Cơ sở kinh tế - xã hôi để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá đô ̣ lên chủ nghĩa xã hôi là sự phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng trình đô ̣ của lực lượng sản xuất là quan hê ̣sản xuất mới, xã hôi chủ nghĩa. Cốt lõi của quan hê ̣sản xuất mới ấy là chế đô ̣ sở hữu xã hôi chủ nghĩa đối với tư liêu sản xuất từng bước hình thành và củng cố thay thế chế đô ̣ sở hữu tư nhân về tư liêu sản xuất. Nguồn gốc của sự áp bức bóc lôt và bất bình đẳng trong xã hôi và gia đình dần dần bị xóa bỏ, tạo cơ sở kinh tế cho viêc xây dựng quan hê ̣bình đẳng trong gia đình và giải phóng phụ nữ trong trong xã hôị . V.I.Lênnin đã viết: “Bước thứ hai và là bước chủ yếu là thủ tiêu chế đô ̣ tư hữu về ruông đất, công xưởng và nhà máy. Chính như thế và chỉ có như thế mới mở được con đường giải phóng hoàn toàn và thâṭ sự cho phụ nữ
Trang 1Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Thị Thu Hường
Hà Nội tháng 4 năm 2024
Trang 2MỤC LỤC
BỘ NGOẠI GIAO 1
I Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá đô ̣lên chủ nghĩa xã hôị 3
1 Cơ sở kinh tế - xã hội 3
2 Cơ sở chính trị - xã hội 3
3 Cơ sở văn hóa 3
II Điều kiện để xây dựng gia đình hạnh phúc 3
1 Cơ sở kinh tế - xã hội 3
2 Cơ sở chính trị xã hội 3
3 Cơ sở văn hoá 4
4 Chế độ hôn nhân tiến bộ 5
4.1.Hôn nhân tự nguyện 5
4.2.Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng 5
4.3.Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý 6
III VẤN NẠN HÔN NHÂN Ở VIỆT NAM 6
1 Biến đổi quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng 11
1 Biến đổi quan hệ hôn nhân 12
2 Biến đổi về mối quan hệ vợ chồng 12
3 Biến đổi quan hệ giữa các thế hệ 15
4 Kết luận: 19
Trang 3I Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá đô ̣lên chủ nghĩa xã hôi
1.Cơ sở kinh tế - xã hội
Cơ sở kinh tế - xã hôi để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá đô ̣ lên chủ nghĩa xãhôi là sự phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng trình đô ̣ của lực lượng sảnxuất là quan hê ̣sản xuất mới, xã hôi chủ nghĩa Cốt lõi của quan hê ̣sản xuất mới ấylà chế đô ̣ sở hữu xã
củng cố thay thế chế đô ̣ sở hữu tư nhân về tư liêu sản xuất Nguồn gốc của sự ápbức bóc
lôt và bất bình đẳng trong xã hôi và gia đình dần dần bị xóa bỏ, tạo cơ sởkinh tế cho viêc xây dựng quan hê ̣bình đẳng trong gia đình và giải phóng phụ nữtrong trong xã hôị V.I.Lênnin đã viết: “Bước thứ hai và là bước chủ yếu là thủ tiêu chế đô ̣ tư hữu về ruông đất, công xưởng và nhà máy Chính như thế và chỉ có như thế mới mở được con đường giải phóng hoàn toàn và thâṭ sự cho phụ nữ, mới thủ
tiêu được “chế đô ̣ nô lê ̣gia đình” nhờ có viêc thay thế nền kinh tế gia đình cá thểbằng nền kinh tế xã hôi hóa quy mô lớn.”
Xóa bỏ chế đô ̣ tư hữu về tư liêu sản xuất là xóa bỏ nguồn gốc gây nên tình trạngthống trị của người đàn ông trong gia đình, sự bất bình đẳng giữa nam và nữ, giữa vợ và chồng, sự nô dịch đối với phụ nữ Bởi vì sự thống trị của người đàn ông tronggia đình là kết quả sự thống trị của họ về kinh tế, sự thống trị đó tự nó sẽ tiêu tan khi sự thống trị về kinh tế của đàn ông không còn Xóa bỏ chế đô ̣ tư hữu về tư liêụ sản xuất đồng thời cũng là cơ sở để biến lao đông tư nhân trong gia đình thành laođông xã
công viêc của xã hôị ” Do vâỵ , phụ nữ có địa vị bình đẳng với đàn ông trong xã hôị Xóa bỏ chế đô ̣ tư hữu về tư liêu sản xuất cũng là cơ sở làm cho hôn nhân được thựchiê
n dựa trên cơ sở tình yêu chứ không phải vì lý do kinh tế, địa vị xã hôi hay môt
Trang 4sự tính toán nào khác.
2 Cơ sở chính trị - xã hội
Trang 5Cơ sở chính trị để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá đô ̣ lên chủ nghĩa xã hôi làviê
c thiết lâp chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao đông,nhà nước xã hôi chủ nghĩa Trong đó, lần đầu tiên trong lịch sử, nhân dân lao đôngđược thực hiên quyền lực của mình không có sự phân biêṭ giữa nam và nữ Nhànước cũng chính là công cụ xóa bỏ những luâṭ lê ̣cũ kỹ, lạc hâu, đè nặng lên vaingười phụ nữ đồng thời thực
đình Như V.I.Lênin đã khẳng định: “Chính quyền xô viết là chính quyền đầu tiên và duy nhất trên thế giới đã hoàn toàn thủ tiêu tất cả pháp luâṭ cũ kỹ, tư sản, đê tiên,những pháp luâṭ đó đặt người phụ nữ vào tình trạng không bình đẳng với nam giới,đã dành đặc quyền cho nam giới… Chính quyền xô viết, môt chính quyền của nhândân lao đông, chính quyền đầu tiên và duy nhất trên thế giớ đã hủy bỏ tất cả nhữngđặc quyền gắn liền với chế đô ̣ tư hữu, những đặc quyền của người đàn ông tronggia đình…” Nhà nước xã
gia đình trong thời kỳ quá đô ̣ lên chủ nghĩa xã hôị , thể hiên rõ nét nhất ở vai trò củahê ̣thống pháp luâṭ, trong đó có Luâṭ Hôn nhân và Gia đình cùng với hê ̣thống chínhsách xã hôi đảm bảo lợi ích của công dân, các thành viên trong gia đình, đảm bảosự bình đẳng giới, chính sách dân số, viêc làm, y tế, bảo hiểm xã hôị … Hê ̣thốngpháp luâṭ và chính sách xã hôi đó vừa định hướng vừa thúc đẩy quá trình hìnhthành gia đình mới trong thời kỳ quá đô ̣ đi lên chủ nghĩa xã hôị Chừng nào và ởđâu, hê ̣thống chính sách, pháp luâṭ chưa hoàn
thiên đảm bảo hạnh phúc gia đình còn hạn chế
3 Cơ sở văn hóa
thì viêc
xây dựng gia đình và
Trong thời kỳ quá đô ̣ lên chủ nghĩa xã hôị , cùng với những biến đổi căn bản trong đời sống chính trị, kinh tế, thì đời sống văn hóa, tinh thần cũng không ngừng biến đổi Những giá trị văn hóa được xây dựng trên nền tảng hê ̣tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân từng bước hình thành và dần dần giữ vai trò chi phối nền tảng
văn hóa, tinh thần của xã hôị, đồng thời những yếu tố văn hóa, phong tục tâp quán,lối sống lạc
hâu do xã hôi cũ để lại từng bước bị loại bỏ Sự phát triển hê ̣thốnggiáo dục, đào tạo, khoa học và công nghê ̣góp phần nâng cao trình đô ̣ dân trí, kiến thức khoa học và công nghê ̣của xã hôị , đồng thời cũng cung cấp cho các thành
viên trong gia đình kiến thức, nhân thức mới, làm nền tảng cho sự hình thành
Trang 6những giá trị, chuẩn mực mới, điều chỉnh các mối quan hê ̣gia đình trong quá trìnhxây dựng chủ nghĩa xã hôị Thiếu đi cơ sở văn hóa, hoặc cơ sở văn hóa không điliền với cơ sở kinh tế, chính trị, thì viêc xây dựng gia đình sẽ lêc ̣ h lạc, không đạthiêu quả cao.
Trang 7II Điều kiện để xây dựng gia đình hạnh phúc
1.Cơ sở kinh tế - xã hội
Sự phát triển của lực lượng sản xuất và tưởng ứng trình độ của lực lượng sản xuất là quan hệ sản xuất mới, xã hội chủ nghĩa Yếu tố đóng vai trò quan trọng nhất trong quan hệ sản xuất mới ấy là chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa đối với tư liệu sảnxuất từng bước hình thành và phát triển thay thế chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất Nguồn gốc của sự áp bức bóc lột và bất bình đẳng trong xã hội và gia đình dần bị xoá bỏ, tạo cơ sở kinh tế cho việc xây dựng nên quan hệ bình đẳng trong gia đình và giải phóng phụ nữ trong xã hội V.I.Lênnin đã viết: “Bước thứ hai và là bước chủ yếu là thủ tiêu chế độ tư hữu về ruộng đất, công xưởng và nhà máy Chính như thế và chỉ có như thế mới mở được con đường giải phóng hoàn toàn và thật sự cho phụ nữ, mới thủ tiêu được “chế độ nô lệ gia đình” nhờ có việc thay thế nền kinh tế gia đình cá thể bằng nền kinh tế xã hội hóa quy mô lớn”Xoá bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất là xoá bỏ sự bất bình đẳng giữa nam và nữ, giữa vợ chồng trong gia đình Là cơ sở để thực hiện hôn nhân trên cơ sở tình yêu chứ không phải vì nguyên nhân kinh tế, địa vị xã hội hay sự tính toán nào khác
2.Cơ sở chính trị xã hội:
Cơ sở chính trị để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là việc thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, nhà nước xã hội chủ nghĩa Mà ở đó, nhân dân lao động được thực hiện quyền lực của mình mà không có sự phân biệt giới tính giữa nam và nữ Nhà nước cũng chínhlà yếu tố giúp loại bỏ các luật lệ cổ hủ, lạc hậu đè nặng lên vai những người phụ nữ, đồng thời giúp giải phóng phụ nữ và bảo vệ hạnh phúc gia đình
V.I.Lênin đã khẳng định: “Chính quyền xô viết là chính quyền đầu tiên và duy nhấttrên thế giới đã hoàn toàn thủ tiêu tất cả pháp luật cũ kỹ, tư sản, đê tiện, những pháp luật đó đặt người phụ nữ vào tình trạng không bình đẳng với nam giới, đã dành đặc quyền cho nam giới… Chính quyền xô viết, một chính quyền của nhân dân lao động, chính quyền đầu tiên và duy nhất trên thế giới đã hủy bỏ tất cả nhữngđặc quyền gắn liền với chế độ tư hữu, những đặc quyền của người đàn ông trong gia đình…”
Vai trò của hệ thống pháp luật, trong đó có Luật Hôn nhân và Gia đình cùng với hệthống chính sách xã hội đảm bảo lợi ích của công dân, các thành viên trong gia đình, đảm bảo sự bình đẳng giới, chính sách dân số, việc làm, y tế, bảo hiểm xã hội… Hệ thống pháp luật và chính sách xã hội đó giúp định hướng và thúc đẩy quá
5
Trang 8trình xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội Nếu hệ thốngchính sách, pháp luật chưa hoàn thiện thì việc xây dựng gia đình và đảm bảo hạnhphúc gia đình vẫn còn hạn chế.
3.Cơ sở văn hoá
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đi kèm với những biến đổi cơ bản trong đời sống chính trị, kinh tế thì đời sống văn hoá , tinh thần cũng không ngừngthay đổi Những giá trị văn hoá được xây dựng trên nền tảng tư tưởng chính trị củagiai cấp công nhân từng bước hình thành và phát triển, đồng thời dần giữ vai trò chi phối nền tảng văn hoá, tinh thần của xã hội Cùng với đó, các yếu tố văn hoá, phong tục tập quán, lối sống cổ hủ, lạc hậu do xã hội cũ để lại đang dần bị loại bỏ.Sự phát triển hệ thống giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ góp phần nâng cao trình độ dân trí, kiến thức khoa học và công nghệ của xã hội Đồng thời, sự phát triển này cũng cung cấp cho các thành viên trong gia đình những kiến thức, nhận thức mới, làm nền móng cho sự hình thành và phát triển các giá trị, chuẩn mực xã hội mới, điều chỉnh các mối quan hệ gia đình trong quá trình xây dựng chủnghĩa xã hội
Nếu như thiếu sót đi cơ sở văn hoá, hoặc là cơ sở văn hóa không thống nhất với cơsở kinh tế, chính trị thì việc xây dựng gia đình sẽ bị lệch lạc, không đạt được hiệu quả cao
4.Chế độ hôn nhân tiến bộ 4.1.Hôn nhân tự nguyện:
Hôn nhân tiến bộ là hôn nhân xuất phát từ tình yêu giữa nam và nữ Tình yêu là thứcon người luôn khao khát dù cho có đang ở thời đại nào đi hay chăng nữa Nếu nhưhôn nhân không được xây dựng dựa trên tình yêu thì hạnh phúc của gia đình sẽ bị hạn chế
Hôn nhân xuất phát từ tình yêu sẽ dẫn đến hôn nhân tự nguyện Hôn nhân tự nguyện là việc đảm bảo cho nam nữ có quyền tự do lựa chọn người mình muốn kếthôn mà không có sự can thiệp hay áp đặt của phụ huynh Tất nhiên, hôn nhân tự nguyện cũng không bác bỏ việc cha mẹ muốn quan tâm, giúp đỡ con có nhận thức,có trách nhiệm trong hôn nhân
Hôn nhân tiến bộ cũng đảm bảo quyền tự do ly hôn khi tình yêu không còn nữa Tuy nhiên, việc ly hôn không được khuyến khích, vì hôn nhân sẽ để lại hậu qua nhất định cho xã hội nói chung và cho gia đình, cụ thể là vợ chồng và con cái nói
Trang 9riêng Thế nên, cần phải ngăn chặn những trường hợp nông nổi khi ly hôn, ngăn chặn hiện tượng lợi dụng quyền ly hôn và những lý do ích kỷ hoặc vì mục đích vụlợi.
4.2.Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng
Bản chất của tình yêu là không thể chia sẻ được, nên hôn nhân một vợ một chồng làkết quả tất yếu của hôn nhân xuất phát từ tình yêu Hôn nhân một vợ một chồng là điều kiện để đảm bảo hạnh phúc hôn nhân, gia đình, đồng thời cũng phù hợp với quy luật tự nhiên, phù hợp với tâm lý, tình cảm và đạo đức của con người
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện chế độ hôn nhân một vợ một chồng cũng là thực hiện sử giải phóng đối với phụ nữ, thực hiện sự bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau giữa vợ chồng Trong đó vợ chồng đều có quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau về các vấn đề trong cuộc sống gia đình, đồng thời cả hai đều có sự tự do lựa chọn trong các vấn đề riêng, như nghề nghiệp, công tác xã hội hay học tập Hạnh phúc gia đình cũng được cải thiện nhờ có sự thống nhất trong việc giải quyết các vấn đề chung của gia đình như ăn ở, nuôi dạy con cái
Quan hệ vợ chồng bình đẳng là cơ sở cho sự bình đẳng trong quan hệ giữa cha mẹvới con cái và quan hệ giữa anh chị em với nhau Cha mẹ có nghĩa vụ là yêu thương con cái, ngược lại con cái có nghĩa vụ là biết ơn, kính trọng, nghe lời cha mẹ Thế nhưng, trong mối quan hệ giũa cha mẹ và con cái, giữa anh chị em sẽ có những mâu thuẫn không thể tránh khỏi do sự chênh lệnh thế hệ, nhu cầu, sở thích riêng của mỗi người Chính vì vậy, việc giải quyết các mâu thuẫn trong gia đình cần được mọi thành viên quan tâm và sẻ chia
4.3.Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý:
Quan hệ hôn nhân, gia đình thực chất không phải là vấn đề riêng tư của mỗi gia đình mà là quan hệ xã hội Tình yêu giữa nam và nữ là vấn đề riêng tư của mỗi người, xã hội không can thiệp, tuy nhiên khi hai người đã quyết định tiến tới kết hôn thì tức là họ đã đưa quan hệ riêng bước vào quan hệ xã hội, thì phải có sự thừanhận của xã hội Thực hiện thủ tục pháp lý trong hôn nhân là thể hiện sự tôn trọng tình yêu, trách nhiệm giữa nam và nữ, đồng thời cũng thể hiện trách nhiệm của cá nhân với gia đình và xã hội và ngược lại
Thực hiện thủ tục pháp lý trong hôn nhân không những không ngăn cản quyền tựdo kết hôn và tự do lý hôn chính đáng, ngược lại còn là cơ sở để thực hiện các quyền đó một cách đầy đủ nhất
7
Trang 10III VẤN NẠN HÔN NHÂN Ở VIỆT NAM:1 Thực trạng
Ly hôn là một trong những quyền được quy định hợp pháp trong bộ luật Việt Nam, nhằm đảm bảo quyền tự do của công dân Tuy nhiên, trong những năm qua ly hôn đã trở thành một hiện tượng đáng báo động, (Báo Lao Động thứ 7 ngày 11 tháng 11năm 2023) Theo báo cáo của tòa án trung bình hằng năm Việt Nam có 600.000 vụ ly hôn, tương đương 0.75 vụ/1.000 dân Tỷ lệ ly hôn so với kết hôn là 25%, có nghĩa cứ 4 cặp vợ chồng đi đăng ký kết hôn thì một đôi ra tòa Mặc dù thủ tục tiến hành ly hôn không hề dễ dàng
Trang 11Đặc biệt, trong số các cặp đôi ly hôn, 70% số vụ thuộc về các gia đình trẻ trong độ tuổi từ 18-30, 60% ly hôn sau từ 1-5 năm chung sống, nhiều trường hợp chỉ kết hônđược vài tháng hoặc vài ngày.
2 Nguyên nhân
Những nguyên nhân phổ biến và chủ yếu: những mâu thuẫn về lối sống, ngoại tình,kinh tế khó khăn, tính cách bạo lực là những nguyên nhân chính trực tiếp dẫn tới lyhôn, nhiều người còn có tư tưởng lạc hậu
Sự biến chuyển trong quan niệm, nhận thức: Việt Nam đang từng bước chuyển mình trong công cuộc xã hội hóa - hiện đại hóa đất nước Mà theo Trần Hữu Quangkhái niệm “hiện đại hóa” chứa đựng những nội hàm mang tính kinh tế - xã hội, văn hóa xã hội, xã hội - thiết chế Trong xã hội Việt Nam, có thể thấy quá trình đó đang diễn ra bằng sự suy giảm các loại quyền lực cổ truyền và sự xuất hiện của xu hướng cá nhân, những cuộc cách mạng tư duy Luật pháp, quy định, các phong tràoxã hội, các chiến dịch tuyên truyền về hôn nhân đã tác động trực tiếp đến hành vi hôn nhân của cá nhân Những hệ giá trị thay đổi, quan điểm về hôn nhân và ly hôn trở nên cởi mở hơn
Có thể nhìn thấy những thay đổi trong quan điểm nhận thức của người Việt về vấn đề ly hôn qua bảng nghiên cứu dưới đây
Trang 12Chính điều này cũng góp phần lý giải vì sao ở Việt Nam với 70% trong số 600.000vụ ly hôn mỗi năm xuất phát từ yêu cầu của người vợ (báo Vnexpress
16/04/2024) Những thay đổi về nhận thức của nữ giới về quyền và địa vị của mình đã thay đổi, dẫn tới người phụ nữ chủ động hơn trong hạnh phúc của mình, bước qua những định kiến vốn đã ăn sâu bám rễ trong xã hội
Sự tác động của kinh tế thị trường: Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, mốiquan hệ giữa vợ và chồng đang thay đổi theo những hướng tiến bộ thay thế những quan niệm bất bình đẳng, lạc hậu trong xã hội cũ Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tiến bộ đấy thì theo TS Trần Tuyết Ánh, Vụ trưởng Gia đình, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch đã phát biểu những lá đơn ly hôn một phần nào đó phản ánh “tác động của nền kinh tế thị trường đã len lỏi vào đời sống gia đình, chi phối tình cảm vợ chồng và dẫn đến những cuộc ly hôn đáng tiếc” Trước áp lực của nền kinh tế thị trường, nhiều gia đình chi ̉ tập trung quan tâm phát triền kinh tế, lo “kiếm tiền”, nên sư ̣ quan tâm, thời gian gần gũi giữa các thành viên trong gia đình ngày càng ít hơn, khiến cho các quan hệ giữa vợ và chồng lỏng lẻo, ít có điều kiện để chăm sóc lẫn nhau, nhiều cặp vợ chồng phải sống xa nhau liên tục
Đối với giới trẻ, một trong những nguyên do là sự tác động của lối sống “nhanh”: Xã hội ngày càng phát triển, sự nhanh chóng và tiện lợi khiến con người hình thànhmột lối sống, một tư duy mới theo xu hướng sống nhanh, nghĩ ngắn, hướng đến những giá trị tức thời Lối sống được một số chuyên gia ví như “mì ăn liền”: nhanhchóng gọn gàng giải quyết được sự đói trong vài nốt nhạc Nhưng hậu quả lâu dài của gói mì là hại sức khỏe, dạ dày Chia sẻ trong chương trình giao lưu trực tuyến chủ đề “thực trạng hôn nhân ở việt nam và thế giới: Nguyên nhân tỷ lệ ly hôn ở gia trình trẻ tăng cao” do Trung ương Đoàn tổ chức, TS Nguyễn Duy Nhiên đã lấy vị dụ rằng: “Có thể các bạn trẻ đang đơn giản hóa việc hôn nhân, đơn giản hóa trong việc kết hôn sẽ dẫn đến đơn giản trong việc ly hôn Các bạn trẻ ngày nay gặp nhau trong một buổi đi chơi, cảm mến nhau… nhận định đó là định mệnh của đời mình sẽ đi đến quyết định kết hôn rất nhanh"
3 Kết luận
Có thể thấy rằng ở Việt Nam hiện nay, vấn đề ly hôn đang là một vấn đề cần đượcquan tâm, khi tình trạng ly hôn như đã nói trên ngày càng gia tăng và gây ra nhiều hệ lụy tiêu cực Ly hôn cũng có thể là “chứng chỉ hạnh phúc”, nhưng cũng có thể là sự đánh mất hạnh phúc, tan vỡ gia đình, ảnh hưởng đến trẻ thơ, gây ra nuối tiếc cả