1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Tổng hợp từ nhiều tài liệu, dẫn nguồn cụ thể, rõ ràng, phân tích, bình luận về khái niệm sự kiện. Có ví dụ/dẫn chứng minh họa từ các sự kiện cụ thể

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng hợp từ nhiều tài liệu, dẫn nguồn cụ thể, rõ ràng, phân tích, bình luận về khái niệm sự kiện. Có ví dụ/dẫn chứng minh họa từ các sự kiện cụ thể
Tác giả Lê Thị Hương
Người hướng dẫn Ths. Bùi Nhật Quỳnh, TS. Trịnh Lê Anh
Trường học ĐẠI HOC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Chuyên ngành Tổng quan Sự kiện
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 4,18 MB

Nội dung

Đồng thời, qua việc phân tích, bàn luậnvề khái niệm sự kiện, có dẫn chứng, ví dụ về các sự kiện cụ thể, chúng ta sẽ cócơ hội tìm hiểu thêm về lịch sử hình thành sự kiện cũng như thực trạ

Trang 1

ĐẠI HOC QUOC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Dé số 03: Tổng hợp từ nhiều tài liệu, dẫn nguồn cụ thé, rõ ràng,phân tích, bình luận về khái niệm sự kiện Có ví dụ/dẫn chứng

minh họa từ các sự kiện cụ thê

Giảng viên: Ths Bùi Nhật Quỳnh

TS Trịnh Lê AnhSinh viên: Lê Thị Hương

Mã sinh viên: 20031428

Lớp: QH-2020-X-QTDVDL

Hà Nội - 2022

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Sau quãng thời gian học tập, rèn luyện môn Tổng quan Sự kiện, dù cònnhiều khó khăn do dịch bệnh và các yếu tô khác ảnh hưởng nhưng nhờ sự dạy

dỗ và giúp đỡ nhiệt tình của giảng viên học phần em đã hoàn thành bai tiêu luận

cuối ky dé kết thúc học phan Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Bùi Nhật

Quỳnh, TS Trịnh Lê Anh đã nhiệt tình dạy dỗ và đồng hành cùng em trongsuốt thời gian vừa qua

Du đã cé gắng hết sức nhưng có thé bài tiểu luận của em không thể tránh

khỏi sự thiêu sót và hạn chê Kính mong thây cô sẽ góp ý và chỉ dân đê bài tiêuluận cuôi kỳ của em được hoàn thiện hơn.

Hà Nội, tháng 06 năm 2022

Người thực hiệnSV Lê Thị Hương

Trang 3

MỤC LỤC

8979000067100 |

LD Dat VGN dO occ nen 1

D2 MUc t@U 14./)01.0 na 1

1.3 Đối CUO NQNIEN CHU RE SP aa 2

1.4 Phương pháp nghién CÍTHH Gv nưy 2

H PHAN NỘI DUNG - 2-2-5252 EEEEEEE21 2121121121111 21c re 2

2.1 Lịch sử hình thành sự Ki@ne - Ăn Shin re 2

2.2 Phân tích, bàn luận về khái niệm sự kiện - -©cccccccc2 4

2.3 Thực trạng sự kiện Nien nay - 2à SĂ 5S Sssiseesrersreereevrs 10

TH PHAN KẾT LUẬN -5- 5225225 SEE‡EEEEEEEEEEECEEEEEEEEEkerkrrkerkee 12

TÀI LIEU THAM KHAO -2- 22-22 2Ec2EEC2EECEEECEEECEEEErkrrkrerkreeg 13

Trang 4

I PHAN MO DAU1.1 Dat van dé

Trong thời đại xã hội ngày càng phát triển và không ngừng đổi mới như

hiện nay, “sự kiện” đã trở thành một từ ngữ khá quen thuộc đối với mỗi người,

đặc biệt là giới trẻ, những người thuộc thế hệ gen Z Tuy nhiên, sự hiểu biết củamỗi người về sự kiện lại không hề giống nhau và còn vướng phải nhiều bất cậpbởi lẽ bản thân từ “sự kiện” cũng mang hàm nghĩa khá rộng và phức tạp, điềuđó kiến cho việc hiểu đúng về hai từ “sự kiện” cũng vô cùng khó khăn Bêncạnh đó, trong những năm gan đây, nhu cau của thị trường về ngành côngnghiệp t6 chức sự kiện đang bùng nô và phát triển cả về quy mô và chất lượngở trên Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Tại Việt Nam, thị trường của

sự kiện cũng đang được mở rộng không ngừng, không chỉ xuất hiện trong phạmvi cộng đồng, các cơ quan nhà nước, ban ngành mang tính nhà nước mà còn

được mở rộng đến các đối tượng doanh nghiệp lớn nhỏ nhăm mục đích tăng độnhận biết thương hiệu của mình Không chỉ dừng lại ở phạm vi đó, chất lượng,mức độ, quy mô của sự kiện cũng được quan tâm đầu tư và chú ý không ngừng

Từ đó, có thé thay nhu cầu của thị trường về lĩnh vực sự kiện đang tăng đáng

kể và trong tương lai, ngành công nghiệp sự kiện sẽ còn bùng nổ và phát triểnhơn nữa Chính vi vậy, việc tìm hiểu về khái niệm sự kiện là vô cùng cần thiết

và cơ bản, giúp chúng ta có một nền tang vững chắc, hiểu đúng, hiểu đủ dé có

cái nhìn tổng quát, chính xác hơn về sự kiện, đặc biệt là đối với những ngườilàm trong lĩnh vực sự kiện Bài luận này sẽ phân tích, bàn luận dé làm rõ kháiniệm sự kiện với những dẫn chứng, ví dụ minh họa từ các sự kiện cụ thể, từ đóchúng ta sẽ hiểu hơn về sự kiện, có cái nhìn toàn diện hơn giúp phát triển hơn

nữa thị trường sự kiện trong tương lai.1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Trong tương tai, thị trường trên thé giới nói chung và Việt Nam nói riêngcủa sự kiện sẽ còn bùng né và phát triển hơn nữa Trong bối cảnh đó, ngành sự

kiện sẽ phát triển vô cùng sôi động và ngày càng mở rộng về quy mô cũng như

phat triên vê chat lượng Chính vì vậy, việc phân tích, bàn luận về khái niệm

Trang 5

sự kiện có vai trò vô cùng quan trọng, nó là nền tảng cơ bản cho những ngườilàm sự kiện phát triển hơn nữa về sau Đồng thời, qua việc phân tích, bàn luậnvề khái niệm sự kiện, có dẫn chứng, ví dụ về các sự kiện cụ thể, chúng ta sẽ có

cơ hội tìm hiểu thêm về lịch sử hình thành sự kiện cũng như thực trạng sự kiện

hiện nay.

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Bài luận này muôn phân tích, bàn luận về khái niệm sự kiện, có dân chứng,

ví dụ minh họa từ các sự kiện cụ thê

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu: Thu thập những tài

liệu liên quan về sự kiện từ đó phân tích, bàn luận và tổng hợp đề đưa ra kếtluận cho vấn đề nghiên cứu

II PHAN NOI DUNG

2.1 Lich sử hình thành sự kiện

Sự kiện được hình thành rất lâu đời trên Thế giới cũng như ở Việt Nam.Ké từ thời điểm bắt đầu, con người đã tìm thấy những phương thức dé đánh

dau những sự kiện quan trọng trong cuộc sống như: sự thay đổi của các mùa,

các tuân trăng và sự hôi sinh vòng đời môi khi mùa xuân đên.

Tại Việt Nam, vào khoảng sau năm 218 TCN, những sự kiện đầu tiên được

tổ chức là các lễ hội dân gian hay các nghi thức cung đình cô xưa từ thời đại

vua Hùng và gan liền với các câu chuyện truyền thuyết Có thé kể đến như budi

kén ré long trong cho công chúa My Nương gắn với truyền thuyết Sơn Tinh —

Thủy Tinh, các lễ hội chúc mừng năm mới tại khắp các bản làng vào dịp TếtNguyên Đán gan liền với sự tích Banh Chung — Bánh Giày, các lễ mừng chiếnthắng, vinh danh gắn liền với Hội làng Gióng và sự tích Thánh Gióng, lễ “Hạ

điền” với hoạt động sinh hoạt cộng đồng sôi nồi là mong ước về một mùa màngbội thu, cây cối tươi tét, Sau này cùng với quá trình phát triển của đất nước,

một số loại hình sự kiện khác cũng được ra đời như các hội nghị cấp cao (hộinghị Diên Hồng — một trong những hội nghị thượng đỉnh nỗi tiếng thời nhà

Trang 6

Trân), các nghi lễ ra quân, lễ rước, lễ té thần linh xuất hiện tại nhiều địa phương

trên khắp mọi miên dat nước Dé tìm hiéu sâu hơn về sự đa dang của các loại

hình sự kiện thời xa xưa cũng như lịch sử phát triên ngành sự kiện, chúng ta sẽ

tìm hiéu về lịch sử ngành sự kiện sâu hơn trên Thê giới.

Đề tìm hiểu về lịch sử hình thành ngành sự kiện trên Thế giới, 9 sự kiện

tiêu biểu với các loại hình tổ chức khác nhau của phương Tây trải dài trong

khoảng thời gian từ thế kỷ 15 TCN cho đến thập niên 60 của thế kỷ 20 sẽ làm

rõ điều đó Các sự kiện tiêu biéu có thé ké đến như: Lễ hội Opet (Opet Festival)tại Thebes — cố đô xưa cũ của Ai Cập cô đại, đây là một lễ hội tôn giáo được tôchức để tôn vinh thần Amun và mối quan hệ của ông với Pharaoh, được bắt đầutổ chức từ triều đại của Nữ hoàng Hatshepsut vào thé kỷ 15 trước Công nguyên

và kéo dài khoảng 1500 năm; Đại diễu hành Ptolemy Philadelphus tại cảng

Alexandria Ai Cập vào năm 278 TCN; Lễ diễu hành chiến thắng của người LaMã, cụ thể là mừng chiến thắng của tướng quân Lucius Aemilius Paulus vào

năm 167 TCN và là một trong một vài mô hình lễ hội được thực hiện dài nhấttrong lich sử; LỄ mừng chiến thắng của người Maya cổ đại, diễn ra vào những

năm 300 đến những năm 800 CN ở Mesoamerica nhằm mục đích phục vụ cho

tín ngưỡng, tôn giáo và mục đích chính trị của giai cấp lãnh đạo; Hội nghị

thượng đỉnh giữa vua Henry VII (Anh) và vua Francois I (Pháp) vào năm 1520,

đây được xem là hội nghị thượng đỉnh chính trị đầu tiên và hoành tráng nhất

trong lịch sử; Hội nghị Vienna (Áo), đây là hội nghị được tổ chức nhằm tạo nênmột trật tự về hòa hợp quyền lực ở Châu Âu giữa các cường quốc như Phé, Ao,Anh, Nga, Pháp; Đại triển lãm tại cung điện Crystal Palace, London, Anh năm

1851, được hình thành và tô chức bởi hoàng tử Albert, vị hôn phu của Nữ hoàng

Victoria và là hội chợ trưng bay sản phẩm đầu tiên trên Thế giới; The NaziRallies (các cuộc mít tinh của Đức Quốc xã) tô chức tại Nuremberg Đức vàocuối những năm 1930; Đại nhạc hội Woodstock, New York, năm 1969, đây lànhạc hội rock lớn nhất và kinh điển nhất trong lịch sử Những sự kiện tiêu biểuvề các loại hình trên đã đánh dấu lịch sử hình thành của sự kiện, làm nền tảng,

mâm mông cho ngành sự kiện, tô chức sự kiện phát triên.

Trang 7

Sự cần thiết của việc đánh dấu các mốc quan trọng trong đời sống riêngtư, trong đời sống cộng đồng đã thúc đây việc hình thành và phát triển của sự

kiện Trong kỷ nguyên công nghệ cao với toàn cầu hóa như hiện nay, những sựkiện có quy mô lớn đề đánh dấu những thời điểm trong đời sống gia đình và

địa phương lại càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.2.2 Phân tích, bàn luận về khái niệm sự kiện

“Sự kiện” vân là một khái niệm mang nhiêu quan điêm và ý kiên khác

nhau khi định nghĩa Mỗi người có một quan niệm khác nhau trong việc định

nghĩa sự kiện khiên cho khái niệm sự kiện có nhiêu định nghĩa rât đa dạng,

phong phú.

Có người hiểu sự kiện theo nghĩa chỉ những hiện tượng, những sự có,

biến cố mang tính chất bất thường xuất hiện trong đời sống xã hội, có thé kêđến những sự kiện như: Giá xăng dầu tăng trong những ngày gần đây đã chạmmốc ky lục với hơn 32 nghìn déng/lit; Lam phát diễn ra tại Mỹ; Khủng hoảngkinh tế diễn ra tại Châu Âu do ảnh hưởng của cuộc chiến tranh Nga — Ukraina;

giá chứng khoán giảm:

Trong một số lĩnh vực khác sự kiện còn được hiéu theo nghĩa hoan toànkhác han như trong thông kê học mỗi trường hợp xuất hiện các biến có được

xem là một sự kiện.

Ngoài ra, cũng có người hiểu sự kiện theo nghĩa chỉ có những hoạt động

mang tính xã hội cao, quy mô lớn, có những ý nghĩa nhất định trong đời sốngkinh tế xã hội mới được xem là sự kiện Những sự kiện được truyền thông quan

tâm đưa tin, trong phạm vi cả tinh, cả nước có thé kề đến như: Sự kiện Seagame

31 diễn ra tai Việt Nam có quy mô lớn, thành phan tham dự đông đến từ nhiều

quốc gia trong khu vực Đông Nam A, mang tinh chính tri - xã hội cao, có ý

nghĩa rất lớn trong đời sông xã hội; Hay hội nghị cấp cao đặc biệt ASEAN —

Hoa Kỳ được tô chức ở Washington DC vào ngày 12 — 13/5/2022 nhằm mục

đích kinh tế chính trị:

Trang 8

Bên cạnh đó, cũng có người lại hiểu sự kiện theo nghĩa rộng hơn, có nghĩalà ngoài cách hiểu sự kiện theo nghĩa chỉ những hoạt động mang tính xã hộicao có ý nghĩa nhất định trong đời sống kinh tế xã hội thì sự kiện còn bao hàm

cả những hoạt động mang tính cá nhân, gia đình hoặc cộng đồng hẹp trong

doeif sống hàng ngày như lễ cưới hỏi của con cháu trong nhà, các lễ sinh nhật,

tiệc mời, tang ma,

Tuy nhiên, có ý kiến lại cho rằng, sự kiện chủ yếu là các hoạt động liên

quan đến hoạt động thương mại, tiếp thị doanh nghiệp như hội thảo, hội nghị,

khai trương, giới thiệu sản phẩm, hội chợ, triển lãm, như sự kiện ra mắt xe

điện VinFast tại Mỹ vào sáng 18/11/2021 trong triển lãm ô tô Los Angeles (LA

Auto Show 2021)

Đề hiểu rõ hơn về khái niệm sự kiện, chúng ta cũng cần phân tích hai từsự kiện theo một số tài liệu khác nhau dé hiểu rõ hơn về nó Theo từ điển Hán— Việt (2005), sự có nghĩa là “Việc người ta làm, hoặc cái nghé-nghiép, đều gọilà sự - chức việc — làm việc — thờ phụng — việc tai-bién”!, kiện có nghĩa là “Một

”2 Hay theo từ điển tiếng việt, sự kiện

993

cái vật, hoặc một cái việc, gọi là kiện

được hiểu theo nghĩa “sự việc có ý nghĩa ít nhiều quan trọng đã xảy ra”° Tuy

nhiên, hiểu theo cách giải thích này thì sự kiện vẫn còn chưa được giải thích rõ

ràng và còn khá sơ lược Đề hiéu rõ hơn, chúng ta nên tìm hiểu thêm về một số

khái niệm sự kiện theo định nghĩa của một số học giả nghiên cứu về sự kiện

trong nước Có thé kế đến quan niệm về sự kiện của Lương Hồng Quang chorằng “sự kiện được dùng dé mô tả các nghi lễ, các buổi giới thiệu, trình diễnhay các lễ kỷ niệm được lập kế hoạch và được tạo ra để đánh dấu những cột

mốc của cá nhân, tô chức hay cộng đồng với các mục đích chính trị, kinh tế, xã

4 Cũng theo tác giả Lương Hồng Quang,

hội và văn hóa hoặc mục đích hợp tác

sau thời kỳ Đôi mới đât nước, cùng với sự mở cửa hội nhập quôc tê đã xuâthiện các hiện tượng văn hóa mới như một điêu tât yêu Đó chính là các sự kiện

† Đào Duy Anh (2005), Hán - Việt Từ điển, Nxb Văn hóa Thông tin , Hà Nội, tr.648.2 Đào Duy Anh (2005), Hán - Việt Từ điển, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tr.344.

3 Hoàng Phê (2013), Từ điển tiếng Việt (In lần thứ năm), Nxb Đà Nẵng, Hà Nội, tr.1129.

4 Lương Hồng Quang (2009), Báo cáo đánh gid Festival Huế - Câu chuyện về hội nhập và Phát triển văn hóa,Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.26.

Trang 9

được tổ chức rất khác với lễ hội truyền thống Các sự kiện ngày nay trở thànhtâm điểm của đời sông văn hóa, đặc biệt là văn hóa đô thị để con người đánhdâu những thời điểm trong sinh cảnh gia đình và cộng đồng Trên cơ sở này

xuất hiện sự ra đời của “công nghiệp sự kiện” với sự kết hợp giữa các yếu tổ trithức, thương mại, du lịch, văn hóa — nghệ thuật.

Có thể lấy ví dụ như sự kiện Festival Hoa Đà Lạt năm 2019 với chủ đề

“Đà Lạt và Hoa” đã được diễn ra từ ngày 20- 24/12/2022 Đây là một sự kiệnvăn hóa có nguồn gốc từ nước ngoài do quá trình hội nhập quốc tế, là hoạt động

giới thiệu, quảng bá giá trị văn hóa, hình ảnh du lịch Đà Lạt, thương hiệu “Đà

Lạt — kết tinh kỳ diệu từ đất lành”, tiếp tục khang định, tôn vinh những giá tricủa hoa và ngành hoa Đà Lạt — Lâm Đồng, quảng bá ngành nghề sản xuất tràvà tơ lụa trên địa bàn thành phố Bảo Lộc, Lâm Đồng Sự kiện được tổ chức với

các nội dung chương trình chủ yếu là: Lễ khai mạc Festival Hoa Đà Lạt; Khônggian hoa; Trung bày, trién lãm hoa, cay canh quéc tế; Hội cho triển lãm thươngmại quốc gia Festival Hoa Đà Lạt; Chương trình giao lưu Văn hóa nghệ thuậtViệt Nam — Hàn Quốc với chủ đề “Bốn mùa Hoa”; Chương trình tôn vinh di

sản kiến trúc Đà Lạt; Lễ khai mạc tuần văn hóa Trà và Tơ lụa Lâm Đồng với

chủ đề “Lung linh đêm hội B’lao”; Trinh diễn thời trang tơ lụa Bảo Lộc “Baycao — Vươn xa”; Chương trình biểu diễn nghệ thuật kết hợp bế mạc Festival

Hoa Đà Lạt lần thứ VIII năm 2019 Có thê thấy rõ, sự kiện Festival Hoa Đà Lạt

là một sự kiện rất khác so với các lễ hội truyền thong của Việt Nam như lễ hội

khai ấn đền Trần (Nam Định) được tô chức vào đúng giờ tý rằm tháng Giêng

(âm lịch) hàng năm; lễ hội chém lợn (Bắc Ninh) được diễn ra vào ngày mùng

6 tháng Giêng (âm lịch) hàng năm; lễ hội đền Hùng (Phú Thọ) diễn ra từ 1 —10/3 (âm lịch) hàng năm được tổ chức với hai phần chính là phần lễ và phần

hội.

Trang 10

( Nguồn: vtv.vn)

Ngoài ra, theo quan niệm của các tác giả trong bai giảng Tổ chức sự kiệncủa trường cao đăng du lịch Hà Nội thì sự kiện cần được tiếp cận theo cách căncứ vào những đặc trưng về mô tả nghề, các hoạt động cơ bản của nghề tô chức

sự kiện đã được thừa nhận và mang tính phô biến trên Thế giới Với quan niệm

này, các tác giả trong bài giảng tong quan sự kiện đã quan niệm nên hiểu “sựkiện dựa trên nghĩa tổ chức sự kiện tương ứng với event management — trongtiếng Anh” Các tác giả cho là hợp lý bởi khi nghiên cứu thuật ngữ này từ cácngôn ngữ phô biến khác như trong tiếng Pháp, Đức, Italia, Hà Lan, đều mượntừ sốc event management Từ đó, các tác giả kết luận về khái niệm sự kiện đólà “các hoạt động xã hội trong lĩnh vực thương mại, kinh doanh, giải trí, thể

thao, hội thảo, hội nghị, giao tiếp xã hội, các trò chơi cộng đồng, và các hoạt

động khác liên quan đến lễ hội, văn hóa, phong tục — tập quán ”!

1 Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội (2009), Bai giảng Tổ chức sự kiện, Hà Nội, tr.9-10.

Trang 11

Cùng với thuật ngữ “sự kiện”, chúng ta cũng cân quan tâm đên thuật ngữ“sự kiện đặc biệt” đê có cái nhìn toàn diện, bao quát hơn từ đó đưa ra địnhnghĩa, khái niệm sự kiện một cách đúng đăn, chính xác nhât.

Theo Cao Đức Hải thì một số tài liệu sử dụng cụm từ “su kiện đặc biệt”

dé chỉ “các sự kiện có tình khác thường, quy mô vượt trội và ý nghĩa trọng dai,

có tầm thu hút và lan tỏa lớn lao ” và “như sự độc nhất vô nhị hoặc theo chukỳ nhiều năm mới có một lần” đồng thời thừa nhận “vì tính đa dạng phong phú

va rộng khắp của các sự kiện nên rất khó khăn trong việc xây dựng một định

nghĩa bao trùm hoặc thuyết phục”!

Theo những học giả nghiên cứu nước ngoài như Getz thì thuật ngữ “sự

kiện” và “sự kiện đặc biệt” nên được đặt trong bối cảnh của nó đề hiểu một

cách chính xác nhất Tác giả Getz cho rằng “Các sự kiện điều diễn ra trong một

thời gian ngắn, và mọi sự kiện đều là sự phối hợp giữ thời gian, sự sắp xép,

quan tri va nhân sự” Dong thời dua ra hai cach tiêp cận vê sự kiện:

- Thứ nhất, theo cách tiếp cận từ nhà tô chức sự kiện, sự kiện có tinh chatđộc nhất, xảy ra một lần hoặc không thường xuyên bên ngoài các chương trình,hoạt động thường xuyên của các cơ quan tài trợ hoặc tổ chức Ví dụ như sự

kiện đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội diễn ra từ 1 — 10/10/2010

tại Hà Nội với mục đích là kỷ niệm tròn 1000 năm kê từ khi kinh đô Thăng

Long chính thức là thủ đô của Việt Nam Đây được xem là một sự kiện đặc biệt

không được tô chức thường xuyên

- Thứ 2, theo cách tiếp cận từ khách hàng và khách mời, một sự kiện là cơ

hội hoặc trải nghiệm văn hóa bên ngoài sự lựa chọn thông thường hoặc đằng

sau những trải nghiệm thường ngày.

Bên cạnh đó, Goldblatt đã định nghĩa sự kiện là “khoảnh khắc thời gianđộc nhất được tô chức với nghi lễ và nghi thức riêng biệt nhằm đáp ứng nhucầu cụ thé” Hay theo Mathew trong Special Event Production: The Process

(quy trinh san xuất sự kiện đặc biệt) thì một sự kiện duoc cho là đặc biệt cần

1 Cao Đức Hải (Chủ biên) (2014), Quản lý lễ hội và sự kiện, Nxb Lao động, Hà Nội, tr.16.

Ngày đăng: 06/09/2024, 12:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w