(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức tại Sở nội vụ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức tại Sở nội vụ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức tại Sở nội vụ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức tại Sở nội vụ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức tại Sở nội vụ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức tại Sở nội vụ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức tại Sở nội vụ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức tại Sở nội vụ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức tại Sở nội vụ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức tại Sở nội vụ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức tại Sở nội vụ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức tại Sở nội vụ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức tại Sở nội vụ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức tại Sở nội vụ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức tại Sở nội vụ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
CHC đi vào thực tiễn một cách sâu rộng thì cần phải
Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
ôMục tiờu _Mục tiéu chung
Trên cơ sở phân tích đánh giá đúng thực trạng về chất lượng công chức và tìm ra những giải pháp nâng cao chất lượng công chức tại Sở nội vụ tỉnh BR-VT
Muc tiéu cy thé Các vấn đề về chất lượng phục vụ mang lại cho công dân từ công chức được định nghĩa và các giải pháp cải tiến cụ thể để nâng cao chất lượng dịch vụ công trong các kết quả nghiên cứu điển hình trong và ngoài nước sẽ được hệ thống hóa trong luận văn này
Hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp về thực trạng công tác của đội ngũ công chức
Sở Nội vu tinh BR-VT, trong đó tập trung chú trọng đánh giá vẻ kết quả hoạt động phục vụ công dân của công chức thông qua các dịch vụ công
Những giải pháp cụ thể dưới dạng các hàm ý quản trị và hàm ý chính sách để nâng cao chất lượng đội ngũ công chức tại Sở Nội vụ, tỉnh BR-VT, trong đó chú trọng chất lượng phục vụ các dịch vụ hành chính công, từ nay đến năm 2025
Nhiệm vụ quan trọng của luận văn cần phải thực hiện để đạt được các mục tiêu đề ra là cần phải thực hiện hai giai đoạn chính Giai đoạn thứ nhất là nghiên cứu về tổng quan chất lượng đội ngũ công chức cũng như tìm hiểu về các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ công chức của Việt Nam và các nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng ĐNCB, công chức Giai đoạn thứ hai là phân tích về chất lượng đội ngũ công chức tại Sở Nội vụ, tỉnh BR-VT, tìm ra những thuận lợi, khó khăn để có những giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng đội ngũ ở đây.
Câu hỏi nghiên cứu
Để có thể hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn một cách đúng hướng, có được các kết quả thiết thực phục vụ cho việc phát triển hơn nữa về ĐNCB, công chức về chất lượng phục vụ nhân dân, luận văn hướng đến trả lời các câu hỏi sau đây:
Câu 1: Những tiêu chí nào được sử dụng để đánh giá chất lượng cán bộ, công chức
Câu 2: Phương pháp nào và kết quả phân tích ra sao để có thẻ đánh giá thực trạng chất lượng CBCC tại Sở nội vụ tinh BR-VT?
Câu 3: Giải pháp tổng thể và cụ thể như thế nào để góp phần thực hiện việc nâng cao chất lượng đội ngũ công chức tại Sở Nội vụ, tỉnh BR-VT?
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ô _ Đối tượng nghiờn cứu
Chất lượng đội ngũ CBCC tại Sở nội vụ tỉnh BR-VT
+ Khong ở nội vu tinh BR-VT ô Thờ chất lượng đội ngũ CBCC tại Sở Nội vụ tỉnh BR-VT từ năm 2017 - 2021 và giải pháp nâng cao chất lượng dành cho đội ngũ nhân lực của Sở đến năm 2025.
ian: Luận văn sử dụng các dữ liệu để đánh giá về thực trạng nâng cao
5 Đóng góp mới của đề tài nghiên cứu Dựa trên nghiên cứu tổng quan, khung lý luận về chất lượng CBCC, thực hiện nghiên cứu định tính như tổng hợp, phân tích, hệ thống hóa, thống kê, so sánh và một số phương pháp khác để có được kết quả:
Thứ nhất, luận văn đã hệ thông hóa cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng đôi ngũ.
CBCC Thứ hai, luận văn đã nhận định về thực trạng đội ngũ công chức từ đó xác định
Cán bộ công chức
'Vân dụng văn bản quy phạm pháp luật cụ thể đó là: “Luật Cán bộ, công chức năm
2008, tại Khoản 2 Điều 4 quy định một số đặc điểm của công chức là công dân Việt
Nam được bô nhiệm với các ngạch, chức vụ, chức danh khác nhau”, những người được bố trí công việc vào một trong các cơ quan, ban ngành và được hưởng lương cùng các chế độ khác của nhà nước hoặc quỹ lương của đơn vị sự nghiệp như sau đây: “Các Cơ quan của ĐCS Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội các cắp từ trung ương đến cấp huyện; Các đơn vị thuộc QĐND Việt Nam nhưng không phải sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng” Ngoài ra, còn có các đơn vị thuộc CAND Việt Nam mà không phải sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp; Các đơn vị sự nghiệp công lập.
Vị trí, vai trò của cán bộ công chức
Thắng lợi của sự nghiệp đấu tranh dành độc lập dân tộc trước đây cũng như thành công trên mặt trận cuộc chiến kinh tế trong thời bình hiện nay có sự đóng góp to lớn của ĐNCB, công chức và của toàn dân nói chung Thực tiễn ĐNCB, công chức và NNL quốc gia đang từng bước góp phần vào hoàn thành mục tiêu đưa Việt Nam trở thành một nước với khẩu hiệu hướng tới mục tiêu đó là: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Bác Hồ đã từng khẳng định rằng ĐNCB tốt đến đâu thì mức độ thành công sẽ cao đến đó vì để làm nên sự nghiệp phát triển của đắt nước thì ĐNCB, công chức là nguồn gốc của thành công, là tiền đề của mọi thành công
Thật vậy, khi ánh xạ vào thực tiễn hoạt động tại quy mô cắp tỉnh thì có thể thấy rằng bộ máy chính quyền cắp tỉnh mà cụ thể là đội ngũ công chức nắm những vị trí yết hầu chuyên môn then chốt là cực kỳ quan trọng
Những người được Nhà nước giao quyền hành để thực thi các nhiệm vụ trọng yếu nhằm để bảo đảm các chính sách được triển khai đúng đắn theo đúng các thấm quyền được giao Đặc biệt là đối với những vùng biên cương hải đảo và những vùng miễn còn gặp nhiều khó khăn thì đội ngũ công chức chuyên môn càng có vai trò quan trọng và cấp thiết hơn khi phải thực hiện nhiệm vụ kép vừa bảo đảm kinh tế phát triển vừa bảo đảm
6 an sinh xã hội nhằm giữ vững chủ quyền đất nước trong bối cảnh kinh tế còn trong giai đoạn đang phát triển, văn hóa còn nhiều những hủ tục lạc hậu Để khắc phục được những khó khăn này thì đội ngũ CBCC cấp tỉnh phải thường xuyên và giỏi trong việc tuyên truyền, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho đồng bào các dân tộc thiểu số và người nông dân có kinh tế thu nhập thấp có những điều kiện trong việc tiếp cận với các nguồn hỗ trợ xóa đói giảm nghèo và các phúc lợi xã hị
khác đúng luật định,
nắm bắt những tâm tư nguyện vọng của người dân để có giải pháp đáp ứng kịp thời nhu cầu của người dân, cũng như thuận tiện trong việc truyền tải những chủ trương chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhả nước đến với nhân dân và đi vào cuộc sống ĐNCB, công chức tỉnh nhuệ cũng chính là đội ngũ thường xuyên phát hiện những điều bất hợp lý phát sinh một cách khách quan hoặc chủ quan và có giải pháp đề xuất để khắc phục những t sót, khuyết điểm, tồn tại này trên mọi phương diện kinh tế xã hội của quốc gia Mặc dù đội ngũ cán bô, công chức cấp Sở là những người trực tiếp thực hiện những công việc thường nhật và khối lượng công việc cực kỳ lớn với áp lực sàng hy sinh thầm
cao, nhưng với những người yêu nghề, yêu quý nhân dân thì họ
lặng trên mặt trận kinh tế và bảo tồn, phát triển văn hóa
Chất lượng đội ngũ cán bộ công chức 1 Khái niệm
Phạm trù về chất lượng có thể được hiểu là một sự đáp ứng phủ hợp cho một mục đích nào đó Chất lượng góp phần làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng khi đứng trên phương diện của nhà cung cấp Để đáp ứng nhu cầu của người dân, người công chức bên cạnh phải có đạo đức tốt, giữ vững lập trường cách mạng, còn phải đáp ứng những tiêu chuẩn, tiêu chí nhất định để có thể, đã, đang được bố trí vào những vị trí chức vụ công tác trong nhiệm kỳ như đã trình bày ở các phần trên đây
Người công chức phải luôn luôn cố gắng trau dồi kiến thức, kỹ năng và kinh iém để đảm đương những nhiệm vụ được nhà nước và nhân dân giao cho và hội đủ các điều kiện như khái niệm chất lượng đã được đưa ra.
Chất lượng vốn dĩ đã là một khái niệm khá trừu tượng, khi đề cập đến chất lượng của con người và chất lượng phục vụ mà con người tạo ra thì đó lại vừa có tính chất định tính vừa có tính định lượng Tính chất định tính đó là cảm nhận của người dân và khách sau những lần tiếp xúc trực tiếp hoặc những lằn trải nghiệm những công tác, dich vụ của ĐNCB Tính chất định lượng về chất lượng đội ngũ được thể hi: tn lược dài hạn, kế hoạch thông qua sự hoàn thành các KPIs đã được giao thông qua các kế hoạch el trung hạn và ngắn hạn hàng năm được tổng kết đánh giá
Chất lượng phục vụ của một tổ chức không thể được tạo thành từ một hay một nhóm người mà đó là sự nỗ lực của cả tổ chức từ trên xuống dưới, từ tất cả các thành viên trong một sở, Sở và từ nhiều Sở nói chung thông qua các tiêu chí đánh giá cốt lõi và các tiêu chí mở rộng Các tiêu chí cốt lõi thường là phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn, sự tín nhiệm của nhân dân địa phương Các tiêu chí mở rộng thường là năng lực và kỹ năng giá trị gia tăng để phục vụ công tác tốt như đã kinh qua các khóa đào tạo bồi dưỡng được chứng nhận bằng các chứng chỉ, bằng cấp chuyên môn ngắn han và các tiêu chí khác như thâm niên công tắc, kinh nghiệm nghề nghiệp
Cũng giống như các tiêu chuẩn đánh giá một người có năng lực đến mức nào,
'CBCC cũng được đánh giá năng lực thông qua khả năng xử lý và thích ứng với các tình huống phát sinh khó lường mà người cán bộ phải tiếp cận khi tiếp nhiệm vụ Công vụ là nhiệm vụ gắn liền với người công chức, là nhiệm vụ của một tổ chức trực thuộc nhà nước giao cho một hoặc nhiều CBCC cùng thực hiện, người thực hiện có nhiệm vụ sử dụng công sản cùng với ngân sách nhà nước một cách có hiệu quả để thực hiện những công vụ chính trị nhất định
Như vậy, có rất nhiều các yếu tố cấu thành một cán bộ, công chức và những người có chuyên môn tốt như kết cầu độ tuôi, giới tính, trình độ chuyên môn, học hàm học vi, khả năng xử lý công việc, kỷ luật tuân thủ các nguyên tắc hoạt động của tổ chức bảo đảm bộ máy chính quyền hoạt động trơn tru, trong sạch vững mạnh, minh bạch và hiệu quả cao
Cần phải có kết cấu câu đối giữa những nhân tố trong một tổ chức trong đó hải hòa đội ngũ công chức để có thể nâng cao được chất lượng NNL ở mảng này vì còn tùy thuộc vào nguồn lực kinh tế, tài chính của mỗi địa phương cũng như những thuận lợi,
8 khó khăn nội tại của từng đơn vị và thời cơ cũng như thách thức của mỗi địa phương
Bên cạnh đó cũng phải lưu ý đến bệnh thành tích, chạy theo số lượng mà buông lỏng chất lượng dẫn đến lăng phí về các chỉ phí NNL, số lượng nhiều nhưng làm việc không hiệu quả dẫn đến trì trệ nền kinh tế địa phương và trung ương Nhưng đồng thời cũng phải cân đối về độ tuổi để tránh giả hóa về đội ngũ, không chú trọng đào tạo đội ngũ kế thừa vì quá cầu toàn trong CTCB, hoài nghỉ năng lực của lực lượng lao động trẻ tuổi
1.1.3.2 Các nhân tố ảnh hướng đến chất lượng đội ngũ công chức a Môi trường làm việc
Môi trường làm việc có thể được hiểu là tổ hợp của tất cả những yếu tố cả bên trong lẫn bên ngoài tổ chức có liên quan trực tiếp và hoặc gián tiếp đến các hoạt động công việc và tiến trình phát triển để cải thiện năng lực làm việc của mỗi cán bộ, công chức Môi trường làm việc bao hàm cả môi trường sinh học như không khí, môi trường, nước, môi trường đất đai thô những, khí hậu, thời tiết và cả môi trường cơ học như cơ sở vật chat, trang thiết bị, công cụ dụng cụ phục vụ cho quá trình làm việc và môi trường văn hóa như quy tắc giao tiếp, quy trình phối hợp giữa giao tiế công việc và làm nên văn hóa ứng xử trong cơ quan giữa các cắp bậc, chức vụ khác nhau trong cùng cơ quan và giữa các cơ quan, đơn vị với nhau Từ đó, môi trường làm việc liên quan mật thiết đến hiệu quả công việc và hiệu quả hơn nữa là mang lại sự hài lòng cho người dân cũng như bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ do nhà nước giao
"Nhiệm vụ xây dựng nên một môi trường tổng thể làm việc hài hòa là trách nhiệm trước hết của người đứng đầu một tô chức, đơn vị; tiếp đến là nhiệm vụ đóng góp và nhiệm vụ tuân thủ thực hiện, phản biện sáng tạo đề đổi mới chính môi trường làm việc ấy cho phủ hợp với bối cảnh mới Một môi trường làm việc tốt luôn là động lực mạnh mẽ để mỗi người trong tổ chức ấy phát huy năng lực làm việc tối đa cũng như tăng cường khối đoàn kết trong một tổ chức Thực tiễn cho thấy rằng môi trường làm việc làm nên nhân tố thành công hơn là yếu tố tiền lương bên cạnh việc luôn luôn chú trọng đầu tư cho môi trường làm việc vật lý như trang thiết bị công nghệ mới và đầu tư cho việc đảo tạo bồi dưỡng để người làm việc nói chung, CBCC nói riêng được làm chủ thiết bị công nghệ trong thời kỳ khoa học không ngừng phát triển và thời đại của sự bùng nỗ thông tin. các hoạt động làm nên chất lượng đội ngũ công chức chuyên môn cấp Sở nói riêng và chất lượng ĐNCB nói chung Trên cơ sở đề ra các tiêu chuẩn, tiêu chí, yêu cầu và KPIs cụ thể từ trước, sau đó đề nghị đội ngũ bằng cách này hay cách khác tham gia các lớp học tập trung hoặc phân tán, ngắn hạn hoặc dài hạn, sơ cắp hoặc trung cắp hay cao cấp để từng bước đạt được các tiêu chuẩn làm việc ấy Từ đó, mỗi cán bộ, công chức sẽ từng bước củng cố và nâng cao năng lực làm việc thông qua thực tiễn như năng lực triển khai thực hiện, thu hồi kết quả, tổng hợp đánh giá kết quả, rút ra những kinh nghiệm và đề ra các phương hướng đề thực hiện việc cải tiến chất lượng của công việc ấy trong các chu kỳ hoạt động tiếp theo
'Việc đưa đất nước phát triển hiện đại về kinh tế, đa dạng về văn hóa và ôn định về: xã hội vẫn đang là nhiệm vụ chính tri mà toàn Đảng toàn dân tộc ta đang thực hiện và ôi mới đất nước.
quyết liệt thực hiện để sớm dành thắng lợi trên mặt trận kinh tế và
Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ công chức Bộ tiêu chí đánh giá cán bộ, công chức, viên chức được quy định tại Nghị định
90/2020/NĐ-CP về việc đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức 1.1.4.1 Tiêu chí xếp loại cán bộ mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
Cán bộ đạt được tất cả các tiêu chí sau đây thì xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ:
1 Thực hiện tốt các quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4 và điểm a khoản
2 Các tiêu chí về kết quả thực hiện nhiệm vụ theo quy định của pháp luật, theo kế hoạch đề ra hoặc theo công việc cụ thể được giao đều hoàn thành đúng tiền độ, bảo đảm chất lượng, hiệu quả cao
3 Lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành các cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc ngành, lĩnh vực công tác được giao phụ trách hoàn thành tắt cả các chỉ tiêu, nhiệm vụ, trong đó ít nhất
50% chỉ tiêu, nhiệm vụ hoàn thành vượt mức.
4 100% cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc thâm quyền phụ trách, quản lý trực tiếp được đánh giá hoàn thành nhiệm vụ trở lên, trong đó ít nhất 70% hoàn thành tốt hoặc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Điều 5 Tiêu chí xếp loại chất lượng cán bộ ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ Cán bộ đạt được tắt cả các tiêu chí sau đây thì xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ:
1 Đỏp ứng cỏc tiờu chớ quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4 và điểm ọ khoản
2 Các tiêu chí về két quả thực hiện nhiệm vụ theo quy định của pháp luật, theo kế hoạch đề ra hoặc theo công việc cụ thể được giao đều hoàn thành đúng tiến độ, bảo đảm chất lượng, hiệu qua.
Lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành các cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc ngành, lĩnh vực công
tác được giao phụ trách hoàn thành tắt cả các chỉ tiêu, nhiệm vụ, trong đó ít nhất 80%, hoàn thành đúng tiến độ, bảo đảm chất lượng
4 100% cơ quan, tổ ch đánh giá hoàn thành nhiệm vụ trở lên „ đơn vị thuộc thẩm quyền phụ trách, quản lý trực tiếp được Điều 6 Tiêu chí xếp loại chất lượng cán bộ ở mức hoàn thành nhiệm vụ Cán bộ đạt được tắt cả các tiêu chí sau đây thì xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành nhiệm vụ:
Đáp ứng các tiêu chí quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4 và điểm a khoản
2 Các tiêu chí về kết quả thực hiện nhiệm vụ theo quy định của pháp luật, theo kế hoạch đề ra hoặc theo công việc cụ thể được giao đều hoàn thành, trong đó có không qua 20% tiêu chí chưa bảo đảm chất lượng, tiến độ hoặc hiệu quả thấp
3 Lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành các cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc ngành, lĩnh vực công tác được giao phụ trách hoàn thành trên 70% các chỉ tiêu, nhiệm vụ
4 Có ít nhất 70% cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc thâm quyền phụ trách, quản lý trực tiếp được đánh giá hoàn thành nhiệm vụ trở lên Điều 7 Tiêu chí xếp loại chất lượng cán bộ ở mức không hoàn thành nhiệm vụ.
Cán bộ có một trong các tiêu chí sau đây thì xếp loại chất lượng ở mức không hoàn thành nhiệm vụ:
Có biểu hiện suy thoái
hóa theo đánh giá của cấp có thâm quyền tư tưởng chính tri, đạo đức, lối sống, tự diễn biến, tự chuyền 2 Có trên 50% các tiêu chí về kết quả thực hii nhiệm vụ theo quy định của pháp luật, theo kế hoạch đề ra hoặc theo công việc cụ thể được giao chưa bảo đảm tiến độ, chất lượng, hiệu qua.
Cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc ngành, lĩnh vực công tác được giao phụ trách hoàn
thành dưới 50% các chỉ tiêu, nhiệm vụ
4 Cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc thẩm quyền phụ trách, quản lý trực tiếp liên quan đến tham ô, tham những, lăng phí và bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Có hành vi vi phạm trong quá trình thực thi nhiệm vu bị xử lý ky luật trong năm đánh
1.1.4.2 Tiêu chí xếp loại chất lượng công chức
“Tiêu chí xếp loại chất lượng công chức ở mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý đạt được tắt cả các tiêu chí sau đây
thì xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: a) Thực hiện tốt các quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3 và khoản 4 Điều 3 Nghị định này; b) Hoàn thành 100% nhiệm vụ theo quy định của pháp luật, theo kế hoạch đề ra hoặc theo công việc cụ thể được giao bảo đảm đúng tiến độ, chất lượng, hiệu quả cao, trong đó ít nhất 50% nhiệm vu hoàn thành vượt mức
2 Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý đạt được tắt cả các tiêu chí sau đây thì xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành xuắt sắc nhiệm vụ: a) Thực hiện tốt các quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4 và điểm a khoản Š Điều 3 Nghị định này;
'b) Các tiêu chí về kết quả thực hiện nhiệm vụ theo quy định của pháp luật, theo kế hoạch đề ra hoặc theo công việc cụ thê được giao đều hoàn thành đúng tiến độ, bảo đảm chất lượng hiệu qua cao; e) Lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành các cơ quan, tô chức, đơn vị hoặc ngành, lĩnh vực công tác được giao phụ trách hoản thành tắt cả các chỉ tiêu, nhiệm vụ, trong đó ít nhất 50% chỉ tiêu, nhiệm vụ hoàn thành vượt mức; d) 100% cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc thâm quyền phụ trách, quản lý trực tiếp được đánh giá hoàn thành nhiệm vụ trở lên, trong đồ ít nhất 70% hoàn thành tốt hoặc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
“Tiêu chí xếp loại chất lượng công chức ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Công chức không gi
chức vụ lãnh dao, quản lý đạt được tắt cả các tiêu chí sau đây thì xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ: a) Đáp ứng các tiêu chí quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3 và khoản 4 Điều 3 Nghị định nà) b) Hoàn thành 100% nhiệm vụ theo quy định của pháp luật, theo kế hoạch đề ra hoặc theo công việc cụ thê được giao đúng tiến độ, bảo đảm chất lượng, hiệu quả.
2 Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý đạt được tắt cả các tiêu chí sau đây thì xếp
Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý có một trong các tiêu chí sau đây thì
xếp loại chất lượng ở mức không hoàn thành nhiệm vụ:
a) Có biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tự diễn biến, tự chuyển
hóa theo đánh giá của cấp có thâm quyền; b) Có trên 50% các tiêu chí theo kế hoạch đề ra hoặc theo công việc cụ thể được giao chưa bảo đảm tiến độ, chất cết quả thực hiện nhiệm vụ theo quy định của pháp luật, lượng, hiệu quả; ©) Có hành vi vi phạm trong quá trình thực thi nhiệm vụ bị xử lý kỷ luật trong năm đánh giá 2 Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý có một trong các tiêu chỉ sau đây thì xếp loại chất lượng ở mức không hoàn thành nhiệm vụ: a) Có biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tự diễn biến, tự chuyển hóa theo đánh giá của cấp có thâm quyền; b) Có trên 50% các tiêu chí về kết quả thực hiện nhiệm vụ theo quy định của pháp luật, theo kế hoạch đề ra hoặc theo công việc cụ thể được giao chưa bảo đảm tiến độ, chất lượng, hiệu qua; ©) Cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc lĩnh vực công tác được giao phụ trách hoàn thành dưới 50% các chỉ tiêu, nhiệm vụ; đ) Cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc thắm quyền phụ trách, quản lý trực tiếp liên quan đến tham ô, tham những, lăng phí và bị xử lý theo quy định của pháp luật đ) Có hành vi vi phạm trong quá trình thực thi nhiệm vụ bị xử lý kỷ luật trong năm đánh giá
Người công chức làm việc trong các cơ quan nhà nước, theo đó chất lượng công việc của họ được đánh giá trên nhiều tiêu chí khác nhau từ các cơ quan đánh giá khác nhau do Nhà nước quy định Nhưng tựu trung vẫn phải mang lại kết quả sau cùng đó là phục vụ nhân dân, phục vụ đất nước Để làm được điều này, bộ tiêu chí đánh giá chất lượng người công chức cần có những năng lực, phẩm chất : “năng lực, chuyên môn nghiệp vụ; phẩm chất đạo đức và phâm chất chính trị; tình trạng sức khỏe và thể lực; hiệu quả thực thi công vụ” a Nhóm các tiêu chí đánh giá về năng lực chuyên môn nghiệp vụ
Năng lực của người công chức xét trên phương diện chuyên môn nghiệp vụ thì còn thể hiện ở chỗ họ thể hiện sự đam mê và yêu nghề, không ngừng học hỏi, không ngừng tích lũy kinh nghiệm Bên cạnh đó là khả năng thu nhận và chọn lọc thông tin, xử lý thông tin để ra quyết định trong thời kỳ xa lộ thông tin của internet rộng lớn và khó kiểm soát Qua đó cho thấy rằng bản thân mỗi CBCC phải củng cố năng lực cá nhân cũng như cần có định hướng thường xuyên của lãnh đạo đơn vị và cả hệ thống chính trị quốc gia phải có định hướng cho các hoạt động truyền thông, thông tin để cán bộ, công chức vững vàng bản lĩnh chính trị là vô cùng quan trọng
Hiệu quả công việc tại các cơ quan công quyền được quyết định phần lớn từ năng lực của ĐNCB, công chức trên cơ sở:
Chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật nhà nước có được đi vào thực tiễn đời sống nhân dân hay không tùy thuộc phản lớn vào nhận thức, khả năng tiếp thu của cán bộ, công chức từ đó họ truyền đạt lại với quần chúng nhân dân thông qua các kế hoạch
18 hành động và tiếp xúc hàng ngày với người dân Đề làm được điều này thì cán bộ, công
chức phải có trình độ văn hóa, trình độ chính trị và trình độ chuyên môn phải càng cao cảng tốt
Trình độ LLCT: Lập trường, quan điểm của công chức được xác lập từ nhận thức LLCT nền tảng Trình độ LLCT cảng cao thì sẽ xây dựng được lập trường cảng vững, vàng đúng đắn trong suốt quá trình xử lý công việc của tô chức trên cơ sở mọi hoạt động đều trong sáng minh bạch tuyệt đối Nền kinh tế đất nước đã mở cửa và hội nhập vào nẻn kinh tế thị trường sâu rộng, kéo theo đó là những mặt trái của nó sẽ thừa cơ hội tác động vào đội ngũ công chức nếu mỗi tô chức không có cơ chế, chính sách phù hợp để vừa loại trừ những tiêu cực, những cám đỗ, đồng thời phải bảo đảm được mức sống, mức thu nhập cho công chức đề họ yên tâm công tác mà không rời công sở để làm kinh tế riêng hoặc đầu quân cho các cơ sở kinh tế ngoài quốc doanh Thực tế đã có sự mắt lòng tin của người dân chỉ vì một số 'CBCC tự chuyển hóa, tự diễn biến, sa ngã vào những thói hư tật xấu và những cám dỗ xã hội dẫn đến cửa quyền, tham nhũng, đối xử với nhân dân không tốt Vì vậy, việc giữ vững bản lĩnh, lý tưởng sống cho đội ngũ công chức để họ tận tụy cống hiến cho tổ qt là điều vô cùng quan trọng
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: là các trình độ mà CBCC kinh qua học tập từ sơ cấp đến trung cấp, cao đẳng, đại học, sau đại học về một chuyên ngành nào đó được xem là trình độ chuyên môn nghiệp vụ của người đó Người học kết thúc tốt đẹp chương trình huấn luyện theo quy định sẽ được cấp một bằng cấp tương đương Đơn vị hành chính sự nghiệp là nơi triển khai các quy trình công việc sẵn có cũng như sẵn sàng tiếp nhận và giải quyết các vấn đề công việc phát sinh ngoài kế hoạch, ngoài dự kiến Vì vậy, rất cần có đội ngũ CBCC có chuyên môn nghiệp vụ sâu rộng để giải quyết triệt dé mọi công việc tránh sự tùy tiện, chấp vá và chỉ nhờ vào kinh nghiệm rút ra được một cách rời rạc thiếu tính khoa học do cóp nhặt được từ quá trình làm việc mà ít được đảo tạo bài bản Trình độ quản lý hành chính nhà nước:
Quan lý là một công việc vừa có tính khoa học nhưng khi thực thì trong đời sống thực tế thì cũng cần có tính nghệ thuật của nó Bởi vì lý thuyết và bài bản, quy trình là cái gốc rễ của sự điều hành chung, nhưng khi vận hành cụ thể, sẽ gặp phải những tình huống mà bản thân các quy trình không thể viết hết ra được vì tính chấm rườm rà hoặc ngẫu nhiên của nó Quản lý hành chính nhà nước là một phần của công tác quản lý nói chung trong khoa học quản trị Quản lý hành chính nhà nước được trang web luatduonggia.vn định nghĩa là: “Quan lý hành chính nhà nước là hoạt động hành chính.
của cơ quan thực thỉ quyền lực nhả nước (quyền hành pháp) để quản lý, điều hành các
lĩnh vực của đời sống xã hội theo quy định của pháp luật, đó là Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp” Để có thể tham gia QLNN và quản lý công tác hành chính nhà nước, người quản lý cần phải hội đủ nhiều yếu tố Các yếu tố cốt lõi gồm: *Nằm trong danh sách quy hoạch NNL của mỗi Sở, Ban, Ngành; Có trình độ LLCT theo yêu cầu; Có trình độ chuyên môn và thâm niên công tác trong lĩnh vực chuyên môn sẽ được bổ nhiệm; và một số các yêu cầu chỉ tiết khác trong mỗi bản mô tả công việc cụ thể b Nhóm các tiêu chí đánh giá phẩm chất đạo đức và phẩm chất chính trị
~ VỀ phẩm chất đạo đức 'Đạo đức là phẩm chất quan trọng đối với mỗi con người, với đội ngũ CBCC nhà nước và công chức đơn vị hành chính sự nghiệp thì càng không thể thiếu vì những người này thường được giao những quyền hạn có khả năng ra quyết định mà kết quả của những quyết định ấy có tác động lớn đến một phạm vi người nhất định trong cả một Sở ấy hoặc thâm chí liên đới trên một vùng lãnh thổ rộng lớn hơn Đạo đức làm nên gốc rễ của hiệu quả công tác của người cán bộ, uy tín, năng lực của cán bộ thể hiện trước Đảng, trước nhân dân cũng thể hiện một phần từ cái gốc này
Trong mắt của đại đa số người dân, người công chức luôn là một tắm gương sát đại diện cho nhà nước trong một lĩnh vực nào đó Tổng hòa của những tắm gương sáng ớ đó sẽ tạo nên hình ảnh tốt đẹp về nhà nước đối với nhân dân Vì vậy, mỗi công chức, phải luôn giữ gìn hình ảnh tốt đẹp của mình cả trong lối sống lẫn trong quá trình giao tiếp với công dân Từ đó mỗi người công chức sẽ góp phần tạo niềm tin tuyệt đối của người dân vào nhà nước, vào chính quyền và sẽ có hiệu quả trong việc ôn định đời sống xã hội và giữ vững an ninh quốc gia.
Về đời tư, người CBCC gương mẫu là người có đời tư trong sáng, không bê tha rượu chè, cuộc sống cần kiệm, chan hòa với xóm giềng và người thân Về tác phong công tác công sở, là người liêm chính công minh, không tham những và và tích cực bài trừ tham nhũng, sâu sát trong công việc, tinh thần phục vụ tận tâm, không cửa quyền không hách dich, không gây phiền hà nhũng nhiễu nhân dân, không vụ lợi chia bè kéo cánh, không chạy theo vụ lợi cá nhân
~_VỀ phẩm chất chính trị
Một người cán bộ chân chính và cách mạng là người cán bộ trước tiên phải có phẩm chất chính trị chân chính vô tư và trong sáng Năng lực của người cán bộ xuất phat tir phim chat chính trị này
Vì là người được nhà nước giao thực hiện những nhiệm vụ quan trọng có ảnh hưởng đến không chỉ lợi ích của một vài người, một vài hộ gia đình mà nó có tầm anh hưởng sâu rộng đến một tỉnh, thậm chí cả quốc gia, thế nên mỗi người công chức từ cấp bậc nhỏ nhất cũng đều phải ý thức cao độ những hành động thường nhật của bản thân bảo đảm đúng theo quy định của pháp luật Mỗi hành động của bản thân phải hết sức công tâm, gương mẫu, sáng suốt, trí tuệ theo tinh thần của người phụng sự tổ quốc, với lý tưởng cao cả mà Bác Hồ đã dạy, đó là: “Có niềm tin tuyệt ối vào lý tưởng cách mạng, kiên định với mục tiêu độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội, kiên định với đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước cùng với lòng yêu thương nhân dân vô ngần là phẩm chat chính trị cao cả của người cách mạng, của người cán bộ, công chức nói chung” Phẩm chất tốt đẹp này càng phải được củng cố và phát huy khi gặp phải những cám dỗ, không lay động trước cám dỗ và khó khăn, minh mẫn trước những luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch, cùng với quần chúng nhân dân biến phâm chất này thành thực tiễn cuộc sống
Thai độ phụng sự người dân địa phương, thể hiện sự gương mẫu di dau trong công tác, trong mọi phong trào hoạt động được phát động tại địa phương, thể hiện tỉnh thần trách nhiệm cao đối với việc bảo vệ, người công chức bên cạnh phải thường xuyên trau dồi năng lực chuyên môn, cũng phải có đời sống trong sáng và chan hòa với công đồng, thôn xóm, có tỉnh thần đóng góp xây dựng cho sự phát triển chung của cộng đồng địa phương nơi bản thân và gia đình đang sinh sống và làm việc. e Nhóm các tiêu chí đánh giá về tình trạng sức khỏe và thể lực
Có nhiều tiêu chuẩn, tiêu chi dé đánh giá thể trạng và sức khỏe của mỗi người, một trong số đó là trí lực và thể lực Tinh thần minh mẫn, mạnh mẽ, kiên định nhưng linh hoạt khéo léo phân tích và xử lý các vấn đẻ phát sinh trong công việc và đời sống trước các thế lực chống phá, trước các đối tượng phá hoại, quấy rối, trước các dấu hiệu vi phạm pháp luật trên địa bàn là phát huy về mặt trí lực của người cán bộ cấp thuộc đơn vị hành chính sự nghiệp Bên cạnh đó, để có sức chiến đấu trên các mặt trận công tác trong thời bình, để có thể đi đầu, tiên phong, thức khuya dậy sớm góp phần bảo vệ sự bình yên của cuộc sống nhân dân thì người CBCC cấp Sở cũng cần phải luôn rèn luyện thể lực để có một cơ thể khỏe mạnh củng với khối óc thông minh của người cán bộ d Nhóm tiêu chí đánh giá hiệu quả thực thi công vụ của CBCC
~ Kỹ năng giải quyết công việc
Có nhiều cách hiểu và vận dụng khái niệm kỹ năng Kỹ năng có thể được hiểu là những hành động của con người có tính lặp lại, được hình thành nên nhờ quá trình tập luyện mà có Kỹ năng có sau và kiến thức có trước, trên cơ sở thực hành các bước do kiến thức đề ra để đưa kiến thức vào đời sống thực tiễn thông qua hoạt động thành thục đó gọi là kỹ năng Xét về tông quan, những kỹ năng và cơ bản của người CBCC có thể chia thành hai nhóm kỹ năng Nhóm thứ nhất là nhóm các kỹ nhóm thứ hai là nhóm những kỹ năng giao tiếp nâng cao Kỹ năng giao tiếp cơ bản gồm kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng thiết kế bài thuyết trình, kỹ năng soạn thảo văn bản, kỹ năng xử lý bảng tính trên phần mềm, kỹ năng vận hành một phần mềm quản lý, Nhóm kỹ năng nâng cao gồm kỹ năng nhận dạng và giải quyết vấn đẻ, để đưa ra quyết định sáng suốt, kỹ năng đảm phán, v.v
Xét về chỉ tiết nghề nghiệp, kỹ năng cùng với trình độ chuyên môn thể hiện chất lượng và cũng là một tiêu chuẩn lớn dùng đề đánh giá kết quả làm việc của người công chức Thiếu những kỹ năng cần thiết thì người công chức không thể thực thi nhiệm vụ một cách trôi chảy và đầy đủ Song song với vai trò công việc và nhóm công việc, có nhóm kỹ năng dành chung cho tất cả các bộ công chức như kỹ năng tiếp đón công dân, kỹ năng lập một báo cáo và có nhóm kỹ năng đặc thù cho mỗi nhóm, mỗi bộ phận
cán bộ chuyên trách Cụ thể các kỹ năng được chia thành các nhóm kỹ năng như sau
Nhóm kỹ năng tham mưu: đề xuất, lập kế hoạch, ban hành, thực hiện, kiểm tra, báo cáo;
.Nhám kỹ năng phân tích, tổng hợp: thu thập, phân tích, tông hợp, đánh giá, phối hợp, tiếp nhận thông tin, phân luồng thông tin và đánh giá dư luận;
Nhóm kỹ năng giao tiếp: kỳ năng tiếp dân, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng thuyết phục
"Nhóm kỹ năng tác nghiệp độc lập: kỹ năng lập lịch làm việc cá nhân, kỹ năng xây dựng báo cáo, kỹ năng làm việc độc lập, lắng nghe, thuyết trình
Những quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực văn hóa của xã hội được hình thành qua nhiều năm tháng, nhiều thế hệ và được cả xã hội công nhận và thực hiện theo nhằm để đánh giá và điều chinh cách cư xử giữa những người trong cùng một chỉnh thể xã họi với nhau hình thành nên đạo đức Theo đó, đạo đức công vụ là đạo đức mà người công chức cần phải hiểu, phải có, phải thực hiện liên tục và đầy đủ khi thực thi nhiệm vụ với
người dân, với tổ chứ
Các nghiên cứu hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
Theo (lang Ho Kim, 2005), Quyền sách “Khung mẫu mới vẻ phát triển NNL " đã đề cập đến những sáng kiến của Hàn Quốc trong việc PTKT hội nhập thể giới Tác giả đã phân tích về những thuận lợi và thách thức có được đội ngũ nhân lực tốt của quốc gia này: “Nhiều phần của quyền sách đã dành để chứng minh và khẳng định về vai trò không thể thiểu của NNL đặc biệt là NNL chất lượng cao của cũng như phân tích khả năng. canh tranh va phat trién NNL cua dat nude Tir d6, Quyén sach thé hién chinh pha Han Quéc da dua ra dinh huéng phat trién NNL trén co sé phat hign, phan tích vấn đề, tim hướng giải quyết cho các vấn đề gặp phải liên quan đến NNL trong đó chú trọng giải pháp đào tạo nhân lực lành nghề, kết hợp sâu rộng giữa đào tạo có tính ứng dụng và đào tạo nghiên cứu chuyên sâu Từng bước tiến đến triển khai đầy đủ mô hình xã hội học
tập và học tập suốt đời tai Han Qui
Đóng góp cho lĩnh vực khoa học này, một số tác giả khác cũng đã có nhiều kết quả nghiên cứu có giá trị như:
Pham Minh Hac (2001) với tác phẩm “Nghiên cứu con người và nguồn lực đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá ” Tác phẩm này đã phân tích: “cơ sở lý luận và thực tiễn trong đó quan niệm nhân tố con người, phát triển con người, nguồn lực con người là nhân tố quyết định đối với việc sáng tạo vật chất và tinh thần Tác giả cũng đã trình bảy mối quan hệ giữa giáo dục và đào tạo, sử dụng và tạo việc làm với phát triển
NNL đất nước; từ đó xác định trách nhiệm quản lý của giáo dục và đảo tạo phát triển NNL trên bước đường công nghiệp hoá”
Tác giả Nguyễn Kim Diện (2008) đưa ra bộ 4 tiêu chí, gồm: *Nhóm tiêu chí dùng
(hóm tiêu chí dùng để đánh để đánh giá về năng lực và trình độ công chức hành chính; giá về khả năng nhận thức, mức độ sẵn sàng đáp ứng sự thay đổi trong công việc của công chức hành chính; Nhóm tiêu chí dùng để đánh giá về mức độ đảm nhận công việc thóm tiêu chí khác dùng dé phan ánh và đánh giá chất lượng của đôi ngũ công chức hành chính” của công chức hành chính;
Tác giả Nguyễn Kim Diện (2008) có đóng góp về chủ đề nghiên cứu liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công chức đó là: *(¡) Nhóm nhân tố khách quan, gdm: Hoan cảnh và lịch sử ra đời của công chức; tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước: trình độ văn hóa, sức khỏe chung của dân cư, sự phát triển của nền giáo dục, sự phát triển của sự nghiệp y tế; chất lượng thị trường cung ứng lao động; sự phát triển của công nghệ thông tin; sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước (ii) Nhóm nhân tố chủ quan gồm: bầu cử công chức; đào tạo, bồi dưỡng công chức; sử dụng đội ngũ công chức; phân tích công việc trong cơ quan hành chính nhà nước; đánh giá thực hiện công việc của cơ quan hành chính; tạo động lực cho đội ngũ công chức hành chính nhà nước Như.
24 vậy, ngoài những nội dung cơ bản về công chức, tác giả đã nghiên cứu một số nhân tố thuộc tổ chức có ảnh hưởng tới chất lượng đội ngũ công chức, tuy nhiên, một số nhân tố ảnh hưởng như mô hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn vả cơ cấu tô chức bộ máy; cơ cấu đội ngũ công chức (theo ngạch, trình đô, theo nhóm tuổi, giới tính, số năm công tác) chưa được đẻ cập Về phương pháp nghiên cứu, luận văn chưa sử dụng.
phương pháp nghiên cứu định tính hay định lượng để kiểm định các giả thuyết nghiên
1.2.2 Các nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ Lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng làm việc của con người nói chung đã được nhiều tác giả vận dụng vào việc nghiên cứu phạm vi hẹp hơn đó là những, người làm công chức tại một đơn vị cụ thể, tác giả (Phạm Thành Nghị, 2007) với tác én dai hóa phẩm “Nang cao hiệu quả quản lý NNL trong quá trình công nghiệp hóa, đắt nước ” Cuỗn sách đã cung cắp cho độc giả: “nhận dạng được những è lý luận cơ bản è NNL và quản lý NNL Đồng thời tác giả cũng đã phân tích hiệu quả của việc quản lý tốt NNL và những yếu tế tác động đến quá trình quản lý NNL nước ta trong tiến trình CNH-HĐH nền kinh tế Việt Nam”
Lương Việt Hải (2003), Đề tài “Ảnh hưởng của tiến bộ khoa học, ÿ thuật và công nghệ đến việc nghiên cứu và phát triển con người và NNL những năm đầu thể kỷ XXI”, nghiên cứu: “tổng hợp và toàn diện trên các vấn để cơ bản về con người, về NNL; phân tích, làm rõ khái niệm, những yếu tố tác động, ảnh hưởng đến chất lượng NNL; những vấn đề cơ bản về giáo duc va dao tao, quản lý NNL ở Việt Nam trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; khuyến nghị một số vấn đề cơ bản để phát triển văn hóa, xây dựng con người, phát triển giáo dục và đào tạo NNL trong những thập kỷ tiếp theo”
1.2.3 Các nghiên cứu về giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Nguyễn Viết Vượng (2005), Sách “Lý Muận Mae-Lê nin về Công đoàn và vận dụng vào hoạt động công đoàn Việt Nam trong kinh tế thị trường” có nội dung: “viết về lĩnh vực công đoàn trong bối cảnh Đảng và Nhà nước nhất quán chủ trương kiên định phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Các giải pháp được đưa ra góp phần củng cố và nâng cao nhận thức của cán bộ công đoàn vẻ vai trò và tằm quan trọng của ngành công đoàn trong hệ thống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước xã hội chủ nghĩa”
Nguyễn Đức Tĩnh (2013) với tác phâm “Giái pháp nâng cao chất lượng ĐNCB' công đoàn trong hội nhập kinh tế quốc tẾ”, nội dung trình bày: “Cơ sở lý luận về ĐNCB công đoản, bản chất hội nhập kinh tế quốc tế được nhóm nghiên cứu phân tích Trên cơ sở đó, có bảy nhóm giải pháp được đưa ra để có thé nang cao chất lượng ĐNCB công đoàn trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Đề tài góp phần củng cố cơ sở lý luận giúp
“Tổng Liên đoàn lao động chế độ chính sách phù hợp đối với cán bộ.
công đoàn các cấp”
Bài học kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội nga CBCC
Người công chức, là người góp phần tạo nên NNL của một quốc gia Theo đó, về bản chất người công chức có đủ tính chất của một người lao động thông thường bên cạnh việc họ phải tuân theo các quy định rất nghiêm ngặt của nhà nước hơn là những người lao động bên ngoài sự quản lý trực tiếp của nhà nước Như vậy, đội ngũ công chức cũng phải được thường xuyên áp dụng các giải pháp dé nâng cao chất lượng làm việc cho họ Hơn nữa, song song với việc không ngừng huấn luyện chuyên môn, cần
phải có các giải pháp đồng bộ như nghiên cứu thường xuyên các đường lối chính sách
của nhà nước để ứng dụng vào thực tiễn của mỗi tổ chức cấp tỉnh, cơ cấu đội ngũ sát với nhu cầu thực tiễn Bên cạnh đó, một số bài học kinh nghiệm trong mấy năm vừa qua có thể rút được như sau:
Một là, hệ thống văn bản pháp quy được ban hành đầy đủ, logic, cập nhật, tránh
Đánh giá tổng quan các công trình đã nghiên cứu và hướng nghiên cứu
tiếp theo của luận văn
1.4.1 Những vấn đề đã được giải quyết Quá trình tham khảo và tổng hợp một số công trình nghiên cứu tiêu biểu trong và ngoài nước về chủ để nâng cao chất lượng làm việc của con người, tác giả nhận thấy một số nội dung quan trọng như s
Hau hét các kết quả của các công trình nghiên cứu đều đã khăng định rằng vai trò của con người nói chung và người công chức trong một quốc gia nói riêng là vô cùng, quan trọng Họ nắm giữ phần lớn thành công của sự PTKT và sự ồn định đất nước Mặt dù nhiều nước trên thế giới, kể cả Việt Nam trong những năm qua đã thể hiện cổ phần hóa các doanh nghiệp quốc doanh, nhưng tựu trung đội ngũ công chức vẫn nắm giữ các công việc để giúp cho các tổ chức kinh tế trong và ngoài quốc doanh hoạt động đúng hướng phát triển mà Chính phủ đã định hướng Các công trình nghiên cứu đã đem lại những kết quả thiết thực cũng như thực tiễn đã và đang chứng minh rõ rằng rằng nhu cầu NNL trong mỗi giai đoạn khác nhau sẽ có những mức độ yêu cầu và mức độ đáp ứng khác nhau Theo đó cũng tùy từng giai đoạn và bối cảnh hẹp của mỗi cơ quan, doanh nghiệp hay bối cảnh rộng lớn hơn là một tỉnh, mỗi quốc gia mà có giải pháp nâng cao.
28 chất lượng NNL khác nhau Tựu trung lại, dù trong hoàn cảnh nào, khả năng nào, thì nhu cầu NNL và NNL chất lượng cao luôn luôn hiện hữu không thể thiếu để PTKT đất nước
1.4.2 Xác định khoảng trắng nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo
Những tiêu chí cấu thành các yếu tố tác động đến chất lượng công việc của công chức có thể được thống kê từ các công trình nghiên cứu trước như: “sự nhận thức, kƑ năng làm việc, ứng dụng công nghệ, thái độ, sự tin tưởng, sự nhạy cảm, đặc tính cá nhân ” Tuy nhiên, đây là các yếu tố được áp dụng nghiên cứu tại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và chủ yếu đánh giá dựa trên kết quả làm việc với những sản phẩm hữu hình là chính Trong khi đó, tại Sở Nội vụ tỉnh BR-VT, các sản phâm công việc của công chức tại đây vừa có tính hữu hình, vừa có tính vô hình như việc tiếp xúc, giao tiếp xử lý sự vụ giữa công chức với khách đến liên hệ công tác có đem lại sự hai long cho khách hay không Nên các yếu tố này không thể được khai thác một cách triệt để được
Bên cạnh đó, Sở Nội vụ tỉnh BR-VT là một đơn vị có quy mô lớn, có tầm ảnh hưởng nhất định đến hoạt động hành chính công của cả tỉnh, vai trò của Sở tham mưu nhiều nội dung công việc quan trọng cho UBND Tỉnh, nhưng lại chưa có đề tài nghiên cứu khoa học nào đề cập sâu đến vấn đề chất lượng đội ngũ công chức ở đây Nên chưa có sự đóng góp về mặt khoa học nào cho Sở trong việc hoạch định đội ngũ nhân lực trung và dài hạn tại đây Một số nhân tố có thể áp dụng vào nghiên cứu vấn đề này đó là: “trình độ, phẩm chất, đạo đức, năng, sức khỏe, thái độ
Nhận thức được khoảng trống nghiên cứu trong lý thuyết và thực tiễn như vậy, luận văn được tác giả tiến hành nghiên cứu các nội dung: *(¡) Đánh giá bộ tiêu chí cấu thành chất lượng đội ngũ công chức tại Sở Nội vụ tỉnh BR-VT bao gồm: thể lực, trí lực, trình độ (ii) Từ thực trạng đã được tác giả phân tích về chất lượng đội ngũ công chức tại Sở Nội vụ tỉnh BR-VT, luận văn sẽ có những đề xuất giải pháp để góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ công chức tại đây”.
TOM TAT CHUONG 1 Bằng phương pháp phân tích, tổng hợp, tác giả đã trình bảy trong chutong | nay với bốn nội dung chính Trong đó, nội dung thứ nhất tập trung trình bày về một số khái niệm có liên quan đến đề tài như làm rõ về khái niệm công chức, tằm quan trọng của họ đối với sự PTKT xã hội của quốc gia và chất lượng làm việc của đội ngũ này cùng với một số nhân tố tác động đến chất lượng phục vụ của họ
Tiếp đến, tác giả đã điểm qua tổng quát về nội dung tổng quan của một số nghiên cứu trước Một số bài học đã được đúc rút trước đây cùng khoảng trống nghiên cứu cần phải được tiếp tục nghiên cứu mà luận văn cần tập trung đã được tác giả trình bày vào mục cuối của chương này Đây là tiền đề quan trọng để tác giả tiếp tục phân tích và triển khai nội dung trong chương 2 tiếp theo.
CHƯƠNG 2: THỰC TRANG CHAT LUQNG CAN BỘ CÔNG CHỨC TẠI SỞ
NỘI VỤ TỈNH BÀ RỊA - VUNG TAU
2.1 KT-XH ảnh hưởng đến tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
3.1.1 Kinh tế xã hội BR-VT là một vùng lãnh thô được tách về địa giới hành chính một phần từ tỉnh
Đồng Nai Đây là một trong những tỉnh đặc biệt với sự kết hợp hai hòa giữa sông ngòi,
Phát triển nông - lâm nghiệp và thủy sản a Nông nghiệp
Giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2017 - 2021 tăng trưởng ôn định, tỷ trọng chăn nuôi ngày cảng tăng Dự kiến đến năm 2020, chăn nuôi chiếm 43,67% trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp, tăng 1,42% so với năm 2015 và trồng trọt chiếm 56,33%, trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp, giảm 1,42% so với năm 2015 b Lâm nghiệp Đã trồng rừng tập trung 3.231 ha, trung bình mỗi năm trồng được khoảng 646 ha, tăng 28% so với năm 2015; công tác bảo vệ, phát triển rừng ngập mặn được quan tâm và đã thực hiện trồng mới được 358 ha, thực hiện chăm sóc 7.880 ha rừng, khoanh nuôi phục hồi 3.674ha rừng và khoán bảo vệ rừng 5.349 ha Ngoài ra, các cơ quan, đơn vị và nhân dân đã trồng phân tán 274.200 cây lâm nghiệp các loại, góp phần tạo cảnh quan môi trường, nâng tỷ lệ che phủ cây xanh lên 44.2%, trong đó tỷ lệ che phủ rừng 13,8% c Ngư nghiệp
~ Về khai thác thủy sản: tổng sản lượng thủy sản khai thác 5 năm 2017 - 2021 ước khoảng l,6 triệu tắn, tăng 1,2 %/năm
~ VỀ nuôi thủy sản: Tổng diện tích nuôi thủy sản được duy trì qua các năm là 6.800 ha, trong đó diện tích nuôi nước ngọt chiếm 26%; diện tích nuôi nước mặn, lợ chiếm
74% Tổng sản lượng thủy sản nuôi giai đoạn 2017 - 2021 ước khoảng 85,7 ngàn tấn, tăng 3,66 %/năm Cơ cấu sản phẩm thủy sản nuôi ngày càng phong phú, trong đó sản lượng tôm chiếm khoảng 30 - 40% - Sản lượng thủy sản khai thác năm 2019 là 343.127 tan, tăng 3,1% so với năm 2018; trong đó: Cá 274.739 tắn, tăng 3.3%; tôm 9.163 tắn, tăng 3,34%; thủy sản khác 59.225 tăng khoảng 3% so cùng kỳ năm 2020 tăng 2,16% Tông sản lượng thủy sản năm 2021
2.1.4.5 Phát triển du lịch, dịch vụ, kinh doanh, thương mại và xuất nhập khẩu Hoạt động du lịch của tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực Tổng số cơ sở lưu trú trên địa bàn tinh đến nay 1a 1.177 cơ sở, tăng 25% so với năm 2016, với khoảng 25.500 phòng; trong đó số cơ sở xếp hạng từ đạt chuẩn đến 5 sao là 470 cơ sở với 12.660 phòng: 462 căn hộ trong các tòa nhà chung cư kinh doanh phục vụ khách du lịch với khoảng 1.400 phòng, lượng khách có lưu trú tăng bình quân 7,39%/năm; khách quốc tế có lưu trú tăng bình quân 0,68%/năm
Hình 2 1 Sơ đồ địa chất, khoáng sẵn tĩnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Nguồn: UBND tỉnh Bà Rịa ~ Vũng Tàu
2.1.4.6 Yếu tố xã hội Dân cư trên địa bàn khu vực hành lang gồm nhiễu dân tộc sinh sống xen kẽ, đoàn kết, cần cù trong lao động, sản xuất Các hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân nơi đây gắn với sản xuất nông nghiệp (trồng lúa, rau màu, đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, chăn nuôi gia súc, gia cằm ) du lịch, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề
Hoạt động khai thác, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản lâu đời của người dân địa phương đã hình thành nên những tập quán văn hoá - lễ hội đặc trưng của miền biển Các lễ hội dân gian truyền thống, mang đậm dấu ấn văn hóa và phong tục, tín ngưỡng của
36 người dân trong vùng như: lễ hội Miều Bà, Nghênh rước cá Ông; lệ hội Trùng Cửu, lễ hội hành hương của Phật tử (thành phố Vũng Tàu); lễ hội Nghinh Ông của ngư dân vùng ven biển (huyện Xuyên Mộc), lễ hội Nghinh Ông Nam Hải (huyện Đắt Do)
,, hội tụ khá đầy đủ các loại hình, văn hó: nghệ thuật, tôn giáo, lễ hội truyền thống, lịch sử đầu tranh cách mạng ; thành phố Vũng
Hệ thống di tích phong pl Tau cé 17 di tích được xếp hạng cắp quốc gia, huyện Xuyên Mộc có 2 di tích cấp quốc gia trên tổng số 28 di tích cấp quốc gia và 19 di tích cấp tỉnh của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Một số khu di tích nỗi tiếng của thành phố Vũng Tàu gồm: khu di tích Thích Ca Phật Đài, Di tích Bạch Dinh, Tháp đèn Hải đăng, Đình thần Thắng Tam, tượng Chúa Giesu ; huyện Long Điền có các di tích như: Chùa Long Bản, Dinh Cô Long Hải, ; huyện Xuyên Mộc có Bia tưởng niệm liệt sỹ Công Đá, Đài tưởng niệm vả đền thờ liệt tuyện Đất Đỏ có Bến Tàu không số Lộc An Đây là những nguồn lực (lợi thế) quan trọng mà các địa phương thuộc khu vực hành lang có thé tiếp tục phát huy, khai thác để
PTKT, mang lại cuộc sống ngày càng ấm no, hạnh phúc, thịnh vượng cho người dân
2.1.4.7 Tác động của biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu tạo nên những hiện tượng cực đoan như nước biển dâng, sa mạc hóa, đất, nước nhiễm mặn ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống, hoạt động sản xuất kinh doanh của người dân trên toàn cầu Ở nước ta trong 50 năm qua nhiệt độ đã tăng thêm bình quân 0,5°C, làm mực nước biển đâng trung bình 3,2mm/gây ra những hiện tượng tiêu cực như biển xâm thực, nhiễm mặn, sạt lở ở các địa phương ven biển Các địa phương khu vực hành lang, tình trang sat lở bờ biển diễn biến phức tạp tại 10 khu vực” phố biến trên đoạn từ Bình Châu đến mũi Nghinh Phong (thành phố Vũng Tàu) với chiều đài khoảng 50 km, đặc biệt vào thời kỳ gió mùa Đông Bắc
Về tình hình bão lụt, hạn hán: mặc dù khu vực hành lang không thường xuyên chịu tác đông của các cơn bão, áp thấp nhiệt đới, song có những năm, những cơn bão cũng gây ra tác động, ảnh hưởng nặng nề tới đời sống của nhân dân Ví dụ như bão
Usagi năm 2018 đã đỗ bộ vào vùng bờ biển tỉnh Bà Rịa ~ Vũng Tàu cũng như các dia phương lân cận gây thiệt hại lớn cho người dân địa (thiệt hại ước tính hơn 25 tỷ đồng)
* Trong tổng 17 khu vực xây ra xói môn bở biển tên địa bản tỉnh
Ngoài bão lụt, các địa phương trong khu vực hành lang nói riêng, tỉnh Bả Rịa - Vang Tau néi chung còn đối diện, chịu ảnh hưởng lớn từ hiện tượng EI Nino, thường, xuất hiện 3 - 4 năm một lần, dẫn đến tình trạng hạn hán, nắng nóng kéo dài, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp của nhân dân; các loại cây trồng, vật nuôi bị chết khô hoặc năng suất, chất lượng sụt giảm nghiêm trọng Riêng lĩnh vực nuôi trồng khai thác thuỷ sản của các huyện cũng bị đe doạ do nhiệt độ trái đất thay đổi làm giảm sản lượng thuỷ sản, nhiều loài sinh vật biến mắt hoặc có nguy cơ tuyệt chủng trong đó có một số loài có giá trị kinh tế cao
Về công tác khắc phục, ứng phó với thiên tai: trong thời gian qua, tỉnh Bà Rịa ~ 'Vũng Tàu nói chung, các địa phương khu vực hành lang nói riêng đã triển khai nhiều biện pháp ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai; tỉnh đã ban hành các văn bản chỉ đạo, xây dựng phương án ứng phó thiên tai theo cấp độ rủi ro phù hợp với tình hình thực tế, giảm thiểu thiệt hại để ôn định sản xuất và cuộc sống người dân bị ảnh hưởng Các huyện, thành phố đã đầu tư xây dựng hệ thống công trình phòng, chống thiên tai theo sự hỗ trợ của tỉnh và kinh phí của địa phương Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các cấp được kiện toàn, thường xuyên kiểm tra tại các địa bàn trong tỉnh
Công tác đảo tạo để nâng cao nhận thức, kỹ năng phòng chống thiên tai được chú trọng, hoạt động tuyên truyền được quan, đặc biệt trong dịp hưởng ứng các tuần lễ kỷ niệm
“Ngay truyền thống phòng chống thiên tại Việt Nam” (22/5), ngày Quốc tế giảm nhẹ thiên tai (ngày 13/10) Nhờ đó, đã góp phần khắc phục, làm giảm nhẹ những tác động của thiên tai tới đời sống, sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh của nhân dân và doanh nghiệp
Š phát triển các kinh tế biển với
Quù đất đai, khớ hậu, nguồn nước và cảnh quan tự nhiờn tương đối thuận lợi cho phát triển dân cư, đô thị và các dịch vụ khác Tuy nhiên, qu đắt phía tây ítthuận lợi cho xây dựng, phải chỉ phí lớn khi sử dụng cho mục đích xây dựng b Đặc điểm kinh tế - xã hội Theo théng ké gan đây, dân số tỉnh BR-VT là 1.152.218 người, tăng 1,22% so năm
2018: trong đó dân số thành thị 675.599 người, chiếm 58,63%; dân số nông thôn 476.619
40 người, chiếm 41,37%; dân số nam 578.246 người, chiếm 50,19%; dân số nữ 573.972 người, chiếm 49,81%
Toàn tỉnh có 8 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm 2 thành phố: Vũng Tàu (16 phường và 1 xã), Ba Rịa (8 phường, 3 xã); 01 thị xã: Phú Mỹ (5 phường và 5 xã) và 5 huyện: Long Điền (2 thị tran, 5 x4), Dat Do (2 thi tran, 6 xã), Châu Đức (1 thị trấn, 15 xã), Xuyên Mộc (I thị trân, 12 xã) và huyện Côn Đảo
Trình độ dân trí khá cao, thành phần dân tộc chủ yếu là người Kinh, ít hơn là người Hoa, Khmer vi Cho Ro
Toàn bộ mạng lưới đô thị đều có điện lưới quốc gia, được cung cấp nước sạch, hệt thống cơ sở hạ tằng khá hoàn chỉnh và đang từng bước được nâng cấp.
phát triển
'Về công nghiệp, tỉnh này có đủ cơ cầu thành phần và chú trọng phát triển theo chủ trương công nghiệp hóa với tiến độ và tốc độ cao Trong đó chú trọng phát triển đa dạng các loại hình như xây dựng, chế biến thủy hải sản tập trung với số lượng lớn phục vụ trong nước và xuất khẩu Năng lượng, hóa chất và khai khoáng cũng được ngành công nghiệp của Tỉnh chú trọng Một trong những ngành mũi nhọn phục vụ xuất khẩu với ty trọng lớn đó là ngành luyện kim Nhìn chung, việc phát triển công nghiệp của Tỉnh rất đa dạng và được quy hoạch bài bản cả về thực địa các khu công nghiệp lẫn tiến trình, quy trình phát triển e Cơ sở hạ tầng
"Mạng lưới đô thị: Tỉnh có 3 trung tâm đô thị lớn là thành phố Vũng Tàu, thành phố Bà Rịa và thị xã Phú Mỹ Đồng thời trên địa bàn tỉnh còn có một số đô thị nhỏ là trung tâm của các huyện như thị trấn Ngãi Giao (huyện Châu Đức), thị trấn Phước Bửu
(huyện Xuyên Mộc), thị trấn Long Hai (huyện Long Điền), thị trấn Côn Sơn (huyện Côn Đảo) Toàn bộ các đô thị đều có điện lưới quốc gia, được cung cắp nước sạch, hệ thống cơ sở hạ tầng khá hoàn chỉnh và đang từng bước được nâng cấp và phát triển.
d Giao thông
vận tải quản lý 100% số xã có đường nhựa đến trụ sở Mật độ đường giao thông
Một số tuyến đường giao thông chính gồm QL51, QL51B, QL55, QL56, đường ven biển Vũng Tàu - Long Hải - Bình Châu, Đường Mỹ Xuân - Ngãi Giao, các đường
81, đường Hội Bài - Tóc Tiên, đường Châu Pha - Phước Tân và nhiều đường liên huyện, liên xã khác
“Trong tương lai sẽ có thêm đường sắt chạy dọc phía Tây đường QL51 và đường cao tốc từ thành phố Hỏ Chí Minh đi Vũng Tàu, Trung Lương và Tây Ninh Đường thảy: Với lợi thễ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch nội địa tỉnh thông thương với tắt cả các tỉnh giáp ranh và với TP HCM là trung tâm kinh tế văn hóa lớn nhất cả nước cùng với hệ đường bãi biển giáp với Biển Đông rộng lớn và lại có nhiều cảng biển nước nông và nước sâu, đã tạo nên một hệ thống giao thông đường thủy thuận lợi Hiện trên địa bàn Tỉnh đang khai thác 36 cảng bến thủy nội địa, chủ yếu là tự phát Đường hàng không: Tình có 2 sân bay là sân bay Vũng Tàu chủ yếu phục vụ ngành Dầu khí và sân bay Cỏ Ông giao thương giữa Côn Đảo và đất liền e Hệ thống truyền t: ‘ic tram điện
Việc truyền tải điện năng của Tỉnh luôn được thiết kế tích hợp với hệ thống giao
thông, hệ thống cơ sở hạ tằng phục vụ các công trình chiếu sáng xã hội và phục vụ cấp điện năng cho nhân dân Đặc biệt tại Tỉnh đang chú trọng phát triển du lịch và công
iệp nên hệ thống điện cung ứng cho công nghiệp được thiết kế riêng với công suất
Chức năng
Sở Nội vụ là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có chức
4 năng tham mưu, giúp UBND cấp tỉnh thực hiện chức năng QLNN về: “Tổ chức bộ máy; vị trí việc làm, cơ cấu ngạch công chức vả biên chế công chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính nhà nước; vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập: lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng trong cơ quan, tổ chức hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập; cải cách hành chính, cải cách chế độ công chức, công vụ; chính quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ, công chức, viên chị án bộ, công chức xã, phường, thị trấn, huyện, tỉnh; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức và cán bộ, công chức từ cấp xã trở lên; tổ chức hội, tổ chức phi chính phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tin ngưỡng, tôn giáo; thanh niên; thi đua, khen thưởng”
2.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn Có 27 nhiệm vụ và quyền hạn mà Sở được giao để có thể chủ động thực hiện hoặc phối hợp thực hiện nhằm tham mưu cho UBND Tỉnh trong việc điều hành các hoạt động của tỉnh có liên quan đến công tác nhân sự, tiền lương, cơ chế chính sách và một số lĩnh vực khác có liên quan đến chức năng của Sở Nội vụ, đó là: “Trình UBND và Chủ tịch UBND cấp tỉnh dự thảo các quyết định, chỉ thị: Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, dự án, chương trình đã được phê duyệt; Tổ chức bộ máy; Quản lý, sử dụng biên chế công chức, số lượng người làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập; Quản lý vị trí việc làm, cơ cấu ngạch công chức, cơ cấu chức danh nghề nghiệp viên chị phân loại đơn vị hành chính; Đảo tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức và cán Š chức chính quyền; Công tác địa giới hành chính và bộ, công chức, ”
Ngày 12/11/2021, UBND tinh ban hành Quyết định số 3403/QĐ-UBND vẻ việc hợp nhất phòng chuyên môn thuộc Sở Nội vụ và sửa đổi điểm b khoản 3 Điều l Quyết định số 35/QĐ-UBND ngày 08/01/2015 của UBND tỉnh
3.3.3.1 Tổ chức bộ máy Sở Nội vụ Ban giám đốc sở (gồm có 01 giám đốc và 03 phó giám đốc)
~ 06 phòng gồm: “Văn phòng sở; Thanh tra sở; Phòng Tổ chức biên chế và tô chức phi chính phủ; Phòng công chức, viên chức; Phòng xây dựng chính quyền và công tác thanh niên; Phòng cải cách hành chính- văn thư lưu trữ”
“Ban thi dua - khen thưởng tỉnh BR-VT; Ban tôn giáo tỉnh BR-VT; Đơn vị sự nghiệp trực thuộc xã: Trung tâm lưu trữ tỉnh BR-VT”
3.2.3.2 Vị trí chức năng và nhiệm vụ Sở nội vụ tỉnh BR-VT là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh có chức năng
~03 cơ quan trực thuộc sở, gồm: tham mưu, giúp UBND tỉnh QLNN, gồm: “Tô chức bộ máy; vị trí việc làm; biên chế công chức, cơ cấu ngạch công chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính; vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập; tiền lương đối với CBCC viên chức, lao động hợp đồng trong co quan, tổ chức hành chính, đơn vi sự nghiệp công lập; cải cách hành chính, cải cách chế độ công vụ, công chức; ở chính quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ 'CCVC và cán bộ, công chức xã, xã phường, thị trắn (sau đây gọi chung là cấp xã); Đào tạo bồi đưỡng cán bộ CCVC và cán bộ, công chức cấp xã; những người hoạt động không chuyên trách ở cắp xã; tổ chức hội, tổ chức phi chính phủ; văn thư, lưu trữ; tôn giáo; thỉ đua khen thưởng và công tác thanh niên”
Sở được cấp con dấu để hoạt động độc lập và chịu trách nhiệm trước nhà nước và toàn dân về những quyết định của Sở Đồng thời, Sở là đơn vị tham mưu chuyên môn cho UBND Tỉnh nên phải chịu trách nhiệm trước UBND Tỉnh Một số hoạt động Sở này phải chịu trách nhiệm trước quán lý ngành dọc đó là Bộ Nội vu
3.2.3.3 Thủ tục hành chính của Sở
Sở Nội vụ có 98 thủ tục hành chính thuộc thâm quyền giải quyết của sở, trong đó
88 thủ tục được đưa vào giải quyết tại trung tâm phục vụ hành chính công của tỉnh? Sở đã triển khai hiện đại hóa nền hành chính nhà nước theo hệ thống chính quyền điện tử, hạn chế sử dụng văn bản giấy, áp dụng hệ thống quản lý hành chính theo tiêu chuẩn ISO
'9001- 2015, ứng dụng một số phần mềm chuyên dụng để phục vụ công tác quản lý được khoa học hơn
Kết quả công bố chỉ số theo dõi đánh giá CCHC của Sở Nội vụ qua các năm có cải
thiện về điểm số số các chỉ số và giữ hạng so với năm 2018 (xếp thứ 06/21 cơ quan)
Cơ sở chính trị - pháp lý
~ Nghị quyết số 39-NQ/TW Ngày 17 tháng 4 năm 2015 của Bộ Chính trị về tỉnh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ CBCC, viên chức
~ Nghị quyết số: “18-NQ/TW ngày 25 tháng 10 năm 2017 của hội nghị lần thứ 6 BCH Trung ương Đảng khóa XII một số vấn đề vẻ tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tỉnh gọn, hoạt động hiệu quả hiệu lực”; nghị quyết số 19
NQ/TW ngày 19 tháng 05 năm 2018 của hội nghị BCH trung ương Đảng lần 7 khóa
XII về tập trung xây dựng ĐNCB các cấp, cấp nhất là cấp chiến, đủ phẩm chất năng lực, năng lực và uy tín ngang tầm nhiệm vụ
~ Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 13 của Đảng"
~ Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2021của Chính phủ ban hành chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021-20301
'Văn bản của Tỉnh ủy, BCS Đảng UBND tỉnh và ủy ban tỉnh BR-VT
Một số văn bản quy phạm pháp luật và văn bản chỉ đạo của các cấp trên đã định hướng cho phương hướng hoạt động của Sở trong thời gian qua và thời gian tới gồm có:
"Chương trình hành động số 19-CTr/TU ngày 19 tháng 3 năm 2018 của BCH Đảng bộ tỉnh về thực hiện nghị quyết số I§-NQ/TW của BCH Trung ương Đảng khóa XII; chong trình hành động số 28-CTr/TU ngày 27 tháng 7 năm 2018 của BCH Đảng bộ tỉnh thực hiện nghị quyết số 19-NQ/TW của BCH Trung ương Đảng khóa XII; đề án số 162 năm 2018 của tỉnh ủy về nâng cao chất lượng ĐNCB CCVC đến năm 2020, định hướng đến năm 2025; Chương trình hành động số 09-CTr/TU ngày 12 tháng 7 năm 2021 của BCH Đảng bộ tỉnh thực hiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thir XII cia Dang’
ngày 08 tháng 1 năm 2015 của UBND tỉnh BR-VT ban hành quy định chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ tỉnh BR-VT; Văn bản số 15/2014/TT- BNV ngày 31 tháng 10 năm 2014 của Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cầu tổ chức của Sở Nội vụ thuộc UBND tỉnh thành phố trực thuộc trung ương; phòng nội vụ thuộc UBND huyện, quận, thị xã thành phó thuộc tỉnh; Quyết định số 35/
2015/QĐ-UBND ngày 8 tháng l năm 2015 UBND tỉnh BR-VT về việc quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ tỉnh BR-VT"
Trong đó: lĩnh vực văn thư lưu trữ 03 thủ tục, lĩnh vực công tác thanh niên 03thủ tục, lĩnh vực chính quyền địa phương 02 thủ tục, lĩnh vực tô chức biên chế 12 thủ tục, lĩnh vực tổ chức phi chính phủ 17 thủ tục, lĩnh vực CCVC07 thủ tục, lĩnh vực tiếp công dân giải quyết khiếu nại tố cáo 05 thủ tục, lĩnh vực tôn giáo chính phủ 35 thủ tục, lĩnh vực thì đua khen thưởng 09 thủ tục Riêng lĩnh vực phòng chống tham những 05 thủ tục (thủ tục nội bộ không thực hiện tại các trung tâm phục vụ hành chính công) và lĩnh vực tiếp dân có liên quan với 05 thủ tục (không thực hiện tại trung tâm phục vụ hành chính công)
Vé nhiệm vụ, Sở thường xuyên thực hiện các nhiệm vụ quan trọng gồm: “Tập trung xây dựng ĐNCB, bộ công chức có đủ phẩm chất, năng, uy tin, phục vụ nhân dân và phát triển đất nước; Tăng cường kỷ luật, kỷ cương đi đôi với cải cách tiền lương, chế độ, độ chính sách đãi ngộ, tạo môi trường, điều kiện làm việc để thúc đây đổi mới sáng tao, phục vụ phát triển; có cơ sở ở cơ chế lựa chon, đào tạo, thu hút, trọng dụng nhân tài; Khuyến khích bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám đổi mới sáng tạo, dám đương đầu với khó khăn, thử thách và quyết liệt trong hảnh động vì lợi ích chung”
Mục tiêu chung: tiếp tục xây dựng nền hành chính dân chủ, chuyên nghiệp, hiện đại, tỉnh gọn, hiệu lực, hiệu quả có năng lực kiến tạo phát triển, liêm chính, phục vụ nhân dân, trên cơ sở những quan điểm, chủ trương, đường lối về Đảng về đây mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, khi xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân trong giai đoạn 2021-2030
'Về nhiệm vụ tập trung phát triển con người và ĐNCB quy hoạch của các cấp, gồm có: "Nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả, trách nhiệm phục vụ nhân dân của bộ máy.
46 chính quyền Theo đó, BCS Dang UBND tỉnh chỉ đạo UBND tinh: phan dau đạt các chỉ số PAPI, PAR Index trong nhóm 10 tỉnh, thành cao nhất cả nước, Tiếp tục đổi mới, sắp xếp tô chức bộ máy của hệ thống chính trị tỉnh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả
“Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện và báo cáo kết quả thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm tại các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp: thường, xuyên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho các
CBCC, viên chức nhằm xây dựng ĐNCB, công chức vững chuyên môn, nghiệp vụ, có đạo đức, tân tâm, trách nhiệm, khả năng hành động, xử lý hiệu quả công việc được giao; Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra công vụ; kiên quyết xử lý những cán bộ, công chức nhũng nhiễu, đùn đây trách nhiệm và một số nhiệm vụ quan trọng khác”
3.2.4 Tổ chức Đăng, đoàn thể Để đảng bộ cơ ở quan Sở Nội vụ vụ có 69 Đảng viên (62 chính thức, 07 dự bị), được tổ chức thành 7 chỉ bộ; bộ là đảng bộ cơ sở trực thuộc Đảng bộ khối các cơ quan tỉnh trong đó: Đảng viên nam 33 đồng chí, tỷ lệ 47,83%; Đảng viên nữ 36 đồng chí, tỷ lệ 52,17%
Các tổ chức đoàn thể: công đoàn, đoàn Thanh niên Cộng sản Hỗ Chí Minh
Sở Nội vụ là cơ quan chuyên môn thực hiện chức năng QLNN vẻ lĩnh vực nội vụ
“Trong giai đoạn 2017-2021, Sở luôn luôn trong trạng thái chủ động thực hiện các công, việc đã được lên kế hoạch hàng năm để hoàn thành nhiệm vụ do UBND Tỉnh và Bộ Nội vụ chỉ đạo thực hiện Ngoài ra, Sở thường xuyên phối hợp chặt chẽ sâu sát với các sở
'ban ngành khác trên toàn tỉnh và các huyện để hoàn thành các nhiệm vụ chung của Tỉnh và cả nước triển khai Một số công việc đã được Sở hoàn thành tốt nhiệm vụ gồm: “Thực hiện rà soát, tông hợp, sắp xếp, tổ chức bộ máy các cơ quan hành chính cấp tỉnh tho hướng tỉnh gọn, giảm đầu mối các cơ quan, phòng, ban cấp tỉnh, cấp huyện; sắp xếp, kiện toàn các đơn vị sự nghiệp; kiện toàn các tổ chức hội; tham mưu UBND tỉnh giao chỉ tiêu biên chế công chức, viên chức đảm bảo thực hiện lộ trình tỉnh giản biên chế;
“Thực hiện rà soát, tổng hợp, tham mưu UBND tỉnh triển khai, xây dựng, phê duyệt vị trí việc làm cho các cơ quan đơn vị; quản lý CBCC trong tuyển dụng, bổ nhiệm nâng ngạch, thăng hạng, đánh giá, đào tạo bồi dưỡng, chế độ, chính sách; cơ cấu lại, nâng cao. chất lượng đôi ngũ công chức, viên chức; Ban hành kế hoạch cải cách hành chính
(CCHC) nâng cao chất lượng dịch vụ công; theo dõi, đánh giá, xếp hạng kết quả CCHC của các cơ quan, đơn vị, địa phương và khảo sát mức độ hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của các cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh; phối hợp các Sở, ngành, địa phương triển khai giải pháp để nâng cao Chỉ số CCHC (PAR) va Chi so Hiệu quả quản trị và hành chính công (PAPI) của tỉnh; Thực hiện rà soát, tổng hợp, sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức xã; chế độ, chính sách đối với công chức xã, người hoạt động không chuyên trách; công tác thanh niên; công tác địa giới hành chính; Ban hành kế hoạch kiểm tra CTCB; thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực nội vụ; kiểm tra công
'vụ nâng cao chất lượng hoạt động công vụ, phục vụ người dân; giám sát công tác tuyển dụng; giải quyết khiếu nại, tố cáo; tuyên truyền, phô biến pháp luật về thanh tra chuyên ngành; Về công tác tôn giáo, thi đua - khen thưởng, văn thư ~ lưu trữ; Trong công tác nội bộ cơ quan đã phối hợp với Đảng bộ cơ sở Sở Nội vụ hoàn thành tốt các nhiệm vụ được Tỉnh ủy, HĐND tỉnh, UBND tỉnh giao; thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ, xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh, thi đua hoàn thành kế hoạch công tác của cơ quan”
ét hợp ngày cảng chặt chẽ, thống nhất trong các khâu liên quan tới hoạt động bồi dưỡng,
Sở thường xuyên tuyên truyền ô về CTCB, công tác phấn đấu hoàn thiện và theo đó, 100% các cán bộ, công chức của Sở thám nhuần ý thức CTCB của bản thân, mỗi người đều đã có kế hoạch và đăng ký vào kế hoạch học tập và nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ để có lộ trình thực hiện Theo đó, mỗi người đã tranh thủ được sự giúp đỡ ủng hộ của Sở, của Tỉnh và của Bộ Nội vụ dé sip xép công việc phối hợp với quá tình học tập để đến năm 2025 đạt và vượt chỉ tiêu quy hoạch cán bộ có từ 50% cán bộ thuộc Sở có bằng Thạc sĩ trở lên Bên cạnh đó, Sở cũng cẳn phải có chính sách dio tạo và quy hoạch để có những người có trình độ Tiến sĩ tham gia làm việc tại Sở, có thể dao tạo từ những người đang làm việc tại Sở đã có bằng Thạc sĩ hoặc tuyển dụng từ bên ngoài + Trình độ tin học Số lượng các CBCC đã hoàn thành các chứng chỉ tin học theo quy định là 100%
Xét năm 2021 thì trình độ tin học cơ bản là 70 người chiếm tỉ lệ 67,31%, riêng phần còn lại là các chứng chỉ tin học tương đương hay các bằng cấp về công nghệ là 34 người chiếm tỉ lệ 32,69%.
Trình độ ngoại ngữ
“Xét năm 2021 thì trình độ ngoại ngữ có bằng đại học là 03 người chi lại các chứng chỉ ngoại ngữ đáp ứng đúng quy định là 101 người, chiếm tỉ lệ 97,12%
Kỹ năng ngoại ngữ và tin học là hai trong số các kỹ năng rất cần thiết trong thời kỳ phát triển vượt trội của các hệ thống máy móc thông minh như hiện nay Hầu hết những kiến thức mới trên thế giới đều thể hiện bằng tiếng Anh và thông qua các nền tảng công nghệ cao, nên để không bị bỏ lại phía sau buộc người làm phải thường xuyên rèn kỹ năng thông thường như kỳ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết vấn đề và trau dồi khả năng nghiên cứu liên tục Việc tiến đến dịch vụ cung cấp cho người dân là một cửa hoàn toàn kết hợp với việc đẩy mạnh tích hợp công nghệ trong thời gian qua của nhà nước đã mang lại những hiệu quả tốt đẹp và thúc đẩy không ngừng quá trình học tập, học mãi mãi của ĐNCB, công chức
Giới tính của CBCC tại Sở nội vu tinh Bà Rịa ~ Vũng Tàu từ năm 2010-2021 tương đối ôn định, cân đối về giới tính qua các năm Xét năm 2021, số lượng nam là 45 người chiếm tỉ lệ 43,27%, số lượng nữ là 59 người, chiêm tỉ lệ 56,73%
+ Xét về độ tuổi Độ tuổi của CBCC trẻ phần lớn tập trung vào khoảng tuổi từ 30-50 tuổi Xét cụ thể năm 2021: dưới 30 tuổi là 10 người chiếm tỉ lệ 9,62%; từ 30 đến 40 tuổi: 60 người chiếm tỉ lệ 57,69%; từ 40 đến 50 tuổi: 20 người chiếm tỉ lệ 19,23%; trên 50 tuổi là 14 người chiếm tỉ lệ 13,46%
Sức khỏe của CBCC được đánh giá là tốt Cụ thể năm 2021, Sức khỏe Loại A: 70 người, chiêm tỉ lệ 67,31%; Sức khỏe Loại B: 20 người chiếm tỉ lệ 19,23%, Sức khỏe
Loại C: 13 người chiếm tỉ lệ 13,46%, những cán bộ có độ tuổi từ 50 trở lên thường có sức khỏe Loại C.
Việc chăm sóc sức khỏe cho cán bộ, công chức của Sở được Sở thực hiện một cách
Số lượng cán bộ công chức tại Sở Nội vụ tinh BR-VT giai đoạn 2017-2021
Số lượng biên chế công chức, viên chức và lao động hợp đồng theo văn bản quy phạm pháp luật đó là: “Nghị định số 68/2000/NĐ-CP (đã được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 161/2018/NĐ-CP)”, được cơ quan có thẩm quyền giao:
~ Năm 2017: Tổng số biên chế được UBND tỉnh giao cho Sở Nội vụ và các đơn vị trực thuộc là 103 biên chế (Biên chế công chức là 85, biên chế HĐLĐ theo NÐ 68 là
theo Quyết định số 1637/QĐ-UBND ngày 21/06/2017 của UBND tỉnh
~ Năm 2018: Tổng số biên chế được UBND tỉnh giao cho Sở Nội vụ và các đơn vị trực thuộc là 111 biên chế (Biên chế công chức là 93, biên chế HĐLĐ theo NÐ 68 là
18) theo văn bản quy phạm pháp luật đó là: “Quyết định số 2282/QĐ-UBND ngày 17/8/2018 của UBND tỉnh và Quyết định số 2305/QĐ-UBND ngày 21/8/2018 của
UBND tỉnh về việc giải thể Chỉ Cục Văn thư Lưu trữ”
~ Năm 2019: Tổng số biên chế được UBND tỉnh giao cho Sở Nội vụ và các đơn vị trực thuộc là 105 biên chế (Biên chế công chức là 79, biên chế viên chức là 14, biên chế
HDLD theo ND 68-161: 12) theo Quyết định số 318/QĐ-UBND ngày 15/02/2019 của
~ Năm 2020: Tông số biên chế được UBND tỉnh giao cho Sở Nội vu và các đơn vị trực thuộc là 104 biên chế (Biên chế công chức là 78, biên chế viên chức là 14, biên chế
HDLD theo ND 68-161: 12) theo Quyét định số 29/QĐ-UBND ngày 09/01/2020 của UBND tinh và Quyết định số 53/QĐ-UBND ngày 09/01/2020 của UBND tỉnh
~ Năm 2021: Tổng số biên chế được UBND tỉnh giao cho S trực thuộc là 104 biên chế (Biên chế công chức là 78, biên chế viên chức là 14, biên chế
HDLD theo ND 68-161: 12) theo Quyết định số 4025/QĐ-UBND ngày 31/12/2020 của
UBND tỉnh và Quyết định số 4027/QĐ-UBND ngày 31/12/2020 của UBND tỉnh.
Nội vụ và các đơn vị
Đánh giá thực trạng chất lượng CBCC Sở Nội vu tinh BR-VT 1 Công tác cán bội
Sở đã tham mưu cho UBND Tỉnh trong CTCB cấp cao của Tỉnh Nhờ đó CTCB của Tỉnh đã được kiện toàn và di vào ôn định công tác Đảng, công tác chính quyền va các công tác nghiệp vụ có liên quan Kết quả tham mưu điền hình của tỉnh ghi nhận được gồm có: “Tham mưu BCS đảng UBND tỉnh trình Ban Thường vụ Tỉnh ủy: bổ sung
01 Phó Bi thu BCS dang UBND tinh, 01 Uy vién BCS dang UBND tinh nhiém ky 2016-
2021; thành lập BCS đảng UBND tỉnh nhiệm kỳ 2021-2026; chủ trương kiện toàn 03 vị trí cắp trưởng, 07 vị trí cấp phó tại các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Y tế không qua thí tuyển theo Quy chế số 03-QC/TU ngày 27/5/2021 của Ban Thường vu Tinh iy”
'Bên cạnh công tác tham mưu tuyển mới, đề bạt các cấp lãnh đạo trong quy hoạch đội ngũ nhân sự vào các vị trí cắp cao, công tác điều chuyên, phân công bổ nhiệm lại, miễn nhiệm theo nguyện vọng cá nhân và các hoạt động tham mưu về công tác nhân sự quan trọng khác cũng được Sở quan tâm tham mưu UBND Tỉnh triển khai thực hiện
Một số các kết quả Sở đã làm được trong phạm vi trọng trách được giao điển hình là:
“Thực hiện công tác nhân sự đối với 49 trường hợp Trong đó, điều động, bổ nhiệm 17 3 "Về thí điểm thì tuyển chức danh lãnh đạo, quản ý cắp sở, cắp phòng”. trường hợp”; bô nhiệm lại 19 trường hợp”; phân công phụ trách đối với Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư; miễn nhiệm ngạch Thanh tra viên chính 01 trường hợp, ngạch
“Thanh tra viên 01 trường hợp; chủ trương kiện toàn 09 chức danh cấp phó tại các đơn vị sự nghiệp trực thuộc UBND cấp tỉnh; để nghị Bộ Nội vụ bổ nhiệm vào ngạch Thanh tra viên cao cấp đối với Chánh Thanh tra tỉnh).”
CTCB còn được Sở thực hiện thông qua nhiều hoạt động khác nhu: “(i) trién khai, tổng hợp, báo cáo công tác rà soát, bổ sung quy hoạch chức danh LĐQL nhiệm kỳ 2021- 2026 tai cae cơ quan, đơn vị theo quy định; (ii) Tham mưu UBND Tinh trong việc bổ nhiệm, giới thiệu cán bộ ứng cử và độ tuổi rà soát, bổ sung quy hoạch nhiệm kỳ 2020-
2025, 2021-2026 đến các cơ quan, đơn vị để tổ chức thực hiện đúng theo quy định; báo cáo, chuẩn bị các nội dung làm việc với Đoàn Giám sát của Ủy ban Kiểm tra Trung ương trong việc xây dựng, ban hành và thực hiện Quy chế làm việc; việc lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện CTCB”
2.3.5.2 Thi tuyén chức danh lãnh đạo quản lý Để có thể chọn được các ứng viên xứng đáng vào các vị trí lãnh dao, công tác thỉ tuyển chức danh lãnh đạo và quản lý là việc làm hết sức quan trọng và được Sở tham mưu UBND Tỉnh chỉ đạo triển khai một cách cẩn trọng, đúng quy trình, đem lại hiệu quả cao trong việc chọn đúng người, giao đúng việc bảo đảm thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao Trong 5 năm qua, Sở đã triển khai nhiều hoạt động liên quan đến phần việc quan trong này, điển hình dé la: “(i) Tham mưu BCS đảng UBND tỉnh để báo cáo Ban
“Thường vụ Tỉnh ủy về sơ kết công tác thi tuyển chức danh LĐQL; bộ, công chức cắp xã vào làm công chức và xác định chức danh tương đương; ban hành quy chế thí điểm thí tuyển chức danh LĐQL diện BCS đảng UBND tỉnh quản lý7;
UBND tỉnh đã triển khai thực hiện Quy chế số 03-QC/TU ngày 27/5/2021 của Ban
“Thường vụ Tỉnh ủy; phê duyệt kế hoạch thi tuyển 68 vị trí 8; (ii) Phối hợp với Ban Tổ iệc tiếp nhận cán chức Tinh ủy triển khai công tác thi tuyển các chức danh LĐQL thuộc diện Ban Thường
**Cứ quan, đơn vị cấp inh: Phố GD Sở Nội vụ; GD Sở Tải chớnh; Phú GĐ Sở Tài chớnh; GD Sở KHCN; Phú GD, So NNPTNT: Pho Chủ tịch UBND huyện Chõu Đức; Phụ GĐ Sở Xõy đựng, GD Sở TTTT; Phú Chủ tch UBND
"huyện Côn Đào; Phố Chủ ịch ƯBND huyện Xuyên Mộc Cơ quan bình chính, ĐVSN thuộc Sở: Chỉ cục Kiểm lâm 6 Hiệu trưởng Trường THPT trực thuộc Sở GĐĐT”
10 wing hp taco quan hi chính cấp nh, DVSN trực huộc UPND tính, 9 tường hợp tị DVSN ục uộc Sở"
* “Công văn số 2154-CV/BCSD ngày 24/9/2021 ˆ*Quy chế số 2763-QC/BCS ngày 20/2021"
60 vụ Tỉnh ủy quản lý theo Kế hoạch số 66-KH/TU ngày 10/6/2021 của Tỉnh ủy; phối hợp với các cơ quan, đơn vị hướng dẫn, triển khai thực hiện thi tuyển chức danh LĐQL; triển khai Công văn của Ban Tổ chức Tỉnh ủy ý kiến về các trường hợp đang học cao cấp, trung cấp LLCT đăng ký thi tuyển chức danh LĐQL”
Nhu vay, qua các thông tin va số liệu tổng hợp trên đây cho thấy Sở đã thực hiện được 8 hạng mục công việc quan trọng trong công tác bỗ nhiệm và các công tác có liên quan đến nhân sự là những cán bộ chủ chốt của các sở ban ngành của Tỉnh Các hoạt động này có tính chất sống còn đối với đội ngũ công chức, đặc biệt là đội ngũ công chức cấp cao của Tỉnh
2.3.5.3 Quản lý công chức, viên chức Việc quản lý công chức và viên chức nhà nước là một việc làm không phải đơn giản, nó cần có sự hội tụ của rất nhị u tố phối hợp, trong đó trí lực và vật lực là hai yếu tố quan trọng cần có để Sở có thể tham mưu UBND Tỉnh thực hiện tốt công việc này Việc đánh giá hiệu quả công việc của một người bình thường đã khó, việc làm tương tự với những cán bộ cắp cao, có chức quyền, có địa vị xã hội, có trình độ chuyên môn cao, trình độ lý luận sâu sắc thì việc quản lý và đánh giá họ là vô cùng khó khăn nếu Sở không có các công cụ hỗ trợ và các tiêu chí đánh giá rõ rằng, hiệu qua
Chẳng hạn, để có thể lập kế hoạch luân chuyển cán bộ từ đơn vị này đến đơn vị khác, Sở phải có đủ cơ sở dữ liệu về nhân sự khối công chức cùng với lịch sử và thành tích làm việc của họ Để viết được báo cáo thường niên và bắt thường với Bộ Nội vụ, Sở
xã từ năm 2015 đến năm 2021; (iii) Thỏa thuận bổ nhiệm lại cắp phó các cơ quan hành
công chức giữa các cơ quan, đơn vị!°: tiếp nhận 11 viên chức ngoài tỉnh đến công tác tại tỉnh; lập thủ tục thuyên chuyên 43 viên chức giữa các cơ quan, đơn vị Báo cáo UBND tỉnh số lượng vị trí chức danh LĐQL đang khuyết tại các cơ quan, đơn vị Kịp thời báo cáo UBND tỉnh, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh giải trình kiến nghị của cử tri sau ky hop thứ 10 Quốc hội khóa XIV, các kiến nghị của cử tri trước kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa
XV; (iv) Téng hợp trình UBND tỉnh phê duyệt điều chỉnh vị trí việc làm của các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh theo Nghị định số 62/2020/NĐ-CP ngày 01/6/2020 của Chính phủ về việc vị trí việc làm và biên chế công chức và Nghị định số 106/2020/NĐ- CP về vị trí việc làm và số lượng người làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập; (v)
“Tổng hợp ý kiến góp ý của các cơ quan, đơn vị đối với dự thảo Quyết định của UBND tỉnh ban hành quy chế tuyển dụng công chức cắp xã và dự thảo Quyết định quy định tiêu chuẩn đối với chức danh cán bộ và trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngành đảo tạo phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của chức danh công chức cắp xã trên địa bản tỉnh”
2.3.5.4 Tuyển dụng công chức, viên chức Tuyển dụng công chức, viên chức hàng năm là một phần việc không thể thiếu của Sở để bù đắp cho lực lượng nhân sự đã đến tuổi nghỉ hưu, bù cho một số công chức có nguyện vọng thôi việc để thực hiện những mục tiêu công việc cá nhân và để đáp ứng bổ sung NNL sau mỗi đợt tái cơ cấu tô chức của cơ quan, đơn vị Để thực hiện được điều này, hàng năm Sở đều lập kế hoạch tuyển dụng, phù hợp với quy hoạch nhân lực theo chủ trương của UBND Tỉnh và của Bộ Nội vụ Tác giả trích dẫn 2 kế hoạch điển hình kèm theo là một số các số liệu trong kế hoạch gần đây, kế hoạch tuyển dụng của năm
2021, như sau: “Kế hoạch xét tuyển công chức thuộc UBND huyện Côn Đảo với 03 chỉ
* *Kế hoạch số 130/KH-UBND ngày 30/08/2021 của UBND tỉnh”, '0*Trong đó 34 trường hợp công chức cấp xã"
62 tiêu; Kế hoạch tuyển dụng công chức hành chính Tinh năm 2021 theo quy định mới của ngạch công chức tại Thông tư số 02/2021/TT-BNV của Bộ Nội vụ!" Cụ thể Sở Nội vụ tham mưu tổ chức thi tuyển với tổng số nhu cầu thi tuyển là 91 chỉ tiêu/83 vị trí việc làm Trong đó, ngạch chuyên viên và tương đương là 85 chỉ tiêu/77 vị trí việc làm; ngạch cán sự và tương đương là 06 chỉ tiêu/06 vị trí việc làm” Với thông tin trích dẫn này cho thấy Sở Nội vụ luôn luôn bám sát các yêu cầu và các chỉ đạo bằng văn bản của Bộ Nội vụ trong việc chỉ đạo thực hiện công tác quy hoạch và phát triển đội ngũ công chức trên cả nước trong đó có Sở Nội vụ tỉnh BR-VT
Sở Nội vụ thuộc Tỉnh, cũng là nơi tham mưu và phê duyệt các tờ trình về nhu cầu tuyển dụng công chức, viên chức của các cơ quan trong toàn tỉnh Trong các năm gần đây, Sở đã phê duyệt hầu hết các trường hợp có nhu cầu tuyển dụng và con số đã tuyển so với số có nhu cầu chiếm khoảng 30% trong năm 2021 Một số thông tin, số liệu được trích dẫn chỉ tiết như sau: * ở Nội vụ phê duyệt 1.217 nhu cầu tuyển dụng viên chức'2 va trong năm 2021 cơ quan, đơn vị đã tuyển dụng 354 chỉ tiêu; tuyển dụng đặc cách vào viên chức 01 trường hợp”); tiếp nhận vào làm công chức 18 trường hợp theo đề nghị của các cơ quan, don vi”
2.3.5.5 Néing ngach, bé nhiém ngạch công chức hành chính; thăng hang, bd nhiệm chức danh nghề nghiệp viên chức Đề hoàn thành nhiệm vụ quan trọng này, Sở thực hiện những công việc chủ đạo gồm các cuộc thi thăng hạng, chuyển đổi chức danh lên cắp nâng ngạch, bỏ nhiệm chức danh nghề nghiệp và các quyết định bô một số các đơn vị và đối tượn điển hình như giáo viên THPT, giáo viên mầm non, chuyên
:Một số kế hoạch và công việc điển hình như: “Kế hoạch tổ chức thi thăng hạng chức danh nghề hhigm cùng các công việc liên quan Năm 2020 va 2021, viên Sở Y tế, Sở Tài nguyên Môi trường, Đài Phát thanh Truyền hình Tin!
nghiệp viên chức từ cán sự lên chuyên viên năm 2020; Đề án tô chức thi thăng hạng chức
Kế hoạch tổ chức thi nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức hành chính năm 2020; Đề án xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông từ hạng III
'! "Quyết định số 3009/QĐ-UBND ngày 01 tháng 10 năm 2021 UBND tinh” rong đó, viên chúc sự nghip giáo dục 916 chỉ iêu, viên chức sự nghiệp 229 chỉ iu, viên chức sự nghiệp khác 72 chỉ
`? “Trang tâm Khuyến nông trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát iển nông thôn” lên giáo viên trung học phổ thông hang II năm 2021; tổ chức th thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức ngành y tế tir hang III lên hạng II năm 2021; Phê duyệt phương án bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp đối với viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp trực thuộc Sở Y tế; viên chức ngành Tài nguyên và Môi trường thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường; viên chức thuộc Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh” Kết quả sơ bộ cho thấy trong năm 2021, Sở đã tham mưu quyết định bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên 37 người theo đề nghị của các cơ quan
3.3.5.6 Về thực hiện chế độ, chính sách
Chế độ chính sách cho đội ngũ công chức là một việc làm thường xuyên, liên tục, diễn ra theo chu kỳ thời gian tháng và năm Đây là một việc làm không thể bỏ qua và cũng không được phép gián đoạn vì tính chất quan trọng của nó Việc này có vai trò quan trọng vì liên quan mật thi đời sống kinh tế của mỗi công chức, viên chức
Một số hoạt động quan trọng phải kể đến như xem xét và phê duyệt nâng lương thường xuyên đúng thời hạn và nâng lương trước thời hạn, phê duyệt nghỉ hưu để người về hưu được hưởng chế độ của nhà nước Tỉnh giãn biên chế, xác định chế độ và tiêu chí để được hưởng chính sách cùng với việc giải quyết chế độ nghỉ hưu trước tuổi theo nguyện vọng cũng là những việc làm tuy không liên tục nhưng cũng diễn ra khá thường xuyên do nhu cầu phát sinh từ mỗi công chức Một số văn bản quy định mà Sở lấy làm căn cứ thực hiện theo đúng quy định của Pháp luật nhà nước và số lượng người đã được Sở giải quyết tương ứng trong năm 2021, gồm: “Nghị định số 26/2015/NĐ-CP: 03 trường hợp (cấp tinh, huyện: 02; cấp xã: 01): nghỉ hưu đề hưởng chế độ BHXH 04 trường hợp Phê duyệt chính sách tinh giản biên chế 3 đợt năm 2021 theo Nghị định 108/2014/NĐ-CP,
'Nghị định 113/2018/NĐ-CP và Nghị định 143/2020/NĐ-CP: 30 trường hợp'* Thực hiện nâng lương thường xuyên, trước thời hạn 07 trường hợp; Nghỉ định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 của Chính phủ tại tỉnh Triển khai Công văn số 4126/BNV-TCBC ngày 24/8/2021 của Bộ Nội vụ về việc xác định tuổi hưởng chính sách về hưu trước tuổi quy định tại Nghị định số 143/2020/NĐ-CP ngày 10/12/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung mội số điều của Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 và Nghị định số
113/2018/NĐ-CP ngày 31/8/2018 của Chính phủ.” Ngoài ra, bên cạnh việc thực hiện
“Quyết định số 1298/QĐ-UBND ngày 17/05/2021, Quyết định số 1952/QĐ-UBND ngày 20/7/2021; Quyết định số 3499/QĐ-UBND ngày 29/10/2021”
6 các công việc chính do Sở trực tiếp giải quyết, Sở cũng thường xuyên tích cực phối hợp với các cơ quan có liên quan để cùng giải quyết các công việc chung trên cơ sở cung cấp các thông tin, số liệu để các đơn vị tham khảo nhằm có các thông tin chính xác trong việc ra quyết định Sở cũng là cơ quan tham mưu phê duyệt một phần trong các bước triển khai một công việc có liên quan đến nhiều sở ban ngành trong Tỉnh Các chế độ chính sách bản thân Sở nắm, khi các cơ quan đơn vị cần sự phối hợp, Sở sẵn sàng có độ ngũ để tham gia trong phần chuyên môn nghiệp vụ của đơn vị được giao
3.3.5.7 Lề đào tạo, bồi dưỡng Việc tổ chức các lớp học triển khai đào tạo, bồi dưỡng cho ĐNCB của Tỉnh được
Sở tham mưu một cách bài bản, có hệ thống, có quy hoạch, dự trủ kinh phí và nguồn lực rõ rằng, bảo đảm hiệu quả trong việc chuyển những kiến thức kỹ năng từ lớp học vào trong thực tiễn hoạt động của các sở ban ngành nhằm thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ được giao.
Kết quả thống kê của luận văn trên cơ sở các thông tin số liệu thứ cắp của Sở Nội
vụ đã ghi nhận được các kết quả tương ứng với các hoạt động liên quan gồm: “Ban hành Kế hoạch tô chức các lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn, kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ: các lớp theo
lề án, chương trình của Trung ương, của tỉnh đối với các cơ quan, đơn vị, địa
Công tác nội bộ Số Nội vụ Bên cạnh những công việc tham mưu tổ chức cán bộ trên phạm v toàn Tỉnh, bản
thân nội bộ của Sở cũng phải thực hiện những nhiệm vụ trọng tâm để giữ vững ồn định công tác của Sở Năm 2020 vả 2021 là hai năm mà toàn xã hội gánh chịu nhiều tốn thất do dịch bệnh Covid-19 gây ra, Sở Nội vụ tỉnh BR-VT cũng không thể tránh khỏi những tổn thất và trì trệ nhất định do những tác động khách quan chung Tuy nhiên, dù gặp phải những khó khăn nhất định, nhưng Lãnh đạo Sở vẫn liên tục triển khai các hoạt động dưới dạng trực tiếp vào những giai đoạn dịch bệnh ít căng thắng và tổ chức trực tuyến vào những thời điểm giãn cách xã hội cao độ theo chỉ đạo của Chính phủ Một số các hoạt động điển hình và hiệu quả được tác giả luận văn ghi nhận cụ thể như sau:
Thứ nhất, về công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19: “Sở đã xây dựng và triển khai thực hiện Kế hoạch Phòng, chống địch Covid-19 và các phương án xử trí khi có các trường hợp mắc Covid-19, thực hiện nghiêm túc việc giăn cách xã hội tại Sở theo chỉ đạo của cơ quan cấp trên” Kết quả phòng chống dịch bệnh tại Sở rất hiệu quả, không có thiệt hại về người vì dịch bệnh, các công việc diễn ra ồn định trong và sau khi dịch bệnh hoành hành.
Thứ hai, về công tác tổng kết thi đua, khen thưởng: “Hàng năm Sở đều tô chức các Hội nghị kiểm điểm tập thể và cá nhân; Hội nghị tổng kết công tác ngành Nội vụ; Hội nghị tổng kết phong trào thi đua, công tác khen thưởng; phối hợp với Công đoàn cơ sở tổ chức Hội nghị công chức, viên chức và người lao động và theo dõi triển khai các nội
dung trong các nghị quyết hội nghị vào thực tiễn công việc của Sở” Nhìn chung công
Thứ ba, công tác hành chính và cải cách hành chính, đây là chủ trương lớn của Tinh và Chính phủ Vì vậy, Sở Nội vụ thường xuyên triển khai sâu rộng các nội dung cải cách hành chính đến toàn Sở, thường xuyên rà soát kịp thời các nội dung liên quan đến việc thực thi nhiệm vụ mà UBND Tỉnh giao Sở luôn luôn khai thác triệt để các lềm quản lý hành chính nhà nước để giảm thiêu thời gian chức năng, công cụ của phần và nguồn lực trong việc thực hiện các công việc hành chính của cơ quan Một đóng góp lớn của Sở trong năm 2021 là đã tham gia tổ giúp việc của Ủy Ban bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cắp nhiệm kỳ 2021 - 2026
Thứ tư, công tác báo cáo, một số các báo cáo quan trọng nhằm cung cắp thông tin chính xác kịp thời cho các cắp lãnh đạo có đủ số liệu tổng hợp nhằm ra các quyết định quan trọng của Tỉnh, điển hình như: “Quy chế dân chủ cơ sở; cải cách hành chính; bồi thường nhà nước; thỉ hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; theo doi tinh hinh thi hành pháp luật; tình hình xây dựng, áp dụng và chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001: 2015; thực hiện chế độ tự chủ năm 2021 theo Nghị định số
130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 và Nghị định số 117/2013/NĐ-CP ngày 07/10/2013 của Chính phủ; kết quả tiếp nhận, xử lý phản ánh trên đường dây nóng của Sở; kết quả thực hiện tự chấm điểm chỉ số CCHC năm 2021 lên phần mềm chấm điểm CCHC” Các báo cáo này cũng là nơi để tổng hợp kết quả đã thực hiện được cùng với những khó
khăn, tồn tại đang có cùng các phương hướng và giải pháp để
“Thứ năm, công tác bảo đảm chất lượng, Sở tiếp tục vận hành hệ thống quản lý chất lượng chuẩn ISO 9001:2015 Vấn đề chất lượng công tác luôn là chủ đề được Sở quan.
tâm nhằm đem lại môi trường làm việc thân thiện, an toàn, hiệu quả, đúng luật định mà
các cắp trong toàn Sở luôn ý thức cao độ Vi Sở Nội vụ là một cơ quan có tinh đặc thủ, là cơ quan có mỗi liên hệ với hầu hết các sở ban ngành và đơn vị khác trong toàn Tỉnh nên việc thực hiện chin chu mọi hoạt động phải được thực hiện trước tiên tại Sở này
Một số các hoạt động bảo đảm chất lượng thường được chú trọng thực hiện dé lảm nòng cốt cho các hoạt đông khác, như: "Thực hiện nghiêm chỉnh quy chế dân chủ cơ sở;
Thường xuyên triển khai công tác bảo vệ chính trị nội bộ: đảm bảo công tác tài chính minh bạch rõ ràng, cấp phát lương, các chế độ có liên quan cho CCVC và người lao động thuộc Sở theo quy định; Quản lý văn bản đi, đến và lưu trữ hồ sơ, tài liệu một cách chặt chẽ và in bảo mật; Thường xuyên thực hiện viết, cập nhật tin, bài lên trang Web của Sở đúng đủ sao lục tài liệu theo quy định; quản lý con dấu của cơ quan an toàn theo quy định của Truyền thông cấp Tỉnh”
“Thứ sáu, công tác tham mưu hoạch định NNL cho UBND Tỉnh
Ngành nội vụ giữ một vai trò và vị trí quan trọng trong quá trình phát triển đất nước Theo đó, Chính phủ chủ trương phát triển NNL của ngành này giai đoạn 201 1 đến 2020 Sở cũng đã có những tham mưu sát sườn để UBND Tỉnh hoàn thành báo cáo Bộ.
Nội vụ về công tác tổng kết, đánh giá việc thực hiện đề án quy hoạch này Trên cơ sở
Đánh giá chất lượng đội ngũ CBCC Nội vụ tỉnh BR-VT
2.4.1 Đánh giá uy tín công tác và năng lực phục vụ của đội ngũ CBCC Để có thông tin dữ liệu sơ cắp một cách khách quan nhằm đưa vào phân tích, tác giả phát phiếu hỏi đến khách có mặt tại Sở Nội vụ để giao dịch nhằm lấy ý kiến nhận xét của họ về chất lượng đội ngũ công chức tại đây Tác giả thu hồi 100 phiếu hỏi đã được trả lời hợp lệ từ công dân Kết quả được tác giả thống kê tại bảng 2.8 về ý kí đánh giá của công đân đối với uy tín và năng lực của cán bộ, công chức Sở Nội vụ tỉnh BR-VT
Bang 2.8 Đánh giá của công dân về uy tín trong công tác và năng lực phục vụ của ĐNCB, công chức thuộc Sở Nội vụ tỉnh BR-VT-
Nhìn chung về lỗi song, đạo đức
1 |và phẩm chất của người công| - - - | 70 30 chức tai Sở Nội vụ
Nhìn chung về thái độ và chuân 2_ | mực phục vụ công dân của người |_ - ˆ - |8 | 18 công chức tại Sở Nội vụ
Nhìn chung về mức độ nhiệt tình
3 | tong hướng dẫn công dân trong quá trình giao tiếp công việc của người công chức tại Sở Nội vụ
Nhìn chung về tốc độ và hiệu quả
4 |giải quyết công việc của người| - - - 80 20 công chức tại Sở Nội vụ
Nguôn: Tác giả thu thập tại Sở Nội vu tinh BR-VT số 204/T 'SNV ngày 07/7/2021.
'Bảng số liệu trên cho thấy, phẩm chất đạo đức, lối sống của một CBCC được đánh giá là tốt là 70 phiếu chiếm 70%, rắt tốt chiếm 30 phiếu chiếm 30% Chứng tỏ xét về phẩm chất đạo đức của CBCC đã được quán triệt và có sự rèn luyện về phẩm chất đạo đức mỗi ngày tốt hơn Kết quả đạt được là do CBCC luôn được theo dõi, nhắc nhở và rèn luyện mỗi ngày
Xét về thái độ phục vụ người dân đúng mực của một CBCC có kết quả như sau: tốt là 82 phiếu chiếm 82%, rất tốt chiếm 18 phiếu chiếm 18% Qua đó cho thấy công dân đánh giá cao về thái độ và cung cách phục vụ, đón tiếp công dân của đội ngũ nơi đây
Bang 2.8 thê hiện kết quả ở các mức yếu, trung bình và khá đều nhận kết quả bằng
0, chứng tỏ rằng thái độ phục vụ của công chức của Sở đối với công dân rất tốt và sự đối đãi tử tế này được diễn ra thường xuyên vì quá trình thu thập số liệu và ý kiến được tác giả triển khai trong | thi ky 2 tháng, không phải chỉ điều tra khảo sát vào thời điểm
1 vài ngày Điều này nói lên rằng, công tác quán triệt về th: hục vụ, kỹ năng giao tiếp ứng xử giữa cán bộ của Sở đối với công dân được các cấp lãnh đạo của Sở luôn luôn chú tâm nhắc nhở đội ngũ, có giám sát kiểm tra, có đánh giá và ghi nhận thành tích
Các cấp lãnh đạo đã thực hiện điều này thường xuyên làm cho trong tiềm thức của mỗi cán bộ, nhân viên luôn luôn lấy chất lượng phục vụ công dân làm trọng Từ đó, đội ngũ không đề xảy ra những sự không hài lòng đối với khách đến giao tiếp tại Sở này Đây là kết quả đáng được ghi nhận và cần phải duy trì, phát huy
Sự nhiệt tình của đội ngũ tại Sở khi trực tiếp hỗ trợ công dân đến liên hệ công tác được công dân đánh giá với tỷ lệ 85% là tốt và 15% được đánh giá là rất tốt, trong khi đó các mức yếu, trung bình đều không được tác giả ghi nhận Kết quả này cho thấy đội ngũ nơi đây có tỉnh thần vì dân phục vụ, nêu cao tỉnh thần học và làm theo tắm gương và đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy Tỉnh thần ấy của Bác được đội ngũ tir cap lãnh đạo đến cấp chuyên viên thám nhuẳn và triển khai có hiệu quả vào trong công tác hàng ngày Mục đích cuối cùng đã được thực hiện đó là đem lòng nhiệt tình phục vụ nhân dân
Tốc độ giải quyết các công việc, đặc biệt là các công việc có tính chất đối ngoại và phục vụ công dân đã được Sở ưu tiên hàng đầu Kết quả từ các cuộc khảo sát cho thấy
80% công dân đánh giá tốt, 20% công dân còn lại được hỏi cho biết ý kiến đánh giá rất tốt Điều này thể hiện rằng Sở đã có những cải cách vượt trội trong việc rút ngắn các thủ
70 tục hành chính, tạo cơ chế một cửa và một cửa liên thông tỉnh gọn, giải quyết các vấn đề phát sinh và các bước trong quy trình tiếp dân một cách hiệu quả và khoa học Kết quả mang đến cho công dân rất nhanh đã làm hải lòng họ Việc tạo được sự hài lòng với tỷ lệ cao đối với nhân dân là việc làm không phải dễ thực hiện đối với một cơ quan công quyền nếu không có sự quán triệt từ cắp lãnh đạo cao nhất của đơn vị
Với quy trình chọn lọc, tuyển dụng kỹ lưỡng đội ngũ công chức vào làm việt tại
Sở, đã chọn được những người có đạo đức tốt, có lối sống và đời tư trong sáng và năng lực làm việc tốt Cả thái độ phục vụ, tốc độ công việc và lòng nhiệt tình đối với công dân và đồng nghiệp được duy trì và thể hiện ở mức cao, đội ngũ của Sở đã tạo được uy tín và niềm tin lớn đối với công dân trong Tỉnh Đề có được kết quả như ngày hôm nay,
Sở phải trải qua một quá trình dài của kiện toàn và hoàn thiện đội ngũ Tuy nhiên, day cũng chỉ mới là kết quả bước đầu, để tiếp tục giữ vững những thành quả mà đội ngũ đã và đang mang lại, Sở cần phải có các giải pháp tốt hơn nữa đề không ngừng duy trì và phát huy cao tinh than trách nhiệm và phục vụ này Nếu không có các giải pháp duy trì và phát triển đồng nghĩa với việc tự động làm cho chất lượng phục vụ của đội ngũ nơi này sẽ bị thụt lùi
3.4.2 Đánh giá về sự phù hợp trình độ, năng lực đối với vị trí đang đảm nhận Những nhiệm vụ mới, những đôi mới của xã hội, những nhu cầu mới và chất lượng cuộc sống của công dân có đến giao tiếp công việc với Sở nói riêng và chất lượng cuộc sống, trình độ nhận thức của người dân trong toàn Tỉnh nói chung mỗi ngày một nâng cao Điều này đồi hỏi đội ngũ đang làm việc tại Sở phải không ngừng học hỏi nâng cao
trình độ và tiếp tục cải tiến quy trình, cải tiến tác phong và thái độ phục vụ ngày một
Đánh giá chung
2.5.1 Một số kết quả đạt được
Mặc dù trong giai đoạn các năm 2020, 2021 là khoảng thời gian cả nước chịu nhiều tổn thất và khó khăn do dịch bệnh Covid-19, Sở Nội vụ tỉnh BR-VT cũng không phải là ngoại lệ Nhưng Sở cũng đã phấn đấu thực hi: tốt các nhiệm vụ được giao, cùng toàn
Tinh và cả nước vượt qua đại dịch, ổn định công tác của Sở và của các ở ban ngành khác trên toàn Tỉnh Sở đã thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm theo chủ trương chính sách của Nhà nước nói chung và của HĐND, UBND Tỉnh, không chỉ làm tốt công việc của ngành nội vụ mà còn phối hợp công tác tốt với các ngành khác
Những chỉ đạo của Tinh ủy và UBND Tỉnh về phân cấp quản lý, về CTCB, về đôi mới và cải cách thủ tục hành chính, về quản lý đội ngũ, về việc quán triệt và đôn đốc giám sát, theo dõi, đánh giá việc thực hiện theo các chủ trương, chỉ đạo của Chính phủ, của Bộ Nội vụ đều được Sở thường xuyên rà soát, thực hiện và hoặc đôn đốc thực hiện nghiêm túc nên đã không gây ra những vấn đề ách tắt trong công việc
'Về nội bộ Sở cũng như việc tham mưu cho các sở ngành khác, Sở đều thực hiện nghiêm chỉnh việc sắp xếp bộ máy tỉnh gọn theo chủ trương của cấp trên Những người trong nội bộ Sở được sắp xếp bố trí công việc phủ hợp với năng lực, sở trường, bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phần vào việc hoàn thành các chỉ tiêu chung của Sở Sở cũng chú trọng triển khai hoạt động đào tạo đội ngũ, tuân thủ các nội quy quy định của cơ quan cũng như công tác hành chính và cải cách hành chính được triển khai sâu rộng để các đơn vị toàn Sở được quán triệt và thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả cao
'Kết quả thống kê cho thấy có 100 % những hồ sơ thủ tục trong phạm vi giải quyết đều được Sở chủ trì xử lý thỏa đáng, kịp thời và đúng luật định, những nội dung nằm ngoài phạm vi quyền hạn giải quyết, Sở đều tuân thủ quy trình chuyên đến các sở ngành có liên quan để có giải pháp xử lý kịp thời, không có hiện tượng hỗ sơ bị ùn ứ tại Sở không chuyển theo quy trình
"hi đua khen thưởng, ghỉ nhận thành tích, công lao đóng góp của người lao động đã dày công dành trọng việc này và hàng năm đều có các đợt bình xét thi đua khen thưởng công khai minh tâm huyến cho tổ chức là một việc làm cần thiết Sở rất chú bạch, bảo đảm tắt cả các thành viên thuộc Sở đều được có cơ hội ngang nhau trong việc triển khai bình chọn các danh hiệu thi đua và khen thưởng thành tích Điều này đã làm
74 khích lệ động viên lớn đối với cán bộ, công chức làm việc Không chỉ chăm lo cho đời sống vật chat, tinh than va ghi nhận công lao của đội ngũ trong nội bộ Sở, Sở còn thường xuyên thực hiện nhiệm vụ này đối với các Sở ngành khác trên cơ sở tổng hợp, phân tích kết quả làm việc của các sở ban ngành trên toàn tỉnh và tham mưu UBND có những bằng khen thưởng cho các tập thể, cá nhân đạt thành tích cao trong công tác Công tác khen thưởng được Sở triển khai một cách công bằng, hiệu quả, phát huy được tác dụng của hoạt động này cũng như hạn chế được những tiêu cực, thiếu minh bạch trong công tác khen thưởng, thi dua
Công tác QLNN của Tỉnh được Sở tham mưu sâu rộng, đặc biệt công tác có tính chất nhạy cảm nhất đó là lĩnh vực tôn giáo, tín ngưỡng luôn được Sở quan tâm để tạo ra một không gian tôn giáo với những giáo dân sống chan hòa với mọi người, sống tốt đời đẹp đạo và có nhiều đóng góp cho sự nghiệp phát triển của đất nước nói chung và của tỉnh BR-VT nói riêng
Bên cạnh những ưu điểm, những mặt đã đạt được về ng tác đánh giá chất lượng đội ngũ, tại Sở cũng còn một số những khó khăn, tổn tại cần được giải quyết để từng bước kiện toàn công tác tô chức, công tác nhân sự nhằm đem lại khả năng phục vụ tốt nhất có thể cho công dân và các đơn vị trên toàn Tỉnh Một số hạn ch, tổn tại điển hình được luân văn ghi nhận gồm:
Thứ nhất, về độ xử lý trách nhiệm tập thể, cá nhân theo các kết luận sau thanh tra, kiểm tra, kiểm toán đối với một số vụ việc còn chậm được triển khai; một số trường hợp phát hiện thiếu hụt nhân sự nhưng chưa chủ động tham mưu kịp thời về CTCB
Thứ hai, trên địa bàn toàn Tỉnh vẫn còn phát sinh khiếu nại, tố cáo, kiến nghị phức tạp đối với một số cán bộ chủ chốt và với một số tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp dẫn
đến phải tập trung xử lý, báo cáo kéo dài
2.5.3 Nguyên nhân của tần tại, hạn chế Những tổn tại, hạn chế có nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan Việc phát hiện, phân tích, xác định các nguyên nhân một cách đầy đủ và chính xác là một cách để sớm tìm ra được các giải pháp khắc phục các nguyên nhân ấy Nếu không thể khắc phục một cách triệt đẻ, thì vẫn có thể nắm bắt được quy luật của chúng và thực hiện giải pháp phủ hợp với quy luật để hạn chế đến mức thắp nhất những thiệt hại, những hậu quả mà các tồn tại hạn chế mang lại cho tổ chức.
Các văn bản quy phạm pháp luật từ các cắp chính quyền, đặc biệt là các quy định có liên quan đến ngành Nội vụ trong mấy năm gần đây có sự cập nhật liên tục làm cho việc triển khai các hoạt động vi mô và chỉ tiết tại Sở gặp một số khó khăn trong việc cập nhật
Luận văn nghiên cứu về Sở Nội vụ trong bối cảnh Sở này đang cùng với các sở ban ngành khác trong toàn Tỉnh khởi động triển khai thực thì Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ Tỉnh nhiệm kỳ 5 năm từ năm 2020 đến năm 2025 nên bên cạnh những thuận lợi thì cũng gặp không ít những khó khăn, hing túng Bên cạnh đó, Sở lại tập trung nhiều Đại biểu
cho một hoạt động cực kỳ quan trọng là việc bầu cử Đại biểu Quốc hộ
HĐND các cấp Bầu cử đã làm cho nhiều vị trí công tác chủ chốt trên toàn Tỉnh có sự biến động, kết hợp với việc nhiều vị lãnh đạo đã đến tuổi nghỉ hưu, nghỉ theo chính sách, nguyện vọng cá nhân nên cần phải liên tục kiện toàn đội ngũ ngay cả trong nội bộ Sở và các sở ngành khác
Giai đoạn năm 2020 đến nửa đầu năm 2022, Sở phải tô chức làm việc trực tuyến nhiễu, giãn cách thời gian dài, chủ yếu chỉ tập trung giải quyết các công việc cấp bách, một số công việc thường niên trước đó phải tạm dừng lại nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả chung của Sở
'Về phía các công tác lãnh đạo, chỉ đạo, công tác quản trị, đôn đốc, giám sát, nhắc nhớ, đánh giá đội ngũ của một số các cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý còn chưa thường xuyên Bên cạnh hầu hết các cán bộ, nhân viên chấp hành tốt các nội quy, quy định của tổ chức, vẫn còn một bộ phận các cán bộ có ý thức trách nhiệm chưa cao, trong công, việc còn bị động, còn lơ là, còn làm việc riêng và còn bị tác đông bởi sự cuốn hút của mạng xã hội Trong công việc chưa tập trung cao độ cho quá trình thực hiện những nhiệm vụ chính, các công việc nhỏ lẻ, không quan trọng còn bị xen vào nhiều Bên cạnh đó, một bộ phận cán bộ, nhân viên chưa chịu tự học hỏi, tự nghiên cứu nên việc vận hành, ứng dụng công nghệ mới gặp nhiều khó khăn, chậm trễ
Nam 2021 có sự thay đổi của lãnh đạo Sở, trong đó 1 Phó Giám đốc nghỉ hưu và 1 Phó Giám đốc chuyên công tác đến Thanh tra Sở nên vi chuyền giao công việc và công tác chỉ đạo mảng thực hiện gặp một số khó khăn, chậm hơn so với dự kiến.
TOM TAT CHUONG 2 Nội dung được trình bày ở chương 2, tác giả đã giới thiệu vẻ tỉnh Bà Rịa - Ving Tàu về vị trí địa lý, kinh tế xã hội và các kết quả hoạt động trong quá trình quản lý điều hành qua các năm và phướng hướng cũng như đề ra mục tiêu cần đạt được trong những năm tiếp theo Bên cạnh đó, tác giả phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ CBCC tại
Sở nội vụ tỉnh BR-VT về thê lực, trí lực và trình độ chuyên môn, Tác giả đã đánh giá những tru và nhược điểm của thực trạng ĐNCB CBCC tại Sở nội vụ tỉnh BR-VT và tìm ra nguyên nhân của những hạn chế Từ những hạn chế trên, là cơ sở giúp tác giả đưa ra các gợi ý và định hướng phát triển nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC tại Sở Ni
vụ tỉnh BR-VT và được trình bày ở chương tiếp theo
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHAT LUQNG DOINGU CAN BO
CÔNG CHỨC TẠI SỞ NỘI VỤ TÍNH BÀ RỊA - VUNG TAU
"Những thông tin, số liệu ma tác giả khai thác được từ Sở Nội vụ tỉnh BR-VT cho thấy bên cạnh những mặt đã đạt được, tại Sở vẫn còn những tổn tại khuyết điểm cần được phân tích sâu sắc để từ đó tìm ra các giải pháp phủ hợp nhằm không ngừng phát huy những điểm mạnh và khắc phục những tồn tại để góp phần đưa mọi mặt công tác của Sở ngày cảng phát triển mạnh mẽ Đặc biệt là nâng cao chất lượng đội ngũ trên nhiều khía cạnh khác nhau và kết quả cuối cùng trả về là phải phục vụ nhân dân tốt nhất có thể Để thực hiện được kỳ vọng này, tác giả đệ trình một số giải pháp chủ yếu trong chương 3 của luận văn này
3.1 Tổ chức bộ máy và biên chết Hai Nghị quyết của BCH Trung ương số 18 và 19 đã được UBND Tỉnh triển khai thực hiện trên cơ sở văn bản chỉ đạo là 2 Quyết định số 1625 và 3113 tương ứng vào
tháng 6 và tháng 10 của năm 2018 Tuy nhiên, đây là các Quyết định có tính chất lâu
dài, thực hiện qua nhiều năm Vì vậy, Sở cần có cơ chế tham mưu liên tục bằng cách có mốc thời gian và kế hoạch để rà soát tiến độ và kết quả thực hiện từng chặn, từng giai đoạn để tiến đến sắp xếp tỉnh gọn bộ máy biên chế theo chủ trương của Nhà nước đã đề tả
Tiếp đến, Nghị định số 107 và số 10§ của Chính phủ có hiệu lực kể từ tháng 9 năm
2020 trong đó đã sửa đổi một số điều của Nghị định số 24 và số 37 năm 2014 của Chính phủ Sở Nội vụ cần nghiên cứu liên tục hai văn bản quan trọng này đề vừa dự thảo các văn bản tham mưu UBND Tỉnh có các giải pháp thực hiện triệt đẻ vừa kiện toàn đẻ cập nhật bỏ sung các văn bản có liên quan nhằm điều chỉnh giải pháp đẻ phù hợp với tình hình mới của
“Tỉnh và của sự PTKT xã hội của cả nước Mục tiêu cần phải đạt được trong và sau khi thực hiện theo hai văn bản chỉ đạo này đó là Tính BR-VT phải có được bộ máy chính quyền với việc tô chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp Tỉnh và cấp Huyện đã được sắp xếp lại theo hướng khoa học, tỉnh gọn, cần thiết và hiệu quả, tránh cồng kẻnh chồng chéo nhưng không được thiếu hụt các bộ phận chức năng dẫn đến trì trệ công việc và bỏ nhỡ các chỉ tiêu của Chính phủ đã giao
3.2 Quản lý đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức
Sở Nội vụ cần có các giải pháp cụ thé dé quản lý chặt chẽ hơn nữa ĐNCB, công chức, viên chức trên cơ sở vừa tạo ra môi trường làm việc thân thiện, hạnh phúc nhưng phải luôn
78 luôn giữ vững kỷ cương, hiệu quả và điều quan trọng nhất là phải lấy dân làm gốc theo lời Bác Hồ đã dạy Cụ thể hóa bằng cách nâng cao mức độ.
lòng của người dan trong từng
ngoài cơ quan Đề quản lý tốt đội ngũ, Sở cần thực hiện một số giải pháp cụ thể gồm:
- Thường xuyên lập kế hoạch và thực hiện rà soát công tác luân chuyển cán bộ, điều động tạm thời, tuyển dụng đúng hạn, đúng vị trí và nhu cầu trên cơ sở đề án quy hoạch nhân sự đã được lãnh đạo các cấp phê duyệt
~ Việc quy hoạch nhân lực với chiến lược 5 năm, tằm nhìn 15 đến 20 năm của Tỉnh phải được Sở quan tâm tham mưu để có được dự thảo phủ hợp, sát với thực tế và dễ dàng điều chỉnh bổ sung sát với thực tiễn, tránh việc thiết lập đề án, chiến lược quá xa ời so với thực tế hoặc các chỉ tiêu trong đề án, chiến lược quá thấp dẫn đến không đủ nguồn lực thực sự để đảm đương các nhiệm vụ nặng nề hơn của Chính phủ và Nhà nước đã giao
Cần tiếp tục lập kế hoạch và triển khai nghiêm túc việc tổ chức thi công chức và công chức hành chính năm 2021, năm 2022 và các năm tiếp theo để bảo đảm quy trình tuyển chọn, tuyển dụng, bổ nhiệm công chức đúng quy định của Nhà nước, tuyệt đối tránh tình trạng tiêu cực, phát hiện và bài trừ tiêu cực trong khâu thi tuyển, tuyển dụng công chức sai quy định, hiện tượng chạy chức chạy quyền, trục lợi móc ngoặt trong tuyển dụng công chức cần phải có các cơ chế giám sát để ngăn chặn hơn là khắc phục hậu quả sau sai phạm
Cần rà soát các hạng mục, các nội dung đã thực hiện được, đang thực hiện với kết
quả bước đầu đến đâu, sẽ thực hiện những gì và dự kiến lúc nào sẽ hoàn thành về vi
Cai cách hành chính
Việc cải cách hành chính đã và đang được tắt cả các tỉnh thành trên cả nước ráo riết thực hiện và thi đua để đạt được thành tựu to lớn về một chủ trương cải cách có lợi ích tầm quốc gia Với những lợi ich to lớn như vậy, Sở Nội vụ là đơn vị liên quan mật thiết với nhiệm vụ này, gần như là đơn vị chủ trì tham mưu cho UBND Tỉnh về các giải pháp cải cách Các giải pháp cũng cần phải bao quát toàn bộ tất cả các sở ban ngành, trên tắt cả các lĩnh vực công tác và hỗ trợ tối đa người lao động, doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh và kể cả các giao dịch dân sự giữa những người dân và giữa công dân với các tô chức nhà nước Việc tiền hành cải cách cũng không thể máy móc, rập khuôn
Sở cần có các đợt tham quan thực tế, phối kết hợp với các Sở tại các Tỉnh bạn trên cả nước để học hỏi kinh nghiệm và mô hình cải cách của họ để vẻ áp dụng, đối sánh với cách làm hiện tại của Sở để có những góc nhìn sâu rộng và đa dạng hơn nhằm thực hiện tốt hơn nữa trong công tác cải cách hành chính Một số các hoạt động mà Sở cần phải thực hiện có lộ trình phủ hợp trong giai đoạn 2021 - 2025 và 2022 - 2025 như sau:
Triển khai thực hiện Kế hoạch CCHC nhà nước giai đoạn 2021 - 2025 theo chủ trương chung của Chính phủ bằng cách xây dựng kế hoạch chỉ tiết cho Tinh với những việc làm thiết thực, cụ thể cho từng quý, tháng, năm trên địa bàn toàn tinh Trong kế hoạch cần có các chương trình kiểm tra định kỳ và bắt thường việc thực hiện cải cách tai tit cả các địa phương, đơn vị có thực hiện và phục vụ dịch vụ hành chính và hành chính công Bên cạnh đó, phải có chương trình lấy ý kiến của công dân và doanh nghiệp, tổ chức nhận xét, đánh giá, thể hiện sự hài lòng khi đến giao dich công việc hành chính tại tất cả các đơn vị văn phòng một cửa của nhà nước trên phạm vi toàn tỉnh Việc lấy ý kiến người dân, phân tích kết quả thu được phải thực hiện độc lập, minh bạch, khách quan, ngẫu nhiên và tự nhiên để kết quả ấy có ý nghĩa thực tiễn, tránh tuyệt đối trường hợp lấy điển hình, chạy theo thành tích nên bóp méo kết quả thu được hoặc chỉ lấy ý kiến trong phạm vi hẹp chỉ để đối phó Kết quả khảo sát kết hợp với các kết quả báo cáo thống kê công tác cải cách hành chính phải được công bó trong các hội nghị tổng kết hàng năm, công bố cả những chỉ số cải cách và dự thảo các giải pháp cho thời gian tới để tiếp thu ý kiến đóng góp từ hội nghị Hiệu quả của quá trình cải cách phải được chấm điểm, đánh giá có phương pháp rõ rằng và khoa học
Thỉ đua ~ Khen thưởng, kỷ luật
Thi đua khen thưởng là các hoạt động từ lâu đã được Đảng và Chính phủ quan tâm chỉ đạo thực hiện theo tỉnh thần Bác Hồ đã dạy: “Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua, những người thi đua là những người yêu nước nhất" Tuy nhiên, nếu việc thực hiện ghỉ nhận công tác thi đua và triển khai khen thưởng không đúng, không đủ, không đều thì sẽ rất dễ dẫn đến mặt trái của nó là sự bất mãn, mắt động lực làm việc và phắn đầu, gây chia rẽ đoàn kết nội bộ nghiêm trọng Để tiếp tục thực hiện tốt công tác thi dua khen thưởng trong nội bộ của Sở cũng như tham mưu UBND triển khai công tác này đến tất cả các đơn vị trên toàn tỉnh, Sở nên nghiên cứu thực hiện các giải pháp như sau:
Sở thực hiện các hoạt động truyền thông và truyền thông nội bộ để các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước và Chính phủ đến được với mỗi người dân, mỗi cơ quan, đơn vị, mỗi công chức nắm rõ, kịp thời, hiểu sâu sắc và áp dụng phù hợp với tình hình thực tiễn tại mỗi địa phương Đây sẽ là cơ sở để mỗi cán bộ, mỗi ban ngành làm đúng và làm trúng với những gì mà Đảng và Nhà nước mong đợi Các văn bản quy phạm pháp luật cần được chú tâm nghiên cứu đề thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng gồm:
“Chi thị số 34-CT/TW ngày 07/4/2014 của Bộ Chính trị về tiếp tục đổi mới công tác thi đua, khen thưởng; Luật sửa đổi, bô sung một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng năm 2013 và các văn bản dưới Luật để hướng dẫn thi hành”
Công tác thi đua khen thưởng sẽ không phát huy được những giá trị tốt đẹp của nó nếu chỉ thực hiện ở một phạm vi hẹp nào đó Thay vào đó, Sở phải tổ chức và tham mưu tổ chức các đợt phát động phong trào thi đua trên nhiều mặt trận công tác ở tất cả các đơn vị và ngành nghề, phải tổ chức quy mô lớn cả về chiều rộng và chiều sâu Đề xuất những ngày truyền thống, những tháng hành động về thi đua khen thưởng trong năm theo từng chủ đề trọng điểm dé mỗi tháng, mỗi năm các đơn vị trên toàn tỉnh đều có chương trình hành động liên tục, sâu rộng nhằm lan tỏa tỉnh thần và việc làm tốt đẹp và hữu ích này Công tác thi đua khen thưởng phải gắn chặt với tỉnh thần: “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hỏ Chí Minh Phắn đấu thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ phát triển KT-XH, quốc phòng - an ninh, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch của tỉnh năm 2022 và các năm tiếp theo”
Công tác thi đua khen thưởng cũng phải được nghiên cứu đổi mới phương pháp triển khai và đánh giá kết quả, cách thức thực hiện và thẩm định giá trị của nó trong cuộc sống và công tác cùng với việc thường xuyên xây dựng ý thức phần đấu lao động va hoc
83 tập không ngừng trong mỗi CBCC để hỗ trợ cho quá trình làm việc được tốt hơn Hun đúc cho tinh thần mỗi công chức phải luôn luôn đổi mới, luôn luôn ý thức thực hiện để
tăng giá trị bản thân mình, không chịu thua thi tiến học hỏi Trong công tác thỉ
đua, thắng không kêu, bại không nản với tinh thần yêu nước thương dân
Sở phải xây dựng cơ chế chính sách để việc giải ngân quyết toán các khoản chỉ thưởng sau các đợt thi đua khen thưởng được trôi chảy, bảo đảm các khoản chỉ hợp lý, hợp lệ, hợp pháp, quán triệt tỉnh thần chỉ đúng đủ các khoản khen thưởng để khích lệ động viên tinh thần cán bộ được kịp thời, tránh tuyệt đối việc chỉ trễ, chỉ sai gây ảnh hưởng đến hình ảnh của các cuộc thỉ đua Việc thi đua lập nên những thành tựu chảo mừng những ngày Lễ lớn của đắt nước cũng như các đợt thi đua khác để thực sự PTKT văn hóa xã hội, cũng không nên chỉ gói gon trong phạm vi của Sở, của Tỉnh, mà nên tham gia vào phong trao thi đua rộng lớn hơn mang tầm của các tỉnh trong các khu vực và cả nước cũng cần thường xuyên Bên cạnh việc triển khai thi đua có lộ trình, có kế hoạch, nắm bắt thông tin từ cơ sở, có cơ chế tiếp nhận và phân tích kết quả báo cáo, thẩm định thực tế và đề xuất khen thưởng đột xuất kịp thời cho những gương người tốt việc tốt trong tat cả các lĩnh vực đời sống của Tỉnh và có đề xuất các cấp các bộ ngành Trung ương và Chính phủ khen thưởng kịp thời những tập thể, cá nhân xuất sắc
3.7 Quy hoạch nguồn nhân lực ngành Nội vụ, dân vận, phối hợp
Ngành Nội vụ giữ vị tí quan trọng trong công cuộc ổn định và phát triển đắt nước Bên cạnh các yếu quan, vấn đề con người làm việc trong lĩnh vực này là vô cùng quan trọng Việc rất cần thiết ố về cơ sở vật chất, môi trường, văn hóa, chính trị và các yếu tổ khác có liên và có tính sống còn đối với một tổ chức nói chung và đối với Sở Nội vụ nói riêng là phải có một chiến lược dài hạn trong việc hoạch định NNL chất lượng cao Sở phải thực hiện nhiệm
‘vu kép trong công tác nhân sự Cu thể, nhiệm vụ thứ nhất là phải kiện toàn và ổn định lâu dài NNL trong nội tại của Sở, nhiệm vụ thứ hai là phải tham mưu công tác nhân sự và các công, tác liên quan về con người để UBND Tỉnh có đủ thông tin ra các quyết định quan trọng của Tinh dé 6n định và PTKT xã hội của Tỉnh và của Quốc gia
“Trên cơ sở vận dụng và phát triển quy trình tuyển dụng, quy hoạch NNL ngành Nội vụ, Sở cần phải chú trọng cán cân độ tuổi để từng bước trẻ hóa đội ngũ có đủ trình độ và năng lực chuyên môn để đảm đương những nhiệm vụ then chốt của ngành Việc quy hoạch nhân sự phải song song với công tác đào tạo bồi dưỡng để lực lượng khi được chính thức chuẩn y công tác là có thể đảm nhận công việc một cách trôi chảy ngay mà không cần phải dùng một khoảng thời gian để học việc hay phai “dao tao lại”
Một nhiệm vụ rất trọng tâm đó là công tác dân vận Sở cần phải phối hợp chặt chẽ với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy để làm tốt hơn nữa công tác dân vận Bác Hồ đã dạy: “Dân vận là hoạt động thông qua hành động hoặc lời nói, chữ viết đẻ vận động tắt cả lực lượng của mỗi một người dân không dé sót một người dân nào” Vì vậy, dân vận có vai trò và sức mạnh vô cùng lớn nếu phát huy được nó Cụ thẻ, Sở cần nghiên cứu sâu sắc văn bản chỉ đạo của Thủ tướng chính phủ tại: “Chỉ thị số 16/CT-TTg, ngày 16/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường và đổi mới công tác dân vận trong cơ quan hành chính nhà nước, chính quyền các cp trong tình hình mới” Những cách triển khai về công tác dân vận, Sở cần hướng đến các mục tiêu cụ thể: “trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân, có trách nhiệm với dân, lắng nghe ôdan núi, núi lời dõn hiễu, thực hiện cu thộ dộ dan tin”
'Về công tác phối hợp, Sở cần phối hợp chặt chẽ với các Sở ngành liên quan để triển khai hoàn thành việc thực hiện quy chế dân chủ tại cơ sở và thực hiện kế hoạch hành động chiến lược quốc gia về bình đăng giới trên phạm vi toàn Tỉnh, giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2025
3.8 Thanh tra, pháp chế ngành Nội vụ
Thanh tra, pháp chế là nhiệm vụ trọng tâm của ngành Nội vụ Đây là bộ công cụ
Cong tác nội bộ và công tác khác Công tác nội bộ ổn định sẽ tạo nên nội lực mạnh mẽ dé Sở tham gia vào guéng
máy điều hành chung của Tỉnh được trơn tru và góp phần vào sự ôn định của nền kinh tế chính trị quốc gia Việc đầu tiên Sở cần phải kiện toàn liên tục đó là công tác triển khai kế hoạch thực hiện và báo cáo kết quả thực hiện định kỳ, có thiết lập chế độ báo cáo đột xuất khi cẳn Tắt cả các công việc cần phải được đặt tên và chia nhỏ thành các công việc chỉ tiết hơn, đồng thời tat cả phải được phản ánh vào phần mềm quản lý và có cơ chế nhập liệu, cập nhật thông tin dữ liệu vào phần mềm liên tục Phần mềm cần có chức năng kết xuất dữ liệu dưới nhiều dạng khác nhau để đọc được các số liệu, các thông tỉn theo các cách thức, góc nhìn và góc phân tích khác nhau để hỗ trợ đưa ra các nhận định, các quyết định, các đánh giá khác nhau vừa có tính chất độc lập tương đối vừa có tính hỗ trợ lẫn nhau giữa các phân hệ của phần mềm quản lý
Sở cũng cần nâng cao chất lượng hơn nữa các cuộc họp giao ban nội bộ hàng tháng trên cơ sở có trước các dự thảo báo cáo, dự thảo kế hoạch được thực hiện công phụ, có chất lượng đề những người dự họp có trước các thông tin đề tập trung đóng góp ý kiến cho các dự thảo được hoàn thiện và đưa vào sử dụng ngay sau các phiên họp Nên tuyệt đối tránh việc họp đi họp lại nhiều lần vừa tốn thời gian và nguồn lực của Sở vừa thể hiện sự thiếu chuyên nghiệp trong công tác nói chung và việc tổ chức, điều hành phiên họp nói riêng
Cần xác định rõ ràng, kỹ lưỡng đâu là công tác trọng tâm, phải phân tích, đánh giá và phản biện được tính trọng tâm của công việc Từ đó loại bỏ những công việc không, trọng tâm chiếm thời gian không đáng có Trong mọi công tác nội bộ, phải luôn luôn thực hành tiết kiệm, chống lãng phí nhưng phải đầu tư đủ nguồn lực đề thực hiện thành công mọi nhiệm vụ được giao Bên cạnh đó, công tác dân chủ, công khai tài chính và các chế độ chính sách phúc lợi cũng phải được công bồ rộng rãi đề công chức nắm rõ về quyền lợi và trách nhiệm của bản thân mình để có ý thức và kế hoạch thực hiện tốt nhiệm vụ được giao Các chế độ chính sách liên quan trực tiép dén quyén loi va dai séng thiết yếu của công chức ngành Nội vụ phải được thực hiện kịp thời để củng cố lòng tin của nhân viên vào lãnh đạo, cùng cố lòng tin lực lượng của ngành vào Đảng và Nhà nước Các hoạt động thường nhật mang tính nội bộ khác cũng phải được thường xuyên rà soát, đánh giá hiệu quả thực hiện và tiến hành các biện pháp cải tiến chất lượng đội ngũ gồm: “Bảo vệ chính trị nội bộ, giữ vững trật tự an toàn cơ quan; xây dựng và tổ chức thực hiện tốt nội quy, quy chế làm việc; tăng cường cải tiến lề lối làm việc của Sở
Nội vụ; Duy trì, vận hành tốt hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 tại Sở; Duy trì, vận hành có hiệu quả phần mềm chỉ đạo điều hành thực hiện nhiệm vụ của UBND tỉnh; phần mềm quản lý văn bản điện tử; Quản lý văn bản đi, đến; lưu trữ hồ sơ, tài liệu; quản lý con dấu của cơ quan; in ấn, sao lục tài liệu theo quy định; thường xuyên viết, cập nhật tin, bài lên trang Web Sở” Tat cả các hạng mục đều phải được đưa lên phầm mềm đề tiện trong việc quản lý và giám sát có ứng dụng công nghệ trong thời đại ngày nay.
KET LUẬN VÀ KIEN NGHI 1 Kết luận
Các thông tin tác giả tìm hiểu được qua quá trình nghiên cứu của luận văn cho thấy tại Sở Nội vụ tỉnh BR-VT trong mấy năm gần đây rất chú trọng việc phát triển đội ngũ và chất lượng phục vụ nhân dân của đội ngũ không ngừng được cải thiện, đem lại nhiều kết quả đáng ghi nhận Kết quả có được là sự nỗ lực không ngừng của các cắp lãnh đạo toàn Sở, nhận được sự quan tâm chỉ đạo của các cắp lãnh đạo từ phía UBND Tỉnh và từ Bộ Nội vụ
Luận văn được tác giả triển khai nghiên cứu trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 hoàn hành dữ dội, dưới môi trường làm việc giãn cách rất nhiều lần, trải qua nhiều tuần làm việc trực tuyến đã gặp không ít những khó khăn thách thức của quá trình nghiên cứu Tuy vậy, luận văn đã thực hiện nội dung hoàn thiện với 3 chương chính Chương, thứ nhất đã tập trung trình bày về cơ sở lý luận về chất lượng NNL và chất lượng đội ngũ công chức đang làm việc cho nhà nước Chương thứ ha
trung chủ yếu trình bảy
về thực trạng chất lượng đội ngũ công chức tại Sở Nội vụ tỉnh BR-VT và chương cuối cùng dành đề phân tích và trình bày về một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ tại
Xét về tổng thể luận văn, tác giả đã trình bày và phân tích các nội dung có liên quan đến lý luận vả thực tiễn đội ngũ CBCC tại Sở Nội vụ trên cơ sở khảo sát thực trang thực tế tại Sở này trong giai đoạn hoạt động của Sở từ năm 2017 đến năm 2021 Các giải pháp luận văn đề xuất được xây dựng dựa trên kết quả phân tích điểm mạnh, điểm tồn tại hạn chế:
Sở đang gặp phải Mục tiêu luận văn hướng đến là góp một phần kiến
thức vào tiến trình nghiên cứu khoa học thuộc mảng quản trị NNL trong lĩnh vực hành chính công và ngành Nội vụ của đất nước cùng với việc nghiên cứu bối cảnh Sở Nội vụ tỉnh BR-VT
Kết quả chính của luận văn là 9 nhóm giải pháp để góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC của Sở Nội vụ tỉnh BR-VT trong thời gian tới Sở Nội vụ là một trong những cơ quan tham mưu trực tiếp đến công tác con người, hoạch định NNL trong khu vực công của Tỉnh Chính vì vậy, một kết quả nghiên cứu phát triển cho đội ngũ hiện tại của Sở sẽ là một tiền đề quan trọng, tạo ra
tảng phát triển vững chắc cho Sở trong
Hall, DT.I984: “Human resource development and organizational
effectiveness, in Fombrum C., Ticky, N and Devanna M (Eds), Strategic Human Resource Management, John Wiley & Sons, New York, NY, 1984”
16 Hill, R and Sterwart, J 1999: “Human Resouce Development in small organisations Human resouce development Intemational, 2, 2:103-23”.
Henrietta Lake (2008 indonesia’s labor intensive light manufacturing industries, Sta henrietta lake”
inalysis of human resource management practices
18 Jerry w Gilley, Steven a Eggland, and Ann Maycunich Gilley, 2002:
“Principles of human resource development Perseus Publishing Second edition”
19 Jim Stewart and Graham Beaver, 2004: “HRD in Small Organisations Research and practice Routledge Publisher”
20 Guest, D E., 1997: “Human resource management and performance - A review and research agenda, International Journal of Human Resource Management, 8:
21 Morrison EW (1996): “Organizational Citizenship Behavior as a Critical Link between HRM Practices Human Resource Management (1986 — 1998), Winter
Leonard Nadler, 1984: “The handbook of human resource development
23 Le Chien Thang and Truong Quang, 2005: “Antecedents and consequences of dimensions of human resource management practices in Vietnam Int J of Human
Resource Management, 16(10 October): 1830-1846”, 24, Pankaj Tiwari Shri Chimanbhai Patel Institute of Management & Research Ahmedabad-380051 (India) Karunesh Saxena, 2012: “Human Resource Management
25 Pfeffer, J., 1998: “Seven Practices of Successful Organizations California Management Review, Vol 40, no 2, p.96-124”.
Singh K, 2004: “Impact of HR practices on perceived firm performance in
India Asia pacific Journal of Human Resources 42:3 301-317".
Simon Dolan and Randall Schuler, 1994: “Human Resource Management, Ontario: Nelson Canada”
Phụ lục 01 Phiếu điều tra đánh giá uy tín của đội ngũ tại Sở Nội vụ
Phụ lục 02 Phiêu điều tra cán bộ tại Sở Nội vụ iv
PHU LUC 01 PHIEU DIEU TRA DANH GIÁ UY TÍN Ma phiéu: (déng nay danh cho diéu tra vién ghi)
PHIEU DIEU TRA DANH GIA UY TIN CUA DNCB CCVC TẠI SỞ NỘI VỤ
Trong chương trình thực hiện luận văn thạc sỹ: "Giải pháp nâng cao chất lượng đại thu thập được những thông tin khách quan, trung thực để có được ngũ công chức tại Sở Nội vụ tính BR-V'T”; Tác giả phát phiêu này đẻ mong có thể dữ liệu quan trọng, phục vụ cho quá trình nghiên cứu của chính mình
Những nhận định về uy tin cũng như thái độ phục vụ công dân được liệt kê trong và chỉ nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, bảng dưới đây được bảo mật tuyệt không nhằm để thực hiện bắt kỳ mục đích nào khác
(Anh/Chị vui lòng đánh X vào l ô trong khu vực Kắt quả đánh giá)
Kết quả đánh giá áu | Trung 4 m
STT Yếu Khá | Tốt | Rấttốt bình
Nhìn chung về lỗi sống, đạo
1 | đức và phẩm chất của người công chức tại Sở Nội vụ
Nhìn chung ve thai d6 va chuan
2 | mye phục vụ công dân của người công chức tại Sở Nội vụ
Nhìn chung về mức độ nhiệt tình trong hướng dẫn công dân
3ˆ | trong quá trình giao tiếp công việc của người công chức tại Sở Nội vụ
Nhìn chung về tốc độ và hiệu
4 | quả giải quyết công việc của người công chức tại Sở Nội vụ Cảm ơn Quý vị đã cho biết ý kiến.
PHỤ LỤC 02 PHIẾU ĐIỀU TRA CHÁT LƯỢNG ĐỌI NGŨ Aã phiếu: (đòng này dành cho điều tra viên ghỉ)
PHIEU DIEU TRA CHAT LUQNG DOI NGU TAI SO NOI VU TINH BR-VT
Toi la: Lm Bao Chau - học viên Cao học của trường Đại học BR-VT- Khóa 18 ¡ ngũ CBCC tại Sở Nội vụ tỉnh BR-VT”, tôi phat phiéu này mong nhận được phản hồi từ Quý vị dé tôi có ìng cao chất lượng đội
“Trong nội dung dé tài luận văn thạc sỹ: được các thông tỉn, dữ liệu khách quan, trung thực phục vụ cho quá trình nghiên cứu và hoàn thành nhiệm vụ học tập của bản thân Tôi cam kết những nội dung thông tin này được tôi bảo mật tuyệt đối và chỉ phục vụ duy nhất cho mục đích nghiên cứu này, tôi không sử dụng thông tin có được để thực hiện vào bắt kỳ một việc nào khác
Quý vị vui lòng đánh dấu x vào Ƒ)và viết nội dung và phần đang được đề trồng
1 Vị trí hiện nay Anh/Chị đang đám nhiệm TH Cán bộ quản lý
T1 Chuyên viên, nhân viên phòng ban T1 Vui lòng ghỉ thêm: Giới tính: Tuổi: mô tả sơ lược về Công việc hiện tạ
2 Trình độ của Anh/Chị hiện nay đang là
Sau đại học D Đại học
3 Anh/Chị đã làm việc tại Sở Nội vụ được tổng số năm là:
4, Trinh d6 chính trị của Anh/Chị?
O Socap Ol Trung cap ủ Cao cấp
O Chua 06 5 Trinh d6 ngoai ngữ của Anh/Chị
Chimg chi, vui long khoanh tron vao bac cua chimg chi la: A hay B hay C Bằng đại học
Trình độ tin học của Anh/Chị
Pham chat đạo đức, lỗi sống của đồng nghiệp tại phòng, ban bộ phận nơi mình đang công tác
Thái độ phục vụ người dân đúng chuẩn mực của của đồng nghiệp tại phòng, ban bộ phân nơi mình đang công tác
Nhiệt tình hướng dẫn khách đến Sở nội vụ để xử lý công việc của đồng nghiệp tại phòng, ban bộ phận nơi minh đang công tác
Giải quyết công việc nhanh chóng và hiệu quả của đồng nghiệp tại phòng ban bộ phân nơi mình đang công tác
Môi trường làm việc thân thiện, vui vẻ, đoàn kết trong đơn vị của nơi mình đang công tác
Công tác bồi đường, đào tạo đảm bảo theo yêu cầu của công việc trong đơn vị của nơi mình đang công tác
Chính sách thu hút, đãi ngô, công tác kỹ luật khen thưởng trong đơn vị của nơi mình đang công tác
STT Yếu bình Khá | Tốt tốt
Thu nhập, lương bông phù hợp với
8 | céng việc đang đảm nhận trong đơn vị của nơi mình đang công tác Đánh giá chung về sự hài lòng của công việc hài lòng với công việc trong đơn vị của nơi mình đang công tác Chứng chỉ, vui lòng khoanh tròn vào bậc của chứng chỉ là: A hay B hay C