo là soạn thảo (38)
      • 1.2.4. Lịch sử hình thành doanh nghiệp Đây cũng là một ảnh hưởng không nhỏ đến văn hóa doanh nghiệp. Lịch (40)
  • THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN (49)
    • 2.1. MOT SO ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI (49)
      • 2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Ngõn hàng Chớnh sỏch Xã hội Việt Nam (49)
  • 42 giám đốc và các phòng chức năng tại Hội sở tỉnh (53)
    • 2.1.2. Khái quát về Ngân hàng Chính sách Xã 1. Quá trình hình thành và phát triển (55)
      • 2.1.2.2. Đặc điểm và vai trò của Ngân hàng Chính sách Xã hội Ngân hàng Chính sách Xã hội hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận (57)
    • 3) Thông báo kết quả phê duyệt danh sách 03/CVHN đến từng hộ gia đình (62)
    • Trong 9 Trong 9 công đoạn của qui trình cho vay, Ngân hàng Chính sách Xã hội (62)
      • 3. UBND xã xác nhận và chuyển danh sách lên ngân hàng 4. Ngân hàng xét duyệt và thông báo danh sách các hộ được vay, lịch (64)
        • 2.1.3. Kết quả hoạt động tài chính của Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Quéng Nam từ 2012 — 2014 (65)
          • 2.1.3.1. Kắt quả hoạt động tài chính của Ngân hàng Chính sách Xã hội Quảng Nam từ 2012 ~ 2014 (65)
          • 2.1.3.2. Những mặt được, mặt chưa được của hoạt động tài chính trong (66)
        • 2.2. THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG (68)
          • 2.2.1. Đánh giá nhận thức về văn hóa doanh nghiệp của cán bộ nhân viên trong Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Quảng Nam (68)
            • 2.2.1.1. Mức độ coi trọng văn hóa doanh nghiệp (68)
            • 2.2.1.2. Biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp Bảng 2.4: Số liệu về (69)
  • VHDN (69)
  • I8 Hoàn toàn không đằng ý #Khôngdồngý “Binhthường MĐồngý ml Hoan toàn đồngý (72)
    • 2.2.2. Văn hóa doanh nghiệp tại Ngân hàng Chính sách Xã hội Quảng Nam (74)
      • 2.2.2.1. Các biểu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiệp (74)
      • 2.2.2.2. Các biểu trưng phi trực quan của văn hóa doanh nghiệp Lý tưởng/ Sứ mệnh của Ngân hàng Chính sách Xã hội Quảng Nam là (79)
    • 2.3. DANH GIA THUC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI QUẢNG NAM (88)
  • TỈNH QUẢNG NAM (91)
    • 3.1. ĐỊNH HƯỚNG XÂY DUNG VA PHAT TRIEN VAN HOA DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NAM (91)
      • 3.1.1. Xây dựng một mô hình văn hóa doanh nghiệp tích cực, làm (91)
        • 3.1.2.2. Về khía cạnh doanh nghiệp Những thành công của doanh nghiệp có bền vững hay không là nhờ vào (94)
      • 3.1.3. Mô hình văn hóa doanh nghiệ (97)
        • 3.1.3.1. Tính chuyên nghiệp (97)
        • 3.1.3.4. Lòng trung thành (105)
    • 3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI (108)
      • 3.2.1. Nhóm gi (109)
    • 3.3. KIÊN NGHỊ (121)
      • 3.3.2. Đối với Ngân hàng Chính sách Xã hội Quảng Nam (122)
    • 1. Đỗ Minh Cương (2001), Văn hóa kinh doanh và triét lý kinh doanh, NXB (125)
    • 2. Hoàng Sơn Cường (2004), Văn hóa - một góc nhìn, Đại học sư phạm, Hà Nội (125)
    • 5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Các Nghị quyết của Trung ương 2001- 2004, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội (125)
    • 6. Đỗ Thị Phi Hoài (2011), Giáo trình văn hóa doanh nghiệp, NXB Tài Chính (125)
    • 7. Dương Thị Liễu (2006), Bài giảng văn hóa kinh doanh, NXB Đại học (125)
    • 8. Hồ Chí Minh: toàn tập (2000), tập 3 ~ NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr431 (125)
    • 9. Nguyễn Mạnh Quân (2007), Đạo đức kinh doanh và văn hóa kinh doanh, (125)
    • 10. Hoàng Văn Thành và Nguyễn Văn Chiến (2013), Tạp chí ngân hàng, Mộ (125)
    • 1. Anh/Chị đã từng nghe hoặc tham gia bất kỳ một khóa học nào 'VHDN hay chưa? (127)
    • 5. Là một doanh nghiệp nhà nước, Ngân hàng CSXH Quảng Nam có (129)
    • 7. Khi có công việc cần phối hợp, công việc sẽ được giải quyết (129)
    • 12. Anh/Chị có thích tham gia vào các phong trào đoàn thể, văn hóa, văn nghệ, thể thao do Ngân hàng CSXH Quảng Nam tổ chức (131)
    • 19. Là một thành viên của Ngân hàng CSXH Quảng Nam, anh/chị (133)
    • 22. Anh/Chị có tin tưởng vào đường lối lãnh đạo và sự phát triển của Ngân hàng CSXH Quảng Nam không? (134)

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam

Mục đích nghiên cứu của đề tài

- Làm rõ các yếu tố cầu thành và các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp.

- Đề xuất giải pháp cho việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Quảng Nam.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề tài tập trung tìm hiểu những vấn đề lý luận cơ bản nhất về phát triển văn hóa doanh nghiệp và kết quả khảo sát thực trạng với quy mô nhỏ Với thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài không tham vọng đi sâu vào xây dựng, đưa ra một hệ thống mang tính chính thức, các giải pháp hoàn chỉnh, toàn diện tại at mot ngân hàng mà chỉ đề ố giải pháp thiết thực, phù hợp mà ngân hang nên áp dụng và triển khai trong thời gian tới nhằm hoàn thiện vấn đề phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Quảng Nam

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu là những van dé mang tính lý luận về văn hóa doanh nghiệp như khái niệm, các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp; thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Quảng Nam

- Phạm vi nghiên cứu: tại Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Quảng Nam và số liệu nghiên cứu từ năm 2012 ~ 2014

Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, phiếu khảo sát, điều tra chọn mẫu (40 phiếu khảo sát), phân tích tổng hợp, phương pháp toán học

Nguồn thông tin sử dụng:

+ Thứ cấp: Các báo cáo, quy chế, văn bản do ngân hàng cung cấp

+ Sơ cấp: Thông tin thu được qua phiếu điều tra, phỏng vấn và quan sát

- Quy trình làm phiếu khảo sát:

+ Xác định mục đích, đối tượng đề tài cần hướng tới đề thiết kế mỗi phiếu 22 câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến VHDN

+ Lựa chọn phương pháp điều tra: chọn mẫu, quan sát, phỏng vấn + Lên phương án điều tra, xây dựng bảng hỏi

+ Tiến hành phát phiếu điều tra tại các Phòng của Ngân hàng Chính sách Xã hội Quảng Nam lập hợp các phiếu điều tra, kiểm tra ghi chép các thông tin

+ Tổng kết điều tra, đánh giá kết quả, tồn tại

- Số lượng phiếu phát ra: 40 phiếu

- Số lượng phiếu thu về: 40 phiếu

- Nội dung phiếu khảo sát: tập trung vào sự nhận thức của cán bộ công nhân viên về văn hóa doanh nghiệp và thực tế văn hóa doanh nghiệp tại Ngân hàng Chính sách Xã hội Quảng Nam, từ đó thấy được thực trạng VHDN tại

Ngân hàng và đưa ra một số giải pháp xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Quảng Nam

6 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Van đề văn hóa doanh nghiệp đang ngày trở nên quan trọng với sự hình thành và phát triển của bất cứ tô chức nào Chính vì vậy, văn hóa doanh nghiệp đã luôn thu hút được sự quan tâm và nghiên cứu của các nhà quản lý, các nhà khoa học, nhiều tác phẩm đã đề cập đến vấn đề văn hóa khá sâu sắc và toàn diện, đặc biệt trong các tác phẩm đều nhắn mạnh rằng việc xây dựng, văn hóa doanh nghiệp là yếu tố quan trọng nhất để doanh nghiệp tồn tại và phát triển Mỗi một cuốn sách đều được đúc rút từ thực tiễn và cho người đọc một cách nhìn cụ thể về văn hóa doanh nghiệp đối với tổ chức hay với cá nhân người lãnh đạo Có thể kể đến một số cuốn sách: “Văn hóa - một góc nhìn” của Hoàng Sơn Cường; các vấn đề liên quan đến văn hóa trong các tổ chức kinh doanh như: “Tinh thần doanh nghiệp — Giá trị định hướng của doanh nghiệp” của tác giả Đỗ Thị Phi Hoài

Ngoài ra, việc nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam có rất nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giả nghiên cứu như:

“Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp trong quá trình tái cầu trúc ngân hàng ”, Luận văn thạc sĩ kinh tế của Đỗ Thị Minh Phương, Hà

Nội năm 2014 Luận văn tập trung phân tích các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp, đánh giá và đưa ra một số giải pháp xây dựng và hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp Trên cơ sở đó luận văn góp phần xác định đặc trưng văn hóa cơ bản trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, thiết lập những chuẩn mực văn hóa nhất trong hệ thông ngân hàng, đề ra những giải pháp khả thi nhằm xây dựng văn hóa doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của toàn hệ thống

“Xây dựng văn hóa doanh nghiệp trong hệ thống Ngân hàng Công thương Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh tế của Bùi Thị Bích Lan, Đà Ning năm 2006 Từ những tiền đề có tính lí luận và thực tiễn của văn hóa doanh nghiệp trong hệ thống ngân hàng đã khảo sát, luận văn đề ra một số giải pháp nhằm xây dựng một văn hóa doanh nghiệp có tính hệ thống và đa dạng cho

Ngân hàng Công thương Việt Nam, phát huy những giá trị văn hóa vốn có trong truyền thống văn hóa của ngân hàng, đồng thời tạo nên một số biểu hiện văn hóa trong hoạt động kinh doanh của hệ thống Ngân hàng Công thương Việt Nam Qua những giải pháp này, tác giả luận văn chưa chú trọng đến vai trò của đội ngủ lãnh đạo và nhân viên trong việc duy trì và phát huy văn hóa doanh nghiệp, bởi con người luôn được xem là nhân tố quan trọng kiến tạo văn hóa.

Tóm lại, tắt cả những công trình nghiên cứu, những giáo trình đã nêu ở trên, của các tác giả rất có ý nghĩa và quan trọng cho vi: iéc hình thành cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp Nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu và có hệ thống về văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam nói chung và ở Ngân hàng Chính sách Xã hội nói riêng Vì vậy tác giả chọn đề tài văn hóa doanh nghiệp trong doanh nghiệp nhà nước ở Ngân hàng Chính sách Xã hội

Quảng Nam để nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp Để thực hiện đề tài, tác giả có tham khảo ý tưởng của các luận văn, bài viết đã công bố, giúp cho việc hệ thống hóa lĩnh vực nghiên cứu từ đó tác giả mong muốn đề xuất giải pháp hoàn thiện và phát triển những giá trị văn hóa của hoạt động ngân hàng dé có thể sẵn sàng tự tin hòa nhập cùng xu thế quốc tế hóa của thời đại, trụ vững trong hệ thống ngân hàng và vững bước tiến vào nền kinh tế toàn cầu hóa, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển một cách bền vững

7 Bố cục đề tài của luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục đề tài gồm 03 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Ngân hàng Chính

Khái niệm về văn hóa doanh nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp bắt đầu được quan tâm rộng rãi ở nước ta gần đây Khái niệm văn hóa doanh nghiệp là gì vẫn còn là vấn đề chưa được chính thức nhất quán giữa các học giả, các nhà kinh tế, tùy theo góc nhìn của mỗi người mà có những khái niệm khác nhau về văn hóa doanh nghiệp Một số khái niệm văn hóa doanh nghiệp:

Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO) thì: “Văn hóa doanh nghiệp là sự trộn lẫn đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, thói quen và truyền thống, những thái độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộ chúng là duy nhất đối với một tô chức đã biết”

Phẩm chất riêng biệt của tổ chức được nhận thức phân biệt nó với các tổ chức khác trong lĩnh vực (Gold, K.A.)

Văn hóa thé hiện tổng hợp các giá trị và cách hành xử phụ thuộc lẫn nhau phô biến trong doanh nghiệp và có xu hướng tự lưu truyền, thường trong, thời gian dai (Kotter, J.P & Heskett, J.L.)

Văn hóa doanh nghiệp là những niềm tin, thái độ và giá trị tồn tại phổ biến và tương đối ôn định trong doanh nghiệp (Williams, A., Dobson, P &

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do loài người tạo ra trong lịch sử của mình trong mối quan hệ với con người, với tự nhiên và với xã hội”

Còn nếu nói nôm na, dễ hiểu: Nếu doanh nghiệp là máy tính thì văn hóa doanh nghiệp là hệ điều hành

Tất cả định nghĩa về văn hóa cũng như văn hóa doanh nghiệp đều nêu lên đặc điểm này hay đặc điểm khác của văn hóa, rất khó có được một định nghĩa đầy đủ trọn vẹn.

Tuy nhiên, một định nghĩa được đa số đồng tình đó là: “Văn hóa doanh nghiệp được hiểu là toàn bộ các giá trị văn hóa được gây dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp; trở thành các giá trị, các quan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp; chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp trong việc theo đuổi và thực hiện các mục đích” Định nghĩa trên nêu bật được ba đặc trưng quan trọng của văn hóa doanh nghiệp sau: thứ nhát, đó là các giá trị văn hóa được gây dựng trong quá trình hình thành và tồn tại của doanh nghiệp, như vậy văn hóa là sản phẩm của những người cùng làm trong một doanh nghiệp và đáp ứng nhu cầu giá trị bền vững; thứ hai đó là giá trị văn hóa nó phải trở thành những quan niệm, tập quán trong một thời gian đủ dài, những giá trị không được chấp nhận bởi doanh nghiệp sẽ bị loại trừ; và thứ ba những giá trị đó phải có khả năng chỉ phối đến nhận thức, hành vi của doanh nghiệp, nó giống như kim chỉ Nam, bao trùm lên suy nghĩ, hành vi ứng xử của thành viên doanh nghiệp trong việc ứng phó với những vấn đề tồn tại và phát triển của minh Dé tránh nhằm lần về các thuật ngữ đang được sử dụng trong luận văn, tác giả xin đưa ra sự phân biệt giữa các thuật ngữ “văn hóa doanh nghiệp”, “văn hóa tổ chức”, “văn hóa kinh doanh”, “văn hóa lãnh đạo”, “văn hóa chất lượng”, v.v Trong đó, văn hóa doanh nghiệp bao gồm toàn bộ các giá trị văn hóa khác Văn hóa tổ chức chỉ nói đến cách hành xử về mặt cơ cấu, quản lý nhân sự bên trong doanh nghiệp, giá trị văn hóa đối với nhân viên doanh nghiệp Văn hóa kinh doanh nói đến cách hành xử của doanh nghiệp trong công việc kinh doanh, chủ yếu với những tác nhân bên ngoài doanh nghiệp như khách hàng, đối tác, cơ quan quản lý, Chính phủ, cô đông, cộng đồng nơi doanh nghiệp hoạt động

Như vậy, văn hóa tô chức, văn hóa kinh doanh, hay văn hóa chất lượng, văn hóa lãnh đạo là những yếu tố cấu thành nên văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp chỉ những giá trị chung, định hướng cho tắt cả các hoạt động của doanh nghiệp; còn văn hóa tổ chức, văn hóa kinh doanh, văn hóa lãnh đạo, văn hóa chất lượng xác định những giá trị cụ thể về mặt tổ chức,

Ví dụ văn hóa doanh nghiệp được xác định là kết hợp hài hòa lợi ích của nhân viên, khách hàng, đối tác, xã hội nơi doanh nghiệp hoạt động; vậy thì để thực hiện mục tiêu đó, văn hóa tô chức, văn hóa kinh doanh, văn hóa lãnh đạo cũng phải được triển khai theo mục tiêu chung của văn hóa doanh nghiệp nghĩa là văn hóa tổ chức phải đảm bảo người lao động được bảo vệ quyền lợi chính đáng, không bị bóc lột sức lao động; văn hóa kinh doanh trung thực, không lừa dối khách hàng, đảm bảo môi trường thiên nhiên, có những hoạt động nhân đạo cho cộng đồng

Biễu hiện của văn hóa doanh nghiệp

* Văn hóa doanh nghiệp được thể hiện ở 3 cấp độ:

- Cấp thứ nhất dễ thấy nhất đó là thực thê hữu hình như những đồ vật: tài liệu, sản phẩm, văn phòng và vật dụng văn phòng, hoặc công nghệ: máy móc, thiết bị, nhà xưởng hoặc ngôn ngữ: chuyện cười, truyền thuyết, khẩu hiệu hoặc các chuẩn mực hành vi: nghỉ thức, lễ nghị, liên hoan hoặc các nguyên tắc, hệ thống, thủ tục, chương trình Như vậy, đây là tất cả những gì ta cảm nhận, nhìn thấy ở một doanh nghiệp Những thực thể hữu hinh dé dang nhận thấy nhưng không dễ dàng đề giải mã ra đặc trưng văn hóa doanh nghiệp nếu chỉ dựa vào yếu tố này bởi vì phụ thuộc rất nhiều vào cách cảm nhận của riêng mỗi người Ví dụ khi một người trông thấy cách thức tô chức không trang trọng, lịch sự của một doanh nghiệp thì có thể cho rằng doanh nghiệp hoạt động thiếu hiệu quả nếu như người đó đứng trên giả định của mình là sự lộn xộn nghĩa là không làm việc Tuy nhiên, một người khác khi thấy một tổ đâu vào đó thì lại cho rằng doanh nghiệp đó thiếu tính sáng tạo nếu người này đứng trên kinh nghiệm riêng của mình là sự trang trọng, cũng có nghĩa là thủ tục và tính qui trình cao Nếu người quan sát làm việc trong doanh nghiệp lâu dài thì có thể cảm nhận đúng đắn hơn mối quan hệ giữa những thực thể hữu hình và đặc trưng văn hóa của doanh nghiệp Nếu chúng ta muốn biết được mối quan hệ này nhanh hơn thì chúng ta có thể tìm

10 hiểu những giá trị, qui tắc và lui mang tính hướng dẫn cho những hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp (cấp thứ hai của văn hóa doanh nghiệp)

- Cấp thứ hai đó là các giá trị được thể hiện Đây là những giá trị xác định những gì mình nghĩ là phải làm hay không nên làm, xác định những gì mình cho là đúng hay không đúng Giá trị được phân chia làm 2 loại Loại thứ nhất là các giá trị tồn tại sẵn ngay trong doanh nghiệp một cách khách quan và hình thành tự phát Loại thứ hai là các giá trị mà lãnh đạo mong muốn doanh nghiệp mình có và phải xây dựng từng bước

Các giá trị được thể hiện có thể được xem là đúng hay sai, hợp lý hay không tùy thuộc vào trình độ nhận thức, kinh nghiệm của riêng mỗi cá nhân

Khi các giá trị này được minh chứng bằng thực tiễn của doanh nghiệp thì sẽ trở thành những ngầm định nền tảng (cấp thứ 3)

Ví dụ, giám đốc nhân sự của công ty mong muốn công ty được trẻ hóa đội hình bởi vì ông ta nghĩ rằng người trẻ thì làm việc tốt hơn đối với tính chất kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn này, nhưng ý kiến này không được nhiều người ủng hộ vì chưa được minh chứng; bằng quyền lực của mình giám đốc nhân sự có thể ra qui định cho các phòng ban trong công, ty phải tuyển người trong khoảng 25-35 tuôi Khi những người trẻ tuổi thành công trong doanh nghiệp và dần dần quan điểm này thông qua một cơ chế chuyên đôi từ niềm tin một cá nhân, những giá trị được chia sẽ chung ngầm định nền tảng trong công tác tuyển dụng của tất cả phòng ban doanh nghiệp Để trở thành những ngầm định nền tảng, các giả định về giá trị phải minh chứng được tính chất thích hợp, đúng đắn trong một thời gian đủ dài và ngay cả khi môi trường thay đôi trong suốt quá trình chuyền đổi trên

Các giá trị thể hiện sẽ giúp ta dự đoán được điều mà lãnh đạo, nhân viên doanh nghiệp sẽ nói trong nhiều hoàn cảnh nhưng có thể không phải là những điều thực sự được hành động,

Ví dụ một công ty nói rằng họ luôn trân trọng giá trị của nhân viên, tạo môi trường làm việc tốt nhất cho nhân viên, nhưng có thể thực tế một số hành động thì không thê hiện mạnh, tuyệt đối điều này.

~ Cấp thứ ba là các ngầm định nên tảng Đó là các niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và xúc cảm được coi là đương nhiên ăn sâu trong tiềm thức mỗi cá nhân trong doanh nghiệp Các ngầm định nền tảng này là nền tảng cho các giá trị và hành động của mỗi thành viên Không có sự tranh luận, suy xét đúng sai cho các ngầm định nền tảng, nó được coi là chân lý cho hoạt động của doanh nghiệp, đây cũng là gốc rễ, bản chất của đặc trưng văn hóa doanh nghiệp Do đó, việc thay đổi các ngầm định nền tảng trong doanh nghiệp là điều hết sức khó khăn, nhưng ngược lại để giải quyết tận gốc rễ các vấn đề văn hóa của doanh nghiệp là phải giải quyết, thay đổi được các ngầm định nền tảng

Chẳng hạn, có một giả định rằng để hoàn tất thủ tục hành chính một cách nhanh gọn thì phải hối lộ quan chức nhà nước, và thực tế cũng đã chứng minh điều ấy và qua thời gian đủ dài nó trở thành những ngầm định nén tang, cứ làm thủ tục hành chính là phải chỉ tiền hối lộ, doanh nghiệp mặc nhiên thừa nhận khoản chỉ phí không có hóa đơn này, tạo lập một tập tính không tốt trong công tác kinh doanh Nhưng để thay đổi ngầm định đòi hỏi nhiều yếu tố như là sự thay đổi về thủ tục hành chính, đạo đức của cán bộ nhà nước, văn hóa kinh doanh lành mạnh của doanh nghiệp, tôn trọng luật lệ v.v

Những giá trị, ngầm định nền tảng là khó thấy nhưng nó đóng vai trò rất quan trọng đối với nhân viên doanh nghiệp trong việc nhận thức văn hóa doanh nghiệp Nó chỉ phối hành động của nhân viên Đây là những giá trị văn hóa cấp cao, văn hóa chìm còn những thực thể hữu hình là giá trị văn hóa cấp thấp, văn hóa nỗi

Như vậy văn hóa doanh nghiệp không phải là những khẩu hiệu của ban lãnh đạo được treo trước cổng, trên hành lang hay trong phòng họp Đó chỉ là ý muốn, ý tưởng Những gì chúng ta mong muốn có thể rất khác với những giá trị, niềm tin, chuẩn mực được thể hiện trong thực tế và trong hành vi của mỗi thành viên

1.1.3 Cách vận hành của văn hóa doanh nghiệp Các cấp độ của văn hóa doanh nghiệp có quan hệ tương hỗ với cách thức mà một doanh nghiệp vận hành bao gồm: phong cách ứng xử, mô hình

12 doanh ngl ra quyết định và phong cách làm việc Mô hình dưới đây thể hiện mối liên hệ đó

Bên phải mô hình là văn hóa doanh nghiệp dưới dạng quan sát “thấy” được Còn bên trái là các “phương tiện” để văn hóa doanh nghiệp thẻ hiện ra ngoài Các quan hệ được lý giải như sau:

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cách vận hành của văn hóa doanh nghiệp

Phong cách ® ứng xử (1) ảnh hưởng Vật thể hữu

+ (2) ảnh hưởng — x Ỷ so oid tra ma 1A

Môhinh truyền (3) Các giá trị mà lãnh đạo mong — Ỷ thối lống muốn đưa vào 6 a Các giá tị

Các giá trị không phù hợp được thể hiện

7 (5) Các giá trị được chấp nhận và Phong cá long cách dần trở thành ngầm định | CẾC ngầm định nên tảng làm việc

(6) Quyết định (1) Các vật thể hữu hình (như văn phòng, bàn ghế, tài liệu ) là môi trường mà nhân viên làm việc Chúng là nhân tố duy trì và có ảnh hưởng trực tiếp lên phong cách làm việc, cách ra quyết định, phong cách giao tiếp và đối xử

'Ví dụ: điều kiện làm việc tốt hơn thì việc giao tiếp cũng sẽ thuận lợi hơn

(2) Ngược lại phong cách làm việc, ra quyết định, giao tiếp và đối xử có ảnh hưởng trở lại đối với những vật thể hữu hình Phong cách làm việc chuyên nghiệp phải được trang bị những công cụ làm việc hiện đại phù hợp Giao tiếp chủ yếu bằng e-mail cần một hệ thống máy vi tính nói mạng thông suốt

(3) Các giá trị được chia thành hai thành phần Thành phần thứ nhất là các giá trị tồn tại một cách tự nhiên khách quan Một số trong các giá trị đó được coi là đương nhiên chúng ta gọi đó là các ngầm định nền tảng Thanh phần thứ hai là các giá trị chưa được coi là đương nhiên và các giá trị mà lãnh đạo mong muốn đưa vào doanh nghiệp mình Những giá trị được các thành viên chấp nhận thì sẽ tiếp tục được duy trì theo thời gian và dần dần ăn sâu vào tiềm thức mỗi thành viên Sau một thời gian đủ lớn thì các giá trị này trở thành các ngầm định theo mối quan hệ

Tuy nhiên, con người đặc biệt là các nhân viên cấp thấp rất nhạy cảm với sự thay đổi môi trường làm việc và các giá trị mà lãnh đạo đưa vào

Thông thường sự thay đổi này thường bị từ chối khi nhân viên cảm thấy không an toàn Các giá trị không được nhân viên thực hiện sẽ phải thay đổi hoặc loại bỏ khỏi danh sách các giá trị cần đưa vào.

Một khi các giá trị được kiểm nghiệm qua phong cách làm việc,

quyết định, giao tiếp, đối xử nếu các giá trị đó là phù hợp và dần dần ăn sâu vào tiềm thức mỗi thành viên và được coi là đương nhiên thì nó sẽ trở thành ngầm định Và đến đây việc đưa một giá trị mong muốn vào doanh nghiệp thành công

(6) Các ngầm định thường khó thay đổi và ảnh hưởng rất lớn đến phong cách làm việc, quyết định, giao tiếp và đối xử Sự ảnh hưởng của các ngầm định nền tảng còn lớn hơn rất nhiều so với sự ảnh hưởng của các giá trị được thể hiện

Ví dụ: Một doanh nghiệp muốn tất cả nhân viên của mình đều làm việc đúng giờ Ban đầu có thể sẽ có một số người phản đối Các biện pháp khuyến khích, ép buộc được thực hiện một cách thích hợp sẽ tạo ra một nề nếp (mặc dù có đôi chút ép buộc) Theo thời gian, việc làm việc đúng giờ dẫn trở thành thói quen Cho đến khi nó trở thành phản xạ tự nhiên, ăn sâu vào tiềm thức và mọi người cảm thấy hãnh diện vì điều đó Lúc đó giá trị này đã trở thành ngầm định Các nhân viên mới vào doanh nghiệp cũng thấy ngay phong cách

14 làm việc đúng giờ, hòa mình theo để thể hiện mình là thành viên của doanh nghiệp Hiểu được mô hình trên mới có thể xây dựng được văn hóa doanh nghiệp mà mình mong muốn

1.14 Các nhân tỗ ảnh hưởng đến việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghỉ,

Văn hóa doanh nghiệp là một nên tiểu văn hóa nằm trong văn hóa dân tộc vì vậy sự phản chiếu văn hóa dân tộc vào văn hóa doanh nghiệp là điều tất yếu Mỗi cá nhân trong một doanh nghiệp mang trong mình những nét văn hóa cho doanh nghiệp đó cũng chính là nét văn hóa của dân tộc Vì bắt cứ cá nhân nào thuộc một doanh nghiệp nào đó thì họ cũng thuộc một dân tộc nhất định, mang theo phần nào giá trị văn hóa dân tộc vào trong doanh nghiệp mà họ làm việc Tổng hợp những nét nhân cách đó làm nên một phần nhân cách của doanh nghiệp, đó là các giá trị văn hóa dân tộc không thể phủ nhận được

Có bốn vấn dé chính tổn tại trong tất cả các nền văn hóa dân tộc cũng như các nền văn hóa doanh nghiệp khác nhau:

- Sự đối lập giữa chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể: trong nền văn hóa mà chủ nghĩa cá nhân được coi trọng, quan niệm cá nhân hành động vì lợi ích của bản thân hoặc của những người thân trong gia đình rất phổ biến Còn nền văn hóa mà ở đó chủ nghĩa tập thể được coi trọng thì quan niệm con người theo quan hệ huyết thống hay nghề nghiệp thuộc về một tô chức có liên kết chặt chẽ với nhau, trong đó tổ chức chăm lo lợi ích của các cá nhân, còn các cá nhân phải hành động và ứng xử theo lợi ích của tổ chức

- Sự phân cấp quyền lực: đây cũng là một thực tế tất yếu bởi trong xã hội không thể có các cá nhân giống nhau hoàn toàn về thẻ chất, trí tuệ và năng, lực Biểu hiện rõ nhất của sự phân cấp quyền lực trong một quốc gia là sự chênh lệch về thu nhập giữa các cá nhân, mức độ phụ thuộc giữa các mối quan hệ cơ bản trong xã hội như quan hệ giữa cha mẹ và con cái, giữa thầy và trò, giữa lãnh đạo và nhân viên Còn trong một công ty, ngoài các biểu hiện như trên thì có thể nhận biết sự phân cấp quyền lực thông qua các biểu tượng, của địa vị, việc gặp gỡ lãnh đạo cấp cao đễ hay khó

- Đi đôi với sự phân cấp quyền lực là sự phân chia trách nhiệm giữa các cá nhân Sự phân cấp quyền lực càng cao thì phạm vi quyền lợi và trách nhiệm của từng chức vụ được quy định càng rõ ràng, cụ thể

- Tinh đối lập giữa nam quyền và nữ quyền: khi nam quyền được đề cao trong xã hội, vai trò của giới tính rất được coi trọng Nền văn hóa chịu sự chỉ phối của các giá trị nam tính truyền thống như sự thành đạt, quyền lực, tính quyết đoán, tham vọng, Trong nền văn hóa bị chỉ phối bởi các giá trị nữ quyền thì những điều trên lại có xu hướng bị đảo ngược

- Tính cần trọng: phản ánh mức độ mà thành viên của những nền văn hóa khác nhau chấp nhận các tình thế rồi ren hoặc sự bất ồn Một trong những, biểu hiện rõ nét của tính cẩn trọng là cách suy xét để đưa ra quyết định Tư duy của người phương Tây mang tính phân tích hơn, trừu tượng hơn, giàu tính tưởng tượng hơn Trong khi đó cách tư duy của người phương Đông lại tổng hợp hơn, cụ thé hon, thực tế hơn Trong các công ty, tính cần trọng thể hiện rõ ở phong cách làm việc Những nước có tính cẩn trọng càng cao thì ho có rất nhiều nguyên tắc thành văn, chú trọng xây dựng cơ cấu hoạt động hon, rất chú trọng tính cụ thể hóa, có tính chuẩn hóa rất cao và rất ít biển đồi, không muốn chấp nhận rủi ro và có cách cư xử quan liêu hơn

1.1.4.2 Người lãnh đạo Người lãnh đạo có vai trò vô cùng quan trọng của mỗi doanh nghiệp Đó là người chèo lái cho doanh nghiệp tiến bước ra thị trường rộng lớn song cũng đầy cạnh tranh và thử thách Không những là người quyết định cuối cùng cho các vấn đề quan trọng, vấn đề mang tính chiến lược của doanh

16 nghiệp mà còn góp phần đáng kể vào quá trình hình thành và phát triển các giá trị văn hóa của doanh nghiệp như cơ cấu tô chức, công nghệ, các niềm tin, nghỉ lễ, giai thoại của doanh nghiệp Và để có được các giá trị này thì không phải trong ngày một ngày hai mà nó cần một quá trình lâu dài

Tuy nhiên trong cùng một doanh nghiệp, các thế hệ lãnh đạo khác nhau cũng sẽ tạo ra những giá trị văn hóa doanh nghiệp khác nhau Hai đối tượng lãnh đạo ảnh hưởng đến sự hình thành văn hóa doanh nghiệp đó là sáng lập viên của doanh nghiệp và nhà lãnh đạo kế cận

- Sáng lập viên, người quyết định việc hình thành hệ thống giá trị văn hóa căn bản của doanh nghiệp Là người ghi dấu ấn đậm nét nhất lên văn hóa doanh nghiệp đồng thời tạo nên nét đặc thù của văn hóa doanh nghiệp Trong thời kỳ đầu thành lập doanh nghiệp, người sáng lập phải lựa chọn hướng đi phù hợp với xu thế phát triển của thị trường, môi trường hoạt động và các thành viên tham gia vào doanh nghiệp mình, Những sự lựa chọn này tắt yếu sẽ phản ánh kinh nghiệm, tài năng, phẩm chất, triết lý kinh doanh của nhà lãnh đạo cho doanh nghiệp mà họ lập ra

- Các nhà lãnh đạo kế cận và sự thay đổi văn hóa doanh nghiệp: mỗi một cá nhân mang trong mình những quan điểm khác nhau về cách sống, vì vậy mà khi một lãnh đạo mới lên thay thì cho dù phương án kinh doanh của người này có không thay đổi thì bản thân họ cũng sẽ tạo ra những giá trị văn hóa mới vì văn hóa doanh nghiệp chính là tắm gương phản chiếu tài năng, cá tính và triết lý kinh doanh của người chủ doanh nghiệp

1.1.5 Lợi ích của việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp

DOANH NGHIEP

Céc biéu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiệp

1.2.1.1 Kiến trúc đặc trưng, cách bài trí, công nghệ, sản phẩm Kiến trúc đặc trưng gồm kiến trúc ngoại thất và kiến trúc nội thất công sở được sử dụng như những biểu tượng và hình ảnh về doanh nghiệp, để tạo ấn tượng thân quen, thiện chí trong doanh nghiệp

Kiến trúc ngoại thất như kiến trúc cổng, mặt tiền trụ sở công ty, bố cục các bộ phận Phần lớn các công ty thành công hay đang trên đà phát triển đều muốn gây ấn tượng đối với mọi người về sự độc đáo, sức mạnh và thành công của doanh nghiệp mình bằng những công trình kiến trúc đặc biệt và đồ s6 Những công trình kiến trúc này được sử dụng như biểu tượng và hình ảnh về tổ chức Các công trình này rất được các tổ chức, công ty chú trọng như một phương tiện thể hiện tính cách đặc trưng của tô chức

Không chỉ những kiến trúc bên ngoài mà những kiến trúc nội thất bên trong cũng được các công ty, tổ chức quan tâm Từ những vấn đề lớn như tiêu chuẩn hóa về màu sắc, kiểu đáng của bao bì đặc trưng, thiết kế nội thất như mặt bằng, quầy, bàn ghế, phòng, giá để hàng, lối đi, loại dịch vụ, trang phục đến những chỉ tiết nhỏ như đồ ăn, vị trí công tắc điện, thiết bị và vị trí của chúng trong các phòng Tất cả đều được sử dụng để tạo ấn tượng thân quen, thiện chí và được quan tâm

# Thiết kế kiến trúc được quan tâm là do:

- Kiến trúc ngoại thất có ảnh hưởng quan trọng đến hành vi con người về phương diện, cách thức giao tiếp, phản ứng và thực hiện công việc

- Công trình kiến trúc có thể được coi là một “linh vật” biểu thị một ý nghĩa, giá trị nào đó của một tổ chức xã hội Chẳng hạn như Tháp nghiêng ở

Italia, Kim tự tháp ở Ai Cập, Vạn lý trường thành ở Trung Quốc

- Kiểu dang kết cấu có thể được coi là biểu tượng cho phương châm chiến lược của tổ chức

- Công trình kiến trúc trở thành một bộ phận hữu cơ trong các sản phâm của doanh nghiệp

- Trong mỗi công trình kiến trúc đều chứa đựng những giá trị lịch sử gắn liền với sự ra đời và trưởng thành của tổ chức

1.2.1.2 Nghỉ lỡ/ Các lễ hội

Nghỉ lễ hay các lễ hội là những hoạt động đã được dự kiến từ trước và chuẩn bị kỹ lưỡng dưới hình thức các hoạt động, sự kiện văn hóa - xã hội chính thức, nghiêm trang, tình cảm được thực hiện định kỳ hoặc bắt thường, nhằm thắt chặt mối quan hệ tổ chức và thường được tổ chức vì lợi ích của

22 những người tham dự Những người quản lý có thể sử dụng lễ nghỉ như một cơ hội quan trọng để giới thiệu về những giá trị được tổ chức coi trọng Đó cũng là địp đặc biệt để nhắn mạnh những giá trị riêng của tổ chức, tạo cơ hội cho mọi thành viên cùng chia sẻ cách nhận thức về những sự kiện trọng đại, để nêu gương và khen tặng những tắm gương điển hình đại biểu cho những niềm tin và cách thức hành động cần tôn trọng của tổ chức

+ Có bốn loại nghỉ lễ cơ bản:

+ Chuyên giao (như các lễ khai mạc, giới thiệu thành viên mới, lễ ra mit ) + Củng có (như lễ phát phần thưởng)

+ Nhắc nhở (như sinh hoạt văn hóa, chuyên môn )

+ Liên kết (như lễ hội, liên hoan )

Biểu tượng là một thứ gì đó không phải là chính nó và có tác dụng giúp mọi người nhận ra hay hiểu được thứ mà nó biểu thị Nói cách khác biểu tượng là sự biểu trưng những giá trị, những ý nghĩa tiềm ẩn bên trong của tổ chức thông qua các biểu tượng vật chất cụ thể Những đặc trưng của biểu tượng đều được chứa đựng trong các công trình kiến trúc, lễ nghĩ, giai thoại, khẩu hiệu Bởi lẽ thông qua những giá trị vật chất cụ thể, hữu hình, các biểu trưng này đều muốn truyền đạt những giá trị, ý nghĩa tiềm ân bên trong cho những người tiếp nhận theo các cách thức khác nhau

Theo quan điểm truyền thống của Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ: Thương hiệu là một cái tên, một từ ngữ, một dấu hiệu, một biểu tượng, một hình vẽ hay tông hợp tất cả các yếu tố kể trên nhằm xác định một sản phẩm hay dịch vụ của người bán, phân biệt các sản phẩm dịch vụ đó với các đối thủ cạnh tranh Như vậy, theo quan điểm này, quan trọng nhất trong việc tạo ra một thương hiệu là chọn tên, logo, biểu tượng, thiết kế mẫu mã bao bì và các thuộc tính khác nhau nhận dạng một sản phẩm và phân biệt chính nó với các hàng hóa khác Thuật ngữ thương hiệu được dùng không chi đơn thuần là chỉ các dấu hiệu phân biệt hàng hóa, dịch vụ mà cao hơn nhiều đó là hình ảnh về hàng hóa hoặc hình tượng về doanh nghiệp trong tâm trí của khách hàng, nó gắn liền với chất lượng, hàng hóa và phong cách kinh doanh, phục vụ của doanh nghiệp Như vậy, thương hiệu về bản chất là uy tín, danh tiếng của sản phẩm hàng hóa, dịch vụ hoặc của doanh nghiệp mà khách hàng nhận biết, nhớ đến thông qua nhãn hiệu hàng hóa và những yếu tố ẩn chứa bên trong nhãn hiệu đó

Một biểu tượng khác là logo hay một tác phẩm sáng tạo được thiết kế để thể hiện hình tượng về một tổ chức, một doanh nghiệp bằng ngôn ngữ nghệ thuật phổ thông Các biểu tượng vật chất này thường có tầm ảnh hưởng rất lớn vì chúng hướng sự chú ý của mọi người vào những điểm nhắn cụ thể của nó Vì vậy nó có thể diễn đạt được giá trị chủ đạo mà tô chức, doanh nghiệp muốn tạo ấn tượng, để lại dấu ấn đến đối tượng cần quan tâm Logo là loại biểu trưng đơn giản nhưng lại có ý nghĩa rất lớn nên được các doanh nghiệp hết sức coi trọng Ngày nay logo của các thương hiệu hàng đầu thế giới như

Coca-Cola, Microsoft, IBM đã dành được sự quan tâm và có tầm ảnh hưởng trên toàn thế giới Xây dựng logo của thương hiệu phải có ý nghĩa văn hóa đặc thù, mang bản sắc của một nền văn hóa Logo của thương hiệu phải có khả năng thích nghỉ trong các nền văn hóa hay ngôn ngữ khác nhau

Những doanh nghiệp đã sử dụng những câu chữ đặc biệt, khẩu hiệu ví von hoặc một sắc thái ngôn từ để truyền tải một ý nghĩa cụ thể đến nhân viên của mình và những người có liên quan Như công ty IBM sử dụng cách nói an dụ “vịt trời” để thể hiện quan điểm tôn trọng tính sáng tạo của nhân viên; 4 chữ YEGA (Your Employment Guaranteed Always: Công việc của bạn được đảm bảo mãi mãi),

Khẩu hiệu (slogan) là hình thức dễ nhập tâm và được cả nhân viên của

24 doanh nghiệp, các khách hàng và những người khác trích dẫn Khẩu hiệu thường rất ngắn gọn, cô đọng, xúc tích, thường sử dụng các câu từ đơn giản, dễ nhớ đôi khi còn hơi “sáo rỗng” về hình thức Khẩu hiệu là cách diễn đạt cô đọng nhất của triết lý hành động, kinh doanh của một tổ chức, một doanh nghiệp Vì vậy, chúng cần được liên hệ với bản tuyên bố sứ mệnh của tổ chức để hiểu được ý nghĩa tiềm ấn của chúng Chẳng hạn như slogan của Bristish

Airway: “Hãng hàng không cả thế giới yêu thích”; Vietel: “Hãy nói theo cách của bạn”; “Khơi nguồn sáng tạo” của cafe Trung Nguyên

1.2.1.5 Ấn phẩm điển hình Đây là những tư liệu chính thức có thể giúp những người có liên quan ấu trúc văn hóa của một doanh nghiệp có thể nhận thấy được rõ hơn về

Chúng có thể là bản tuyên bố sứ mệnh, báo cáo thường niên, tải liệu giới thiệu về tô chức, công ty, ấn phẩm định kỳ, tài liệu quảng cáo giới thiệu sản phẩm và công ty (trang Web) Những tài liệu này giúp làm rõ mục tiêu của tổ chức, phương châm hành động, niềm tin và giá trị chủ đạo, triết lý quản lý, thái độ đối với lao động, người tiêu dùng, xã hội.

Các biểu trưng phỉ trực quan của văn hóa doanh nghiệp 1 Lý tưởng/Sứ mệnh

Lý tưởng với ý nghĩa là sự vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, văn hóa doanh nghiệp được hiểu theo hướng này là muốn nhấn mạnh những động lực, ý nghĩa, giá trị cao cả, căn bản, sâu sắc giúp con người cảm thông, chia sẻ và dẫn dắt con người trong nhận thức, cảm nhận và xúc động trước sự vật, hiện tượng Lý tưởng hình thành một cách tự nhiên và khó giải thích được một cách rõ ràng Lý tưởng được hình thành từ niềm tin, từ những giá trị và cảm xúc của con người Như “Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu thích ở mọi khu vực, lãnh thổ Vì thế chúng tôi tâm niệm chất lượng và sáng tạo là người bạn đồng hành, xem khách hàng là trung tâm và cam kết vì nhu cầu của khách hàng”

Như vậy lý tưởng đã nảy mầm trong tư duy, tình cảm của con người trước khi người đó ý thức được điều này Vì vậy chúng là trạng thái tình cảm rất phức tạp và không thé mang ra dé đối chứng nhau

1.2.2.2 Giá trị, niềm tin và thái độ Đó là niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và tình cảm có tính vô thức, mặc nhiên được công nhận trong doanh nghiệp Chúng được hình thành sau quá trình hoạt động lâu dài, va chạm và xử lý nhiều tình huống thực tiễn, chúng ăn sâu vào tâm lý của hầu hết các thành viên trong nền văn hóa đó và trở thành điều mặc nhiên được công nhận Chúng định hướng cho cảm nhận, suy nghĩ và hành vi của các thành viên trong các mối quan hệ bên trong và bên ngoài ối với công ty”, “ra quyết định doanh nghiệp Chẳng hạn như “Sự cống hié tập thể” là giá trị văn hóa nền tảng trong các công ty truyền thống của Nhật

Bản “Trả lương theo năng lực” là quan niệm chung của các doanh nghiệp phương Tây còn “trả lương theo thâm niên” là quan niệm chung của các doanh nghiệp phương Đông Và khi đã được hình thành, các quan niệm chung rất khó thay đôi

Về bản chất, giá trị là khái niệm liên quan đến chuẩn mực đạo đức và cho biết con người cho rằng họ cần phải làm gì Những cá nhân và tổ chức đánh giá cao tính trung thực, nhất quán và sự cởi mở cho rằng họ cần hành động một cách kiên định và thăng thắn

Niềm tin là khái niệm đề cập đến việc mọi người cho rằng thế nào là đúng, thế nào là sai Trong thực tế khó tách rời được hai khái niệm này bởi trong niềm tin luôn chứa dựng những giá trị Giá trị còn được coi là những, niềm tin vững chắc về một cách thức hành động hoặc trạng thái nhất định

Niềm tin của người lãnh đạo dần được chuyền hóa thành niềm tin của tập thể thông qua những giá trị Tuy nhiên có thể sẽ xuất hiện những khó khăn do trở

Thái độ là chất gắn kết niềm tin với giá trị thông qua tình cảm Thái độ được định nghĩa là một thói quen tư duy theo kinh nghiệm để phản ứng theo một cách thức nhất quán mong muốn hoặc không mong muốn đối với sự vật, hiện tượng Như vậy thái độ luôn cần đến những phán xét dựa trên cảm giác, tình cảm

Thái độ được định hình theo thời gian từ những phán xét và những khuôn mẫu điển hình thay vì từ những sự kiện cụ thể, thái độ của con người là tương, đối ôn định và có những ảnh hưởng lâu dài đến động cơ của người lao động,

Là các giá trị tỉnh thần của doanh nghiệp, là một hệ thống các giá trị, nguyên tắc được chia sẻ, truyền bá trong cán cán bộ công nhân viên Các giá trị này được hình thành từ tính cách, mong muốn của người lãnh đạo, đóng góp của toàn thể nhân viên trong quá trình kinh doanh, luôn được tích luỹ, gọt giữa, điều chỉnh theo thời gian cùng với sự hình thành và phát triển của doanh nghiệp.

Xây dựng các giá trị cót lõi văn hóa doanh nghiệp

Xây dựng văn hóa doanh nghiệp là một quá trình tông thể bao gồm nhiều bước liên quan Vậy để xây dựng văn hóa doanh nghiệp một cách tông, thể thì cần theo những bước cụ thể nào?

Có nhiều mô hình được các nhà nghiên cứu đề xuất trong đó mô hình

11 bước của hai tác giả Julie Heifetz & Richard Hagberg đã đưa ra những bước đi cụ thể, rõ ràng nhất:

(I) Tìm hiểu môi trường và các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược doanh nghiệp trong tương lai Xem xét có yếu tố nào làm thay đổi chiến lược doanh nghiệp trong tương lai

(2) _ Xác định đâu là giá trị cốt lõi làm cơ sở cho thành công Đây là bước cơ bản nhất đẻ xây dựng văn hóa doanh nghiệp Các giá trị cốt lõi phải là các giá trị không phai nhỏa theo thời gian và là trái tim, linh hồn của doanh nghiệp.

(3) Xây dựng tầm nhìn mà doanh nghiệp sẽ vươn tới Tầm nhìn chính là bức tranh lý tưởng về doanh nghiệp trong tương lai Tầm nhìn chính là định hướng để xây dựng văn hóa doanh nghiệp Có thể doanh nghiệp ma ta mong muốn xây dựng hoàn toàn khác biệt so với doanh nghiệp hiện đang có.

Đánh giá văn hóa hiện tại và xác định những yếu tố văn hóa nào cần

thay đổi Sự thay đổi hay xây dựng văn hóa doanh nghiệp thường bắt đầu bing việc đánh giá xem văn hóa hiện tại như thế nào và kết hợp với chiến lược phát triển doanh nghiệp Đánh giá văn hóa là một việc cực kỳ khó khăn vì văn hóa thường khó thấy và đễ nhằm lẫn về tiêu chí đánh giá Những ngầm định không, nói ra hay không viết ra thì càng khó đánh giá Thường thì con người hòa mình trong văn hóa và không thấy được sự tồn tại khách quan của nó.

Khi chúng ta đã xác định được một văn hóa lý tưởng cho doanh

nghiệp mình và cũng đã có sự thấu hiểu về văn hóa đang tồn tại trong doanh nghiệp mình Lúc này sự tập trung tiếp theo là làm thế nào đề thu hẹp khoảng, cách giữa những giá trị chúng ta hiện có và những giá trị chúng ta mong muốn

(6) Xác định vai trò của lãnh đạo trong việc dẫn dắt thay đổi văn hóa

Lãnh đạo đóng vai trò cực kỳ quan trọng cho việc xây dựng văn hóa Lãnh đạo là người đề xướng và chịu trách nhiệm xây dựng tầm nhìn, truyền bá cho nhân viên hiểu đúng, tin tưởng và cùng nỗ lực để xây dựng Lãnh đạo cũng, đóng vai trò quan trọng trong việc xua tan những mối lo sợ và thiếu an toàn của nhân viên.

Khi khoảng cách đã được xác định thì việc tiếp theo là soạn thảo

một kế hoạch hành động bao gồm các mục tiêu, hoạt động, thời gian, điểm mốc và trách nhiệm cụ thể Cái gì là ưu tiên? Đâu là chỗ chúng ta cần tập trung nỗ lực? Cần những nguồn lực gì? Ai chịu trách nhiệm về những công việc cụ thể? Thời hạn hoàn thành?

(8) Phổ biến nhu cầu thay đôi, kế hoạch hành động và động viên tỉnh thần, tạo động lực cho sự thay đổi Sự thay đổi sẽ ảnh hưởng đến đời sống nhân viên Họ cần được biết sự thay đổi đó đem lại điều tốt đẹp cho họ Sự động viên, khuyến khích sẽ dễ dàng hơn khi mọi người được biết vai trò của mình là đóng góp và xây dựng tương lai doanh nghiệp

(9) Nhận biết các trở ngại và nguyên nhân từ chối thay đổi và xây dựng các chiến lược dé đối phó Lôi kéo mọi người ra khỏi vùng thoải mái của mình là một công việc rất khó Vì vậy người lãnh đạo phải khuyến khích, động viên và chỉ cho nhân viên thấy lợi ích của họ tăng lên trong quá trình thay đôi

(10) Thể chế hóa, mô hình hóa và củng có sự thay đổi văn hóa Các hành vi, quyết định của lãnh đạo phải thê hiện là mẫu hình cho nhân viên noi theo và phù hợp với mô hình văn hóa đã xây dựng Trong giai đoạn này các hành vi theo mẫu hình lý tưởng cần được khuyến khích, động viên Hệ thống khen thưởng, phải được thiết kế phù hợp với mô hình xây dựng văn hóa doanh nghiệp

(I1) Tiếp tục đánh giá văn hóa doanh nghiệp và thiết lập các chuẩn mực mới về không ngừng học tập và thay đổi Văn hóa không phải là bất biến vì vậy khi ta đã xây dựng được một văn hóa phủ hợp thì việc quan trọng là liên tục đánh giá và duy trì các giá trị tốt, truyền bá những giá trị đó cho nhân viên mới

Trong tắt cả 11 bước của mô hình, người lãnh đạo đóng vai trò quyết định Họ có thể là người trực tiếp đánh giá văn hóa doanh nghiệp, người đưa ra những giá trị văn hóa họ mong muốn vào trong tô chức hoặc họ có thể đóng vai trò lãnh đạo tập thể trong từng bước xây dựng của mô hình Việc thành công hay thất bại của việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào phẩm chất, phong cách, năng lực của nhà lãnh đạo Nếu phẩm chất, phong cách lãnh đạo phù hợp với triết lý hoạt động và hệ thống giá trị của tổ chức, năng lực lãnh đạo của họ cao họ sẽ thực hiện thành công vai trò của mình Ngoài ra, việc các thành viên trong doanh nghiệp lĩnh hội các giá trị đến đâu còn tùy thuộc vào sức mạnh chuẩn mực của giá trị, sự hòa hợp giữa các tổ chức trong doanh nghiệp, hiệu quả của việc truyền đạt các giá trị

Như vậy, xây dựng văn hóa doanh nghiệp không đơn thuần là liệt kê ra các giá trị mong muốn của nhà lãnh đạo rồi treo lên tường thành những qui định mà là làm sao để hòa những qui định này vào trong mọi hành động của doanh nghiệp và trong mọi hoàn cảnh, lúc thịnh vượng cũng như lúc khó khăn Quá trình này không những đòi hỏi vai trò dẫn dắt của nhà lãnh đạo mà còn đòi hỏi sự hỗ trợ, nỗ lực, đồng tâm và kiên trì của tất cả nhân viên thì mới có thể thành công được

1.2.4 Lịch sử hình thành doanh nghiệp Đây cũng là một ảnh hưởng không nhỏ đến văn hóa doanh nghiệp Lịch sử hình thành doanh nghiệp là cả một quá trình lâu dài của sự nỗ lực xây dựng và vun đắp cho doanh nghiệp Đó sẽ là niềm tự hào cho các thành viên trong, doanh nghiệp và trở thành những giai thoại còn sống mãi cùng sự tổn tại và phát triển của doanh nghiệp

Ngoài ra còn có rất nhiều các nhân tố ảnh hưởng tới sự hình thành văn hóa doanh nghiệp như khách hàng và đối tác, đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp; hệ thống đánh giá thành tích, chế độ đãi ngộ, hệ thống quản lý và chia sẻ thông tin; các nguồn lực: nguồn nhân lực, nguyên nhiên liệu, công nghệ và sản phẩm của doanh nghiệp Thể chế xã hội Văn hóa doanh nghiệp bao gồm các yếu tố pháp luật và đạo đức Văn hóa doanh nghiệp không thể hình thành một cách tự phát mà phải được hình thành thông qua nhiều hoạt động của bản thân mỗi doanh nghiệp, mỗi doanh nhân, Nhà nước và các tổ chức xã hội Thực tế cho thấy hệ thống thẻ chế, đặc biệt là thể chế chính trị, thể chế kinh tế, thể chế hành chính, thể chế văn hóa tác động rất sâu sắc đến

30 việc hình thành và hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp

Một số íc điểm cần được quan tâm đẻ hình thành và ngày càng hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp phủ hợp với đặc điểm nước ta:

Trước hết, là tình thần kinh doanh trong nhân dân, khuyến khích mọi người, mọi thành phần kinh tế cùng hăng hái tìm cách làm giàu cho mình và cho đất nước Xóa bỏ quan niệm cho kinh doanh là xấu, coi thường thương mai, chi coi trọng quan chức, không coi trọng thậm chí đồ ky, dè bửu doanh nhân Xóa bỏ tâm lý ÿ lại, dựa vào bao cấp của Nhà nước, đề cao những nhân tố mới trong kinh doanh, những ý tưởng sáng tạo, sáng kiến tăng năng suất lao động, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa Tôn vinh những doanh nhân năng động, sáng tạo, kinh doanh đạt hiệu quả cao, có ý chí vươn lên, làm rạng danh thương hiệu Việt Nam trên thị trường thể giới

Trong thực tế, trải qua những năm đổi mới, nhân dân ta đã thấy rõ việc chuyền đổi từ kế hoạch hóa tập trung sang thể chế kinh tế thị trường là u; thái độ của dân chúng đối với kinh tế thị trường là thiện cam Vai còn lại là các cơ quan Nhà nước phải tiếp tục thay đổi tư duy quản lý, đề xuất những chủ trương, chính sách quản lý đủ mạnh để khuyến khích hơn nữa tỉnh thần kinh doanh trong các thành phần kinh tế tạo môi trường thuận lợi về thể chế và tâm lý xã hội cho sự phát triển kinh tế tư nhân, xóa bỏ sự phân biệt đối xử đối với kinh tế tư nhân kể cả trong tư duy cũng như trong các chủ trương, chính sách cụ thể

Hai là, Nhà nước cần tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống thé chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường, từng bước hình thành thể chế kinh tế thị trường phù hợp với đặc điểm nước ta Thực tế cho thấy thẻ chế kinh tế có tác động lớn đến việc hình thành VHDN Do đó, cần nhấn mạnh rằng thể chế kinh tế phải đủ sức khuyến khích doanh nhân phát huy truyền thống văn hóa trong kinh doanh của cha ông, bổ sung những nhân tố mới trong văn hóa doanh nghiệp của thời đại, kết hợp chặt chẽ giữa truyền thống và hiện đại, bảo đảm cho kinh tế thị trường triển khai lành mạnh, đạt hiệu quả cao, văn hóa doanh nghiệp được hình thành với những đặc điểm của nước ta

Thẻ chế đó phải chú trọng khuyến khích doanh nghiệp xác định đúng đắn chiến lược kinh doanh, có mục tiêu phấn đấu lâu dài nâng cao sức cạnh tranh, có chương trình làm ăn căn cơ theo định hướng quy hoạch, kế hoạch chuyển đổi cơ cấu của nền kinh tế, không những phải thành công trong nước mà còn vươn ra thế giới, đạt hiệu quả cao trong hội nhập kinh tế quốc tế

Thẻ chế đó cũng phải khuyến khích doanh nghiệp thực hiện các biện pháp hợp pháp trong việc mưu cầu lợi ích cá nhân, đạt lợi nhuận cao cho doanh nghiệp và doanh nhân, đương nhiên có sự kết hợp hài hòa với lợi ích toàn xã hội nhưng không vì thế mà đi đến triệt tiêu lợi ích cá nhân cũng tức là triệt tiêu động lực kinh doanh Đồng thời, phải ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật, gian lận thương mại, những kiểu làm ăn phi văn hóa, chạy chọt cửa sau, lợi dụng các quan hệ không lành mạnh đẻ kiếm lời doanh nghiệp phải tôn trọng, đặc biệt là giữ chữ tín đối với khách hàng và đối tác kinh doanh

Thẻ chế đó phải khuyến khích mọi thành phần kinh tế, khắc phục phân biệt đối xử, bảo đảm cho các thành phần kinh tế hợp tác và cạnh tranh bình đẳng trong khuôn khổ luật pháp; khắc phục tình trạng biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp, tạo ra cạnh tranh không bình đẳng, những khoản lợi nhuận không do tài năng kinh doanh của doanh nghiệp mà đo vị thế độc quyền mang lại, những điểm dẫn đến triệt tiêu văn hóa doanh nghiệp Điều cấp bách là Nhà nước phải có các quy phạm pháp luật về khuyến khích cạnh tranh hợp pháp, kiểm soát và hạn chế độc quyền

Thể chế đó cũng phải chú trọng nhân tố con người, phát triển con

THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN

MOT SO ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

QUANG NAM ANH HUONG DEN VAN HOA DOANH NGHIEP

2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Ngõn hàng Chớnh sỏch Xã hội Việt Nam

Cuối năm 2002, trước yêu cầu của tiến trình hội nhập, đòi hỏi phải cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, từng bước tách bạch tín dụng chính sách với tín dụng thương mại, tập trung dần các nguồn vồn và đối tượng cho vay ưu đãi về một đầu mối để các Ngân hàng thương mại có điều kiện nắm giữ thị trường, chuẩn bị cho tiến trình hội nhập thương mại khu vực và quốc tế

Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX về chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 đã nêu rõ “Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng Phân biệt chức năng của ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng thương mại Nhà nước, chức năng cho vay của Ngân hàng Chính sách với chức năng kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng thương mại ”

Về mục tiêu xóa đói giảm nghèo, Đảng ta tiếp tục khẳng định trong nghị quyết IX: “Bằng nguồn lực của Nhà nước và của toàn xã hội, tăng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, cho vay vốn, trợ giúp đào tạo nghề, cung cấp thông, tin, chuyển giao công nghệ, giúp đỡ tiêu thụ sản phẩm đối với những vùng nghèo, xã nghèo và nhóm dân cư nghèo”

Vi vay, việc thiết lập một loại hình Ngân hàng Chính sách cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo là một tắt yếu khách quan cho tiến trình phát triển và hội nhập quốc tế của Việt Nam

Ngày 04/10/2002, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-

CP về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác nhằm thực hiện tín dụng chính sách của Nhà nước là: sử dụng các nguồn lực tải chính đo Nhà nước huy động dé cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác vay ưu đãi phục vụ sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, ồn định xã hội Nghị định cho phép tập trung các nguồn lực tài chính của Nhà nước đề thực hiện tín dụng chính sách nhằm khắc phục những tôn tại của thời kỳ trước đây là nguồn vốn đều từ ngân sách Nhà nước nhưng do nhiều tổ chức cùng thực hiện nên việc đầu tư dàn trải theo nhiều phương thức với nhiều mức lãi suất khác nhau, dẫn tới chồng chéo, kém hiệu quả

Theo đó, Nghị định cho phép thành lập Ngân hàng Chính sách Xã hội để thực hiện tín dụng chính sách đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ Người nghèo (NHPVNg), tách ra khỏi hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Với những kết quả và kinh nghiệm hơn 8 năm hoạt động từ 1993 Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, về việc tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, trên cơ sở những vướng mắc và tồn tại về mô hình tổ chức quản lý và cơ sở hoạt động của NHPVNg để thiết lập Ngân hàng Chính sách Xã hội của Chính phủ dành riêng thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo, phù hợp với điều kiện và thực tiễn của Việt Nam Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định 131/2001/QĐ-TTg ngày 4/10/2002 về việc thành lập Ngân hàng Chính sách Xã hội Đây là một chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta nhằm thông qua phương thức tín dụng để tập trung nguồn lực tốt hơn với mục tiêu hỗ trợ tài chính đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, tạo cho họ có điều kiện tự cải thiện cuộc sống, từng bước xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, xã hội công

40 bằng, dân chủ, văn minh

, do đó tổ chức tín dụng hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuậi mô hình tổ chức của Ngân hàng Chính sách Xã hội cũng có những đặc điểm riêng với các tô chức tín dụng khác

Loại hình Ngân hàng Chính sách Xã ¡ chủ yếu là ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước, sử dụng một phần nguồn tài chính của Nhà nước tham gia hỗ trợ cho các ngành, các khu vực Vì vậy, mô hình quản lý của loại hình ngân hàng này phải có sự hiện diện của một số cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan đề tham gia quản trị ngân hàng, hoạch định các chính sách tạo lập nguồn vốn, chính sách đầu tư với các khu vực, các đối tượng trong từng thời kỳ cho

Ngân hàng Chính sách Xã hội

- Bộ máy quản trị Ngân hàng Chính sách Xã hội:

Tại cấp Trung ương: Có hội đồng quản trị gồm 12 thành viên, 9 thành viên kiêm nhiệm và 3 thành viên chuyên trách 9 thành viên kiêm nhiệm gồm

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Bộ trưởng Bộ tài chính, Bộ Kế hoạch & Đầu tư, Bộ lao động thương binh và xã hội, Bộ NN&PTNT, Ủy ban dân tộc, văn phòng Chính phú, lãnh đạo hội Nông dân, hội Phụ nữ, 3 thành viên chuyên trách gồm: 1 thành viên giữ chức vụ phó chủ tịch thường trực, 1 thành viên giữ chức Tổng Giám đóc, I thành viên giữ chức Trưởng ban kiểm soát

Nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách Xã hội là 5 năm và có thể bổ nhiệm lại

Thủ tướng Chính Phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch, Phó chủ tịch, các ủy viên Hội đồng quản trị và Trưởng ban kiểm soát

Tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; quận, huyện, thị xã trực thuộc tỉnh được thành lập Ban đại diện Hội đồng quản trị do Chủ tịch hoặc

Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp quyết định cơ cấu thành phần nhân sự và quyết định thành lập Ban đại diện Hội đồng quản trị

Giúp việc Ban đại diện Hội đồng quản trị có Ban chuyên gia tư vấn gồm chuyên viên các ngành là thành viên Hội đồng quản trị do các ngành cử và một số chuyên gia do Chủ tịch Hội đồng quản trị ra quyết định chấp thuận Giúp việc Ban đại diện Hội đồng quản trị các cấp do Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội cùng cấp, Giám đốc Phòng giao dịch đảm nhiệm

Tại cấp cơ sở xã, phường, cùng cấp với cấp tô chức chính trị - xã hội thiết lập các tổ vay vốn gồm các đối tượng chính sách có nhu cầu vay vốn ở các thôn bản tự nguyện hoạt động theo thỏa ước lao động tập thể, có trách nhiệm trong việc sử dụng vốn và đây thực sự là mạng lưới chân rết cho hoạt động Ngân hàng Chính sách Xã hội

* Bộ máy điều hành Ngân hàng Chính sách Xã hội : Ngân hàng Chính sách Xã hội có hệ thống mạng lưới hoạt động từ

Trung ương đến tỉnh, thành phố, quận, huyện theo địa giới hành chính Điều hành hoạt động của hệ thống Ngân hàng Chính sách Xã hội là

Tổng giám đóc, giúp việc cho Tổng Giám đóc là một số Phó tông giám đốc và các phòng chuyên môn nghiệp vụ tại Hội sở chính

+ Hội sở Chính Ngân hàng Chính sách Xã hội đặt tại thủ đô Hà Nội

+ Chỉ nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội các tỉnh, thành phố và Sở giao dịch

+ Các Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội cắp huyện Ngân hàng Chính sách Xã hội cắp tỉnh: Là đơn vị trực thuộc Hội sở chính, đại diện pháp nhân theo ủy quyền của Tổng giám đốc trong việc chi đạo, điều hành các hoạt động của Ngân hàng Chính sách Xã hội trên địa bản Điều hành Chỉ nhánh cấp tỉnh là Giám đóc, giúp việc Giám đốc là một số Phó.

42 giám đốc và các phòng chức năng tại Hội sở tỉnh

Khái quát về Ngân hàng Chính sách Xã 1 Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Quảng Nam thành lập theo Quyết định số 49/QĐ-HĐQT ngày 14 tháng 01 năm 2003 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách Xã hội (HĐQT-NHCSXH) trên cơ sở tổ chức lại NHPVNg, tách ra từ NHNN&PTNT tỉnh Quảng Nam

Mô hình tổ chức của Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Quảng Nam được triển khai từ Ban đại diện Hội đồng quản trị đến bộ phận tác nghiệp từ tỉnh đến cơ sở Ban đại diện Hội đồng quản trị ở tỉnh có 11 người, do Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng ban và 10 thành viên là lãnh đạo các sở, ban, ngành và hội đoàn thể ở tỉnh Ở các huyện, thị Ban đại diện Hội đồng quản trị cũng được thành lập có từ 9 đến 10 thành viên, do Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch UBND huyện, thị làm Trưởng ban

Về mạng lưới tô chức Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Quảng Nam đến 31/12/2003 gồm 01 Hội sở tỉnh, 17 Phòng giao dịch huyện, thị và 216 điểm giao dịch xã, phường Điều hành tác nghiệp của Ngân hàng Chính sách

Xã hội tỉnh Quảng Nam có Ban Giám đốc và các phòng chuyên môn Các

Phong giao dịch ở huyện, thị cũng được tổ chức, bố trí giao dịch trực tiếp với khách hàng để huy động vốn cho vay, thu nợ, thu lãi

* Bộ máy tổ chức quản lý

Bộ máy quản lý của Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Quảng Nam hiện nay được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng, tuân thủ đúng nguyên tắc một thủ trưởng.

So dé 2.2: So đồ bộ máy tổ chức quản lý của Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Quảng Nam

KẾ HOẠCH NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

KẾ TOÁN NGÂN QUỸ l CÁC

GIÁM nóc | *| giám PHO KIEM TRA KIEM TOAN NOI BO ] IN NOIEO ĐÓC VỤ

'Với mô hình này, bộ máy quản lý tỉnh gọn, phù hợp với yêu cầu quản lý và thực thi nhiệm vụ của Ngân hàng Chính sách Xã hội tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình chỉ đạo thực hiện các chương trình tín dụng ưu đãi của

Chính phủ và báo cáo phản hồi thông tin từ cấp dưới

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban đều được xác định rõ ràng trong quyết định thành lập và được bỗ sung bằng văn bản cụ thể trong quá trình hoạt động, điều hành Điều này, tạo thuận lợi cho cán bộ ngân hàng trong quá trình thực hiện các quy trình nghiệp vụ, cũng như các nhà quản lý dễ dàng chỉ đạo, điều hành hoạt động và quy trách nhiệm phù hợp đối với từng cán bộ nhân viên

Trong sơ đồ 2.2, chức năng và nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban tại

Ngân hàng Chính sách Xã hộ

- Giám đốc: do Ngân hàng Chính sách Xã hội Trung ương bổ nhiệm, là tỉnh Quảng Nam được quy định như sau: người đại diện pháp nhân theo ủy quyền của Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách Xã hội, chịu trách nhiệm chính về kết quả hoạt động của ngân hàng

- Các Phó Giám đốc: cũng do Ngân hàng Chính sách Xã hội Trung

46 ương bổ nhiệm, tham mưu giúp việc Giám đốc và chịu sự quản lý về mặt hành chính của Giám đốc

- Phòng Kiểm tra - KTNB: giám sát, kiểm tra, kiểm soát toàn bộ các hoạt động nghiệp vụ trong nội bộ ngân hàng

- Phòng Kế hoạch - Nghiệp vụ: Cân đôi nguồn vốn, cân đối kế hoạch thực hiệ tín dụng và tông hợp thông tin báo các huy động vốn để tạo nguồn vốn cho vay, huy động tiền gửi từ dân cư và các tổ chức kinh tế Thực hiện cho vay đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác theo quy định của

- Phòng Tổ chức - Hành chính: Tỗ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, ký kết các hợp đồng lao động, xét tiền thưởng, tiền lương ; sắp xếp hội nghị, tiếp khách, văn thư và báo cáo

- Phòng Kế toán ngân quy: Thực hiện công tác hạch toán, kế toán các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình hoạt động của ngân hàng và lưu trữ toàn bộ chứng từ phát sinh Thu nhận và lưu trữ tiền mặt hiện có của ngân hàng

- Phòng Thông tin điện toán: Xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện công tác chuyên môn, kỹ thuật thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin Quản lý, lưu trữ hồ sơ, tải liệu thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin: quy trình vận hành, hỗ sơ quản lý trang thiết bị công nghệ thông tin

- Các phòng giao dịch trực thuộc: do Giám đốc Phòng giao dịch phụ trách, trực thuộc sự quản lý của Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh

2.1.2.2 Đặc điểm và vai trò của Ngân hàng Chính sách Xã hội Ngân hàng Chính sách Xã hội hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận mà mục tiêu hoạt động chính là phục vụ cho các chính sách xã hội của Nhà nước trên cơ sở bảo tồn vốn đầu tư

- Đối với khu vực kinh tế nông thôn: cho vay hỗ trợ kinh tế hộ gia đình từng bước cải thiện đời sống,

- Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hợp tác xã, các cơ sở kinh doanh của người tàn tật, cho vay để tạo việc làm

- Đối với các tổ chức kinh tế, hộ sản xuất kinh doanh thuộc những khu vực kinh tế kém phát triển vùng sâu, vùng xa; cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đầu tư và phát triển đời sống,

~ Đối với học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn: cho vay trang trải các chỉ phí học tập

- Cấp vốn điều lệ và hàng năm được ngân sách Trung ương, địa phương, cấp đề thực hiện các chương trình tín dụng cho các đối tượng chính sách theo vùng, theo đối tượng

- Nguồn vốn ODA dành cho chương trình tín dụng chính sách của

- Nguồn vốn của Chính phủ vay dân dưới các hình thức phát hành trái phiếu, công trái hoặc từ Quỹ tiết kiệm bưu điện của Chính phủ để chỉ định thực hiện chương trình tín dụng chính sách

Thông báo kết quả phê duyệt danh sách 03/CVHN đến từng hộ gia đình

(4) Thực hiện việc giải ngân vốn vay đến trực tiếp từng hộ gia đình trong Tổ TK&VV

(5) Kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay và đôn đốc người vay trả nợ gốc và lãi tiền vay theo kỳ hạn thỏa thuận

(6) Hướng dẫn người vay lập hồ sơ nợ đề nghị xử lý rủi ro (nếu có)

(7) Thực hiện việc thu lãi, thu tiền gửi tiết kiệm (nếu có) của các thành viên theo định kỳ đã thỏa thuận khi được Ngân hàng Chính sách Xã hội ủy nhiệm

(8) Tổ chức thu nợ gốc và trực tiếp thu lãi của từng hộ thuộc các Tổ

TK&VV không được ủy nhiệm thu lãi

(9) Tổ chức hạch toán kế toán và lưu trữ hồ sơ cho vay, thực hiện chế độ báo cáo thống kê theo chế độ hiện hành.

Trong 9 công đoạn của qui trình cho vay, Ngân hàng Chính sách Xã hội

ủy thác cho các tổ chức chính trị - xã hội 6 công đoạn (gồm: 1, 2, 3, 5, 6 và 7), Ngân hàng Chính sách Xã hội trực tiếp quản lý các công đoạn còn lại (gồm:

4, 8 và 9), gọi tắt là “ủy thác cho vay từng phần”

~ Cho vay trực tiếp: Người vay trực tiếp làm thủ tục, thanh toán nhận tiền vay, trả nợ gốc lãi với Ngân hàng Chính sách Xã hội Đối tượng vay vốn theo phương thức này: Là những hộ gia đình đủ điều kiện vay vốn nhưng phải thực hiện thế chấp tài sản, cơ sở sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Bảng 2.2: Các chương trình tín dụng đang thực hiện tại Ngân hàng Chính sách Xã hội Quảng Nam Đối tượng | Phương thức | Vực cho vay] Lai suat

Chương trình 98 | cho vay/ dim YY) cho vay

TT [thụ hưởng | $9 Vay ụ bảo tiền vay tối đa y

Hô gia dình|ỦY thác- | 300i | 065%

1 |Cho vay hộ nghèo nghèo 81 CN? Í hông phải thế| — đồng chap [2 Lho š tháng

2 lưình nước sạch và |Hộ gia đình không phải thé [4 triệu đông /| 02% vệ sinh môi trường 5 Ai trà chap 4 1 công trình /tháng

Hoe sinh, sinh viên | pissy [Uy thac - 800.000 05%

3 |c6 hoan canh kho oan ` | thông qua |khéng phai thé) — déng 2 Y a} as tháng , khăn thông qua hộ Í Lộ sa đình |chát 1 than; gia dinh 8 P 8

Hộ sản xuất kinh _ |Hộ gia đình „ R 5 fgg [epee (i m| tạm | Am

4 |khăn theo Quyết Jdinh sé 2 30triệu đồng à chap [SNS PI Lhộ + 8

3 (2007 QP-TTs lis gia đình |Trực tiếp - 100 triệu 0,9% ngay 5/3/2007 cia Í tren30._ |Thế chấp tài đồn, than;

Tha tuéng Chinh triệu san p Lhộ 5 8 phủ S đà Hộ gia đình „ Icho vay ho ding |”'®8Adhlypạc | as Š_ lbào dân tộc thiêu số |_ đâm tôc - | lông phải thé] Š triệu đông aa biệt khó khá lặc biệt khó khăn | Davy [chap thiêu số La 1ho 0%

Cơ sở sản |Trựetiep- |Đển500riệu| 0,65% xuấtkinh |Thếchấptài | đồng/Idự | /tháng 6 |Cho vay giải quyết | doanh |sản án: việc làm hộ gia đình, [Trực tiếp nhóm hộ |không phải thế| 20 trigu hô kha 4 Hộ gia đình 0,65% thâm ia đình |chấp đồng/1 hộ 8

Cho vay theo Dự án Ủythá- | 10 trigu 0,5%

7 |pháttriênngành |Hô gia đình không phảithế| đồng/lha | /4háng, lâm nghiệp WB chap [Tối đa 30 ha s đồ 065%

Cho vay các đôi Ủy thác - 30 triệu tháng tượng chính sáchdi | [OY x} nà ST co thời hạn | Hồ gia đình |không phải thế| đồng (NQH s chap 1 lao déng | 130% LS ở nước ngoài khi cho vay)

* Quy trình thủ tục xét duyệt cho vay ủy thác từng phần qua các Hội đoàn thể

1 Khách hàng viết giấy đề nghị vay vốn gửi Tổ tiết kiệm và vay von 2 Tổ vay vốn bình xét hộ được vay và gửi danh sách đề nghị vay vốn lên Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (gọi tắt là UBND xã)

3 UBND xã xác nhận và chuyển danh sách lên ngân hàng 4 Ngân hàng xét duyệt và thông báo danh sách các hộ được vay, lịch giải ngân, địa điểm giải ngân cho UBND xã

5 UBND xã thông báo kết quả phê duyệt của ngân hàng đến tổ chức chính trị - xã hội

6 Tổ chức chính trị - xã hội thông báo kết quả phê duyệt đến Tô tiết kiệm và vay vốn

7 Tổ tiết kiệm và vay vốn thông báo cho hộ vay biết kết quả phê duyệt của ngân hàng, thông báo thời gian và địa điểm giải ngân đến các hộ vay vốn

8 Ngân hàng cùng Tô tiết kiệm và vay vốn giải ngân đến từng hộ gia đình được vay vồn

*' Quy trình thủ tục xét duyệt cho vay trực tiếp

- Đối với chương trình cho vay GQVL: NHCSXH và Phòng Lao động thương binh xã hội cùng phối hợp thâm định dự án, UBND huyện/quận phê duyệt quyết định cho vay

- Đối với các chương trình cho vay trực tiếp khác: NHCSXH tự thâm định và phê duyệt cho vay

NHCSXH áp dụng mức lãi suất cho vay ưu đãi; mức lãi suất áp dung từng thời kỳ do Thủ tướng Chính phủ quy định

Mức cho vay được quyết định căn cứ vào nhu cầu của đối tượng đầu tư.

Tuy nhiên, Hội đồng quản trị có quy định mức cho vay tối đa đói với từng đối tượng chính sách vay vốn

2.1.3 Kết quả hoạt động tài chính của Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Quéng Nam từ 2012 — 2014

2.1.3.1 Kắt quả hoạt động tài chính của Ngân hàng Chính sách Xã hội Quảng Nam từ 2012 ~ 2014

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động tài chính qua các năm 2012-2014 ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu cba | TẾ Jay] [Ty trọng | Số tiền | trọng | Số tiền | trọng 1 Tong thu 104.705 | 100% | 125.025 | 100% | 145.230 | 100%

1- Chỉ trả lãi huy động vốn 1903| 3%| 1468| 2%| 28531| 34%

2- Chỉ trả phí ủy thác 20292| 32% | 23492| 32%| 31048| 37%

3- Chỉ phí quản lý NHCSXH và các khoản chi khác 38.048 | 60% | 44078| 60%| 20978| 25%

Tr Đó: Chi sửa chữa trụ sở 3.170 5% 4.404 6% 3.356 4%

TH Chênh lệch Tông thu-

(Ngudn: Bao cdo téng két hoat dong hang ndim cla NHCSXH Quang Nam)

Việc áp dụng hình thức khoán định mức chỉ phí quản lý theo doanh thu đã khuyến khích cơ sở tăng cường thu nợ, thu lãi, tạo nguồn để đáp ứng nhu cầu chỉ phí nên tỷ lệ thu lãi hằng năm của Ngân hàng CSXH Quảng Nam đạt trên 95% Việc định mức chỉ phí là một trong những giải pháp điều hành có tác động tích cực đến việc tổ chức quản lý món vay, nâng cao hiệu quả tín dụng Là một định chế tài chính đặc thù, hoạt động của Ngân hang CSXH không vì mục tiêu lợi nhuận Hằng năm, Ngân hàng CSXH có trách nhiệm cân đối nguồn vốn và nhu cầu vốn đẻ thực hiện cho vay người nghèo và các đối tượng chính sách khác theo kế hoạch do Chính phủ phê duyệt, việc huy động các nguồn vốn với lãi suất thị trường để cho vay phải bảo đảm nguyên tắc chỉ huy động khi đã sử dụng tối đa các nguồn vốn không phải trả lãi hoặc huy động với lãi suất thấp

Ngân hàng CSXH được nhà nước cấp bù chênh lệch lãi suất và chỉ phí quan lý hằng năm Ngân hàng CSXH có trách nhiệm sử dụng vốn đúng mục đích, đúng đối tượng, thực hiện bảo tồn và phát triển vốn, bù đắp chi phí và rủi ro hoạt động theo quy định nên phải phần đấu khai thác tối đa nguồn thu lãi cho vay để bảo đảm cân đối các khoản chỉ cần thiết cho hoạt động theo quy chế quản lý tài chính được Chính phủ, ngành quy định

Trong các năm 2012, 2013, 2014 Ngân hàng CSXH Quảng Nam đã thực hiện tốt việc quản lý nguồn vốn cho vay các chương trình tín dụng ưu đãi của Chính phủ, tích cực tận thu lãi và các khoản nợ còn tồn đọng, giảm thiểu nợ khó đòi xuống mức thấp nhất

2.1.3.2 Những mặt được, mặt chưa được của hoạt động tài chính trong những năm vừa qua a) Những mặt làm được

Là một tổ chức tín dụng đặc thù được thành lập năm 2003, hoạt động trong những điều kiện hết sức khó khăn từ cơ sở vật chất, trang thiết bị đến con người nhưng hoạt động tín dụng luôn có được những thuận lợi từ nhiều mặt:

- Hoạt động của ngân hàng luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo, tao điều kiện của lãnh đạo Đảng, chính quyền, sự ủng hộ tích cực của các cơ quan, ban ngành các cấp trên địa bàn Ủy ban nhân dân tỉnh và nhiều huyện đã trích vốn ngân sách ủy thác cho ngân hàng quan ly va cho vay vn.

~ Mạng lưới hoạt động của ngân hàng ngày càng được mở rộng từ Chỉ nhánh cấp tỉnh đến Phòng giao dịch thành phó, huyện, thị với 17 Phòng giao dịch cấp huyện, thị và 1 Hội sở tỉnh Hoạt động Ngân hàng Chính sách Xã hội thông qua việc xác lập phương thức ủy thác từng phần qua các tổ chức Hội đoàn thể, xây dựng hệ thống điểm giao dịch lưu động đến tận xã, phường

VHDN

Kién trúc ngoại thất và nội thất công sở 0,0 10,0

Các nghĩ lễ và cách thức giao tiếp trong nội bộ và bên ngoài của thành viên

Logo và thương hiệu dịch vụ của ngân hàng R

Ngôn ngữ và khâu hiệu R

Những ân phâm điện hình như báo cáo, tài liệu giới thiệu quảng cáo về ngân hàng

Giá trị, niễm tin và thái độ đối với sự phát triển của ngân hàng

Lịch sử phát triên và truyền thống văn hóa 25 30 đồng ý n |] % 19 | 47,5

(Nguồn: Điều tra thực tế tại Ngân hàng CSXH tỉnh Quảng Nam) u về sự nhận thức của cán bộ nhân viên về biễu hiện của VHDN Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Quảng Nam ằ„ S2

: iti Kiến túc Clenghi 2 Logovà NeGangt vii Nhing dn Lýlưởng Giám nểm Lich ửphát Li ngoại thất và và cách thúc thươnghệu khẩu hiệu phim điển tin va thai độ tiến và nội thất công giao tip dịch vụ của sở — Hongnộibộ ngân hàng về bên ngoài ccủa thành viên ình như báo cquảng cáo về cáo, li liệu gân hàng ‘ici thi phát tiến của vin boa đổi với sự truyễn thông ngân hàng

*Hoàn toàn không dingy "Không dingy “Bìnhthường ®`Đồngÿ "` Hoàntoànđồngý

Theo điều tra về văn hóa doanh nghiệp tại Ngân hàng Chính sách Xã hội Quảng Nam thì có khoảng 82,5% các nghỉ lễ và cách thức giao tiếp trong nội bộ và bên ngoài của thành viên, cán bộ nhân viên cho rằng biểu hiện của

VHDN có các đặc trưng là kiến trúc ngoại thất và nội thất công sở chiếm

47,5 Logo và thương hiệu dịch vụ của ngân hàng; ngôn ngữ và khẩu hiệu; những ấn phẩm điển hình; lý tưởng; giá trị, niềm tin và thái độ đối với sự phát triển của ngân hàng: lịch sử phát triển và truyền thống văn hóa Như vậy phan lớn cán bộ nhân viên của Ngân hàng Chính sách Xã hội Quảng Nam đã có những hiểu biết tương đối đầy đủ về văn hóa doanh nghiệp còn khá mới mẻ ở Việt Nam Cho đến tận bây giờ cũng chưa có nghiên cứu nào hoàn chỉnh về vấn dé này song tầm quan trọng của nó đối với sự sống còn của doanh nghiệp thì mọi người dần đã nhận ra Và thực tế cho thấy các doanh nghiệp thành công trên thế giới cũng đã xây dựng cho mình những nét văn hóa rất riêng và đặc sắc, mức độ nôi tiếng lan tỏa trên toàn cầu.

2.2.1.3 Các nhân tố ánh hướng đến văn hóa doanh nghiệp

Bảng 2.5: Số li về lượng cán bộ nhân ví Ngân hàng CSXH Quảng am nhận thức về cỏc nhõn tố ọnh hưởng đến văn húa doanh nghiệp

Mức độ ảnh hưởng | toàn | Khụng | Bỡnh của cỏc nhõn tố | khụng | đồngý | thường ae 2 oe >nứ | Đồngý | toàn |„ | đồn ý ’ đến sự phát triển | đồng ý ey

Vănhóadântộ [1|25|0|00|2| 5 |30|75 |7 |175 Van hoacanhin [I|25|4| 10 |22| 55 |9|225|4 | 10 Người lãnh đạo 3175|0 1007 |175|23|57ã|7 |175 Đặc điểm ngành 8|20 |9 |225|13|325|s|20|2| 5 nghề

Nhận thức và sự học hỏi các giátrj | 1 | 25 |3 | 75 |4 | 10 | 9 | 22,5] 23] 57,5 của VHDN

(Nguôn: Điễu tra thực tế tại Ngân hàng CSXH Quảng Nam) u về lượng cán bộ nhân viên Ngân hàng CSXH

Quảng Nam nhận thức về các nhân tố ảnh hưởng đến VHDN

Nhận thức và Lịch sử hình sự học hỏi - thành ngân cic gié tri hàng của VHDN

Văn hoádân Vănhoácá Người lãnh tộc nhân đạo

I8 Hoàn toàn không đằng ý #Khôngdồngý “Binhthường MĐồngý ml Hoan toàn đồngý

Văn hóa doanh nghiệp tại Ngân hàng Chính sách Xã hội Quảng Nam

2.2.2.1 Các biểu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiệp

- Đặc điểm kiến trúc của Ngân hàng Chính sách Xã hội Quảng Nam:

+ Kiến trúc bên ngoài: Ngân hàng Chính sách Xã hội Quảng Nam được xây dựng khang trang tại số 17 Hùng Vương, Thành phố Tam Kỳ, Quảng Nam G vị trí trung tâm, tập trung nhiều dân cư, gần siêu thị Coopmart nên các khách hàng rất thuận tiện trong việc giao dịch

+ Trang thiết bị bên trong: được trang bị tương đối đầy đủ trang thiết bị làm việc, hệ thống máy tính mới, hiện đại Cách bày trí các phòng rộng rãi, thoáng đăng tạo phần khởi làm việc cho cán bộ nhân viên trong ngân hàng giúp cho việc giao dịch của khách hàng trở nên nhanh chóng và hết sức tiện ích Ngân hàng Chính sách Xã hội còn thiết kế phòng tiếp khách để kiến nghị với Giám đốc giải quyết những vấn đề còn vướng mắc nhằm đem đến cho khách hàng sự hài lòng cao nhất

~ Các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Quảng Nam: s* Cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách

‹+ Nhận tiền gửi tiết kiệm:

+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn + Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn + Tiền gửi tiết kiệm của người nghèo

+ Dịch vụ thanh toán ngân quỷ:

+ Tiền gửi thanh toán + Tiền gửi có kỳ hạn + Chuyển tiền đi trong nước + Chuyển tiền đến trong nước + Dịch vụ chuyển tiền kiều hối

‹+ Nhận vốn ủy thác của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước

+* Phát hành thẻ ATM cho học sinh, sinh viên - Với các dịch vu vô cùng đa dạng mang đến cho khách hàng những tiện ích ưu việt nhất Và với sự cạnh tranh đây quyết liệt của các hệ thống Ngân hang thương mại khác thì Ngân hàng Chính sách Xã hội đã đổi mới cũng như cho ra đời thêm nhiều dịch vụ hết sức thuận tiện và hiện đại nhằm mục đích đem lại sự hài lòng và niềm tin đối với Ngân hàng Chính sách Xã hội Với tính chất là ngành không trực tiếp sản xuất ra những sản phẩm hữu hình vì vậy Ngân hàng, Chính sách Xã hội đã có gắng nâng cao chất lượng các dịch vụ của ngân hang minh dé dem đến cho khách hàng sự thoả mãn cao nhất có thẻ Đó cũng là một nét văn hóa tốt đẹp rất đáng ghi nhận, khẳng định Ngân hàng Chính sách Xã hội vẫn luôn dành được sự tin tưởng của phần lớn người dân Việt Nam

- Các nghỉ lễ: Ngân hàng Chính sách Xã hội Quảng Nam luôn tổ chức các ngày lễ lớn trong năm như: ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 hàng năm tổ chức những buôi gặp mặt các cựu chiến binh nói chuy¿ n lại những truyền thống hào hùng của dân tộc và kể lại những giai thoại, ôn lại những, thời khắc khó khăn đề từ đó nêu lên những truyền thống tốt đẹp và sự chiến đầu vượt khó trong thời chiến và thời bình Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, ngày Phụ nữ

Việt Nam 20/10, Ban lãnh đạo Ngân hàng Chính sách Xã hội đều tổ chức mít tỉnh và trao quà cho chị em nhằm tôn vinh vẻ đẹp của người phụ nữ

- Có thê thấy mức độ lôi cuốn của các phong trào do ngân hàng tổ chức thông qua bảng sau:

Bang 2.6: Số lượng cán bộ nhân viên ưa thích các phong trào đoàn thé do

Ngân hàng CSXH tỉnh Quảng Nam tổ chức theo độ tuỗi và chức vụ

Mức độ Chỉ tiêu Rất thích | Bình thường Không quan từng % hàng % hone %

+ Giám đốc, Phó giám đốc |_ 2 5 1 25 - -

(Nguon: Diéu tra thue té tai Ngan hang CSXH tỉnh Quảng Nam)

Qua bảng 2.6 trên có thể thấy mức lôi cuốn của các hoạt động đoàn thê, văn nghệ thể thao tại Ngân hàng CSXH tỉnh Quảng Nam đã thu hút được sự quan tâm của các thành viên ở mọi lứa tuổi và cương vị khác nhau Những hoạt động này chủ yếu lôi cuốn đội ngũ trẻ của Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Quảng Nam Nhóm

Ngày đăng: 06/09/2024, 13:07