1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chăm sóc người bệnh ung thư phổi hóa xạ trị đồng thời và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện k năm 2023

110 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chăm sóc người bệnh ung thư phổi hóa xạ trị đồng thời và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện K năm 2023
Tác giả Vũ Thị Thu Nga
Người hướng dẫn TS Phạm Quốc Đạt, PGS.TS Nguyễn Hải Anh
Trường học Trường Đại học Thăng Long
Chuyên ngành Điều dưỡng
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,56 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU (12)
    • 1.1. Tổng quan về bệnh ung thư phổi (12)
      • 1.1.1. Khái niệm (12)
      • 1.1.2. Yếu tố làm tăng nguy cơ gây ung thư phổi (12)
      • 1.1.3. Triệu chứng lâm sàng (12)
      • 1.1.4. Triệu chứng cận lâm sàng (14)
      • 1.1.5. Chẩn đoán ung thư phổi (15)
      • 1.1.6. Điều trị (15)
    • 1.2. Tổng quan về chăm sóc người bệnh ung thư phổi (16)
      • 1.2.1. Một số mô hình học thuyết điều dưỡng áp dụng trong thực hành (16)
      • 1.2.2. Áp dụng học thuyết điều dưỡng trong việc xây dựng quy trình điều dưỡng (18)
    • 1.3. Quy trình chăm sóc người bệnh ung thư phổi hóa xạ trị đồng thời (19)
      • 1.3.1. Nhận định (19)
      • 1.3.2. Chẩn đoán điều dưỡng (22)
      • 1.3.3. Lập kế hoạch chăm sóc điều dưỡng (23)
      • 1.3.4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc (25)
      • 1.3.5. Đánh giá kết quả chăm sóc điều dưỡng (31)
    • 1.4. Nghiên cứu trong nước và thế giới (32)
      • 1.4.1. Nghiên cứu trên thế giới (32)
      • 1.4.2. Một số nghiên cứu tại Việt Nam (33)
    • 1.5. Giới thiệu địa bàn nghiên cứu (34)
  • CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (36)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (36)
    • 2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu (36)
    • 2.3. Thiết kế nghiên cứu (36)
    • 2.4. Cỡ mẫu (36)
    • 2.5. Phương pháp chọn mẫu (37)
    • 2.6. Công cụ thu thập số liệu (37)
    • 2.7. Các biến số nghiên cứu, cách thức đo lường (40)
    • 2.8. Phương pháp thu thập số liệu và quy trình nghiên cứu (45)
    • 2.9. Một số kỹ thuật áp dụng chăm sóc (46)
    • 2.10. Xử lý và phân tích số liệu (47)
    • 2.11. Sai số và biện pháp khắc phục sai số (47)
    • 2.12. Vấn đề đạo đức nghiên cứu (48)
  • CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (50)
    • 3.1. Kết quả chăm sóc điều dưỡng người bệnh ung thư phổi hóa xạ trị đồng thời (50)
      • 3.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (50)
      • 3.1.2. Các tác dụng phụ của hóa xạ trị trên người bệnh (54)
      • 3.1.3. Hoạt động chăm sóc điều dưỡng cho người bệnh (58)
      • 3.1.4. Kết quả chăm sóc điều dưỡng cho người bệnh ung thư phổi (63)
    • 3.2. Một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc điều dưỡng cho người bệnh (64)
  • CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN (68)
    • 4.1. Kết quả chăm sóc điều dưỡng người bệnh ung thư phổi hóa xạ trị (68)
      • 4.1.1. Đặc điểm chung của người bệnh ung thư phổi hóa xạ trị đồng thời tại Bệnh viện K năm 2023 (68)
      • 4.1.2. Kết quả chăm sóc người bệnh ung thư phổi hóa xạ trị đồng thời (72)
    • 4.2. Các yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc điều dưỡng người bệnh ung thư phổi hóa xạ trị đồng thời (80)
  • KẾT LUẬN (49)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (89)
  • PHỤ LỤC (96)

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Được sự phân công của Trường Đại học Thăng Long và dưới sự hướng dẫn của các Thầy/Cô, sau gần một năm nghiên cứu tôi đã hoàn thành Luận văn tốt nghiệp “Chăm sóc người bệnh ung

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Gồm 110 người bệnh được chẩn đoán xác định là ung thư phổi nguyên phát không còn khả năng phẫu thuật và có chỉ định hóa xạ trị đồng thời tại Bệnh viện K năm 2023

 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu

- Người bệnh ≥ 18 tuổi và ≤ 80 tuổi

- Người bệnh được chẩn đoán xác định là ung thư phổi nguyên phát và có chỉ định hóa xạ đồng thời

- Người bệnh đủ khả năng nhận thức tự trả lời các câu hỏi

- Người bệnh ung thư từ nơi khác di căn đến phổi

- Người bệnh bỏ dở điều trị

- Người bệnh có các bệnh lý nặng, nguy kịch, không thể tham gia phỏng vấn

- Người bệnh nữ đang có thai

- Người bệnh không đồng ý tham gia nghiên cứu

Thời gian, địa điểm nghiên cứu

- Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện K

- Thời gian thu thập số liệu: Từ 1/3/2023 - 31/10/2023

Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu được thiết kế theo phương pháp mô tả tiến cứu

Cỡ mẫu

Cỡ mẫu : Công thức xác định cỡ mẫu:

Thư viện ĐH Thăng Long

Z: Trị số tính từ bảng tham chiếu = 1,96 (tương ứng với α=0,05) α: Mức ý nghĩa thống kê, chọn α = 5 % (0,05) d: Độ chính xác mong muốn (d = 0,05) n: Cỡ mẫu cần thiết cho nghiên cứu p: là tỷ lệ bệnh không tiến triển sau chăm sóc và điều trị người bệnh ung thư phổi Chúng tôi lấy p = 0,93 theo nghiên cứu của Lê Thị Phương Dung năm

2021 [7] Áp dụng công thức, n= 100 người bệnh Thực tế số lượng cỡ mẫu thu thập được trong nghiên cứu là 110 người bệnh.

Phương pháp chọn mẫu

Chọn mẫu thuận tiện Lấy tất cả các trường hợp mẫu đủ tiêu chuẩn.

Công cụ thu thập số liệu

Dựa vào thông tư 31/2021 của Bộ Y tế và nghiên cứu của Lê Thị Phương Dung năm 2021 [9]

Bệnh án nghiên cứu được thiết kế sẵn gồm các phần thu thập thông tin từ hồ sơ bệnh án, phiếu theo dõi và chăm sóc người bệnh và phỏng vấn người bệnh Bệnh án nghiên cứu gồm 5 phần:

Phần A: Thông tin chung từ câu A1 đến câu A16: Tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp, lý do vào viện, ngày vào viện, ngày ra viện, nơi đang sinh sống, chiều cao và cân nặng khi nhập viện, lý do vào viện, mắc bệnh khác, thói quen sinh hoạt

Phần B: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng: Xây dựng dựa vào bộ công cụ của tác giả Nguyễn Văn Mão và Võ Quan Tân năm 2019 gồm 22 nội dung: Đặc điểm lâm sàng (B1-B18); Cận lâm sàng (B19-B22) [15]

Phần C: Hoạt động chăm sóc người bệnh: Gồm 14 hoạt động: Chăm sóc tâm lý (C1); Đo các chỉ số sinh tồn (C2-C5); Chăm sóc da diện tia (C6); Chăm sóc ăn uống (C7); Chăm sóc đau (C8); Chăm sóc giấc ngủ (C9); Theo dõi cân nặng (C10); Chăm sóc khó thở (C11); Chăm sóc các tác dụng phụ (C12-C14)

Phần D: Hoạt động tư vấn – GDSK cho người bệnh: Gồm 9 hoạt động (D1-

Phần E: Sự tuân thủ của người bệnh: Người bệnh có tuân thủ điều trị (E1); Người bệnh có tuân thủ bỏ thuốc lá (E2)

Phần F: Sự hài lòng của người bệnh

Kết quả chăm sóc điều dưỡng:

Kết quả chăm sóc tốt : Khi người bệnh được đáp ứng đầy đủ về nhu cầu chăm sóc, các triệu chứng thuyên giảm ≥80% khi kết thúc liệu trình điều trị bởi các hoạt động chăm sóc của điều dưỡng và sự tuân thủ của người bệnh

Kết quả chăm sóc chưa tốt : Khi một trong các tiêu chí không được đáp ứng

 Một số phân loại và đo lường áp dụng trong khi thu thập số liệu

Bảng 2.1 Phân độ tác dụng phụ trong quá trình xạ trị (CTCAE) [60] Độ 1 Độ 2 Độ 3 Độ 4 Độ 5

Tổn thương da do tia xạ

Ban đỏ mờ hoặc bong vảy khô

Ban đỏ trung bình đến tiến triển nhanh

Bong da ướt ở các vùng ngoài nếp gấp và nếp nhăn da Đe dọa tính mạng; hoại tử da và loét toàn bộ bề dày da

Có triệu chứng và thay đổi ăn/ nuốt

Thay đổi ăn/nuốt nghiêm trọng, ăn qua ống sonde, dinh dưỡng tĩnh mạch Đe dọa tính mạng, có chỉ định can thiệp cấp cứu

Tử vong Đau ngực Đau nhẹ Đau vừa, hạn chế hoạt động sử dụng dụng cụ hằng Đau nghiêm trọng, hạn chế hoạt động tự chăm sóc

Thư viện ĐH Thăng Long ngày

Ho nhẹ, không cần dùng thuốc

Ho vừa, cần dùng thuốc

Ho nghiêm trọng, hạn chế hoạt động tự chăm sóc

Mức độ nhẹ, không cần can thiệp

Mức độ trung bình, có chỉ định can thiệp

Có chỉ định truyền máu, nhập viện Đe dọa tính mạng, có chỉ định cấp cứu

Giảm lượng ăn vào nhưng không giảm cân

Không đủ calo hoặc dịch ăn vào, ăn qua ống sonde, nuôi dưỡng tĩnh mạch

Các triệu chứng thỉnh thoảng hoặc không liên tục

Các triệu chứng dai dẳng, sử dụng thường xuyên thuốc nhuận tràng

Có chỉ định thụt rửa bằng tay, hạn chế hoạt động tự chăm sóc bản thân Đe dọa tính mạng, có chỉ định cấp cứu

4 lần đại tiện mỗi ngày so với mức bình thường, bình thường

Tăng từ 4-6 lần đại tiện mỗi ngày so với mức bình thường

Tăng từ 7 lần đại tiện mỗi ngày so với mức bình thường, có chỉ định nhập viện, hạn chế hoạt động tự chăm sóc bản thân Đe dọa tính mạng, có chỉ định cấp cứu

Các biến số nghiên cứu, cách thức đo lường

Bảng 2.2 Nhóm biến số về nhân khẩu học

Tên biến Định nghĩa Phân loại biến

Tuổi Là khoảng thời gian tính từ khi sinh đến thời điểm hiện tại (tính bằng năm)

Biến rời rạc Phỏng vấn

Giới tính Là sự khác biệt về mặt giới tính giữa nam giới và nữ giới

Biến định danh Phỏng vấn

BHYT Là loại hình bảo hiểm thuộc lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cộng đồng

Biến phân loại Phỏng vấn Tình trạng hôn nhân

Tình trạng hôn nhân là thuật ngữ sử dụng để chỉ tình trạng/đặc điểm của một cá nhân trong quan hệ hôn nhân dưới góc độ pháp lý

Biến phân loại Phỏng vấn

Là lớp/hệ học cao nhất đã hoàn tất trong hệ thống giáo dục quốc dân mà người bệnh đã theo học

Là công việc chính có thu nhập của người bệnh

Bảng 2.3 Nhóm biến số đặc điểm lâm sàng

Tên biến Định nghĩa Phân loại biến

BMI Tính cân nặng chia chiều cao bình phương

Là nhiệt độ cơ thể, khác nhau tùy theo từng vùng của cơ thể (bình thường 36 º - 37,4 º C)

Mạch Là nhịp đập của động mạch, thường bắt ở cổ tay, cảm giác nảy dưới tay, khi đặt ngón tay

Thư viện ĐH Thăng Long

Tên biến Định nghĩa Phân loại biến

Phương pháp thu thập đồng thời ấn nhẹ trên đường đi của động mạch (mạch đập)

- Mạch bình thường 60 – 100 lần/phút

Là áp lực cần thiết tác động lên thành của động mạch để đưa máu từ tim đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể Huyết áp được tạo ra do lực co bóp của cơ tim và sức cản của thành động mạch

Là số lần thở (gồm hít vào và thở ra) trong mỗi phút Nhịp thở bình thường: hô hấp êm dịu, đều đặn, người thở không có cảm giác và thực hiện qua mũi một cách từ từ

- Khó thở nhanh: > 20 lần/phút

- Khó thở chậm: < 16 lần/phút

Tổn thương da vùng chiếu xạ

Với biểu hiện da bị viêm đỏ, có thể xuất hiện mụn nước, cảm giác ngứa, có khi đau rát

Nuốt nghẹn Là một thuật ngữ y khoa chỉ sự khó khăn khi thực hiện hành động nuốt

Hồ sơ bệnh án Đau ngực Là cảm giác đau ở vùng ngực từ mức ngang vai đến trên cơ hoành

Ho là một phản xạ có điều kiện xuất hiện đột ngột và thường lặp đi lặp lại, nó có tác dụng giúp loại bỏ các chất bài tiết, chất này có thể gây kích thích, các hạt ở môi trường bên ngoài và các vi khuẩn bám vào đường hô hấp

Ho ra máu là máu từ đường hô hấp dưới được ho, khạc, trào, ộc ra ngoài theo đường miệng, mũi

Hồ sơ bệnh án Nôn, buồn nôn

Buồn nôn là cảm giác khó chịu ở bụng trên hay trong họng và thường kèm theo nôn

Tên biến Định nghĩa Phân loại biến

Là khó khăn hoặc giảm tần suất đại tiện, phân cứng, hoặc cảm giác tống phân không hết, trên 3 ngày không đại tiện

Tiêu chảy Tiêu chảy được định nghĩa là tình trạng NB đi phân đi lỏng hay phân nước từ 3 lần/ngày

Bảng 2.4 Nhóm biến số cận lâm sàng

Tên biến Định nghĩa Phân loại biến

Tiểu cầu là những mảnh tế bào rất nhỏ hỗ trợ chức năng cầm máu bằng cách tạo các cục máu đông bịt các vết thương ở thành mạch máu

Là một trong ba chỉ số dùng để chẩn đoán tình trạng thiếu máu

Chỉ số 13g/dl>HgB > 10g/dl (nam);

12g/dl>HgB > 10g/dl(nữ): Bị thiếu máu nhẹ và không cần truyền máu;

Chỉ số HgB 8 - 10g/dl: Bị thiếu máu vừa và cân nhắc nhu cầu truyền máu;

Chỉ số HgB 6 - 8 g/dl: Bị thiếu máu nặng và cần truyền máu;

Chỉ số HgB < 6g/dl: Truyền máu cấp cứu

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 2.5 Nhóm biến số về hoạt động chăm sóc điều dưỡng và tư vấn – giáo dục sức khỏe cho người bệnh

Tên biến Định nghĩa Phân loại biến

Chăm sóc tinh thần người bệnh

- Thiết lập môi trường an toàn, thân thiện, gần gũi, chia sẻ, động viên người bệnh yên tâm phối hợp với các chức danh chuyên môn trong chăm sóc; theo dõi, phát hiện các nguy cơ không an toàn, các biểu hiện tâm lý tiêu cực, phòng ngừa các hành vi có thể gây tổn hại sức khỏe cho người bệnh để kịp thời thông báo cho bác sỹ; tôn trọng niềm tin, tín ngưỡng và tạo điều kiện để người bệnh thực hiện tín ngưỡng trong điều kiện cho phép và phù hợp với quy định;

Chăm sóc hô hấp, tuần hoàn, thân nhiệt

Theo dõi, can thiệp nhằm đáp ứng nhu cầu về hô hấp, tuần hoàn, thân nhiệt theo chẩn đoán điều dưỡng và chỉ định của bác sỹ; kịp thời báo bác sỹ và phối hợp xử trí tình trạng hô hấp, tuần hoàn, thân nhiệt bất thường của người bệnh;

Thực hiện hoặc hỗ trợ người bệnh thực hiện chế độ dinh dưỡng phù hợp theo chỉ định của bác sỹ; theo dõi dung nạp, hài lòng về chế độ dinh dưỡng của người bệnh để báo cáo bác sỹ và người làm dinh dưỡng kịp thời điều chỉnh chế độ dinh dưỡng;

- Chăm sóc giảm nhẹ tập trung vào việc giúp đỡ cho người bệnh giảm bớt các triệu chứng đau đớn về thể chất

Chăm sóc giấc ngủ và nghỉ ngơi thiết lập môi trường bệnh phòng yên tĩnh, ánh sáng phù hợp vào khung giờ ngủ, nghỉ của người bệnh theo quy định; hướng dẫn người bệnh thực hiện các biện pháp để tăng cường chất lượng giấc ngủ như thư giãn, tập thể chất nhẹ nhàng phù hợp tình trạng sức khỏe, tránh các chất kích thích, tránh căng thẳng, ngủ đúng giờ; theo dõi, thông báo kịp thời cho bác sỹ khi có những rối loạn giấc ngủ của người bệnh để hỗ trợ và phối hợp hỗ trợ người bệnh kịp thời;

Tên biến Định nghĩa Phân loại biến

Phương pháp thu thập Truyền thông –

Phối hợp với bác sỹ và các chức danh chuyên môn khác tư vấn, hướng dẫn các kiến thức về bệnh, cách tự chăm sóc, theo dõi, hợp tác với nhân viên y tế trong chăm sóc, phòng bệnh; các quy định về an toàn người bệnh, kiểm soát nhiễm khuẩn, dinh dưỡng, phục hồi chức năng; hướng dẫn hoặc hỗ trợ người bệnh thực hiện đầy đủ các quy định, nội quy trong điều trị nội trú, chuyển khoa, chuyển viện và ra viện

Tuân thủ điều trị và bỏ hút thuốc lá

Là từ để chỉ hành vi của người bệnh trong việc thực hiện hướng dẫn điều trị của thầy thuốc như sử dụng thuốc, ăn kiêng, hay thay đổi lối sống

Biến phân loại Phỏng vấn

Là một trạng thái cảm xúc thỏa mãn có thể được xem là trạng thái tinh thần của người bệnh Người bệnh có/ không hài lòng

Biến phân loại Phỏng vấn

Bảng 2.6 Biến kết quả chăm sóc điều dưỡng người bệnh

Tên biến Định nghĩa Phân loại biến

Kết quả chăm sóc người bệnh UTP

Người bệnh hóa xạ trị đồng thời được chăm sóc toàn diện khi được thực hiện đầy đủ công tác chăm sóc điều dưỡng, dựa theo nhu cầu được chăm sóc của người bệnh trong NC của chúng tôi, công tác chăm sóc cho người bệnh UTP hóa xạ trị đồng thời được thực hiện chủ yếu bằng 23 hoạt động chính:

Kết quả chăm sóc tốt : Khi người bệnh được đáp ứng đầy đủ về nhu cầu chăm sóc, các triệu chứng thuyên giảm khi kết thúc liệu trình điều trị bởi các hoạt động chăm sóc của điều dưỡng và sự tuân thủ của người bệnh

Kết quả chăm sóc chưa tốt : Khi một trong các tiêu chí không được đáp ứng

Phỏng vấn, hồ sơ bệnh án

Thư viện ĐH Thăng Long

Phương pháp thu thập số liệu và quy trình nghiên cứu

 Phương pháp thu thập số liệu

Phỏng vấn trực tiếp: Các nội dung về phần hành chính và tiền sử bệnh, thời gian xuất hiện triệu chứng

Các thông tin về hoạt động chăm sóc tiến hành phỏng vấn người bệnh kết hợp xem hồ sơ bệnh án

Thông tin về cận lâm sàng như sử dụng phiếu kết quả xét nghiệm trong hồ sơ bệnh án

 Quy trình thu thập thông tin

Bước 1: Lựa chọn người bệnh vào nhóm nghiên cứu theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện, đáp ứng tiêu chuẩn chọn mẫu

Bước 2: Giải thích trực tiếp, rõ ràng mục đích nghiên cứu cho đối tượng nghiên cứu Nếu người bệnh đồng ý tham gia nghiên cứu thì ký tên vào phiếu đồng ý tham gia đề tài nghiên cứu

Bước 3: Đánh giá lần 1- Khi người bệnh điều trị ngày đầu tiên Phỏng vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu bằng phiếu điều tra đã được thiết kế gồm thông tin chung, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, hoạt động chăm sóc Thời gian cho mỗi trường hợp khoảng 30 phút Ngay sau khi phỏng vấn và thăm khám xong, nghiên cứu viên sẽ kiểm tra lại bộ câu hỏi để đảm bảo tất cả những thông tin liên quan không bị bỏ sót

Bước 4: Đánh giá lần 2: Sau khi đạt 1/2 liệu trình điều trị bằng công cụ thiết kế sẵn: hoạt động chăm sóc, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả chăm sóc, sự hài lòng của người bệnh Thời gian cho mỗi trường hợp khoảng 30 phút Ngay sau khi phỏng vấn và thăm khám xong, nghiên cứu viên sẽ kiểm tra lại bộ câu hỏi để đảm bảo tất cả những thông tin liên quan không bị bỏ sót

Bước 5: Đánh giá lần 3: Ngày cuối cùng của liệu trình hóa xạ trị bằng công cụ thiết kế sẵn: hoạt động chăm sóc, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả chăm sóc, sự tuân thủ điều trị và bỏ hút thuốc lá sự hài lòng của người bệnh

Thời gian cho mỗi trường hợp khoảng 30 phút Ngay sau khi phỏng vấn và thăm khám xong, nghiên cứu viên sẽ kiểm tra lại bộ câu hỏi để đảm bảo tất cả những thông tin liên quan không bị bỏ sót.

Một số kỹ thuật áp dụng chăm sóc

Kỹ thuật thở: Kỹ thuật tập thở giúp giãn nở lồng ngực giúp tăng cường các cơ hô hấp và nhằm tạo được các kiểu thở đúng, có hiệu quả

 Kỹ thuật thở giãn cơ hô hấp

- Người bệnh bắt đầu với lưng và đầu thẳng, hai chân chạm đất, không dựa lưng vào ghế Hai bàn tay đặt lên đầu hai bên của vai Sau đó, người bệnh xoay tròn cánh tay và khuỷu tay từ trước ra phía sau Và tiếp tục quay ngược lại Bài tập này làm từ 10 đến 20 cái/lần, với 2 đến 3 lần/đợt tập, và 2 đến 3 đợt/ngày

 Kỹ thuật thở mím môi

- Người bệnh bắt đầu với tư thế nằm ngửa hoặc ngồi sử dụng mũi hít chậm và sau đó thổi ra bằng miệng tương tự như huýt sáo Bài tập này thường làm từ 10 đến 20 lần/ lần tập, làm từ 2 đến 3 lần/đợt tập, và làm từ 2 đến 3 đợt/ngày

- NB sẽ bắt đầu với tư thế nằm ngửa hoặc ngồi hoặc 1 tay để lên ngực sử dụng mũi hít chậm, phình ngực lên và sau đó thổi ra bằng miệng tương tự như huýt sáo, xẹp ngực xuống Bài tập này thường làm từ 10 đến 20 lần/ lần tập, làm từ 2 đến 3 lần/đợt tập, và làm từ 2 đến 3 đợt/ngày

Kỹ thuật oxy gọng kính:

- Là phương pháp làm tăng thêm nồng độ oxy khí thở vào (FiO2) bằng gọng mũi

- Kiểm tra hồ sơ và kiểm tra NB, đảm bảo thông tin trùng khớp;

- Lắp cột đo lưu lượng oxy vào nguồn;

- Lắp gọng mũi vào cột đo lưu lượng oxy;

Thư viện ĐH Thăng Long

- Điều chỉnh lưu lượng oxy cần thiết;

- Kiểm tra oxy đầu ra bằng cách nhúng đầu gọng vào cốc nước sạch sẽ có hiện tượng sủi bọt

Kỹ thuật tập thở bụng:

- Nằm ngửa, kê gối ở lưng và dưới khoeo chân, gối sẽ giúp giữ cho cơ thể ở một vị trí thoải mái

- Đặt một tay lên giữa ngực trên

- Đặt tay kia lên bụng, ngay dưới xương sườn nhưng phía trên cơ hoành

- Hít vào từ từ bằng mũi, đưa hơi thở về phía dạ dày Dạ dày căng lên đẩy bàn tay đặt ở bụng lên cao, trong khi tay ở ngực vẫn ở vị trí cũ

- Khi thở ra, siết chặt cơ bụng và để cho dạ dày xẹp xuống trong khi vẫn giữ yên vùng ngực

- Hơi nghiêng người về phía trước từ tư thế ngồi trên giường, xen kẽ các ngón tay lại với nhau và đặt bàn tay trên ngực để hỗ trợ khi ho

- Thở bằng cơ hoành “Hít” mạnh trong ba nhịp thở ngắn.Giữ miệng mở, hít thở sâu và ngay lập tức ho mạnh một hoặc hai lần.

Xử lý và phân tích số liệu

Sau khi thu thập xong số liệu, người điều tra mã hóa sang điểm số tương ứng Số liệu được làm sạch sau đó được nhập, quản lý và xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS 20.0

Sử dụng các thuật toán thống kê: Tỷ lệ phần trăm, kiểm định Chi square để so sánh tỷ lệ % giữa 2 biến phân loại

Xác định mối liên quan giữa kết quả chăm sóc tại 2 thời điểm lấy số liệu của NB (thời điểm 2 và thời điểm 3 tương ứng với khi đạt ẵ liệu trỡnh và khi kết thúc điều trị) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.

Sai số và biện pháp khắc phục sai số

- Sai số do đối tượng chưa hiểu rõ câu hỏi: Cách khống chế là điều tra viên, cộng tác viên hướng dẫn kỹ, rõ ràng lần lượt từng câu hỏi để đối tượng hiểu rõ câu hỏi; kiểm tra bộ câu hỏi nghiên cứu tại chỗ sau khi đối tượng trả lời xong bổ sung ngay các thông tin còn thiếu trước khi điều tra đối tượng mới

- Sai trong quá trình nhập số liệu, đọc kết quả số liệu: Cách khống chế là kiểm tra kỹ bộ số liệu ở từng phiếu trước khi nhập máy Trước khi phân tích số liệu cần phải mô tả, kiểm tra, làm sạch và hoàn chỉnh bộ số liệu Khi phân tích xong ở SPSS 20.0, lưu ý đọc kỹ số liệu, tỷ lệ %,….từ trong các bảng, biểu đồ và hình vẽ khi trình bày dạng văn viết.

Vấn đề đạo đức nghiên cứu

Nghiên cứu này chỉ được thực hiện khi được Hội đồng Đề cương nghiên cứu, Hội đồng Đạo đức của trường Đại học Thăng Long và Bệnh viện K đồng ý

Nghiên cứu chỉ thực hiện với đối tượng đồng ý, tình nguyện tham gia trả lời, nhóm nghiên cứu đảm bảo giữ bí mật với các thông tin thu thập được, các số liệu thu thập đầy đủ, chính xác, trung thực và duy nhất chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học

Thư viện ĐH Thăng Long

Quan sát và đánh giá quá trình chăm sóc cho

NC tại 3 thời điểm Đánh giá các tác dụng phụ trong quá trình HXTĐT của NB Tất cả NB chẩn đoán

UTP có chỉ định HXTĐT

Thu thập đặc điểm chung, triệu chứng

LS và CLS của NB Đánh giá kết quả chăm sóc và mức độ hài lòng của NB Đánh giá các yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Kết quả chăm sóc điều dưỡng người bệnh ung thư phổi hóa xạ trị đồng thời

3.1.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1 Đặc điểm chung về nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ %

Tuổi trung bình ± SD (Min – Max)

60,6 + 7,9 (Min = 38, max) Trình độ văn hóa

Trung cấp, cao đẳng 40 36,4 Đại học, sau đại học 13 11,8

Nhận xét: Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 60,6 tuổi tương ứng với nhóm  60 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 57,3% Hầu hết người bệnh là dân tộc Kinh Người bệnh sống ở nông thôn chiếm 2/3 đối tượng nghiên cứu Tỷ lệ người bệnh có trình độ văn hóa sau THPT khá cao và chiếm gần 1 nửa

Thư viện ĐH Thăng Long

Biểu đồ 3-1 Phân bố giới tính của đối tượng nghiên cứu

Nhận xét: Trong số 110 người bệnh ung thư phổi tham gia nghiên cứu thì chỉ có 10% người bệnh là nữ giới

Biểu đồ 3-2 Đặc điểm về Bảo hiểm y tế của đối tượng nghiên cứu

Nhận xét: Tất cả người bệnh trong nghiên cứu đều có BHYT

Có BHYT Không có BHYT

Bảng 3.2 Đặc điểm về thói quen hút thuốc lá của người bệnh Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ %

Số lượng hút thuốc lá

Trung bình ± SD (Min, Max)

Nhận xét: Có 65 người bệnh (59,1%) có thói quen hút thuốc lá, trong đó 55,4% hút từ 11-20 năm và có tới 35,4% hút trên 20 năm Trong số những người hút thuốc lá thì trung bình người bệnh hút 20 bao.năm, tỷ lệ người bệnh hút trên

20 bao.năm chiếm khoảng 1/3 số người bệnh (32,3%)

Biểu đồ 3-3 Đặc điểm về bệnh đồng mắc của người bệnh

COPD Tăng huyết áp Tiểu đường Bệnh về tiêu hóa

Thư viện ĐH Thăng Long

Nhận xét: Người bệnh ung thư phổi có kèm theo bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) là 11 người chiếm 10%, người bệnh có mắc kèm bệnh tăng huyết áp là nhiều nhất 18,2% Có 65,5% người bệnh không mắc kèm bệnh gì

Biểu đồ 3-4 Đặc điểm về chỉ số BMI của người bệnh

Nhận xét: Có 8,2% người bệnh có thể trạng gầy và 0,9% có thể trạng thừa cân, béo phì Tỷ lệ người bệnh có chỉ số khối cơ thể trong ngưỡng bình thường là 90,9%

Bảng 3.3 Đặc điểm về lý do vào viện của của người bệnh Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ %

Lý do vào viện Đau tức ngực 81 73,6

Nhận xét: Triệu chứng đau tức ngực và ho kéo dài là hai triệu chứng khiến cho người bệnh đi khám và nhập viện nhiều nhất chiếm tỷ lệ trên 60% Nhóm triệu chứng phổ biến thứ hai là sụt cân và khàn tiếng Có 15 người bệnh có triệu chứng khá nặng là ho ra máu Có 7,3% người bệnh không có triệu chứng gì mà phát hiện bệnh thông qua khám sức khỏe định kỳ

3.1.2 Các tác dụng phụ của hóa xạ trị trên người bệnh

Bảng 3.4 Đặc điểm về các chỉ số sinh tồn của người bệnh

Các chỉ số sinh tồn

Các thời điểm nghiên cứu Đầu chu kỳ hóa xạ n (%)

Giữa chu kỳ hóa xạ n (%)

Cuối chu kỳ hóa xạ trị n (%) Nhiệt độ Sốt 18 (16,4) 42 (38,2) 10 (9,1)

Nhận xét: Nhiệt độ bất thường giảm dần theo thời gian từ 16,4% còn 9,1% Mạch, nhịp thở nhanh có tăng ở giữa chu kỳ và giảm ở cuối chu kỳ hóa xạ trị Tỷ lệ người bệnh có huyết áp cao thay đổi không đáng kể

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 3.5 Đặc điểm triệu chứng toàn thân của người bệnh

Triệu chứng lâm sàng Các thời điểm nghiên cứu Đầu chu kỳ hóa xạ n (%)

Giữa chu kỳ hóa xạ n (%)

Cuối chu kỳ hóa xạ trị n (%) Đau ngực Nhẹ 19 (17,3) 66 (60,0) 62 (56,4)

Nhận xét: Mức độ đau của người bệnh tăng lên ở giữa chu kỳ hóa xạ và giảm ở cuối chu kỳ hóa xạ Tỷ lệ người bệnh có mệt mỏi cũng tăng khi hóa xạ và giảm sau khi hóa xạ

Bảng 3.6 Tác dụng phụ trên da vùng chiếu xạ của người bệnh

Tác dụng phụ Các thời điểm nghiên cứu Đầu chu kỳ hóa xạ n (%)

Giữa chu kỳ hóa xạ n (%)

Cuối chu kỳ hóa xạ trị n (%)

Tổn thương da vùng chiếu xạ Độ 1(Da nổi ban đỏ) 0 62 (56,4) 91 (82,7) Độ 2 (Da khô xạm) 0 48 (43,6) 19 (17,3)

Nhận xét: Cuối chu kỳ hóa xạ trị thì 100% người bệnh đều có tổn thương da vùng chiếu xạ Giữa chu kỳ hóa xạ thì có 43,6% người bệnh tổn thương da độ

2 với biểu hiện da khô xạm Cuối chu kỳ hóa xạ trị thì tỷ lệ tổn thương da độ 2 giảm còn 17,3% và hầu hết người bệnh chỉ tổn thương da độ 1

Bảng 3.7 Tác dụng phụ trên hệ hô hấp của người bệnh

Các thời điểm nghiên cứu Đầu chu kỳ hóa xạ n (%)

Giữa chu kỳ hóa xạ n (%)

Cuối chu kỳ hóa xạ trị n (%)

Không 79 (71,8) 69 (62,7) 107 (97,3) Nhận xét: Đầu chu kỳ hóa xạ đến giữa chu kỳ thì tỷ lệ người bệnh có các triệu chứng về hô hấp đều tăng Cuối chu kỳ hóa xạ trị thì tỷ lệ người bệnh có các triệu chứng này đều giảm nhiều, đặc biệt không còn người bệnh nào ho ra máu

Biểu đồ 3-5 Các tác dụng phụ trên hệ tiêu hóa và hệ tiết niệu của người bệnh

90 Đầu chu kỳ hóa xạ Giữa chu kỳ hóa xạ Cuối chu kỳ hóa xạ trị

Nôn, buồn nôn Chán ăn Táo bón Tiêu chảy Đái khó, ít

Thư viện ĐH Thăng Long

Nhận xét: Đầu chu kỳ hóa xạ trị có 30,9% người bệnh chán ăn và 4,6% người bệnh đái khó, đái ít Khi điều trị đến giữa chu kỳ hóa xạ trị thì hầu như tất cả các triệu chứng của người bệnh đều có tỷ lệ tăng, tăng cao nhất là nôn, buồn nôn với 77,3% và chán ăn tăng lên 70,9% Cuối chu kỳ hóa xạ trị thì tỷ lệ người bệnh có các triệu chứng về tiêu hóa và tiết niệu đều giảm về tỷ lệ tương đương với đầu chu kỳ hóa xạ trị

Biểu đồ 3-6 Ảnh hưởng của điều trị đến giấc ngủ của người bệnh

Nhận xét: Đầu chu kỳ hóa xạ thì có 48,2% người bệnh chỉ ngủ 4 giờ/ngày, tỷ lệ này tăng lên 51,8% ở giữa chu kỳ hóa xạ và giảm hơn một nửa còn 22,7% ở cuối chu kỳ khi hóa xạ

Bảng 3.8 Tác dụng phụ đến hệ tạo huyết của người bệnh

Các thời điểm nghiên cứu Đầu chu kỳ hóa xạ n (%)

Giữa chu kỳ hóa xạ n (%)

Cuối chu kỳ hóa xạ trị n (%) Hồng cầu Bình thường 74 (67,3) 41 (37,3) 44 (40,0)

Trước hóa xạ Giữa chu kỳ hóa xạ Sau hóa xạ trị

Huyết sắc tố Bình thường 72 (65,5) 42 (38,2) 44 (40,0)

Nhận xét: Chỉ số hồng cầu và bạch cầu thấp của người bệnh có tỷ lệ tăng cao giữa chu kỳ hóa xạ trị Cuối chu kỳ hóa xạ trị thì tỷ lệ bạch cầu thấp giảm rõ rệt nhưng tỷ lệ người bệnh có hồng cầu thấp vẫn cao

3.1.3 Hoạt động chăm sóc điều dưỡng cho người bệnh

Bảng 3.9 Theo dõi các chỉ số sinh tồn của người bệnh hàng ngày

TT Hoạt động của điều dưỡng

Các thời điểm nghiên cứu Đầu chu kỳ hóa xạ n (%)

Giữa chu kỳ hóa xạ n (%)

Cuối chu kỳ hóa xạ trị n (%)

1 lần/ ngày Đúng thời điểm 105 (95,5) 102 (92,7) 108 (98,2) Chưa đúng thời điểm 5(4,5) 8 (7,3) 2(1,8)

1 lần/ngày Đúng thời điểm 100 (90,1) 102 (92,7) 110 (100) Chưa đúng thời điểm 10(9,9) 8(7,3) 0

1 lần/ngày Đúng thời điểm 98 (89,1) 103 (93,6) 108 (98,2) Chưa đúng thời điểm 12(11,9) 7(6,4) 2(1,8)

1 lần/ngày Đúng thời điểm 106 (96,4) 109 (99,1) 109 (99,1) Chưa đúng thời điểm 4(3,6) 1(0,9) 1(0,9)

Nhận xét: Đánh giá hoạt động đo các dấu hiệu sinh tồn hàng ngày thì hầu hết điều dưỡng đã thực hiện đúng thời điểm cho người bệnh, còn một vài người bệnh được điều dưỡng thực hiện chưa đúng thời điểm

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 3.10 Các chăm sóc cơ bản cho người bệnh

TT Hoạt động của điều dưỡng

Các thời điểm nghiên cứu Đầu chu kỳ hóa xạ n (%)

Giữa chu kỳ hóa xạ n (%)

Cuối chu kỳ hóa xạ trị n (%)

Chăm sóc tâm lý 1 ngày/lần

 Xoa dịu tinh thần NB 110 (100) 110 (100) 110 (100)

Theo dõi bữa ăn hàng ngày 110 (100) 110 (100) 110 (100) Bơm cháo sữa qua sonde dạ dày 3 (2,7) 5 (4,5) 3(2,7)

Theo dõi cân nặng hàng ngày

Nhận xét: Tất cả người bệnh đều được chăm sóc tâm lý bằng biện pháp xoa dịu tinh thần và theo dõi bữa ăn hàng ngày tại cả 3 thời điểm đánh giá Một số người bệnh cần can thiệp dùng thuốc an thần và bơm cháo sữa qua sonde dạ dày Còn một số bệnh nhân chưa được theo dõi cân nặng hàng ngày nhất là ở thời điểm đầu chu kỳ

Bảng 3.11 Chăm sóc các tác dụng phụ cho người bệnh

TT Hoạt động của điều dưỡng

Các thời điểm nghiên cứu Đầu chu kỳ hóa xạ n (%)

Giữa chu kỳ hóa xạ n (%)

Cuối chu kỳ hóa xạ trị n (%)

Chăm sóc da cho bệnh nhân có tổn thương da vùng chiếu xạ

Bôi kem 1 lần/ngày Đúng thời điểm 98 (89,1) 102 (92,7) 110 (100) Chưa đúng thời điểm 12 (10,9) 8 (7,3) 0

Chăm sóc đau N N Nu Động viên, chấn an người bệnh 81 (100) 98 (100) 75 (100) Can thiệp thuốc giảm đau 61 (75,3) 67 (68,4) 42 (56,0)

Chăm sóc giấc ngủ cho tất cả bệnh nhân

N0 N0 N0 Đảm bảo không gian yên tĩnh 100 (90,1) 110 (100) 110 (100) Thực hiện y lệnh can thiệp thuốc 53 (48,2) 57 (51,8) 25 (22,7)

Một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc điều dưỡng cho người bệnh

Bảng 3.16 Một số yếu tố về nhân khẩu học liên quan đến kết quả chăm sóc Đặc điểm nhân khẩu học

Kiểm định sự khác biệt

KQ chăm sóc chưa tốt n (%) p (𝜒2)

Hài lòng Không hài lòng

Thư viện ĐH Thăng Long Đặc điểm nhân khẩu học

Kiểm định sự khác biệt

KQ chăm sóc chưa tốt n (%) p (𝜒2)

Nhận xét: Trong các đặc điểm về nhân khẩu học thì giới tính được xác định là yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 05/09/2024, 11:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Quốc Anh và Ngô Quý Châu (2017), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa
Tác giả: Ngô Quốc Anh và Ngô Quý Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2017
2. Lê Tuấn Anh và Nguyễn Ngọc Bảo Hoàng (2013). Nghiên cứu Đặc điểm lâm sàng và điều trị của 1158 NB ung thư phổi tại Trung tâm Ung bướu Chợ Rẫy. Tạp chí Y học thực hành, 878(8), 20–22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Lê Tuấn Anh và Nguyễn Ngọc Bảo Hoàng
Năm: 2013
4. Lê Thị Bình (2011). Quy trình điều dưỡng. Điều dưỡng cơ bản I. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 49–63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều dưỡng cơ bản I
Tác giả: Lê Thị Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
6. Bộ Y tế (2018), QĐ 4825/QĐ-BYT về việc ban hành “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: QĐ 4825/QĐ-BYT về việc ban hành “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2018
7. Bùi Diệu (2012), Nhận xét cơ cấu bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện K giai đoạn 2007-2011, Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở, Bệnh viện K Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét cơ cấu bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện K giai đoạn 2007-2011
Tác giả: Bùi Diệu
Năm: 2012
8. Bùi Diệu, Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn và cộng sự. (2012). Gánh nặng bệnh ung thư và chiến lược phòng chống ung thư Quốc gia đến năm 2020. Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 1, 13–20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Ung thư học Việt Nam
Tác giả: Bùi Diệu, Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn và cộng sự
Năm: 2012
9. Lê Thị Phương Dung (2021), Kết quả chăm sóc, điều trị người bệnh ung thư phổi và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2021, Luận văn Thạc sỹ Điều dưỡng, Đại học Thăng Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả chăm sóc, điều trị người bệnh ung thư phổi và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2021
Tác giả: Lê Thị Phương Dung
Năm: 2021
10. Nguyễn Thị Ngọc Hà, Phạm Anh Tuấn, và Nguyễn Khánh Hà (2023). Đặc điểm phân bố bệnh tật của bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Ung bướu Hà Nội trong giai đoạn 2017-2019. Tạp chí Y dược học Huế, 13(3), 91–96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y dược học Huế
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Hà, Phạm Anh Tuấn, và Nguyễn Khánh Hà
Năm: 2023
11. Ngô Thị Hoa và Ngô Thị Tính (2018). Đánh giá công tác chăm sóc điều dưỡng người bệnh ung thư phổi tại Trung tâm Ung Bướu Thái Nguyên.Tạp chí Ung thư học Việt Nam, (5), 392–396 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Ung thư học Việt Nam
Tác giả: Ngô Thị Hoa và Ngô Thị Tính
Năm: 2018
12. Nguyễn Thị Thái Hòa (2020). Kết quả điều trị ptôietrexed-carboplatin ung thư biểu mô tuyến của phổi giai đoạn IV ở bệnh nhân cao tuổi. Tạp chí Y học Cộng đồng, (56), 13–16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học Cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Thị Thái Hòa
Năm: 2020
13. Triệu Thị Minh và Trương Quang Trung (2021). Tổn thương da và đau của người bệnh ung thư xạ trị tại Bệnh viện 19-8 và một số yếu tố liên quan. Tạp Y học Việt Nam, 507(2), 9–14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp Y học Việt Nam
Tác giả: Triệu Thị Minh và Trương Quang Trung
Năm: 2021
14. Nguyễn Văn Mão và Võ Quang Tân (2019). Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và phân loại mô bệnh học ung thư phổi. Tạp chí Y dược học Huế, 9(5), 81–88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y dược học Huế
Tác giả: Nguyễn Văn Mão và Võ Quang Tân
Năm: 2019
16. Lê Thị Kim Oanh, Đoàn Xuân Trường, Trần Thị Kim Phương và cộng sự. (2014), Đánh giá nhu cầu chăm sóc bệnh nhân ung thư phổi điều trị hóa chất tại Bệnh viện Đa khoa Hà Tĩnh, Đề tài nghiên cứu cấp tỉnh, Bệnh viện Đa khoa Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá nhu cầu chăm sóc bệnh nhân ung thư phổi điều trị hóa chất tại Bệnh viện Đa khoa Hà Tĩnh
Tác giả: Lê Thị Kim Oanh, Đoàn Xuân Trường, Trần Thị Kim Phương và cộng sự
Năm: 2014
17. Lê Văn Quảng, Phạm Xuân Dũng (2023). Ghi nhận ung thư quần thể Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ghi nhận ung thư quần thể Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Văn Quảng, Phạm Xuân Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2023
18. Phan Lê Thắng (2017), Nghiên cứu điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn II, IIIA bằng phối hợp phẫu thuật triệt căn và hóa xạ trị bổ trợ, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn II, IIIA bằng phối hợp phẫu thuật triệt căn và hóa xạ trị bổ trợ
Tác giả: Phan Lê Thắng
Năm: 2017
19. Trần Thắng, Nguyễn Văn Huy, và Nguyễn Thị Hoa (2023). Đánh giá kết quả hóa xạ trị đồng thời triệt căn phác đồ Paclitaxel - Carboplatin trên bệnh nhân ung thư phổ không tế bào nhỏ tại Bệnh viện K. Tạp chí Y học lâm sàng, 88, 73–79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học lâm sàng
Tác giả: Trần Thắng, Nguyễn Văn Huy, và Nguyễn Thị Hoa
Năm: 2023
20. Tạ Thị Anh Thơ và Đỗ Anh Tú (2023). Thực trạng chăm sóc điều dưỡng qua khảo sát ý kiến người bệnh điều trị nội trú tại Bệnh viện K năm 2023. Tạp chí Y học Cộng đồng, 64(đặc biệt), 282–290 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học Cộng đồng
Tác giả: Tạ Thị Anh Thơ và Đỗ Anh Tú
Năm: 2023
21. Nguyễn Thị Thi Thơ, Nguyễn Thị Kiều Anh, và Nguyễn Nhật Cảm (2017). Thực trạng hút thuốc lá và một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành tại thành phố Hà Nội, năm 2016. Tạp chí Y học Dự phòng, 27(6), 221–2027 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học Dự phòng
Tác giả: Nguyễn Thị Thi Thơ, Nguyễn Thị Kiều Anh, và Nguyễn Nhật Cảm
Năm: 2017
5. Bộ Y tế (2021), Thông tư 31/2021/TT-BYT Quy định hoạt động điều dưỡng bệnh viện Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w