1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xã hội học: Mức độ hài lòng của công nhân ngành sản xuất và chế biến gỗ tại Hà Nội về điều kiện an toàn và vệ sinh lao động (Nghiên cứu trường hợp Công ty cổ phần Woodsland và Công ty Nitori Việt Nam)

104 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mức độ hài lòng của công nhân ngành sản xuất và chế biến gỗ tại Hà Nội về điều kiện an toàn và vệ sinh lao động (Nghiên cứu trường hợp Công ty cổ phần Woodsland và Công ty Nitori Việt Nam)
Tác giả Trương Thị Nụ
Người hướng dẫn TS. Đình Phương Linh
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Xã hội học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 22,58 MB

Cấu trúc

  • 2.2. Một số nghiên cứu về điều kiện an toàn và vệ sinh lao động (14)
  • 3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài (20)
    • 3.1. Ý nghĩa khoa học (20)
    • 3.2. Ý nghĩa thực tiễn (21)
    • 4.2. Khách thể nghiên cứu (21)
  • 1) Sự hài lòng về các vấn đề bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ (22)
  • 3) Phân tích, làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của (23)
  • NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN NGHIÊN CỨU (29)
    • 3. Vật dụng, thiết bị bảo hộ lao động: Trang thiết bị bảo hộ lao động là một trong những biện pháp tích cực và hiệu nghiệm để bảo vệ sức khỏe và (31)
    • 6. Khám sức khỏe định kỳ và bệnh nghề nghiệp (32)
    • 8. Chế độ, chính sách ATVSLĐ: Theo điều 4, Luật An toàn và vệ (34)
      • 1.2.2. Học thuyết về thang bậc nhu cầu của Abraham Maslow (40)
      • 1.3.1. Công ty cỗ phan Woodsland (43)
      • 1.4. Dac điểm của khách thể nghiên cứu (44)
    • Chương 2: THỰC TRANG DIEU KIEN AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CÓ PHẢN WOODSLAND VÀ CÔNG (50)
      • 2.3. Về vật dụng, thiết bị bảo hộ lao động trong quá trình làm việc (54)
      • 2.4. Về thông tin, chỉ dẫn, hướng dẫn, đào tạo an toàn lao động tại nơi (57)
    • Từ 10 đến dưới 20 người lao động có một an toàn : " (61)
      • 2.6. Về vấn đề tai nạn lao động - (62)
      • 2.7. Khám chữa bệnh sức khỏe định kỳ và bệnh nghề nghiệp (64)
      • 2.8. Về thực hiện chế độ, chính sách ATVSLĐ (66)
      • 2.9. Về việc tiếp nhận, giải quyết góp ý, phản ánh, kiến nghị về (68)
    • Chương 3: ĐÁNH GIÁ MUC ĐỘ HAI LONG CUA CÔNG NHÂN DOI VỚI DIEU KIEN AN TOÀN VA VỆ SINH LAO DONG TẠIDOI VỚI DIEU KIEN AN TOÀN VA VỆ SINH LAO DONG TẠI (70)
  • DOANH NGHIEP VA CAC YEU TO ANH HUONG (70)
    • 3.1. Đánh giá mức độ hài lòng của công nhân về điều kiện ATVSLĐ tại Công ty Cô phan Woodsland và công ty Nitori Việt Nam (70)
    • Bang 3.2: So sánh mức độ hai lòng của CNLD về các biện pháp ứng (72)
    • Bang 3.5: So sánh mức độ hài lòng của CNLD về đội ngũ ATVSV giữa (76)
      • 3.1.3. Sự hài lòng về được thực hiện chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe và được bố trí công việc phù hợp sau khi điều trị 6n định do (77)
    • Bang 3.6: So sánh mức độ hài lòng của CNLD về việc khám sức khỏe (77)
      • 3.1.4. Sự hài lòng về các van đề tiếp nhận, giải quyết góp ý, phan ánh, kiến nghị (81)
      • 3.2. Sự mong đợi của công nhân về điều kiện ATVSLD tại Công ty Cé phần Woodsland và công ty Nitori Việt Nam (84)
    • Bang 3.11: So sánh sự mong đợi của CNLD liên quan đến cải thiện (86)
      • 3.3.2. Tình trạng giao kết hợp đồng của công nhân Có sự khác biệt về mức độ hài lòng của CNLĐ về điều kiện (90)
    • Bang 3.14: Mức độ hài lòng của CNLD về điều kiện ATVSLD theo (92)
      • 1. KÉT LUẬN (97)
      • 2. KHUYÉN NGHỊ (99)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (101)

Nội dung

Các công trình nghiên cứu đã góp phần làm rõ cơ sở về lý luận và thực tiễncủa phương pháp chỉ số cũng như những giá trị, lợi ích của nó mang lại.Tuy nhiên, chưa có/ có rất ít công trình

Một số nghiên cứu về điều kiện an toàn và vệ sinh lao động

Nghiên cứu của Quang Huy trên Tạp chí Gỗ Việt số 126, tháng 9/2020 về “Nhân lực ngành gỗ: Đột phá trong năm 2020” đã cho thấy dịch Covid-19 đã tạo ra đã tác động không nhỏ đến kinh tế, nhân lực, nguồn lao động và quy mô sản xuất kinh doanh Đây là vẫn đề cần quan tâm cải thiện để tiếp tục đây mạnh phát triển ngành gỗ trong tương lai Tăng cường đào tạo, đào tạo lại để nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật của NLD khi tham gia ngành sản xuất và chế biến gỗ Đặc biệt, đào tạo ra nguồn lao động có chất lượng cao, có khả năng thích ghi với điều kiện dây chuyên sản xuât hiện đại và hiệu rõ sản phâm, cách thức sản xuât Đông thời, tăng cường sự quản lý, định hướng và có kế hoạch quy trình phát triển ở mỗi doanh nghiệp.

Trong nghiên cứu của Trần Văn Hùng (2015) trên Tạp chí Phát triển và Hội nhập về “Thwc trang và giải pháp phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ vùng Đông Nam Bộ đã chi ra Vùng Đông Nam Bộ là vùng có nhiều điều kiện thuận lợi cho ngành sản xuất và phát triển gỗ vì ở đây có nguồn lao động lớn, chi phí trả cho lao động thấp, lao động tay nghề tương đối cao và có thé tao ra những sản pham có chất lượng, giá trị tốt Bên cạnh đó, nguồn lao động làm việc trong ngành chế biến gỗ có trình độ và khả năng tiếp cận khoa học, kiến thức hiện đại trong sản xuất Doanh nghiệp chế biến gỗ chủ yếu doanh nghiệp vừa, nhỏ nên còn hạn chế về công tác quản lý, vốn, nhân công điều này cũng ảnh hưởng đến sự cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp với nhau đặc biệt với các nước như Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan, Malaisia, do họ có nhiều thuận lợi về nguyên vật liệu tại chỗ.

Tác giả Nguyễn Anh Thơ (2021), khi nghiên cứu về “Công fác an toàn, vệ sinh lao động với mục tiêu xây dựng xã hội an toàn ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng 4.0” đã chỉ ra thực trạng về công tác an toàn, vệ sinh lao động tại doanh nghiệp Trong đó, nhấn mạnh về công tác huấn luyện ATVSLĐ ngày cảng đi vào nề nếp và phát huy thu hút được nguồn lực xã hội cũng tham gia, cơ bản bảo đảm và cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên theo quy định, đáp ứng yêu cầu huấn luyện ATVSLĐ Việc quản lý máy móc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ; hầu hết các thiết bị đều được kiểm định trước khi sử dụng, trong 05 năm (2016 - 2020) đã kiểm định cho hơn 10 triệu lượt máy móc thiết bị, cụ thể có 5 triệu lượt máy móc, thiết bị được kiểm định lại đạt yêu cầu trước khi sử dụng Cân quan tâm, thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe NLD, các van đề rủi ro tại nơi làm việc Việc khám sức khỏe định kỳ ngày càng được quan tâm, trú trọng Nghiên cứu cũng chỉ ra môi trường lao động ngày càng được cải thiện đáng ké và hiện nay đã cải thiện, theo dõi quản ly được 32.029 cơ sở lao động có yếu tô nguy hiểm có hại trong quá trình làm việc

Một nghiên cứu khác của tác giả Trương Thị Ly (2021) về “Tai nạn lao động tại làng nghề gỗ truyền thống La Xuyên, Yên Ninh, Ý Yên, Nam Định — Thực trạng và giải pháp ” nghiên cứu đã chỉ ra mối quan hệ giữa giới tính, thời gian làm việc trung bình mỗi ngày và tuổi nghề (thâm niên làm việc) với tình trạng người lao động bị tai nạn lao động Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa hai biến giới tính và số loại tai nạn lao động cho thấy, có sự khác biệt về giới tinh với số lần và loại hình tai nạn lao động đã từng bị Tỉ lệ nữ giới chưa từng bị một loại tai nạn lao động nào (13,7%) cao gấp gần 3 lần so với tỉ lệ nam giới chưa từng bị tai nạn lao động (5,2%) Tỉ lệ nữ giới chỉ 01 lần bị tai nạn lao động là 64,7% trong khi con số này ở nam giới là 49,3% Với những người từng 2 lần bị tai nạn lao động, tỉ lệ nữ chỉ chiếm 11,8% trong khi nam giới chiếm 37,3% Nghiên cứu cũng chỉ ra một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng tai nạn lao động do các chính sách chủ yếu chỉ tập trung vào phát triển nguồn vốn, nguyên liệu và đầu ra cho sản phẩm mà ít quan tâm đến van đề an toàn lao động tại làng nghề trong đó có các làng nghề gỗ Do thiếu chính sách va cơ chế quản lý chưa chặt chẽ nên công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động tại làng nghề La Xuyên còn bỏ ngỏ dẫn đến tình trạng tai nạn lao động diễn ra khá phổ biến tại nơi đây; La Xuyên cũng như đa số các làng nghề gỗ hiện nay có quy mô sản xuất nhỏ, chủ yếu là hình thức hộ gia đình nên các hoạt động sản xuất chủ yêu mang tính chất tự phát chứ không có quy trình làm việc an toàn hoặc biện pháp làm việc an toàn Khác với ngành công nghiệp chế biên 26 xuât khâu có su dụng công nghệ hiện dai, tai noi đây người dan chu yếu sử dụng công nghệ thô sơ, phần lớn máy móc trong làng không có tài liệu kỹ thuật dé hướng dẫn, vận hành an toàn Do đó, nguy co máy gây ra các vụ tai nạn lao động là rất lớn Một trong những nguyên nhân của các vụ tai nạn lao động tại La Xuyên cần phải nhắc đến chính là nguyên nhân liên quan đến sự thiếu nhận thức và hiểu biết của người lao động nơi đây về an toàn lao động do chưa được huấn luyện an toàn vệ sinh lao động Tại La xuyên cũng như các làng nghề mộc khác, hầu hết lao động làm việc bằng thói quen “3 không” là không được tập huấn, hướng dẫn về an toàn vệ sinh lao động; không có giao kết hợp đồng lao động với chủ cơ sở và không được khám sức khỏe định kỳ.

Nguyễn Đức Trọng, Đỗ Văn Dung (2012) khi phân tích về “Vệ sinh lao động kỹ thuật an toan hướng tới chăm sóc bảo vệ sức khỏe người lao động”, khi nghiên cứu về DKLD phải đi sâu nghiên cứu các yếu tổ của DKLD xem nó tác động như thế nào đến NLĐ Từ máy móc, thiết bị, chỗ làm việc, điều kiện nhà xưởng để xác định những nguy cơ rui ro, có hại, gây nguy hiểm tính mạng và sức khỏe của NLĐ.Do đó, khi đánh giá DKLD của bat kỳ doanh nghiệp nào cần có những đánh giá tông thể về ĐKLĐ, đặc biệt là công tác bảo hộ lao động.

Trong một nghiên cứu khác của tác giả Hoàng Thị Nga (2020) về “Náng cao điều kiện lao động của công nhân trong các doanh nghiệp ” đã cho thấy điều kiện lao động ở trong các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam còn hạn chế do một số người sử dụng lao động nhận thức chưa đúng về nhiệm vụ của tô chức công đoàn, nắm bắt kịp thời những tâm tư, bức xúc của NLD; một bộ phan NLD chưa hợp tác, tin tưởng vào tô chức công tác doan; năng lực của một bộ phận cán bộ công đoàn còn han chế Theo tác giả để cải thiện điều kiện làm việc của người lao động trong các doanh nghiệp FDI thì bản thân NLĐ cần nâng cao nhận thức để năm bắt được những quy định pháp luật và nâng cao trình độ, kiến thức về ATVSLĐ và nhận thức, theo dõi về sức khỏe của bản thân vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất - kinh doanh; DN nên tô chức các cuộc thi tìm hiểu về ATVSLĐ, đưa ra các giải thưởng khuyến khích

NLD tham gia; Nâng cao vai trò của công đoàn cơ sở trong tham gia với người sử dụng lao động việc xây dựng nội quy, định mức trong lao động và kiến nghị thực hiện ATVSLĐ.

Một nghiên cứu khác của Viện Khoa học an toàn và Vệ sinh lao động (2017) về “Đánh gid diéu kién lao dong tai mot số cơ sở chế biến số khu vực Miễn Trung theo phương pháp VNNIOSH-2017” đã xác định điều kiện lao động bao gồm môi trường lao động và các yếu tổ liên quan đến quá trình lao động Nghiên cứu nhắn mạnh, việc phân loại, đánh giá về ĐKLĐ giúp cho các cơ qaun chức năng đề ra những chính sách, chế độ phù hợp cụ thể từng ngành và phù hợp với các chính sách của Nhà nước Dựa vào các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành về VSLĐ, Viện khoa học an toàn và Vệ sinh lao động đã đề xuất phương pháp đánh giá điều kiện lao động tổng hợp VNNIOSH-2017 theo nguyên lý đảm bảo an toàn sinh học.

Nghiên cứu này, chủ yếu tiếp cận điều kiện lao động liên quan đến an toàn vệ sinh lao động và sức khỏe nghề nghiệp đối với lao động trong các ngành chế biến gỗ ở miền Trung hiện nay. x

Trong nghiên cứu cua tác giả Bùi Van Quý năm 2021 vê “Đánh giá A rủi ro và đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn vệ sinh lao động trong phân xưởng sản xuất ván sàn gỗ tại công ty trách nhiệm hữu hạn EIDAI Việt Nam” đã nghiên cứu về thực trạng công tác ATVSLĐ và các nguy cơ rủi ro ảnh hưởng đến NLD trong xưởng sản xuất ván sàn gỗ và đề xuất được một số giải pháp giảm thiểu rủi ro, đảm bảo an toàn cho NLĐ Phương pháp nghiên cứu được sử dụng: nghiên cứu tài liệu, sử dụng bảng hỏi để thu thập

10 thông tin Nghiên cứu về cơ bản đã góp phần đáng gía được tình hình ATVSLĐ trong một số doanh nghiệp sản xuất và chế biến gỗ Bên cạnh đó, góp phần cung cấp thông tin giúp cơ quan quản lý và công đoàn xây dựng các chương trình liên quan đến ATVSLĐ, giảm thiểu rủi ro TNLĐ, BNN.

Một số phát hiện vi phạm phổ biến của các doanh nghiệp ngành sản xuất, chế biến gỗ trong “báo cáo Tổng kết Chiến dịch thanh tra lao động ngành số ” do Thanh tra của Bộ Lao động — Thương binh - Xã hội thực hiện năm 2019 (Thanh tra, Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội (2019), chiến dịch diễn ra từ tháng 3 đến hết tháng 10 năm 2019, tại 8 tỉnh thành phố (trong đó có 46 doanh nghiệp tại Đồng Nai), tập trung thanh tra ở một số nội dung: tiền lương, bảo hiểm xã hội, kỷ luật lao động, an toàn lao động, giao kết và thực hiện hợp đồng lao động; thời giờ làm việc, làm thêm giờ Các sai phạm về điều kiện lao động trong doanh nghiệp đã được chỉ ra phô biến như: 35,9% doanh nghiệp vi phạm khi chưa tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho NLD; 22,6% huy động NLD làm thêm giờ vượt quá số giờ quy định, 37% doanh nghiệp chưa bố trí người làm công tác an toàn, vệ sinh viên Nguyên nhân của những sai phạm trên được chỉ ra là do NSDLĐ, NLĐ chưa nhận thức hết vai trò, trách nhiệm của mình trong việc thực hiện pháp luật về lao động: trình độ chuyên môn của cán bộ nhân sự, cán bộ an toàn, những người tham gia còn hạn chế; việc xử lý vi phạm hành chính của cơ quan quản lý còn nhiều bất cập; đặc thù ngành sản xuất g6, diéu này ảnh hưởng rất lớn tới NLD về việc đảm bảo môi trường làm việc, điều kiện làm việc và cản trở việc phát huy một cách tích cực trong việc tăng năng suất đối với NLĐ.

Nghiên cứu năm 2019 của tác giả Phạm Hồng Mạnh và cộng sự về

“Các yếu tô ảnh hưởng đến sự hài lòng đối với công việc của người lao động tại các doanh nghiệp khu công nghiệp Suối Dâu, tính Khánh Hòa” đã

11 xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn về công việc NLD tại các KCN Suối Dầu, Khánh Hòa Nghiên cứu đã vận dụng lý thuyết về công việc và thỏa mãn công việc kết hợp thực hiện điều tra thực tế Trong đó, 4 yếu tố ảnh hưởng, tác động đó là: sự bảo vệ quyền lợi, sự đánh giá công việc, tiền lương, tiền thưởng Trong đó, môi trường làm việc tác động không đáng kể đến sự hài lòng cả CNLĐ.

Có thé thấy, hiện đã có khá nhiều nghiên cứu, ứng dụng các chi số thống kê, thang đo mức độ hài lòng tổng hợp nhằm đo lường, phân tích, đánh giá, so sánh, dự báo trên nhiều mặt, lĩnh vực của cuộc sống Các công trình nghiên cứu đã góp phần làm rõ cơ sở về lý luận và thực tiễn của phương pháp chỉ số cũng như những giá trị, lợi ích của nó mang lại.

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Ý nghĩa khoa học

Vận dụng những lý thuyết khoa học để đánh giá, mô tả thực trạng điều kiện an toàn vệ sinh lao động và mức độ hài lòng của người lao động và những nhân tố tác động đến mức độ hài lòng của công nhân ngành sản xuất và chế biến gỗ Trên cơ sở đó vận dụng và luận giải các lý thuyết khoa học xã hội vào trong nghiên cứu về vân dé này.

Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp cơ sở lý luận, đánh giá mức độ hài lòng của công nhân ngành sản xuất và chế biến gỗ về điều kiện an toàn và vệ sinh lao động hiện tại tại các doanh nghiệp chế biến, sản xuất gỗ Trên cơ sở đó, đưa ra một số khuyến nghị về giải pháp nhằm góp phần giúp định hướng, điều chỉnh việc thực hiện đúng Bộ luật An toàn vệ sinh lao động đối với các doanh nghiệp.

Bên cạnh đó bô sung điêu chỉnh các chính sách của doanh nghiệp, chính sách của Công đoàn trong việc bảo vệ quyên và lợi ích của người lao động trong ngành sản xuất và chế biến gỗ hiện nay Kết quả nghiên cứu của đê tài có thê được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu có liên quan đên điêu kiện an toàn vệ sinh lao động.

4 Đôi tượng, khách thê và phạm vi nghiên cứu 4.I Đôi tượng nghiên cứu

Mức độ hài lòng của công nhân ngành sản xuât và chê biên go tại Hà

Nội về điều kiện an toàn và vệ sinh lao động.

Khách thể nghiên cứu

Nghiên cứu Công nhân lao động tại Công ty cô phần Woodsland và

Công ty Nitori Việt Nam.

- Phạm vi không gian: nghiên cứu được tiến hành tại 02 doanh nghiệp là Công ty cổ phần Woodsland va Công ty Nitori Việt Nam.

- Phạm vi thời gian: Từ 6/2021 đến 6/2022.

- Pham vi về nội dung:

Mặc dù điều kiện an toàn và vệ sinh lao động trong doanh nghiệp được thê hiện ở nhiều khía cạnh, tuy nhiên đề tài tập trung nghiên cứu mức độ hài lòng của công nhân ngành sản xuất, chế biến gỗ tại Hà Nội về điều kiện an toàn và vệ sinh lao động trong đó, đo lường sự hài lòng của công nhân đối với van dé này tại doanh nghiệp được tiếp cận trên cơ sở Quyền của công nhân lao động theo Luật An toàn và vệ sinh lao động năm 2015 và kế thừa, tham khảo nội dung đo lường sự hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước SIPAS 2020 của Bộ Nội Vụ, nội dung nghiên cứu của đề tài tập trung vào các van dé sau:

Sự hài lòng về các vấn đề bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ

sinh lao động trong quá trình lao động, tai nơi lam viéc.

(2) Sự hài lòng về việc được cung cấp thông tin đầy đủ về các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc và những biện pháp phòng, chống: được đào tạo, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động.

(3) Sự hài lòng về được thực hiện chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe va được bố trí công việc phù hợp sau khi điều trị 6n định do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

(4) Sự hài lòng về các vấn đề tiếp nhận, giải quyết góp ý, phản ánh, kiến nghị.

5 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Mục dich nghiên cứu

Luận văn hướng tới nghiên cứu mức độ hài lòng của công nhân ngành sản xuất và chế biến gỗ tại Hà Nội về điều kiện an toàn và vệ sinh lao động và chỉ ra những yếu tố tác động đến mức độ hài lòng của công nhân Trên cơ sở đó, khuyên nghị về giải pháp nhăm cải thiện, nâng cao

14 điều kiện an toàn và vệ sinh lao động tại doanh nghiệp để đảm bảo phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm gây hại cho người lao động.

(1) Hệ thống hóa cơ sở lý luận về mức độ hài lòng của công nhân lao động về điều kiện ATVSLD trong doanh nghiệp hiện nay.

(2) Mức độ hài lòng của công nhân đối với điều kiện an toàn và vệ sinh lao động hiện tại trong doanh nghiệp tại Hà Nội (Nghiên cứu tại 2

Công ty cô phần Woodsland và Công ty Nitori Việt Nam).

Phân tích, làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của

công nhân về điêu kiện an toàn và vệ sinh lao động trong doanh nghiệp.

(4) Đê xuât một sô giải pháp, khuyên nghị nhăm cải thiện, nâng cao điêu kiện an toàn và vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp sản xuât và chê biến gỗ.

- Mức độ hài lòng của công nhân về điều kiện an toàn và vệ sinh lao động hiện tại trong Công ty cổ phần Woodsland và Công ty Nitori Việt Nam hiện nay như thế nào?

- Đâu là những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của công nhân về điều kiện an toàn và vệ sinh lao động trong doanh nghiệp hiện nay?

- Làm thé nào dé cải thiện, nâng cao điều kiện an toàn và vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp sản xuất và chế biến gỗ theo hướng tích cực có lợi cho người lao động, doanh nghiệp, tạo ra sự công bằng, tăng năng suất lao động và làm hài lòng các bên liên quan, góp phần phát triển kinh tế xã hội chung?

- Giả thuyết thứ nhất: về cơ bản, tại Công ty cổ phần Woodslands và Công ty Nitori Việt Nam đã đảm bao điều kiện an toàn và vệ sinh lao động cho công nhân trong quá trình chế biến, sản xuất gỗ Hầu hết công nhân được hưởng các chế độ liên quan đến chế độ bảo hộ lao động, khám sức khỏe định kỳ, và được giải quyết các vấn đề khiếu nại, góp ý liên quan đến an toàn và vệ sinh lao động.

- Giả thuyết thứ hai: Yêu tố thu nhập là yếu tố ảnh hưởng lớn đến mức độ hài lòng của công nhân về điều kiện an toàn và vệ sinh lao động tại doanh nghiệp.

- Giả thuyết thứ ba: Dé cải thiện, nâng cao điều kiện an toàn và vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp sản xuất và chế biến gỗ cần phải tuyên truyền, nâng cao nhận thức của NSDLĐ, NLD trong việc xây dựng, thực hiện pháp luật, quy chế, chính sách về ATVSLĐ.

8.1 Phương pháp phân tích tài liệu

Mục dich của phương pháp phân tích tài liệu dé tìm hiểu nội dung, phương pháp, ý nghĩa của các tài liệu, các công trình khoa học đi trước có liên quan đến nghiên cứu mức độ hài lòng của công nhân ngành sản xuất, chế biến 26 tại Ha Nội về điều kiện an toàn va vệ sinh lao động Trên cơ sở đó, vận dụng những kiến thức có được từ những công trình nghiên cứu về điều kiện an toàn và vệ sinh lao động đi trước để xây dựng những câu hỏi trong bảng trưng cầu ý kiến Bên cạnh đó, thông qua phương pháp phân tích tài liệu, học hỏi cách tiếp cận về lý thuyết của các nghiên cứu đi trước.

Và cuối cùng sau khi phân tích tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu, tìm những khoảng trống về nghiên cứu về mức độ hài lòng của công nhân về điều kiện an toàn và vệ sinh lao động trong doanh nghiệp gỗ ở Việt Nam

16 dé bồ sung, lap đầy một phần của khoảng trống đó thông qua phân tích một số tài liệu liên quan như: Báo cáo của Thanh tra - Bộ Lao động — Thương Binh và Xã hội; Báo cáo của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO); Nghiên cứu, đánh giá của Phong Thuong mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI);

Nghiên cứu của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, báo cáo của Viện

Khoa học an toàn và vệ sinh lao động.

8.2 Phương pháp trưng cau ý kiến bằng bảng hỏi, phỏng van sâu a) Trưng câu ý kiến bằng bảng hỏi

Cỡ mâu: Mục đích của phương pháp trưng cầu ý kiến là dé chúng tôi thu thập thông tin định lượng dé phục vụ mục đích nghiên cứu Phương pháp trưng cầu ý kiến được thực hiện đối với công nhân đang làm việc tại Công ty cô phần Woodsland và Công ty Nitori Việt Nam Tổng số mẫu nghiên cứu là

Phương pháp chon mâu: Mẫu trong nghiên cứu được lựa chọn là mẫu phi xác suất Phương pháp chon mau cụ thé là phương pháp chọn mau thuận tiện Với cách chọn mẫu này có thê đem đến những hạn chế nhất định đó là kết quả nghiên cứu không khái quát được tổng thé về đánh giá mức độ hài lòng của công nhân về điều kiện an toàn và vệ sinh lao động ngành sản xuắt, chế biến gỗ hiện nay Nhưng cũng cho phép nghiên cứu phân tích, làm rõ và khám phá được tình hình, thực trạng điều kiện an toàn và vệ sinh lao động và mức độ hài lòng của người lao động về điều kiện an toàn và lao động và những yếu tổ tác động đến mức độ hài lòng của công nhân về một số van dé liên quan đên điêu kiện an toàn vệ sinh lao động.

- Cách thức thực hiện trưng cầu ý kiến công nhân: Vì tiếp cận vào doanh nghiệp là điều khó khăn, hơn nữa người lao động làm ca kíp nên chúng tôi lựa chọn mời công nhân tham gia trưng cầu ý kiến bằng cách

17 phát phiếu hỏi dé công nhân có thé thuận tiện trả lời trong khoảng thời gian rảnh tại doanh nghiệp hoặc lúc người lao động nghỉ trưa va sau giờ làm việc dé tham gia trả lời phiếu.

Phương pháp xử lý thông tin: - Số liệu sau khi thu thập băng phương pháp trưng cau ý kiến, tôi tiến hành xử lý bang phần mềm SPSS 20.0 Với các phép thống kê, mô tả, trung bình, trung vị, tương quan theo mục đích, phạm vi của nghiên cứu Các dữ liệu được tôi sử dụng để mô tả và phân tích mức độ hài lòng của công nhân về điều kiện an toàn và vệ sinh lao động tại doanh nghiệp. b) Phỏng vẫn sâu

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN NGHIÊN CỨU

Vật dụng, thiết bị bảo hộ lao động: Trang thiết bị bảo hộ lao động là một trong những biện pháp tích cực và hiệu nghiệm để bảo vệ sức khỏe và

LD/TT ngày 17/6/1958 của Bộ Lao động).

Các trang thiết bị bảo hộ được sử dụng phổ biến trong nghề sản xuất và chế biến gỗ gồm: khẩu trang, kính bảo hộ, quần áo bảo hộ, gang tay chống cắt, giày bảo hộ, nút tai hoặc chụp tai chống ôn,

4 Thông tin, chỉ dẫn, hướng dẫn, đào tạo an toàn lao động tại nơi làm việc: Theo Điều 6, Luật An toàn và vệ sinh lao động năm 2015: Người lao động có quyền được cung cấp thông tin đầy đủ về các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc và những biện pháp phòng, chống; được dao tạo, huân luyện về an toàn, vệ sinh lao động.

5 An toan vệ sinh viên: Theo quy định tại Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015, mỗi tổ sản xuất trong cơ sở sản xuất, kinh doanh phải có ít nhất một an toàn vệ sinh viên kiêm nhiệm trong giờ làm việc Lãnh đạo doanh nghiệp và công đoàn cơ sở (CDCS) phải thống nhất với nhau về việc thành lập và duy trì hoạt động của mạng lưới an toàn vệ sinh viên Họ là người lao động (NLĐ) trực tiếp nhưng am hiểu chuyên môn, nắm vững kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động, gương mẫu chấp hành các quy định an toàn, vệ sinh lao động, tự nguyện đảm nhận nhiệm vụ an toàn và phải được

NLD trong tô tín nhiệm bau ra.

Như vậy, An toàn vệ sinh viên là người lao động trực tiếp, am hiểu chuyên môn và kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động; tự nguyện và gương mẫu trong việc chấp hành các quy định an toàn, vệ sinh lao động và được người lao động trong tổ bầu ra.

Khám sức khỏe định kỳ và bệnh nghề nghiệp

Căn cứ theo Bộ Luật lao động năm 2019, Luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015 và Thông tư 14/2013/TT-BYT về quy định khám sức khỏe định kỳ và khám bệnh nghề nghiệp cho người lao động.

Khám sức khỏe định kỳ và khám bệnh nghề nghiệp cho người lao động là bắt buộc Người sử dụng lao động phải căn cứ vào tiêu chuẩn sức khỏe quy định từng loại công việc dé tuyển dụng và sắp xếp lao động.

Hàng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe định kỳ và bệnh nghề nghiệp cho người lao động, ké cả người học nghề, tập nghề Đối với lao động nữ phải được khám chuyên khoa sản Riêng những người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động là những người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi phải được khám sức khỏe ít nhất 06 tháng một lần.

Những người lao động làm việc trong điều kiện có nguy cơ mắc nghề nghiệp phải được khám bệnh nghề nghiệp theo quy định của Bộ Y tế.

Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải được giám định y khoa dé xếp hạng thương tật Xác định mức độ suy giảm khả năng lao động và được điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức năng lao động theo đúng quy định của Pháp luật.

Người lao động sau khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nếu còn tiếp tục làm việc Thì phải được sắp xếp công việc phù hợp với sức khỏe theo kết luận của Hội đồng giám định y khoa lao động.

Người sử dụng lao động phải quản lý hồ sơ sức khỏe của người lao động và hồ sở theo dõi tổng hợp theo quy định của Bộ Y tế.

Người lao động làm việc ở nơi có yếu tố gây nhiễm độc, nhiễm trùng, khi hết thời gian làm việc phải được người sử dụng lao động bảo đảm các biện pháp khử độc, khử trùng.

Do đó, người lao động làm công việc bình thường thì mỗi năm được khám sức khỏe định kỳ 01 lần Những người lao động làm các công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thì mỗi năm khám sức khỏe định kỳ 02 lần/năm Đây là quyền lợi mà người lao động được hưởng Đồng thời đây cũng là nghĩa vụ của người sử dụng lao động Khi doanh nghiệp, cơ sở sản xuất tổ chức khám sức khỏe định ky và bệnh nghề nghiệp cho người lao động thì người lao động có nghĩa vụ phải tham gia.

Người sử dung lao động có trách nhiệm lập và quản lý h6 sơ sức khỏe của người lao động, hồ sơ sức khỏe của người bị bệnh nghề nghiệp.

Thông báo kết quả khám sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghè nghiệp dé người lao động biết Hàng năm, báo cáo về việc quản lý sức khỏe người lao động thuộc trách nhiệm quản lý cho cơ quan Nhà nước quản lý về Y tế có thâm quyên.

7 Tai nạn lao động: là tai nạn gây ton thương cho bat kỳ bộ phận, chức nang nao của cơ thê hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra

25 trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động (Trích Luật An toàn và vệ sinh lao động năm 2015)

Chế độ, chính sách ATVSLĐ: Theo điều 4, Luật An toàn và vệ

sinh lao động năm 2015 đã xác định:

- Tạo điều kiện thuận lợi dé người sử dụng lao động, người lao động, cơ quan, tô chức, cá nhân khác có liên quan thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động trong quá trình lao động; khuyến khích người sử dụng lao động, người lao động áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật, hệ thống quản lý tiên tiến, hiện đại và áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường trong quá trình lao động.

- Đầu tư nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ về an toản, vệ sinh lao động; hỗ trợ xây dựng phòng thí nghiệm, thử nghiệm đạt chuẩn quốc gia phục vụ an toàn, vệ sinh lao động.

- Hỗ trợ phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong các ngành, lĩnh vực có nguy cơ cao về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; khuyến khích các tổ chức xây dựng, công bố hoặc sử dụng tiêu chuẩn kỹ thuật tiên tiến, hiện đại về an toàn, vệ sinh lao động trong quá trình lao động.

- Hỗ trợ huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động làm các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.

- Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện; xây dựng cơ chế đóng, hưởng linh hoạt nhăm phòng ngừa, giảm thiểu, khắc phục rủi ro cho người lao động.

9 Tiếp nhận, giải quyết góp ý, phản ánh, kiến nghị về ATVSLD: Kiến nghị, phản ánh là việc cơ quan, tô chức, cá nhân cung cấp thông tin, trình bày ý kiên, nguyện vọng, đê xuât giải pháp với cơ quan, đơn vi, người có

26 thâm quyền về những vấn đề liên quan đến việc thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật, công tác quản lý các lĩnh vực thuộc trách nhiệm của cơ quan, đơn vị (Trích Thông tư số 19/2022/TT-BCA ngày 29/4/2022 về việc quy định việc tiếp nhận, phân loại, xứ lý don khiếu nại, đơn kiến nghị, phản ánh).

Nghề nghiệp, công việc của mỗi cá nhân là một yếu tố hết sức quan trọng trong cuộc sông của họ, nó ảnh hưởng mạnh mẽ, thậm chí là mang tính quyết định đối với lỗi sống, mức sống và các mối quan hệ xã hội của các cá nhân Người ta ước tính con người dùng khoảng gần một phần ba thời gian trong cuộc đời của mình dành cho công việc, nghề nghiệp của chúng ta cũng đem lại cho chúng ta thu nhập dé duy tri va cải thiện cuộc sống, địa vị xã hội và các mối quan hệ xã hội - những thứ mà mỗi cá nhân đều phải đáp ứng ở một mức độ nhất định dé tồn tại và phát triển Tat cả những điều này cho thay tam quan trọng của nghé nghiệp và giúp chúng ta xác định răng sự hài lòng của cá nhân về nghề nghiệp của họ sẽ là một trong những yếu tô quyết định sự hài lòng chung về cuộc sống.

Sự hài lòng về nghề nghiệp được hiểu là cảm xúc chủ quan của các cá nhân đối với nghề nghiệp, việc làm của họ Nó là cảm giác thỏa mãn hay không thỏa mãn, thoải mái hay không thoải mái với một số yếu tô cơ bản xoay quanh việc làm của cá nhân, là phản ứng, là thái độ của cá nhân đối với việc làm của họ Sự hài lòng về nghề nghiệp bao gồm cả yếu tố cảm xúc, niềm tin cũng như thái độ, hành vi (Ngwyén Thi Vân Hanh, 2013).

Về mặt lịch sử, một trong những nghiên cứu lớn nhất thường được nhắc tới trong lĩnh vực sự hài lòng về công việc, nghề nghiệp là những nghiên cứu Hawthorn trong khoa học quản lý được thực hiện bởi Elton

Mayo vào những năm 20-30 của thế kỷ 19 Nghiên cứu này tập trung vào việc tìm hiểu tác động của sự hài lòng trong công việc tới hiệu quả công việc và năng suất lao động của công nhân, nó đã tìm ra một kết luận mà người ta gọi là hiệu ứng Hawthorn răng những thay đổi về điều kiện làm việc sẽ tác động trực tiép, tích cực đên năng suât lao động.

Lý thuyết Nhu cầu với nền tảng là tháp nhu cầu của A Maslow cũng được xem là một lý thuyết về động cơ tạo nền tảng cho những nghiên cứu về sự hài lòng trong công việc nói riêng và sự hài lòng về cuộc sống nói chung Dựa trên các thang bậc từ cơ bản đến phức tạp của đời sống, các cá nhân sẽ có những mức độ hài lòng khác nhau khi nhu cầu được đáp ứng ở những mức độ khác nhau.

Lý thuyết tác động của E Lock cũng là một trong những mô hình noi tiếng trong nghiên cứu về sự hài lòng đối với nghề nghiệp Điểm nhấn của thuyết này là sự hài lòng trong công việc của cá nhân được quyết định bởi sự giống và khác nhau giữa những gì cá nhân mong đợi và những gì họ nhận được trong công việc Khi một cá nhân dé cao giá tri về một khía cạnh cụ thé nào đó trong công việc mà họ trông đợi (ví dụ thu nhập, sự linh hoạt về thời gian, mức độ và khả năng thăng tiến ) thì sự hài lòng đối với công việc của họ sẽ bị quyết định va chi phối mạnh hơn theo hướng tích cực (khi kỳ vọng được đáp ứng) và theo hướng tiêu cực (khi kỳ vọng không được đáp ứng).

Một quan điểm tương tự lý thuyết tác động là lý thuyết so sánh, với hạt nhân nội dung là sự hài lòng của cá nhân với cuộc sống được quyết định bởi sự so sánh của cá nhân đó với những tiêu chí do họ lựa chọn như so sánh với những người xung quanh, với quá khứ của chính họ hay với những gì mà họ cho là họ đáng có, những gì mà họ kỳ vọng hay trông đợi.

Một cách lý giải phô biến nữa trong các nghiên cứu về sự hài lòng đối với nghề nghiệp là dựa vào lý thuyết về tính cách Theo đó, các nhà nghiên cứu cho răng con người có những đặc điểm tính cách bam sinh khiến họ có xu hướng thỏa mãn ở những mức độ nhất định, không phụ thuộc vào nghề nghiệp ma ho nắm giữ Bốn yếu tô cơ bản được xác định như những nhân tố mang tính quyết định đối với thái độ về công việc của các cá nhân là lòng tự trọng, sự tự tin, khả năng kiềm chế và mức độ nhạy cảm.

THỰC TRANG DIEU KIEN AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CÓ PHẢN WOODSLAND VÀ CÔNG

2.1 Về điều kiện nhà xưởng

Một nhà xưởng sản xuât gô cân có những yêu câu nhât định vê tường, vách ngăn; mái xưởng, trân nhà và các vật cô định phía trên; bê mặt tường, san, trân, cửa sô có bê mặt nhan, .Do vậy, nhà xưởng sản xuât go phải chú ý vê vi trí nhà xưởng, co sở ha tang và các bộ phân của nhà xưởng theo quy định về ATVSLĐ và PCCN trong quá trình sản xuất.

Bang 2.1: Điều kiện tong thé nhà xưởng tại công ty Điều kiện tổng thể nhà xưởng n %

Tường, vách ngăn nhà xưởng sản xuât go đạt yêu câu cách âm, cách nhiét 33 16.5

Khung chính của nhà xưởng được lap dựng chắc chan, dam bảo độ chuẩn xác về góc vuông, mặt phẳng, độ cao 65 32.9

Mai nha xuong san xuat g6 có cách âm, cách nhiệt, chống cháy cao bởi gỗ là vật liệu dé bắt lửa và khiến | s1 25.5 ngọn lửa lan nhanh Đề đảm bảo giảm tôi đa bụi có khả năng rơi, trần và các vật có định phía trên trần được thiết kế, xây dựng phù 63 31.5 hợp

Nhà xưởng sản xuất gỗ có sử dụng tam lợp sáng dé sử dụng ánh sáng ban ngày nhằm tiết kiệm điện năng 40 20.0

Các thiết bị, thành phâm được xếp sắp ngăn nắp, đảm bảo không gian cho việc di chuyên 70 45.0

Bé mat tuong, san, tran, cửa số phải có bề mặt nhãn dé dễ lau chùi và chống bám bụi ở mức thấp nhất 122 61.0

42 Điều kiện tong thé nhà xưởng n %

Hệ thông chiêu sáng và thông gió tạo môi trường làm

'^ ki LÁ ˆ ^ 109 54.5 việc tôt nhât cho công nhân

Các công trình phụ trợ: Hệ thông thoát nước và rác thải, khu vệ sinh, xử lí hợp vệ sinh, tránh ô nhiễm môi S4 420 trường

Nguôn: So liệu khảo sát cua dé tài

Theo đánh giá của CNLD lao động về tinh trạng nhà xưởng sản xuất tại doanh nghiệp, nhìn chung nhà xưởng về cơ bản đáp ứng được yêu cầu.

Trong đó, đảm bảo bề mặt tường, sàn, trần, cửa số phải có bề mặt nhăn dé dé lau chùi và chống bám bụi ở mức thấp nhất (61.0%); hệ thống chiếu sáng và thông gió tạo môi trường làm việc tốt nhất cho công nhân (54.5%); các thiết bị, thành phâm được xếp sắp ngăn nắp, đảm bảo không gian cho việc di chuyền (45.0%); các công trình phụ trợ: hệ thống thoát nước và rác thải, khu vệ sinh, xử lí hợp vệ sinh, tránh ô nhiễm môi trường (42.0%); trần và các vật cô định phía trên trần được thiết ké, xây dựng sao cho có thể giảm tối đa sự bám bụi như khả năng rơi của chúng (31.5%) và có khung chính của nhà xưởng được lắp dựng chắc chan, đảm bảo độ chuẩn xác về góc vuông, mặt phang, độ cao (32.5%) Bên cạnh đó, mái nhà xưởng sản xuất gỗ có cách âm, cách nhiệt, chống cháy cao bởi gỗ là vật liệu dễ bắt lửa và khiến ngọn lửa lan nhanh, nhà xưởng sản xuất gỗ có sử dụng tâm lợp sáng dé sử dụng ánh sáng ban ngày nham tiết kiệm điện năng và tường, vách ngăn nhà xưởng sản xuất gỗ đạt yêu cầu cách âm, cách nhiệt.

2.2 Về biện pháp ứng cứu khẩn cấp khi phòng cháy chữa cháy

Với đặc thù là một ngành có nguy cơ cháy, nỗ tại rất cao và thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản nếu không có các biện pháp PCCC kịp thời, hiệu quả, an toàn Nhăm hạn chê tình trạng cháy nô xảy ra, môi công

43 ty đều xây dựng các phương án, kế hoạch chủ động về PCCC tại nơi làm việc góp phần đảm bảo an toàn cho NLĐ khi làm việc cũng như những rủi ro, tai nạn đáng tiéc xảy ra.

Theo nghiên cứu của Trường Đại học Phòng cháy, chữa cháy về

“Đảm bảo an toàn phòng cháy, chữa cháy tại các cơ sở sản xuất, chế biến gỗ” (Trường Đại học Phòng cháy, chữa cháy, 2021) đã xác định một số lỗi mà các cơ sở chế biến gỗ thường vi phạm về an toàn PCCC, đó là: hoạt động không đúng công năng, không đảm bảo công tác vệ sinh công nghiệp, bố trí sắp xếp hàng hóa không khoa học, không vệ sinh đường dây dẫn điện, không bọc lớp vỏ cách nhiệt, bụi gỗ bám vào lâu ngày sẽ phát sinh gây cháy nô

Có thê nói, gỗ có tính dễ bắt cháy, khi cháy sinh ra lượng nhiệt lớn, tốc độ cháy lan tỏa nhanh gây khó khăn cho công tác PCCC khi được phát hiện Đặc biệt, các sản phẩm son tạo mau hay vecni trong chế biến gỗ là một trong những nguyên nhân dẫn đến nguy cơ cháy nỗ cao.

Bảng 2.2: Các biện pháp phòng cháy chữa cháy đang áp dung tại công ty n %

Cử người giám sát, kiểm tra và chỉ huy khi cháy nỗ xảy ra 124 | 62.0 Thanh lập tô phòng cháy chữa cháy ở Công ty 126 | 63.0 Đảm bảo trang bị đây đủ bình cứu hỏa và biên báo phòng

Bồ trí, đảm bảo giao thông, nguôn nước phòng cháy chữa

Sap xép, bồ trí hàng hóa vật tư khoa học 8 4.0

Khong dé ton đọng vật liệu, san phâm nơi chê biến, sản lãi 5.5 xuât

Các nguyên vật liệu dùng đê làm trân, vách ngăn, cách

; \ 19 9.5 nhiệt đảm bảo yêu câu kỹ thuật

Xây dựng, lắp đặt báo cháy, hệ thông chữa cháy tự động 123 61.5 Tại các lỗi thoát, trang bị đèn chiêu sáng 67 33.5

Xây dựng hệ thông phun sương ở nơi chứa bụi dé làm lắng đọng bụi và đập tàn lửa khi có cháy ; 35

Tách riêng nguồn điện 10 5.0 Tích cực, thường xuyên kiêm tra động cơ điện 1 0.5

Nguồn: Số liệu khảo sát cua dé tài

Qua ý kiến của NLD, có thé thay rang, tại 2 doanh nghiệp sản xuất và chế biến gỗ Woodsland và Nitori, các biện pháp phòng cháy chữa cháy cũng được quan tâm, trú trọng Trong đó, công ty đã trang bị đầy đủ bình cứu hỏa và biên báo phòng cháy chữa cháy (94.0%); bồ trí, đảm bảo giao thông, nguồn nước phòng cháy chữa cháy (93.5%); thành lập tổ phòng cháy chữa cháy ở Công ty (63.0%); Xây dựng, lắp đặt báo cháy, hệ thông chữa cháy tự động (61.5%) và trang bị đèn chiếu sáng tại các lối thoát (33.5%) Ngoài ra, nhăm hạn chế cháy nỗ xảy ra tại công ty, một số biện pháp khác cũng được áp dụng như không sử dụng vật liệu dễ cháy làm trần, vách ngăn, cách nhiệt trong kho và ở nơi sản xuất; Nguyên liệu, thành phẩm không dé tồn dong ở nơi sản xuất; tách riêng nguồn điện sản xuất, nguồn điện bảo vệ, chiều sáng sự cố, chỉ dẫn lối thoát nạn và điện phục vụ hệ thống phòng cháy chữa cháy,

Theo báo cáo của doanh nghiệp, trong năm 2020-2021, 02 doanh nghiệp trên chưa từng xảy ra vụ cháy n6 nào tại doanh nghiệp Cho thấy, công tác phòng cháy chữa cháy tại doanh nghiệp hiện nay đang áp dụng

45 theo quy định của Luật Phòng cháy chữa cháy năm 2013 về cơ bản đảm bảo an toàn, CNLĐ yên tâm lao động, sản xuất tại doanh nghiệp.

Vì vậy, dé đảm bảo và hạn chế cháy né xảy ra, mỗi doanh nghiệp sản xuất gỗ cần phải kiểm tra: hệ thống giao thông, nguồn nước; Hệ thống điện, hệ thống chống sét; Điều kiện lối thoát nạn khi có sự cố; hệ thống thông gió hút bụi Tích cực công tác theo dõi, kiểm tra các bộ phận hoạt động có khả năng cháy nô,

2.3 Về vật dụng, thiết bị bảo hộ lao động trong quá trình làm việc

- Về trang thiết bị bảo hộ lao động:

Có thể nói, việc trang bị phương tiện bảo hộ lao động là những dụng cụ cần thiết đối với CNLĐ khi tham gia làm việc Tại công ty, CNLD sẽ được trang bị những thiết bị này để hạn chế TNLĐ, BNN xảy ra, cụ thể đã được quy định tại Điều 16 - Luật An toàn và Vệ sinh lao động năm 2015.

Bảng 2.3: Những vật dụng bảo hộ lao động công ty cấp phát cho CNLĐ

Loại vật dụng bảo hộ lao động n %

Quân áo bảo hộ lao động Đây đủ 145 72.5 Còn thiếu 55 27.5 Khẩu trang Đây đủ 109 54.5 Còn thiêu 38 19.0

Loại vật dụng bảo hộ lao động n % Không có 20 10.0

Kính Đây đủ 147 73.5 Còn thiếu 28 14.0

Bông nút tai Đây đủ 154 77.0 Con thiéu 33 16.5

Nguồn: So liệu khảo sát cua dé tài

Về cơ bản, CNLĐ được trang thiết bị bảo hộ lao động cấp phát cho CNLD trong quá trình làm việc bao gồm quan áo bảo hộ lao động, khẩu trang, găng tay, kính, bông nút tai, Tuy nhiên, tình trạng cấp phát các vận dụng bảo hộ cho CNLD trong thực tế vẫn còn thiếu hoặc một số ít lao động cho rằng còn không có các vật dụng như khâu trang, gang tay, kính, bông nút tai, Đặc biệt, tỷ lệ khẩu trang được CNLD cho rằng thiếu nhiều nhất so với các thiết bị bảo hộ lao động khác Với đặc thù ngành sản xuất và chế biến gỗ, bụi ban, mun cưa là những thứ đầu tiền có thé thấy được khi bước vào một xưởng gỗ Nếu phải tiếp xúc với những bụi ban đó trong thời gian dài mà không sử dụng khâu trang sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều tới hệ hô hấp của CNLĐ Đề CNLĐ không bị mắc phải những căn bệnh liên quan tới hệ hô hấp, CNLĐ cần được công ty cấp phát đầy đủ khẩu trang bảo hộ khi làm việc Day cũng là một trong những vấn dé công ty cần quan tâm, cải thiện dé đảm bảo cấp phát đầy đủ khẩu trang bảo hộ cho CNLĐ.

Nguyên nhân CNLD cho rằng không có/ thiếu là do họ cho rằng mỗi vị trí làm việc khác nhau thì yêu cầu về thiết bị bảo hộ cũng khác nhau Và

47 thường công ty chỉ cấp pháp theo đợt hàng năm có thể 2-3 đợt Với đặc thù sản xuất và chế biến gỗ, thường xuyên tiếp xúc với bụi, việc trang bị bảo hộ cần phải được thường xuyên Theo tìm hiểu, tình trạng trang bị thiết bị bảo hộ lao động tại 2 công ty đương đối giống nhau Các công ty đều cấp phát theo dot, theo định kỳ và thỉnh thoảng một số thiết bị cấp phát cho CNLD còn thiếu, chưa đủ dùng, CNLD phải tự trang bi dé bảo vệ mình trong quá trình làm việc Một số CNLĐ trong công ty chia sẻ, họ phải tự chuẩn bị khẩu trang để đảm bảo sức khỏe của mình thay vì đợi công ty cấp phát theo đợt Vì theo họ, như vậy sẽ không đủ dùng trong quá trình làm việc.

- Vé máy móc, thiết bị sản xuất:

đến dưới 20 người lao động có một an toàn : "

Từ 20 đến dưới 50 người lao động có một an toàn

Từ 50 đến dưới 100 người lao động có một an toàn

Từ 100 đên dưới 200 người lao động có một an toàn

Nguồn: So liệu khảo sát cua dé tài

Về sô lượng an toàn vệ sinh viên tại nơi làm việc so với sô lao động, phần lớn CNLĐ cho rằng từ 100 đến dưới 200 người lao động có một an toàn viên (63.7%), từ 50 đến đưới 100 người lao động có một an toàn viên (24.2%) Còn lại, tỷ lệ CNLĐ cho rằng từ 20 đến dưới 30 người lao động có một an toàn viên còn thấp (11.0%) và từ 10 đến dưới 20 người lao động có một an toàn viên (1.1%).

Sau khi ký hợp đồng giao kết giữa NSDLĐ và CNLĐ, CNLĐ bắt dau vào làm việc, trước hệt họ phải trai qua việc đào tạo, huân luyện cơ bản vê công việc, vê ATVSLĐ, những yêu tô có thê dân đên rủi ro, tai nạn trong quá trình làm việc Bên cạnh đó, có thể hàng tháng, hàng quý, thậm chí có thé hàng ngày, CNLD tiếp tục nhận được các thông tin tuyên truyền, hướng dẫn về các nội dung liên quan đến CNLĐ đề hạn chế TNLĐ xảy ra.

Bảng 2.7: Công ty thông tin cho CNLĐ về an toàn tại nơi làm việc n %

Có quy định về an toàn dân trên bảng tin 122 | 61.0

Có quy định về an toàn dán tại từng nơi làm việc của người

Có hướng dẫn an toàn dẫn tại bảng tin 112 | 56.0 Có hướng dan an toàn dán tại từng nơi lam việc 132 | 66.0

Nguồn: So liệu khảo sát cua dé tài

Công ty đã cung cấp các thông tin quy định và hướng dẫn về ATVSLD thông qua các pano, áp phich gắn ngọn, rõ ràng tại bảng tin và tại nơi làm việc để CNLĐ có thể đọc và quan sát hàng ngày nhằm hạn chế những tai nạn lao động đáng tiếc xảy ra Bên cạnh hình thức tuyên truyền, pho biến thông tin như trên, công ty còn áp dụng phát radio các bảng tin liên quan đến quy định, hướng dẫn về ATVSLĐ để CNLD có thể tiếp cận dễ dàng trong thời gian làm việc hoặc thời gian buổi trưa nghỉ ăn cơm.

Kết quả đề tài cho thấy, người truyền tải thông tin, hướng dẫn CNLĐ về ATVSLĐ là các cán bộ làm công tác an toàn vệ sinh viên cũng tham gia tuyên truyền, thông tin cho CNLĐ nhưng còn ở tỷ lệ thấp chỉ chiếm

2.6 Về vấn đề tai nạn lao động -

Có thê thay, nguy co dan đên tai nan lao động trong ngành go thường cao hơn một số ngành khác bởi ngành gỗ là một trong những ngành đặc thù, với nhiều hoạt động đa dạng, tiếp xúc thường xuyên với máy móc, thiết bi và ảnh hưởng trực tiếp bởi tiếng ồn, bụi, hóa chất Điều này có thé

54 ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của CNLĐ khi tham gia làm việc nếu không có những biện pháp, yêu cầu, quy chuẩn liên quan đến ATVSLĐ.

Bảng 2.8: Số vụ tai nạn lao động xảy ra trong năm vừa qua n % 0 vụ nào 103 51.5

Nguồn: So liệu khảo sát cua dé tài

Khi được hỏi về vụ tai nạn xảy ra tại công ty, có 51.5% CNLD cho rằng không xảy ra vụ nào; 36.0% CNLĐ cho răng xảy ra từ 1-5 vụ; 11.0%

CNLD cho rang xảy ra 6-10 vụ Tỷ lệ nhỏ CNLD cho rằng xảy ra trên 10 vu Phần lớn CNLD cho biết mức độ các vụ tai nạn lao động xảy ra ở mức độ bình thường 66.2 % và không nguy hiểm (31.1%) Theo nghiên cứu cho thấy, chủ yếu tai nạn lao động tại 2 công ty ở mức thấp, thường CNLD bi xây sát chân tay, trơn trượt nhẹ và ít ngây nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe của CNLD Khi xảy ra tai nạn như vậy, CNLĐ được đưa đến phòng y tế để sơ cứu và nghỉ ngơi khi sức khỏe bình phục thì trở lại làm việc bình thường vẫn được hưởng lương.

Theo “Nghiên cứu danh giá kết quả thực hiện một số nhiệm vụ chủ chốt của hoạt động công đoàn cấp cơ sở trong nửa nhiệm kỳ Đại hội Công đoàn Việt Nam lan thứ XII năm 2021” của Tông Liên đoàn Lao động Việt

Nam, các vụ tai nạn lao động trong quá trình làm việc của NLD tại doanh nghiệp có xu hướng giảm so với các năm trước Do được tuyên truyền, phổ biến thông tin về ATVSLĐ, thực hiện quy định 5S, quy trình ATVSLĐ dán

55 tại các xưởng và nhà ăn buổi trưa, CNLĐ có thé dé ý đọc Cán bộ quản lý trực tiếp (chuyền trưởng/ tổ trưởng) nhắc nhở CNLD làm việc, đảm bảo an toàn, trang bị đầy đủ cho CNLĐ làm việc Công ty mở lớp tập huấn là 2 tháng 1 lần, nên mọi người cũng được học hỏi, rèn luyện về ATVSLĐ, tỷ lệ tai nạn lao động xảy ra ít (CNLĐ nữ, 28 tuổi, Công ty TNHH Ho Nai Việt

Bảng 2.9: Mức độ các vụ tai nạn lao động xảy ra ở 2 công ty n %

Rất nguy hiểm 1 0.7 Nguy hiểm 3 2.0

Nguôn: So liệu khảo sát cua đề tài

Ngoài ra, theo chia sẻ của cán bộ công đoàn tại công ty, khi CNLD gặp tai nạn lao động sẽ được thông báo kịp thời đến ban quản lý xưởng và công đoàn dé có phương án, xử lý kịp thời, bảo vệ quyền lợi, chăm lo sức khỏe cho CNLD khi gặp những rủi ro trong công việc.

2.7 Khám chữa bệnh sức khỏe định kỳ và bệnh nghề nghiệp

Thực hiện Bộ Luật lao động năm 2019, NSDLĐ có trách nhiệm tô chức khám sức khỏe cho NLĐ và bố trí công việc phù hợp với sức khỏe của họ Bên cạnh đó, hàng năm, NSDLĐ phải tiến hành khám sức khỏe định kỳ cho NLD bình thường ít nhất 1 lần/ năm, đối với NLD làm công việc nặng nhọc, độc hại 6 tháng/ lần NLD sẽ được điều trị khi gặp TNLĐ hoặc bị BNN Trong đó, NSDLD là người chi trả các chi phí cho việc kiểm tra, khám sức khỏe trên.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, tại công ty, hàng năm đều tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho CNLD và thường khám 1 năm một lần cho tat cả CNLĐ Bên cạnh khám sức khỏe định kỳ hàng năm, công ty còn tô chức khám sức khỏe chuyên sâu cho CNLD liên quan đến các bệnh thường gặp như bệnh bụi phối, bệnh hen phế quản, bệnh viêm da và ung thư, bệnh điếc nghề nghiệp, bệnh sạm da; bệnh nốt dầu; bệnh viêm loét da, viêm móng; bệnh viêm da cham tiêp xúc,

Bảng 2.10: Khám bệnh chuyên sâu liên quan đến nghề nghiệp n % Được công ty khám bệnh chuyên sâu liên quan đến nghề nghiệp

Nguồn: So liệu khảo sát cua dé tài

Theo kết quả nghiên cứu, có 90.2% CNLĐ cho răng được công ty khám bệnh chuyên sâu liên quan đến công việc đang làm và thường khám 2 lần/năm (chiếm 64.5%) và khámI lần/năm là 35.5%.

Về cơ bản, 2 công ty Nitori và công ty Woodsland thực hiện tương đối đầy đủ về vấn đề khám, chữa bệnh cho CNLĐ theo quy định trong quá trình làm việc để hướng tới bảo đảm sức khỏe, phát hiện bệnh tật, có phương án hỗ trợ, đảm bảo nguồn nhân lực làm việc cho công ty.

2.8 Về thực hiện chế độ, chính sách ATVSLĐ

Nhằm hướng tới dam bảo quyên, nghĩa vụ, trách nhiệm của NSDLD và NLD về các van đề liên quan đến ATVSLD trong quá trình làm việc, theo Luật An toàn và vệ sinh lao động được ban hành năm 2015 đã xác định những quy định, các chính sách, chế độ với người bị TNLĐ, BNN.

Bảng 2.11: Các chế độ, chính sách CNLĐ được hưởng liên quan đến an toàn vệ sinh lao động n %

Chế độ bảo hộ lao động 119 59.5

Chăm sóc sức khỏe định kỳ, bệnh nghề nghiệp, tai nan lao động, 4 62.0

DOANH NGHIEP VA CAC YEU TO ANH HUONG

Đánh giá mức độ hài lòng của công nhân về điều kiện ATVSLĐ tại Công ty Cô phan Woodsland và công ty Nitori Việt Nam

3.1.1 Sự hai lòng về các van dé bao dam điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh lao động trong quả trình lao động, tại nơi làm việc

- Về điêu kiện nhà xưởng:

Kết quả nghiên cứu cho thấy, về cơ bản CNLD hai lòng về điều kiện nhà xưởng hiện tại chiếm 88,0% Khi so sánh về mức độ hài lòng của CNLD tai 2 công ty cho thấy, công ty Woodsland có tỷ lệ CNLĐ đánh giá mức độ hài lòng và rất hài lòng cao hơn so với công ty Nitori (97.0% và 79.0%) và tỷ lệ công ty Nitori có mức độ CNLĐ không hài lòng về điều kiện nhà xưởng cao hơn so với công ty Woodslan (7.0% và 0.0%) Điều này cho thấy, công ty Woodsland đã thực hiện tốt, đảm bảo quy định về điều kiện nha xưởng tốt hơn so với công ty Nitori Cụ thé ở một số tiêu chí được CNLD đánh giá với tỷ lệ cao như: tường, vách ngăn nhà xưởng sản xuất gỗ đạt yêu cầu cách âm, cách nhiệt; khung chính của nhà xưởng được lắp dựng chắc chắn, đảm bảo độ chuẩn xác về góc vuông, mặt phăng, độ cao; các thiết bị, thành phâm được xếp sắp ngăn nắp, đảm bảo không gian cho việc di chuyển và các công trình phụ trợ: hệ thống thoát nước và rác thải, khu vệ sinh, xử lí hợp vệ sinh, tránh ô nhiễm môi trường đảm bảo trong quá trình sản xuất, kinh doanh.

Bảng 3.1: So sánh mức độ hài lòng của CNLD về điều kiện nhà xưởng giữa 2 công ty

Công ty Nitori | Công ty Woodsland Tổng

Không hài lòng 7.0 0.0 3.5 Bình thường 14.0 3.0 8.5

Nguồn: So liệu khảo sát cua dé tài

Theo chia sẻ của công nhân nữ làm việc tại công ty Woodsland:

“Công ty hiện nay đã xây dựng đảm bảo điều kiện cho công nhân làm việc, từ máy móc, thiết bị; xây dựng nhà xưởng xanh — sạch — đẹp, được thiết kế chắc chắn, đảm bảo cách âm, cách nhiệt; giảm thiểu bám bụi gỗ cũng như có hệ thống máy quạt thông gió, giúp công nhân có thể làm việc thông thoáng, ” (Chia sẻ cua CNLĐ nữ, 38 tuổi, công ty Woodsland).

Từ việc đánh giá mức độ hài lòng của CNLĐ về điều kiện nhà xưởng hiện tại, có thé thấy về cơ bản 2 công ty trên đã đáp ứng đầy đủ cũng như đảm bảo về ATVSLĐ dé CNLD có thé yên tâm, gắn bó, tiếp tục làm việc tại công ty.

- Biện pháp ứng cứu khẩn cấp khi phòng cháy chữa cháy:

Không chỉ điều kiện nhà xưởng được CNLĐ đánh giá ở mức độ hài lòng cao, mà công tác phòng cháy, chữa cháy cũng được CNLD đánh giá tỷ lệ hài lòng chiếm tới 84,5% Lý do mức hai lòng của CNLD cao là do hai công ty đã xây dựng, có những biện pháp phòng cháy chữa cháy đảm bảo theo quy định từ biển báo, nguồn lực quản lý, kiểm tra, giám sát, trang bị

63 day đủ các vật dụng bảo hộ, phòng cháy chữa cháy khi có sự có cháy nỗ xay Ta.

Theo chia sẻ của CNLD tại công ty Woodsland: “Hàng năm, công ty có tô chức cho chúng tôi được tham gia lóp diễn tập về phòng cháy chữa cháy, cách thức đề thoát hiểm, biện pháp để rập lửa, giữ an toàn cho bản thân khi cháy nổ xảy ra, tôi thấy hoạt động này rất hữu ích, vì là một công ty sản xuất và chế biến số, nguy cơ xảy ra chảy no luôn rinh rap, nên có biện pháp phòng ngừa trước là rất tốt (CNLĐ nữ, 30 tuổi, công ty

So sánh mức độ hai lòng của CNLD về các biện pháp ứng

cứu khẩn cấp khi phòng cháy chữa cháy giữa 2 công ty

Công tyNitori | Công ty Woodsland Tổng

Không hài lòng 17.0 0.0 8.5 Binh thường 6.0 8.0 7.0

Nguồn: So liệu khảo sát cua dé tài

Khi so sánh mức độ hài lòng của CNLĐ giữa 2 công ty về các biện pháp ứng cứu khân cấp khi phòng cháy chữa cháy, kết quả cho thấy có sự khác biệt đáng kể ở tỷ lệ CNLD đánh giá ở mức độ không hài lòng Cu thé, tỷ lệ CNLĐ không hai lòng ở Công ty Nitori cao hơn nhiều lần so với công ty Woodsland (17.0% va 0.0%) Ly do CNLĐ ở công ty Nitori có tỷ lệ không hải lòng tương đối cao là do công tác cử người giám sát, kiểm tra và chỉ huy khi cháy nỗ xảy ra còn chưa kịp thời, sâu xát; hiện nay công ty đã được trang bị bình cứu hỏa và biển phòng cháy chữa cháy nhưng còn hạn chê vê sô lượng và chưa đây đủ, một sô nguyên vật liệu còn đê tôn đọng

64 nơi chế biến, sản xuất, điều này có thé dẫn tới nguy cơ cháy nỗ xảy ra.

Vì gỗ có tính dé bắt cháy, khi cháy sinh ra lượng nhiệt lớn, tốc độ cháy lan tỏa nhanh gây khó khăn cho công tác PCCC khi được phát hiện.

- Về vật dụng, thiết bị bảo hộ lao động

Xét về mức độ hài lòng của CNLD về vật dụng, thiết bị bảo hộ lao động giữa 2 công ty có sự khác biệt đáng kể Trong đó, tỷ lệ CNLĐ hài lòng và rất hài lòng của công ty Woodsland cao hơn so với công ty Nitori (89.0% và 40.0%) Đó là do kết quả nghiên cứu dé tai cho thấy, phản ánh của CNLĐ về vật dụng và thiết bị bảo hộ lao động của công ty Woodsland về cơ bản đầy đủ hơn so với công ty Nitori và đáp ứng được nhu cầu của CNLD khi tham gia làm việc tại công ty Đặc biệt, về thiết bị quần áo bảo hộ lao động, tỷ lệ CNLĐ ở công ty Woodsland cho rằng được cấp phát đầy đủ chiếm tới 100% trong khi ở công ty Nitori chỉ chiếm 45,5% Điều này, phần nào cũng ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của CNLĐ về việc cấp phát vật dụng, thiết bị bảo hộ lao động của công ty vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn của CNLĐ và sức khỏe nghề nghiệp của họ.

Bảng 3.3: So sánh mức độ hài lòng của CNLD về vật dụng, thiết bị bảo hộ lao động giữa 2 công ty

Công ty Nitori | Công ty Woodsland Tổng Rat không hai lòng 3.0 0.0 1.5

Không hài lòng 19.0 1.0 10.0 Bình thường 38.0 10.0 24.0

Nguồn: So liệu khảo sát cua đề tài

Bên cạnh đó, theo đánh giá của CNLD nam tại công ty Nitori cho thấy: “CNLD làm việc trong công ty được trang bị quân áo bảo hộ lao động, khẩu trang, găng tay, kính, bông nút tai, Tuy nhiên, việc cấp phát các vận dụng còn chưa đây đủ Nhất là khẩu trang Và họ được mong muốn cấp phát day đủ dé dam bảo làm việc, hạn chế bụi bẩn, min cưa, mùi hóa chất trong quá trình làm việc vì nếu không trang bị đây đủ cho CNLĐ sử dụng về lâu dài sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều tới hệ hô hấp, gây ra những bệnh liên quan trực tiếp đến nghề nghiệp” (CNLĐ nam, 32 tuổi, công ty Nitori) Đây cũng là một trong những vấn dé công ty cần quan tâm, cải thiện dé đảm bảo cấp phát day đủ khẩu trang bảo hộ cho CNLD.

3.1.2 Sự hài lòng về việc được cung cấp thông tin day đủ về các yếu tô nguy hiểm, yếu tô có hại tại nơi làm việc và những biện pháp phòng, chống; được đào tạo, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động

- Về thông tin, chỉ dẫn, hướng dẫn, đào tạo an toàn lao động tại noi làm việc

Nhìn chung, kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết CNLD hài lòng về về các thông tin, chỉ dẫn, hướng dẫn, dao tao an toàn lao động tại nơi làm việc (90,0%) Trong đó, mức độ hài lòng và rất hài lòng của CNLĐ tại công ty Woodsland cao hơn so với công ty Nitori (94.0% và 86.0%) Tỷ lệ

CNLD công ty Nitori đánh giá không hai lòng và rất không hài lòng về việc thông tin chi dẫn, hướng dẫn, dao tạo về ATVSLD cao hơn so với công ty Woodsland Theo nghiên cứu cho thấy, tại công ty Nitori, CNLĐ cho rằng việc dao tạo, tap huấn về công tác an toàn lao động tại công ty còn hình thức, chung chung Một năm được tập huấn 1-2 lần, nên việc thực hành cũng như hiểu hết về các quy định, quy trình về ATVSLĐ còn chưa đầy đủ, hạn chế Vì vậy, đây cũng là lý do ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của

Bang 3.4: So sánh mức độ hài lòng của CNLD về thông tin, chỉ dẫn, hướng dẫn, đào tạo an toàn lao động tại nơi làm việc giữa 2 công ty

Công ty Nitori | Công ty Woodsland Tong Rat khong hai long 4.0 0.0 2.0

Không hai lòng 7.0 0.0 3.5 Bình thường 3.0 6.0 4.5

Nguồn: So liệu khảo sát cua dé tai

Bên cạnh đó, ly do ty lệ CNLD có mức độ hài lòng cao xuất phat từ thực trạng điều kiện ATVSLD tại 2 công ty Nghiên cứu phan thực trạng về điều kiện ATVSLĐ ở trên, có thể thấy CNLĐ phản ánh về điều kiện ATVSLD tại doanh nghiệp ở tiêu chí này khá tốt, về cơ bản công ty đã đáp ứng day đủ cũng như đảm bảo về ATVSLD dé CNLD có thé yên tâm, gắn bó, tiếp tục làm việc tại công ty Đại diện CNLD nam tai công ty Nitori cho biết: “Anh làm ở đây cũng được 8 năm, trước đó cũng đi làm việc ở một số nơi khác, nhưng nghỉ việc do máy móc thiết bị của công ty trước cũ, không dam bảo an toàn, thường xuyên xảy ra tai nạn Nhưng khi chuyển sang làm việc tại công ty này, thấy họ thiết kế nhà xưởng rộng rãi, đảm bảo tiện nghỉ Đặc biệt, trước khi vào công ty, bọn anh được hướng dan rất cụ thé, rõ ràng dé làm quen với máy móc, và tiếp cận những thông tin dé hạn chế tai nạn lao động xảy ra Hàng ngày, ngoài có các biển báo dán có định tại nơi làm việc, công ty còn phát radio thông tin để bọn anh nắm được, và được tham gia tập huấn thường xuyên, anh thấy công ty đã rất quan tâm đến đảm bảo an toàn trong quá trình làm việc của anh em tại công ty ”(CNLĐ nam, 40 tuổi, công ty Nitori).

Với vai trò là người NLD tham gia trực tiếp và am hiểu chuyên môn, năm vững kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động, gương mẫu chấp hành các quy định an toàn, vệ sinh lao động, đảm nhận nhiệm vụ an toàn và được

NLD trong tổ tín nhiệm bầu ra, về cơ bản đội ngũ ATVSV được CNLD đánh giá mức độ hài lòng cao 89.0% Và không có sự khác biệt về việc đánh giá của CNLĐ về mức độ hai lòng đội ngũ ATVSV của công ty Nitori và công ty Woodsland.

So sánh mức độ hài lòng của CNLD về đội ngũ ATVSV giữa

Công ty Nitori | Công ty Woodsland Tổng Rất không hài lòng 1.0 0.0 0.5

Không hài lòng 3.0 0.0 1.5 Bình thường 7.0 11.0 9.0

Nguồn: So liệu khảo sát cua dé tai

Có 4.0% CNLD công ty Nitori đánh giá mức độ không hai long và rất không hài lòng về đội ngũ ATVSV Bởi họ cho rằng, việc bố trí số lượng ATVSV từng tô còn hạn chế về số lượng Một ATVSV phải giám sát, theo dõi, hướng dẫn cho nhiều CNLD trong quá trình làm việc (như đã phân tích ở phan thực trạng ở trên, một ATVSV theo dõi 100-200 người).

Bên cạnh đó, CNLD mong muốn đội ngũ ATVSV được đảo tạo bài bản, vì họ xuất thân từ CNLĐ, nhận thức, hiểu biết, cập nhật kiến thức về ATVSLD còn tương đối hạn chế, cần được dao tao, tập huấn thường xuyên

68 để có thê trực tiếp theo dõi, giám sát, giúp đỡ CNLĐ hiểu và thực hiện tốt về ATVSLĐ.

3.1.3 Sự hài lòng về được thực hiện chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe và được bố trí công việc phù hợp sau khi điều trị 6n định do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

- Về việc khám sức khỏe định kỳ và bệnh nghề nghiệp:

Chỉ số hài lòng của CNLĐ ở mức thấp hơn các chỉ số khác đó là khám chữa bệnh sức khỏe định kỳ và bệnh nghề nghiệp (74,5%) Tỷ lệ hài lòng của CNLD công ty Woodsland cao hon so với tỷ lệ công ty Nitori

(96.0% và 53.0%) Lý do có sự khác biệt như vậy là do hai công ty hàng năm đều đã tô chức khám sức khỏe định kỳ cho CNLD và thường khám 1 năm một lần cho tất cả CNLĐ Tuy nhiên, việc khám bệnh nghề nghiệp tỷ lệ CNLĐ không tham gia còn chiếm 9.8%.

So sánh mức độ hài lòng của CNLD về việc khám sức khỏe

định kỳ và bệnh nghề nghiệp giữa 2 công ty

Công ty Nitori | Công ty Woodsland Tổng Rất không hải lòng 6.0 0.0 3.0

Không hài lòng 19.0 1.0 10.0 Bình thường 22.0 3.0 12.5

Nguồn: So liệu khảo sát cua dé tài

Mức độ hài lòng của CNLĐ về việc khám sức khỏe định kỳ và bệnh nghề nghiệp của công ty Nitori thấp hơn so với Woodsland, công ty có tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động hàng năm Nhưng còn

69 hình thức, không đủ điều kiện, cơ sở dé phát hiện bệnh tật, mà chỉ dừng lại ở khám phân loại sức khỏe cho người lao động Tại doanh nghiệp, người lao động được khám các vấn đề chủ yếu liên quan đến việc đo huyết áp, đo mắt, các bệnh ngoài da, răng, miệng Quá trình khám chuyên sâu về bệnh nghề nghiệp bệnh cũng được thực hiện nhưng về cơ bản còn sơ sài, hầu như CNLD phải đến bệnh viên chuyên khoa dé kiểm tra sức khỏe của ban thân.

Theo chia sẻ của CNLD tại công ty Nitori: “Chi tham gia khám bệnh định kỳ và bệnh nghề nghiệp rất day đủ, khi công ty thông báo, sẽ sắp xếp công việc để tham gia Vì sức khỏe của mình rất quan trong, yếu thì không làm được việc gì? Nhưng khám cơ bản chỉ khám tổng quát, sơ sài, chỉ có thể phát hiện triệu chứng ban dau, còn khám chuyên sâu dé phat hién bénh thì phải di bệnh viện thăm khám mới yên tam được vì máy móc ở đây cũng hạn chế, vì vậy, chúng tôi cũng chưa hài lòng lắm nhưng dù sao công ty cũng tô chức khám day đủ cho CNLĐ hàng năm” (CNLĐ nam, 40 tuổi, công ty Nitori).

- Về van đề tai nan lao động:

Có thé nói, ty lệ hai lòng và rat hai lòng của CNLD về van dé tai nạn lao động tương đối thấp (52.0%) Liên quan đến các vấn đề về tai nạn lao động, kết quả nghiên cứu cho thấy, ty lệ CNLD công ty Woodsland có mức hài lòng hơn so với công ty Nitori (68.0% và 37.0%) vì phần lớn CNLĐ công ty Woodsland cho rằng tỷ lệ 0 xảy ra vụ tai nạn lao động nào nhiều hơn so với công ty Nitori Bên cạnh đó, tỷ lệ CNLĐ cho răng số vụ tai nạn xảy ra từ 6-10 vụ và trên 10 vụ của công ty Woodsland thấp hơn so với công ty Nitori Điều này cho thấy, về cơ bản, công ty Woodsland có tỷ lệ tai nạn lao động thấp hơn so với công ty Nitori, CNLĐ làm việc cảm thấy yên tâm khi làm việc, nên mức độ hai lòng của họ cao hơn so với CNLD ở

70 công ty Nitori Theo chia sẻ của CNLD tại công ty Woodsland: “Công ty rất ít xảy ra tai nạn lao động, nếu có xảy ra cũng không nguy hiểm, chủ yếu ở mức xây sát nhẹ, vì trước khi vào làm việc, chúng tôi đã được công ty đào tạo rất kỹ để tránh những rủi ro tai nạn xảy ra” (Lao động nam, 35 tuôi, công ty Woodsland).

Bảng 3.7: So sánh mức độ hài lòng của CNLD về van đề tai nạn lao động giữa 2 công ty

Công ty Nitori | Công ty Woodsland Tổng Rất không hài lòng 5.0 0.0 2.5

Không hài lòng 24.0 6.0 15.0 Bình thường 34.0 26.0 30.0

Nguôn: So liệu khảo sát cua đề tài

Tại công ty Nitori, tỷ lệ CNLĐ không hài lòng và rất không hài lòng về vấn đề tai nạn lao động chiếm tới 29.0% Do xuất phát từ đánh giá về điều kiện nhà xưởng, biện pháp phòng cháy chữa cháy, vật dụng, thiết bị bảo hộ lao động còn nhiều bat cập Đây cũng là lý do có thé dẫn đến nguy cơ mat ATVSLĐ Điều này có thé làm cho CNLD chưa thực sự yên tâm dé làm việc, phần nào cũng ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của CNLĐ về vấn đê này.

- Về chê độ, chính sách an toàn và vệ sinh lao động:

Về việc thực hiện chế độ, chính sách về ATVSLĐ được CNLĐ đánh giá mức độ hài lòng thấp nhất (47.0%) Như đã phân tích ở phan thực trang, tỷ lệ CNLĐ được hưởng các chính sách hỗ trợ, bố trí công việc phù hợp

71 sau khi điều trị ôn định do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cũng như công tác đảo tạo, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động còn tương đối thấp Lý do ở đây, tại doanh nghiệp, tùy vào điều kiện sức khỏe CNLĐ sau khi điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, công ty trong thực tế sẽ xem xét công việc nào phù hợp với CNLD thì sắp xếp vào vi tri đó, nếu vị trí đó đủ người rồi, sẽ luân chuyền CNLD sang một vi tri mới, công việc mới, van đảm bảo CNLD có thê tham gia làm việc Nhưng CNLD lại phải tham gia dao tạo nghề lại dé đáp ứng công việc mới Điều này, cũng có thể làm cho CNLĐ chưa thực sự hài lòng Phỏng van sâu cho thay: “Anh bị bệnh viêm phối, có lúc trong thời gian làm việc anh cảm thấy khó thở, phải ngừng việc dé nghỉ ngơi, lúc nào đỡ thì mới tiếp tục làm việc Khi di khám, thì phát hiện minh bị viêm phổi cấp, nên phải nằm viện và diéu trị mat 3 tháng Do công việc cũ của anh là làm ở xưởng trực sản xuất và chế biến số, nên bụi go rat nhiéu Sau khi diéu tri bénh xong, anh dé xuất và được công ty chuyển sang bộ phận hoàn thiện sản phẩm Mặc dù đã quen công việc cũ, nhưng anh cũng phải chấp nhận sang công việc mới này, học lại từ dau, nhưng dé hạn chế bụi gỗ, đảm bảo sức khỏe cho bản thân thì đành phải cô găng” (Lao động nam, 41 tuổi, công ty Woodsland).

Bảng 3.8: So sánh mức độ hài lòng của CNLĐ về chế độ, chính sách an toàn và vệ sinh lao động giữa 2 công ty

Công ty Nitori | Công ty Woodsland Tong Rat không hai long 5.0 0.0 2.5

Khong hai long 18.0 4.0 11.0 Binh thường 38.0 41.0 39.5

Nguồn: So liệu khảo sát cua dé tài

Khi so sánh mức độ hài lòng giữa 2 công ty về chế độ, chính sách ATVSLD cho thấy có sự khác biệt đáng kê Cu thé, tỷ lệ CNLĐ đánh giá ở mức độ hài lòng và rất hài lòng của công ty Woodsland cao hơn công ty Nitori (55.0% và 39.0%), cụ thé 2 công ty đã thực hiện tốt ở một số tiêu chí như chế độ lao động, trợ cấp độc hại, bệnh nghề nghiệp, Tuy nhiên, tỷ lệ CNLĐ đánh giá ở mức độ không hài lòng và rất không hài lòng của công ty Nitori cao hơn so với công ty Woodsland (23.0% và 4.0%), tập trung ở một số tiêu chí như chính sách đảo tạo, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động và chính sách hỗ trợ, bố trí công việc phù hợp sau khi điều trị ồn định do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, Theo đánh giá của

CNLD cho rằng, việc thực hiện chính sách đào tạo, tập huấn còn chưa thực sự đầy đủ (trung bình 1 năm/lần), CNLĐ tham gia còn hạn chế và việc nhận thức, cập nhật kiến thức về ATVSLĐ của CNLĐ còn chưa thực sự đầy đủ Nhiều chương trình đảo tạo, tập huấn chưa sát với điều kiện thực tế tại doanh nghiệp.Ngoài ra chế độ hỗ trợ, giúp đỡ bố trí công việc cho CNLD sau khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp còn chưa kip thời, còn nhiều vướng mắc và chậm tiến độ trong việc xử lý các công việc liên quan và đôi khi công ty bố trí công việc cho CNLD khi bị tai nạn còn chưa phù hợp với kỹ năng, kinh nghiệm hiện có của CNLD.

3.1.4 Sự hài lòng về các van đề tiếp nhận, giải quyết góp ý, phan ánh, kiến nghị

Về cơ bản, CNLĐ tương đối hài lòng về việc tiếp nhận, giải quyết góp ý, phản ánh kiến nghị của công ty với tỷ lệ trung bình là 86.7% Trong đó, mức độ hài lòng và rất hài lòng về hình thức góp ý là 84.0%, về tiếp nhận và xử lý là 88.0% và kịp thời kết quả xử lý là 8§.0% Tỷ lệ CNLĐ không hài lòng và rất không hài lòng về hình thức xử lý và kịp thời công bố kết quả xử lý của công ty Nitori cao hơn so với công ty Woodsland Lý đo,

CNLD cho rằng, việc góp ý con qua nhiều quy trình phức tạp, nhiều cấp bậc từ tổ trưởng, quản lý bộ phận, đến công đoàn rồi mới đến lãnh đạo công ty Việc thông báo kết quả còn chậm, chưa kịp thời, nhiều khi còn kéo dài khi sự việc đã giải quyết xong từ lâu.

Bảng 3.9: So sánh mức độ hài lòng của về việc doanh nghiệp tiếp nhận, xử lý ý kiến góp ý, phản ánh

Công ty có bồ trí hình thức tiếp nhận góp ý, phản ánh, kiến nghị của công nhân về điều kiện ATVSLĐ

Không hài lòng 16.7 5.3 8.0 Binh thuong 16.7 5.3 8.0

Công ty tiếp nhận và xử ly tích cực các góp ý, phản ánh, kiến nghị của công nhân

Công ty thông báo kip thời kết qua xử ly các ý kiến góp ý, phản ánh, kiến nghị

Không hài lòng 0.0 5.3 4.0 Hai long 50.0 68.4 64.0

Công ty Công ty „ Nitori Woodsland Tông

Nguôn: So liệu khảo sát của đề tài

Theo chia sẻ của công nhân nam, công ty Woodsland: “Có lan anh cũng thay máy móc sắp hỏng, bị long dây rắc điện, có nguy cơ dan đến tai nạn lao động cho công nhân, cũng bảo cho quản lý, nhưng mãi mới có nhân sự đến xem và sửa chữa Cũng may man, trong qua trinh lam viéc, không có công nhân nào bị làm sao cả, nên không anh hưởng gi đến công nhân lao động” (Lao động nam, 41 tuổi, công ty Woodsland).

Từ nghiên cứu có thê thấy, về cơ bản, CNLĐ khá hài lòng về điều kiện ATVSLĐ tại công ty So sánh giữa kết quả đánh giá mức độ hài lòng của nghiên cứu cho thấy công ty Woodsland về cơ bản được CNLĐ hài lòng hơn so với công ty Nitori Điều này nhận thấy cả hai công ty đã trú trọng, quan tâm đến công tác ATVSLD tại nơi làm việc, giúp CNLD hai lòng, yên tâm, làm việc và gắn bó, tạo động lực dé họ phan đấu, cống hiến cho doanh nghiệp ngày càng phát triên.

Mặc dù sự hài lòng còn thấp ở một số tiêu chí như liên quan đến đánh giá về vật dụng, thiết bị bảo hộ lao động, về tai nạn lao động và chế độ, chính sách an toàn và vệ sinh lao động do phụ thuộc vào nhiều yếu tố như điều kiện, năng lực sản xuất kinh doanh, nhận thức, trách nhiệm của cán bộ quản lý doanh nghiệp, nhưng đã được công ty dần được khắc phục và cải thiện dé tạo cho CNLD môi trường làm việc tốt nhất.

Theo báo cáo của Công ty Nitori và Công ty Woodsland về phương hướng, nhiệm vụ năm 2022 đã tập trung hướng đến:

+ Thực hiện, nghiên cứu các biện pháp ATVSLD dé giảm thiêu rủi ro về ATVSLD đối với NLD.

+ Nâng cao nhận thức, tuyên truyền, hướng dẫn CNLĐ về pháp luật, quy định, tiêu chuẩn về ATVSLĐ thông qua nhiều chương trình, hoạt động cụ thê, thiết thực.

So sánh sự mong đợi của CNLD liên quan đến cải thiện

điều kiện ATVSLĐ giữa 2 công ty

Xây dựng, triên khai và thực hiện nội quy, 45 36.

; ơ 27 127.0 45 72 quy định ATVSLD tại nơi làm việc 0 0

Huấn luyện NSDLĐ, CBCĐ, ATVSV và

CNLĐ về ATVSLĐ; trang bị bảo hộ lao 58 62.

67 | 67.0 58 125 động cho NLD dam bảo an toàn trong quá 0 5 trình làm việc.

Cải thiện điêu kiện lao động 0 0

Kiém tra, kiểm định và khai báo các van dé 20 6 lién quan dén may moc, vat tu, cac chất có | 13 | 13.0 20 0 33 5 yéu cau vé ATLD.

Tién hanh xây dựng, ban hành, thực hiện 16 13.

; ` ; 11 | 11.0 16 27 nội quy vê PCCC tại công ty 0 5

Thường xuyên kiêm tra, kiểm soát, đánh giá 33 50 kịp thời nguy cơ, xây dựng biện pháp an | 35 |35.0| 23 0 58 0 toan tai nơi làm việc

Công ty cần tăng cường phối hợp với CĐCS van động, hướng dân tuyên truyện cho 17 28.

CNLD thực hiện nghiêm túc các nội dung 59 | 99.0 ụ 0 °° 0 vé ATVSLD Co hinh thức tiếp nhận ý kiên phản ánh của 27 2

CNLD vê công tác ATVSLD dé dàng | 28 | 28.0 27 55 nhanh chóng ' °

Kip thời tiêp nhận, giải quyết, xử lý những 25 22. góp ý, phản ánh, kiến nghị của CNLĐ 20 | 200 5 0 * 5

Nguồn: So liệu khảo sát cua dé tài

Khi nghiên cứu vê mức độ hài lòng của CNLĐ vê điêu kiện

ATVSLD cho thấy dé cải thiện, nâng cao điều kiện an toàn và vệ sinh lao động tại các công ty sản xuất và chế biến gỗ tại công ty hiện nay không nên chỉ quan tâm, chú trọng đến những khía cạnh, nội dung nhận được mức độ hài lòng thấp như việc kiểm định và khai báo sử dụng máy móc, thiết bị, vật tư, biện pháp phòng cháy chữa cháy và tiếp nhận, gải quyết ý kiến góp ý, phản ánh, kiến nghị của công nhân kip thời, tích cực, ma còn cân phải quan tâm đến những khía cạnh, nội dung mà CNLĐ mong đợi nhiều như đã phân tích ở trên.

3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của công nhân về điều kiện an toàn và vệ sinh lao động trong công ty cô phần Woodsland và công ty Nitori Việt Nam

3.3.1 Thu nhập của công nhân

Có sự khác nhau về mức độ hài lòng của CNLD theo các nhóm thu nhập Những CNLD có thu nhập cao có sự hài lòng về các vấn đề liên quan đến ATVSLD cao hơn so với CNLD có mức thu nhập thấp Cụ thé ở đây, tỷ lệ CNLĐ có mức thu nhập từ 7 triệu trở lên có tỷ lệ hài lòng cao hơn so với CNLD có mức thu nhập dưới 5 triệu và từ 5 triệu đến dưới 7 triệu cụ thé ở một số tiêu chí như đánh giá về điều kiện tổng thé nhà xưởng; biện pháp ứng cứu khan cap khi phòng cháy chữa cháy; thông tin, chi dan, hướng dẫn, đào tạo an toàn lao động tại nơi làm việc, chế độ, chính sách an toàn và vệ sinh lao động.

Nhóm CNLD ở mức thu nhập trên 7 triệu có mức độ hài lòng cao hơn về điều kiện ATVSLĐ so với nhóm CNLĐ có mức thu nhập dưới 7 triệu vì theo quan điểm của CNLĐ có thu nhập cao cho rằng điều kiện như vậy là tương xứng với những gì họ bỏ ra và hài lòng về điều kiện hiện tại của doanh nghiệp: “Với công việc, thu nhập và điều kiện làm việc tại công ty như vậy, chúng tôi cảm thấy tương xứng Các hoạt động liên quan đến

ATVSLD tại công ty thì thường do công ty thực hiện theo quy định, nâng cấp, sửa chữa, đảm bảo máy móc, trang thiết bị dé chúng tôi làm việc.

Chúng tôi cũng chỉ biết di làm thôi Doanh nghiệp trả lương phù hop, tôi thấy theo được thì tham gia Nhìn chung thì điều kiện của công ty tốt rồi, tôi sẽ gan bó lâu dài với doanh nghiệp và không có ý định chuyển công việc khác ” (Chia sẻ của CNLD nam, 38 tuổi, công ty Woodsland).

Bảng 3.12: Mức độ hài lòng của CNLD về điều kiện ATVSLD theo các nhóm thu nhập

Từ 5 triệu | Từ 7 triệu | Từ9 Dưới 5 2 đên dưới | dén dưới triệu | Tông triệu

7 triệu 9 triệu trở lên Điều kiện tổng thé nhà xưởng 66.7 78.1 92.3 85.4 88.0

Biện pháp ứng cứu khan ca

_—— P 66.7 71.9 87.2 87.5 84.5 khi phòng cháy chữa cháy

Vật dụng, thiết bị bảo hộ lao

Thông tin, chỉ dẫn, hướng dẫn, đào tạo an toàn lao động tại 66.7 81.2 93.1 89.6 90.0 nơi làm việc Đội ngũ an toan vệ sinh viên 100.0 78.1 91.4 89.5 89.0

Khám chữa bệnh sức khỏe

; l - 33.3 59.4 75.2 85.5 74.5 định kỳ và bệnh nghê nghiệp

Chế độ, chính sách an toàn va

Bế trí hình thức tiếp nhận góp ý, phản ánh, kiến nghị của - 87.5 85.8 66.7 84.0 CNLD vé ATVSLD

Tiếp nhận và xử ly kip thời các góp ý, phản ánh, kiến nghị của - 87.5 92.9 66.7 88.0 CNLD vé ATVSLD

Thông báo kết quả xử lý kip thời cho CNLĐ về các ý kiến - 87.5 92.8 667 | 88.0 góp ý, phản ánh, kiến nghị

Nguồn: So liệu khảo sát của đề tài

Riêng có 2 tiêu chí tác động theo chiều ngược lại, mức thu nhập của CNLD thấp nhưng tỷ lệ hài lòng lại cao hơn CNLĐ có mức thu nhập cao.

Cụ thé ở tiêu chí đánh giá mức độ hài lòng về đội ngũ ATVSV và các van đề liên quan đến TNLĐ.

3.3.2 Tình trạng giao kết hợp đồng của công nhân Có sự khác biệt về mức độ hài lòng của CNLĐ về điều kiện ATVSLD ở các nhóm với giao kết hợp đồng khác nhau Trong đó, những CNLD có hợp đồng không xác định thời hạn có xu hướng hài lòng về điều kiện ATVSLĐ ở công ty cao hơn so với nhóm có hợp đồng lao động từ dưới 12 tháng và từ 12 tháng đến 36 tháng Điều này là do họ có thời gian làm việc lâu năm tại công ty, được ký hợp đồng không xác định thời hạn, họ yên tâm làm việc tại doanh nghiệp Mặt khác, khi có thời gian làm việc lâu tại đơn vị nên họ quen với máy móc thiết bị, tình hình ATVSLD tai doanh nghiệp, tiếp cận các thông tin, kiến thức liên quan đến ATVSLĐ thường xuyên và mức độ gắn bó cao nên họ có tỷ lệ hài lòng hơn với các nhóm khác.

Bảng 3.13: Mức độ hài lòng của CNLD về điều kiện ATVSLD theo tình trạng giao kết hợp đồng của CNLĐ

Dưới xác tháng 12 , dinh | Tong đến 36 thang thoi thang han Điều kiện tông thê nhà xưởng 86.0 78.9 94.0 88.0 Biện pháp ứng cứu khan cấp khi phòng cháy chữa

Vat dung, thiét bi bao hé lao động 39.6 52.7 82.0 | 64.5

Dưới xác tháng F 12 „ định Tông đên 36 tháng thời tháng hạn

Thông tin, chỉ dẫn, hướng dẫn, đảo tạo an toàn lao

88.4 84.2 940 | 90.0 động tại nơi làm việc Đội ngũ an toàn vệ sinh viên 90.7 82.5 92.0 89.0

Khám chữa bệnh sức khỏe định kỳ và bệnh nghề

Chê độ, chính sách an toàn và vệ sinh lao động 44.2 40.3 52.0 | 47.0 Bồ trí hình thức tiếp nhận góp ý, phan ánh, kiến

` mm 60.0 83.3 92.9 84.0 nghị của CNLD vê ATVSLD

Tiếp nhận va xử lý kịp thời các góp ý, phản ánh, | 80.0

| y + _—~ 83.4 92.9 88.0 kiên nghị của CNLD vê ATVSLD

Thông báo kết quả xử lý kịp thời cho CNLĐ về | 80.0

83.4 92.8 88.0 các ý kiến góp ý, phản ánh, kiến nghị

Nguồn: So liệu khảo sát cua dé tài

Mặt khác, những CNLD có hợp đồng ký kết dưới 12 tháng có mức độ hài lòng về điều kiện ATVSLD thấp nhất Cụ thé, ở một số tiêu chí như về vật dụng, thiết bị bảo hộ lao động (39,6%); tai nạn lao động (41,8%) và chế độ, chính sách an toàn và vệ sinh lao động (44,2%), Ly do mức độ hài lòng của CNLĐ còn thấp là do họ chủ yếu là CNLĐ mới vào làm việc, họ cho rằng thiết bị bảo hộ còn thiếu/ không có, các chính sách liên quan đến ATVSLĐ chưa được giải quyết kịp thời cho CNLĐ, Có thé nói, tình trạng giao kết hợp đồng của CNLĐ là một trong các yếu tố tác động đến mức độ hài lòng của CNLD.

3.3.3 Trình độ học vẫn của công nhân

Xét về mối liên hệ giữa mức độ hài lòng của CNLD với trình độ học van của CNLĐ cho thấy, có sự khác biệt về mức độ hài lòng giữa nhóm

CNLD có trình độ đại học so với các nhóm còn lại ở một số tiêu chí đánh giá về ATVSLĐ như điều kiện tổng thể nhà xưởng; biện pháp ứng cứu khẩn cấp khi phòng cháy chữa cháy; vật dụng, thiết bị bảo hộ lao động; riêng về tiêu chí tai nạn lao động, nhóm có trình độ đại học có tỷ lệ hài lòng thấp nhất so với các nhóm khác Từ nghiên cứu chỉ ra rằng, học vấn càng cao thì yêu cầu của nhóm CNLĐ này về điều kiện ATVSLD tại công ty càng cao Bởi CNLD có trình độ học vấn đại học, việc tiếp cận thông tin, đánh giá thông tin đa dạng, phong phú và dễ dàng hơn so với những CNLĐ có trình độ thấp hơn Do đó, trên cơ sở hiéu biết của bản thân, họ có thể có mong muôn điêu kiện ATVSLD tot hơn so với các nhóm còn lại.

Mức độ hài lòng của CNLD về điều kiện ATVSLD theo

nhóm trình độ học vấn của CNLĐ

Trung Dạy Trung : học nghờ/trung Đại ằ học cơ l „ Tông

: phô câp/cao học sở „ thông đăng Điều kiện tổng thê nhà xưởng 93.3 91.8 83.3 60.0 88.0

Biện pháp ứng cứu khan cấp khi phòng cha et Pep ume P pnong ey 82.2 89.8 85.7 53.3 84.5 chita chay

Vat dung, thiết bi bảo hộ lao động 53.3 80.6 50.0 33.3 64.5

Thông tin, chi dan, hướng dan, đào tao an

88.9 88.7 97.6 80.0 90.0 toàn lao động tai noi lam việc Đội ngũ an toàn vệ sinh viên 86.7 88.8 90.5 93.3 89.0

Khám chữa bệnh sức khỏe định kỳ và bệnh

Trung Dạy Trung ` học nghé/trung Dai „ học cơ ; „ Tông phô câp/cao học Sở 3 thông đăng

Chế độ, chính sách an toàn và vệ sinh lao

Bồ trí hình thức tiếp nhận góp ý, phản ánh, sở P ` oop YP 75.0 85.7 100.0 0.0 84.0 kién nghi cua CNLD vé ATVSLD

Tiếp nhận va xử ly kịp thời các góp ý, phan

P " yep ` j 75.0 85.7 100.0 100.0 88.0 ánh, kiên nghị của CNLĐ vê ATVSLĐ

Thông báo kết qua xử lý kip thoi cho CNLD

` - sở ; 75.0 85.7 100.0 100.0 88.0 vệ các ý kiên góp ý, phan ánh, kiên nghị

Nguồn: So liệu khảo sát cua dé tài

Tuy nhiên, tỷ lệ CNLĐ có trình độ trung học cơ sở và trung học phô thông có mức độ hài lòng thấp hơn về các tiêu chí liên quan đến các hình thức góp ý, phản ánh, giải quyết kiến nghị của CNLD liên quan đến an toàn vệ sinh lao động Vì theo họ, việc CNLĐ góp ý, kiến nghị phải trải qua nhiều bước khác nhau và việc giải quyết vấn đề còn lan giải, chưa kịp thời, nhiều lúc họ chỉ muốn lơ đi nếu như vấn đề liên quan đến ATVLĐ không ảnh hưởng/ không gây nguy hiểm đáng kế đến CNLĐ, công ty.

3.3.4 Tham niên làm việc của công nhân Như đã phân tích ở trên, CNLĐ có thời gian làm việc lâu năm tại công ty có mức độ hài lòng cao hơn so với các nhóm CNLD mới vào làm việc tại công ty Kết quả cho thấy, sự khác nhau về mức độ hài lòng của CNLĐ về ATVSLD theo thâm niên làm việc không nhiều Cụ thé, tập trung ở một số tiêu chí chính như thông tin, chỉ dẫn, hướng dẫn, đào tạo an toàn lao động tại nơi làm việc; đội ngũ an toàn vệ sinh viên; biện pháp ứng cứu khan cấp khi phòng cháy chữa cháy; điều kiện tổng thé nhà xưởng,

Có thé nhận thấy, những CNLD có thâm niên làm việc lâu năm tại doanh nghiệp, có sự găn bó nhiêu năm với doanh nghiệp, quen với điêu kiện làm việc, chê độ, chính sách, môi trường làm việc ở công ty, vì vậy, tỷ lệ hài lòng ở nhóm này cao hơn so với nhóm CNLĐ mới vào hay có thâm niên làm việc trong thời gian ngăn.

Bang 3.15: Mức độ hài lòng của CNLD về điều kiện ATVSLD theo thâm niên làm việc của CNLD

Từ trên Dưới | Từ 3 Trên

3 đên 5 „ 7 Tông đên 7 năm năm năm năm Điều kiện tong thé nhà xưởng 90.9 85.2 81.5 94.6 | 88.0

Biện pháp ứng cứu khan cấp khi phòng cha em spam P prong cay 81.8 83.9 81.5 91.9 | 84.5 chita chay

Vat dung, thiét bi bao hộ lao động 67.3 61.7 66.7 64.8 | 64.5

Thông tin, chi dan, hướng dan, đào tao an toàn

87.3 91.4 88.9 91.9 | 90.0 lao động tai noi lam việc Đội ngũ an toan vệ sinh viên 85.4 88.9 88.9 94.6 | 89.0

Kham chữa bệnh sức khỏe định kỳ và bệnh

Chế độ, chính sách an toàn và vệ sinh lao động | 54.5 43.2 40.7 48.6 | 47.0 Bồ trí hình thức tiếp nhận góp ý, phản ánh,

, P % sop YP 81.8 | 100.0 100.0 60.0 | 84.0 kién nghi cua CNLD vé ATVSLD

Tiếp nhận va xử ly kip thời các góp ý, phản

P " yup : so YP 90.9 | 100.0 100.0 60.0 | 88.0 anh, kién nghi cha CNLD vé ATVSLD

Thông báo kết qua xử ly kip thời cho CNLD

\ , , 90.9 | 100.0 100.0 60.0 | 88.0 vệ các ý kiên góp ý, phan ánh, kiên nghị

Nguồn: Số liệu khảo sát cua đề tài

Tuy nhiên, với các tiêu chí liên quan đến việc tiếp nhận, phản ánh, xử lý các kiến nghị của CNLD, thì lại có xu hướng ngược lại Tỷ lệ những CNLD có thời gian trên 7 năm thì ty lệ hài lòng thấp nhất so với nhóm CNLD có thời gian làm việc thấp hơn Theo chia sẻ của một lao động nữ đã có thâm niên làm việc tại công ty Nitori trên 7 năm: “Lý do họ chưa thực hài lòng về việc tiếp nhận, góp ý, phản ánh, kiến nghị của CNLĐ vì đôi khi thoi gian giải quyết van dé góp ý về tai nạn lao động còn chậm, kết quả xử lý không thông báo kịp thời cho CNLĐ, nhiều thủ tục, giấy tờ hành chính liên quan trong việc giải quyết các chế độ về bảo hiểm, tai nạn lao động, và họ mong muốn công ty có thể cải thiện, sử dụng công nghệ điện tử dé có thể giải quyết tốt hơn những van dé nảy sinh liên quan đến công tác an toàn lao động tại doanh nghiệp” (CNLD nữ, 34 tuổi, Công ty Nitori Việt

Từ phân tích ở trên, cho thay có nhiều yếu tố tác động đến mức độ hài lòng của CNLD liên quan đến van đề ATVSLĐ tại doanh nghiệp Mỗi yếu tố tác động, tạo ra sự khác biệt các nhau giữa các nhóm đối tượng phân theo tình trạng thu nhập, tình trạng giao kết hợp đồng, trình độ học vấn và thâm niên làm việc, Mặc dù có sự tác động khác nhau của các nhóm yếu tố này, nhưng nhìn chung sự khác biệt không đáng kể Da phần CNLD hai lòng với điều kiện ATVSLĐ hiện tại.

Tiểu kết Chương II: Nhìn chung, kết quả nghiên cứu cho thay hau hết CNLĐ hài lòng về điều kiện ATVSLĐ tại công ty (77,3%) Tỷ lệ CNLD hài lòng về 11 nội dung đánh giá về điều kiện ATVSLĐ nằm trong khoảng từ 47,0% - 90,0% Tỷ lệ CNLĐ công ty Woodsland đánh giá mức độ hài lòng cao hơn so với công ty Nitori Việt Nam Cụ thể, tỷ lệ CNLĐ hài lòng nhiều về các thông tin, chỉ dẫn, hướng dẫn, đảo tạo an toàn lao động tại nơi làm việc (90,0%); đội ngũ an toàn vệ sinh viên (89,0%); điều

87 kiện tong thé nhà xưởng (88,0%); công ty tiếp nhận và xử lý tích cực các góp ý, phản ánh, kiến nghị của công nhân (80,0%); công ty thông báo kịp thời kết quả xử lý các ý kiến góp ý, phan ánh, kiến nghị (80,0%); biện pháp ứng cứu khẩn cấp khi phòng cháy chữa cháy (84,5%); công ty có bố trí hình thức tiếp nhận góp ý, phản ánh, kiến nghị của công nhân về điều kiện ATVSLD (80,4%) Bên cạnh đó, một số chỉ số hài lòng của CNLD ở mức thấp hơn các chỉ số khác đó là: khám chữa bệnh sức khỏe định kỳ và bệnh nghề nghiệp (74,5%); Vật dụng, thiết bị bảo hộ lao động (64,5%); Tai nạn lao động (52,5%); Chế độ, chính sách an toàn và vệ sinh lao động (47,0%).

Dé cải thiện, nâng cao 3 nội dung mà NDTC mong đợi nhất là: (1) Huấn luyện NSDLĐ, CBCD, ATVSV va CNLD về ATVSLĐ; trang bị bảo hộ lao động cho NLD dam bao an toàn trong quá trình làm việc - với tỷ lệ

62,5%; (2) Cải thiện điều kiện lao động- với tỷ lệ 60,0%; và (3) Xây dựng, triển khai và thực hiện nội quy, quy định ATVSLD tai nơi làm việc — với tỷ lệ 36,0% Bên cạnh, cần ưu tiên thực hiện chế độ, chính sách về ATVSLĐ được CNLĐ Đây là một trong những vấn đề được CNLĐ quan tâm Có rất nhiều yếu tố cho thấy có nhiều yếu tố tác động đến mức độ hài lòng của

CNLD liên quan đến vấn đề ATVSLD tại doanh nghiệp Mỗi yếu tố tác động, tạo ra sự khác biệt các nhau giữa các nhóm đối tượng phân theo tình trạng thu nhập, tình trạng giao kết hợp đồng, trình độ học vấn và thâm niên làm việc.

Nghiên cứu “Mức độ hài lòng của công nhân ngành sản xuất và chế biến số tại Hà Nội về điều kiện an toàn và vệ sinh lao động (Nghiên cứu trường hợp Công ty cô phần Woodsland và Công ty Nitori Việt Nam)” đã phân tích về thực trạng, mức độ hài lòng của công nhân ngành sản xuất và chế biến gỗ tại Hà Nội về điều kiện an toàn và vệ sinh lao động và chỉ ra những yếu tố tác động đến mức độ hài lòng của công nhân tại 2 công ty hiện nay Trên cơ sở đó, đề xuất được khuyến nghị về giải pháp nhằm cải thiện, nâng cao điều kiện an toàn và vệ sinh lao động tại doanh nghiệp dé đảm bảo phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm gây hại cho công nhân lao động trong quá trình làm việc tại doanh nghiệp.

- Về thực trạng điều kiện ATVSLP tại 2 công ty Nitori và

+ Về điều kiện tổng thé nhà xưởng: Theo đánh giá của CNLD lao động về tình trạng nhà xưởng sản xuất tại doanh nghiệp, nhìn chung nhà xưởng về cơ bản đáp ứng được yêu câu sản xuất, chế biên gỗ.

+ Về biện pháp ứng cứu khan cấp khi phòng cháy chữa cháy: được công ty quan tâm, chú trọng thực hiện.Chủ động bồ trí nhân lực, thiết bị và biện pháp dé xử lý khi xảy ra cháy nổ tại công ty, nhằm đảm bảo tốt hơn điều kiện làm việc cho CNLD.

+ Về vật dụng, thiết bị bảo hộ lao động trong quá trình làm việc: và cơ bản được trang bị, tuy nhiên còn chưa đầy đủ, một số dụng cụ còn thiếu hoặc một số ít lao động cho rằng còn không có các vật dụng như khâu trang, gang tay, kính, bông nút tai,

+ Về thông tin, chỉ dẫn, hướng dẫn, đào tạo an toàn lao động tại nơi làm việc và đội ngũ an toàn vệ sinh viên: CNLĐ cho rang trong doanh nghiệp thường xuyên, liên tục nhận được thông tin, chỉ dẫn, đào tạo về công tác an toàn vệ sinh lao động được cập nhật hàng ngày Do vậy, CNLĐ phan nào nắm bắt được những nội dung cơ bản về ATVSLD áp dụng trong quá trình làm việc Người thực hiện chỉ dẫn về công tác ATVSLĐ chủ yếu là công ty, cán bộ công đoàn và đội ngũ ATVSV.

Ngày đăng: 06/09/2024, 11:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w