1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu, đánh giá mức độ Lean theo công cụ đánh giá Lean (LAT) và phương pháp mờ (Fuzzy) cho một số doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu

120 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu, đánh giá mức độ Lean theo công cụ đánh giá Lean (LAT) và phương pháp mờ (Fuzzy) cho một số doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu
Tác giả Lê Phước Văn
Người hướng dẫn PGS. TS. Bùi Nguyên Hùng
Trường học Đại Học Quốc Gia TP. HCM
Chuyên ngành Quản trị Kinh Doanh
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 17,66 MB

Nội dung

Việc đánh giá mức độ tinh gọn của doanh nghiệp bằng công cụ đánh giá Lean LeanAssessment Tool — LAT theo phương pháp mờ Fuzzy là cách thức rat phù hợp vàcũng là mục đích của dé tài này đ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

LÊ PHUOC VAN

NGHIEN CUU, DANH GIA MUC DO LEAN THEOCONG CU DANH GIA LEAN (LAT) VA PHUONG

PHAP MO (FUZZY) CHO MOT SO

DOANH NGHIEP CHE BIEN GO XUAT KHAU

Chuyén nganh: QUAN TRI KINH DOANHMã s6:60340102

LUAN VAN THAC SI

- Thanh phố Hỗ Chí Minh, tháng 6 năm 2015 —

Trang 2

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Nguyên Hùng

Cán bộ chấm nhận Xét 1: - -:- %s E2 SESESESESEEeESESEEESEEserkekeseredCán bộ chấm nhận Xét 2: - - + s EE 2k ESESESESESEEEESEEEEESEEsErkrkesered

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Dai học Bách Khoa, DHQG TP HCMngày 29 tháng 06 năm 2015

Thanh phan Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:1 Chủ tịch: TS Nguyễn Thu Hiền

2 Thư ký: TS Nguyễn Thị Thu Hằng3 Phản biện 1: TS Trần Thị Kim Loan

4 Phản biện 2: TS Nguyễn Thị Đức Nguyên

5 Ủy viên: TS Nguyễn Thiên PhúXác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên

ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nêu có).

CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRƯỞNG KHOA

Trang 3

ĐẠI HỌC QUOC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRUONG DAI HOC BACH KHOA Độc lập - Tw do - Hanh phúc

NHIEM VU LUAN VAN THAC SIHọ tên học viên: LE PHUOC VAN MSHV: 12170992

Ngày, tháng, năm sinh: 02 — 09 — 1966 Nơi sinh: Sải GònChuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã sô : 603405

doanh nghiệp

Ill NGÀY GIAO NHIEM VU: 19/ 01/ 2015IV NGAY HOÀN THÀNH NHIEM VU: 1/ 12/ 2014 — 16/ 05/ 2015

V CÁN BO HUONG DAN: PGS TS Bùi Nguyên Hùng

- TP HCM, ngay thang năm 20

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)

TRƯỞNG KHOA

(Họ tên và chữ ký)

Trang 4

Đầu tiên, tôi xin chuyển lời cảm ơn đến người Thay đáng kính — PGS TS BùiNguyên Hùng — người luôn tận tâm hướng dẫn, khuyến khích va nhac nhở tôi đầu tưnghiên cứu nhiều tài liệu trong suốt quá trình thực hiện dé tài dé tôi có thé hoàn thành

luận văn này một cách tôt nhât.

Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám Đốc và các anh chị cán bộ quản lý của các

rÊ của nhân tô yêu kém đê tìm kiêm các giải pháp cải tiên cho doanh nghiệp.

Sau cùng, tôi muôn dành lời cam ơn tới vợ va 2 con cua tôi Gia đình nhỏ than thươngđã luôn động viên, ủng hộ tôi trong suôt thời gian dài học ngoài giờ và làm đề tài

nghiên cứu Thiếu sự hy sinh này, tôi không thé hoàn thành dé tài này

Trang 5

Lean Manufacturing (LM) là phương thức sản xuất ra đời từ lâu, có ảnh hưởng rat lớnđến hiệu quả quản lý của nhiều loại hình doanh nghiệp Có thé nói LM là hệ thốngquản lý tiên tiến bậc nhất giúp cho doanh nghiệp tinh gon trong quản lý, loại bỏ cácloại lãng phí và tạo được lợi thế cạnh tranh

Ngành Chế Biến Gỗ Việt Nam đang rất quan tâm đến phương thức sản xuất theo LM.Tuy nhiên, việc áp dụng LM tất rời rạc, thiếu động lực khi áp dụng, thiếu cảm giáckhẩn cấp vì tâm lý thỏa mãn vì “đã biết và đã áp dụng LM” Do đó, việc tạo thêm sựhiểu biết về LM và tạo cảm giác khan cấp dé các doanh nghiệp chế biến gỗ áp dụng

LM mạnh mẽ hon nữa là vô cùng can thiệt.

Việc đánh giá mức độ tinh gọn của doanh nghiệp bằng công cụ đánh giá Lean (LeanAssessment Tool — LAT) theo phương pháp mờ (Fuzzy) là cách thức rat phù hợp vàcũng là mục đích của dé tài này để giúp doanh nghiệp thay đổi nhanh chóng về mặt

nhận thức đã nói trênDé đạt được mục đích, đề tài thực hiện các nội dung sau:- Nghiên cứu các mô hình đánh gia Lean hiện nay và chọn mô hình đánh giá phù

hợp cho ngành chế biến gỗ xuất khâu Đề tài đã chọn công cụ đánh giá Lean(LAT) băng phương pháp mờ (Fuzzy) cho ngành ché biến gỗ xuất khẩu Dé tàicũng đã trình bày lý thuyết chi tiết cho LAT bang phương pháp mờ này

- ĐỀ tài tiếp tục xây dựng bộ chỉ số đánh giá định lượng với 8 nhân tố (Dimension)cho ngành chế biến gỗ xuất khâu (CBGXK) Sau đó, khảo sát lẫy ý kiến của cácdoanh nghiệp về giá tri tốt nhất a(best) và xấu nhất b (worst) cho bộ chỉ số địnhlượng ngành chế biến gỗ

- _ Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát định tính cho 5 nhân tố (5 Dimension)- _ Thiết kế công thức đo và tính toán giá trị thành phần mờ thông qua bảng tính toán

Excel nhằm xác định điểm LAT tong cua cac doanh nghiép (Total LAT Score)- Dé có thé báo cáo kết qua phan IV của dé tai, người thực hiện dé tài đã đến các

doanh nghiệp nhiều lần dé thực hiện

Trang 6

Giới thiệu dé tài cho các doanh nghiệp tham gia đánh giá Lean,Phối hợp với doanh nghiệp thu thập số liệu cho bộ chỉ số định lượng và các câu

hỏi định tính

Hướng dẫn doanh nghiệp (từ xa + trực tiếp) cách thức thu thập và tính toánRà soát số liệu, hỗ trợ doanh nghiệp điều chỉnh sai lệch (nếu có)

Vẽ Radar chart cho LAT định tính và định lượng cho mỗi doanh nghiệp

Xác định các nhân tô thành quả yêu kém và xác định các nguyên nhân gôc rê cho

các nhân tố thành quả này thông qua các chỉ số yếu kém nhất trong hệ thong do

định tính và định lượngTừ các nguyên nhân gôc rê, xác định các giải pháp khả thi và chọn một sô giải

pháp để thực hiện nhằm cải tiễn mức độ tinh gon của doanh nghiệp (hay cai thiệnchỉ số LAT)

Cuối cùng, phần kết luận — trình bày các nhân tô yếu kém và/ hoặc bức tranhchung của các doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu tham gia nghiên cứu Bức tranh

chung và các kiên nghị chung đê cải tiên mức độ Lean cho ngành chê biên go xuât

khẩu tại Bình Dương, Đồng Nai TP HCM

Trang 7

Lean Manufacturing (LM) is a production method long time ago LM have a stronginfluence on the management effectiveness of many types of businesses We can saythat the LM system is the most advanced management enables streamlined businessmanagement, elimination of waste and create competitive advantage

Vietnam wood processing industry is very concerned about production methodsaccording to LM However, the application of LM is unsystematic, lack of motivationto apply, lack of urgency because almost factory psychologically satisfied because"already know and have applied LM" Therefore, creating more understanding andfeeling LM emergency for wood processing enterprises to apply more powerful LM isextremely necessary.

Assessment the level of Lean of business by Lean Assessment Tool (LAT) with fuzzymethodology (Fuzzy method) is very consistent way and also the purpose of this topicto help businesses change rapid above mentioned

To achieve these purposes, literature performed the following:- Studymany kind of lean assessment models and select suitable model for export

wood processing industry Literature selected Lean Assessment Tool (LAT) byfuzzy methodology (Fuzzy logic) for the export wood processing industry Theliterature also presented detailed theory about LAT with fuzzy methodology

- Topic build the quantitative indicators with 8 dimensions for export woodprocessing industry Literature surveys businesses on a best value (best) and theworst b (worst) for the quantitative indicators wood processing industry

- Develop a questionnaire with survey 5 qualitative factors- Design and calculation formula to measure values of fuzzy element calculation

through MicrosoftExcel to determine the total LAT Score of businesses- To be able to “Report the results”(Part IV), the researcher of literature has to come

the businesses several times to perform:o Introduce the subject to businesses how to apply the LAT by Fuzzy logic

Trang 8

o Collaborate with businesses to collect data for the quantitative indicator andqualitative questions

o Guidance enterprises (remote + directly) method of collecting and calculatingfuzzy element (both quantitative indicator and qualitative questions)

o Reviewing the data, supporting business adjustment (if any)Make Radar chart for qualitative and quantitative LAT for every businessIdentify weaknesses factors and the root cause for these factors through theweakest performancequantitative indicatorsand quanlitative dimensions

From the root causes, identify possible solutions to improve the level of lean(improve indicators of LAT is the same meaning)

Finally—the conclusions —literature presentsweak factors or/ and the overall pictureof the export wood processing enterprises The general picture and the generalrecommendations to improve the degree of lean to export wood processingindustry in Binh Duong, Dong Nai, HCM city

Trang 9

Tôi cam đoan rang đây là dé tài nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ Giáo viên hướng

dẫn là PGS TS Bùi Nguyên Hùng

Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong dé tài này là trung thực và chưa từng đượccông bố trong bat cứ dé tài nghiên cứu nao trước đây Các dữ liệu thu thập tại cácdoanh nghiệp trong nghiên cứu này được tiến hành một cách khách quan và hoàn toàn

độc lập.

Ngoài ra, dé tài còn sử dụng một số lý thuyết, nhận xét, công thức, cũng như số liệucủa các tác giả đều được trích dẫn nguồn cũng như thé hiện trong phan tài liệu

tham khảo.

Nếu phát hiện có bat ky sự gian lận nào, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội

đông, cũng như kêt quả luận văn của mình.

TP.HCM, ngày 05 tháng 05 năm 2015

Tác giả

Lê Phước Vân

Trang 10

Nội dungTrangTrang bìa

1.2 — Mục tiêu nghiên cứu

1.3 — Phạm vi dé tài nghiên cứu

1.4— Phương pháp nghiên cứu - Quy trình thực hiện luận van

1.5 — Ý nghĩa của nghiên cứu

1.6— Bồ cục của luận văn

CHUONG II - LỰA CHỌN MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1 — Giới thiệu2.2 — Các khái niệm

CHUONG TH - CONG CU ĐÁNH GIA LEAN (LAT) VOI PHƯƠNGPHAP MO (FUZZY)

— Cờ

3.1 — 8 Nhân tô định lượng và các chỉ số thành quả 16

3.2 — 5 nhân tố định tinh va bang câu hỏi 22

3.4 — Sử dung biểu dé Radar — Phân tích dữ liệu 29

CHUONG IV - THIẾT KE NGHIÊN CUU LAT VỚI PHƯƠNGPHÁP MỜ FUZZY CHO NGANH CHE BIEN GO XUẤT KHẨU

(CBGXK)

31

Trang 11

4.1 — Giới thiệu LAT va phương pháp mo (Fuzzy) trong ngành CBGXK 314.2 — Qui trình nghiên cứu cho doanh nghiệp CBGXK 31

4.3 — Lựa chon các tình huống 33

4.4— Công cụ đánh giá Lean (LAT) dành cho CBGXK 34

4.5 - Tong hợp và Biéu dé Radar — công cụ trực quan 44.6 — Phân tích dữ liệu và các dạng bất thường 44

CHUONG V - KET QUA VA BAN LUẬN 46

5.1 — Phan báo cáo doanh nghiệp qui mô lớn — Công ty CP Gỗ Minh 46

5.4—- Nhận định chung điểm LAT của các doanh nghiệp 70

CHUONG VI- TONG KET VÀ KIÊN NGHỊ 75

Tài liệu tham khảo 78Các phụ lục S0

Trang 12

DANH MUC TU VIET TAT, HINH, BANG VA PHU LUCCác từ viết tat

LAT : Lean Assessment Tool (công cụ đánh giá tinh gọn)

LAT Score : điểm đánh giá mức độ tinh gọnCBGXK : Chế Biến Gỗ Xuất Khẩu

Fuzzy Methodology : Phương pháp mờ

LM - Lean Manufacturing : Sản xuất tinh gon/ tinh gọn:Taylor & Francis : Nhà xuất ban Taylor & FrancisTakt time : Thời gian nhịp, tốc độ sản xuấtWIP — Work in process : Ban thanh pham

CBCNV : Can bộ công nhân viên

HRM — Human Resource Management : Quan lý nguôn nhân lựcOverall Equipment Effectiveness (OEE) : Hiệu suất sử dụng thiết bị toàn bộOverall Work — in — Process Efficiency (OWE) : Mức tồn kho toàn bộ

Overall Service Level (OSL) : Mức dịch vu toàn bộ5M + 1E: Man, Material, Machine, Method, Measurement, Environment (con người,

nguyên vat liệu, máy móc thiết bi, Phương pháp, đo lường, môi trường)

Danh mục hình:Hình 1.1 — Qui trình thực hiện luận vănHình 3.1 — M6 hình áp dụng LAT và phương pháp mo (Fuzzy)

Hình 3.2 — Biểu đồ Radar

Hình 4.1 — qui trình áp dụng LAT cho doanh nghiệp CBGXKDanh mục bảng:

Bảng 2.1 — Bảng đánh giá lựa chọn phương pháp/ công cụ đánh giá

Bảng 3.1 — Mỗi liên hệ giữa 7 lãng phí và nhân tố thành quả trong LATBảng 3.2 — Bảng kết quả và số liệu thực tế của doanh nghiệp

Bảng 4.1 — Các chỉ số thành quả định lượng cho ngành CBGXK

Trang 13

Bang 4.2 — Bang cau hoi LAT dinh tinh nganh CBGXK

Hình 5.1 — Biéu đồ Radar định lượng Công ty Minh DuongHình 5.2 — Biéu đồ Radar định tính Công ty Minh DuongHình 5.3 — Biểu đồ Radar định lượng Công ty Thuận AnHình 5.4 — Biéu đồ Radar định tính Công ty CP CBG Thuận AnHình 5.5 — Biểu đồ Radar định lượng Công ty TNHH Gỗ Hạnh PhúcHình 5.6 — Biéu đồ Radar định tính Công ty TNHH Gỗ Hạnh PhúcHình 5.7 — Radar so sánh tổng hop các doanh nghiệp tham gia LAT định lượngHình 5.8 — Radar so sánh tổng hợp của các doanh nghiệp tham gia LAT định tínhCác phu lục:

Phụ lục 1 — Các chỉ số đo lường thành quả định lượng của LAT

Phụ lục 2 — Bang câu hỏi định tính của LAT

Phụ lục 3 — Kết quả và dữ liệu thực tế của LAT định lượng Cty Cô Phan Gỗ Minh

Phụ lục 10 — Danh sách các chuyên gia ngành CBGXK tham gia lựa chọn tiêu chíLAT

Phụ lục 11 — Các bảng ghi nhớ nghiên cứu LAT của người thực hiện dé tài với các

doanh nghiệp CBGXKLý lịch trích ngang

Trang 14

1.1 Lý do hình thành đề tài:1.1.1 Tổng quan về ngành chế biến gỗ:Ngành CBG Việt Nam đứng thứ 5 trong nhóm 10 ngành kinh tế chủ lực, xuất khẩuđứng thứ sáu thế giới, thứ hai châu và thứ nhất Đông Nam với thị trường xuấtkhẩu trên 120 quốc gia, thị trường nội địa hơn 90 triệu người Bộ Công thương chobiết kim ngạch xuất khẩu năm 2014 đạt 6,23 ti USD, tăng 11,5% so với 2013, dự

báo đạt 7 ti USD trong năm 2015 và 10 tỷ USD vào năm 2020 [13]

Ngành hàng chế biến gỗ có năng suất lao động khá cao, mỗi lao động tạo ra 18.300

USD/nam, so với 13.900 USD/lao động/năm ngành giày dép, 8.900 USD/ lao động/

năm ngành thủy sản và 7.100 USD/lao động/ năm ngành dệt may Điều đáng nói, sựphát triển của ngành hàng này kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp phụ trợnhư keo dán gỗ, dầu màu, vật liệu kim khí, bao bi và chèn lót, giấy nhám với doanhsố hàng năm trên 1,7 tỷ USD (nguyên vật liệu nhập khẩu chiếm 30%) Theo PhòngThương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI), chế biến gỗ là một trong 10 ngànhmang lại nguồn thu lớn nhất từ xuất khẩu và có đóng góp đáng kế vào GDP cả nước

[12].

1.1.2 Han chế của ngành chế biến gỗ xuất khẩu:Ngành chế biến gỗ có sự phát triển mạnh mẽ trong những năm qua, kim ngạch xuấtkhẩu tăng nhanh, nhưng lợi nhuận và giá trị gia tăng sản phẩm đồ gỗ chưa cao donhiều nguyên nhân Trong do, chi phi đầu vào tang, năng suất lao động thấp so vớicác nước Nếu so với Trung Quốc, nước chiếm vi thế số 1 thé giới về xuất khâu gỗ,chỉ phí lương ở Trung Quốc chỉ chiếm 14% doanh thu, trong khi Việt Nam gần20% Báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) chỉ ra, một lao động Việt Nam làm ra1,9 sản phẩm ghế/ ngày, ở Trung Quốc là 4,5 sản phẩm [12] năng suất kém dẫnđến hiệu quả doanh nghiệp CBGXK cũng kém hiệu qua

Trang 15

tốt?1.1.3 Câu hói nghiên cứu:Với vị thế xuất khẩu cao, năng suất lao động thấp và hiệu quả kém như vậy, các câu

hỏi đặt ra trong nghiên cứu này là:

1 Mô hình đánh giá Lean nao là phù hợp? Tiêu chí nao dé chọn mô hình phù hop?

2 Mức độ Lean của các doanh nghiệp trong Cases lựa chọn?

3 Sự khác biệt về mức độ Lean giữa các doanh nghiệp này là bao nhiêu và vì sao

có sự khác biệt như vậy?

4 Các giải pháp dé cải thiện mức độ Lean của các doanh nghiệp này là gi?Các lãnh đạo doanh nghiệp ngành CBGXK đang cỗ gang tìm câu trả lời cho van đề:tại sao năng suất thấp nhưng quỹ lương lại chiếm tỉ lệ cao và hiệu quả lại thấp như

vậy?

Đến nay, có rất nhiều hướng nghiên cứu (đang thực hiện và dự định triển khai) củarất nhiều doanh nghiệp và nghiên cứu của các hiệp hội ngành gỗ như: HAWA (hiệphội thủ công mỹ nghệ TP HCM), BIFA (Hiệp hội chế biến gỗ Bình Dương), FPA

(Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Bình Định) Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu chính thức

nào tập trung vào:- Trinh độ, kha năng quản lý của doanh nghiệp CBGXK đang ở mức độ nào?

- Dung công cụ nào để đánh giá năng lực của doanh nghiệp?- Doanh nghiệp cân ưu tiên tập trung cải tiễn lĩnh vực nào?Với góc độ nghiên cứu về Lean, người nghiên cứu nhận định các loại lãng phí trongdoanh nghiệp CBGXK gỗ là cực lớn, số tiền đang “bốc hoi” từng ngày, từng gid hậu quả là năng suất lao động giảm sút nghiêm trọng, lợi nhuận kém, thậm chí đâycác doanh nghiệp trong ngành này khó khăn về tài chính hoặc phá sản

1.2 Mục tiêu nghiên cứuDựa vào các vân đê nêu trên, mục tiêu nghiên cứu của dé tài là:

Trang 16

c Đề xuất giải pháp và/ hoặc công cụ trong Lean để nâng cao năng lực quản lý

của doanh nghiệp

1.3 Phạm vi đề tài nghiên cứu:- Nghiên cứu thực hiện ở 1 số doanh nghiệp CBGXK (ở khu vực Bình Dương,

Đồng Nai và TP Hỗ Chí Minh) theo tiêu chi để xuất trong phan 1.4 “phương

pháp nghiên cứu”.

- _ Nghiên cứu đưa 4 doanh nghiệp vào đề tài được chia làm 2 nhóm doanh nghiệp.Nhóm doanh nghiệp được chia theo tiêu chi: nguén vốn sở hữu, qui mô doanhsố, số lượng nhân viên Mỗi nhóm sé chọn 2 doanh nghiệp dé đánh giá

- Phuong pháp thu thập dữ liệu: dùng dữ liệu sơ cấp, được thu thập qua email dékhảo sát và qua giao tiếp trực tiếp lay thông tin (hỏi và trả lời)

1.4 Phuong pháp nghién cứu:

1.4.1 Nguồn thông tinTham khảo tài liệu liên quan đến đánh giá Lean từ nhiều nguồn nhăm lựa chọn

công cụ hoặc phương pháp đánh gia Lean phù hợp1.4.2 Phương pháp nghiên cứu:

Sử dụng phương nghiên cứu là Case Study Research: đây là phương pháp nghiên

cứu chuyên sâu tại một số mô hình doanh nghiệp CBGXK cụ thé Lý do: NgànhCBGXK lớn và da dạng về loại Công ty, nhiều qui mô, nhiễu loại sản phẩm, nhiềuchủng loại nguyên liệu, nhiều dạng kết cau

1.4.3 Phương pháp thu thập thông tin:- Dung công cu LAT để đánh giá mức độ Lean của doanh nghiệp- - Thực hiện đánh giá băng cách đến trực tiếp tại doanh nghiệp (face to face) để

thu thập số liệu còn thiếu và/ hoặc kiểm tra tính chính xác của số liệu, điều chỉnhsố chính xác (nếu có)

Trang 17

- Phan tích dữ liệu và báo cáo kết quả theo phương pháp Fuzzy- Phuong pháp suy diễn: qua kết quả đánh giá của doanh nghiệp có thé biết mức

độ áp dụng Lean và suy diễn ra các nguyên nhân gôc rê1.4.5 Quy trình thực hiện luận văn:

R ““Cơ sở lý thuyết —> Nghiên cứu lựa chon mô hình đánh giá Lean

⁄ à

Thu thập số liệu theo LAT — xem xét điều chỉnh

Phân tích, tìm nguyên nhân, đề xuất giải pháp

hoặc công cụA Á

`

Phân tích, so sánh mức độ Lean của các doanh

nghiệp theo phương pháp Fuzzy

Ca

So sanh, kién nghi va két luan

Hình 1.1 — Qui trình thực hiện luận văn

1.5 -Y nghĩa cia đề tài:a Vé kiến thức thực tế (Empirical): giúp cảnh báo cho doanh nghiệp CBGXK

nhận thay nhân tố nao đang yếu nhất, tìm các nguyên nhân và các giải pháp và/hoặc công cụ Lean khả thi cần áp dụng ưu tiên để nâng cao năng suất và nâng

cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

b Góp phần cùng với các nghiên cứu khác, cùng các hiệp hội HAWA, BIFA,FPA hỗ trợ cho nganh 26 thay đổi về mặt tu duy, thay đổi 1 phan dién mao

của ngành CBGXK tại Việt Nam1.6 BO cục của luận văn: luận văn được chia theo 6 chương

Chương I: Giới thiệu tong quan về dé tài nghiên cứuChương II: Cơ sở lý thuyết: Giới thiệu, các khái niệm, Các bài viết liên quan đến

Trang 18

nhân tố định tính, định lượng của LAT, biểu đồ Radar, ví dụ cách tính toán của

LAT

Chương IV: Thiết kế nghiên cứu LAT cho ngành CBGXK, chon mẫu doanh nghiệpđưa vào mô hình nghiên cứu, các nhân tổ và chỉ số đo lường thành quả trong ngành

CBGXK, các câu hỏi định tính trong ngành CBGXK

Chương V: Trình bày kết quả và các bàn luận trong từng doanh nghiệp đã tham gianghiên cứu và kiến nghị giải pháp, kế hoạch hành động của các doanh nghiệp nàyChương VI: Tổng kết và kiến nghị: tóm tắt kết quả chính của nghiên cứu, mức độtinh gọn giữa các doanh nghiệp và 2 nhóm qui mô; những đóng góp các đề xuấtkhả thi cho ngành CBGXK cần tập trung ưu tiên thực hiện; nhận định xu hướngchung gây ra mức độ Lean thấp, cũng như những hạn chế dé định hướng cho nhữngnghiên cứu tiếp theo

Trang 19

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ LỰA CHỌN MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1 Giới thiêu:

Ngày nay, Lean được công nhận như là 1 lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Từtrước đến nay, đã có nhiều nghiên cứu vẻ đánh giá Lean nhưng chưa có nghiên cứuday đủ và toàn diện Dựa vào các công cụ đánh giá trước day, 1 công cụ đánh giálean (LAT) đã được Fatma Pakdil & Karen Moustafa Leonard [1] phát triển Côngcụ đánh giá này được Taylor & Francis công bố 14 — 08 - 2014 Công cụ đánh giáLean này đã sử dụng 8 nhân tố định tính và 5 nhân tố định lượng để đánh gia VIỆC

áp dụng Lean cho các loại hình doanh nghiệp LAT cùng với phương pháp mờ(Fuzzy Methodology) giúp cho các nhà quản lý tính toán mức độ Lean của doanh

nghiệp nhằm dễ dàng trong tính toán và qui đổi mức độ lean của doanh nghiệp,công cụ cũng có ưu điểm là dùng biểu đồ radar và cho phép xác định 1 cách trực

quan các nhân tô cân cải tiên trong Lean.

Ngày nay, nhiều doanh nghiệp và tổ chức đã nỗ lực áp dung Lean Tuy nhiên, hauhết các nỗ lực đều không có thấy bức tranh thật sự bởi vì các tổ chức quyết định ápdụng một phân hệ thống hơn là toàn hệ thống Có lẽ vì vậy mà mô hình đánh giáLean cua Fatma Pakdil & Karen Moustafa Leonard [1] thé hién duoc uu diém vicông cụ này khá đơn giản, giúp nha quản lý tránh ngại khó khăn và ngại tốn kém

2.2 Các khái niềm:2.2.1 Phương pháp mờ (Fuzzy):

Năm 2011, hai nhà nghiên cứu Behrouzi và Wong đã phát triển một mô hình đánhgiá áp dụng Lean sáng tạo và năng động bằng cách dùng phương pháp mờ (Fuzzy)[1], trang 4599 Lôgic mờ (Fuzzy Logic) đã được đưa ra lần đầu vào năm 1965 bởi

GS Lotfi Zadeh tại Đại học California, Berkeley.

Trang 20

những giá trị mờ và các khoảng rời rạc (crisp intervals) Cụ thể, nó cho phép quanhệ “không day đủ” giữa các thành viên và các tập hợp” [9] Hay nói khác đi nó

không có sự tách biệt | cách rạch roi giữa các thành viên và các tập họp.

Khi áp dụng LAT sử dụng phương pháp mờ, thay vì dùng các khái niệm gan chínhxác như "hơi hơi", "gần như", "khá là", "rất" thì nó cho phép các chỉ số thành quảtrong Lean được qui đổi về giá trị trong khoảng đóng [0, 1] hoặc qui đổi về phantrăm (%) Khi qui đối vé giá trị này thì xem như các chỉ số thành quả trong Lean có

thê có sự liên hệ và so sánh được với nhau2.2.2 Nghién cứu trường hợp (Sau day goi la Case Study)Nghiên cứu Case Study (nghiên cứu trường hợp) là 1 dạng nghiên cứu định tính.

Nghiên cứu định tính là một phương pháp tiếp cận nhăm tìm cách mô tả và phântích đặc điểm văn hóa và hành vi của con người hoặc của một hoặc một nhóm đối

tượng từ quan điêm của nhà nghiên cứu

Case Study là các nghiên cứu trường hợp cụ thể chứ không nghiên cứu lĩnh vực tolớn như nghiên cứu thống kê (Statistical research) Các nghiên cứu case study đượcáp dụng nhăm thu thập các thông tin một cách toàn diện của nhóm đối tượng trongthực tế và xác định dé tài nghiên cứu đúng hay không so với các nghiên cứu lýthuyết chứ không như nghiên cứu thống kê Case Study cho phép dùng số mẫu íthơn Khi dùng phương pháp này, người nghiên cứu cố tình cô lập lại thành các

nhóm nhỏ.

Ngoài ra, khi nghiên cứu case study, người nghiên cứu cố tình tập trung 4-5 điểmnhân trong tâm dé không bị lạc lỗi trong suốt quá trình nghiên cứu Nghiên cứu casestudy giúp nhận định động cơ hay nguyên nhân của đề tài nghiên cứu tốt hơn so vớinghiên cứu thông kê

Trang 21

vân đề

2.2.3 Lay mẫu đỉnh tínhNghiên cứu định tính là một phương pháp điều tra được sử dụng trong nhiều lĩnhvực khoa học khác nhau trong đó có lĩnh vực quản lý Nghiên cứu định tính nhămmục đích thu thập được một sự hiểu biết sâu sắc về hành vi con người, tinh trạngquản lý hay bản chất xã hội và lý do ảnh hưởng Trong quản lý, phương pháp địnhtính điều tra lý do tại sao và làm thé nào trong việc ra quyết định, không chỉ trả lời

các câu hỏi cái gì, ở đâu, khi nào Do đó, các mẫu nhỏ tập trung thường được sử

dụng nhiều hơn hàng loạt mẫu lớn.Việc lay mẫu ảnh hưởng đến chất lượng nghiên cứu Trong khi nghiên cứu địnhlượng (thường hay lấy mẫu lớn) thì phương pháp định tính thường tập trung vàochọn ít mẫu nhưng có mục đích và có tiêu chí Ví dụ: khi thực hiện đề tài “Xác định% doanh nghiệp CBGXK có bán hàng nội địa“ thì số mẫu được thu thập phải lớn,nghiên cứu can lay mẫu định lượng (vi không phải doanh nghiệp CBGXK nào cũngcó bán hàng nội địa) Trong khi thực hiện đề tài “Đánh giá mức độ áp dụng Leancủa doanh nghiệp CBGXKTM thì chỉ cần chọn vài mẫu (vài doanh nghiệp) là đã cóthé phù hợp Bởi vì doanh nghiệp nào thì cũng có mức độ tinh gọn cao hay thấp

Có nhiêu chiên lược lây mau, tuỳ theo van đê nghiên cứu mà chọn chiên lược mauvà sô mâu được chon cho phù hợp Lưu ý, các chiên lược lây mau này không loạitrừ lần nhau, ta có thê lây kêt hợp các chiên lược mâu với nhau cho phù hợp.

Co mâu lệ thuộc vào 3 yêu tô: (1) câu hỏi, mục đích nghiên cứu, (2) thời giannghiên cứu và (3) nguôn lực, tài nguyên có săn.

2.3 Các nghiên cứu có liên quan đến đánh gia Lean:Đến nay, đã có rất nhiều nghiên cứu về áp dụng công cụ đánh giá Lean Một trong

những nghiên cứu đó là nghiên cứu đánh giá Lean của Rehad M Ali and Ahmed M.Deif (2014) thông qua áp dụng Takt Time tại doanh nghiệp là mô hình kha năng

Trang 22

2 viễn cảnh: viễn cảnh thứ nhất là sản xuất với thời gian chu kỳ ban đầu (Originalcycle time) nghĩa là sản xuất theo lô và viễn cảnh thứ hai là sản xuất với thời giannhịp (Takt Time) nghĩa là sản xuất theo dòng chảy có vận tốc của dòng sản phẩm.Nghiên cứu này cho rang, hệ thông sản xuất được kết hợp bởi 4 hệ thống gồm: 1) hệthong sản xuất, 2) hệ thống quản lý chất lượng, 3) hệ thống quản lý đơn hang, 4) hệthống đánh giá Lean.

1 Hệ thống sản xuất: được chia thành 4 giai đoạn, 3 giai đoạn đầu tập trung chosản xuất và giai đoạn 4 là giai đoạn hoàn thành Mỗi giai đoạn đều kiểm soát

ngẫu nhiên thời gian chu kỳ (cycle time) của chính nó

2 Hệ thống quản lý chất lượng dùng kỹ thuật kiểm tra mẫu ở cuối mỗi giai đoạn3 Hệ thong don hang thi kiểm tra sự trễ hạn của don hàng đã nhận

4 Cuối cùng là hệ thống đánh giá Lean là kết hợp của 3 thước đo gồm: Overall

Equipment Effectiveness (OEE), Overall Work — In — Process Efficiency(OWE), Overall Service Level (OSL) [2]

Khi áp dung mô hình sản xuất theo Takt Time sẽ cải thiện nhiều chỉ số thành quả,trong đó có chỉ số hiệu quả tồn kho toàn bộ trong quá trình (OWE) Nghĩa là bánthành phẩm (WIP) bị tồn đọng giữa các công đoạn và thành phẩm giảm mạnh nhất.Để giảm ton kho quá trình cần áp dụng kỹ thuật Takt Time và các kỹ thuật khác

trong Lean.

Một mô hình đánh giá Lean khác là của Strategos [6] Mô hình này đánh giá Lean

thông qua 9 nhân tô Mỗi nhân tố có 3-6 câu hỏi với nhiều lựa chọn mức độ áp dụng(thường là mức độ từ 1 đến 5) 9 nhân tổ đó là:

1) Tôn kho 4) Bảo trì 7) Cài đặt thiết bị2) Hoạt động nhóm 5) Nhà cung cấp 8) Chất lượng3) Quá trình 6) Bồ trí mặt bang và bốc 9) Giao hàng và kiểm soát

đở nguyền vật liệu sản xuât

Trang 23

Mỗi nhân tố có trọng số khác nhau trong hệ thong danh gia Lean Vi du: bao tritrong số là 8% trong khi chat lượng trong số là 13% Tổng trọng số của 9 nhân tổ là100% Ưu điểm của mô hình này ở chỗ: với mỗi câu hỏi, tổ chức có các mức độ đápứng khác nhau thì cho điểm vào mức tương ứng của tổ chức Mô hình cũng sử dụngbiéu đồ Radar thé hiện trực quan được mức độ đạt được ứng với từng nhân tố ápdụng Lean của tổ chức Nhược điểm duy nhất của mô hình này là các chỉ số định

tính và định lượng bị trộn lẫn vào nhau nên mức độ áp dụng của nhà quản lý vàotrong nhà máy dễ bị cảm tính

Mô hình đánh giá Lean của AME [7| thì tương tự như Strategos nhưng lại đưa ra 14nhân tô gôm:

1) Leadership 6) TPM 11) Lean and Process Design2) Culture 7) Pull production 12) Accounting support for Lean3) 5S 8) Production Flow 13) Supply Chain

4) VSM 9) Cells (Plant Layout) 14) Continuous Improvement5) SMED 10) Standard Work

Mô hình đánh giá Lean của AME có khác với Strategos về thang điểm đánh giá Môhình này cho 6 mức độ áp dụng từ mức độ áp dụng thấp nhất đến cao nhất

Mức độ đầu =0Mức độ2 =1 21.9Mức độ3 =2 32.9Mứcđộ4 =3 33.9MứcđộS =4>4.9Mức độ6 =5 là mức áp dụng cao nhất

Với nghiên cứu cua Shahram Taj (2008) [5] đã áp dụng công cụ đánh giá Lean

tương tự Strategos cho 65 doanh nghiệp ở Trung Quốc thông qua 9 nhân tố then

chôt trong san xuât Mỗi nhân tô có 3-6 câu hỏi, cụ thê 9 nhân to đó là:

Trang 24

1) Tôn kho 4) Bảo trì 7) Cài đặt thiết bị2) Hoạt động nhóm 5) Nhà cung cấp 8) Chất lượng3) Quá trình 6) Bồ trí mặt bang và bốc 9) Giao hàng và kiểm soát

do nguyên vật liệu sản xuấtTuy nhiên, mô hình của Shahram Taj cụ thé hon và có tổng cộng 40 câu hỏi vàđiểm được cho từ 0 đến 4 cho mỗi câu trả lời trong đánh giá Điểm đánh giá đượctính toán trung bình cho mỗi 9 nhân tố Kết quả tính toán được hiền thị trong bảngtính điểm và một biểu đồ thông tin Lean được tạo ra để hién thị tình trạng của cácnhà máy và khoảng cách giữa kết quả đạt được hiện nay và mục tiêu sắp tới cụ thê

Nghiên cứu cùng tác giả có tên “Applying Lean Assessment Tools in Chinese tech Industries” [3] cũng sử dụng cùng | công cụ đánh giá Lean cho doanh nghiệpcông nghệ cao, 9 nhân tô và 40 câu hỏi

hi-Trong lĩnh vực sức khoẻ, Ahmad K Elshennawyet al (Winter 2014) [4] đã căn cứ

vào yếu tô thành công cốt yếu của ngành đã đưa ra công cụ gọi là “công cụ đánh giáphát triển Lean bền vững” (LSAT — Lean Sustainability Assessment Tools) cho lĩnhvực sức khoẻ dựa vào 2 khía cạnh: Khía cạnh kỹ thuật và khía cạnh tô chức

Khía cạnh kỹ thuật gom 5 nhân tố:

1) Sự ồn định của quá trình (Process Stability),2) Tiêu chuẩn hoá quá trình (Process Standardization),

3) Dòng chảy khám bệnh (Patient Flow Streamlining (JIT)),

4) Phát hiện sai lỗi (Mistake Proofing - JIDOKA),

5) Cải tiễn liên tục (Continuous Improvement)Khia cạnh tổ chức gồm 4 nhân tố:

1) Cam kết của lãnh đạo (Leadership Commitment),

2) Văn hoá và sự tham gia (Culture and Involvement),3) Tôn trọng nhân viên (Respect for Employees),

Trang 25

4) Quản lý thay đổi (Change Management)Nghiên cứu đã chia 2 khía cạnh trên thành “công cụ đánh giá phát triển Lean bềnvững” (LSAT) va chia thành 5 nhóm nhân tố, mỗi nhân tố có một số câu hỏi đểđánh giá với tổng cộng 99 câu hỏi Mỗi câu hỏi được cho điểm từ 1 đến 5 theo thangLikert Mô hình cũng dùng biểu đồ Radar dé đánh giá mức độ áp dụng Lean bềnvững (LSAT) của bệnh viện/ hoặc tô chức y tế sức khoẻ

Dựa trên hàng loạt nghiên cứu về đánh giá Lean, Fatma Pakdil& Karen MoustafaLeonard đã công bố nghiên cứu có tên “Criteria for a lean organisation:

development of a lean assessment tool,” International Journal of ProductionResearch, Vol 52, pp 4587-4607, 2014) Lean Assessment Tool (LAT) là: “Một

công cụ đánh giá tinh gon (Lean Assessment Tool - LAT) đã được phat trién va strdụng ca hai hệ thông do: định lượng (do lường trực tiếp và kết quả khách quan) và

5) nguồn nhân lực,

6) giao hàng,7) khách hàng và

8) tồn kho.5 nhân tố định tính với 51 câu hỏi đánh giá

1) chất lượng,

2) quá trình,3) khách hàng,4) nguon nhân lực và

Trang 26

5) giao hang,

Càng nghiên cứu sau về sản xuất tinh gọn, người thực hiện để tài nhận thấy: nhu

cầu cần có một công cụ thích hợp để đánh giá mức độ thực hiện Lean cho doanhnghiệp thực sự rất cần thiết! Lựa chọn công cụ nào cho phù hợp với đề tài và thíchhợp cho doanh nghiệp áp dụng trong thời gian tới? Để có trả lời câu hỏi này, cần

phải thực hiện đánh giá lựa chọn.2.4) Đánh gia lựa chọn mô hình nghiên cứu

Sau khi tham khảo một số mô hình và bài báo về công cụ đánh giá tính gọn nêutrên, tài liệu tham khảo “Applying Lean Assessment Tools at a MarylandManufacturing Company” [14], đề tài dé xuất các tiêu chí để đánh giá lựa chọncông cụ hoặc phương pháp và điểm tương ứng (ước lượng) như bảng dưới đây đểchọn công cụ đánh giá cho đề tài này:

Bảng 2.1 — Bảng đánh giá lựa chọn phương pháp/ công cụ đánh gia

Tiêu chí lựa chọn công cụ

Loại Công cụ đánh De Chỉ | Phânbie | Tổng

Stt z dùng | Thân | Mức , aLca Tính với thiên đô phí rõ định 22

gla Lean dé ° ° thực tính và diém

hiểu | MS | người | CÀI [ nạn định“4 | Office | dùng | tiết l

(*) tot luong1 Dynamic Lean

Assessment for Takt time 4

-[2]

3 |AME [7| 3 | 4 | 5 | 5 | 3 | 21

4 Assessment of 65 3 4 4 5 | | 18manufacturing plants [5],

5 Applying LeanAssessment Tools in 3 A A 5 1 1 18Chinese hi-tech

Industries [3 |

Trang 27

6 LSAT for Healthcare [4| 2 4 2 4 2 l 157 | LAT - Fuzzy Method [1] 5 5 4 4 5 5 29

(*) tiêu chí bố sung của người nghiên cứu.Căn cứ vào đánh giá ở bảng 1.1, mô hình LAT với Fuzzy method có số điểm caonhất nên người nghiên cứu chọn công cụ đánh giá Lean (LAT) với phương pháp mờ

(Fuzzy) của Fatma Pakdil & Karen Moustafa Leonard [1] Phương pháp này có

nhiều ưu điểm đã khắc phục được các nhược điểm hoặc giới hạn về phạm vi cuanhiều tài liệu và nghiên cứu trước đây

Công cụ LAT với phương pháp mờ (Fuzzy) là gì? Các tiêu chí đánh giá gồm nhữngtiêu chí nào? Cách tính toán, qui trình thực hiện, kỹ thuật thực hiện như thé nao? Chuong III ké tiép sẽ lần lượt trình bày lần lượt các vấn đề vừa nêu

Trang 28

CHUONG III:CONG CU DANH GIA LEAN (LAT) VOI PHUONG PHAP MO (FUZZY):

Toàn bộ nội dung chương III đều được trích từ tài liệu của Fatma Pakdil& Karen

Moustafa Leonard? (2014) Criteria for a lean organisation: development of a lean

assessment tool International Journal of Production Research, 52, 4587-4607 [1]LAT định lượng sử dụng thang do dựa trên tỷ lệ, sử dụng logic mờ (Fuzzy Logic),

tích hợp 8 nhân tố thành quả chính với bộ chỉ số tham khảo rất thuận tiện cho ngườiáp dụng Còn hệ thong định tính thì tích hợp 5 nhân tố với 51 câu hỏi

“Các nhân tố (Dimensions) này có liên hệ với một trong 7 loại lấng phí đã được

định nghĩa của các tác giả như Ohno (1988), Taj (2005), Karlsson va Ahlström

(1996), Liker (1998), và Womack và Jones (1996)” [1] Mỗi nhân tố trong LAT dolường một phan duy nhất của việc áp dụng Lean Mối liên hệ giữa 7 lãng phí vanhân tô thành quả trong LAT được thé hiện trong bảng 2 dưới đây

Bang 3.1 - Mối liên hệ giữa 7 lãng phí và nhân tổ thành qua trong LAT

Nhân tổ của LAT 7 lãng phí8 Nhân to định lượng

1) Thời gian hiệu qua Thời gian chờ đợi

2) Chất lượng Lãng phí do sai lỗi

3) Quá trình Lãng phí quá trình4) Chi phí

5) Nguồn nhân lực Thao tác thừa

6) Giao hàng Lãng phí trong xử lý7) Khách hàng

8) Tôn kho Tôn kho quá mức và dư thừa

Trang 29

5 Nhân tố đinh tính1) Chất lượng Lãng phí do sai lỗi

2) Khách hàng3) Quy trình Lãng phí do chính quá trình xử lý

4) Nguồn nhân lực Thao tác thừa

5) Giao hàng Lãng phí trong xử lý

Dé hiểu rõ cách sử dung 8 nhân tố định lượng và 5 nhân tố định tính, chúng ta lầnlượt nghiên cứu chỉ tiết dưới đây

3.1 - 8 nhân tô định lượng trong LAT và các chỉ số đo thành qua:

Như đã nêu trên, 8 nhân tố định lượng (8 quantitative dimensions) được nghiên cứucủa Fatma Pakdil & Karen Moustafa Leonard quan tâm gồm:

- _ Nhân tố “hiệu quả về thời gian” (Time Effectiveness) là nhân tố dau tiên Nhântố này có liên quan đến lãng phí chờ đợi (waiting time) LAT cho răng thời gianlà biến số hữu hiệu được sử dụng để đánh giá nhiều hoạt động của doanh nghiệpnhư là: vận hành, hoạch định chiến lược, phương thức sản xuất, mô hình quản lý

và cả vận chuyên Các chỉ sô đo thường được quan tâm như:

Thời gian cài đặt thiết bị: việc giảm thời gian cải đặt (set up time) sẽ làm chochuyên sản xuất tinh gọn hon, thời gian dừng máy (down time) vì thé cũng giảmtương ứng Sản xuất thừa cũng giảm thông qua chỉ số này vì tăng thêm thời gian

hoạt động nên hàng hóa không bị ứ đọng Trong Lean có kỹ thuật SMED

(Single — Minute — exchange — of — dies) dé cải thiện chỉ số này.Lead time: là thời gian quan trọng nhất trong nhân tố này Lead time được xácđịnh bang thời gian trôi qua (elapsed time) dé điền vào 1 hàng mới, hay nói khácđi là từ khi nhận đơn hàng đến sẵn sàng giao hàng cho khách hàng Rút ngắnLead time không chỉ cải thiện đáp ứng chất lượng, dòng tiền mặt mà còn tăngkhả năng nhận nhiều khách hàng tương lai

Trang 30

Cycle time là tong thời gian cho 1 đơn vi sản phẩm được chế tạo qua toàn bộquá trình Rút ngăn thời gian chu kỳ là tăng khả năng đáp ứng giao hàng đúng

hẹn cho khách hàng.

Takt time: Nhu cau khách hàng luôn thay đổi, cho nên, trong Lean sử dụng chỉsố Takt time “Takt time” là khái niệm về thời gian cho phép cho mỗi đơn hàng(hay cho mỗi nhu cầu khách hàng), hay nhịp sản xuất phù hợp với yêu cầukhách hàng “Cycle time” có thé ngắn hơn hoặc dai hơn “takt time” bởi vì sự trìhoãn không kế hoạch hoặc các nỗ lực cải tiễn để đáp ứng nhu cầu thay đối của

o TI — Thời gian cai đặt thiết bị trên đơn vị sản phẩmo T2 Thời gian cài đặt thiết bị tổng thời gian sản xuất

o T3— Average lead time per ordero T4—Thoi gian chu ky

o T5 — Takt time (Tg = số phút hoặc giây/ sản phẩm chính)

o T6 - tỉ lệ takt time/ cycle timeo T7 tỉ lệ % Down time/ thời gian hoạt động may

o T§- tỉ lệ % sửa chữa khan cấp (sự cố dừng máy)/ thời gian bảo trìNhân tổ 2 là “chất lượng” (Quality) trong LAT liên quan rất mật thiết với lãngphí “sửa chữa hàng lỗi” (correction of defects) Nhân tố chất lượng thường đượcđo lường thông qua các chỉ số thành quả như tỉ lệ khuyết tật, tỉ lệ làm lại và phếphẩm Trong Lean Manufacturing luôn phan dau đến “zero defects” Đó là cáchoạt động ngăn chặn khuyết tật hoặc phế phẩm thay vì tập trung vào xử lýkhuyết tật Nhiều thiết bị bẫy lỗi “Poka-yoke” được áp dụng trong hệ thống sảnxuất và giao hang Chất lượng cao không chỉ thông qua kiểm tra (đối phó) màcòn phòng ngừa (chủ động giải quyết) Trong Lean, ưu tiên hoạt động kiểm soát

Trang 31

chất lượng hơn là hoạt động KCS (Kiểm tra Chất lượng Sản phẩm) Các chỉ số

thành quả có thé được sử dụng trong nhân tố chất lượng trong LAT là:

O

OO

Ql - tỉ lệ khuyết tật là số sản phẩm hay dịch vụ không đáp ứng được | trong

các chỉ tiêu chất lượng trên tổng số sản phẩm hay dịch vụ làm raQ2 - tỉ lệ khuyết tật trên doanh số

Q3 — tỉ lệ làm lại là số sản phẩm hay dich vụ can làm lại để đáp ứng yêu cautrên tong số làm ra

Q4.— tỉ lệ làm lại trên doanh sốQ5 - tỉ lệ phế phẩm

Q6 — tỉ lệ phế phẩm trên doanh sốQ7 - tỉ lệ phế phẩm là số sản phẩm hay dịch vụ không đáp ứng I trong cácyêu cầu chỉ tiêu chất lượng (thậm chí cả ngay sau khi làm lại) trên tổng sốsản phẩm làm ra

Q8 — Tỉ lệ hàng hỏng tại công đoạn cuối cùngQ9 — Tỉ lệ số thiết bị poka-yoke trên tong số hàng lỗi (khuyết tật, phế phẩm,

làm lại)

Q10 — Phần trăm hoạt động kiểm tra được thực hiện bởi thiết bị tự độngQ11 — Phan trăm người kiểm soát chất lượng trên tổng số nhân viênNhân tố 3 là “Quá trình” (Process) trong LAT liên quan đến lãng phí sản xuất

thừa (over production) Nêu quá trình được cải tiên tôt sẽ tạo ra những cải tiên

ngoạn mục như hiệu quả, tốc độ đáp ứng và uyên chuyển trong chính quá trình

này Các chỉ sô liên quan đên nhân tô “Quá trình” gôm:O

O

PI — Hiệu suất sử dụng thiết bi tong thé (OEE),P2 — Tỉ lệ % mặt bằng dành cho sửa chữa tái chế trên tổng diện tích Chi sốnày có ý nghĩa liên quan đến việc sử dụng mặt băng có hiệu quả hay không.Mặt băng càng sử dụng hiệu quả thì sự tỉnh gọn càng cao

P3 — Tỉ lệ sử dụng công suất máy,P4 — Năng suất sử dung mặt bang là chỉ số dé tối ưu hóa không gian dành

cho sản xuât và tạo lợi nhuận

Trang 32

- _ Nhân tô 4 là “chi phí” (Cost) trong LAT có vẻ không liên quan trực tiếp đến 7loại lãng phí nhưng lại liên quan 1 cách hoàn toàn đến việc áp dụng Lean Bởi vìmục đích của việc áp dụng hệ thông Lean là giảm chi phí, tăng năng lực cạnh

tranh cho doanh nghiệp Dù cho doanh nghiệp nỗ lực áp dụng Lean nhưng họ

vẫn có thể bị khiếu nại khách hàng và bị trả sản phẩm Do đó, lợi nhuận vẫn cóthé giảm I cách trầm trọng, tồn kho lớn cũng dẫn đến tăng chi phí, Chi phítrên 1 sản phẩm phải gánh chịu tăng hay giảm sẽ chỉ ra năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp Các chỉ số liên quan đến nhân tổ chi phí có thé sử dụng gồm:o CI — phần trăm chi phí vận chuyển hang năm trên doanh thu

o C2~— Phí tồn kho trên doanh thuo C3 — Chi phí bảo hành sản phẩm trên doanh thuo C4-— Chi phí chất lượng kém/ tổng chi phío C5 - tổng chi phí/ doanh thu

o C6— Chi phí trung bình đơn vi

o C7— tổng chi phí phòng ngừa/ tong chi phío C8— tổng chi phí phòng ngừa/ doanh thuo C9— % Lợi nhuận thuần/ doanh thu- _ Nhân tô 5 “nguồn nhân lực” (Human Resoureces) trong LAT liên quan đến lãng

phí thao tác (over motion waste) Nghiên cứu chỉ ra rằng không có chiến lược vềcon người thì việc áp dụng Lean cũng bị vô hiệu hóa Nguồn nhân lực tốt phảithông qua giải pháp đảo tạo Đào tạo rất quan trọng vì nó đem lại lợi nhuận vàlợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp Một nghiên cứu toàn diện trên 308 Công tyvà thực hiện hơn 22 năm (Birdi et al 2008) đã chứng minh được rang việc traoquyên, huấn luyện và hoạt động nhóm đã đem lại thành quả rất lớn cho doanhnghiệp Bởi vì tri thức của doanh nghiệp nằm trong chính nhân viên của mình.Nếu các chỉ số về nguồn nhân lực tốt thì việc phản ứng và thái độ của nhân viên(bao gồm cả cá nhân và nhóm đa chức năng) sẽ góp phan trực tiếp làm giảm chiphí kiểm tra LAT có thé sử dụng các chỉ số nguồn nhân lực sau:

o HI-— Tỉ lệ thay thế nhân viêno H2- Tilệ văng mặt

Trang 33

o H3- Tỉ lệ quản lý / tổng số nhân viêno H4- Tỉ lệ kiến nghị / tổng số nhân viêno _H5— Ti lệ % kiến nghị được áp dung/ tong số kiến nghịo Hó-— Tỉ lệ % nhân viên làm việc nhóm / tổng số nhân viêno H7- Tỉ lệ số phân tách công việc/ tổng số nhân viêno H8- Số lượng cấp bậc

o H9~ Tỉ lệ % nhân viên gián tiếp/ tong số nhân viên trực tiếpo H10 — Số nhân viên có thực hành áp dụng Lean/ tổng số nhân viêno HI1 - tỉ lệ % nhân viên tham gia nhóm problem solving/ tổng số nhân viêno H12 — năng suất = doanh số/ nhân viên hoặc doanh số tạo ra/ ngày côngNhân tố 6 “giao hàng” (Delivery) trong LAT thì liên quan đến bốc dỡ hoặc vậnchuyển (over handling) Việc bốc dỡ hoàn toàn không tạo ra giá trị mà đôi khilại tạo ra sản phẩm lỗi và thời gian giao hàng kém, nhân viên mệt mỏi Có thể

chia làm 2 nhóm hoạt động giao hàng: hoạt động giao hàng nội bộ và hoạt động

giao hàng bên ngoài Hoạt động giao hàng nội bộ như vận chuyển các chỉ tiết,nguyên liệu thô, bán sản phẩm (sản phẩm dở dang — work in process), từ trạmlàm việc nay đến trạm làm việc khác Nhưng dù hoạt động vận chuyền nao đi

nữa cũng không tạo giá trị cho khách hàng mà còn làm tăng chi phí liên quan

đến vận chuyền, làm tăng chi phi vận hành, kéo dài thời gian giao hàng Trongcác t6 chức lean, triết ly JIT là không áp dụng chỉ đối với hoạt động tôn khotrong doanh nghiệp mà còn áp dụng đến các quá trình giao hàng cho cả kháchhàng Nhân tố giao hàng của LAT có thé áp dụng các chỉ số sau:

o DI — Số lần các chỉ tiết (sản phẩm) được vận chuyển trên tong doanh sốo D2-— Tổng khoảng cách (vận chuyền) của WIP so với doanh số

o D3-— Lead time = Số ngày trung bình từ nhận đơn hàng đến giao hàngo D4— Order Processing time = tỉ lệ thời gian chuẩn bị đơn hang/ tong số don

o D5 - tỉ lệ % giao hàng trễ/ năm

Nhân t6 7 “khách hàng” (Customer) trong LAT không liên quan trực tiếp đến 7

loại lãng phí nhưng phản ánh quan trọng bậc nhất trong việc xem xét hiệu quả

của việc áp dụng Lean đến việc đáp ứng nhu cầu hay mong đợi của khách hàng

Trang 34

từ đó dẫn tới thỏa mãn khách hàng và có được khách hàng trung thành — vì đâylà thước đo quan trọng nhất của Lean Trong LAT có thể sử dụng các chỉ số đo

SaU:

o CI - chỉ số thỏa mãn khách hàngo C2 thị phan

o C3 — Tỉ lệ khiếu nại khách hàng (%)

o C4— Tỉ lệ duy trì khách hàng (%)

o C5 — Tỉ lệ hang hoá bị khách trả lại trên doanh số (%)Nhân tố thứ 8 “tổn kho” (Inventory) trong LAT có liên quan đến lãng phí “tồnkho quá mức” và “sản xuất thừa” Lãng phí lớn nhất là lãng phí tồn kho Tônkho trong kho nguyên liệu, kho vật tư, trong quá trình và trong kho thành phẩm

hoàn toàn không tạo ra giá trị cho doanh nghiệp lẫn khách hàng Vận hành với lô

tôn kho nhỏ hơn đòi hỏi tối thiểu hóa thời gian dừng máy (down time) và tổchức tốt nhất chuối cung ứng Tìm kiếm ít hơn nhà cung cấp nhưng biến họthành nhà cung cấp chiến lược, huan luyện và thấu hiểu nhau sẽ làm giảm mứctôn kho thấp hơn Tôn kho trong hệ thống có thé được giảm thiểu bởi việc giảmlô lớn lẫn giảm số nguyên vật liệu đầu vào nhưng đầu ra lại tốt hơn Nhưng điềunày đòi hỏi có những nhà cung cấp đáng tin cậy và giảm lead time Mỗi quá

trình sản xuât chi can đúng chi tiệt, đúng sô lượng và đúng thời điêm.Do đó, giải phóng được lượng hàng tôn kho quá mức sẽ tạo ra sức sông mới cho

doanh nghiệp LAT có thể sử dụng các chỉ số sau:o II: Số nhà cung cấp trên số món hàng trong khoo I2: Vòng quay hàng tôn kho (stock turnover rate)o I3: Giá trị hàng tôn kho/ doanh số

o 14: Giá trị ton kho nguyên liệu/ tổng tồn kho (nguyên liệu, quá trình và thànhphẩm)

o 15: Giá trị hàng WIP/ doanh sốo 16: (Giá trị tôn kho nguyên liệu + WIP)/ tổng giá trị tài sảno I7: Tén kho thành phẩm/ tong tồn kho

Trang 35

o I8: Tôn kho thành phẩm/ tong giá trị tài sảnĐể xác định được mức độ tinh gọn của doanh nghiệp, bài nghiên cứu của FatmaPakdil & Karen Moustafa Leonard [1] đã trình bày bảng tổng hợp chỉ số gồm 8nhân tố (dimensions) với 62 chi số (Indicators) xem phụ luc 1 — “Các chỉ số đo

lường thành quả định lượng của LAT”.

Các chỉ số này không bắt buộc phải đo lường tất cả cho mọi ngành mà được điềuchỉnh cho phù hợp với từng ngành nghề Tùy theo loại hình doanh nghiệp có thể ápdụng chỉ số phù hợp nhưng vẫn phải bat buộc sử dung đủ 8 nhân tố

Cùng với 8 nhân tổ định lượng, LAT với phương pháp mờ (Fuzzy) sử dụng nhómnhân tố định tính Chúng ta cùng nghiên cứu nhóm nhân tố định tính nay

3.2 - 5 nhân tô đỉnh tính (qualitative dimensions) và bang câu hỏi:

Nghiên cứu của Fatma Pakdil & Karen Moustafa Leonard [1] cho răng việc dolường chỉ dựa vào do lường định lượng hoặc định tính thi sẽ thiên kiến từ ly thuyếtđến thực hành Do đó, nghiên cứu đã sử dụng 5 nhân tố thành quả định tính và đượccụ thể với 51 câu hỏi Các câu hỏi được đo trên thang điểm Likert 1 — 5, với

(1) hoàn toàn không đồng ý(2) Không đồng ý

(3) Không ý kiến

(4) Dong ý

(5) Hoan toan đồng ýPhụ lục 2 — “Bảng câu hỏi định tính của LAT” là nội dung toàn bộ về 51 câu hỏithuộc 5 nhân tô định tinh

Với 2 nhóm đo lường định tính và định lượng đã nêu, việc áp dụng LAT vào các

doanh nghiệp được thực hiện theo qui trình ở phan tiếp theo

3.3— AP DUNG LAT:

Trang 36

“LAT được tích hợp vào giải quyết van dé của doanh nghiệp | cách toàn diện Giải

quyết vấn đề đòi hỏi sự đa dang của các nhiệm vụ, như làm theo chuẩn mực của các

van dé, chân đoán nguyên nhân gốc rễ và dé xuất các giải pháp thích hop (Mast

2011) Mô hình áp dụng LAT và phương pháp mờ (Fuzzy) - hình 3.1 đã tích hợp

LAT vào việc giải quyết các van dé liên quan đến việc thực hiện Lean” ([1], trang

4599) Mô hình LAT với phương pháp mờ như sau:

Mo hint danh gia Lean (LAT)

Thực hiện đánh gia mức độ lean theo LAT

VvXác định các nhu câu cải tiên và nguyên nhân

gôc rê cho các nhân tô thành quả yêu kém

Xác định các giải pháp kha thi và chon một giải

pháp đê thực hiện

iThực hiện giải pháp đã chon

Đánh giá lại mức độ áp dụng Lean theo LAT

Hình 3.1 — Mô hình áp dụng LAT và phương pháp mờ (Fuzzy)Đề áp dụng LAT, xác định mức độ tinh gon và cải tiễn doanh nghiệp, doanh nghiệp

thực hiện theo các hướng dẫn dưới đây

Ban quản tri (Ban giám đốc) đo lường 62 chỉ số đo thành quả theo LAT định lượng.Hội đồng quan trị - những người đứng trên quan điểm của người góp vốn, tiến hànhđánh giá điểm 51 câu hỏi của LAT định tính Đối với từng chỉ số định lượng vàtừng câu hỏi định tính, Doanh nghiệp tiến hành tính toán theo phương pháp mờ

(Fuzzy) như sau (/7], 4601):

Giá trị mờ của LAT “4) theo công thức (1)

Trang 37

i if xaI— (b=a) ? if a<x;<bo xi: là mức thành quả thực tế được đánh giá tại doanh nghiệpOo đ là giá tri tot nhất (best)

oO b: là giá tri xấu nhất (worst)Điểm của LAT cho từng nhân tố và điểm tong cho toàn bộ 8 nhân tố được tính toán

theo công thức (2)

“x 100

mo m: sd nhân tô (Dimension)O nj: là số chỉ số thành quả có trong mdi dimension j (hay số câu hỏi

trong nhóm nhân tô định tính)

© J/= l2,3 m© 1=1,2,3, , nJ

HA)

trong nhân tô (dimension) thứ jÙ là giá trị thành phan mờ (Fuzzy) của chỉ số thành quả thứ i

Nghiên cứu cũng dé xuat răng điêm lean của các doanh nghiệp có thê phân loại

thành mức độ: lean — leaner — leanest dựa và điểm đánh giá được thông qua đolường băng phương pháp mờ (Fuzzy) Các giá tri sau day từ công thức (1) và (2) cóthé được tính toán 1 cách dé dàng:

Điểm đạt được của từng thành phần mờ,Điểm LAT của từng nhân tô (trong 8 nhân tố),Điểm tong LAT của đo lường định lượng vaĐiểm tong LAT đo lường định tính

sẽ thể hiện mức độ lean của doanh nghiệp Bảng 3.4 hướng dẫn cách tính toán cho 2

công thức nêu trên

Trang 38

Bảng 3.2 — Bảng kết quả và số liệu thực tế của doanh nghiệp

Các chỉ sô thành quả và các nhân tô của

Kết quả

LAT 1

Mức thành , Thành

Nhân : | (a) Tot (b) Atố Chỉ sô thành quả quả thực tê ( An ; , | phan mờ(xi) Kém nhat uạ(@)

T1 - Thời gian cài đặt thiết Thời gian cài đặt thiệt bị trên | „ nứt | 0phút | 1.5phút 0bị trê

don vi san pham

T2 - Thời gian cai đặt thiết bi tổ- ol gian cải đặt thiệt bị tông 15% 0 20% 075thời gian san xuât

T3 — Average lead time per order 5 ngay O ngay 6 ngay 0.16Thoi T4 — Thời gian chu ky 48 phut | 24phút | 480 phút 0.84

gian | T5 — Takt time (Tg=số phút hoặc

hiệu | giây/ san phẩm chính)

qua | T6- tỉ lệ takt time/ cycle time 50% 0 80% 0.625

T7 — ú lệ ® Down time/ thời gian 10% 0 5% 0hoạt động máy

T8 — ti le % sua chữa khan cấp (sự cố 25% 0 20% 0

dừng máy)/ thời gian bảo trì

Điểm LAT | 33.92

1 — tỉ lệ khuyết tật là số sản phaQI — t lệ khuyết tật là số sản pham | con 0 | 1.000.000 | 0.99

Q8 — TỈ lệ hàng hỏng tại công đoạn 5% 0 100% 0.95cudi cùng

Q9 — Tỉ lệ số thiết bi poka-yoke trêntổng số hàng lỗi - - - -Q10 — Phần trăm hoạt động kiểm tra

được thực hiện bởi thiết bị tự động Q11 — Phan trăm người kiểm soát 2.5% 0 100% 0.975

Trang 39

70% 85% 0% 0.82thể (OEE), ° ° °

; P2 - uM lé 70 mat bang danh cho sửa 0 0 100 1

Qua | chữa tái chê trên tông diện tích.trình | p3 _ Ti lệ sử dụng công suất máy, 70% 100% 0% 0.70

P4 - Năng suất sử dụng mặt bằng 90 90 0 |

Điểm LAT | 88.00C1 — phan trăm chi phí vận chuyên

hàng năm trên doanh thu

C2 — Phí tổn kho trên doanh thu 28 0 100 0.72

C3 — Chi phí bảo hành sản phâm trên 15 1 100 0.99doanh thu

4 - Chi phí chất lượng kém/ tô

C | C i phi chat lượng kém/ tông 12 10 100 097chi phí

Chi Í C5- tổng chi phí/ doanh thu 79 0 100 0.21

híP Co — Chi phi trung binh don vi

C7 — tông chi phí phòng ngừa/ tông 6 0 100 094chi phí

8 tổng chi phí phè ừa/ doanh

C8 — tông chi phí phòng ngừa/ doan Ề 0 100 0.95thu

C9 — % Loi nhuận thuần/ doanh thu 8% 10% 0 0.8

Điểm LAT | 79.72HI - Tỉ lệ thay thé nhân viên 1% 1% 100% 1Nguồn H2 — Tỉ lệ vắng mặt 1.7% 1.5% 100% 0.99

nhân | H3 —Tilé quản ly / tổng số nhân viên 4.9% 5% 100% |

lực 2 4A hk : a A Ana Ti lệ Kiên nghị / tông sô nhân 504% % 0 085

Trang 40

re tha : Thành

Nhân ¬ Mức thành | (ay Tốt | (b) atố Chỉ sô thành quả quả thực tê nhất ; , | phân mo

(xi) Kém nhat uạ()

H5 - Tỉ lệ % kiến nghị ắIe % kien nghị được áp 0.76% 1% 0 0.76

dụng/ tông sô kiên nghịHo — Ti lệ % nhân viên làm việc 67% 100% 0 0.67nhóm / tông sô nhân viên

H7 — Tỉ lệ số phân tách công việc/tổng số nhân viên

HS — Số lượng cấp bậc 6 6 20 |H9 — Tỉ lệ % nhân viên gián tiếp/

tổng số nhân viên trực tiếp

HI0- Sô nhân viên có thực hành áp 64% 100% 0 064dụng Lean/ tông sô nhân viên

HII - tỉ lệ % nhân viên tham gia

nhóm problem solving/ tổng số nhân 23% 35% 0 0.65

D2 - Tổng khoảng cách của vật liệuso với doanh số

Giao | D3- Lead time = Số ngày trung bình 25 20 100 094hà từ nhận đơn hàng đến giao hàng :

Khách —

` C2 - thị phan 27% 35% 0 0.77

hàng

-C3 — Tỉ lệ khiêu nại khách hàng (%) 1.5% 0 100% 0.98

Ngày đăng: 24/09/2024, 03:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN