1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải Dương

27 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải Dương
Tác giả Vũ Thu Hương
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Trung Anh, PGS. TS. Nguyễn Trọng Hưng
Trường học Trường Đại học Y Hà Nội
Chuyên ngành Nội khoa
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hải Dương
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Thực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải DươngThực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải DươngThực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải DươngThực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải DươngThực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải DươngThực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải DươngThực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải DươngThực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải DươngThực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải DươngThực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải DươngThực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải DươngThực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải DươngThực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải DươngThực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải DươngThực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải DươngThực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải DươngThực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải DươngThực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải DươngThực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải DươngThực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải DươngThực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải DươngThực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải DươngThực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải DươngThực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải DươngThực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải DươngThực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải DươngThực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải DươngThực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải DươngThực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải DươngThực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải DươngThực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải Dương

Trang 1

======

VŨ THU HƯƠNG THỰC TRẠNG SA SÚT TRÍ TUỆ Ở NGƯỜI CAO TUỔI VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP KHÔNG DÙNG

THUỐC TẠI HẢI DƯƠNG

Chuyên ngành: Nội khoa Mã số : 9720107

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ

HÀ NỘI - 2024

Trang 2

Người hướng dẫn khoa học:

1 PGS TS Nguyễn Trung Anh 2 PGS TS Nguyễn Trọng Hưng

Phản biện 1: PGS TS Trần Công Thắng

Phản biện 2: PGS TS Lã Ngọc Quang

Phản biện 3: GS TS Cao Minh Châu

Luận án sẽ được trình bày trước hội đồng chấm và phản biện cấp trường vào lúc… ngày ….2024

Luận án này có thể được tìm thấy tại:

Thƣ viện Quốc gia Thƣ viện Đại học Y Hà Nội

Trang 3

1 Vu Thu Huong, Nguyen Trong Hung, Nguyen Trung Anh,

Effectiveness of Non-Pharmacological Interventions for Dementia among the Elderly: A Randomized Controlled Trial, Geriatrics 2024,9,52 https:// doi.org/10.3390/g eriatrics90 20052

2 Vu Thu Huong, Nguyen Trong Hung, Nguyen Trung Anh,

Sleep disturbance in Vietnamese Older Adults with Dementia, European Review for Medical and Pharmacological Sciences (đã accepted)

3 Vu Thu Huong, Nguyen Trung Anh, Nguyen Trong Hung,

Quality of life among the elderly with dementia in Hai Duong, Viet Nam, Journal of Medical Research Hanoi Medical University, Volume 154 E10, No6 – 2022, DOI: https://doi.org/10.52852/tcncyh.v154i6.92

4 Vũ Thu Hương, Nguyễn Trung Anh, Nguyễn Trọng Hưng,

Thực trạng sa sút trí tuệ và mối liên quan với yếu tố giới tính, Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 536, Số 1 – 2024, DOI: https://doi.org/10.51298/vmj.v536i1.8698

5 Vũ Thu Hương, Nguyễn Trọng Hưng, Nguyễn Trung Anh,

Hiệu quả trên nhận thức của can thiệp đa yếu tố không dùng thuốc ở người cao tuổi mắc sa sút trí tuệ, Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 536, Số 1 – 2024, DOI: https://doi.or g/10.51298/v mj.v536i1.8712

Trang 4

ĐẶT VẤN ĐỀ

Sa sút trí tuệ (SSTT) hiện là nguyên nhân đứng hàng thứ 7 gây tử vong, nguyên nhân chính gây tàn tật và mất tự chủ ở người cao tuổi (NCT)1 Theo ước tính, số lượng người mắc SSTT trên thế giới sẽ tăng từ 57,4 triệu người năm 2019 lên đến 152,8 triệu vào năm 2050 Điều này không chỉ ảnh hưởng đến những người bệnh SSTT mà cả người chăm sóc, gia đình, cộng đồng, xã hội và làm gia tăng gánh nặng tài chính cho hệ thống y tế Việt Nam không phải là một ngoại lệ đối với xu hướng sức khỏe toàn cầu khi mà xu hướng già hóa được dự báo là tăng nhanh nhất trong khu vực2

Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, dân số NCT ở Việt Nam năm 2019 là 11,41 triệu (chiếm 11,86% tổng dân số), dự báo con số này là 31,69 triệu người (chiếm 27,11% tổng dân số) vào năm 2069

Hiện nay, vẫn chưa có loại thuốc nào có thể chữa khỏi SSTT mà chỉ có thể giúp làm chậm tiến triển của bệnh và giảm một số triệu chứng Bên cạnh đó, can thiệp bằng thuốc lại có nhiều tác dụng phụ và chi phí tốn kém, vì vậy, việc nghiên cứu về các biện pháp điều trị không dùng thuốc trong SSTT trở nên cấp thiết hơn3-5

Hiện nay, nhiều mô hình luyện tập ngăn ngừa sự tiến triển của SSTT đã được xây dựng và phát triển6 Một trong số đó, đã công bố kết quả có ưu điểm: không tốn kém, dễ dàng được quản lý, được tiêu chuẩn hóa và không yêu cầu nhân viên được đào tạo chuyên sâu giúp ứng dụng rộng rãi ở cấp độ cộng đồng7 Chương trình bao gồm tập luyện thể lực, rèn luyện nhận thức và giáo dục về SSTT - thói quen lối sống

Ở một nước có mức thu nhập thấp và trung bình, hệ thống y tế ở Việt Nam còn chưa phát triển toàn diện, khả năng chẩn đoán và can thiệp điều trị, nhất là can thiệp không dùng thuốc đối với SSTT còn hạn chế8 Vì lý do này, chúng tôi thực hiện đề tài “Thực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải Dương” với 2 mục tiêu:

1 Phân tích đặc điểm người bệnh sa sút trí tuệ ở hai huyện Thanh Miện và Gia Lộc, tỉnh Hải Dương năm 2021-2022

2 Đánh giá kết quả cải thiện chất lượng cuộc sống của người bệnh sa sút trí tuệ trong nhóm nghiên cứu được can thiệp bằng mô hình không dùng thuốc

Trang 5

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán của Sa sút trí tuệ

- Hội chứng sa sút trí tuệ (Dementia) hay rối loạn chức năng thần kinh nhận thức mức độ nặng (Major Neurocognitive Disorder) là một nhóm bệnh lý mạn tính và tiến triển đặc trưng bởi sự suy giảm nhận thức ở một hoặc nhiều lĩnh vực (học tập và trí nhớ, ngôn ngữ, chức năng điều hành, sự tập trung chú ý, nhận thức vận động, nhận thức xã hội) và ảnh hưởng đến chức năng hoạt động hàng ngày

- SSTT là nguyên nhân chủ yếu gây ra tàn tật và tử vong ở NCT SSTT gây ra những tác động lên thể chất, tâm lý và kinh tế, không chỉ đối với những người bệnh mà còn đối với những người chăm sóc, gia đình và xã hội

- Cơ chế sinh bệnh học của SSTT bao gồm: chế Amyloid và Tau protein, dẫn truyền thần kinh, gốc tự do, viêm và tuần hoàn não

- Rối loạn nhận thức bao gồm: rối loạn trí nhớ, rối loạn ngôn ngữ, rối loạn tri giác, mất thực dụng, suy giảm khả năng chú ý và tập trung, suy giảm chức năng điều hành, rối loạn định hướng

- Chẩn đoán xác định rối loạn thần kinh nhận thức mức độ nặng (SSTT) bằng tiêu chuẩn DSM-5 Ra đời vào năm 2013 với nhiều điểm tiến bộ, DSM-5 là tiêu chuẩn vàng vững chắc cho cả nghiên cứu và thực hành lâm sàng hiện nay Nghiên cứu của Eramudugolla và cộng sự năm 2017 đánh giá 1644 người từ 72-78 tuổi cho thấy chẩn đoán SSTT của chuyên gia sử dụng tiêu chuẩn DSM 5 giúp tăng thêm 127% trường hợp so với sử dụng tiêu chuẩn DSM IV27 Các ca chẩn đoán thêm có sự suy giảm trí nhớ, ngôn ngữ và các hoạt động dùng công cụ trong cuộc sống hàng ngày ít hơn so với những ca đủ tiêu chuẩn chẩn đoán SSTT theo DSM IV Tiêu chuẩn DSM 5 mang lại tỉ lệ chẩn đoán cao hơn nhưng giá trị tiên đoán âm tính vẫn tốt Trong tiêu chuẩn DSM 5, khái niệm SSTT tương ứng với chẩn đoán rối loạn thần kinh nhận thức điển hình (major neurocognitive disorder)

- Chẩn đoán mức độ nặng của SSTT bởi bảng câu hỏi đánh giá SSTT lâm sàng (Clinical Dementia Rating/CDR) giúp phân loại mức độ SSTT và đánh giá nhanh chức năng nhận thức thành phần Độ nhạy và đặc hiệu trong chẩn đoán mức độ của CDR là 93,6%, và 100%28 Bảng câu hỏi CDR bao gồm hai phần Phần đầu tiên là câu

Trang 6

hỏi dành cho thân nhân/người chăm sóc Phần thứ hai là dành cho bệnh nhân Các câu hỏi bao gồm 6 lĩnh vực (bao gồm trí nhớ, định hướng, phán đoán + giải quyết vấn đề, chức năng nhận thức xã hội, gia đình + sở thích, và chăm sóc cá nhân) 5 cấp độ sẽ được phân loại từ tổng số điểm CDR, bao gồm: 0 (Không SSTT), 0,5 (SSTT rất nhẹ), 1 (SSTT nhẹ), 2 (SSTT vừa) và 3 (SSTT nặng)

- Phân loại SSTT bao gồm: SSTT nguyên phát, SSTT thứ phát và SSTT hỗn hợp

1.2 ột số yếu tố liên quan của sa sút trí tuệ

- Yếu tố nguy cơ không thay đổi được bao gồm: tuổi, giới, chủng tộc, địa dư và di truyền

- Yếu tố nguy cơ thay đổi được bao gồm: + Yếu tố nguy cơ mạch máu: bệnh mạch máu não, tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid máu, suy tim

+ Yếu tố xã hội tình trạng hôn nhân, nghề nghiệp, trình độ học vấn, nghiện rượu, hút thuốc lá, chấn thương sọ não, trầm cảm, hoạt động xã hội, hoạt động thể lực, rối loạn giấc ngủ

1.3 Chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân sa sút trí tuệ

- Chất lượng cuộc sống được định nghĩa là những đánh giá của cá nhân về cuộc sống của họ trong bối cảnh văn hoá và các hệ thống giá trị nơi người đó đang sống và liên quan đến các mục đích, nguyên vọng, tiêu chuẩn và các mối quan tâm của họ Là khái niệm mang tính chủ quan vì dựa trên cảm quan cá nhân, CLCS chịu tác động bởi nhiều yếu tố như tính cách, lối sống, hành vi, môi trường,…

- Để có thể đánh giá chất lượng cuộc sống cũng như so sánh với cộng đồng khác nhau, đòi hỏi phải có thước đo được chuẩn hoá và thống nhất Trong nhiều thang đánh giá CLCS, thang EQ-5D-5L hiện được coi là bộ công cụ hiệu quả trong đánh giá trên lâm sàng và trong nghiên cứu, góp phần quan trọng trong đánh giá hiệu quả kinh tế y tế cũng như hiệu quả can thiệp điều trị

- Tại Việt Nam, EQ-5D-5L ban đầu được sử dụng để đánh giá CLCS ở các nhóm đối tượng như người dân Việt Nam và bệnh nhân ung thư phổi Bảng câu hỏi đã được sử dụng và chuẩn hoá tại Việt Nam Bảng câu hỏi bao gồm năm khía cạnh (Vận động, Tự chăm sóc, Hoạt động hàng ngày, Đau đớn/khó chịu, Lo lắng/Trầm cảm), có năm mức độ đánh giá: từ không có vấn đề gì (mã 1) đến cực độ vấn

Trang 7

đề (mã 5) Năm khía cạnh đã được mã hóa và sau đó tổng hợp thành tổng điểm cho CLCS của người trả lời

- Bộ công cụ EQ-5D-5L được chỉ định ở tất cả các mức độ nặng của bệnh nhân SSTT: SSTT mức độ nhẹ, SSTT mức độ vừa và SSTT mức độ nặng cũng như ở các môi trường khác nhau: nhà chăm sóc nội trú, nhà ở cộng đồng, viện dưỡng lão và phòng khám trí nhớ

1.4 Điều trị can thiệp bằng thuốc đối với sa sút trí tuệ

- Các thuốc điều trị đối với rối loạn chức năng thần kinh nhận thức bao gồm: Thuốc kháng men Acetylcholinesterase và thuốc kháng N-methyl D-aspartate (Memantine)

- Các thuốc điều trị đối với rối loạn hành vi và tâm thần bao gồm: thuốc chống trầm cảm, thuốc chống loạn thần và thuốc ổn định cảm xúc

1.5 ột số biện pháp điều trị bằng can thiệp không dùng thuốc đối với sa sút trí tuệ

1.5.1 Một số biện pháp can thiệp điều trị rối loạn chức năng thần kinh nhận thức không dùng thuốc

- Can thiệp hoạt động thể lực: Luyện tập thể lực có thể giúp cải thiện tình trạng chức năng và tăng cường cơ bắp vốn đã suy yếu theo tuổi tác Rèn luyện thường xuyên và các chương trình luyện tập sức mạnh cơ có thể mang lại những lợi ích cho sức mạnh, thể lực cho người mắc SSTT Triển khai những chương trình luyện tập thường xuyên có thể cải thiện trương lực cơ, việc đi lại, chức năng hoạt động Luyện tập kết hợp với huấn luyện cho người chăm sóc các kỹ thuật quản lý các triệu chứng về hành vi, tâm thần của bệnh nhân giúp cải thiện sức khỏe thể lực và sự trầm cảm của người mắc SSTT Phân tích tổng quan hệ thống đã được sử dụng để khám phá xem liệu hoạt động thể chất và tập thể dục có thể tác động tích cực đến nhận thức của NCT mắc AD hay không Tổng cộng có 13 thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng được thu nhận với cỡ mẫu gồm 673 đối tượng được chẩn đoán mắc AD Các nhóm can thiệp cho thấy sự cải thiện đáng kể về mặt thống kê về nhận thức của các đối tượng bao gồm được đo bằng điểm số MMSE (SMD = 1,12 KTC 95%: 0,66-1,59) so với các nhóm đối chứng

- Liệu pháp can thiệp kích thích trí nhớ và rèn luyện nhận thức: Mục đích của việc luyện tập là nhằm cải thiện thời gian hoàn thành các hoạt động hàng ngày hơn là học thực hiện các hoạt động mới.Các

Trang 8

chương trình luyện tập kích thích trí nhớ được phát triển để bù trừ việc suy giảm nhận thức và phối hợp với một số kỹ năng cần thiết được huy động trong quá trình học như các khả năng mã hóa và nhớ lại Những khả năng này bị biến đổi một cách điển hình trong bệnh Alzheimer gây ra các vấn đề về trí nhớ và suy giảm nhận thức nghiêm trọng Mục đích lý thuyết của các chiến lược kích thích nhận thức là cải thiện hoặc hỗ trợ các chức năng đã bị phá hủy để bệnh nhân dễ dàng học các điều mới Các chương trình luyện tập trí nhớ có thể tiến hành riêng lẻ hoặc phối hợp với nhau

1.5.2 Một số biện pháp can thiệp đơn trị liệu không dùng thuốc đối với các rối loạn tâm thần và hành vi

- Bao gồm: liệu pháp hương thơm, xoa bóp, âm nhạc, hồi tưởng, kích thích đa giác quan

1.5.3 Can thiệp đa yếu tố không dùng thuốc đối với sa sút trí tuệ

- Kích thích nhận thức là một biện pháp can thiệp dành cho những người mắc SSTT, chương trình cung cấp rất nhiều hoạt động thú vị, thường là trong một môi trường xã hội như một nhóm nhỏ Kích thích nhận thức bao gồm một loạt các hoạt động nhằm kích thích các khả năng nhận thức như sự chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ, tư duy, thông qua gợi nhớ về các sự kiện và chủ đề quan tâm trong quá khứ và hình dung trước, trò chơi chữ, câu đố, âm nhạc và ứng dụng trong sinh hoạt hàng ngày như làm bánh hoặc làm vườn trong nhà

- Các tài liệu gần đây đã cho thấy chương trình can thiệp đa thành phần có lợi hơn so với bài tập đơn giản đối với đối tượng SSTT vì tác động đồng thời trên các thành phần về cả thể chất lẫn nhận thức Từ đó, cho phép tạo ra nhiều kích thích hơn, đồng thời tăng cường tái tạo thần kinh bằng cách tăng lưu lượng máu đến não, thúc đẩy sự phát triển của thần kinh, duy trì chức năng não và cải thiện tính mềm dẻo của não Một chương trình phục hồi nhận thức và thể chất kết hợp có thể dẫn đến những cải thiện đáng kể về thể lực, đồng thời cải thiện về chức năng nhận thức đã được chứng minh qua nhiều nghiên cứu gần đây Trong khi hoạt động thể chất bảo tồn tính toàn vẹn cấu trúc nơ-ron và khối lượng não (phần cứng), thì hoạt động nhận thức củng cố chức năng và tính mềm dẻo của các mạch máu và mạng lưới thần kinh (phần mềm), từ đó, tăng cường dự trữ nhận thức theo nhiều cơ chế khác nhau

Trang 9

1.6 Tình hình nghiên cứu bệnh sa sút trí tuệ trên thế giới và tại Việt Nam

- Với khoảng 9,9 triệu người mắc mới mỗi năm, ước tính số người mắc SSTT sẽ tăng từ khoảng 50 triệu (5% dân số NCT) hiện nay lên 82 triệu vào năm 2030 và 152 triệu vào năm 2050 Trong khi đó, vẫn còn đến 61,7% người SSTT trong cộng đồng chưa được phát hiện Thực trạng này cho thấy nhu cầu chẩn đoán sàng lọc SSTT tại cộng đồng và vai trò cần thiết của hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu cũng như các công cụ sàng lọc phù hợp

- Tại Việt Nam, các nghiên cứu cho thấy tỉ lệ mắc SSTT ở NCT Việt Nam vào khoảng 4,5% đến 9,4% Nguyễn Kim Việt và cộng sự thuộc Viện Sức khỏe tâm thần nghiên cứu một quần thể dân cư 8965 người thuộc 2 phường tại thành phố Thái Nguyên, trong đó có 727 người từ 60 tuổi trở lên Kết quả cho thấy tỉ lệ SSTT ở NCT là 7,9% và tăng rõ rệt theo tuổi Năm 2005, nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Hòa trên 5712 NCT ở 8 xã thuộc huyện Ba Vì báo cáo tỉ lệ SSTT ở NCT chiếm 4,6% SSTT tăng lên theo tuổi; ở nữ cao hơn nam; đa số có trình độ học vấn thấp; yếu tố gia đình góp phần làm cho tỉ lệ SSTT tăng cao hơn nhóm không có yếu tố gia đình

+ Năm 2019, tác giả Nguyễn Ngọc Bích đã công bố kết quả nghiên cứu cho thấy: 46,4% NCT ở 6 xã tại Việt Nam có triệu chứng suy giảm nhận thức và SSTT Bên cạnh đó, tác giả cho thấy mối liên quan của các yếu tố (tuổi cao, giới tính nữ, trình độ học vấn thấp, không tham gia hoạt động thể lực và có tiền sử đột quỵ não) với SSTT

+ Một chương trình can thiệp được thực hiện năm 2014, tại Việt Nam, ở bệnh viện Lão khoa Trung ương, bởi tác giả Nguyễn Bích Ngọc và các cộng sự Chương trình can thiệp kéo dài 24 tuần Mỗi tuần tập 2 buổi tại Khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Lão khoa Trung ương Thời lượng tập: 2 giờ mỗi buổi Chương trình mỗi buổi tập bao gồm: thông báo tình hình bệnh nhân, luyện tập hướng thực tại, trao đổi nhóm, luyện tập nhận thức, hoạt động liệu pháp và luyện tập thể lực Phối hợp các biện pháp can thiệp không dùng thuốc ở những bệnh nhân Alzheimer đang được điều trị bằng Galantamine (Reminyl) cho thấy tình trạng của bệnh nhân được cải thiện

Trang 10

CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PH P NGHI N CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu

2.1.1 ục tiêu 1: - Tiêu chuẩn lựa chọn: NCT (tương đương với độ tuổi từ 60

tuổi trở lên), đang sinh sống trên địa bàn của huyện Thanh Miện và Gia Lộc, tỉnh Hải Dương, chẩn đoán xác định SSTT bởi bác sĩ của bệnh viện Lão khoa Trung ương và bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương bằng tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-5, tự nguyện tham gia

nghiên cứu - Tiêu chuẩn loại trừ: Đối tượng nghiên cứu không có mặt tại địa phương

2.1.2 ục tiêu 2: - Tiêu chuẩn lựa chọn: Để đánh giá hiệu quả can thiệp ở bệnh

nhân SSTT, các tiêu chuẩn áp dụng thêm lựa chọn để lựa chọn bệnh nhân : Xếp phân loại mắc SSTT mức độ rất nhẹ, nhẹ và vừa phân loại

theo bộ câu hỏi đánh giá SSTT lâm sàng CDR

- Tiêu chuẩn loại trừ: Đối tượng nghiên cứu không có mặt tại

địa phương, có vấn đề về khớp không thể tham gia HĐTL: thoái khớp gối và thoái hóa cột sống thắt lưng mức độ nặng, ≥ 1 câu trả lời

là “Có” khi phỏng vấn bộ câu hỏi về tiền sử tim mạch 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

2.2.1 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 07/2021 đến tháng 12/2022 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành tại huyện

Thanh Miện và huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương Tỉnh Hải Dương nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng, là một trong những tỉnh có ngành công nghiệp thu hút vốn đầu tư nước ngoài lớn nhất Việt Nam, tỉnh có điều kiện thuận lợi về giao thông, nông nghiệp và công nghiệp Địa điểm này được chọn vì nhiều lý do, thứ nhất, Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương, Trung tâm y tế huyện, và các trạm y tế xã thành viên có mối liên hệ bền chặt và lâu dài với Bệnh viện Lão khoa Trung ương, bao gồm cả lĩnh vực nghiên cứu y học Thứ hai, chỉ khoảng 1 giờ lái xe khi đi từ Bệnh viện Lão khoa trung ương, tạo thuận lợi cho việc việc đào tạo và giám sát Thứ ba, Hải Dương có sự kết hợp giữa khu vực nông thôn và bán đô thị, gần giống với mặt bằng chung tại Việt Nam, từ đó, nâng cao tính khái quát của các phát hiện: hơn 2/3 dân số Việt Nam sống ở khu vực nông thôn Điều này

Trang 11

sẽ cho phép chúng tôi xem xét các điều kiện nông thôn và bán đô thị với tư cách là những yếu tố điều tiết tiềm năng cho các tác động can thiệp ở cấp xã

2.3 Thiết kế nghiên cứu 2.3.1 Mục tiêu 1: Phương pháp mô tả cắt ngang 2.3.2 Mục tiêu 2: Phương pháp nghiên cứu tiến cứu theo dõi dọc, can thiệp ngẫu nhiên có đối chứng

2.4 Cỡ mẫu 2.4.1 Mục tiêu 1

Cỡ mẫu được ước tính dựa theo công thức được khuyến nghị bởi Tổ chức Y tế Thế giới đối với ước tính một tỉ lệ

Chúng tôi ước tính thêm 10% người từ chối trả lời và mất theo dõi, áp dụng công thức, tính ra cỡ mẫu tối thiểu là 375 đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu lấy được 399 bệnh nhân

2.4.2 Mục tiêu 2

Cỡ mẫu đối với nghiên cứu can thiệp được ước tính dựa theo công thức được khuyến nghị bởi Tổ chức Y tế Thế giới đối sự khác biệt của 2 trung bình của 2 quần thể

Chúng tôi ước tính thêm 10% số lượng từ chối và mất theo dõi, tại thời điểm trước can thiệp, chúng tôi lựa chọn số lượng đối tượng nghiên cứu vào mỗi nhóm: nhóm can thiệp là 44 và nhóm đối chứng là 44 người bệnh

Nghiên cứu lấy được 44 bệnh nhân vào nhóm can thiệp, 44 bệnh nhân vào nhóm chứng

2.7 Biến số và chỉ số nghiên cứu

- Kiểm tra chức năng nhận thức: trắc nghiệm sàng lọc nhận thức Mini - Cog, thang đánh giá SSTT trên lâm sàng (CDR), Thang đánh giác chức năng thần kinh nhận thức bệnh viện Lão khoa Trung ương

- Kiểm tra chức năng thể chất: chúng tôi đã kiểm tra các thông số sau: Thang mức độ hoạt động thể lực IPAQ – SF (International Physical Activity Questionnaire – Short Form); Test đứng 30 giây OLS (One-leg standin), Test thời gian đứng lên và đi TUG (Time up and go), Test đi bộ 6 phút 6MW (Six-Minute Walk Test)

- Chất lượng giấc ngủ: đánh giá theo Thang đánh giá chỉ số chất lượng giấc ngủ PSQI (The Pittsburgh Sleep Quality Index PIISBURGH)

Trang 12

- Đánh giá khả năng hoạt động hàng ngày: đánh giá theo thang ADL (Activity of Daily living Scale)

- Đánh giá khả năng hoạt động hàng ngày bằng dụng cụ, phương tiện IADL (Instrumental activity of Daily living Scale)

- Mức độ trầm cảm lão khoa: đánh giá theo Thang đánh giá trầm cảm người già GDS-15 (Geriatric Depression Scale-15)

- Chất lượng cuộc sống: đánh giá theo Thang đo lường chất lượng cuộc sống tại Việt Nam EQ-5D-5L (European Quality of Life)

- Rối loạn tâm thần hành vi: đánh giá theo bộ đánh giá trạng thái tâm thần NPI (Neuropsychiatric Inventory)

2.5 Quản lý và phân tích số liệu

- Nhập liệu bằng phần mềm nhập và quản lý số liệu Kobotoolbox

- Làm sạch, xử lý và phân tích số liệu bằng phần mềm STATA 17.0

- Các biến định tính được tính toán theo tần số và tỉ lệ % - Các biến định lượng được tính toán theo giá trị trung bình hoặc trung vị, sai số chuẩn hoặc khoảng tứ phân vị, phụ thuộc vào sự phân bố của biến

- Sử dụng kiểm định Khi bình phương hoặc Fisher Exact Test để xác định sự khác biệt cho biến định tính cho mục tiêu 1 Sử dụng kiểm định McNemar's để xác định sự khác biệt cho biến định tính ghép cặp cho mục tiêu 2

- Sử dụng kiểm định Kruskal-Wallis, t-test hoặc ANOVA test để xác định sự khác biệt cho biến định lượng cho mục tiêu 1 Sử dụng kiểm định t-test ghép cặp để kiệm định sự khác biệt cho mục tiêu 2 Giá trị p<0,05 được coi là có ý nghĩa thống kê

- Sử dụng mô hình hồi quy Poisson với phương sai điều chỉnh để ước tính tỉ số hiện mắc (Prevalence Ratios – PR) cùng khoảng tin cậy 95% (KTC95%)

2.6 Đạo đức trong nghiên cứu

- Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng Đạo đức Trường Đại học Y Hà Nội (chấp thuận số 476/GCN-HĐĐĐNCYSH - ĐHYHN ngày 23/07/2021)

- Nghiên cứu được thông qua Thử nghiệm lâm sàng của Chính phủ Hoa Kỳ để tiến hành can thiệp trên con người (chấp thuận số NCT05351723)

Trang 13

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và một số yếu tố liên quan của bệnh sa sút trí tuệ

3.1.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

ng 3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu tại địa bàn nghiên

cứu (N = 399)

Yếu tố

Tổng (N = 399)

Nam (N = 110)

Nữ (N = 289) p n (%)

Tuổi (TB ± SD) 79,6 ± 10,3 78,8 ± 9,76 80 ± 10,5 0,31 Học vấn

<0,001*

Không đi học

232 (58,1)

48 (43,6) 184

(63,7) Tốt nghiệp tiểu

học

69 (17,3) 30 (27,3) 39 (13,5) Tốt nghiệp THCS

trở lên

98 (24,6) 32 (29,1) 66 (22,8)

Nghề nghiệp trước khi về hưu

<0,001*Cơ quan nhà

nước

55 (13,8) 30 (27,3) 25 (8,65)

Nông dân

293 (73,4)

54 (49,1) 239

(82,7) Khác (công nhân,

tự do, )

51 (12,8) 26 (23,6) 25 (8,65)

Tình trạng hôn nhân

<0,001*

Đã kết hôn và sống cùng nhau

244 (61,2)

82 (74,5) 162

(56,1) Góa/ độc thân/ ly

hôn

155 (38,8)

28 (25,5) 127

(43,9)

*: có ý nghĩa thống kê với p<0,05

Ngày đăng: 04/09/2024, 20:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w