(Luận văn thạc sĩ) Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận đến năm 2030(Luận văn thạc sĩ) Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận đến năm 2030(Luận văn thạc sĩ) Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận đến năm 2030(Luận văn thạc sĩ) Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận đến năm 2030(Luận văn thạc sĩ) Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận đến năm 2030(Luận văn thạc sĩ) Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận đến năm 2030(Luận văn thạc sĩ) Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận đến năm 2030(Luận văn thạc sĩ) Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận đến năm 2030(Luận văn thạc sĩ) Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận đến năm 2030(Luận văn thạc sĩ) Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận đến năm 2030(Luận văn thạc sĩ) Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận đến năm 2030(Luận văn thạc sĩ) Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận đến năm 2030(Luận văn thạc sĩ) Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận đến năm 2030
Nội dung nghiên cứu
~ Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, KT - XH của huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận
~ Nghiên cứu chung các vấn đề về QHSDĐ
~ Nghiên cứu thực trạng thực hiện và quản lý QHSDĐ huyện Đức Linh trong kỳ kế hoạch 2016-2020
~ Đưa ra một số giải pháp nhằm thực hiện tốt bản QHSDĐ huyện Đức Linh đến năm
~ Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu: Thu thập các tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên = KT - XH, số liệu thống kê, kiểm kê đất đai các năm từ 2016 đến hết năm 2020 trên địa bàn huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận
~ Phương pháp khảo sát, phóng vấn và điễu tra thực địa: Nhằm làm rõ hiện trạng ở khu vực nghiên cứu có trùng khớp với các số liệu nghiên cứu đã tổng hợp hay không, tránh được sự chủ quan, áp đặt và tạo khả năng vận dụng nhanh chóng các kết quả nghiên cứu vào hoạt động thực tiễn
~ Phương pháp xử lí số liệu thẳng kê: Trong nghiên cứu khoa học, sau khi đã thu thập được những số liệu điều tra thì vấn đề rất quan trọng là phải trình bày, xử lý những số liệu đó như thế nào để khai thác có hiệu quả những số liệu thực tế đó, rút ra được những nhận xét kết luận khoa học, khách quan đối với những vấn đề cần nghiên cứu, khảo sát
~ Phương pháp bản đỗ: Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã dựa trên cơ sở nguồn tư liệu bản đồ (hành chính, địa hình, hiện trạng sử dụng đất ) của các cơ quan chuyên môn để tiếp cận địa bàn nhanh chóng cũng như dựa vào bản đồ để nắm bắt thực trạng thực hiện QHSDĐ trong những năm qua và đưa ra giải pháp thực hiện và quản lý quy hoạch có hiệu quả trong thời gian tới
văn
Chương 3: Những giải pháp nâng cao quản lý QHSDD trên địa bàn huyện Đức
'CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐÁT 1.1 Khái niệm, đặc điểm của QHSDD.Ề m cia QHSDD_
Dinh nghĩa về QHSDD thì hiện nay có rất nhiều tài liệu nghiên cứu khác nhau, từ đó đưa đến những quan điểm và phương pháp được sử dụng trong QHSDĐ cũng khác nhau
‘Theo Dent (1988; 1993) “QHSDĐ như là phương tiện giúp cho lãnh đạo quyết định sử dụng đất đai thế nào thông qua việc đánh giá có hệ thống cho việc chọn mẫu hình trong sử dụng như đất đai, mà trong sự chọn lựa này sẽ đáp ứng với những mục tiêu riêng biệt, và từ đó hình thành nên chính sách và chương trình cho sử dụng đất đai”
Một định nghĩa khác của Fresco (1992) "QHSDD như là dạng hình của quy hoạch vùng, trực tiếp cho thấy việc sử dụng tốt nhất về dat dai trên quan điểm chấp nhận những mục tiêu, và những cơ hội về môi trường, xã hội và những vấn đẻ hạn chế khác”
'Về mặt thuật ngữ quy hoạch là việc xác định một trật tự nhất định bằng những hoạt ó, bố trí, sắp xếp, tổ chức một đối tượng nào đó nhằm sử dụng theo như ắt đai” là một phần lãnh thổ nhất định, có vị trí hình thể, diện tích với những tính chất tự nhiên theo thời gian hoặc mới tạo thành (đặc tính thô nhường, điều động như phân
mong muốn *
Đặc điểm của QHSDĐ
'QHSD thuộc loại quy hoạch có tính lịch sử - xã hị đạo, tính tổng hợp trung và dài hạn, là bộ phận hợp thành quan trọng của hệ thống kế khống chế vĩ mô, tính chỉ hoạch phát triển xã hội và kinh tế quốc dân Các đặc điểm của QHSDĐ được thể hiện cụ thể như sau:
4) Tính lịch sử - xã hội
Lịch sử phát triển của xã hội chính là lịch sử phát triển của QHSDĐ Mỗi hình thái
KT - XH, đều có một phương thức sản xuất của xã hội thể hiện theo hai mặt: Lực lượng sản xuất (quan hệ giữa người với sức tự nhiên trong quá trình sản xuất) và quan hệ sản xuất (quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất) Trong QHSDĐ luôn nảy sinh mỗi quan hệ giữa người với đắt đai - là sức tự nhiên (như điều tra, đo đạc, khoanh định, thiết kế ), cũng như quan hệ giữa người với người (xác nhận bằng văn bản về sở hữu và quyền sử dụng đất giữa những người chủ đất - giấy chứng nhận quyền sử dụng đấu QHSDD thể hiện đồng thời vừa là yếu tổ thúc đây lực lượng sản xuất, vừa là yếu tố thúc đẩy các mỗi quan hệ sản xuất Vì vậy, nó luôn là một bộ phận của phương thức sản xuất của xã hội
Tuy nhiên, trong xã hội có phân chia giai cấp, QHSDĐ mang tính chất tự phát, hướng tới mục tiêu vì lợi nhuận tối đa và nặng về mặt pháp lý (là phương tiện mở rộng, củng cố, bảo vệ quyền tư hữu đất đai: phân chia, tập trung đất đai để mua, bán, phát canh thu tô ) Ở nước ta, quy hoạch sử đất đai phục vụ nhu cầu của người sử dụng đất và quyền lợi của toàn xã hội nhằm sử dụng, bảo vệ đất và nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội Đặc biệt, trong nên kinh tế thị trường, QHSDĐ góp phần giải quyết các mâu thuẫn nội tại của từng lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường nảy sinh trong quá trình sử dụng đất cũng như mâu thuẫn giữa các lợi ích trên với nhau b) Tính tỗng hợp Tính tổng hợp của QHSDĐ biểu hiện chủ yếu ở hai mặt: Đối tượng của quy hoạch là khai thác, sử dụng, cải tạo, bảo vệ toàn bộ tài nguyên đất đai cho nhu cầu của toàn bộ nền kinh tế quốc dân (trong QHSDĐ thường động chạm đến việc sử dụng đất của ba loại đất chính là: đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng)
QHSDĐ đề cập đến nhiều lĩnh vực về khoa học, kinh tế và xã hội như: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, dân số và đất đai, sản xuất nông, công nghiệp và môi trường sinh thái
Vai đặc điểm này quy hoạch chịu trách nhiệm tổng hợp toàn bộ nhu cầu sử dụng đất; điều hòa các mâu thuẫn về đất đai của các ngành, các lĩnh vực; xác định và điều phối phương hướng, phương thức phân bố sử dụng đất phù hợp với mục tiêu KT - XH, bảo đảm cho nền kinh tế quốc dân luôn phát triển bền vững, đạt tốc độ cao và n định ©) Tinh dai han
Căn cứ vào các dự báo xu thể biển động dài hạn của những yếu tố KT - XH quan trọng (như sự thay đổi về nhân khẩu, tiến bộ kỹ thuật, đô thị hóa, hiện đại hóa nông nghiệp ), từ đó xác định được trung và dài hạn QHSDĐ, đề ra các phương hướng, chính sách và biện pháp có tính chiến lược, tạo căn cứ khoa học cho việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm và ngắn hạn.
Quy hoach dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu đất để phát triển lâu dai KT - XH Co cấu và phương thức sử dụng đất được điều chỉnh từng bước trong thời gian dài (cùng với quá trình phát triển KT - XH) cho đến khi đạt được mục tiêu dự kiến Thời hạn xác định phương hướng, chính sách và biện pháp sử dụng đắt để phát triển kinh tế và hoạt đông xã hội) của QHSDĐ thường từ 10 năm đến 20 năm hoặc lâu hơn
4) Tính chiến lược và chỉ đạo vĩ mô
Với đặc tính trung và dài hạn, QHSDĐ chỉ dự kiến được trước xu thế thay đổi phương hướng, mục tiêu, cơ cấu và phân bố sử dụng đất (mang tính đại thể, không dự kiến được các hình thức và nội dung cụ thé, chỉ tiết của sự thay đối) Vì vậy, QHSDĐ là quy hoạch mang tính chiến lược, các chỉ tiêu của quy hoạch mang tính chỉ đạo vĩ mô, tính phương hướng và khái lược về sử dụng đất của các ngành như:
~ Phương hướng, mục tiêu và trọng điểm chiến lược của việc sử dung dat trong vùng
~ Cân đối tổng quát nhu cầu sử dụng đất của các ngành
~ Điều chỉnh cơ cấu sử dụng đắt và phân bố đất đai trong vùng
~ Phân định ranh giới và các hình thức quản lý việc sử dụng đất đai trong vùng
~ Đề xuất các biện pháp, các chính sách lớn để đạt được mục tiêu của phương hướng sử dụng đất
Do khoảng thời gian dự báo tương đối dài, chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố KT -
XH khó xác định, nên chỉ tiêu quy hoạch cảng khái lược, quy hoạch sẽ cảng én định ©) Tính chính sách QHSDD thé phương án phải quán triệt các chính sách và quy định có liên quan đến đất đai của Dang ên rất mạnh đặc tính chính trị và chính sách xã hội
Khi xây dựng và Nhà nước, đảm bảo thực hiện cụ thể trên mặt bằng đắt đai các mục tiêu phát triển nền kinh tế quốc dân, phát triển ôn định kế hoạch KT - XH Tuân thủ các quy định, các chỉ tiêu khống chế vẻ dân số, đất đai và môi trường sinh thái
Dưới sự tác động của nhiều nhân tổ khó dự đoán trước, theo nhiều phương diện khác nhau, QHSDĐ chỉ là một trong những giải pháp biến đổi hiện trạng sử dụng đất sang trạng thái mới thích hợp cho việc phát triển kinh tế trong một thời kỳ nhất định Khi xã hội phát triển hơn, khoa học kỹ thuật ngày cảng tiến bộ, chính sách và tình hình kinh tế thay đổi, các dự kiến của QHSDĐ không còn phù hợp Việc điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện quy hoạch và điều chỉnh biện pháp thực hiện là cần thiết Điều này thể hiện tính khả biển của quy hoạch QHSDĐ luôn là quy hoạch động, một quá trình lặp lại theo chiều lếp tục thực hiện ” với xoắn ốc “quy hoạch - thực hiện - quy hoạch lại hoặc chỉnh lý chất lượng, mức độ hoàn thiện và tính phủ hợp ngày cảng cao
1.2 Nguyên tắc, căn cứ lập QHSDĐ
1.2.1 Nguyên tắc lập QHSDD Việc lập QHSDĐ phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
~ Phù hợp với chiến lược, quy hoạch tông thể và các quy hoạch khác (xem phụ lục 1) Bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ giữa quy hoạch với chiến lược và kế hoạch phát triển KT - XH bảo đảm kết hợp quản lý ngành với quản lý lãnh thổ; bảo đảm quốc phòng, an ninh; bảo vệ môi trường
~ Được lập từ tổng thể đến chỉ tiết, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cắp dưới phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cắp trên
~ Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cấp trên phải thể hiện nhu cầu sử dụng đất của cấp dưới
~ Sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả
~ Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường
- Bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh
~ Phải căn cứ vào điều kiện tự nhiên, KT - XH của từng vùng, từng địa phương
~ Bảo đảm tính nhân dân, sự tham gia của cơ quan, tổ chức, cộng đồng, cá nhân; bảo đảm hài hòa lợi ích của quốc gia, các vùng, các địa phương và lợi ích của người dân, trong đó lợi ích quốc gia là cao nhất
~ Bảo đảm sự tuân thủ, tính liên tục, kế thừa, ôn định, thứ bậc trong hệ thống quy hoạch quốc gia
~ Bảo đảm tính khoa học, ứng dụng công nghệ hiện đại, kết nối liên thông, dự báo, khả thi, tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nguồn lực của đất nước; bảo đảm tính khách quan, công khai, minh bạch, tính bảo tồn.
Căn cứ lập QHSDĐ
1.2.2.1 Căn cứ dé lập QHSDD
~ Căn cứ vào định hướng phát triển KT - XH, quốc phòng an ninh
- Căn cứ vào yêu cầu bảo vệ môi trường
~ Căn cứ vào điều kiện tự nhiên, KT - XH và nhu cầu của thị trường
~ Căn cứ vào kết quả đánh giá tiềm năng
~ Căn cứ vào hiện trạng sử dụng đắt và nhu cầu sử dụng đất đai
~ Căn cứ vào định mức sử dụng đắt
~ Căn cứ vào tiến bộ khoa học công nghệ liên quan đến việc sử dụng đất
~ Căn cứ vào kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dung dat kỳ trước
~ Chỉ tiêu đất lúa nước trong quy hoạch sử đắt cấp quốc gia được phân bổ cho cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã
1.2.2.2 Căn cứ để lập kế hoạch sử dụng đắt
~ QHSDP đã được xác định
~ Kế hoạch phát triển KT - XH
~ Nhu cầu sử dụng đất
~ Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất kỳ trước
~ Khả năng đầu tư thực hiện các công trình, dự án có sử dụng đất
1.3 Những quy định pháp lý về QHSDĐ Điều 6 của Luật Đất đai năm 2013 xác định nguyên tắc sử dụng đất Đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và đúng mục đích sử dụng đất; Tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi trường và không làm tổn hại đến lợi ích chính đáng của người sử dụng đất xung quanh; Người sử dụng đất thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình trong thời hạn sử dụng đất theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan
'Về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được quy định cụ thể tại chương IV, luật Đất đai 2013 bao gồm 17 điều (từ điều 35 đến 51) bao gồm các quy định về nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; kỳ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cắp quốc gia; cấp tỉnh, huyện; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc phòng, an ninh; trách nhiệm tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; lấy ý kiến về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; thâm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; thâm quyền quyết định phê duyệt, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đắt; điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; tư vấn lập quy hoạch, kể hoạch sử dụng đất; công bố công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; báo cáo thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất,
Phân tích đánh giá các điều kiện tự nhiên và KT - XH
1.4.1.1 Các điều kiện tự nhiên
~Vị trí địa lí: các hạn chế về vị trí địa lí trong việc phát triển KT - XH và sử dụng đắt dai
~ Đặc điểm địa hình, địa mạo như là độ dốc, hướng dốc, kiến tạo địa hình, phân cấp độ cao
~ Điều kiện khí hậu bao gồm nhiệt độ, số ngày nắng, lượng mưa trung bình, độ ẩm, gió, bão, lũ lụt, sương muỗi, sương mù
~ Điều kiện thủy văn như hệ thống lưu vực, mạng lưới sông suối, chế độ thủy văn
~ Đánh giá tài nguyên đất: đặc điểm các loại đất, mức độ xói mòn, mức độ nhiễm mặn, nhiễm phèn, mức độ khai thác sử dụng
~ Tài nguyên rừng: diện tích các loại rừng, đặc điểm thảm thực vật, yêu cầu bảo vệ va khai thác sử dụng
~ Tài nguyên nước: nguồn nước mặt, nguồn nước ngầm, chất lượng nước và khả năng khai thác sử dụng
~ Đặc điểm điều kiện cảnh quan và thực trạng môi trường sinh thái (không khí, nguồn nước, mức độ ô nhiễm đất)
~ Ngoài ra tùy theo đặc điểm lãnh thổ địa phương có thể phân tích các điều kiện về đặc điểm tài nguyên biển, khoáng sản, ảnh hưởng đến việc sử dụng đất
1.4.1.2 Các điều kiện kinh tế - xã hội:
~ Khái quát tình hình phát triển kinh tế (tốc độ phát triển kinh tế và mức độ chuyển dịch cơ cầu kinh tế, mức sống và thu nhập bình quân theo đầu người)
~ Đánh giá thực trạng phát triỂn các ngành nông - lâm nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, thương mại, du lịch
~ Đánh giá thực trạng cơ sở hạ tẳng, giao thông thủy lợi và công trình văn hóa, giáo dục, y té
~ Đặc điểm về dân số và lao động (hiện trạng và cơ cấu dân số, tỷ lệ tăng dân số nhiên và cơ học, hiện trạng và cơ cấu lao động theo ngành, đặc điểm phân bó dân cư)
~ Thực trạng phân bố, phát triển các khu đô thị và khu dân cư nông thôn
Sau khi phân tích đánh giá các điều kiện tự nhiên, KT - XH cần đưa ra những đánh giá chung về thực trạng phát triển KT - XH gây áp lực đối với sử dụng đất đai
1.4.2 Đánh giá tình hình quản lý đất đai và hiện trạng sử dụng đất
1.4.2.1 Đánh giá tình hình quản lý đắt đai Đánh giá tình hình thực hiện 15 nội dung quản lý nhà nước về đất đai theo Điều 22, Luật Đất Đai năm 2013, trong đó tập trung đánh giá việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ trước
1.4.2.2 Đánh giá hiện trạng sử dụng đắt Chính là việc phân tích các loại hình sử dụng đắt về mặt số lượng, cơ cấu và đánh giá hiệu quả sử dụng đất đai, lập bản đồ hiện trang sử dụng đất nhằm làm cơ sở cho xây dựng phương án QHSDD
~ Phân tích hiện trạng các loại hình sử dụng đất, cẳn lập bảng hiện trạng sử dụng đắt theo các loại đất chính và các loại đất chỉ tiết
~ Đánh giá hiện trạng sử dụng đắt theo các chỉ tiêu sau:
+ Diện tích đất đang sử dụng so với tổng diện tích đất tự nhiên
+ Đặc điểm phân bố các loại đất trên lãnh thổ
+ Tình hình sử dụng đất phân theo đối tượng sử dụng
+ Xác định cơ cấu đất đai và đánh giá mức độ hợp lí về cơ cấu sử dụng đất đai so với yêu cầu phát triển KT - XH và bảo vệ môi trường của vùng nghiên cứu
+ Bình quân diện tích đất đầu trên đầu người (bình quân diện tích đất tự nhiên/người; đắt nông nghiệp/người; đất ở/hộ)
- Đánh giá hiệu qua sản xuất của đất dai
+ Hệ số sử dụng đất: chủ yếu tập trung cho đất hàng năm, được tính theo công thức
ơ 3 Diện tớch đất gieo trồng cõy hàng năm
Hệ số sử dụng đất (lần) = Diện tích đất trồng cây hàng năm ma
+ Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp thường đánh giá bằng các chỉ tiêu sau: năng suất, sản lượng và giá trị sản lượng của đơn vị diện tích cây trồng; bình quân lợi nhuận thu được trên một đơn vị diện tích đắt nông nghiệp
+ Đối với các loại đất chuyên dùng, đất ở hiệu quả kinh tế thể hiện gián tiếp thông qua sự chuyển tải giá trị, căn cứ vào mục đích sử dụng
+ Hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp (rừng tự nhiên và rừng trồng) thể hiện qua độ che phủ và mức độ bảo vệ đất, bảo vệ môi trường Ngoài ra còn xét đến khả năng khai thác lâm sản đối với rừng sản xuất
~ Hiệu quả môi trường trong sử dụng đắt: để đánh giá hiệu quả môi trường trong sử dụng đất chủ yếu sử dụng các chỉ tiêu:
Diện tích đất tự nhiên
+ Mức độ giảm thiểu về ¡ mòn, rửa trôi và tình hình áp dụng các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn
+ Mức độ giảm thiểu ô nhiễm đắt đai, ô nhiễm nguồn nước, không khí
~ Hiệu quả sử dụng đắt về mặt xã hội + Mức độ đáp ứng các chỉ tiêu về đảm bảo an toàn lương thực, nâng cao đời sống của người dân, thu hút lao động, giải quyết việc làm
+ Mức độ phù hợp so với yêu cầu phát triển KT - XH của hiện trạng sử dụng đất ở, đất xây dựng các công trình công cộng, thương mại, địch vụ, giao thông
- Đánh giá biển động đất đai
+ Lập bảng so sánh biến động đắt đai của thời kì trước quy hoạch 5 đến 10 năm
+ Trên cơ sở biến động tăng giảm các loại đắt, tìm hiểu và làm rõ nguyên nhân biến động và rút ra xu thế biến động diện tích các loại đất trong giai đoạn quy hoạch
1.4.3 Định hướng sử dụng đắt đai Định hướng sử dụng đất đai là một nội dung quan trọng nhằm sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả toàn bộ quỹ đất đai trong giai đoạn quy hoạch và lâu dai
'Các quan điểm sử dụng đắt bền vững và khai thác hợp lý quỹ đắt bao gồm:
+ Bảo vệ đất nông nghiệp có giá trị cao.
+ Khai thác triệt để và sử dụng tiết kiệm quỹ đất đai
+ Chuyển đổi mục đích và điều chinh những bắt hợp ly trong sir dung dat dai
+ Bảo vệ đất đai và môi trường để sử dụng ổn định, lâu dài
“rên cơ sở xác định tiềm năng đất đai và nhu cầu sử dụng đất theo dự báo tiến hành xây dựng những định hướng sử dụng đất đai bao gồm định hướng chung và định hướng sử dụng từng loại đắt trong thời kỳ quy hoạch.
Xây dựng phương án QHSDD
1.4.4.1 Xác định phương hướng nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của kỳ quy hoạch
Cần xác định rõ mục tiêu phát triển KT - XH và chỉ tiêu phát triển kinh tế các ngành của địa phương, phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh, dự án phát triển các khu dan cư, các công trình cơ sở hạ tầng và công trình phúc lợi công cộng ở địa phương 1.4.4.2 Xây dựng các phương án QHSDĐ
“Trên cơ sở iệu về nhu cầu sử dụng đắt, định hướng sử dụng đất và phương hướng phat triển KT - XH của địa phương tiến hành xây dựng các phương án QHSDD Việc xây dựng phương án quy hoạch được tiền hành như sau:
~ Khoanh định diện tích đất dành cho các mục đích quốc phòng, an ninh và các dự án đầu tư
- Phân bố và khoanh định đắt để xây dung nhà ở và phát triển đô thị
~ Khoanh định diện tích đất sử dụng vào các mục đích chuyên dùng
~ Khoanh định diện tích đắt sử dụng vào các mục đích nông nghiệp
~ Khoanh định diện tích đất chưa sử dụng
Các biểu bảng để thể hiện phương án quy hoạch thường bao gồm:
~ Các biểu về diện tích các loại đắt năm quy hoạch
~ Các biểu chu chuyển đất đại theo quy hoạch
~ Lập biểu so sánh các loại đất giữa năm hiện trạng và năm QHSDĐ
~ Xây dựng các biểu đồ cần thiết
~ Xây dựng bản đồ QHSDĐ và các bản đồ chuyên đề ghi trong dự án
1.4.4.3 Lập luận chứng để lựa chọn phương án quy hoạch tối tru nhắt
~ Đánh giá tính kha thi về mặt kỹ thuật: Độ chính xác, độ tin cây của các thông tin, tài liệu, số liệu được sử dụng đề xây dựng phương án quy hoạch, mức độ đây đủ các căn cứ lập QHSDĐ, mức độ phù hợp của các chỉ tiêu đất đai đối với phát triển KT - XH của địa phương và với QHSDĐ của lãnh thổ hành chính cắp trên
~ Đánh giá hiệu quả về mặt kinh tế: So sánh, dự báo giá trị sản lượng của một đơn vị diện tích dat đai theo phương án quy hoạch; mối quan hệ giữa đầu tư và hiệu quả kinh tế sử dụng đất
~ Đánh giá hiệu ích xã hội: Mức độ nâng cao thu nhập của người dân sau khi thực hiện phương án quy hoạch, mức độ thỏa mãn yêu cầu về đất ở và các công trình công công; khả năng giải quyết việc làm
~ Đánh giá hiệu ích môi trường sinh thái theo các chỉ tiêu:
+ Nâng cao độ phì nhiêu và khả năng sản xuất của đất
+ Tăng diện tích đất rừng và cây xanh
+ Mức độ giảm thiểu xói mòn và thoái hóa đất
+ Khả năng phòng chống và hạn chế tác động của thiên tai
1.4.5 Xây dựng kế hoạch sử dụng đất Sau khi lập phương án QHSDĐ cần xây dựng kế hoạch sử dụng đắt để thực hiện các mục tiêu đã đặt ra trong quy hoạch Kế hoạch sử dụng đất bao gồm kế hoạch 5 năm và hàng năm
1.4.5.1 Kế hoạch sử dụng đắt S năm
Toàn bộ khoảng thời gian của kỳ quy hoạch (10 năm) sẽ được chia thành 2 giai đoạn Ứng với mỗi giai đoạn đó sẽ xây dựng kế hoạch sử dụng đất 5 năm Trong kế hoạch sử dụng đắt S năm phải thể hiện được các nội dung chủ yếu sau:
~ Kế hoạch thu hồi diện tích các loại đất dé phân bổ cho nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng; phát triển công nghiệp, dịch vụ; phát triển đô thị, khu dân cư nông thôn; quốc phòng, an ninh
~ KẾ hoạch chuyển diện tích chuyên trồng lúa nước và đất có rừng sang sử dụng vào mục đích khác, chuyển đôi cơ cấu sử dụng đất trong đất nông nghiệp
~ Kế hoạch sử dụng đắt nông nghiệp trong giai đoạn 5 năm
1.4.5.2 Kế hoạch sử dụng đắt hàng năm.
Kế hoạch sử dụng đất hàng năm là sự cụ thể hóa kế hoạch sử dụng đất 5 năm Trong kế hoạch sử dụng đất hàng năm phải thể hiện chỉ tiết việc sử dụng và chuyển đổi mục đích các loại đắt trên địa bàn nghiên cứu.
Tình hình QHSDD ở Việt Nam
'Quá trình triển khai công tác QHSDĐ các cấp đã hình thành được một hệ thống quy trình và định mức trong hoạt động của lĩnh vực này, đảm bảo tiến hành một cách thống nhất, liên thông với chỉ phí hợp lý, phủ hợp với những điều kiện về nhân lực và cơ sở hạ tầng hiện có
'QHSDD đã tích cực hỗ trợ cho phát triển kinh tế được cân đối nhất là trong quá trình phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị mới, khu dân cư mới, trên phạm vỉ cả nước; có tác dụng tích cực trong việc điều tiết thị trường, góp phần ôn định giá đất, tạo cơ sở thực tế cho các cuộc giao dịch vẻ đất đai và tổ chức các cuộc đấu giá quyền sử dụng đắt
(Qué trinh tổ chức thực hiện quy hoạch cũng là dip sinh hoạt dân chủ ở cơ sở, nhờ đó mà công dân tham gia cụ thể vào sự nghiệp chung có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích thiết thân của mình, trật tự xã hội được đảm bảo, củng cố lòng tin của nhân dân vào chính quyền, tạo điều kiện thuận lợi cho nhiệm vụ xây dựng chính quyền cơ sở vững mạnh
Những tồn tại chủ yếu trong công tác QHSDĐ là:
~ Sự phối hợp giữa các cấp, các ngành, các đơn vị còn bị hạn chế, thiếu đồng bộ làm ảnh hưởng đến chất lượng quy hoạch, chưa thực chất, còn thiên về hình thức và chạy theo các thủ tục hành chính, tiến hành thống kê, phân bố về số lượng mà thiếu những tính toán về hiệu quả KT - XH - môi trường nên tính kha thi của các phương án quy hoạch không cao; các giải pháp tổ chức thực hiện thiếu đồng bộ, không kịp thời; công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc thực hiện quy hoạch chưa được coi trọng
~ QHSDĐ chưa thực sự được coi là cơ sở pháp lý quan trọng trong việc giao đắt, cho thuê đất, thu hồi đất và chuyển mục đích sử dụng đất Nhiều địa phương do buông lỏng quản lý đã để tự phát chuyển mục đích sử dụng đất tạo ra tình hình rối loạn trong sử dụng đất và tác đông xấu đến môi trường Một số nơi nôn nóng trong phát triển công nghiệp, muốn tranh thủ các nhà đầu tư nên đã cho phép thu hỏi, san lắp mặt bằng một lượng lớn đắt nông nghiệp để lập khu công nghiệp, sau đó do thiếu vốn nên các dự án thực hiện cằm chừng, đất đai lại bị bỏ hoang trở thành “dự án treo”, người bị thu hồi đất mắt việc làm dẫn đến lãng phí nguồn lao động và tài nguyên đất đai Việc chấp hành các chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của các địa phương chưa nghiêm, vẫn còn tình trạng giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất không đúng với quy hoạch, kế hoạch đã được phờ duyệt QHSDD chưa trở thành “8ỏằ hiến phỏp của đời sống”, tớnh phổ cập chưa cao, quy trình điều chỉnh quy hoạch chưa thật hợp lý dé dam bao tính kịp thời, phù hợp với yêu cầu của thực tiễn
~ Mặc dù việc "dồn điền đổi thửa" đã thực hiện thành công ở nhiều địa phương, nhưng chưa kết hợp chặt chẽ với quy hoạch chỉnh trang đồng ruộng nên đất sản xuất vẫn còn bị phân bố manh mún gây trở ngại lớn cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
~ Việc quản lý rừng còn nhiều bắt cập, tác động của sản xuất lâm nghiệp đối với quá trình xóa đói giảm nghèo còn nhiều hạn chế, đa số người dân ở miễn núi chưa thể sống ổn định với nghề rừng, do đó công tác trồng rừng, bảo vệ rừng và phát triển rừng còn rất nhiều khó khăn
~ Đất giao thông còn thiếu so với nhu cầu phát triển, mật độ đường bộ đạt mức trung bình trong khu vực nhưng mật độ quốc lộ còn ở mức rất thấp Việc bồ trí các khu công nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, khu dân cư bám sát các trục đường chính đã ảnh hưởng đến an toàn giao thông, gây lăng phí trong đầu tư và hạn chế khả năng nâng cấp, mo rng
~ Diện tích cho phát triển đô thị tăng nhanh, cơ cấu sử dụng đất chưa hợp lý: đất ở chiếm tỷ lệ cao và chủ yếu là nhà ở theo hộ gia đình độc lập
- Diện tích đất công nghiệp tuy tăng nhanh nhưng việc quy hoạch và phát triển các khu công nghiệp còn đàn trải, thiếu sự thống nhất trên quy mô liên vùng, liên tỉnh; chưa xem xét đồng bộ với quy hoạch phát triển đô thị, khu dân cư, hạ tầng KT - XH Nhiều và khả năng thực tế dẫn đến tình trạng triển khai chậm tiền độ, tỷ lệ lắp đầy thấp, để hoang hóa trong nhiều năm khu, cụm công nghiệp không phù hợp với điều
~ Các loại đất công trình ha ting xã hội như văn hóa, y tế, giáo dục, thể dục thể thao tuy được bồ trí tăng cường về diện tích đất, nhưng so với nhu câu vẫn chưa đáp ứng được đẩy đủ.
~ Hầu hết các khu vực nông thôn chưa có quy hoạch khu vực thu gom rác thải; phần lớn đất bãi thải và xử lý chất thải lộ thiên hoặc đỗ tự nhiên tại các bãi rác tạm, chưa có các khu bãi chôn lắp và xử lý chất thải nguy hại một cách triệt dé và lâu dài
CHƯƠNG 2: THYC TRANG CONG TAC QUAN LY QHSDD TREN DIA BAN HUYEN DUC LINH GIAI DOAN 2016 ~ 2020
2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, KT - XH huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận
2.1.1.1 Vị trí địa lý Hình 2.1: Vị trí huyện Đức Linh trong bản đồ hành chính tỉnh Bình Thuận Đức Linh là huyện miễn núi nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Bình Thuận, trung tâm huyện cách thành phố Phan Thiết 120km về phía Đông Nam và cách thành phố Hồ Chí Minh 140km về phía Tây Nam Huyện có đường ranh tiếp giáp với tỉnh Đồng Nai thuộc vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam và tỉnh Lâm Đồng thuộc vùng Tây Nguyên Toàn huyện có 12 đơn vị hành chính, gồm 02 thị trắn và 10 xã
Tọa độ địa lý nằm tong khoảng từ 107°23'53" đến 1073948" Kinh độ Đông; từ 11900119" đến 1192248" Vĩ độ Bắc,
~ Phía Bắc giáp huyện Đạ Hoai tỉnh Lam Dong,
~ Phía Đông và Đông Nam giáp huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận,
~ Phía Tây và Tây Nam giáp huyện Xuân Lộc và huyện Tân Phú tỉnh Đồng Nai tiếp giáp của vùng Đông Nam Bộ, vùng Tây Nguyên và vùng Nam Trung Bộ Vị trí đặc biệt này tạo cho huyện có những đặc trưng về điều kiện sinh thái tự nhiên và những lợi thế phát triển kinh tế nhất định so với các địa phương khác của tỉnh Bình Thuận Thông, qua ĐT 766, DT 720 kết nối với Quốc lộ 1A, Quốc lộ 28, Quốc lộ $5 và đường cao tốc Bắc Nam, đường sắt Bắc Nam, huyện có thể kết nối thuận tiện với các tỉnh Đông Nam
Bộ, vùng Nam Tây Nguyên và khu vực duyên hải của tỉnh Bình Thuận
Nhin toàn thé địa hình của huyện Đức Linh có dạng hình lòng chảo phía Bắc và phía
Nam cao còn vùng đồng bằng trung tâm thấp và được chia làm 3 tiểu vùng như sau: hình
~ Vùng núi cao: Nằm ở phía bắc huyện giáp với tỉnh Lâm Đồng bao gồm phía Bắc các xã Đa Kai, Sùng Nhơn và Mê Pu điện tích khoảng 11.500 ha chiếm 21% diện tích đất
'tự nhiên Vùng này chủ yếu là những dãy núi có độ cao trung bình từ 400m đến 900m, có đỉnh cao nhất là đỉnh 992m, phần lớn có rừng tự nhiên che phủ Độ đốc trung bình > 8°
~ Vùng đồi gò lượn sóng: Nằm ở phía Nam huyện giáp với tỉnh Đồng Nai có độ cao từ 100m đến 150m, diện tích khoảng 19.000ha, chiếm 36% diện tích tự nhiên Đây là vùng trọng điểm cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả Độ dốc trung bình từ 3 - 8°
~ Vùng đồng bằng trung tâm: Do phù sa sông La Ngà bồi đắp, bao gồm thị tran Dire
Tài, Võ Xu và các xã Vũ Hòa, Nam Chính, Đức Hạnh, Đức xã Đa Kai, Mê Pu, Sùng Nhơn Vùng này có địa hình tương đối bằng phẳng, diện tích phần phía Nam của các.
khoảng 23.000 ha chiếm 43% diện tích tự nhiên, đây là vùng trọng điểm lúa và cây công
nghiệp ngắn ngày Độ dốc trung bình 0 - 3°
"Nhìn chung địa hình của huyện đa dạng phức tạp gây khó khăn cho sản xuất và đời sống, nhất là trong việc phát triển hệ thống giao thông, thủy lợi giữa các vùng trong huyện Nhưng địa hình cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành các vùng sản xuất chuyên canh, sản xuất hàng hóa khác nhau như vùng chuyên lúa, cao su, điều, cây an quả,
Huyện Đức Linh nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, phân chia 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng I1 đến tháng 4 năm sau, hàng năm không có mùa đông giá rét Nhiệt độ không khí trung bình 26,08°C, trong tháng 4 và tháng Š nhiệt độ trung bình lên tới 28°C — 29°C (cao nhất tuyệt đối 34 = 35°C)
Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.800 - 2.800mm (là huyện có lượng mưa trung bình hàng năm cao nhất so với các huyện khác trong tỉnh Bình Thuận), mưa tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm tới 90% lượng mưa cả năm Lượng bốc hơi trung bình hàng năm khoảng 1255mm Số giờ nắng bình quân hàng năm là 2.644 giờ Hướng gió chính là gió Đông và Đông Bắc trùng với mùa khô, gió Tây và Tây Nam trùng với mùa mưa, tốc độ gió từ 2,5 — 5,6m/s
Bên cạnh những mặt thuận lợi, các thông số về khí hậu thời tiết cũng phản ánh tình trạng thiểu nước cho sản xuất và đời sống trong mùa khô, chưa đáp ứng được yêu cầu thâm canh tăng vụ Cần đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi để giữ nước và cung cắp nước là nhiệm vụ đặt ra hết sức quan trọng đối với phát triển KT - XH của huyện
Hệ thống thủy văn của huyện bao gồm gần 30 sông suối lớn nhỏ và 01 hồ chứa thủy lợi Do tác động của địa hình và khí hậu nên hệ thống sông, suối, ao, hỗ của Đức Linh (trừ sông La Ngà) phần nhiều là ngắn, đốc, phụ thuộc rõ rệt vào thời tiết, mùa mưa nhiều nước, chảy xói mòn; mùa khô thì cạn nhanh Sông La Ngà bắt nguồn từ Lâm Đồng, chảy qua huyện rồi đỗ vào sông Đồng Nai, đoạn chảy qua huyện dài 74km, lưu lượng trung bình hằng năm là 97,25m/giây Mùa mưa nước sông dâng cao, đổi dòng mạnh, lưu lượng lên tới 190mŸ/giây Mùa khô lưu lượng 12,7m/giây, tuy cạn nhưng không bị đứt dòng Sự thất thường đó làm hạn chế giao thông trên sông La Ngà Sông La Ngà uốn khúc quanh co, cuộn mình qua rừng núi, đồng ruộng tạo cho Đức Linh một bức tranh sơn thủy hữu tình với nhiễu cảnh đẹp: Thác Reo (Đức Tín), thác Mai (Đức Hạnh), hồ Trà Tân (Tân Hà), có khả năng khai thác phục vu phát triển du lịch
‘Theo chương trình điều tra, đánh giá đất đai toàn tỉnh Bình Thuận năm 2003 do Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (Miền Nam) thực.
n, trên địa bàn huyện Đức
Tài nguyên nước
Huyện Đức Linh có địa hình phức tạp nên đã hình thành nhiều sông suối tự nhiên, thuận lợi cho việc khai thác sử dụng nguồn nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt Sông La 'Ngà bắt nguồn từ miễn cao nguyên Bảo Lộc tinh Lâm Đồng, có chiều dài 272km, đoạn chảy qua huyện Đức Linh dài 74km, là một trong những con sông có nguồn nước dồi dào nhất trong tỉnh Bình Thuận Đồng thời còn có các suối phân bố trên nhiều địa bàn, bao gồm: suối Gia Huynh, suối Lãng Quãng, suối Ráp Răng, suối Lạnh, suối MêPuKlong Du, suối Cầu Đỏ, suối Nín
“Thở (ở Đức Hạnh), suối Cầu Cháy Phần lớn các suối trên địa bàn huyện đều ngắn và dốc nên thoát nước nhanh, gây ra lũ lụt trong mùa mưa va hạn hán trong mùa khô Trên địa bàn huyện còn có hồ Trà Tân, diện tích 240 ha và khá nhiều ao bàu nhỏ có vai trò quan trọng trong việc tích trữ nước phục vụ cho sản xuất
Nhìn chung, nguồn nước mặt trên địa bàn huyện Đức Linh dồi dào hơn so với các địa phương khác của tỉnh Bình Thuận Với địa hình phức tạp công với lượng mưa tập trung theo mùa nên việc xây dựng các công trình thủy lợi để tích trữ nước va phân phối sir dụng nước là cần thiết cả giai đoạn trước mắt và lâu dài
“Theo kết quả khảo sát và đánh giá của chương trình nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn, đồng thời qua thực tế khai thác sử dụng của nhân dân trong huyện
Nguồn nước ngầm trên địa bàn huyện có trữ lượng khá, chất lượng nước tương đối tốt, đáp ứng yêu cầu khai thác và xử lý phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất công nghiệp.
~ Nước phục vụ dân sinh:
~ Cấp nước sinh hoạt: Hiện nay, huyện đang tăng cường đầu tư và kêu gọi đầu tư xây dựng các công trình cắp nước tập trung nhằm nâng cao tỷ lệ người dân sử dụng nước sạch từ hệ thống cấp nước tập trung Trong giai đoạn vừa qua, huyện đã triển khai mở rộng hệ
‘thong cap nước Nhà máy nước sinh hoạt Võ Xu đến trung tâm xã Mê Pu, xã Vũ Hòa; Thu hút đầu tư nhà máy cắp nước HTX Trà Tân và nhà máy nước sinh hoạt Đức Tín cung cấp cho các xã phía Nam huyện Tuy nhiên, tại các địa bàn xa trung tâm, người dân chủ yếu vẫn sử dụng nước giếng khoan cho sinh hoạt và sản xuất
~ Cấp nước công nghiệp: nguồn nước cung cấp cho các cụm, cơ sở công nghiệp trên địa bản được lấy từ hệ thống sông suối và nước giêng khoan
“Toàn huyện có 82 thôn, khu phố, dân số năm 2020 là 126.096 người, mật độ dân số đạt 231,0 người/kmẻ Trên dia bàn huyện có 13 dân tộc anh em, người Kinh chiếm đa số, còn lại các dân tộc thiểu số khác sống rải rác trên địa bản toàn huyện như: K'Ho, Châu Ro, Tay, Ning, Mung, Hoa,
Trải qua các thời kỳ lịch sử, khu vực huyện Đức Linh ngày nay là nơi hội tụ của các đợt di dân từ nhiều tỉnh, thành khác nhau trong cả nước Nơi đây đã dẫn hình thành nên những giá trị văn hóa riêng, độc đáo với đặc trưng là sự cộng hưởng, dung hòa và nâng tầm các giá trị văn hóa bản địa với các yêu tô văn hóa của các cư dân đến từ mọi miễn tổ quốc Quá trình cộng cư lâu đời đã dần hình thành nên tình đoàn kết, gắn bó, tương thân tương ái giữa các dân tộc anh em trên địa bàn huyện Đức Linh là mảnh đất kiên cường, bắt khuất trong 2 cuộc kháng chiến trường kỳ của cân tộc, là căn cứ địa vững chắc cho phong trào cách mạng của tỉnh Bình Thuận và của cả khu vực giáp ranh 3 tỉnh Lâm Đồng - Đồng Nai - Bình Thuận Nơi đây đã ghi dấu những chiến công vang dội trong kháng chiến đã góp phần cùng với cả nước đánh thắng giặc ngoại xâm, giành lại độc lập và quyền tự quyết cho dân tộc Từ những năm tháng gian lao và đầy hy sinh, đã hun đúc nên những giá trị truyền thống bất khuất, kiên trung trong đấu tranh và bản lĩnh, sự vững vàng trong công cuộc phát triển KT - XH, xây dựng huyện ngày cảng giàu mạnh, phát triển hơn.
Tai nguyên rừng,
“Theo số liệu thông kê đất đai năm 2020, trên địa bàn huyện Đức Linh có 6.060,59 ha đất rừng, chiếm 11,10% tổng diện tích tự nhiên của huyện và chiếm khoảng 1,78% tổng diện tích rừng của toàn tỉnh Trong đó, diện tích đất rừng phòng hộ 2.550,00 ha, chiếm
4,67% tổng diện tích tự nhiên; đất rừng sản xuất 3.S10,58 ha, chiếm 6,43% tổng diện tích tự nhiên Diện tích rừng phân bố tại 3 xã: Xã Đa Kai 2.161,86 ha, Xã Sùng Nhơn 2.232.81 ha, Xã Mê Pu 1.665,92 ha
Với tỷ lệ diện tích rừng chiếm tới 11,10% tổng diện tích tự nhiên, phân bố tại khu vực đầu nguồn các sông suối chính nên rừng của huyện Đức Linh không chỉ cung cấp lâm thé san ma còn có ý nghĩa rất lớn trong phòng hộ đầu nguồn, bảo tồn đa dạng sinh học va giảm thiểu tình trạng suy thoái môi trường
Mặt khác, hệ sinh thái rừng nhiệt đới với tính đa dang sinh học cao, cùng cảnh quan thiên nhiên đẹp là tiểm năng trong phát triển các loại hình du lịch sinh thái đặc trưng của địa phương,
Tài nguyên khoáng sản
Đức Linh là huyện có tiềm năng khoáng sản và vật liệu xây dựng dồi dào Theo kết quả điều tra sơ bộ của ngành địa chất cho thấy huyện có nhiều loại khoáng sản với trữ lượng khác nhau gồm có: than bùn ở vùng bàu Núi (Đa Kai), Bàu Sình (Vũ Hoà) có thể khai thác làm phân vi sinh; nhóm kim loại có wonfram ở Mê Pu; nhóm phi kim có các mỏ
Diatomit, sét chiu lửa ở Đa Kai; sét gạch ngói, cuội, sỏi đỏ, cát xây dựng, đá xây dựng Đức Tín, Trà Tân, Tân Hà, đá Carbonat, nước khoáng ở Đa Kai
'Với nguồn tài nguyên khoáng sản và vật liệu xây dựng nêu trên, nếu được tổ chức khai thác hiệu quả sẽ mang lại nguồn thu đáng kể cho huyện, tạo điều kiện thúc đẩy ngành công nghiệp khai thác, chế biển khoáng sản, vật liệu xây dựng phát triển
‘Tai nguyên du lịch của huyện rất phong phú, đa dang, khả năng khai thác phục vụ phát triển KT - XH rất lớn, thể hiện ở các khía cạnh sau:
~ Trên địa bàn huyện có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, đặc trưng của vùng núi; các di tích lịch sử, văn hóa nỗi tiếng như: thác Mai, thác 3 tầng, thác K'reo, hồ Tân Hà, đình 'Võ Đắc, tượng đài chiến thắng Núi Dinh, căn cứ kháng chiến Lỏ Ô,.
~ Nên khí hậu ôn hòa, mát mẻ quanh năm, bầu không khí trong lành, phảng phất nét thời tiết của vùng Tây Nguyên, khác biệt rõ nét so với thời tiết nắng nóng của miền duyên hải
~ Văn hóa âm thực miễn núi với nhiều loại thực phẩm, món ăn ngon độc đáo tạo nên nét khác biệt so với ẩm thực vùng biển truyền thống của tỉnh Bình Thuận
Với lợi thế về các danh thắng thiên nhiên, cảnh quan, khí hậu đặc trưng vùng núi cao, các di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng; phát triển du lịch của huyện có nhiều tiềm năng phát triển trở thành ngành kinh tế quan trọng của địa phương nêu được quan tâm đầu tư, khai thác và phát triển Trong hoạt động du lịch, nguồn tài nguyên chủ yếu để khai thác phát triển du lịch trên địa bàn sẽ là danh thắng, cảnh quan thiên nhiên, di sản văn hóa lịch sử, sự đa dạng, độc đáo của văn hóa các dân tộc thiểu số và nét đặc trưng của khí hậu vùng núi cao Các loại hình du lịch tiềm năng gồm: du lịch sinh thái, tham quan cảnh quan thiên nhiên kết hợp nghỉ dưỡng, tham quan các điểm di tích; du lịch trang trại/nông trại Các sản phẩm du lịch này tạo ra sự khác biệt, độc đáo so với du lịch biển tại các địa phương duyên hải của tỉnh Bình Thuận Do đó, có tiểm năng khai thác đối với đối tượng khách du lịch nội tỉnh
2.1.2.7 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên
~ Huyện Đức Linh cách thành phố Phan Thiết 120km về phía Đông Nam và cách thành phố Hồ Chí Minh 140km về phía Tây Nam Huyện có đường ranh tiếp giáp với tỉnh Đồng Nai thuộc vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam và tỉnh Lâm Đồng thuộc vùng Tây Nguyên Đây la điều kiện tốt để Đức Linh giao lưu phát triển kinh tế
~ Có nguồn tài nguyên rừng rất phong phú, diện tích đắt lâm nghiệp lớn, thích hợp cho việc trồng nhiễu loại cây rừng có giá trị kinh tế cao
~ Có tiềm năng phát triển ngành du lịch sinh thái, đặc biệt với hệ sinh thái rừng
~ Địa hình núi đốc, mưa tập trung, nắng kéo dài nên thường gây ra lũ quét, ngập úng
‘va sat lở vào mùa mưa; hạn hán, thiểu nước vào mùa nắng
~ Tiềm năng và lợi thế về điều kiện tự nhiên chưa được khai thác và sử dụng có hiệu quả.
~ Địa hình dốc, không bằng phẳng dẫn đến sự hạn chế trong việc đi lại và xây dựng cơ sở hạ tầng trên dia bản huyện
3.1.3.1 Dân số - lao động - việc làm
Dân số của huyện năm 2020 đạt 126.096 người Trong đó: giới tính nam 63.007 người, chiếm 49,97 %; nữ 63.089 người, chiếm 50,03 %; dân số thành thị 35.224 người
(chiếm 27,93%), tăng S36 người so với năm 2010; dân số nông thôn 90.872 người (chiếm
72,07%), giảm 1.530 người so với năm 2010 Mật độ đân số bình quân đạt 231,0 người/kmẺ Tỷ lệ tăng dân số bình quân -0,08 %/năm giai đoạn 2011-2020 do tinh trang, eư đến các địa phương khác, đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Đông x
Nam Bộ Địa phương có quy mô dân số lớn nhất là Thị trắn Đức Tài (18.308 người), quy mô dân số nhỏ nhất là xã Tân Hà (S.980 người); địa phương có mật độ dân số cao nhất là
Thị tắn Võ Xu (599,2 người/kmˆ), thấp nhất là xã Tân Hà (95,8 người/km)
Bảng 2.1: Hiện trạng dân số huyện Đức Linh ằ _Xó, thị trấn Điện tớch (Km) | Dõn số (Người) ơ
Tr T-]mninwm Foie Tap 5 mg ud a (SeeaitnÐ) BH) m=
2 aT Tae Tế mẽ Tra xa mi sa
3 line EM sp sa man a san wi
Tbe sĩ xi Ty saa Tie m a5 aa
Nguồn: Niên giảm thông kẽ năm 2020 huyện Đức Linh
Xét về quy mô dân số, huyện Đức Linh đứng thứ S/10 huyện, thị xã và thành phố của tỉnh Bình Thuận; xét về mật độ dân số, huyện đứng thứ 4/10 huyện, thị xã, thành phố.
5) Lao động - việc làm Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của huyện năm 2020 khoảng 74.326 người
(chiếm khoảng 58,94% tổng dân số)
Giai đoạn 2016-2020, bình quân mỗi năm giải quyết việc làm cho 4.000 lao động, đạt 100% kế hoạch Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn được quan tâm bằng nhiều hình thức và từ các nguồn vốn hỗ trợ, nhất là vốn Chương trình mục tiêu đào tạo nghề, đã đào tạo và cắp chứng chỉ nghề cho 3.088 lao động, đạt 93,58% kế hoạch Trong đó, số lao động được đào tạo có việc làm ổn định là 2.657 lao động đạt §6% so với tổng số lao động được đào tạo
Tỉnh lộ: trên địa bàn huyện có 03 tuyến tỉnh lộ chạy qua, cụ thể
~ Đường ĐT 766: điểm đầu là cầu Gia Huynh, điểm cuối là xã Mê Pu, dai 38,4km, nên đường rộng 12m, mặt đường rộng 1m, với kết cấu bê tông nhựa, chất lượng tốt đạt tiêu chuẩn cấp đường cấp III đồng bằng
~ Đường ĐT 720: điểm đầu giao với ĐT 766, điểm cuối tại điểm giáp ranh với huyện
Tánh Linh tại Xã Vũ Hòa Tổng chiều dài qua địa bàn huyện 6,6km, nền đường rộng
12m, mặt đường rộng 11m, với kết cấu bê tông nhựa, chất lượng tốt đạt tiêu chuẩn cấp đường cấp III đồng bằng
- Đường ĐT 717: chiều dai 9,61km, chạy đọc theo ranh giới hành chính của xã Mê
Pu với huyện Tánh Linh, từ giao với ĐT 766 đến giáp ranh tỉnh Lâm Đồng Hiện đoạn qua địa bàn huyện đạt tiêu chuẩn đường cấp IV đồng bằng b) Các tuyến đường huyện: hiện có 13 tuyến đường liên xã với tông chiều dài 107,83 km Các tuyến đường có bê rộng từ 3,5 - 4,5 m, mặt đường chủ yếu là cấp phối e) Hệ thống đường đô thị
~ Đường đô thị (thị trấn Võ Xu và Đức Tài), tổng chiều dài là 27,6km
~ Đường giao thông nông thôn (đường xã) có tổng chiều dài là 446.29km, Trong đó: đường láng nhựa là 72,3Skm, đường cấp phối là 183,27km, đường đất là 190,67km
Nhin chung giao thông nông thôn, giao thông đô thị đã đáp ứng nhu cầu đi lại cho nông thôn: nhân dân, song giao thông vận tải còn hạn chế Trong những năm tới cần phải phát triển giao thông nông thôn hoàn chỉnh, để thực hiện mục tiên đến năm 2025 Huyện đạt nông thôn mới nâng cao
“Trên dia bàn huyện có 21 công trình thủy lợi đầu mối (01 hồ chứa, 12 đập dâng và 8 trạm bơm)
Hệ thống kênh mương: Trên địa bàn huyện hiện có 20 hệ thống kênh chính với tổng chiều dài 116,79 km; 04 hệ thống kênh tiêu với chiều dài 32,22 km
Hạ tầng thủy lợi được tập trung đầu tư để phục vụ công tác tái cơ cấu ngành nông nghiệp Giai đoạn 2016-2020, được sự quan tâm của cấp trên đã đầu tư hệ thống kênh của dự án thủy lợi Tà Pao, trong đó tiếp tục kiên cố hóa tuyến kênh chính Nam với tổng chiều dai 11,65 km, kiên cố hóa các tuyến kênh nhánh cấp 1 của kênh chính Nam và kênh chính Bắc với tổng chiều dài 63.874m; nạo vét mở rộng các trục tiêu chính với tổng chiều dài
“Toàn huyện hiện còn 63 trường (trong đó: có 3 trường THPT, 13 trường THCS, 25 trường tiểu học, 22 trường Mầm Non - Mẫu giáo (5Š trường mẫu giáo tư thục) Cơ sở vật chất trường học tiếp tục được huyện quan tâm đầu tư Đến nay toàn huyện có 39/58 trường đạt chuẩn quốc gia, đạt 67,24% (chỉ tính trường công lập) Tỷ lệ huy động trẻ em trong độ tuôi ra lớp ở các cấp học tăng hằng năm Giữ vững chuẩn phổ.
tập giáo dục - xóa
mù chữ ở các xã, thị trắn; đồng thời nâng chuẩn phổ cập giáo dục THCS từ mức độ 1 lên mức độ 2 ở các xã, thị tran Chat lượng giáo dục được giữ vững; giáo viên dạy giỏi, học sinh giỏi các cấp tiếp tục được nâng lên Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngành giáo dục được quan tâm tạo điều kiện học tập nâng cao trình độ mọi mặt, đáp ứng yêu cầu giáo đục hiện nay d) Viế:
Hệ thống y tế huyện được tập trung đầu tư, hầu hết các cơ sở khám, chữa bệnh sau khi được xây mới, nâng cấp mở rộng đều đáp ứng đủ các khoa, phòng, bộ phận theo đúng mô hình quy định ngành Y tế, được bổ sung trang thiết bị kỹ thuật y tế đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân trong huyện.
~ Trên địa bàn huyện có Bệnh viện ĐKKV Nam Bình Thuận là bệnh viện đa khoa được thành lập từ năm 2007 trên cơ sở nâng cấp Bệnh viện huyện Đức Linh với quy mô 280 giường bệnh Bệnh viện được xếp hạng II theo Quyết định số 946/QĐ-UBND ngày
(03/4/2008 cia UBND tinh Bình Thuận Từ năm 2008 đến nay, Bệnh viện tiếp tục đầu tư nâng cấp và mở rộng cơ sở vật chất
~ Trung tâm Y tế huyện được thành lập 2008, xây dựng mới năm 2010, tại xã Nam
Chính, trên diện tích 4.400 m° đảm bảo theo quy định tại Quyết định số 2367/QD-BYT ngày 04/7/2007 của Bộ Y tế về việc ban hành mô hình - tiêu chuẩn thiết kế Trung tâm Y tế dự phòng tuyến quận, huyện, thành phố trực thuộc tỉnh Có Trang thiết bị đảm bảo hoạt động thường xuyên của các khoa, phòng, phòng khám khu vực, các trạm y tế các xã, thị trấn Số lượng trang thiết bị đảm bảo thực hiện đúng quy định theo Quyết định số
50/2017/QĐ-TTg ngày 31/12/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc quy định tiêu chuẩn, định mức máy móc, thiết bị Đội ngũ cán bộ y tế nhiệt tình, năng động, có tỉnh thần trách nhiệm cao trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao, hoàn thành các chỉ tiêu đề ra trên các mặt hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân và phòng chống dịch, bệnh
5) Sự nghiệp văn hóa - xã hội:
'Các hoạt động văn hóa - xã hội của huyện phát triển mạnh mẽ, cải thiện đời sống tỉnh thần, giải quyết việc làm cho người lao động có nhiễu chuyển biến tốt
Phong trào văn hóa, văn nghệ có nhiều loại hình mới, hấp dẫn, thu hút nhân dân; phong trào thể thao quần chúng tiếp tục duy trì và phát triển, thu hút nhiều người tham gia tập luyện Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sông văn hóa” tiếp tục được đẩy: mạnh, nâng cao chất lượng gắn với thực hiện phong trào “Chung sức chung lòng xây dựng Nông thôn mới” tác động tích cực đến phát triển KT - XH của huyện Đến cuối năm
2019 toàn huyện có 11/11 xã đạt chuân “văn hóa nông thôn mới” và 2 thị trần đạt chuẩn lệ gia đình văn hóa, thôn văn hóa, khu phố văn hóa hàng năm đều đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch để ra
Công tác giảm nghèo được quan tâm đẩy mạnh, bằng nhiều giải pháp và thực hiện tốt các chủ trương, chính sách đã giúp các hộ thoát nghèo bền vững, tinh trạng tái nghèo. giảm đáng kể, tỷ lệ hộ nghèo từ 8,71% năm 2016 giảm xuống còn 1,14% năm 2020, vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra (kế hoạch đề ra đến năm 2020 tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 4,719)
~ Nguồn điện: Huyện Đức Linh được cung cấp điện từ trạm biển áp 110/22kV-
~ Lưới điện: Huyện có tông chiều đài đường dây trung thể là 256km; tổng chiều dài đường dây hạ thế là 397km; tổng trạm biến áp là 378 trạm với tổng dung lượng là
~ Hệ thống chiếu sáng đô thị: Hằu hết các trục đường chính và tuyến đường trong nội
sác khu vực trung tâm của các xã đều đã được chiếu sáng Đến năm 2020, tỷ lệ đường
Đánh giá chung về KT - XH
Trong giai đoạn vừa qua, các cấp ủy, chính quyền và các đoàn thể nhân dân từ huyện đến cơ sở đã quán triệt sâu sắc các mục tiêu chính trị, kinh tế, xã hội đã đề ra Trên cơ sở: đó đã vận dụng linh hoạt vào tỉnh hình thực tiễn tại địa phương; cụ thể hóa thành những nhiệm vụ trọng tâm trong từng thời kỳ; tập trung chỉ đạo sâu sát, dứt điểm từng sự vụ cụ thể; từ đó phát huy được sức mạnh của cả hệ thống chính trị và các thành phần xã hội tham gia Đồng thời, thực hiện phát huy dân chủ rộng rãi trong nhân dân, với phương châm dân biết, dân tham gia bàn bạc xây dựng kế hoạch, dân làm, dân giám sát, từ đó tăng sự đồng thuận cao độ trong quần chúng nhân dân đi với các chủ trương, chí của chính quyển Với phương châm và cách làm hợp lý, huyện đã từng bước khắc phục, vượt qua khó khăn, đạt được những thành quả phát triển KT - XH đáng khích lệ trong giai đoạn vừa qua:
~ Từng bước phát huy được lợi thể về vị tri địa lý, tiềm năng tài nguyên thiên nhiên, đặc trưng về điều kiện sinh thái, cảnh quan, trong phát triển kinh tế, đặc biệt là phát triển nông nghiệp theo hướng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao, phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, phát triển du lịch
~ Cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng KT - XH, nhất là hệ thống giao thông, điện, nước, viễn thông - công nghệ thông tin, ha ting công nghiệp; Các dịch vụ hiện đại, tiện ích được hình thành và phát triển nhanh như dịch vụ tài chính - ngân hàng, viễn thông - công nghệ thông tin, thương mại điện tử, đã góp phân rất lớn vào việc cải thiện môi trường đầu tư, đáp ứng ngày càng tốt hơn các yêu cầu phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của Nhân dân
~ Quá trình đô thị hóa, xây dựng nông thôn mới diễn ra nhanh và bền vững, từng bước làm thay đổi diện mạo của huyện; dần hình thành các khu dân cư đô thị, khu dân cư tập trung có kết cấu hạ tầng đồng bộ; tỷ lệ nhà ở kiên cố, nhà cao tằng tăng nhanh
~ Đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao Thu nhập bình quân đầu người được nâng lên đáng kể Nhiều chủ trương, chính sách và chương trình quốc gia về phát triển các lĩnh vực văn hóa, xã hội được thực hiện đạt kết quả tích cực
~ Công tác cải cách thủ tục hành chính được quan tâm đẩy mạnh, góp phần từng
'bước tạo lập môi trường đầu tư thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bản
~ Mục tiêu ôn định chính trị - trật tự xã hội được giữ vững; quốc phòng - an ninh được củng cố và tăng cường, tạo môi trường an toàn, thuận lợi cho mục tiêu phát triển KT:
~ Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp chưa đạt kế hoạch Các Hợp tác xã và tổ hợp tác thành lập nhiễu nhưng chưa thật sự mang lại hiệu quả, còn lúng túng trong, hoạt động
~ Quy hoạch chỉ tiết và đầu tư hạ tầng cho các cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp do nhà nước quản lý chưa được quan tâm nên việc thu hút, kêu gọi các nhà đầu tư để lắp đầy các cụm này còn gặp nhiều khó khăn
~ Công tác lập quy hoạch, quản lý quy hoạch và quản lý nhà nước trên các lĩnh vực như: Tài nguyên khoáng sản; xây dựng chưa chặt chẽ, kịp thời
~ Thu ngân sách tăng và vượt so với dự toán tỉnh giao, nhưng nguồn thu để lại cho ngân sách huyện ít nên gây khó khăn trong cân đối nhiệm vụ chỉ của địa phương
~ Công tác giáo dục đạo đức, bồi dưỡng lý tưởng, rèn luyện kỹ năng sống, giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật cho học sinh hiệu quả chưa cao Thực hiện chính sách thu hút, kêu gọi đầu tư xã hội hóa trên các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục - thể thao còn yếu.
Khái quát tình hình quản lý nhà nước về đất đai huyện Đức Linh và hiện
* Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản tý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện
Thi hành Luật Đất đai năm 2013 và nghị định, thông tư, chỉ thị thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước về đất đai và các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện của UBND tỉnh, Sở
‘Tai nguyên và Môi trường; UBND huyện đã ban hành nhiều văn bản điều hành việc quản lý và sử dụng đất đai theo thẩm quyền, góp phần đưa Luật Đất đai đi vào cuộc sống, cũng như tạo cơ sở pháp lý cho việc giải quyết các vấn đề có liên quan đến việc sử dụng đắt trên địa bàn, phủ hợp với điều kiện thực tế của địa phương
Bên cạnh đó, đã thường xuyên tổ chức các hội nghị, buồi tập huần pháp luật đắt dai, chuyên môn, nghiệp vụ cho lãnh đạo ban ngành, đoàn thể của huyện; cán bộ lãnh đạo, tư pháp, địa chính, xây dựng, một cửa tại địa phương; mở các lớp tuyên truyền học tập các văn bản pháp luật đất đai nhằm không ngừng nâng cao nhận thức về pháp luật đắt đai cho cán bộ, người dân; góp phần từng bước đưa công tác quản lý đất đai tại địa phương vào nề nếp
* Công tác xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính
Hỗ sơ địa giới hành chính trên địa bàn huyện được lập theo Quyết định 364-CT ngày 06/11/1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng và quản lý đúng quy định của pháp luật Trên cơ sở đó, UBND huyện đã tiến hành cắp GCN QSDĐ cho người dân phục vụ cho công tác quản lý đất đai tại địa phương
Thực hiện Quyết định 513/QĐ-TTg ngày 02/5/2012 của Thủ tướng Chính phủ,
UBND huyện đã tham gia cùng với đơn vị tư vấn phục hồi các cột mốc địa giới hành chính trên địa bàn huyện và số hóa bản đỗ phục vụ cho công tác quản lý Nhả nước về đất dai
* Công tác đo đạc, đánh giá phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đề QHSDĐỀ
“Thực hiện Quyết định số 920/QĐ-UBND ngày 01/4/2009 của Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận (Đề án 920) về việc ban hành kế hoạch triển khai thực hiện phương án xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu đất đai tỉnh Bình Thuận, từ 2009 - 2013 huyện Đức Linh đã được tiến hành đo đạc lập bản đồ địa chính tai 5 xa, thi tran gom thi trắn Đức Tài, xã Nam Chính, thị trắn Võ Xu, xã Mê Pu, xã Sùng Nhơn Đến nay, việc xây dựng cơ sở dữ liệu và cập nhật hồ sơ địa chính trén phin mém Elis cloud dang tiếp tục được thực hiện, làm cơ sở để thực hiện các thủ tục về đất đai Hiện nay, trên địa bàn huyện đang tiến hành đo đạc và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính tại 3 xã: Đức Tín, Đức Hạnh và Tân Hà Hiện còn 4 xã chưa được đo đạc địa chính
Nhìn chung, việc đo đạc và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ cho công tác quản lý đất đai được tốt hơn Nhưng do thời gian thực hiện dự án kéo dài, sự phối hợp chưa đồng bộ giữa các cấp, các ngành; biến động đất đai lớn, trong quá trình thực hiện chính sách đất đai có nhiều thay đổi Do đó, dự án chưa mang nhiều hiệu quả cần phải có sự thống nhất tháo gỡ giữa các cấp, các ngành
'Việc lập Bản đồ QHSDĐ của huyện dựa trên kết quả kiểm kê đất đai và Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cùng kỳ Bản đồ hiện trang sir dung dat, của huyện và các xã, thị trắn đã được xây dựng hoàn chinh theo định kỳ 5 năm cùng với công tác kiểm kê đất đại Đặc biệt kiểm kê đất đai năm 2014, 2019 đã xây dựng hệ thống bản đồ hiện trạng sử dụng đất bằng công nghệ số
Hệ thống bản đồ QHSDĐ của huyện thành lập hoàn chinh Số tờ, tỷ lệ bản đồ, công nghệ thành lập bản đồ tương tự như bản đồ HTSDĐ
Với hệ thống bản đồ đã thành lập sẽ tạo điều kiện rat thuận lợi cho địa phương thực hiện tốt chức năng QLNN về đất đai, góp phần phát triển kinh tế, ổn định đời sống của nhân dân trên địa bản huyện
* Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đắt
UBND huyện giao cho cơ quan chuyên môn là Phòng Tài nguyên và Môi trường hợp đồng với đơn vị tư vấn tham mưu lập Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trình UBND tỉnh phê duyệt đúng quy trình quy định Năm 2011 UBND huyện đã lập và trình UBND tỉnh phê duyệt QHSDĐ đến năm 2020, năm 2016 đã lập và trình phê duyệt điều chỉnh
'QHSDĐ đến năm 2020, hiện đang lập QHSDĐ đến năm 2030 và hằng năm đều thực hiện lập Kế hoạch sử dụng đất theo quy định.
Sau khi Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất hàng năm được phê duyệt, UBND huyện đã tiến hành công bố, công khai theo quy định Trên cơ sở tổ chức thực hiện giao đất, cho thuê đắt, chuyển mục đích sử dụng đất và cắp Giấy chứng nhận quyển sử dụng đất cho các hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn huyện theo Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được duyệt Đồng thời triển khai thực hiện các dự án có trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phục vụ phát triển KT - XH và nâng cao đời sống vật chất, tỉnh thần cho người dân Song song với đó, thường xuyên tổ chức việc kiểm tra, rà soát việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để đảm bảo việc quản lý, sử dụng đất đúng theo quy hoạch, kế hoạch đã được phê duyệt
Hiện nay có nhiễu loại quy hoạch nhưng chưa có sự liên kết, đồng bộ giữa quy hoạch như: QHSDĐ với quy hoạch xây dựng, quy hoạch xây dựng nông thôn mới, quy hoạch ngành, lĩnh vực khác nên hiệu quả thực hiện chưa cao, thời điểm thực hiện
'QHSDD và các quy hoạch ngành khác không cùng thời điểm dẫn đến việc không đồng bộ khi lập và thực hiện QHSDĐ Chất lượng và tính khả thi của QHSDĐ không cao Công tác dự báo nhu cầu sử dụng đất, định hướng QHSD, bố trí quỹ đất theo các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội thực hiện chưa tốt, dẫn đến có chỉ tiêu thửa, có chỉ tiêu thiểu
Việc xây dựng các loại bản đồ cho các loại quy hoạch không cùng phần mềm nên việc sử dụng còn hạn chế Việc đăng ký nhu cầu sử dụng đắt hàng năm, nhất là nhu cầu sử dụng đất của người dân còn đạt thấp, chưa căn cứ theo quy hoạch đề đăng ký Chất lượng kế hoạch sử dụng đắt hàng năm còn hạn chế, tính khả thi không cao
* Công tác quản lý việc giao đắt, cho thuê đất, thu hôi đất, chuyễn mục đích sử: dụng đắt Căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đắt đã được phê duyệt và nhu cầu sử dụng đất thể hiện trong dự án đầu tu, don xin giao dat, thuê đắt, chuyển mục đích sử dụng đất ngành Tài nguyên và Môi trường đã tham mưu cho UBND huyện thực hiện giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất theo thẩm quyền quy định; đảm bảo việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đắt, chuyển mục đích sử dụng đất được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật, kịp thời đáp ứng nhu cầu đất đai phục vụ cho các mục tiêu phát triển KT - XH, đảm bảo quốc phòng - an ninh và bảo vệ môi trường sinh thái tại địa phương.
* Công tác đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hỗ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đắt
Đánh giá tình hình quản lý QHSDĐ huyện Đức Linh giai đoạn 2016 - 2020
“Theo số liệu Thống kê đắt đai năm 2016 toàn huyện Đức Linh có tổng diện tích tự nhiên là 54.657,12ha Trong đó:
~ Đất nông nghiệp: 49.375,84ha, chiếm 90,34% diện tích tự nhiên
~ Đất ph nông nghiệp: 5.273,58ha, chiếm 9,65% diện tích tự nhiên
~ Đất chưa sử dụng: 7,70 ha, chiếm 0,01% diện tích tự nhiên
Biểu đồ 2.1: Điện tích và cơ cấu 3 loại đất chính năm 2016
1 Dit hông nghp
Dit chưa sử dụng sams 969 001% a0
Biểu đồ trên cho thấy trên địa bàn huyện đã đưa toàn bộ diện tích vào sử dụng và chủ yếu là nông nghiệp; đất chưa sử dụng chiếm tỉ lệ rất ít và không còn khả năng tận dụng để sử dụng vào mục đích khác Vì vậy kế hoạch sử dụng đất năm 2016 của huyện chủ yếu chuyển từ đắt nông nghiệp sang đắt phi nông nghiệp Cụ thể như sau:
Bảng 2.2: Chênh lệch giữa HTSDĐ so với chỉ tiêu kế hoạch SDĐ năm 2016
TH each Tiện ưạngSDDsăm30l€ | ĐiệntEh TH - MỤCĐÍCHSUỤNG Deiaea | Cods09 | Đệewàm | Gsse09 | tm SDD năm 8t da eh m Đ o o ứ o x
“TÔNG ĐIỆN TÍCH TỰ NHIÊN ung 19090 sen 10 00
1 [Psgne Em me sư mại T7098
3 | Bitch a dine 770 oor 770 ear am
(Nguồn: Báo cáo kế hoạch sứ dụng đất huyện Đức Linh 2016 và Báo cáo thông kê đất đại huyện Đức Linh năm 2016) Để hình dung một cách trực quan sự chênh lệch diện tích giữa hiện trạng sử dụng đất và chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất năm 2016 ta nghiên cứu biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.2: So sánh diện tích HTSDĐ so với chỉ tiêu kế hoạch SDĐ năm 2016 ign teh (ua)
Quy howe, Đắt cha sự dụng LoạLdất
Dựa vào bảng trên, cho thấy việc thực hiện các chỉ tiêu sử dụng đất năm 2016 tương đối cao; diện tích đất nông nghiệp chuyển sang đắt phi nông nghiệp so với chỉ
Như đã trình bày, năm 2016 toàn huyện Đức Linh còn 49.375,85ha giảm được 108,04ha đề ra ất nông nghiệp;
Bang 2.3: Chênh lệch giữa HTSDĐ nông nghiệp so với chỉ tiêu kế hoạch SDĐ
nông nghiệp năm 2016 a Mục ĐH SỬ nụ au | tet Í spam | demu | TECH car man Oe it) o a ow @ | 0a [dan
BET RRG NG ww [emer eas] mui 1m3 [si gen sa [amar] aoe | vee] HA a oo can |_torsess| n3, mm ase
| lagi taa_[ saa | saan sare | sẽ TA | kt lag nee tre ere | Ha” BH A3 1H3 | Bhuờg nang uN
NET emi an suse] Man oy ta
2— |Uwhmagẩp INP ory eae oon 0.90 a xe aaa san ai FT]
3 | Dirasti eae may ae mg = II vn, ee 1
5 — [hung ghệp ante xe nu Em a5 DSI
(Nguôn: Báo cáo kê hoạch sử dụng đất huyện Đức Linh 2016 và Báo cáo thông kê đất đai huyện Đức Linh năm 2016)
“Thực trang sir dung các loại đất thuộc nhóm đất nông nghiệp so với chỉ tiêu kế hoạch đặt ra như sau:
~ Đất sản xuất nông nghiệp có diện tích 42.304.31ha cao hơn 142,94 ha so chỉ tiêu kế hoạch đề ra Trong đó: đắt trồng cây hàng năm cao hơn chỉ tiêu 292,4ha; đắt trồng cây lâu năm cao hơn chỉ tiêu dé ra 89,49ha
~ Đất lâm nghiệp không thay đôi có diện tich 6136.48ha;
~ Đất nuôi trồng thủy sản có diện tích 14.91ha thấp hơn so với chỉ tiêu đề ra 17,26 ha ~ Đất làm muỗi: trên địa bàn huyện Đức Linh không có
~ Đất nông nghiệp khác có 120,15ha thấp hơn 4,53 ha so với chỉ tiêu kế hoạch đề ra
3.3.1.2 Đắt phỉ nông nghiệp Năm 2016 toàn huyện Đức Linh có 5.273,5§ha đất phi nông nghiệp, thấp hơn 170,94 ha và đạt 96,86% so với chỉ tiêu kế hoạch đề ra Nhìn chung hầu như tắt cả các nhóm đắt chính trong nhóm đất phi nông nghiệp đều chưa đạt tới chỉ tiêu đã đề ra
~ Đất ở có diện tích 883,SI ha, thấp hơn 17.79 ha so với chỉ tiêu kế hoạch và đạt
~ Đắt nghĩa trang, nghĩa địa có diện tích 1 11,86 ha, thấp hơn 6,39 ha so với chỉ tiêu kế hoạch
~ Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng có diện tích 1.222,71 ha cao hơn 10,15 ha so với chỉ tiêu kế hoạch
~ Nhóm đất tôn giáo, tín ngưỡng 32,,\ 3ha thấp hơn 0,8ha so với chỉ tiêu kế hoạch.
Biểu đồ 2.3: Chênh lệch giữa IHTSDĐ nông nghiệp so với chỉ tiêu kế hoạch SDĐ nông nghiệp năm 2016 Điện th tha, Để đánh giá thực trạng sử dụng đắt phi nông nghiệp cũng như tình hình thực hiện chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp huyện Đức Linh trong năm 2016 sẽ được thể
hiện cụ thể qua sự chênh lệch giữa hiện trạng sử dụng dat va chỉ tiêu sử dụng đất trong
Bang 2.4: Chênh lệch giữa HTSDĐ phi nông nghiệp so với chỉ tiêu kế hoạch SDĐ phi nông nghiệp năm 2016
+ mye pien tp set | Stowe | HE) eee yn)
[DAT Pm NONGNGMER m sas mm TT sa
7 _[oiecnevén sang oe asco [senor Sr ras
2: [piewvco qua cing wi wean | CTS 3216 na 13s Toe
32 [pieguie phon mi feamcar | oseos] sen 207 80
23, |PM dmxuấtkehdaamhphisdng = cs ae xe ma : 473 9820
733 [bic bw ng Wing = 1 sỹ se
24 [Dlecomoe dh casos ee Traeis | 13692 1
21 [Diego ing Dar rower] 1007 mo
242 [Phhsyin mm sem[ — sww Bs
Tay [pica dining aioe omg wade [ONTIDNE, Dav) ow " sục ose a
247 icon ca he or mas 3a 305 om
[dents rang, mat ha xip inas[ Hy 9 su
+ |pitsinesubiva mar muiectanés | sụy wns] ms vols 10088 6 — |bẹMpMnụngnghip Mục PNK
(Nguôn: Báo cáo kể hoạch sit dung dat huyện Đức Linh 2016 và Báo cáo thông kê đất đai huyện Đức Linh năm 2016)
Dựa vào số liệu quy hoạch năm 2016 và số liệu thống kê đất đai năm 2016 thấy được: mặc dù các nhóm dat chính thuộc nhóm đất phi nông nghiệp đạt tỷ lệ khá cao, có xu hướng bám theo chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất Song chỉ có một vài nhóm đất đạt vượt chỉ tiêu kế hoạch; còn lại không đạt
Biểu đồ 2.4: Chênh lệch giữa HTSDĐ phi nông nghiệp so với chỉ tiêu kế hoạch Ð phi nông nghiệp năm 2016 Điện ch tha, s0—
0ứ 900 000 ore ce N MD gun eae Legale
2.3.1.3 Đắt chưa sử dụng ngày 31/12/2016 toàn huyện Đức Linh còn 7,70 ha; chiếm 0,01% diện tích tự nhiên không thay đổi; do không thể chuyển sang mục đích khác.
Bang 2.5: Chênh lệch giữa HTSDD chưa sử dụng so với chỉ tiêu kế hoạch SDĐ
1 MỤC ĐÍCH SỬ ĐỤNG NMAOHV | beach | tramrSDD | Dig ch arty | SDĐsảm | im 2016 | enéwhigeh a) amen) |" os) RCH o @ o @ 6 | 6649 | 090m
[DAT GUA SU DUNG E7 THỊ 7 mì
(Nguôn: Bảo cáo kế hoạch sử dụng đất huyện Đức Linh 2016 và Báo cáo thông kê đất đai huyện Đức Linh năm 2016)
Theo số liệu thống kê đất đai năm 2017 toàn huyện Đức Linh có tổng diện tích tự nhiên là 54.657,12ha Trong đó:
~ Đất nông nghiệp: 49.373,23ha, chiếm 90,34% diện tích tự nhiên
~ Đất phi nông nghiệp: 5.276.20ha, chiếm 9,65% diện tích tự nhiên
~ Đất chưa sử dụng: 7,10 ha, chiém 0,01% diện tích tự nhiên
Biểu đồ 2.5: Diện tích và cơ cấu 3 loại đất chính năm 2017
I8 Đất nông nghiệp IE Đắt phí nông nghiệp © Đắtchơ sử dụng
Biểu đồ trên cho thấy trên địa bàn huyện đã đưa toàn bộ diện tích vào sử dụng và chủ yếu là nông nghiệp Vì vậy kế hoạch sử dụng đất năm 2017 của huyện cũng chủ yếu chuyển từ đất nông nghiệp sang đắt phi nông nghiệp Cụ thể như sau:
Bang 2.6: Chênh lệch giữa HTSDĐ so với chỉ tiêu kế hoạch SDĐ năm 2017
Caria og san) bie wae ar mvenicn st'yxe SDD nie 2017 Tere 0 eT emai Đệm 6ô) | Coáu09 | Dimakoay | Gseb09 | tm o @ o © o 6 | 0e
1 | pămeg nghiep am 0 “na sua 39609
2 | Đằnh mg ghép an 1039 sa7620 96s 396,09 errs 70 m E1 oor 000
(Nguôn: Bảo cáo kế hoạch sử dụng đất huyện Đức Linh 2017 và Báo cáo thông kê đất đại huyện Đức Linh năm 2017) | Để hình dung một cách trực quan sự chênh lệch diện tích giữa hiện trạng sử dụng đất và chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đắt năm 2017 ta nghiên cứu biểu đỗ sau:
Biểu đồ 2.6: So sánh diện tích HTSDD so với chỉ tiêu kế hoạch SDĐ năm 2017
Dựa vào bảng trên, có thể nói năm 2017 hiện trạng sử dụng đất trên toàn huyện Đức
Linh chưa theo kịp chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất đã được để ra, chỉ thực hiện 49,6ha/389,12ha đạt 12,75% kế hoạch đề ra Theo đó: diện tích đất nông nghiệp hiện trạng là 49.373,23 ha, còn cao hon 396,09 ha so với chỉ tiêu kế hoạch đề ra; diện tích đắt phi nông nghiệp là 5.276,20 ha thấp hơn 396,09 ha so với chỉ tiêu kế hoạch đề ra; diện tích đất chưa sử dụng không thay đổi 7,70 ha
Như đã trình bày, năm 2017 toàn huyện Đức Linh có 49.373.23ha đất nông nghiệp, đạt 12,75% so với chỉ tiêu kế hoạch đề ra
Bảng 2.7: Chênh lệch giữa HTSDĐ nông nghiệp so với chỉ tiêu kế hoạch SDĐ nông nghiệp năm 2017 chua vàn ge wang | Đauh mr ve picu st’ DUNG NHÍ nh | sopaim2017 | ehéahigen | 15H) th th m m a o m mm [0m ĐẤT NÔNG NGHIỆP ANF mu | esas | — se 0st
1 ‘isin suất sông nghiệp SS ums | 227031 am 10120 u thằng cy ing nt củN 104512| 1105099] 20187 101.86 a ery 959521 9787 163.66 ont
„ Đặt đuyện mùng Ha nước mm ‘asa sua, ans 8
1ỊI2 — | PhườgMamsteonhi 1K 0 so| anon 123 re TN
Ti? | PhườgcyMngsan tac NK mm mm 321 10302 m nàng ch năm, an sosenae | 3120032 30086 W097 z ‘it nghiệp _ unas mm ng 100.30
2 biking nal nọ 358071 360736 nạp gạt
2 ‘king ping bộ RH 2K a am ey
” Dũ túng dic de DD - =
3 ic di rb | xs xe, guới mg that
5 ‘i wg naif Khe NK tai ma sus
(Ngudn: Bao céo ké hoach sit dung dat huyén Bite Linh 2017 va Bao cdo thông kê đất đại huyện Đức Linh năm 2017)
“Thực trạng sử dụng các loại đắt thuộc nhóm đắt nông nghiệp so với chỉ tiêu kế hoạch đặt ra như sau:
Biểu đồ 2.7: Chênh lệch giữa HTSDĐ nông nghiệp so với chỉ tiêu kế hoạch SDĐ nông nghiệp năm 2017 Điện ích ta) ĐỂ SH ST ˆ Dàn nhệp nữờn nhập PMHẾN MP nàng năng Quận La đất
Như vậy, tổng diện tích đắt nông nghiệp thực tế năm 2017 đạt 99,19% chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất Cụ thể
~ ĐẤI sản xuất nông nghiệp cô diện tích 42.270.31 ha cao hơn 502,92 ha chỉ tiêu kế hoạch đề ra Trong đó: đất trồng cây hàng năm có diện tích 11.060,99 ha cao hơn 201,87 ha chỉ tiêu kế hoạch đề ra; đất trồng cây lâu năm có diện tích 31.209,32 ha cao hơn
300,86 ha chỉ tiêu kế hoạch đề ra.
~ Đất lâm nghiệp có diện tích 6.136,48 ha cao hơn 18.2 ha chỉ tiêu kế hoạch để ra; trong đó là đất rừng sản xuất
~ Đất nuôi trồng thủy sản có điện tích 814,91 ha thắp hơn 17,12 ha chỉ tiêu kế hoạch đềna
~ Đất nông nghiệp khác có 151 ,S3 ha thấp hơn 107,71 ha so chỉ tiêu kế hoạch đề ra
Năm 2017 toàn huyện Đức Linh có 5.276.20ha đất phi nông nghiệp, thấp hon 396,09 ha và đạt 12.75% so với chỉ tiêu kế hoạch đề ra Nhìn chung hầu như tắt cả các nhóm đất chính trong nhóm đất phi nông nghiệp đều chưa đạt tới chỉ tiêu đã đề ra Cụ thể:
~ Đắt ở có diện tích 885.06 ha, thấp hơn 67,5 ha so với chỉ tiêu và chỉ đạt 7,09% chỉ tiêu kế hoạch
~ Đắt chuyên dàng có diện tích 3024.21ha, thấp hơn 563,56 ha so với chỉ tiêu và chỉ đạt 15,71% chỉ tiêu kế hoạch
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa có diện tích 111,86 ha, thấp hơn 2,26ha so với chỉ tiêu và chỉ đạt 1,98% chỉ tiêu kế hoạch
- Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng có diện tích 1122,71 ha, thấp hơn
26,44ha so với chỉ tiêu và chỉ đạt 2,21% chỉ tiêu kế hoạch
~ Nhóm đất tôn giáo, tín ngường có diện tích 32,36 ha, thấp hơn 2,0 ha so với chỉ tiêu và chỉ đạt 5,82% chỉ tiêu kế hoạch Để đánh giá thực trạng sử dụng đắt phi nông nghiệp cũng như tỉnh hình thực hiện chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp huyện Đức Linh trong năm 2017 sẽ được thể hiện cụ thể qua sự chênh lệch giữa hiện trạng sử dụng đất và chỉ tiêu sử dụng đất trong bảng sau
Bảng 2.8: Chênh lệch giữa HTSDĐ phi nông nghiệp so với chỉ tiêu kế hoạch
SDĐ phi nông nghiệp năm 2017
Mang | Die ch tr MỤC ĐÍCH SỬ ĐỤNG Mourn ‘Sp nim | chtahigeh | 191%) err) =) o TY a sama] 6 J@=e [deane 30% 1098
3 [Phan dan c6 38077] soma | 3656 vn a ee os mgị mã 20 om
33 | Ditquic hing anak CQACQPCAV | 1983| ashe lạc on Se iss nl ek domi pos nghiep on x Ss| zmm[ = am sm -
233 | Ditch ba dig ing in SS mịn 37 ơam sa
234 | DiS na ay ae x Ee a9 co
24_| Dltcoimp dich cna cg ce Tost] _isam| 304 Tes
2ảI | hg ong Dar Towa | _1owar 2s
3a: | PhoiybdinunehoEvVĐ | pron py i su om
246 | bikers pode dio vo Dap ea] an am 396
247 | Dlkcosw bape ao mm an xạ 7 n
249 | Dike dah dat thing Troon, mm wa | — e os a | Dieta aa ay ca ta RACIDRA) am] te] ese om
3 _| Dit git cn moe TN soe] mạc 200 mm
| ita rang abi in NID m3 — mạc 98
| nước nana dng — mien 2 Bị x sai 2
„ (Nguồn: Báo cáo kế hoạch sử dụng đắt huyện Đức Linh 2017 va Béo cdo thong ké đất đai huyện Đức Linh năm 2017)
Dựa vào số liệu quy hoạch năm 2017 và số liệu thống kê đất đai năm 2017 thấy được: nhóm đắt phi nông nghiệp thực hiện còn thấp so với chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất
Biểu đồ 2.8: Chênh lệch giữa HTSDĐ phi nông nghiệp so với chỉ tiêu kế hoạch
SDĐ phi nông nghiệp năm 2017 Điện tich (ba) 5000
Như vậy có thể kết luận rằng: Tình hình thực hiện kế hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp huyện Đức Linh đến thời điểm thống kê đất đai 2017 (đến ngày 31/12/2017) chưa thật sự hiệu quả, việc quản lý, khai thác sử dụng đất đai phi nông nghiệp còn hạn chế, chưa tuân thủ kế hoạch đặt ra
2.3.2.3 Đất chưa sử dụng Đến hết ngày 31/12/2017 toàn huyện Đức Linh còn 7,70 ha; chiếm 0,01% diện tích tự nhiên, không thay đổi.
Bang 2.9: Chênh lệch giữa HTSDDĐ chưa sử dụng so với chỉ tiêu kế hoạch SDĐ
chưa sử dụng 2017 vao | GEN ẽ ngược | oie ach II | —— MUCBCHSUPỤNG (EU | VU | smảm | tai | sớm | V0DAm | crtmigen | TYROO arr © @ ® @ © | 949 | 0n par catia St DUNG oo 7 Ty °
Nguồn: Báo cáo kế hoạch sử dụng đất huyện Đức Linh 2017 và Báo cáo thông kê
Năm 2018
“Theo số liệu thống kê đất đai năm 2018 tính đến hết ngày 31/12/2018 toàn huyện Đức Linh có 54.657,12 ha tổng diện tích tự nhiên Trong đó:
~ Đất nông nghiệp: 49.258,26 ha, chiếm 90,13% diện tích tự nhiên
~ Đất phi nông nghiệp: 5.391,16 ha, chiếm 9,86% diện tích tự nhiên
~ Đất chưa sử dụng: 7,70 ha, chiếm 0,01% diện tích tự nhiên
Biểu đồ 2.9: Diện tích và cơ cấu 3 loại đất chính năm 2018
Dựa vào biểu đỗ trên có thể nhận xét rằng cơ cấu sử dụng đất của huyện Đức Linh chưa đồng đều, diện tích đắt nông nghiệp là quá lớn Dựa vào sự chênh lệch giữa hiện trạng sử dụng đất so với chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch của huyện năm 2018 như sau:
Bang 2.10: Chênh lệch giữa HTSDĐ so véi cl
tiêu kế hoạch SDD nim 2018 ca a E - ja rạng SDD sản 2018 | Dig en vr | MỤCĐICMSUĐUNG D@whto | coco | Pa® | cocuco | t9 9 wh 2018