1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận Dụng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Nhà Nước Của Nhân Dân, Do Nhân Dân, Vì Nhân Dân Vào Xây Dựng Nhà Nước Ở Việt Nam Hiện Nay.docx

22 6 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân vào xây dựng nhà nước ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Tạ Thu Thủy, Trần T. Tuyết Nhi, Phạm T. Thanh Trà, Phạm Thị Thu, Nguyễn Minh Chi, Vũ T. Thu Huyền, Vũ T. Ngọc Ánh, Nguyễn Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tình
Người hướng dẫn Nguyễn Hải Yến
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 763,32 KB

Nội dung

Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân không những có ýnghĩa lịch sử mà còn cung cấp cho chúng ta những kinh nghiệm quý báu để tiếnhành cải cách bộ máy nhà nư

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BÀI TẬP NHÓMMôn Tư Tưởng Hồ Chí Minh

Chủ đề: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước củanhân dân, do nhân dân, vì nhân dân vào xây dựng nhà nước ở

Việt Nam hiện nay

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hải YếnNhóm lớp: 232PLT06A10Nhóm sinh viên thực hiện: 04

Họ và tênMSVHọ và tênMSVTạ Thu Thủy25A4031982Trần T Tuyết Nhi 25A4022180PhạmT.Thanh Trà 25A4031991Phạm Thị Thu25A4020208Nguyễn Minh Chi25A4030330Vũ T Thu Huyền25A4010128Vũ T Ngọc Ánh25A4030040Nguyễn Thu Huệ25A4030633Nguyễn Ngọc Tình25A4020227

Hà Nội, Tháng 4, Năm 2024

Trang 3

MỞ ĐẦU

Tư tưởng và quan điểm của Người về nhà nước của dân, do dân, vì dân vôcùng sâu sắc và là hạt nhân cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh Nó chứa đựngnhững giá trị to lớn về cả phương diện lý luận và thực tiễn đối với cách mạngViệt Nam; là cẩm nang để sự nghiệp đổi mới, xây dựng Nhà nước pháp quyềnxã hội chủ nghĩa và mở rộng quan hệ quốc tế đi tới thành công Nghiên cứu tưtưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân không những có ýnghĩa lịch sử mà còn cung cấp cho chúng ta những kinh nghiệm quý báu để tiếnhành cải cách bộ máy nhà nước, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức thực sự làcông bộc của dân, hoàn thiện hệ thống pháp luật, đấu tranh loại bỏ những thóihư, tật xấu trong bộ máy nhà nước, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ cóhiệu quả các quyền và lợi ích của nhân dân, đảm bảo cho nhà nước luôn giữđược bản chất cách mạng, từng bước xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa ở Việt Nam Xây dựng Nhà nước pháp quyền là xu hướng tất yếu kháchquan, nhưng đối với chúng ta đây là nhiệm vụ hết sức mới mẻ Trên thế giớicũng chưa có quốc gia, dân tộc nào khẳng định đã xây dựng thành công nhànước pháp quyền, mà chỉ đạt được một số thành tựu nhất định Mặt khác, khôngcó một nhà nước pháp quyền với tư cách là khuôn mẫu chung cho tất cả cácquốc gia, dân tộc Do vậy, cùng với việc tiếp thu những giá trị có tính chất phổbiến về nhà nước pháp quyền mà nhân loại đã đạt được, chúng ta cần nghiêncứu, kế thừa và vận dụng những giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước vàpháp luật để từng bước xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ViệtNam có những đặc trưng riêng, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế- xã hội,truyền thống văn hóa và bản sắc dân tộc Việt Nam

Trang 4

NỘI DUNG

I.Phần lý luận1.1 Khái niệm

-Nhà nước của dân

Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, nhà nước của nhân dân là nhà nước màtất cả mọi quyền lực trong nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân.Người khẳng định: “Trong nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa của chúng ta, tấtcả mọi quyền lực đều là của nhân dân” Nhà nước của dân tức là “dân là chủ”.Nhà nước của dân là nhà nước trong đó dân là chủ, dân làm chủ, dân là người cóđịa vị cao nhất, có quyền quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, "Nước ta là nước dân chủ, bao nhiêu quyền hạn là của dân; mọi quyền hành vàlực lượng đều ở nơi dân "

-Nhà nước do dân

Theo Hồ Chí Minh, nhà nước do dân trước hết là nhà nước do nhân dân lậpnên sau thắng lợi của sự nghiệp cách mạng của toàn dân tộc dưới sự lãnh đạocủa Đảng Cộng Sản Việt Nam Nhân dân là người tổ chức nên cơ quan nhà nướctừ Trung ương đến cơ sở thông qua chế độ phổ thông đầu phiếu, trực tiếp, kín đểlựa chọn những người đủ tiêu chuẩn bầu vào cơ quan nhà nước Nhân dân thamgia quản lý nhà nước, phê bình, kiểm tra, kiểm soát, giám sát hoạt động của cơquan nhà nước, các đại biểu dân cử

-Nhà nước vì dân

Nhà nước vì dân “là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhândân, không có đặc quyền, đặclợi, thực sự trong sạch, cần kiệm, liêm, chính Nhànước vì dân là nhà nước chăm lo mọi mặt đời sống của nhân dân, trước hết làchăm lo các nhu cầu thiết yếu nhất Làm cho dân có ăn, có mặc, có chỗ ở, làmcho dân được học hành, làm cho dân có điều kiện khám chữa bệnh, chăm sócsức khỏe

Trang 5

1.2 Cở sở hình thành

-Cơ sở lý luận:

Dựa trên quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Leenin về nhà nước XHCN, xâydựng nhà nước pháp quyền XHCN một tất yếu khách quan được đặt ra trong bốicảnh tình hình quốc tế và trong nước có nhiều biến đổi mạng mẽ, phù hợp vớixu thế hội nhập quốc tế và công cuộc đổi mới toàn diện ở nước ta hiện nay Vớitính tích cực của nó trong việc bảo vệ quyền con người, quyền công dân, pháthuy dân chủ, quản lí xã hội bằng pháp luật, trong tổ chức và hoạt động của bộmáy nhà nước Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- leenin, tư tưởng HCM trên cơsở tiếp thu có chọn lọc tư tưởng, học thuyết về nhà nước pháp quyền, Đảng ta đãđã không ngừng hình thành và phát triển lý luận về nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa ở nước ta với mục tiêu, phương hướng và những biện pháp cụ thể.Đặc biệt, xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân đã chính thức được khởiđộng và đạt được nhiều thành tựu to lớn, góp phần thúc đẩy quá trình côngnghiệp hóa- hiện đại hóa, nâng cao đời sống tinh thần và vật chất của người dân

Xuất phát từ nhu cầu giải phóng dân tộc, trên nền tảng chủ nghĩa yêu nước,Hồ Chí Minh đã tiếp nhận chủ nghĩa Mác – Lênin, là lý luận cách mạng tiên tiếnnhất của thời đại Được soi sáng bởi phương pháp luận biện chứng mácxít,thông qua hoạt động thực tiễn, Hồ Chí Minh đã phát hiện vị trí lịch sử của cácchế độ nhà nước đang vận hành, trên cơ sở phân tích, so sánh và đặt chúng trongdòng chảy liền mạch của tiến bộ lịch sử Trong quá trình khảo cứu, Hồ ChíMinh chú ý tìm hiểu hai loại hình nhà nước hiện thời: Nhà nước dân chủ tư sảnmà những đại diện tiêu biểu là Mỹ, Pháp và nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời từCách mạng Tháng Mười 1917

-Cơ sở thực tiễn:

Đối lập với nhà nước tư sản là nhà nước Xô Viết còn non trẻ, nhưng đã bộclộ sức sống và những ưu thế nổi trội của mình, hướng vào phục vụ quần chúngcông - nông - binh, thật sự vì lợi ích của họ Đây chính là loại hình nhà nước của

Trang 6

chế độ xã hội mới mà cách mạng Việt Nam phải đi theo Như vậy, bằng nhữngkhảo nghiệm thực tiễn, với tư duy chính trị nhạy cảm, sắc sảo, vào những năm20 của thế kỷ trước, Hồ Chí Minh đã quyết định lựa chọn con đường Cách mạngTháng Mười, kiểu nhà nước theo học thuyết Mác - Lênin Câu hỏi về con đườngxóa bỏ nhà nước thực dân phong kiến và lấy gì để thay thế đã tìm được lời giảixác đáng Để lựa chọn kiểu nhà nước theo xu thế vận động của lịch sử, Hồ ChíMinh dựa trên hai cơ sở chính Đó là tính chất nhân dân và khả năng của nhànước trong việc bảo đảm cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc, thoả mãn các “nhucầu trần thế” của nhân dân và con người Ở Hồ Chí Minh, việc lựa chọn kiểunhà nước gắn bó chặt chẽ với mục tiêu giải phóng con người và phát triển xãhội.

1.3 Nội dung quan điểm Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề Nhà nướccủa dân, do dân, vì dân.

-Nhà nước của dân

Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, nhà nước của nhân dân là nhà nước màtất cả mọi quyền lực trong nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân.Người khẳng định: “Trong nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa của chúng ta, tấtcả mọi quyền lực đều là của nhân dân” Nhà nước của dân tức là “dân là chủ”.Nguyên lý “dân là chủ” khẳng định địa vị chủ thể tối cao của mọi quyền lực lànhân dân

Trong nhà nước dân chủ, nhân dân thực thi quyền lực thông qua hai hìnhthức dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp Dân chủ trực tiếp là hình thức dânchủ trong đó nhân dân trực tiếp quyết định mọi vấn đề liên quan đến vận mệnhquốc gia, dân tộc và quyền lợi của dân chúng Hồ Chí Minh luôn coi trọng hìnhthức dân chủ trực tiếp và tạo mọi điều kiện thuận lợi để thực hành dân chủ trựctiếp, bởi đây là hình thức dân chủ hoàn bị nhất

Trang 7

Cùng với dân chủ trực tiếp, dân chủ gián tiêp̣ hay dân chủ đại diện là hìnhthức dân chủ được sử dụng rộng rãi nhằm thực thi quyền lực của nhân dân Theoquan điểm của Hồ Chí Minh, trong hình thức dân chủ gián tiếp: Quyền lực nhànước là “ thừa ủy quyền” của nhân dân Tự bản thân nhà nước không có quyềnlực Quyền lực của nhà nước là do nhân dân ủy thác Do vây, các cơ quan quyềnlực nhà nước cùng với đội ngũ cán bộ “ đều là công bộc của dân, nghĩa là đểgánh vác việc chung cho dân, chứ không phải để đè đầu dân Hồ Chí Minh kịchliệt phê phán những cán bộ nhà nước thoái hóa, biến chất, từ chỗ là công bộccủa dân đã trở thành “ quan cách mạng”, đứng trên nhân dân, coi thường nhândân.

Nhân dân có quyền kiểm soát, phê bình nhà nước, có quyền bãi miễn nhữngđại biểu mà họ đã lựa chọn, bầu ra và có quyền giải tán những thiết chế quyềnlực mà họ đã lập nên Đây là quan điểm rõ ràng, kiên quyết của Hồ Chí Minhnhằm bảo đảm cho mọi quyền lực, trong đó có quyền lực nhà nước, luôn nằmtrong tay dân chúng Luật pháp dân chủ và là công cụ quyền lực của nhân dân.Luật pháp đó là của nhân dân, là công cụ thực thi quyền lực của nhân dân, làphương tiện để kiểm soát quyền lực nhà nước

-Nhà nước do dân

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nước do dân trước hết là nhà nước do nhândân lập nên sau thắng lợi của sự nghiệp cách mạng của toàn dân tộc dưới sự lãnhđạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam Nhân dân “cử ra”,”tổ chức nên” nhà nướcdựa trên nền tảng pháp lý của một chế độ dân chủ và theo các trình tự dân chủvới các quyền bầu cử, phúc quyết,

Nhà nước do dân còn có nghĩa là “ dân làm chủ” Hồ Chí Minh khẳng địnhrõ: “Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nhà nước do nhân dân làm chủ Nhân dâncó quyền lợi làm chủ, thì phải có nghĩa vụ làm tròn bổn phận công dân, giữ

Trang 8

đúng đạo đức công dân” Nhân dân làm chủ thì phải tuân theo pháp luật của nhànước, tuân theo kỷ luật lao động, giữ gìn trật tự chung, nộp thuế đúng kỳ, đúngsố để xây dựng lợi ích chung, hăng hái tham gia công việc chung, bảo vệ tài sảncông cộng, bảo vệ Tổ quốc,

Trong nhà nước do nhân dân làm chủ, nhà nước phải tạo mọi điều kiện đểnhân dân thực hiện những quyền mà hiến pháp và pháp luật đã quy định, hưởngdụng đầy đủ quyền lợi và làm tròn nghĩa vụ làm chủ của mình Nhà nước donhân dân cần coi trọng việc giáo dục nhân dân, đồng thời nhân dân cũng phải tựgiác phấn đấu để có đủ năng lực thực hiện quyền dân chủ của mình Nhà nướcdo nhân dân không chỉ tuyên bố quyền làm chủ của nhân dân, cũng không chỉđưa nhân dân tham gia công việc nhà nước mà còn chuẩn bị và động viên nhândân chuẩn bị tốt năng lực làm chủ, quan điểm đó thể hiện tư tưởng dân chủ triệtđể của Hồ Chí Minh khi nói về nhà nước do nhân dân

-Nhà nước vì dân

“Nhà nước vì dân “ là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhândân,không có đặc quyền, đặclợi, thực sự trong sạch, cần kiệm, liêm, chính HồChí Minh là một vị chủ tịch vì dân và Người yêu cầu các cơ quan nhà nước, cáccán bộ nhà nước đều phải vì nhân dân phục vụ Người nói: “ Các công việc củachính phủ làm phải nhằm vào một mục đicha duy nhất là mưu tự do hạnh phúccho mọi người Cho nên Chính phủ nhân dân bao giờ cũng phải đặt quyền lợidân lên trên hết thảy.Việc gì có lợi cho dân thì làm.Việc gì có hại cho dân thìphải tránh”

Theo Hồ Chí Minh, thước đo một Nhà nước vì dân là phải được lòng dân,Hồ Chí Minh đặt vấn đề với cán bộ Nhà nước phải “ làm sao cho được lòng dân,dân tin, dân mến, dân yêu”, đồng thời chỉ rõ: “ muốn được dân yêu, muốn được

Trang 9

lòng dân, trước hết phải yêu dân, phải đặt quyền lợi của dân trên hết thảy, phảicó một tinh thần chí công vô tư”.

Hồ Chí Minh khẳng định cán bộ nhà nước là đầy tớ của dân, nhưng đồngthời là người lãnh đạo nhân dân Hai đòi hỏi này tưởng chừng như mâu thuẫnnhưng đó là những phẩm chất cần có ở người cán bộ nhà nước vì dân Như vậyđể làm người thay mặt nhân dân phải gồm đủ cả đức và tài, phải vừa hiền lại vừaminh, vì lợi ích toàn cục, vì lợi ích lâu dài của nhân dân

II Giá trị lý luận và thực tiễn2.1 Giá Trị

Nhà nước của dân, do dân, vì dân theo quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh làmột nhà nước do toàn thể nhân dân lập nên; là một nhà nước hoàn toàn hợphiến, hợp pháp; là nhà nước mà quyền lực của nó bắt nguồn từ nhân dân, donhân dân ủy thác, chứ không phải bắt nguồn từ lực lượng siêu nhiên chúa trờihay từ lý trí tối cao; là một nhà nước lấy quyền và lợi của nhân dân, lấy sự tự dovà hạnh phúc của nhân dân làm nhiệm vụ hoạt động và làm lý do tồn tại củamình Nhà nước không có mục mục đích tự thân nào, mà chỉ là công cụ phục vụnhân dân, phục vụ yêu cầu phát triển của xã hội Theo chủ tịch Hồ Chí Minh,nếu như chính quyền làm hại đến dân, không mưu cầu quyền lợi và hạnh phúccho nhân dân thì nhân dân có quyền thay đổi hoặc loại bỏ chính quyền đó và lậpnên một chính quyền mới

Nhà nước của dân, do dân, vì dân, theo tư tưởng Hồ Chí Minh còn là nhànước có phương thức tổ chức quyền lực hợp lý, khoa học, đảm bảo quyền lựcnhà nước luôn thống nhất thuộc về một chủ thể duy nhất là nhân dân, có sự phâncông, phối hợp trong bộ máy nhà nước, để đảm bảo chính quyền luôn luôn mạnhmẽ, sáng suốt, hiệu quả, vì lợi ích của nhân dân Đó là một nhà nước có Quốchội (Nghị viện) thể hiện tính dân chủ, tính nhân dân và tính dân tộc sâu sắc; cóbộ máy hành pháp mạnh mẽ, sáng suốt, dám chịu trách nhiệm; có nền tư pháp

Trang 10

độc lập độc lập, mỗi thẩm phán chỉ trọng pháp luật, công lý và lương tâm, tráchnhiệm của mình; có đội ngũ cán bộ vừa hồng, vừa chuyên, thực sự là "công bộc"của nhân dân; đó là nhà nước coi trọng tính "tự quản", tự chịu trách nhiệm trướcpháp luật của chính quyền địa phương; đó là nhà nước kết hợp hài hòa giữa đạođức và pháp luật trong cả quá trình xây dựng và thực thi pháp luật.

Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng công tác xây dựng bộ máy hành chính nhànước, bảo đảm một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh Nhiệm vụđẩy mạnh cải cách hành chính hiện nay theo hướng “một cửa”, khắc phục thóiquan liêu, hách dịch, cửa quyền, gây phiền hà sách nhiễu nhân dân Tập trungcải cách các thủ tục hành chính, đề cao trách nhiệm cá nhân trong việc giảiquyết khiếu kiện của công dân theo đúng quy định của pháp luật Xây dựng bộmáy, cùng với xây dựng thể chế thực chất là xây dựng đội ngũ cán bộ, côngchức nhà nước Đó phải là những người tận tâm, tận lực, có ý thức trách nhiệmvới công việc, với nhân dân, đủ tài đủ đức Muốn vậy, phải tập trung đào tạo,bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công

Nhà nước trong tư tưởng Hồ Chí Minh không phải là nhà nước vĩnh cửu,bất biến, trái lại đó là nhà nước luôn vận động và phát triển để phục vụ ngàycàng tốt hơn quyền và lợi ích của nhân dân Luôn đấu tranh để khắc phục và loạitrừ những thói hư, tật xấu, những căn bệnh thường gặp như: tham nhũng, hối lộ,quan liêu, lãng phí, lạm quyền dẫn đến sự suy yếu và đánh mất bản chất cáchmạng của nhà nước Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, dodân, vì dân có những giá trị lý luận và thực tiễn to lớn, là nền tảng tư tưởng, kimchỉ nam cho Đảng ta hoạch định các chủ trương, đường lối trong xây dựng nhànước ở Việt Nam

2.2 Bối cảnh vận dụng2.2.1 Bối cảnh quốc tế

-Sự sụp đổ của chế độ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu

Trang 11

Thách thức:

Tư tưởng của Hồ Chí Minh về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vìnhân dân có sự vận dụng và phát triển sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin Năm 1991, khi mô hình xã hội chủ nghĩa ở Liên xô và các nước Đông Âu“chệch hướng” dẫn đến sụp đổ đã khiến một bộ phận người dân phai nhạt niềmtin vào chủ nghĩ Mác – Lênin, từ đó cũng có thể ảnh hưởng đến quan điểm củaNgười Đây cũng là chính là một trong những khó khăn, thách thức trong việcxây dựng Nhà nước của dân, do dân và vì dân

-Sự phát triển của cách mạng công nghiệp 4.0

Cơ hội:- Phát huy tối đa việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của nhân dân: Công nghệ

4.0 cung cấp các công cụ giúp mọi người dễ dàng tiếp cận thông tin, quyết định,thông tư của Nhà nước để kịp thời phản ảnh, đóng góp ý kiến hoặc thực hiện,lan tỏa tinh thần Nhà nước của dân, do dân

- Góp phẩn cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân: đi tắt đón đầu tiếp

thu các thành tựu đặc biệt về khoa học kỹ thuật để phát triển kinh tế, giáo giục, ytế, chính trị; cải thiện môi trường, giao thông… từ đó cải thiện và nâng cao đờisống của nhân dân, lan tỏa tinh thần Nhà nước vì dân

Thách thức:

- Thách thức vế sự mất liên kết: Công nghệ 4.0 có thể làm tăng sự mất liênkết xã hội khi con người dành nhiều thời gian trên mạng và ít gặp gỡ trực tiếp.Điều này có thể làm suy giảm sự đồng thuận và khả năng làm việc cộng đồngtrong việc xây dựng và quản lý nhà nước theo phương châm "do dân và vì dân"

- Thách thức về giáo dục và đào tạo: Công nghệ 4.0 đôi khi đòi hỏi ngườidân phải có kỹ năng và linh hoạt để có thể tiếp cận với các ứng dụng, phầnmềm, thiết bị hỗ trợ giáo dục, y tế, mà nhà nước sử dụng để tăng sự tiện lợi,để cải thiện nâng cao đời sống của người dân

Ngày đăng: 05/09/2024, 11:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w