(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Vũng Tàu
DANH MUC CAC HIN!
Tính cấp thiết của đề tài
“Trong hệ thống sắc thuế hiện nay của Việt Nam, thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) là một trong những sắc thuế đóng vai trò quan trọng đối với tổng nguồn thu thuế
“Thuế TNDN thu trên thu nhập của doanh nghiệp sau khi đã trừ đi những chỉ phí dé tạo ra thu nhập trong mỗi ky tính thuế, số thuế cao hay thấp tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, việc tính thuế cần dựa vào các chuẩn mực kế toán, gắn với các quy chế quản lý tài chính của mỗi doanh nghiệp, quyết toán thuế, v.v Mặt khác việc đánh thuế TNDN nhằm từng bước thu hẹp sự phân biệt giữa đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước, giữa doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp tư nhân, đảm bảo trong sản sản xuất kinh doanh phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần ở nước ta Vì vậy, thuế TNDN có ý nghĩa như một công cụ giúp doanh nghiệp tăng cường công tác quản lý nội bộ cũng như xác định chiến lược kinh doanh trong từng thời kỳ
Quản lý thuế TNDN tại Việt Nam nói chung va tại thành phố Vũng Tàu, tỉnh 'Bà Rịa-Vũng Tàu nói riêng từ trước đến nay luôn phải đối mặt với một trong những thách thức lớn là làm thế nào để thu đúng, thu đủ, hạn chế thất thoát nguồn thu thuế, ế của doanh nghiệp Mức tuân thủ thuế thấp sẽ qua đồ nâng cao mức độ tuân thủ th lâm giảm nguồn thu, ảnh hưởng đến việc thực hiện các chính sách phát triển kinh tế xã hội của quốc gia và địa phương, làm cho hệ thống thuế có xu hướng trở nên méo mó và mất đi tính công bằng
Tuy đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thông quản lý thuế nhưng.
các hiện tượng trốn thuế, tránh thuế TNDN vẫn còn diễn ra Trong khi nguồn lực và
vi gian lân, trồn tránh thuế thì ngày cảng tinh vi, phức tạp đồi hỏi cơ quan quản lý thuế phải có phương pháp ước lượng đề xác định các nhân tố cũng như tác động của.
2021, theo số liệu nội bộ của Chỉ cục Thuế Vũng Tàu - Côn Đảo, các cơ quan chức năng quản lý thuế đã triển khai thanh tra, kiểm tra 399 hồ sơ doanh nghiệp SME trong đó 382 hồ sơ có truy thu xử phạt, 17 hồ sơ không bị truy thu xử phạt (tỷ lệ xử phạt lên tới 95,7%); tổng số tiền truy thu là 8.727.119.588 đồng, tiền phạt là 382.132.611 đồng, tiền chậm nộp là 4.792.736.089 đồng, giảm lỗ là 32.952.074.018 đồng Bình
quân một cuộc kiểm tra thuế truy thu, phạt là 22.830.206 đồng, đứng nhóm đầu so
Phương pháp nghiên cứu 1 Nghiên cứu định tính
nhóm với một số chuyên gia có kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực thị diện các doanh nghiệp, dé xác định các yếu tổ ảnh hưởng đền sự tuân thủ thuế TNDN tùng đại
1.5.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng
Dé tai sir dung phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện trong khảo sát thu thập dữ liệu thông qua bảng câu hỏi khảo sát được gửi đến đến người đại diện của các doanh nghiệp SME (các giám đốc, kế toán trưởng, kế toán viên phụ trách mảng thuế) trên địa bàn thành phố Vũng Tàu thuộc phạm vi quản lý của Chỉ cục Thuế Vũng Tàu
~ Côn Đảo Theo danh sách quan lý của Chỉ cục Thuế Vũng Tàu - Côn Đảo năm 2020, hiện trên địa bàn có tổng công 488 doanh nghiệp SME Các phương pháp phân tích như phân tích mô tả, đánh giá độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA, phan tích tương quan và phân tích hồi quy được áp dụng qua ứng dụng phần mềm SPSS 20.0 nhằm xác định và đo lường mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế TNDN của các doanh nghiệp SME Dựa trên các kết quả, một số hàm ý quản trị được dé xuất theo mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố
~ Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu về hành vi tuân thủ thuế là nghiên cứu tương đối quan trọng trong ngành quản trị kinh doanh Nghiên cứu này được thực hiện góp phần làm phong phú hơn lĩnh vực nghiên cứu, góp phần vào nền tảng kiến thức chung
Nghiên cứu hệ thống hóa và làm rõ vấn đề lý luận cơ bản về sự tuân thủ thuế nói chung và chỉ phí tuân thủ thuế TNDN nói riêng theo quy định hiện nay; nhận diện, đánh giá về các yếu tố thực sự ảnh hưởng đến sự tuân thủ TNDN được các doanh nghiệp SME thực hiện trong giai đoạn hiện nay;
~ Ý nghĩa thực tiễn: Đối với doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp SME nói riêng sẽ có cơ hội hiểu rõ hơn về những yếu tố thực sự ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế TNDN của doanh nghiệp mình, từ đó có thể có chiến lược hay giải pháp tối ưu hóa đảm bảo việc tuân thủ thuế đúng quy định pháp luật và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình; Đối với cơ quan quản lý Nhà nước, đặc biệt là
Kết cấu luận văn
Nội dung của luận văn có kết cấu được chia thành 05 chương:
Chương l Giới thiệu đề tài Chương 1 trình bày đặt vấn đề, tinh cấp thiết dé tai, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa và kết cấu luận văn
Chương 2 Cơ sở lý thuyết Chương 2, tác giả trình bày cơ sở lý thuyết đề tải và lược khảo các nghiên cứu trước đó Từ đó, đề xuất mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu liên quan
“Chương 3 Phương pháp nghiên cứu Chương 3 trình bày quy trình nghiên cứu, mô tả phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp nghiên cứu định lượng, xây dựng thang đo các thành phần trong mô hình nghiên cứu
Chương 4 Kết quả nghiên cứu Chương 4 trình bày kết quả phân tích dữ liệu và những kiểm định giả thuyết
Chương 5 Kết luận và hàm ý quản trị đề xuất Chương 5 trình bày các ham y quản trị cho các cơ quan hữu quan
Chuong 1 gidi thiéu ndi dung về các yếu tố ảnh hưởng tới sự tuân thủ thuế
“TNDN của các doanh nghiệp SME trên địa bàn thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa- 'Vũng Tàu Các nội dung đã đề cập cụ thể bao gồm đặt vấn đẻ, tính cấp thiết dé tai, mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa nghiên
cứu và kết cầu luận văn Chương 2 tiếp tục trình bày các cơ sở lý thuyết cơ bản và
2.1.1 Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa hay còn gọi thông dụng là doanh nghiệp nhỏ và vira (tiéng Anh 1a Small and Medium Enterprise ~ SME) la những doanh nghiệp có é mat vén, lao động hay doanh thu Doanh nghiệp SME có thể chia thành ba loại cũng căn cứ vào quy mô đó là doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ quy mô nhỏ bé và doanh nghiệp vừa Theo tiêu chí của Nhóm Ngân hàng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có số lượng lao động dưới 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến dưới 200 người và nguồn vốn 20 tỷ trở xuống, còn doanh nghiệp vừa có từ 200 đến 300 lao động nguồn vốn 20 đến 100 tỷ Ở mỗi nước, người ta có tiêu chí riêng đê xác định doanh nghiệp SME ở nước mình Ở Việt Nam, theo Điều 3, Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009, quy định số lượng lao động trung bình hàng năm từ 10 người trở xuống được coi là doanh nghiệp siêu nhỏ, từ 10
đến dưới 200 người lao động được doanh nghiệp nhỏ và từ 200 đến 300 người
lao động thì được coi là doanh nghiệp vừa (Chính phủ, 2009),
Bảng 2.1 - Phân loại quy mô doanh nghiệp
Quy mô Doanh nghiệp | Doanh nghiệp nhỏ | Doanh nghiệp vừa siêu nhỏ
Lao động Vốn (tý | Lao động | Vốn (tỷ | Lao động, (người) đồng) | (người | đồng) | (người)
1 Khu vực nông, Từ 10 trở Từ 20 trở | Trên 10 | Trên 20 | Trên 200 lâm nghiệp, thủy xuống xuống | đến200 | đến 100 | đến 300 sản II Khu vực công | Từ 10 trở Trên 10 | Trên 20 | Trên 200 nghiệp, xây dựng xuống đến 200 | đến 100 | đến 300
TIL Khu vực địch | Từ 10 trở Trên 10 | Trên 10 | Trên 50 vu xuống đến50 | đến 50 | đến 100
Thuế là một bộ phận của cải xã hội được tập trung vào ngân sách nhà nước, theo đó các thể nhân, pháp nhân phải chuyển giao bắt buộc một phần của cải của mình cho nhà nước mà không gắn bắt kỳ sự ràng buộc nào vẻ sự hoàn trả lợi ích tương quan với số thuế đã nộp nhằm trang trải các chỉ phí duy trì sự tồn tại, hoạt động của bộ máy nhà nước và chỉ phí công cộng, đem lại lợi ích chung cho cộng đồng (Tông Cục thuế, 2009) Như vậy, thuế là hình thức phân phối lại một phần nguồn tài chính của xã hội, không mang tính hoàn trả trực tiếp cho người nộp Do đó, tại thời điểm nộp thuế, người nộp thuế không được hưởng bất kỳ một lợi ích nào mà xem như đó là trách nhiệm và nghĩa vụ đối với nhà nước Nói cách khác thuế có thể được hiểu là khoản đóng góp theo luật định của mỗi tô chức, cá nhân đối với nhà nước, không, hoàn trả trực tiếp ngang giá, nhưng được dùng để trang trải các chỉ phí vì lợi ích chung của toàn dân như quốc phòng, an ninh, giao thông, giáo dục, y tế, mang tính cưỡng chế và được thiết lập theo nguyên tắc luật định
“Thuế TNDN là loại thuế trực thu đánh trên phần thu nhập sau khi trừ đi các khoản chỉ phí hợp lý, hợp pháp liên quan đến thu nhập của đối tượng nộp thuế Theo Điều 2 Luật thuế TNDN hiện hành thì người nộp thuế TNDN là tổ chức hoạt động, sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu tht thuế TNDN Thuế TNDN có thê được xem là loại thuế bổ sung hay loại thuế thu trước hoặc thu gộp của thuế thu nhập cá nhân đề tránh tình trạng thất thu va giảm bớt đầu mỗi thu.
theo quy định của Luật
Quá trình hình thành và phát triển thuế TNDN ở Liệt Nam
Năm 1997, Quốc hội ban hành Luật thuế TNDN đề thay thế cho Luật thuế lợi tức, áp dụng từ năm 1999 Đối với mọi tổ chức, cá nhân trong nước không phân biệt ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh đều áp dụng mức thuế suất 32% Ngoài ra, những cơ sở kinh doanh có lợi thế khách quan còn phải nộp thuế TNDN bồ sung (tối da 25% thu nhập do lợi thế khách quan mang lại theo quy định của Chính Phủ) Các dự án đầu tư lập doanh nghiệp mới thuộc ngành nghề, lĩnh vực hoặc địa bản khuyến khích đầu tư theo Luật khuyến khích đầu tư trong nước thì được áp dụng mức thuế suất ưu đãi
15%, 20% hoặc 25% tùy thuộc vào điều kiện đáp ứng được
Ngày 17/6/2003, Quốc hội ban hành Luật thuế TNDN số 09/2003/QH11 có hiệu lực thi hành từ năm 2004 áp dụng thống nhất giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI với mức thuế suất phổ thông là 28% Tiếp đó, ngày 3/6/2008, Quốc hội ban hành Luật thuế TNDN số 14/2008/QH12 thay thế Luật thuế TNDN số
9/2003/QH11 Luật này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2009
Sau hơn 4 năm thực hiện, nhằm thực hiện Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020 và khắc phục những bắt cập của Luật thuế TNDN năm 2008, Quốc hội ban hành Luật số 32/2013/QH13 ngày 19/6/2013 sửa đổi, bỗ sung một số điều của Luật số 14/2008/QH12 với hiệu lực thi hành từ năm 2014 Một số chính sách ưu đãi đành cho các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa và doanh nghiệp tham gia hoạt động đầu tư, kinh doanh nhà ở xã hôi được áp dụng ngay từ ngày 01/7/2013
Ngày 26/11/2014, Quốc hội thông qua Luật số 71/2014/QH13 sửa đôi, bổ sung một số điều của các luật về thuế Trong luật này, có sửa đổi, bổ sung một số nội dung về thuế TNDN Trên cơ sở đó, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/2/2015 quy định chỉ tiét thi hành thuế TNDN và Bộ Tài chính ban hành
“Thông tư số 96/2015/TT-BTC hướng dẫn thi hành thuế TNDN Ngoài ra, còn một số Thông tư do Bộ Tài chính để hướng dẫn một số lĩnh vực đặc biệt có liên quan đến thuế TNDN như khấu hao tài sản cố định, trích lập dự phòng nợ phải thu khó đỏi, trích lập tôn thất các khoản đầu tư tài chính, v.v
'Khái niệm và tuân thủ thuế được phát triển và hiểu theo nhiều cách khác nhau Định nghĩa về tuân thủ thuế tiếp cận theo hướng kinh tế lưu ý đến những ảnh hưởng kinh tế có thể có của hệ thống thuế và những biện pháp cưỡng chế Trên thực tế, thì cũng có thể rất có lý để kết luận rằng việc quản lý thuế có thể làm giảm số tiền thuế tiềm năng thu được bằng cách không khuyến khích các hoạt động kinh tế mà không thể thu thuế Theo góc độ rộng về tuân thủ thuế, Song và Yarbrough (1978) cho rằng, mình và tự nguyện tuân thủ thuế Điều người nộp thuế tự xác định nghĩa vụ thuế cị này có thể hiểu là người nộp thuế và sự sẵn lòng tuân thủ theo luật thuế được xác định bởi vấn đề đạo đức, môi trường pháp lý, và các yếu tố tình huống khác tại từng thời gian và địa điểm cụ thể.
“Theo James và Alley (1999), tuân thủ thuế được hiểu theo cách đơn giản nhất
1ọ mức độ mà người nộp thuế tuõn thủ (hoặc khụng tuõn thỳ) theo những qui định và luật thuế của một quốc gia Tương tự như nhiều khái niệm khác, thì tuân thủ thuế có thể chỉ hạn hẹp từ cách tiếp cận cưỡng chế thi hành luật, đến những định nghĩa khác xông hơn về khía cạnh kinh tế, và đến sự tuân thú các mục tiêu rộng hơn của xã hội được thể hiện trong chính sách thuế của quốc gia
.Andreoni và cộng sự (1998) nhắn mạnh tuân thủ thuế là sự sẵn lòng của người nộp thuế tuân theo pháp luật uế để đạt được trạng thái cân bằng ngân sách của một đất nước, và bao gồm cả yếu tổ thời gian Định nghĩa này nêu được sự khác biệt cơ bản về tiền thuế được đóng mà không cần có những hoạt động cưỡng chế trực tiếp và số tiền thuế đã đóng do cưỡng chế
James và Alley (1999) định nghĩa tuân thủ thuế là sự sẵn lòng của những cá nhân, tô chức có nghĩa vụ nộp thuế phải hành động theo tỉnh thần tự nguyện, theo những qui định và quản lý của luật pháp mà không cần thiết phải áp dụng đến các biện pháp cưỡng chế Hệ thống thuế không hạn hẹp trong những yếu tố về kinh tế, xã hội và chính trị Thuế chỉ là một phương tiện không phải là mục tiêu sau cùng của một quốc gia Do vậy, nếu hành vi tuân thủ thuế có thể đạt được trên nền tảng thực sự tự nguyện đó là một lợi thế Mục đích nâng cao nguồn thu thuế phục vụ cho các
Joi ích của quốc gia sẽ bị mắt đi nhiều nếu hành vi tuân thủ thuế đạt được dưới sự đe: dọa của những biện pháp cưỡng chế, và những hình phat
Singh (2003) đưa ra khái niệm tuân thủ thu là hành động của một người nộp tờ khai thuế, công khai chính xác tắt cả các khoản thu nhập chịu thuế và thanh toán tắt cả các khoản thuế phải nộp trong thời hạn quy định mà không phải chờ đợi hành động, những biện pháp cưỡng chế của cơ quan thuế
Hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế, theo Mục 8, Điều 5 của Luật quản lý thuế 2016, là việc nộp đủ số tiền thuế phải nộp, số tiền phạt vi phạm pháp luật vẻ thuế.
2.2 Các lý thuyết liên quan
“Tuân thủ thuế là một dạng hành vi có ý thức của con người (Bénabou và Tirole, 2006) cho rằng “hành vi của con người được điều khiển bởi ba động cơ: động cơ vật chất
(extrinsic motivation), động cơ nội tai mang tính xã hội (intrinsic motivation) và động cơ xây dựng hình ảnh cho ban than (image concer) Quy luật căn bản của kinh tế học chính thống cho rằng tăng hay giảm động cơ vật chất sẽ điều khiển được hành vỉ của con người Muốn người ta tăng cường làm cái gì đó, hãy tăng phần thưởng vật chất Muốn người ta giảm làm cái
, hãy làm chỉ phí thực hiện việc đó tăng, bằng quy định hay hình phạt” Những lý thuyết về hành vi lại cho rằng hành vi của con.
người bị chỉ phối bởi các nhân tố: nhận định đúng sai, áp lực và kỳ vọng của xã hội,
trên cơ sở tâm lý, xã hội, hành vi
3.2.1 Lý thuyết về độ thỏa dụng kỳ vọng
Lý thuyết về độ thỏa dụng kỳ vọng được phát hiện lần đầu tiên bởi Neumann và
Morgenstern (1944) trong nghién ciru “Theory of games and economic behavior” Ly thuyết này giả định các cá nhân hành xử hợp lý tức là con người kinh tế là *lý trí” và các hành vi không hợp lý sẽ bị loại bỏ hoặc sẽ không có vai trỏ quan trọng hay tác đông lớn do trong ngắn hạn chúng sẽ bị các áp lực của thị trường loại bỏ Ap dung vào hành vỉ tuân thủ thuế, lý thuyết về độ thỏa dụng cho rằng người nộp thuế sẽ tự quyết định giữa rủi ro và các điều kiện không chắc chắn bằng cách so sánh các giá trị thỏa dụng kỳ vọng của họ Tông các mức thỏa dụng của tất cả các kết quả có thể xảy ra được đo lường bằng xác suất của mỗi kết quả có thê xảy ra Người nộp thuế sẽ cân nhắc một cách thận trọng các lựa chọn cho việc trốn thuế và sẽ lựa chọn trường hợp nào thu được lợi ích cao nhất va ít bị phát hiện nhất Becker (1968) được xem là người đầu tiên áp dụng lý thuyết về độ thỏa dụng kỳ vọng để giải thích hành vi không tuân thủ thì Ông cho rằng một người sẽ thực hiện hành vi phạm tội khi lợi ích kỳ vọng của anh ta nhiều hơn lợi ích anh ta có thể có được khi làm các việc khác trong một khoảng thời gian nhất định Becker cũng cho rằng có thể áp dụng lý thuyết này để: giải thích nhiều hành vi phạm tội trong đó có cả hành vi trốn thuế mà ông gọi là tôi phạm “cỗ cồn trắng” Dựa trên lý thuyết của Becker, các học giả Allingham va
Sandmo (1972), Srinivasan (1973), Yitzhaki (1974) đã phát triển một cách hoàn thi
lý thuyết tuân thú thuế đối với người nộp thuế cá nhân Mô hình cơ bản của lý thuyết
Trong đó: y là thu nhập cố định ngoại sinh t là mức thuế suất cổ định x là số thu nhập khai báo
(I-I) là thu nhập sau thuế thực tế p là khả năng bị phát hiện s là xử phạt và là I hằng số
Mô hình trên dự đoán rằng người nộp thuế sẽ báo cáo thu nhập bằng 0 khi khả năng bị kiểm tra của anh ta thấp hơn t/(t+s) Mặc dù vậy, sẽ có sự tuân thủ tốt hơn khi gia tăng p hoặc s Lý thuyết này đã đặt nền móng cho rất nhiều các nghiên cứu thực nghiệm sau này Trong đó, các biện pháp mà lý thuyết này hướng tới là tăng nhiều khả năng bị kiểm toán hoặc đưa ra các xử phạt thật nặng sẽ khiến cho người hơn,
nộp thuế tuân thủ thuế
Lý thuyết triển vọng được đẻ xuất lần đầu tiên bởi giáo sư tâm lý học người Mỹ
Kahneman (1988) đã nhận được giải Nobel Kinh tế nhờ công trình nghiên cứu về tải chính hành vi và đưa ra "lý thuyết triển vọng” (Prospect Theory) vào năm 2002
Theo đó, hành vi của con người có ba đặc điểm chính mà lý thuyết độ thỏa dụng kỳ vọng không thể giải thích được: (i) Tùy thuộc vào bản chất của triển vọng là gi, hành vi của con người đôi lúc thê hiện sự không thích rủi ro (lân tránh rủi ro) song
4 (ii) Con người đánh giá các khoản lời và lỗ so với một mức tham khảo và thông lúc lại ưa thích rủi ro (tìm kiếm rủi ro) Con người lựa chọn dựa trên lời và lỗ; thường mức tham khảo ứng với tình trạng hiện tại của người đó; va (iii) Con người sợ thua lỗ bởi cái mắt tác động đến cảm xúc của họ mạnh mẽ hơn cái được Hàm giá trị của lý thuyết triển vọng được định nghĩa bởi lời và lỗ so với điểm tham
Ham giá trị có các đặc điểm: (¡) hàm giá trị lõm trong miền lời và lồi trong miễn lỗ; (2) hàm giá trị đốc hơn vẻ phía lỗ (phản ánh tâm lý ngại thua lỗ) so với miễn lời Ackert và Deaves (2010) cho rằng, ba đặc điểm chính quan sát được của việc ra quyết định của con người được miêu tả ở các kết quả của các tình huống trên đòi hỏi những đặc điểm nhất định của hàm giá trị: con người thể hiện sự không thích rủi ro ở phần được (phần lời) và sự thích rủi ro ở phần mắt (phần lỗ), có nghĩa là hàm giá trị lồi ở phần giá trị dương và lõm ở phần giá trị âm Các có nghĩa là luận điểm của hàm giá trị không phải là mức thu nhập, mà là sự thay đôi trong mức quyết định được thực hiện bằng cách chú ý vào cái được và cái m¿ thu nhập đó; và con người không thích thua lỗ, do vậy đồ thị hàm giá trị đối với phần mắt có độ đốc hơn phần được
Thuyết triển vọng đã được Chang (1984) áp dụng đề nghiên cứu về tuân thủ
thì
lackson và công sự (1984) đã thực hiện một nghiên cứu thực nghiệm để kiểm trong trường hợp trồn thuế Họ đã phát hiện ra, đối tượng nghiên cứu chú ý nhiều hơn đến độ lớn của những mắt mát hơn là khả năng bị phát hiện khi khả năng bị phát hiện là ít Các tác giả nhận định những phát hiện trên phủ hợp với các nội dung của lý thuyết triển vọng và khá tương tự với lý thuyết độ thỏa dụng kỳ vọng Lý thuyết này cho rằng các biện pháp trừng phạt, bao gồm cả hình phạt và kiểm tra, là cách tốt nhất để xử lý các hành vi không tuân thủ thuế
Thuyết kỳ vọng được khởi xướng bởi Lewin (1944) và Vroom (1964) là thuyết dựa trên quá trình tư duy nhận thức của chủ thể trong việc ra quyết định Lý thuyết này.
cho rằng con người quyết định hành động theo một hướng cụ thể, hành động này dựa
trên hành động khác mà việc lựa chọn đó dựa trên mong muốn trong nhận thức của cá nhân đó về kết quả của hành vi được lựa chọn Yếu tố thúc đẩy hành động của các cá nhân chính là các kết quả mà cá nhân khao khát và những dự đoán khả năng đạt
được của những mong muốn đó Nói cách khác là khi một người tin rằng nỗ lực của
thưởng đó có ý nghĩa và phủ hợp với mục tiêu cá nhân của họ thì họ sẽ hành động
Theo lý thuyết này thì yếu tố cơ bản chỉ phối hành vi tuân thủ thuế đó là sự mong đợi rằng hành vi sẽ tạo ra một kết quả cụ thể như mong đợi của người nộp thuế Theo
'Vroom, lý thuyết này khác với lý thuyết độ thỏa dụng kỳ vọng ở chỗ “kỳ vọng” là kết quá của động cơ và "độ thỏa dụng” là sản phẩm của chỉ phí - lợi ích không phân biệt mức độ của động cơ Theo đó, điều kiện thứ nhất là người nộp thuế phải có một ý định trốn thuế Thực tế, không phải người nộp thuế nào cũng hứng thú với hành vỉ trốn thuế Vẫn có những người nộp thuế nhất định không trốn thuế mặc dù hành vỉ
của họ gần như chắc chắn không bị phát hiện (Andreoni và cộng sự, 1998) Điều này
Thuyết hành vỉ dự định
Lý thuyết hành vi dự định (còn gọi là Thuyết hành vi có kế hoạch) là lý thuyết mở rộng từ lý thuyết hành động hợp lý của Fishbein và Ajzen (1975, 1980, 1991) Nếu như lý thuyết hành động hợp lý cho rằng hành vi có thể được thực hiện hay không thực hiện hoàn toàn phụ thuộc vào lý trí thì Buchan (2005) lai cho rằng chính nhận định này làm giới hạn việc áp dụng lý thuyết hành động hợp lý khi nghiên cứu những hành vi nhất định Để khắc phục điểm này, lý thuyết hành vi dự định ra đời với mô hình lý thuyết như sau:
Niềm tỉn và đánh giá — kết quả hành vì Thái độ
'Niềm tin và động cơ tuân Chuan Ý định Hanh vi thủ chit quan || hànhvi | | à ` Kiểm soát
Niộm tin và sự thuận lợi : "ơ
Hình 2.2 - Mô hình thuyết hành vi dự định (TPB)
Lý thuyết hành vi dự định cho rằng ý định thực hiện hành vi chịu ảnh hưởng bởi ba nhân tố: Thái độ với hành vi, nhận thức về áp lực xã hội hay ảnh hưởng của xã hội tới hành vi và sự nhận thức kiểm soát hành vi Sự khác nhau giữa hai mô hình trên là trong mô hình TPB có bo sung thêm ảnh hưởng của nhân tố nhận thức về kiểm soát hành vi đến ý định hành vi ngoài hai nhân tổ thái độ đối với hành vi và ảnh hưởng xã hội hay chuẩn chủ quan Ngoài ra trong mô hình TPB còn thể hiện nhân tố niềm tin và sự thuận lợi tói nhận thức về kiểm soát hành vi
Cả hai lý thuyết TRA và TPB đóng vai trò quan trọng trong việc giải thích các hành vi tuân thủ thuế Từ lý thuyết được phát triển bởi (Fishbein và Ajzen, 1975) rất èu nhà nghiên cứu đã áp dụng trong các nghiên cứu về tuân thủ thuế như (Bobek va Hatfield, 2003), (Benk và công sự, 2011) (Jackson và Milliron, 1986) v.v Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy ý định hành vi của người nộp thuế bị ảnh hưởng al bởi rất nhiều các nhân tố như niềm tỉn, văn hóa, chuẩn mực xã hội, cơ hội trốn thuế v.v (Kirchler, 2007) cho rằng thái độ của người nộp thuế phản ánh ý thức thuế của họ, cái phải được đưa vào khung khái niệm về tuân thủ thuế và phải được xem xét trên sức mạnh và niềm tin liên tục của hành vi tuân thủ.
2.3 Lược khảo các nghiên cứu liên quan đến sự tuân thủ thuế 2.3.1 Nghiên cứu nước ngoài
Nghiên cứu của OECD (2004) về việc làm thế nào để nâng cao được sự tuân thủ hệ thống thuế, phân tích hành vi tuân thủ thuế Nghiên cứu xác định hai phương, pháp tiếp cận rộng về vấn đề tuân thủ Phương pháp tiếp cận thứ nhất từ giác độ tính hợp lý về mặt kinh tế và đã được áp dụng trên cơ sở áp dụng phân tích kinh tế phương pháp thứ hai liên quan đến các vấn đề rộng hơn về hành vi và chủ yếu dựa vào các khái niệm, các nghiên cứu về tâm lý học và xã hội học Đưa ra mô hình là một phương pháp tiếp cận trên việc hiểu doanh nghiệp và bồi cảnh doanh nghiệp hoạt động như là công cụ đề hỗ trợ cho hiểu biết động cơ hành vi của đối tượng nộp thuế đối với việc tuân thủ thuế Nghiên cứu đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế lồ sơ doanh nghiệp; Yếu tố ngành; Yếu tố xã hội học; Yếu tố kinh tế; Yếu tổ tâm lý như: Tham lam, của doanh nghiệp gồm:
công bằng; Cơ hội trốn thuế
'Thái độ tuân thủ Chiến lược tuân thủ
Không trán thù Sử đụng hết kha ming
oan jane Yên tâm lý Cổ ng tán tù nhưng không
Hình 2.3 - Mô hình nghiên cứu cũa OECD (2004)
Nghiên cứu của Nicoleta (201 1) về những yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế
Mục đích của nghiên cứu này là tổng hợp các yếu Ih hưởng đến sự tuân thủ thụ từ hàng loạt các nghiên cứu ở nhiều quốc gia trên thế giới và xem xét sự phủ hợp của các yếu tố này trong trường hợp Rumani nhằm tạo ra mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế Nicoleta (2011) đã tông hợp các nghiên cứu trước đó và cho thấy rằng tuân thủ thuế được nghiên cứu trong kinh tế bằng cách phân tích các quyết định giữa trả tiền thuế và trốn thuế của một người đại diện cho tô chức Các yếu tố đóng ảnh hưởng quan trọng đến sự tuân thủ thuế được chỉa thành hai nhóm: 1) Nhóm yếu tố kinh tế bao gồm các yếu tố như mức thu nhập chịu thuế, khả năng bị kiểm toán thuế, sự kiểm toán thuế, thuế suất, lợi ích từ việc đóng thuế, hình phạt và tiền phạt vĩ phạm; 2) Nhóm yếu tố phi kinh tế bao gồm thái độ đối với các loại thuế, những nhân tố cá nhân, chuân mực xã hội và quốc gia, sự công bằng của hệ thống thuế
Hình 2.4 - Mô hình nghiên cứu của Nicoleta (2011)
Trong đề tài nghiên cứu sự tuân thủ thuế thu nhập giữa các doanh nghiệp SME tại Uganda, Tusubira và Nkote (2013) thực hiện kiểm tra các mối quan hệ giữa thành thạo về thuế thu nhập và tuân thủ thuế thu nhập của các doanh nhgiệp SME ở Uganda
Dữ liệu được thu thập từ 377 doanh nhgiệp SME tại Uganda Nghiên cứu cho thấy, rằng thông thạo thuế thu nhập là yếu tố dự báo đa chiều và quan trọng của tuân thủ thuế thu nhập Nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn: dé cai thiện sự thông thạo vẻ thuế thu nhập của doanh nhgiệp SME tại Uganda, việc giáo dục chuyên sâu kiến thức thuế
thực tế nên được thực hiện bởi Cơ quan thuế Uganda và nhân viên của các doanh
Nghiên cứu trong nước
Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009) đã phân tích, đánh giá và tổng hợp những cơ sở lý thuyết, cơ sở kinh nghiệm và cơ sở thực tiễn cho những giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý thu thuế của Nhà nước nhằm tăng cường sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp (tình huống địa bàn Hà Nội) Nghiên cứu đã xác định được bức tranh tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội và chứng minh cho mô hình các cấp độ tuân thủ thuế đã điều chỉnh và đặc trưng của 4 cấp độ tuân thủ thuế được cụ thể hơn qua phân tích 3 chỉ số tự nguyện, đủ và đúng thời gian; xác định những yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế theo cách tiếp cận kinh tế và tâm lý xã hội
"Đặc điểm hoạt động của DN ic diém tâm lý ‘cia DN Từ chối
"Đặc điểm ngành thủ thuế ia DN của DN,
'Yêu fae tổ xã hội Miễn cường
Hình 2.7 - Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009)
(Nguôn: Nguyễn Thị Lệ Thúy, 2009)
Phan Thị My Dung và Lê Quốc Hiếu (2015) trong nghiên cứu các yếu tố tố ảnh hưởng và ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của các doanh nghiệp đã xác định các mức độ tác động của từng yếu tố đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp Kết quả nghiên cứu là cơ sở thực tiền góp phần giúp cơ quan thuế hoàn thiện chính sách pháp.
luật về thuế; cải cách thủ tục hành chính về thuế theo hướng tạo điều kiện thuận lợi
ting trưởng Nghiên cứu đã thực hiện khảo sát hơn 474 người là các nhà quản lý của các doanh nghiệp và chủ hộ kinh doanh tại thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 3 năm 2014 đến tháng 11 năm 2014
Kết quả nghiên cứu cho thấy với 07 yếu tố ảnh hưởng được xây dựng từ mô hình lý thuyết đều có ảnh hưởng đồng biến đến tuân thủ thuế của doanh nghiệp, bao gồm: (1) Cấu trúc hệ thống thuế; (2) Đặc điểm doanh nghiệp; (3) Chất lượng quản trị công: (4) Chất lượng dịch vụ thuế; (5) Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp; (6) Các chuân mực xã hội; và (7) Các yếu tổ kinh tế Từ kết quả này, nghiên cứu đề xuất một số chính sách thuế nhằm tăng cường tuân thủ thuế của doanh nghiệp Đặc điểm của doanh nghiệp
Chất lượng dịch vụ thuế cảm nhận
Chất lượng quản trị công c=
Chuẩn mực xã hội Cấu trúc hệ thống thuế
Hình 2.8 - Mô hình nghiên cứu của Phan Thị Mỹ Dung và Lê Quốc Hiếu (2015)
(Nguén: Phan Thi Mj Dung và Lê Quốc Hiểu, 2015)
Theo Ding Thi Bạch Vân (2015), tuân thủ thuế đã trở thành một chủ đề nghiên cứu quan trọng Với cách tiếp cận vấn đề từ nhiều góc độ đã giúp làm sáng tỏ hành vi của doanh nghiệp, tác giả đã tông hợp những biến số có ảnh hưởng đến hành vỉ tuân thủ thuế của người nộp thuế, bao gồm: 1) Nhóm các yếu tố mang tính chất kinh tế: Các yếu tố mang tính chất kinh tế thông thường là các yếu tố nhằm ngăn chin hành vi trốn thuế, bao gồm Thuế suất, Xác suất bị kiểm tra thuế, Mức phạt; 2) Nhóm các yếu tố mang tính chất tâm lý - xã hội như là các yếu tố nhằm cải thiện mức độ tuân thủ thuế của người nộp thuế theo hướng tăng cường tuân thủ tự nguyện, bao gồm nhân tố: Nhận thức vẻ tính công bằng và ý thức thuế
Nghiên cứu tóm tắt một cách sơ lược nhất các nghiên cứu có liên quan đến vấn để tuân thủ thuế của người nộp thuế Tổng hợp về lý thuyết cho thấy có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tuân thủ thuế của người nộp thuế Tuy theo phạm vi nghiên cứu cụ thể mà sử dụng lý thuyết cho phù hợp, và vấn đẻ là cằn xác định mô hình nghiên cứu nào đơn giản nhất có thể mà vẫn đạt được tính vững và tính hiệu quả trong nghiên cứu
Xỏc suất bị kiểm tra thuế F——,Šệ
'Nhận thức về tính công bằng Ý thức thuế
Hình 2.9 - Mô hình nghiên cứu của Đặng Thị Bạch Vân (2015)
(Nguồn: Đặng Thị Bạch Vân, 2015) Nghiên cứu của Phạm Minh Tiền và cộng sự (2016) nhằm xác định các yếu tố tác đông đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp, từ đó, đề xuất giải pháp giúp nâng cao tính tuân thủ pháp luật thuế của doanh nghiệp nộp thuế Với phương pháp hỗn hợp hai giai đoạn với kỹ thuật Delphi để khảo sát ý kiến chuyên gia và mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) đề phân tích dữ liệu định lượng gồm 474 doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh, kết quả nghiên cứu cho thấy Cấu trúc hệ thống thuế, Đặc điểm của doanh nghiệp, Chất lượng quản trị công, Chuẩn mực xã hội có ảnh hưởng mạnh nhất đến hành vỉ tuân thủ thuế của doanh nghiệp Cấu trúc hệ thống thuế là nhân tổ đóng vai trò quan trọng nhất đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp Bên cạnh đó, có các nhân tố có mức ình hưởng thấp hơn như đặc điểm của doanh nghiệp, chất lượng quản trị công, chuẩn mực xã hội Kết quả này sẽ là căn cứ quan trọng giúp cho cơ quan thuế hoạch định được các chính sách phủ hợp để nâng cao năng lực thu thuế của cơ quan thuế, và qua đó giúp tăng ngân sách cho nhà nước, đảm bảo cạnh tranh công bằng và an toàn xã hội Đặc điểm của doanh nghiệp
Chất lượng dịch vụ thuế cảm nhận
Chất lượng quản trị công =
Chuẩn mực xã hội Cấu trúc hệ thống thuế
Hình 2.10 - Mô hình nghiên cứu của Phạm Minh Tiến và cộng sự (2016)
(Nguồn: Phạm Minh Tiến và cộng sự, 2016)
'Bùi Ngọc Toản (2017) cho rằng việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vỉ tuân thủ thuế thu nhập của doanh nghiệp, đặc biệt là tại khu vực thành phó Hỗ Chí Minh chưa có nhiều nghiên cứu Nghiên cứu xác định các yếu tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế thu nhập của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Dữ liệu thông qua khảo sát 198 doanh nghiệp, kết quả cho thấy 7 yếu tố ảnh hưởng gồm: (1) Đặc điểm của cơ quan thuế; (2) Pháp luật và chính sách vẻ thuế; (3) Đặc điểm tâm lý của doanh nghiệp; (4) Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp; (S) Đặc điểm ngành; (6), Kinh tế va (7) Xã hội Trong đó yếu tố Đặc điểm của cơ quan thuế có tác động mạnh nhát Kết quả nghiên cứu là cơ sở để góp phân giúp các cơ quan thuế hoàn thiện chính sách, cải cách thủ tục hành chính vẻ thuế theo hướng tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người nộp thuế trong việc thực hiện tuân thủ pháp luật thuế, đáp ứng yêu cầu về nguồn thu ngân sách
Dac điểm của cơ quan thuế
Pháp luật và chính sách về thuế Đặc điểm tâm lý của doanh nghiệp Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
Hình 2.11 - Mô hình nghiên cứu của Bùi Ngọc Toản (2017)
(Nguồn: Bùi Ngọc Toán, 2017) Nguyễn Thị Mai Hương (2020) xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế của các doanh nghiệp FDI trên địa doanh nghiệp FDI đang hoạt động trên địa bàn thành phố hưởng đến hành vi tuân thủ thuế của các di bàn thành phố Hà Nội qua khảo sát 192
là Nội Các yếu tố ảnh
loanh nghiệp FDI hoạt động trên địa bản thành phố Ha Nội, theo kết quả nghiên cứu, bao gồm: (1) Pháp luật và chính sách thuế; (2) Tính công bằng của cơ quan thuế doanh nghiệp; và (4) Mức phạt đối với các doanh nghiệp: (3) Đặc điểm
Pháp luật và chính sách thuế
Tính công bằng Đặc điểm doanh nghiệp
Hình 2.12 - Mô hình nghiên cứu củ: la Nguyễn Thị Mai Hương (2020)
(Nguồn: Nguyễn Thị Mai Hương, 2020)
Nguyễn Thanh Phương Thảo (2021) xác định các nhân tổ và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp tại Quảng Ngãi Thực hiện khảo sát 464 doanh nghiệp tại tỉnh Quảng Ngãi, chọn mẫu theo phương pháp
thuận tiện Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy có 06 nhân tố có ảnh hưởng, xếp theo
thứ tự giảm dần mức độ ảnh hưởng như sau: Chế tài khi không tuân thủ, năng lực hoạt động của cơ quan quản lý thuế, hệ thống chính sách thuế, công tác thanh tra — kiểm tra về thuế, thuế suất, sự hiểu biết của doanh nghiệp về thuế; tong đó chỉ có
nhân tổ thuế suất có ảnh hưởng ngược chiều đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp
Để nâng cao mức độ tuân thủ thuế của doanh nghiệp, cần tăng cường hiệu lực trong đối với các doanh nghiệp không tuân thủ thuế, nâng cao năng việc áp dụng các chế lực hoạt động của các cơ quan quản lý thuế, hoàn thiện hệ thống chính sách thuế, tăng cường công tác thanh tra - kiểm tra vẻ thuế, giảm thuế suất một số loại thuế cho doanh nghiệp, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về thuế cho các doanh nghiệp
Năng lực hoạt động cơ quan thuế
'Hệ thống chính sách thuế
Công tác thanh tra ~ kiểm tra ——m
Hình 2.13 - Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Thanh Phương Thảo (2021)
(Nguôn: Nguyễn Thanh Phương Thảo, 2021)
Bing 2.2 - Tom tat các nghiên cứu liên quan
Thứ tự Tác giả Các yếu tổ ảnh hướng,
T OECD (2004) [ Ho so doanh nghiệp, Nhân tổ ngành, Nhân tô xã hội học, Nhân tổ kinh tế, Nhân tố tâm lý
2 —_ | Nicoleta (2011) | Nhân tô kinh tế, Nhân tô phi kinh tế
3 Tusubira và _ | Amhiều quy định thuế, Kỹ năng quản trị kinh doanh,
Nkote (2013) _ | Kỹ năng hoạch định thuế
4 Inasius (2018) Í Nhóm tham khảo, Kiểm tra thuế, Kiến thức về thuế,
Nhận thức tính công bằng
5 | Nguyễn Thị Lệ | Đặc điểm hoạt động, Đặc điểm tâm lý, Đặc điểm
Thúy (2009) _ | ngành, Yếu tố xã hội, Yếu tố kinh tế, Yếu tố pháp luật
6 Phan Thị Mỹ | Cấu trúc hệ thông thuế, Đặc điểm doanh nghỉ
Dung và Lê _ | Chất lượng quản trị công, Chất lượng dịch vụ thuế, Quốc Hiểu | Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp, Chuẩn
(2015) mực xã hội, Yếu tố kinh tế
Van (2015) ức tính công bằng, Ý thức thuế
8 _ | Phạm Minh Tiên | Đặc điểm của doanh nghiệp, Ngành nghề kinh và công sự _ | doanh, Chất lượng dịch vụ thuế cảm nhận, Yếu tố (2016) kinh tế, Chất lượng quản trị công, Chuẩn mực xã hội, ấu trúc hệ thống thuế
9 Bùi Ngọc Toản | Đặc điểm của cơ quan thuế, Pháp luật và chính sách
(2017) é thué, Dac diém tim lý của doanh nghiệp, Đặc iém hoạt động của doanh nghiệp, Đặc điểm ngành,
Yếu tố kinh tế, Yếu tố xã
10 | Nguyễn Thị Mai | Pháp luật và chính sách thuế, Tính công bằng của cơ
Hương (2020) | quan th với các doanh nghiệp, Đặc điểm doanh nghiệp, Mức phạt
" Nguyễn Thanh Í Chế tài khi không tuân thủ, Năng lực hoạt động của
Phương Thảo | cơ quan quản lý thuế, Hệ thống chính sách thuế, (2021) Công tác thanh tra —kiém tra, Thuế suất, Sự hiểu biết của doanh nghiệp về thuế
(Nguôn: Tổng hợp của tác giả)
2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất và giả thuyết nghiên cứu
3.4.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Nhiều nghiên cứu trước đây đã nghiên cứu về đề tài tuân thủ thuế trong và ngoài nước Các nghiên cứu trên đã đi sâu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế của người nộp thuế theo nhiều không gian và thời gian khác nhau Đặc biệt các tác giả đã mở rộng nhận thức về những yếu tố khác ngoài kinh tế tác động đến sự tuân thủ thuế của người nộp như yếu tố kiến thức thuế, tính công bằng, v.v Tổng hợp các nghiên cứu trước đây, nghiên cứu này đề xuất mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế TNDN của các doanh nghiệp SME trên địa bàn thành phố Vũng
Tàu với 5 yếu tố, gồm: (1) Thuế suất, (2) Thanh - Kiểm tra thuế, (3) Mức phạt, (4) Kiến thức thuế, và (5) Đặc điểm của cơ quan thuế Mô hình nghiên cứu như sau:
Thanh - Kiểm tra thuế Sự tuân thủ thuế TNDNỀ
Kiến thức thuế doanh nghiệp
SME Đặc điểm cơ quan thuế
Hình 2.14 - Mô hình nghiên cứu đề xuất
(Nguân: Đề xuất của tác giả) 3.4.2 Giả thuyết nghiên cứu
“Trong các mô hình kinh tế về tuân thủ thuế tuế suất là một biến số quan trọng.
ảnh hưởng đến thuế suất, nhưng không nhất quán về chiều hướng ảnh hưởng Một
ằng khi thuế các trường hợp khác kết quả cho thấy thuế suất tăng làm tăng mức tuân thủ thuế
nghiên cứu cho thá
ất giảm thì tuân thủ thuế tăng, nhưng ngược lại,
(Nicoleta, 2011) Clotfelter (1983) cũng khăng định giữa thuế suất và trốn thuế có mối quan hệ đáng kể bởi vì thuế suất được sử dụng như một công cụ có thể được áp dụng cho những mục tiêu chính sách nhất định Gia tăng thuế suất biên có thể khuyến khích người nộp thuế trốn thuế nhiều hơn (Ali và Cộng sự, 2001) Hiện nay, thuế suất thuế TNDN được quy định tại Luật Thuế TNDN 2008 và Thông tư 78/2014/TT-BTC là 20% doanh nghiệp hoạt động sản xuấ
kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thông thưởng
'Bên cạnh đó, Chính phủ giảm 30% số thuế TNDN phải nộp của kỳ tính thuế TNDN năm 2021 theo Nghị định 92/2021/NĐ-CP Đối với phạm vi nghiên cứu các doanh nghiệp quy mô SME nếu thuế suất hợp lý hoặc giảm sẽ làm tăng khả năng tuân thủ thuế của các doanh nghiệp này, ngược lại thì tăng thuế sẽ làm tăng khả năng né tránh thuế vì áp lực hạn chế tài chính Giả thuyết thứ nhất (H;,) được xây dựng như sau:
Giả thuyết Hị: Thuế suất có ảnh hưởng cùng chiều đến sự tuân thú thuế TNDN' của các doanh nghiệp SME trên địa bàn thành phố Vũng Tàu
‘Thanh - Kiém tra thuế hay khả năng bị kiểm tra hoặc thanh tra được xem là một trong những chính sách hiệu quả nhất để ngăn ngừa hành vi né tránh thuế (Larissa- Margareta và cộng sự, 2012) Hiệu quả của việc thường xuyên thanh, kiểm tra thuế đã được mình chứng ở nhiều nghiên cứu thí nghiệm Người nộp thuế đã từng bị kiểm tra thuế bởi các cơ quan thuế thường sẽ tuân thủ thuế tốt hơn Butler (1993) cho thấy tỷ lệ kiểm tra và tính triệt để của cuộc kiểm tra sẽ khuyến khích người nộp thuế thận trọng hơn trong việc hoàn thành tờ khai thuế, báo cáo toàn bộ thu nhập, khai báo đúng các khoản giảm trừ để xác định nghĩa vụ thuế của họ Ngược lại, người nộp thuế chưa từng bị kiểm tra thuế có thể lại tiếp tục khai báo thấp thu nhập thực tế hoặc kê khai sai các khoản khấu trừ Tương tự như vậy, kết quả nghiên cứu của Andreoni và Cộng sự (1998) cho thấy kinh nghiệm từ những lần bị kiểm tra trước và việc vẫn tiếp tục bị quản lý từ phía cơ quan thuế đối với hoạt động của họ có tác dụng gia tăng mức độ tuân thủ của người nộp thuế Trong những năm qua, qua công tác thanh tra, kiểm tra ích cực Số lượng thanh kiểm tra thuế các doanh nghiệp SME nam 2020 la 399 hé so, chiếm tỷ lệ 81,76% trên tổng của Chỉ cục Thuế Vũng Tàu - Côn Đảo đã diễn ra rất số các doanh nghiệp SME do Chỉ cục Thuế quản lý Giả thuyết thứ hai (H›) được xây dựng như sau:
Giả thuyết H;: Thanh tra, kiểm tra thuế có ảnh hưởng cùng chiều đến sự tuân thủ thuế TNDN của các doanh nghiệp SME trên địa bàn thành phố Vũng Tàu
Mức phạt là một trong những yếu tố điểu chỉnh hành vi né tránh thuế của doanh nghiệp được nhiều tác giả nghiên cứu trong các mô hình kinh tế cổ điển Theo lý giải của mô hình thì hành vi né tránh thuế sẽ giảm khi mức phạt gia tăng bởi vì hữu dụng kỳ vọng của né tránh thuế cũng sẽ giảm theo Tuy nhiên, mức phạt cần xác định cao vừa phải, vì khi mức phạt quá cao thì người đóng thuế cho rằng hệ thống thuế không công bằng và sẽ tìm cách né trách việc đóng thuế (Kirchler và công sự, 2009)
Allingham va Sandmo (1972) cho rằng hình phạt và nhận thức về việc phạm tội có tác động đến tuân thủ thuế Mức độ tuân thủ thuế sẽ tăng khi các hình phạt có liên quan để xử lý hành vi không tuân thủ tăng Để đạt hiệu quả, các hình phạt nên được áp dụng nhanh chóng và thực thì mạnh mẽ Người nộp thuế với suy nghĩ sợ hình phạt sẽ làm hạn chế hành vi trốn thuế TI
ết lập một hệ thống hiệu quả xử lý hành vi trốn
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết, tổng quan nghiên cứu
“Thảo luận nhóm chuyên gia
'Nghiên cứu chính thức Khảo sắt trực tiếp
“Thống kê mô tả a Đánh giá đô tin cây thang do Ly —_——
Phân tích nhân tế khám pha EFA
Phân tích hồi quy tuyến tính nh Kiểm định giá thuyết nghiên cứu
Hình 3.1 - Quy trình nghiên cứu
(Nguén: Dé xuất của tác giả) Các bước thực hiện đề tài gồm:
Bước 1: Nghiên cứu định tính: Hoàn hiện mô hình và xây dựng thang đo từ cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu trước đây và thảo luận nhóm với các chuyên gia có chuyên môn trong lĩnh vực thuế và đại diện các doanh nghiệp nhằm phủ hợp hơn với thực trạng về những yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế TNDN của các doanh nghiệp SME trong phạm vi nghiên cứu của để tài
Bước 2: Thực hiện nghiên cứu chính thức thông qua bảng khảo sát phỏng vấn người đại điện của các doanh nghiệp SME trên địa bàn thành phố Vũng Tau
Bước 3: Thống kê mô tả đặc điểm mẫu thu thập được từ quá trình khảo sát chính thức
Bước 4: Đánh giá thang đo thông qua độ tin cậy với hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA với phần mềm xử lý số liệu thống kê SPSS phiên
ban 20.0
Bue 5: Phân tích hồi quy thông qua phân tích tương quan và hồi quy tuyến tính đa biến dùng dé xác định yếu tổ nào ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế TNDN của doanh nghiệp SME, mức độ tác động của các yếu tố đó, kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
3.2 Nghiên cứu định tính 3.2.1 Nghiên cứu định tính hoàn thiện mô hình:
Nghiên cứu dựa trên cơ sở lý thuyết va kế thừa kết quả nghiên cứu của tác gia dé xây dựng mô hình nghiên cứu với các yếu tố ảnh hưởng tới sự tuân thủ thuế TNDN của các doanh nghiệp SME Nhằm phù hợp hơn với môi trường nghiên cứu tại địa bàn thành phố Vũng Tàu, giai đoạn nghiên cứu định tính là cần thiết nhằm điều chỉnh thang đo, đồng thời đánh giá cách sử dụng thuật ngữ trong bảng câu hỏi, làm rõ hơn ý nghĩa của từng câu hỏi làm nên tảng xây dựng bảng khảo sát chính thức
Nghiên cứu định tính được thực hiện theo phương pháp thảo luận nhóm với chuyên gia và đại diện doanh nghiệp Tác giả thực hiện quá trình thảo luận nhóm gồm
10 người trong đó có 06 chuyên gia là các trưởng phòng của Cục thuế tỉnh có nhiều năm kinh nghiệm có kiến thức am hiểu về thuế cùng 04 người là giám đốc của doanh nghiệp mà Chỉ cục thuế hiện đang quản lý nên những ý kiến từ họ sẽ là những thông tin thực tế hết sức quan trọng để đạt được mục tiêu nghiên cứu Mục đích của phần này nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế TNDN của doanh nghiệp SME, đồng thời thu thập thêm thông tin, bổ sung thang đo, điều chỉnh bảng. khảo sát dé tiền hành bước nghiên cứu định lượng tiếp theo
Kết quả thảo luận nhóm cho thấy, những người tham gia thảo luận nhóm đều hiểu rõ nội dung về sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp SME trên địa bàn thành phố
Vũng tàu 100% thành viên nhóm thảo luận cũng cho rằng 05 yếu tố mà tác giả đã đề cập trong quá trình thảo luận là khá đầy đủ về nghiên cứu sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp Như vậy, 5/5 yếu tổ theo mô hình nghiên cứu đề xuất được giữ lại và tiếp tục triển khai các bước nghiên cứu tiếp theo Danh sách thảo luận nhóm được tác giả nêu chỉ rong Phụ lục 1, nội dung dàn bài thảo luận nhóm trong Phụ lục 2, kết quả thảo luận nhóm cụ thể trong Phụ lục 3
3.2.2 Nghiên cứu định tính xây dựng thang đo
“Trên cơ sở các ý kiến từ kết quả thảo luận nhóm, 5 yếu tổ giả thuyết có tác động đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp SME trên địa bản thành phố Vũng Tàu gồm (1) Thuế suất, (2) Thanh - Kiểm tra thuế, (3) Mức phạt, (4) Kiến thức thuế, và (5) Đặc điểm của cơ quan thuế Thang đo Likert 5 mức độ được sử dụng với các mức độ:
1 = Hoàn toàn không đồng ý; 2 = Không đồng ý; 3 = Ý kiến trung gian; 4 = Đồng
“Thang đo ban đầu về sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp gồm 22 biến quan sát:
~ Thang đo Thuế suất (ký hiệu TS) gồm 4 biến quan sát (TS1, TS2, TS3, TS4)
- Thang do Thanh - Kiểm tra thuế (ký hiệu TK) gồm 4 biến quan sát (TKI,
- Thang đo Mức phạt (ký hiệu MP) gồm 3 biến quan sát (MP1, MP2, MP3)
~ Thang đo Kiến thức thuế (ký hiệu KT) gồm 3 biến quan sát (KT1, KT2, KT3)
~ Thang đo Đặc điểm cơ quan thuế (ký hiệu DD) gồm 4 biến quan sát (DDI,
~ Thang đo Sự tuân thủ thuế (ký hiệu TT) gồm 4 biến quan sát (TT1, TT2, TT3,
Bang 3.1 - Thang do
Stt Thang đo các yếu tố hóa Nguồn
1 | Thuế suất Ts | Dang Thi
1 [Mức thué suat cao lim gia Ging hanh viné tanh | TST _| Bach Van thuế (2015),
2 | Thué suất cân giảm đề gia tăng mức tuân thủ thuế | TS2_ | Nguyễn 3 | Thué suất vừa phải sẽ làm gia tăng mức độ tuân | TS3 | Thanh thủ thuế Phương
4-_ | Biểu thuế cing rõ rằng càng gia tăng mức độ tuân | T§4_ | Thảo (2021) thủ thuế
II | Thanh - Kiếm tra thuế TK [Phan Thị
1 Mật độ thanh tra, kiếm tra càng đêu dặn thì mức | TKI | Mỹ Dung và đô tuân thủ thuế càng cao Lê Quốc
2 | Xác suất bị kiêm tra thuê càng cao thì sự tuân thủ | TK2_ | Hiểu (2015), thuế của doanh nghiệp cảng cao Bùi Ngọc
3 [Sau mỗi lần bị kiêm tra, thanh tra thuế, doanh | TK3 | Toản (2017) nghiệp tuân thủ thuế tốt hơn
4 [ Việc thanh tra — kiêm tra thuê pháthiện càng nhiều | TK4 sai phạm thì đoanh nghiệp sẽ tuân thủ thuế tốt hơn
THỊ | Mức phạt MP [Bùi Ngọc
1 Mức phạt không tuân thủ thuê càng lớn thì mức | MPI | Toản độ tuân thủ thuê cảng cao (2017),
2 _ | Số tiễn phạt lớn đã đóng trong quá khứ ảnh hưởng | MP2 | Nguyễn đến việc khai báo thuế của doanh nghiệp Thanh 3ˆ [ Nâng mức phạt vi phạm thuế cho các lần vi phạm | MP3 | Phương tiếp theo sẽ khiến hành vỉ tuân thủ thuế tốt hơn Thảo (2021)
TV | Kiến thức thuế KT [Inasius
1_ | Doanh nghiệp cập nhật đây đủ kiễn thức về thuê | KTI | (2018),
2ˆ | Doanh nghiệp có cán bộ chuyên môn am hiểu các | KT2 | Thanh thủ tục khai báo thuế Phương
3_ | Doanh nghiệp tiếp cận các kiên thức thuế chủ yêu | KT3_ | Thảo (2021) từ cơ quan thuế
V_ | Đặc điểm cơ quan thuế ĐD_ | Bùi Ngọc
1 | Cán bộ cơ quan thuê đôi xử tôn trọng với doanh | DDI | Toản nghiệp/người nộp thuế (2017),
2 [Cán bô thuế có kiến thức chuyên môn để giải| DD2 | Nguyễn Thị quyết các nghiệp vụ thuế doanh nghiệp Mai Hương
3ˆ [DN có niêm tin với cán bộ thuê; điêu này khuyên | DD3_ |(2020) khích DN tuân thủ với luật thuế doanh nghiệp
Stt Thang đo các yếu tố Bốn | Nguồn
4 | Cơ quan thuế đã lắng nghe và giải đáp thắc mắc |_ DD4 của người nộp thuế nhanh chóng cụ thể
VII | Sự tuân thủ thuế TT |Phan Thị
1 [ Doanh nghiệp luôn nộp thuê đây đủ TTT | Mỹ Dung và 2 | Doanh nghiệp luôn nộp thuê đúng hạn TT2 |Lê Quốc 3ˆ [ Doanh nghiệp luôn chấp hành đúng các quy dinh | TT3 | Hiéu (2015), của pháp luật về thuế Nguyễn
4 | Doanh nghiệp luôn khai báo chính xác các thu| TT4 Thanh nhập chịu thuế Phương
(Nguân: Tác giả đề xuất)
‘Thang đo về sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp sau quá trình thảo luận nhóm được hiệu chỉnh gồm 24 biến quan sát như sau:
~ Thang đo Thuế suất (ký hiệu TS) gồm 4 biến quan sát (TS1, TS2, TS3, TS4), có số lượng giữ nguyên
~ Thang đo Thanh - Kiểm tra thuế (ký hiệu TK) gồm 4 biến quan sát (TKI
‘TK2, TK3, TK4) có số lượng giữ nguyên
~ Thang đo Mức phạt (ký hiệu MP) gồm 3 biến quan sát (MP1, MP2, MP3) hiệu chỉnh thành 4 biến quan sát (Bồ sung thêm 1 biến quan sát MP4)
~ Thang đo Kiến thức thuế (ký hiệu KT) gồm 3 biến quan sát (KTI, KT2, KT3) hiệu chỉnh thành 4 biến quan sát (Bổ sung thêm 1 biến quan sát KT4)
- Thang đo Đặc điểm cơ quan thuế (ký hiệu DD) gồm 4 biến quan sát (DDI,
DD2, DD3, DD4) có số lượng giữ nguyên
~ Thang đo Sự tuân thủ thuế (ký hiệu TT) gồm 4 biến quan sát (TT1, TT2, TT3, 'TT4) có số lượng giữ nguyên
Nội dung thang đo hiệu chỉnh sau thảo luận nhóm được trình bảy cụ thể trong
“Trước khi đưa vào khảo sát chính thức, bảng câu hỏi khảo sát đã được dùng đề khảo sát sơ bộ theo hình thức ngẫu nhiên thuận tiện 30 người đại điện doanh nghiép SME
(bao gồm giám đốc, kế toán trưởng, kế toán viên phụ trách mảng thuế) hiện nằm trong phạm vi quản lý của Chỉ cục Thuế Vũng Tàu - Côn Đảo nhằm đánh giá nội dung và hình thức các phát biểu trong thang đo hiệu chỉnh nhằm hoàn chỉnh dé trở thành thang đo chính thức được dùng trong nghiên cứu chính thức Trong đó nhiệm vụ quan trọng của bước này là đánh giá các đáp viên có hiểu chỉnh xác và đầy đủ được các phát biểu hay không với thang do Likert S mức độ nhằm loại bỏ những phát biểu không phù hợp và đưa ra bảng câu hỏi chính thức Kết quả cho thấy 30/30 người đại diện doanh nghiệp đều cho biết các phát biểu đều rõ ràng, đầy đủ và họ không có bắt kì ý kiến gì bổ sung thêm Do vậy, bảng khảo sát chính thực được thực hiện
"Nghiên cứu định lượng thông qua phương pháp khảo sát ngẫu nhiên thuận tiện đại diện các doanh nghiệp do Chỉ cục Thuế Vũng Tàu - Côn Đảo phụ trách như đã nêu trên Khi có kết quả, tác giả sẽ tiến hành tông hợp thống kê, phân tích kết quả dựa trên những thông tin thu được từ cuộc khảo sát Nghiên cứu thực hiện thống kê mô tả, đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach`s Alpha Sau đó, phân tích yếu tố khám phá EFA, phân tích tương quan, phân tích hồi quy tuyến tính và kiểm định giả thuyết nghiên cứu bằng mô hình hồi quy cũng thực hiện trên phần mềm
3.4 Kích thước mẫu và phương pháp thu thập dữ liệu
Kích thước mẫu bao nhiêu được gọi là lớn thì hiện nay chưa được xác định rõ rằng
Hơn nữa kích thước mẫu còn tùy thuộc vào phương pháp hồi quy sử dụng Tuy vậy,
'Hair và cộng sự (2009) cho rằng, nếu sử dụng phương pháp hồi quy thì kích thước mẫu tối thiểu phải từ 100 đến 150 quan sát Hoelter (1983) lại cho rằng kích thước mẫu tối thiểu phải là 200 và cũng có nhà nghiên cứu cho rằng kích thước mẫu tối thiểu là 5 mẫu cho một tham số cần hồi quy (Bollen, 1989).
Theo Nguyễn Đình Thọ (2014), dé s thước mẫu đủ lớn Xác định kích thước mẫu nghiên cứu phù hợp là vấn đề khá phức dụng phân tích nhân tố EFA, ta cần kích tạp mà thường các tác giả dựa theo kinh nghiệm Hair và cộng sự (2009) cho rằng kích thước mẫu tối thiểu cần phải có là 50 mẫu, tốt hơn là 100 mẫu với tỷ lệ quan sát trờn biến đo lường là 5:1, tức lọ 1 biến đo lường cần ớt nhất là 5 quan sỏt, tốt nhất nờn là 10:1 trở lên Theo công thức nảy, với 24 biến quan sát (20 biến thuộc các yếu tố biến độc lập và 4 biến thuộc yếu tố biến phụ thuộc) thì mẫu nghiên cứu của đề tài này cần phải có là: n= 5 x 24 = 120 quan sát
Kích thước mẫu cũng là một vấn đề đáng quan tâm khi thực hiện mô hình hồi quy bội về mối quan hệ giữa các biến độc lập định lượng và biến phụ thuộc định lượng Chọn kích thước mẫu trong hồi quy bội phụ thuộc nhiều yếu tố, ví dụ: mức ý nghĩa, độ mạnh của phép kiểm định, số lượng biến độc lập (Tabachnick và Fidell, 2007; dẫn theo Nguyễn Dinh Thọ, 2014) Công thức theo kinh nghiệm thường dùng, để tính kích thước mẫu cho hồi quy bội đó là: n > 50 + 8 x p, với n là kích thước mẫu
tối thiểu cần thiết và p số lượng biến độc lập trong mô hình Với 5 biến độc lập trong
Phương pháp thu thập dữ liệu
Phương pháp thu thập là phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện Tác giả tiến hành gửi bảng khảo sát cho những người đại diện của các doanh nghiệp SME trên địa bàn thành phố Vũng Tàu bằng công cụ Google, Email hoặc gửi bảng giấy trực tiếp để đảm bảo việc thu thập dữ liệu phủ hợp với kích thước mẫu ban đầu dự kiến.
100 bảng khảo sát được gửi trực tiếp đến người đại điện các doanh nghiệp thông qua các lớp cập nhật kiến thức do Công ty tư vấn thuế tổ chức và các lớp học kế toán trưởng, đại lý thuế và nhận kết quả ngay tại cuối buổi khảo sát 388 bảng khảo sát còn lại thông qua công cụ Google Forms và Link bảng khảo sát này được gửi bằng
Email tới người can khảo sát và các công cụ hỗ trợ khác như Skype, Zalo, Viber Thời gian tính từ khi gửi đường link khảo sát và thời gian nhận kết quả cách nhau 2 tuần, từ ngày 15/03/2022 đến 29/03/2022.
Phương pháp xử lý thông tin Sau khi hoàn tắt việc thu thập dữ liệu, các bảng trả lời chính thức được tập hợp lại,
phỏng vấn có quá nhiều ô trồng, trả lời nhiều đáp án, quá thời hạn gửi).
ép theo, là
pháp phân tích như sau:
'Kỹ thuật phân tích thống kê mô tả để đưa ra nhận xét, cái nhìn tổng quan ban đầu về số liệu điều tra, khảo sát doanh nghiệp Thống kê mô tả sử dụng số trung bình và phân tích thống kê tần số để xem xét đặc điểm về mẫu được khảo sát và các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế TNDN của doanh nghiệp SME trên địa bản thành phố Vũng Tàu được đưa vào nghiên cứu Đánh giá độ tìn cậy của các thang đo thông qua Cronbach Alpha Đánh giá độ tin cậy các thang đo qua việc xác định giá trị Cronbach”s Alpha giúp loại đi những biến quan Đánh giá độ tin cậy là một phép kiểm
át không đạt độ tin ca
Chương 3 thể hiện phương pháp nghiên cứu đề tài bằng nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tiến hành thông qua thảo luận nhóm với
chuyên gia để hoàn thiện mô hình cũng như xây dựng thang đo Sau đó tác giả tiến hành nghiên cứu định lượng với 05 bước Các yếu tố ảnh hưởng tới sự tuân thủ thuế
TNDN của doanh nghiệp SME được đo lường thông qua 05 thành phần thang đo với tổng cộng 20 biến quan sát cùng thang đo sự tuân thủ thuế TNDN gồm 04 biến quan sát Phin tiếp theo trình bảy kết quả nghiên cứu đạt được sau khi phân tích dữ liệu khảo sát thông qua phần mềm SPSS.
CHƯƠNG 4 KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Thống kê mẫu nghiên cứu
Từ 488 phiếu khảo sát phát ra đã thu về 312 phiếu phản hồi (đạt tỉ lệ 69,93%) Sau khi loại bỏ các phiếu không đạt yêu cầu (trả lời không đầy đủ, hoặc câu trả lời có hai lựa chọn tở lên), hoặc có cơ sở để xác định không đáng tin cậy (chọn cùng một mức độ, hoặc hai mức độ trả lời cho tat cả các câu hỏi) thì số phiều (bảng câu hỏi) đáp ứng yêu cầu phân tích còn lại là 223 (đạt tỉ lệ 71,47%)
Kết quả khảo sát cho thấy có 47 người tham gia trả lời bảng câu hỏi khảo sát có chức vụ là các lãnh đạo doanh nghiệp (chiếm tỷ lệ 21,1%), có 86 người là kế toán trưởng
(chiếm tỷ lệ 38,6%, có 66 người là kế toán viên (29,6%), còn lại chức vụ khác chỉ có
24 người (10.8%).Tỷ lệ chức vụ cao nhất là kế toán trưởng, đứng thứ hai là kế toán viên Điều này cho thấy đối tượng tham gia trả lời khảo sát phần lớn có chuyên môn liên quan đến lĩnh vực kế toán, cu thé hon là lĩnh vực thuế
Bảng 4.1 - Mô tả mẫu theo chức vụ ặ Số lượng Tỷ lệ (%)
(Nguôn: Kết quả khảo sát)
“Theo kết quả khảo sát cho thấy, loại hình DNTN có số lượng 22 (chiếm tỷ lệ 10,8%)
Loại hình công ty TNHH có số lượng 126 (56.5%) Loại hình công ty cổ phần có lượng 56 (25.1%) Loại hình khác có số lượng 17 (7.6%) Qua khảo sát cho thấy chủ
yếu doanh nghiệp có loại hình là công ty TNHH phù hợp với phân loại công ty SME
Thời gian công tác
“Theo kết quả khảo sát cho thấy, có 22 người có thời gian công tác dưới l năm (chiếm tỷ lệ 13%), có 54 người có thời gian công tác từ tới 5 năm (24.2%), có 93 người có thời gian công tác từ 6-10 năm (41,7%), có 47 người có thời gian công tác trên 10 năm (21.1%) Như vậy, đại diện doanh nghiệp có thời gian công tác từ 6-10 năm chiếm đa số, đây là mức thời gian gắn bó lâu, họ rất có am hiểu về doanh nghiệp và công tác chuyên môn của mình
Bảng 4.3 - Mô tả mẫu theo thời gian công tác ặc điểm Số lượng Tý lệ (%)
"Thời gian công tác | Dưới I nim 29 13,0%
(Nguôn: Kết quả khảo sát)
Thời gian quản lý
Theo kết quả khảo sát cho thấy, có 17 doanh nghiệp do Chỉ cục Thuế Vũng Tàu —
Côn Đảo quan lý thuế trong thời gian dưới 1 năm (chiếm tỷ lệ 7.6%) có 65 doanh nghiệp từ l tới 5 năm (29,1%), có 96 doanh nghiệp từ 6 tới 10 năm (43%), có 45 doanh nghiệp trên 10 năm (20,2%) Đa số các doanh nghiệp do Chỉ cục Thuế Vũng
‘Tau — Côn Đảo quản lý thuế trong thời gian khá dài từ 6 tới 10 năm nên có nhiều kinh nghiệm trong nghiệp vụ thuế
Bang 4.4 - Mô tả mẫu theo thời gian quan Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ (%)
“Thời gian quản lý | Dưới I nim 7 16%
(Nguồn: Kết quả khảo sát)
Đánh giá độ tin cậy thang đo
Giá tri Cronbach’s Alpha của thang đo Thué sudt bing 0,708 dat yéu cau (> 0,6); 4 biến quan sát thuộc yếu tố này có hệ số tương quan biến - tổng đều lớn hơn 0,3 và đảm bảo độ tin cây của thang đo Do vậy có thể kết luận thang đo Thuế suất có độ tin cây được sử dụng cho các phân tích tiếp theo
Bảng 4.5 - Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Thuế suất
Trung Phương sai | Tương | Cronbach's
Biến | bình thang thang đo quan | Alphanếu | Kếtluận quan sát | đo nếu loại nếu loại biến loại iến biến tong
Thang do Thué sudt, Cronbach's Alpha = 0,708
(Nguôn: Kết quả khảo sát)
4.2.2 Thang đo Thanh — Kiểm tra thuế
Giá trị Cronbach`s Alpha của thang đo Thanh — Kiểm tra thuế bằng 0.876 đạt yêu cầu
0,6); 4 biến quan sát thuộc yếu tổ này có hệ số tương quan biến - tông đều lớn hơn
và đảm bảo độ tin cậy của thang đo Do vậy có thể kết luận thang đo Thanh
Kiểm tra thuế có độ tìn cậy được sử dụng cho các phân tích tiếp theo
Bảng 4.6 - Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Thanh - Kiểm tra thuế
Trung Phương sai | Tương | Cronbach"s
Biến | bình thang thang do quan | Alpha nếu | Kết luận quan sát | đo nếu loại nếu loại biến | loại biến biến é tổng
Thang do Thanh — Kiém tra thuế, Cronbach`s Alpha = 0.876
(Nguôn: Kết quả khảo sát)
4.2.3 Thang đo Mức phạt Giá trị Cronbach’s Alpha ciia thang do Mite phat bing 0,739 đạt yêu cầu (> 0,6); 4 biến quan sát thuộc yếu tố này có hệ số tương quan biến - tổng đều lớn hơn 0,3 và đảm bảo độ tin cây của thang đo Kết luận: thang do Mite phat cé độ tin cây được sử dụng cho các phân tích tiếp theo.
Bang 4.7 - Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Mức phạt
Trung bình | Phươngsai | Tương | Cronbachs Biến thang đo thang đo quan | Alphanếu | Kết luận quan sát | nếu loại nếu loại biến | loại biến biến biến tổng
“Thang đo Mức phạt, Cronbach`s Alpha = 0,739
(Nguồn: Kết quả khảo sát)
4.2.3 Thang đo Kiến thức thuế
Giá trị Cronbach"s Alpha của thang đo Kiến thức thué bing 0,643 dat yéu cau (> 0,6);
4 biến quan sát thuộc yếu tố này có hệ số tương quan biến - tổng đều lớn hơn 0.3 và đảm bảo độ tin cậy của thang đo Kết luận: thang đo Kiến hức thuế có độ tin cậy được sử dụng cho các phân tích tiếp theo
Bảng 4.8 - Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Kiến thức thuế
Trung Phươngsai | Tương | Cronbach’s Biến | bình thang thang do quan | Alphanếu | Kếtluận quan sát | đo nếu loại nếu loại biến loại biến biến tong
Thang do Kign thức thud, Cronbach’s Alpha = 0,643
(Nguồn: Kết quả khảo sả)
4.2.4 Thang đo Đặc điểm cơ quan thuế Giá trị Cronbach`s Alpha của thang đo Đặc điểm cơ quan thuế bằng 0,773 đạt yêu cầu (> 0,6); 4 biến quan sát thuộc yếu tố này có hệ số tương quan biến - tổng đều lớn. thu có độ tin cậy được sử dụng cho các phân tích tiếp theo và đảm bảo độ tin cậy của thang đo Kết luận: thang đo Đặc điểm cơ quan
Bảng 4.9 - Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Đặc điểm cơ quan thuế
Biến thang đo thang đo quan | 'sAlpha | Kết quan sát | nếu loại nếu loại biến | nếu loại biến biến tổng biến
“Thang đo Đặc điểm cơ quan thue, Cronbach's Alpha = 0,773
4.2.6 Thang đo Sự tuân thú thuế
(Nguồn: Kết quả khảo sat)
'Kết quả tính giá trị Cronbach`s Alpha của thang đo Sự (ẩn thứ thuế bằng 0,674 đạt yêu cầu (> 0.6); 4 biến quan sát thuộc yếu tố này có hệ số tương quan biến - tổng đều lớn hơn 0,3 và đảm bảo độ tin cây của thang do Vì vậy, thang đo Sự đuân thủ thuế có độ tin cậy được sử dụng cho các phân tích tiếp theo
Bang 4.10 - Kết quả đánh giá độ tin ly thang đo Sự tuân thủ thuế
Biển [ Trung Phươngsai [ Tương | Cronbach quan | bình thang thang do quan | Alphanéu | Kétludn sát | đo nếu loại nếu loại biến loại biến biến biến tông
Thang do Sw tudn thi thuế, Cronbach's Alpha = 0,674
(Nguồn: Kết quá Khảo sáp)
‘Nhu vay, 20 bién quan sat thuộc 5 thang đo các yếu tổ ảnh hưởng vả 4 biến quan sát thuộc thang đo Tuân thủ thuế đều thỏa mãn các điều kiện trong đánh giá độ tin cây của thang đo thông qua hệ số Cronbach”s Alpha
4.3 Phân tích nhân tố khám pha EFA
4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá các biến độc lập
Sử dụng phương pháp trích Princjpal Component Analysis với phép xoay Varimax khi phân tích factor cho 20 biến quan sát
Bang 4.11 - Kết quả kiểm định KMO và Bartlett các biến độc lậ
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) 0,785
; [Giá trị Chỉ bình phương 1503.338
Kiểm định Bartlett cia a thang do Sig ~ mức ý nghĩa quan sát — - 0,000 190
(Nguôn: Kết quả khảo sát)
Kết quả phân tích EFA trong Bang 4.11 cho thay: Chi so KMO = 0,785 phan tích nhân tổ thích hợp tập dữ liệu thu thập Kiểm định Barett cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mồi quan hệ với nhau Sig=0,000 (Sig=0,000 < 0,05)
Bang 4.12 - Tổng phương sai trích các biến độc lập
Think ia tr] Eigenvalues] Binh phuong hf so Gahan | Binh phuong hg x6 Ga phần tổ sau khi trính nhân tổ sau khi xoay,
Tổng [T% Phương [Tông |% | Phương [Tong [% | Phuong phương | mi công phương | si th phương | sai tích saitrich | dồn% saitich | lồy% saitrich | 1ay%
“Think | Gia ie] Eigenvalues] Binh phuong hg ob Gi akin | — Binh phuong bf od Gt phần tổ sau khi trick nhân tổ sau khi xoay
To pager | axe [300 Tr poear [aos [Đam
Tn [mã iy fase |aave —[aaazi6 Ta [06 [23 — asa 1s foie [aoe [mem
(Nguồn: Kết quả khảo sát)
Kết quả (Bảng 4.12) tổng phương sai trích là 60,63% > 50% Gia trị này cho biết 5 yếu tố được trích ra giải thích được 60,163% sự biến thiên của dữ liệu Điểm dừng trích nhân tố tại yếu tố thứ 6 và các nhân tố được trích ra đều có giá trị Eigenvalue > 1 Kết luận: phân tích nhân tố đạt yêu cầu
Băng 4.13 - Ma trận xoay nhân tố EFA thang đo các biến độc lập
Biến quan sát Hệ số nhân tổ tải
Biến quan sát Hệ số nhân tố tải
(Nguôn: Kết quả khảo sát)
Kết quả ma trận xoay nhân tố Bảng 4.13 cho thấy 20 biến quan sát được đưa vào phân tích thì có 05 yếu tố được trích ra từ phân tích nhân tố Tắt cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tổ (Facfor loading > 0.5) có giá trị phân biệt và giá trị hội tụ Kết quả phân tích nhân tố EFA không có sự thay đổi nhóm biến nào
4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá các biễn phụ thuộc
‘Thang do về sự tuân thủ thuế bao gồm 4 biến quan sát kết quả phân tích EFA được tom tắt trong Bảng 4.14
Bảng 4.14 - Kết quả phân tích EFA thang đo Tuân thủ thuế
Biến quan sát Hệ số tải nhân tô
Biến quan sát Hệ số tải nhân tổ
Giá trị Chỉ bình phương 125.433
Kiểm định Bartlett thang do [af 6
Sig — mite ý nghĩa quan sát 0,000
(Nguồn: Kết qua Khảo sáp)
Kết quả phân tích trong biến phụ thuộc cho thấy chỉ số KMO đạt 0,729 > 0,5 phân tích nhân tố thích hợp với tập dữ liệu Kiểm định Bartlett cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối quan hệ với nhau Sig=0,000 (Sig=0,000 < 0,05.) Tổng phương sai trích là 50,840% > 50% đạt yêu cầu Giá trị Eigenvalue là 2,034 Hệ số tải nhân tổ (Factor Loading) của các biến quan sát > 0,5 có ý nghĩa thực tiễn
Tóm tắt kết quả phân tích nhân tố:
Kết quả phân tích nhân tố cho thấy, các yếu tố được rút trích ra của các giả thuyết nghiên cứu đều đạt yêu cầu về giá trị hội tụ và giá trị phân biệt Kết quả Tóm tắt kết quả phân tích nhân tố và đặt tên yếu tố được thể hiện trong Bang 4.15
Bang 4.15 - Tom tat két qua phân tích nhân tố và đặt tên
STT ‘Yeu to Số | Nhom bién cia cac yéu t6 | D§t tén yeu bién tố đại diện
1 | Thuế suất 4 |TSI,TS2, TS3,TS4 T§
2 |Thanh-Kiêmtrathuế | 4 [TKI,TK2,TK3,TK4 TK
3 | Mức phạt 4 |MPI,MP2,MP3, MP4 MP
4 |Kiễn thức thuế + |KTI,KT2,KT3,KT4 KT
5Š [Đãc điểm cơ quanthuế | 4 [DDI,DD2,DD3,DD4 DD
Sự tuân thủ thuế 4 |TTI,TT2,TT3,TH TT
(Nguồn: Kết qua Khao sat)
Phân tích tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập và giữa biến độc lập với nhau nhằm phát hiện các mối tương quan chặt chẽ có thể gây ra hiện tượng đa cộng tuyến làm ảnh hưởng đến kết quả phân tích hồi quy Phân tích tương quan cần phải thực hiện trước hồi quy
Bảng 4.16 - Ma trận hệ số tương quan
TS TK MP KT DD TT
TS [Pearson [T TK [Pearson | 0365" [7 Sig
**: Hệ số tương quan có ý nghĩa ở mức 0,01 (ở cả 2 đuôi)
*:Hê tương quan có ý nghĩa ở mức 0,05 (ở cả 2 đuôi),
(Nguôn: Kết quả khảo sát) Kết quả Bảng 4.16 cho thấy, hệ số tương quan Pearson giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc đều lớn hơn 0 và các giá trị Sig của các cặp này đều nhỏ hơn 0,05
'Đều này cho thấy các biến độc lập và biến phụ thuộc có mối tương quan dương với nhau từng đôi một ở mức ý nghĩa Sig < 0,05 và hệ số tương quan dương giữa các biến khá cao Trong đó mối tương quan giữa các biển dao động từ 0,376 đến 0,681
'Như vậy có thể kết luận các biến này thích hợp đưa vào mô hình hỏi quy tuyến tính
4.5 Phân tích hồi quy Phân tích hồi quy được tiến hành với 5 bi Kiểm tra thuế), MP (Mức phạt), KT (Kiến thức thuế), DD (Đặc điểm cơ quan thuế) cùng 1 biến phụ thuộc là TT (Sự tuân thủ thuế) sử dụng phương pháp Enter đưa biến độc lập là TS (Thuế suất), TK (Thanh -
vào một lượt
Bang 4.17 - Tong hợp mô hình
Mụ hỡnh R R "ơ Phi ia |S Sais cs fin | Durbin- Is vị in | Giỏm a wens | Watson
(Nguồn: Kết quả Khảo sát)
Kết quả phân tích hồi quy trình bảy trong Bảng 4.17 cho thấy Rˆ hiệu chỉnh 0,692 nghĩa là mô hình đã giải thích được 69.2% sự biến thiên của biến phụ thuộc, khác Ngoài ra hệ số Durbin - Watson = 1,887 còn lại 30,8% được giải thích bởi biế nằm trong khoảng 1,5 đến 2,5 nên có thể kết luận mô hình không có sự tương quan tuyến tính trong mô hình hồi quy đa biến Điều này cho thấy là mô hình hồi quy không vi phạm giả định về tính độc lập của sai số
Mô hình Ting ci inh af Đình phương F Sig
Tổng 29,871] 222 a, Biên phụ thuộc: TT b Biển quan sát (Hằng số), DD, KT, TS, MP, TK
(Ngudn: Két quả khảo sát)
Kết quả phân tích phương sai (Bảng 4 I§) cho thấy giá trị F = 100,665 và mức ¥ nghia Sig = 0,000 < 0,05 cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính đưa ra phù hợp với dữ liệu thực tế thu thập được và các biến đưa vào đều có ý nghĩa trong thống kê với mức ý nghĩa 5% Như vậy, các biến độc lập trong mô hình có quan hệ với biến phụ thuộc
Từ bảng thống kê phân tích các hệ số hồi quy (Bảng 4.19) cho thấy hệ số hồi quy chuẩn hóa (ƒ) của 05 biến độc lập TS, TK, MP, KT, DD đều lớn hơn 0 và giá trị
Sie tương ứng đều nhỏ hơn 0,05 Cụ thể như sau:
Bị= 0,208 > 0, Sig = 0,000 < 0,05; B2 = 0,392 > 0; Sig = 0,000 < 0,05; Bs = 0,250 > 0; Sig = 0,000 < 0,05; B, = 0,196 > 0; Sig = 0,000 < 0,05; Bs = 0,217 > 0;
Nhu vay 5 bién déc lap TS, TK, MP, KT, DD gia thuyét ban dau déu duoc
Bảng 4.19 - Kết quả phân tích hồi quy
Mes chun chuẩn | hain Tralee kt cto hoa | _
Mô hình TT le mi si
B lu Ó Beta định t Dung sai! VIF
KT | 0197 | 0036 [0,196 [5,115 | 0,000 | 0944 | 1,059 DD | 0215 | 0,036 [0217 [5,282 | 0,000 | 0825 | 1213 a biển phụ thuộc: TT
(Nguồn: Kết quả khảo sát)
Phương trình hồi quy chuẩn hóa rút ra như sau:
TT =0,208*TS + 0,392*TK + 0,250*MP + 0,196* KT + 0,217*DD
Sự tuân thủ thuế = 0.208*Thuế suất + 0.392*Thanh - Kiểm tra thuế + (.250*Mức phạt + 0,196*Kiến thức thuế + 0,217*Đặc điểm cơ quan thuế
Quan sát biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa (Hình 4.1) cho thấy phân phối chuẩn của phần dư xắp xi chuẩn với giá trị Mean = 7.20E-16 (giá trị trung bình gần bằng 0) và độ lệch chuẩn Std Dev = 0,989 (độ lệch chuẩn gần bằng 1) Vì vậy, có thê kết luận giả thuyết phân phối chuẩn của phần dư không bị sai phạm
Hình 4.1 - Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa
(Nguôn: Kết quả khảo sát)
[Normal P-P Plot of Regression Standar
10d Residual
Observed Cum Prob Hinh 4.2 - Biểu đồ tần số P — P plot của phần dư chuẩn hóa
(Nguôn: Kết quả khảo sát)
Hinh 4.3 - Đồ thị phân tán phần dư chuẩn hóa
(Nguôn: Kết quả khảo sát)
Biểu đồ tần số P-P (Hình 4.2) cũng cho thấy các điểm của phần dư phân tán không cách xa mà phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường chéo (đường thẳng kỳ vọng), do đó giả định về phân phối chuẩn của phần dư được thỏa mãn hóng đại phương sai VIF (Variance Inflation factor ~ VIF) dat gid tri lin nhất là 1,370 nhỏ hơn 10 cho thấy các biến độc lập này không có quan hệ chặt chẽ với nhau nên không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra Như vậy, mô hình hồi quy 1à chuẩn xác, không bị sai lệch giá trị (Bảng 4.19)
Quan sát đồ thị phân tán (Hình 4.3) ta thấy có sự phân tán định phương sai không đổi của mô hình hồi quy không bị vỉ phạm | Như vậy, giả
Qua các kết quả kiểm định trên cho thấy các giả định của hàm hồi quy tuyến tính không bị vi phạm và mô hình hồi quy đã xây dựng là phù hợp với tổng thể
4.6 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố và thảo luận kết quả
“Tầm quan trọng của các biến lập đối với biến phụ thuộc được xác định căn cứ vào hệ số Beta mà cụ thể là hệ số Beta chuẩn hóa Nếu giá trị tuyệt đối của hệ số Beta chuẩn hóa của yếu tố nảo cảng lớn thì cảng ảnh hưởng quan trọng đến sự tuân thủ thuế
TNDD của các doanh nghiệp SME trên địa bàn thành phố Vũng Tàu Do đó, ảnh hưởng quan trọng nhất của các yếu tổ đến sự tuân thủ thuế theo thứ tự giảm dẫn là (1) Thanh - Kiểm tra thuế; (2) Mức phạt: (3) Đặc điểm cơ quan thuế; (4) Thuế suất và (5) Kiến thức thuế Kết quả này cho thấy mức độ tác động của từng yếu tố này để: xác định những yếu tố ưu tiên cần cân nhắc xem xét nâng cao sự tuân thủ thuế
Bảng 4.20 - Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố
Biến độc Yếu tố Hệ số hồi “Thứ lập quy chuẩn tự ảnh hóa hưởng
DD _| Die diém co quan thué | _ 0.217 3
(Nguồn: Kết quả khảo sa)
Kết quả nghiên cứu có một số khác biệt so với các nghiên cứu trước đây tại 'Việt Nam Phan Thị Mỹ Dung và Lê Quốc Hiếu (2015) nghiên cứu sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp trong không gian TP.HCM có tới 7 yếu tố ảnh hưởng, và những yếu tố quan trọng nhất là cấu trúc hệ thống thuế, đặc điểm doanh nghiệp, chất lượng quản trị công và chuẩn mực xã hội trong đó cấu trúc hệ thống thuế có liên quan tới thuế suất, đặc điểm doanh nghiệp liên quan tới kiến thức thuế, chất lượng quản trị công có bao hàm hoạt động thanh - kiểm tra thuế Nghiên cứu của Đặng Thị Bạch
Vân (2015) không đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng những có 2 yếu tố tương tự như nghiên cứu này là thuế suất và mức phạt Ngoài ra, kết quả nghiên cứu gần với nghiên cứu của Nguyễn Thanh Phương Thảo (2021) với không gian tại địa phương Quảng Ngãi, khi có 6 yếu tố thực sự có ảnh hưởng Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng có khác nhau, với các yếu tố có ảnh hưởng quan trọng là chế tài khi không tuân thủ, năng lực hoạt động của cơ quan thuế, hệ thống chính sách thuế
Sự khác biệt là do giai đoạn nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu của đẻ tài này trong. giai đoạn hậu đại dịch Covid-19 và hướng tới hành vi của các doanh nghiệp nhỏ và vừa
4.7 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
Kết quả phân tích dữ liệu ở trên cho thấy mô hình nghiên cứu có 05 yếu tố có ảnh hưởng cùng chiều đối với sự tuân thủ thuế TNDN của các doanh nghiệp SME trên địa bản thành phố Vũng Tâu ở mức ý nghĩa 5% Cụ thể:
Hy: Thuế suất có ảnh hưởng cùng chiều đến sự tuân thủ thuế TNDN của các doanh nghiệp SME trên địa bàn thành phố Vũng Tàu (i= 0,208 > 0, Sig = 0,000 <
0,05) Khi thuế suất TNDN hợp lý tăng thêm 1 mức độ thì sự tuân thủ thuế TNDN của các doanh ngÌ
SME tăng thêm 0,208 mức độ và ngược lại
: Thanh tra, kiểm tra thuế có ảnh hưởng cùng chiều đến sự tuân thủ thuế
“TNDN của các doanh nghiệp SME trên địa bàn thành phố Vũng Tâu (› = 0,392 > 0;
Sig = 0,000 < 0,05) Khi việc thanh tra, kiểm tra thuế tăng thêm 1 mức độ thì sự tuân thủ thuế TNDN của các doanh nghiệp SME tăng thêm 0,392 mức độ và ngược lại
Hạ: Mức phạt có ảnh hưởng cùng chiều đến sự tuân thủ thuế TNDN của các doanh nghiệp SME trên địa ban thanh phé Ving Tau (Bs = 0,250 > 0; Sig = 0,000 <
0,05) Khi mức phạt tăng thêm 1 mite độ thì sự tuân thủ thuế TNDN của các doanh nghiệp SME tăng thêm 0,250 mức độ và ngược lại
Hô: Kiến thức thuế cú ảnh hưởng cựng chiều đến sự tuõn thủ thuế TNDN của các doanh nghiệp SME trên địa bàn thành phố Vũng Tàu (B¿ = 0,196 > 0; Sig
0,000 < 0,05) Khi kiến thức thuế tăng thêm 1 mức độ thì sự tuân thủ thuế TNDN của các doanh nghiệp SME tăng thêm 0,196 mite 46 và ngược lại
Hẹ: Đặc điểm của cơ quan thuế có ảnh hưởng củng chiều đến sự tuân thủ thuế
TNDN của các doanh nghiệp SME trên dia ban thành phố Vũng Tàu (Bs = 0,217 >
0; Sig thuế) tăng thêm 1 mức độ thì sự tuân thủ thuế TNDN của các doanh nghiệp SME tăng
,000 < 0,05) Khi đặc điểm cơ quan thuế (liên quan đến năng lực cơ quan thêm 0,217 mức độ và ngược lại.
Bang 4.21 - Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu iọ thuyết Nội dung Kết luận Th [ Thuế suất có ảnh hưởng cùng chiêu đến sự tuân thủ thuế |_ Chấp
TNDN của các doanh nghiệp SME trên địa bàn thành phố |_ nhận Vang Tau
Th | Thanh tra, kigm tra thuê có ảnh hường cùng chiêu đến sự|_ Chấp tuân thủ thuế TNDN của các SME trên địa bàn thành phố |_ nhận
Hy — [Mức phạt có ảnh hưởng cùng chiều đến sự tuân thủ thuế | Chấp
“TNDN của các SME trên địa bàn thành phố Vũng Tàu nhận Hy Kiến thức thuế có ảnh hưởng cùng chiêu đến sự tuân thủ |_ Chấp thuế TNDN của các doanh nghiệp SME trên địa bản thành |_ nhận phố Vũng Tàu
Hs — [Đặc điểm của cơ quan thuế có ảnh hưởng cùng chiêu đến | Chấp sự tuân thủ thuế TNDN của các doanh nghiệp SME trên địa |_ nhận bàn thành phố Vũng Tàu
(Nguồn: Kết quả khảo sát)
“Tóm lại, có thể kết luận rằng mô hình lý thuyết phủ hợp với dữ liệu nghiên cứu và có 5 giả thuyết nghiên cứu được chấp nhận là H1, H2, H3, H4, H5 ở mức ÿ nghĩa
TOM TAT CHUONG 4
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VA HAM Y QUAN TRI
“Thuế không chỉ đơn thuần là một nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước mà thuế còn gắn liền với các vấn đề về sự tăng trưởng kinh tế, về sự công bằng trong phân phối và sự ổn định xã hội Nghiên cứu về hành vi tuân thủ thuế của người nộp thuế để từ đó có cách ứng xử phủ hợp, hiệu quả trong thực tiễn điều hành quản lí thuế là nhiệm vụ cốt lõi của cơ quan quản lý thuế Nghiên cứu này nằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp SME trên địa bàn thành phố
'Vũng Tàu Dựa vào tổng quan các công trình nghiên cứu trước đây đẻ tài xây dựng mô hình, thang đo nghiên cứu với 5 yếu tô bao gồm Thuế suất, Thanh - kiểm tra thuế, Mức phạt, Kiến thức thuế và Đặc điểm cơ quan thuế
'Nghiên cứu định tính được thực hiện bằng phương pháp thảo luận nhóm với các chuyên gia có kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực thuế để hiệu chinh mô hình và thang đo để phủ hợp không gian, thời gian nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu định ài tiên hành khảo sát 223 đại diện các doanh nghiệp SME đang hoạt động
lượng đề
trên địa bàn thành phố Vũng Tàu do Chi cục Thuế Vũng Tàu - Côn Đảo quản lý
Thông qua phương pháp phân tích độ tỉn cậy Cronbach`s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan và phân tích hồi quy nhằm xác định và đo lường mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế TNDN của các doanh nghiệp SME
Kết quả cho thấy có 5/5 yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp SME trên địa bàn thành phố Vũng Tàu xếp theo mức độ ảnh hưởng giảm dần theo độ lớn của hệ số Beta chuẩn hóa là: (1) Thanh ~ Kiểm tra thuế; (2) Mức phạt;
(3) Đặc điểm cơ quan thuế; (4) Thuế suất, và (5) Kiến thức thuế Các giả thuyết Hị, Hà, Hà, Hà, và Hs đều được chấp nhận ở mức ÿ nghĩa 5% Đây là những cơ sở cần thiết để đề xuất các hàm ý quản trị tương ứng.
Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở giúp các cơ quan chức năng Nhà nước hoàn thiện chính sách, cải cách thủ tục hành chính vẻ thuế theo hướng tạo điều kiện thuận lợi tối da cho doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp SME nói riêng trong việc thực hiện tuân thủ pháp luật thuế, đáp ứng yêu cầu về nguồn thu ngân sách Một số hảm ý quản trị được rút ra và sắp xếp ưu tiên thực hiện theo mức độ ảnh hưởng giảm dẫn của các yếu tổ theo kết quả nghiên cứu đã nêu
5.2 Hàm ý quản trị đề xuất 3.2.1 Thanh — Kiểm tra thuế
Bang 5.1 - Thong kê trung bình yếu tố “Thanh - Kiểm tra thuế”
it Ty lệ mức độ đông ý (%) | Trung
Mức phạt
Bảng 5.2 - Thống kê trung bình yếu tố “Mức phat”
Biển quan sát Tỷ lệ mức độ đồng ý (%)_ | Trung
Mức phạt không tuân thủ thuê TNDN | 0[T0”Ƒ4Z.2|529| 49 | 3,6 càng lớn thì mức độ tuân thủ thuê TNDNỀ cảng cao
Số tiên phạt lớn đã đóng trong quá khứ | 0 | 0,4 [35,0] 61,9] 2,7 | 3,67 ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế
Nẵng mức phạt vĩ phạm về thuế cho các | "0 "[ 0,9 [43,9 [493 58 [3,60 lần vi phạm tiếp theo sẽ khiến hành vỉ tuân thủ thuế TNDN tốt hơn
Số tiên phạt lớn hơn lợi ích thu được từ | 0 | 04 |354|570| 72 | 3/71 hành vi trôn thuê, tránh thuế, nợ thuê
TNDN thì sẽ khiến doanh nghiệp tuân thủ thuê hơn
(Nguồn: Kết quả khảo sát)
“Mức phạt” là yếu tố quan trọng thứ hai trong số các yếu tố đến sự tuân thủ thuế
“TNDN của các doanh nghiệp SME trên địa bàn thành phố Vũng Tàu Kết quả khảo sát điểm trung bình từ 3,63 đến 3,71 cho thấy cao hơn mức đồng ý là 3 (thang đo Likert 5 mức độ) và trung bình là 3,65 là yếu tố có điểm trung bình khá Như vậy các doanh nghiệp SME đánh giá yếu tố "Mức phạt” không cao, mức phạt chưa thực sự có tính “răn đe” Một số hàm ý quản trị đối với Chỉ cục Thuế như sau:
Biến quan sát “Mức phạt không tuân thủ thuế TNDN cảng lớn thì mức độ tuân thủ thuế TNDN càng cao.” có giá trị trung bình đánh giá là 3,63 Doanh nghiệp nộp thuế có một trong các hành vỉ trốn thuế, gian lận thuế thì phải nộp đủ số tiền thuế theo quy định và bị phạt từ 1 đến 3 lần số tiền thuế trốn Đã là trốn thuế là doanh. nghiệp có tỉnh thần thuế không tốt, cố ý thực hiện nên mức xử phạt phải cao thì những lg tình, đồng thời đảm bảo tính răn đe, ít nhất cũng phải nâng mức xử phạt tối thiểu đối với hành vi này hơn một lần số tiền gian nh lận, trốn thuế Cơ quan thuế phải đồng thời xử lý nghiêm túc các trường hợp có vi chậm ế, gian lận, chây ÿ không chấp hành nghiêm túc nghĩa vụ nộp thuế Xử lý nghiêm túc bằng cách tuân thủ đầy đủ và xử lý kịp thời theo các quy định hiện hành
Biến quan sát “Số phạt lớn đã đóng trong quá khứ ảnh hưởng đến hành vỉ tuân thủ thuế TNDN của doanh nghiệp.” và “Nâng mức phạt vỉ phạm về thuế cho các lần vi phạm tiếp theo sẽ khiến hành vi tuân thủ thuế TNDN tốt hơn.” có giá trị trung bình đánh giá là 3,67 và 3,71 Đối với các doanh nghiệp đã vi phạm trước đó, ngoài tiền phạt gia tăng, cần bổ sung thêm các biện pháp xử phạt cần thiết khác như: công,
bố “danh sách các doanh nghiệp nợ thuế” trên báo chí, truyền thanh, truyền hình;
phong tỏa môi trường hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thông qua việc phong tỏa tài khoản, kê biên tài sản và tuyên bố các hóa đơn của các doanh nghiệp này không còn giá trị sử dụng Những hình thức xử phạt theo luật định kết hợp với các hình thức xử phạt bổ sung nói trên sẽ tạo ra rào cản tâm lý của doanh nghiệp SME khi muốn có hành vi không tuân thủ thuế nhiều l
Biến quan sát “Số tiền phạt lớn hơn lợi ích thu được từ hành vi trốn thuế, tránh thuế, nợ thuế TNDN thì sẽ khiến doanh nghiệp tuân thủ thuế hơn.” có giá trị trung bình đánh giá là 3.71 Ngoài mức phạt thích đáng thì cơ quan thuế cần có chính sách cụ thể để biểu đương kịp thời và thỏa đáng đối với các doanh nghiệp SME tuân thủ thức chấp hành tốt nghĩa vụ thuế Các chính sách này cần quy định rõ các điều kiện để được biêu dương và các hình thức biểu dương thỏa đáng, cụ thê như: công bố “danh sách vinh danh” qua báo chí, truyền thanh, truyền hình; trao bằng,
khen, kỷ niệm chương, trao phần thưởng bằng tiền hoặc loại ra khỏi danh sách thanh
5.2.3 Đặc điễm cơ quan thuế
Bảng 5.3 - Thống kê trung bình yếu tố “Đặc điểm cơ quan thuế”
Biển quan sát Tỷ lệ mức độ đồng ý (%) _ | Trung
‘Cn bộ cơ quan thuế đổi xử tôn trọng với | 0 | 04 |25,6 |709| 3,1 | 3,77 doanh nghiệp/ người nộp thuế TNDN
'Cán bộ thuê có kiến thức chuyên môn để | 0 [T8 [29,6 [650 3,6 | 3,70 giải quyết các nghiệp vụ thuế TNDN
Doanh nghiệp có niềm tin với cán bộ| 0 | 09 |25,1|682| 58 | 3,79 thuế (không thu nhiều hơn mức hợp lý)
Co quan thuê đà lãng nghe và giải đáp| 0 | 04 |345|614| 3,6 | 3,68 thắc mắc của người nộp thuế TNDN nhanh chóng, cụ thể Đặc điềm cơ quan thuế 3/74
(Nguồn: Kết quả khảo sát)
“Đặc điểm cơ quan thuế" hay nói cách khác là năng lực cơ quan thuế là yếu tố quan trọng thứ ba trong số các yếu tô đến sự tuân thủ thuế TNDN của các doanh nghiệp SME trên địa bàn thành phố Vũng Tàu Kết quả khảo sát điểm trung bình từ 3,68 đến 3,79 cho thấy cao hơn mức đồng ý là 3 (thang đo Likert 5 mức độ) và trung bình là 3,74 là yếu tố có điểm trung bình cao nhất Một số hàm ý quản trị đối với Chỉ cục Thuế như sau:
Biến quan sát “Cán bộ cơ quan thuế đối xử tôn trọng với doanh nghiệp/ người nộp thuế TNDN.” có giá trị trung bình đánh giá là 3,77 Cần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, viên chức tu dưỡng về mặt đạo đức Quán triệt và thúc đầy tỉnh thần làm việc, kiên quyết xử lý nghiêm, đào thải những cán bộ, viên chức thiểu tinh thần trách nhiệm trong công việc hay có những hành vi nhũng nhiễu, hạch sách doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp SME, vi phạm quy định trong thực hiện công vụ
Biến quan sát “Cán bộ thuế có kiến thức chuyên môn để giải quyết các nghiệp vụ thuế TNDN.” có giá trị trung bình đánh giá là 3,70 Trong thời gian tới cần nâng cao năng lực hoạt động của các cơ quan quản lý thuế thông qua nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, viên chức bằng việc đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ,
Chỉ cục Thuế phải thường xuyên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức Tổ chức kiểm tra đánh giá cán bộ công chức, trên cơ sở đó, có kế hoạch luân chuyển phủ hợp, đẻ bạt, bổ nhiệm qua đó động viên, khuyến khích công chức nỗ lực phấn đấu hoàn thành tốt công việc
Dao đảm kiến thức chuyên môn cho công chức qua đó tạo nên sự tin tưởng và tín nhiệm của doanh nghiệp Bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn ngoài kiến thức chung, chính sách chung như Luật cán bộ công chức, Luật quản lý thuế, các Nghị định, Thông tư hướng dẫn còn phải căn cứ vào vị trí công tác cụ thể mà phổ biến các quy trình của ngành
Biến quan sát *Doanh nghiệp có niềm tin với cán bộ thuế (không thu nhiều hơn mức hợp lý)” có giá trị trung bình đánh giá là 3,79 Xây dựng và phát triển một hệ thống phần mềm quản lý thuế thống nhất với nhiều cầu phần khác nhau phục vụ cho các chức năng quản lý thuế Đồng thời, việc ứng dụng công nghệ thông tin phải trên cơ sở xây dựng được cơ sở dữ liệu thông tin chung của cơ quan thuế về người nộp thuế và các thông tin bỗ trợ cần thiết cũng như có sự kết nối để sử dụng có hiệu quả cơ sở dữ liệu thông tin của các cơ quan quản lý nhà nước khác Các phần mềm quản lý thuế cần hướng tới người sử dụng, tạo điều kiện thuận lợi và mang lại nhiều ứng, dụng tiện ích cho người nộp thuế chứ không chỉ cho cơ quan thuế
Biến quan sát “Cơ quan thuế đã lắng nghe và giải đáp thắc mắc của người nộp thuế TNDN nhanh chóng, cụ thể.” có giá trị trung bình đánh giá 3,68 Bộ phận Tuyên truyền hỗ trợ cần phát huy vai trò của mình, nâng cao năng lực chuyên môn, nhiệt tình giải đáp các ắc của doanh nghiệp Chỉ cục Thuế nên áp dụng các phương tiện giải đáp thắc mắc đa dạng như đường dây nóng, website, mạng xã hội như
Bảng 5.4 - Thống kê trung bình yếu tố “Thuế suất”
Biến quan sắt Tỷ lệ mức độ đồng ý (%)_ ẽ Trung
Mức thuê suất cao làm gia tăng hành vi| 0 [04 |435|547| 13 | 357 né tránh thuế TNDN
“Thu suất cần giảm để gia tăng mức tuân | 0 ['T,3 [40.4|520| 63 | 3,63 thủ thuế TNDN
“Thuế suất vừa phải sẽ làm gia tăng mức | 0 | 0 |444|525| 3,1 | 3,59 độ tuân thủ thuế TNDN,
Biểu thuế cảng rõ rằng cảng gia tăng mức | 0 | 0 [314 | 668 1.8 | 3/70 độ tuân thủ thuế TNDN,
(Nguồn: Kết quả Khảo sát)
**Thuế suất” là yếu tố quan trọng thứ tư trong số các yếu tố đến sự tuân thủ thuế
'TNDN của các doanh nghĩ sát điểm trung bình từ 3,57 đến 3,70 cho thấy cao hơn mức đồng ý là 3 (thang đo
Likert 5 mức độ) và trung bình là 3,62 là yếu tố có điềm trung bình khá Một số hàm ý quản trị đối với các cơ quan có thẩm quyền như sau:
SME trên địa bản thành phố Vũng Tàu Kết quả khảo.
Các cơ quan có thẩm quyền như Bộ Tài chính và Tổng Cục thuế nên tiếp tục
chính, nâng cao năng lực tải cạnh tranh và tuân thủ thuế của các doanh nghiệp
Cần nghiên cứu giảm thuế suất một số loại thuế cho doanh nghiệp trong đó có thuế TNDN trong điều kiện hôi phục kinh tế sau khi dịch bệnh (Covid-19) làm cho nên kinh tế
ói chung, các doanh nghiệp nói riêng gặp khó khăn lớn trong những năm
gần đây Trong những năm gần đây, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp trên thế giới nói chung, ở Việt Nam nói riêng đã làm cho nền kinh tế nói chung cũng như hoạt động của các doanh nghiệp nói riêng gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là các khó khăn về tài chính
Ngoài ra, Bộ Tài chính và Tổng Cục thuế cần thường xuyên rà soát điều kiện kinh tế - xã hội, qua đó ban hành các quy định miễn thuế, giảm thuế phù hợp với thực trạng tài chính của các doanh nghiệp SME, tháo gỡ các khó khăn, thúc đầy sự phát triển và gia tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp
Bảng 5.5 - Thống kê trung bình yếu tố “Kiến thức thuế"
Biến quan sát Tỷ lệ mức độ đồng ý (%)_ ] Trung
1]Ị2]3 | 4 [ 5 |bình Doanh nghiệp cập nhật đây đủ kiến thức | 0 | 04 |363 |614| 1,8 | 3,65 về thuế TNDN
Doanh nghiệp có cán bộ chuyên môn am | 0 [ 0,9 | 35,9 | 61,0 22 | 3,65 hiểu các thủ tục khai báo thuề TNDN
Doanh nghiệp tiếp cận các kiến thức thuế | 0 | 0 [471520 09 | 3,54
“TNDN chủ yêu từ cơ quan thu:
Doanh nghiệp tiếp thu nhiều kiên thức | 0 [Z7 [363 |547| 63 | 3,65 chuyên môn về thuê TNDN từ những hoạt đông tuyên truyền của cơ quan thuẻ
(Ngudn: Két quả khảo sát)
“Kiến thức thuế" là yếu tố quan trọng thứ năm trong số các yếu tố đến sự tuân thủ thuế TNDN của các doanh nghiệp SME trên địa bàn thành phố Vũng Tàu Kết quả khảo sát điểm trung bình từ 3,54 đến 3,65 cho thấy cao hơn mức đồng ý là 3
(thang do Likert 5 mức độ) và trung bình là 3,62 là yếu tố có điểm trung bình khá
Một số hàm ý quản trị đối với các cơ quan có thẩm quyền như sau:
Biến quan sát “Doanh nghiệp cập nhật đầy đủ kiến thức về thuế TNDN.” Và
“Doanh nghiệp tiếp cận các kiến thức thuế TNDN chủ yếu từ cơ quan thuế.” có trị trung bình đánh giá là 3,65 và 3,54 Việc tăng cường bỗi dưỡng kiến thức về thuế giúp cho người nộp thuế cải thiện nhận thức để họ có cái nhìn khách quan về thuế
Những doanh nghiệp mới thành lập cần được cán bộ thuế quan tâm hướng dẫn nhiều hơn về luật thuế cũng như nghĩa vụ về thuế, giúp cho những người làm công tác báo cáo thuế tại các doanh nghiệp ngay từ đầu có quan điểm, nhận thức đúng đắn về hành vi tuân thủ thuế Tổ chức riêng các buôi tập huấn về chính sách thuế, về khai thuế, cho tất cả các nộp thuế, các quy định trong lĩnh vực kế toán, hoá đơn chứng từ doanh nghiệp mới thành lập biết để thực hiện tránh vi phạm về sau Trong đó Chỉ cục
“Thuế cần hướng dẫn cụ thể, rõ ràng, có ví dụ minh họa đối với những trường hợp sai sót thường phát sinh như bổ sung, điều chỉnh tờ khai thuế; phát hành, sử dụng, báo cáo, mắt, hủy, điều chỉnh hóa đơn, các mẫu biểu, phần mềm nào đang được sử dụng.
theo quy định; tiền chậm nộp tiền thuế; các khoản chỉ phí được trừ và không được
Hạn chế đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo
Mặc dù đạt được mục tiêu nghiên cứu và thu được kết quả tích cực phủ hợp với các lý thuyết, nghiên cứu vẫn còn một số hạn chế nhất định Trong đó hạn chế chính yếu của đề tài nghiên cứu là vấn đề dữ liệu nghiên cứu Quá trình thu thập dữ liệu mẫu gặp nhiều khó khăn do nhiều doanh nghiệp tỏ ý không hợp tác Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu được chọn theo phương pháp thuận tiện, tức là chỉ thực hiện trên phạm vi thành phố Vũng Tàu và các doanh nghiệp SME do Chỉ cục Thuế 'Vũng Tàu - Côn Đảo lý nên tính đại diện chưa cao, khó mang tính tổng quát để áp dụng cho các đối tượng nộp thuế TNDN và các loại thuế khác
Khả năng tổng quát hóa kết quả của nghiên cứu sẽ cao hơn nếu nghiên cứu được thực hiện tại trên toàn địa bản tỉnh Bà Rịa ~ Vũng Tàu Và xa hơn nữa, là nghiên cứu tại các một số địa phương khác vì mỗi quốc gia, tỉnh, thành phố, vùng, miền, địa phương, v.v có phong tục tập quán, thói quen và tốc độ tăng trưởng kinh tế khác nhau Do đó tính tuân thủ thuế TNDN cũng khác nhau để có thể so sánh và xây dựng một hệ thống thang đo tổng quát cho các khái niệm thành phần của sự tuân thủ thuế Đây là một hướng cho các nghiên cứu tiếp theo
Do các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu của tác giả mới giải thích được 69,2% mức độ biến thiên sự tuân thủ thuế TNDN của các doanh nghiệp SME trên địa bàn thành phố Vũng Tàu nên vẫn còn những biến độc lập khác giải thích được cho sự tuân thủ thuế (30,8% còn lại) Như vậy, các nghỉ:
cứu tiếp theo có thể mở rộng
ố biến độc lập đưa vào mô hình nghiên cứu để có thể giải thích được đầy đủ hơn sự tuân thủ thuế TNDN của các doanh nghiệp SME
Chương 5 đề tai đã thực hiện tông kết lại nghiên cứu của mình từ mục tiêu, mô hình, dữ liệu cũng như kết quả nghiên cứu Từ đó, đề xuất các hàm ý quản trị tập trung vào
5 yếu tố để giúp các cơ quan chức năng có những hướng quản trị nhắm nâng cao sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp SME trên địa bàn thành phố Vũng Tâu nói riêng và cả nước nói chung Đề tài cũng đã nêu lên hạn chế của đề tài và đưa ra gợi ý các hướng nghiên cứu tiếp theo.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bùi Ngọc Toàn (2017) Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế thu nhập của doanh nghiệp ~ Nghiên cứu thực nghiệm trên địa bàn thành phố Hồ
Chi Minh Tap chi khoa học đại học Huế: Kinh tế và Phát trién, 126(SA)
“Chính phủ (2009) Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ quy định các chính sách trợ giúp và quản lý nhà nước về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Đăng Thị Bạch Vân (2015) Xoay quanh vấn đề người nộp thuế và tuân thủ thuế Tạp chỉ Phát triển & Hội nhập, 16(26)
Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức
Nguyễn Đình Thọ (2014) Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh đoanh Thành phố Hề Chí Minh: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
Nguyễn Thanh Phương Tháo (2021) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến
"hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Quảng
Ngãi Tạp chí khoa học kinh tế, 902)
Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009) Hoàn thiện quản lý thu thuế của nhà nước nhằm tăng cường sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp: Nghiên cứu tình huống của Hà Nội Luận án tiền sĩ kinh tế, Hà Nội
Nguyễn Thị Mai Hương (2020) Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại địa bàn thành phố Hà Nội Inưernational Conference For Young Researchers In Economics
& Business 2020. © Phan Thi My Dung và Lê Quốc Hiếu (2015) Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của doanh nghiệp Tap chi Tai chính, 11-16, © Pham Minh Tiến, Phan Thị Thắng, Phạm Thị Hồng Hà (2016) Hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp: Nhìn từ phía các doanh nghiệp tai TP.HCM Tap chi Khoa hoc Dai học Mở TP.HCM, 11(2) 2016 ô _ Tổng cục Thuế (2009) Quyết định số 884/QĐ-TCT ngày 31/7/2009 của Tổng cục Thuế về việc ban hành Quy trình Quản lý đăng kỷ và nộp hỗ sơ khai thué
cqua mạng Internet của Người nộp thuế
Mức phạt
(4) Kiến thức thuế (S) Đặc điểm cơ quan thuế
ếp theo chúng ta sẽ thảo luận về thang đo các yếu tố, anh/chị vui lòng
cho biết ý kiến của mình về nội dung các phát biểu sau:
~ Mức thuế suất cao lam gia tăng hành vi né tránh thuế
~ Thuế suất cần giảm để gia tăng mức tuân thủ thuế
Quý Anh/Chị có ý kiến gì về các phát biểu trên, có thêm bớt, bồ sung nội dung nào hay không?
~ Mật độ thanh tra, kiểm tra càng đều dặn thì mức độ tuân thủ thuế cảng cao
~ Xác suất bị kiểm tra thuế càng cao thì sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp càng cao
~ Sau mỗi lần bị kiểm tra, thanh tra thuế, doanh nghiệp tuân thủ thuế tốt hơn
~ Việc thanh tra — kiểm tra thuế phát hiện càng nhiều sai phạm thì doanh nghiệp sẽ tuân thủ thuế tốt hơn.
Quý Anh/Chị có ý kiến gì về các phát biểu trên, có thêm bới, bỗ sung nội dung
~ Mức phạt không tuân thủ thuế càng lớn thì mức độ tuân thủ thuế càng cao
~ Số tiền phạt lớn đã đóng trong quá khứ ảnh hưởng đến việc khai báo thuế của
~ Nâng mức phạt vi phạm về thuế cho các lần vi phạm tiếp theo sẽ khiến hành vi tuân thủ thuế tốt hơn
Quý Anh/Chị có ý kiến gì về các phát biểu trên, có thêm bới, bổ sung nội dung nào hay không?
~ Doanh nghiệp cập nhật đầy đủ kiến thức về thuế TNDN
~ Doanh nghiệp có cán bộ chuyên môn am hiểu các thủ tục khai báo thuế
~ Doanh nghiệp tiếp cận các kiến thức thuế chủ yếu từ cơ quan thuế.
(5) Đặc điểm cơ quan thuế
~ Cán bộ cơ quan thuế đối xử tôn trọng với doanh nghiệp/ người nộp thuế
~ Cán bộ thuế có kiến thức chuyên môn để giải quyết các nghiệp vụ thuế doanh nghiệp
~ Doanh nghiệp niềm tin với cán bộ thuế (không thu nhiều hơn mức hợp lý) điều này làm khuyến khích tuân thủ với luật thuế doanh nghiệp
~ Cơ quan thuế đã lắng nghe và giải đáp thắc mắc của người nộp thuế nhanh chóng, cụ thể
Quý Anh/Chị có ý kiến gì về các phát biều trên, có thêm bớt, bồ sung nội dung nào hay không?
~ Doanh nghiệp luôn nộp thuế đầy đủ
~ Doanh nghiệp luôn nộp thuế đúng hạn
~ Doanh nghiệp luôn chấp hành đúng các quy định của pháp luật về thuế
~ Doanh nghiệp luôn khai báo chính xác các thu nhập chịu thuế
Quý Anh/Chị có ý kiến gì về các phát biểu trên, có thêm bớt, bồ sung nội dụng nào hay không?
“Xin cảm ơn sự quan tâm và dành thời gian giúp đỡ cung cấp thông tin quý báu này! Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!
Các yếu tố ảnh hưởng tới sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp SME trên địa bàn thành phố Vũng Tàu sau khi thảo luận sẽ được nhóm biểu quyết với câu hỏi với 3 mức độ (đồng ý, không đồng ý, ý kiến khác)
“Tóm tắt kết quả điều chỉnh mô hình nghiên cứu Đồngý | Không đồngý | Ý kiến khác
(2) Thanh - kiểm tra thuế 10 0 Không
(5) Dic điểm cơ quan thuế 10 0 Khong
Kết quả thảo luận nhóm cho thấy, những người tham gia đều hiểu rõ nội dung về các yếu tổ ảnh hưởng tới sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp SME trên địa bàn thành phố Vũng Tàu Tắt cả 10/10 thành viên nhóm thảo luận cũng cho rằng 05 yếu tố mà tác giả đã nêu trong quá trình thảo luận là đầy đủ
Mãhóa Thang do nap “Thang đo hiệu chỉnh Ghi chit
TSI Mức thuế suất cao làm gia tăng hành vỉ né tránh thuế
Mức thuế suất cao làm gia tăng hành vỉ né tránh thuế TNDN Đỗ sung thêm từ ngữ
TS2 Thuế suất cần giảm dé gia tăng mức tuân thủ thuế
Thuế suất cần giảm để gia tăng mức tuân thủ thuế TNDN
Bồ sung thêm từ ngữ
TS3 Thuế suất vừa phải sẽ lâm gia tăng mức độ tuân thủ thuế
Thuế suất vừa phải sẽ lâm gia tăng mức độ tuân thủ thuế TNDN
BO sung thêm từ ngữ
TS4 Biểu thuế càng rõ ràng cảng gia tăng mức độ tuân thủ thuế
Biểu thuế càng rõ rằng cảng gia tăng mức độ tuân thủ thuế TNDN
BO sung thêm từ ngữ
TKI Mật độ thanh tra, kiếm tra cảng đều dặn thì mức
độ tuân thủ thì
Mật độ thanh - kiếm tra càng đều dặn thì mức độ tuân thủ thuế TNDN cảng cao
BO sung thêm từ ngữ
TK2 Xác suật bị kiêm tra thuê cảng cao thì sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp cảng cao
Xác suât bị kiêm tra thuê cảng cao thì sự tuân thủ thuế TNDN cảng cao
Bồ sung thêm từ ngữ
TR3 Sau mỗi lần bị kiêm tra, thanh tra thuế, doanh nghiệp tuân thủ thuế tốt hơn
Sau mỗi lần bị thanh — kiểm tra thuế TNDN, doanh nghiệp tuân thủ thuế tốt hơn
BO sung thêm từ ngữ
TK4 Việc thanh tra - kiểm tra thuế phát hiện cảng nhiều sai phạm thì doanh nghiệp sẽ tuân thủ thuế tốt hơn
Việc thanh tra - kiêm tra thuế TNDN phát hiện cảng nhiều sai phạm thì doanh nghiệp sẽ tuân thủ thuế tốt hơn
Bồ sung thêm từ ngữ
Mức phạt không tuân thủ thuế càng lớn thì mức độ tuân thủ thuế càng cao Mức phạt không tuân thù thuế TNDN cảng lớn thì mức độ tuân thủ thuế 'TNDN càng cao BO sung thêm từ ngữ trong quá khứ ảnh hưởng đến việc khai báo thuế của doanh nghiệp trong quá khứ ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế
TNDN
MP3 Nâng mức phạt vi phạm về thuế cho các lần vỉ phạm tiếp theo sẽ khiến hành vi tuân thủ thuế tốt hơn
Nâng mức phạt vi phạm về thuế cho các lần vi phạm tiếp theo sẽ khiến hành vi tuân thủ thuế
TNDN tốt hơn Đỗ sung thêm từ ngữ
MP4 Số tiễn phạt lớn hơn lợi ích thu được từ hành vĩ trốn thuế, tránh thuế, nợ thuế TNDN thì sẽ khiến doanh nghiệp tuân thủ thuế hơn
BO sung biến quan sát
KTI Doanh nghiệp cập nhật đầy đủ kiến thức về thuế
Doanh nghiệp cập nhật đầy đủ kiến thức về thuế
Bồ sung thêm từ ngữ
KT2 Doanh nghiệp có cán bộ chuyên môn am hiểu các thủ tục khai báo thuế
Doanh nghigp có cán bộ chuyên môn am hiểu các thủ tục khai báo thuế
Bồ sung thêm từ ngữ
KT3 Doanh nghiệp tiếp cận các kiến thức thuế chủ yếu từ cơ quan thuế, Đoanh nghiệp tiếp cận các kiến thức thuế TNDNỀ chủ yếu tử cơ quan thuế
BO sung thêm từ ngữ
KT4 Doanh nghiệp tiếp thu nhiều kiến thức chuyên môn về thuế TNDN từ những hoạt động tuyên truyền của cơ quan thuế
Bổ sung biên quan sát
DDI ‘Cin bd cơ quan thuê đối xử tôn trọng với doanh nghiệp/ người nộp thuế Cấn bộ cơ quan thuê đôi xử tôn trọng với doanh nghiệp/ người nộp thuế
TNDN BO sung thêm từ ngữ chuyên môn để giải |chuyên môn để giải| - từngữ quyết các nghiệp vụ thuế ết các nghiệp vụ thuế doanh nghiệp, ĐĐ3 | Tôi có niêm tin vai cán | Doanh nghiệp có niêm | Bóttừ ngữ bộ thuế (không thu nhiều |tin với cán bộ thuế hơn mức hợp lý) điều này | (không thu nhiều hơn làm khuyến khích tôi | mức hợp lý) tuân thủ với luật thu doanh nghiệp ĐĐ4 [Cơ quan thuế đã lắng |Cơ quan thuế đã lắng | Bỏsungthêm nghe và giải đáp thắc |nghe và giải đáp thắc từ ngữ mắc của người nộp thuế | mắc của người nộp thuế nhanh chóng, cụ thể | TNDN nhanh chóng, cụ TTI |Doanh nghiệp luôn nộp | Doanh nghiệp anhíchị | Bồ sung them thể thuế đầy đủ luôn nộp thuế TNDN diy từ ngữ
TT2 |Doanh nghiệp luôn nộp |Doanh nghiệp anh/chị | Bổ sung thêm đủ thuế đúng hạn luôn nộp thuế TNDN từ ngữ đúng hạn
TT3 |Doanh nghiệp luôn chấp | Doanh nghiệp anh/chị | Bồ sung thêm hành đúng các quy định | luôn chấp hành đúng các | từngữ của pháp luật về thuế _ | quy định của pháp luật về thuế TNDN
TT4 |Doanh nghiệp luôn khai | Doanh nghiệp anhíchị | Bồ sung thêm báo chính xác các thu nhập chịu thuế luôn khai báo chính xác các thu nhập chịu thuế
Tôi tên là Lê Thi Bich Ngọc, hiện tôi đang là học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh của Trường Đại học Bà Rịa- Vũng Tàu Tôi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp
với đề yếu tổ ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp của
Chức vụ của Anh/Chị hiện na
[ Lãnh đạo doanh nghiệp [_Ì Kế toán trường L]Ké
2 Loại hình doanh nghiệp của công ty Anh/Chị
{ ] Doanh nghiệp tư nhân [ Ì Công ty TNHH Í Ì Công ty cổ phần L Ì Loại hình khác
3 Số năm công tác của Anh/Chị:
TL TDưới 1 năm ]Từ 1 - 5 năm ẽ Từ 6 - 10 năm è Trờn 10 năm 4 Doanh nghiệp Anh/Chị hoạt động kinh doanh do Chỉ cục Thuế Vũng Tàu —
Côn Đảo quản lý thuế trong thời gì
TDưới 1 năm ] Từ 1 - 5 năm LÌ Từ 6 ~ 10 năm L ] Trên 10 năm
Xin căm ơn những ý kiến nhận xét, đánh giá của quý Anh/Chị! Trân trong kinh chao!
Cumulative Frequency | Percent_| valid Percent | Percent
Vald Lanh dao doanh nghiep 4] 21 341 21
Cumulative Frequency | Percent | ValidPercent | Percent
Vald Doanh nghiệp tw anan 24]— 108 T08 108
‘Cumulative Frequency | Percent_| vata Percent | Percent
‘Cumulative Frequency | Percent _| vatid Percent | Percent
708 + tem-Total Statistics Seale Corrected] Cronbach's ScaleMeanit | Variance | ttemTotal | Alphaititem tem Deleted _| ttemDeleted_| Correlation | Deleted
Reliability Statistics Cronbach's Aipha _— | Noflems
‘Seale Corrected] Cronbach's ScaleMeanit | Variance | ttemTotal | Alpnaititem Item Deleted _| ttem Deleted | Correlation | Deleted
Reliability Statistics Cronbach's Aipha | Notitems
‘Seale Corrected] Cronbach's ScaleMeanit | Variance | ttemTotal | Alpnaititem tem Deleted _| item Deleted | Correlation | Deleted
PA 1090 1780 578 651 em.Total Statisics Seale Corrected] Cronbach's SealeMeanit | Variance it | WemTotai | Alphaifitem tiem Deleted | ttem Deleted | Correlation | Deleted
Reliability Statistics Cronbach's Aipha | Noflems
T3 + em.Total Statistcs Seale Corrected] Cronbach's SealeMeanit | Variance if | ttam-Total | Alphaiitem tem Deleted | ttemDeleted | Comslaion | Delated
Reliability Statistics Cronbach's Aipha _ | Noflems
Ga + em.Total Statisics Seale Corrected] Cronbach's ScaleMeanit | Variance | WemTetal | Alphaittem tiem Deleted | ttemDeleted | Correlation | Deleted
Xaser-Moyer-Okin Me3sure of §amplng Aequacy, T85 Bartet’s Test of ‘Approx Chi-Square 1503338
Extraction Method Principal ComponentAnalysIs Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization, a Rotation converged in 5 itrations,
Phân tích nhân tố khám pha bién phy thud
Kaiser Mayer-olkin Neasure of Sampling Adequacy, Batts Test of Approx Chi-Square
Extraction Method: Principal Component Analysis
Principal Component Analysis at ‘components extracted
N 223 223 223 223 223 223 iT Pearson Correlation 766 | 108 T88 7 waa] ave
* Cotrelston ls significant atthe 0.05 level (2-talle) 4)
‘Dependent Variable: TT b Allrequested variables entered
2dussdR | Std Enorot | Durbin wogi| R |Rsquare | square | hzEsbmáe | Watson 1 8307| — 999 682 | 20383695 T887
‘a Predictors: (Constand, OD, KT, TS, MP, TK b Dependent Variable: TT
ANOVA*
Model Squares at |MoanSquae | _E Sig
‘a Dependent Variable: TT ằ Predictors: (Constant, OD, KT, TS, MP, Tk
Coemicients*
Unstandaraod Coeticents | Coeficents Em CotineartyStatstes
Em 2 33 Error Bea t sig [Toerance [WF
Regression Standardized Residual [Normal P-P Plot of Regression Standardized Residual i ễ, ° i ° id °
“Thống kê trung bình các yếu tố
Descriptive Statistics N— [Mnmum | warimam [Mean] Std Deviation
18 223 | 275000 | 475000 | 3833384 | 40330138 vais Nstwise) | 223
Descriptive Statistics N— [Mnmum | Maimum | Mgạn | Std Deviation
TS 223 | 2.75000 | 4.75000 | 36233164 | 40330138 Valid N (listwise) 223
‘Minimum | Maumum | Mean | Std Deviation