Bên cạnh đó, nhờ sự cộng tác của Lãnh đạo khoa cũng như các điều dưỡng khoa Tổng Hợp, phòng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện Mắt Hà Nội cùng quý người bệnh đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
- Người bệnh được phẫu thuật glôcôm điều trị tại khoa Tổng Hợp, Bệnh viện Mắt Hà Nội
- Người bệnh trên 18 tuổi - Người bệnh tự nguyện tham gia nghiên cứu
- Người bệnh không có khả năng trả lời (bệnh nhân tâm thần, có vấn đề về ngôn ngữ )
- Người mắc bệnh cấp tính tại mắt - Người bệnh chuyển khoa/ viện - Người bệnh không hoàn thành quá trình điều trị
2.1.4 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Tại khoa Tổng Hợp, Bệnh viện Mắt Hà Nội - Từ tháng 28/2/2023 đến 30/8/2023
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu:
Cỡ mẫu đƣợc tính theo công thức cho nghiên cứu mô tả 1 tỷ lệ
Thư viện ĐH Thăng Long
- Z 1-α/2 : độ tin cậy 95%, khi α=0,05 thì Z 1-α/2 =1,96
- P= 0,85: Lấy theo tỷ lệ người bệnh có kết quả chăm sóc tốt sau phẫu thuật glôcôm của tác giả Hà Đức Thiện thực hiện tại Bệnh viện Mắt trung ƣơng năm 2011
Với các giá trị của tham số đƣợc chọn, tính theo công thức, cỡ mẫu là 133 cộng với 15% dự phòng, cỡ mẫu cần lấy là 145 người bệnh
Chọn toàn bộ người bệnh phẫu thuật điều trị glôcôm, bệnh viện Mắt Hà Nội từ 01/2023 đến hết 08/2023 đến khi người bệnh ra viện và đáp ứng các tiêu chuẩn lựa chọn
2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu và sơ đồ nghiên cứu 2.2.3.1 Công cụ thu thập số liệu
- “Phiếu phỏng vấn người bệnh sau phẫu thuật glôcôm” ( phụ lục 1) - “Phiếu thu thập thông tin từ hồ sơ bệnh án” (phụ lục 2)
- “Bảng kiểm đánh giá thực hành quy trình chăm sóc điều dƣỡng” ( phụ lục 3)
2.2.3.2 Cách thức thu thập số liệu a Lựa chọn người bệnh đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn
Từ tháng 2/2023, tất cả người bệnh đáp ứng tiêu chuẩn nghiên cứu đều được lựa chọn vào nhóm nghiên cứu cho đến khi đủ cỡ mẫu cần thiết ( Có cộng thêm tỷ lệ bỏ nghiên cứu giữa chừng) b Khám người bệnh trước chăm sóc - Hỏi các thông tin về hành chính, đặc điểm kinh tế xã hội - Thực hiện khám chức năng thị lực, nhãn áp… c Đánh giá các hoạt động chăm sóc của điều dƣỡng theo ngày thông qua phỏng vấn người bệnh và thu thập thông tin trong hồ sơ bệnh án
23 d Đánh giá kết quả chăm sóc thông qua các chỉ số thay đổi về thị lực, nhãn áp, mức độ đau mắt, tiến triển của các triệu chứng cơ năng, thực thể, mức độ hài lòng về chăm sóc
Thư viện ĐH Thăng Long
BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU
Phương pháp/ nguồn thu nhập I Nhóm đặc điểm bệnh của Người bệnh
1 Tuổi Tỷ lệ phần trăm 3 nhóm tuổi:
Thứ hạng Phiếu phỏng vấn/
2 Giới 2 nhóm: Nam- Nữ Danh mục Phiếu phỏng vấn/
3 Nghề nghiệp 6 nhóm nghề nghiệp: Học sinh, sinh viên; nông dân; cán bộ công nhân viên chức; người già ( trên 60 tuổi); thất nghiệp; khác
Danh mục Phiếu phỏng vấn
4 Nơi ở Tỷ lệ phần trăm chia theo 2 nhóm: thành phố, nông thôn
Nhị phân Phiếu phỏng vấn/
5 Trình độ học vấn Tỷ lệ phần trăm người bệnh theo các nhóm học vấn:
- Không biết chứ - Tiểu học, THCS/PTTH - Cao đẳng/ Đại học - Sau đại học
Thứ hạng Phiếu phỏng vấn/
6 Người ở cùng Tỷ lệ phần trăm người bệnh chia 3 nhóm:
- Sống cùng vợ/ chồng - Độc thân
Danh mục Phiếu phỏng vấn
25 7 Kinh tế gia đình theo thông tƣ 07/2021/TT- BLĐTBXH
Tỷ lệ phần trăm người bệnh theo 3 nhóm
- Hộ nghèo - Hộ cận nghèo - Khá giả
Phân loại Phiếu phỏng vấn
9 Mắt bị bệnh Tỷ lệ phần trăm các nhóm:
- Mắt phải - Mắt trái - Cả 2 mắt
Danh mục Phiếu phỏng vấn/
10 Lý do vào viện Tỷ lệ phần trăm các nhóm lý do vào viện: Đau nhức mắt; đau đầu, buồn nôn và nôn;
Mờ mắt; Sợ ánh sáng; Chảy nước mắt
Danh mục Phiếu phỏng vấn/
Tính từ khi bắt đầu có triệu chứng bệnh đến nay
Rời rạc Phiếu phỏng vấn/
12 Cơ sở đã khám và điều trị trước khi vào viện
Tỷ lệ phần trăm các nhím điều trị tại các cơ sở tính theo mức cao nhất: Trung ƣơng, tỉnh, huyện, xã, phòng khám tƣ nhân, tự điều trị và không điều trị gì
Danh mục Phiếu phỏng vấn/
13 Tiền sử các bệnh về mắt
Chia làm 2 nhóm: Có - Không Nhị phân Phiếu phỏng vấn/
14 Tiền sử các bệnh toàn thân
Tỷ lệ phần trăm Các bệnh lý toàn thân kèm theo mà người bệnh đã từng mắc Chia làm 8
Danh mục Phiếu phỏng vấn/
Thư viện ĐH Thăng Long
26 nhóm bệnh có yếu tố nguy cơ bệnh glôcôm : Bệnh huyết áp ( cao, tụt HA về đêm); Bệnh tim mạch; Rò động mạch xoang cảnh- xoang hang;
Bệnh đái tháo đường; Bệnh khác
15 Tiền sử sử dụng thuốc Corticoid tại mắt và toàn thân
Chia làm 2 nhóm: Có - Không Nhị phân Phiếu phỏng vấn/
16 Tiền sử gia đình có người mắc bệnh
Chia làm 2 nhóm: Có - Không Nhị phân Phiếu phỏng vấn/
17 Tiền sử đã phẫu thuật GL
Tỷ lệ phần trăm Người bệnh đã từng phẫu thuật mắt điều trị glôcôm trước đợt vào viện này, chia 2 nhóm: Có- Không
Nhị phân Phiếu phỏng vấn/
18 Tổng số ngày điều trị
Số ngày đƣợc tính bằng ngày ra viện trừ ngày vào viện trong bệnh án
Rời rạc Phiếu phỏng vấn/
Mục tiêu 1: Kết quả chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật glôcôm tại khoa Tổng hợp bệnh viện Mắt Hà Nội
Kết quả chăm sóc điều trị
19 Đánh giá thị lực khi ra viện
Mức thay đổi thị lực trước và sau phẫu thuật điều trị chia thành các nhóm: tăng, giảm, không đổi
Phân loại Hồ sơ bệnh án
27 20 Đánh giá nhãn áp khi ra viện
Mức thay đổi nhãn áp trước và sau phẫu thuật điều trị, chia thành các nhóm: giảm về mức trong giới hạn bình thường, không đổi, giảm
Phân loại Hồ sơ bệnh án
Có hay không Các triệu chứng cơ năng đƣợc đánh giá một thời điểm trong ngày đầu vào viện, ngày đầu sau phẫu thuật, ngày ra viện gồm: Nhìn mờ; thu hẹp khoảng nhìn; nhìn đèn có quầng xanh đỏ; sợ ánh sáng; chảy nước mắt; cộm mắt; đau đầu; buồn nôn và nôn
Nhị phân Hồ sơ bệnh án/phiếu phỏng vấn
-Tình trạng mi mắt: phù nề/bình thường
- Tình trạng kết mạc: Phù nề/cương tụ/ bình thường
- Tình trạng giác mạc: Phù/đục, sẹo/trong Định danh Hồ sơ bệnh án
Thực hiện KHCS, Các hoạt động hướng dẫn tư vấn và chăm sóc người bệnh
23 Nhận định khi người bệnh vào viện Đánh giá nhận định khi NB vào viện của ĐDV dựa trên đầy đủ các thông tin ghi nhận về:
-Tình trạng toàn thân - DHST
Nhị phân Hồ sơ bệnh án
Thư viện ĐH Thăng Long
28 - Triệu chứng cơ năng - Sàng lọc dinh dƣỡng
Mỗi hoạt động chia tỷ lệ làm 2 nhóm thực hành:
- Thực hiện đầy đủ ( ghi nhận đầy đủ thông tin/ thực hiện đầy đủ các hoạt động chăm sóc đúng số lần theo y lệnh hoặc theo kế hoạch chăm sóc)
- Thực hiện không đầy đủ( ghi nhận không đầy đủ thông tin/ thực hiện không đầy đủ số các hoạt động chăm sóc đúng số lần theo y lệnh hoặc theo kế hoạch chăm sóc
24 Thực hiện KHCS Đánh giá thực hành của ĐDV gồm:
- Đánh giá thị lực, NA
- Ghi nhận mức độ triệu chứng
- Ghi nhận biến chứng - Ghi nhận lo lắng của NB
Mỗi hoạt động chia làm 2 nhóm thực hành:
Nhị phân Phiếu chăm sóc điều dƣỡng, hồ sơ bệnh án
-Thực hiện không đầy đủ
25 Chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật Đánh giá điều dƣỡng viên có/ không thực hiện đầy đủ các công việc:
- Vệ sinh mắt mổ - Đánh dấu mắt mổ
- Hoàn tất thủ tục hành chính - - Thực hiện bảng kiểm soát người bệnh trước mổ”
- Thực hiện đầy đủ -Thực hiện không đầy đủ
Nhị phân Phiếu chăm sóc điều dƣỡng, hồ sơ bệnh án
26 Chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật Đánh giá thực hành của điều dƣỡng viên về:
- Nhận định toàn trạng - Đo dấu hiệu sinh tồn - Theo dõi băng mắt sau mổ - Đánh giá đau sau mổ
- Hướng dẫn tư thế nằm tỳ đè tay
- Chăm sóc theo dõi đúng cấp
Mỗi hoạt động chia 2 nhóm thực hành
- Thực hiện đầy đủ -Thực hiện không đầy đủ
Nhị phân Phiếu chăm sóc điều dƣỡng, hồ sơ bệnh án
Thư viện ĐH Thăng Long
30 27 Hoạt động chăm sóc của điều dƣỡng:
Hoạt động chăm sóc của điều dƣỡng:
-Thực hiện đo DHST - Thực hiện đo chức năng mắt - Thay băng mắt mổ
- Thực hiện y lệnh thuốc - Thay băng, nhỏ thuốc,
- Theo dõi diễn biến và báo bác sỹ khi phát hiện biến chứng
- Thực hiện các QTKT - Chăm sóc tâm lý sau PT
- Hướng dẫn tư thế nằm tỳ đè tay
- Chăm sóc theo dõi đúng cấp
Mỗi hoạt động chia 2 nhóm thực hành
- Thực hiện đầy đủ -Thực hiện không đầy đủ
28 Hoạt động hướng dẫn tƣ vấn của điều dƣỡng
Hoạt động hướng dẫn của điều dƣỡng:
-HD nội quy, quy định của khoa phòng, BV
- HD NB cách dùng thuốc - HD vệ sinh tay
- HD NB tƣ thế nằm
31 - HD NB theo dõi biến chứng - HD NB phòng biến chứng - HD NB chế độ ăn
- HD NB chế độ sinh hoạt
- HD thủ tục ra viện và tái khám
Mỗi hoạt động chia 2 nhóm hướng dẫn
- Thực hiện đầy đủ -Thực hiện không đầy đủ
Két quả chăm sóc theo phỏng vấn NB
NB về hướng dẫn của ĐD với các nội dung:
-Cách dùng thuốc -Vệ sinh mắt, tay -Tƣ thế nằm
- Theo dõi bất thường sau PT
- Thủ tục ra viện và tái khám
Tỷ lệ các nhóm nhận định của người bệnh về hướng dẫn của điều dƣỡng:
-Dễ hiểu/ dễ làm theo -Dễ hiểu/ khó làm theo
-Khó hiểu/ không làm theo đƣợc
Thư viện ĐH Thăng Long
- Chế độ ăn uống, nghỉ ngơi - Tƣ thế nằm - Vệ sinh tay - vệ sinh mắt
Tỷ lệ thực hành của NB thực hiện và đầy đủ theo hướng dẫn của điều dƣỡng viên về cách dùng thuốc( liều lƣợng, thời gian ) Chia 2 nhóm:
- Tuân thủ - Không tuân thủ
Nhị phân Phiếu phỏng vấn
31 Hài lòng về hoạt động chăm sóc
Tỷ lệ sự hài lòng của người bệnh về hoạt động chăm sóc của điều dƣỡng chia 5 mức theo Liker:
- Rất không hài lòng, - Không hài lòng - Bình thường - Hài lòng - Rất hài lòng
Phân loại Phiếu phỏng vấn
32 Kết quả chung chăm sóc và điều trị
Kết quả đánh giá người bệnh đƣợc chăm sóc, điều trị theo 4 mức độ:
Phân loại Hồ sơ bệnh án/
Mục tiêu 2: Một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc
33 33 Yếu tố liên quan Các yếu tố có thể liên quan đến kết quả điều trị chăm sóc của người bệnh gồm:
- Mối liên quan giữa đặc điểm chung của NB với kết quả chăm sóc
- Mối liên quan tiền sử bệnh với kết quả chăm sóc
- Mối liên quan giữa đặc điểm tình trạng bệnh lý với kết quả chăm sóc
- Mối liên quan giữa kết quả thực hiện KHCS với kết quả chăm sóc
- Mối liên quan giữa hoạt dộng chăm sóc với kết quả chăm sóc
- Mối liên quan giữa hoạt động hướng dẫn với kết quả chăm sóc
Phiếu phỏng vấn/ hồ sơ bệnh án
MỘT SỐ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU33 2.5 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
So sánh thị lực ở thời điểm vào viện và sau khi ra viện chúng tôi chia thành 3 nhóm:
Thị lực ≥1/10: Tăng ít nhất 1 hàng theo bảng thị lực Snellen Thị lực < 1/10: Bất cứ sự tăng thị lực nào đều đƣợc coi là cải thiện + Thị lực không đổi: khi thị lực lúc ra viện bằng thị lực lúc vào viện + Thị lực giảm:
Thị lực ≥1/10: Giảm ít nhất 1 hàng theo bảng thị lực Snellen Thị lực < 1/10: Bất kỳ sự giảm thị lực nào
Kết quả nhãn áp: Việc đánh giá kết quả nhãn áp theo NA hơi
Thư viện ĐH Thăng Long
34 + Nhãn áp < 5mmHg là nhãn áp thấp + Nhãn áp 5 ≤ NA≤ 21 mmHg: là nhãn áp trung bình + Nhãn áp > 21 mmHg là nhãn áp cao
Mức độ nhãn áp hạ so với trước điều trị: đánh giá theo mức độ hạ nhãn áp trung bình, % hạ nhãn áp, có sự so sánh giữa thời điểm ra viện và thời điểm vào viện
- Mức độ đau nhức mắt theo thang điểm VAS ngày ra viện - Các triệu chứng cơ năng: Số lượng các triệu chứng cơ năng người bệnh con gặp trong ngày ra viện như đau nhức mắt, cộm mắt, chảy nước mắt, nhìn đèn có quầng xanh đỏ, sợ ánh sáng, đau đầu, buồn nôn
- Các triệu chứng thực thể: Số lượng các triệu chứng thực thể người bệnh còn gặp trong ngày ra viện như phù nề mi mắt, cương tụ kết mạc, giác mạc phù, tiền phòng nông
- Ghi nhận thực hiện KHCS của điều dƣỡng theo HSBA: Thực hiện đầy đủ - không đầy đủ
- Hoạt động chăm sóc của ĐD: Thực hiện đầy đủ - không đầy đủ - Hoạt động hướng dẫn tư vấn GDSK của ĐD: Thực hiện đầy đủ - không đầy đủ - NB đánh giá về hoạt động hướng dẫn tư vấn của điều dưỡng: Dễ hiểu, dễ thực thực- Dễ hiểu, khó thực hiện- Khó hiểu, khó thực hiện
- Sự hài lòng của NB
Tiêu chí đánh giá kết quả chăm sóc, điều trị Căn cứ vào điều 7 thông tƣ 31/2021/TT-BYT quy định hoạt động điều dƣỡng trong bệnh viện về việc “ Đánh giá kết quả thực hiện các can thiệp chăm sóc điều dƣỡng” [38] và dựa vào kết quả mong đợi của kế hoạch chăm sóc NB sau phẫu thuật glôcôm [20], nhóm nghiên cứu xây dựng bảng đánh giá kết quả chăm sóc nhƣ sau:
TT Chỉ số đánh giá Điểm
1 Thị lực Tăng trên 2 hàng Tăng 1-2 hàng Không đổi hoặc giảm
2 Nhãn áp Giảm về mức bình thường
Giảm về bình thường với thuốc
Giảm chƣa về mức bình thường
3 Các triệu chứng cơ năng khác: (đau nhức mắt, cộm mắt, sợ ánh sáng, chảy nước mắt, nhìn đén có quầng xanh đỏ, đau đầu, buồn nôn)
Còn 2 triệu chứng cơ năng
Còn 3 triệu chứng cơ năng
Còn ≥4 triệu chứng cơ năng
4 Các triệu chứng thực thể: ( phù nề mi mắt, kết mạc cương tụ, giác mạc phù )
6* Hoạt động chăm sóc của ĐD x 1,5
7* Hoạt động hướng dẫn tƣ vấn GDSK của ĐD x 1,5
8 NB đánh giá Dễ hiểu, dễ làm theo
Dễ hiểu khó làm theo
Khó hiểu khó làm theo
9 Sự hài lòng của NB Rất hài lòng Hài lòng Không hài lòng
Thư viện ĐH Thăng Long
Hoạt động chăm sóc của ĐD x 1,5 điểm
Hoạt động hướng dẫn tư vấn GDSK của ĐD x 1,5 điểm Điểm kết quả chăm sóc người bệnh được tính bằng tổng 100 điểm thành phần chia 4 mức nhƣ sau:
- Sự tuân thủ của người bệnh đối với các hướng dẫn CSĐD Được đánh giá qua kết quả phỏng vấn NB về mức độ thực hiện thường xuyên các hướng dẫn của điều dưỡng chăm sóc về cách sử dụng thuốc, giữ vệ sinh tay, giữ vệ sinh mắt, phòng biến chứng, chế độ dinh dƣỡng, chế độ nghỉ ngơi, với mỗi hướng dẫn chia 3 nhóm:
- Tuân thủ tốt: Thường xuyên thực hiện hướng dẫn - Tuân thủ trung bình: Thỉnh thoảng thực hiện hướng dẫn - Không tuân thủ: Không thực hiện hướng dẫn Đánh giá chung về thực hành của điều dƣỡng viên:
Trong suốt quá trình điều trị tại bệnh viện, công việc của điều dƣỡng cần thực hiện đối với tất cả người bệnh từ khi vào viện đến khi ra viện là: 19 công việc đối với NB điều trị nội khoa đơn thuần và 26 công việc đối với NB có can thiệp ngoại khoa Mỗi công việc thực hiện đầy đủ đƣợc tính 1 điểm Thực hành chăm sóc chung của điều dƣỡng đƣợc chia làm 2 nhóm: đạt (80% số điểm tối đa trở lên) và chưa đạt ( dưới 80% số điểm )
2.5 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
- Phiếu thu thập thông tin và bộ câu hỏi phỏng vấn đƣợc kiểm tra tính đầy đủ và logic của thông tin vào cuối mỗi ngày điều tra và nếu cần thì nghiên cứu viên sẽ gọi điện thoại hỏi lại đối tƣợng hoặc tra cứu lại hồ sơ bệnh án vào
37 ngày hôm sau Phiếu bị bỏ trống >50% thông tin do đối tƣợng từ chối cung cấp thì sẽ không đƣa vào nhập liệu
- Số liệu đƣợc thu thập, xử lý, làm sạch và nhập vào máy tính bằng phần mềm Epidata 3.1
- Xử lý số liệu bằng phần mềm thống kê SPSS 20.0 - Phân tích kết quả theo phương pháp y học thống kê:
+ Thống kê mô tả + Thống kê suy luận với mức ý nghĩa thống kê α=0,05 + Test thống kê đánh giá liên quan: Tỷ suất chênh OR, 95%CI, TEST…
SAI SỐ VÀ CÁCH KHỐNG CHẾ SAI SỐ
+ Sai số phỏng vấn: Trong quá trình phỏng vấn, người bệnh không nhớ đúng quá trình diễn biến bệnh, có thể đƣa ra các thông tin không chính xác
Cách khắc phục: Tập huấn kỹ cho người phỏng vấn bộ câu hỏi có sẵn, hỏi kỹ lặp lại 2-3 lần để người được phỏng vấn suy nghĩ kỹ câu trả lời
+ Sai số ghi chép: bệnh án của người bệnh có thể không được rõ ràng, dập xóa, nhiều lỗi chính tả gây ảnh hưởng đến kết quả của cuộc nghiên cứu
Cách khắc phục: Nghiên cứu viên lựa chọn bệnh án rõ ràng phù hợp để tiến hành lựa chọn và nghiên cứu
+ Sai số do nhập liệu: Trong quá trình nhập liệu, nhập sai số liệu trong phiếu; các phiếu thu thập không đầy đủ thông tin
Cách khắc phục: sau mỗi buổi thu thập số liệu cần làm sạch phiếu, bổ xung thông tin sau mỗi buổi nhập liệu Khi nhập số liệu, cần nhập song song 2 người sau đó đối chiếu kết quả nhập liệu
Thư viện ĐH Thăng Long
HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại khoa khác với phòng của học viên, vì vậy sẽ bị hạn chế về thời gian tiếp cận, theo dõi, chăm sóc người bệnh.
ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu tuân thủ và đảm bảo các quy định về đạo đức nghiên cứu, nghiên cứu đã đƣợc thông qua Hội đồng đạo đức và Hội đồng bảo vệ đề cương luận văn của Trường Đại học Thăng Long
- Đề tài nghiên cứu nhận đƣợc sự ủng hộ của lãnh đạo Bệnh viện Mắt Hà Nội và lãnh đạo khoa Tổng hợp bệnh viện Mắt Hà Nội
- Đối tƣợng nghiên cứu đƣợc thông báo và tự nguyện quyết định tham gia nghiên cứu bằng cách ký nhận vào bản đồng ý tham gia nghiên cứu
- Tất cả các thông tin thu thập đƣợc từ các đối tƣợng nghiên cứu sẽ đƣợc giữ bí mật Các câu trả lời không có là đúng hay là sai Đối tƣợng nghiên cứu có quyền dừng sự tham gia hoặc rút khỏi nghiên cứu bất cứ lúc nào Việc từ chối tham gia nghiên cứu sẽ không ảnh hưởng gì đến chất lượng điều trị, chăm sóc cho người bệnh
- Nghiên cứu chỉ nhằm thu thập mô tả thông tin về thực trạng hướng dẫn, chăm sóc người bệnh phẫu thuật glôcôm và một số tác động ảnh hưởng của việc tư vấn hướng dẫn và chăm sóc người bệnh.
QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGƯỜI BỆNH
Biểu đồ 3 1: Đặc điểm về tuổi của người bệnh Nhận xét:
- Độ tuổi TB trong nghiên cứu là 66,9 ± 10,5 tuổi Đa số người bệnh có độ tuổi > 60 chiếm 79,3%; từ 40 – 60 tuổi chiếm 19,3%; < 40 tuổi chiếm 1,4%
Biểu đồ 3 2: Đặc điểm về giới của người bệnh Nhận xét: Nữ giới chiếm đa số; 61,4% Nam giới chiếm 38,6%
Thư viện ĐH Thăng Long
3.1.2 Đặc điểm nghề nghiệp, kinh tế- xã hội của người bệnh Bảng 3 1: Đặc điểm địa dư, kinh tế- xã hội của người bệnh Đặc điểm Giá trị Số lƣợng (n) Tỷ lệ ( %) Địa dƣ Nông thôn 79 54,5
Trình độ văn hóa Không biết chữ 3 2,1
Hưu trí, người cao tuổi 115 79,3
Kinh tế gia đình Nghèo 3 2,1
Hộ gia đình khá giả 122 84,1
- Người bệnh ở nông thôn nhiều hơn thành thị (54,5%: 45,5%); Đa số người học hết cấp 3 75,8%; cao đẳng / ĐH: 20,7%; sau đại học:
1,4%, 79,3% hưu trí người cao tuổi; đa số người bệnh có tình trạng kinh tế hộ gia đình khá giả
Bảng 3 2: Tiền sử của người bệnh
Tiền sử Số lƣợng (n) Tỷ lệ ( %)
Tiền sử các bệnh tại mắt 36 24,8
Tiền sử bệnh toàn thân 80 55,2
Tiền sử dùng Corticoid tại mắt và toàn thân 5 3,4
Tiền sử gia đình có người mắc bệnh 15 10,3
Tiền sử đã phẫu thuật glôcôm 25 17,2
Tiền sử bệnh có thể là yếu tố nguy cơ gây bệnh Glocom; 55,2% có tiền sử bệnh toàn thân; 24,8% có tiền sử bệnh tại mắt; 17,2% đã phẫu thuật Glocom trước đó, 10,3% có người trong gia đình đã mắc bệnh; 3,4% có tiền sử dùng Glocom tại mắt và toàn thân
Bảng 3 3: Tiền sử điều trị và diễn biến bệnh của NB Đặc điểm Giá trị Số lƣợng (n) Tỷ lệ ( %)
Thời gian mắc bệnh < 7 ngày 73 50,3
Số lần vào viện điều trị
- Đa số người bệnh điều trị khi có triệu chứng dưới 7 ngày chiếm 50,3%; 7 – 30 ngày: 29,7%; > 30 ngày: 20,0% Đa số vào viện lần đầu: 75,0%; vào viện lần 2: 20,0%; > 2 lần: 14,5%
Thư viện ĐH Thăng Long
Biểu đồ 3 3: Các bệnh kèm theo và tiền sử của NB
Nhận xét: - Đa số người bệnh có tiền sử THA (35,2%); ĐTĐ (18,6%); bệnh tim mạch (4,1%); rò động mạch xương cảnh – xoang hang (0,7%); bệnh khác (12,4%)
Biểu đồ 3 4: Dấu hiệu cơ năng tại mắt khi nhập viện
- Các triệu chứng cơ năng thường gặp nhất là Nhìn mờ 91,7%; đau nhức mắt:
88,3%; đỏ mắt: 61,4%; đau đầu: 55,2%; Sợ ánh sáng, chảy nước mắt: 42,1%; nhìn thu hẹp: 24,8%, quấng tán sắc: 22,8%, buồn nôn, nôn: 15,9%
Tăng huyết áp Bệnh đái tháo đường Bệnh tim mạch Rò động mạch xương cảnh – xoang hang
Nhìn mờ Đau nhức mắt Đỏ mắt Đau đầu Sợ ánh sáng, chảy nước mắt
Biểu đồ 3 5: Dấu hiệu thực thể Nhận xét:
- Các dấu hiệu thực thể tại mắt thường gặp là Kết mạc cương tụ (90,3%); tiền phòng nông (86,2%); mi mắt phù nề (46,2%); giác mạc phù nề (39,3%)
B ẢNG 3.4: Đánh giá thị lực của người bệnh khi nhập viện
Mắt mổ Mắt không mổ n % n %
Nhận xét: Ở nhóm mắt mổ, đa số người bệnh có thị lực rất thấp; nhóm ST (-) - < ĐNT 3m chiếm 39,8%; nhóm ĐNT 3m - < 3/10 chiếm 28,6%; nhóm 3/10 - < 7/10 chiếm 24,0%; Chỉ có 7,6% mắt có thị lực ≥ 7/10
Kết mạc cương tụ Tiền phòng nông Mi mắt phù nề Giác mạc phù 90,3
Thư viện ĐH Thăng Long
Bảng 3 5: Đánh giá nhãn áp của người bệnh khi nhập viện
Mắt mổ Mắt không mổ n % n %
Nhận xét:Trong nghiên cứu, ở nhóm mắt mổ, đa số tăng nhãn áp (88,3%); nhãn áp tăng cao ≥ 40 mmHg chiếm 43,4%; 30 - < 40 mm Hg: 24,0%; 20 - < 30 mmHg: 20,9%
3.2 KẾT QUẢ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT
Biểu đồ 3 6: Mắt phẫu thuật
Nhận xét: Đa số phẫu thuật tại 1 mắt chiếm 65% (mắt trái: 28%; mắt phải 37%)
Mắt Phải Mắt Trái 2 mắt
Bảng 3 6: Thời gian điều trị của người bệnh
Min Max Trung bình SD
Nhận xét: Thời gian điều trị trung bình của NB là 6,1 ± 4,6 ngày Trong đó NB có thời gian điều trị ngắn nhất là 2 ngày và NB có thời gian điều trị dài nhất là 15 ngày
Bảng 3.7: Kết quả cải thiện triệu chứng cơ năng sau PT
Dấu hiệu về cơ năng của người bệnh:
Ngày vào viện Sau phẫu thuật Ngày RV n % n % n %
Sợ ánh sáng, chảy nước mắt
Không 84 57,9 116 80,0 131 90,3 Đau nhức mắt Có 128 88,3 92 63,4 47 32,4
Không 17 11,7 53 36,6 98 67,6 Đau đầu kèm theo
Thư viện ĐH Thăng Long
46 Nhận xét: Đa số người bệnh cải thiện triệu chứng cơ năng tại mắt: Nhìn mờ giảm dần (91,7% → 13,1% → 15,8%), sợ ánh sáng (42,1% → 20% → 9,7%), đau nhức mắt (88,3%% → 63,4% → 32,4%), đau đầu (55,2% → 32,4% → 9,7%), buồn nôn, nôn (15,9% → 4,1% → 0%), chảy nước mắt (42,1% → 41,4% → 23,4%), nhìn thấy ánh sáng quầng tán sắc (22,8% → 16,6% → 6,2%)
Bảng 3 8: Kết quả cải thiện tình trạng đau nhức mắt Theo dõi tình trạng đau nhức mắt
Ngày vào viện Sau phẫu thuật Ngày RV n % n % n %
Không đau 18 12,4 15 10,3 117 80,7 Đau nhẹ 27 18,6 90 62,1 28 19,3 Đau trung bình 75 51,7 39 26,9 0 0 Đau dữ dội 25 17,3 1 0,7 0 0
Nhận xét: Khi vào viện, đa số người bệnh có tình trạng đau tại mắt (87,6%); trong đó, đa số đau mức trung bình (51,7%); đau nhẹ (18,6%) có tới 17,3% đa dữ dội tại mắt Khi ra viện, có 80,7% hết các triệu chứng đau tại mắt; 19,3% đau nhẹ
Bảng 3.9: Kết quả cải thiện triệu chứng thực thể trong khi nằm viện Triệu chứng thực thể Ngày vào viện Sau phẫu thuật Ngày RV n % n % n %
Bình thường 81 55,9 115 79,3 133 91,7 Cương tụ kết mạc
Nhận xét: Đa số triệu chứng thực thể tại mắt đã thuyên giảm so với thời điểm vào viện và sau phẫu thuật Phù nề mi mắt 44,1% → 20,7% → 8,3%; Phù
47 giác mạc: 57,9% → 31,0% → 10,3% Tình trạng cương tụ giảm sau phẫu thuật đến khi ra viện 66,9% → 89,0% → 64,8%
Bảng 3 10: Kết quả nhận định người bệnh theo HSBA
Thực không đầy đủ/ không làm n % n %
Ghi nhận tình trạng toàn thân của người bệnh 145 100,0 0 0,0
Ghi nhận dấu hiệu sinh tồn 145 100,0 0 0
Ghi nhận triệu chứng cơ năng 133 91,7 12 8,3
Sàng lọc đánh giá tình trạng dinh dƣỡng 127 87,6 18 12,4
Ghi nhận tình trạng toàn thân của người bệnh 145 100,0 0 0,0
Ghi nhận dấu hiệu sinh tồn 145 100,0 0 0 Đánh giá tinh thần người bệnh 125 86,2 20 13,8
Nhận định tình trạng mắt sau phẫu thuật 139 95,9 6 4,1
Sau phẫu thuật Đánh giá toàn trạng 145 100,0 0 0
Nhận định tình trạng đau sau mổ 125 86,0 20 14,0
Tư thế nằm của người bệnh 108 74,5 37 25,5
Về nhận định người bệnh khi nhập viện, Có 95,2% người bệnh được nhận định khi vào viện Bao gồm: Ghi nhận tình trạng toàn thân của người bệnh (100%); ghi nhận dấu hiệu sinh tồn (100%); ghi nhận dấu hiệu sinh tồn (91,7%);
Thư viện ĐH Thăng Long
48 sàng lọc đánh giá tình trạng dinh dƣỡng (87,6%) Việc nhận định và chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật bao gồm hoàn tất các thủ tục hành chính (100%), vệ sinh mắt phẫu thuật/ thủ thuật (100%), đánh giá tinh thần người bệnh (86,2%); nhận định tình trạng mắt sau phẫu thuật (95,9%) Các nhận định điều dƣỡng ngoại khoa sau khi thực hiện phẫu thuật cho người bệnh GL Mức độ thực hiện đầy đủ các quy trình theo bệnh án ghi nhận từ 74,5%- 100% Trong đó quy trình thường bị bỏ sót hoặc thực hiện chưa đầy đủ trong hồ sơ bệnh án là hướng dẫn người bệnh tư thế nằm sau mổ khi có đến 25,5% số hồ sơ người bệnh không ghi nhận đầy đủ các hướng dẫn điều dưỡng về tư thế nằm của người bệnh
Biểu đồ 3 7: Kết quả thực hiện KHCS theo HSBA ngày vào viện Nhận xét:
Biểu đồ 3.7 cho thấy 78,6% ghi nhận thực hiện KHCS theo HSBA đƣợc thực hiện đầy đủ Trong đó có 21,4% ghi nhận thực hiện KHCS theo HSBA không đƣợc thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ
Thực hiện đầy đủ Thực hiện không đầy đủ
Bảng 3 11: Kết quả thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh
Thực hiện không đầy đủ/ không làm n % n %
Ghi nhận mức độ triệu chứng của người bệnh
121 83,4 24 16,6 Đánh giá thị lực, nhẫn áp của người bệnh 145 100,0 0 0,0
Ghi nhận biến chứng bệnh 136 93,8 9 6,2 Đánh giá tinh thần người bệnh 125 86,2 20 13,8
Thực hiện kế hoạch chăm sóc ngày sau phẫu thuật
Hoàn tất thủ tục hành chính 145 100,0 0 0
Vệ sinh mắt phẫu thuật 145 100,0 0 0 Đánh dấu mắt phẫu thuật 145 100,0 0 0
Thực hiện bảng kiểm người bệnh 145 100,0 0 0
Sau phẫu thuật Đánh giá toàn trạng 145 100,0 0 0
Theo dõi băng mắt sau mổ 143 98,6 2 1,4 Đánh giá đau sau mổ 125 86,0 20 14,0
Hướng dẫn người bệnh tư thế nằm 108 74,5 37 25,5
Các hoạt động chăm sóc ngày vào viện bao gồm: Ghi nhận mức độ triệu chứng của người bệnh (83,4%); Đánh giá thị lực của người bệnh 100%; ghi nhận biến chứng bệnh (93,8%), Đánh giá tinh thần người bệnh (86,2%)
Các quy trình chăm sóc ngày phẫu thuật đƣợc thực hiện đầy đủ 100%
Thư viện ĐH Thăng Long
50 Các quy trình điều dƣỡng ngoại khoa sau khi thực hiện phẫu thuật cho người bệnh GL Mức độ thực hiện đầy đủ các quy trình theo bệnh án ghi nhận từ 74,5%- 100% Trong đó quy trình thường bị bỏ sót hoặc thực hiện chưa đầy đủ trong hồ sơ bệnh án là hướng dẫn người bệnh tư thế nằm sau mổ khi có đến 25,5% số hồ sơ người bệnh không ghi nhận đầy đủ các hướng dẫn điều dưỡng về tư thế nằm của người bệnh
Bảng 3 12: Kết quả hoạt động chăm sóc của diều dƣỡng
Chƣa đầy đủ/Không thực hiện
2 Thực hiện đo chức năng mắt ( TL, NA ) 145 100,0 0 0
5 Chăm sóc tâm lý người bệnh sau phẫu thuật 125 86,2 20 13,8 6 Thực hiện các QTKT theo y lệnh 145 100,0 0 0,0
7 Theo dõi tiến triển và báo bác sĩ các biến chứng
8 Chăm sóc theo dõi đúng cấp độ đƣợc chỉ định
128 88,3 17 11,7 Đánh giá chung về hoạt động chăm sóc 125 86,2 20 13,8
Nhận xét: 100% người bệnh đều được thực hiện ghi nhập dấu hiệu sinh tồn, dấu hiệu toàn thân, đánh giá thị lực sau phẫu thuật, thay băng mắt sau mổ 91% đƣợc thực hiện y lệnh thuốc Chăm sóc tâm lý sau phẫu thuật chiếm 86,2%
Biểu đồ 3 8: Hoạt động chăm sóc của điều dƣỡng
Biểu đồ 3.8 cho thấy 86.8% các hoạt động chăm sóc điều dƣỡng đƣợc thực hiện đầy đủ các quy trình điều dƣỡng Trong đó chỉ có 13.8% các hoạt động chăm sóc điều dưỡng điều với người bệnh không được thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ
Bảng 3 13: Kết quả hoạt động hướng dẫn tư vấn của người điều dưỡng
Hướng dẫn không đầy đủ/ không làm n % n %
HD NB nội quy, quy định của khoa, BV 140 96,6 5 3,4
HD NB cách dùng thuốc 137 94,5 8 5,5
HD NB vệ sinh tay 103 71,0 42 29,0
HD NB tƣ thế nằm không tỳ đè lên mắt 108 74,5 37 25,5 HD NB theo dõi biến chứng bất thường 115 79,3 30 20,7
HD NB phòng biến chứng 123 84,8 22 15,2
HD NB chế độ ăn uống 137 94,5 8 5,5
HD NB chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi 135 93,1 10 6,9
HD NB thủ tục ra viện và lịch tái khám 145 100.0 0 0,0 Đánh giá chung về hoạt động hướng dẫn 93 64,1 52 35,9
Thư viện ĐH Thăng Long
Nhận xét: Đa số người bệnh đều được hướng dẫn các nội dung chăm sóc khi nằm viện Bào gồm: 96,6% người bệnh được hướng dẫn nội quy, quy định của khoa và bệnh viện; 94,5% đánh giá được hướng dẫn cách dùng thuốc, 89,7% được hướng dẫn vệ sinh mắt; 71% được hướng dẫn vệ sinh tay; 79,3% được hướng dẫn các biến chứng bất thường; 74,5% được hướng dẫn tư thế nằm; 84,8% đánh giá được hướng dẫn phòng biến chứng; 94,5% đánh giá được hướng dẫn chế độ ăn uống, 93,1% đánh giá được hướng dẫn chế độ nghỉ ngơi 100% được hướng dẫn thủ tục khi ra viện
Biểu đồ 3 9: Hoạt động hướng dẫn của điều dưỡng với NB
Biểu đồ 3.9 cho thấy 64,1% các hoạt động hướng dẫn của điều dưỡng đều được thực hiện đầy đủ Trong đó có 35,9% hoạt động hướng dẫn của điều dƣỡng không đƣợc thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ
Thực hiện đầy đủ Thực hiện không đầy đủ
Bảng 3 14: Đánh giá về hoạt động hướng dẫn tư vấn chăm sóc sau phẫu thuật qua phỏng vấn người bệnh
Nội dung tư vấn hướng dẫn
Dễ hiểu, dễ làm theo
Dễ hiểu nhƣng không làm theo đƣợc
Khó hiểu, khó làm theo n % n % n %
1 Hướng dẫn người bệnh cách dùng thuốc 133 91,7 5 3,4 7 4,8 2 Hướng dẫn người bệnh vệ sinh mắt, mặt, tay 127 87,6 11 7,6 7 4,8
4 Hướng dẫn người bệnh tư thế nằm không tỳ đè lên mắt, nằm ngửa hoặc nghiêng về bên mắt không phẫu thuật
5 Hướng dẫn người bệnh theo dõi bất thường sau phẫu thuật (sƣng đỏ, đau nhức, nhìn mờ )
6 Hướng dẫn người bệnh về phòng biến chứng sau phẫu thuật
7 Hướng dẫn người bệnh chế độ ăn uống 117 80,7 23 15,9 5 3,4 8 Chế độ lao động và sinh hoạt sau phẫu thuật 133 91,7 8 5,5 4 2,8
9 Hướng dẫn NB thủ tục ra viện và tái khám sau phẫu thuật
137 94,5 3 2,1 5 3,4 Đánh giá chung về công tác hướng dẫn người bệnh 110 75,9 28 19,3 7 4,8
Nhận xét: Đa số người bệnh đánh giá các hoạt động chăm sóc điều dưỡng dễ hiểu và dễ làm theo (> 79%) Tuy nhiên, một số chăm sóc được người bệnh đánh giá dễ hiểu, nhưng không làm theo được: như hướng dẫn chế độ ăn uống (15,9%), theo dõi bất thường sau phẫu thuật (12,4%)
Thư viện ĐH Thăng Long
Biểu đồ 3 11: Đánh giá sự tuân thủ đối với hướng dẫn CSĐD
Nhận xét: Đa số người bệnh đều tuân thủ thường xuyên chăm sóc mắt bệnh
Cách dùng thuốc Giữ vệ sinh mắt Giữ vệ sinh tay Tư thế nằm chế độ ăn uống nghỉ ngơi
Biểu đồ 3.11: Đánh giá sự tuân thủ đối với hướng dẫn CSĐD
Không thực hiện Thỉnh thoảng Thường xuyên
Dễ hiểu, dễ làm theo Dễ hiểu, khó làm theo Khó hiểu, khó làm theo
Biểu đồ 3 10: NB đánh giá hoạt động hướng dẫn
Bảng 3 15: Kết quả cải thiện thị lực sau phẫu thuật
Ngày vào viện Ngày ra viện p SL (n) TL (%) SL (n) TL (%)
Nhìn chung thị lực của người bệnh sau phẫu thuật hồi phục tuy nhiên mức độ hồi phục chƣa nhiều ST(-) - < ĐNT 3m: 39,8% → 29,6%; ĐNT 3m - < 3/10:
28,6% → 32,1%, sự thay đổi có ý nghĩa thống kê p < 0,05
Biểu đồ 3 12: Biến đổi của thị lực sau phẫu thuật
Thư viện ĐH Thăng Long
LUẬN
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Về độ tuổi: Độ tuổi TB trong nghiên cứu là 66,9 ± 10,5 tuổi Đa số người bệnh có độ tuổi > 60 chiếm 79,3%; từ 40 – 60 tuổi chiếm 19,3%; < 40 tuổi chiếm 1,9%
Bệnh glôcôm thường gặp ở người trung tuổi hoặc cao tuổi Tuổi càng cao thì thủy tinh thể càng dày hơn, có xu hướng nhô ra trước khiến cho tiền phòng nông hơn, góc tiền phòng hẹp hơn
Kết quả một số nghiên cứu trước đó cũng cho thấy tuổi mắc bệnh glôcôm tương tự với nghiên cứu của chúng tôi, đa số người bệnh ở lứa tuổi trung niên hoặc cao tuổi [65] Càng cao tuổi, thủy tinh thể càng dày hơn và có xu hướng nhô ra trước khiến cho tiền phòng càng nông hơn và góc tiền phòng cũng hẹp hơn, nhất là trên người đã có tiền sử bệnh lý toàn thân hoặc bệnh lý tại mắt trước đó [48]
Nguyễn Hồng Hạnh, độ tuổi trung bình của người bệnh glôcôm là 63,1 ± 14,0 tuổi; người bệnh > 60 tuổi chiếm đa số 66,4% [16] Bùi Thị Vân Anh, đánh giá tại Tỉnh Nam Định, độ tuổi phổ biến mắc bệnh glôcôm là sau 55 tuổi (72,5%); từ 40 – 54 tuổi chiếm 23%; glôcôm góc mở: 14,8% [2] Phạm Thị Thu Thủy, đánh giá nhóm glôcôm góc mở tại bệnh viện mắt Trung Ương, độ tuổi trung bình của người tham gia là 49,6 ± 19,5 tuổi Độ tuổi phân bố đều giữa các nhóm < 40 tuổi: 31,1%;
40 – 60 tuổi: 33,6%; > 60 tuổi: 35,3% [34] Nghiên cứu của Trần Tất Thắng, trên nhóm glôcôm góc đóng cũng cho thấy đa số người bệnh mắc ở độ tuổi sau 60 tuổi, độ tuổi trung bình là 64,2 ± 10,7 tuổi; nhóm > 60 tuổi chiếm 73,4% [33]
Về giới: Trong nghiên cứu của chúng tôi, nữ giới chiếm đa số; 61,4% Nam giới chiếm 38,6% Điều này có thể giải thích là do nghiên cứu của chúng tôi có nhiều người bệnh mắc glôcôm góc đóng, ở hình thái glôcôm góc đóng, tỷ lệ nữ giới có xu hướng cao hơn nam giới Nghiên cứu của Đỗ Tấn, tỷ lệ nữ giới: 82,1%
Thư viện ĐH Thăng Long
64 cao hơn nhiều so với nam giới: 17,9% [29] Trần Tất Thắng, nữ giới chiếm 66,7%; nam giới 33,3% [33], [34] Nghiên cứu của Nguyễn Hồng Hạnh, tỷ lệ mắc bệnh ở nữ giới: 62,3%; nam giới: 37,7% [16] Bùi Thị Vân Anh, nữ giới chiếm đa số:
59,8%; nam giới 40,2% [2] Phạm Thị Thu Thủy, thực hiện ở nhóm glôcôm góc mở, cho thấy, không có sự khác biệt giữa nam và nữ, nam: 56,9% và nữ: 43,1%
4.1.2 Đặc điểm về nơi sống, nghề nghiệp và kinh tế xã hội
Về nơi sống, người bệnh ở nông thôn nhiều hơn thành thị (54,5%: 45,5%)
Nghiên cứu của Đỗ Khánh Hà, đánh giá ở nhóm bệnh nhân glôcôm điều trị ngoại trú, tỷ lệ người bệnh ở nông thôn chiếm 45%, thành thị chiếm 55% [12] Phạm Thị Thu Hà tỷ lệ người bệnh ở nông thôn chiếm 69%
Về trình độ học vấn: Đa số người học hết cấp 3 chiếm 75,9%; cao đẳng / ĐH: 20,7%; sau đại học: 1,4% Do đây là bệnh của nhóm trung tuổi, cao tuổi nên thường người bệnh có trình độ học vấn thấp; thường chỉ học hết các cấp THCS hoặc THPT, chƣa tốt nghiệp cao đẳng đại học Nghiên cứu của Nguyễn Hồng Hạnh, cũng cho thấy đa số người bệnh glôcôm ở nhóm tiểu học, THCS, THPT
[16] Nghiên cứu của Đỗ Thị Dung (n = 100), Tỷ lệ học vấn ≤ THPT chiếm đa số 65%, trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học/sau đại học: 17%, 15%, 3% [10] Đặc điểm nghề nghiệp, trong nghiên cứu của chúng tôi, đa số người bệnh có công việc là công chức, viên chức chiếm 78,6%; Nguyễn Công Huân, làm ruộng: 16,6%; trí thức: 21,5%; các ngành nghề khác: 61,9% [21] Đỗ Thị Dung (n
= 100) Đa số người tham gia có nghề nghiệp công nhân, nông dân (40%), công chức viên chức 19%, buôn bán chiếm 12%, các công việc khác 29% [10]
4.1.3 Tiền sử bệnh và thời gian mắc bệnh trước nhập viện
Về tiền sử gia đình: 10,3% có người trong gia đình đã mắc bệnh; Về tiền sử bệnh, 55,2% có tiền sử bệnh toàn thân; 24,8% có tiền sử bệnh tại mắt; 17,2% đã phẫu thuật glôcôm trước đó Các tiền sử bệnh toàn thân bao gồm: THA (35,2%);
65 ĐTĐ (18,6%); bệnh tim mạch (4,1%); rò động mạch xương cảnh – xoang hang (0,7%); bệnh khác (12,4%) 3,4% có tiền sử dùng Corticoid tại mắt và toàn thân
Một số nghiên cứu trước đó cũng cho thấy người mắc các bệnh lý toàn thân như tăng huyết áp, đái tháo đường, các bệnh mắt trước đó hoặc sử dụng Corticoid tại mắt kéo dài là các yếu tố nguy cơ dẫn tới bệnh glôcôm
Nghiên cứu của Đỗ Thị Dung (n = 100), tiền sử gia đình có người mắc bệnh glôcôm chiếm 21% [10] Đỗ Thị Ngọc Hà (2009), 64% có bệnh lý toàn thân nhƣ Tim mạch, THA, ĐTĐ Tại mắt, tỷ lệ mắc tật khúc xạ chiếm 40%, đục TTT 15%, chấn thương mắt 4%, bệnh giác mạc 3%, dịch kính võng mạc 1% Tỷ lệ người bệnh glôcôm có tiền sử gia đình chiếm 10,8% có 66 mắt có tiền sử dung Corticoid trước đó (12,3%) [13] Nghiên cứu của Ninh Sỹ Quỳnh, tiền sử nguy cơ ở người mắc bệnh glôcôm bao gồm: gia đình có người mắc bệnh glôcôm 7,7%; tật khúc xạ: 13,9%; THA 22,9^%; ĐTĐ: 2,5%; Chấn thương, bệnh tại mắt: 27,9% [27] Đặc biệt, có người bệnh mắc 2 đến 3 bệnh lý nền phối hợp (tăng huyết áp – đái tháo đường – suy thận mạn) Trong quá trình điều trị, cần chú ý phối hợp điều trị ổn định tình trạng toàn thân nhất là các bệnh có liên quan đến tiến triển bệnh tại mắt như tăng huyết áp, đái tháo đường và lựa chọn thuốc điều trị để không làm tăng nặng tình trạng toàn thân [3]
Một số tác giả nước ngoài kết luận rằng tiền sử gia đình có liên quan tới tỉ lệ mắc glôcôm góc đóng Những người họ hàng đời thứ nhất (bố mẹ hay anh chị em ruột) có tỷ lệ glôcôm góc đóng nguyên phát là 20%, cao gấp 4 đến 5 lần những người không có tiền sử gia đình Sử dụng thuốc nhỏ mắt có Corticoid cũng là một yếu tố nguy cơ gây glôcôm, sử dụng Corticoid không có chỉ định của bác sĩ để tự điều trị những triệu chứng nhƣ ngứa, cộm, đỏ mắt và không đƣợc theo dõi để lại hậu quả nặng nề là giảm chức năng thị giác vĩnh viễn không hồi phục Tuy nhiên, tình trạng này cũng đã giảm là do người bệnh đi khám bệnh nhiều hơn hoặc đã hiểu thêm về tác dụng phụ chống viêm của Corticoid nên giảm tỷ lệ tự ý dùng thuốc
Thư viện ĐH Thăng Long
66 Thời gian mắc bệnh: Đa số người bệnh điều trị khi có triệu chứng cấp tính dưới 7 ngày chiếm 50,3%; 7 – 30 ngày: 29,7% Triệu chứng kéo dài > 30 ngày:
20,0% Nghiên cứu của Đỗ Thị Dung (n = 100), thời gian mắc bệnh đƣợc phân bố như sau: mắc bệnh ≥ 5 năm chiếm 54%; 2 – 4 năm chiếm 26%, dưới 6 tháng 3%
[10] Đa số người bệnh điều trị glôcôm ban đầu khi phát hiện được chỉ định điều trị nội khoa bằng thuốc hoặc dùng laser Khi điều trị bằng thuốc nội khoa mà nhãn áp không điều chỉnh hoặc đã can thiệp laser mống mắt chu biên mà nhãn áp không đạt nhãn áp đích thì sẽ có chỉ định phẫu thuật Do vậy, có những người bệnh điều trị bệnh thời gian trước khi được chỉ định phẫu thuật
Như vậy, những người có yếu tố nguy cơ như trên 40 tuổi, tiền sử gia đình bị glôcôm, THA, ĐTĐ, sử dụng corticoid nên định kỳ đi khám mắt và sàng lọc glôcôm Các bước dịch vụ khám sàng lọc bao gồm đo TL, khúc xạ khám bằng máy sinh hiển vi, đo NA và soi đáy mắt với giãn đồng tử
4.1.4 Đặc điểm tình trạng bệnh khi nhập viện Triệu chứng bệnh khi nhập viện:
KẾT QUẢ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT
Tỷ lệ người bệnh mắc bệnh và phẫu thuật ở mắt phải của ĐTNC là 37% cao hơn so với mắt trái là 28%, trong khi đó tỷ lệ phẫu thuật 2 mắt là 35% nghiên cứu này tương đồng với nghiên cứu trước đó cuả Nguyễn Hồng Hạnh (2022) tại bệnh viện mắt Trung Ương khi tỷ lệ phẫu thuật ở 2 mắt là tương đương ( 35% và 37,5%) Thời gian trung bình cho đợt điều trị là 6,1 ±4,6 ngày, cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Hồng Hạnh là 4,38 ± 2,11 cho thấy chủ yếu thời gian điều trị 3 ngày chiếm 54,2%, số NB phải nằm viện điều trị trên 7 ngày chỉ có 9,0% Điều này có thể do trong nghiên cứu của chúng tôi nhóm người bệnh có tỷ lệ mắc bệnh nền kèm theo có tỷ lệ cao hơn nên kéo theo thời gian điều trị dài hơn
Thư viện ĐH Thăng Long
4.2.1 Mức độ cải thiện thị lực và nhãn áp sau mổ
Thị lực sau phẫu thuật: Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ người bệnh tăng thị lực sau mổ chiếm 35,7%; thị lực thay đổi đa số ở nhóm ST(-) - < ĐNT 3m và nhóm ĐNT 3m - < 3/10 54,1% thị lực ổn định, không đổi, 10,2% thị lực tiếp tục giảm sau phẫu thuật Thị lực người bệnh glôcôm cải thiện ngay sau phẫu thuật do nhãn áp đã hạ so với trước phẫu thuật Việc phẫu thuật giúp hạ nhãn áp và làm trong trở lại môi trường trong suốt làm tăng thị lực và duy trì thị lực sau phẫu thuật Tuy nhiên, đây cũng là quá trình lâu dài do đó, ban đầu có thể chƣa thay đổi và chƣa hồi phục, cần theo dõi tại các khoảng thời gian tiếp theo [28] Một số nghiên cứu trước đó cho thấy người bệnh sau phẫu thuật cũng đã cải thiện và duy trì tình trạng nhãn áp, thị lực sau phẫu thuật
Nghiên cứu của Ngô Gia Tùng, cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về thị lực trước và sau mổ 6/41 mắt (14,6%) tăng thị lực; 24/41 (58,5%) có thị lực ổn định; tuy nhiên có 11/41 mắt (26,8%) giảm thị lực sau mổ, có 7 mắt chuyển sang giai đoạn mù, thị lực chỉ còn ST (-); do bệnh vẫn tiến triển sau mổ [37] Đỗ Tấn (2023), có sự cải thiện thị lực đáng kể tại các thời điểm 1 tháng, 1 năm và 3 năm sau phẫu thuật glôcôm góc đóng [28] Đỗ Thị Ngọc Hà, sau mổ 23,4 tháng, có 40% thị lực tăng; 30,7% có thị lực ổn định; 29,3% thị lực giảm [13] Trần Tất Thắng, sau phẫu thuật glôcôm góc đóng 1 tháng, không có người bệnh nào giảm thị lực; 8/41 trường hợp tăng thị lực, tuy nhiên 3 trường hợp tăng không đáng kể 33/41 trường hợp thị lực không đổi, ổn định [33] Nguyễn Hồ Việt Liên, Theo dõi khi ra viện cho thấy kết quả, 20,8% có thị lực ST (-) đến < 3m ĐNT; từ 3 m ĐNT đến < 3/10 chiếm: 35,4%; 3/10 - < 7/10 chiếm: 31,3%; ≥ 7/10 chiếm 12,6% [23]
Nhãn áp sau phẫu thuật: Sau phẫu thuật, tất cả mắt đều hạ nhãn áp xuống ở mức an toàn ngay sau phẫu thuật, mức nhãn áp bình thường :82,7%, nhãn áp 20 - < 30 15,8% NA trung bình trước và sau phẫu thuật: 36,6 ± 13,6 → 13,6 ± 5.9; mức nhãn áp giảm trung bình 23,0 ± 15,1 Sự thay đổi nhãn áp có ý nghĩa thống kê p < 0,05 Nhãn áp sau mổ đều giảm đáng kể và hầu hết trở lại mức nhãn áp bình
71 thường và kéo dài Nhãn áp ổn định là một yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự ổn định của thị trường và gai thị sau phẫu thuật, Tổn hại gai thị, thị trường không thay đổi nhƣng hầu hết đƣợc giữ ổn định [31], [35]
Người bệnh cần được xác định mức nhãn áp đích để điều trị, thông thường mục tiêu là đƣa nhãn áp ≤ 21 mmHg; mức nhãn áp đích do bác sĩ điều trị đánh giá hoặc hạ thấp so với mức ban đầu khoảng 20 – 30% Viện Hàn lâm nhãn khoa Hoa Kỳ khuyến khích 20% Nhãn áp đích phụ thuộc vào mức độ nặng của bệnh, mức nhãn áp gây tổn thương, tuổi thọ, chiều dày giác mạc trung tâm, tốc độ tiến triển bệnh, tiền sử gia đình Tuy nhiên, nhãn áp cao hơn mức nhãn áp đích nhưng người bệnh vẫn ổn định thì cũng không cần điều chỉnh nhãn áp [63] Đỗ Tấn (2023), thị lực, nhãn áp cải thiện ngay sau khi điều trị 1 tháng và duy trì ổn định qua các lần theo dõi tới 3 năm Nhãn áp hạ ngay sau phẫu thuật (31,6 ± 7,5 mmHg → 15,6 ± 4,0 mmHg) [28] Trần Tất Thắng, đánh giá kết quả sau phẫu thuật 1 tháng, sau phẫu thuật, 100% mắt đều có nhãn áp điều chỉnh dưới 24 mmHg, nhãn áp trung bình sau phẫu thuật là 17,4 ± 1,1 mmHg Sau phẫu thuật không có biến chứng sau phẫu thuật
Nghiên của Nguyễn Thị Hoàng Thảo, đánh giá ở nhóm sau phẫu thuật dẫn lưu tiền phòng ở nhóm glôcôm góc mở, cho thấy nhãn áp trung bình trước mổ là 26,1 ± 6,3 mmHg, sau phẫu thuật 1 tuần, nhãn áp cải thiện, giảm đáng kể 15,2 ±
2,4 mmHg; Nhãn áp giảm trung bình 10,5 ± 7,2 mmHg (37%), sự thay đổi nhãn áp trước và sau phẫu thuật có ý nghĩa thông kê p < 0,05 Mức giảm nhãn áp ở nhóm glôcôm đã phẫu thuật giảm hơn so với nhóm chƣa phẫu thuật [31]
Nghiên cứu của Trần Tất Thắng, trước phẫu thuật, nhãn áp trung bình là 21,1 ± 3,9 mmHg; 26,8% nhãn áp ≥ 24 mmHg; sau phẫu thuật nhãn áp trung bình giảm đáng kể (p < 0,05) còn 17,4 ± 1,1 mmHg; 100% đã về mức nhãn áp dưới 24 mmHg [33]
Nguyễn cứu của Nguyễn Quốc Đạt, đánh giá trên nhóm phẫu thuật glôcôm thứ phát do thể thủy tinh, đa số người bệnh có kết quả tốt về cả thị lực và nhãn áp
Thư viện ĐH Thăng Long
72 sau mổ 1 tuần đầu Sau 3 tháng 93% đạt thị lực tốt, 2,3% không đạt, thị lực cải thiện so với điều trị p < 0,05 Nhãn áp sau 3 tuần có 93% điều chỉnh tốt, 7% tương đối, không có trường hợp nào không điều chỉnh nhãn áp (p < 0,05)
4.2.2 Cải thiện triệu chứng tại mắt
Sự cải thiện triệu chứng cơ năng tại mắt: Đa số người bệnh cải thiện triệu chứng cơ năng tại mắt: Nhìn mờ giảm dần (91,7% → 13,1% → 15,8%), sợ ánh sáng (42,1% → 20% → 9,7%), đau nhức mắt (88,3% → 63,4% → 32,4%), đau đầu (55,2% → 32,4% → 9,7%), buồn nôn, nôn (15,9% → 4,1% → 0%), chảy nước mắt (42,8% → 41,4% → 23,4%), nhìn thấy ánh sáng quầng xanh đỏ (22,8% → 16,6% → 6,2%)
Như vậy, các triệu chứng cơ năng tại mắt gây khó chịu cho người bệnh đã giảm đáng kể
Sự cải thiện triệu chứng thực thể tại mắt: Đa số triệu chứng thực thể tại mắt đã thuyên giảm so với thời điểm vào viện và sau phẫu thuật Phù nề mi mắt 44,1% → 20,7% → 8,3% Đây là triệu chứng thường do tác động của người bệnh trong quá trình điều trị bệnh tác động lên mi mắt gây phù nề Khi nhập viện, người bệnh được hướng dẫn cách chăm sóc, tránh dụi lên mi mắt
Về triệu chứng phù giác mạc giảm dần sau phẫu thuật tới thời điểm ra viện:
57,9% → 31,0% → 10,3% Những trường hợp còn phù giác mạc khi ra viện là do một số trường hợp nhãn áp cao, kéo dài mức độ phù giác mạc nặng, đã lâu nên khi ra viện vẫn còn tình trạng phù giác mạc
Tình trạng cương tụ giảm sau phẫu thuật đến khi ra viện 66,9% → 89,0%
→ 64,8% Điều này là do vết mổ thường ở kết mạc, phẫu thuật viên viên tạo đường thoát thủy dịch từ hậu phòng ra tiền phòng rồi ra ngoài nhãn cầu Kết mạc sẽ trải qua quá trình viêm và tạo sẹo bọng kết mạc nên còn cương tụ, giảm dần sau phẫu thuật Sẹo bọng có chức năng tốt thường tỏa lan, dẹt, không quá căng, vô mạch Ngƣợc lại, sẹo bọng có chức năng kém là sẹo bọng khu trú, nhiều mạch
73 máu, kết mạc sơ dính với thƣợng củng mạc hoặc quá căng, không có bọng [1], [17]
MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT
Nhóm NB có chỉ số độ tuổi > 60 tuổi có kết quả chăm sóc tốt hơn so với nhóm
≤ 60 tuổi (p < 0,05) Nhóm đối tượng cao tuổi, thường có nhiều bệnh lý nền và bệnh lý về mắt trước đó nên thời gian điều trị kéo dài hơn trước và cơ hội hồi phục thị lực thường không cao Họ đã trải qua quá trình điều trị nội khoa kéo dài trước đó và hiểu đƣợc mức độ cải thiện tình trạng thị lực của mình sẽ thấp ngoài ra do đây là lứa tuổi hưu trí, ít gặp áp lực về công việc hơn nên có thể dễ chấp nhận hơn đối với tình trạng thị lực sau phẫu thuật Ngoài ra, người điều dưỡng cũng cần thực hiện, hỗ trợ nhiều hơn đối với người bệnh cao tuổi sau phẫu thuật nên kết quả chăm sóc điều dưỡng của nhóm này có xu hướng cao hơn Tuy nhiên, nghiên cứu của Nguyễn Hồng Hạnh có kết quả nghiên cứu khác với chúng tôi, chƣa cho thấy đƣợc mổi liên quan giữa chăm sóc điều dƣỡng và nhóm tuổi [16]
Nhóm NB ở thành thị có kết quả chăm sóc tốt hơn so với nhóm ở nông thôn (p
< 0,05) Người bệnh ở nông thôn có xu hướng tìm hiểu được ít thông tin hơn so với người bệnh tại khi vực thành thị; họ phụ thuộc và tìm hiểu thông tin về tình trạng bệnh nhiều hơn trong quá trình chăm sóc điều dƣỡng hằng ngày quá đó họ có thể thấy những chăm sóc và hướng dẫn của điều dưỡng thực sự phù hợp và họ có thể làm theo sau phẫu thuật và cả khi ra viện Ngoài ra, sự khác biệt giữa nông thôn không chỉ ở trình độ học vấn tiếp thu quá trình hướng dẫn sau chăm sóc mà cả ở khoảng cách di chuyển tới bệnh viện Funk và cộng sự, đã kiểm tra mối liên quan giữa khoảng cách di chuyển và kết quả sau phẫu thuật ở 199 cá nhân đƣợc phẫu thuật cắt bè củng mạc hoặc đặt ống dẫn lưu Nghiên cứu này báo cáo rằng so với những người sống cách phòng khám < 25 dặm, những người sống cách xa >
50 dặm có tỷ lệ mất cơ hội theo dõi và bỏ lỡ các cuộc hẹn tăng lên Ngoài ra, những người sống cách xa bệnh viện > 20 dặm bị mất cơ hội theo dõi nhiều hơn so với những người sống cách bệnh viện < 10 dặm [49]
- Nhóm NB có tiền sử mắt đã phẫu thuật glôcôm trước đó có kết quả chăm sóc tốt hơn so với nhóm chƣa phẫu thuật (p < 0,05) Trong nghiên cứu của chúng tôi,
81 có 25 người bệnh đã có chỉ định phẫu thuật trước đó như phẫu thuật đục thủy tinh thể, cắt bè kết hợp với 5FU, hoặc phẫu thuật lần đầu thất bại Những người bệnh này được chỉ định phẫu thuật lần 2, đã được người điều dưỡng hướng dẫn kỹ lưỡng trước đó và họ tuân thủ điều trị tốt hơn nên thường đạt kết quả chăm sóc tốt hơn [11] Nghiên cứu của Magacho, cho thấy bệnh nhân có tiền sử đã phẫu thuật sẽ khó đạt đƣợc nhãn áp mục tiêu, giảm khả năng bảo tồn thị lực họ cũng có xu hướng gặp nhiều biến chứng sau phẫu thuật hơn [55] Do đó, nhóm bệnh nhân đã có tiền sử trước đó được chăm sóc, giải thích trước phẫu thuật để họ hiểu và chấp nhận quá trình điều trị để giảm các triệu chứng và phục hồi sau phẫu thuật
- Nhóm NB mắc bệnh cấp tính < 7 ngày có kết quả chăm sóc tốt hơn so với nhóm mắc bệnh hơn 7 ngày (95%CI: 1,13 – 6,13; p < 0,05) Người bệnh mắc bệnh cấp tính dưới 7 ngày, bệnh chưa tiến triển nhiều, can thiệp sớm giúp cho người bệnh được điều trị và chăm sóc điều dưỡng hiệu quả Người bệnh đã mắc bệnh sau 1 tháng trước đó bệnh đã tiến triển âm thầm từ lâu, không chú ý nên khi phát hiện bệnh thì người bệnh đã ở giai đoạn trầm trọng, thị lực ở mức mù hoặc gần mù nên quá trình chăm sóc, điều trị chỉ giúp hạ nhãn áp mà ít cải thiện đƣợc thị lực hơn [3] Đánh giá mối liên quan giữa kết quả chăm sóc và hoạt động hướng dẫn người bệnh khi nằm viện:
- Nhóm NB mắc bệnh được hướng dẫn vệ sinh tay đầy đủ có kết quả chăm sóc tốt hơn so với nhóm không được hướng dẫn (95%CI: 1,9 – 4,9; p < 0,05)
- Nhóm NB được hướng dẫn theo dõi bất thường có kết quả chăm sóc tốt hơn so với nhóm không được hướng dẫn (95%CI: 1,02 – 6,5; p < 0,05)
- Nhóm NB đƣợc chăm sóc đúng cấp độ có kết quả chăm sóc tốt hơn so với nhóm không đƣợc chăm sóc đúng cấp độ ( 95%CI: 1,8- 3,4; p