Chính vì vậy, Thiền sư Pháp Loalà một nhân vật không chỉ quan trọng trong lịch sử Phật giáo thời Trầnnói riêng mà còn rất quan trọng trong Phật giáo Việt Nam nói chung.Nếu không hiểu đượ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
MAC QUANG TRUNG
(THÍCH THANH TUE)
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM
Hà Nội, 2021
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
232k 2s 2K 2 2K >k>k
MAC QUANG TRUNG
(THICH THANH TUE)
Luan van Thac si chuyén nganh: Han Nom
Mã số: 8220104.01
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Phúc Anh
Hà Nội, 2021
Trang 3MỤC LỤC0/0670 — 2
1 Lý do Chon đề tài -o- 5< 5c scsssss se se se EseEsEEsEssEsstsetsersersersersessese 22 Đối tượng nghiên cứu và phạm Vi tư liệu . -s-s° se ss©ssesss=sse 32.1 Đối tượng NNIEN CỨU 5-5252 SEE‡E*E‡EEEEEEEEEEEE12112111111111121111 1e 3
2.2 Phạm Vi nghiÊH CỨIH sgk 3
4 Lịch sử nghiên cứu vấn G6 -s- << 5< s< se s£ssessessessessssessessesses 4
5 Phương pháp nghién CỨU d o- << s 1 9.99 99 1006996 80586 5
6 Cấu trúc luận văn - 2 s-s<sssse+seEssEsstxserseEsseresrtserssrssrssrrserssrsee 5
)(280016077 6
CHUONG 1: THIÊN PHÁI TRÚC LAM VA THIÊN SƯ PHÁP LOA 6
1.1 Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - 2-2 + 22+ E£+Ee£Eerxerxerxzrezxee 61.2 Điều Ngự Trần Nhân Tông, Thiền sư Huyền Quang và mối quan hệ
với Thiền sư Pháp L0a 2- 2-52 2+ £+EeEE£EEEEEEEE2EE2E121E 2171711121 9Tiểu kết chương -s- << s° s£ se s£S£Es£Es£EseEseEs£Esesseseeseesersersesz 21
CHƯƠNG 2: NGUON TU LIEU HAN NOM VE THIEN SƯ PHÁP LOA
— ,ÔỎ 22
2.1 Danh mục tư liệu Hán Nôm về Thiền sư Pháp Loa - 222.2 Phân loại Tư liệu Han Nom về Thiền sư Pháp Loa - 4I
Tiểu kết chương 2 -2 ¿52 SESE9EE2E12E19E121121127171211211211711211 2111110 50
CHƯƠNG 3: HÀNH TRẠNG THIÊN SƯ PHÁP LOA QUA TƯ LIỆU
HAN NOM 057 51
3.1 Huyền sử về Pháp Loa qua tư liệu Hán Nôm + 51
3.2 Hanh trạng va cuộc đời thực của Pháp Loa qua tư liệu Hán Nôm 55
W) 084001, 1111 69
.$15800/.90175 70
TÀI LIEU THAM KHẢO -2-s<©ssss£ssssesseevssezssevssee 73
Trang 4MỞ DAU1 Lý do chọn đề tài
Trong lịch sử phát triển của Phật giáo Việt Nam, Thiền phái TrúcLâm Yên Tử f†‡R“#ƒ- đóng một vai trò quan trọng Thiền phái này tuyđược sáng lập bởi Trần Nhân Tông fA SE, tổ đệ nhất của Thiền phái,song, Trúc Lâm Yên Tử chỉ có thê phát triên được mạnh mẽ, phân nhiêu
nhờ vào đóng góp của vị tổ thứ 2 là Pháp Loa ï#‡## Thiền sư Pháp Loađã giúp Trúc Lâm Yên Tử có thể nhanh chóng phát triển tăng đoàn cùngcác cơ chế quản lý tăng sự, tăng tịch, giáo hóa tín đồ, đưa giáo lý củadòng phái tiếp cận được mọi tầng lớp Chính vì vậy, Thiền sư Pháp Loalà một nhân vật không chỉ quan trọng trong lịch sử Phật giáo thời Trầnnói riêng mà còn rất quan trọng trong Phật giáo Việt Nam nói chung.Nếu không hiểu được Pháp Loa thì không hiểu được Phật giáo Trúc Lam
Yên Tử.
Pháp Loa đóng vai trò rất quan trọng trong lịch sử Phật giáo ViệtNam nói chung và Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nói riêng Trong nhiềuthế kỷ, tư liệu về Pháp Loa ngày càng được sưu tầm và phát hiện càngnhiều Song, hiện chưa có nghiên cứu nào tập trung làm rõ về hành trạngThiền sư Pháp Loa Nghiên cứu này sẽ là một trong những nghiên cứuđầy đủ đầu tiên và tập trung nhất về hành trạng Thiền sư Pháp Loa dựa
trên cơ sở tư liệu Hán Nôm.
Trên phương diện tư liệu, bên cạnh một số tư liệu Hán Nôm đượclưu trữ tại các Thư viện, cơ quan lưu trữ của Việt Nam, chúng tôi còntìm được thêm một số tư liệu mới có liên quan đến lịch sử và hành trạngcủa Thiền sư Pháp Loa ở chùa Thanh Mai, xã Hoàng Hoa Thám, thànhphố Chí Linh, tỉnh Hải Dương Luận văn này còn nhằm mục đích giớithiệu, phiên âm, dịch nghĩa, và nghiên cứu những tư liệu Hán Nôm thực
địa có liên quan đến hành trạng của Thiền sư Pháp Loa tại chùa ThanhMai (bao gồm văn bia, khoa cúng ) Đây là những tư liệu mới, chưa
Trang 5được khai thác đầy đủ Với lý do đó, tôi chọn đề tài này cho luận văn
Thạc sĩ Han Nôm của mình.
Hy vọng, với những kết quả đạt được luận văn có thể góp phầnxây dựng cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu một cách có hệ thốngnhững di sản vô giá về lịch sử Phật giáo Việt Nam nói riêng và lịch sử
Việt Nam nói chung.
2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi tư liệu2.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là Hành trạng của Thiềnsư Pháp Loa Luận văn tập trung khảo cứu Hành trạng của Thiền sư PhápLoa thông qua tư liệu Hán Nôm lưu trữ và tư liệu Hán Nôm điền dãtrong đó trung tâm là hệ thống Tư liệu Hán Nôm hiện đang được bảo lưutại chùa Thanh Mai Chúng tôi sẽ đối chiếu và so sánh những thông tinvề Thiền sư Pháp Loa được nói đến trên văn bia chùa Thanh Mai vớimột số tư liệu khác qua các thời kì liên quan tới ngài
2.2 Phạm vi nghiên cứu
Đây là công trình nghiên cứu về Thiền Sư Pháp Loa qua tư liệuHán Nôm tại chùa Thanh Mai, xã Hoàng Hoa Thám, thành phó ChíLinh, tỉnh Hải Dương Tôi dựa vào các tài liệu hiện có liên quan đến
Pháp Loa hiện đang lưu trữ tại các Viện Nghiên cứu, Thư viện, và tư liệu
điền dã tại chùa Thanh Mai, nơi vẫn còn Tháp giữ nhục thân của PhápLoa và văn bia ghi lại hành trạng của ngài còn từ thời Trần hiện vẫn còn
nguyên trạng.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của luận văn này là nhằm cung cấp một bức tranh đầyđủ và hoàn thiện về cuộc đời của thiền sư Pháp Loa thông qua những tảiliệu được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm
Ngoài ra, luận văn còn hướng đến sưu tầm và giới thiệu những tàiliệu Hán Nôm mới có liên quan đến Dé Nhị tô của Thiền phái Trúc LâmYên Tử là thiền sư Pháp Loa
Trang 64 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Lịch sử luôn là quá trình bồi đắp, quá trình nhận định theo thứ lớpthời gian Luận văn tiễn hành nghiên cứu lịch sử vấn đề trên phương diệntiếng Việt đã viết và xuất bản Không chỉ Pháp Loa thiền sư, mà còn nhiều
vấn đề trong lịch sử được nhiều nguồn thư tịch nghiên cứu đến, phần lịch
sử vấn đề, tác giả luận văn chỉ đưa ra những nghiên cứu cơ bản
Trước tiên là Việt Nam Phật giáo sứ lược, đây là công trình lịch sửđầu tiên về Phật giáo của nước ta' Sách bao quát lịch sử Phật giáo từBắc đến Nam, giới thuyết qua thiền phái Trúc Lâm, trong đó có PhápLoa Tuy là sử lược, nhưng Thích Mật Thể đã có những nhận định cơbản về thời đại và Phật giáo giai đoạn thời Trần Về sau, những năm 70của thé ki XX, Văn Thanh”, Nguyễn Lang”, Lê Mạnh Thát tiếp tụcnhững nghiên cứu của mình trong các bộ sách về Lịch sử Phật giáo ViệtNam, trong đó có những nhận định sâu sắc về Pháp Loa thiền sư Năm
1988, Nguyễn Tài Thư chủ biên sách Lịch sử Phật giáo Việt Nam, là một
sách cơ bản cuối cùng, nghiên cứu mang tính lịch đại và đề cập đến PhápLoa và triều Tran’.
Những năm gan đây, các tổ đình Phật giáo xién dương thiền pháiTrúc Lâm Yên Tử, phần nào xóa dần khoảng cách độc tôn của thiền pháiTrúc Lâm Đà Lạt Càng ngày càng có nhiều hơn những nghiên cứu vàphát biéu về thiền phái Trúc Lâm Yên Tử PGS TS Nguyễn Pham Hùngcó những nhận định về thiền phái Trúc Lâm Yên Tử” Năm 2017, ChùaVĩnh Nghiêm — Bắc Giang cùng Giáo hội Phật giáo Việt Nam tô chứcHội thảo về Pháp Loa thiền sư Cũng trong vài năm qua, TS Phạm Văn
! Thích Mật Thé (1952), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Minh Đức, Hà Nội.? Van Thanh (1974), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.3 Nguyễn Lang (2010), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn hoc, Hà Nội.
* Lê Mạnh That (2004), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, 2 tập, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí
Minh.
5 Nguyễn Tài Thư (chủ biên, 1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
° Nguyễn Pham Hùng (1998), Thơ Thiền Việt Nam, những van đề lịch sử, tư tưởng, nghệ thuật, Nxb.
Đại học Quốc gia Hà Nội.
Trang 7Tuấn ở Viện Nghiên cứu Hán Nôm có những bài viết về Văn bia ThanhMai Viên Thông tháp bi ở chùa Thanh Mai, các van đề văn bản và lịchsử” Dù rằng, càng ngày càng nhiều cách nghiên cứu về thiền phái TrúcLâm Yên Tử, tuy nhiên, hiện chưa có một nghiên cứu chuyên biệt vềhành trạng của thiền sư Pháp Loa thông qua Tư liệu Hán Nôm Đây cũnglà vấn đề mà luận văn muốn đưa ra, trước tiên là tiếp cận nguồn văn biatại chùa Thanh Mai, nơi Pháp Loa tu hành, phát triển thiền phái và viêntịch, dựng tháp ở đó Sau nữa, luận văn từng bước tiếp cận ảnh hưởngvăn hóa cùng các nguôn thư tịch liên quan Pháp Loa thiền sư.
5 Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài này tôi chủ yếu vận dụng những phương pháp nghiêncứu sau:
- Nghiên cứu tư liệu lưu trữ Hán Nôm tại các viện nghiên cứu, kho
lưu trữ.
- Phương pháp nghiên cứu điền dã thực tế các văn bản thực địa tại
chùa Thanh Mai.
- Phương pháp văn bản học trong nghiên cứu các văn bản về
Pháp Loa.
Xác định văn bản qua văn bia và tiếp cận liên ngành qua đó tônghợp các tư liệu khái quát chung.
6 Cau trúc luận văn
Luận văn bao gồm các phần: Mở đầu, Nội dung, Kết luận, Danh
mục các tài liệu tham khảo.
Chương 1: Thiền phái Trúc Lâm và Thiền sư Pháp LoaChương 2: Nguồn tư liệu Hán Nom về thiền sư Pháp LoaChương 3: Hành trạng thiền sư Pháp Loa qua tư liệu Hán Nôm.
7 Pham Văn Tuan, “Khảo về Thanh Mai Viên Thông Tháp Bi”, Tạp chi Hán Nom, sé 6, 2014
Trang 8NOI DUNG
CHUONG 1: THIEN PHAI TRUC LAM VA
THIEN SU PHAP LOAPhật giáo Việt Nam luôn đồng hành cùng dân tộc qua các thời kilịch sử Đến nay Phật giáo đóng góp rất nhiều vào nền văn hóa lịch sửcủa đất nước ta Nhưng nổi bật nhất đó thời kì Phật giáo nhà Tran cùngcác thiền sư và đặc biệt là Phật giáo Trúc Lâm cùng tam tổ Sau đâychúng tôi xin giới thiệu về Phật giáo Trúc Lâm và sự đóng góp cùnghành trạng của ba vị tô
1.1 Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử
Sách Thién uyén tập anh cho biết, trước thời kỳ Phật hoàng TranNhân Tông cũng như Thiền sư Pháp Loa đắc pháp và bắt đầu hành đạo,ở Việt Nam có ba thiền phái phố biến nhất: Thiền phái Tỳ Ni Da LưuChi, Thiền phái Vô Thông Ngôn và Thiền phái Thảo Đường Khi đó,hoàn toàn chưa có Thiền phái Trúc Lâm với trung tâm là núi Yên Tu,
thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh ngày nay.
Lịch sử Phật giáo Việt Nam thời Trần (1225-1400) chỉ thực sựkhởi sắc bởi sự hình thành của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, dòng pháiđầu tiên của Phật giáo Việt Nam đã hợp nhất được các tông phái Ngườikhởi xướng và được ghi nhận công lao to lớn nhất, xây dựng Thiền pháiTrúc Lâm là Phật hoàng Tran Nhân Tông (1258-1308) Ông đồng thờicũng được tôn vinh là Đệ nhất tổ Trúc Lâm Trong suốt thời gian Phậthoàng Trần Nhân tông hoằng đạo, ông rất tích cực, đi khắp nhân gian,phé độ giáo hoá, khuyên bảo mọi người tuân theo giáo lý Thập thiện của
nhà Phật.
Điều này xuất phát từ việc Trần Nhân Tông là một ông vua xuấtgia, chính vì vậy sức cảm hoá và tầm ảnh hưởng của ông cả trên phươngdiện chính trị cũng như tôn giáo là không thể chối bỏ Dưới ảnh hưởng
Trang 9này, Trúc Lâm đã khởi xướng và xây dựng phong trào Phật giáo nhậpthế, đông đảo quần chúng đã hưởng ứng tham gia vào phong trào này.
Sau này, ngay cả sau khi Trần Nhân Tông viên tịch, nhờ có sự giúp đỡcủa giới quý tộc, người kế thừa y bát của ông là Thiền sư Pháp Loa cóthé tiếp tục sự nghiệp giáo hoá, xây chùa dựng tháp, phát triển Phật giáo
Văn bia tháp Viên Thông có ghi lại việc Pháp Loa quyên tiềndựng chùa vào thời kỳ đó Trong danh sách những người quyên góp đểdựng chùa có thé thấy tên của Hoang dé Tran Anh Tông, Hoàng dé TranMinh Tông, Hoàng Thái hậu Tuyên Từ, Tư đồ Văn Huệ vương TrầnQuang Triều, Uy Huệ vương, Thượng Vị hầu Chương Văn, và Trưởng
Công chúa Thiên Trinh Không phải ai hay dòng phái nào cũng nhận
được sự ủng hộ tuyệt đối của những người thuộc giới quý tộc như vậy.
Phật giáo Trúc Lâm phát triển hết sức mạnh mẽ, nhận được nhiềusự hỗ trợ về kinh tế, đặc biệt ở khu vực ngày nay là ba tỉnh Quảng Ninh,Bắc Giang và Hải Dương Chứng tích còn lại đến ngày nay thê hiện ở hệthống chùa tháp, tự viện dày đặc ở khu vực này Theo văn bia tháp ViênThông, vua Trần Anh Tông đã cấp vào chùa 100 mẫu ruộng ở các hươngĐội Gia, cấp cả thợ cày cũng như những người giúp việc cho nhà chùa.
Rõ ràng, ngay sau khi thành lập vương triều, các vị vua nhà Trần hết sứclưu tâm đến việc xác lập Phật giáo như là hệ tư tưởng của vương triều,trong đó Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử được coi là hệ tư tưởng chính yếu.Phật giáo dưới thời nhà Trần đã chiếm địa vị chủ đạo trong đời song xahội, có những ảnh hưởng hết sức sâu rộng đến đời sống văn hóa tâm linhcủa dân tộc Không những thế, hệ tư tưởng Phật giáo của Thiền pháiTrúc Lâm đã thật sự ăn sâu bám rễ vào tầng lớp vua quan, quý tộc Cácthiền sư dưới thời Trần, một mặt đề cao tính thiền, một mặt đề cao tinhthần nhập thé, tiêu biểu là tư tưởng của Trần Nhân Tông về “cu tran” và“lạc đạo”.
Trang 10Thượng hoảng Trần Nhân Tông nổi tiếng với quan điểm “cư trầnlạc đạo” Quan điểm này được thể hiện rõ ràng nhất trong tác phẩm Cưtran lạc đạo phú, nghĩa là sông giữa trần gian, nên dé mọi sự tùy duyênmà vui với đạo Quan điểm này hết sức thú vị nếu xét đến vai trò củaPhật giáo nguyên thuỷ đối vấn đề cứu độ chúng sinh, giải thoát chúngsinh khỏi những đau khô trần thé Phật giáo của Trần Nhân Tông khuyếnkhích tin đồ và các tu sĩ Phật giáo tu thiền, biết hy xả, và rộng lòng từ bi,tích nhân tích đức Đồng thời, lại phải đặt quyền lợi của vương triều lêntrước Điều này hết sức đặc sắc của tư tưởng Phật giáo thời Trần khi đòihỏi trách nhiệm của các tín đồ Phật giáo với các vấn đề chính trị thế tục.
Tôn giáo, cụ thể là Phật giáo đời Trần lúc này không thuần tuý chỉlà một bộ phận của xã hội Tôn giáo dưới thời Trần không độc lập hayđứng ngoài dòng chảy lớn của chính trị, xã hội mà nó ân chứa bên trongnó những đối sách, những chủ trương của vua quan nhà Trần nhằm giữgìn quyền lực chính trị của dòng họ Các vị vua Trần là những Phật tử,đồng thời, họ cũng là những thiền sư danh tiếng Họ đã sống, tham giasâu vào thế cục bằng tinh thần thắm nhuan Phật giáo
Không chỉ trên khía cạnh tư tưởng, chính trị xã hội, Phật giáo giai
đoạn này còn ghi dấu ấn đậm nét trên các lĩnh vực văn học nghệ thuật,mỹ thuật, với sự nở rộ của các thể loại văn học như: truyện ký, chính sự,sử học, thơ văn, phú, hịch, v.v trong đó có nhiều sáng tác có nguồngốc hoặc liên quan đến các thiền sư Vua Trần Nhân Tông, Thiền sưHuyền Quang đã dé lại những tác phẩm văn học Phật giáo như: Dac thilâm tuyển thành đạo ca, Cư trần lạc đạo phú, Vinh Vân Yên tự phú Tácphẩm của Trần Thái Tông gồm có: Kim cang tam muội kinh tự, Thiêntông chỉ nam tự, Khoá hư lục; Tuệ Trung Thượng sĩ sáng tác gần nămmươi bài thơ, kệ; Pháp Loa có Doan sách luc và một chương Thiền đạogồm bốn bài luận thuyết Bên cạnh đó, nhiều ngôi chùa, tượng Phật,
tháp chuông xuât hiện với những kiên trúc độc đáo mang đậm dâu ân của
Trang 11dân tộc quốc gia Đại Việt Có thể nói, dưới thời Trần, Phật giáo có ảnhhưởng lớn trên tất cả mọi mặt của đời sống chính trị, tư tưởng, văn hóacủa đất nước.
1.2 Điều Ngự Trần Nhân Tông, Thiền sư Huyền Quang và mối quanhệ với Thiền sư Pháp Loa
Điều Ngự Trần Nhân Tông, Thiền sư Pháp Loa, và Thiền sưHuyền Quang là ba vị tổ sư của Thiền pháp Trúc Lâm Yên Tử, những
người quan trọng nhắt, góp phần định hình diện mạo của Trường phái.
Phan viết này hướng đến làm rõ mối quan hệ giữa một bên là vi tổ sưđầu tiên của Trúc Lâm Yên Tử: Trần Nhân Tông, và Huyền Quang, tô sưthứ ba của thiền phái với một bên là thiền sư Pháp Loa dé cho thấy vaitrò của Pháp Loa đối với lịch sử Phật giáo thời Trần nói chung, và với
Trúc Lâm Yên tử nói riêng.
Thiền sư Pháp Loa theo Niên phả của Đại tôn giả được đặc biệtphong Phổ Huệ Minh Giác Tịnh Tri trong các vị t6 sư nhà Trần Ôngđóng một vai trò quan trọng trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, đặc biệtlà đối với Phật Giáo thời Trần Ông bắt đầu tham gia vào hoạt động củaPhật giáo từ khi tuổi đời còn rất trẻ (21 tuổi) khi có nhân duyên đượcgặp Điều Ngự Trần Nhân Tông khi Nhân Tông trên đường giảng đạo,giáo hoá nhân gian Nhân Tông nhìn thấy ở ông những dấu hiệu chỉ
Trong Phật giáo thì tuổi đời không có tính mà khi vào đạo rồi mớilay tuổi theo dao là tuổi dao Dựa trên tinh thần bình đăng của Phật giáo,mọi người sinh ở cửa đạo thì như nhau không phân biệt già trẻ giàunghèo hay nam nữ mà chỉ lấy việc tu làm thước đo sự tỉnh tiến trên conđường tu đạo giải thoát Sau khi nhận Kiên Cương làm đệ tử xuất gia thìĐiều Ngự đặt luôn tên Kiên Cương là Thiện Lai, có nghĩa là khéo biếtđến đạo và đến với đạo bằng lòng thân thiện tự nhiên Đề hiểu được tâmý của Điều Ngự, chúng ta chỉ hiểu trên phương diện mặt ngôn từ và phântích trên ý hiểu cá nhân Còn tinh thần đạo thì đó là sự vô vi và như đã
Trang 12nói trên là duyên tiền định, là sự kì điệu trong Phật giáo cũng như trongthế giới duy tâm Đức tin nơi thế giới vô hình đó là niềm tin bất hoại làchỗ dựa tinh thần, văn hóa huyền bí của chúng sinh đặc biệt là cõi nhân.Sau khi Điều Ngự nhận Thiện Lai về và cho thụ giới Sa Di là bước đầucủa người xuất gia Sau khi nghe Điều Ngự doc bài tán Thái đương ô kê,
Thiện Lai có phan chung ngộ nên được cho theo hau bên Diéu Ngự Lúcnày, Thiện Lai đã trở lại với Điều Ngự, sau khi ở Quỳnh Quán một thờigian Một ngày, Thiện Lai dâng lên ba bài tụng nhưng Điều Ngự khuyênông phải tự mình tham cứu thêm Điều này khiến ông buồn phiền, thứctới nửa đêm, đầu óc nặng triu Nhưng sau đó, ông bỗng đại ngộ khi nhìnthấy bóng đèn tàn rụng Từ đó, Điều Ngự đã lặng lẽ ấn khả cho ThiệnLai Từ đó, ông quyết tâm tu theo 12 hạnh Đầu- đà.
Năm 1305, niên hiệu Hung Long thứ 13, Thiện Lai được dich thânĐiều Ngự truyền cho Giới B6 Tat và giới Thanh Văn Dong thời, ĐiềuNgự thấy sự tiễn bộ trong tu tập của Thiện Lai nên ban cho ông đạo hiệuPháp Loa Niên hiệu Hưng Long thứ 14, Năm 1306, Pháp Loa được ĐiềuNgự cử làm chủ giảng ở chùa Báo Ân Tại đây Pháp Loa, khi đó 23 tuổi,gặp được người đệ tử tương lai- Huyền Quang, lần đầu tiên Khi đó,Huyền Quang đã thọ giới với Bảo Phác, cùng với thầy của mình đến nghethuyết pháp của Pháp Loa tại chùa Báo Ân Thấy vậy, Điều Ngự đã nhậnHuyền Quang làm thị giả Niên hiệu Hưng Long thứ 15 Tháng 4 âm lịchnăm 1307, Điều Ngự an cư ở am Thiên Bảo Trong số các thị giả theohầu, Điều Ngự thấy Pháp Loa nổi trội nhất nên đã thuyết Đại Tuệ NgữLục cho ông nghe Tháng 5 âm lịch cùng năm, Pháp Loa theo Điều Ngự
lên ở am Ngọa Vân, núi Yên Tử Ngày rằm tháng 5 năm đó, sau khi làmlễ Bố Tát, Điều Ngự cho các đệ tử khác xuống núi, chỉ giữ lại duy nhấtPháp Loa Pháp Loa được Điều Ngự giao cho giữ gìn y bát và tâm kệ
Sau khi thụ giới Sa Di cho Thiện Lai thì Điều Ngự cho Thiện Lai
đên học với Hòa thượng Giác Tính Thiện Lai vôn là con của gia đình
10
Trang 13Phật tử vì thân phụ là Đồng Thuần Mậu đã quy y tam bảo nên việc hiếuđạo đã ảnh hưởng từ gia đình Khi Ngài vào trong đạo có trí hơn người,
tiếp thu Phật pháp rất nhanh tham cứu kinh điển và bằng sự thông minham hiểu đã hỏi đạo của hòa thượng Tính Giác nhưng chưa giải đáp triệtdé Day có thé thấy tính hiếu kì và sự thông minh của Thiện Lai đạt mức
độ mà người thường tu lâu chưa lý giải được cho Thiện Lai Với sự tín
nhiệm của Điều Ngự- người có tầm nhìn thì Hòa thượng Tính Giác chắccũng là bậc thạch trụ hay cây đạo đại thụ trong Phật giáo được Điều Ngựđể ý giao cho việc dạy đệ tử Với bậc trí hơn người, có lẽ hòa thượngcũng chỉ bảo cho Thiện Lai những kiến giải của mình với tầm đạo giớihạn Còn việc Thiện Lai có trí khí như vậy thì cần bậc cao hơn như ĐiềuNgự để chỉ bảo Chúng ta đã biết Điều Ngự vốn là vua một nước sau khibỏ việc triều chính ngài về núi Yên Tử tu hành Sau khi liễu ngộ đạo,ngài đã đi khắp nơi vân du thuyết giảng, việc dạy Thiện Lai cần giao lạicho người dạy cơ bản Thiện Lai vốn là thông minh, việc cơ bản quanhanh, việc đòi hỏi đạo cao hơn cần tìm người chỉ bảo Sau một thời gianở bên Hòa thượng Tính Giác nơi chùa Quỳnh Quán thì Thiện Lai về bênĐiều Ngự để ngài dạy bảo Điều Ngự lúc mới gặp đã nhìn thấy Pháp khí
nơi Thiện Lai đó là thiên nhãn Phật nhãn chứ không phải phàm nhãn.
Pháp khí trong nhà Phật là cốt tủy của đạo được nhìn dưới con mắt củaPhật mới thấu được Lúc đã gần Điều Ngự thì Thiện Lai mới tỏa hếtmình dưới những nghi vấn trong lòng được Điều Ngự khai thị dạy bảo
Sau khi tán bài thái dương ô kê thì Thiện Lai phần nào giác ngộ, hiểuđược lúc này tâm ấn đã được mở bày, cần có người khai thị Sau khidâng ba bài kệ thì Điều Ngự không chấp nhận, căn dặn Thiện Lai cần tựtham cứu Đến quá nửa đêm sau khi thấy bóng đèn tan thì Thiện Lai hốtnhiên đại ngộ Đây là giai thoại thiền học rất nhiều trong Phật pháp Từcảnh mà tác động vào tâm, làm khai mở trí tuệ.
11
Trang 14Việc giác ngộ của Thiện Lai như là phép màu cần có người ấnchứng cho nên Điều Ngự đã âm thầm ấn khả cho ông Từ khi đắc đượcPháp thì Thiện Lai vô cùng tinh tấn, sau đó ngài thụ giới Thanh Văn vàBồ Tát giới cho Thiện Lai và đặt Pháp hiệu là Pháp Loa Từ đây ngàinguyện tu 12 hạnh đầu đà tu theo Điều Ngự lập ra thiền phái Trúc Lâm.Qua phân tích đoạn sử này về Phật pháp chúng ta càng thấy sự huyềndiệu, uyên thâm của Phật, đặc biệt là Điều Ngự, nhân chứng sống, ngàiđã nhìn cái ban đầu mà thấu biết được Pháp Loa tương lai.
Theo phân tích về mặt âm tự thì Pháp đây là chính Pháp trườngtồn của Phật đang hiện hữu trong một nhân sinh mà Điều Ngự gọi làPháp khí Con Loa đây theo nghĩa đen là con ốc nhưng tiếng cô nghĩabóng theo âm là dụng cụ dé phát ra âm thanh gọi là loa có nghĩa là chínhPháp được lan rộng Thời xưa khi mà khoa học chưa phát triển thì việcnói chỗ đám đông cần dụng cụ phát ra âm thanh xa như dùng vỏ con ốcto ở biển sau đó cắt bỏ một đoạn đáy ốc và dùng miệng phát từ đáy ốc có
độ vọng vang khi phát âm từ đó.
Con người là một thực thé thông minh sáng tạo nhất trên thé giới
hiện nay Thời đức Phật ngài đã nói “thiên thượng thiên hạ duy ngã độc
tôn” có nghĩa là trên trời dưới đất thì chỉ có con người là thông minh nhấtdé tu học đạo mau của ngài Sau khi đắc đạo, Điều Ngự đã cho Pháp Loalàm chủ giảng tại chùa Báo Ân Năm đó ngai 23 tuổi có nghĩa sau 2 nămgặp Điều Ngự Con người Pháp Loa thâm nhập kinh Phat rất sớm do ngàiđã có chủng tử Phật pháp trong mình nên việc giác ngộ là điều không khóhiểu Dưới con mắt nhìn của Phật pháp thì sự kế thừa mạng mạch Phậtđược ấn định như có câu nói “Phật phân ngôi bổ xứ” nghĩa là xứ mệnhđược giao cho Pháp Loa là người kế vị ngôi vị tổ đệ nhị thiền phái TrúcLâm Trong việc giảng giải Đại Tuệ Ngũ Lục thì chỉ Pháp Loa là hiểuđược ý chỉ nỗi trội hơn trong đám người thị giả Điều Ngự Điều này chothấy sự tiễn bộ trong Phật pháp của Pháp Loa ngày một uyên thâm
12
Trang 15Sau khi đưa Pháp Loa về am Ngọa Vân núi Yên Tử thì ngài liềntrao y bát và tâm kệ bảo ông giữ gìn Các dòng truyền thừa của Phật tôthì y bat được trao truyền qua 28 đời tổ sư là đệ tử của Phật sau đến tổhuệ Năng thì thất truyền Hình tượng truyền y bát và kệ được Phật ấnđịnh cho các đệ tử đây là phần linh thiêng của đạo Phật,về mặt hình thứcđược coi như là báu vật của đạo Phật các về mặt trong đó là Pháp khí làcốt tủy của đạo Y bát và tâm kệ được coi là hai thể của đạo thé trong vàthé ngoài Thể ngoài là y bát và thé trong là tâm kệ Thời kì đức Phật, ybát được coi là vật bất ly thân của người xuất gia Y chính là thứ mà đứcPhật dùng để đắp lên thân che đi những phần thân phàm chúng sinh,tránh gây phản cảm và phan còn lại giữ ấm cơ thé khi nóng lạnh nhằmgiữ khỏe thân này tránh bệnh tật dé an tâm tu tập Và y có ý nghĩa vôcùng to lớn vì y của Phật dành cho người xuất gia khác chiếc áo mặcngười của bình thường Chiếc y đắp lên người xuất gia thường là màuhoại sắc không giống màu thế gian và làm bang từ những tam vải thôvụn ghép lại có khi là của xác chết hoặc là vải người đời không dùng bỏđi Đây là một hình ảnh đẹp trong đạo Phật, đó là không tham vào vật
chất của thế gian, người tu coi đó là phương tiện dé tu tập vượt qua thânpham này trên con đường tu dao mau giải thoát Hình ảnh chiếc y hoạisắc là biểu hiện bên ngoài, nghĩa là người xuất gia khác với người phàm,từ hình tướng đến ăn mặc Không coi trọng việc ăn mặc ngủ nghỉ làmđầu mà chỉ nghĩ tới tu đạo giải thoát
Còn bình bát là thứ mà nuôi đưỡng thân thé này khỏi đói khỏi ốmđể có trí lực tu hành Bình bát xuất hiện từ thời đức Phật khi ngài đi xinăn dùng bình bát làm thứ để đựng đồ ăn Quan niệm đạo Phật không quácoi trọng việc ăn vì việc ăn uống nhiều sẽ làm mắt thời gian tu tập Bình
bát còn có tên gọi là ứng lượng khí có nghĩa là bình bát này to nhỏ phụ
thuộc lượng ăn của một người khi mang di khất thực đủ ăn trong mộtngày và không tích chứa Khi một vị tỉ kheo mắt đi thì y bát được truyền
13
Trang 16cho người sau đến tu tập vì khi đã gia nhập vào tăng đoàn của đức Phậtthì tất cả đồ vật của vị tỉ kheo đó thuộc về tăng đoàn khi vị tỉ kheo đómat di đồ vật trả về tăng đoàn sau đó phân cho người mới tu thụ dụng.
Vật của tăng đoàn như vậy gọi là tăng bảo, đó là những vật quý báutrong tăng Nên khi Tăng đoàn trao truyền cho người sau vật dụng quýnhư vậy là hình ảnh đẹp trong Phật giáo Sau khi Phật nhập diệt thì Phật
để y bát của Phật được coi là vật quý nhất và chỉ những người đệ tử đắcPháp xuất sắc mới đủ trọng trách giữ và coi đó vật truyền thừa tâm tôngcủa Phật Truyền thống truyền y bát còn mãi đến tận sau này khi mà tăngđoàn của Phật không đi khất thực nhưng một số nơi vẫn giữ được hìnhthức truyền y bát Qua đây, một lần nữa chúng ta thấy hình ảnh tăngđoàn của đức Phật rất đẹp hình ảnh giải thoát những hàng đoàn người làcác vị tỉ kheo đệ tử Phật đi khất thực trông thật uy nghiêm toát lên được
sức mạnh tăng đoàn.
Ngài Điều Ngự sau đức Phật hàng nghìn năm mà nghi thức truyềny bát vẫn còn thé hiện sự truyền thừa bat diệt Chúng ta nhớ lại câutruyện của ngài lục tổ Huệ Năng sau khi đắc Pháp cũng được ngũ tôtruyền y bát và tâm kệ Nhưng thời mạt pháp người không đắc pháp cũngmong muốn được truyền y bát tâm kệ thé hiện sự tham sân si Chúng tabiết ngay từ thời đức Phật cho đến ngày nay số người tu rất nhiều nhưngchọn số người đắc Pháp rất ít dé truyền tâm kệ thì chỉ có 1 người Nênviệc truyền thừa mang tính chọn lọc khó có thé tham được Trên tinhthần Phật giáo truyền tâm ấn có nghĩa là người đó hiểu được ý chỉ tâmtông của Phật Việc chúng tăng tranh dành y bát với lục tổ Huệ Năng làthé hiện việc suy vi của Phật Pháp Nên khi ngũ tổ trao cho lục tổ y bátthì ngay trong đêm bảo ngài phải đi ngay nếu không sẽ bị hại Chúng tathấy người tu xuất phát từ các tầng lớp tứ dân không đồng đều: người tuvì tò mò Phật pháp, người tu vì hiéu đạo, kẻ ngoại đạo muôn chiêm đoạt
14
Trang 17y bát rất nhiều thé loại nên việc giữ gìn chính Pháp cần chọn người lànhư vậy.
Ngày I tháng 1 âm lịch năm 1308, niên hiệu Hưng Long thứ 16
Pháp Loa được Điều Ngự trao cho chức trụ trị chùa Siêu Loại tại Cam
Lộ Đường của ngôi chùa này Bên cạnh đó, Pháp Loa cũng được xácnhận là Tổ thứ hai của Thiền phái Trúc Lâm Budi lễ trao chức của PhápLoa được tô chức long trọng với sự chứng kiến của vua Trần Anh Tôngcùng với đông đảo bá quan Trong cuốn Tam Tổ thực lục có ghi chép lại:
Sau khi Pháp Loa đắc được tâm pháp Điều Ngự ấn tâm traotruyền y bát và tâm kệ Sau đó ngài giao cho chức trụ trì chùa Siêu Loạivà ấn định ngài làm tô Đệ Nhị của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử PhápLoa từ khi gặp Điều Ngự năm 1304 và tới năm 1308 đã được trao y bátcó nghĩa là sau 4 năm thu thập Vậy chúng ta thấy dưới con mắt nhìnĐiều Ngự thì Pháp Loa là pháp khí thật, đúng như lời ban sơ ngài nhậnđịnh Qua sách Tam rổ thực lục ghi lại thì nghi thức kế vị truyền thừangôi tổ vị rất trang nghiêm và long trọng Day giống như nghi thứctruyền ngôi vua kế vị được vua quan văn võ trong triều cùng chúng tăngchứng kiến Điều Ngự vốn là vị vua xuất gia đi tu nên nghỉ thức của ngàimang tính hoàng cung và phép tắc uy nghi, vẫn giữ được sự trangnghiêm của một vi vua Đức Phật là vi vua xuất gia đi tu nên đạo Phật làđạo cao quý không thé truyền thừa bằng nghi thức đơn giản qua loa.Dưới sự chứng kiến của vua Trần Anh Tông cùng triều đình và tăngđoàn, nghi thức truyền thừa được diễn ra uy nghiêm trang trọng Sau khiĐiều Ngự thăng tòa thuyết Pháp cho thính chúng xong, ngài bước xuốngliền dẫn Pháp Loa ra trao truyền y và thăng tòa bảo Pháp Loa thuyếtgiảng rồi chùa Siêu Loại giao cho Pháp Loa bảo kế nhiệm làm trụ trì vàlàm tổ đệ nhị chính thức của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Dưới sự tínnghiệm của Điều Ngự, Pháp Loa không làm phụ lòng sư phụ, hết mực tutập tinh tiến Sau đó Điều Ngự giao cho Pháp Loa “mét trăm hộp kinh sử
15
Trang 18ngoại điển và hai mươi hộp Đại Tạng cỡ nhỏ viết bằng mdu trao cho Suđể mở mang sự học nội và ngoại điển” Đây là kho báu của Điều Ngựmong cho sư mở mang trí tuệ giúp khắp các cõi chúng sinh Chúng tathấy sự uyên thâm Phật pháp của Điều Ngự không chỉ tu bang thân củamình mà ngài dùng chính máu của mình chép thành kinh sách dé truyềnthừa Sự hiếu đạo, tu đạo của Điều Ngự là điều mà hàng hậu học khótheo được, phải bậc xuất trần quyên thân tử đạo mới có thể làm nhữngđiều phi phàm Ngài cho chúng ta thấy thân phàm chỉ là phương tiện tutập, là cây pháp sống trong đạo Phật Không ÿ thé là vua mà ngài còn rấtgần dân, tới tận các vùng quê hẻo lánh xa xôi nghèo khó đề thuyết pháp
giảng kinh vận động phá các dâm từ mê tín.
Vẫn năm 1308, tại chùa Siêu Loại nhận chiếu của vua Anh Tông,thiền sư Pháp Loa truyền giới Bồ tát và giới Xuất gia cho Tuyên Từ
Hoàng thái hậu cùng Thiên Trinh Trưởng công chúa Pháp Loa còn được
vua cấp độ điệp- với thông điệp ông là người nối dòng chính thống cuaThiền phái Trúc Lâm và không bị luật lệ, phapsl uật thế tục ràng buộc
Điều Ngự viên tịch vào tháng 11 âm lịch cùng năm Pháp Loađưa xá-lợi của Điền Ngự về kinh đô và thuyết pháp cho hoàng gia Sự cómặt của Pháp Loa trong tang lễ Điều Ngự được ghi chép lại trong Đại
Việt Sử ký Toản thư, do sử quan nhà Lê là Ngô Si Liên soạn năm 1479:
“Pháp Loa thiêu xác Hoàng thượng được hơn ba ngàn xá lợimang về chùa Tu Phúc ở kinh sw Vua tức Anh Tông có ý nghỉ ngờ Cácquan nhiều người xin bắt tội Pháp Loa Hoàng Thái Tử Mạnh mới 9
tuổi, đứng hau bên cạnh, chợt thấy có mấy hạt xá lợi ở trước ngực, đưa
ra cho mọi người xem, kiểm lại trong hộp, thì đã mat một số ít hạt Vuaxúc động đến phát khóc, trong lòng mới khỏi nghỉ ngờ ”
Sau khi trở về, những bài tụng của Điều Ngự được chính Pháp Loasoạn và biên tập lại, lấy tên Thạch thất mị ngữ Theo Tam Tổ Thực Lục,Pháp Loa rất chịu khó đảnh lễ Phật, trì tụng thần chú mỗi ngày Pháp
16
Trang 19Loa đồng thời đã soạn bài phát nguyện trong Lực Thời Nghỉ với nội dungchính: “Chu Phật, Bồ Tát có những hạnh nguyện gì déu xin học cả Hếtthay chúng sinh hoặc tan dương hay huy bang, hoặc kính trong hay xem
thường, hoặc bố thi hay cướp đoạt, mà khi gặp mặt hay nghe tên, déu
nguyện độ cho họ được giác ngộ ”
Sau khi Pháp Loa được Điều Ngự ấn chứng trao truyền làm tô đệnhị thiền phái Trúc Lâm Yên Tử chính thống thì ngài được ban chokhông phải ràng buộc bới luật pháp thế tục Có nghĩa là ngài được phépgiảng kinh, làm đạo không phải phụ thuộc vào các luật pháp của thế tụcchỉ làm theo luật Phật Vì Điều Ngự coi thiền phái Trúc Lâm là đạochính thống của người Việt, không phải ngoại đạo nên không phải làmcác thủ tục như ngoại đạo Chúng ta hiểu đây là đạo Phật của Việt Namhay là quốc đạo vì do chính người Việt sáng lập và có vị thế cao nhất làvị vua đứng đầu thì không thể là ngoại đạo được Điều Ngự là conngười có tầm nhìn xa, những tính toán của ngài phi thường Có lẽ mọiviệc được ngài biết trước nên sau khi truyền ngôi kế vị tổ thì cùng nămđó tháng 11 năm 1308 Điều Ngự viên tịch Việc giao trọng trách kế tôcho Pháp Loa thì Điều Ngự công viên quả mãn bớt được lỗi lo kế thừa
và ngài đã thuận tịch quy tây theo lẽ vô thường Trong quá trình làm lễ
trà tì thiêu xác của Điều Ngự ngài thu về hơn 3000 xá lợi Điều nàyminh chứng cho việc đắc đạo của Điều Ngự giống đức Phật sau khithiêu cũng dé lại xá lợi Xá lợi là những minh chứng vi diệu của các bậctu hành đắc đạo trong đạo Phật Phép màu vi diệu trong đạo Phật đượcthé hiện không chỉ trong thế giới duy tâm và còn thé hiện một cách rõràng trong thế giới duy vật hiện thực nhìn bằng mắt thường đó là xá lợi.Theo quan điểm các nhà khoa học đến nay chưa giải thích được tại saocó xá lợi nên việc này được cho là sự huyền bí trong thế giới duy vậtcủa đạo Phật và chứng minh sự tồn tại đạo Phật là đạo chính thống chứ
không phải mê tín.
17
Trang 20Theo sách Tam Tổ Thực Luc sau khi làm lễ tang Điều Ngự viên
mãn Pháp Loa quay trở lại núi nghiên cứu kinh sách và chăm chỉ lễ bái
tụng kinh Ngài chuyên tâm vào việc tu hành nối tiếp truyền thừa củaĐiều Ngự đọc lại các tác phẩm bài tụng bài kệ của Điều Ngự khi cònđương thời để lại cho hậu thế và Pháp Loa sắp xếp lại thành quyênThạch That Mi Ngữ và bai Lục Thời Nghi Trí tuệ của Pháp Loa thựcđúng là bậc đại trí mới theo Điều Ngự ít năm mà ngài uyên thâm Phậtpháp Các tác phẩm của Pháp Loa dé lại còn rất nhiều tác phẩm hay vàsâu sắc nhưng do trải qua các cuộc chiến tranh tàn phá và thời gian nêncòn rat ít tác phẩm liên quan đến ngài Những sách ké lại phần nào đượcghi trên bia hoặc còn xót lại tên sách phan nội dung thì không còn Dướithời đại nhà Trần Phật pháp được hưng thịnh chư tăng đi tu rất đôngngười người mến mộ Phật pháp tu đạo Sau ngài mới ra quy định 3 nămđộ tăng 1 lần có nghĩa là việc độ tăng phải thi cử tuyển tăng Việc độtăng xong can có sô bộ tăng tịch ghi lại các tên hiệu số lượng dé dé quan
lý Đây là một trong những bước đi mới trong Phật pháp mà ngài làmđược cách đây cả gần nghìn năm Chứng tỏ tầm nhìn của Pháp Loa cũngrất xa tiễn bộ trong cải cách quản lý.
Trở lại việc Pháp Loa năm 1309 một năm sau khi Điều Ngự viêntịch năm đó sau khi mở hội Vu lan làm lễ chay cho Trần Nhân Tông lúcnày Pháp Loa gặp Huyền Quang và Pháp Loa nhắc lại lời Điều Ngự dạybảo và từ đó Huyền Quang trở về tinh tấn tu học truyền đạo giảng Phápgiúp Pháp Loa mở rộng thiền phái Trúc Lâm và trở về trụ trì chùa VânYên ở núi Yên Tử dạy cho hàng ngàn tăng học Qua đây ta thấy đượcviệc mà Huyền Quang được Điều Ngự nhìn thấy va dặn dò dạy bảocũng đã như là ấn chứng cho vị tổ tương lai của thiền phái Trúc Lâm
Sau khi được Pháp Loa nhắc lại thì Huyền Quang chợt nhớ lại và từ đótheo Pháp Loa làm Phật sự hoàng dương Phật pháp làm hưng long thiền
phái Trúc Lâm.
18
Trang 21Hành trạng của Pháp Loa qua các thời kì được tổng hợp bởi cácsách sử còn ghi lại một cách tương đối chính xác từ ngay tháng năm.Hiện nay còn lưu giữ quý giá nhất là bia kí còn lưu trên chùa Thanh Mai.Những tư liệu sử quý giá này được ghi lại dấu tích ngày tháng nămtương đối rõ ràng là nhân chứng sống cho Pháp Loa Dựa theo các tư liệucòn lại và tổng hợp trên sách vở dù là chỉ tiết nhỏ liên quan tới Pháp Loađều là tư liệu quý Các tư liệu tổng hợp cần được xác thực và minhchứng rõ ràng vì có nguồn gốc không rõ ràng không đủ điều kiện minhchứng và không thê công nhận đây là điều rất khó trong lịch sử.
Việc Pháp Loa giảng pháp cho các Phật tử thì đa số đều là thínhchúng trong hàng vua quan tế thế đến tận người dân thì được các hàng đệtử truyền đạo Dưới thời phong kiến vua chúa thì Vua bảo sao thì dânlàm vậy vua thay trời hành đạo Dưới thời nhà Trần thì ảnh hưởng củađạo Phật là đạo từ bi cứu khổ nên việc dạy bảo dân chúng dựa trên tinhthần giảng pháp cứu dân độ chúng Chúng ta thấy gần như triều đại nàotheo đạo Phật làm cho đạo hưng thịnh thì triều đại đó cũng được hưngthịnh theo ít xảy ra chiến tranh và dân chúng cũng được sống trong cảnhthái bình.
Điều này khăng định thêm việc nếu để đạo vào đời thì dân chúngbình an và không còn cảnh trộm cướp hay sống sa doa Trong tinh thantừ bi cứu khô đạo Phật và giáo lý sâu sắc day con người biết cách sôngan lạc và tranh mọi khổ đau từ bỏ tham sân si Những năm sau khi ĐiềuNgự viên tịch trọng trách lên vai Pháp Loa vô cùng to lớn Khi Điều Ngựcòn thì Pháp Loa chuyên tâm tu tập học đạo Nhưng khi cờ đến tay ngàithì ngoài trọng trách tu tập còn phải làm sao giữ gìn và mở mang thiềnphái Trúc Lâm thay Điều Ngự làm tất cả mọi việc Ngoài việc giảng kinh
thuyết pháp độ tăng thì Pháp Loa lo in bộ đại tạng kinh và làm việc khi
đương thời Điều Ngự chưa làm xong Việc xây dựng chùa chiền phục
dựng các cơ sở tự viện làm nơi ở cư trú cho tăng chúng ngài còn phải
19
Trang 22chăm lo đời sống cho chư tăng các tự viện Trên tinh thần việc tiếp quảncông việc và quản lý tăng ni cũng là phương sách mà Pháp Loa phải lo.
Việc hành đạo tu đạo là khó vậy mà Pháp Loa còn làm rất nhiều việc chotăng đoàn Ngày thì lo việc giảng kinh thuyết pháp đối nội đối ngoàichăm lo cơ sở tu viện đời sống tăng đoàn, tối về thi lo việc tụng niệm thời
khóa công phu nghiên cứu kinh sách.
Với khối lượng công việc như vậy nhưng Pháp Loa không tỏ ra
mệt mỏi quên công việc của mình là Hoàng dương chính Pháp Lợi lạc
quan sinh Quả là con người phi phàm là Pháp khí của Phật như lời ĐiềuNgự nhìn nhận Pháp Loa Nhìn lại lịch sử khi còn nhỏ thì Pháp Loa vốnsinh ra trong gia đình nông dân bình thường việc học hành chữ nghĩa của
Pháp Loa có được học hay không chỗ này không nhắc tới trong lịch sử.Bởi khi nghiên cứu kinh điển thì chữ nghĩa vốn là chìa khóa dé mở khotàng kinh pháp Khi theo Điều Ngự 4 năm mà đã uyên thâm thì sức họcvà sức tu của ngài rất là mạnh mẽ Khi vào trong triều chính gặp các bậcvua quan thì ắt hăn là người trí thức vậy mà ngài còn dịch kinh giảngkinh thuyết pháp cho vua quan nghe thì trí của ngài cao hơn và là trí phiphàm Kinh Phật thì trí phàm không thê thâm nhập được giống như biểnkhông chứa tử thi Nhưng nắm được cốt tủy của đạo và đắc Pháp thì việctriển khai phụ thuộc vào trí tuệ cùng sự tu tập không ngừng như PhápLoa mới có thê liễu ngộ chân thừa mạng mạch của Phật.
Quay trở lại câu truyện mà ngũ tổ truyền y bát cho lục tổ HuệNăng thì lúc đó Thần Tú cũng là con người uyên bác giỏi về chữ nghĩanhưng không đắc Pháp Còn Huệ Năng thì đắc Pháp nhưng không biếtchữ Điều này cho ta thấy Phật pháp kì diệu thay người giỏi không tu thìkhông đắc Pháp, người chịu tu dù không biết chữ vẫn đắc Phap Vậypháp của Phật không phải nam ở chữ nghĩa mà chữ nghĩa chi là phươngtiện dành cho người biết chữ còn pháp nằm ở tâm Khi không biết chữlục tô chỉ nghe người tụng kinh lăng nghiêm có câu “ ưng vô sở trụ nhi
20
Trang 23sinh kì tâm” mà ngài đạt được đạo nhưng sau van cần ngũ tổ ấn chứngmới đắc đạo Câu truyện này rất giống giai thoại thiền giữa đệ nhất tôTrúc Lâm và tổ đệ nhị Pháp Loa Khi Pháp Loa dâng bài kệ cho tổ đệnhất thì ngài chưa ấn chứng cho mà đến khi nửa đêm suy nghĩ thấy bóngđèn tàn mà hốt nhiên đại ngộ sau mới ấn khả cho Vậy đắc pháp trongđạo Phật nằm ở chữ tâm ấn không phải là ngôn từ trong kinh Cho nên cócâu “y kinh diễn nghĩa tam thế Phật oan” có nghĩa là theo kinh mà diễnnghĩa giảng đạo thì có khi 3 đời chư Phật oan sai Người học Phật cầnchữ tâm vì ngôn tại ý ngoại Ý không nằm ở chữ mà ý năm ở tâm ngườihiểu Trong sách thập mục ngưu đồ có nói “ người tu nhiều như lông trâumà số người đắc đạo như sừng trâu” có nghĩa là người tu có nhiều màngười đắc Pháp rất ít Việc tu đạo là việc rất khó nếu không chuyên tâmtu tập thì khó hiểu được chân lý Phật đà khó đắc được tâm ý Phật tông.Dưới thời Điều Ngự rồi sau đến thời Pháp Loa chúng ta thấy số tăngchúng tu tập đến hàng ngàn người nhưng không có ai là đệ tử đắc Phápchỉ có một người là Pháp Loa đệ tử của Điều Ngự một người là HuyềnQuang đệ tử của Pháp Loa.
Tiểu kết chương 1Sự Phát triển của Phật giáo Trúc Lâm đóng góp rất lớn vào sự pháttriển của lịch sử văn hóa dân tộc Vua Trần Nhân Tông là đệ nhất t6 củaThiền Phái Trúc Lâm cùng hai vị đệ tử nổi bật là Thiền sư Pháp Loa vàHuyền Quang Phật giáo Trúc Lâm do Vua Trần Nhân Tông khai sángnhưng phát triển thì Pháp Loa có những hoạt động mang nhiều dấu ấnlịch sử đáng ké cho Phật giáo
21
Trang 24CHƯƠNG 2: NGUON TƯ LIEU HAN NOM VE
THIEN SU PHAP LOATu liệu lich sử Phật giáo Việt Nam về thời Trần đến nay còn hạnchế đo sự phong hóa thời gian và tàn phá lịch sử chiến tranh Các tư liệuđược tìm thấy do chủ yếu từ các nguồn lưu trữ cùng với thực địa và lưuhành nội bộ Việc hệ thống hóa tư liệu để phân tích hành trạng là việccần thiết để làm rõ hơn về hành trạng của thiền sư Pháp Loa.
2.1 Danh mục tư liệu Hán Nôm về Thiền sư Pháp Loa
Tư liệu Hán Nôm viết về Thiền sư Pháp Loa hết sức đa dạng, ởnhiều dang thức, hệ hình văn bản khác nhau Trong đó có nhiều tư liệuđã được nhắc đến nhiều trong các nghiên cứu của các học giả tiền bối
như :
Tư liệu tiếp theo tôi xin giới thiệu là Tam Tổ thực lục 3H PERE
A.786 trong Viện Nghiên cứu Hán Nom bản in năm Cảnh Hưng 26
(1765) là tập sách ghi chép rất rõ tiểu sử của tam Tổ Trúc Lâm thời Trầntheo tìm hiểu về cuốn sách Tam Tổ thực luc do Thiền Sư Tính Quảng vàSa di Hải Lượng trụ trì chùa Bồ Đà sưu tầm và khắc bản vào năm CảnhHưng thứ 26 (1765) và được In lưu tại chùa Lân núi Yên Tử Khoảng
hơn một thế kỷ sau, sách được tìm thấy ở chùa Pháp Vũ ở tỉnh HảiDương sau đó được trùng san tại chùa Bản In được trích từ trang | đếntrang 35 phần phụ lục
22
Trang 25triêu nhà Đường, triêu nhà Tông, Triêu nha Dinh, Triêu nhà Lê, Triêu
23
Tư liệu Thiên uyén tập anh XÄ2b#š7š bản VHV9 tại Viện Nghiên
Trang 26Nha Lý, đặc biệt đến triều nhà Trần Thién uyển tập anh bao gồm 6quyền chưa rõ được khắc in và tái bản vào những năm nào, vao thời vuaTự Đức chỉ còn bản trùng san khắc in lại do Hòa thượng Thích Như Trívà các môn đồ khắc in ở chùa Tiên Sơn (Từ Son, Bắc Ninh) vào nămVĩnh Thịnh thứ 11 (1715) đời vua Lê Du Tông được in làm 2 quyền.
Trong dịp khắc bản có một bài tựa đầu sách viết năm 1715.
Trang 27xả: AEA Sylar Xi ZR ‘en tye: lýTAAL PARLE 0% MT —— | li |
Hee AREA 20911, BIS
„I8 mee TE REG BE a 38.
Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh VT *K AS E 1ú hiện đang lưu trữ
tại Viện Nghiên Cứu Hán Nôm ra đời vào khoảng những năm của cuốithé ky thứ XVIII Sách được tác giả Ngô Thì Nhậm, tác giả Vũ Trinh,tác giả Nguyễn Đăng Sở soạn ra Tác phẩm nói rõ về hành trạng củaTrúc Lâm tam Tổ với tựa đề là Tam Tổ hành trạng Hiện nay sách vẫncòn bản tàng trữ microfilm ở Trường Viễn Đông Bác Cô Paris Trúc Lâm
25
Trang 28tông chỉ nguyên thanh phần nội dung chính do Hải Lượng Ngô ThìNhậm trước tác vào năm 1796 lúc gần cuối cùng của cuộc đời ông đượcbiết ông là đệ tử của Thiền sư Tính Quảng Từ trang 1 đến trang 9 phanphụ lục.
26
Trang 29chùa Côn Sơn Tư liệu điền dã thứ hai, rất đáng chú ý là tắm bia đá tại
chùa Thanh Mai.
Chùa Côn Son Eä!ÌI nơi lưu trữ khoa cúng Tam Tổ Trúc Lâm có
tên chữ là Tư Phúc tự hay Thiên Tư Phúc tự KJ835Ÿ hay Côn Sơn tự
Ea LU, còn gọi là chùa Hun 34%, là một ngôi chùa nằm dưới chân núi
Côn Sơn (hay còn gọi là núi Hun PR‡#Š) ở phường Cộng Hòa, thành phố
Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.
“Theo sử sách ghi lại ở thế kỷ thứ X thời Dinh Bộ Lĩnh lúc loạn12 xứ quân diễn ra trận lửa hun khói bắt Phạm Bạch Hồ nên gọi là núiHun Theo các nhà thiên văn địa lý phong thủy nói răng núi Côn Sơngiống hình con kỳ lân nên còn có tên gọi khác là núi Kỳ Lân Nói vềChùa Côn Sơn nơi mà thờ hai vị danh nhân một là Thiền sư HuyềnQuang hai là anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi” Sách Đại Nam nhất thốngchí, quyền 17, chép về chùa Côn Sơn trong mục “Núi Côn Sơn”, gắn liềnvới một loạt các nhân vật lịch sử nồi bật Núi Côn Son ở cách trung tâmthành phố Chí Linh 12 cây số về phía Đông Bắc gần giáp với tỉnh BắcGiang Tương truyền Trần Nguyên Đán xây động trên núi Kỳ Lân đặttên Động Là Thanh Hư Đi ngược về lịch sử tìm hiểu thì chúng ta tìmhiểu được sơ qua về lịch sử phát triển gốc tích của Côn Sơn Vào khoảngnăm 1304 sau khi được Điều Ngự đưa về học với hòa thượng Tính Giác
thì cùng năm này ông cũng xây một chùa nhỏ gọi là Kỳ Lân và tại đây
ông cũng xây am Bạch Vân và Chân Lạc dé ở
Đến năm 1329, chùa được xây dựng lại to hơn và đặt tên Côn SơnThiên Tư Phúc tự và giao cho Tổ đệ tam Thiền phái Trúc Lâm là HuyềnQuang trụ trì Sau khi Huyền Quang mất, vua Trần Minh Tông cho xâybảo tháp chứa xá lợi của Huyền Quang và đặt tên là “Đăng Minh bảotháp” Dân chúng quanh đó lay ngày mat của Tổ sư Huyền Quang làmngày hội của chùa Côn Sơn Cảnh quan Côn Sơn rất đẹp phong thủy hữu
27
Trang 30tình, trên đỉnh núi Kỳ Lân có phiến đá tương truyền nơi đó thường cócác vị tiên về ngắm cảnh chơi cờ, người dân đi kiếm cúi nghe thấy tiếngnói cười nhưng khi tới nơi chỉ còn lại bàn cờ mà không thấy người Cũngcó tương truyền, từ thời Trần, Pháp Loa tôn gia đã lập một bàn cờ tại vi
trí này, tục gọi là “bàn cờ tiên”.
Tại chùa hiện đang còn lưu trữ nhiều cô vật có giá trị bao gồm: 16
văn bia nói về quy mô, những giai đoạn trùng tu chùa; ba pho tượng tamthế có phong cách vào giữa thế kỷ XVII hiếm gặp ở chùa khác; một bứctượng Phật A Di Đà cao trên 3m Tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay
chùa Côn Sơn là tượng 26 phủ sơn cao 97 cm, bệ 70 cm, ước đoán niên
đại cuối thế kỷ XVI, đầu thé kỷ XVII
Năm 1334, Huyền Quang viên tịch tại chùa Côn Sơn, vua TrầnMinh Tông cúng dường 10 lạng vàng dé xây tháp an táng xá li cho thiền
sư, đặt tên là Đăng Minh Bảo Tháp Qua thời gian tháp đã bị hủy hoại.Năm 1719, nhà sư Hải Ấn cho xây dựng lại tháp trái tầng một của tháp
có khắc bia nói về thân thế sự nghiệp của Trúc Lâm đệ Tam tô HuyềnQuang Bia khắc trực tiếp lên đá ghép của tháp không trang trí hoa văn.Đây là tam bia quý làm sáng tỏ nhiều điều của thiền phái Trúc Lâm.Niên đại khắc bia cũng là niên đại tạo dựng tháp Đăng Minh, năm Vĩnh
Thịnh thứ 15 (1719).Tháp Viên Thông được tạo dựng vào năm VinhThịnh thứ 14 (1718) Tháp Phổ Quang được tạo dựng vào năm Bảo Tháithứ 10 (1729) Các tháp đều xây 3 tang bang các phiến đá lắp ghép ThápĐăng Minh và tháp Phổ Quang xây bằng đá xanh Kính Chủ còn thápViên Thông thì xây bằng đá khai thác tại chỗ Ba ngôi tháp đều mở mộtcửa ở tầng một quay hướng nam Phía trong có tượng các vị tổ bằng đáxanh, trước tượng là nhang án bằng đá, trên có bát hương Minh văn chobiết Huyền Quang Tôn giả, Tổ thứ ba của Thiền phái Trúc Lâm, họ Lý,quê ở Vạn Tư (Vạn Tải), Gia Định, nay là huyện Gia Bình, Bắc Ninh.Khi chưa xuất gia Lý Đạo Tái đã thi đỗ Trạng nguyên Tam giáo, làm
28
Trang 31quan phụng mệnh đi sứ Trung Quốc và được đánh giá cao Sau đó Ngàixuất gia tu Phật Hưởng thọ 80 tuổi, được vua Trần Minh Tông rất mựctôn trọng phong sắc, cho xây tháp ngay sau khi Huyền Quang tịch diệt.Điều này đã được khắc trong bia:
Dưới triều đại vua Lê Dụ Tông và Lê Trung Hưng cho sửa lại cáctháp của Thiền phái Trúc Lâm đặc biệt 3 vị tô sư đầu tiên
Năm 2015, nhà nước đặc biệt quan tâm di tích chùa Côn Sơn cho
trùng tu lại tòa Cửu phẩm liên hoa và nhà Cửu phẩm và hai năm sau cho
khánh thành.
Còn chùa Thanh Mai, nơi lưu giữ tắm bia đá quý giá viết về tiểusử, lai lịch của Thiền sư Pháp Loa được xây dựng thời Trần vào khoảngthế ky XIII - XIV Chùa tọa lạc tại xã Hoàng Hoa Thám, Chí Linh, HảiDương Chùa nằm trên núi cao, giáp các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh Vàonhững đầu năm 2000 chùa được phục dựng lại nhờ sư trụ trì là thầy
Thích Chí Trung và Phật tử nhân dân đóng góp.
Đến năm 2005 được sự quan tâm của nhà nước, chùa được xâydựng lại, đến nay cơ bản đã hoàn thiện Công trình bao gồm Tam bảo 7gian, tiền đường 3 gian, hậu cung, nhà Tổ 5 gian, nhà khách 5 gian, bếp
và các công trình phụ Đặc biệt còn một sô hiện vật quý giá như:
29
Trang 3230
Trang 3331
Trang 34Ngoài ra, chùa có 2 tắm bia đá bốn mặt thời Lê, một bia thời Mạc,một bia thời Tran là Viên Thông tháp bi là di tích còn lại duy nhất trênchùa Thanh Mai chứng minh lịch sử Thiền sư Pháp Loa.
Trang 35Thánh đăng luc 327% là tập sách quý lưu lại trong Viện Nghiêncứu Hán Nôm thuật lại lịch sử của năm vị vua thời Trần bao gồm: vua
Trần Thái Tông, vua Trần Thánh Tông, vua Trần Nhân Tông, vua TrầnAnh Tông, vua Trần Minh Tông Những vị vua này đều tu hành và đắcđạo và hướng đạo cho văn võ trong triều hoàng cung và nhân dân theoPhat Tác pham Thánh đăng luc được soạn ra vào những năm cuối củanhà Trần Tập Thánh đăng lục được tái bản nhiều lần như Thiền sư ChânNguyên in tái bản vào năm 1705 và vào đúng gần một thé ki sau vào thời
vua Nguyễn thời Tự Đức tái bản năm 1848
Hiện ở Viện Nghiên cứu Hán Nôm Hà Nội còn lưu giữ bản in năm
1705 và 1848 Phân tích về mặt văn tự Thanh đăng có nghĩa là đèn
Thánh hay là ngôn từ của bậc Thánh, đèn có nghĩa là trí tuệ khai sáng,
lục có nghĩa là ghi chép, Thánh đăng lục nghĩa là chép lại những samngôn trí tuệ của bậc Thanh Từ thời đức Phật truyền y bát cho hậu tô là
hai mươi tam vi ở Ấn Độ, khi tới Trung Hoa, y bát lại được truyền thừa
cho sáu vị Tổ Thiền tông, sau đó đến Việt Nam Thanh đăng ngữ lục
hiện nay tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm Hà Nội còn lưu trữ hai bản Bản
thứ nhất do sư Tính Quảng viết tựa năm Cảnh Hung thứ 11 (1750) Bảnnày có dau đề Việt quốc Yên Tử sơn Trúc Lâm chư tổ Thánh đăng ngữluc kí hiệu A 2569 Chúng ta biết sách này đã từng in vào thời Mạc quabài tựa đến năm Vĩnh Thịnh At Dậu (1705) được m lại năm Tự Đức thứnhất (1848) Một bản in khác mang kí hiệu AC 604 Đây là bản thứ haiđược khắc in còn lưu giữ tại Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm Vàothời Mạc, ngài Chân Nghiêm ở chùa Sùng Quang viết bài tựa là Tràngsan Thánh đăng lục tịnh tuyển Phật đô tự Trang đầu tập có đề ba chữ“Bàn Long động” HAH Mi, trên đề “Đại Nam Hoàng dé Bao Đại” Bêntrái có lạc khoản “Bính Dần mạnh xuân chi cát hựu trùng san khắcThánh đăng ngữ lục” nghĩa là “Ngày lành giữa xuân năm Bính Dần
33
Trang 36(1926) in lại sách Thánh đăng ngữ lục” Bên phải đề “Ninh Binh tỉnh GiaKhánh huyện Vũ Lâm tổng Khê Đầu xã bản lưu” có nghĩa là “Bản nàyđược in tại xã Khê Dau, tổng Vũ Lâm, huyện Gia Khánh, tinh NinhBình” Mặt sau ghi phần bài tự dẫn được viết nhân việc in lại sách nhưsau Chư quốc lịch đại Thánh Tổ ngữ lục thượng quyền trùng san tân tựdẫn ” Trong bài dẫn có đoạn ghi thông tin về người đứng in, viết tựa và
duyên khởi khi có bản Thánh đăng ngữ lục.
Trải qua rất nhiều lần trùng san sau này các bản hầu hết đều có inthêm một số tác phẩm dé tiết kiệm chi phí in ấn cũng như tiện dụng hon
cho người sử dụng Vi dụ như ban A 2569 có in kèm với Viên dung tứthổ tuyển Phật đồ (còn gọi là Tuyến Phật đồ) Khi cho in kèm tác phẩmnày, gáy sách van đề tên Thanh đăng ngữ lục, số tờ theo thứ tự, cuốisách có đề Thánh đăng ngữ lục chung tất Bản AC 604 in kèm phíatrước ba bản kinh, sau mới đến sách Thánh đăng ngữ lục Bản này có inbài tựa HF 82 RRIF Hh lial FY Trùng san Thánh đăng lục tịnh tuyểnPhật đồ tự do su Chân Nghiêm soạn Đầu đề bai tựa nói “Trùng sanThánh đăng lục và Tuyền Phật đồ” nhưng trong bản in thời Nguyễn lạikhông thấy Tuyên Phật đồ mà có in thêm ba kinh sách Phật Giáo Nhưthé, có thé ban in xưa nhất bao gồm Thánh đăng lục và Tuyển Phật đồmà lần in năm 1750 còn giữ được
Còn bản mà chúng ta giới thiệu đây lại có cơ cấu khác với hai bảntrên Sư Thông Đạt có nói về quy cách biên tập của mình như sau: “Nay,sách Thánh đăng lục trước liệt bảy Phật Thế tôn, thứ đến 28 tổ TâyThiên, sáu tổ Đông Độ, sau mới đến sử Trần quốc (Thánh đăng lục)”
Soạn giả có nói về sự thêm những tư liệu mới vào trong lần trùng sannày Qua khảo sát các tư liệu Hán Nôm trong Phật Giáo, thấy trong sáchnày trích lại một số đoạn giữ nguyên, một số biến đồi cho hợp nội dung.Bản đời Mạc không còn giữ được nhưng sang đời Nguyễn, chùa Thuần
34
Trang 37Mỹ đã trùng san vào năm Tự Đức thứ nhất (1848) Bản này được lưu trữtại Viện Nghiên cứu Hán Nôm, kí hiệu AC 604, thì bản đời Mạc tươngđồng bản mà Sư Tính Quảng đã in có ý nghĩa về mặt truyền thừa Quađây chúng ta thấy việc phát hiện bản in Thánh đăng ngữ lục được khắcván vào năm Bảo Đại thứ nhất (1926) tại xã Khê Đầu, tổng Vũ Lâm,huyện Gia Khánh, tỉnh Ninh Bình và xuất hiện qua các bản đời Mạc, Lêcho đến Nguyễn van in nguyên phần chính Thánh đăng ngữ lục, tức phầnchép năm vua Trần tu đạo Phần này hầu như không có khác biệt cholắm.
Hòa thượng Phúc Điền, hiệu An Thiền, người gốc Hà Tây (nay làHà Nội) sinh ra và xuất gia vào khoảng triều Tây Sơn, hoằng dương đạopháp vào các triều Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức Ngài được biết đếnvới hai công hạnh nổi bật là sưu tầm và tổ chức khắc ván nhiều bộ kinhsách quan trọng của Phật giáo, đặc biệt các bộ có liên quan đến Phật giáosử, mà nhờ đó ngày nay chúng ta có thêm chút tư liệu về Thiền tổ, Thiềnphái nước Nam vốn còn quá ít oi Một trong những bộ sách đó là Thiềnuyên truyền đăng lục 5 quyên Để hiểu thêm về nguồn gốc của Thiềnuyên truyền đăng lục, theo như đoạn trích dẫn khảo cứu của thầy ThichĐồng Dưỡng trong bài “Các truyền bản Kế đăng lục” đăng trên Đặc sanSuối Nguồn số 3&4, ấn hành năm 2012: “Theo như chúng ta biết, vàothời Hậu Lê, Thiền sư Như Sơn soạn và khắc in (Kế đăng lục) năm GiápDân (1734) Đến thời nguyễn, vào năm Tự Đức thứ 12 (1859), PhúcĐiển có tục biên một số vị thiền sư phái Lâm Tế vào bản sách của NhưSơn và cho khắc in bộ Kế đăng lục Triều Trần có một quyên Thánhđăng ngữ lục chép tích ba Tổ triều Trần Sau đến Tổ sư Như Sơn soạnsách Ngũ đăng hội nguyên thành ba quyền Thiền sư Phúc Điền đã làmmột công việc là vừa khắc in hai tác phẩm Thiền uyén tập anh, Kế đănglục, vừa biên tập một quyên hạ để trở thành một bộ sách gồm 5 quyền,lây tên là Thiền uyên truyền đăng lục, như ông đã ghi với tên đề Truyền
35
Trang 38đăng ngũ quyền Từ những cơ sở do Phúc Điền đưa ra, chúng tôi tiễnhành thu tập các tư liệu còn lại trong các thư viện Viện Nghiên cứu Hán
Nôm có một quyên với dòng đầu ghi “Đại Nam Thiền uyén truyền đăngtập lục quyền thượng” (kí hiệu A 2767), cuối sách tờ 65a10 ghi “ĐạiNam Thiền uyên truyền đăng quyền thượng”, gáy sách từ tờ 1 đến cuốisách đều đề “Thiền uyên truyền đăng lục quyên thượng” Theo các nhànghiên cứu, bản sách này là bản in lại sách Thiền uyên tập anh mà PhúcĐiền có nói và Ông cho nó trở thành quyên thượng trong bộ sách củamình Theo Phúc Điền, ba quyền Kế đăng lục sẽ là ba quyền tiếp theo.Còn quyền cuối được ông đề là quyền hạ và do chính ông viết Quyên hạcủa sách Truyền đăng hiện vẫn còn được trân tàng tại Viện Nghiên cứu
Han nom, kí hiệu VHv.6.
Ba quyền giữa của Thién uyén truyén đăng lục chính là bản KếĐăng Lục (tên đầy đủ là Ngự chế Thiên uyén thống yếu kế đăng lục) củaNhư Sơn được trùng khắc gồm quyên nhất, quyền tả và quyên hữu.
Truyền bản Kế Đăng Lục thời Lê (Giáp Dần 1734) của Như Sơn hiệnkhông còn, bản trùng san lại năm Tự Đức thứ 12 (1859) của Phúc Điềnđược đóng thành 3 tập rời, hiện Viện Hán Nôm có quyền hữu (chính làbản AC.158b mà Thích Đồng Dưỡng đã chứng minh thuộc truyền bản
Tự Đức 1859) và Thư viện Huệ Quang có quyền nhất cùng niên dai,quyền tả hiện chưa tìm thấy Ngoài ra còn có, truyền bản Kế Đăng Lụccủa chùa Nguyệt Quang, Hải Phong in vào Duy Tân nguyên niên (1907)
(hiện còn tàng tại chùa Linh Ứng, Gia Lộc, Hải Dương Bản này dễ bịnhằm lẫn là bản Tự Đức do chữ Duy Tân được để nhỏ ở bài bạt cuối
sách) và truyền bản Kế Đăng Lục được thực hiện trong bộ Việt Nam
Phật điển tùng san vào năm 1943 (Bản này in lại bản chùa NguyệtQuang nhưng bỏ đi lời bạt của ngài Phổ Thận trùng khắc năm Duy Tânnên hay bị nhằm là y cứ vào ban Tự Đức).
36
Trang 39Thiên uyền truyền đăng lục quyên thượng chính là trùng khắc lạinguyên bản Thiền uyên tập anh với nhan đề (Trùng khắc) Dai Nam thiềnuyên truyền đăng tập lục quyền thượng.
Thiên uyén truyền đăng lục quyên hạ được khắc bản với nhan đềĐại Nam thiên uyễn kế đăng lược lục tu Trần chư tổ Lâm Tế, Tao Động
quyền hạ.
Quyền thượng trước nhan đề có thêm chữ trùng khắc (khắc lại)quyền hạ thì không Quyên thượng ghi Phúc Điển hòa thượng đính tửtrong khi quyên hạ ghi Phúc Điển hòa thượng phan hương biên tập.Khảo sát sơ bộ quyên thượng nhận thấy hòa thượng Phúc Điền khôngđưa bài tự đầu sách và bài bạt cuối sách vào lần trùng khắc không hiểucó dụng ý gì Lan này ngài đã tiến hành cú đậu cho một văn ban vốn dichưa từng được cú đậu Đề hiểu thêm sự khác biệt giữa T¡ hiển uyễntruyền đăng lục quyền thượng và Thiên uyén tập anh, cần phải khảo sátbài bản kĩ lưỡng hơn nữa mới có thê đưa ra những nhận xét về giá trị của
hai văn bản Tuy nhiên, trước mắt chúng tôi nghĩ quyển thượng củaThiên uyén truyén đăng lục cũng đã giúp ích rất nhiều cho việc phiêndich tác phâm Thiền uyén tập anh thời Lê, bởi kiến văn của ngài PhúcĐiền khá rộng Hơn nữa vào thời ngài, sách về lịch sử chư Tổ còn đầy đủhơn ta ngày nay, đó là nguồn tham khảo chất lượng cho những kiến giảicủa ngài thể hiện qua quyền thượng mà chúng ta có thể thừa hưởng
được.
Truyền đăng lục quyên hạ là một bộ thiền sử rất quý ghi chépthuần túy về chư Tổ Việt Nam tiếp nối từ cuối thời Trần, rồi Lê cho đếnthời của ngài là đầu Nguyễn - một giai đoạn còn nhiều khoảng trống -xem như tiếp nối sứ mệnh của quyên thượng ghi chép Thiền sử từ thờiTrần về trước Quyền hạ là một pho Thiền sử quan trọng và quý hiémnhưng chưa từng được khảo sát, phiên dịch và giới thiệu đến học giớithật là một điều đáng tiếc
37
Trang 4038