ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NHÃ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN BA ĐÌNH, THÀ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN THỊ NHÃ
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
THEO TIẾP CẬN THAM GIA
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN THỊ NHÃ
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
THEO TIẾP CẬN THAM GIA
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8140114.01
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN XUÂN LONG
HÀ NỘI - 2023
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi của Ban Giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo của trường Đại học Giáo d c - Đại học Qu c gia Hà Nội, các cấp lãnh đạo, các bạn đồng nghiệp và gia đình
Với tình cảm chân thành, tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lí Giáo d c, Phòng Sau Đại học trường Đại học Giáo d c - Đại học Qu c gia Hà Nội đã giảng dạy, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thiện đề tài của mình
Đặc biệt, Tôi xin bày t lòng bi t ơn sâu s c tới Ti n s Nguy n Xuân ong, người đã hướng dẫn tận tình và đầy trách nhiệm để tôi hoàn thành luận văn này
Ngoài ra, tác giả xin chân thành cảm ơn đ n các cấp lãnh đạo Sở GD&ĐT Hà Nội; cán bộ quản lí, các thầy giáo, cô giáo, nhân viên và học sinh của các trường THPT quận Ba Đình, thành ph Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài
Mặc dù rất c g ng, song luận văn không tránh kh i những thi u sót Rất mong nhận được sự góp ý chân thành của quý thầy giáo, cô giáo, các đồng nghiệp và độc giả
n tr n tr n c m n
T c ả
Nguyễn Thị Nhã
Trang 51.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 7
1.1.1 Những nghiên cứu về sức kh e sinh sản và giáo d c sức kh e sinh sản vị thành niên cho học sinh 7
1.1.2 Những nghiên cứu về quản lý hoạt động giáo d c sức kh e sinh sản vị thành niên cho học sinh 8
1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài 9
1.2.1 Tuổi vị thành niên 9
1.2.2 Sức kh e sinh sản 9
1.2.3 Giáo d c sức kh e sinh sản vị thành niên cho học sinh trung học phổ thông 10
1.2.4 Quản lý, quản lý giáo d c 10
1.2.5 Quản lý hoạt động giáo d c sức kh e sinh sản vị thành niên cho học sinh trung học phổ thông theo ti p cận tham gia 12
1.3 Vấn đề giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh trung học phổ thông theo tiếp cận tham gia 13
1.3.1 Một s đặc điểm tâm, sinh lí lứa tuổi học sinh trung học phổ thông 13
1.3.2 Sự cần thi t phải giáo d c sức kh e sinh sản cho học sinh trung học phổ thông 14
Trang 61.3.3 Giáo d c sức kh e sinh sản cho học sinh trung học phổ thông
theo ti p cận tham gia 15
1.4 Lí luận về quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh trung học phổ thông theo tiếp cận tham gia 17
1.4.1 ập k hoạch giáo d c sức kh e sinh sản cho học sinh trung học phổ thông 17
1.4.2 Tổ chức giáo d c sức kh e sinh sản cho học sinh trung học phổ thông theo ti p cận tham gia 20
1.4.3 Chỉ đạo giáo d c sức kh e sinh sản cho học sinh trung học phổ thông theo ti p cận tham gia 23
1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo d c sức kh e sinh sản cho học sinh trung học phổ thông theo ti p cận tham gia 29
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh trung học phổ thông theo tiếp cận tham gia 30
2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, giáo dục của quận Ba Đình, thành phố Hà Nội 36
2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh t - xã hội quận Ba Đình- thành ph Hà Nội 36
2.1.2 Khái quát về giáo d c trung học phổ thông quận Ba Đình, thành ph Hà Nội 37
2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 37
2.2.1 M c đích khảo sát 37
Trang 72.2.2 Nội dung khảo sát 38
2.3.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh các trường trung học phổ thông quận Ba Đình, thành ph Hà Nội về giáo d c sức kh e sinh sản 39
2.3.2 Thực trạng thực hiện nội dung hoạt động giáo d c sức kh e sinh sản cho học sinh các trường trung học phổ thông quận Ba Đình, thành ph Hà Nội 41
2.3.3 Thực trạng phương pháp, hình thức giáo d c sức kh e sinh sản cho học sinh các trường trung học phổ thông quận Ba Đình, thành ph Hà Nội 43
2.3.4 Thực trạng k t quả giáo d c sức kh e sinh sản cho học sinh các trường trung học phổ thông quận Ba Đình, thành ph Hà Nội 47
2.3.5 Thực trạng cơ sở vật chất, các điều kiện đảm bảo hoạt động giáo d c sức kh e sinh sản cho học sinh các trường trung học phổ thông quận Ba Đình, thành ph Hà Nội 49
2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh các trường trung học phổ thông quận Ba Đình, thành phố Hà Nội theo tiếp cận tham gia 50
2.4.1 Thực trạng tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của giáo d c sức kh e sinh sản cho học sinh các trường trung học phổ thông quận Ba Đình, thành ph Hà Nội 50
2.4.2 Thực trạng lập k hoạch giáo d c sức kh e sinh sản cho học sinh các trường trung học phổ thông quận Ba Đình, thành ph Hà Nội 52
Trang 82.4.3 Thực trạng tổ chức và chỉ đạo hoạt động giáo d c sức kh e sinh sản cho học sinh các trường trung học phổ thông Quận Ba
Đình, Thành ph Hà Nội 54
2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo d c sức kh e sinh sản cho học sinh các trường trung học phổ thông quận Ba Đình, thành ph Hà Nội 56
2.4.5 Thực trạng quản lý các điều kiện cần thi t và tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động giáo d c sức kh e sinh sản cho học sinh các trường trung học phổ thông quận Ba Đình, thành ph Hà Nội 58
2.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh các trường trung học phổ thông quận Ba Đình, thành phố Hà Nội 60
2.6 Đánh giá chung về quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh các trường trung học phổ thông quận Ba Đình, thành phố Hà Nội theo tiếp cận tham gia 61
3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 66
Trang 93.2 Biện pháp quản lý giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh các trường trung học phổ thông quận Ba Đình, thành phố Hà Nội theo
tiếp cận tham gia 68
3.2.1 Tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh về tầm quan trọng của hoạt động giáo d c sức kh e sinh sản cho học sinh trung học phổ thông 68
3.2.2 Xây dựng k hoạch quản lý hoạt động giáo d c sức kh e sinh sản cho học sinh trung học phổ thông có sự tham gia của các lực lượng giáo d c 70
3.2.3 Chỉ đạo đa dạng hóa nội dung và các hình thức tổ chức hoạt động giáo d c sức kh e sinh sản cho học sinh trung học phổ thông 72
3.2.4 Chỉ đạo đổi mới phương thức kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo d c sức kh e sinh sản cho học sinh trung học phổ thông 74
3.2.5 Chủ động tham mưu các cấp lãnh đạo ban hành những chính sách, văn bản quy phạm pháp luật về sức kh e sinh sản cho học sinh trung học phổ thông phù hợp với tình hình thực ti n của địa phương 75
3.2.6 Xây dựng cơ ch ph i hợp giữa nhà trường, gia đình và các lực lượng giáo d c khác trong việc triển khai hoạt động giáo d c sức kh e sinh sản cho học sinh các trường trung học phổ thông 77
3.2.7 Chỉ đạo tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thi t bị kỹ thuật cho hoạt động giáo d c sức kh e sinh sản cho học sinh trong nhà trường 78
3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 80
3.4 Khảo nghiệm tính khả thi và tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất 82
3.4.1 M c đích khảo nghiệm 82
3.4.2 Nội dung và phương pháp khảo nghiệm 82
3.4.3 K t quả khảo nghiệm 82
Kết luận Chương 3 89
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC
Trang 10DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
Bảng 2.1 Nhận thức của khách thể về tầm quan trọng của hoạt động
giáo d c SKSS cho học sinh THPT 39Bảng 2.2 Nội dung hoạt động giáo d c SKSS cho học sinh các
trường THPT quận Ba Đình, thành ph Hà Nội 41
Bảng 2.3 Các phương pháp giáo d c SKSS cho học sinh các trường
THPT quận Ba Đình, thành ph Hà Nội 43Bảng 2.4 Hình thức tổ chức hoạt động giáo d c SKSS cho học sinh
các trường THPT quận Ba Đình, thành ph Hà Nội 44Bảng 2.5 K t quả hoạt động giáo d c SKSS cho học sinh các trường
THPT quận Ba Đình, thành ph Hà Nội 47Bảng 2.6 Thực trạng tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức về
tầm quan trọng của giáo d c sức kh e sinh sản cho học sinh các trường THPT quận Ba Đình, thành ph Hà Nội 50Bảng 2.7 Thực trạng lập k hoạch giáo d c sức kh e sinh sản cho học
sinh các trường THPT quận Ba Đình thành ph Hà Nội 52Bảng 2.8 Thực trạng tổ chức và chỉ đạo hoạt động giáo d c sức kh e
sinh sản cho học sinh các trường THPT quận Ba Đình thành ph Hà Nội 54Bảng 2.9 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo d c sức kh e
sinh sản cho học sinh các trường THPT quận Ba Đình, thành ph Hà Nội 56Bảng 2.10 Thực trạng quản lý các điều kiện cần thi t và tạo môi
trường thuận lợi cho hoạt động giáo d c sức kh e sinh sản cho học sinh các trường THPT quận Ba Đình, thành ph Hà Nội 58Bảng 2.11 Thực trạng các y u t ảnh hưởng đ n quản lý hoạt động
giáo d c sức kh e sinh sản cho học sinh các trường THPT Quận Ba Đình, Thành ph Hà Nội 60
Trang 11Bảng 3.1 K t quả khảo nghiệm tính cấp thi t của các biện pháp quản
lý đã đề xuất 83Bảng 3.2 K t quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản
lý đã đề xuất 84Bảng 3.3 Tương quan giữa tính cấp thi t và tính khả thi của các biện
pháp quản lý hoạt động GDSKSS cho học sinh THPT 86Biểu đồ 2.1 Thực trạng cơ sở vật chất và các điều kiện đảm bảo hoạt
động GD SKSS cho học sinh các trường THPT quận Ba Đình, thành ph Hà Nội 49
Trang 12MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Xu th toàn cầu hóa và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ 4.0, công nghệ ICT (công nghệ thông tin và truyền thông) đã làm thay đổi căn bản mọi mặt đời s ng xã hội, thúc đẩy sự phát triển kinh t , thương mại; mở rộng cơ hội giao lưu văn hoá, tri thức trên toàn th giới; tác động mạnh mẽ đ n sự phát triển của đời s ng con người nói chung và học sinh nói riêng Bên cạnh những mặt tích cực cũng có những ảnh hưởng tiêu cực, du nhập của văn hóa phương Tây đã có ảnh hưởng, tác động tiêu cực đ n l i s ng, nhất là những vấn đề liên quan đ n sức kh e sinh sản (SKSS), sức kh e tình d c(SKTD) của thanh thi u niên, học sinh Chẳng hạn như Internet, facebook, zing, zalo, Istargram
Theo th ng kê của Hội KHHGĐ Việt Nam cho thấy, trung bình mỗi năm cả nước có khoảng 320 ngàn ca nạo hút thai ở độ tuổi 15-19, trong đó 60 - 65% là học sinh, sinh viên Theo Tổng c c Dân s -KHHGĐ, mặc dù tỷ lệ phá thai ở Việt Nam trong 10 năm gần đây giảm, nhưng tỷ lệ nạo phá thai ở trẻ VTN, thanh niên lại có dấu hiệu gia tăng, chi m hơn 22% các trường hợp nạo phá thai Với con s mang thai và nạo hút thai VTN, thanh niên như trên,Việt Nam là nước có tỷ lệ nạo phá thai ở tuổi VTN, thanh niên cao nhất Đông Nam Á và đứng thứ 5 trên th giới.Theo th ng kê tại ba bệnh viện lớn thuộc TPHCM gồm: Từ Dũ, Hùng Vương và Trung tâm chăm sóc sức kh e sinh sản, trong năm qua tỷ lệ nữ ở tuổi vị thành niên có thai đ n khám tại đây chi m 4,2% trong s các trường hợp có thai Trong s 90.587 ca sinh thì có tới 2.324 sản ph tuổi vị thành niên, 60.352 ca phá thai thì có 3.471 trường hợp nữ tuổi vị thành niên (chi m 5,75% tổng s ca phá thai)
Qua nghiên cứu việc xác định tỷ lệ tuổi nữ vị thành niên có thai và các y u t nguy cơ, cho thấy trẻ vị thành niên quan hệ tình d c sớm dẫn đ n có thai là do thi u ki n thức về sức kh e sinh sản, không áp d ng hoặc áp d ng không thường xuyên các biện pháp tránh thai
Trang 13Tuy nhiên, nguyên nhân sâu xa dẫn đ n tình trạng trên phần lớn là do nữ vị thành niên thi u sự quan tâm của gia đình, nhà trường Các ph huynh còn khá dè dặt trong việc trao đổi với con em mình về sức kh e sinh sản Trong khi đó, chương trình học chính khóa đã quá dày nên việc giáo d c chăm sóc sức kh e sinh sản cho trẻ vị thành niên ở trường chỉ mang tính phong trào Những nguyên nhân khách quan và chủ quan nói trên đẩy trẻ vị thành niên vào th “tự tìm hiểu”
Giáo d c về SKSS cho thanh niên, vị thành niên (TN, VTN) nói chung và học sinh Trung học phổ thông (THPT) nói riêng mặc dù đã có sự quan tâm của ngành giáo d c và của các tổ chức chính trị xã hội nhưng chưa thực sự hiệu quả, chưa đáp ứng yêu cầu thời kì đổi mới Nhiều vấn đề về SKSS VTN chưa được giải quy t, vẫn là thách thức đ i với sự phát triển bền vững của đất nước, chẳng hạn như: tỉ lệ nạo phá thai tuổi vị thành niên ngày càng tăng; tuổi quan hệ tình d c lần đầu ngày càng giảm S liệu th ng kê của Tổng C c Dân s - KHHGĐ những năm gần đây cũng cho thấy, tình trạng quan hệ tình d c sớm, quan hệ tình d c không an toàn, mang thai ngoài ý mu n và phá thai không an toàn, nguy cơ lây nhi m bệnh lây truyền qua đường tình d c, nhi m HIV ở vị thành niên, thanh niên vẫn có xu hướng gia tăng, nhất là khu vực vùng sâu, vùng xa,… Theo báo cáo của UNFPA về vị thành niên/thanh niên năm 2017, “trong tổng s nữ trong độ tuổi 15-24, tỉ lệ hiện đang sử d ng biện pháp tránh thai là 60% và tỉ lệ hiện đang sử d ng biện pháp tránh thai hiện đại là 50,5% Nhu cầu chưa được đáp ứng về biện pháp tránh thai hiện đại trung bình khoảng 30% và thậm chí lên tới 48,4% đ i với nữ chưa từng k t hôn độ tuổi 15-24 Trong tổng s thanh thi u niên tham gia nghiên cứu, 83% đã từng nghe nói về bao cao su nam và 63,4% hiểu đúng m c đích của việc dùng bao cao su Đó là một thực trạng nhức nh i phản ánh rất nhiều điều đáng lo ngại trong xã hội hiện tại
Quận Ba Đình là một quận thuộc nội thành ở thành ph Hà Nội, trình độ dân trí ở địa bàn khá đồng đều, tuy nhiên việc chăm lo, quan tâm đ n công
Trang 14tác giáo d c cũng như chăm sóc SKSS VTN cho con, em từ cha mẹ vẫn còn hạn ch , chưa sâu sát.Việc giáo d c SKSS trong các trường THPT trên địa bàn quận đã được thực hiện song chưa được chú trọng và hiệu quả chưa cao
Hoạt động giáo d c SKSS trong nhà trường được coi là hoạt động giáo d c ngoài giờ lên lớp, không phải là một môn học Một s nghiên cứu quản lí các hoạt động giáo d c thể chất, giáo d c đạo đức, giáo d c sức kh e sinh sản, giáo d c k năng s ng, giáo d c phòng ch ng tệ nạn xã hội, giáo d c môi trường v.v thường chưa thể hiện rõ cách ti p cận, quan điểm hay hướng giải quy t vấn đề từ góc độ khoa học quản lí giáo d c
Xuất phát từ thực ti n trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý hoạt độn o dục sức khỏe s nh sản vị thành n ên cho học s nh c c trườn trung học phổ thôn quận Ba Đình, thành phố Hà Nộ theo t ếp cận tham a” để
nghiên cứu
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực ti n, luận văn đề xuất một s biện pháp quản lý hoạt động giáo d c SKSS VTN cho học sinh các trường THPT quận Ba Đình, thành ph Hà Nội theo ti p cận tham gia nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới quản lý giáo d c hiện nay
3 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1 Kh ch thể n h ên cứu
Hoạt động giáo d c SKSSVTN cho học sinh các trường THPT
3.2 Đố tượn n h ên cứu
Quản lý hoạt động giáo d c SKSS VTN cho học sinh các trường THPT
quận Ba Đình, thành ph Hà Nội theo ti p cận tham gia 4 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học
4.1 Câu hỏ n h ên cứu
Từ góc độ khoa học quản lý giáo d c, cần có những biện pháp quản lý gì để hoạt động giáo d c SKSS VTN cho học sinh các trường THPT quận Ba Đình, thành ph Hà Nội theo ti p cận tham gia đạt được hiệu quả cao?
Trang 154.2 G ả thuyết khoa học
Các biện pháp giáo d c SKSS cho học sinh các trường THPT hiện nay đã đem lại một s k t quả, song sự k t hợp giữa các lực lượng tham gia chưa chặt chẽ dẫn đ n nhận thức, thái độ và hành vi về SKSS còn hạn ch Công tác quản lý hoạt động giáo d c SKSS tại các trường THPT quận Ba Đình được quan tâm thực hiện nhưng hiệu quả chưa cao
Nếu các biện pháp quản lí hoạt động giáo d c SKSS VTN k t hợp được những tác động quản lí của nhà trường, của cộng đồng và gia đình thì thì sẽ nâng
cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo d c SKSS cho học sinh THPT, góp phần thực hiện m c tiêu giáo d c toàn diện học sinh
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận về quản lý hoạt động giáo d c sức kh e sinh sản vị thành niên cho học sinh trung học phổ thông
5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo d c sức kh e sinh sản vị thành niên cho học sinh các trường trung học phổ thông quận Ba Đình, Thành ph Hà Nội
5.3 Đề xuất các giải pháp quản lý hoạt động giáo d c sức kh e sinh sản vị thành niên cho học sinh các trường trung học phổ thông quận Ba Đình, thành ph Hà Nội theo ti p cận tham gia trong giai đoạn hiện nay
6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1 G ớ hạn đố tượn n h ên cứu: uận văn tập trung nghiên cứu khảo sát thực
trạng quản lý hoạt động giáo d c SKSS VTN tại 4 trường THPT quận Ba Đình, thành ph Hà Nội: Trường THPT Nguy n Trãi- Ba Đình; Trường THPT Phan Đình Phùng; Trường THPT Phạm Hồng Thái và trường THPT Thực nghiệm
6.2 G ớ hạn về kh ch thể khảo s t
Khảo sát ý ki n từ cán bộ quản lý và giáo viên của 1 s trường THPT trên địa bàn quận Ba Đình, thành ph Hà Nội
Trang 166.3 G ớ hạn về thờ an: Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo d c
SKSS VTN cho học sinh các trường THPT quận Ba Đình, thành ph Hà Nội từ năm 2020 đ n năm 2023
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm phươn ph p n h ên cứu lý luận
Phân tích tổng hợp hệ th ng hóa các tài liệu trong và ngoài nước Các văn bản pháp quy của Nhà nước, của ngành giáo d c
7.2 Nhóm phươn ph p n h ên cứu thực t ễn
7.2.3 Phư n pháp đ ều tra bằn b n hỏ
Phương pháp này được sử d ng với m c đích khảo sát nhu cầu, nhận thức, sự đánh giá của các khách thể điều tra về công tác quản lý hoạt động giáo d c SKSS cho học sinh THPT ở các trường được khảo sát
7.2.4 Phư n pháp lấy ý k ến chuyên a
Phương pháp này được sử d ng với m c đích xin ý ki n của các chuyên gia, các nhà quản lý, các giáo viên có nhiều kinh nghiệm dạy học về việc xây dựng và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo d c SKSS cho học sinh THPT quận Ba Đình, thành ph Hà Nội đồng thời kiểm tra tính cần thi t và tính khả thi của các biện pháp đề xuất
7.3 Phươn ph p xử lý số l ệu bằn thốn kê to n học
Sử d ng một s công thức toán học, phần mềm th ng kê để xử lý các k t quả khảo sát thực ti n
Trang 178 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, k t luận, khuy n nghị và tài liệu tham khảo, ph l c, nội dung chính của luận văn được cấu trúc gồm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo d c sức kh e sinh
sản vị thành niên cho học sinh ở trường trung học phổ thông theo ti p cận tham gia
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo d c sức kh e sinh sản vị
thành niên cho học sinh các trường trung học phổ thông quận Ba Đình, thành ph Hà Nội theo ti p cận tham gia
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo d c sức kh e sinh sản vị
thành niên cho học sinh các trường trung học phổ thông quận Ba Đình, thành ph Hà Nội theo ti p cận tham gia
Trang 18Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN THAM GIA
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Nhữn n h ên cứu về sức khỏe s nh sản và o dục sức khỏe s nh sản vị thành n ên cho học sinh
Nghiên cứu về sự cần thi t phải giáo d c SKSS, tác giả Mckay Alexander đưa ra “Những câu h i thường gặp về sức kh e tính d c”, trong đó phân tích tình hình giáo d c SKSS trong nhà trường Tác giả cũng xây dựng các phương pháp giáo d c SKSS cho HS, nhất là HS lứa tuổi vị thành niên Tác giả Philonova Onga Vlagimirova đã xây dựng “Phương pháp hình thành ki n thức về sức kh e sinh sản thông qua khóa học “Những cơ sở về an toàn cuộc s ng ở lớp 8-10” Các phương pháp được hình thành dựa trên việc phân tích các vấn đề lý luận về giáo d c SKSS cho vị thành niên và khảo sát mức độ hiểu bi t của HS về SKSS
Ở Việt Nam trong những năm qua vấn đề SKSS và GD SKSS cho HS rất được quan tâm Đặc biệt được sự giúp đỡ của UNESCO và Quỹ Dân s iên Hiệp Qu c UNFPA vấn đề giáo d c SKSSVTN được Bộ GD – ĐT đưa vào chương trình giáo d c cấp trung học cơ sở, THPT trên cơ sở tích hợp nội dung của nhiều môn học như Sinh học, Giáo d c công dân, Ngữ văn, Hoạt động ngoài giờ lên lớp, giáo d c k năng s ng
Tác giả Đặng Qu c Bảo nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt của nhà trường trong công tác giáo d c SKSS cho HS trong nghiên cứu “Nhà trường với công tác giáo d c dân s , sức kh e sinh sản vị thành niên” từ đó tác giả đề xuất một s cách thức giáo d c SKSS cho HS trong nhà trường [3]
Cũng nghiên cứu về giáo d c SKSS trong nhà trường, tác giả Nguy n
Trang 19Hữu Châu và nhóm nghiên cứu đã thi t k các môdun GD SKSS cho HS thông qua các hoạt động ngoại khóa [7]
Ngoài ra, vấn đề SKSS còn dành được sự quan tâm nghiên cứu của các cơ quan, đơn vị và cá nhân thực hiện trong các l nh vực nghiên cứu, đào tạo, các tổ chức truyền thông, hỗ trợ phát triển cộng đồng như: Nghiên cứu Giáo d c học ở các trường đại học, Ủy ban Dân s , Bộ Y t , Bộ Giáo d c
1.1.2 Nhữn n h ên cứu về quản lý hoạt độn o dục sức khỏe s nh sản vị thành n ên cho học s nh
Thực hiện các chi n lược của Chính phủ, Bộ GD – ĐT đã ban hành các Quy t định và Chỉ thị về GD SKSS trong nhà trường Tiêu biểu như tổ chức và triển khai Dự án VIE 94 P01, Chương trình tích hợp giáo d c dân s trong hệ th ng giáo d c phổ thông chính quy, đưa nội dung giáo d c dân s tích hợp vào chương trình giáo d c cho học sinh phổ thông, ph i hợp với Ủy ban qu c gia DS-KHHGĐ biên soạn tài liệu tập huấn nâng cao năng lực quản lý chương trình giáo d c dân s - sức kh e sinh sản VTN trong trường THPT [5] Năm 1998, Trung ương Đoàn cũng triển khai Dự án Hỗ trợ tăng cường SKSS VTN – VIE 91 P12 nhằm tuyên truyền các ki n thức về SKSS cho VTN để các em có nhận thức đúng đ n, lành mạnh về giới tính và quan hệ tình d c, HIV, giảm nguy cơ lây nhi m HIV Trung ương Hội iên hiệp Ph nữ Việt Nam đã ph i hợp với một s đơn vị, triển khai trong phạm vi cả nước Chương trình giáo d c k năng s ng cho VTN với những nội dung như: Quyền trẻ em, ch ng xâm hại tình d c trẻ em, giáo d c giới tính và các vấn đề về SKSS VTN Trung ương Đoàn đã triển khai Chương trình chăm sóc SKSS (RHITA) trên phạm vi 7 tỉnh, thành ph nhằm tuyên truyền, vận động thay đổi hành vi vị thành niên
Ngoài ra có một s luận văn, bài vi t về quản lý hoạt động GD SKSS cho HS ở trường THPT ở một s địa bàn khác, tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu còn nh lẻ: Trần Mai Hương (2003), Một s biện pháp quản lý GD SKSS VTN cho HS THPT tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay; Nguy n Ngọc
Trang 20Thái (2006), Quản lý GD SKSS VTN thông qua mô hình giáo d c đồng đẳng
tại tỉnh Quảng Nam
Nhìn chung các công trình này tập trung đi vào khảo sát thực trạng trên từng địa bàn c thể và đề xuất giải pháp giáo d c và tăng cường quản lý nhằm nâng cao nhận thức về giáo d c SKSS cho học sinh trung học phổ thông
1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1 Tuổ vị thành n ên
Theo Phạm Minh Hạc dịch từ “Tâm lý học thanh niên” thì “tuổi vị thành niên là một giai đoạn đặc biệt của đời người, giai đoạn này được đánh dấu bằng những thay đổi đồng loạt và xen lẫn nhau từ giản đơn sang phức tạp bao gồm: sự chín muồi về thể chất, sự bi n đổi điều chỉnh về tâm lý và các m i quan hệ xã hội, chuẩn bị cho một cơ thể trưởng thành cả về thể chất và tâm lý xã hội Theo tổ chức Y t th giới, tuổi vị thành niên là giai đoạn từ 10 – 19 tuổi”[9, tr.12]
1.2.2 Sức khỏe s nh sản
Hội nghị qu c t về dân s tại Cairo năm 1994 đưa ra định ngh a
“SKSS là sự tho má hoàn toàn về thể chất, t nh thần và xã hộ , khôn chỉ đ n thuần là khôn có bệnh, tật hoặc tàn phế của hệ thốn s nh s n Đ ều này cũn hàm ý là m n ườ , kể c nam và nữ, đều có quyền được nhận thôn t n và t ếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, các b ện pháp kế hoạch hóa a đình an toàn, có h ệu qu và chấp nhận được sự lựa ch n của mình, b o đ m cho n ườ phụ nữ tr qua quá trình tha n hén và s nh đẻ an toàn, tạo cho các cặp vợ chồn c may tốt nhất để s nh được đứa con lành lặn”
Khi bàn đ n SKSS cũng phải nói đ n quyền của nam giới và ph nữ được cung cấp thông tin, ti p cận các biện pháp KHHGĐ an toàn, có hiệu quả, đủ khả năng chấp nhận được, cũng như các biện pháp khác họ tự chọn để điều hòa mức sinh không trái với pháp luật; quyền được ti p cận các dịch v chăm sóc sức kh e thích hợp, giúp người ph nữ được an toàn từ lúc mang
Trang 21thai đ n khi sinh nở và đem lại cho các cặp vợ chồng điều may m n nhất là có đứa con kh e mạnh
Trong cu n “Những điều cha mẹ cần bi t để giáo d c kỹ năng s ng và sức kh e sinh sản vị thành niên”, khái niệm sức kh e sinh sản được định ngh a
như sau: "Sức khỏe s nh s n là trạn thá khỏe mạnh hoàn toàn, hà hòa về mặt xã hộ , t nh thần và thể chất tron tất c nhữn vấn đề có l ên quan đến hệ thốn s nh s n, chức năn và quá trình hoạt độn của nó” Trong đề tài này chúng tôi
sử d ng khái niệm trên làm khái niệm công c để nghiên cứu
1.2.3 G o dục sức khỏe s nh sản vị thành n ên cho học s nh trun học phổ thôn
Từ các khái niệm trên về giáo d c và SKSS, có thể hiểu giáo d c SKSS VTN cho HS THPT là quá trình tác động có m c đích, có hệ th ng liên t c của các chủ thể giáo d c (các lực lượng giáo d c trong và ngoài nhà trường) tới đ i tượng giáo d c (HS THPT) nhằm giúp các em có nhận thức đúng đ n về SKSS, từ đó có thái độ, hành vi ứng xử đúng đ n để có được trạng thái kh e mạnh, hài hòa về thể chất, tinh thần và xã hội trong tất cả mọi khía cạnh liên quan đ n hệ th ng sinh sản, các chức năng và quá trình sinh sản
1.2.4 Quản lý, quản lý o dục
1.2.4.1 Qu n lý
Quản lý là một hoạt động đặc biệt bao trùm lên các mặt của đời s ng xã hội, là nhân t không thể thi u được trong quá trình phát triển kinh t xã hội của đất nước
Tác giả Phạm Minh Hạc vi t “Qu n lý là tác độn có mục đích, có kế hoạch của chủ thể qu n lý đến tập thể n ườ lao độn (nó chun là khách thể qu n lý), nhằm thực h ện các mục t êu dự k ến”
Theo tác giả Đặng Qu c Bảo thì “Qu n lý là quá trình y tác độn của chủ thể qu n lý đến khách thể qu n lý nhằm đạt được mục t êu chun ” [3, tr.16]
Các tác giả Nguy n Qu c Chí và Nguy n Thị Mỹ ộc thì “Qu n lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằn cách vận dụn tố ưu các chức năn kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, k ểm tra”
Trang 22Từ những quan niệm khác nhau của các nhà khoa học về khái niệm
quản lý có thể hiểu một cách chung nhất: Qu n lý là quá trình tác độn có mục đích, có kế hoạch của chủ thể qu n lý lên đố tượn qu n lý nhằm đạt được các mục t êu đã định
1.2.4.2 Qu n lí áo dục
Theo M.I.Kôndakôp “Qu n lý áo dục là tác độn có hệ thốn , có kế hoạch, có ý thức và mục đích của các chủ thể qu n lý ở các cấp khác nhau đến tất c các kh u của hệ thốn (từ Bộ đến nhà trườn ) đ m b o v ệc áo dục nhằm mục đích áo dục cộn s n chủ n hĩa cho thế hệ trẻ, đ m b o sự phát tr ển toàn d ện, hà hòa của h ” [14, tr.32]
Theo Phạm Minh Hạc: “Qu n lý áo dục là qu n lý trườn h c, thực h ện đườn lố áo dục của Đ n tron phạm v trách nh ệm của mình, tức là đưa nhà trườn vận hành theo n uyên lí áo dục, để t ến tớ mục t êu áo dục, mục t êu đào tạo đố vớ n ành áo dục, vớ thế hệ trẻ và từn h c s nh”
Theo Trần Kiểm: “Qu n lý áo dục là tác độn có hệ thốn , có kế hoạch, có ý thức và hướn đích của chủ thể qu n lý ở các cấp khác nhau nhằm mục đích đ m b o sự hình thành nh n cách cho thế hệ trẻ trên c sở nhận thức và vận dụn nhữn quy luật chun của xã hộ cũn như các quy luật của qu n lý áo dục, sự phát tr ển t m lí và thể lực của trẻ em” [12, tr.45]
Từ những quan niệm nêu trên của các nhà khoa học về quản lý giáo d c, có thể hiểu:
Qu n lý áo dục là sự tác độn có tổ chức, có định hướn phù hợp vớ quy luật khách quan của chủ thể qu n lý đến đố tượn qu n lý nhằm đưa hoạt độn áo dục ở từn c sở và toàn bộ hệ thốn áo dục đạt được mục t êu đã định
1.2.4.3 T ếp cận tham a tron qu n lý áo dục
T ếp cận tham a tron qu n lý áo dục là sự tổ chức và kết hợp
Trang 23các lực lượn khác nhau tron trườn và n oà nhà trườn để thu hút h vào v ệc thực h ện các nh ệm vụ qu n lý nhất định dựa trên c sở chế độ ph n cấp qu n lý, tính tự n uyện và hợp tác của m n ườ , sự ph n côn trách nh ệm chun và cá nh n, vì lợ ích chun và lợ ích của nhữn n ườ tham a
Do ti p cận tham gia mang tính chất xã hội hóa cao nên nó rất phù họp với việc quản lý hoạt động GD ngoài giờ lên lớp Bản thân những hoạt động giáo d c này luôn mang khuynh hướng xã hội thực ti n cao hơn các môn học Ti p cận tham gia mang lại những cơ hội thuận lợi cho các nhà quản lý nhà trường thực hiện được nhiều dạng hoạt động giáo d c, được chia sẻ và hỗ trợ nhiều nguồn lực từ cộng đồng, kể cả những ý tưởng mới và thi t thực
Ti p cận tham gia có những nguyên t c cơ bản sau: - Dựa vào sự phân cấp, phân quyền và ủy quyền trong quản lý
- Dựa vào sự tự nguyện của mọi người
- Có sự hợp tác và chia sẻ trong công việc
- Có sự lãnh đạo th ng nhất từ hiệu trưởng và ch độ nhất định
- Môi trường quản lý dân chủ và có tính xã hội hóa cao
- Quá trình quản lý giàu thông tin và phản hồi nhanh nhạy
1.2.5 Quản lý hoạt độn o dục sức khỏe s nh sản vị thành n ên cho học sinh trun học phổ thôn theo t ếp cận tham a
- Từ khái niệm quản lý và hoạt động giáo d c SKSS nêu trên có thể hiểu:
Qu n lý hoạt độn áo dục SKSS là tác độn có ý thức của chủ thể qu n lý tớ đố tượn qu n lý nhằm đưa hoạt độn áo dục SKSS đạt đến kết qu mon muốn Đó là quá trình tác độn có chủ định vào các thành tố của hoạt độn áo dục SKSS nhằm tran bị, bồ dưỡn và n n cao tr thức về SKSS, hình thành, x y dựn kỹ năn chăm sóc SKSS, kỹ năn sốn lành mạnh cho thế hệ trẻ (h c s nh)
Trang 24- Từ khái niệm quản lý hoạt động giáo d c SKSS có thể khái niệm về
quản lý hoạt động giáo d c SKSSVTN cho học sinh ở trường THPT như sau:
Qu n lý hoạt động giáo dục SKSS cho h c sinh ở trường THPT là tác độn có ý thức của chủ thể qu n lý (h ệu trưởng) kết hợp các lực lượn khác nhau tron trườn và n oà nhà trườn tới đố tượng qu n lý (h c sinh) nhằm đưa hoạt động giáo dục SKSS ở trường THPT đạt đến kết qu mong muốn Đó là quá trình tác động có chủ định vào các thành tố của hoạt độn giáo dục SKSS nhằm tran bị, bồ dưỡng và nâng cao tri thức về SKSS, hình thành, xây dựn kỹ năn chăm sóc SKSS, kỹ năng sốn lành mạnh cho h c sinh THPT tại các nhà trường
Quản lý hoạt động giáo d c SKSS được thực hiện hợp quy luật theo 4 chức năng của chu trình quản lý (k hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá) với chủ thể quản lý là hiệu trưởng, khách thể quản lý là các lực lượng giáo d c, HS THPT và quá trình giáo d c SKSS
1.3 Vấn đề giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh trung học
phổ thông theo tiếp cận tham gia
1.3.1 Một số đặc đ ểm tâm, s nh lí lứa tuổ học s nh trun học phổ thôn
1.3.1.1 Đặc đ ểm c b n về sự phát tr ển thể chất
Học sinh THPT là thời kỳ đầu của tuổi thanh niên Đây là thời kỳ đạt được sự trưởng thành về mặt thể lực, nhưng sự phát triển cơ thể còn kém so với sự phát triển cơ thể của người lớn Tuổi thanh niên b t đầu thời kỳ phát triển tương đ i êm ả về mặt sinh lý
Đa s các em đã vượt qua thời kỳ phát d c Theo hằng s sinh học người Việt Nam (NXB Y học, 1975) thì: tuổi b t đầu có kinh ở học sinh Hà Nội là 14,3 +,- 1,2; học sinh nông thôn 15 +, - 3,4
Đây là thời kỳ lứa tuổi của các em phát triển có thể nói là như người lớn
1.3.1.2 Đặc đ ểm c b n về sự phát tr ển t m lý
* Đặc đ ểm về sự phát tr ển trí tuệ: Ở học sinh trung học phổ thông,
tính chủ định được phát triển mạnh ở tất cả các quá trình nhận thức
Trang 25Các em có thể quan sát và nhận thức về các vấn đề xung quanh một cách t t hơn Tuy nhiên vẫn cần sự định hướng từ giáo viên, cán bộ quản lý trong trường học
Các em có thể đưa ra các nhận định về việc đúng sai, t t xấu trong cuộc s ng Bên cạch đó, vẫn còn một s em chưa nhận thức được một cách đúng đ n, vẫn chỉ dừng lại ở việc tư duy một cách cảm tính
* Nhữn đặc đ ểm nh n cách chủ yếu - Sự phát tr ển về tự ý thức:
Sự phát triển tự ý thức là một đặc điểm nổi bật trong sự phát triển nhân cách của học sinh THPT Quá trình này rất phong phú và phức tạp nhưng vẫn có một s đặc điểm cơ bản:
Ở lứa tuổi này các em b t đầu có những nhận thức về đặc điểm cơ thể của mình: thay đổi về mặt sinh học (dậy thì) và hình dáng bên ngoài Học sinh THPT b t đầu hiểu rõ phẩm chất nhân cách của bản thân và bạn bè xung quanh
Chúng ta phải thừa nhận là học sinh THPT trong quá trình đánh giá bản thân vẫn có thể m c sai lầm Tuy nhiên các em đã có nhiều sự tự đánh giá đúng đ n trong quá trình hình thành nhân cách Cần phải giúp đỡ các em học sinh một cách khéo léo để họ hình thành được một biểu tượng khách quan về nhân cách của mình
- Sự phát tr ển về tình c m: Đời s ng tình cảm của học sinh THPT rất
phong phú và nhiều vẻ
B t đầu xuất hiện tình yêu khác giới và những m i quan hệ xã hội rộng trong nhà trường và xã hội Đây là một trạng thái mới mẻ, nhưng rất tự nhiên trong đời s ng tình cảm của học sinh THPT; Các em có giữ được sự trong sạch cần thi t trong m i tình đầu hay không và có là bạn t t của nhau không, trước h t ph thuộc vào giáo d c của gia đình và nhà trường
1.3.2 Sự cần th ết phả o dục sức khỏe s nh sản cho học s nh trun học phổ thôn
Thực t hiện nay cho thấy, việc chủ động tìm hiểu các vấn đề về chăm
Trang 26sóc SKSS của học sinh THPT hầu như rất ít di n ra Nguyên nhân vì các em cảm thấy ngại ngùng, e thẹn và chưa có nhận thức đúng về việc khám sức kh e sinh sản
Nó không chỉ giúp cho các em có được những ki n thức hiểu bi t về SKSS một cách tự tin, mà còn giúp hạn ch , ngăn ngừa những nguy cơ bệnh tật Chúng ta nên có một cái nhìn đúng đ n và tầm quan trọng về việc chăm sóc SKSS
Đ i với các học sinh THPT, nhà trường cần tăng cường các buổi sinh hoạt ngoại khóa để định hướng cho học sinh những quan niệm về l i s ng lành mạnh khoa học Thông qua đó, nhằm giúp các em học sinh hiểu bi t và có hành vi tích cực trong chăm sóc sức kh e sinh sản, bình đẳng giới và nâng cao kỹ năng hoạt động xã hội, những hành vi ứng xử văn hóa trong tuổi học đường, là hành trang cho các em bước vào cuộc s ng Chương trình phải được tổ chức hiệu quả, phù hợp với nhu cầu về tư vấn ki n thức, chăm sóc SKSS của học sinh trong các trường THPT
1.3.3 G o dục sức khỏe s nh sản cho học s nh trun học phổ thôn theo t ếp cận tham a
Hoạt động giáo d c SKSS cho học sinh THPT bao gồm các nội dung cơ bản sau đây:
- Giáo d c tình bạn: Tình bạn có vai trò to lớn trong đời s ng của mỗi người, đặc biệt đ i với lứa tuổi học sinh THPT Tuổi trẻ thường có nhiều bạn bè và họ thích dành nhiều thời gian để trò chuyện với bạn bè, để cùng tham gia các hoạt động cùng sở thích hoặc để giải trí Bạn bè lại càng quan trọng hơn đ i với lứa tuổi học sinh THPT vì ở lứa tuổi này, các em đang tách dần ra kh i sự quản lý của b mẹ và trở nên độc lập hơn Bạn bè có thể giúp các em giải đáp rất nhiều băn khoăn và làm cho các em cảm thấy thoải mái hơn khi gặp phải những vấn đề nhạy cảm Bạn bè đóng một vai trò quan trọng như động viên giúp đỡ các em vượt qua khó khăn thử thách trong cuộc s ng
Nhu cầu giao lưu, tâm tình với bạn bè của tuổi học sinh THPT rất lớn.Vì vậy
Trang 27vấn đề giáo d c tình bạn trở thành một nội dung quan trọng trong hoạt động giáo d c SKSS cho học sinh THPT
- Giáo d c tình yêu: Đặc điểm của tình yêu là sự cu n hút lẫn nhau giữa hai người bạn khác giới, biểu hiện ở sự nhớ nhung khi thi u v ng nhau; n u tình cảm phát triển theo chiều hướng thuận lợi thì cường độ của nỗi nhớ nhung tăng dần, sự tr ng v ng sẽ trở thành nỗi dằn vặt, kh c khoải, sự đồng cảm sâu s c nhiều khi không cần nhiều lời nói, chỉ cần qua ánh m t, n cười, cử chỉ; sự quan tâm sâu s c và thái độ trách nhiệm trong tình yêu sẽ khi n hai người trở nên t t hơn Việc giáo d c, hướng dẫn, giúp học sinh THPT bi t cách xây dựng tình bạn, tình yêu đẹp trong sáng, lành mạnh là điều vô cùng cần thi t
- Giáo d c tình d c: Tình d c và tình yêu có m i quan hệ mật thi t, không thể tách rời nhau Bởi th , giáo d c tình d c là giúp học sinh THPT bi t cách ứng xử đúng mực trong tình yêu, giữ được “khoảng cách” cần thi t của hai người khác giới
- Giáo d c phòng tránh mang thai, phá thai ở lứa tuổi học sinh THPT: Ở lứa tuổi học sinh THPT, tuy rằng về mặt thể chất các em phát triển chưa hoàn chỉnh, nhưng các em đã có khả năng sinh sản N u phải phá thai hoặc phá thai không an toàn hoặc phải sinh con trong quá trình học THPT thì đó là một điều bất lợi cho các em cả về thể xác lẫn tinh thần và con đường sự nghiệp trong tương lai
Cả nam và nữ cần phải hiểu bi t đầy đủ về tình d c an toàn, các kỹ năng ứng phó hiệu quả với cảm xúc tình d c, kỹ năng tránh các tình hu ng có thể dẫn tới quan hệ tình d c; Hiểu bi t các biện pháp tránh thai phù hợp với lứa tuổi của mình để không có thai ngoài ý mu n như sử d ng bao cao su đúng cách mỗi khi quan hệ tình d c, sử d ng viên thu c u ng tránh thai khẩn cấp trong phạm vi 72h sau khi quan hệ tình d c không được bảo vệ hoặc có sự c khi dùng các biện pháp tránh thai khác ; Với các em nữ cần nhận bi t các dấu hiệu mang thai sớm (chậm kinh, vú căng, buồn nôn ) để có quy t
Trang 28định đúng đ n và kịp thời Tuy nhiên chỉ có xét nghiệm nước tiểu mới khẳng định có thai hay không; Khi có các dấu hiệu mang thai hãy đ n các cơ sở y t nhà nước, đó là địa chỉ tin cậy để xét nghiệm mang thai và phá thai an toàn
- Giáo d c phòng, tránh lạm d ng tình d c: Cung cấp thông tin cho các em về những tình hu ng nguy hiểm như nơi v ng vẻ, nhận quà của người lạ hoặc ở trong phòng kín với người lạ, bị say rượu trong những cuộc vui ; Các em cần phân biệt đ ng chạm lành mạnh và không lành mạnh để phản đ i những đ ng chạm không lành mạnh (hôn lên môi, chạm vào bộ phận sinh d c ); Dạy cho các em bi t nói “Không” hoặc “dừng lại” khi ai đó xúc phạm cơ thể mình, các em có thể hét lên hay kêu cứu hay đánh lại hoặc dùng bất kỳ phương tiện nào có thể có trong lúc đó; đi trình báo những kẻ mu n có ý định xâm hại tình d c Dạy cho các em hiểu rằng người bị hại không bao giờ là người có lỗi
1.4 Lí luận về quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh trung học phổ thông theo tiếp cận tham gia
1.4.1 Lập kế hoạch o dục sức khỏe s nh sản cho học s nh trun học phổ thông
K hoạch giáo d c SKSS cho học sinh THPT được lập dựa trên các phương pháp sau:
* Nhóm các phương pháp hình thành ý thức và tình cảm cá nhân: - Phương pháp đàm thoại: Phương pháp này thể hiện ở chỗ giáo viên và học sinh trò chuyện với nhau, trao đổi ý ki n với nhau về một câu chuyện, vấn đề nào đó nhằm giáo d c học sinh
Về việc tổ chức các buổi đàm thoại cần phải chuẩn bị chu đáo các câu chuyện để đàm thoại Đề tài đàm thoại được thông báo trước để học sinh chuẩn bị trước Cần làm cho họ thấy được tầm quan trọng của đề tài đ i với cuộc s ng của họ, chứ không phải điều giáo viên ngh ra để b t họ trao đổi ý ki n Mở đầu đàm thoại, giáo viên cung cấp cho họ tài liệu và đặt ra những câu h i để học sinh thảo luận Sau đó, khuy n khích thúc đẩy họ mạnh dạn và
Trang 29tự do trình bày những ý ki n, những luận cứ, k t luận của mình Cu i giờ, giáo viên tổng k t, nêu rõ những quan điểm, giải pháp, k t luận đúng đ n và gợi hướng hành động của tập thể, cá nhân để cùng có k t quả cuộc đàm thoại
Về hình thức đàm thoại: Có hai cách thức là đàm thoại giữa giáo viên với tập thể học sinh và đàm thoại giữa giáo viên với một hoặc vài học sinh Trong khi đàm thoại giáo viên cần cởi mở chân thành để tránh tâm lý ngại của các em
- Phương pháp di n giảng: Di n giảng là trình bày một cách có hệ th ng, mạch lạc, tương đ i hoàn chỉnh bản chất của một vấn đề chính trị - xã hội, đạo đức, thẩm mỹ Qua di n giảng cần giúp họ đi sâu vào việc nhận thức bản chất của các vấn đề được đề cập tới
- Phương pháp nêu gương: Đó là phương pháp nêu lên những gương điển hình, những mẫu mực c thể, s ng động để học sinh b t chước, làm theo những tấm gương đó Vì đặc tính tâm lý lứa tuổi giai đoạn này là hay b t chước
+ Từ chỗ b t chước một cách vô ý thức đ n chỗ b t chước một cách chủ động
+ Từ chỗ sao chép toàn bộ hình tượng hành vi ứng xử đ n chỗ chỉ mượn một s nét riêng rẽ
+ Từ chỗ b t chước trong trò chơi đ n chỗ b t chước trong cuộc s ng + Từ chỗ b t chước v bề ngoài (dáng điệu, cử chỉ) đ n b t chước những phẩm chất bên trong của nhân cách
Có thể phân biệt ba giai đoạn của cơ ch b t chước: Ở giai đoạn đầu hành động c thể của người khác làm nảy sinh ở học sinh hình ảnh chủ quan về hành động đó và lòng ham mu n hành động như th Ở giai đoạn thứ hai, m i liên hệ tấm gương cần b t chước với những hành động độc lập mới tổng hợp lại được nhờ ảnh hưởng tích cực của các tình hu ng nảy sinh trong cuộc s ng
Trang 30và các tình hu ng giáo d c tạo ra Những tấm gương mà học sinh thường b t chước là những tấm gương thường ở xung quanh họ, ở nhà, ở trường Đó là những tấm gương của những người thân trong gia đình, bạn bè, đặc biệt là những giáo viên, những nhân vật tích cực trong lịch sử, văn hóa, những anh hùng chi n đấu trong sản xuất, những danh nhân văn hóa và khoa học
* Nhóm các phương pháp tổ chức hoạt động thực ti n để hình thành kinh nghiệm ứng xử xã hội cho người được giáo d c:
- Phương pháp giao công việc: Khi giao công việc cho học sinh, cũng như học sinh thực hiện công việc được giao, cần làm cho họ ý thức được ý ngh a xã hội của công việc để có thái độ tích cực đ i với công việc đó, cần giao các công việc phù hợp với xu hướng và hứng thú của học sinh, song không chỉ những công việc ham thích đó mà trước h t là những công việc cần làm Việc giao công việc có thể có giáo viên hoặc tập thể học sinh mà giáo viên chỉ làm nhiệm v gợi ý tùy theo lứa tuổi và đặc điểm của từng người
- Phương pháp rèn luyện: N u phương pháp tập thói quen chủ y u giúp học sinh n m b t quá trình của hoạt động thì phương pháp rèn luyện làm cho hoạt động trở nên có ý ngh a cá nhân với học sinh
Phương pháp rèn luyện tất nhiên phải dựa vào phương pháp tập thói quen Song điều đó không có ngh a là việc tập luyện có tính chất máy móc theo kiểu hành vi chủ ngh a Cơ sở rèn luyện là hoàn cảnh s ng mà nhà giáo d c tổ chức và đưa học sinh vào đó nhằm tạo điều kiện cho họ có cơ hội lựa chọn và thực hiện những hành động đúng, chuẩn mực và quy t c ứng xử trong các tình hu ng khác nhau Vì vậy, đời s ng tập thể và hoạt động tập thể, đặc biệt là hoạt động lao động, công tác xã hội thông qua việc giao nhiệm v , giao công việc, ch độ trách nhiệm là phương tiện thực hiện rèn luyện cho học sinh
Trang 31* Nhóm các phương pháp kích thích và điều chỉnh hành vi ứng xử của người được giáo d c:
- Phương pháp khen thưởng: Đó là phương pháp biểu thị sự đánh giá tích cực của xã hội đ i với hành vi ứng xử và hoạt động của từng học sinh hoặc của tập thể học sinh được khen
Không nên cho rằng việc biểu dương, khen thưởng bất kỳ ở đâu và bất kỳ lúc nào cũng có ích
- Phương pháp trách phạt: Đó là hình thức biểu thị không đồng tình nhằm ngăn chặn những hành vi có hại cho xã hội, gia đình và bản thân
Hình thức trách phạt trong nhà trường của chúng ta là: Nhận xét của giáo viên; phê bình vào sổ liên lạc; gọi lên hội đồng của giáo viên khuyên bảo, phê bình; cảnh cáo thông báo trong toàn trường; chuyển sang lớp khác cùng kh i, đuổi ra kh i trường, gửi tới các trường cải tạo trẻ hư
Cách vận d ng phương pháp trách phạt: m c đích của trách phạt là giúp người làm điều sai trái sửa chữa lỗi lầm nên phải giúp họ hiểu rõ hành vi sai trái ở chỗ nào, gây tác hại gì cho người khác và cho bản thân và cần phải hành động như th nào Trách phạt công minh, có thiện ý, tôn trọng nhân cách không được gây đau đớn về thể xác, sỉ nh c nhân cách người phạm tội Song đôi khi cũng phải áp d ng những biện pháp để người có lỗi chịu “hậu quả tự nhiên” do việc làm sai trái của mình
1.4.2 Tổ chức o dục sức khỏe s nh sản cho học s nh trun học phổ thôn theo t ếp cận tham a
Ở nhà trường THPT, việc tổ chức hoạt động giáo d c SKSS cho học sinh có thể di n ra theo các hình thức sau đây:
- Tích hợp nội dung giáo d c SKSS vào giảng dạy các môn học chính khóa: thực hiện việc tích hợp nội dung giáo d c Dân s , SKSS trong các môn Ngữ văn, Địa lý, nhất là các môn Giáo d c công dân, Sinh học theo các văn bản chỉ đạo của Bộ Giáo d c, Sở Giáo d c và đào tạo
Trang 32- Thực hiện nội dung giáo d c SKSS thông qua cuộc tổ chức hoạt động giáo d c ngoài giờ lên lớp: thực hiện chủ đề 2 “Thanh niên với tình bạn, tình yêu, hôn nhân và gia đình” vào tháng 10 hàng năm với thời lượng 2 ti t theo nội dung chương trình Hoạt động giáo d c ngoài giờ lên lớp do Bộ Giáo d c và Đào tạo quy định
- Giáo d c SKSS thông qua hoạt động của phòng tư vấn tâm lý học đường: phòng tư vấn tâm lý học đường là một trong những hình thức giáo d c SKSS cho học sinh THPT rất hiệu quả, là nơi các em học sinh có thể đ n gặp các chuyên gia tâm lý chia sẻ, tư vấn về cách giải quy t những vấn đề có liên quan đ n SKSS Nhưng để thu hút học sinh đ n với phòng tư vấn tâm lý, tạo sự tin tưởng và gần gũi nơi các em học sinh, thì các tư vấn viên cần phải chủ động có k hoạch tham mưu với Ban giám hiệu tổ chức giáo d c kỹ năng s ng hoặc giáo d c SKSS trực ti p tại các lớp để có thể chủ động ti p cận với các em học sinh
- Tổ chức tọa đàm theo nhóm học sinh hoặc giữa học sinh với thầy cô: nhiều vấn đề về SKSS VTN được các em HS quan tâm và mong mu n có cơ hội thể hiện quan điểm, chia sẻ ki n thức giữa các nhóm bạn trong phạm vi lớp học như cách xử sự trong tình bạn khác giới, những vấn đề về giới tính… Để đáp ứng nhu cầu này, GVCN có thể cùng ban cán sự lớp có thể tổ chức các buổi sinh hoạt tọa đàm giữa các HS trong lớp để cùng thảo luận về các tình hu ng mà các em quan tâm nhất
- Xem băng hình, giải đáp th c m c, vi t bài thu hoạch: Những vấn đề nhạy cảm, khó nói, khó di n đạt, được sử d ng qua băng hình để chi u cho các em xem k t hợp với thảo luận nhóm theo câu h i hoặc vi t bài thu hoạch cá nhân
- Giao lưu với các chuyên gia, nhà tư vấn về giáo d c SKSS: nhà trường có thể mời các chuyên gia có trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm thực t phong phú, có khả năng thích ứng hòa đồng với học sinh để cùng trao
Trang 33đổi, giải đáp th c m c cho học sinh Tùy theo nội dung của từng chủ đề, hình thức này có thể được lựa chọn để tổ chức chung cho học sinh toàn trường, theo kh i lớp, trong hội trường với s lượng hạn ch hoặc theo nhóm nam sinh - nữ sinh riêng
- Giao lưu với người trong cuộc: với sự hiện diện của người thật, việc thật (thí d như người nhi m HIV/AIDS, các nhóm đồng đẳng, bác s ph sản…), học sinh được trao đổi trực ti p, được nghe lời nói của chính những người đã từng gặp các vấn đề về SKSS VTN, điều đó làm tăng tính thuy t ph c và gây ấn tượng cho các em về vấn đề cần thông tin giáo d c
- Tổ chức các hoạt động ngoại khóa: + Giáo viên phòng truyền thông và chủ nhiệm câu lạc bộ đồng đẳng nhà trường ph i hợp với nhau để dành riêng một địa điểm phù hợp làm nơi sinh hoạt của phòng truyền thông hoặc câu lạc bộ đồng đẳng với tên gọi không quá nhạy cảm để các em không ngại khi đ n sinh hoạt
+ Nhà trường tổ chức các hoạt động bổ ích như: (+) Ph i hợp với các cơ quan ngoài nhà trường như làng SOS, Trung tâm nuôi dưỡng trẻ em mồ côi, Trung tâm cai nghiện, Trung tâm cung ứng dịch v KHHGĐ/ SKSS… để đưa các em học sinh đ n tham quan để được thấy trực ti p những hậu quả và nguy hại của các hành vi không đúng chuẩn mực về các vấn đề SKSS
(+) Tổ chức biểu di n văn nghệ giao lưu với khán giả có thể chuyển tải các nội dung giáo d c SKSS thông qua hoạt động biểu di n văn nghệ giao lưu với khán giả Chuyển tải các nội dung phổ bi n mà các em học sinh trong lứa tuổi học sinh hay gặp dưới dạng các vở kịch hoặc tiểu phẩm với cái k t “mở” để khán giả cùng tham gia giải quy t vấn đề Hình thức này giúp cho người xem vừa là khán giả, vừa là nhân vật có cơ hội thể hiện chính ki n của mình đồng thời tạo ra nhiều tình hu ng thú vị bất ngờ để cùng giải quy t Buổi biểu di n văn nghệ giao lưu với khán giả có thể do một đoàn kịch nói hoặc đội đồng đẳng của thành đoàn trình di n
Trang 34(+) Tổ chức các cuộc thi vi t, vẽ, xé giấy dán tranh, làm mô hình, làm thơ, vi t bài về dân s , SKSS cho học sinh Hình thức này có thể giúp truyền thông trong và ngoài nhà trường Ngoài ra, cũng có thể k t hợp với các hoạt động tuyên truyền lớn do các cơ quan Dân s , Y t , Đoàn thanh niên tại địa phương cùng tổ chức
1.4.3 Chỉ đạo o dục sức khỏe s nh sản cho học s nh trun học phổ thôn theo t ếp cận tham a
Trong hệ th ng quản lý điều hành ở các trường THPT, Hiệu trưởng là người có quyền hạn cao nhất Chức năng, nhiệm v của hiệu trưởng trong quản lý hoạt động giáo d c SKSS cho học sinh như là: Căn cứ vào văn bản chỉ đạo của cấp trên để xây dựng k hoạch hoạt động giáo d c sức kh e sinh sản cho học sinh trong nhà trường; N m được nguồn lực và nhân lực trong nhà trường cũng như nhận thức của học sinh về vấn đề SKSS từ đó lựa chọn nội dung giáo d c cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh, góp phần đạt được hiệu quả cao nhất theo m c tiêu đã xây dựng; Cần quản lý hoạt động giáo d c SKSS trong nhà trường thông qua quản lý m c tiêu, nội dung, hình thức tổ chức, sự ph i hợp giữa nhiều lực lượng trong và ngoài nhà trường, đặc biệt là vấn đề phong t c tập quán của địa phương trên cơ sở đó xây dựng k hoạch giáo d c SKSS sẽ được thi t thực và hiệu quả hơn
a Qu n lý mục t êu áo dục sức khỏe s nh s n cho h c s nh THPT
Quản lý m c tiêu GDSKSS cho học sinh THPT là k t quả mà chủ thể quản lý mong mu n trong quá trình tổ chức thực hiện công tác giáo SKSS cho học sinh
M c tiêu đặt ra là sau ba năm học tập ở trường THPT và tham gia các hoạt động GDSKSS, học sinh sẽ cảm thấy thoải mái, tự tin hơn khi trao đổi về các chủ đề SKSS, chủ động xử lý trước các bi n đổi tâm sinh lý của bản thân; bi t cách ứng xử và lựa chọn hành động phù hợp trước các tình hu ng thường gặp về SKSS
Trang 35Như vậy để quản lý m c tiêu giáo d c SKSS cho học sinh THPT; nhà quản lý (hiệu trưởng nhà trường) cần triển khai theo m c tiêu giáo d c SKSS mà k hoạch đã đề ra có thể thông qua k hoạch năm học, k hoạch riêng của hoạt động giáo d c SKSS, k hoạch đột xuất hoặc lồng ghép vào một s môn học trong nhà trường M c tiêu giáo d c SKSS được nhà quản lý xác định thông qua hệ th ng báo cáo k t quả triển khai hoạt động giáo d c SKSS cho học sinh, thông qua giờ dự giờ giáo viên, kiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh
Tất cả những điều này nhằm góp phần thực hiện t t m c tiêu giáo d c SKSS nhà trường đã đề ra; cung cấp ki n thức về SKSS, giúp th hệ trẻ có nhận thức và cách nhìn đúng đ n về tình bạn, tình yêu, tình d c các vấn đề về nạo phá thai, các bệnh lây truyền qua đường tình d c, giúp học sinh nhận bi t được những gì nên làm và những gì cần tránh trong cuộc s ng, để từ đó hình thành kỹ năng s ng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, nhân cách cho học sinh
b Qu n lý nộ dun , chư n trình, kế hoạch áo dục sức khỏe s nh s n
Các chủ đề về SKSS đều là những nội dung học sinh quan tâm, tuy mức độ có khác nhau Những nội dung các em quan tâm và mong mu n đưa vào giảng dạy trong các chương trình dạy học chính khóa và ngoại khóa bao gồm sự thay đổi tâm sinh lý ở tuổi dậy thì; quan hệ khác giới trong tình bạn, tình yêu; bình đẳng nam nữ và trách nhiệm của nam giới; bệnh lây truyền qua đường tình d c, sinh sản, tránh thai, phá thai…
Nhà trường cần có k hoạch năm học và k hoạch tổ chức các hoạt động giáo d c SKSS Giáo d c SKSS phải được thực hiện đồng bộ giữa gia đình, nhà trường và xã hội
Người Hiệu trưởng cần đóng góp ý ki n xét duyệt c thể cho từng buổi sinh hoạt ngoại khóa Nội dung và hình thức của giáo d c SKSS càng phong phú bao nhiêu thì k hoạch càng phải chi ti t, c thể
Như vậy quản lý nội dung, chương trình, k hoạch giáo d c SKSS tức
Trang 36là Nhà quản lý (Hiệu trưởng nhà trường) xây dựng nội dung giáo d c SKSS để triển khai thực hiện theo k hoạch năm học đề ra và theo sự chỉ đạo của cấp trên (Sở giáo d c và đào tạo) Nội dung cung cấp ki n thức cơ bản cho th hệ trẻ về SKSS, có nhận thức đúng về tình bạn, hiểu th nào là tình bạn t t, tình yêu, tình d c, thủ dâm và đồng tính các bệnh lây truyền qua đường tình d c, cách phòng tránh thai Từ đó giáo d c kỹ năng s ng và có biện pháp phóng tránh những điều không t t trong cuộc s ng
Nhà quản lý (Hiệu trưởng) cần tổ chức các hoạt động giáo d c SKSS cho học sinh dưới nhiều hình thức khác nhau, chỉ đạo việc tổ chức xây dựng k hoạch năm, k hoạch chủ điểm, k hoạch ph i hợp Và chỉ đạo cán bộ y t học đường xây dựng k hoạch triển khai nội dung giáo d c SKSS cho học sinh theo từng học kỳ và báo cáo k t quả triển khai hoạt động Nhà quản lý triển khai các nội dung phải bám sát m c tiêu giáo d c và dưới sự chỉ đạo của nhà quản lý cũng như lãnh đạo cấp trên (Sở Giáo d c & Đào tạo, Chi c c Dân s -KHHGĐ tỉnh) Để quản lý và triển khai nội dung, chương trình theo định hướng đã đề ra, và đạt hiệu quả thi t thực góp phần nâng cao nhận thức cho học sinh trong nhà trường
c Qu n lý v ệc thực h ện phư n pháp áo dục sức khỏe s nh s n cho h c
sinh THPT
- Các nhà quản lý, đặc biệt là hiệu trưởng cần chỉ đạo việc sử d ng các phương pháp giáo d c SKSS một cách hợp lý, khoa học Cần vận d ng linh hoạt các phương pháp tích cực để phát huy trí tuệ, giúp các em có thể bộc lộ tâm tư, tình cảm về SKSS
- Thực hiện t t việc phân công nhiệm v cho các giáo viên trong trường ph trách các công việc c thể n u sử d ng phương pháp GDSKSS nào thì cần đưa ra họp và Ban giám hiệu phân công trách nhiệm cho từng cá nhân, điều hành và xử lý các tình hu ng kịp thời
- Ban giám hiệu cần trực ti p sinh hoạt thường xuyên với các thầy cô
Trang 37giáo hoặc chủ nhiệm của các câu lạc bộ để tìm hiểu những ưu điểm, hạn ch của các phương pháp đã áp d ng để kịp thời điểu chỉnh
- Quản lý các phương pháp giáo d c SKSS cho học sinh được sử d ng trong nhà trường, đó là:
+ Nhóm phương pháp hình thành ý thức và tình cảm cá nhân cho học sinh THPT: Với vai trò nhà quản lý trong nhà trường việc vận d ng một cách linh hoạt các phương pháp này rất quan trọng của các đ i tượng trong nhà trường Thực t hiện nay cho thấy việc vận d ng phương pháp đàm thoại, phương pháp quan sát trong nhà trường là phương pháp được thực hiện thường xuyên M c đích của phương pháp đàm thoại giúp cán bộ, giáo viên trao đổi với học sinh các vấn đề liên quan đ n SKSS đồng thời giúp học sinh giãi bày tâm tư tình cảm, cảm xúc của bản thân Giúp cho nhà quản lý bi t được nhận thức của học sinh để từ đó đưa ra những hình thức giáo d c phù hợp Còn đ i với phương pháp di n giải giúp cho nhà quản lý giải thích những vấn đề mà các em học sinh thấy khó hiểu cần phải di n giải thêm để học sinh n m b t được vấn đề mà nhà quản lý hướng tới
Bên cạnh đó phương pháp nêu gương cũng được sử d ng nhiều đặc biệt đ i với cán bộ quản lý, sử d ng những tấm gương tiêu biểu để giáo d c các em là một phương pháp rất hay để giáo d c các em về vấn đề SKSS Tấm gương điển hình về những việc t t và có thể là những việc không t t thông qua đó định hướng, giáo d c các em những điều cần hướng tới trong cuộc s ng
+ Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động thực ti n để hình thành kinh nghiệm ứng xử xã hội cho học sinh THPT: Trong thực t hiện nay việc triển khai các hoạt động giáo d c SKSS cho học sinh trong nhà trường trung học phổ thông bao gồm nhiều phương pháp, tuy nhiên trong công tác quản lý, việc sử d ng phương pháp giao công việc được hiệu trưởng thường xuyên sử d ng Ngoài ra phương pháp rèn luyện là phương pháp giành nhiều cho học sinh, học sinh cần sử d ng phương pháp này để rèn luyện bản thân từ việc tích lũy, thu lượm ki n thức về SKSS, giới tính để từ đó rèn luyện bản thân
Trang 38đạt được m c tiêu mong mu n c thể có nhận thức đúng về SKSS, có kỹ năng s ng lành mạnh và phẩm chất đạo đức t t
+ Nhóm phương pháp kích thích và điều chỉnh hành vi ứng xử của học sinh THPT: Để quản lý t t các hoạt động giáo d c trong nhà trường nói chung và giáo d c SKSS cho học sinh THPT nói riêng thì việc sử dung phương pháp khen thưởng, phương pháp trách phạt là rất cần thi t vì sử d ng phương pháp khen thưởng nhằm m c đích động viên khích lệ học sinh, giáo viên, cán bộ trong nhà trường Điều này như tạo thêm niềm tin động lực để cho cán bộ, giáo viên, học sinh c g ng hơn trong các hoạt động của nhà trường trong đó có hoạt động giáo d c SKSS cho học sinh Ngoài ra sử d ng phương pháp trách phạt cũng được nhà quản lý thường sử d ng để quản lý đ i tượng, mặc dù sử d ng phương pháp này sẽ gây phản ứng không t t của đ i tượng hoặc đ i tượng không hài lòng Nhưng với vai trò là nhà quản lý cần vận d ng linh hoạt từng phương pháp sao cho phù hợp với từng đ i tượng c thể để từ đó đạt được m c tiêu mà nhà trường đã đề ra
d Qu n lý các hình thức tổ chức hoạt độn áo dục sức khỏe s nh s n cho h c s nh THPT
Quản lý hình thức tổ chức giáo d c SKSS là quản lý việc tổ chức các hình thức giáo d c SKSS cho học sinh nhằm đạt được m c đích giáo d c SKSS đề ra
Để quản lý t t các hình thức giáo d c này nhà trường cần lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp với đặc điểm, điều kiện của nhà trường, nhận thức và mong mu n của học sinh có thể qua khảo sát nhu cầu của học sinh Nhà quản lý cần bao quát các hình thức và đánh giá các hình thức đó có đạt được hiệu quả không thông qua việc đánh giá nhận thức học sinh, thông qua kỹ năng s ng và phẩm chất đạo đức của các em Vì thực t nhà trường lựa chọn các hình thức giáo d c SKSS là cách để truyền đạt ki n thức về SKSS cho học sinh một cách d hiểu và hiệu quả nhất Nên việc lựa chọn hình thức tổ chức
Trang 39hoạt động giáo d c SKSS trong nhà trường đóng vai trò quan trọng thông qua đó nhà trường có thể cung cấp ki n thức về SKSS, giáo d c và định hướng cho em những điều cần thi t trong cuộc s ng
e Qu n lý v ệc phố hợp các lực lượn áo dục tron và n oà nhà trườn để tr ển kha hoạt độn áo dục sức khỏe s nh s n cho h c s nh THPT
Tuyên truyền giáo d c SKSS cho học sinh là việc làm cần thi t nhằm giúp học sinh nhận thức rõ ràng hơn về SKSS, đồng thời, trang bị kỹ năng s ng cũng như cách bảo vệ SKSS; tạo môi trường bình đẳng để các em trưởng thành Chính vì th , ngoài vai trò của nhà trường và các tổ chức xã hội, còn cần hơn nữa vai trò của gia đình, đặc biệt là cha mẹ đ i với giáo d c giới tính, SKSS lứa tuổi thanh, thi u niên, giúp các em nhận thức đúng đ n để tự tin trước ngưỡng cửa cuộc đời
* Đ i với nhà trường: - Ban giám hiệu chủ động ph i hợp chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể trong trường như Công đoàn, Đoàn thi u niên cộng sản Hồ Chí Minh, Chi đoàn giáo viên để lập k hoạch c thể cho việc tổ chức thực hiện việc tuyên truyền CSSKSS hàng năm
- Thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp v và các kỹ năng tổ chức các hoạt động ngoại khóa liên quan đ n sức kh e sinh sản để giáo viên trong nhà trường có kỹ năng truyền đạt đ n học sinh d hiểu, đáp ứng được nhu cầu tâm sinh lý của các em
* Đ i với gia đình: Cha mẹ và thầy cô giáo cần thường xuyên liên lạc, trao đổi với nhau về những thay đổi của thanh, thi u niên cả về thể chất, trí tuệ và tình cảm Cần th ng nhất phương pháp giải quy t giữa gia đình và nhà trường trong bất kì một tình hu ng nào
* Đ i với các tổ chức chính trị - xã hội: - Tăng cường ph i hợp với Trung tâm Dân s - KHHGĐ, Chi c c Dân s - KHHGĐ tỉnh, Trung tâm chăm sóc sức kh e sinh sản: trong việc GDSKSS
Trang 40cho học sinh THPT thông qua nhiều hoạt động và hình thức khác nhau như: Tổ chức tọa đàm về SKSS, mời chuyên gia tư vấn, hoạt động ngoại khóa, thành lập trang Wed để các em có thể tự truy cập thông tin ki n thức cần thi t về SKSS…
Việc quản lý hoạt động GDSKSS trong công tác ph i hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội có ý ngh a vô cùng quan trọng và cần thi t góp phần quản lý định hướng và giáo d c cho học sinh ki n thức và kỹ năng s ng cần thi t góp phần thực hiện m c tiêu giáo d c đào tạo th hệ trẻ thành những công dân hữu ích cho đất nước
g Qu n lý các đ ều k ện (nh n lực, tà lực, vật lực) hỗ trợ côn tác áo dục sức khỏe s nh s n cho h c s nh THPT
Việc lên k hoạch mua s m các trang thi t bị ph c v giáo d c SKSS cần bám sát m c tiêu, yêu cầu của từng hoạt động, với các hình thức giảng dạy chính khóa và ngoại khóa, chú trọng các phương tiện giáo d c mang cả giá trị vật chất lẫn tinh thần như sách báo, tạp chí, tranh ảnh, các tác phẩm nghệ thuật …
Để đảm bảo độ bền của các phương tiện giáo d c, hiệu trưởng cần chỉ đạo mua s m các đồ dùng có chất lượng, có sổ sách theo dõi, ghi chép tình trạng sử d ng, giao trách nhiệm tự quản các trang thi t bị này cho giáo viên và học sinh
Bên cạnh đó, hiệu trưởng cần khai thác t i đa các nguồn lực từ phía cha mẹ học sinh nhà trường và các cơ quan đơn vị ngoài nhà trường Cha mẹ học sinh và các cơ quan Dân s - KHHGĐ, Y t và tổ chức Đoàn thanh niên ở các địa phương… luôn sẵn sàng ph i hợp và có khả năng hỗ trợ nhà trường về mặt tài chánh, tài liệu, phương tiện, cán bộ chuyên môn để tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa về SKSS
1.4.4 K ểm tra, đ nh hoạt độn o dục sức khỏe s nh sản cho học s nh trun học phổ thôn theo t ếp cận tham gia
Sự ph i hợp chặt chẽ giữa giáo d c Nhà trường và giáo d c gia đình sẽ